Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 77

Chương 3

THỰC THI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG


THEO ISO 14001

ThS. Lê Phú Đông


Chương 3
THỰC THI KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
THEO ISO 14001

1. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN

2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN


1. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
1.1. Chương trình kiểm toán

CTKT là tập hợp một hay nhiều cuộc KT được hoạch định cho
một khoảng thời gian nhất định

 Được lập định kỳ: n lần/năm.

 Bao gồm các cuộc kiểm toán khác nhau.

Ví dụ: Kiểm toán nội bộ, bên thứ 2, bên thứ 3.


1. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
1.1. Chương trình kiểm toán

 Được xây dựng trên cơ sở:

- Kết quả của các lần kiểm toán trước;

- Mức độ quan trọng của các hoạt động;

 Được xem xét định kỳ để cải tiến.


1. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
1.1. Chương trình kiểm toán

Lập chương trình kiểm toán:

 Mục tiêu, phạm vi;

 Trách nhiệm quản lý chương trình kiểm toán;

 Các nguồn lực;

 Các qui trình cần thiết.


1. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
1.2. Kế hoạch kiểm toán

 Được lập cho từng cuộc kiểm toán cụ thể;

 Được lập dựa trên chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận của
bên được kiểm toán;

 Bao gồm đầy đủ các chi tiết cần thiết cho cuộc kiểm toán đó.
1. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
1.2. Kế hoạch kiểm toán

Ví dụ:

 Phạm vi cuộc kiểm toán;

 Thời gian kiểm toán;

 Nhóm kiểm toán;

 Lịch trình, nội dung kiểm toán của mỗi đơn vị;

 Phân công kiểm toán viên;

 Thời gian hợp khai mạc, kết thúc.


1. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
1.2. Kế hoạch kiểm toán

Ví dụ kế hoạch kiểm toán


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán

a. Lựa chọn thành phần đánh giá:

Đoàn kiểm toán gồm:

 Trưởng đoàn: Thành phần bắt buộc

 Chuyên gia kiểm toán: Thành phần bắt buộc

 Chuyên gia kỹ thuật: thành phần không bắt buộc

 Quan sát viên: không bắt buộc


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
a. Lựa chọn thành phần đánh giá:

Trách nhiệm: Chỉ đạo


chung
Lập và kiểm
Chủ trì lập
soát chương
báo cáo kiểm
trình/ phạm
toán
vi kiểm toán Trưởng
đoàn kiểm
toán Ngăn ngừa
Phân công
và giải quyết
công việc
các bất đồng
Đầu mối liên
hệ với bên
được kiểm
toán
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
a. Lựa chọn thành phần đánh giá:
Trách nhiệm:
Chuẩn bị theo
kế hoạch

Tiến hành KT tại Tham gia chuẩn


khu vực được Chuyên gia kiểm toán bị báo cáo kiểm
phân công toán

Kịp thời báo


cáo các vấn đề
phát sinh
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
b. Xác định chuẩn mực kiểm toán

Ví dụ kiểm toán yêu cầu 4.5.4 (yêu cầu của ISO 14001:2010):

 Kiểm toán việc xác định các hồ sơ kiểm soát trong HTQLMT
của đơn vị;

 Kiểm tra sự sẵn có của quy trình kiểm soát hồ sơ;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
b. Xác định chuẩn mực kiểm toán

Ví dụ kiểm toán yêu cầu 4.5.4 (yêu cầu của ISO 14001:2010):

 Kiểm toán sự đầy đủ của các quy định về kiểm soát hồ sơ


như:
Nhận biết
Bảo quản
Sử dụng
Quy định thời gian lưu trữ,..
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
b. Xác định chuẩn mực kiểm toán

Ví dụ kiểm toán yêu cầu 4.5.4 (yêu cầu của ISO 14001:2010):

 Kiểm toán việc quản lý hồ sơ thực tế so với các quy định của
quy trình…

 Kiểm tra thực hiện quy định và hủy bỏ hồ sơ hết hạn lưu trữ.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
c. Xem xét tài liệu:

Mục đích:

 Làm quen với hoạt động sẽ được kiểm toán.

