Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den

CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - SỰ PHÓNG XẠ

CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN- ĐỘ HỤT KHỐI- NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT – SỰ BỀN VỮNG CỦA HẠT NHÂN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ .
1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
 Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt nuclôn. Có 2 loại nuclôn :
 Prôtôn , kí hiệu p , mang điện tích dương +1,6.10-19C ; mp = 1,672.10-27kg
 nơ tron, kí hiệu n , không mang điện tích ; mn = 1,674.10-27kg
 Nếu 1 nguyên tố X có số thứ tự Z trong bảng tuần hoàn Menđêlêép thì hạt nhân nó chứa Z proton và N
A
nơtron. Kí hiệu : Z X
Với : Z gọi là nguyên tử số
A = Z + N gọi là số khối hay số nuclon.
2. Kích thước hạt nhân: hạt nhân nguyên tử xem như hình cầu có bán kính phụ thuộc vào số khối A theo công
1
thức: R  R0 . A 3 trong đó: R0 = 1,2.10-15m
3. Đồng vị: là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số prôtôn Z, nhưng số khối A khác nhau. Ví dụ:
Hidrô có ba đồng vị 1 2 2 3 3
1 H ; 1 H ( 1 D) ; 1 H ( 1T )
+ đồng vị bền : trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị loại này .
+ đồng vị phóng xạ ( không bền) : có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo .
4. Đơn vị khối lượng nguyên tử: kí hiệu là u ; 1u = 1,66055.10-27kg. Khối lượng 1 nuclôn xấp xỉ bằng 1u.
k.luongnguye ntu 126C
1(u) = = 1,66055.10-27(kg)
12
MeV
Người ta còn dùng ( ) làm đơn vị đo khối lượng.Ta có
c2

MeV
1(u) = 931,5( )= 1,66055.10-27(kg)
c2

 Một số hạt thường gặp

Tên gọi Kí hiệu Công thức Chi chú


Prôtôn p 1
1 p  H 1
1
Hy-đrô nhẹ

Đơteri D 2
H Hy-đrô nặng
1
Tri ti T 3
H Hy-đrô siêu nặng
1
Anpha  4
He Hạt nhân Hê li
2
Bêta trừ  0
e Electron
1

Bêta cộng  0
e Poozitrôn(Phản hạt của
1
electron)
Nơtrôn n 1
n Không mang điện
0
Nơtrinô  0
 Không mang điện; m0  0 ;
0
v c
5. Lực hạt nhân : Lực hạt nhân là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn trong một hạt nhân.
 Đặc điểm của lực hạt nhân :
- chỉ tác dụng khi khoảng cách giữa các nuclôn  10-15(m)
không có cùng bản chất với lực hấp dẫn và lực tương tác tĩnh điện ; nó là lực tương tác mạnh.
II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN :
1. Khối lượng và năng lượng:
 Hệ thức năng lượng Anh-xtanh: E  m.c2 . Với c = 3.108 m/s là vận tốc ás trong chân không.
 Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v , khối
lượng sẽ tăng lên thành m với

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 1


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
m0
m . Trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động.
v2
1 2
c
 Một hạt có khối lượng nghỉ m0 ( năng lượng nghỉ tương ứng là E0  m0 .c 2 ) khi chuyển động với vận tốc v
1 2
sẽ có động năng K  mv  năng lượng toàn phần E  mc2 được xác đinh theo công thức:
2
   
   
m0 1
E=E0  K hay K  E  E0   m  m0  c 
2   2
 m0 .c    1  .m0 c 2 (1) với v  c
 v 2   v 2 
 1  2   1  2 
 c   c 
MeV MeV
Khối lượng của hạt nhân còn được đo bằng đơn vị : ; 1u = 931,5
c2 c2
MeV
1(u) = 931,5( )= 1,66055.10-27(kg)
c2

2. Độ hụt khối của hạt nhân  X  : Khối lượng hạt nhân m


A
Z hn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn là m0
tạo thành hạt nhân đó một lượng m .
Khối lượng của hạt Khối lượng của Z Khối lượng của N=(A-Z) Tổng khối lượng của các nuclon
nhân X proton notron
mX Z.m p  A  Z  .mn m0  Z.m p  (A  Z).mn
 Độ hụt khối
m  m0  mX   Z.mp  (A  Z).mn  mX  (2)

3. Năng lượng liên kết hạt nhân  X:


A
Z

 Năng lượng liên kết hạt nhân là năng lượng tỏa ra khi tổng hợp các nuclôn riêng lẻ thành một hạt nhân(hay
năng lượng thu vào để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ)
Wlk  m.c2   Z.mp  (A  Z).mn  mX  .c 2 (3)
 Năng lượng liên kết riêng: là năng lượng liên kết tính bình quân cho 1 nuclôn có trong hạt nhân. (không
quá 8,8MeV/nuclôn).

Wlk  Z.m p  (A  Z).mn  mX  .c  MeV 


2

A

A  nuclon  (4)
 
 Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
 Các hạt có số khối trung bình từ 50 đến 95
II. PHƯƠNG PHÁP:
 Tính độ hụt khối của hạt nhân: ( AZ X )

m  m0  mX   Z.mp  (A  Z).mn  mX  (2)


 Tính năng lượng liên kết hạt nhân :
Wlk  m.c2   Z.mp  (A  Z).mn  mX  .c 2 . (3)
 Tính năng lượng liên kết riêng:

Wlk  Z.m p  (A  Z).mn  mX  .c  MeV 


2

A

A  nuclon  (4)
 
CHÚ Ý:
- Chuyển đổi đơn vị từ 1u.c2 sang MeV : 1u.c2  931,5MeV

- Chuyển đổi đơn vị từ MeV sang Jun(J) : 1MeV  106 eV  1,6.1013 J

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 2


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
- Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
- Các hạt có số khối trung bình từ 50 đến 95 trong bảng HTTH thường bền hơn các nguyên tử của các hạt
nhân còn lại
 Khi sử dụng công thức (3) để tính năng lượng liên kết ta chỉ cần tính kết quả của biểu thức trong ngoặc (độ
13
.1,6.10
hụt khối m ) rồi lấy kết quả đó nhân 931,5  đơn vị MeV   đơn vị J.
Wlk
 Để so sánh hạt nhân nào bền vững hơn ta tính năng lượng liên kết riêng .
A
III. BÀI TẬP:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử ZA X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton.
A
B. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron.
A
C. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và (A – Z) nơtron.
A
D. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton.
60
Câu 2. Hạt nhân Co có cấu tạo gồm:
27
A. 33 prôton và 27 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron C. 27 prôton và 33 nơtron D. 33 prôton và 27 nơtron
Câu 3. Xác định số hạt proton và notron của hạt nhân 147 N
A. 07 proton và 14 notron B. 07 proton và 07 notron C. 14 proton và 07 notron D. 21 proton và 07 notron
235
Câu 4. Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 92U có:
A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235 B. 92 proton và tổng số proton và electron là 235
C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 D. 92 proton và tổng số nơtron là 235
Câu 5. Nhân Uranium có 92 proton và 143 notron kí hiệu nhân là
A. 327
92U B. 235
92U C. 23592
U D. 143
92U
Câu 6. Tìm phát biểu sai về hạt nhân nguyên tử Al
A. Số prôtôn là 13. B. Hạt nhân Al có 13 nuclôn. C. Số nuclôn là 27. D. Số nơtrôn là 14.
Câu 7. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mP), nơtrôn (mn) và đơn vị khối
lượng nguyên tử u.
A. mP > u > mn B. mn < mP < u C. mn > mP > u D. mn = mP > u
11
Câu 8. Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai.
A. Hạt nhân có 6 nơtrôn. B. Hạt nhân có 11 nuclôn.
C. Điện tích hạt nhân là 6e. D. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u.
Câu 9(ĐH–2007). Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
29
Câu 10.(ĐH–CĐ-2010 ) So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 11. (CĐ-2011) Hạt nhân 17 Cl có:
35

A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton.


