Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

Giảng viên: Trần Thị Bảo Trâm – Tel: 0913916670


Email: hinhhock20@gmail.com
ttbtram@hcmunre.edu.vn

XÁC SUẤT & THỐNG


KÊ TOÁN

TOÁN ỨNG DỤNG


GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
TÀI LIỆU HỌC TẬP

•Tài liệu chính:


+ Giáo trình và bài giảng trên lớp: Lý Thuyết Xác Suất và Thống
Kê Toán, Hoàng Ngọc Nhậm, NXB Kinh Tế TP.HCM
+ Mở đầu về lý thuyết Xác Suất Và Các Ứng Dụng, Đặng Hùng
Thắng, NXBGD 2009
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
TÀI LIỆU HỌC TẬP
•Tài liệu tham khảo:
[1] Bài tập Xác Suất Thống Kê, Diệp Hoàng Ân
[2] Nhập môn hiện đại Xác Suất Và Thống Kê, Đỗ Đức Thái và
Nguyễn Tiến Dũng, Trung tâm toán tài chính và công nghiệp Hà
Nội, 2010
[3] Xác Suất nâng cao, Đặng Hùng Thắng, NXBDDHQGHN,
2012
[4] Xác Suất thống kê, lý thuyết và bài tập, Đậu Thế Cấp,
NXBGD, 2008
[5] Phân tích dữ liệu với R, Nguyễn Văn Tuấn, NXBTPHCM,
2014
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
Phương pháp, hình thức đánh giá kiểm tra:
Trên thang điểm 10 với trọng số các điểm thành phần như sau:
•Bài tập về nhà chiếm 5 % tổng điểm
•Bài tập trên lớp chiếm 5% tổng điểm
30%
•Chuyên cần chiếm 5% tổng điểm
•Thi giữa kỳ chiếm 15% tổng điểm
•Thi cuối kỳ 70% tổng điểm
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

PHẦN XÁC SUẤT

CHƯƠNG I. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP

CHƯƠNG II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT

CHƯƠNG III. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XÁC
XUẤT
CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

PHẦN THỐNG KÊ

CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT MẪU


CHƯƠNG VI. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
CHƯƠNG VII. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

CHƯƠNG VIII. LÝ THUYẾT TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN


TÍNH
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1.1. Ánh xạ

-4
-3,4
2 1
x  x

R Z

ÁNH XẠ
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
* Định nghĩa.
Cho X, Y là 2 tập (   ) . Ánh xạ f từ X đến Y là một quy tắc cho
tương ứng mỗi phần tử x  X với một phần tử xác định y  Y .
f
* Ký hiệu. f : X  Y hay X  Y
X: tập nguồn
Y: tập đích
x: tạo ảnh (nghịch ảnh) của y
y: ảnh của x qua ánh xạ f

Ta viết : y  f ( x) hay x  y  f ( x) hay x  y


Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP

* Ví dụ.

id : X  X
Ví dụ 1.
xx
Ví dụ 2. Qui tắc f : R  R Ví dụ 3. Qui tắc f : R*  R
1 1
x x
x x
Ví dụ 4. X là tập loài người
f :X X
a  mẹ của a
g:X  X
a  con của a
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1.2. Quy tắc cộng

Nếu một công việc nào nó có thể thực hiện theo n phương án khác
nhau, trong đó:
Phương án thứ 1 có m1 cách thực hiện
Phương án thứ 2 có m2 cách thực hiện
………………………………..
Phương án thứ n có mn cách thực hiện
Khi đó, có: m1+m2+…+mn cách để hoàn thành công việc đã cho.
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Ví dụ 1:
Có 5 loại sách trên kệ: 2 sách Toán, 2 sách Văn, 1 sách Lịch Sử, 1
sách Hóa, 1 sách Lý. Lấy ngẫu nhiên từ kệ 1 quyển sách để đọc, hỏi
có bao nhiêu cách chọn
Toán: 2 cuốn

Văn: 2 cuốn

Lịch sử: 1 cuốn

Hóa : 1 cuốn

Lý : 1 cuốn
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Ví dụ 2:

Nhà trường tổ chức cho học sinh nói chuyện về chuyên đề. Ban tổ
chức công bố các đề tài bao gồm: 9 đề tài về tự nhiên, 8 đề tài về xã
hội, 11 đề tài về môi trường. Mỗi học sinh chỉ được chọn 1 đề tài.
Hỏi mỗi học sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài.

9 8 11
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1.3. Quy tắc nhân
Ví dụ:

Có hai hộp, hộp thứ nhất có 3 sản phẩm, hộp thứ hai có 2 sản phẩm.
Lấy ngẫu nhiên từ hộp thứ nhất ra 2 sản phầm, từ hộp thứ hai lấy ngẫu
nhiên ra 1 sản phẩm. Vậy có bao nhiêu cách lấy ra 3 sản phẩm từ hai
hộp.

 

 
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP

  
  
  n1= 3

 
n=6

 
n2= 2 
 

Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Nếu một công việc nào đó phải hoàn thành qua n giai đoạn liên tiếp,
trong đó:
Giai đoạn thứ 1 có m1 cách thực hiện
Giai đoạn thứ 2 có m2 cách thực hiện
……………………………….
Giai đoạn thứ n có mn cách thực hiện
Khi đó, có m1.m2…mn cách để hoàn thành công việc đã cho

m  m1m2 ...mn
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Nhận xét.

+ Nếu bỏ 1 giai đoạn nào đó mà ta không thể hoàn thành được công
việc (không có kết quả) thì lúc đó ta cần phải sử dụng quy tắc nhân.

