Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – LƯU HÀNH NỘI BỘ

CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


ĐẠI CƯƠNG VÀ CÁC MẠCH ĐƠN LẺ
1. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200  t(A) là

A. 2A. B. 2 3 A. C. 6 A. D. 3 2 A.

2. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos100  t(V) là

A. 220 5 V. B. 220V. C. 110 10 V. D. 110 5 V.


3. Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120  t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10  trong thời gian
t = 0,5 phút là
A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J.
4. Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R=25  trong thời gian 2phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường
độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là

A. 3A. B. 2A. C. 3 A. D. 2 A.
5. Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần.

6. Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 5 2 cos(100  t +  /6)(A). ở thời điểm
t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị
A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. một giá trị khác.
7. Dòng điện xoay chiều có tần số f , trong một chu kì dòng điện đổi chiều
A. 50 lần. B. 100 lần. C. 2 lần. D. 25 lần.

8. Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100 t  ). Tại thời điểm
4
t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị.

A. i = 4A B. i = 2 2 A C. i = 2 A D. i = 2A
9. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc
độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm

2
ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
5
A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V.
10. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh
một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và
có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,54 Wb. D. 0,81 Wb.

11. Từ thông qua một vòng dây dẫn là   2.10 cos  100 t    Wb  . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện
2

  4
trong vòng dây này là
A. e  2sin  100 t    (V ) B. e  2sin 100 t    (V )
 4  4
C. e  2sin100 t (V ) D. e  2 sin100 t(V )

GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG - LƯU HÀNH NỘI BỘ Page 1
GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – LƯU HÀNH NỘI BỘ
12. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay
chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần
5
ứng là mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng.
13. Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh
một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc
với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ
lớn bằng
A. 0,45 T. B. 0,60 T. C. 0,50 T. D. 0,40 T.
14. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong
một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có

biểu thức e = E0 cos(t  ) . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm
2
ứng từ một góc bằng
A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500.
15. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung
với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các
đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm
ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

A. e  48 sin(40t  ) (V). B. e  4,8 sin(4t  )(V).
2

C. e  48 sin(4t  )(V). D. e  4,8 sin(40t  ) (V).
2
16. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường
độ dòng điện này bằng 0 là:
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
25 50 100 200

17. Dòng điện có cường độ i  2 2 cos100t (A) chạy qua điện trở thuần 100  . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên
điện trở là
A. 12 kJ. B. 24 kJ. C. 4243 J. D. 8485 J.
18. Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50cm2, gồm 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 25 vòng/giây
quanh một trục cố định  trong từ trường đều có cảm ứng từ B . Biết  nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông

góc với B . Suất điện đọng hiệu dụng trong khung là 200V. Độ lớn của B là
A. 0,18 T. B. 0,72 T. C. 0,36 T. D. 0,51 T.

19. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220 2 cos(100πt - ) (V) (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời
4
điểm t = 5 ms là
A. - 220 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. - 110 2 V.

GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG - LƯU HÀNH NỘI BỘ Page 2
GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – LƯU HÀNH NỘI BỘ

20. Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức  = 0cos(t + ) thì trong khung dây xuất hiện một suất điện
2
động cảm ứng có biểu thức e = E0cos(t + ). Biết 0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của  là
 
A. - rad. B. 0 rad. C. rad. D. π rad.
2 2
21. Suất điện động e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị cực đại là
A. 50√2 V B. 100√2 V C. 100 V . D. 50 V .
22. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.
23. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng
điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A. 1/300s và 2/300. s B.1/400 s và 2/400. s
C. 1/500 s và 3/500. S D. 1/600 s và 5/600. s
24. Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời
gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây?
A. i = 4,6cos(100  t +  /2)(A). B. i = 7,97cos120  t(A).
C. i = 6,5cos(120  t )(A). D. i = 9,2cos(120  t +  )(A).
-4
10
25. Đặt vào hai đầu tụ điện C= (F) một hiệu điện thế xoay chiều u =141cos(100t) V. Dung kháng của tụ điện là :