Câu 12. Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:
A. Lực liên giữa các nuclon B. Lực tĩnh điện.
C. Lực liên giữa các nơtron. D. Lực liên giữa các prôtôn.
10
Câu 13. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là
mp=1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 104Be là:
A. 0,9110(u) B. 0,0811(u) C. 0,0691(u) D. 0,0561(u)
Câu 14. Khối lượng của hạt nhân 104Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là
mp=1,0072u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 104Be là:
A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,064332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)
Câu 15. Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng
A. 18,2 MeV/nuclon B. 6,067 MeV/nuclon C. 9,1 MeV/nuclon D. 36,4 MeV/nuclon
Câu 16. Cho 1u=931MeV/c2. Hạt α có năng lượng liên kết riêng 7,1MeV. Độ hụt khối của các nuclon khi liên kết thành
hạt α là :
A. 0,0256u B. 0,0305u C. 0,0368u D. 0,0415u

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 3


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
2 2 56 235
Câu 17. Năng lượng liên kết của các hạt nhân H ; He ;1 2 26 Fe và 92 U lần lượt là 2,22MeV; 28,3 MeV; 492 MeV; và
1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là:
A. 12 H B. 22 He 56
C. 26 Fe D. 235
U
92

Câu 18. Cho biết mC=12,0000u; mα=4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 126C thành ba hạt α là:
A. 6,7.10-13J B. 7,7.10-13J C. 8,2.10-13J D. 5,6.10-13J
Câu 19. Hạt nhân 126C bị phân rã thành 3 hạt α dưới tác dụng của tia . Bước sóng ngắn nhất của tia  để phản ứng xảy ra:
0 0 0 0
A. 301.10-5 A B. 189.10-5 A C. 258.10-5 A D. 296.10-5 A
Câu 20. Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơteri
mD=2,0136u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri 12 D là
A. 1,12MeV B. 2,24MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV
Câu 21. Cho biết mα = 4,0015u; mO  15,999 u; m p  1,007276u , mn  1,008667u . Hãy sắp xếp các hạt nhân 24 He ,
12
6C , 16
8 O theo thứ tự tăng dần độ bền vững.
A. 12 4 16
6 C , 2 He, 8 O . B. 12 16 4
6 C , 8 O , 2 He, C. 24 He, 12 16
6C , 8 O . D. 24 He, 168O , 12
6C .
Câu 22. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân.
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.
D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân
Câu 24. Chọn câu đúng:
A. khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các nuclon cộng tổng khối lượng của các electron
B. Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron C. Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nôtron
D. Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn
37
Câu 25(CĐ2008): Hạt nhân 17 Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là
1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Cl
bằng
A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV
238
Câu 26(CĐ2009): Biết NA = 6,02.10 mol . Trong 59,50 g 92 U có số nơtron xấp xỉ là
23 -1

A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024.


Câu 27(CĐ2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u =

931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16


8 O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
235
Câu 28(CĐ2011): Biết khối lượng của hạt nhân 92U là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 235
92U là
A. 8,71 MeV/nuclôn B. 7,63 MeV/nuclôn C. 6,73 MeV/nuclôn D. 7,95 MeV/nuclôn
Câu 29(CĐ2013): Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính)
của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
A. 1,75 m0. B. 1,25 m0. C. 0,36 m0. D. 0,25 m0.
2
Câu 30(CĐ2013): Cho khối lượng của hạt prôton, nơtron và hạt đơtêri 1 D lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết
1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là
A. 2,24 MeV. B. 3,06 MeV. C. 1,12 MeV. D. 4,48 MeV.
Câu 31(ĐH2010) Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc
độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.
Câu 32(ĐH2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani 238 92
U là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron)
trong 119 gam urani U 238 là
A. 8,8.1025. B. 1,2.1025. C. 4,4.1025. D. 2,2.1025.
Câu 33(ĐH2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c =
3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 4
Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
40 6
Câu 34(ĐH2010) Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và
1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40
18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
10
Câu 35(ÐH2008): Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của
prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be là
A. 0,6321MeV. B. 63,2152MeV. C. 6,3215MeV. D. 632,1531MeV.
Câu 36(ĐH2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron
này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s
2 3 4
Câu 37(ĐH2012): Các hạt nhân đơteri 1 H ; triti 1 H , heli 2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV
và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. 12 H ; 24 He ; 13 H . B. 12 H ; 13 H ; 24 He . C. 24 He ; 13 H ; 12 H . D. 13 H ; 24 He ; 12 H .
Câu 38 (ĐH2010) Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự
tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Câu 39(CĐ2012): Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này (tính theo
tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng
1 2 3 3
A. c. B. c. C. c. D. c.
2 2 2 4
Câu 40(ÐH2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 38(ĐH2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

CHỦ ĐỀ 2: SỰ PHÓNG XẠ
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Khái niệm: là loại phản ứng hạt nhân tự phát hay là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã,
phóng ra các bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân kháC. Quá trình phân rã phóng xạ chính
là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
CHÚ Ý:
+ Tia phóng xạ không nhìn thấy nhưng có những tác dụng lý hoá như ion hoá môi trường, làm đen kính ảnh,
gây ra các phản ứng hoá học.
+ Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
+ Quy ước gọi hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt
nhân con.
+ Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.không hề phụ thuộc vào các
yếu tố lý hoá bên ngoài (nguyên tử phóng xạ nằm trong các hợp chất khác nhau có nhiệt độ, áp suất khác nhau
đều xảy ra phóng xạ như nhau đối với cùng loại).
2. Phương trình phóng xạ:
A1
Z1 X  ZA22Y  ZA33 Z
Trong đó:
A A2 A3
+ Z1 X là hạt nhân mẹ ; Z2 Y là hạt nhân con ; Z3 Z là tia phóng xạ
1

3. Các loại phóng xạ:

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 5


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den

Phóng Bêta: có 2 loại Phóng Gamma


Tên gọi Phóng xạ Alpha (  )
là - và + ().
Là sóng điện từ
- : là dòng electron
có  rất ngắn
( 10 e ) (  10-11m),
Bản chất Là dòng hạt nhân Hêli ( 24 He )
+: là dòng pôzitron cũng là dòng
( 10 e ) phôtôn có năng
lượng cao.
- : ZA X  Y  10e
A
Z 1 Sau phóng xạ
A
Z X A 4
Y  He
Z 2
4
2
Ví dụ:  hoặc  xảy ra

14
C  147 N  10 e quá trình
Rút gọn: ZA X   ZA42Y 6
chuyển từ trạng
Phương trình +: ZA X  Y  10e
A

88 Ra  86 Rn  2 He
Vd: 226 222 4 Z 1 thái kích thích
226
Ví dụ: về trạng thái cơ
Rút gọn 
Ra   222 Rn 12 bản  phát ra
88 86
7
N  126 C  10 e
phô tôn.
Tốc độ v  2.107m/s. V  c = 3.108m/s.
v = c = 3.108m/s.
Khả năng Ion Yếu hơn tia  và
Mạnh nhưng yếu hơn
Mạnh
hóa tia 

+ Đâm xuyên
mạnh hơn tia 
+ Đi được vài cm trong + Smax = vài m trong
không khí (Smax = 8cm); vài không khí. và . Có thể
Khả năng đâm
xuyên qua vài m
xuyên m trong vật rắn (Smax = + Xuyên qua kim loại
bê-tông hoặc vài
1mm) dày vài mm.
cm chì.

