Tiểu Cầu Và Đông Máu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

11/13/2021

TIỂU CẦU VÀ ĐÔNG MÁU

Bộ môn chức năng - Khoa Y


Đại Học Nguyễn Tất Thành

NỘI DUNG

1 Trình bày được hoạt động của tiểu cầu

2 Trình bày được quá trình đông cầm máu

1
11/13/2021

TIỂU CẦU

TIỂU CẦU
• Là những mảnh nhỏ (2-4 µm) của đại bào trong tủy xương,
150.000-300.000/ mm3 máu, tham gia vào đông cầm máu.
• Trong tủy đỏ: thrombopoietin (từ gan) kích thích sinh tiểu cầu.
• Khi ra khỏi tủy: 2/3 nằm trong tuần hoàn, 1/3 dự trữ tại lách.
• Trong gan: tiểu cầu già bị phá hủy để duy trì sự hằng định.

2
11/13/2021

Chu kỳ sống tiểu cầu


Tạo tiểu cầu tại tủy đỏ: vai trò của thrombopoietine (TPO)
- Đời sống: 8-12 ngày
- Mỗi ngày có khoảng 75.000 tiểu cầu được sinh ra
từ tủy xương --> các tiểu cầu trong máu được đổi
mới trong vòng 4 ngày.

Huỷ tiểu cầu già tại gan: vai trò của thụ thể Mpl (=TPO-R)

Cấu trúc tiểu cầu


• Actin và myosin: giúp thay đổi hình dạng tiểu cầu khi được hoạt hóa
• Hệ thống enzyme tổng hợp TXA2 (thromboxan A2)
• Hạt alpha chứa: yếu tố đông máu, yếu tố bổ thể, yếu tố tăng trưởng
tế bào nội mô và cơ trơn thành mạch …
• Hạt đậm đặc chứa: Ca++, ATP, ADP (denosine diphosphate) …

3
11/13/2021

Chức năng tiểu cầu


• Làm co mạch và đóng vết thương để cầm máu
• Tiết các phospholipid và thromboplastin cho đông máu
• Tham gia vào quá trình co cục máu đông
• Kích thích phát triển tế bào nội mô và lớp cơ trơn thành mạch

2 trạng thái nghỉ và hoạt động


• Trạng thái nghỉ: là dạng hình cầu khi lưu hành trong máu.
• Trạng thái hoạt động: là dạng phình lên và có nhánh khi kết
dính lên thành mạch, bắt đầu phóng thích các hạt chức năng
(như hạt alpha, hạt đậm đặc)

4
11/13/2021

Hoạt động kết dính (Adhesion)


• Bình thường tiểu cầu trôi tự do theo dòng máu.
• Khi mạch máu bị tổn thương: tiểu cầu kết dính vào lớp
collagen qua trung gian của yếu tố Willebrand.
• Thiếu yếu tố Willebrand bẩm sinh: tiểu cầu không kết dính -->
quá trình đông cầm máu không thực hiện được.

Hoạt động kết tập (Aggregation)


Sau khi kết dính vào lớp collagen: tiểu cầu thay đổi hình dạng và
phóng thích ra các hạt đặc có chứa ADP và TXA2 --> hoạt hóa các
tiểu cầu ở gần kết tập vào tiểu cầu đã được hoạt hóa.

10

5
11/13/2021

ĐÔNG CẦM MÁU

11

QUÁ TRÌNH ĐÔNG CẦM MÁU

Quá trình đông cầm máu


bao gồm 3 giai đoạn:
(1) Cầm máu sơ khởi
- Pha thành mạch
- Pha tiểu cầu
(2) Đông máu huyết tương
(3) Tiêu sợi huyết

12

6
11/13/2021

Cầm máu sơ khởi


Pha thành mạch: sau tổn thương, mạch co lại do:
(1) Phản xạ giao cảm từ cảm giác đau nơi tổn thương
(2) Co thắt cơ trơn mạch máu tại chỗ do tương tác với nội mô
Pha tiểu cầu:
• Tiểu cầu bám vào collagen trong mô liên kết mạch máu.
• Tiểu cầu biến dạng, phóng thích các hạt có chứa ADP và TXA2.
• ADP và TXA2 kết tập các tiểu cầu khác tạo nút chặn tiểu cầu.

