Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Wed: https://www.hsph.harvard.

edu/nutritionsource/microbiome/
The Microbiome

What is the microbiome?

Picture a bustling city on a weekday morning, the sidewalks flooded with people
rushing to get to work or to appointments. Now imagine this at a microscopic
level and you have an idea of what the microbiome looks like inside our bodies,
consisting of trillions of microorganisms (also called microbiota or microbes) of
thousands of different species. [1] These include not only bacteria but fungi,
parasites, and viruses. In a healthy person, these “bugs” coexist peacefully, with
the largest numbers found in the small and large intestines but also throughout
the body. The microbiome is even labeled a supporting organ because it plays so
many key roles in promoting the smooth daily operations of the human body.

Each person has an entirely unique network of microbiota that is originally


determined by one’s DNA. A person is first exposed to microorganisms as an
infant, during delivery in the birth canal and through the mother’s breast milk. [1]
Exactly which microorganisms the infant is exposed to depends solely on the
species found in the mother. Later on, environmental exposures and diet can
change one’s microbiome to be either beneficial to health or place one at greater
risk for disease.
The microbiome consists of microbes that are both helpful and potentially
harmful. Most are symbiotic (where both the human body and microbiota
benefit) and some, in smaller numbers, are pathogenic (promoting disease). In a
healthy body, pathogenic and symbiotic microbiota coexist without problems. But
if there is a disturbance in that balance—brought on by infectious illnesses,
certain diets, or the prolonged use of antibiotics or other bacteria-destroying
medications—dysbiosis occurs, stopping these normal interactions. As a result,
the body may become more susceptible to disease.

How microbiota benefit the body

Microbiota stimulate the immune system, break down potentially toxic food
compounds, and synthesize certain vitamins and amino acids, [2] including the B
vitamins and vitamin K. For example, the key enzymes needed to form vitamin
B12 are only found in bacteria, not in plants and animals. [3]

Sugars like table sugar and lactose (milk sugar) are quickly absorbed in the upper
part of the small intestine, but more complex carbohydrates like starches and
fibers are not as easily digested and may travel lower to the large intestine. There,
the microbiota help to break down these compounds with their digestive
enzymes. The fermentation of indigestible fibers causes the production of short
chain fatty acids (SCFA) that can be used by the body as a nutrient source but also
play an important role in muscle function and possibly the prevention of chronic
diseases, including certain cancers and bowel disorders. Clinical studies have
shown that SCFA may be useful in the treatment of ulcerative colitis, Crohn’s
disease, and antibiotic-associated diarrhea. [2]

The microbiota of a healthy person will also provide protection from pathogenic
organisms that enter the body such as through drinking or eating contaminated
water or food.

Large families of bacteria found in the human gut


include Prevotella, Ruminococcus, Bacteroides, and Firmicutes. [4] In the colon, a
low oxygen environment, you will find the anaerobic
bacteria Peptostreptococcus, Bifidobacterium, Lactobacillus, and Clostridium. [4]
These microbes are believed to prevent the overgrowth of harmful bacteria by
competing for nutrients and attachment sites to the mucus membranes of the
gut, a major site of immune activity and production of antimicrobial proteins.
[5,6]

The role of probiotics

If microbiota are so vital to our health, how can we ensure that we have enough
or the right types? You may be familiar with probiotics or perhaps already using
them. These are either foods that naturally contain microbiota, or supplement
pills that contain live active bacteria—advertised to promote digestive health.
Probiotic supplement sales exceeded $35 billion in 2015, with a projected
increase to $65 billion by 2024. Whether you believe the health claims or think
they are yet another snake oil scam, they make up a multi-billion dollar industry
that is evolving in tandem with quickly emerging research.

Dr. Allan Walker, Professor of Nutrition at the Harvard Chan School of Public
Health and Harvard Medical School, believes that although published research is
conflicting, there are specific situations where probiotic supplements may be
helpful. “Probiotics can be most effective at both ends of the age spectrum,
because that’s when your microbes aren’t as robust as they normally are,” Walker
explains. “You can influence this huge bacterial colonization process more
effectively with probiotics during these periods.” He also notes situations of stress
to the body where probiotics may be helpful, such as reducing severity of diarrhea
after exposure to pathogens, or replenishing normal bacteria in the intestine after
a patient uses antibiotics. Still, Walker emphasizes that “these are all
circumstances where there’s a disruption of balance within the intestine. If you’re
dealing with a healthy adult or older child who isn’t on antibiotics, I don’t think
giving a probiotic is going to be that effective in generally helping their health.”

