Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du

PHÉP NGHỊCH ĐẢO TRONG HÌNH HỌC PHẲNG


1) Các định nghĩa :
a) Góc giữa đường thẳng và đường tròn : góc giữa đường thẳng d và đường tròn (O) là góc giữa
d và tiếp tuyến  của (O) tại giao điểm M của (O) và d.


d


d

Khi d và (O) không có điểm chung hoặc d là tiếp tuyến của (O) thì góc giữa d và (O) bằng 0
b) Góc giữa hai đường tròn :
Cho hai đường tròn (O) và (O’).Góc giữa hai đường tròn (O) và (O’) là góc giữa hai tiếp tuyến
tại giao điểm của (O) và (O’).


d’

Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì góc giữa chúng bằng 0.
c) Hai đường tròn (O) và (O’) gọi là trực giao nếu hai tiếp tuyến tại điểm chung vuông góc
nhau
M
D
O’
O
B
C
* OO’2 = R2 + R’2 A
* PO /(O’)= R2; PO’ /(O )= R’2
* (ABCD) = – 1
II ) PHÉP NGHỊCH ĐẢO :
1) Định nghĩa :Cho điểm O cố định và số thực k  0 . Phép nghịch đảo cực O, phương tích k,
k
ký hiệu : f = N O
N Ok : M  M '  OM.OM '  k
2) Tính chất :
* N o (M)  M '  N o (M ')  M . Ta ghi : N o : M  M '
k k k

* N o (N o (M))  M nên N o  N o là phép đồng nhất.


k k k k
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
k
* Đường tròn nghịch đảo :Xét N : M  M '
o

Nếu k > 0 thì M và M’ nằm cùng phía với O. Khi đó


N ok : O; k 
O; k    
k
Đường tròn (O; k ) gọi là đường tròn nghịch đảo qua N o : nó là tập hợp những điểm bất động
của phép nghịch đảo.
Chứng minh : Lấy điểm M trên (O; k )
N ok : M  M '  OM.OM '  k  OM '  k  M '  O; k  

O

k
* Phép nghịch đảo N o biến đường tròn trực giao với đường tròn nghịch đảo thành chính nó.

k O’
O
M
M’

Chứng minh : Xét đường tròn nghịch đảo (O; k ) và đường tròn (O’) trực giao với (O). M là
điểm tùy ý trên (O’) và N o : M  M '  OM.OM '  k
k

 k
2
OM.OM ''   k  OM.OM '
Giả sử OM cắt (O’) tại M’’. Ta có:PO/ (O’) =
 M '  M '' (đpcm)

N ok : A  A ' k
A 'B'  AB
* B  B' thì OA.OB

Chứng minh:
* Nếu O,A,B không thẳng hàng : do OA.OA '  OB.OB'  k nên A,A’,B,B’ đồng viên
A 'B' OA' OA ' OA.OA ' k
 OAB OB'A '    A 'B'  AB  AB  AB
AB OB OB OA.OB OA.OB
A’
A
O

B
B’
AO A’ B B’
* Nếu O, A, B thằng hàng : do OA.OA '  OB.OB'  (OB  BA)(OB'  B'A ')  OB.OB'

 OB.B'A '  OB'.BA  BA.B'A '  0  B'A '. OB  BA  OB'.AB 
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
OB'.AB OB.OB' k k
 A 'B'    AB   .AB  A 'B'  AB
OA OA.OB OA.OB OA.OB
k
Chú ý :Khẳng định N O : AB  A'B' là sai.
3)Ảnh của một đường thẳng qua phép nghịch đảo :
a) Qua phép nghịch đảo, ảnh của một đường thẳng đi qua cực nghịch đảo là chính nó.
(d) qua O  N o : d  d
k

Chứng minh :Lấy điểm M tùy ý trên (d) và


M '  N Ok (M)  OM.OM '  k  O, M, M ' thẳng hàng  M '  (d)
O M M’
d

b)Qua phép nghịch đảo, ảnh của một đường thẳng không đi qua cực nghịch đảo là đường tròn
qua cực nghịch đảo
(d) không qua O  N o : d  (C) qua O.
k

