Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Nha Chu

1. Bệnh nướu do mảng bám biểu hiện ls thường là:


A. Viêm nướu viền và k mất bám dính
B. Vôi răng bám trên bề mặt thân răng và chân răng
C. Nướu sưng và nướu có màu đỏ rực
D. Nướu sưng, bờ và xốp
E. Có tình trạng mất bám dính tiến triển
2. Khi có tình trạng vôi răng bám trên bề mặt thân răng-chân răng tức là:
a. Là yếu tố tại chỗ làm nặng hơn và viêm nướu
b. Là yếu tố hỗ trợ làm tăng khả năng lưu giữ mảng bám
c. Là tình trạng mắc phải gây hạn chế vsrm
d. Làm trầm trọng thêm tình trạng viêm nướu do đáp ứng viêm với mảng bám bị xáo
trộn.
e. Là 1 trong những yếu tố toàn thân hỗ trợ viêm nướu
3. Hiện tượng nướu quá triển là do đáp ứng đặc hiệu của bệnh nhân với
a. Nội tiết tố
b. Thiếu vitamin c
c. Thuốc chống thải trừ cyclosporin
d. Virus herpes
e. Vi khuẩn đặc hiệu streptococcus
4. ở bệnh nhân dùng corticoid trong miệng kèm các dấu chứng có đốm trắng trên nướu và
lưỡi, có màng niêm mạc miệng mà màng này có thể lấy đi bằng gạc để lại 1 bề mặt đỏ,
rướm máu. Vậy bệnh nhân này có khả năng cao nhất là
A. bệnh nướu do vi khuẩn đặc hiệu streptococcus
B. bệnh nướu do nhiễm nấm canindas
C. viêm nướu ở bn đái tháo đường
D. sang thương dạng lichen thẳng
E. ung thư máu kết hợp viêm nướu
5. đặc tính lâm sàng phân biệt viêm nướu và viêm nha chu
a. sự hiện diện của mất bám dính
b. chảy máu nướu khi đo túi
c. sự hiện diện của vôi răng dưới nướu
d. nướu bờ màu đỏ thẩm
e. tụt nướu và giảm chiều cao xương ổ răng
6. dấu chứng tin cậy xác định hiện tượng viêm và tiềm năng mất bám dính trong tương lai
là:
a. sự thành lập túi nha chu
b. mất bám dính nhẹ 1-2mm
c. chảy máu nướu khi đo túi nha chu
d. tụt nướu kết hợp mất bám dính
e. giảm chiều cao xương ổ răng
7. các dấu chứng sau: “ khối lượng mô nha chu bị phá huỷ tương ứng với các yếu tố tại
chỗ( thường là vôi răng dưới nướu), vị trí tổn thương ít hơn 30%, mất bấm dính từ 1-
2mm” là của bệnh
a. viêm nha chu mạn tính dạng khu trú thể nhẹ
b. viêm nha chu mạn tính kết hợp ĐTĐ
c. viêm nha chu cấp tính dạng toàn thể rất nhẹ
d. viêm nha chu cấp tính kết hợp ĐTĐ
e. viêm nha chu tấn công dạng khu trú thể nhẹ
8. các dấu chứng: “ gai nướu lõm giống miệng núi lửa, nướu chảy máu tự phát hay bị kích
thích, mất bám dính và tiêu xương” là của bệnh:
a. viêm nha chu mạn tính dạng toàn thể thể nặng
b. viêm nha chu tấn công dạng toàn thể
c. viêm nha chu hoại tử lở loét
d. áp xe nha chu
e. viêm nha chu phối hợp sang thương nội mô
9. điền khuyết: “ đặc điểm của sang thương nha chu- nội nha: nhiễm khuẩn từ…. đi vào…
a. sang thương quanh chóp, môi trường miệng
b. sang thương ở túi nha chu, ống tuỷ phụ
c. chân răng bị lộ do tụt nướu, lỗ chóp
d. sang thương ở các ống tuỷ phụ, DCNC
e. sang thương chảy máu nướu, lỗ chóp
10. các dấu chứng: sốt, khó chịu, đau, nướu đỏ, sưng lan toả, chảy máu đôi khi có áp xe là
do vi khuẩn
A. bacteria gonorrhocae
B. treponema pallidium
C. streptococcus
D. herpes
E. actinomicine
11. các dấu chứng “ mất bám dính và tiêu xương nhanh, lượng mảng bám vi khuẩn không
tương ứng mức độ trầm trọng của bệnh, có mất bám dính mặt bên ít nhất trên 3 răng
khác với răng cửa và răng cối lớn 1” là của bệnh
a. viêm nha chu mạn tính dạng khu trú thể nhẹ
b. viêm nha chu mạn tính kết hợp ĐTĐ
c. viêm nha chu cấp tính dạng toàn thể rất nhẹ
d. viêm nha chu cấp tính kết hợp ĐTĐ
e. viêm nha chu tấn công dạng toàn thể
12. viêm nha chu không được xem là biểu hiện của bệnh toàn thân nào dưới đây
