CƠ HỌC CHẤT LƯU GIẢI

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

LUYỆN TẬP CƠ HỌC CHẤT LƯU

Bài 1:
Một thanh đồng chất tiết diện đều S, dài l có khối lượng
riêng ρ0, nổi thẳng đứng trong hai chất lỏng khác nhau
không trộn lẫn, có khối lượng riêng ρ1 và ρ2 (ρ1 <ρ0< ρ2.).
Một phần thanh nằm trong chất lỏng có khối lượng riêng ρ1
h
ρ1, đầu mút trên của thanh ngang mặt thoáng của chất lỏng l
đó; Phần còn lại nằm trong chất lỏng kia.
a. Tính công cần thực hiện để nhấn chìm thanh vào trong
chất lỏng thứ hai (ρ2)? ρ2
b. Đầu mút trên của thanh sẽ được nâng lên đến độ cao x
nào nếu thả nó từ mặt phân cách hai chất lỏng? Biết rằng
thanh luôn nằm trong hai chất lỏng.

Bài 2. Một bình hình trụ thẳng đứng có nước, quay xung quanh trục của nó với vận tốc góc không đổi ω.
Tìm:
a) dạng của mặt tự do của nước
b) sự phân bố áp suất nước trên đáy bình dọc theo bán kính của bình nếu áp suất ở tâm đáy bình
bằng p0.

Bài 3:
Một dòng chất lỏng có khối lượng riêng  và hệ số nhớt  chảy trong một ống có chiều dài l và bán
kính R ( chất lỏng chảy đầy ống ). Vận tốc dòng của chất lỏng phụ thuộc vào khoảng cách r đến trục của ống
 r2 
theo định luật v = v0 1 − 2  . Tìm
 R 
a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện của ống trong một đơn vị thời gian.
b) Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống.
c) Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống.
d) Hiệu số áp suất ở các đầu ống.

Bài 4: Một chất lỏng có hệ số nhớt  choán giữa hai hình trụ dài đồng trục có bán kính R1 và R2 trong dó
có R1 < R2 . Hình trụ trong đứng yên, còn hình trụ ngoài quay với vận tốc góc không đổi 2 . Chuyển
động của chất lỏng là chuyển động lớp. Biết rằng: lực ma sát tác dụng lên một đơn vị diện tích của mặt
d
trục có bán kính r được xác định bằng công thức  = r (N/m2 ). Tìm
dr
a. Sự phụ thuộc vào bán kính r của vận tốc góc của chất lỏng quay.
b. Mômen của các lực ma sát tác dụng lên một đơn vị độ dài của trụ ngoài.
------------------------------------------

1
HƯỚNG DẪN GIẢI LUYỆN TẬP CƠ HỌC CHẤT LƯU

Bài 1:
ρ0
a. Khi thanh cân bằng (H1a): O
ρ0gSl = ρ1gSh + ρ2gS(l - h) (1) ρ1 l Fx
(  −  0 )l
h= 2
 2 − 1
Xét trường hợp đẩy chậm thanh chìm xuống. ρ2
Khi đầu mút trên có toạ độ x (H1b), lực đẩy thanh:
Fx = ρ1gS(h – x) + ρ2gS(l – h + x) - ρ0gSl (2) (H1a) (H1b) X
Từ (1), (2): Fx = gS(ρ2 - ρ1)x
Trong dịch chuyển đủ nhỏ dx (lực đẩy Fx xem như không đổi), công của lực đẩy là:
dA = Fxdx = gS(ρ2 - ρ1)xdx
Vậy công để nhấn chìm thanh vào hẳn trong chất lỏng ρ2 là:
h h
A =  dA = gS(  2 − 1 ) xdx
0 0

gSl (  2 −  0 )
2 2
A=
2(  2 − 1 )
b. Khi thanh đang chìm hoàn toàn trong hai chất lỏng (H2). Lực đẩy Acsimet của cả 2 chất lỏng là:
X
FA1 = gSρ1x + gSρ2 (l – x) Công trong dịch
chuyển nhỏ dx: x
dA1 = gSρ1xdx + gSρ2 ldx – gSρ2xdx
Công của lực đẩy Acsimet cho đến khi đầu mút trên lên đến mặt thoáng: O
h  ( −  2 ) 2 
A1 =  dA1 = gS  1 h +  2 lh  (3)
0
 2 
+ Khi một phần thanh nhô lên khỏi mặt thoáng (H3), lực đẩy Acsimet là : (H2)
FA2 = gSρ1h + gSρ2 (l – h-x)
Tương tự: dA2 = gSρ1hdx + gSρ2 (l –h- x)dx
X
h+ H  H 2