Trong điện Lệch nhiều hơn tia


Lệch Không bị lệch
trường alpha
Còn có sự tồn tại của
hai loại hạt
Trong chuổi phóng xạ A X  AY  0 e  0
Không làm thay
 thường kèm theo phóng Z Z 1 1 0
Chú ý nơtrinô. đổi hạt nhân.
xạ  nhưng không tồn tại A
đồng thời hai loại . Z
X  Z A1Y  10 e  00
phản nơtrinô

4. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ:


a) Đặc tính của quá trình phóng xạ :
- Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân
- Có tính tự phát và không điều khiển được,không chịu các tác động của bên
ngoài.
- Là một quá trình ngẫu nhiên,thời điểm phân hủy không xác định được.
b) Định luật phóng xạ :
 Chu kì bán rã: là khoả ng thời gian đẻ 1 só hạ t nhan nguyen tử bié n đỏ i
2
thà nh hạ t nhan khá c.
ln 2 0,693
T   : Hằng số phóng xạ ( s 1 )
 
 Định luật phóng xạ: Só hạ t nhan (khó i lượng) phóng xạ giảm theo qui luật hàm số mũ
 Từ định luật phóng xạ,ta suy ra các hệ thức tương ứng sau: Gọi No, mo là số nguyên tử và khối lượng
ban đầu của chất phóng xạ; N, m là số nguyên tử và khối lượng chất ấy ở thời điểm t, ta có:

Số hạt (N) Khối lượng (m)


Trong quá trình phân rã, số Trong quá trình phân rã, khối
hạt nhân phóng xạ giảm theo lượng hạt nhân phóng xạ giảm
thời gian tuân theo định luật theo thời gian tuân theo định

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 6


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
hàm số mũ. luật hàm số mũ.
N0 m0
N t
 N 0 .e   .t m t
 m0 .e   .t
T T
2 2
o N 0 : số hạt nhân phóng xạ ở o m0 : khối lượng phóng xạ ở
thời điểm ban đầu. thời điểm ban đầu.
o N (t ) : số hạt nhân phóng xạ o m( t ) : khối lượng phóng xạ
còn lại sau thời gian t . còn lại sau thời gian t .

ln 2 0 , 693
 Trong đó :   gọi là hằng số phóng xạ đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ
T T
5. PHÓNG XẠ NHÂN TẠO (ỨNG DỤNG) :người ta thường dùng các hạt nhỏ (thường là nơtron) bắn vào các
hạt nhân để tạo ra các hạt nhân phóng xạ của các nguyên tố bình thường.Sơ đồ phản ứng thông thường là
A
Z X  01n AZ1X
A1
Z X là đồng vị phóng xạ của ZA X . AZ1 X được trộn vào ZA X với một tỉ lệ nhất định.
X phát ra tia phóng xạ A1
Z
, được dùng làm nguyên tử đánh dấu,giúp con người khảo sát sự vận chuyển,phân bố ,tồn tại của nguyên tử
X.Phương pháp nguyên tử đánh dấu được dùng nhiều trong y học,sinh học,...
6 C được dùng để định tuổi các thực vật đã chết , nên người ta thường nói 6 C là đồng hồ của trái đất.
14 14

II. PHƯƠNG PHÁP:


Giả sử ta có phương trình phân rã:
AX
ZX X AZYY Y  AZ22 Z
Trong đó: X là hạt nhân mẹ phóng xạ, Y là hạt nhân con tạo thành, Z là tia phóng xạ

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT CÒN LẠI (N hay m); LƯỢNG CHẤT BỊ PHÂN RÃ( m; N ) CỦA
CHẤT PHÓNG XẠ

I. LƯỢNG CHẤT CÒN LẠI:


t
m0 
1. Khối lượng còn lại của X sau thời gian t : m t
 m0 .2 T
 m0 .e  .t (1)
T
2
t
N0 
2. Số hạt nhân X còn lại sau thời gian t : N t
 N 0 .2 T
 N 0 .e  .t (2)
T
2
3. Công thức số mol:
m N V
n   (3)
A N A 22 , 4
Trong đó:
 N là số hạt nhân tương ứng với khối lượng m.
 A: số khối.
 NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol
II. LƯỢNG CHẤT BỊ PHÂN RÃ:
1. Khối lượng chất phóng xạ bị phân rã trong thời gian t:
  
t
m X  m0  m  m0 1  2   m0 1  e   .t
T
  (4)
 
2. Số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã trong thời gian t:
  
t
m
N X  N 0  N  N 0 1  2   0 .N A 1  e   .t
T
  (5)
  A
3. Phần trăm khối lượng hoặc số hạt của chất phóng xạ còn lại:

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 7


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
t t
m T λt N T λt
% 2 .100% e .100% và % 2 .100% e .100% (1)
m0 N0
4. Phần trăm (%) khối lượng của của chất phóng xạ bị phân rã:
m X  t

 

  
%  1  2 T
 .100%  1  e
  .t
.100% (2)
m0  
CHÚ Ý:
 Nếu biết % khối lượng bị phân rã hoặc % số nguyên tử bị phân rã ta có thể suy ra % khối lượng và số nguyên
tử còn lại của chất phóng xạ.
III. BẢNG TÍNH NHANH:

Thời gian t = T 2T 3T 4T 5T

Lượng chất còn m0 N 0 m0 N 0 m0 N 0 m0 N 0 m0 N 0


; ; ; ; ;
lại(N;m) 2 2 4 4 8 8 16 16 32 32
Lượng chất bị phân

rã N; m  m0 N 0 3m0 3N 0 7m0 7 N 0 15m0 15 N 0 31m0 31N 0
; ; ; ; ;
 N  N0  N
 2 2 4 4 8 8 16 16 32 32

m  m0  m

Tỉ lệ % lượng chất còn
50% 25% 12,5% 6,25% 3,125%
lại
Tỉ lệ % đã bị phân rã 50% 75% 87.5% 93.75% 96.875%

Tỉ lệ đã rã &còn lại 1 3 7 15 31

Câu 1. Lúc đầu có 1,2g chất Radon. Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Hỏi sau t = 1,4T số nguyên tử
Radon còn lại bao nhiêu? (A = 222, Z = 86)
A. N = 1,874.1018 B. N = 2,165.1019 C. N = 1,234.1021 D. N = 2,465.1020
Câu 2. Chất Iốt phóng xạ 131 53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần
lễ còn bao nhiêu?
A. O,87g B. 0,78g C. 7,8g D. 8,7g
Câu 3. Chất phóng xạ 84 Po là chất phóng xạ . Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối lượng poloni bị phân rã sau
209

thời gian 2 chu kì bán rã là :


A. 0,75kg ; B. 0,25g ; C. 0, 25kg ; D. 0,5kg
Câu 4. Phốt pho  P
32
15
phóng xạ  - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Sau 42,6 ngày kể

32
từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ P còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.
15
A. 0,5kg ; B. 0,02kg ; C. 0, 2kg ; D. 0,5kg
Câu 5. Chất iốt phóng xạ 131
53 I có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm . Sau 2 ngày đêm khối lượng của chất phóng xạ này còn
lại 168,2g . Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ này là
A. 200 g B. 148 g C. 152 g D. 100 g
Câu 6. Một chất phóng xạ ban đầu có N hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau
0
1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0 /6 B. N0 /16. C. N0 /9. D. N0 /4.
Câu 7. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2
ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là
A.5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g.
Câu 8. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N0 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2,
2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 24N0 ,12N0 ,6N0 B. 16 2N0 ,8N0 , 4N0 C. 16N0 ,8N0 , 4N0 D. 16 2N0 ,8 2N0 , 4 2N0

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 8


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
Câu 9. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48No hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T,
số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?
A. 4N0 B. 6N0 C. 8N0 D. 16N0
Câu 10. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t =
0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
N0 N0 N0
A. . B. . C. . D. N0 2 .
2 2 4
Câu 11. Chu kỳ bán rã của U 238 là 4,5.109 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm từ 1 gam U 238 ban đầu là bao nhiêu?
Biết số Avôgadrô NA = 6,02.1023 hạt/mol.
A. 2,529.1021 B. 2,529.1018 C. 3,896.1014 D. 3,896.1017
Câu 12. Chu kì bán rã 84 Po là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni
210

210
bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg 84 Po ?
20
A. 0, 215.10 B. 2,15.1020 C. 0, 215.1020 D. 1, 25.1020
Câu 13. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời
gian 3T trong mẫu:
A. Còn lại 25% hạt nhân N0 B. Còn lại 12,5% hạt nhân N0
C. Còn lại 75% hạt nhân N0 D. Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0
Câu 14. Hạt nhân 227 90Th là phóng xạ  có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là :
-1 -1
A.0,038s ; B.26,4s ; C.4,38.10-7s-1 ; D.0,0016s-1
Câu 15. Số nguyên tử đồng vị của 55Co sau mỗi giờ giảm đi 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là :
A.λ = 0,0452(h-1). B.λ = 0,0268(h-1). C.λ = 0,0526(h-1). D.λ = 0,0387(h-1).
Câu 16. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm, tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu
bằng bao nhiêu?
A . 40% B . 24,2% C . 75,8% D . A, B, C đều sai.
90
Câu 17. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã
thành chất khác ?
A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.
66
Câu 18. Đồng vị phóng xạ 29 Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, độ phóng xạ của đồng vị
này giảm xuống bao nhiêu :
A. 85 % B. 87,5 % C. 82, 5 % D. 80 %
Câu 19(CĐ2009):. Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2
số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.
24
Câu 20. Chất phóng xạ 11 Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã trong
vòng 5h đầu tiên bằng
A. 70,7%. B. 29,3%. C. 79,4%. D. 20,6%
Câu 21. Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự
nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu
phần trăm lượng ban đầu ?
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.
Câu 22. Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0.
60 

Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7%
Câu 23(CĐ2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày.
Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là
A. 5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g.
Câu 24(CĐ2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời
gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam.
Câu 25(CĐ2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn
(prôton) có trong 0,27 gam Al1327 là
A. 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022.
Câu 26(CĐ2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau
khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0
Câu 27(CĐ2013): Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:
A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia X..