a. ung thư máu
b. hội chứng down
c. papillon lefevrte
d. nhiễm HIV
e. hypophosphatase
13. chỉ số mảng bám răng DI-S 2 điểm có ý nghĩa
a. mảng bám thâys bằng mắt
b. mảng bám và vụn thức ăn tích tụ nhiều
c. mảng bám răng phủ hơn 2/3 mặt răng
d. có vết dính nhưng k có bựa răng
e. mảng bám răng phủ hơn 1/3 mặt răng nhưng k hơn 2/3 mặt răng
14. điền khuyết và cách đánh giá chỉ số nướu GI của Loe và Silness: “ mô nướu quanh rằn
được chia thành… vùng để chấm điểm. mỗi đơn vị được đánh giá theo thang điểm…”
a. sáu vùng, từ 0 đến 5
b. 5 vùng, từ 0 đến 4
c. 4 vùng, từ 0 đến 3
d. 3 vùng, từ 0 đến 2
e. 2 vùng, từ 0 đến 1
15. chỉ số nào cho thấy mqh giữa nhiễm khuẩn và chảy máu khi thăm dò:
a. chỉ số mảng bám P1I
b. chỉ số VSRM OHI
c. chỉ số nướu GI
d. chỉ số chảy máu khe nướu SBI
e. chỉ số nha chu PI
16. Chỉ số GI 3 điểm có ý nghĩa:
a. Nướu viêm trung bình, nướu đỏ phù, chảy máu khi thăm khám
b. Chảy máu khi thăm khám, nướu đổi màu và phù nhẹ
c. Chảy máu khi thăm khám và chảy máu tự phát
d. Nướu viêm nặng, nướu đỏ, lở loét, chảy máu tự phát
e. Nướu đổi màu, phù nhiều , có hay không lỡ loét
17. Khám mô nha chu sâu gồm:
a. Đánh giá thể tích và độ dài của nướu
b. Chảy máu hoặc chảy mủ khi thăm khám không
c. Đánh giá độ mất bám dính và độ sâu túi nha chu
d. Đánh giá màu sắc và hình dáng của nướu
e. Đánh giá độ lung lay răng phản ánh độ tiêu xương ổ
18. Khi khám mặt ngoài và mặt gần của răng 16 có túi nha chu dưới 3mm thì ghi chỉ số bệnh
nha chu của Ramfiord là
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
19. điền khuyết: ‘mặc dù có liên quan chặt chẽ với tuổi, bệnh nha chu… mô nha chu thoái
hoá mà là… bệnh theo tuổi”
a. không tăng về tỉ lệ toàn bộ, tăng mức trầm trọng của
b. không là hậu quả, tăng dần mức độ phá huỷ của
c. không liên quan, hậu quả tích luỹ
d. không tăng về tần số, tăng tỉ lệ mắc
e. không liên quan, thay đổi trong sự đáp ứng của cơ thể
20. yếu tố gián tiếp có lợi đối với mô nha chu là:
a. giới tính nữ
b. sự phát triển kinh tế- xã hội
c. flour
d. tuổi trẻ
e. nhai trầu
21. Yếu tố làm mất đáp ứng miễn dịch với nhiễm khuẩn răng miệng, ảnh hưởng tới sự liền sẹo,
dễ làm thoái hóa mô nha chu là :
A. Thuốc lá
B. Ung thư da
C. Nhiễm HIV
D. Cao huyết áp
E. Béo phì
22. Bệnh có nguyên nhân kinh tế -xã hội, là biểu hiện của sự phối hợp hoạt động giữa suy dinh
dưỡng và nhiễm khuẩn, có thể do rối loạn miễn dịch là:
A. Kwshiorkor
B. Noma
C. Scorbut
D. Osreoporosis
E. Pellagra
23. Biểu hiện thông thường nhất của bệnh Scorbut:
A. Viêm nướu và xuất huyết dưới da
B. Viêm nha chu
C. Lở loét gai nướu
D. Tróc vảy viền nướu
E. Mô nướu giảm sừng hóa
24. Viêm nướu, viêm nha chu do sự tăng lưu giữ mảng bám thường gặp nhất trong:
A. Nhai trầu
B. Trám xoang loại II không đúng giải phẫu
C. Hút thuốc lá
D. Các thực phẩm mềm dính
E. Bề mặt thô ráp của cao răng
25. Tế bào thuộc đáp ứng miễn dịch chuyên biệt là:
A. Đại thực bào
B. Đơn bào
C. Bạch cầu đa nhân trung tính
D. Tương bào
E. Dưỡng bào
26. Các tế bào viêm trong đáp ứng miễn dịch không chuyên biệt có chức năng:
A. Phân dạng tế bào
B. Nối kết kháng nguyên
C. Hoạt hóa thực bào
D. Sản xuất globulin miễn dịch
E. Ăn vi khuẩn hay các thành phần khác của vi khuẩn
27. Tế bào số lượng sẽ giảm khi có bệnh nha chu và sẽ tăng lên khi điều trị tốt :
A. Dưỡng bào
B. Bạch cầu trung tính
C. Đại thực bào
D. Tương bào
E. Lympho bào
28. Tế bào có khả năng tạo thể phagolysosome giúp tiêu diệt vi khuẩn và phóng thích các
enzyme phá hủy là:
A. Dưỡng bào
