Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 119

ThS.

Lê Phú Đông
Email: lephudongtnmt@gmail.com
SĐT: 0907 77 33 07
HUẤN LUYỆN AN TOÀN
Báo CB QUẢN
Có mặt Không ra Điện thoại Không nói LÝ khi vắng
ĐÚNG vào TỰ CHẾ ĐỘ CHUYỆN mặt
GIỜ DO RUNG RIÊNG
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
2. AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO:
Không được:
 Bố trí người làm việc trên cao khi mắc các bệnh tim mạch,
huyết áp cao, tai điếc, mắt kém.
 Thực hiện việc lắp dựng giàn giáo khi chưa được hướng
dẫn, đào tạo.
 Làm việc trên cao khi chưa được trang bị, hướng dẫn an
toàn
Lên xuống cầu thang không có lan can, tay vịn
Để dây điện, dây hàn, dây gas, các công cụ, dụng cụ trên các
lối đi gây cản trở khi lưu thông hoặc có nguy cơ gây vấp ngã
Bố trí các công việc chồng chéo khi làm việc trên cao
Sử dụng hệ thống giàn giáo khi chưa được hoàn thiện, đang
treo thẻ đỏ.
Tai nạn có thể xảy ra!
Không mang dây an toàn khi làm việc trên cao
Mang dây an toàn nhưng không đúng quy cách
Không cô lập, cách ly khi thực hiện các công việc trên cao
gây ra các mối nguy cho nhân viên đang trực tiếp làm việc
ở khu vực bên dưới
 Trèotắt qua hệ thống giàn giáo để di chuyển từ sàn
này qua sàn khác mà không sử dụng cầu thang vững
chắc
 Đứng và làm việc cao hơn lan can bảo vệ
 Tải trọng đặt trên sàn thao tác không được vượt quá tải trọng
tính toán
Phải thường xuyên thu dọn các vật liệu thừa, đồ nghề dụng cụ
trên mặt sàn thao tác, tạo lối đi lại, thoát hiểm
-Không được lấy các ống tuýp dàn giáo làm kết cấu chịu lực để
cột các palăng khi kéo các thiết bị, dụng cụ
 Không ngủ hoặc nằm nghỉ trên các sàn giàn giáo, trong nhà Xưởng
 Ở những nơi trơn trượt, cần có biện pháp chống trơn trượt trước
khi làm việc
 Lau sạch dầu nhớt
đổ ra sàn chống trơn
trượt
 Phải đảm bảo đủ
ánh sáng trong các lối
đi lại
NẠN NHÂN RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG
"An toàn là bạn, tai nạn là thù", tai nạn lao động là nỗi
đau lớn nhất của người lao động. Hậu quả trước hết
chính là bản thân và gia đình, nhưng tai nạn lao động
cũng để lại những gánh nặng không thể lường hết cho xã
hội.
 Hiện nay có nhiều các DN, Cty, XN… còn xem thường công tác
BHLĐ. Khiến cho tình hình TNLĐ, BNN ngày một gia tăng…
* Mặc dù họ đã được H/L, đào tạo, tập huấn về công tác BHLĐ.
Nhưng trong thực tế họ lại quá chủ quan, xem thường công tác
an toàn và bên cạnh họ chạy theo khoán việc, lợi nhuận… Với ý
thức chấp hành kỷ luật LĐ là rất kém, gây ra những TN đáng tiếc
trong thời gian qua.
Họ biết vi phạm xong vẫn cứ vi phạm… =>> TNLĐ.
THÔNG BÁO TNLĐ

Thông báo TNLĐ năm 2016

Thông báo TNLĐ năm 2017


3. AN TOÀN ĐIỆN
Các vụ tai nạn lao động trên công trình tòa nhà Keangnam:
6 người chết
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG
3.1.1. Bị điện giật (electrical shock):
- Là tình trạng xuất hiện dòng điện chạy qua người. Nó
gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng đến các
chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây bỏng
cho người bị nạn.
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG
3.1.2. Chạm trực tiếp:
- Xảy ra khi người tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn trần
mang điện trong những tình trạng bình thường.
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG
3.1.3. Chạm gián tiếp:
- Xảy ra khi người tiếp xúc với
phần mang điện mà lúc bình
thường không có điện, nhưng do
một lý do nào đó trở nên mang
điện.
(VD: chạm vào vỏ động cơ điện, tủ
điện bị hỏng cách điện, chạm vỏ,
… mà không có biện pháp bảo vệ).
3.2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ NGUYÊN NHÂN

