Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

PHẦN III

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC


BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

1. CHỌN VẬT LIỆU


Do không có yêu cầu đặc biệt và theo quan điểm thống nhất trong thiết kế, ta
chọn vật liệu hai cấp bánh răng như nhau. Chọn vật liệu nhóm I, tra theo bảng 6.1
ta chọn các vật liệu cho bánh răng chủ động và bị động như sau:

Vật Nhiệt [ σb ] ( [ σ ch ] (M Độ rắn


liệu luyện MPa) Pa) HB
Bánh chủ Thép Tôi cải
850 580 241285
động 45 thiện
Bánh bị Thép Tôi cải
750 450 192240
động 45 thiện

2. XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP


Với vật liệu đã chọn như trên, ta chọn độ rắn HB1 = 245, HB2 = 230.
a) Ứng suất tiếp xúc cho phép
Sử dụng công thức (6.5) và (6.7), ta tính được NHO và NHE:
N HO2  30 HB22,4  30.2302,4  1,397.107
3 3
 T   T 
N HE 2  60c   i  ni ti  60c.n1 / u1. ti .  i  .ti /  ti
 Tmax   Tmax 
 26 12 
 60.1.1460 / 3, 58.9120 13.  0,93.   20, 4.10
7

 12  26 12  26 

Vì NHE2 > NHO2 nên KHL2 = 1.


Suy ra NHE1>NHO1 nên KHL1 = 1
Theo bảng 6.2, với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn 180 … 350
0
0 F lim
σ H lim
= 2 HB +70 ; SH = 1,1 ; SF = 1,75 ; σ =1,8 HB
0
H lim 1
σ =2 HB 1 +70=2 . 245+ 70=560 MPa
0
H lim 2
σ =2 HB 2 +70=2 .230+70=530 MPa

Tính toán sơ bộ lấy ZRZvKxH = 1. Từ công thức 6.1a, ứng suất tiếp xúc cho
phép được xác định:
σ oH lim
[ σ H ]= ( ) SH
. K HL

Trong đó:

σ oH lim : ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu lỳ cơ sở

KHL : hệ số tuổi thọ


SH: hệ số an toàn
Suy ra:

[ σ H 1 ]= (5701,1 ) .1=509 ,09( MPa)


530
[σ H 2 ] =( 1,1 ) .1=481 , 82( MPa)
Với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:
[ σ H 1] +[ σ H 2 ] 509 , 09+481, 82
[ σ H ]= 2
=
2
=495 , 46 MPa<1 , 25 . [ σ H ] min

Với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:


  H   min    H 1  ,   H 2    484, 4 MPa
b) Ứng suất uốn cho phép
Khi tính sơ bộ lấy YRYSKxF = 1, ứng suất uốn cho phép [ σ F ] được xác định
theo công thức (6.2a):
σ oF lim
[ σ F ]= ( )
SF
K FC . K FL

Trong đó:
o
σ F lim : ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở

KFL : hệ số tuổi thọ


SF : hệ số an toàn
KFC : hệ số ảnh hưởng đặt tải, vì bộ truyền quay một chiều KFC = 1.
Ta có:
NFO = 4.106 (Đối với tất cả các loại thép khi thử uốn)
mF 6
 T   T 
N FE 2  60c   i  ni ti  60c.n1 / uh . ti .  i  .ti /  ti
 Tmax   Tmax 
60.1.593, 6  6 21 25 
 . 1 .  0,86.   24,9442.10 ( MPa)
7

3,58  21  25 21  25 

(Ở đây, mF = 6 v× HB  350, bánh răng có mặt lượn chân răng được mài)
Vì NFE2 > NFO nên KFL2 = 1.
Tương tự: N FE1  uh . N FE 2  3.24, 0442.107  74, 8.107

NFE1 > NFO nên KFL1 = 1.