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 9


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
Câu 28(ÐH2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa
phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
N0 N0 N0 N0
A. . B. C. D.
16 9 4 6
Câu 29(ĐH2013): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này
là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
15 N 0 N0 N0 N0
A. . B. . C. . D. .
16 16 4 8
Câu 30(ĐH 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại
bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ.
Câu 31(ĐH2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U92238 là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron)
trong 119 gam urani U 238 là
A. 8,8.1025. B. 1,2.1025. C. 4,4.1025. D. 2,2.1025.
Câu 32(ÐH2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ
phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban
đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Câu 33(ĐH2011): Chất phóng xạ pôlôni 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 82 Pb . Cho chu kì bán rã của 210
210 206
84 Po là
138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân
chì trong mẫu là 1 . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
3
A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
15 15 9 25
A1 A2
Câu 34(ÐH2008): Hạt nhân X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y
Z1 Z2
A1
bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng
Z1
A1
chất X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
Z1
A A A A
A. 4 1 B. 4 2 C. 3 2 D. 3 1
A2 A1 A1 A2

Dạng 2 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT TẠO THÀNH

 PHƯƠNG PHÁP:
A1
Z1
Meï ZA2 Con  ZA3 pxaï
2 3

1. Số hạt nhân mẹ X bị phân rã ( N Me ) cũng là số hạt nhân con được tạo thành ( N con )

  
t
N Con  N Me
m
 N 0 1  2   0 .N A 1  e   .t
T
  (1)
  AMe
2. Do độ hụt khối của hạt nhân nên khối lượng của chất phóng xạ Mẹ bị phân rã ( mMe )
khác với khối lượng của chất Con ( mCon ) được tạo thành.
 Khối lượng chất mới ( mCon ) được tạo thành sau thời gian t
N Con ΔN Me ACon N 0 ACon
mCon ACon ACon 1 e λt
 mCon m0 1 e λt

NA NA NA AMe
mCon m0 λt
Hay 1 e (2)
ACon AMe
Trong đó: AX, AY là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo thành
NA = 6,022.10-23 mol-1 là số Avôgađrô.
CHÚ Ý : Trong sự phóng xạ  hạt nhân mẹ có số khối bằng số khối của hạt nhân con ( A Me = A Con ) .Do vậy
khối lượng hạt nhân mới tạo thành bằng khối lượng hạt nhân bị phóng xạ: mCon = ΔmMe

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 10


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
24 24
Câu 1. Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β tạo thành hạt nhân magiê
-
12 Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15
giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là :
A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g
Câu 2. Chất phóng xạ Poloni 84 Po có chu kì bán rã T = 138 ngày phóng ra tia  và biến thành đồng vị chì 206
210
82 Pb ,ban
đầu có 0,168g poloni . Hỏi sau 414 ngày đêm thì khối lượng chì hình thành là bao nhiêu?
A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,144g
Câu 3. Hạt nhân 88 Ra có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Tính số hạt nhân
226

X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26 gam radi. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xĩ bằng
số khối của chúng và NA = 6,02.1023 mol-1.
A. 10,5.1018 hạt.g B. 5,16.1018 hạt. C. 2,32.1018 hạt. D. 1,88.1018 hạt.
Câu 4. Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền 25 Mn ta thu được đồng vị phóng xạ 25 Mn . Đồng vị phóng xạ 56
55 56
25 Mn có

chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia  -. Sau quá trình bắn phá
55
Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu
56 55
trên tỉ số giữa số nguyên tử Mn và số lượng nguyên tử Mn = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của
hai loại hạt trên là:
A. 1,25.10-11 B. 3,125.10-12 C. 6,25.10-12 D. 2,5.10-11
Câu 5. Urani ( 92U ) có chu kì bán rã là 4,5.109năm. Khi phóng xạ , urani biến thành thôri ( 90Th ). Khối lượng thôri
238 234

tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.109 năm là bao nhiêu?
A. 17,55g B. 18,66g C. 19,77g D. Phương án khác
Câu 6. Pôlôni 84 Po phóng xạ  và biến thành chì bền 82 Pb với chu kì bán rã T. Ban đầu một mẫu pôlôni nguyên chất
210 206

có khối lượng m0 và số nguyên tử là N0. Sau khoảng thời gian t = 2T thì khối lượng, số nguyên tử pôlôni còn lại và chì tạo
ra lần lượt là m1, N1, m2, N2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. N2=3N1. B. m2 = 0,75m0. C. 35m2 = 103m1. D. N1 + N2 = N0.
Câu 7. Phản ứng phân rã của pôlôni là : 84 Po α 82 Pb . Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = T, thể tích
210 206

của khí hêli sinh raở ĐKTC là :


A.0,0089 ml. B.8,96 ml. C.0,089 ml. D.0,89 ml.

DẠNG 3. TÍNH THỜI GIAN T VÀ CHU KỲ BÁN RÃ

 PHƯƠNG PHÁP :
1. Áp dụng công thức nhanh sau nếu gặp bài toán cơ bản:
a) Đề bài cho biết m0 và m ; N 0 và N

m 
ln  0 
m  N 
t
 
m N H t m
2  0  0  0  2 x  t  x.T hoặc t .ln 2  T .ln  0   T .ln  0  Hay
T
 ....
m N H m  N  T ln 2

b) Đề bài cho biết tỉ số số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử bị phân rã sau thời gian phóng xạ t.
N t .ln 2
 N= N0(1- e   .t ) => =1- e   .t . Lấy ln 2 vế ta được: T
N0 ΔN
ln 1
N0

2. Bài toán nâng cao:


a) Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân(hay khối lượng) ở các thời điểm t1 và t2
ln 2
N1 .( t2 t1 )
  .t1   .t2  .( t2 t1 )
3. Theo số hạt nhân: N1  N0 .e ; N 2  N0 .e  e eT . Lấy ln 2 vế ta được:
N2
( t2 t1 )ln 2
T
N
ln 1
N2
ln 2
m1 .( t2 t1 )
4. Theo số khối lượng: m1  m0 .e .t1 ; m2  m0 .e .t2   e .(t2 t1 )  e T . Lấy ln 2 vế ta được:
m2

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 11


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
( t2 t1 )ln 2
T
m
ln 1
m2

b) Tìm chu kì bán khi biết số hạt nhân bị phân rã trong hai thời gian khác nhau
N1 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t1
Sau đó t (s) : N 2 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t2-t1
t .ln 2
T
ΔN1
ln
ΔN 2
226 m0
Câu 1. Chu kỳ bán rã của 88 Ra là 600 năm . Lúc đầu có m0 gam rađi , sau thời gian t thì nó chỉ còn gam . Thời gian
16
t là :
A. 2400 năm B. 1200 năm C. 150 năm D. 1800 năm
Câu 2. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T . Sau thời gian 420 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm đi 8 lần so với ban
đầu . T có giá trị là :
A. 140 ngày B. 280 ngày C. 35 ngày D. Một giá trị khác
Câu 3. Sau thời gian t , độ phóng xạ của một chất phóng xạ  - giảm 128 lần . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là
t t
A. B. 128t C. D. 128 t
7 128
Câu 4. Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g, chất ấy còn lại 100g sau thời gian t là:
A. 19 ngày; B. 21 ngày; C. 20 ngày; D. 12 ngày
Câu 5. Một chất phóng xạ sau 16 ngày đêm giảm đi 75% khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kỳ bán rã
A. 8 ngày B. 32 ngày C. 16 ngày D. Giá trị khác
Câu 6. Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có No = 2,86 .10 hạt nhân. Trong giờ đầu có 2,29 .1015 hạt nhân bị phân rã .
16

Chu kỳ bán rã của đồng vị A bằng bao nhiêu?