Chứng minh :Gọi A là hình chiếu vuông góc của O lên (d) và A'  N O (A)
k

Lấy điểm M tùy ý trên (d) và M '  N O (M)  OM.OM '  k  OA.OA ' 
k

 
bốn điểm M, M’, A, A’ đồng viên  MAA '  MM 'A '  90  M ' thuộc đường tròn đường
0

kính OA’.
M’ M’

M
O A O
A O1 O’ A’ A’
O1 O’
M

( k > 0) (k < 0)
Cách xác định tâm của đường tròn (C) :
Gọi O’ là tâm của (C), suy ra O’ là trung điểm của OA’. O1 là điểm đối xứng của O qua (d). Ta
1
OO1.OO'  2OA. OA'  OA.OA '  k  O'  N Ok (O1 )
có : 2
4) Ảnh của một đường tròn qua phép nghịch đảo :
a) Qua phép nghịch đảo, ảnh của đường tròn đi qua cực nghịch đảo là đường thẳng không đi
qua cực nghịch đảo và vuông góc với đường thẳng nối cực nghịch đảo và tâm của đường tròn
đã cho.
(C) qua O  N k
o : (C)  d không qua O và d  OO1
k
Chứng minh : Gọi A là điểm đối xứng với O qua tâm O1 và B là ảnh của A qua N O
k
M là điểm tùy ý trên (C) và N = N O (M).Ta có : OM.ON  k  OA.OB  bốn điểm
 
A,B,M,Nđồng viên  AMN  ABN  90  N thuộcđường thẳng d qua B và vuông góc với
0

OA. d

M
N
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du

O A
B không đi qua cực nghịch đảo là đường tròn không
b) Qua phép nghịch đảo, ảnh của đườngO1tròn
đi qua cực nghịch đảo.
(C)(I;R) không qua O  N o : (C)  (C')(I';R ') không qua O
k

Chứng minh : Lấy điểm M tùy ý trên (C), OM cắt (C) tại N.
  OM.ON  p N’
Ta có : O/(C)
p
M
Suy ra ảnh của (C) qua N O là chính (C).
M’
N
k
Gọi M’ là ảnh của M qua N O
O
OM ' k I I’
 OM.OM '  k   k
ON p p
suy ra M’ là ảnh của N qua phép vị tự V .
(C)
O
k
k k
p OM '  ON  OM.OM
(C’) '  OM. ON  k
Đảo lại nếu M’ là ảnh của N qua V thì O p p suy ra M’ là
k
ảnh của M qua N O .

k
k p
Vậy ảnh (C’) của (C) qua N là ảnh của (C) qua V với p = O /( C ) là đường tròn
O O

5)Phép nghịch đảo bảo toàn góc giữa đường thẳng và đường tròn; góc giữa hai đường
tròn.
III.Các ví dụ :
1) Cho đường tròn (O) đường kính BC và điểm A nằm ngoài (O), AB cắt (O) tại C’
AC cắt (O) tại B’, BB’ cắt CC’ tại H. Từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN đến (O) ( M, N là tiếp điểm ).
Chứng minh : M, N, H thẳng hàng.

Giải:Hiển nhiên H là trực tâm tam giác ABC


Ta có : AM2 = AN2 = AB.AC'  AB'.AC  AH.AK  k
 N kA : K  H;M ; N  N
mà K, M,N thuộc đường tròn đường kính OA
 (KMN) qua cực A  N A : (KMN)  đường thẳng HMN
k

Vậy : H,M,N thẳng hàng.