Theo bảng 6.2 :
o
σ Flim 1 =1,8HB1 = 1,8.245 = 441 (MPa)
o
σ F lim 2 =1,8HB2 = 1,8.230 = 414 (MPa)
Từ đó theo công thức (6.2a), ta có:

441.1.1
[ σ F1 ]=1,75 =252( MPa)
414 .1.1
[ σ F2 ]=1,75 =236,57( MPa)

c) Ứng suất cho phép khi quá tải


Theo công thức (6.13), ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải là:

[ σ H ]max = 2,8
σ ch

Suy ra:
  H 1  max  2,8. ch1  2,8.580  1624MPa
  H 2  max  2,8. ch 2  2,8.450  1260 MPa

[ σ F ]max = 0,8
σ ch

Suy ra:
  F 1  max  0,8. ch1  0,8.580  464MPa
  F 2  max  0,8. ch 2  0,8.450  360 MPa

3. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH


a) Xác định khoảng cách trục sơ bộ
Momen xoắn trên bánh răng chủ động :
T1  29082,65 Nmm

Theo công thức (6.15a), ta có khoảng cách trục aw là:


T1 K H  1
aw1  K a1 (u1  1) 3
  H1 
2
u1 ba1

Với bánh răng trụ răng nghiêng, dựa vào bảng 6.5: Ka1 = 43 (MPa1/3).
Giá trị của ba bánh răng nghiêng: ta chọn ba1 = 0,3
Với bánh răng 2 cấp phân đôi: ba1 =0,3/2= 0,15
Từ đó suy ra:
 bd 1  0,5. ba1.(u1  1)  0,5.0,15.(3,58  1)  0,3435

Vậy theo bảng 6.7, ứng với sơ đồ 3, HB < 350, tra được KH= 1,04
T1 K H  29082, 65.1, 04
aw  K a (uh  1) 3  43.(3,58  1) 3  120,566(mm)
  H1 
2
uh ba 495, 462.3,58.0,15

Lấy khoảng cách trục là 160 mm.


Đường kính vòng lăn:
2aw1 2.160
d w11    69,87(mm)
u1  1 3,58  1
d w12  u1.d w11  3, 58.69,87  250,13( mm)

b) Xác định các thông số ăn khớp


Module m được xác định theo công thức (6.17):
m1 = (0,01 0,02)aw1 = (0,010,02)160 = 1,63,2 mm
Tra bảng 6.8, chọn module pháp tuyến theo tiêu chuẩn : m = 2,5 mm.

Chọn sơ bộ   36 , theo (6.31):


0

2aw1 cos  2.160.cos(360 )


z1    22, 61
m(u1  1) 2,5(3,58  1)

Lấy z1 = 22(răng) (Zmin=17).


z2 = u1z1 = 3,58.22=78,76 (răng)
Lấy z2 = 79(răng) (Zmax=120).
Tính lại tỷ số truyền: u1=79/22=3,59
m.( z1  z2 ) 2.(22  79)
cos     0, 789
Tính lại góc β : 2.aw 2.160

  37,90  37054'

c) Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc


Theo công thức (6.33):
2T1 K H (u1  1)
 H  Z M Z H Z   H 
bw1u1d w211

Trong đó:
ZM: hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bán răng ăn khớp.Với bánh răng
bằng thép, ZM = 274 (MPa1/3) (theo bảng 6.5)
ZH: hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc. Theo (6.35) :
tan b  cos  t tan   cos 24,76.tan 37,9  0,707
b  35, 260
 t   tw  arctan(tan  / cos  )  arctan(tan 20 / (0,789))  24,760

Theo (6.34):
2.cos  b 2.cos(35, 26)
ZH    1, 465
sin 2 tw sin(2.24, 76)

Z ε : hệ số trùng khớp của răng.

    ba aw sin(  ) / ( m)  0,15.160.sin(37,9) / ( .2,5)  1,877  1


Với:
1 1
Z    0, 768
 1, 694
    1,88  3, 2.(1 / 22  1/ 79)  .cos 37,9  1, 694
Từ đó rút ra:
KH : hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
K H =K Hα . K Hβ . K HV

K Hβ =1,04: hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng trên


chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc, tra theo bảng 6.7.
Vận tốc vòng:
 d w1n1  .69,87.953, 6
v   3, 489( m / s)
60000 60000

Với v = 3,489 (m/s), tra bảng 6.13, chọn cấp chính xác 9.
KH : hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng cho ác dôi
răng khi tính về tiếp xúc. Tra bảng 6.14 với v = 3,489 m/s, CCX 9 :
KH = 1,142
KHv : hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
khi tính về tiếp xúc :