13

Đông máu huyết tương


• Là sự thay đổi của máu
từ lỏng sang gel, các yếu
tố đông máu được hoạt
hóa, tạo cục máu đông.
• Gồm 3 giai đoạn:
– Giai đoạn 1: thành
lập prothrombinase
– Giai đoạn 2: thành
lập thrombin
– Giai đoạn 3: thành
lập fibrin

14

7
11/13/2021

Các yếu tố đông máu huyết tương


Chủ yếu do gan tiết ra nhờ sự kích thích của vitamin K --> khi bị suy
chức năng gan hoặc rối loạn hấp thu vitamin K sẽ gây giảm đông.
• Yếu tố I: fibrinogen
• Yếu tố II: prothrombin
• Yếu tố III: thromboplastin mô, tham gia vào đông máu ngoại sinh
• Yếu tố IV: Ca++, cần cho toàn bộ các phản ứng đông máu
• Yếu tố V: proaccelerin
• Yếu tố VII: procovertin
• Yếu tố VIII: anti-hemophilia A
• Yếu tố IX: anti-hemophilia B (hay Christmas)
• Yếu tố X: Stuart
• Yếu tố XI: anti-hemophilia C
• Yếu tố XII: anti-hemophilia D (hay Hageman)
• Yếu tố XIII: yếu tố ổn định fibrin

15

Đông máu huyết tương


Giai đoạn 1: Thành lập prothrombinase theo 2 con đường
❖ Con đường ngoại sinh: mô tổn thương giải phóng yếu tố III
→ hoạt hóa yếu tố VII → hoạt hóa yếu tố X → prothrombinase
❖ Con đường nội sinh: mạch máu tổn thương để lộ lớp collagen
→ hoạt hóa yếu tố XII → hoạt hóa yếu tố XI → hoạt hóa yếu tố IX
→ hoạt hóa yếu tố VIII → hoạt hóa yếu tố X → prothrombinase
Giai đoạn 2: thành lập thrombin
Prothrombinase, Ca++
Prothrombin Thrombin
Giai đoạn 3: thành lập fibrin
Thrombin, Ca++
Fibrinogen Fibrin S
XIII hoạt hóa
Fibrin S Fibrin I
(Fibrin S: fibrin hòa tan, Fibrin I: fiibrin không tan và ổn định)

16

8
11/13/2021

17

18

9
11/13/2021

Tiêu sợi huyết


Sau 36-48 giờ, plasminogen (sản xuất từ gan) hoạt hóa thành plasmin
và phá hủy các sợi fibrin, cục máu sẽ tan dần tạo ra D-dimer.

19

20

10
11/13/2021

Các test đông cầm máu cơ bản

(1) Khảo sát cầm máu sơ khởi: số tiểu cầu


Giảm không triệu chứng: < 150 K/μL
Nguy cơ chảy máu kéo dài: < 20 K/μL
Nguy cơ chảy máu tự phát: < 10 K/μL
(2) Khảo sát đường ngoại sinh: PT (= TQ)
- PT: 11-13s, kéo dài khi hơn chứng 3s
- % PT: 70-140%, giảm khi <70%.
- INR: trong điều trị kháng vitamin K (2-3)

(ISI: International sensitivity index)


(3) Khảo sát đường nội sinh: aPTT (= TCK)
- aPTT: 25-33s, dài = bệnh/chứng > 1.25
(4) Khảo sát con đường chung
- TT: 12-15s, dài = bệnh/chứng > 1.25
- Fibrinogen: 2-4 g/l
(5) Khảo sát tiêu sợi huyết:
- D-dimer (< 500 μg/L)

21

TÓM TẮT

22

11
11/13/2021

23

12

You might also like