Chuong 4 Quan Tri Rui Ro Tin Dung

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

NỘI DUNG

Ø Giới thiệu
Ø Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp và ngân
hàng
Ø Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Ø Phân tích rủi ro tài chính dựa vào các tỷ số tài chính
Ø Hệ số phá sản

10/31/21 8:28:40 PM 2
Giới thiệu
Ø Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khả năng khách hàng nợ
không thể trả nợ cho chủ nợ
Ø Quản trị rủi ro tín dụng cần chú ý đến quản trị rủi ro cả
doanh nghiệp lẫn ngân hàng

10/31/21 8:28:40 PM 3
Quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp

Ø Chính sách bán chịu hợp lý


Ø Sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng

10/31/21 8:28:40 PM 4
Chính sách bán chịu
Ø Quyết định chính sách bán chịu gắn liền với khoản phải
thu và doanh thu tăng thêm do bán chịu hàng hóa
Ø Chính sách thắt chặt và chính sách mở rộng:
Ø Tiêu chuẩn bán chịu
Ø Thời hạn bán chịu
Ø Qui trình theo dõi thu hồi nợ

10/31/21 8:28:40 PM 5
Công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng
Ø Bao thanh toán trong nước - Công cụ phòng ngừa rủi ro
bán chịu:
Ø Bao thanh toán xuất khẩu – Công cụ phòng ngừa rủi ro
xuất khẩu trả chậm

10/31/21 8:28:40 PM 6
Khái niệm bao thanh toán
Ø Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức
tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các
khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã
được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong
hợp đồng mua, bán hàng hóa
(QĐ số 1096/2004/QĐ-NHNN).

10/31/21 8:28:40 PM 7
Bao thanh toán trong nước
Ø Là dịch vụ bao thanh toán liên quan đến các khoản phải
thu phát sinh trong quan hệ bán chịu hàng hóa và dịch vụ
giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Ø Khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ:
Ø Đánh giá uy tín tín dụng người mua
Ø Theo dõi thu hồi nợ người mua
Ø Nhận vốn ứng trước từ ngân hàng
Ø Bảo hiểm rủi ro tín dụng từ ngân hàng
Ø Ngân hàng nhận được từ khách hàng các khoản phí dịch
vụ và lãi ứng trước vốn.

10/31/21 8:28:40 PM 8
Bao thanh toán xuất khẩu
Ø Là dịch vụ bao thanh toán liên quan đến các khoản phải
thu phát sinh trong quan hệ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
trả chậm giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Ø Khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ:
Ø Đánh giá uy tín tín dụng bên nhập khẩu
Ø Theo dõi thu hồi nợ người nhập khẩu
Ø Nhận vốn ứng trước từ ngân hàng
Ø Bảo hiểm rủi ro tín dụng từ ngân hàng
Ø Ngân hàng nhận được từ khách hàng các khoản phí dịch
vụ và lãi ứng trước vốn.

10/31/21 8:28:40 PM 9
Quản lý rủi ro tín dụng đối với ngân hàng
Ø Xác định mục tiêu và chính sách tín dụng:
Ø Lãi suất
Ø Tỷ lệ tham gia vốn của ngân hàng
Ø Tiêu chuẩn xét duyệt cấp tín dụng
Ø Phân tích và thẩm định tín dụng
Ø Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Ø Phân tích sự khả thi của phương án sản xuất kinh doanh.
Ø Xếp hạng tín dụng
Ø Chấm điểm tín dụng.
Ø Bảo đảm tín dụng (cầm cố, thế chấp)
Ø Lập quĩ dự phòng rủi ro tín dụng
10/31/21 8:28:40 PM 10
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Ø BCTC là những bảng báo cáo dùng để cung cấp thông tin
về kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
Ø BCTC ít nhất gồm:
Ø Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet)
Ø Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income Statement)
Ø Bảng lưu chuyển tiền tệ (The Statement of Cash flows)
Ø Báo cáo thu nhập giữ lại (The Statement of Retained
Earning)

10/31/21 8:28:40 PM 11
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet)

