Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG


Câu 1: Khái niệm nào về chất lượng là theo quan điểm ISO?
A. Chất lượng tổng hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả
năng thõa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn.
B. Chất lượng có nghĩa là phải đáp ứng những chỉ tiêu kĩ thuật phải đề ra.
C. Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm với mục đính của người tiêu dùng
hay thõa mãn người tiêu dùng.
D. Chất lượng là mức độ thõa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với
các yêu cầu
Câu 2: Theo ISO:9000 sản phảm là gì?
A. Sản phẩm là kết quả của quá trình làm việc liên tục.
B. Tất cả các hàng hóa được trao đổi trên thị trường.
C. Sản phẩm là kết tinh của lao động.
D. Sản phẩm là kết quả của các hoạt động và các quá trình
Câu 3: Khái niệm nào của chất lượng là theo quan điểm của nhà sản xuất?
A. Chất lượng tập hợp các đặc tính của một thực thể, tạo cho thực thể đó khả
năng thõa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn.
B. Chất lượng là phải đáp ứng những chỉ tiêu, kĩ thuật đề ra
C. Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích của người tiêu dùng
hay thõa mãn người tiêu dùng.
D. Chất lượng là mức độ thõa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các
yêu cầu.
Câu 4: Thuộc tính phản ánh chất lương sản phẩm theo góc độ nhà kinh doanh
là gì?
A. Thuộc tính hữu hình và vô hình.
B. Thuộc tính công dụng và thụ cảm.
C. Thuộc tính hữu hình, vô hình, công dụng và thụ cảm.
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Nhóm chi phí phù hợp là những loại chi phí nào?
A. Chi phí sai hỏng.
B. Chi phí sai hỏng và chi phí phòng ngừa.
C. Chi phí sai hỏng, chi phí phòng ngừa và chi phí đánh giá.
D. Chi phí đánh giá và chi phí phòng ngừa
Câu 6: Quan điểm chất lượng tổng hợp là gì?
A. Đạt nhiều tiêu chuẩn chất lượng.
B. Tổng hợp tất cả các tiêu chuẩn chất lượng vào một sản phẩm.
C. Thõa mãn nhu cầu, giá cả, giao hàng và dịch vụ
D. Một sản phẩm hội tụ được nhiều chất lượng.
Câu 7: Các thuộc tính vô hình phản ánh của sản phẩm là?
A. Danh tiếng, thẫm mỹ, độ tin cậy.
B. Nhãn hiêu,danh tiếng, dịch vụ kèm theo
C. Tuổi thọ, nhãn hiệu, kĩ thuật, độ tin cậy.
D. Thẫm mỹ, tuổi thọ, kĩ thuật, độ tin cậy.
Câu 8: Các thuộc tính hữu hình phản ánh chất lượng của sản phẩm là gì?
A. Danh tiếng, thẫm mỹ, độ tin cậy.
B. Nhãn hiêu,danh tiếng, dịch vụ kèm theo.
C. Tuổi thọ, nhãn hiệu, kĩ thuật, độ tin cậy.
D. Thẫm mỹ, tuổi thọ, kĩ thuật, độ tin cậy
Câu 9: Giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình hình thành chất lượng là ?
A. Nghiên cứu, thiết kế
B. Sản xuất.
C. Lưu thông, sử dụng.
D. Cả a và b.
Câu 14: Chi phí sai hỏng bên trong tổ chức gồm:
A. Lãng phí, phế phẩm, hàng bị trả lại, thứ phẩm.
B. Môi trường, lãng phí, phế phẩm, hàng bị trả lại.
C. Lãng phí, thứ phẩm, phế phẩm và phân tích sai hỏng
D. Môi trường và xã hội, tránh nhiệm pháp lí, hàng bị trả lại.
Câu 15: Chi phí chất lượng bao gồm các loại chi phí nào?
A. Chi phí phòng ngừa, chi phí sai hỏng.
B. Chi phí kiểm tra, đánh giá, chi phí phòng ngừa.
C. Chi phí phòng ngừa, chi phí sai hỏng bên trong, chi phí sai hỏng bên ngoài,
chi phí kiểm tra
D. Chi phí phòng ngừa, chi phí sai hỏng bên trong, chi phí bên ngoài.
Câu 16: Các yếu tố tổ chức bên trong ảnh hưởng đến chất lượng?
