Anti Histamin H1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

(Anti Histamin H1 medications)

Ths. Chu Thị Thu Hiền


1
Nội dung

1. Histamin
2. Thuốc kháng histamin

2
Histamin
Sinh tổng hợp
• HDC: histidin decarboxylase

3
Histamin

Nơi chứa nhiều Histamin Phân bố

• Trong mô

• Trong máu

• Neuron (rất ít), vai trò dẫn truyền thần kinh.

Nơi chứa nhiều Re - histamin

• Da (tận cùng thần kinh)

• Niêm mạc phế quản, phổi

• Mạch máu

• Niêm mạc dạ dày, ruột. 4


Histamin
Phóng thích

5
Histamin
Receptor

6
Histamin
Thoái hóa
• Histamin N-metyltransferase
• Diamin oxydase

7
Histamin
Receptor Phân bố Chức năng
H1 • Cơ trơn • Giãn cơ trơn rõ rệt trên mạch máu nhỏ
• Nội mạc • Phù nề, ngứa, kích thích đầu dây thần kinh
• Não • Tăng bài tiết nước mũi
• Co thắt cơ trơn phế quản, ruột
H2 • Tế bào thành dạ dày • Kích thích H2 → tăng tiết acid dạ dày
• Cơ tim • Kích thích H1 và H2 → giãn mạch máu
• Mast cell, não

H3 • Sợi tiền synapse • Ngăn phóng thích histamin và chất DTTK


• Não • Chất chủ vận H3 → buồn ngủ
• Đám rối thần kinh • Chất đối kháng H3 → tỉnh táo
ruột • Chất chủ vận đảo nghịch → tăng phóng thích
histamin
H4 • Tế bào gốc tạo máu • Thay đổi hình dạng bạch cầu
• Bạch cầu hạt • Hóa hướng động bạch cầu, tiết cytokine
• Mast cell… • Tăng tiết các phân tử kết dính
8
Keywords 1
1. Sinh tổng hợp histamine
2. Nơi nào chứa nhiều Histamin
3. Nơi nào chứa nhiều Re-H
4. Các loại Re của H, các Re này có mặt trên các cơ
quan nào.
5. Cơ chế phóng thích H
6. Nắm được bảng: Receptor, phân bố, chức năng
Histamin
Tác động dược lý
Tim mạch
• Giãn tiểu động mạch, hạ huyết áp
• Tăng tính thấm mao mạch
• Liều cao gây sốc phản vệ
• Tăng co cơ tim, chậm dẫn truyền nhĩ thất
Cơ trơn
• Tăng co thắt cơ trơn ruột, khí phế quản, tử cung
Mô bài tiết
• Tăng tiết acid dịch vị
• Liều rất cao tăng tiết catecholamin ở tủy thượng thận

10
Histamin
Tác động dược lý

Thần kinh trung ương

• H1: tăng sự tỉnh táo

• H1 và H2: điều hòa huyết áp, thân nhiệt

Thần kinh ngoại biên

• Kích thích rất mạnh đầu tận cùng thần kinh cảm giác (cảm
giác ngứa, nóng)

11
Thuốc kháng histamin H1
Phân loại
Thế hệ 1 Thế hệ 2
Qua hàng rào máu não Rất ít đi qua hàng rào máu não
Ức chế TKTW mạnh Không ức chế TKTW
An thần mạnh, chống nôn Không an thần, không chống nôn
Kháng cholinergic giống atropin Không kháng cholinergic
→ khô miệng, táo bón, tăng nhãn áp,
bí tiểu, buồn ngủ
Kháng serotonin Không kháng serotonin

Chẹn Ca2+ → giãn mạch não → điều Không chẹn Ca2+


trị đau nửa đầu
t1/2 ngắn (4 – 6 giờ) t1/2 dài (12 – 24 giờ)
→ dùng nhiều lần/ ngày → dùng 1 lần/ngày
Clopheniramin, promethazin, Loratadin, fexofenadin, cetirizin,
diphenhydramin, alimemazin… levocetirizin… 12
Thuốc kháng histamin H1
Dược động học

• Hấp thu dễ dàng (PO)

• Tmax = 1 – 2 giờ

• Chuyển hóa chủ yếu ở gan

• Thải trừ qua thận dạng chuyển hóa

• Thời gian tác động 4 - 6 giờ (F1 trừ meclizine) và 12 - 24 giờ


(F2)

13
Thuốc kháng histamin H1
Cơ chế tác động

14
Thuốc kháng histamin H1
Tác động dược lực

Trên mạch

• Chống giãn mạch

• Giảm tính thấm

Trên cơ trơn: chống co thắt do histamin

• Tử cung, dạ dày, ruột

• Đối kháng kém với co thắt phế quản

15
Thuốc kháng histamin H1
Thần kinh trung ương Tác động dược lực
• An thần, gây ngủ: Promethazin, hydroxyzin

• Chống buồn nôn, ói mửa: Diphenhydramin, dimenhydrinat,


promethazin

• Kháng serotonin: Cyproheptadin, ketotifen

Thần kinh ngoại biên

• Gây tê tại chỗ: Diphenhydramin, promethazin

• Chống ngứa

• Kháng cholinergic (F1), bí tiểu, khô miệng, táo bón, rối loạn vị
16
giác
Thuốc kháng histamin H1

Bệnh dị ứng
Chỉ định

• Viêm mũi (anti H1 + ∝ agonist + cromolyn), mày đay, viêm kết


mạc.