O K C
B

HH
N
M B’
C’

2)Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).Gọi B’,C’lần lượt là hình chiếu của B và C lên
AC, AB. Chứng minh rằng tiếp tuyến của (O) tại A song song với B’C’ và AO vuông góc với
B’C’.
Giải :
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
Hiển nhiên bốn điểm B,C, B’,C’ đồng viên nên AB.AC'  AB'.AC  k
 N kA : B'  C;C'  B  N kA biến đường tròn (ABC)  (O) thành đường thẳng B’C’.Theo
tính chất B’C’ vuông góc với OA
Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại A suy ra d cũng vuông góc với OA nên d // B’C’.
A
d
B’

C’ O

B C
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du

3) Cho đường tròn (O) đường kính AB có I là điểm cố định thuộc đoạn AB ( I  A,B)
Một đường thẳng d thay đổi qua I cắt (O) tại P, Q ( d  AB). AP, AQ cắt tiếp tuyến của (O) tại
B lần lượt tại M, N. Chứng minh đường tròn (AMN) đi qua điểm cố định và tâm của (AMN)
nằm trên một đường thẳng cố định.
Giải :
Tam giác vuông ABM, ABN có BP, BQlà đường cao : AB2 = AP.AM  AQ.AN  k
 N kA : P  M;Q  N , suy ra đường thẳng PQ không qua cực A biến thành đường tròn
k
(AMN) mà PQ qua I cố định nên (AMN) qua I’ = N A (I) cố định.
* Do (AMN) qua A và I’ cố định nên tâm của (AMN) nằm trên đường trung trực của AI’ cố
định.

A B
I

P M

4) Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, đường cao BD, CE.P là giao điểm của DE và
BC 3
AM 
AM.Biết 2 . Chứng minh P là trung điểm AM.

Giải :Gọi N là giao điểm của AM và đường tròn (ABC).


* B,E,D,C đồng viên nên AE.AB  AD.AC  k  N A : B  E;C  D
k

 (ABC) biến thành đường thẳng DE  N A : N  P  AN.AP  k


k
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
2
BC BC 3 BC
M /( ABC ) MB.MC  MA.MN 
4

2
.MN  MN 
2 3
* =
*B,E,D,C nội tiếp đường tròn tâm M A
BC2
A/(M) AM  4  AE.AB  k  AN.AP
2

=
D
BC 2 BC2 P
 AP(AM  MN)  AM  2
 E
4 2
BC 3 1
 AP   AM  B M C
4 2 P là trung điểm của AM.
N
5) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O1).Đường tròn (O) qua A, C cắt AB, AC lần lượt
tại K, N. Giả sử (ABC) và (KBN) cắt nhau tại B, M.

Chứng minh : OMB  90
0

Giải:
Gọi (O2) là đường tròn (KBN)
Ta có : PB /(O) = BK.BA  BN.BC  k
A  K
k 
N B : C  N
BO  BO
 1 1  (ABC) biến thành NK mà BO  (O ) nên BO  NK
1 1 1
có OO2  KN nên BO1//OO2(1)
(BNK)  AC
N kB : 
 BO 2  BO 2 mà BO2  (O2) nên BO2  AC,
có OO1  AC nên BO2 // OO1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra BO1OO2 là hình bình hành.Gọi I là tâm BO1OO2 suy ra I là trung điểm

O1O2 mà O1O2  BM nênOM  BM hay OMB  90
0

O
K
O1
M
O2
B C
N

6)Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng theo thứ tự đó. Đường tròn (AC) và (BD) cắt nhau tại
X,Y.Đường thẳng XY cắt BC tại Z.P là điểm trên đường thẳng XY khác với Z. CP cắt (AC) tại C
và M. BP cắt (BD) tại B và N.Chứng minh : AM, DN, XY đồng qui.
Giải : Gọi O1 và O2 lần lượt là tâm của (AC) và (BD).
P /(o ) P /(O2 )
Ta có XY là trục đẳng phương của (O1) và (O2)  1
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
X  Y AM  (PA 'C)
 
 N kP : C  M   ND  (PD'B)
B  N XY  XY
 PX.PY  PM.PC  PN.PB  k  
với A '  N P (A) và D'  N P (D) . Để chứng minh AM,ND, XY đồng qui ta chứng minh XY là
k k

trục đẳng phương của (PA’C) và (PD’B).


