Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

1

CHUYÊN ĐỀ: DUNG DỊCH - SỰ ĐIỆN LY


PHẦN I- SỰ ĐIỆN LI
A. SỰ ĐIỆN LY
I. Chất điện ly:
Là những chất khi tan trong nước phân ly thành ion. → Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li.
* Chất điện ly mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Gồm
- Acid mạnh: HNO3, HCl, HClO4,H2SO4
- Bazơ mạnh: LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2, …
- Đa số các muối.(trừ Hg2Cl2…)
* Chất điện ly yếu:
- Là những chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn
tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Gồm:
+ Acid yếu: HClO, HF, H2SO3, H2CO3, H3PO3,HNO2,H3PO4…
+ Bazơ yếu: Mg(OH)2, NH3. Nước.
- Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, khi quá trình cân bằng thì ta có cân bằng điện li.
Cân bằng điện li là cân bằng động
BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT THƯỜNG GẶP
ION TAN KHÔNG TAN
- - -
NO3 , CH3COO ,HCO3
- Tất cả /
,,HSO3
SO42- Đa số BaSO4, PbSO4,CaSO4(ít tan)
S 2- + + + + 2+
Na ,Li ,NH4 ,K ,Ba ,Ca 2+
Còn lại
2-
CO3 ,SO3 ,PO4 2- 3- + + + +
Na ,Li ,NH4 ,K Đa số.
OH -
NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 Đa số
+ +
Na ,Li ,NH4 ,K + +
Đều tan Li3PO4
-
Cl , Br ,I - -
Đều tan AgCl, AgBr,AgI, PbCl2,PbBr2
Acid Đều tan H2SiO3
II. Sự điện ly: là quá trình phân ly thành ion.
* Chú ý: các đa acid phân ly theo từng nấc: H3PO3, H3PO4, H2SO4
III. Độ điện ly:
n
*Công thức:   ( 0 ≤ α ≤ 1)
n0
Trong đó : n: số phần tử ( số mol) chất điện ly phân ly ra ion.
no: số phần tử ( số mol) chất điện ly tan trong dung dịch.
* Chất điện ly MA có dạng chung dưới đây:
MA M+ + A-


 
M
hay  
 
A
MA MA
Chất điện ly Yếu Trung bình Mạnh
Độ điện ly 0<α<1 α<1 α =1
Sự phân ly ra ion Chút ít Một phần Gần hoàn toàn

Chú ý: - Khi pha loãng dd , độ điện li của các chất điện li đều tăng
- Cân bằng điện li là cân bằng động và tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê

GV: Nguyễn T Thu Hương – THPT chuyên Lê Quý Đôn Sự điện li


2

B- AXIT- BAZƠ –HIDROXIT LƯỠNG TÍNH


I. Định nghĩa axit – bazơ- hidroxit lưỡng tính:
Axit Bazơ Hidroxit lưỡng tính
Theo Là chất tan trong nước Là chất tan trong nước Chất khi tan trong nước vừa có thể phân
Arrhenius phân ly ra cation H+ phân ly ra aion OH- ly như axit vừa có thể phân ly như bazơ
Theo Chất có khả năng cho Chất có khả năng nhận
Là chất vừa có thể cho và nhận proton H+
Bronsted proton H+ proton H+
II. Độ pH:
1. Nồng độ mol/l của ion: là số mol ion chứa trong một lít dung dịch.số mol ion
Công thức : ion  ion
n
Vdd
2. pH của dung dịch:
pH = - lg [ H+ ] (1)
Nếu [ H+] = 10-a  pH = a (2) => [ H+ ] = 10-pH (3)
Ngoài ra:
pOH = - lg [ OH-] => [OH-] = 10-pOH
pH + pOH = 14
* Tích số ion của nước:
KH2O = [ H+] . [ OH-] = 10 -14 (4)
Chất chỉ thị pH Môi trường Màu
pH < 7 Axit Đỏ
Quỳ tím pH=7 Trung tính Không đổi
pH>7 Kiềm Xanh
pH< 8,3 Axit, trung tính Không đổi
phenolphtalein
pH ≥ 8,3 Kiềm Hồng
3. Công thức pha loãng:
* Công thức:
C1. V1 = C2. V2
*Trong đó : C1, V1 ,C2, V2 lần lượt là nồng độ và thể tích của dung dịch trước và sau khi pha loãng.