A. Con người, nguyên vật liệu, cải tiến đổi mới công nghệ.
B. Nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, con người.
C. Phương pháp, nguyên vật liệu, máy móc
D. Phương pháp, nguyên vật liệu, máy móc, con người.
Câu 17: Kiểm định và bảo dưỡng các thiết bị dùng trong mọi hoạt động thuộc
chi phí nào?
A. Chi phí phòng ngừa
B. Chi phí kiểm tra, đánh giá
C. Chi phí sai hỏng
D. Tất cả các đáp án
Câu 18: Thế nào là chi phí sai hỏng bên ngoài tổ chức?
A. Chi phí cho những sai sót hay không phù hợp được phát hiện sau khi sản
phẩm đã được phân phối
B. Chi phí cho những sai sót hay không phù hợp được phát hiện trước khi sản
phẩm đã được phân phối
C. Chi phí nảy sinh bên ngoài tổ chức trong quá trình bán hàng
D. Chi phí nãy sinh bên ngoài nhiều hơn chi phí nãy sinh bên trong tổ chức
Câu 19: Đâu là chi phí phòng ngừa?
A. Thiết kế, triển khai và mua sắm các thiết bị dùng trong công tác kiểm tra
B. Đánh giá hệ thống quản lí chất lượng
C. Kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bị dùng trong mọi hoạt động kiểm tra
D. Sữa chữa sản phẩm bị trả lại hoặc còn nằm ở hiện trường
Câu 20: Giai đoạn nghiên cứu, thiết kế là giai đoạn:
A. Giải quyết về mặt lý thuyết phương án thõa mãn nhu cầu
B. Thể hiện các ý đồ, yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn lên sản phẩm
C. Giúp cho người tiêu dùng lựa chọn được sản phẩm phù hợp
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Chu trình sản phẩm được thể hiện qua?
A. Quy tắc QCDSS
B. Quy tắc 3P
C. TCVN ISO 9000:2007
D. Vòng xoắn Juran
Câu 22: Căn cứ vào tính chất của chi phí có những loại chi phí nào?
A. Chi phí hữu hình và chi phí vô hình
B. Chi phí của người sản xuất và chi phí của xã hội
C. Chi phí phòng ngừa, chi phí kiểm tra, đánh giá và chi phí sai hỏng
D. Chi phí phù hợp và chi phí không phù hợp
Câu 23: Trong kinh doanh, chỉ tiêu nào của sản phẩm quan trọng nhất?
A. Các chỉ tiêu về chất liệu
B. Các chỉ tiêu về kỹ thuật
C. Chỉ tiêu được cảm thụ bởi người tiêu dùng
D. Chỉ tiêu về hình dáng, màu sắc
Câu 24: Khái niệm nào quan trọng nhất trong những khái niệm sau?
A. Chất lượng phải thõa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế
B. Chất lượng phụ thuộc toàn bộ chu trình sản phẩm
C. Sản phẩm có chất lượng là sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn quốc tế
D. Sản phẩm có chất lượng là sản phẩm phải đạt yêu cầu khi kiểm tra
Câu 25: Chất lượng sản phẩm được quyết định đầu tiên ở giai đoạn nào?
A. Chuẩn bị sản xuất
B. Kiểm soát quá trình
C. Phân phối sản phẩm
D. Thiết kế, thẩm định
Câu 26:Chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào?
A. Máy móc, thiết bị
B. Hệ thống kiểm tra
C. Khả năng tài chính
D. Phương pháp quản lý
Câu 27: Quan niệm về chất lượng, đúng nhất là quan niệm nào?
A. Chất lượng là đạt các chỉ tiêu kỹ thuật cao
B. Chất lượng là phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế
C. Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu khách hàng
D. Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu khi kiểm tra
Câu 28: Trong các chi phí chất lượng, cần ưu tiên đầu tư cho chi phí nào?
A. Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm
B. Chi phí kiểm tra chất lượng quá trình
C. Chi phí phòng ngừa
D. Chi phí nghiên cứu thị trường
Câu 29: Chi phí ẩn của sản xuất là:
A. Chi phí nghiên cứu thị trường
B. Chi phí do làm sai, làm ẩu
C. Chi phí bảo hành sản phẩm
D. Chi phí do dự trữ quá mức
Câu 30: Yếu tố nào quan trọng nhất trong cấu thành chi phí thiệt hại do
không tận dụng nguồn nhân lực?
A. Độ lệch chất lượng giữa thiết kế, sản xuất và sử dụng
B. Phế phẩm, làm lại, phần phải thu hồi
C. Chi phí bảo dưỡng và bảo hành
D. Số lượng và thời gian dự trữ nguyên vật liệu
Câu 31: Chất lượng tối ưu là gì?