 
* Ta có : A,A’,C,M đồng viên nên PA 'C  90  PZC  Z  (PA 'C)
0

 
D,D’,B,N đồng viên nên PD'B  90  PZB  Z  (PD'B)
0

 PZ là trục đẳng phương của (PA’C) và (PD”B)


hay XY là trục đẳng phương của (PA’C) và (PD”B) hay AM,DN,XY đồng qui.

A O1B Z C O2 D
A’
P

M X

Các bài tập luyện tập :


GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
Bài tập: PHÉP NGHỊCH ĐẢO TRONG HÌNH HỌC PHẲNG
Bài 1) Cho đường tròn (O) đường kính BC và điểm A nằm ngoài (O), AB cắt (O) tại C’; AC cắt
(O) tại B’, BB’ cắt CC’ tại H. Từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN đến (O) ( M, N là tiếp điểm ).
Chứng minh : M, N, H thẳng hàng.
Bài 2)Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).Gọi B’,C’lần lượt là hình chiếu của B và C

lên AC, AB. Chứng minh rằng tiếp tuyến của (O) tại A song song với B’C’ và AO ⊥ B’C’.

Bài 3) Cho đường tròn (O) đường kính AB có I là điểm cố định thuộc đoạn AB ( I  A,B). Một
đường thẳng d thay đổi qua I cắt (O) tại P, Q ( d  AB). AP, AQ cắt tiếp tuyến của (O) tại B lần
lượt tại M, N. Chứng minh đường tròn (AMN) đi qua điểm cố định và tâm của (AMN) nằm
trên một đường thẳng cố định.
Bài 4) Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, đường cao BD, CE.P là giao điểm của DE

BC 3
AM 
và AM.Biết 2 . Chứng minh P là trung điểm AM.
Bài 5) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O 1).Đường tròn (O) qua A, C cắt AB, AC lần

lượt tại K, N. Giả sử (ABC) và (KBN) cắt nhau tại B, M. Chứng minh : OMB  90
0

Bài 6)Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng theo thứ tự đó. Đường tròn (AC) và (BD) cắt nhau tại
X,Y.Đường thẳng XY cắt BC tại Z.P là điểm trên đường thẳng XY khác với Z. CP cắt (AC) tại
C và M. BP cắt (BD) tại B và N.Chứng minh : AM, DN, XY đồng qui.
Bài 7) Cho đường tròn (O) và hai dây cung AA’, BB’ vuông góc với nhau tại điểm P cố định ở
trong đường tròn (O). H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến AB.
a.Chứng minh : PH đi qua trung điểm của A’B’ và PH.PI không đổi.
b. Đường tròn (C) qua A,P và tiếp xúc với (O) tại A;Đường tròn (C’) qua A’,P và tiếp xúc với
(O) tại A’.(C) cắt (C’) tại M.Tìm tập hợp điểm M.
Bài 8) Cho ba đường tròn (C),(C1 ),(C2 ) trong đó (C1 ),(C2 ) tiếp xúc trong với (C) tại B và (C1 ) ,
(C2 ) tiếp xúc ngoài tại D.Tiếp tuyến chung trong của (C 1),(C2)cắt (C) tại A và E. Đường thẳng
AB cắt (C1 ) tại điểm thứ hai là M, đường thẳng AC cắt (C2 ) tại điểm thứ hai là N.
1 1 2
 
Chứng minh : DA DE MN
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
Bài 9) Cho bốn đường tròn phân biệt (Ci ) i=1,2,3,4. Hai đường tròn (C1 ),(C3 ) tiếp xúc ngoài nhau
tại P và hai đường tròn (C2 ),(C4 ) tiếp xúc ngoài nhau cũng tại P. Gọi A,B,C,D là giao điểm thứ hai