B. Bạch cầu trung tính
C. Đại thực bào
D. Tương bào
E. Lympho bào
29. Kháng thể giữ chức năng quan trọng nhất trong việc bảo vệ niêm mạc miệng là:
A. IgG
B. IgM
C. IgE
D. IgD
E. IgA
30. Globulin miễn dịch có nồng độ cao nhất trong dịch nướu của bệnh nhân bị viêm nướu mãn
tính là:
A. IgG và IgM
B. IgM và IgE
C. IgE và IgD
D. IgD và IgA
E. IgA và IgG
31. Phát hiện nào sau đây đúng với đặc điểm của bổ thể:
A. Bổ thể được hoạt hóa bởi phức hợp kháng nguyên- kháng thể
B. Một bổ thể có thể có nhiều nhất 1 protein
C. Bổ thể làm cho các dưỡng bào mất hạt và phóng thích collagenase
D. Bổ thể bị lôi kéo tới vùng viêm nhiễm bởi các lymphokine
E. Bổ thể xử lí kháng nguyên trước khi trình diện cho lympho bào B
32. Lymphokin có tác dụng độc hại đối với nguyên bào tạo sợi làm giảm bó sợi Collagen là:
A. MAF
B. LT
C. CTX
D. LMF
E. MIF
33. Điền khuyết “ Các…. Sau khi tiếp xúc vi khuẩn sẽ tiêu diệt vi khuẩn qua cơ chế thực bào và
có khả năng trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho B để sản xuất ra kháng thể . Phức hợp
kháng nguyên-kháng thể sẽ bị thực bào bởi:
A. Dưỡng bào, lympho bào
B. Bạch cầu trung tính, tương bào
C. Tương bào, dưỡng bào
D. Lympho bào, đại thực bào
E. Đại thực bào, bạch cầu trung tính
34. Khi nói về nước bọt, câu nào đúng nhất:
A. Được tuyến nu bọt mang tai, dưới lưỡi và dưới hàm đổ ra hơn 95% nước bọt
B. Lượng trung bình nước bọt là 500ml-1lit/24h
C. Nước bọt được cấu tạo bởi hệ thống chuyên biệt và không chuyên biệt
D. Lượng nước bọt lúc nghỉ ngơi là 1-2ml/ phút
E. Nước bọt phụ tiết ra từ 10-15% nước bọt
35. Hệ thống không chuyên biệt của nước bọt :
A. Gồm lysozyme , lactoferrine, thiocyanate, lipid nước bọt, kích thích tố
B. kháng thể IgA, IgG
C. Peroxydase, cystatin, histamin,photpat, các protein
D. Gồm bổ thể và các kháng thể nước bọt
E. Các thành phần vô cơ: canxi, photpat, fluor, nitrat và nitric, enzyme
36. Dịch nướu:
A. Chỉ có hai thành phần : thành phần tế bào và thành phần không tế bào
B. Gồm các tế bào, chất điện giải , thành phần hữu cơ, các sản phẩm từ hoạt động biến dưỡng
hay từ vi khuẩn
C. Các protein trong dịch nướu là globulin miễn dịch chủ yếu là IgA
D. ure trong dịch nướu bằng ure trong huyết tương
E. là chất lỏng có nguồn gốc từ huyết tương
37. Vai trò của nước bọt:
A. Vai trò dinh dưỡng: bôi trơn, bài tiết một số thuốc
B. Làm tăng thời gian đông máu
C. Vai trò bảo vệ: ổn định Ph môi trường miệng, kháng khuẩn nhờ IgG, IgM
D. Nước bọt có thành phần lactoferrin giúp tiêu hóa một phần thức ăn
E. Nước bọt có thành phần làm tăng sự mất khoáng men răng
câu 38: Vai trò của dịch nướu
A. là chất diệt khuẩn bảo vệ mô nướu
B. rửa sạch các vi khuẩn và chất bám dính trên bề mặt răng
C. có sự hiện diện của bach cầu đa nhân trung tính làm nhiệm vụ thực bào
D. protein huyết tương có tác dụng như keo dán biểu mô vào mặt răng
E. dịch nưới chứa các tb bạch cầu đa nhân trung tính nên góp phần diệt vk xâm nhập
câu 39: phương tiện hỗ trợ làm sạch mặt tiếp cận để hỗ trợ việc vệ sinh răng miệng:
A. chlohexidine 1%
B. nước súc miệng
C. bàn chải điện
D. Tăm nước và que cao su xoa nắn gai nướu
E. bàn chải lưỡi
Câu 40: Khái niệm về màng phím
A. là màng PAE hoặc màng ngoại sinh thụ đắc
B. là màng mỏng trong suốt do glucoprotein nước bọt tạo thành
C. xuất hiện ngay sau khi đánh răng (1-2p), giúp răng có cảm giác trơn láng
D. màng phím dính chặt vào răng nhưng rất dễ loại trừ bằng tia nước
E. màng phím không bám chặt vào răng nên dễ loại trừ bởi tia nước