C- MUỐI
I. Định nghĩa: Là hợp chất trong phân tử có cation kim loại hoặc (NH4+) và anion gốc axit.
II. Phân loại:
a.Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn khả năng phân li ra ion H+
vd: NaCl, Na2HPO3, Na2SO4
b. Muối axit: là muối mà anion gốc axit còn khả năng phân li ra ion H+
vd: NaHCO3, Na2HPO4…..
III. Sự thủy phân của muối trong nước:
1. Điều kiện để muối tham gia phản ứng thủy phân:
- Muối tan trong nước.
- Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh không bị thủy phân: NaCl, Na2SO4 Các Cation của bazơ mạnh và
anion của axit yếu không bị thủy phân...
- Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh: K2CO3, Na2S, KCN, CH3COONa..
Vd: K2CO3  2K+ + CO32-
CO32- + H2O HCO3- + OH-
*Chú ý: anion của axit yếu bị thủy phân tạo thành:
Xn- + H2O HX(n-1)- + OH-
- Muối tạo bởi acid mạnh và bazơ yếu: NH4Cl, Fe(NO3)3, FeCl3, AlCl3

GV: Nguyễn T Thu Hương – THPT chuyên Lê Quý Đôn Sự điện li


3

Vd: NH4Cl  NH4+ +Cl-


NH4+ + H2O NH3 + H3O+
* Chú ý: Trong dung dịch cation của bazơ yếu có thể tồn tại dạng Mn+ hoặc [M(H2O)]n+
[M(H2O)]n+ + H2O [M(OH)](n-1)+ + H3O+
Mn+ + H2O [M(OH)](n-1)+ + H+
Vd: [Al(H2O)]3+ + H2O [Al(OH)]2+ + H3O+
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+
- Muối tạo bởi acid yếu và bazơ yếu : CH3COONH4, (NH4)2CO3…
Vd: CH3COONH4  CH3COO- + NH4+
CH3COO- + NH4+ + H2O CH3COOH + NH4OH

D. BÀI TẬP:
Dạng 1:VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY
Phương pháp:
- Phải xét chất điện li đó là mạnh hay yếu, nếu mạnh dùng dấu  

 , yếu dùng dấu 

- Kim loại và hiđrô thường mang điện tích dương, phần còn lại mang điện tích âm.
- Trong dung dịch chất điện li , tổng điện tích dương = tổng điện tích âm.
- Axit yếu, bazơ yếu thì viết từng nấc.
- Muối axit thì viết 2 giai đoạn
Bài 1/. Viết phương trình điện ly các chất sau:
a. H 2SO4 , HNO3 , H 2S, HCl, HClO4 ,CH3COOH.
b. NaOH, KOH,Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 .
c. NaCl,CuCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3, FeCl 3, Mg(NO 3) 2, K 2S, Na 2SO 4, K 2CO 3
d. NaClO, KClO3 , NaHSO4 , NH 4Cl,CaCl2 , NaClO2 , NaHS, Fe 2 (SO4 )3 , Na 3PO4 , Na 2 HPO4
e. H 2CO3 , H 2SO3 , H3PO4 , H 2C2O4 .
Bài 2. a) Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li ?
H2S , SO2 , Cl2 , H2SO3 , CH4 , NaHCO3 , Ca(OH)2 , HF , C6H6
b) Giải thích tính dẫn điện của các dung dịch sau đây:
 Dung dịch NaCl, KCl.
 Dung dịch NaOH, KOH.
 Dung dịch HCl, HBr.
c) Viết phương trình điện li của những chất sau:
 Ba(NO3)2 0,10M ; HNO3 0,020M ; KOH 0,010M
Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch
 Các chất điện li yếu: HClO, HNO2 .
Bài 3. Viết phương trình điện li của những chất sau:
a) axit : H3PO4, H2SO4 , H2SO3, H2S, HNO3, HCl, H2S
b) Baz: Pb(OH)2, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
c) Muối : FeCl3, CuSO4, Al2(SO4)3, Na2CO3, KHCO3, KMnO4.
d) Tính nồng độ mol/ lít của ion OH– trong 100ml dung dịch NaOH có chứa 0,4g NaOH.
e) Tính nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNO3 0,1M, Na2SO4 0,02M và NaCl 0,3M.
f) Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong :
- Dung dịch BaCl2 0,02M
- Dung dịch H2SO4 15% ( d= 1,1g/ml)
- 1,5 lít dung dịch có 5,85g NaCl và 11,1g CaCl2