Tra bảng 6.15


δ H =0 ,002 , tra bảng 6.16 go  73

 H   H .go .v. aw1 / u1  0, 002.73.3, 489. 160 / 3,58  3, 405


 H .bw1.d w11 3, 405.24.69,87
K Hv  1   1  1, 083
2.T1.K H  .K H 2.29082,65.1, 04.1,142
K H  K H  .K H  .K HV  1,142.1, 04.1, 083  1, 286

Ta được:
2T1 K H (u1  1)
 H  Z M Z H Z
bw1u1d w211
2.29082, 65.1, 286.(3,58  1)
 274.1, 465.0, 768.  278, 61( MPa)
24.3,58.69,87 2

Theo (6.1) v = 3,489 m/s , Zv = 1 , cấp chính xác là 9 ,chọn cấp chính xác về mức
tiếp xúc 7, cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5 .. 1,25m
ZR = 0,95 ; da < 700 mm , KXH = 1 .Vậy
→ [H] = [H] ¿ ZV ¿ ZR ¿ KXH
= 495,46 ¿ 1 ¿ 0,95 ¿ 1
=470,69 MPa.
Như vậy H < [H]. Bộ truyền đảm bảo độ bền tiếp xúc.
d) Kiểm nghiệm độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt
quá một giá trị cho phép. Theo công thức (6.43) và (6.44):
2T 1 K F Y ε Y β Y F 1
σ F 1= ≤[ σ F 1 ]
dw 1 bw m
σ Y
σ F 2 = F 1 F 2 ≤[ σ F 2 ]
Y F1

Trong đó:
T1 = 29082,65 (Nmm)
m = 2,5 (mm)
bw: chiều rộng vành răng,theo tính toán ở trên, bw1 = 24 (mm)
dw1: đường kính vòng lăn bánh chủ động, dw11 = 69,87 (mm)
Y = 1/: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
Với  = 1,694 ta có: Y = 1/1,694 = 0,59.

Y: hệ số kể đến độ nghiêng của răng.   37, 90

Y  1   /140  1  37,9 /140  0,726

Số răng tương đương:


zv1  z1 / cos3   22 / cos 3 37,9  44, 78
zv 2  z2 / cos3   79 / cos3 37,9  160, 79

YF1 và YF2 là hệ số dạng răng tra theo bảng 6.18, ta có YF1 = 3,676
và YF2 = 3,6.
KF: hệ số tải trọng khi tính về bền uốn:
K F=K Fβ K Fα K Fv

KF :hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng trê chiều rộng vành
răng khi tính về uốn. Tra theo bảng 6.7, với bd = 0,364 và sơ đồ 3, ta được
KF = 1,1
KF : hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng khi
tính về uốn. Tra bảng 6.14 với v = 3,489 m/s, CCX 9 : KF = 1,38
KFv :hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về
uốn:

Tra bảng 6.15


 F  0,006 , tra bảng 6.16 go  73

 F   F .go .v. aw / u1  0, 006.73.3, 489. 160 / 3,58  10, 216


 F .bw .d w11 10, 216.24.69,87
K Fv  1   1  1,194
2.T1.K F  .K F 2.29082,65.1,1.1,38

K F  K F  K F K Fv  1,1.1,38.1,194  1,812
Suy ra
Thay vào công thức (6.43):
2T1 K F Y Y YF 1 2.29082, 65.1,812.0,59.0, 742.3, 676
 F1  
d w11bw1m 69,87.24.2,5
 39, 75( MPa)
σ F1Y F 2
σ F 2=
Tính σF2 theo công thức: Y F1

Với YF1 và YF2 đã tính ở trên, ta có:


39,75.3, 6
F2   38,93  MPa 
3,676
Với m = 2,5 mm, YS = 1,08 - 0,0695ln(2,5) = 1,02; YR = 1; KxF = 1 ,
theo (6.2) và (6.2 a)
  F 1     F 1  .YS .YR .K xF  252.1, 02.1.1  260, 064
  F 2     F 2  .YS .YR .K xF  236,57.1, 02.1.1  244,14
 F 1  39, 75    F 1   260, 064
 F 2  38,93    F 1   244,14

Vậy bộ truyền thỏa mãn độ bền uốn.