A. Mức thõa mãn cao nhất đối với người tiêu dùng
B. Mức chất lượng mà doanh nghiệp có thể tạo ra
C. Mức chất lượng phù hợp với nhiều loại thị trường
D. Mức đáp ứng nhu cầu của thị trường cụ thể và đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp
Câu 32: Tổn thất lớn nhất do chất lượng tồi gây ra là gì?
A. Chi phí quảng cáo nhiều
B. Mất lòng tin khách hàng
C. Chi phí bảo hàng lớn
D. Tốn chi phí kiểm tra, sữa chữa
Câu 33: Để thực hiện nghịch lý “nâng cao chất lượng và giảm giá thành”, bạn
nên chọn biện pháp nào?
A. Giảm chi phí ẩn trong phân hệ sản xuất
B. Thiết kế cụ thể các nguyên công và huấn luyện người thực hiện
C. Mời cố vấn có uy tín và hiểu biết chuyên môn
D. Mua thiết bị công nghệ mới
Câu 34: Trong các bài học có tính nguyên tắc về chất lượng, bài học quan
trọng nhất là:
A. Chất lượng không đòi hỏi nhiều tiền
B. Chất lượng được đo bằng chi phí ẩn của sản xuất kinh doanh
C. Quan niệm đúng đắn về chất lượng
D. Ai chịu trách nhiệm về chất lượng
Câu 35: Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, cần giải
quyết trước tiên vấn đề gì?
A. Các yếu tố về sản xuất
B. Các yếu tố liên quan đến sở trường doanh nghiệp
C. Các yếu tố liên quan đến khách hàng
D. Các yếu tố về dịch vụ khi bán hàng
Câu 36: Tính cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào?
A. Chất lượng sản phẩm và các dịch vụ kèm theo
B. Hình thức, bao bì, mẫu mã sản phẩm
C. Các chỉ tiêu kỹ thuật
D. Giá bán rẻ
Câu 37: Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố
nào?
A. Khả năng tài chính
B. Lao động dồi dào
C. Phương pháp quản lý
D. Cách thức quảng cáo
Câu 38: Biện pháp quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm
là:
A. Đổi mới công nghệ, thiết bị
B. Tổ chức chặt chẽ hệ thống kiểm tra
C. Tăng tính đa dạng của mặt hàng sản phẩm
D. Tổ chức đào tạo, huấn luyện kỹ thuật giải quyết công việc cho các thành
viên
Câu 39: Biện pháp nào ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng quản lý?
A. Các biện pháp kinh tế
B. Các biện pháp kỹ thuật
C. Các biện pháp marketing
D. Các biện pháp giáo dục, đào tạo
Câu 40: Trong những giai đoạn sau, giai đoạn nào ở trình độ cao nhất của
quản lý chất lượng?
A. Đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất
B. Hướng tới khách hàng bên ngoài và nội bộ tổ chức
C. Đảm bảo chất lượng ở các phân hệ
D. Kiểm soát chất lượng các quá trình
Chương II: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Câu 1: Các phương thức quản lý chất lượng bao gồm:
A. Kiểm tra chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát
chất lượng toàn diện, quản lý chất lượng toàn diện
B. Kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng toàn diện,
quản lý chất lượng toàn diện, hoạch định chất lượng
C. Điều chỉnh chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng toàn diện,
quản lý chất lượng toàn diện, hoạch định chất lương
D. Kiểm tra chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, điều chỉnh
chất lượng
Câu 2: Phát biểu nào là phát biểu đúng?
A. Kiểm soát chất lượng là kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng
B. Kiểm soát chất lượng là kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến quá
trình tạo ra chất lượng
C. Kiểm soát chất lượng là kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình tạo ra chất lượng
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Để thực hiện hoạt động cải tiến chất lượng nên sử dụng công cụ nào?
A. SDCA
B. PDCA và QDCA
C. PDCA
D. SDCA và PDCA
Câu 4: Kiểm soát chất lượng bao gồm kiểm soát các yếu tố nào?
A. Con người, nguyên vật liệu, thông tin, bảo dưỡng thiết bị
B. Con người, nguyên vật liệu, thông tin, môi trường làm việc
C. Con người, nguyên vật liệu, bảo dưỡng thiết bị
D. Con người, nguyên vật liệu, bảo dưỡng thiết bị, môi trường làm việc
Câu 5: Thực hiện chu trình PDCA theo trình tự nào?
