Đề Cương Chương 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG 1: ALCOL – PHENOL

Câu mức độ dễ

Câu 1 Định nghĩa nào sau đây nói về alcol là đúng

A) Alcol là những hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl gắn trực tiếp
với nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa sp2

B) Alcol là những hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl gắn trực tiếp
với nguyên tử carbon no

C) Alcol là những hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl gắn trực tiếp
với nguyên tử carbon

D) Alcol là những hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl (-OH)

Câu 2 Cách phân loại nào sau đây không dùng để phân loại alcol

A) Phân loại theo cấu tạo của mạch hydrocarbon

B) Phân loại theo số lượng nhóm chức

C) Phân loại theo bậc alcol

D) Phân loại theo số lượng nhóm OH gắn trên 1 carbon

Câu 3 Hệ thống danh pháp nào sau đây không dùng để gọi tên alcol

A) Danh pháp IUPAC

B) Danh pháp thông thường

C) Danh pháp hợp lý

D) Danh pháp Carbalcol

Câu 4 Hợp chất nào sau đây là dẫn chất của alcol

A) Ether

B) Ester

C) Amid

D) Aldehyd

Câu 5 Loại phản ứng nào sau đây dùng để điều chế alcol

A) Cộng nước vào alken với xúc tác acid

B) Cộng nước vào alkyn với xúc tác HgSO4

C) Cộng nước vào alkan với xúc tác ánh sáng


D) Cộng nước vào aren với xúc tác bột Fe

Câu 6 Loại phản ứng nào sau đây không thể sinh ra alcol

A) Cộng nước vào alken với xúc tác acid

B) Thủy phân dẫn chất halogen trong môi trường kiềm

C) Thủy phân ester

D) Thủy phân amid

Câu 7 Tính chất vật lý nào sau đây không phải của alcol

A) Các alcol có số carbon nhỏ ở dạng lỏng, có mùi và vị đặc trưng.

B) Các alcol có số carbon lớn ở dạng rắn và không có mùi.

C) Alcol tan tốt trong nước khi gốc hydrocarbon R nhỏ.

D) Độ tan giảm xuống khi gốc R tăng lên hoặc số nhóm OH tăng
lên

Câu 8 Phản ứng đặc trưng của alcol xảy ra theo cơ chế nào sau đây?

A) AN

B) SN

C) SE

D) AE

Câu 9 Nhận xét nào sau đây về tính chất hóa học của alcol là đúng

A) Alcol có tính acid mạnh

B) Alcol phản ứng được với kim loại kiềm

C) Alcol phản ứng được với kiềm tạo thành muối alcolat và giải
phóng khí H2

D) Alcol có lực acid mạnh hơn của nước

Câu 10 Nhận xét nào sau đây về tính chất hóa học của alcol là đúng

A) Alcol bậc 1 bị oxy hóa thành aldehyd

B) Alcol bậc 1 bị oxy hóa thành ceton

C) Alcol bậc 2 bị oxy hóa thành aldehyd

D) Alcol bậc 2 bị oxy hóa thành acid

Câu 11 Nhận xét nào sau đây về tính chất hóa học của alcol là đúng
A) Alcol bậc 3 bị oxy hóa thành aldehyd

B) Alcol bậc 1 bị oxy hóa thành ceton

C) Alcol bậc 2 bị oxy hóa thành ceton

D) Alcol bậc 2 bị oxy hóa thành acid

Câu 12 Khi phân loại phenol ta dựa vào tiêu chí nào sau đây:

A) Bậc của carbon liên kết với nhóm hydroxyl

B) Bậc của phenol

C) Số lượng nhóm hydroxyl

D) Phân loại theo cấu tạo của mạch hydrocarbon

Câu 13 Dãy chuyển hóa nào sau đây không thể sinh ra phenol

A) Clo hóa benzen sau đó cho tác dụng với kiềm

B) Nitro hóa benzen sau đó khử hóa sản phẩm nitro benzen bằng
[H] sau đó thực hiện phản ứng diazo hóa rồi thủy phân

C) Sulfonic hóa benzen sau đó kiềm giải

D) Methyl hóa benzen sau đó kiềm giải

Điều nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế phenol
Câu 14
trong công nghiệp

A) Có thể đi từ chưng cất khan than đá để thu được hỗn hợp chất
lỏng chứa nhiều phenol

B) Tiến hành oxy hóa cumen sau đó thủy phân để thu được phenol

C) Chưng cất phân đoạn hỗn hợp nhiều phenol để thu được phenol
tinh khiết

D) Dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước để tách phenol
ra khỏi dầu mỏ