A . 8 giờ B . 8 giờ 30 phút C . 8 giờ 15 phút D . A, B, C đều sai.
60
Câu 7. Ban đầu có 1kg chất phóng xạ Coban 27 Co có chu kì bán rã là T = 73,1 ngày đêm.Sau bao lâu khối lượng Coban
chỉ còn lại 100g.
A. 28,52 ngày B. 285,2 ngày C. 365,5 ngày D. 36,55 ngày
Câu 8. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T = 19 năm.Một mẫu chất đồng vị này lúc ban đầu trong mỗi giây phát
ra 800 hạt α . Sau thời gian 57 năm, trong mỗi giây số hạt α do mẫu chất đó phát ra là:
A. 100 B. 200 C. 50 D. 400
Câu 9. Chất phóng xạ Triti(T) cứ sau 5,11 năm thì số nguyên tử bị giảm 25% so với số nguyên tử lúc đầu.Chu kì bán rã
của Triti là:
A. 13,2 năm B. 12,3 năm C. 14,2 năm D.
Câu 10. Chất Uranium( 92 U ) phóng xạ các hạt α và β biến thành hạt nhân chì 82 Pb .Người ta tìm thấy một mẫu
238 208

238 206
U có lẫn
92 82 Pb . Biết cứ 10 nguyên tử Urani thì có 2 nguyên tử chì.Chu kì bán rã của Urani là T= 4,5.109 năm. Tuổi
của mẫu vật trên là:
A. 2,1.109 năm. B.2,8.109 năm C. 1,18.109 năm D. 2,5.108 năm
Câu 11. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu đã có.Chu kì bán rã là:
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày
24
Câu 12. Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân X với chu kì bán rã là 15 giờ.Tại thời điểm khảo sát tỉ số
24
giữa khối lượng chất X và khối 11 Na có trong mẫu là 0,75.Tuổi của mẫu vật là:
A. 12,12 giờ B. 1,212 giờ C. 2,112 giờ D. 21,12 giờ
Câu 13. Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ bằng 0,77 lần độ phóng xạ của mẫu gỗ cùng khối lượng cùng loại vừa mới
chặt.Cho biết đồng vị Cacbon C 14 có chu kì bán rã là T = 5600 năm.Tuổi của tượng gỗ cổ là:
A. 1200 năm B. 2100 năm C. 12000 năm D. 21000 năm
14
Câu 14. Hoạt tính của đồng vị cacbon 6 C trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 hoạt tính của đồng vị này trong gỗ cây
mới đốn. Chu kỳ bán rã của của là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy.
A. 1800 năm B. 1793 năm C. 1704 năm D. Một đáp số khác
Câu 15. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10 h . Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị
-3 -1

phân rã?
A. 36 ngày B. 37,4 ngày C. 39,2 ngày D. Một đáp số khác

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 12


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
210
Câu 16. Hạt nhân pôlôni Po phóng ra hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban
84
đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu số hạt nhân chì được tạo ra trong mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pôlôni
còn lại?
A. 276 ngày B. 138 ng ày C. 514 ngày D.345 ngày
Câu 17. Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là:
A. 50 ngày B. 25 ngày C.100 ngày D.75 ngày
Câu 18. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút máy đếm được
có 250 xung nhưng 1 giờ sau đó máy chỉ còn đếm được có 92 xung trong 1 phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là :
A. 30 phút . B. 41 phút 37 giây. C. 25 phút 10 giây. D. 45 phút 15 giây.
Câu 20. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 14 6 C bị phân rã thành

các nguyên tử 14 14
7 N . chu kỳ bán rã của 6 C là 5600 năm. Tuổi của mẫu gỗ là :
A. 16600 năm. B. 16800 năm. C. 16900 năm. D. 16700 năm.
131
Câu 21. Phòng thí nghiệm nhận về 100g chất iốt phóng xạ 53 I , sau 8 tuần lễ thì chỉ còn lại 0,78g. Chu kỳ bán rã của
iốt phóng xạ là :
A. 8 ngày đêm. B. 6ngày đêm. C. 5 ngày đêm. D. 7 ngày đêm.
14
Câu 22. Một mảnh gỗ cổ (đồ cổ) có tốc độ đếm xung của 6 C là 3 xung /phút. Một lượng gỗ mới tương đương cho thấy
tốc độ đếm xung là 14 xung/phút. Chu kỳ bán rã của 146C là 5568 năm. Tuổi của mảnh gỗ đó là :
A. 12376 năm. B. 1240 năm. C. 124000 năm. D. 12650 năm.
Câu 23. Phân tích một mẫu đá lấy từ mặt trăng, các nhà khoa học xác định được 82% nguyên tố 40K phân rã thành 40Ar.
Quá trình này có chu kỳ bán rã là 1,2.109 năm. Tuổi của mẫu đá này là :
A. 2,9.109 năm. B. 6.109 năm. C. 1,5.109 năm. D. 4,5.109 năm.
Câu 24. Người ta nhận về phòng thí nghiệm m(g) một chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Khi lấy ra sử dụng
thì khối lượng chất phóng xạ này chỉ còn bằng 1/64 khối lượng ban đầu. Thời gian kể từ khi bắt đầu nhận chất phóng xạ
về đến lúc lấy ra xử dụng là :
A. 24ngày. B. 48 ngày. C. 32 ngày. D. 36 ngày.
Câu 25. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3 (h-1). Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị
phân rã ?
A. 37,4 ngày. B. 39,2 ngày. C. 40,1 ngày. D. 36 ngày.
Câu 26. Thời gian Δt để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần so với ban đầu được gọi là thời gian sống trung bình của chất
phóng xạ. Hệ thức giữa Δt và hằng số phóng xạ λ là :
A. Δt = 2/λ. B. Δt = 2λ. C. Δt = λ. D. Δt = 1/λ.
Câu 27. Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t0=0. Đến thời điểm
t1=2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Xác định chu kỳ bán rã của
chất phóng xạ này.
A. T= 7,41 h. B. T= 4,71 h. C. T= 6,1 h. D. T= 2,7 h.
Câu 28. Để đo chu kỳ bán rã của 1 chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút máy đếm được 14
xung, nhưng sau 2 giờ đo lần thứ nhất, máy chỉ đếm được 10 xung trong 1 phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
A. T= 7,41 h. B. T= 4,71 h. C. T= 4 giờ. D. T= 2,7 h.
Câu 29. Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó
trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?
A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.
Câu 30. (ĐH -2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn
lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt
nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.
238 206
Câu 31. Hạt nhân urani 92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong quá trình đó, chu kì bán rã
238 238
của U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân
92 U và
92
206
6,239.1018 hạt nhân 82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là
238
sản phẩm phân rã của U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
92
A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm.
Câu 32(ĐH2013): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U và 238
U , với tỷ lệ số hạt 235 U và số hạt
238 7 235 238
U là . Biết chu kì bán rã của U và U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm,
1000
235 3
urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt U và số hạt 238 U là ?
100

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 13


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
A. 2,74 tỉ năm. B. 2,22 tỉ năm. C. 1,74 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm.
14
Câu 33(ĐH2010) Biết đồng vị phóng xạ 6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân
rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân
rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.
Câu 34(CĐ2012): Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng
xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
A. 5.108s. B. 5.107s. C. 2.108s. D. 2.107s.
Câu 35. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm
t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2  t1  2T thì tỉ lệ đó là
A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k+3. D. 4k.
Câu 36. Một bệnh nhân điều trị ưng thư bằng tia gama lần đầu tiên điều trị trong 10 phút . Sau 5 tuần điêu trị lần 2. Hỏi
trong lần 2 phải chiếu xạ trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được tia gama như lần đầu tiên . Cho chu kỳ bán rã
T=70 ngày và xem : t<< T
A, 17phút B. 20phút C. 14phút D. 10 phút
Câu 37. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là
t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu
kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao
lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
Câu 38. Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian 0,51 số hạt nhân của chất
phóng xạ đó còn lại bao nhiêu ?
A. 40% B. 13,5% C. 35% D. 60%