Bảng Thống Kê Một Số Trường Hợp Bị Điện Giật

Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị


điện giật (%)
* Theo cấp điện áp:
U ≤ 1000V 76,4

U > 1000V 23,6


3.2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ NGUYÊN NHÂN

Bảng Thống Kê Một Số Trường Hợp Bị Điện Giật

Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị


điện giật (%)

* Theo trình độ về điện:


- Nạn nhân thuộc về nghề điện 42,2

- Nạn nhân không có chuyên môn về 57,8


điện
3.2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ NGUYÊN NHÂN

Bảng Thống Kê Một Số Trường Hợp Bị Điện Giật


Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị
điện giật (%)

* Các dạng bị điện giật:


1. Chạm trực tiếp vào điện 55,9

2. Chạm gián tiếp vào bộ phận kim loại 22,8


của thiết bị chạm vỏ
3.2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ NGUYÊN NHÂN

Bảng Thống Kê Một Số Trường Hợp Bị Điện Giật


Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị
điện giật (%)
* Các dạng bị điện giật:
3. Chạm vào vật không phải bằng kim 20,1
loại có mang điện áp như tường, các vật
cách điện, nền nhà, …
4. Bị chấn thương do hồ quang sinh ra 1,2
lúc thao tác các thiết bị đóng cắt.
*NGUYÊN NHÂN

- Trình độ tổ chức, quản lý


công tác lắp đặt, xây dựng,
sửa chữa công trình điện chưa
tốt.
- Vi phạm quy trình kỹ thuật
an toàn, đóng điện khi có
người đang sửa chữa, thao tác
vận hành thiết bị không đúng
quy trình…
*NGUYÊN NHÂN
- Xem thường sự nguy hiểm của điện khi thao tác,
vận hành hệ thống điện ở cấp điện áp hạ thế
(≤ 1000V) – 220/380V). Ở cấp điện áp này người
vận hành tiếp xúc nhiều nhất.
TAI NẠN BỎNG ĐIỆN

37
38
3.3. CÁC BƯỚC CẦN TIẾN HÀNH KHI XẢY RA TAI
NẠN ĐIỆN:
1 -Cách ly người bị nạn ra khỏi nguồn điện: Cắt cầu
dao, CB hoặc dùng vật cách điện lấy dây ra khỏi nạn
nhân
-Nếu nạn nhân bị ngất, cần cấp cứu tại chỗ sau 1-2
2
phút bằng các biện pháp hô hấp nhân tạo. (cho tới khi
biết nạn nhân không còn khả năng sống)...
3 -Quan sát hiện trường để xác định nguyên nhân
-Tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân gây tai nạn,
4
tránh phát sinh lại, lập hồ sơ báo cáo một cách trung
thực
-Cần khẩn cấp báo cho người có trách nhiệm và
U>
chuyên môn để cắt nguồn điện liên quan
3.4. CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG
BỊ ĐIỆN GIẬT.
Diện tích tiếp xúc

Biên độ
Tổng trở người dòng Điện áp tiếp xúc
điện(1)

Môi Tình
trường Thời gian
làm trạng bị tiếp xúc
việc(5) điện giật (2)

Tần số Đường đi
dòng dòng
điện(4) điện(3)
3.4.1. BIÊN ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Tác hại đối với người
mA (Thống kê theo IEC 497 - 1)
Điện AC 50-60Hz Điện DC
0,6 - Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác
1,5
2-3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác
5 - 7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như kim châm
8 - 10 Tay khó rời vật mang điện Nóng tăng dần
20 - 25 Tay không rời vật mang điện, bắt đầu Bắp thịt co và rung
khó thở
50 - 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh Tay khó rời vật có
điện và khó thở
90 - Nếu kéo dài với t ≥ 3s, tim ngừng đập Hô hấp tê liệt
100
3.4.2. Tổng trở người (Zng)
- Điện trở lớp da
- Điện trở thân người
- Trạng thái sức khỏe và sinh học của
người
3.4.3. Điện áp tiếp xúc
-Giới hạn dòng điện nguy hiểm cho con
người căn cứ vào dòng điện nguy hiểm,
trong nhiều trường hợp không xác định được
vì phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố bên ngoài.
Mặt khác, giá trị điện trở người luôn thay đổi
trong các điều kiện khác nhau.
3.4.4. Thời gian tiếp xúc
-Thời gian tiếp xúc càng lâu, điện trở thân
người càng bị giảm thấp hơn do quá trình
phân hủy lớp da và hiện tượng điện phân phát
triển.
3.4.5. Điện áp tiếp xúc
-Do đó, để giới hạn mức độ an toàn, trong tính
toán, thiết kế, người ta thường sử dụng đại lượng
điện áp cho phép. (Ucp)
-Giá trị điện áp cho phép tùy thuộc vào từng
tiêu chuẩn quốc gia.