41. khái niệm về bựa răng:


A. Là sự tích tụ vi khuẩn trong miệng ở những người vệ sinh răng miệng không tốt
B. Thường chỉ chứa vi khuẩn bạch cầu tế bào niêm mạc miệng
C. Tỉ lệ 30% là vi khuẩn 70% là chất tựa hữu cơ.
D. Bựa răng bị loại trừ bởi tác động chải răng và không bị loại trừ bởi ti nước mạnh
E. Bựa răng là giai đoạn hình thành sau của màng phím
42. khái niệm vê mảng bám vi khuẩn:
A. Là chất bám dính mềm thường có màu nâu vàng
B. Mảng bám có màu của khói thuốc lá và thức ăn
C. Bao gồm các vi khuẩn, xác vi khuẩn trong một chất tựa hữu cơ có nguồn gốc vi khuẩn
giàu polysaccharide và glucoprotein
D. Tỉ lệ giữa vi khuẩn và chất hữu cơ trong mảng bám là 80/20%
E. Mảng bám dinh chặt vào răng nhưng có thể loại trừ bởi tia nước
43. vị trí hình thành mảng bám có thể là:
A. Vùng răng có hàm giả được vệ sinh đúng cách
B. Mặt nhai các răng sau
C. Những răng không thực hiện chức năng ăn nhai
D. Các răng lệch lạc
E. Các rãnh nứt trên răng các kẽ răng phần phía trên đường vòng lớn nhất
44. phân loại mảng bám:
A. Mảng bám sơ khởi: mới hình thành
B. Mảng bám dưới nướu: phát triển xuống dưới nướu thường mỏng nhưng dễ dàng thấy
được bằng mắt
C. Mảng bám trên nướu: được hình thành trên bề mặt men răng, 1/3 cổ răng và điểm tiếp
xúc 2 răng
D. Mảng bảm mỏng: mới hình thành có vi khuẩn hiếu khí và một ít vi khuẩn kị khí
E. Mảng bám dày: dầy lên có thêm vi khuẩn kị khí
45. thành phần cấu tạo của mảng bám:
A. Thành phần không tế bào: nguồn gốc từ vi khuẩn là chủ yếu
B. Thành phần có té bào: có nguồn gốc từ thức ăn, vi khuẩn và vi rút
C. Thành phần không tế bào gồm: nước nhờn, protein, glucid, lipid, canxi, photpho, magie
D. Thành phần có tb là hệ tạp khuẩn có hại cho mô nha chu
E. Thành phần có tb là hệ tạp khuẩn không có hại cho mô nha chu giúp cân bằng hệ vi
khuẩn miệng
46. mảng bám không đặc hiệu:
A. Là mảng bám có vi khuẩn ngoại lai
B. Thuyết mảng bám không đặc hiệu căn cứ vào vi khuẩn gây bệnh nha chu như Aa Pg
C. Thuyết mảng bám không đặc hiệu căn cứ vào số lượng vi khuẩn nhiều mới gây bệnh
D. Có sự chuyển hóa từ mảng bám không đặc hiệu sang mảng bám đặc hiệu
E. Bệnh nhân có ít mảng bám vi khuẩn nhưng có bệnh nha chu
47. yếu tố thuận lợi để số lượng vi khuẩn gây bệnh tăng
A. Vi khuẩn có khả năng bám dính bề mặt men răng
B. Có khả năng gây độc tố và xâm lấn
C. Không có vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn gây bệnh
D. Không có sự hiện diện của vi khuẩn hoạt hóa vi khuẩn gây bệnh
E. Không có sự tổng hợp của nhiều loại vi khuẩn cùng một lúc
48. vôi răng
A. Là mảng bám răng bị khoáng hóa
B. Thành phần vô cơ là 30-50%
C. Thành phần hữu cơ là 50-70%
D. Luôn luôn được bao phú bởi một lớp mảng bám canxi hóa
E. Gồm 2 thành phần chính: có tb và không có tb
49.vôi răng dưới nướu
A. Hình thành từ mảng bám trên nướu
B. Có màu vàng đục hay hơi xám
C. Do chịu lực ép của mướu viền nên vôi răng là lớp mỏng hoặc phát triển dày lên
D. Vôi răng dưới nướu là nguyên nhân chủ yếu phá hủy lớp biêu mô bám dính và biểu mô
khe nướu
E. Còn gọi là vôi răng nước bọt
50. hệ tạp khuẩn của người lành mạnh
A. Gồm vi khuẩn gram dương hiếu khí hay tùy nhiệm
B. Có thể có một ít xoắn khuẩn và vi khuẩn di động nhưng không quá 10%
C. Hệ tạp khuẩn của người lành mạnh khác với người bệnh chủ yếu là loại vi khuẩn hiếu khí
D. Chủ yếu là vi khuẩn gram dương và một số ít là vi khuẩn gram âm kỵ khí (10%)
E. Vi khuẩn tùy nhiệm chiếm 85% và vi khuẩn yếm khi chiếm 15%
51. hê tạp khuẩn trong bệnh lý viêm nướu
A. Gồm vi khuẩn gram âm tùy nhiệm và vi khuẩn yếm khí
B. Gồm vi khuẩn gram dương tùy nhiệm vi khuẩn gram âm và vi khuẩn yếm khí
C. Gồm vi khuẩn gram dương, gram âm tùy nhiệm , vi khuẩn yếm khí
D. Gồm vi khuẩn gram âm, xoắn khuẩn, vi khuẩn không di động chiếm 30%