 Xem xét tính đầy đủ so với yêu cầu của tiêu chuẩn

 Lập phiếu kiểm toán

 Đảm bảo tính hiệu lực của kiểm toán.


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
c. Xem xét tài liệu:

Các lưu ý:

 Xem xét những thay đổi so với cuộc kiểm toán trước

 Tài liệu bao gồm cả hồ sơ

 Tài liệu được xem xét cả trong quá trình kiểm toán tại chỗ.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán

 Liệt kê những nội dung cần xem xét kiểm toán.

 Trở thành một trong những hồ sơ kiểm toán.


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán

Ưu điểm:

 Đảm bảo không bỏ qua những nội dung quan trọng.

 Giúp cuộc kiểm toán diễn ra một cách liên tục.

 Xác định được những quá trình đáng được quan tâm nhất hệ
thống.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán

Ưu điểm:

 Đảm bảo tiến độ và nội dung của chương trình kiểm toán.

 Sử dụng để lập báo cáo kiểm toán.

 Dùng để tham khảo khi chuẩn bị cho cuộc kiểm toán tiếp
theo.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán

Nhược điểm:

 Hạn chế công việc kiểm toán.

 Có thể bỏ qua những thông tin khác bổ ích.


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán

Xây dựng phiếu kiểm toán:

Hướng dẫn chung:

 Cần nắm rõ hệ thống văn bản.

 Lập phiếu kiểm toán cho mỗi quá trình được kiểm toán.

 Phân bố thời gian và tập trung vào những yếu tố quan trọng
khi lập phiếu kiểm toán.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán

Tham khảo:

 Hệ thống văn bản hiện có

Ví dụ:

- Sổ tay HTQL môi trường

- Các qui trình, hướng dẫn.


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán

Tham khảo:

 Các tiêu chuẩn được sử dụng.

Ví dụ:

- Tiêu chuẩn hệ thống

- Tiêu chuẩn ngành/cơ sở.


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán

Tham khảo:
 Các thỏa thuận khi hợp đồng

 Kinh nghiệm của kiểm toán viên


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán

Một số dạng phiếu kiểm toán phổ biến

 Dạng tiêu chí.


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán
Một số dạng phiếu kiểm toán phổ biến
Ví dụ: Phiếu kiểm toán dạng tiêu chí
Các yêu cầu của ISO 14001 Tình trạng Hành động nhận xét
4.4.6. Kiểm soát điều hành
Kiểm soát phân loại rác
Rác thải của Công ty phải được phân thành 3 loại:
Rác thải sinh hoạt, Rác tái chế, và chất thải nguy
hại và được thu gom, tập kết vào các thùng có màu
sắc tương ứng: Đen, vàng, đỏ (chi tiết phân loại
xem Hướng dẫn QL rác thải, mã số QLRT-01-01)
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán
Một số dạng phiếu kiểm toán phổ biến

Dạng chi tiết

Ví dụ: Phiếu kiểm toán dạng chi tiết (hoạt động kiểm soát thiệt
bị đo môi trường)

 Phương pháp nào được sử dụng để kiểm soát việc hiệu chỉnh
các thiết bị đó?
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán
Một số dạng phiếu kiểm toán phổ biến

Dạng chi tiết

Ví dụ:

 Những thiết bị mà kết quả hiệu chuẩn là không đạt yêu cầu sẽ
được xử lý như thế nào?

 Chúng được xem xét ra sao?

 Chúng được để riêng ra như thế nào?