3.4.6. Diện tích tiếp xúc:


-Diện tích tiếp xúc càng lớn, càng nguy hiểm
3.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIÊN ĐỘ
DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI:(Thời gian tiếp xúc)

UAC(V) UDC(V) Thời gian tiếp xúc tối đa cho


phép
(Theo IEC 634)
50 120 ≥5s
75 140 1s
90 160 0,5s
110 175 0,2s
150 200 0,1s
220 250 0,05s
280 310 0,03s
TRỊ SỐ DÒNG ĐIỆN GÂY TÁC HẠI ĐẾN CƠ THỂ CON NGƯỜI
TAÙC HAÏI ÑOÁI VÔÙI CÔ THEÅ
Loại Doøng
ñieän (mA) XOAY CHIEÀU (50-60hz) MOÄT CHIEÀU

0,6 – 1,5 Baét ñaàu coù caûm giaùc Khoâng coù caûm giaùc gì

2–3 Ngoùn tay bò run nheï Khoâng coù caûm giaùc gì

5 – 10 Baøn tay bò giaät maïnh Ngöùa, caûm thaáy noùng

12 – 15 Khoù ruùt tay ra khoûi ñieän cöïc, caûm thaáy ñau, chòu Noùng taêng leân
ñöôïc < 9s

20 – 25 Tay teâ lieät, khoâng theå ruùt ra khoûi ñieän cöïc, khoù Noùng taêng, baép thòt tay co giaät.
chòu ñöôïc > 5s

50 – 80 Teâ lieät hoâ haáp, taâm thaát baét ñaàu rung Raát noùng, khoù thôû, teâ lieät hoâ haáp

91 – 100 Teâ lieät hoâ haáp, keùo daøi 3s thì taâm thaát rung Teâ lieät hoâ haáp
maïnh, teâ lieät tim
3.4.6. Các nhân tố ảnh hưởng:
* Điện áp

-Thực nghiệm chứng minh rằng điện áp khoảng:


40V an toàn ở những nơi có độ ẩm bình thường.
36V an toàn ở những nơi rất nguy hiểm (dễ nổ, độ
ẩm quá cao).
Thấp hơn 12V ở những nơi đặc biệt nguy hiểm
KẾT LUẬN

• XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN AN TOÀN CHO NGƯỜI KHÔNG


DỰA VÀO “DÒNG ĐIỆN AN TOÀN” MÀ PHẢI THEO
“ĐIỆN ÁP AN TOÀN”.
• ĐIỆN ÁP AN TOÀN ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐƯỢC QUY ĐỊNH
TRONG TIÊU CHUẨN CỦA NƯỚC TA LÀ :
+ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU : 42 V
+ ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU : 110 V
* Chú ý: Không nên
 Sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện khi chưa được
kiểm tra định kỳ (hàng tuần)
 Sửa chữa các thiết bị điện khi không có chuyên
môn
 Các tủ điện phải được kiểm tra bởi thợ điện.
 Sử dụng dụng cụ điện tại những nơi chứa khí
gas/khí cháy nổ
 Kéo dây điện nguồn chạy qua các khu vực ngập
nước, ẩm ướt mà không có các biện pháp bảo vệ
 Không tắt điện sau mỗi ca làm việc
 Cắm điện qua đêm đối với các thiệt bị điện ngoài
trời mà không có người kiểm soát
 Sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện không đảm bảo
an toàn
Đầu nối dây không có bảo vệ

53
Dây điện nằm trong vũng nước trên mặt đất 54
Dây điện không phù hợp với môi trường phun sơn
55
Kéo dây qua đường không sử dụng các thiết bị bảo
vệ dây
 Thực hiện các công việc sửa chữa điện một mình
 Sử dụng dụng cụ điện khi cơ thể bị ướt
 Không sử dụng thiết bị điện khi ngấm nước
Tiến hành thay thế, sửa chữa điện không thực hiện các biện
pháp an toàn: cô lập, khoá, treo thẻ
Tự ý đóng cầu dao, át tô mát khi các thiết bị an toàn đã bị kích
hoạt
CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
Điện giật thường làm tim ngừng đập, dễ đưa đến tử vong.

Khi bị điện giật nạn nhân có thể bị tổn thương thêm nếu ngã

từ trên cao xuống. Nên cấp cứu điện giật phải:

Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện là việc đầu tiên


• Cấp cứu ngay lập tức.