e) Kiểm nghiệm quá tải
Tmax
K qt   1,8
Theo (6.48) với T (hoặc 2)
 H 1max   H K qt  278, 61 1,8  373, 79  MPa     H 2  max  1260  MPa 

Theo (6.49):
 F 1max   F 1 K qt  39, 73.1,8  71,514  MPa     F 1  max  464  MPa 

 F 2max   F 2 K qt  38,93.1,8  70, 074  MPa     F 2  max  360  MPa 

Vậy bộ truyền không bị quá tải.


f) Các thông số về kích thước cơ bản của bộ truyền

Thông số Ký hiệu Bánh răng 1 Bánh răng 2

Khoảng cách trục aw1 aw 160 mm

Module pháp ,m m 2,5 mm

Chiều rộng , bw bw 24 mm

Tý số truyền , u u1 3,58

Số răng z1,z2 z1;z2 22 79

Hệ số dịch chỉnh x1;x2 0

Góc nghiêng răng β 37 054 '


Đường kính vòng lăn dw 69,87 mm 250,13 mm

Đường kính đỉnh răng da 74,87 mm 255,13 mm

Đường kính đáy răng df 63,62 mm 243,88 mm

Đường kính vòng chia d 69,87 mm 250,13 mm

4. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM


a) Xác định khoảng cách trục sơ bộ
Momen xoắn trên bánh răng chủ động :
T2  199962,1
Nmm
Theo công thức (6.15a), ta có khoảng cách trục aw là:
T2 K H  2
aw 2  K a 2 (u2  1) 3
  H1 
2
u2 ba 2

Với bánh răng trụ răng nghiêng, dựa vào bảng 6.5: Ka2 = 49,5 (MPa1/3).
Giá trị của ba2 : ta chọn ba2 = 0,4
Từ đó suy ra:
 bd 2  0,53. ba 2 .(u2  1)  0,53.0, 4.(2,79  1)  0,803

Vậy theo bảng 6.7, ứng với sơ đồ 7, HB < 350, tra được KH= 1,02
T2 K H  199962,1.1, 02
aw 2  K a 2 (u2  1) 3  49,5.(2, 79  1) 3  173, 23(mm)
H 
2
u2 ba 2 481, 42.2,79.0, 4

Lấy khoảng cách trục là 200 mm.


Đường kính vòng lăn:
2 aw 2.200
d w 21    105,54(mm)
u2  1 2, 79  1
d w 22  u2 .d w 21  2, 79.105,54  294, 46(mm)

b) Xác định các thông số ăn khớp


Module m được xác định theo công thức (6.17):
m1 = (0,01 0,02)aw2 = (0,010,02)200 = 24 mm
Tra bảng 6.8, chọn module pháp tuyến theo tiêu chuẩn : m = 2,5 mm.
2aw 2 2.200
z1    42, 22
m(u2  1) 2,5.(2,79  1)

Lấy z1 = 42(răng) (Zmin=17).


z2 = u2z1 = 2,79.42= 117,18 (răng)
Lấy z2 = 117(răng) (Zmax=120).
Tính lại tỷ số truyền: u2=117/42=2,786
c) Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
Theo công thức (6.33):
2T1 K H (u1  1)
 H  Z M Z H Z  H 
bw1u1d w211

Trong đó:
ZM: hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bán răng ăn khớp.Với bánh răng
bằng thép, ZM = 274 (MPa1/3) (theo bảng 6.5)
ZH: hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
2 2
ZH    1, 76
sin 2 sin(2.20)

Z ε : hệ số trùng khớp của răng.

  0
Với:
4   4  1, 776
Z    0,861
3 3
    1,88  3, 2.(1/ 42  1/ 117)   1, 776
Từ đó rút ra:
KH : hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
K H =K Hα . K Hβ . K HV

K Hβ =1,02: hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng trên


chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc.tra theo bảng 6.7.
Vận tốc vòng:
 d w 21n2  105,54.266, 4
v   1, 472( m / s)
60000 60000

Với v = 1,472 (m/s), tra bảng 6.13, chọn cấp chính xác 9.
KH : hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng cho ác dôi
răng khi tính về tiếp xúc. Tra bảng 6.14 với v = 1,472 m/s, CCX 9 :
KH = 1,13
KHv : hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
khi tính về tiếp xúc :
Tra bảng 6.15
 H  0,004 , tra bảng 6.16 go  73