Because probiotics fall under the category of supplements and not food, they are
not regulated by the Food and Drug Administration in the U.S. This means that
unless the supplement company voluntarily discloses information on quality, such
as carrying the USP (U.S. Pharmacopeial Convention) seal that provides standards
for quality and purity, a probiotic pill may not contain the amounts listed on the
label or even guarantee that the bacteria are alive and active at the time of use.

Can diet affect one’s microbiota?

In addition to family genes, environment, and medication use, diet plays a large
role in determining what kinds of microbiota live in the colon. [2] All of these
factors create a unique microbiome from person to person. A high-fiber diet in
particular affects the type and amount of microbiota in the intestines. Dietary
fiber can only be broken down and fermented by enzymes from microbiota living
in the colon. Short chain fatty acids (SCFA) are released as a result of
fermentation. This lowers the pH of the colon, which in turn determines the type
of microbiota present that would survive in this acidic environment. The lower pH
limits the growth of some harmful bacteria like Clostridium difficile. Growing
research on SCFA explores their wide-ranging effects on health, including
stimulating immune cell activity and maintaining normal blood levels of glucose
and cholesterol.
Foods that support increased levels of SCFA are indigestible carbohydrates and
fibers such as inulin, resistant starches, gums, pectins, and fructooligosaccharides.
These fibers are sometimes called prebiotics because they feed our beneficial
microbiota. Although there are supplements containing prebiotic fibers, there are
many healthful foods naturally containing prebiotics. The highest amounts are
found in raw versions of the following: garlic, onions, leeks, asparagus, Jerusalem
artichokes, dandelion greens, bananas, and seaweed. In
general, fruits, vegetables, beans, and whole grains like wheat, oats, and barley
are all good sources of prebiotic fibers.

Be aware that a high intake of prebiotic foods, especially if introduced suddenly,


can increase gas production (flatulence) and bloating. Individuals with
gastrointestinal sensitivities such as irritable bowel syndrome should introduce
these foods in small amounts to first assess tolerance. With continued use,
tolerance may improve with fewer side effects.

If one does not have food sensitivities, it is important to gradually implement a


high-fiber diet because a low-fiber diet may not only reduce the amount of
beneficial microbiota, but increase the growth of pathogenic bacteria that thrive
in a lower acidic environment.
Probiotic foods contain beneficial live microbiota that may further alter one’s
microbiome. These include fermented foods like kefir, yogurt with live active
cultures, pickled vegetables, tempeh, kombucha tea, kimchi, miso, and
sauerkraut.

Future areas of research

The microbiome is a living dynamic environment where the relative abundance of


species may fluctuate daily, weekly, and monthly depending on diet, medication,
exercise, and a host of other environmental exposures. However, scientists are
still in the early stages of understanding the microbiome’s broad role in health
and the extent of problems that can occur from an interruption in the normal
interactions between the microbiome and its host. [7]

Some current research topics:

• How the microbiome and their metabolites (substances


produced by metabolism) influence human health and
disease.

• What factors influence the framework and balance of one’s


microbiome.

• The development of probiotics as a functional food and


addressing regulatory issues.

Specific areas of interest:

• Factors that affect the microbiome of pregnant women,


infants, and the pediatric population.

• Manipulating microbes to resist disease and respond better


to treatments.

• Differences in the microbiome between healthy individuals


and those with chronic disease such as diabetes,
gastrointestinal diseases, obesity, cancers, and
cardiovascular disease.

• Developing diagnostic biomarkers from the microbiome to


identify diseases before they develop.

• Alteration of the microbiome through transplantation of


microbes between individuals (e.g., fecal transplantation).

References

1. Ursell, L.K., et al. Defining the Human Microbiome. Nutr


Rev. 2012 Aug; 70(Suppl 1): S38–S44.

2. den Besten, Gijs., et al. The role of short-chain fatty acids in


the interplay between diet, gut microbiota, and host energy
metabolism. J Lipid Res. 2013 Sep; 54(9): 2325–2340.