GV: Nguyễn T Thu Hương – THPT chuyên Lê Quý Đôn Sự điện li


4

Dạng 2:VIẾT CTPT CHẤT ĐIỆN LY


Phương pháp: Trong phân tử chất điện li , tổng điện tích dương = tổng điện tích âm.
Bài 1. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion:
a) K+ và CrO42– b) Fe3+ và NO3–
c) Mg2+ và MnO4– d) Al3+ và SO42–
e) Na+ và S2– f) Ba2+ và OH-
g) NH4+ và Cl– h)Na+và CH3COO–
Bài 2. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm . Các loại ion
trong cả 4 dung dịch gồm: Na+ , Mg2+ , Ba2+ , Pb2+ , Cl- , NO3- , CO32- , SO42- . Đó là 4 dung dịch gì? Gọi
tên?
Bài 3.
a. Trong dung dịch A có chứa các ion K+, Mg2+, Fe3+,Cl- nếu cô cạn dung dịch A sẽ thu được những muối
nào? Gọi tên từng muối?
b. Cần lấy những muối nào để pha chế được dd chứa đồng thời các ion sau: Mg2+,NH4+, SO42-, NO3-
c. Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion ( không trùng lặp ) trong số các cation và anion sau:
NH4+, Na+, Fe2+, Ba2+, Mg2+, Al3+, và Cl-, Br-, SO42-, PO43-, CO32-. Hãy xác định cation và anion trong từng
ống nghiệm.
Bài 4 . Trong 1 dung dịch có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- và d mol NO3-
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu ?
Bài 5. Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol ) và Al3+
( 0,2 mol ) cung hai loại anion là Cl- ( x mol ) và SO42- ( y mol ). Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch
và làm khan thu được 46,9g chất rắn khan.

Dạng 3:TÍNH NỒNG ĐỘ CHẤT ĐIỆN LY DỰA VÀO ĐỘ ĐIỆN LY α


Bài 1. Tính nồng độ mol của CH3COOH , CH3COO- và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,043M, biết rằng
độ điện li α của CH3COOH bằng 20%.
Bài 2. Có 1 dung dịch axit axetic CH3COOH ( chất điện li yếu ). Nếu hòa tan vào dung dịch đó một ít tinh
thể natri axetat CH3COONa ( chất điện li mạnh ) thì nồng độ ion H+ có thay đổi không , nếu có thí thay đổi
như thế nào ? Giải thích .
Bài 3.Trong 1ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1019 phân tử HNO2 , 3,60.1018 ion NO2- .
Tính :
a) Độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó ?
b) Nồng độ mol của dung dịch nói trên ?
Bài 4. Dung dịch axit axetic 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1g/1ml . Độ điện li của axit axetic trong điều
kiện này là 1,0% . Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch đó ( bỏ qua sự điện li của nước ).
Bài 5. Tính nồng độ mol/l các ion trong dd CH3COOH 1,2M, biết rằng chỉ có 1,4% số phân tử phân li thành
ion

DẠNG 4: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL ION


Phương pháp:
Bước 1: Viết PT điện li.
Bước 2: Tìm số mol phân tử hoặc mol ion.
Bước 3: áp dụng công thức tìm nồng độ mol các ion.
Bài 1:Tìm nồng độ mol của các ion có trong dung dịch. Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 68,4 gam
Al2(SO4)3.
Bài 2: Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch.