 H   H .g o .v. aw 2 / u2  0,004.73.1, 472. 200 / 2, 79  3, 64


 H .bw 2 .d w 21 3, 64.80.105,54
K Hv  1   1  1, 067
2.T2 .K H  .K H 2.199962,1.1, 02.1,13
K H  K H .K H  .K HV  1,13.1,02.1, 067  1, 230

Ta được:
2T2 K H (u2  1)
 H  Z M Z H Z
bw1u2 d w211
2.199962,1.1, 23.(2, 79  1)
 274.1, 76.0,861.  359,55( MPa)
80.2, 79.105,54 2

Theo (6.1) v = 1,472 m/s , Zv = 1 , cấp chính xác là 9 ,chọn cấp chính xác về
mức tiếp xúc 7, cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5 .. 1,25m
ZR = 0,95 ; da < 700 mm , KXH = 1 .Vậy
→ [H] = [H] ¿ ZV ¿ ZR ¿ KXH
= 495,46 ¿ 1 ¿ 0,95 ¿ 1
=470,69 MPa.
Như vậy H < [H]. Bộ truyền đảm bảo độ bền tiếp xúc.
d) Kiểm nghiệm độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt
quá một giá trị cho phép. Theo công thức (6.43) và (6.44):
2T 1 K F Y ε Y β Y F 1
σ F 1= ≤[ σ F 1 ]
dw 1 bw m
σ Y
σ F 2 = F 1 F 2 ≤[ σ F 2 ]
Y F1

Trong đó:
T1 = 199962,1 (Nmm)
m = 2,5 (mm)
bw: chiều rộng vành răng,theo tính toán ở trên, bw2 = 80 (mm)
dw21: đường kính vòng lăn bánh chủ động, dw21 = 105,54 (mm)
Y = 1/: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
Với  = 1,776 ta có: Y = 1/1,776 = 0,563.
Y: hệ số kể đến độ nghiêng của răng.
Y  1

Số răng tương đương:


zv1  z1  42
zv 2  z2  117

YF1 và YF2 là hệ số dạng răng tra theo bảng 6.18, ta có YF1 = 3,644
và YF2 = 3,6
KF: hệ số tải trọng khi tính về bền uốn:
K F=K Fβ K Fα K Fv

KF :hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng trê chiều rộng
vành răng khi tính về uốn. Tra theo bảng 6.7, với bd = 0,758 và sơ đồ
7, ta được KF = 1,03
KF : hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi
răng khi tính về uốn. Tra bảng 6.14 với v =1,472 m/s, CCX 9 : K F =
1,37
KFv :hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi
tính về uốn:

Tra bảng 6.15


 F  0,011 , tra bảng 6.16 go  73

 F   F .g o .v. aw 2 / u2  0,011.73.1, 472. 200 / 2, 79  10


 F .bw 2 .d w 21 10.80.105,54
K Fv  1   1  1,15
2.T2 .K F  .K F 2.199962,1.1, 03.1,37

K F  K F  K F K Fv  1,03.1,37.1,15  1, 62
Suy ra:
Thay vào công thức (6.43):
2T1 K F Y Y YF 1 2.199962,1.1, 62.0,563.1.3, 644
 F1  
d w11bw1m 80.105,54.2,5
 63( MPa)
σ F1Y F 2
σ F 2=
Tính σF2 theo công thức: Y F1

Với YF1 và YF2 đã tính ở trên, ta có:


63.3,6
F2   62, 24  MPa 
3,644
Với m = 2,5 mm, YS = 1,08 - 0,0695ln(2,5) = 1,02; YR = 1; KxF = 1,
theo (6.2) và (6.2 a)
  F 1     F 1  .YS .YR .K xF  252.1, 02.1.1  257, 04
  F 2     F 2  .YS .YR .K xF  236,57.1, 02.1.1  241,3
 F 1  63    F 1   255, 276
 F 2  62, 24    F 1   239, 65

Vậy bộ truyền thỏa mãn độ bền uốn.