A. Chuẩn bị, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh
B. Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh
C. Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, đánh giá
D. Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh
Câu 6: Việc lập kế hoạch trong chu trình PDCA là phải làm gì?
A. Huấn luyện đào tạo và đào tạo cán bộ
B. Kiểm tra các kết quả thực hiện công việc
C. Thực hiện các tác động quản lý thích hợp
D. Xác định mục tiêu, cách đạt mục tiêu
Câu 7: Đảm bảo chất lượng nhằm mục đích gì?
A. Tạo lòng tin cho lãnh đạo, lòng tin cho khách hàng
B. Tạo lòng tin cho lãnh đạo, các thành viên trong tổ chức, khách hàng và
những người có liên quan khác
C. Tạo lòng tin cho lãnh đạo, các thành viên trong tổ chức
D. Tạo lòng tin cho lãnh đạo, lòng tin cho khách hàng và những người
Câu 8: Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng là gì?
A. Tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tương tác với nhau
B. Ý đồ và định hướng của một tổ chức có liên quan đến chất lượng
C. Điều định tìm kiếm hay nhắm tới có liên quan đến chất lượng
D. Một hệ thống để thiết lập chính sách, mục tiêu và cách thức để đạt được mục
tiêu đó
Câu 9: Mục tiêu chủ yếu của hệ thống quản lý chất lượng là gì?
A. Thói quen cải tiến và kỳ vọng hoàn thiện chất lượng
B. Quản lý chi phí và điều chỉnh chất lượng sản phẩm
C. Quản lý số lượng và kỳ vọng hoàn thiện chất lượng
D. Quản lý số lượng và quản lý chi phí của sản phẩm
Câu 10: Nhiệm vụ cơ bản của giai đoạn sản xuất là gì?
A. Khai thác một cách hiệu quả nhất các nguyên vật liệu và máy móc thiết bị đã
lựa chọn để sản xuất sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng
B. Khai thác tối đa giá trị của nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm nhằm thõa
mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất
C. Sử dụng một cách hiệu quả các nguồn nhân lực và các thiết bị sản xuất để
sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nhất
D. Khai thác một cách hiệu quả các thiết bị và quy trình công nghệ đã lựa chọn
để sản xuất những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường
Câu 11: Công việc huấn luyện và đào tạo cán bộ là công việc của giai đoạn
nào?
A. Lên kế hoạch
B. Thực hiện
C. Kiểm tra
D. Điều chỉnh
Câu 12: Nội dung của khâu kiểm tra trong chu trình quản lý chất lượng là gì?
A. Phát hiện những sai lệch trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để có thể điều
chỉnh kịp thời và ngăn ngừa sự sai lệch
B. Phát hiện những sai lệch trong và sau quá trình thực hiện nhiệm vụ để có thể
điều chỉnh kịp thời và ngăn ngừa sự sai lệch
C. Phát hiện những sai lệch trước và sau quá trình thực hiện nhiệm vụ để có thể
điều chỉnh kịp thời và ngăn ngừa sự sai lệch
D. Phát hiện những sai lệch sau quá trình thực hiện nhiệm vụ để có thể điều
chỉnh kịp thời và ngăn ngừa sự sai lệch
Câu 13: Chu trình MPPC được tiến hành theo trình tự nào?
A. Thiết kế, người tiêu dùng, nghiên cứu thị trường, sản xuất
B. Sản xuất, nghiên cứu thị trường, người tiêu dùng, thiết kế
C. Người tiêu dùng, sản xuất, thiết kế, nghiên cứu thị trường
D. Nghiên cứu thị trường, thiết kế, sản xuất, người tiêu dùng
Câu 14: Các hoạt động nào sau đây là hoạt động chính của HTQLCL?
A. Hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đào tạo và huấn luyện về chất
lượng
B. Hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, đào tạo
và huấn luyện về chất lượng
C. Hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến
chất lượng
D. Hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng
Câu 15: Đảm bảo chất lượng có các hình thức cơ bản nào?
A. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra
B. Đảm bảo chất lượng dựa trên quá trình sản xuất
C. Đảm bảo chất lượng trong suốt chu trình sản phẩm
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Kiểm soát chất lượng là gì?