GV: Nguyễn T Thu Hương – THPT chuyên Lê Quý Đôn Sự điện li


5

b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hòa hoàn toàn dung dịch trên.
Bài 3: Người ta hòa tan 24 gam MgSO4 vào nước để được 800 ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của MgSO4 và của các ion có trong dung dịch.
b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+.
c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion SO2-4 .
Bài 4: Người ta hòa tan 80,5 gam ZnSO4 vào nước để được 1500 ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của ZnSO4 và của các ion có trong dung dịch.
b. Tính thể tích dung dịch Na2S 0,5M cần làm kết tủa hết ion Zn2+.
c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,8M cần để làm kết tủa hết ion SO2-4 .
Bài 5: Trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M. Tính nồng độ mol của các ion
trong dung dịch thu được.
Bài 6: Trộn lẫn 150 ml dung dịch K2SO4 0,5M với 150 ml dung dịch Na2SO4 2M. Tính nồng độ mol của các
ion trong dung dịch thu được.
Bài 7: Trộn lẫn 150 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol của
các ion trong dung dịch thu được.

DẠNG 5: AXIT – BAZƠ (PHẢN ỨNG TRUNG HÒA)


Phương pháp: Phản ứng giữa một axit mạnh với một bazơ mạnh hoặc hỗn hợp nhiều axit mạnh phản ứng
với hỗn hợp nhiều bazơ mạnh thì đều có chung một phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- 
 H2O
Bài 1: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch HCl 0,5M thì thu được dung dịch D.
a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.
Bài 2: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được dung dịch D.
a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.
Bài 3: Trộn lẫn 300 ml dung dịch KOH 1M với 700 ml dung dịch HI 1,5M thì thu được dung dịch D.
a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.
b. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,5M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.
Bài 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit
KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch X và khối
lượng kết tủa thu được.
Bài 5: Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn
dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan.
a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X. b) Tính pH của dung dịch X.

DẠNG 6: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXIT MẠNH, BAZO MẠNH VỚI C>>10-7
Phương pháp:
10-14
- Nếu dung dịch axit thì tính ngay [H ], còn dung dịch bazơ thì tính [OH ] rồi mới tính [H ]=
+ - +
[OH - ]
- Nếu trộn lẫn nhiều axit với nhiều bazơ thì tính n H
, n
OH 
sau đó dựa vào pt: H+ + OH- 
 H2O .
So sánh xem H+ hay OH- dư, rồi tính nồng độ lượng này (quyết định đến pH của dung dịch ).
- V dung dịch sau khi trộn bằng tổng các V .
- Từ [H+] = 10-a => pH = a hoặc pH = - lg[H+].

Bài 1: Tính độ pH của các dung dịch sau: HNO3 0,001M; Ba(OH)2 0,025M.

GV: Nguyễn T Thu Hương – THPT chuyên Lê Quý Đôn Sự điện li


6

Bài 2: Hòa tan 2,24 ml khí HCl vào nước để thu được 100 ml dung dịch HCl. Tính pH của dung dịch thu
được.
Bài 3: Trộn 15 ml dung dịch NaOH 2M với 50 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Tính nồng độ mol/l của các ion
trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó.
Bài 4: Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch D.
a/ Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch và pH của dung dịch.
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa dung dịch D.
Bài 5: Tính nồng độ mol của ion H+ và pH của dung dịch. Biết trong 100 ml dung dịch H2SO4 có hòa tan
0,49 g H2SO4.
Bài 6: Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,12M với 50 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Tính nồng độ mol của các ion
trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó.
Bài 7: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,15M và KOH 0,1M. tính
pH của dung dịch thu được.
Bài 8: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH
0,04M. Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 9:.Trộn 10 g dung dịch HCl 7,3% với 20 g H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100 ml dung dịch A.
tính nồng độ mol của ion H+ và pH của dung dịch A.
Bài 10: Trộn 1 lit dung dịch H2SO4 0,15M với 2 lit dung dịch KOH 0,165M thu được dung dịch E.
Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 11: Cho dung dịch A là hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M. Cho dung dịch B là hỗn hợp: NaOH
3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M.
a/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.
b/ Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.
Bài 12: A là dung dịch HCl 0,2M; B là dung dịch H2SO4 0,1M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B
được dung dịch X. tính pH của dung dịch X.
Bài 13:Trộn 300 ml dd HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 b mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH
= 1.Tính giá trị b.
Bài 14: Trộn 250 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,01M và KOH 0,02M với 250 ml dung dịch H2SO4 a mol/l
thu được b g kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a, b.
Bài 15: Cho 200 ml dung dịch HNO3 1M vào 600 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ca(OH)2
0,1M. Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 16: Trộn 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M với 350 ml dung dịch HNO3 1M và HCl 2M. Tính pH của
dung dịch thu được.
Bài 17: Hòa tan 6,3 g HNO3 vào nước để được 500 ml dung dịch A.
a/ Tính pH của dung dịch A. b/ Tính thể tích dung dịch KOH 2M đủ để trung hòa dung dịch A.
c/ Đổ 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch A thì pH biến đổi như thế nào? Coi Ba(OH)2 điện
li hoàn toàn.
Bài 18: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4
0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH

A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
Bài 19: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Bài 20: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.

GV: Nguyễn T Thu Hương – THPT chuyên Lê Quý Đôn Sự điện li


7

Bài 21: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.

DẠNG 7: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION


phương pháp:
- Điều kiện: sản phẩm của phản ứng có chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.
- Trong dung dịch, tổng điện tích dương luôn luôn bằng tổng điện tích âm.
- Điều kiện để các ion tồn tại trong cùng 1 dung dịch là các ion phải không phản ứng với nhau để tạo chất
kết tủa, chất bay hơi, chất điện li yếu.

1/ Trộn những chất sau đây, trường hợp nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình phân tử, phương trình ion
và ion thu gọn.
1/ BaCl2 và H2SO4. 8/ K2CO3 và HCl. 15/ Fe2(SO4)3 và NaOH
2/ BaCl2 và NaOH. 9/ Na2S và CuSO4 16/ CH3COONa và HCl
3/ NaCl và AgNO3. 10/ Al(OH)3 và HCl 17/ (NH4)2SO4 và Ba(OH)2
4/ FeCl2 và NaOH. 11/Zn(OH)2và HNO3 18/ NH4Cl và Ba(OH)2
5/ Na2S và HCl. 12/Zn(OH)2và NaOH 19/ Ba(NO3)2 và CuSO4
6/ Na2SO3 và HNO3. 13/ CaCl2 và AgNO3 20/ Al(OH)3 và NaOH.
7/ CuS và HCl. 14/ Pb(NO3)2 và Al2(SO4)3
2/ Bổ túc các phản ứng sau rồi viết dưới dạng ion và ion thu gọn.
a/ BaCl2 + ?  BaCO3 + ? e/ Ba(NO3)2 + ?  BaSO4 + ? i/ AgNO3 + ?  Ag2CO3 + ?
b/ FeS + ?  FeSO4 + ? j/ Ba(NO3)2 + ?  BaCO3 + ?
c/ Na2CO3 + ?  NaCl + ? f/ ZnCl2 + ?  AgCl + ?
k/ CaCO3+?CaCl2 + ? +?
d/ AgNO3 + ?  AgCl + ? g/ ZnSO4 + ?  ZnS + ?
h/ FeCl2 + ?  Fe(OH)2 + ? l/ FeCl3 + ? Fe(OH)3+ ?
3/ Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion thu gọn sau.
a/S2- +2 H + H 2S d/Ba 2+ +SO2-
4 BaSO4  g/Cu 2+ +2OH- Cu(OH)2 

b/Fe3+ +3OH- Fe(OH)3  e/Ag+ +Cl- AgCl h/2H+ +CO32- CO2 +H2O

c/Mg 2+ +2OH- Mg(OH)2  f/H+ +OH- H2O i/ Pb2+ + S2-  PbS


4/ Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không. Giải thích?
a/K + ,Cu 2+ ,Cl- ,NO3
- ,OH-