CHỦ ĐỀ 3: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN-NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:


a) PHẢN ỨNG HẠT NHÂN : là quá trình biến đổi hạt nhân, được phân làm hai loại.
a) Phản ứng hạt nhân tự phát : quá trình tự phân rã của hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác(sự phóng
xạ)
A
Z A ZA11 B  ZA22 C
b) Phản ứng hạt nhân kích thích : quá trình các hạt nhân tương tác với nhau để tạo ra các hạt nhân khác
A1
Z1 A  AZ22 B AZ33 C AZ44 D
CHÚ Ý:
 Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhânPrôtôn ( 11 p  11H ) ; Nơtrôn ( 01n ) ; Heli ( 24 He  24 ) ; Electrôn
(  0
1 e ) ; Pôzitrôn (    10 e ).
 Số hạt trước và sau phản ứng có thể lớn hơn 2.
b) CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
a. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) A1  A2  A3  A4
b. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) Z1  Z2  Z3  Z4
 
c. Định luật bảo toàn động lượng:  Pt   Ps
d. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần E 
Toµn phÇn Tr ­ íc   E Toµn phÇn 
Sau

CHÚ Ý:
 Phản ứng hạt nhân không bảo toàn khối lượng,không bảo toàn số hạt nơtron.
 Năng lượng toàn phần của một hạt nhân: gồm năng lượng nghỉ E0 và năng lượng thông thường ( động năng
1
K) ETP  E0  K  m0c 2  mv 2
2
- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có thể viết:
mAc2  mB .c2  K A  K B  mC c 2  mD .c 2  KC  K D
P2
- Liên hệ giữa động lượng và động năng P 2  2mWd hay K
2m
3. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 14


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
a) Phản ứng phân hạch: Phản ứng phân hạch là một hạt nhân rất nặng như Urani ( 235 92U ) hấp thụ một nơtrôn chậm
sẽ vỡ thành hai hạt nhân trung bình, cùng với một vài nơtrôn mới sinh ra.
U  01n  U  X X  k 01n  200MeV
235 236 A1 A2
92 92 Z1 Z2
Phản ứng phân hạch tỏa ra năng lượng rất lớn.các tính toán cho thấy ,phân hạch 1(g) U tỏa ra một năng lượng
tương đương với năng lượng của 8,5 tấn than khi cháy hết.
b) Phản ứng phân hạch dây chuyền
Nếu sự phân hạch tiếp diễn liên tiếp thành một dây chuyền thì ta có phản ứng phân hạch dây chuyền, khi đó số
phân hạch tăng lên nhanh trong một thời gian ngắn và có năng lượng rất lớn được tỏa rA.
Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền: xét số nơtrôn trung bình k sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch ( k là
hệ số nhân nơtrôn).
o Nếu k  1 : thì phản ứng dây chuyền không thể xảy ra.
o Nếu k  1 : thì phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra và điều khiển được.
o Nếu k  1 : thì phản ứng dây chuyền xảy ra không điều khiển đượC.
o Ngoài ra khối lượng 235
92U phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn mth .
1. Nhà điện nguyên tử: Bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là lò phản ứng hạt nhân.
4. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
a) Phản ứng nhiệt hạch : Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
2
1 H  12 H  23H  01n  3, 25 Mev
Phản ứng tổng hợp hạt nhân tỏa ra năng lượng rất lớn.Các phép tính cho thấy rằng khi tổng hợp 1(g )Heli sẽ tỏa ra
một năng lượng gấp 10 lần năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1(g)U,gấp 200 triệu lần khi đốt 1(g) Cacbon.
b) Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch
- Nhiệt độ cao khoảng từ 50 triệu độ tới 100 triệu độ.
- Hỗn hợp nhiên liệu phải “giam hãm” trong một khoảng không gian rất nhỏ.
c) Năng lượng nhiệt hạch
- Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản ứng phân hạch nhưng nếu tính theo khối lượng
nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.
- Nhiên liệu nhiệt hạch có thể coi là vô tận trong thiên nhiên: đó là đơteri, triti rất nhiều trong nước sông và biển.
- Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch so với phản ứng phân hạch vì không có bức xạ hay cặn bã phóng xạ
làm ô nhiễm môi trường.

DẠNG 1. PHẢN ỨNG TỎA VÀ THU NĂNG LƯỢNG

 PHƯƠNG PHÁP:
1. Xác định hạt nhân còn thiếu và số hạt ( tia phóng xạ ) trong phản ứng hạt nhân .
A1
Z1 A  AZ22 B AZ33 C AZ44 D
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích .
Chú ý :
 Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhânPrôtôn ( 11 p  11H ) ; Nơtrôn ( 01n ) ; Heli ( 24 He  24 ) ; Electrôn
(    10 e ) ; Pôzitrôn (    10 e )
 Số hạt trước và sau phản ứng có thể nhiều hơn hoặc ít hơn 2
 Thuộc các tia phóng xạ. Khi hạt nhân mẹ sau nhiều lần phóng xạ tạo ra x hạt α và y hạt β ( chú ý là các phản
ứng chủ yếu tạo loại β– vì nguồn phóng xạ β+ là rất hiếm ) . Do đó khi giải bài tập loại này cứ cho đó là β– ,
nếu giải hệ hai ẩn không có nghiệm thì mới giải với β+
2. Xác định phản ứng hạt nhân tỏa hoặc thu năng lượng
Xét phản ứng hạt nhân : A + B → C + D .
 Gọi : + M0 = mA + mB là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước phản ứng .
+ M = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng .
+   M0   mA  mB tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng
+   M   mC  m D ổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng
- Ta có năng lượng của phản ứng được xác định :
WP / Ö  E   M0  M  .c 2   m A  mB    mC  mD   c 2
  mC  mD    mA  mB   c 2

  
 WLK C   WLK  D   WLK  A   WLK  B  
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 15
Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
+ nếu M0 > M hoặc   M0     M   WP.¦  E > 0 : phản ứng toả nhiệt .
+ nếu M0 < M    M0     M   WP.¦  E < 0 : phản ứng thu nhiệt .
CHÚ Ý:
 Phóng xạ ; phản ứng phân hạch; phản ứng nhiệt hạch luôn là phản ứng tỏa năng lượng.
 Nhiệt tỏa ra hoặc thu vào dưới dạng động năng của các hạt A,B hoặc C,D.
 Chỉ cần tính kết quả trong ngoặc rồi nhân với 931MeV .
 Phản ứng tỏa nhiệt  Tổng khối lượng các hạt tương tác > Tổng khối lượng các hạt tạo thành.
 Phản ứng thu nhiệt  Tổng khối lượng các hạt tương tác < Tổng khối lượng các hạt tạo thành.
10
Câu 1. Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau : 5 Bo + A
Z X → α + 48 Be
A. 31 T B. 21 D C. 01 n D. 11 p
Câu 2. Trong phản ứng sau đây : n + 235
92 U →
95
42 Mo + 139
57 La + 2X + 7β– ; hạt X là
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron
24 –
Câu 3. Hạt nhân 11 Na phân rã β và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
A. A = 24 ; Z =10 B. A = 23 ; Z = 12 C. A = 24 ; Z =12 D. A = 24 ; Z = 11
Câu 4. Urani 238 sau moät loaït phoùng xaï α vaø bieán thaønh chì. Phöông trình cuûa phaûn öùng laø:
92 U
238
→ 82 Pb
206
+ x 42 He + y 01 β– . y coù giaù trò là :
A. y = 4 B. y = 5 C. y = 6 D. y = 8
232
Câu 5. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β– thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân 208
90 Th 82 Pb ?
A. 4 lần phóng xạ α ; 6 lần phóng xạ β– B. 6 lần phóng xạ α ; 8 lần phóng xạ β–
C. 8 lần phóng xạ ; 6 lần phóng xạ β– D. 6 lần phóng xạ α ; 4 lần phóng xạ β–
Câu 6. Cho phản ứng hạt nhân : T + X → α + n . X là hạt nhân .
A. nơtron B. proton C. Triti D. Đơtơri
Câu 7. Đồng vị 92U sau một chuỗi phóng xạ  và  biến đổi thành 82 Pb . Số phóng xạ  và   trong chuỗi là
234  206

A. 7 phóng xạ , 4 phóng xạ   ; B. 5 phóng xạ , 5 phóng xạ  


C. 10 phóng xạ , 8 phóng xạ   ; D. 16 phóng xạ , 12 phóng xạ  
226 222
Câu 8. Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn do phóng xạ
A.  và  . -
B.  . -
C. . D. +
Câu 9. Một mẫu radium nguyên chất 88Ra phóng xạ α cho hạt nhân con X. Hạt nhân X là hạt gì?
226

