PHẦN 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

PHẦN 2: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

I - THI CÔNG ĐÀO ĐẤT


1. TÍNH SƠ BỘ DIỆN TÍCH CỦA MÓNG CẦN ĐÀO.
Chọn hệ móng cho công trình là móng đơn.
Ta có:
• qsàn = 1.3 (T/m2)
• Trọng lượng riêng trung bình của bê tông và đất là :
 +  dat 25 + 18
 tb = bt =  22 (kN/m3)
2 2
Tải tác dụng xuống từng móng
• Hệ số vượt tải n = 1,1 (Bảng 1, TCVN 2737-1995)
• Tải tác dụng lên móng trong PM1 = ntầng × S1×qsàn = 6×(3*4)×13=936 (kN)
• Rtc = 2 (kg/cm2) = 200 (kN/m2)
• Hệ số vượt tải n = 1,1 (Bảng 1, TCVN 2737-1995)
Diện tích mỗi móng
+ Diện tích móng trong :
𝑃𝑀1 936
𝐹𝑚1 ≥ = = 5.6 (𝑚2 )
𝑛× (𝑅 𝑡𝑐 − 𝛾𝑡𝑏 𝐷𝑓 ) 1.1 × ( 200 − 22 × 1.8 )
→ Chọn F1 = 3m×2 m = 6 (m2)
− Hố đào có độ sâu thiết kế: 1.7 m
− Diện tích công trình là: (24000×48000) mm.
− Thiết kế móng cho công trình: móng băng có kích thước (3000×48000) mm

2. TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT.


Đào theo phương án có taluy mái dốc, mở rộng taluy ra 4 hướng.
Giả sử lớp đất cần đào là đất sét và độ sâu cần đào là 1.7 m
Độ dốc của mái đất: Theo Bảng 11 , TCVN 4447 – 2012
𝐻 1
𝑖 = 𝑡𝑎𝑛 𝛼 = = → 𝐵 = 0.25 × 𝐻 = 0.25 × 1.7 = 0.43𝑚
𝐵 0.25
→ Chọn B = 0.5 m
Hệ số mái dốc:
𝐵 0.5
𝑚= = ≈ 0.3
𝐻 1.7
Mặt cắt hố móng

Thể tích khối lượng đất được tính theo công thức:
.a.b + c.d + (a + c).(b + d )
H
V =
6
Trong đó:
• a, b – chiều dài và chiều rộng mặt đáy
• c, d – chiều dài và chiều rộng mặt trên
• H – chiều sâu hố móng

Chiều dài mặt đáy : a = 52 (m)


Chiều rộng mặt đáy : b = 25 (m)
Chiều dài mặt trên : c = 53 (m)
Chiều rộng mặt trên : d = 26 (m)
Thể tích khối lượng đào đất:
1.7
→𝑉= × [52 × 25 + 53 × 26 + (52 + 53) × (25 + 26)]
6
→ 𝑉 = 2276(𝑚3 )
c

b
a

HÌNH DẠNG HỐ ĐÀO

3. CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÀO ĐẤT


Mặt bằng đào đất của 2 hố móng liên tiếp theo trục 1-2

Mặt bằng đào đất của 2 hố móng liên tiếp

Ta thấy khoảng cách mặt bằng đào đất của 2 hố móng liên tiếp nhỏ hơn 1m, để
tránh tình trạng sạt lỡ xảy ra nên ta chọn phương pháp đào hết mặt bằng công trình.
Đào theo phương án có taluy mái dốc, mở rộng taluy ra 4 hướng.

4. CHỌN MÁY ĐÀO


_ Chọn máy đào đất dựa trên kích thước hố đào : Hđào = 1.7 m
_ Các thiết bị máy móc được chọn theo tài liệu: “sổ tay chọn máy thi công xây dựng”
của Nguyễn Tiến Thụ (NXB-Xây Dựng)
_ Cấp đất 2, hố đào nông, khối lượng đào đất bằng máy là : 2276 m3 < 20000 m3 nên
ta chọn máy đào 1 gầu nghịch có dung tích gầu q = 0.4  0.65m 3 .
_ Chọn máy đào EO-3311G (dẫn động cơ khí), có các thông số kỹ thuật sau:

may
3
Rmax Trọng a b c
Mã hiệu q (m ) hđổ (m) Hđào (m) A (m)
(m) lượng (tấn) (m) (m) (m)
EO-3211G 0.4 8.2 5.6 5 12.4 2.6 2.64 4.15 3.14