3. Morowitz, M.J., Carlisle, E., Alverdy, J.C. Contributions of


Intestinal Bacteria to Nutrition and Metabolism in the
Critically Ill. Surg Clin North Am. 2011 Aug; 91(4): 771–785.

4. Arumugam, M., et al. Enterotypes of the human gut


microbiome. Nature. 2011 May 12;473(7346):174-80.

5. Canny, G.O., McCormick, B.A. Bacteria in the Intestine,


Helpful Residents or Enemies from Within. Infect and
Immun. August 2008 vol. 76 no. 8, 3360-3373.

6. Jandhyala, S.M. Role of the normal gut microbiota. World J


Gastroenterol. 2015 Aug 7; 21(29): 8787–8803.

7. Proctor, L.M. The Human Microbiome Project in 2011 and


Beyond. Cell Host & Microbe. Volume 10, Issue 4, 20
October 2011, pp 287-91.
Microbiome – Hệ vi sinh vật trong cơ thể người
Microbiome là gì ?
Hãy hình dung ra một thành phố nhộn nhịp vào một buổi sáng trong tuần, vỉa hè
chen chúc người hối hả đi làm hoặc đi đến cuộc hẹn. Giờ hãy tưởng tưởng bức
tranh này dưới mức độ hiển vi và bạn biết microbiome có hình dạng thế nào trong
cơ thể chúng ta rồi đấy, nó bao gồm hàng tỉ vi sinh vật (hay còn gọi là microbiota
hoặc microbes) thuộc hàng nghìn chủng loại khác nhau.[1] Chúng không chỉ gồm
vi khuẩn mà còn có nấm (fungi), ký sinh trùng (parasites), và vi-rút.
Trong cơ thể người khỏe mạnh, những “con bọ” này chung sống hòa bình với
nhau, với số lượng nhiều nhất ở trong ruột non và ruột già nhưng cũng có trên
toàn cơ thể. Microbiome thậm chí còn được dán nhãn là một cơ quan hỗ trợ bởi
nó giữ quá nhiều vai trò chủ chốt trong việc thúc đẩy cơ thể con người vận hành
một cách trơn tru.

Mỗi cá nhân có mạng lưới các vi sinh vật (microbiota) hoàn toàn độc nhất, vốn
ADN của từng người là yếu tố quyết định mạng lưới này. Mỗi người tiếp xúc với
các vi sinh vật từ khi là trẻ sơ sinh, trong quá trình sinh nở khi đi qua sản lộ của
người mẹ và qua con đường sữa mẹ. [1] Chính xác thì, trẻ sơ sinh tiếp xúc với loại
vi sinh vật nào chỉ phụ thuộc vào những chủng loại có trong cơ thể của người mẹ
mà thôi. Về sau, việc tiếp xúc với môi trường và chế độ ăn uống có thể thay đổi hệ
vi khuẩn trong cơ thể một người theo một trong hai hướng có lợi cho sức khỏe
hoặc làm cơ thể dễ bị mắc bệnh hơn.
Microbiome (hệ vi sinh vật) cấu thành từ các vi khuẩn (microbe) bao gồm cả vi
khuẩn có lợi và vi khuẩn tiềm ẩn gây bệnh. Phần lớn vi khuẩn là symbiotic (cộng
sinh) (tức là cả cơ thể người và vi sinh vật đều có lợi) và vài loại vi khuẩn, với số
lượng ít hơn, là pathogenic (gây bệnh).
Trong một cơ thể khỏe mạnh, vi sinh vật cộng sinh và vi sinh vật gây bệnh cùng
tồn tại mà không xung đột với nhau. Nhưng nếu tình trạng cân bằng đó bị quấy
nhiễu – do bệnh truyền nhiễm, chế độ ăn uống nhất định, hoặc dùng thuốc kháng
sinh trong thời gian dài hay dùng các loại thuốc tiêu diệt vi khuẩn khác – dysbiosis
(sự mất cân đối giữa các loại vi sinh vật có mặt trong hệ vi sinh vật tự nhiên của
cơ thể người) xảy ra, ngăn cản các hoạt động tương tác bình thường này. Kết quả
là, cơ thể dễ bị mắc bệnh hơn.
Vi sinh vật có lợi cho cơ thể như thế nào ?
Microbiota kích thích hệ thống miễn dịch, phân giải các hợp chất thực phẩm có
nguy cơ có độc và tổng hợp các vitamin nhất định cùng với các amino axit, [2] bao
gồm các vitamin nhóm B, vitamin K. Ví dụ, enzyme chính cần có để tổng hợp
vitamin B12 chỉ có trong vi khuẩn, chứ không có trong thực vật hay động vật.[3]
Một số loại đường ví dụ như là đường cát và đường lactose (đường có trong sữa)
được đoạn đầu ruột non nhanh chóng hấp thu, nhưng những chất carbohydrate
phức tạp hơn như là tinh bột và chất xơ không dễ dàng tiêu hóa như vậy và chúng
có thể sẽ phải đi xa hơn xuống dưới ruột già để được phân giải. Ở đó, các vi sinh
vật hỗ trợ phân giải các hợp chất này bằng các enzyme tiêu hóa của chúng. Quá
trình lên men các chất xơ khó tiêu hóa là nguyên nhân sản sinh các axit béo chuỗi
ngắn (short chain fatty acids – SCFA), những axit béo này được dùng như nguồn
dinh dưỡng của cơ thể nhưng chúng cũng có vai trò quan trọng trong vận động
của hệ cơ và có thể giúp cơ thể phòng chống các bệnh mãn tính, bao gồm một số
bệnh ung thư và các rối loạn ở ruột. Nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh rằng
SCFA có thể có ích trong việc điều trị viêm loét đại tràng, bệnh Crohn, và tiêu chảy
liên quan đến kháng sinh.[2]
Hệ vi sinh vật của một người khỏe mạnh cũng sẽ tạo ra màng bảo vệ chống lại các
sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể thông qua đường ăn uống những thức ăn
hoặc nguồn nước uống bị nhiễm bệnh.