222 206 208 224


A. 86 Rn . B. 82 Pb C. 86 Pb D. 86 Rd

Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl  X 18 Ar  n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
37 37

1 2 3 4
A. 1 H ; B. 1 D ; C. 1T ; D. 2 He .
14
Câu 11. Bắn phá hạt nhân 7 N đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của
các hạt nhân mN=13,9992u; mα=4,0015u; mp=1,0073u; mO=16,9947u; 1u=931MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan
đến phản ứng hạt nhân trên là đúng?
A. Thu 1,39.10-6 MeV B. Tỏa 1,21MeV C. Thu 1,21 MeV D. Tỏa 1,39.10-6 MeV
Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân: T+Dα+n. Cho biết mT=3,016u; mD=2,0136u; mα=4,0015u;
mn=1,0087u;1u=931MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
A. tỏa 18,06MeV B. thu 18,06MeV C. tỏa 11,02 MeV D. thu 11,02 MeV
Câu 13. 36 Li01n31T  24  4,8MeV . Cho biết: mn=1,0087u; mT=3,016u; mα=4,0015u; 1u=931MeV/c2. Khối lượng của
hạt nhân Li có giá trị bằng:
A. 6,1139u B. 6,0839u C. 6,411u D. 6,0139u
Câu 14. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt α: 1327
Al   15
30
Pn
Biết các khối lượng: mAl =26,974u; mP=29,97u; mα=4,0015u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV/c2. Tính năng lượng tối thiểu
của hạt α để phản ứng xảy rA. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.
A. 5MeV B. 4MeV C. 3MeV D. 2MeV
Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân: 3 Li0 n1T  2   4,8MeV . Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là:
6 1 3 4

A. 0,803.1023MeV B. 4,8.1023MeV C. 28,89.1023MeV D. 4,818.1023MeV


Câu 16. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 H  4 Be2 He  X  2,1MeV . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp
1 9 4

được 4 gam heli bằng


A. 5,61.1024MeV B. 1,26.1024MeV C. 5,06.1024MeV D. 5,61.1023MeV

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 16


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
Câu 17. Cho phản ứng phân hạch Uran 235: n U  Ba  Kr  3n  200MeV . Biết 1u=931MeV/c2.
235
92
144
56
89
36
Độ hụt khối của phản ứng bằng:
A. 0,3148u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,2248u
Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 D 1T 2 He  n . Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 12 D,31T ,24He lần lượt
2 3 4

là: mD=0,0024u; mT=0,0087u; mHe=0,0305u. Cho 1u=931MeV/c2. Năng lượng toả ra của phản ứng là:
A. 1,806 MeV B. 18,06 MeV C. 180,6 MeV D. 18,06 eV
Câu 19. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 H 1H 2 He  n  3,25MeV .
2 2 4

Biết độ hụt khối của 12 H là mD=0,0024u;và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24 He là:
A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV
Câu 20. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia α tạo thành Th230 . Cho năng lượng liên kết riêng
của hạt α; U234, Th230 lần lượt là: 7,1 MeV; 7,63MeV; 7,7 MeV.
A. 13,89MeV B. 7,17MeV C. 7,71MeV D. 13,98MeV
Câu 21. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo =
210 206

209,9828u, m = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là


A. 2,2.1010J; B. 2,5.1010J; C. 2,7.1010J; D. 2,8.1010J
Câu 22. cho phản ứng hạt nhân: 31 T + 21 D  42 He + X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng
hợp được 2g Hêli.
A. 52,976.1023 MeV B. 5,2976.1023 MeV C. 2,012.1023 MeV D.2,012.1024 MeV
235 1 95 139 1
92 U + 0 n → 42 Mo + 57 La +2 0 n + 7e là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối lượng hạt nhân : mU =
-

Câu 23. 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u.Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg . Khối
lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch
A. 1616 kg B. 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg
Câu 23. Cho phản ứng hạt nhân 1 H 1H    n  17,6MeV , biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 . Năng lượng toả ra khi
3 2 23

tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?


A. E = 423,808.103J. B. E = 503,272.103J. C. E = 423,808.109J. D. E = 503,272.109J.
Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân 37 17 Cl  p18 Ar  n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) =
37

36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là
bao nhiêu?
A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60132MeV. C. Toả ra 2,562112.10-19J. D. Thu vào 2,562112.10-19J.
Câu 25. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV.
Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là:
A. 8,21.1013J; B. 4,11.1013J; C. 5,25.1013J; D. 6,23.1021J.
Câu 26. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV.
Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng
năm nhiên liệu urani là:
A. 961kg; B. 1121kg; C. 1352,5kg; D. 1421kg.
Câu 27. Trong phản ứng tổng hợp hêli: 3 Li 1 H2 He 2 He Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u =
7 1 4 4

931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.k-1. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun
sôi một nước ở 00C là:
A. 4,25.105kg; B. 5,7.105kg; C. 7,25. 105kg; D. 9,1.105kg.
Câu 28. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của
các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV.
Câu 29(CĐ2007): Xét một phản ứng hạt nhân: D  D 32 He 10 n . Biết khối lượng của các hạt nhân mD = 2,0135u;
mHe = 3,0149u; mn = 1,0087u; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là
A. 7,4990 MeV B. 2,7390 MeV C. 1,8820 MeV D.3,1654 MeV
Câu 30(CĐ2009): Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na  1 H  2 He  10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23
23 1 4 20 20
11 Na ; 10 Ne ;
4
2 He ; 11 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.
Câu 31(CĐ2011): Dùng hạt  bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo
phản ứng: 24  147 N  178 O  11 p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: m  4,0015 u; mN  13,9992 u;
mO  16,9947 u; mp= 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt  là
A. 1,503 MeV. B. 29,069 MeV. C. 1,211 MeV. D. 3,007 Mev.

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 17


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
Câu 32(ĐH2010): Cho phản ứng hạt nhân 3
1 H  H  He  n  17,6MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1
2
1
4
2
1
0
g khí heli xấp xỉ bằng
A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J.
Câu 33(ĐH2013): Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này
sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày;
mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3
năm là
A. 461,6 g. B. 461,6 kg. C. 230,8 kg. D. 230,8 g.
Câu 34(ĐH2010) Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt
nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động
năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra
trong phản ứng này bằng
A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.
Câu 35(ĐH2010) Pôlôni 84 Po phóng xạ  và biến đổi thành chì PB. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần lượt là:
210

MeV
209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5 . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ
c2
bằng
A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.
Câu 36(ÐH2009): Cho phản ứng hạt nhân: 1T  1 D  2 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân
3 2 4

He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV
Câu 37(ĐH2011): Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối
lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63
MeV.
Câu 38(ĐH2012): Tổng hợp hạt nhân heli 24 He từ phản ứng hạt nhân 11H  37 Li  24 He  X . Mỗi phản ứng trên tỏa
năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV.
Câu 39(CĐ2010): Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 37 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng
thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4
MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.
Câu 40(CĐ2011): Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC
lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra
năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
Q Q Q
A. mA = mB + mC + B. mA = mB + mC C. mA = mB + mC - D. mA =  mB - mC
c2 c2 c2
DẠNG 2. SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NÂNG CAO

 PHƯƠNG PHÁP GIẢI:


A1 A2 A3 A4
4. Xét phương trình phản ứng: Z1 A Z2 B Z3 C Z4 D E
A1 A3 A4
Trường hợp phóng xạ: Z1 A Z3 C Z4 D A là hạt nhân mẹ, C là hạt nhân con, D
là tia phóng xạ p1
Gọi K A ; K B ; KC ; K D và P A ; P B ; PC ; P D lần lượt là động năng và động lượng của các hạt
A;B;C;D
1. Bảo toàn động lượng: p
φ
pA pB pC pD hay m A vA mB vB mC vC mD vD (1)

 Ví dụ: p p1 p2 biết p1 , p2 => p 2 p12 p22 2 p1 p2cos p2


P2
Liên hệ giữa động lượng p và động năng K là P 2  2mK  K 
2m

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 18


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
hay mK m1K1 m2 K2 2 m1m2 K1K2 cos