e) Kiểm nghiệm quá tải
Tmax
K qt   1,8
Theo (6.48) với T

 H 1max   H K qt  359,55. 1,8  482,39  MPa     H 2  max  1260  MPa 

Theo (6.49):
 F 1max   F 1 K qt  63.1,8  113, 4  MPa     F 1  max  464  MPa 

 F 2max   F 2 K qt  62, 24.1,8  112,032  MPa     F 2  max  360  MPa 

Vậy bộ truyền không bị quá tải.


f) Các thông số về kích thước cơ bản của bộ truyền

Thông số Ký hiệu Bánh răng 1 Bánh răng 2

Khoảng cách trục aw2 aw 200 mm

Module pháp ,m m 2,5 mm

Chiều rộng , bw bw 80 mm

Tý số truyền , u u1 2,79

Số răng z1,z2 z1;z2 42 117

Hệ số dịch chỉnh x1;x2 0

Góc nghiêng răng β 0

Đường kính vòng lăn dw 105,54 mm 294,45 mm

Đường kính đỉnh răng da 110,54 mm 299,45 mm

Đường kính đáy răng df 99,29 mm 288,20 mm

Đường kính vòng chia d 105,54 mm 294,45 mm

KIỂM TRA BÔI TRƠN NGÂM DẦU


Điều kiện bôi trơn ngâm dầu đối với hộp giảm tốc bánh rang trụ 2 cấp (theo giáo
trình cơ sở chi tiết máy_thầy Nguyễn Hữu Lộc):
1. Mức dầu thấp nhất ngập (0,75-2) chiều cao răng h2 (h2 =2,25m) của bánh răng 2
( nhưng ít nhất 10mm)
2. Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất hmax – hmin =10…15mm.
3. Mức dầu cao nhất không được ngập quá 1/3 bán kính bánh răng 4 (d4/6).
Tổng hợp 3 điều kiện trên thì để đảm bảo điều kiện bôi trơn phải thỏa:
1 1
H d a 2  h2  (10...15)  d a 4
2 3 nếu h2  10mm (13.6)
1 1
H  d a 2  10  (10...15)  d a 4
2 3 nếu h2 < 10mm (13.7)
Đối với hộp giảm tốc đang khảo sát do h2 =2,25m=2,25.2,5=5,625mm<10mm, nên
sử dụng 13.7:
1 1 1
H  .255,13  10  (10...15)  107,565...102,565 mm  d a 4  .300, 7  100, 233mm
2 3 3
Do đó thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu.
PHẦN IV
TÍNH TOÁN TRỤC VÀ CHỌN Ổ LĂN

I.TRỤC
1. Chọn vật liệu
Vật liệu hay dùng trong thiết kế, chế tạo trục ở các hộp giảm tốc thường là
thép 45 thường hoá. Tra bảng 6.1 về cơ tính của một số vật liệu, ta được: b =
600(MPa); [] = 15 .. 30 MPa.
2. Xác định dường kính sơ bộ của trục
Tk
Theo 10.9 đường kính trục thứ k với k=1..3: dk =
3
√ 0,2×[ τ ]

T1 58165,3 / 2
3
3  29,373(mm)
 d1 = 0, 2  20 0, 2  20

T2 199962,1
3
3  36,838(mm)
 d2 = 0, 2  20 0, 2  20

T3 535700
3
3  51,163( mm)
 d3 = 0, 2  20 0, 2.20

Ta chọn đường kính sơ bộ các đoạn trục:


d1 =20 mm ; d2 = 40 mm ; d3 = 55 mm.
3. Chọn nối trục đàn hồi
Momen xoắn : T=535700 N.mm = 535,7 N.m
Đường kính trục đầu : d=55 mm.
⟹ Ta chọn nối trục vòng đàn hồi
Sử dụng nối trục đàn hồi có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế và
khả năng làm việc tin cậy.
Theo bảng 16.10a tài liệu [I] có bảng thông số nối trục sau:

T
d D dm L l d1 D0
Nm

1000 56 210 95 175 110 90 160

z nmax B B1 l1 D3 l2

8 2850 6 70 40 36 40

Kiểm nghiệm sức bền dập:


2. K . T
σ d= <[σ ]
Z . D o .d c .l 3
Với: [σ ]-ứng suất dập cho phép của cao su ,ta chọn [σ ]=3(MPa)
k-hệ số cho chế độ làm việc,ta chọn k=1,35
Kích thước của chốt:
T,
N dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
m
12
18 M12 25 80 42 20 36 2
5

2.1,35.535700
Suy ra:σ d = 8.160.18,36 =1,744 (MPa)<[σ ]
Vậy nối trục đảm bảo sức bền dập
k .T .l o
Kiểm nghiệm bền của chốt:σ u =
0,1.(d ¿¿ c)3 . z . D o <[ σ u ]¿
Với : [ σ u ]-ứng suất cho phép của chốt,ta chọn [σ u ]=70(MPa)
l 20
lo = l1 + 2 = 42 + 2 =52(mm)
2
(l1, l2 tra bảng 16.10b tài liệu [II])
1,35.535700 .52
Suy ra: σ u = =50,38<[ σ u ]
0,1. 183 .8 .160
Vậy nối trục đảm bảo sức bền của chốt
4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặc lực
Tra bảng 10.2, tính gần đúng chiều đúng chiều rộng ổ lăn:
b01 = 17 mm ; b02 = 23 mm ; b03 = 29 mm
Xác định chiều dài mayơ đĩa xích và bánh răng trụ: theo 10.10
lm22 = (1,2 .. 1,5) . 40 = 48 ..60 (mm)-> chọn lm22 =51 mm
lm13 = (1,2 .. 1,5) . 20 = 24...30 (mm)->chọn lm13 = 25mm
lm32= lm33 = (1,2 .. 1,5). 55 = 66 …82,5 (mm)->chọn lm32= 70mm
Chiều dài mayơ bánh đai và mayơ nửa khớp nối trục vòng đàn hồi (theo
10.13):
lm12 = (1,2 .. 1,5) . 20 = 24 ..30 (mm)->chọn lm12 = 20 mm
lm33 = (1,4 .. 2,5) . 55 = 77...137,5 (mm)->chọn lm33 = 80 mm
 Khoảng cách lki trên trục thứ k từ gối đỡ 0 đến chi tiết quay thứ i như
sau:
l12 = -lc12 = 0,5 ¿ (lm12 + b01) + k3 +hn= 0,5 ¿ (25 + 17) + 13 + 20= -55 mm
Lấy l12 = 55 mm
l22 = 0,5 ¿ (lm22 + b02) + k1 +k2 = 0,5 ¿ (55 + 23) + 15 + 6 = 60 mm
l23 = l22 + 0,5 ¿ (lm22 + lm23)+ k1 = 60 +0,5 ¿ (55 + 65,2) + 10 = 137,5 mm
Lấy l23 = 138 mm
l24=2l23-l22=2.138-60=216 mm
l21=2l23=276 mm
lc33=0,5(lm33+b03)+k3+hn=0,5(80+29)+15+20=89,5
Lấy lc33=90mm
l32=l23=138 mm
l31=l21=276mm
l33=2l32+lc33= 366 mm
l11=l21=l31=2l32= 276 mm

5. Xác định trị số và chiều lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục
a. Trục I
Chọn hệ toạ độ như sơ đồ phân tích lực:
Lực từ bộ truyền đai tác dụng lên trục 1:

Fr  2 F0 .sin( 1 )  Fx12
2
P1.K d
F0  780.  Fv
v.C z
Với P1: công suất bánh đai chủ động
Kd: hệ số tải động(bảng 4.7)
C :Hệ số ảnh hưởng của góc ôm đai

Ta có: P1=6,114kW v=21,11m/s 1  158019 '

C  0,945 Kd=1,35

Fv  qm .v 2  0,105.21,112  46,79 N

Tính toán ta được:


F0=208,15N
Fr=408,86N
Lực tác dụng lên 2 bánh răng:
2T1 2.58165,3
Ft1  Ft 2    833N
d w11 69,87