Những họ vi khuẩn lớn có trong ruột người bao gồm


Prevotella, Ruminococcus, Bacteroides, và Firmicutes. [4] Trong ruột kết, một môi
trường yếm khí oxi, bạn sẽ thấy các vi khuẩn kị khí
Peptostreptococcus,Bifidobacterium, Lactobacillus, và Clostridium.[4] Người ta tin
rằng những vi khuẩn này có tác dụng phòng chống sự sinh sôi quá nhiều của các vi
khuẩn gây hại bằng phương thức cạnh tranh chất dinh dưỡng và cạnh tranh
chiếm vị trí bám vào các màng nhầy của ruột, địa điểm chính diễn ra các hoạt
động miễn dịch và sản sinh các protein kháng khuẩn.[5,6]
Vai trò của probiotic
Nếu một khuẩn thiết yếu với sức khỏe của chúng ta đến vậy, làm thế nào để
chúng ta có thể chắc chắn rằng mình đã có đủ hoặc có đúng loại vi khuẩn mà cơ
thể cần? Có thể bạn đã quen thuộc với probiotic hoặc có khi còn đang sử dụng
chúng rồi ấy. Chúng là những thực phẩm vốn chứa các vi khuẩn hoặc là những
viên thuốc bổ sung chứa vi khuẩn hoạt tính— được quảng cáo là thúc đẩy khả
năng tiêu hóa.
Doanh số bán ra các loại thuốc bổ sung Probiotic cao hơn 35 tỉ đô la Mỹ năm
2015, dự đoán đến năm 2024 con số này sẽ lên đến 65 tỉ đô. Dù bạn có tin vào
những lời tuyên bố tốt cho sức khỏe hay cho rằng chúng lại cũng chỉ là một vụ lừa
đảo bán dầu rắn hay không, thì những sản phẩm bổ sung probiotic này đã đang
tạo thành một ngành công nghiệp hàng tỉ đô phát triển song song với những
nghiên cứu đang nổi lên nhanh chóng.
Tiến sĩ Dr. Allan Walker, Giáo sư khoa Dinh Dưỡng trường Harvard Chan School of
Public Health (Trường Sức khỏe Cộng đồng Harvard Chan) và Harvard Medical
School (Trường Y Harvard), tin rằng mặc dù những nghiên cứu đã xuất bản về chủ
đề này vẫn đang còn bất đồng, thì thực sự có những trường hợp cụ thể mà việc
bổ sung probiotic có thể sẽ có ích. Ông Walker giải thích rằng:
Probiotic có thể đạt hiệu quả lớn nhất ở cả hai đầu của phổ tuổi (age spectrum),
bởi vì đó là thời điểm các vi khuẩn trong cơ thể bạn không còn mạnh mẽ như bình
thường nữa. Bạn có thể tác động vào quá trình chiếm lĩnh vi khuẩn khổng lồ này
một cách hiệu quả hơn bằng các probiotic trong những giai đoạn hoạt động của vi
khuẩn trong cơ thể bị suy yếu.
Ông cũng đưa ra lưu ý rằng probiotic có thể có ích đối với những tình huống gây
căng thẳng cho cơ thể, ví dụ như là làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh tiêu
chảy sau khi tiếp xúc với những vi khuẩn gây bệnh, hoặc bổ sung vi khuẩn bình
thường cho ruột sau khi bệnh nhân sử dụng kháng sinh. Mặc dù vậy, ông Walker
nhấn mạnh rằng:
Đây đều là những hoàn cảnh có sự mất cân bằng diễn ra bên trong ruột. Nếu đổi
vào tình huống một người trưởng thành khỏe mạnh hoặc một đứa trẻ vị thành
niên không dùng kháng sinh, thì tôi không cho rằng bổ sung probiotic thực sự hiệu
quả đến thế trong việc hỗ trợ sức khỏe nói chung.