AB.BC PB2

của (C1 ),(C2 ); (C2 ),(C3 ); (C3 ),(C4 );(C4 ),(C1 ). Chứng minh : AD.DC PD 2
Bài 10) Cho đườngtròn (O;R)tiếp xúc với đường thẳng d tại điểm H cố định. M,N là hai điểm

di động trên d sao cho HM .HN   k ( k > 0 không đổi ). Từ M, N vẽ hai tiếp tuyến MA,NB
với (O) (A, B là tiếp điểm khác H)
a) Chứng minh (OMN) qua hai điểm cố định. b) Chứng minh AB qua điểm cố định.
Bài 11, Cho dây cung AB của đường tròn (O) có I là trung điểm. M là điểm thuộc (O), tiếp
tuyến tại M cắt AB tại T. Các tiếp tuyến tại A, B cắt nhau tại J. Xét phép nghịch đảo cực J,
phương tích JA2 biến
a) (O) b) Các đường thẳng JA, JB, AB c) đường thẳng MT , đường tròn đường kính JT
Bài 12, Cho (O) và điểm S nằm ngoài (O). Hai cát tuyến lưu động của S lần lượt cẳt (O) tại
A,A’ và B, B’. Gọi M giao điểm thứ hai của (SAB’) và (SBA’). Tìm quỹ tích điểm M
Bài 13 Cho đường tròn (O) và điểm S nằm ngoài (O), AB là đường kính thay đổi.
a) Chứng minh rằng đường tròn (SAB) đi qua điểm cố định khác S.
b) SA, SB lần lượt cắt (O) tại M, N. Chứng minh rằng MN đi qua điểm cố định.
Bài 14 Cho hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính khác nhau, tiếp xúc ngoài tại A. M là điểm
nằn trên tiếp tuyến chung của (O) và (O'). Chứng minh rằng có hai đường tròn qua M và tiếp
xúc với (O) và (O’). Hãy tìm quỹ tích giao điểm thứ hai của hai đường tròn này.
Bài 15 Cho (O) và hai đường thẳng Ox,Oy vuông góc với nhau .tiếp tuyến tại M thay đổi trên
(O) cắt Ox,Oy tại A ,B .Trục đẳng phương của (O) và (OAB) cắt Ox,Oy lần lượt tại C,D. Tìm
quỹ tích trung điểm I của CD.
Bài 16 Dựng đường tròn qua hai điểm cho trước và tiếp xúc với đường tròn cho trước.
Bài 17: Cho đường tròn (O) và đường thẳng d tiếp xúc nhau tại A .gọi (E ) là đường tròn thay
đổi tiếp xúc với (O) và d tại các điểm khác A.chứng minh (E ) trực giao với đường tròn cố định.
Bài 19 Gọi (O, R) và (I, r) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác ABC với
OI = d. Chứng minh rằng: .d2 = R2 – 2Rr
Bài 20 Cho đường tròn (O,R) và hai cát tuyến thay đổi PAB, PCD qua điểm P cố định cách O
một khoảng 2R. Các đường tròn (PAD) và (PBC) cắt nhau tại điểm thứ hai M, các đường tròn
(PAC) và (PBD) cắt nhau tại điểm thứ hai N.
a) Tìm quỹ tích M,N. b) Chứng minh rằng MN đi qua điểm cố định.
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
Bài 21 : Cho đường tròn (O) và hai dây cung thay đổi AA’, BB’ vuông góc nhau tại P cố định
khác O. H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến AB.
1. Chứng minh rằng PH đi qua trung điểm I của A’B’ và PH.PI là một hằng số.
2. Đường tròn (E) qua A, P và tiếp xúc (O) cắt đường tròn (E') qua A’, P và tiếp xúc