A. ZC=200 B. ZC=100 C. ZC=50 D. ZC=25
26. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t) V. Cảm kháng của cuộn cảm là :
A. ZL=200 B. ZL=100 C. ZL=50 D. ZL=25
27. Một tụ điện có điện dung C = 31,8  F. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số
50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 2 A chạy qua nó là
A. 200 2 V. B. 200V. C. 20V. D. 20 2 V.
28. Điện áp u  200 2 cos(100t ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng
I = 2A. Cảm kháng có giá trị là
A. 100  . B. 200  . C. 100 2  . D. 200 2  .
29. Điện áp xoay chiều u = 120cos100  t (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C = 100/  (  F). Biểu thức cường độ
dòng điện qua tụ điện là
A. i = 2,4cos(100  t -  /2)(A). B. i = 1,2cos(100  t -  /2)(A).
C. i = 4,8cos(100  t +  /3)(A). D. i = 1,2cos(100  t +  /2)(A).
30. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C=15,9  F là u=100cos(100  t-  /2)(V). Cường độ
dòng điện qua mạch là
A. i = 0,5cos100  t(A). B. i = 0,5cos(100  t +  ) (A).

C. i = 0,5 2 cos100  t(A). D. i = 0,5 2 cos(100  t +  ) (A).


31. Một tụ điện có điện dung C = 100/  (  F). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là i = 2,4cos(100  t +  /3)(A).
Điện áp xoay chiều ở hai đầu một tụ điện
A. u = 240cos(100  t -  ) (V) B. u = 120cos100  t (V)
C. u = 120cos(100  t -  / 6 ) (V) D. u = 240cos(100  t +  / 2 ) (V)
GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG - LƯU HÀNH NỘI BỘ Page 3
GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – LƯU HÀNH NỘI BỘ
32. Điện áp xoay chiều u = 120cos200  t (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2  H. Biểu thức
cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. i = 2,4cos(200  t -  /2)(A). B. i = 1,2cos(200  t -  /2)(A).
C. i = 4,8cos(200  t +  /3)(A). D. i = 1,2cos(200  t +  /2)(A).
33. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/  H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là
i = 2cos(100  t -  /2)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu cuộn dây là
A. u = 200cos(100  t -  ) (V) B. u = 200cos100  t (V)

C. u = 100cos(100  t -  / 6 ) (V) D. u = 100 2 cos(100  t +  / 2 ) (V)


34. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/  H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là
i = 2cos(100  t +  /6)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu cuộn dây là

A. u = 200cos(100  t + 2 ) (V) B. u = 200cos100  t (V)


3
C. u = 100cos(100  t -  /6 ) (V) D. u = 100 2 cos(100  t +  /2 ) (V)
35. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường
độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4A. D. 0,005A.
36. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100  . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện
không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A.
37. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100  . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện
xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A.
38. Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ
hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là
A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.
39. Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng
điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là
A. 15Hz. B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz.
40. Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz. Dòng điện
cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114H.
41. Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u  U 0 cos(100t   / 3) (V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện
qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
A. 1/600s. B. 1/300s. C. 1/150s. D. 5/600s.

GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG - LƯU HÀNH NỘI BỘ Page 4
GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – LƯU HÀNH NỘI BỘ
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC
42. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30, ZC=20, ZL=60. Tổng trở của mạch là
A. Z=50 B. Z=70 C. Z=110 D. Z=2500
-4
2
43. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100, tụ điện C= 10 (F) và cuộn cảm L= (H) mắc nối tiếp. Đặt
 
vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là :
A. I=2A B. I=1,4A C. I=2A D. I=0,5A

44. Đặt một điện áp xoay chiều u  100 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp .Biết R=50Ω, cuộn
4
2.10
cảm thuần có độ từ cảm L  1 H và tụ điện có điện dung C  F .Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
 
A.1 A B. 2 2 A C.2 A D. 2 A
45. Đặt hiệu điện thế u = 125√2cos100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần
cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể.
Số chỉ của ampe kế là
A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A.

46. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50  mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L  0,5 H . Đặt vào hai đầu


đoạn mạch một hiệu điện thế: u  100 2cos(100 .t  )V Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
4
 
A. i  2cos(100 .t  )A B. i  2 2cos(100 .t  )A
2 4
C. i  2 2cos(100 .t ) A D. i  2cos(100 .t ) A

47. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80, cuộn dây có điện trở 20, có độ tự cảm L=0,636H, tụ điện có điện

dung C = 0,318F. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : u = 200cos(100t- ) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua
4
mạch điện là:
 
A i= 2 cos(100t - ) A. B. i = cos(100t + ) A.
2 2

C. i = 2 cos(100t - ) A. D. i = 2 cos100t A.
4
48. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện thế u
=15√2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5V. Khi đó, hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A. 5 2 V. B. 5 3 V. C. 10 2 V. D. 10 3 V.

1 10 4
49. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R=100(), cuộn dây thuần cảm L  (H) và tụ điện có điện dung C  (F) mắc nối
 2
tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 cos100t (A). Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức:
 
A. u  200 cos100t   (V) B. u  200 cos100t   (V)
 4  4
 
C. u  200 2 cos100t   (V) D. u  200 2 cos100t   (V)
 4  4
GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG - LƯU HÀNH NỘI BỘ Page 5
GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – LƯU HÀNH NỘI BỘ
1,2
50. Một điện trở 50 ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H . Cường độ dòng điện chạy qua


mạch có biểu thức: i =2 2 cos(100t - )(A) thì hiệu điện thế hai đầu mạch là:
3
 67,4 67,4
A. u =260 2 cos(100t- - )V . B. u =260cos(100 + )V
3 180 180
67,4  67,4
C. u =260 2 cos(100 - )V . D. u =260 2 cos(100t- + )V
180 3 180
51. Giữa hai điểm A và B của một nguồn xoay chiều có ghép nối tiếp một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C.

Ta có u AB  100 cos100t    (V). Độ lệch pha giữa u và i là . Cường độ hiệu dụng I = 2(A). Biểu thức của
 4 6

cường độ tức thời là:

A. i  2 2 cos 100 t  5  (A) B. i  2 2cos 100 t  5  (A)


 12   12 

C. i  2cos 100 t    (A) D. i  2cos 100 t    (A)


 12   12 
52. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, UR = 27V; UL =
1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 200V. B. 402V. C. 2001V. D. 201V.
53. Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60
V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A.140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V.
54. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
A và B là U = 200V, UL = 8UR/3 = 2UC. Điện áp giữa hai đầu điện trở R là
A. 100V. B. 120V. C. 150V. D. 180V.
55. Một mạch điện gồm R = 10  , cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/  H và tụ điện có điện dung C = 10-3/2  F mắc nối
tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100  t)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu
thức nào sau đây?
A. u = 20cos(100  t -  /4)(V). B. u = 20cos(100  t +  /4)(V).

C. u = 20cos(100  t)(V). D. u = 20 5 cos(100  t – 0,4)(V).

56. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100  ; C= 1 .10  4 F ; L= 3 H. cường độ dòng điện qua
2 
mạch có dạng: i = 2cos100  t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện.
 
A. u  200 2 cos(100 t  ) V B. u  200 2 cos(100 t  ) V
4 4
 
C. u  200 cos(100 t  )V D. u  200 2 cos(100 t  ).
4 4

GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG - LƯU HÀNH NỘI BỘ Page 6
GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – LƯU HÀNH NỘI BỘ
57. Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R=180  ; cuộn dây: r=20  , L= 2 /  H; C= 100 /  F . Biết dòng điện trong mạch có
biểu thức i  cos100t (A) . Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u  224 cos(10t  0,463)(V) . B. u  224 cos(100t  0,463)(V) .