b/K + ,Na + ,Ba 2+ ,Cl- ,NO3- ,OH-

c/Na + ,Ca 2+ ,Ba 2+ ,CO32- ,Cl- ,OH-

d/Ag+ ,K + ,Ca 2+ ,NO32- ,Cl-

e/Na + ,NH+ -
4 ,OH ,NH3

f/Na + ,K + ,NH+ - -
4 ,NO3 ,Cl
g/Ca 2+ ,Ba 2+ ,Cl- ,OH-

GV: Nguyễn T Thu Hương – THPT chuyên Lê Quý Đôn Sự điện li


8

DẠNG 8- CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN


I. Định luật bảo toàn khối lượng: tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất
sau phản ứng. VD : A + B = C + D => mA + mB = mC + mD
II. Định luật bảo toàn điện tích:
- Trong một dung dịch , tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.
- Khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion tạo muối.
*BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO 3 và d mol Cl- . Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c,
d và công thức tổng khối lượng muối trong dung dịch.
2. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO 24  .
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Nếu a = 0,1 ; c = 0,1 ; d = 0,3 thì b bằng bao nhiêu ? Từ kết quả này hãy tính tổng khối lượng các muối
có trong dung dịch.
3. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+(0,1 mol) và Al3+(0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl- (x mol) và SO
2
4 (y mol). Tính x ,y . Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa.
4. Một dung dịch chứa x mol Cu2+, y mol K+; 0,03 mol Cl- và 0,02 mol SO 24 . Tổng khối lượng các muối
tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.
5. Trong 200ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na+, 0,6 mol NH4+, 0,4mol H+, 0,2mol Cl-, 0,5 mol SO42-.
Dung dịch B chứa hỗn hợp hai hiđroxit KOH 1M và Ba(OH)2 2M. Cho 300ml dung dịch B vào dung dịch
A, đun nhẹ. Tính khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng.
6. Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na+, NH 4 , SO 24 , CO 32 .
Biết rằng :
- Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm
xanh giấy quì ẩm và 4,3 gam kết tủa.
- Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc).
7. Dung dịch A chứa các ion Na+, NH 4 , SO 24 , CO 32 .
a) Dung dịch A trên có thể điều chế từ hai muối trung hoà nào ?
b) Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau :
- Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư ,đun nóng ta thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4
ml khí Y ở 13,5oC và 1 atm.
- Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5 oC và 1 atm. Tính tổng khối
lượng các muối trong ½ dung dịch A.
8. Có hai dung dịch, dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong
số các ion sau : K+(0,15 mol) ; Mg2+(0,1 mol) ; NH 4 (0,25 mol) ; H+(0,2 mol) ; Cl-(0,1 mol); SO 24 (0.075
mol) ; NO 3 (0,25 mol) ; CO 32 (0,15 mol). Xác định dung dịch A và dung dịch B.
9. Dung dịch A chứa a mol K+ , b mol NH 4 , c mol HCO 3 , d mol SO 24  (không kể ion H+ và OH- của nước).
Cho thêm (c+d+e) mol Ba(OH)2 vào dung dịch A thu được dung dịch X , khí Y và kết tủa Z. Coi Ba(OH)2
điện li hoàn toàn. Tìm biểu thức liên hệ a, b, c, d, e trong dung dịch A và dung dịch X.
10. Một dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3 .
a) Khi thêm (a+b) mol BaCl2 hoặc (a+b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa thu
8 được trong hai trường hợp có bằng nhau không ? Giải thích . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1 mol và b = 0,2 mol.
11. a) Một dung dịch A chứa 0,03 mol Ca2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO 3 ; 0,09 mol SO 24 . Muốn có dung
dịch này thì phải hoà tan hai muối nào vào nước ? Giải thích.

CHƯƠNG ĐIỆN LI | GV- Nguyễn Thị Thu Hương - LQĐ


9

b) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau: [Na+] = 0,05 ; [Ca2+] = 0,01 ;
[NO 3 ] = 0,01 ; [Cl-] = 0,04 ; [HCO 3 ] = 0,025. Kết quả trên đúng hay sai ? Vì sao?

12.(CĐA-2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO4 2- Tổng khối lượng các muối
tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,02 và 0,05.

13.(CĐA-2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần
bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam
kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 7,04 gam. B. 3,73 gam. C. 3,52 gam. D. 7,46 gam.