E. vi khuẩn gram dương, gram âm có tỉ lệ bằng nhau 50%
52. diễn tiến của bệnh viêm nha chu
A. viêm nướu kéo dài sẽ dẫn đến mất bám dính
B. khi viêm nha chu xảy ra thì có thể bệnh nhân đã trải qua giai đoạn viêm nướu
C. từ tình trạng lành mạnh-viêm nướu-viêm nha chu là tiến trình có sự gia tăng dần của hệ
tạp khuẩn chứa vi khuẩn yếm khí và gram âm
D. những vị trí túi nha chu không hoạt động có thể chứa hệ tạp khuẩn hiêu khí chiếm đa số
E. giai đoại viêm nha chu có sự gia tăng dần hệ tạp khuẩn yếm khí lên 70-80%
53.viêm nha chu ở những bệnh nhân có bệnh toàn thân
A. hệ thống miễn dịch suy yếu có hệ tạp khuẩn gồm: klebsailla, w.recta, Pi…
B. nhiễm HIV viêm nướu thể hiện nướu viền đỏ thẩm, điểm xuất huyết nướu dính, ban đỏ
toàn miệng
C. tiểu đường lệ thuộc insulin thường bị viêm nha chu khoảng 40-50%
D. khoảng 50% bệnh nhân ung thư máu có viêm nha chu nặng, áp xe nha chu do nhiễm
trùng cơ hội
E. khoảng 90% bệnh nhân HIV có viêm nha chu tiến triển
54. thuyết mảng bám không chuyên biệt
A. sự tích tụ vi khuẩn đặc hiệu trong mảng bám là nguyên nhân gây bệnh
B. thuyết này chú ý đến số lượng mảng bám, mảng bám nhiều thì bệnh nha chu nặng
C. sự hiện diện của một số loại vi khuẩn trong mảng bám mới là quan trọng
D. thuyết này chú ý đến vi khuẩn đặc hiệu và số lượng mảng bám gây bệnh nha chu
E. thuyết mảng bám không chuyên biệt ngày nay được sử dụng giải thích bệnh căn nha chu
55. Aa có khả năng
A. tiết ra collagen phân hủy mô lk nướu
B. tiết ra leukotoxin tiêu diệt các đại thực bào
C. làm tiêu xương ổ răng do ngoại độc tố lipopolisaccharide
D. ngăn cản hoạt động của tb lympho
E. có khả năng phá hủy mô một cách gián tiếp nhờ vi khuẩn khác
56. Pg:
A. tiết ra collagen làm tiêu bm lót trong khe nướu
B. ngăn cản hiện tượng hóa ứng động
C. tiết ra proteinase và protenase để phân hủy đại thực bào
D. là vi khuẩn hiếu khí tùy nhiệm không di động
E. độc tố lipopolisaccharide của pg kích thích đại thực bào phóng thích leukotoxin làm tiêu
các bó sợi
57.yếu tố kiểm soát sự kết dính
A. vi khuẩn cố định được vào bề mặt răng chủ yếu nhờ vỏ vi khuẩn, chất nhầy của nước
bọt
B. vi khuẩn sử dụng các điều kiện pH, nguồn thực phẩm, nhiệt độ, dịch nướu để phát triển
C. sự cạnh tranh của các vi khuẩn không có ý nghĩa quyết định cho sự kết dính
D. sự cạnh tranh trong cùng một môi trường, vi khuẩn tiết ra chất kìm hãm vi khuẩn còn lại
E. đa số các vi khuẩn trong miệng đều có adhesine để dính vào mô cứng trong miệng
58. yếu tố phá hủy mô của vi khuẩn
A. phá hủy theo cơ chế trực tiếp do độc tố vk hay lipopolisaccharide
B. phá hủy theo cơ chế gián tiếp nhờ các enzyme tấn công mô nha chu
C. một số vk khác (Pi,Pg) còn có khả năng xâm nhập vào mô lk nướu nhờ cơ chế trực tiếp
và gián tiếp
D. vk phóng thích enzyme hyaluronidase làm rộng khoảng gian bào, tăng tính thấm bm
nướu
E. vk có khả năng hoạt hóa tb lympho, đại thực bào để phóng thích các chất trung gian
59. chẩn đoán vk học trong bệnh nha chu, chọn câu đúng nhất
A. có 3 nhóm test chính: miễn dịch, di truyền, cấy vi khuẩn
B. chẩn đoán phân tích hệ tạp khuẩn không giúp phân biệt viêm nướu và viêm nha chu giai
đoạn đầu
C. có hiệu quả nhất trong sự xác định những vị trí sang thương hoạt động
D. nhận định bệnh nhân có nguy cơ vị trí cần thiết làm phẫu thuật
E. đánh giá kết quả điều tra
60. vai trò và tác dụng của vật lý trị liệu trong điều trrij bệnh nha chu
A. xoa nắn làm kích thích nướu răng làm đáy bm nướu, gia tăng sừng hóa, đẩy mạnh tuần
hoàn
B. việc xoa nắn nướu có tầm quan trọng như kiểm soát mảng bám
C. chỉ sử dụng bàn chải vừa có tác dụng làm sạch vừa xoa nắn nướu hiệu quả
D. xoa nắn không giúp đẩy vk ra ngoài khe nướu
E. xoa nắn nướu làm tăng chuyển hóa ở nướu tăng đào thải chất gây hại gây viêm nướu.

