Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

A Hệ thống thống điều chỉnh khoảng cách của các thanh đai

Phạm vi các khoảng cách điều chỉnh

Chiều dài của đây không


thay đổi chọn đai có kích
thước là 3000mm

Dựa vào đặc điểm khi các tấm kính được sếp vào khung thường đồng nhất về kích
thước, do đó ta sẽ điều chỉnh khoảng cách của 2 thanh cuối cùng để có thể lấy
được sản phẩm

Máy sẽ được thiết kế để tháo lắp 2 thanh và hệ thống 2 thanh ở ngoài còn 2 thanh ở
giữa vẫn giữ nguyên.
Mới hình dung sẽ sử dụng ốc để tháo ra rồi lắp tới vị trí khác ( chưa biểu diễn chi
tiết được)
Kích thước sản phẩm
Khoảng cách của các thanh cho từng cỡ sản phẩm
Kính có độ dày 4mm

Kính có độ dày từ 5 đến 8 mm

Kính có độ dày từ 10 đến 12 mm


B Hệ thống giữ tấm kính
1 Vị Trí của các thanh đai và ổ lăn được sắp xếp và kính được định hướng
như thế nào ?
 Công dụng
Đối với thanh ổ lăn tác dụng chặn tấm kính di chuyển theo phương thẳng đứng và
ổ lăn đặt ở cuối thanh. Khi quay tạo ra 1 lực tác dụng lên tấm kính theo phương
ngang
Đối với ổ lăng ngang tác dụng chặn tấm kính di chuyển theo phương ngang ổ lăn
được nằm bên phải của máy khi quay tạo ra lực tác dụng theo phương đứng.
 Cách hoạt động để làm kính được giữa chặt và định hướng tấm kính
trên mặt phẳng ngang .
Hệ hống mặt phẳng thanh đai thanh ổ lăn nằm ngang
- Nhờ vào chuyển động của thanh đai đưa tấm kính tới phía cuối chạm vào
ổ lăn khi đó đai không chuyển động nữa.
- Cạnh của tấm kính tiếp xúc với ổ lăn khi đó ổ lăn bắt đầu quay tạo ra lực ma
sát tác dụng vào 2 cạnh tấm kính.
- Nhờ có tác động này giúp kính được tỳ sát mặt các ổ lăng.
- Khi đó ổ lăn ngừng chuyển động tấm kính được định hướng và giữ yên
trên mặt phẳng nằm ngang
2 Hệ thống chuyền động của thanh ổ lăn
 Đối với thanh ổ lăn

 Đối với hệ thống ổ lăng ngang


Bước 2 Quá trình hạ tấm kính xuống
- Quá trình mặt phẳng chứa tấm kính hạ xuống 1 góc từ 0 đến 45 thì tấm kính
được giữ yên nhờ vào các con lăn

- Khi tấm mặt phẳng hợp 1 góc 45 độ thì lúc đó các thanh con lăn quay làm
cho con lăn hạ xuống .
- Khi con lăn hạ xuống không còn ngăn cản chuyển động của tấm kính nữa thì
các thanh đai bắt đồng quay làm tấm kính hạ xuống trên mặt đai.

C Phần bánh xe của máy :

Phần bánh xe di chuyển của máy được kí hiệu:


2 con lăn số 1 giúp nâng đỡ trọng lượng của toàn bộ máy
2 con lăn số 2 tăng góc ôm của dây đai vào con lăn số 3
Con lăn số 3 xoay nhờ động cơ nối với trục (4) truyền chuyển động quay, khi quay
con lăn 3 bám theo dây đai chuyển động tịnh tiến đi và về trên đoạn hành trình vị
trí đầu (A) – vị trí cuối (B)
Hệ thống bánh xe chuyển động giới hạn trong đoạn A – B.

