Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
ĐỀ THI MÔN HÓA HỮU CƠ & VÔ CƠ CƠ SỞ - NĂM HỌC 2013-2014
PHẦN HÓA VÔ CƠ – Thời gian: 50 phút
Họ tên sinh viên: MSSV:
KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Bảng 1: Hằng số acid và hằng số base tại 25oC
Acid Hằng số acid (Ka) Base Hằng số base (Kb)
2 5
HClO2 1,2.10 NH3 1,8.10
10 4
HCN 6,2.10 CH3NH2 4,38.10
4 10
HNO2 4,0.10 C6H5NH2 3,8.10
4
HF 7,2.10

Bảng 2: Thế khử chuẩn tại 25oC


Bán phản ứng khử E0 (V)
Co3+ + e Co2+ 1,92
Co(OH)3 + e Co(OH)2 + OH 0,17
O2 + 4H+ + 4e 2H2O 1,229
O2 + 2H2O + 4e 4OH 0,401
O2 + 2H+ + 2e H2O2 0,695
H2O2 + 2H+ + 2e 2H2O 1,776
SO42 + H+ + 2e SO32 0,172
SO32 + 6H+ + 4e S + 3H2O 0,449

BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


2

BAÛNG TRAÛ LÔØI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Caâu A B C D Caâu A B C D
1 9
2 10
3 11
4 12
5 13
6 14
7 15
8 16

PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


1. Công thức hóa học của amonium sulfat
a. (NH4)2SO4 b. Na2SO4
c. NH4HSO4 d. NaHSO4
2. Tên của hợp chất có công thức hóa học CrCl3
a. Coban clorur b. Crom clorur
c. Coban(III) clorur d. Crom(III) clorur
3. Tên của hợp chất có công thức hóa học NaOCl
a. Natri hypocloric b. Natri clorur
c. Natri hypoclorit d. Natri clorit
4. Công thức hóa học của acid sulfurơ
a. H2S2O3 b. H2SO3
c. H2S2O7 d. H2S2O8
5. Tên gọi của ion [Cu(NH3)4]2+
a. Ion tetraaminđồng(II) b. Ion tetraminđồng(II)
c. Ion tetraamminđồng(II) d. Ion tetraamminđồng
6. Tên gọi của hợp chất K3[Au(CN)6]
a. Kali hexacyanoaurat(III) b. Kali hexacyanovàng(III)
c. Kali hexacyanurvàng(III) d. Kali hexacyanuraurat(III)
7. Từ các số liệu hằng số acid và hằng số base, sắp xếp các acid theo chiều tính acid tăng dần
a. NH4+ < HCN < HNO2 < HF < HNO3 b. HCN < NH4+ < HNO2 < HF < HNO3
c. NH4+ < HCN < HF < HNO2 < HNO3 d. HCN < NH4+ < HF < HNO2 < HNO3
3
8. Từ các số liệu hằng số acid và hằng số base, sắp xếp các base theo chiều tính base tăng dần
a. F¯ < ClO2¯ < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 b. ClO2¯ < F¯ < C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3
c. F¯ < ClO2¯ < C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 d. ClO2¯ < F¯ < CH3NH < C6H5NH2 < NH3
9. Từ dữ liệu về thế khử chuẩn (bảng 2), chọn phát biểu đúng:
a. Trong môi trường acid, Co3+ có thể oxi hóa nước giải phóng oxy vì Eo = 0,691 V
b. Trong môi trường acid, Co3+ không thể oxi hóa nước giải phóng oxy vì Eo = - 0,691 V
c. Trong môi trường acid, Co3+ có thể oxi hóa nước giải phóng oxy vì Eo = 1,059 V
d. Trong môi trường acid, Co3+ có thể oxi hóa nước giải phóng oxy vì Eo = 0,231 V
10. Ion permanganate oxi hóa ion iodur trong môi trường acid theo phương trình phản ứng:
a. MnO42 + 4I + 8H + Mn2+ + 2I2 + 4H2O
b. 2MnO4 + 10I + 16H+ 2Mn2+ + 5I2 + 8H2O
c. MnO42 + 2I2 + 4H2O 4I + 8H + + Mn2+
d. 2MnO4 + 5IO3 + 6H+ 2Mn2+ + 5IO4 + 3H2O
11. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với hợp chất natri hydrur (NaH)
a. Liên kết giữa natri và hydro là liên kết ion và hợp chất có tính base
b. Liên kết giữa natri và hydro là liên kết cộng hóa trị và hợp chất có tính acid
c. Hydro ở trạng thái số oxi hóa 1 và thể hiện tính khử mạnh
d. Vì natri là nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn nên hydro ở trạng thái số oxi hóa 1 và
số oxi hóa này kém bền
12. Cho các acid H2S, H2Se, H2Te và các hằng số acid (không theo thứ tự) là 1,3.10 4; 1,03.10 7;
2,3.10 3. Giá trị hằng số acid tương ứng cho H2S, H2Se, H2Te lần lượt là:
a. 2,3.10 3; 1,3.10 4; 1,03.10 7
b. 1,03.10 7; 1,3.10 4; 2,3.10 3

c. 1,3.10 4; 1,03.10 7; 2,3.10 3


d. 1,3.10 4; 2,3.10 3; 1,03.10 7

13. 2Mn2+(dd) + 5NaBiO3(r) + 8H2O → … + 5BiO33 (dd) + 5Na+(dd) + 16H+(dd)


Sản phẩm còn thiếu là:
a. Mn b. MnO2
c. MnO42 d. MnO4
14. H2SeO4 + SO2 + H2O → Se + H2SO4
Hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng lần lượt là:
a. 1; 3; 2; 1; 3 b. 1; 3; 1; 1; 1
c. 1; 2; 1; 1; 2 d. 1; 4; 3; 1; 4
15. Sắp xếp các oxid MnO, Mn2O3, Mn2O7, MnO2 theo thứ tự tính cộng hóa trị trong liên kết Mn
& O tăng dần
a. MnO, Mn2O3, MnO2, Mn2O7 b. MnO, MnO2, Mn2O3,Mn2O7
c. Mn2O7, MnO2, Mn2O3, MnO d. Mn2O7, Mn2O3, MnO2 MnO
4
PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
1. Nguyên tố A thuộc chu kỳ 6, nhóm IVA. (1,5 điểm)
a. Xác định tên nguyên tố ……………………………………………………....…….
b. Nêu các trạng thái số oxi hóa có thể có của A …………………………………….
c. Viết và đọc tên các công thức hợp chất của A với oxy
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
d. Bản chất liên kết của các hợp chất ở câu (c) thay đổi như thế nào? Giải thích?
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
2. Sắp xếp các acid theo thứ tự tính acid tăng dần: H2SO3, H2SO4 và H2SeO3. Giải thích? (1,5 điểm)
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
3. (2 điểm)
a. Hãy cho biết ở điều kiện khí quyển thường, môi trường acid, oxy có oxi hóa được sulfit
(SO3 ) thành sulfat (SO42 ) hay không? Giải thích? Viết phương trình phản ứng nếu có.
2

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
b. Hãy cho biết thế khử của cặp SO42 / SO32 thay đổi như thế nào khi pH dung dịch tăng?
Giải thích?
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
4. Hoàn thành các phương trình phản ứng (2 điểm)
a. HNO3 + Na2S → S + ……… +……….+ ……….
b. PCl5 + H2O → ..……..+..………
c. Cl2 + OH → OCl + ………. + ……….
d. [Al(OH)4] + H+(dư) → ……….. + ………..
*** HẾT ***

You might also like