Bởi vì probiotic rơi vào danh mục các chất bổ sung chứ không phải thực phẩm,
nên chúng không chịu quy định của Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm (Food
and Drug Administration) ở Mỹ. Điều này đồng nghĩa với việc trừ khi các công ty
sản xuất thuốc bổ tự nguyện tiết lộ thông tin về chất lượng, ví dụ như là có đóng
dấu USP – Quy ước dược điển của Mỹ (U.S. Pharmacopeial Convention) con dấu
này đưa ra các tiêu chuẩn về chất lượng cũng như độ thuần khiết của dược
phẩm, một viên thuốc bổ sung probiotic có thể sẽ không chứa đủ hàm lượng ghi
trên nhãn hay thậm chí không đảm bảo được liệu vi khuẩn có còn sống và hoạt
động tại thời điểm sử dụng hay không.
Chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng đến hệ vi khuẩn trong cơ thể người không?
Bên cạnh di truyền gia đình, môi trường và việc sử dụng thuốc, chế độ ăn uống
đóng một vai trò lớn trong việc xác định chủng vi khuẩn nào sinh sống trong ruột
kết. [2] Tất cả những yếu tố này tạo ra một hệ thống vi sinh vật độc nhất của từng
người. Cụ thể là, một chế độ ăn uống giàu chất xơ ảnh hưởng đến chủng loại và số
lượng vi khuẩn có trong ruột.
Chất xơ từ trong chế độ ăn uống chỉ có thể bị phân giải và lên men bằng các
enzyme có nguồn gốc từ vi khuẩn sống trong ruột kết. Kết quả của quá trình lên
men là giải phóng ra các axit béo chuỗi ngắn (Short chain fatty acids – SCFA). Hoạt
động này làm hạ độ pH của ruột kết, kết quả là xác định xuất hiện loại vi khuẩn
nào sẽ tồn tại được trong môi trường axit này. Độ pH hạn chế sự sinh sôi của các
vi khuẩn có hại như là Clostridium difficile.
Nhiều nghiên cứu về SCFA khám phá những tác dụng có lợi cho sức khỏe trên
nhiều phương diện của những axit béo này, bao gồm tác dụng kích thích hoạt
động của tế bào miễn dịch và duy trì nồng độ glucose và cholesterol trong máu ở
mức bình thường.
Những thực phẩm hỗ trợ làm tăng nồng độ SCFA là những carbohydrate và chất
xơ khó tiêu hóa như là inulin (bột alan), resistant starches (kháng tinh bột), gums
(chất gôm), pectins (chất keo trong trái cây chín), và fructooligosaccharides (một
loại đường/chất tạo ngọt). Những loại chất xơ này đôi khi cũng được gọi là
prebiotic bởi vì chúng nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi trong cơ thể chúng ta.
Mặc dù có những loại thuốc bổ chứa chất xơ prebiotic, có rất nhiều những thực
phẩm lành mạnh vốn chứa prebiotic. Lượng prebiotic nhiều nhất có trong dạng
tươi sống của các thực phẩm sau: tỏi, hành tây, tỏi tây, măng tây, cây atiso
Jerusalem, cây bồ công anh, chuối, và rong biển. Nói chung, trái cây rau củ, đậu
hạt, và ngũ cốc nguyên cám như là lúa mỳ, yến mạch và đại mạch đều là những
nguồn giàu chất xơ prebiotic.
Lưu ý rằng việc ăn nhiều các loại thực phẩm chứa prebiotic, đặc biệt là ăn nhiều