61 . Bàn chải đánh răng sử dụng để kiểm soát mảng bám :

A. Bàn chải có chiều dài 3cm, rộng 1cm, cao 1cm, có từ 4-6 báng long
B. Bàn chải răng có 2 loại: bàn chải loại cứng và loại mềm
C. Loại bàn chải thông dụng có thể thích hợp cho tất cả bệnh nhân
D. Bàn chải loại cứng được làm bằng ni lông đường kính trên 0,5mm
E. Bàn chải loại mềm có đường kính lông bàn chải dưới 0,5 mm

62. Phương pháp chải răng :

A. Việc sử dụng phương pháp chải răng thích hợp sẽ giúp làm sạch mảng bám răng hoàn
toàn
B. Việc chải răng nên bắt đầu từ các răng cửa giữa trên và dưới sau đó đến các răng cối
theo thứ tự phần hàm
C. Nên chia cung hàm thành từng đoạn nhỏ , di chuyên bàn chải để tránh bỏ sót
D. 1 ngày nên chải răng ngay sau ăn (3-4 lần ), mỗi lần 4-5 phút
E. Tuân thủ phương pháp chải răng đúng kĩ thuật giúp kiểm soát mảng bám hiểu quả trên
tất cả bệnh nhân

63. Phương pháp kiểm soát mảng bám :

A. Làm sạch mặt nhai đúng cách là đặt lông bàn chải 70-90 độ so với mặt nhai
B. Vi khuẩn , mảnh vụn thức ăn, tế bào biểu mô tróc vảy ở lưng lưỡi phải được loiaj bỏ
bằng rơ miệng bằng gạc
C. Nên súc miệng sau chải răng hay sau khi sử dụng 1 phương tiện làm sạch nào khác
D. Chấn thương do sử dụng phương pháp chải răng không đúng cách có thể ảnh hưởng
đến răng, xương ổ răng và mô mềm
E. Chấn thương do chải răng chủ yếu là do sử dụng phương pháp chải răng k đúng

64. Yếu tố nào đóng vai trò then chốt trong cơ chế bảo vệ nướu:

A. Phản ứng viêm sớm và nhanh nhờ vào tính thấn của biểu mô bám dính
B. Hiệu quả làm sạch của nước bọt
C. Sự hiện diện của các kháng thể trong dịch nướu
D. Lớp sừng hóa dày trên bề mặt biểu mô
E. Sự bong vảy và làm mới liên tục của lớp sừng hóa trên bề mặt biểu mô
65. Quan sát hình vẽ và xđ khoảng sinh học

66. Chọn đáp án đúng về phân bố thần kinh nướu :

A. Các nhánh răng trên của thần kinh dưới ổ mặt phân phối cho nướu mặt trong của răng
cửa hàm trên
B. Thần kinh răng trên chi phối cảm giác cho mặt ngoài răng cối lớn hàm trên
C. Thần kinh lưỡi chi phối cho nướu mặt lưỡi nhóm răng trước hàm dưới
D. Thần kinh cằm và thần kinh miệng chi phối cho nướu mặt ngoài hàm dưới
E. Thần kinh ở nướu chi phối cảm giác xúc giác

67. Biểu mô bám dính có đặc điểm :

A. Thuộc loại biểu mô cận sừng hóa


B. Không có các nhu biểu mô lấn vào mô liên kết
C. Không có lớp hạt và lơp sừng
D. B và C đúng
E. A và C đúng

68. Rãnh nướu có đặc điểm :

A. Chỉ gặp ở 50- 60 % người trưởng thành


B. Là đường cong lồi trên bề mặt nướu
C. Là ranh giới giữu nướu dính và nướu niêm mạc
D. Tương ứng với vị trí đáy khe nướu
E. Sự hiện diện của rãnh nướu phụ thuộc tình trạng tụt nướu

69. Cách xác định đường tiếp nối niêm mạc, chọn câu đúng :

A. Có thể xác định theo 3 cách : chức năng, giải phẫu , hóa mô
B. Niêm mạc nướu có màu đỏ đạm, còn niêm mạc xương ổ có màu lấm tấm da cam
C. Khi nhuộm màu bằng dung dịch Iodine Schiller, niêm mạc xương ổ không bị nhuộm màu
D. A và B đúng
E. A và C đúng
70. “ Đây là thành phần của dây chằng nha chu, đi theo hướng có sợi collagen, có liên quan giữa
số lượng tải lực đặt lên răng’’, phát biểu trên mô tả sợi nào :