Câu 15 Nhận định nào đúng khi nói về tính chất vật lý của phenol

A) Là chất rắn, khó tan trong nước và thường có mùi thuốc sát trùng

B) Là chất lỏng, khó tan trong nước và thường có mùi thuốc sát
trùng

C) Là chất rắn, tan tốt trong nước và thường có mùi thuốc sát trùng

D) Là chất lỏng, tan tốt trong nước và thường có mùi thuốc sát trùng

Câu 16 Nhận định nào sai khi nói về tính chất hóa học của phenol
A) Lực acid của phenol mạnh hơn so với alcol

B) Phenol phản ứng với dung dịch kiềm tạo thành muối phenolat

C) Phenol phản ứng với kim loại kiềm tạo thành muối phenolat

D) Phenol có thể trực tiếp thế H bằng nhóm alkyl khi cho phản ứng
với alkyl halogenur (phản ứng Williamson)

Câu 17 Gốc ethoxy có công thức cấu tạo là:

A) CH3O-

B) C2H5O-

C) CH3CO-

D) C2H5CO-

Câu 18 Gốc methoxy có công thức cấu tạo là:

A) CH3O-

B) C2H5O-

C) (CH3)2CHO-

D) CH3CO-

Câu 19 Điều nào sau đây nói về danh pháp IUPAC của alcol là sai

A) Alcol có tiếp vĩ ngữ là ol

B) Chọn mạch chính là mạch carbon dài nhất chứa nhóm chức -OH

C) Có phần tiền tố là alcol

D) Đánh số sao cho nhóm chức hydroxyl có số chỉ vị trí bé nhất.

Câu 20 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của phenol

A)

Công thức cấu tạo của phenol là

B) Trong phân tử phenol có hệ liên hợp p – π

C) Trong phân tử phenol có hệ liên hợp π – π

D) Nhóm OH hút electron theo hiệu ứng -C

Câu 21 Các chất nào không có khả năng phản ứng với Na kim loại

A) CH3OCH3
B) CH3CH2OH

C) CH3COOH

D) C6H5OH
CHƯƠNG 1: ALCOL – PHENOL
Câu mức độ trung bình

Câu 1 Khi muốn chuyển hóa phenol thành salisyaldehyd ta thực hiện
phản ứng nào sau đây:

A) Ngưng tụ Gatteimann

B) Ngưng tụ Liebermann

C) Ngưng tụ Kolbe

D) Ngưng tụ với anhydridphtalic

Terpin ở dạng kết tinh không màu, không mùi và có tác dụng sát
Câu 2
trùng đường hô hấp. Công thức nào sau đây là của terpin:

A)

B)

C)

D)

Menthol có trong tinh dầu bạc hà có tác dụng giảm đau tại chỗ,
Câu 3
trị ho, ngứa,… Công thức nào sau đây là của menthol:

A)

B)
C)

D)

Eucalyptol có trong tinh dầu khuynh diệp có trong thành phần


Câu 4 nhiều loại nước súc miệng và thuốc ho. Công thức cấu tạo nào
sau đây là của Eucalyptol:

A)

B)

C)

D)

Câu 5 Phản ứng điều chế chỉ thị phenolphtalein khi cho phenol tham
gia phản ứng nào sau đây:

A) Ngưng tụ với anhydridphtalic

B) Ngưng tụ Liebermann

C) Ngưng tụ với formaldehyd

D) Ngưng tụ Reimer – Tiemann

Câu 6 Khi muốn chuyển hóa phenol thành salisyaldehyd ta thực hiện
phản ứng nào sau đây:

A) Ngưng tụ với anhydridphtalic

B) Ngưng tụ Liebermann
C) Ngưng tụ Kolbe

D) Ngưng tụ Reimer – Tiemann

Câu 7 Nhận xét nào sau đây về tính chất hóa học của alcol là đúng

A) Tất cả các polyalcol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2

B) Polyalcol có 2 nhóm OH liền kể trở lên có thể tham gia phản ứng
hòa tan CuO tạo thành phức tan màu xanh.

C) Polyalcol có 3 nhóm OH liền kể trở lên có thể tham gia phản ứng
hòa tan Cu(OH)2

D) Polyalcol có 2 nhóm OH trở lên có thể tham gia phản ứng hòa
tan Cu(OH)2 tạo thành phức tan màu xanh.