• Cấp cứu tại chỗ

• Cấp cứu kiên trì liên tục.


Khaû naêng naïn nhaân bò ñieän giaät ñöôïc cöùu soáng
theo thôøi gian ñöôïc laøm sô caáp cöùu:

Trong 1 phuùt ñaàu : khaû naêng cöùu soáng laø 98%.


Trong 2 phuùt ñaàu : khaû naêng cöùu soáng laø 90%.
Trong 3 phuùt ñaàu : khaû naêng cöùu soáng laø 70%.
Trong 4 phuùt ñaàu : khaû naêng cöùu soáng laø 50%.
Trong 5 phuùt ñaàu : khaû naêng cöùu soáng laø 25%.
Trong 6 phuùt ñaàu : khaû naêng cöùu soáng laø 10%.
 Cháy : quá trình tác dụng
giữa chất cháy với các chất
ôxy hóa sinh nhiệt và phát
quang

 Nổ : chất cháy tích tụ khi


tiếp xúc với tia lửa sẽ phát
nổ
- Nổ do bình áp lực: bình khí
nén, bình gas, nồi hơi
10/2002
Trung tâm thương mại Quốc tế Sài Gòn ITC
15/9/2013:Cháy rụi Trung tâm Thương mại
Hải Dương
Cháy chung cư Carina TP.HCM tháng 3/2018
13 người chết, 91 người bị thương
 Đám cháy phát sinh khói độc
TVH SN: 1977- taïi xaõ Myõ Luoâng
Huyeän Chôï Môùi-An Giang
Tröông Taán Ñöùc SN: 1978 taïi Taân Hieäp-Taø Long –
huyeän Maêng Thít – Vónh Long
Luùc 10g 30- taïi thaùp nöôùc KCN Taân Taïo-Bình Chaùnh

 TNLÑ laøm 6 coâng nhaân cheát taïi choã


NÔI 6 COÂNG NHAÂN ÑAÕ CHEÁT
 Ngăn chặn các nguồn lửa như thuốc lá, chập nổ điện, các lò
nấu...
 Các vật liệu cháy phải được tồn trữ trong khu vực riêng biệt và
có biển báo cấm lửa.
 Tồn trữ nhiên liệu vừa đủ.
 Trang bị thiết bị báo cháy và thiết bị chữa cháy.
 Các thiết bị áp lực phải được thiết kế chế tạo đúng tiêu chuẩn và
được kiểm định đúng qui định.
 Người vận hành thiết bị áp lực phải được huấn luyện.
5. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH
THIẾT BỊ TRUYỀN ĐỘNG
Các mối nguy hiểm

Vướng
quần
áo

Pictures or Graphs Within This Area


Bộ
phận
quay
không
được
che
chắn
Tai nạn
Che chắn cố định
6. AN TOÀN KHI THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC
HÀN/CẮT
Chỉ cho phép thợ hàn có bằng mới được hàn.
 Lưu giữ hoặc sử dụng chất lỏng hoặc các vật liệu dễ cháy
trong phạm vi 9m so với khu vực hàn.
 Sử dụng kìm hàn điện mà lớp vỏ cách điện của tay cầm
bị hỏng
 Thực hiện công việc hàn/cắt các thùng/phi xăng, dầu,
nhớt đã qua sử dụng mà chưa được làm sạch hay thông
gió cẩn thận
 Thực hiện công việc hàn điện và hàn hơi trong cùng một
khu vực không gian hạn chế.
Chỉ được mồi lửa bằng đá đánh lửa chuyên dụng
Chú ý:
- Hå quang ®iÖn ph¸t sinh do sù cè, hoÆc do ®ãng
c¾t m¹ch ®iÖn còng cã thÓ g©y bỏng nguy hiÓm
®Õn tÝnh m¹ng con ngưêi
- NgoµI ra khi lµm viÖc ë trªn cao do kh«ng cã d©y an
toµn nªn khi bÞ ®iÖn giËt cã thÓ bÞ ngã r¬i xuèng ®Êt vµ
g©y thư¬ng tÝch, cã nhiÒu trưêng hîp g©y chÕt ngưêi,
mÆc dï dßng ®iÖn giËt rÊt nhá kh«ng nguy hiÓm ®Õn
c¸c c¬ quan néi t¹ng cña c¬ thÓ.
NẠN NHÂN RƠI TỪ TRÊN TRẦN XUỐNG
Hàn trong các lòng ống hoặc trong các không gian hạn
hẹp mà không có giấy phép làm việc
Không đảm bảo an
toàn cho công việc phát
lửa
Thực hiện các công
việc hàn/cắt trên cao
không có các biện pháp
che chắn, cách ly, cảnh
báo cho khu vực bên
dưới
Xả khí oxy, gas hoặc
các khí cao áp ra ngoài
môi trường
Dùng búa, cờ lê hoặc các
Sử dụng oxy sai mục đích
vật cứng khác gõ lên thân
bình, thân chai đang có áp
suất cao
Không thu dọn các đẩu mẫu que hàn, bỏ các đầu mẫu que
hàn tại nơi làm việc.
Không tiến hành vệ sinh công nghiệp thu dọn các bạt
chống cháy (chất thải nguy hại)
7. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY MÀI/CẮT CẦM
TAY