A. Sợi sharpey
B. Sợi xuyên
C. Sợi oxytalan
D. Sợi kháng bazo
E. Sợi collagen

71. Đặc điểm của các tế bào trong xương ổ răng, chọn câu đúng :

A. Tạo cốt bào có nguồn gốc từ các tế bào mầm tạo màu
B. Khi có kích thích , các tế bào tiền thân sẽ biệt hóa thành tạo cốt bào
C. Tạo cốt bào chế tiết ra khuôn vô cơ cho xương, sau đó tự vùi mình vào đó , và biệt hóa
thành tế bào xương
D. Hủy cốt bào là tế bào duy nhất có khả năng tiêu xương
E. Hoạt động của ba loại tế bào xương này không chịu sự chi phối của các yếu tố tăng
trưởng

72. Đặc điểm giải phẫu của xương ổ răng

A. Sự bền vững của xương ổ răng tùy thuộc vào khối lựng của phần xương đặc
B. Bờ xương ổ răng luôn giữ 1 khoảng cách không thay đổi so với đường nối men- cement
1-2 mm
C. Hình dáng, kích thước, vị trí và chức năng của răng quyết định hình thái XOR
D. A và B đúng
E. D và C đúng

73. Đặc điểm sinh lý XOR

A. XOR là mô nha chu ổn định nhất với các kích thích bên trong và bên ngoài
B. XOR thay đổi bởi 2 quá trình điều chỉnh và tân tạo
C. Trạng thái sinh lý của xương ổ tùy thuộc vào tuổi tác và chức năng
D. Các thay đổi về hình thái học của xương xảy ra sau khi mọc răng
E. Chức năng càng tăng thì xương càng được tăng trưởng

74. Chức năng của XOR

A. Bảo vệ : XOR tạo và bảo vệ mô nướu


B. Bám dính : XOR cung cấp nơi bám dính cho ccas sợi nướu
C. Nâng đỡ : XOR nâng đỡ chân R ở mặt gần và mặt xa
D. Hấp thụ lực : XOR giúp hấp thụ lực lên răng bằng cách truyền xuống mô bên dưới
E. Dinh dưỡng, XOR cung cấp dinh dưỡng cho cement R

75. Nê xương và cửa sổ xương có đặc điểm :

A. Chỉ có nướu phủ k có màng xương


B. Thường thấy ở mặt trong hơn là mặt ngoài
C. Phân biệt dựa vào tương quan với mào xương ổ
D. Răng lệch trong là ngyên nhân thường gặp
E. Cần lưu ý trong phẫu thuật tạo hình nướu

76. Sinh lí DCNC thay đổi như thế nào khi tuổi tăng, chọn câu sai :

A. Tăng cung cấp máu, độ đàn hồi, khả năng sửa chữa
B. Tăng số lượng nguyên bào sợi
C. Tăng tổng hợp collagen
D. Tăng sản xuất khung hưu cơ
E. Tăng số sợi elastic

77. Tổ chức sợi tham gia vào chức năng nào của DCNC

A. Hỗ trợ , thành lập


B. Hỗ trợ ,thành lập
C. Hỗ trợ ,thành lập , bảo vệ
D. Hỗ trợ, thành lập, bảo vệ, cảm giác
E. Hỗ trợ , thành lập , bảo vệ, cảm giác, dinh dưỡng
78. Tế bào biểu mô mallasez

A. Có nguồn gốc từ biểu mô hertwig


B. Số lượng tăng dần theo tuổi
C. Phân bố khắp DCNC phía cement, nhiều nhất ở 1/3 thân răng
D. Có khả năng tăng sinh khi có kích thích, tạo thành liên kết của nang bên răng và nang
quanh chóp
E. A và D đúg

79. Các loại tế bào hiện diện trong DCNC

A. Cement bào
B. Nguyên bào ngà
C. Tạo cốt bào
D. Cốt bào
E. Đại thực bào

80. trên hình vẽ

81. Trên hình vẽ trên, mũi tên B đánh dấu nhóm sợi nào:

A. Nhóm ngang
B. Nhóm nghiêng
C. Nhóm mào xương ổ
D. Nhóm nướu
E. Nhóm xuyên vách
82. Đặc điểm cement răng, chọn câu đúng:

A. Là phần khoáng hóa của dây chằng nha chu, ít khoáng hóa hơn men, ngà và xương
B. Có nồng độ Fluoride cao nhất trong các mô khoáng
C. Vô mạch, không có thần kinh và hệ.. (Chưa đọc tới không rõ hệ gì :))
D. A và B đúng
E. B và C đúng

83. Các hình thái đường nối men – cement:

A. Men răng chồm lên cement răng : 60-65%


B. Cement tiếp cúc với men răng: 25-30%
C. Không tiếp xúc : 5-10%
D. B và C đúng
E. A và C đúng

84. Đặc điểm mô học của cement:

A. Thành phần vô cơ chiếm thể tích lớn hơn thành phần hữu cơ
B. Thành phần tế bào gồm có: nguyên bào tạo cement, tế bào cement và tế bào sợi
C. Sợi Sharpey do nguyên bào tạo cement tạo ra
D. Sợi collagen nội sinh do nguyên bào sợi tạo ra
E. Các Sợi collagen tạo nên khung hữu cơ của cement

85. “Loại cement này hình thành trong quá trình phát triển chân răng, trước khi răng mọc đủ
chiều cao mặt phẳng nhai” Phát biểu này đúng với loại cement nào?