CHƯƠNG ĐIỆN LI | GV- Nguyễn Thị Thu Hương - LQĐ


10

BÀI 6: NHẬN BIẾT DUNG DỊCH CHẤT VÔ CƠ

Mẫu thử Thuốc thử Dấu hiệu Phản ứng


AgNO3 Ag + Cl- AgCl
+
Cl- ↓ màu trắng
Pb(NO3)2 Pb 2++ 2Cl- PbCl2
AgNO3 ↓ màu vàng nhạt Ag+ + Br- AgBr
Br-
Pb(NO3)2 Màu trắng Pb2++ 2Br- PbBr2
AgNO3 ↓ màu vàng Ag+ + I- AgI
I-
Pb(NO3)2 Màu trắng Pb2++ 2I- PbI2
SO42- BaCl2 ↓ Màu trắng Ba2++ SO42-BaSO4
SO32- BaCl2 ↓ Màu trắng Ba2++ SO32-BaSO3
HCl Khí làm mất màu dd brôm 2H++ SO32- SO2+H2O
BaCl2 ↓ Màu trắng Ba2++ CO32-BaCO3
CO32-
HCl Khí mùi xốc 2H++ CO32- CO2+H2O
Cu2+ ↓ màu xanh Cu2+ + 2OH-  Cu ( OH)2
Fe2+ ↓trắng xanh Fe2+ +2OH-  Fe( OH)2
Fe3+ ↓đỏ nâu Fe3+ 3OH-  Fe ( OH)3
NaOH
Al3+ ↓keo trắng Al3+ + 3OH-  Al ( OH)3
Mg2+ ↓ trắng Mg2+ + 2OH-  Mg ( OH)2
NH4+ Khí NH3 NH4+ OH- NH3 + H2O

phương pháp:
- Đối với chất rắn: thường dùng H2O để hòa tan hoặc dùng dung dịch axit loãng HCl, H2SO4 để hòa tan.
- Đối với chất lỏng:
+ Trước tiên quan sát màu dung dịch, xem thử dung dịch có màu gì đặc trưng hay không.
+ Tiếp theo thường dùng các thuốc thử như: quỳ tím, dd NaOH, dd Ba(OH)2…để nhận biết.
Bài 1. Phân biệt các dung dịch sau chứa rong các bình không có nhãn : NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH ,
Na2CO3 .
Bài 2. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau : Na2CO3 , Na2SO3 , Na2SO4, Na2SiO3
và Na2S.
Bài 3. Hãy phân biệt các chất rắn sau : NaCl , Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 ( Chỉ dùng thêm 1 hoá
chất và nước).
Bài 4. Hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl 3, NaCl, MgCl2, H2SO4,
NaOH
Bài 5. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau :
Ba(OH)2 , H2SO4 , FeCl3,CuCl2 , NaCl , Na2CO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4 . (Chỉ dùng thêm quì tím)
Bài 6. Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học
hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng.
Bài 7. Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3,
MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3.
Bài 8. Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3,
FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ được dùng một thuốc thử hãy nhận biết. (Dùng dung dịch NaOH)
Bài 9. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau đây : K2CO3 và Na2SO4 ; KHCO3 và
1
Na2CO3 ; KHCO3 và Na2SO4 ; Na2SO4 và K2SO4 . Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 4 bình này
0
mà chỉ dùng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO3)2 .
Bài 10: Chỉ dùng thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau:
a. NH4Cl, NaCl, CuCl2, FeCl2, AlCl3

CHƯƠNG ĐIỆN LI | GV- Nguyễn Thị Thu Hương - LQĐ


11

b. K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3.


c. NH4HSO4, Ba(OH)2, HCl, NaCl, H2SO4
Bài 11: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a. HCl, HNO3, NaNO3, NaCl, NaOH
b. NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3 .
c. AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4, NaOH
Bài 12: Dùng một kim loại duy nhất hãy nhận biết: NH4NO3, KCl, MgCl2, FeCl3,Cu(NO3)2
Bài 13: Dùng một thuốc thử duy nhất hãy nhận biết: NaCl, NaBr, NaI và Na3PO4

1
1

CHƯƠNG ĐIỆN LI | GV- Nguyễn Thị Thu Hương - LQĐ

You might also like