Fr  Ft .tan( wt ) / cos     487 N

Fa  Ft1.tan(  )  648 N
Fx3=Fx4=Ft=833N
Fy13=Fy14=Fr=487N
Fz13=Fz14=Fa=648N
Tính toán ta được:
Fx10=342,66N;
Fx11=914,48 N;
Fy11=Fy10=487,00N
b. Trục II
Chọn hệ toạ độ như sơ đồ phân tích lực:
2T3 2.535700
Ft    3639 N
d w22 294, 45 N
Fr  Ft tan( wt )  3639 tan(20)  1324 N
Ta có: Fx23=Ft=3639N
Fy23=Fr=1324N
Tính toán ta được:
Fx21= Fx20=2652,5N;
Fy21=Fy20=175,0N

c. Trục III
Chọn hệ toạ độ như sơ đồ phân tích lực:
Lực khớp nối đàn hồi tác dụng lên trục 1:
2T3 2.535700
Ftnt    5102 N
Dt 210

Dt  210mm
Fr= Fnt=0,25Ftnt=1276N=Fx33
Ta có: Fx32=Fx23=3639N
Fy32=Fy23=1324N
Tính toán ta được:
Fx30=2235,6N;
Fx31=127,4N;
Fy31=Fy30=662,0N
BIỂU ĐỒ MOMEM TRỤC I
BIỂU ĐỒ MOMEN TRỤC II
BIỂU ĐỒ MOMEN TRỤC III
6. Định đường kính và chiều dài các đoạn trục
Momen tương đương tại tiết diện j:
M tdj  M xj 2  M yj2  0, 75T j 2

Đường kính trục tại j:


M tdj
dj  3
0,1  

  là ứng suất cho phép của thép chế tạo trục. Với
 b  600MPa tra bảng

10.5 ta chọn
 1  63MPa ;  2  63MPa ;  3  50MPa

Kết quả tính toán momen tương đương:


Trục I: Mtd12=50373 Nmm
Mtd10=55164 Nmm
Mtd13=89208 Nmm
Mtd14=67072 Nmm
Mtd11=0 Nmm
Trục II: Mtd20=0 Nmm
Mtd22=236283 Nmm
Mtd23=349560 Nmm
Mtd24=236283 Nmm
Mtd21=0 Nmm
Trục III: Mtd30=0 Nmm
Mtd32=564585 Nmm
Mtd31=477932 Nmm
Mtd33=4633930 Nmm
Kết quả tính toán đ ường kính trục ở các tiết diện:
Trục I: d12=20,00 mm; d10=21,61 mm;
d13=24,19 mm; d14=22,00 mm;
d11=0 mm;
Trục II: d20=0 mm; d22=33,47 mm;
d23=38,14 mm; d24=33,47 mm;
d21=0 mm;
Trục III: d30=0 mm ; d32=48,33 mm;
d31=45,72 mm ; d11=5,27 mm;
Dựa theo đường kính các tiết diện trục vừa tính được và chiều dài tương ứng,
chú ý đến cả tính công nghệ (đảm bảo độ chính xác và dễ gia công) và yêu
cầu lắp ghép (dễ tháo lắp và cố định các chi tiết trục) ta chọn đường kính tiết
diện trục:
Trục I: d12=20 mm; d10=25 mm;
d13=28 mm; d14=28 mm;
d11=25 mm;
Trục II: d20=30 mm; d22=34 mm;
d23=40 mm; d24=34 mm;
d21=30 mm;
Trục III: d30=50 mm; d32=52 mm;
d31=50 mm; d11=48 mm;
7. Kiểm nghiệm độ bền trục
Do ta chọn đường kính trục lớn hơn tiết diện nguy hiểm nên không cần kiểm tra độ
bền trục.
8. Kiểm nghiệm độ bền then

Tiết T d c
d lm lt bxh t1
diện N.mm MPa MPa
12 20 25 22 6x6 3,5 58165,3 93,06 38,78

13 25 25 20 8x7 4 29082,7 38,78 14,54

22 34 55 45 10 x 8 5 199962,1 87,13 26,14

23 40 70 60 12 x 8 5 199962,1 59,51 14,87

32 50 70 63 14 x 9 5,5 535700 97,18 24,29

33 48 80 70 14 x 9 5,5 535700 91,11 22,78

Ta tiến hành kiểm tra mối ghép then bằng về độ bền dập theo 9.1 và độ bền
cắt theo 9.2. Kết quả tính toán thu được như sau:

Kết luận: Với     100MPa (bảng 9.5: va đập nhẹ) và     40...60MPa cả 3 trục
đều đảm bảo an toàn.

You might also like