C. u  224 2 cos(100t  0,463)(V) . D. u  224 sin(100t  0,463)(V) .

58. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện?
A. 3,18  F. B. 3,18nF. C. 38,1  F. D. 31,8  F.

59. Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80  , C = 10-4/2  (F) và cuộn dây L = 1/  (H), điện trở r = 20
 . Dòng điện xoay chiều trong mạch là : i = 2cos(100  t -  /6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100  t -  /4)(V). B. u = 200 2 cos(100  t -  /4)(V).

C. u = 200 2 cos(100  t -5  /12)(V). D. u = 200cos(100  t -5  /12)(V).


60. Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/  (  F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz.
Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại.(Cho R = const).
A. 10/  (H). B. 5/  (H). C.1/  (H). D. 50H.
61. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L=318mH; C=17 F ; điện áp hai đầu mạch là

u  120 2 cos(100t   / 4)(V) ;cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: i  1,2 2 cos(100t   / 12)( A) . Điện trở của
mạch R bằng:
A. 50  . B. 100  . C. 150  . D. 25  .
62. Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100  ; cuộn dây thuần cảm L = 1/2  (H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
hiệu điện thế u = 120 2 cos(100  t)(V). Xác định C để UC = 120V.
A. 100/3  (  F). B. 100/2,5  (  F). C. 200/  (  F). D. 80/  (  F).

63. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100  , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện
10 4
dung C = F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u=U0cos100  t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn

mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là

A. L= 1 H B. L= 10 H C. L= 1 H D. L= 2 H
  2 

64. Đặt điện áp u  U0 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100  , tụ điện có điện dung 10-
4
/  F và cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha  /4 so với hai đầu đoạn mạch AB thì
độ tự cảm của cuộn cảm bằng
A. 1/5  H B. 1/2  H C. 10-2/2  H D. 2/  H

65. Đặt điện áp u  U0 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, C=10-4/  F và cuộn cảm có độ tự cảm
thay đổi được. Để ULC = 0 thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
A. 1/5  H B. 1/2  H C. 1/  H D. 2/  H

GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG - LƯU HÀNH NỘI BỘ Page 7
GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – LƯU HÀNH NỘI BỘ
66. Đặt điện áp u  U0 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, L=1/  H và tụ điện có điện dung thay
đổi. Để UCL=0 thì điện dung của tụ là
A. 10-4/2  F B. 10-4/  F C. 10-4/3  F D. 10-4/4  F
67. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế
hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R
bằng

A. 10V. B. 10 2 V. C. 20V. D. 30 2 V.
68. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng
trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện
áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng

A. 50V. B. 70 2 V. C. 100V. D. 100 2 V.


69. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = 100cos( 100  t )V vào hai đầu mạch

thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos( 100  t  )A. Tìm dung kháng của tụ là.
3
A. 25 3  B. 75  C. 25  D.7,35.10-5F
70. Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100  và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 200  mắc nối tiếp
nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100  t +  /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có
dạng như thế nào?
A. uC = 50cos(100  t -  /3)(V). B. uC = 50cos(100  t - 5  /6)(V).
C. uC = 100cos(100  t -  /2)(V). D. uC = 100cos(100  t +  /6)(V).
71. Một cuộn dây thuần cảm có L = 2/  H, mắc nối tiếp với tụ điện C = 31,8  F. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng
uL = 100cos(100  t +  /6) (V). Hỏi biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng như thế nào ?
A. i = 0,5cos(100  t -  /3)(A). B. i = 0,5cos(100  t +  /3)(A).
C. i = cos(100  t +  /3)(A). D. i = cos(100  t -  /3)(A).
72. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai

đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
3

A. 40 3  B. 40 3  C. 40 D. 20 3 
3

GV SƯU TẦM : NGUYỄN THỊ HOÀNG DUNG - LƯU HÀNH NỘI BỘ Page 8

You might also like