+ Nếu bỏ 1 giai đoạn nào đó mà ta vẫn có thể hoàn thành được công
việc (có kết quả) thì lúc đó ta sử dụng quy tắc cộng.
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1.4. Hoán vị
Hoán vị của m phần tử là một nhóm có thứ tự gồm đủ mặt m phần tử.
Số hoán vị của m phần tử được ký hiệu là Pm
Pm  m !  1.2.3....m

Chú ý. Các hoán vị đều giống nhau về thành phần, chỉ khác nhau bởi
thứ tự sắp xếp của các phần tử trong nhóm

Ví dụ. Xếp 3 người vào một dãy ghế 3 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu
cách xếp?   
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP

Cách xếp
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1.5. Chỉnh hợp
Chỉnh hợp chập k của n phần tử (k  n) là một nhóm có thứ tự gồm k
phần tử khác nhau chọn từ n phần tử

k
A
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử được ký hiệu là: n

k n!
A 
n
 n  k !

Ví dụ. Có thể thành lập được bao nhiên con số gồm 3 chữ số khác
nhau từ 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5.
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
GIẢI
Một số gồm 3 chữ số khác nhau chọn từ 5 chữ số 1,2,3,4,5 chẳng hạn
như 153,315,… có thể xem như một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử.
Vậy các số có thể thành lập là:

3 5!
A   60
5
2!
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1.6. Chỉnh hợp lặp chập
Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là một nhóm có thứ tự gồm k phần
tử chọn từ n phần tử. Trong đó mỗi phần tử có thể có mặt (lặp lại) một
lần, hoặc hai lần,…, hoặc k lần trong nhóm đó.
Số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử được ký hiệu là: Bnk  A nk 
k k
B n
n

Ví dụ 1. Có thể thành lập được bao nhiêu con số gồm 2 chữ số từ 4


chữ số 1,2,3,4
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
GIẢI
Vì không đòi hỏi 2 chữ số phải
khác nhau, nên mỗi số gồm 2 2124 23
chữ số chọn từ tập gồm: 1,2,3,4 12 22
31 34
chẳng hạn như:12;13;31;… có 13 32
thể xem là một chỉnh hợp lặp 41
14 42 43 33
chập 2 của 4 phần tử. Vậy số các
số có thể thành lập là:
11 44
B42  42  16

4 CÁCH 4 CÁCH
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Ví dụ 2. Xếp 3 cuốn sách vào 2 ngăn. Hỏi có bao nhiêu cách xếp?
GIẢI

1 1 2
2 3
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Ví dụ 2. Xếp 3 cuốn sách vào 2 ngăn. Hỏi có bao nhiêu cách xếp?
GIẢI

- Xếp cả 3 cuốn vào ngăn 1. Xem như chọn 3 số 1 (111)

- Xếp cuốn 1 và cuốn 2 vào ngăn 1, xếp cuốn 3 vào ngăn 2: (112)

- Xếp cuốn 1 vào ngăn 2, xếp cuốn 2 vào ngăn 1, xếp cuốn 3 vào ngăn
2: (212)

- Tổng quát: mỗi cách xếp 3 cuốn sách vào 2 ngăn xem như một
chỉnh hợp lặp chập 3 của 2. Vậy số cách xếp là:

B23  23  8
Cách Ngăn 1 Ngăn 2
1  111
2  222
3   112
4   122
5   121
6   211
7   221
8   212
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1.7. Tổ hợp

Tổ hợp chập k của n phần tử (k  n) là một nhóm không phân biệt thứ
tự gồm k phần tử khác nhau chọn từ n phần tử
k
Số tổ hợp chập k của n phần tử được ký hiệu là : Cn

k n!
C 
n
k ! n  k !
Chú ý.
+ Giống nhau: đều là những nhóm gồm k phần tử khác nhau
chọn từ tập hợp gồm n phần tử.
+ Khác nhau: tổ hợp không phân biệt thứ tự, chỉnh hợp có phân
biệt thứ tự các phần tử trong nhóm
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Thí dụ 1.
a. Trong 4 bạn học sinh, em hãy bầu ra 3 bạn để tham gia văn nghệ.
b. Trong 4 bạn học sinh, em hãy bầu ra 3 bạn để làm lớp trưởng, lớp
phó, bí thư đoàn.
Giải
a. Không có thứ tự

Việc chọn ra 3 bạn trong 4 bạn để đi thi


văn nghệ là ta đã chọn ra 1 tập con gồm 3
người. Mỗi tập con này chính là 1 tổ hợp
chập 3 của 4 bạn. Ta có:

C43  4 cách chọn


Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Ví dụ 1.
a. Trong 4 bạn học sinh, em hãy bầu ra 3 bạn để tham gia văn nghệ.
b. Trong 4 bạn học sinh, em hãy bầu ra 3 bạn để làm lớp trưởng, lớp
phó, bí thư đoàn.
Giải
b. Có thứ tự

Việc chọn ra 3 bạn trong 4 bạn để làm


Lớp trưởng, Lớp phó, Bí thư sẽ là 1
chỉnh hợp chập 3 của 4 bạn. Ta có:

3
A  24
4 cách chọn
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Ví dụ 2. Có 5 đội bóng thi đấu với nhau theo cách: 2 đội bất kỳ trong
5 đội bóng này phải thi đấu với nhau một trận. Hỏi phải tổ chức bao
nhiêu trận đấu
GIẢI
Một trận đấu giữa 2 đội chọn trong 5 đội bóng là một tổ hợp chập 2
của 5. Vậy số trận đấu cần phải tổ chức là
C52  10
Chương 1. BỔ TÚC GIẢI TÍCH TỔ HỢP

Số tt Số tt
1 AB 6 BD
2 AC 7 BE
3 AD 8 CD
4 AE 9 CE
5 BC 10 DE

You might also like