A. Cement có tế bào
B. Cement thứ phát
C. Cement trung gian
D. Cement không tế bào
E. Cement sợi hỗn hợp

86. Sinh lý cement có đặc điểm, chọn câu đúng:


A. Là một quá trình động, bao gồm tái tạo và tiêu sinh lý
B. Quá trình tái tạo chỉ có sự bồi đắp
C. Sự bồi đắp cement ở từng vị trí có liên quan đến tuổi
D. Sự hình thành cement khá nhanh, không chịu tác động của tái cấu trúc
E. Các bệnh toàn thân gây hư hại xương cũng làm ảnh hưởng đến cement răng

87. Bất thường về cement nào có liên quan đến thiếu hụt enzyme alkaline phosphatase trong
máu hoặc mô:

A. Sỏi cement
B. Quá sản cement
C. Thiếu sản cement
D. Rách cement
E. Cứng khớp

88. Bệnh toàn thân kết hợp với hiện tượng mất bám dính ở mô nha chu thường có khuyết điểm
về:

A. Số lượng tế bào bạch cầu đơn nhân trung tính


B. Chức năng của tế bào bạch cầu đa nhân trung tính
C. Số lượng và chức năng của tế bào bạch cầu đơn nhân trung tính
D. Số lượng và chức năng của tế bào bạch cầu đa nhân trung tính
E. Số lượng và chức năng của tế bào bạch cầu đa nhân ái toan

89. Hội chứng nào không liên quan tới viêm nha chu tiền dậy thì:

A. Hội chứng Down


B. Hội chứng Papilon Lefevre
C. Hội chứng Chediak- Higashi
D. Chứng thiếu Protease
E. Chứng thiểu năng kết dính BC

90. Mối liên quan giữa bệnh loãng xương và bệnh nha chu:
A. Tình trạng thiếu xương/loãng xương làm tăng nguy cơ hình thành túi nha chu
B. Mối liên hệ rõ rang và phổ biến ở các trường hợp VNC ở phụ nữ tiền mãn kinh
C. Loãng xương và bệnh nha chu do nhiều nguyên nhân giống nhau: uống rượu, hút thuốc
lá, cường estrogen,…
D. B, C đúng
E. A,C đúng

91. Bệnh Viêm nha chu không phải là yếu tố nguy cơ cho bệnh toàn thân nào:

A. Loãng xương
B. Aizhemer
C. Stress
D. Hội chứng COPD
E. Đái tháo đường

92. Chọn phát biểu đúng về liên quan giữa bệnh nha chu và bệnh toàn thân:

A. Vi khuẩn, độc tố vi khuẩn từ mô nha chu bệnh thâm nhiễm vào hệ tuần hoàn, gây nên
một số bệnh toàn thân
B. Nguyên tắc chung điều trị là ưu tiên điều trị bệnh toàn thân
C. Tất cả các chủng vi khuẩn trong bệnh nha chu được tìm thấy ở bệnh toàn thân
D. Chuẩn đoán mối liên quan giữa bệnh toàn thân và bệnh nha chu có thể trì hoãn sau khi
điều tri tình trạng nướu ổn định
E. Bệnh toàn thân biểu hiện ra bệnh ở mô nha chu là mối liên hệ thường gặp nhất

93. Cơ chế tác động của vi khuẩn ở miệng trong bệnh lý nhiễm khuẩn đường hô hấp:

A. Vi khuẩn gây bệnh ở miệng có thể bị hít vào phổi gây nhiễm trùng phổi
B. Các protein của bệnh nha chu có trong nước bọt có thể làm thay đổi bề mặt của màng
nhầy giúp vi khuẩn tập trung và bám dính
C. Cytokine có nguồn gốc từ bệnh nha chu có thể làm hư hỏng lớp màng nhầy của đường
hô hấp, tạo điều kiện các vi khuẩn gây nhiễm
D. Các protein của bệnh nha chu phá hủy lớp màng mỏng nước bọt bao quanh mầm bệnh,
giúp vi khuẩn vào bề mặt đường hô hấp
E. Các độc tố của vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào bề mặt của màng nhầy của biểu mô hô
hấp.

94. Theo AAP (1999) bệnh nha chu phân thành…….loại chính

100. Liệt kê các phân loại chính của bệnh nha chu (trả lười 94-100 mặt sau bài làm/ đề ghi
vậy không phải đánh thiếu <3 )

You might also like