Câu 8 Nhận xét nào sau đây về methanol là sai

A) Thời cổ xưa người ta thu methanol bằng cách chưng cất khan gỗ
nên nó còn có tên gọi khác là rượu gỗ

B) Methanol hiện nay được điều chế từ CO hoặc CH4

C) Methanol là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị

D) Methanol là loại chất độc thần kinh thị giác, khi đi vào cơ thể sẽ
gây mù lòa và thậm chí là tử vong

Câu 9 Nhận xét nào sau đây về ethanol là sai

A) Tên gọi khác của ethanol là alcol ethylic

B) Ethanol được điều chế bằng cách cho glucose lên men rượu

C) Ethanol dùng để kích thích hệ tiêu hóa, dùng để sát trùng ngoài
da, dùng làm nhiên liệu.

D) Ethanol là chất lỏng tan nhiều trong nước nóng và ít tan trong
nước lạnh

Câu 10 Nhận xét nào sau đây về alcol benzylic là sai

A) Tên gọi khác của alcol benzylic là phenyl methanol

B) Công thức cấu tạo của alcol benzylic là C6H5CH2OH

C) Alcol benzylic có mùi hoa hồng nên được dùng làm hương liệu

D) Alcol benzylic là chất khí mùi thơm nhẹ được dùng trong mỹ
phẩm

Câu 11 Nhận xét nào sau đây về glycerol là sai

A) Glycerol thu được từ quá trình chưng cất dầu mỏ


B) Được dùng làm tá dược với vai trò là giữ ẩm.

C) Glycerol là chất lỏng sệt như siro và có vị ngọt.

D) Tên gọi khác của glycerol là glycerin

Câu 12 Nhận xét nào sau đây về glycerol là sai

A) Glycerol được ứng dụng làm thuốc trị tiêu chảy

B) Glycerol thu được từ quá trình thủy phân chất béo

C) Glycerol là polyalcol có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung


dịch màu xanh thẫm

D) Tên gọi khác của glycerol là propan-1,2,3-triol

Câu 13 Nhận xét nào sau đây về phenol là đúng

A) Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl gắn trực tiếp
với nhân benzen.

B) Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl gắn trực tiếp
với carbon lai hóa sp2.

C) Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl gắn trực tiếp
với carbon không no.

D) Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl gắn trực tiếp
với carbon mang liên kết bội.

Câu 14
Tên gọi nào sau đây không phải của hợp chất

A) Methyl phenyl ether

B) Methoxyl benzen

C) Methyl benzylat

D) Anisol

Câu 15
Tên gọi nào sau đây là của hợp chất

A) m-Cresol

B) 1-Methylbenzen-3-ol

C) m-Guaiacol
D) Anisol

Câu 16
Tên gọi nào sau đây là của hợp chất

A) m-Cresol

B) p-Methoxyl phenol

C) m-Guaiacol

D) Anisol

Câu 17
Tên gọi nào sau đây là của hợp chất

A) Catechol

B) Resorcinol

C) Hydroquinon

D) Phloroglucinol

Câu 18
Tên gọi nào sau đây là của hợp chất

A) Catechol

B) Resorcinol

C) Hydroquinon

D) Phloroglucinol

Câu 19

Tên gọi nào sau đây là của hợp chất

A) Catechol

B) Resorcinol

C) Hydroquinon

D) Phloroglucinol
Chọn danh pháp không phù hợp với IUPAC theo công thức cấu
Câu 20
tạo

A)

Cyclohex-2-en-1-ol

B)

6-Hydroxyhept-4-en-3-on

C)

1-Hydroxyhex-2-en

D)

Acid 5-hydroxyhexanoic

Chọn danh pháp đúng với công thức cấu tạo dưới đây:
Câu 21

A) Ethoxycyclohexan

B) Methoxycyclohexan

C) Ethyl phenyl ether

D) Benzyl ethyl ether

Câu 22
Tên gọi nào sau đây là của hợp chất

A) Catechol

B) Resorcinol

C) Hydroquinon

D) Phloroglucinol

Câu 23
Tên gọi nào sau đây là của hợp chất
A) Catechol

B) Pyrogallol

C) Hydroquinon

D) Phloroglucinol

Câu 24
Tên gọi nào sau đây là của hợp chất

A) Naphtalen

B) α-Naphtol

C) Pyrogallol

D) Catechol

Câu 25 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng thế của phenol
trên vòng benzen

A) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SE

B) Các tác nhân electrophil ưu tiên gắn vào vị trí ortho

C) Các tác nhân nucleophil ưu tiên gắn vào vị trí meta

D) Các tác nhân electrophil ưu tiên gắn vào vị trí para

Chất nào sau đây khi cho phản ứng với phenol không thể sinh ra
Câu 26
clorobenzen

A) HCl

B) PCl3

C) PCl5

D) SOCl2

Câu 27 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng của phenol với
nước brom

A) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SE

B) Brom sẽ thay thế 3 hydro tại các vị trí ortho và para

C) Sản phẩm của phản ứng có kết tủa màu trắng

D) Brom sẽ thay thế 1 hydro tại các vị trí meta

Câu 28 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng của phenol với
brom trong CCl4

A) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SE

B) Brom sẽ thay thế 3 hydro tại các vị trí ortho và para

C) Brom sẽ thay thế 1 hydro tại các vị trí ortho

D) Brom sẽ thay thế 1 hydro tại các vị trí para

Câu 29 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng của phenol với
dung dịch acid nitrit

A) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SE

B) Sản phẩm của phản ứng tạo thành acid picric

C) Nhóm nitro (-NO2) sẽ thay thế 3 hydro tại các vị trí ortho và para

D) Sản phẩm của phản ứng có kết tủa màu trắng

Câu 30 Khi muốn thế một nhóm nitro (-NO2) lên vòng benzen của
phenol ta thực hiện cách nào sau đây

A) Cho phenol tác dụng với dung dịch HNO3 loãng 5%

B) Cho phenol tác dụng với dung dịch HNO3 đặc

C) Cho phenol tác dụng với dung dịch HNO3 trong dung môi hữu
cơ CCl4

D) Cho phenol tác dụng với dung dịch HNO3 bốc khói

Câu 31 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng sulfonic hóa
của phenol

A) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SE

B) Nhóm sulfonic sẽ thay thế 1 hydro tại các vị trí meta

C) Nhóm sulfonic sẽ thay thế 1 hydro tại các vị trí ortho

D) Nhóm sulfonic sẽ thay thế 1 hydro tại các vị trí para

Câu 32 Khi muốn chuyển hóa phenol thành Natri salisylat ta thực hiện
phản ứng nào sau đây:

A) Ngưng tụ Gatteimann

B) Ngưng tụ Liebermann

C) Ngưng tụ Kolbe

D) Ngưng tụ với anhydridphtalic


Câu 33 Chất tác dụng với phenol trong phản ứng ngưng tụ Kolbe là:

A) CO2/NaOH

B) HCN/HCl

C) CHCl3/KOH

D) NaNO2/HCl

Câu 34 Tác nhân X trong phản ứng dưới đây là:

A) CO2/NaOH

B) HCN/HCl

C) CHCl3/KOH

D) NaNO2/HCl

Câu 35 Chất tác dụng với phenol trong phản ứng ngưng tụ Liebermann
là:

A) CO2/NaOH

B) HCN/HCl

C) CHCl3/KOH

D) NaNO2/HCl

Câu 36 Chất tác dụng với phenol trong phản ứng ngưng tụ Reimer –
Tiemann là:

A) CO2/NaOH

B) HCN/HCl

C) CHCl3/KOH

D) NaNO2/HCl

Câu 37 Chất tác dụng với phenol trong phản ứng ngưng tụ Gatteimann
là:

A) CO2/NaOH

B) HCN/HCl

C) CHCl3/KOH
D) NaNO2/HCl

Câu 38 Ứng dụng nào sau đây không phải là của dãy chất phenol

A) Phenol dùng làm chất sát trùng và tẩy uế.

B) Dẫn chất của gaiacol dùng làm viên ngậm sát trùng chữa đau cổ
họng.

C) Thymol là thuốc sát trùng, xúc miệng.

D) Phenol còn được dùng trong bảo quản thực phẩm.

Câu 39 A là alcol có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của A theo IUPAC là:

A) 2-Ethyl-1-methylpropanol

B) 3-Ethylbutan-2-ol

C) 3-Methylpentan-2-ol

D) 2,3-Dimethylpentanol

Câu 40 A là alcol mạch hở, phân nhánh và công thức phân tử C4H8O.
Điều nào đúng khi nói về A:

A) A là alcol bậc I.

B) A là alcol bậc II.

C) A là alcol bậc III.

D) Không xác định được vì còn phụ thuộc công thức cấu tạo

Câu 41 Công thức phân tử C7H8O có thể ứng có bao nhiêu đồng phân là
phenol:

A) 3

B) 4

C) 5

D) 6

Câu 42 Phenol tác dụng được với những chất nào dưới đây:

A) Na ; NaOH ; HCl ; Br2


B) Na2CO3 ; NaOH ; NaHCO3 ; Br2

C) Na ; NaOH ; NaCl ; Br2

D) K ; KOH ; HNO3, Br2

Câu 43 Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về phenol:

A) Tan tốt trong nước.

B) Có tính oxi hóa rất mạnh.

C) Có tính base rất mạnh.

D) Bị acid carbonic đẩy ra khỏi muối.