ÔN TẬP PHÉP BIẾN HÌNH


Bài 1: Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I), đường tròn ngoại tiếp (O). Đường tròn tâm
A, bán kính IA cắt (O) tại M, N sao cho M nằm khác phía với C đối với đường thẳng AB.
Đường thẳng MN cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P, Q. Gọi (K) là đường tròn tiếp xúc trong
với (O) và tiếp xúc với các cạnh AB, AC. Chứng minh đường tròn (K) tiếp xúc với đường tròn
ngoại tiếp tam giác APQ . ( Đề Đà Nẵng – HỘI THI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG
DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - 2016)
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB < AC. Đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC và CA tại D, E
tương ứng. Gọi M là trung điểm của BC và N là điểm đối xứng với D qua IM. Đường thẳng
vuông góc với EN tại N cắt AI tại P. Q là giao điểm thứ hai của AN với (I). Chứng minh rằng
DP  EQ. ( Đề thi ĐHSP HN - KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI
VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2016 – 2017)
Bài 3: Cho tứ giác ABCD không phải là hình thang, có hai đường chéo AC, BD vuông góc với
nhau tại điểm H và nội tiếp đường tròn (O) tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các
cạnh DA, AB, BC, CD và gọi I, J, K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh
AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng:
1) Tám điểm M, N, P, Q, I, J, K, L nằm trên một đường tròn.
2) Ba đường thẳng IK, JL, OH đồng quy tại một điểm.
 
Bài 4: Cho tam giác ABC và một điểm M nằm trong tam giác sao cho MBA > MCA và

MBC 
 MCB . Giả sử BM và CM lần lượt cắt AC và AB tại P, Q, chứng minh rằng BP < CQ.

Bài 5: a) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong (O,R), Vẽ Ax vuông góc với AD cắt BC tại E, vẽ Ay
vuông góc AB cát CD tại F. Cmr : EF qua O.

b) Cho tam giác ABC cố định, vẽ hình thoi BCDE. Từ D, E vẽ đường vuông góc AB và AC, các
đường này cắt nhau tại M. Tìm quỹ tích điểm M.(Chuyen Vĩnh Long : 30.4)

Bài 6: Đề thi hSG QG bảng B – năm 2001:

Trong mặt phẳng cho hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại hai điểm A,B và P1, P2 là một tiếp
tuyến chung của hai đường tròn đó (P1 thuộc (O1), P2 thuộc (O2)). Gọi Q1, Q2 tương ứng là hình
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
chiếu vuông góc của P1, P2 trên đường thẳng O1O2. Đường thẳng AQ1 cắt (O1) tại điểm thứ 2 là
M1, đường thẳng AQ2 cắt (O2) tại điểm thứ 2 là M2. Hãy chứng minh M1, B, M2 thẳng hàng.

Bài 7: năm 2010

Bài 8: năm 2011

Bài 9:
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
Bài 10:

22)

Ta có: AM = AN = AI ⇒ ∠ AMN =∠ MBA

Do đó, hai tam giác AMP và ABM đồng dạng nên AM2 = AP.AB
Chứng minh tương tự, ta cũng có AN2 = AQ.AC.
Vậy AI2 = AM2 = AN2 = AP.AB = AQ. AC
Suy ra tứ giác PBCQ nội tiếp và hai tam giác AQI và AIC đồng

∠A ∠ A ∠C ∠B ∠ PQC
∠ IQC= +∠ AIQ= + =900 − =
dạng. Do đó 2 2 2 2 2 .
Suy ra QI là phân giác góc ∠ PQC , do đó PQ tiếp xúc với (I).
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
+) Xét phép nghịch đảo N(A, IA ) với tâm A, phương tích IA2 thì
2

P↦ B , Q ↦C , vậy đường thẳng PQ PQ qua N(A, IA2) biến


thành đường tròn (O) và đường thẳng BC biến thành đường tròn
ngoại tiếp tam giác APQ.
+) Vì các đường thẳng AB, AC qua tâm A của N(A, IA2) nên qua
phép này biến thành chính nó; đường tròn (I) tiếp xúc với PQ và
hai cạnh AB, AC nên qua N(A, IA2) biến thành đường tròn (K).
Hơn nữa, (I) tiếp xúc BC nên (K) tiếp xúc với đường tròn ngoại
tiếp tam giác (APQ).

23, Giải. Gọi $Q'$ là điểm đối xứng với $D$ qua
$I$, $AQ'$ cắt $DN$ tại $N'$ và cắt $BC$ tại
$K$.