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán
Một số dạng phiếu kiểm toán phổ biến
Dạng tiêu chuẩn
Ví dụ: Phiếu kiểm toán dạng tiêu chuẩn
1 Mục tiêu, tiêu chí môi trường tại các đơn vị/phòng ban
2 Kế hoạch thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường
Danh sách các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác áp dụng
3
tại tổ chức?
4 Cách thức đáp ứng của tổ chức với các yêu cầu đó
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2.1 Chuẩn bị kiểm toán
d. Chuẩn bị phiếu kiểm toán
Một số dạng phiếu kiểm toán phổ biến

Dạng gạch đầu dòng

Ví dụ: Phiếu kiểm toán dạng gạch đầu dòng (kiểm soát tài liệu)
Quy trình bằng văn bản để kiểm soát tài liệu
Phê duyệt tài liệu
Việc cập nhật
Nhận biết thay đổi
Phiên bản
Dễ đọc và dễ truy cập
Kiểm soát tài liệu bên ngoài
Kiểm soát tài liệu lỗi thời
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
Các bước tiến hành kiểm toán:
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.1 Họp khai mạc

Mục đích:

 Thống nhất và khẳng định lại kế hoạch kiểm toán.

 Tóm tắt các phương pháp và thủ tục tiến hành kiểm toán

 Thiết lập các đầu mối liên hệ giữa đoàn kiểm toán và các bộ
phận được kiểm toán.

 Khẳng định ngày/giờ họp kết thúc

 Giải thích các thắc mắc


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường

a. Phương pháp kiểm toán

Kiểm toán theo quá trình

 Hệ thống QLMT là một tập hợp của nhiều quá trình;

 Xem xét “Sơ đồ quá trình” để xác định mối liên quan của các
quá trình;

 Xem xét mối tương tác của quá trình;

 Xem xét các yêu cầu đầu vào – đầu ra của quá trình.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường

b. Kỹ thuật kiểm toán

Phương pháp tìm bằng chứng kiểm toán

 Phỏng vấn

 Quan sát

 Xem xét các hồ sơ/bằng chứng


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Sử dụng các câu hỏi trong kiểm toán:

 Sử dụng câu hỏi mở?

Ví dụ: (5W +1H) sử dụng khi cần tìm hiểu một hoạt động/một
quá trình cụ thể.

 Anh/chị có thể cho biết việc đo lường các mục tiêu và chỉ tiêu
môi trường được thực hiện như thế nào?
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Sử dụng các câu hỏi trong kiểm toán:
Ví dụ: Dạng câu hỏi có/không: sử dụng khi cần thông tin chính
xác
 Anh/chị có định kỳ kiểm tra các thông số môi trường không?
 Luôn đặt dạng câu hỏi mở (5W1H)
Ai làm (who) ?
Làm gì (what)?
Ở đâu (where)?
Khi nào (when)?
Tại sao (why)?
Như thế nào (how)?
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Việc hỏi có thể bắt đầu bằng đề nghị người được hỏi mô tả về
công việc hiện tại.

 Có thể đặt câu hỏi về kiểm soát công việc từ khâu đầu đến
khâu cuối của một quá trình, hoặc đặt câu hỏi từ xem xét một
bộ hồ sơ kết quả công việc.

 Có thể đặt cùng một câu hỏi với nhiều người tham gia xử lý
công việc ở các cấp và bộ phận khác nhau.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Một số ví dụ:

 Anh/chị theo dõi quá trình … như thế nào?

 Anh/chị phải làm gì … nếu nhà thầu không tuân thủ yêu cầu
môi trường?

 Khi nào … thì anh/chị kiểm soát độ ẩm?

 Điều đó được nói đến … ở đâu trong qui trình?

 Ai … tiến hành kiểm soát nội bộ?

 Vì sao … điều đó lại chưa được qui định?


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Lưu ý khi phỏng vấn, hỏi chuyện:

 Hỏi chuyện trực tiếp những người thuộc phạm vi kiểm toán;

 Hỏi chuyện trong điều kiện làm việc bình thường;

 Tránh hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc;

 Không đặt câu hỏi hướng sai lỗi hay trách nhiệm cá nhân;

 Tạo cảm giác thoải mái cho người được kiểm toán;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Lưu ý khi phỏng vấn, hỏi chuyện:

 Giải thích rõ lý do nói chuyện;

 Tóm tắt kết quả kiểm toán với người được hỏi;

 Giao tiếp bằng mắt;

 Chú ý cử chỉ, điệu bộ, khoảng cách với người được phỏng
vấn;