A. Là một phần của quản lý chất lượng, tập trung vào thực hiện các yêu cầu
chất lượng
B. Là một phần của quản lý chất lượng, quản lý và nâng cao chất lượng
C. Là một phần của quản lý chất lượng, tập trung vào nâng cao thực hiện các
yêu cầu
D. Là một phần của quản lý chất lượng, đảm bảo một mức chất lượng của sản
phẩm
Câu 17: Cải tiến chất lượng được tiến hành theo các hướng nào?
A. Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm
B. Thực hiện công nghệ mới
C. Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật
D. Tất cả đều đúng
Câu 18: Vì sao phải có sự phối hợp giữa hai chu trình PDCA và SDCA trong
quản lý chất lượng?
A. Cần cải tiến liên tục chất lượng
B. Cần duy trì tiêu chuẩn chất lượng
C. Cần ổn định chất lượng
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Đâu không là hoạt động chính của HTQLCL?
A. Hoạch định chất lượng
B. Kiểm soát chất lượng
C. Tổ chức chất lượng
D. Đảm bảo chất lượng
Câu 20: Để đảm bảo chất lượng cần tiến hành các biện pháp nào?
A. Thõa mãn các khiếu nại khi cung cấp sản phẩm, dịch vụ kém chất lượng
B. Ấn định thời hạn bảo hành
C. Tổ chức mạng lưới bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa thường kỳ và cung cấp phụ
tùng thay thế trong thời gian dài
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 21: Khái niệm quản lý chất lượng được hiểu như thế nào?
A. Ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên quan đến chất lượng
được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức
B. Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất
lượng
C. Một hệ thống để thiết lập chính sách, mục tiêu và cách thức để đạt được các
mục tiêu đó
D. Tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tương tác về chất lượng
Câu 22: Đâu là đặc điểm của HTQLCL?
A. Coi trọng phòng ngừa, làm đúng ngay từ đầu
B. Cung cấp các nguồn lực cần thiết
C. Xác định khách hàng
D. Đo lường kết quả thực hiện
Câu 23: Đâu là nội dung của hoạch định chất lượng?
A. Có chiến lược đào tạo nhân viên
B. Xác định những mục tiêu chất lượng tổng quát
C. Đo lường kết quả thực hiện
D. Sữa chữa những sai sót
Câu 24: Quá trình phát triển của khoa học QLCL bắt đầu những năm 70 có
điểm gì nổi bật?
A. Quan tâm tới QLCL toàn diện
B. Quan tâm tới sản xuất nhiều hơn
C. Quan tâm nhiều tới kiểm tra chất lượng
D. Ứng dụng bộ tiêu chuẩn và kiểm tra chất lượng
Câu 25: Câu nào đúng trong các câu sau?
A. Chất lượng không đo được, không nắm bắt được
B. Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn
C. Chất lượng được đảm bảo nhờ kiểm tra
D. Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu
Câu 26: Nguyên tắc cơ bản nhất của HTQLCL là?
A. Định hướng vào người tiêu dùng
B. Định hướng vào chất lượng
C. Định hướng vào sản phẩm
D. Định hướng vào công nghệ
Câu 27: Các bước phát triển của cải tiến?
A. Chữa trị, ngăn ngừa tái diễn, ngăn ngừa
B. Ngăn ngừa, chữa trị, ngăn ngừa tái diễn
C. Ngăn ngừa tái diễn, chữa trị, ngăn ngừa
D. Ngăn ngừa, ngăn ngừa tái diễn, chữa trị
Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của hệ thống quản lý
chất lượng?
A. Coi trọng phòng ngừa, làm đúng ngay từ đầu
B. Lợi nhuận là trước hết
C. Tiến trình tiếp theo chính là khách hàng
D. Đảm bảo thông tin và áp dụng thống kê chất lượng
Câu29: Hiện nay, nguồn lực nào không thực sự đem lại sức cạnh tranh đối với
các nước công nghiệp và các nước đang phát triển?
A. Thông tin
B. Nhân viên có kỹ năng
C. Nguồn lực tự nhiên
D. Tính cách, tác phong làm việc của mọi con người
Câu 30: Quan niệm về chất lượng của W.E.Deming là gì?
A. “Chất lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy
được, tại mức chi phí thấp và được thị trưởng chấp nhận”
B. “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử dụng, khác với định
nghĩa thường dùng là “phù hợp với quy cách đề ra””
C. “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”
D. “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu
dùng”
Câu 31: Bài học thứ ba chỉ ra quan điểm chưa đúng nào?
A. Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn
B. Chất lượng cao thì không có nghĩa là chi phí cao
C. Chất lượng cao phụ thuộc vào chi phí là chủ yếu
D. Đáp án khác
Câu 32: Quản lý chức năng ngang là quản lý những chức năng nào?
A. Chất lượng, chi phí, tiến độ
B. Thiết kế, sản xuất, chi phí
C. Số lượng, thiết kế, thời hạn
D. Tất cả sai
Câu 33: TQM là từ viết tắt là gì?
A. Kiểm tra chất lượng
B. Kiểm soát chất lượng
C. Quản lý chất lượng toàn diện
D. Đảm bảo chất lượng
Câu 34: “Có thể đo chất lượng thông qua mức độ phù hợp của sản phẩm so
với yêu cầu” là bài học kinh nghiệm nào dưới đây?
A. Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn
B. Quy lỗi chất lượng kém cho nhân viên tác nghiệp
C. Chất lượng không đo được, không nắm bắt được
D. Chất lượng được đảm bảo bằng kiểm tra
Câu 35: Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra đạt tiêu chuẩn, nghĩa là?
A. Doanh nghiệp đã thực hiện tốt công tác đảm bảo chất lượng
B. Doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống chất lượng
C. Doanh nghiệp đã có hệ thống sản xuất đầy đủ
D. Doanh nghiệp có kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào
Câu 36: Để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong tay người tiêu dùng, doanh
nghiệp cần?
A. Tăng cường các hoạt động bảo hành sản phẩm
B. Tổ chức mạng lưới bảo trì bảo dưỡng
C. Cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng
D. Các ý trên là chưa đủ
Câu 37: Cải tiến liên tục trong sản xuất sẽ như thể nào?
A. Tạo ra sự lãng phí vì quy trình không ổn định
B. Giúp cho chất lượng ngày càng ổn định
C. Cần cải tiến ngay khi phát hiện sai sót
D. Phải ngưng các hoạt động chờ cải tiến xong mới tiếp tục
Câu 38: Các hoạt động hệ thống quản lý chất lượng?
A. Hoạch định- Kiểm soát- Đảm bảo- Cải tiến
B. Hoạch định - Chiến lược - Đảm bảo - Cải tiến
C. Hoạch định - Mục tiêu - Cải tiến - Đảm bảo
D. Hoạch định - Cải tiến - Đảm bảo - Chất lượng
Câu 39: Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ chủ yếu của kiểm soát chất
lượng?
A. Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như nhu cầu
B. Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của tổ chức
C. So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện những sai lệch
D. Tiến hành các hoạt động mới
Câu 40: Đặc điểm lớn nhất của hệ thống QLCL?
A. Đổi mới sản xuất kinh doanh
B. Đổi mới, cải tiến sản phẩm
C. Đổi mới nhận thức trong quản lý sản xuất kinh doanh
D. Đổi mới hệ thống kinh doanh
Câu 41: Đặc điểm nào phản ánh rõ nhất bản chất của hệ thống QLCL?
A. Coi trọng lợi nhuận
B. Chất lượng là trên hết, không phải lợi nhuận là trước hết
C. Chất lượng cao, lợi nhuận thấp
D. Lợi nhuận ưu tiên hàng đầu
Câu 42: Quản lý chức năng theo chiều ngang (chéo) gồm?
A. Chất lượng–Chi phí - Tiến độ
B. Chất lượng – Chi phí - Thời điểm
C. Số lượng – Chi phí - Thời điểm
D. Số lượng – Chi phí - Tiến độ
Câu 43: Quản lý ngược dòng áp dụng phương pháp nào để tìm ra nguyên
nhân vấn đề?
A. 5W - 1H
B. 5 Whys
C. 3W - 2H
D. 5W - 2H
Câu 44: Chu trình phối hợp giữa SDCA và PDCA thì SDCA có thể hiểu là gì?
A. Sale – Do – Check -Art
B. Standardize – Do – Check – Act
C. Standardize – Do – Cost – Act
D. Standardize – Do – Check – Art
Câu 45: Công cụ nào được sử dụng để thực hiện hoạt động hoạch định chất
lượng?
A. Biểu đồ Pareto
B. Phân tích kiểu sai hỏng và tác dụng
C. Chu trình PDCA
D. Biểu đồ nhân quả
Câu 46: Công cụ nào sử dụng để thực hiện hoạt động kiểm soát chất lượng?
A. Các công cụ thống kê
B. Các công cụ phi thống kê
C. Triển khai chức năng chất lượng
D. Tất cả các đáp án
Câu 47: Công cụ nào được sử dụng để thực hiện hoạt động đảm bảo chất
lượng?