Xét phép vị tự $V_{A}: (I)\mapsto (I_{a})$, trong


đó $(I_a)$ là đường tròn bàng tiếp góc $A$. Dễ
thấy $V_A:Q'\mapsto K$ là tiếp điểm của $ (I_a)
$ với $BC$. Suy ra $K$ đối xứng với $D$ qua
$M$.

Từ đó suy ra $N'$ đối xứng với $N$ qua $D$, hay $N'\equiv N$, hơn nữa $Q'\equiv
Q\Rightarrow\overline{D,I,Q}$

$\bullet$ Ta chứng minh $\overline{D, P, E}$. Thật vậy, gọi $P' = AI\cap DE,$ ta có $\angle
AP'E=\dfrac B2\Rightarrow BIP'D$ nội tiếp $\Rightarrow \angle BP'I=\angle BDI = 90^\circ$.
Từ đó suy ra $B'=$Đ$_{P}(B)$ thì $B'\in AC\Rightarrow P'M// AC\Rightarrow \triangle
DMP'\sim\triangle DCE\Rightarrow MP=MD\Rightarrow P\in (DNK)\Rightarrow \angle
P'ND=\angle P'DQ=\angle QNE\Rightarrow P'N\perp NE.$ Do đó $P'\equiv P.$

Vậy $DP\perp EQ.$


23, Giải:
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
A
L
I
M G
N
D

B
H

J
K T

Q
P

a) TTa có tứ giác MNPQ là hình chữ nhật nên nội tiếp được đường tròn (T) (0,5 điểm)

ˆ  ABH
AHI ˆ  QHC
ˆ  ACD ˆ  Q  HI  NIQ
ˆ  900
Có (1 điểm)
ˆ  MJP
tt : M  JH , Q  LH , N  KH  NKQ ˆ  MLP
ˆ  90 0
( 0,5 điểm)

Vậy tám điểm M,N,P,Q,I,J,K,L đều thuộc đường tròn (T) (0, 5 điểm)
b) Gọi G là giao điểm của IK với JL. Ta có

H / (T )  HI .HQ  HJ .HM  HK .HN  HL.HP  k (1),T / (T )  TM .TP  TN .TQ(2)


Dùng phép nghịch đảo N cực H, phương tích k có: I, J, K, L tương ứng biến thành Q, M, N, P.
Vì tứ giác ABCD không phải là hình thang nên H không thuộc IK và JL nên phép nghịch đảo N biến đường
thẳng IK, JL tương ứng thành các đường tròn (HQN), (HMP) và do đó biến G thành G’ là giao điểm khác H
của hai đường tròn đó. Nên G’H là trục đẳng phương của hai đường tròn. (3)
Từ (2) và (3) có T và G thuộc G’H .

Lại có tứ giác OPHM là hình bình hành do HM, OP cùng vuông góc DC; OM, PH cùng vuông góc AB nên T là

trung điểm của OH. Vậy OH đi qua điểm G ( ĐPCM)


GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
24,

Ta thấy AB, CD, MN lần lượt là trục đẳng phương của các cặp đường tròn (AOB) và (O); (AOB)
và (COD); (COD) và (O) nên AB, CD, OM đồng quy tại tâm đẳng phương S. SO cắt (O) tại E, F.

Ta có SE.SF  SA.SB  SM .SO và O là trung điểm EF nên theo hệ thức Maclaurin, ta có (SMEF) =
-1 , do đó M thuộc đường đối cực của S (1)
Mà I cũng thuộc đường đối cực của S (2)
Từ (1) và (2) suy ra IM là đường đối cực của S, do đó góc IMO bằng 90o. Tương tự góc INO bằng
90o, ta có đpcm
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
25,
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
26,
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du

27,
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
28,
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
29,
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
30,
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du

HÌNH HỌC ÔN LUYỆN ĐỘI TUYỂN( VÒNG 2)


1.
2.

3.
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
4.

5.
6.

7.
8.
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du
9.
10.

11.

12.
13.

14.

15.
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT Chuyên Nguyễn Du

You might also like