- Năng suất máy xúc một gầu: (Sổ tay chọn máy thi công xây dựng)
+ Bán kính đào đất lớn nhất :
dao
Rmax = (0.7  0.9)  Rmax
may
= (0.7  0.9)  8.2 = (5.74  7.38)m
→ Chọn Rmax dao
= 7.3(m)
+ Bán kính đào đất nhỏ nhất:
dao
Rmin = btaluy + l at + rmay = 0.5 + 1 + 1.5 = 3(m)
→ Chọn Rmin dao
= 3(m)
− Khoảng lùi: l0 = Rmax
dao
− Rmin
dao
= 7.3 − 3 = 4.3(m)
− Tính toán bề rộng 1 lượt đi của hố đào

+ Bề rộng lớn nhất một nửa hố đào theo phương ngang


(R )dao 2
max = S R2 max + l o2 → S R max = (R )
dao 2
max − l o2

→ S R max = 7.32 − 4.32 = 5.9( m)


→Vậy chọn SRmax = 5 (m)
+ Bề rộng nhỏ nhất một nửa hố đào theo phương ngang
S R min = S − btaluy = 5 − 0.5 = 4.5(m)
+ Bề rộng của hố đào
B = 2  S R max = 2  5 = 10(m)
Trong đó :
• l0 = 4.3m : bước di chuyển của máy đào theo thiết kế (khoảng lùi)

dao
Rmax = 7.3(m) : bán kính hố đào lớn nhất
• min = 3(m) : bán kính hố đào nhỏ nhất
R dao
− Bán kính đổ của máy
B c 10 3.14
R do = + lat + = + 1 + = 7.57(m)
2 2 2 2
→ Chọn R do = 7(m)  Rmax
dao
= 7.3(m)
Trong đó:
+ B - bề rộng của một lượt đi hố đào. Chọn B = 10(m)
+ c - bề rộng xe, c = 3.14(m)
− Năng suất của máy:
k
N = q  d  nck  K tg (m3 / h)
kt
1.2
→ N = 0.5   218.2  0.75 = 81.825( m3 / h)
1.2
Trong đó:
+ q - dung tích gầu, chọn q = 0.5 (m3)
+ k d - hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất, chọn
k d = 1.2
+ kt - hệ số tơi của đất, chọn kt = 1.2
+ ktg – hệ số sử dụng thời gian, chọn ktg = 0.75
3600
+ N ck -số chu kì xúc trong 1 giờ, N ck =
Tck
Với:
Tck = t ck .k vt .k quay

• Tck -thời gian của một chu kỳ.
• tck = 15( s ) khi góc quay 900, đất đổ tại bãi.
• k vt -hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc, k vt = 1.1
(đổ lên thùng xe)
• kquay = 1 khi  = 90 0
→ Tck = 15  1.1  1 = 16.5( s )
3600
→ N ck = = 218.2
16.5
− Tính số ca máy:
Khối lượng đào đất trong 1 ca (ca 8 giờ):
Nca = 8  81.825 = 654.6( m3 / ca)
− Số ca cần thiết:
𝑉 2276
𝑛= = = 3.5(𝑐𝑎)
𝑁𝑐𝑎 654.6
→ Chọn n = 3.5 ca

5. CHỌN Ô TÔ VẬN CHUYỂN ĐẤT


_ Tính số lượng xe ben chở đất.
_ Chọn loại xe có dung tích thùng xe 4 m3, khoảng cách vận chuyển 4 km (khoảng cách
giả định), tốc độ xe 20 km/h, năng suất máy đào là 81.825m3/h.
Số lượng xe ben chở đất :
T tck + tdv + td + tq
m= =
tch tch
Trong đó:
• t d : Thời gian đổ đất ra khỏi xe : td = 2 phút.
• tq : Thời gian quay xe : tq = 2 phút.
• tck : Thời gian đổ đất đầy lên xe.
q 4
tck =  60 =  60 = 2.9 phút
N 81.825
→ Chọn tck = 3 phút
− Thời gian đi và về của xe :
2  3  60
tdv = = 18 phút.
20
− Thời gian của 1 chuyến xe :
T = tck + td + tq + tdv = 3 + 2 + 2 + 18 = 25 phút

− Số xe cần thiết.
T 25
m= = = 2.78 xe
tch 9
→ Chọn 3 xe.
Vậy Chọn 3 xe vận chuyển đất (Phục vụ cho 1 máy đào), dung tích thùng xe 4 m3.

SƠ ĐỒ ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁY

You might also like