 Cảm xúc của người được phỏng vấn (ví dụ: đỏ mặt, lầm lì,…).
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Lưu ý khi phỏng vấn, hỏi chuyện:

 Giọng nói, cách sử dụng từ ngữ của người được phỏng vấn;

 Tư thế khi nói chuyện;

 Giới thiệu tên, gọi tên người được phỏng vấn;

 Giọng nói với âm lượng đủ nghe, nói chuyện chậm rãi, rõ


ràng, tự tin;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Lưu ý khi phỏng vấn, hỏi chuyện:

 Bắt đầu: giới thiệu, giải thích lí do;

 Hỏi các vấn đề chung về môi trường;

 Hỏi các vấn đề cụ thể liên quan đến công việc của họ;

 Hỏi để chia sẻ kinh nghiệm;

 Hỏi để đưa ý kiến, quan điểm;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Lựa chọn đối tượng phỏng vấn

 Chọn người trực tiếp liên quan đến khía cạnh môi trường
đáng kể;

 Sử dụng “human sense” để chọn người cởi mở tự tin;

 Chú ý giới tính, độ tuổi;

 Yếu tố địa phương và ngôn ngử sử dụng;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường;
Hướng kiểm toán:

Xuôi chiều:

 Theo suốt các công đoạn của quá trình;

 Cách thông dụng nhất để hiểu được quá trình;

 Kiểm toán các mối tương quan trong tổ chức;

 Dễ nhận biết những phí phạm trong quá trình;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Hướng kiểm toán:

Ngược chiều:

 Bắt đầu từ kết quả quá trình;

 Xem xét hồ sơ tại các điểm kiểm tra;

 Dễ nhận biết việc lập và kiểm soát hồ sơ;

 Dễ xác định hiệu lực chung của chương trình;

 Dễ xác định những công đoạn có vấn đề;

 Dễ nhận biết những chỗ làm tắt;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Quan sát:

Các lưu ý khi quan sát:

 Hãy luôn tập trung quan sát vào các điểm nhạy cảm môi
trường;

 Quan sát tình hình sử dụng nước;

 Quan sát tình hình sử dụng năng lượng, thiết bị điện, quá
trình cháy;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Quan sát:

Các lưu ý khi quan sát:

 Quan sát các loại chất thải phát sinh (rắn, lỏng, khí);

 Quan sát tình hình quản lý và kiểm soát chất thải (các loại
thùng đựng chất thải, màu sắc kích cỡ, tem nhãn…);

 Hóa chất: tình trạng sử dụng, bao bì, ký hiệu,…


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Quan sát:

Các lưu ý khi quan sát:

 Quan sát hệ thống thông gió;

 Ống khói, thiết bị xử lý khí thải, điểm xả thải, màu sắc chất
thải;

 Các đường ống thoát nước mưa, nước thải, các điểm đấu nối;

 Các họng nước và bình chữa cháy;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Quan sát:

Các lưu ý khi quan sát:

 Chú ý đến thao tác của người lao động;

 Hãy chú ý đến mùi, màu sắc và âm thanh của khu vực được
kiểm toán;

 Hãy cảm nhận của mình để đánh giá điều kiện vi khí hậu ở đó;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Phương pháp lấy mẫu dữ liệu, kiểm tra hồ sơ

 Lấy mẫu kiểm tra các vấn đề QLMT theo trình tự và mạch
công việc;

 Lấy mẫu kiểm tra các vấn đề QLMT vào các tháng cao điểm
sản xuất;

 Lấy mẫu hồ sơ, dữ liệu vào các thời điểm khác nhau;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Phương pháp lấy mẫu dữ liệu, kiểm tra hồ sơ

 Độ dày của mẫu (có thể lấy các hồ sơ làm cách đó ít nhất 1-2
năm về trước và hiện tại);

 Kiểm tra độ kết nối, hợp lý của dữ liệu và thông tin;

 Kết hợp với các thông tin mà bạn quan sát và phỏng vấn
được để tìm các điểm “nhạy cảm” về môi trường;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Phương pháp lấy mẫu dữ liệu, kiểm tra hồ sơ