Câu 44 Trong các glycol sau, chất nào kém bền nhất:

A) CH2(OH)2

B) HOCH2-CH2OH

C) HOCH2-CH(OH)-CH2OH

D) HOCH2-CH(OH)-CH(OH)-CH2OH

Câu 45 Trong các glycol sau, những chất nào có tên cloral hydrat:

A) CH2(OH)2

B) HOCH2-CH2OH

C) CCl3-CHO.H2O

D) CCl3-CO-CCl3.H2O

Câu 46 Nitroglycerin là hợp chất được ứng dụng làm:

A) Chất tẩy

B) Thuốc bổ

C) Thuốc trị đau thắt ngực

D) Thuốc bổ sung nito

Câu 47 Có 2 hợp chất sau:


p-CH3C6H4OH C6H5COCH2OH
Dùng phản ứng nào sau đây để nhận biết được hai chất trên

A) Dung dịch NaOH

B) Na kim loại
C) Phenyl clorid

D) I2/ dung dịch NaOH

Câu 48 Cho phenol tác dụng với HNO3 dư trong H2SO4 đậm đặc ở nhiệt
độ cao, sản phẩm chính tạo thành là:

A)

B)

C)

D)
CHƯƠNG 1: ALCOL – PHENOL
Câu mức độ khó

Câu 1 Có bao nhiêu chuỗi phản ứng dưới đây dùng để tổng hợp phenol
từ benzen

A) 1

B) 2

C) 3

D) 4

Câu 2 Chuỗi phản ứng nào sau đây sản phẩm thu được không phải
phenol

A)

B)

C)

D)

Câu 3 Dãy chuyển hóa nào sau đây dùng để tổng hợp acetat ethyl
A) 1, 2, 3

B) 2, 3, 4

C) 1, 3, 4

D) 1, 2, 4

Câu 4 Phản ứng nào xảy ra trong các phản ứng dưới đây:

A) 1, 2, 3

B) 2, 3, 4

C) 1, 3, 4

D) 1, 2, 4

Câu 5 Chọn sản phẩm sai trong các phản ứng sau:

A)

B)

C)

D)

Câu 6 Có bao nhiêu phản ứng dưới đây cho sản phẩm là pentan-2-on
A) 0

B) 1

C) 2

D) 3

Câu 7 Có bao nhiêu phản ứng dưới đây cho sản phẩm là acid pentanoic

A) 0

B) 1

C) 2

D) 3

Câu 8 Sản phẩm chính của phản ứng dưới đây là:

A)

B)

C)

D)

Câu 9 Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tách loại nước của alcol sau:
A) Tách nhóm HO-

B) Hình thành ester sulfit

C) Tách H+ của nhóm alcol

D) Proton hóa alcol

Câu 10 Giai đoạn nào không phù hợp trong cơ chế tách loại nước sau:

A)

B)

C)

D)

Câu 11 Chuỗi phản ứng nào dùng để tổng hợp butan-2-ol từ propan-1-ol

A)

B)

C)

D)

Câu 12 Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là:

A)

B)
C)

D)

Câu 13 Phản ứng nào cho sản phẩm là cyclopentanol

A)

B)

C)

D)

Câu 14 Tác nhân tham gia phản ứng chuyển hóa sau:

A) NaBH4

B) CuO, t0

C) KMnO4/H2SO4

D) K2Cr2O7/H2SO4

Câu 15 Tác nhân tham gia phản ứng chuyển hóa sau:

A) LiAlH4

B) KOH

C) H3O+

D) K2Cr2O7/H2SO4

Câu 16 Cho các phản ứng sau:


Phản ứng có thể sử dụng để điều chế m-nitrophenol là:

A) 1, 2, 3

B) 2, 3, 4

C) 1, 2

D) 3, 4

Câu 17 Sản phẩm cuối cùng của chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 18 A là alcol có công thức phân tử C5H12O. Đun A với H2SO4 đặc ở
170 0C không được anken. A có tên gọi

A) Pentan-1-ol

B) Pentan-2-ol

C) 2,2-Dimethylpropanol

D) 2-Methylbutan-2-ol
Câu 19 Sản phẩm của phản ứng sau là:

A) Acid p-hydroxybenzensulfonic

B) Acid o-hydroxybenzensulfonic

C) Acid m-hydroxybenzensulfonic

D) Acid m-dihydroxybenzensulfonic

Câu 20 Sản phẩm của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 21 Sản phẩm của phản ứng sau là:


A)

B)

C)

D)

Câu 22 Sản phẩm X và Y của các phản ứng sau lần lượt là:

A)

B)

C)

D)

You might also like