• Giảm triệu chứng chảy mũi, hắt hơi, ngứa mắt mũi họng

• Sốc phản vệ: Anti - H1 + Adrenalin + Dexamethason

Say tàu xe và rối loạn tiền đình

Chỉ định khác

• Thuốc ngủ

• An thần.
17
Thuốc kháng histamin H1
Tác dụng phụ
• Buồn ngủ

• Suy nhược, ù tai, hoa mắt

• Kháng cholin: khô miệng, táo bón, bí tiểu

• Chán ăn, buồn nôn, nôn

• Quá liều gây kích thích, co giật ở trẻ em

• Thế hệ 1 thường gây tất cả các tác dụng phụ trên

• Thế hệ 2 không gây buồn ngủ nhưng vẫn còn nhiều tác dụng
phụ

18
Thuốc kháng histamin H1
Tương tác thuốc

• Tăng tác dụng ức chế TKTW: rượu, thuốc ngủ, thuốc mê.

• Tăng hiệu lực thuốc kháng cholin, thuốc liệt thần kinh, thuốc
chống trầm cảm 3 vòng

• Trừ azithromycin và fluconazole, các macrolid và azol trị nấm


không được phối hợp với astemizol, terfenadin.

19
Thuốc kháng histamin H1
Tương tác thuốc

20
Thuốc kháng histamin H1
Thận trọng, chống chỉ định

Thận trọng

• Lái xe, sử dụng máy móc

• Cao nhãn áp, bí tiểu, phì đại tuyến tiền liệt

• Tổn thương gan thận

Chống chỉ định

• Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ

• Người cao tuổi

21
Thuốc kháng histamin H1

Thời gian
Hoạt chất Chỉ định
tác động

• Dị ứng, ho, viêm kết mạc


• Chống nôn, rối loạn tiền đình
Diphenhydramin 12 giờ
• Mất ngủ
• Sốc phản vệ (IM, IV)
Dimenhydrinat 12 giờ • Chống nôn, rối loạn tiền đình

• Dị ứng
Doxylamin 6 giờ • Ho
• Mất ngủ
Chlorpheniraminn 24 giờ • Dị ứng, ho,
• Sốc phản vệ (IV)
Brompheniramin 4 - 6 giờ • An thần
22
Thuốc kháng histamin H1
• An thần, ngủ, tiền mê,
• Chống nôn
Hydroxyzin 6 - 24 giờ
• Giảm đau (+ opioid/ung thư)
• Dị ứng
• Chống nôn do thuốc (opioid), nôn hậu phẩu, xạ
Cyclizin 4 - 6 giờ trị
• Rối loạn tiền đình
• Nôn do say tàu xe
Meclizin
12 - 24 giờ • Rối loạn tiền đình
(Meclozin)
• Phản ứng quá mẫn, ngứa
• Nôn do say tàu xe
Cinnarizin 6 giờ • Rối loạn tiền đình
• Đau nửa đầu
• Dự phòng cơn đau nửa đầu
Flunarizin 12 - 24 giờ • Rối loạn tiền đình
• Động kinh 23
Thuốc kháng histamin H1

Azelastin 12 - 24 giờ
• Viêm mũi dị ứng
L - cabastin 6 - 12 giờ • Viêm kết mạc dị ứng

Acrivastin 8 giờ

Cetirizin 12 - 24 giờ

Loratadin 24 giờ • Các trường hợp dị ứng

Ebastin 24 giờ

Mizolastin 24 giờ

Fexofenadin 12 - 24 giờ

24
Thuốc kháng histamin H1

• Chống nôn (thuốc, rối loạn tiền đình, có thai, hậu


phẩu)
Promethazin 4 - 6 giờ
• An thần (tiền mê, ngủ)
• Dị ứng, ho
Dẫn chất piperidin

• Dị ứng
Cyproheptadin 4 - 6 giờ • Phòng và trị đau nửa đầu
• Kích thích vị giác

25
Keywords 2
Tác dụng dược lý của Histamin
Phân loại các thuốc Kháng H1
Tác động dược lực thuốc kháng H1
Chỉ định, tác dụng phụ, tương tác thuốc
Bảng tóm tắt thông tin các thuốc

You might also like