 Đối chiếu định mức sử dụng:

 Nguyên vật liệu

 Năng lượng

 Nước

Với tổng sản phẩm định mức sản xuất và năng lượng chất thải
phát sinh ra.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Phương pháp lấy mẫu dữ liệu, kiểm tra hồ sơ

 Hãy ghi nhận kết quả

 Kết luận thanh kiểm tra của các cơ quan chức năng nhà nước
về việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường ở đó.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.2 Kiểm toán tại hiện trường
Phương pháp lấy mẫu dữ liệu, kiểm tra hồ sơ

 Hãy kiểm tra đối chiếu lại với bản Đánh giá tác động môi
trường;

 Hãy kiểm tra đầu vào (lượng hóa chất sử dụng, thời gian vận
hành các hệ thống xử lý,…) và nhật ký vận hành;

 Hãy lắng nghe báo chí, cộng đồng xung quanh nói gì về công
ty;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
a. Báo cáo không phù hợp
Sự không phù hợp là sự không đáp ứng một yêu cầu.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
a. Báo cáo không phù hợp

Các dạng không phù hợp:

 Không phù hợp với chính sách;

 Không hoàn thành một mục tiêu hay chỉ tiêu;

 Không tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
a. Báo cáo không phù hợp

Các dạng không phù hợp:

 Không đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn ISO;

 Không tuân thủ các thủ tục/qui định//hướng dẫn quản lý môi
trường/chất lượng do chính tổ chức lập ra;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
a. Báo cáo không phù hợp

Các mức độ không phù hợp:

 Sự không phù hợp nhẹ (nhắc nhở, minor, remark,…)

 Sự không phù hợp nặng (không phù hợp, major,…)


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
a. Báo cáo không phù hợp

Phương pháp trình bày phát hiện và báo cáo về sự không phù
hợp

1. Mở đầu

2. Mô tả cụ thể phát hiện

3. Tham chiếu đến các thủ tục/qui định và điều khoản tiêu chuẩn
liên quan (yêu cầu → vi phạm → phát hiện → bằng chứng).
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
a. Báo cáo không phù hợp

Phương pháp trình bày phát hiện và báo cáo về sự không phù
hợp
Ví dụ về báo cáo không phù hợp:

“Không có bằng chứng khách quan về công ty đã kiểm soát các


thông số chất lượng nước thải theo đúng qui định kiểm soát
nước thải ô nhiễm mã số QĐ 03”
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
a. Báo cáo không phù hợp
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
a. Báo cáo không phù hợp
Bộ phận được đánh giá: Phòng dự án Ngày đánh giá:
Trưởng đơn vị: Nguyễn Văn A Số:
1. Mô tả sự không phù hợp
Không có bằng chứng cho thấy công ty đã tiến hành đánh giá, xác định, cập nhật các khía
cạnh môi trường cho một phân xưởng sản xuất mới theo yêu cầu 4.3.1 của ISO 14001.

Chuyên gia đánh giá Trưởng bộ phận:

2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục:

Ngày ban hành


Người đề xuất Phê duyệt

3.Kiểm tra xác nhận


Đạt yêu cầu □
Không đạt □
Ngày:
Người kiểm tra:
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
b. Báo cáo kiểm toán

Bản tường trình chính thức về:

 Diễn biến của cuộc kiểm toán;

 Kết quả kiểm toán của kiểm toán viên;

 Mức độ phù hợp/chưa phù hợp của hệ thống;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
b. Báo cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán của bên thứ 2 có thể:

 Các khuyến nghị có liên quan đến đơn đặt hàng;

 Mức độ tuân thủ các yêu cầu của khách hàng;

 Các khuyến nghị loại bỏ công ty ra khỏi hoặc giữ nguyên


trong danh sách mà nhà cung ứng được phê duyệt;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
b. Báo cáo kiểm toán