A. Các công cụ thống kê
B. Các công cụ phi thống kê
C. Triển khai chức năng chất lượng
D. Tất cả các đáp án
Câu 48: Công cụ nào được sử dụng để thực hiện hoạt động cải tiến hất lượng?
A. Các công cụ thống kê
B. Các công cụ phi thống kê
C. Triển khai chức năng chất lượng
D. Tất cả các đáp án
Câu 49: Chiến thuật để thực hiện chiến lược Zero Defects là gì?
A. PPM
B. MPPC
C. 4M
D. 3P
Câu 50: Ba khối xây dựng chính trong kinh doanh là gì?
A. Phần cứng, phần mền và con người
B. Kỹ thuật, nguyên vật liệu, con người
C. Nhà sản xuất, nhà cung ứng, người tiêu dùng
D. Tất cả đều sai
Chương IV: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
Câu 1: Hệ số hiệu quả sử dụng sản phẩm được xác định thông qua?
A. Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần
B. Chi phí sản xuất và chất lượng toàn phần
C. Trình độ chất lượng và cách tiếp cận quá trình
D. Cách tiếp cận quá trình
Câu 2: So sánh khái niệm “do” và “đánh giá” có gì khác nhau?
A. “Đo” thể hiện giá trị tương đối của tính chất, “đánh giá” thể hiện sự so sánh
giữa giá trị có được và giá trị làm chuẩn
B. “Đánh giá” thể hiện giá trị tuyệt đối của tính chất, “đo” thể hiện sự so sánh
giữa giá trị có được từ đánh giá và giá trị làm chuẩn
C. “Đánh giá” thể hiện giá trị tương đối của tính chất, “đo” thể hiện sự so sánh
giữa giá trị có được từ đo và giá trị làm chuẩn
D. “Đo” thể hiện giá trị tuyệt đối của tính chất, “đánh giá” thể hiện sự so sánh
giữa giá trị có được và giá trị làm chuẩ
Câu 3: Mục đích của việc đo và đánh giá?
A. Xác định lượng các chỉ tiêu
B. Tổ hợp các giá trị đo được
C. Từ đó đưa ra các quyết định
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: “Hệ số chất lượng” được hiểu như thế nào?
A. Đánh giá giá trị của các chỉ tiêu chất lượng
B. Giám định chất lượng
C. Đo lường giá trị các chỉ tiêu chất lượng
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: “Mức chất lượng” được hiểu như thế nào?
A. Đánh giá giá trị các chỉ tiêu chất lượng
B. Giám định chất lượng
C. Đo lường giá trị các chỉ tiêu chất lượng
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Người ta có thể nhận biết được mức độ phù hợp của chất lượng sản
phẩm, dịch vụ so với những mong muốn của khách hàng thông qua gì?
A. Chỉ số chất lượng kinh doanh
B. Hệ số hiệu quả chất lượng
C. Hệ số phân hàng
D. Hệ số chất lượng
Câu 7: Tc, Qt là những chỉ tiêu chất lượng phản ánh?
A. Mức độ tiêu chuẩn hóa của sản xuất
B. Mức chất lượng của sản phẩm
C. Khía cạnh kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm
D. Hiệu quả hoạt động của quy trình sản xuất
Câu 8: Mức chất lượng sản phẩm được đánh giá dựa trên các yếu tố nào?
A. Tầm quan trọng khác nhau đối với sự hình thành chất lượng
B. Tình trạng sản phẩm, tính thẩm mỹ, sự thích thú của khách hàng
C. Dựa trên các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật
D. Sự thõa mãn của khách hàng
Câu 9: Các phương pháp đánh giá chất lượng là gì?
A. Phương pháp phòng thí nghiệm
B. Phương pháp đo
C. Phương pháp cảm quan
D. Tát cả đều đúng
Câu 10: Hệ số hữu dụng tương đối được xác định dựa vào đâu?
A. Dựa vào tổng lợi ích mà sản phẩm cung ứng trên tổng lợi ích mà sản phẩm
có khả năng cung ứng được
B. Dựa vào chất lượng toàn phần trên trình độ chất lượng
C. Dựa vào giá sản phẩm ban đầu trên giá sản phẩm ở thời điểm t
D. Dựa vào hệ số chất lượng
Câu 11: Nguyên tắc cơ bản để đánh giá chất lượng là gì?
