Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Nội dung Liên Xô Mĩ Tây Âu Nhật Bản

Hoàn cảnh -Liên Xô là nước chịu tổn thất -Sau chiến tranh thê giới thứ Chiến tranh thế giới thứ hai
nặng nề nhất trong Chiến tranh hai nền kinh tế Mĩ phát triển đã để lại cho các nước Tây -Sự thất bại trong Chiến
thế giới thứ hai. mạnh mẽ. Âu nhiều hậu quả nặng nề. tranh thế giới thứ hai đã để
- 27 triệu người chết, 1710 lại cho Nhật Bản những hậu
thành phố, 7 vạn làng mạc, 3200 quả hết sức nặng nề.
xi nghiệp bị tàn phá nặng nề.
1945-1950 -Khôi phục nền kinh tế-Tự lực -Công nghiệp Mi chiếm tới - Với sự cố gắng của từng SCAP thực hiện 3 cuộc cải
tự cường. hơn một nữa sản lượng công nước viện trợ của Mỹ trong cách lớn :
-Thời hạn:9 tháng-4 năm 3 nghiệp toàn thế giới ( năm khuôn khổ “Kế hoạch 1. Thủ tiêu chế độ tập trung
tháng. 1948 là hơn 56%). Mácsan”. kinh tế, trước hết là giai tản
- Sản lượng nông nghiệp Mi - Năm 1950,kinh tế các nuớc các " Daibátxư " ( tức là các
bằng hai lần sánhượng của các tư ban Tây Âu được phục tập đoàn, công ti tư bản lũng
nước Anh, Pháp, Cộng hòa hồi. đoạn còn mang nhiều tính
Liên bang Đức, Italia và Nhật chất dòng tộc).
Bản cộng lại. -Tài chính:3/4 trữ 2. Cải cách ruộng đất, quy
lượng vàng của thế giới định địa chủ chỉ được sở hữu
- Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi không quá 3 hécta ruộng, số
lại trên mặt biển. còn lại chính phủ đem bán
- Mĩ chiếm gần 40% tổng sả cho nông dân.
=>20 năm sau chiến tranh Mĩ Dân chủ hóa lao động ( thông
trở thành trung tâm kinh tế- qua việc thực hiện các đạo
tài chính lớn nhất thế giới. luật về lao động).
1950-1973 -Thực hiện nhiều kế hoạch dài -Từ 50-70 nên kinh tế của các - Từ năm 1952 1960, kinh
hạn nhắm tiếp tục xây dựng cơ nước tư bản chủ yếu ở Tây tế Nhật Bản có bước phát
sở vật chất-kĩ thuật của CNXH. Âu đều có sự phát triển triển nhanh.
Kinh -Liên Xô trở thành cường quốc nhanh. - Từ năm 1960  1973,
tế cong nghiệp đứng thứ hai thế - Tây Âu đã trở thành một thường được gọi là giai đoạn
giới (sau Mĩ) trong ba trung tâm kinh tế - phát triển “thần kì ".
tài chính lớn của thế giới, - Tốc độ tăng trưởng bình
Đức đúng thứ ba, Anh thứ tư, quân hằng năm từ năm 1960
Pháp thứ năm. 1969 là 10,8%. NB đã trở
thành một trong ba trung tâm
kinh tế - tài chính lớn của thế
giới .
1973-1991 Khủng hoảng năng lượng thế Khủng hoảng năng lượng thế - Tây Âu lâm vào tình trạng Từ năm 1973 trở đi phát triển
giới, kinh tế LX lâm vào tình giới, kinh tế Mĩ lâm vào tình suy thoái, khủng hoảng phát kinh tế của Nhật Bản suy
trạng khủng hoảng sụp đồ trạng khủng hoảng và suy nền không ổn định thoái ngắn.
1991 thoái kéo dài tới năm 1982 - Những năm 80 Nhật Bản
đã vươn lên thành siêu
cường tài chính số một thế
giới
1991-2000 -1990-1995 tốc độ tăng trưởng Trải qua những đợt suy thoái - Năm 1994, kinh tế Tây Âu Kinh tế Nhật Bản lâm vào
hằng năm của GDP luôn là số ngắn, nhưng kinh tế Mĩ vẫn có sự phục hồi và phát triển tình trạng suy thoái, nhưng
âm đứng đầu thể giới - Tây Âu vẫn là một trong ba Nhật Bản vẫn là một trong ba
-Từ năm 1996,kinh tế Liên trung tâm kinh tẻ - tài chính trung tâm kinh tế - tài chính
BangNga có những tín hiệu lớn nhất thế giới 1991- 2000 lớn nhất thế giới
phục hồi.