Không rút phích cắm điện khi tiến hành thay/lắp đá cắt /đá mài

Không sử dụng khoá chuyên dụng để tháo/lắp đá

 Để máy hoạt động khi không có sự kiểm soát của người làm việc

 Sử dụng máy để đùa nghịch hoặc sử dụng vào mục đích khác.
Không mang kính và Sử dụng máy mài/cắt
mặt nạ mài trong quá không có bao che, bệ tỳ
trình mài/cắt
Lắp đá có công suất không đúng với công suất thiết kế của
máy
Sử dụng đá cắt cho công việc mài
Dùng đá cắt/mài để cắt/mài các vật liệu mềm như gỗ, cao
su…
Tai nạn xảy ra ?
8. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC CHỐNG ĂN MÒN
Sử dụng súng phun hạt mài vuông góc với bề mặt kim loại
cần làm sạch
Đứng làm việc trong bán kính nhỏ hơn 8-10m khi tiến hành
phun hạt mài
Thực hiện công việc phun sơn/làm sạch bề mặt
kim loại trên các khu vực giàn khai thác và các khu
vực khác khi chưa có giấy phép làm việc

Những vật liệu thải như: giẻ lau, chổi sơn, cặn sơn
không bỏ vào các thùng chứa chất thải nguy hại đặt
trên công trường

Không đảm bảo khoảng cách an toàn từ khu vực


sơn với các nguồn lửa, nguồn nhiệt
Không gắn thiết bị tích điện ở
đầu vòi và hệ thống tự động ngừng
bắn

Không sử dụng thiết bị cấp khí


sạch trong quá trình làm việc

Không thực hiện việc che chắn,


cách ly, cảnh báo khi tiến hành
công việc phun sơn/làm sạch bề
mặt kim loại
Sử dụng thiết bị nâng đỡ an toàn
9. AN TOÀN SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG HẠ
 Vận hành xe nâng, xe cẩu phải có chứng chỉ nghề.
 Cẩu hàng đi qua đầu người (người bên dưới tải)
Vào 11h45
phút ngày
18/11/2012,
vụ tai nạn lao
động do sập
cần cẩu tại
cảng hạ lưu
PTSC, thành
phố Vũng
Tàu, tỉnh BR-
VT làm 03
người chết, 02
người bị
thương.
10. AN TOÀN TRONG VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
Không thực hiện vệ sinh cuối
ca
Khu vực làm viêc không gọn
gàng, không dọn vệ sinh hoặc có
hành động cẩu thả tại nơi làm
việc.
 Không tuân thủ thời gian vệ sinh công nghiệp hàng
tuần.
 Không phân loại chất thải đúng theo quy định tại
các thùng chứa chất thải đặt trên công trường
• Bệnh nghề nghiệp và cách phòng chống:

Nhà nước công nhận 28 bệnh nghề nghiệp: chia làm


05 nhóm.

- Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản


- Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
- Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
- Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp
- Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
 Phòng chống bệnh nghề nghiệp:
 Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với
các yếu tố có hại thông qua việc
áp dụng các biện pháp kỹ thuật,
tổ chức lao động, vệ sinh công
nghiệp và trang thiết bị bảo hộ cá
nhân.
 Khám sức khỏe nghề nghiệp để
phát hiện sớm bệnh và có thể
điều trị kịp thời.
ĐÁNH GIÁ RỦI RO ?
Hãy cùng đánh giá rủi ro đối với hoạt động này?
Các hoạt động và công việc có sử dụng thiết bị áp lực
ĐÁNH GIÁ RỦI RO ?
ĐÁNH GIÁ RỦI RO ?
ĐÁNH GIÁ RỦI RO ?
ĐÁNH GIÁ RỦI RO ?
THANK YOU!

You might also like