hơn bình thường, có thể gây ra tình trạng đầy hơi (flatulence) và sưng phù
(bloating). Những người có đường tiêu hóa mẫn cảm như là mắc phải hội chứng
ruột kích thích nên ăn những loại thực phẩm này với lượng ít để trước tiên đánh
giá khả năng dung nạp của cơ thể đã. Cứ duy trì ăn những thực phẩm này thì khả
năng dung nạp của cơ thể sẽ được cải thiện và kèm theo đó sẽ có ít tác dụng phụ
hơn.
Nếu bạn không bị mẫn cảm với các loại thực phẩm, thì bạn cần phải từng bước
thực hiện chế độ ăn uống giàu chất xơ dần đi bởi vì chế độ ăn uống ít chất xơ
không chỉ làm giảm lượng vi khuẩn có lợi, mà còn làm tăng sinh các vi khuẩn gây
bệnh thường sinh sôi trong môi trường axit thấp.
Những thực phẩm probiotic chứa các vi khuẩn sống có lợi mà về sau có thể thay
thế hệ sinh vật của cơ thể bạn bao gồm các thực phẩm lên men như là kefir (rượu
kefia), sữa chua (yogurt) có bổ sung hoạt khuẩn, rau củ muối chua, tempeh, trà
kombucha, kimchi, miso, và sauerkraut.
Các lĩnh vực nghiên cứu trong tương lai
Hệ vi sinh vật trong cơ thể là một môi trường sống năng động trong đó có vô số
chủng loại vi khuẩn họ hàng có thể thay đổi thất thường hàng ngày, hàng tuần và
hàng thàng, tùy thuộc vào chế độ ăn uống, sự dụng thuốc, tập thể dục, và cơ thể
vật chủ (cơ thể của người chứa hệ vi sinh vật) tiếp xúc với các môi trường khác.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vẫn đang trong những giai đoạn đầu của quá trình
tìm hiểu vai trò to lớn của hệ vi sinh vật đối với sức khỏe con người cũng như
khám phá mức độ của các vấn đề có thể phát sinh do gián đoạn các tương tác
bình thường giữa hệ vi sinh vật và cơ thể người.[7]
Một số chủ đề nghiên cứu hiện nay:
1. Hệ vi sinh vật và các chất chuyển hóa của chúng (các chất được sản
sinh do quá trình chuyển hóa) ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe
và bệnh tật của con người.
2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức và tình trạng cân
bằng của hệ vi sinh vật trong cơ thể người.
3. Phát triển các probiotic thành một loại thực phẩm chức năng và giải
quyết các vấn đề pháp lý.
Những lĩnh vực thú vị cụ thể là:
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật của phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh và
trẻ nhỏ.
2. Điều khiển các vi sinh vật giúp cơ thể kháng bệnh và phản ứng tốt hơn với
các biện pháp điều trị
3. Những điểm khác biệt giữa hệ vi sinh vật của người khỏe mạnh và người
mắc bệnh kinh niên như là tiểu đường, bệnh tiêu hóa, béo phì, ung thư và
bệnh tim mạch.
4. Kiến tạo thiết kế các công cụ chẩn đoán sinh học để tầm soát bệnh trước
khi chúng phát triển.
5. Thay đổi hệ vi sinh vật thông qua cấy ghép vi khuẩn giữa người với người
(như là cấy ghép phân chẳng hạn).

(Theo: Harvard T.H. Chan, người dịch: Trần Tuyết Lan – nhóm Hạ Mến,
hướng dẫn ăn đúng)

You might also like