Mục đích sử dụng bộ truyền đai màu trắng trong kết cấu để:
- Bộ truyền này nhỏ gọn này, đơn giản, dễ chế tạo
- Hoạt động êm hơn xích, chịu sốc và có độ đàn hồi, không cần bôi trơn, đảm bảo
an toàn khi vận hành
- Đai chuyển động chậm, vì bộ truyền đai nó truyền/ làm việc được ở vận tốc nhỏ
Kết cấu tương tự đối với bên phía còn lại

3. Kết cấu bánh xe được truyền moment - Con lăn (bánh xe) số 3 – bánh xe được
truyền moment từ động cơ – bánh xe dẫn động
- Trục (4) nối giữa motor và bánh xe (3)
> Chức năng: Năng lượng từ động cơ làm xoay trục, kéo theo đó làm cho bánh xe
số 3 xoay. Bánh xe số 3 là bánh dẫn động (do nhận được moment từ việc động cơ
khi xoay trục 4)
> Chuyển động: Trục 4 xoay, làm bánh xe xoay theo và bắt đầu chuyển động tịnh
tiến

- Bánh xe (3) được kẹp chặt vào dây đai trắng nhờ 2 con lăn nhỏ 2 bên
> Chức năng: khi bánh 3 lăn, bánh 3 bám vào phần đai trắng, chuyển động trơn tru,
ổn định
> Chuyển động: bánh xe 3 tịnh tiến trên thanh ray, giúp máy di chuyển theo định
hướng thẳng. Động cơ quay làm con lăn số 3 quay, biến chuyển động quay quanh
trục (4) thành chuyển động tịnh tiến trên hành trình từ A đến B.

* 2 bánh xe số 1, nhiệm vụ của nó là tựa vào thanh ray, ăn theo thanh ray để quỹ
đạo chuyển động là đường thẳng.
2 con lăn số 1 giúp năng đỡ trọng lượng của cả hệ thống và di chuyển ổn định,
mượt mà, cứng vững hơn
đổi lại nếu không dùng con lăn mà dùng thanh trượt thì không êm, và khó chế tạo

4. Truyền moment từ động cơ - Động cơ sử dụng


- Lựa chọn động cơ 3 pha: mạch điều khiển có chức năng đảo chiều quay của
motor, nó đảo chiều quay được do động cơ 3 pha có 3 dây nguồn L1, L2, L3. Chỉ
cần đổi 2 trong 3 pha là nó đổi chiều, có mạch điều khiển để làm việc
5. Bộ phận giảm tốc, giảm sốc khi bánh xe di chuyển
- Dùng mạch điều khiển (điện ba pha có mạch hãm) – để giảm tốc độ chuyển động
của cả máy
- Hành trình máy di chuyển từ vị trí đầu A – đầu B, kết cấu các bánh xe nhờ vào
lực xoay của trục (4) do được truyền moment từ động cơ – từ A bắt đầu tăng tốc
đều, đến nửa hành trình > hệ thống bắt đầu giảm tốc > khi đến B vận tốc phải bằng
0
– Giảm thiểu việc dừng đột ngột và đảo chiều đột ngột
D Xếp kính vào khay:

Khi cạnh dưới của kính tiếp xúc với khay: tiếp theo đó sẽ có 2 hoạt động:
+ Phần xi lanh đẩy, một đầu có gắn lò xo – đẩy kính ở vị trí 1 đến vị trí 2
+ Ở vị trí 2, cạnh dưới kính làm trục xoay, kính bắt đầu tách ra khỏi mặt bằng đỡ
kính > xếp vào chồng các kính có sẵn
Sử dụng xi lanh để đẩy kính vào – từ vị trí 1 đến vị trí 2 là phương án đơn giản
- Sử dụng lò xo để linh hoạt nhận biết được vị trí cuối cùng, của tấm kính hiện tại
trên giá đỡ
- Phần tiếp xúc giữ kính và khay đựng kính, được đệm cao su để trượt không gây
ra hư hại chi kính

You might also like