ASSETS = LIABILITIES + EQUITY


10/31/21 8:28:40 PM 12
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet)

10/31/21 8:28:40 PM 13
Income Statement

10/31/21 8:28:40 PM 14
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

10/31/21 8:28:40 PM 15
PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
DỰA VÀO CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

10/31/21 8:28:40 PM 16
Mục tiêu
Ø BCTC là nguồn thông tin quan trọng và hữu ích đối với
các đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp (Ngân hàng, cổ
đông, ban lãnh đạo, nhà đầu tư, cơ quan thuế, nhà cung
cấp …).
Ø Tuy nhiên, nó mang tính chất rời rạc, nếu đứng riêng lẻ
với nhau thì khó phân tích tình hình tài chính cũng như rủi
ro của doanh nghiệp
Ø Cần những phân tích sâu hơn dựa vào các tỷ số tài chính

10/31/21 8:28:40 PM 17
Nhóm Tỷ số thanh khoản
Ø Tỷ số thanh khoản hiện hành (Current Ratio – CR)

10/31/21 8:28:40 PM 18
Nhóm Tỷ số thanh khoản
Ø Tỷ số thanh khoản nhanh (Quick Ratio – QR)

10/31/21 8:29:04 PM 19
Nhóm Tỷ số nợ
Ø Tỷ số Nợ/Tài sản

10/31/21 8:29:04 PM 20
Nhóm Tỷ số nợ
Ø Tỷ số khả năng trả lãi (Ability to pay interest) hay số lần
đảm bảo lãi vay (times-interest-earned (TIE) ratio)

!"#$
𝑇𝐼𝐸 =
#%&'(')& !*+'%)'

10/31/21 8:29:04 PM 21
Nhóm tỷ số lợi nhuận
Ø Tỷ số lãi sau thuế/ vốn chủ sở hữu (ROE)

10/31/21 8:29:05 PM 22
Hệ số phá sản
Ø Công thức tính hệ số phá sản Z (Z-score)

Ø Trong đó
Ø A = working capital ÷ total assets (Vốn lưu động/Tổng TS)
Ø Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Ø B = retainedearnings ÷ total assets (LNGL/Tổng TS)
Ø C = earnings before interest & taxes (EBIT) ÷ total assets
Ø D = market value of equity ÷ total liabilities
Ø D = (Giá thị trường của cổ phiếu × Số lượng cổ phiếu lưu
hành)/Tổng nợ
Ø E = sales ÷ total assets

10/31/21 8:29:05 PM 23
Hệ số phá sản
Ø Nếu Z > 3: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa
có nguy cơ phá sản.
Ø Nếu 1,8 < Z < 3 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo,
có thể có nguy cơ phá sản.
Ø Nếu Z < 1,8 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm,
có nguy cơ phá sản cao

10/31/21 8:29:05 PM 24
Hệ số phá sản
Ø Giả sử giá cổ phiếu của công ty trên là 20$ mỗi cổ phiếu
thường và 10$ mỗi cổ phiếu ưu đãi.
Ø Tính hệ số phá sản:
𝐶𝐴 − 𝐶𝐷 𝑅𝐸 𝐸𝐵𝐼𝑇 𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝑀𝑎𝑟𝑘𝑒𝑡 𝑉𝑎𝑙𝑢𝑒 𝑜𝑓 𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦
𝑍 − 𝑠𝑐𝑜𝑟𝑒 = 1,2 + 1,4 + 3,3 + + 0,6
𝑇𝐴 𝑇𝐴 𝑇𝐴 𝑇𝐴 𝑇𝐷

Ø CA: Current Asset


Ø CD: Current Debt
Ø TA: Total Asset
Ø TD: Total Debt
Ø RE: Retained Earnings

10/31/21 8:29:05 PM 25
Hệ số phá sản
Ø Ví dụ: Border’s Group – phá sản vào 16/02/2011

10/31/21 8:29:05 PM 26
HẾT CHƯƠNG 4

10/31/21 8:29:05 PM 27

You might also like