-Năm 1997, tốc độ tăng trưởng
là 0,5%;năm 2000 lên đến 9%.
Tự lực tự cường 6. Lãnh thổ Mĩ rộng lớn tài Do 3 yếu tố: 1. Ở Nhật Bản, con người
nguyên thiên nhiên phong phú, 1. Áp dụng những thành tựu được coi là vốn quý nhất, là
nguồn nhân lực dồi dào, trình của cuộc cách mạng khoa nhân tố quyết định hàng
độ kĩ thuật cao, năng động, học-kĩ thuật hiện đại để tăng đầu.
sáng tạo. năng suất lao động, nâng cao 2. Vai trò lãnh đạo, quản lí
7. Mi lợi dụng chiến tranh để chất lượng, hạ giá thành sản có hiệu quả của Nhà nước.
làm giàu thu lợi nhuận từ buôn phẩm. 3. Các công ty Nhật Bản
bán vũ khí và phương tiện 2.Nhà nước có vai trò rất lớn năng động, có tầm nhìn xa,
chiến tranh trong việc quản lí, điều tiết, quản lý tốt nên có tiềm lực và
8. Mĩ đã áp dụng những thúc đẩy nên kinh tế. sức mạnh cạnh tranh cao.
Nguyên thành tựu của cuộc cách 4. Nhật Bản biết áp dụng các
nhân mạng khoa học - khi thuật 3.Các nước Tây Âu đã tận thành tựu khoa học - kĩ thuật
hiện đại để nâng cao năng dụng tốt các cơ hội bên hiện đại để nâng cao năng
suất lao động, hạ giá thành ngoài như nguồn viện trợ suất, chất lượng, hạ giá thành
sản phẩm, điều chỉnh hợp lí của Mi. tranh thủ được giá sản phẩm.
cơ cấu sản xuất Tuyên liệu rẻ từ các nước 5. Chi phí cho quốc phòng
9.Các tổ hợp công nghiệp quân thuộc thế giới thứ 3, hợp của Nhật Bản thấp (không
sự, các công ty, tập đoàn tư bản tác có hiệu quả trong khuôn vượt quá 1% GDP), nên có
lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, khổ của Cộng đồng Châu điều kiện tập trung.
cạnh tranh lớn và có hiệu quả ở Âu (EC). Nhật Bản đã tận dụng tốt các
cả trong và ngoài nước. (Khách quan) yếu tố bên ngoài để phát triển
10.Các chính sách và biện pháp như nguồn viện trơ của Mĩ,
điều tiết của Nhà nước đóng các cuộc chiến tranh ở Triều
vai trò quan trọng thúc đẩy Tiên(1950-1953) và Việt
kinh tế Mĩ phát triển. Nam(1952-1975) để làm
giàu.
-Năm 1949,LIên Xô đã chế tạo Năm 1945-1973 Nhật Bản coi trọng phát triển
thành công bom nguyên tử, phá - Mĩ là nước khởi đầu cuộc giáo dục khoa học - kĩ thuật,
thế độc quyền vũ khí nguyên tử cách mạng khoa học - kĩ thuật mua bằng phát minh sáng chế
của Mĩ hiện đại và đã đạt được nhiều và chuyển giao công nghệ.
- Năm 1957, Liên Xô là nước thành tựu lớn. - Tập trung vào lĩnh vực sản
đầu tiên phóng thành công vệ - Mĩ là một trong những nước xuất ứng dụng dân dụng với
tinh nhân tạo. đi đầu trong các lĩnh vực chế nhiều SP nổi tiếng: ti vi, tủ
- Năm 1961, Liên Xô đã phóng tạo công cụ sản xuất mới, vật lạnh, ô tô...Có đường ngầm
KH-KT con tàu vũ trụ đưa nhà du hành liệu mới, vật liệu tổng hợp, dưới biển dài 53,8km nối đảo
vũ trụ vòng quanh Trái Đất. Mở năng lượng mới, chinh phục vũ Hòn Su và Hokaido.
đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ tụ và đi đầu cuộc “ cách mạng - Hiện nay khoa học - kĩ
của loài người Phương xanh” trong nông nghiệp.. thuật của Nhật vẫn tiếp tục
Đông,108’ • Năm 1991 - 2000: phát triển ở trình độ cao, phối
- Khoa học - kĩ thuật của Mĩ hợp có hiệu quả với Mĩ và
vẫn tiếp tục phát triển mạnh Nga, trong các chương trình
mẽ. Mĩ chiếm tới 1/3 số lượng vũ trụ (1992, Nhật đã phóng
bản quyền phát minh sáng chế 49 vệ tinh).
của toàn thế giới.
-Liên Xô thực hiện chính sách - Mi triển khai chiến lược toàn -Từ năm 1950-1973:Liên • Năm 1945 - 1952:
bảo vệ hòa bình thế giới. cầu với tham vọng làm bá chủ minh chặt chẽ với Mĩ. - Nhật Bản chủ trương liên
- Ủng hộ phong trào giải phóng thế giới. - Tháng 11 - 1972,kíkết hiệp minh chặt chẽ với Mĩ. Nhật
dân tộc - Ba mục tiêu chủ yếu: định về những cơ sở của quan sớm kí kết được Hiệp ước
- Gíup đỡ các nước XHCN. 1.Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ hệ giữa Cộng hòa Liên bang hòa bình Xan Phranxixcỏ (8 -
chú nghĩa xã hội trên thế giới. Đức và Cộng hòa Dân chủ 9 - 1951), chấm dứt chế độ
2. Đàn áp phong trào giải Đức làm cho tình hình Tây chiếm đóng của Đồng minh
- Từ 1991, một mặt Nga ngã về phóng dân tộc, phong trào công Âu dịu đi. Các nước Tây Âu (1952); Hiệp ước an ninh Mỹ
phương Tây với hy vọng nhân nhân. tham gia Đinh Đức Hexinki - Nhật.
Đối ngoại được sự ủng hộ về mặt chính trị 3.Khống chế, chi phối các về an ninh và hợp tác châu • Năm 1952-1973:
và sự viện trợ về kinh tế. Mặt nước tư bản đồng minh phụ Âu (1975) - Nhật Bản vẫn là liên minh
khác nước Nga khôi phục và thuộc vào Mi. chặt chẽ với Mĩ. Hiệp ước an
phát trên mối quan hệ với các Thập niên 90. B. Clinton chiến - Liên minh Châu Âu EU ninh Mi - Nhật ( kí năm
nước châu Á lược “Cam kết và mở rộng” đó Mục đích: Liên kết kinh tế, 1951) có giá trị trong 10 năm,
là: 1: Bảo đảm an ninh của Mi tiền tệ, chính sách đối ngoại sau đó được kéo dài vĩnh viễn
với lực lượng quân sự mạnh, và an ninh chung • Năm 1973 - 1991:
sẵn sàng chiến đấu ;2. Tăng =>Là tổ chức liên kết chính - Với tiềm kinh tế - tài chính
cường khôi phục và phát trên trị kinh tế lớn nhất hành ngày càng lớn mạnh, Nhật
tính năng động và sức mạnh tinh. Bản đưa ra chính sách đối
của nền kinh tế Mĩ ; 3. Sử dụng ngoại mới, thể hiện trong học
khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” thuyết Phucưđa (1977) và
để can thiệp vào công việc nội học thuyết Kaiphu (1991).
bộ của nước khác. Từ 1991 Mĩ Tăng cường quan hệ kinh tế,
âm mưu thiết lập trật tự đơn chính trị, văn hóa, xã hội với
cực. các nước Đông Nam Á và tổ
chức ASEAN.
• Năm 1991 - 2000 :
- Nhật Bản tiếp tục duy trì sự
liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Tháng 4 - 1996, hai nước ra
tuyên bố khẳng định lại việc
kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước
Mi –Nhật, với họ thuyết
Miyadooa(1-1993) và học
thuyết Hashimoto(1-1997),
Nhật Bản vẫn quan hệ với
Tây Âu.
-Từ đầu những năm 90, Nhật
Bản nỗ lực vươn lên thành 1
cường quốc chính trị.

You might also like