A 2 =  dA2 = gS  1hH +  2 lH −  2 −  2 hH  (4) H x
h
 2 
H là độ cao cực đại phía trên mặt thoáng của đầu mút trên.
Tổng công của lực đẩy Acsimet bằng công của trọng lực: O
A1 + A2 = AP = gSρ0l(h + H) (5)
Từ (1), (3), (4) và (5) tính được độ cao mà đầu mút trên đạt được
trên mặt thoáng là:
(H3)
(  2 −  0 )l
H=
 2 (  2 − 1 )

2
Bài 2.
a) Xét một phần tử nước M trên mặt thoáng của chất lỏng, nó chịu tác dụng 2 lực
- Trọng lực P = mg = Fy
- Lực quán tính li tâm f1 = mω2r = Fr
 
Lực tổng hợp F = P + f1 tạo với phương ngang một
góc α với
F mg g
tg = y = = 2
Fr m r  r
2


vì M đứng cân bằng nên F ⊥ mặt thoáng của chất
lỏng.
Do vậy độ dốc của tiếp tuyến MT với mặt thoáng là:

dy 1 2
= tg = = r
dr tg g
2 1 2 2
suy ra y =  dy =  rdr = r + y0 (1)
g 2 g
Vậy mặt thoáng của nước là một paraboloid tròn xoay có trục là trục quay, mặt cắt là parabol có
phương trình (1)
b) Ta có áp suất ở đáy bình là:
1 2  1 1
p =  gy =  g  r + y0  =  2 r 2 +  gy0 =  2 r 2 + p0 ,
2 g  2 2
với p0 = ρgy0

Bài 3:

a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện ống


trong một đơn vị thời gian (lưu lượng)
Xét lưu lượng chất lỏng chảy qua hình vành khăn.
 r2 
Q = s.v = 2r. dr. v0 . 1 − 2 
 R 
r dr

R
 r2  v
Qua cả tiết diện ống Q =  2r.v0 .1 − 2  dr = R 2 . 0
0  R  2
b) Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống.
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r, dày dr. Khối lượng riêng của chất lỏng là : 
1
Động năng của lớp này là wđ = . .(2r.dr.l).v2
2

Động năng tổng cộng:


R
R
2r 3 r 5  2r
2
2r 4 r6 
R
Wđ =  wd = .l..v .  r − 2 + 4  dr = .l..v0  − 2 + 4  
2
0
0
0
R R   2 4R 6R  0

 R2 2R4 R6  2 R
2
l..v0 .Q
Wđ = .l..v02 . − +  = .l..v0 . =
 2 4 6  6 3
c) Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống

3
dv  r2 
f=. .S = R v = v0 . 1 − 2 
dr  R 
2r
f =  .(2 R.l). v0. thay r = R
R2
f =  .2l.v0.2 =  .4l.v0

d) Hiệu số áp suất ở các đầu ống.


Xét 1 hình trụ bán kính r, dày dr
dv
p. r2 + 2.r.l. . =0 ( Vì F + F vs = 0 )
dr
−2 r v
p. r2 + 2r.l. .v0 2 = 0 => p – 2.2.l. . 02 = 0
R R
4v0 .l
vậy : p=
R2

Bài 4:
a) Tìm tốc độ góc của các lớp chất lỏng
Nhận xét: Khi trụ ngoài quay thì do lực ma sát nhớt nó làm cho lớp chất lỏng sát nó quay theo, lớp này lại
làm cho lớp trong quay theo, cứ như vậy tốc độ góc của các lớp chất lỏng giảm dần từ ngoài vào trong, từ
2 đến 0
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r chiều dày dr, chiều dài hình trụ l.
Momen lực ma sát tác dụng lên lớp chất lỏng làm nó quay quanh O.
dv d d
f vs =  . .s =  .r .2r.l = 2r 2 .l.
dr dr dr
d
Momen lực ma sát: M = f vs .r = 2 r 3 .l. (1)
dr

dr
(1) => 2l. .d = M .
r3
Lấy tích phân 2 vế R1  r ; 0 →
M  1 1 
 r
dr
2l. . d = M .   2l 
. . = . − (2)
0 R1
r3 2  R12 r 2 

M  1 1 
Khi r = R2 thì  = 2 => 2l..2 = . 2 − 2  (3)
2  R1 R2 
1 1
− 2
R 2
r  .R 2 R 2  1 1
Từ (2) và (3) =>  = 2 . 1 = 2 2 1 2 2 . 2 − 2 
1 1 R2 R1  R1 r 
2
− 2
R1 R2
b) Trong (3) M có ý nghĩa là momen lực tác dụng lên cả hình trụ (cũng bằng momen lực tác dụng lên
cả khối chất lỏng).
M 4.2
=> Momen lực tác dụng lên một đơn vị dài M 1 = =
l 1 1
2
− 2
R1 R2

-----------------------------------------------

You might also like