Tương tự khi biết φ1 p1 , p hoặc φ2 p2 , p


CHÚ Ý:
 Trường hợp đặc biệt: p1 p2  p 2 p12 p22
Tương tự khi p1 p hoặc p2 p
 Trường hợp phóng xạ thì hạt nhân mẹ (A)bao giờ cũng đứng yên v = 0 (p = 0)
pB pC 0 pB pC hay pB pC pB2 pC2 2mB K B 2mC KC
K B vB mC AC
KC vC mB AB
2. Bảo toàn năng lượng toàn phần
KA KB E KC K D (2)
Trong đó:
 WP.¦  E là năng lượng phản ứng hạt nhân
WP.¦  E   M0  M  .c2   m A  mB    mC  m D  c2 . Với:
 Nếu phản ứng tỏa năng lượng thì ở phương trình (1) lấy E 0
 Nếu phản ứng thu năng lượng thì ở phương trình (1)lấy E 0
CHÚ Ý:
 Để giải quyết dạng toán này ta chỉ cần sử dụng công thức 1 hoặc 2 hoặc kết hợp cả hai để giải hệ
 Khi áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta cần dựa vào dữ liệu đề bài để vẽ hình rồi áp dụng định lí hàm số
cos hoặc sin theo hình vẽ.
Câu 1. Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2 hạt α có cùng
động năng . cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2 . Tính động năng và vận tốc của mỗi
hạt α tạo thành?
A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s B.10,5 MeV ; 2,2.107 m/s C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s D. 9,755.107 ; 2,2.107 m/s.
Câu 2. Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:
1 6 4
0 n + 3 Li → X+ 2 He .
Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là :?
Cho mn = 1,00866 u;mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.
A.0,12 MeV & 0,18 MeV B. 0,1 MeV & 0,2 MeV C.0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV
Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân 90 Th  88 Ra + 2 He + 4,91 MeV. Tính động năng của hạt nhân RA. Biết hạt nhân Th
230 226 4

đứng yên. Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
A. 0,853MeV B. 1,427MeV C. 14,27MeV D. 0,0853MeV.
7
Câu 4. Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai
hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Viết
phương trình phản ứng và tính động năng của mỗi hạt sinh ra.
A. 9,5 MeV. B. 6,923MeV C. 12,33MeV D. 5,8MeV.
210
Câu 5. Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 84 Po đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Gọi K là động năng, v là vận
tốc, m là khối lượng của các hạt. Biểu thức nào là đúng
K vx m K vx mx K v m K v mx
A.   B.   C.   D.  
K X v mX K X v m K X v X mX K X v X m
Câu 6. Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng Kα=4,8MeV. Lấy khối lượng
hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng
A. 1.231 MeV B. 2,596 MeV C. 4,886 MeV D. 9,667 MeV
Câu 7. Hạt nhân U238 đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân Th. Động năng của hạt α bay ra chiếm bao nhiêu %
năng lượng phân rã ?
A. 1,68%. B. 98,3%. C. 16,8%. D. 96,7%.
210
Câu 8. Hạt nhân 84 Po phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho mPo=209,9828u; mX=205,9744u;
mα=4,0015u;1u=931MeV/c2. Động năng của hạt α phóng ra là :
A. 4,8MeV B. 6,3MeV C. 7,5MeV D. 3,6MeV
Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân: 3 Li0 n1T  2   4,9MeV . Giả sử động năng của các hạt nơtron và Li rất nhỏ, động
6 1 3 4

năng của hạt T và hạt α là:


Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 19
Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
A. 2,5 MeV và 2,1 MeV B. 2,8 MeV và 1,2 MeV C. 2,8 MeV và 2,1 MeV D. Kết quả khác
Câu 10. Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho mPo=209,9373u; mα=4,0015u;
mX=205,9294u; 1u=931,5 MeV/c2. Vận tốc hạt α phóng ra là:
A. 1,27.107m/s B. 1,68.107m/s C. 2,12.107m/s D. 3,27.107m/s
23
Câu 11. Một proton có động năng là 4,8MeV bắn vào hạt nhân 11 Na tạo ra 2 hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt α là
3,2MeV và vận tốc hạt α bằng 2 lần vận tốc hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là :
A. 1,5MeV B. 3,6MeV C. 1,2MeV D. 2,4MeV
6
Câu 12. Một nơtron có động năng 1,15MeV bắn vào hạt nhân 3 Li tạo ra hạt α và hạt X, hai hạt này bay ra với cùng vận
tốC. Cho mα =4,0016u; mn=1,00866u; mLi=6,00808u; mX=3,016u; 1u=931MeV/c2. Động năng của hạt X trong phản ứng
trên là :
A.0,42MeV B. 0,15MeV C. 0,56MeV D. 0,25MeV
Câu 13. Một Proton có động năng 5,58MeV bắn vào hạt nhân Na23 , sinh ra hạt α và hạt X. Cho mp=1,0073u;
mNa=22,9854u; mα=4,0015u; mX=19,987u; 1u=931MeV/c2. Biết hạt α bay ra với động năng 6,6MeV. Động năng của hạt
X là
A. 2,89MeV B. 1,89MeV C. 3,9MeV D. 2,MeV
27
Câu 14. Một hạt α bắn vào hạt nhân 13 Al tạo ra nơtron và hạt X. Cho: mα =4,0016u; mn=1,00866u; mAl=26,9744u;
mX=29,9701u; 1u=931,5MeV/c2. Các hạt nơtron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là
A. 5,8 MeV B. 8,5 MeV C. 7,8 MeV D. Kết quả khác
7
Câu 15. Bắn một prôtôn vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ
và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo
đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1 . C. 2. D. 1 .
2 4
Câu 16. Người ta dùng Prôton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên sinh ra hạt  và hạt nhân
9
4
liti (Li). Biết rằng hạt nhân  sinh ra có động năng K   4 MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương
chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng
của hạt nhân Liti sinh ra là
A. 1,450 MeV. B.3,575 MeV. C. 14,50 MeV. D.0,3575 MeV.
Câu 17. Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9Be4 đứng yên để gây ra phản ứng 1p + 49 Be  4X + 36 Li . Biết động
năng của các hạt p , X và 36 Li lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u
gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là:
A. 450 B. 600 C. 900 D. 1200
1 6 3 6
Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân 0 n + 3 Li  1H + α . Hạt nhân 3 Li đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2 Mev. Hạt 
3
và hạt nhân 1 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 150 và φ = 300. Lấy
tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gammA. Hỏi phản ứng tỏa hay
thu bao nhiêu năng lượng ?
A. Thu 1,66 Mev. B. Tỏa 1,52 Mev. C. Tỏa 1,66 Mev. D. Thu 1,52 Mev.
Câu 19. Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng Kα=4,8MeV. Lấy khối lượng
hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng
A. 1.231 MeV B. 2,596 MeV C. 4,886 MeV D. 9,667 MeV
7
Câu 20(CĐ2010): Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng
thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4
MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.
Câu 21(CĐ2013): Dùng một hạt có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 147 N đang đứng yên gây ra phản ứng  + 147 N
 11 p + 17
8 O. Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt . Cho khối lượng các hạt nhân m =
4,0015u; mp = 1,0073u; mN14 = 13,9992u mO17 = 16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt 178 O là
A. 6,145 MeV. B. 2,214 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,075 MeV.
7
Câu 22(ĐH2010) Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu
được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV.
Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 20


Giáo viên biên soạn: Tr-¬ng §×nh Den
7
Câu 23(ĐH2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với
3
cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 0. Lấy khối lượng của mỗi hạt
nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1 . C. 2. D. 1 .
4 2
Câu 24(ĐH2013): Dùng một hạt  có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân
14
7 N đang đứng yên gây ra phản ứng
  N  p  O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt . Cho khối lượng các hạt
14
7
1
1
17
8
nhân: m = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân
17
8 O là
A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV.
Câu 25(ĐH2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối
là A, hạt  phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y
bằng
4v 2v 4v 2v
A. B. C. D.
A 4 A4 A4 A 4
Câu 26(ĐH2014): Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 2 He  27
4
13 Al  15 P  0 n .
30 1

Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức
xạ  . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt  là
A. 2,70 MeV B. 3,10 MeV C. 1,35 MeV D.1,55 MeV

Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 21

You might also like