 Đầy đủ

 Chính xác

 Dể hiểu đối với lãnh đạo của tổ chức, bên được kiểm toán,
các kiểm toán viên khác thực hiện cuộc kiểm toán sau này.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
b. Báo cáo kiểm toán
Nội dung báo cáo kiểm toán nội bộ:

1. Mở đầu:

- Mục đích/phạm vi và phương pháp kiểm toán;

- Tiêu chuẩn và các chuẩn cứ kiểm toán;

- Kế hoạch kiểm toán thực tế;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
b. Báo cáo kiểm toán
Nội dung báo cáo kiểm toán nội bộ:

2. Các nhận xét chung:

- Tổng hợp các phát hiện, phân loại/thống kê các sự không phù
hợp đã phát hiện;

- Nhận xét chung về hệ thống quản lý;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán
b. Báo cáo kiểm toán
Nội dung báo cáo kiểm toán nội bộ:

3. Các phát hiện cụ thể:

- Tập hợp các báo cáo không phù hợp đã lập trong quá trình
kiểm toán;

- Đề xuất các hành động khắc phục (nếu có);


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.4 Họp bế mạc kết thúc
a. Mục đích

 Trình bày tóm tắt kết quả kiểm toán;

 Nhấn mạnh những điểm mạnh của hệ thống;

 Sơ lược về những điểm không phù hợp;

 Đưa ra những khuyến nghị - chỉ ra cơ hội cải tiến;

 Giải đáp thắc mắc;

 Hẹn ngày hoàn thành báo cáo;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.4 Họp bế mạc kết thúc
b. Thành phẩn

 Nhóm kiểm toán;

 Lãnh đạo công ty;

 Các nhà quản lý, nhân viên chủ chốt đại diện bên kiểm toán;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.4 Họp bế mạc kết thúc
c. Họp trước bế mạc

 Các nhóm kiểm toán họp riêng, kiểm toán viên trưởng chủ trì;

 Trưởng nhóm/kiểm toán viên tổng hợp báo cáo và gửi lên
Trưởng đoàn kiểm toán;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 2 Tiến hành kiểm toán
2.2.4 Họp bế mạc kết thúc
d. Diễn biến cuộc Họp

 Trưởng đoàn trình bày tổng hợp các kết quả kiểm toán;

 Trưởng đoàn lưu ý cho bên được kiểm toán;

 Trưởng đoàn điều khiển cuộc họp;

Chú ý: nên tránh những tình huống dẫn đến tranh luận;

Ví dụ: không nên đi vào quá chi tiết của sự việc


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 3 Hành động tiếp theo

Mục đích:

 Khắc phục vần đề đã xảy ra;

 Loại trừ tận gốc hiện tượng;

 Tránh tái diễn;

 Phòng ngừa điều tương tự cho đơn vị khác;


2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 3 Hành động tiếp theo

Thiếu sót thường gặp trong kiểm toán:

Hiện tượng:

 Không có kế hoạch kiểm toán;

 Không kiểm toán lãnh đạo;

 Không kiểm toán theo quá trình;

 Không kiểm toán mục tiêu/chỉ tiêu của từng đơn vị;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 3 Hành động tiếp theo

Thiếu sót thường gặp trong kiểm toán:

Hiện tượng:

 Không kiểm toán kết quả của các hoạt động kiểm toán khác;

 Không sử dụng checklist;

 Không biết cách đưa ra hành động khắc phục;

 Không xác nhận hiệu lực của hành động khắc phục.
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 3 Hành động tiếp theo

Thiếu sót thường gặp trong kiểm toán:

Hậu quả:

 Không đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn – không chủ động về lịch
kiểm toán;

 Không đáp ứng yêu cầu/tham gia của lãnh đạo;

 Không xác định được hiệu lực/hiệu quả của việc cải tiến quá
trình;
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TOÁN
2. 3 Hành động tiếp theo

Thiếu sót thường gặp trong kiểm toán:

Hậu quả:

 Không liên hệ được với mục tiêu của công ty;

 Không kiểm toán được toàn diện;

 Không cải tiến được hoạt động, lỗi tiếp tục xảy ra;

 Tốn kém mà không giải quyết được vấn đề.

You might also like