A. Xác định các chỉ tiêu chất lượng, hệ số trọng lượng và đo lường giá trị các
chỉ tiêu
B. Xác định các chỉ tiêu chất lượng, hệ số mức chất lượng và hệ số hữu dụng
C. Xác định hệ số mức chất lượng, hệ số hữu dụng và hệ số hiệu quả sử dụng
D. Đáp án khác
Câu 12: Những tổn thất hữu hình và vô hình của sản phẩm trong suốt chu kỳ
sống của nó là yếu tố:
A. Hệ số tương quan
B. Hệ số sử dụng kỹ thuật
C. Hệ số hao mòn của sản phẩm
D. Tát cả đều sai
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng về “đo”?
A. Quá trình tìm trị số của một chỉ tiêu
B. Biểu thị giá trị tương đối
C. Sự so sánh giá trị này với giá trị được chọn làm chuẩn
D. Sự so sánh giá trị này với giá trị kia
Câu 14: Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trong kinh doanh, doanh
nghiệp nên làm gì?
A. Tối đa hóa giá trị sử dụng của sản phẩm
B. Tối đa hóa chi phí sản xuát
C. Cải thiện chất lượng mẫu mã bao bì sản phẩm
D. Tối đa hóa giá trị sử dụng với chi phí tối thiểu
Câu 15: Hệ số hiệu quả sử dụng được xác định bởi công thức nào?
Qt
A. λ= Tc
Tc
B. λ= Qt
Lnc
C. λ= Tc
Lnc
D. λ= Qt
Chương V:

Câu 1: Lưu đồ còn được gọi là gì?


A. Biểu đồ tiến trình
B. Biểu đồ phân bố tần số
C. Biển đồ Pareto
D. Biểu đồ nhân quả
Câu 2: Biểu đồ nhân quả còn được gọi là gì?
A. Biểu đồ phân bố tần số
B. Biểu đồ Pareto
C. Biểu đồ xương cá
D. Biểu đồ phân tán
Câu 3: Cách thức giải quyết vấn đề để chất lượng được thực hiện theo trình
tự nào?
A. Xác định vấn đề, quan sát, phân tích, hành động, kiểm tra, tiêu chuẩn hóa,
kết luận
B. Xác định vấn đề, phân tích, quan sát, kiểm tra, hành động, tiêu chuẩn hóa,
kết luận
C. Xác định vấn đề, quan sát, kiểm tra, phân tích, hành động, tiêu chuẩn hóa,
kết luận
D. Xác định vấn đề, quan sát, phân tích, tiêu chuẩn hóa, kiểm tra, hành động,
kết luận
Câu 4: Biểu đồ kiểm soát cho thấy điều gì?
A. Sự biến động của các hành động và quá trình trong một khoảng thời gian dài
B. Sự biến động của các số liệu và quá trình trong một khoảng thời gian dài
C. Sự biến động của các hành động và quá trình trong một khoảng thời gian
nhất định
D. Sự biến động của các số liệu và quá trình trong một khoảng thời gian nhất
định
Câu 5: Biểu đồ kiểm soát, quá trình sản xuất ở trạng thái ổn định khi nào?
A. Có 1 điểm trên biểu đồ nằm trong đường giới hạn kiểm soát
B. Chỉ cần có ít nhất 1 điểm trên biểu đồ nằm trong đường giới hạn kiểm soát
C. Tất cả điểm trên biểu đồ nằm trong đường giới hạn kiểm soát
D. Không có điểm nào trên biểu đồ nằm trong đường giới hạn kiểm soát
Câu 6: Bản chất của hoạt động quản lý chất lượng là gì?
A. Gia tăng giá trị cho khách hàng
B. Gia tăng giá trị nội bộ
C. Gia tăng chất lượng sản phẩm
D. Gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp
Câu 7: Trong biểu đồ tiến trình hình thoi cho nói lên điều gì?
A. Điểm bắt đầu
B. Các bước quá trình
C. Quyết định
D. Thông tin
Câu 8: Trong biểu đồ tiến trình hình elip thể hiện điều gì?
A. Điểm bắt đầu
B. Các bước quá trình
C. Quyết định
D. Thông tin
Câu 9: Phiếu kiểm tra có tác dụng gì?
A. Thu thập dữ liệu một cách hệ thống nhằm có được bức tranh rõ ràng về thực
tế
B. Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng
C. Trưng cầu ý kiến khách hàng
D. Tất cả đều đúng

You might also like