Chapter 3 - Phân tích Tài chính trong định giá

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Chương 3:

Phân tích tài chính trong định giá


Mục tiêu học tập của chương

• Hiểu biết khái quát về phân tích tài chính trong định giá: các điều
kiện ràng buộc trong định giá, mục đích của phân tích tài chính
và điều kiện tiền đề cho phân tích tài chính trong định giá.

• Nắm được và vận dụng các cách tiếp cận trong phân tích tài
chính trong định giá
Các điều kiện ràng buộc và mục đích của
phân tích tài chính

• Điều kiện ràng buộc: Lồng ghép tối ưu giữa điều kiện bên
trong và bên ngoài
• Bên trong: chi phí, lợi nhuận
• Bên ngoài: khách hàng, doanh số

• Mục đích phân tích tài chính


• Đánh giá định lượng về tiềm năng lợi nhuận khi thay đổi giá một
cách chủ động.
• Đánh giá khả năng đạt lợi nhuận dưới tác động của sự thay đổi chi
phí và phản ứng với sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh
Điều kiện tiền đề cho phân tích tài chính
trong định giá

• Xác lập cơ sở hay


tiêu chuẩn đo lường:
Doanh số và lợi
nhuận tại giá hiện tại
Xác định doanh số cần thay
• Thay đổi mức giá: đổi để đạt lợi nhuận khi thay
Xác lập mức giá mới đổi giá và chi phí
• Xác định sự thay đổi
chi phí có liên quan
đến thay đổi giá
Phân tích hòa vốn tăng thêm

• Mục đích là tính toán lượng bán tối thiểu cần thiết để ít
nhất duy trì mức đóng góp như trước khi thay đổi giá.
• Câu hỏi đặt ra:
• Cần tăng doanh số (số lượng sản phẩm bán là bao nhiêu) để đạt lợi
nhuận khi giảm giá.
• Doanh số (số lượng bán giảm bao nhiêu) để khi tăng giá vẫn đạt lợi
nhuận.
• Tìm ∆ Q tại đó lợi nhuận được cân bằng trước và sau thay đổi giá
Các tiếp cận trong phân tích tài chính

• Phân tích doanh số hòa vốn – trường hợp căn bản: giá thay
đổi, chi phí không thay đổi
• Phân tích doanh số hòa vốn: Giá thay đổi, thay đổi chi phí
biến đổi
• Phân tích doanh số hòa vốn: Giá thay đổi, chi phí cố định
tăng thêm
• Phân tích doanh số hòa vốn: giá thay đổi, chi phí cố định,
chi phí biến đổi thay đổi
XÂY DỰNG CÔNG THỨC
P

P
C
ΔP A
P’
E D

B
AVC

Q Q’ Q
0
ΔQ
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG BÁN THAY ĐỔI ĐỂ
ĐẠT LỢI NHUẬN MỤC TIÊU KHI THAY ĐỔI GIÁ

• Giả thiết:
• Tổng chi phí cố định không đổi
• Chi phí biến đổi một sản phẩm cố định

−∆ −∆
Δ = % =
+ ∆ + ∆

• %q: Tỉ lệ thay đổi khối lượng bán khi giá thay đổi
• ΔP: Mức thay đổi giá = P’ – P (P: giá cũ , P’: giá mới)
• CM: Mức đóng góp của mức giá cũ = P - AVC
Bài tập

• Công ty cổ phần ABC chuyên sản xuất máy hút bụi. Năm
2017, công ty đã tiêu thụ được 4000 sản phẩm với giá 3 triệu
đồng/ sản phẩm. Chi phí biến đổi bình quân để sản xuất một
máy hút bụi là 1,4 triệu đồng. Năm 2018, để tăng khối lượng
bán công ty dự kiến giảm giá 5% cho người bán buôn.

• Xác định khối lượng bán cần thiết để công ty đạt mức đóng
góp như trước khi giảm giá.
XÂY DỰNG CÔNG THỨC

• Trước khi thay đổi giá mức đóng góp (lợi nhuận) = (P - AVC) x Q
• Sau khi thay đổi giá mức đóng góp (Lợi nhuận) = (P’- AVC) x Q’

− × = − × ’
=P+ ∆ ; = + ∆
− × = + ∆ − × + ∆

∆ ∆
=-( ∆ )


% ℎ đổ ả ượ ê ℎụ ℎò ố =- ∆
XÁC ĐỊNH THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG BÁN KHI GIÁ THAY ĐỔI, CHI
PHÍ CỐ ĐỊNH KHÔNG THAY ĐỔI, CHI PHÍ BIẾN ĐỔI THAY ĐỔI

P
Giả thiết:
• Giá thay đổi P
Mức đóng góp bị mất do giảm giá
• Chi phí cố ΔP
định không đổi P’

• Chi phí biến Mức đóng góp không bị ảnh hưởng Mức đóng góp tăng nhờ số lượng bán tăng
đổi trung bình
thay đổi AVC
Mức đóng góp nhận được do thay đổi chi phí
biến đổi
AVC’
Chi phí biến đổi thêm vào

0 Q Q’ Q
ΔQ
XÁC ĐỊNH THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG BÁN KHI GIÁ THAY ĐỔI, CHI
PHÍ CỐ ĐỊNH KHÔNG THAY ĐỔI, CHI PHÍ BIẾN ĐỔI THAY ĐỔI

Giả thiết:
• Giá thay đổi
• Chi phí cố định không đổi
• Chi phí biến đổi trung bình thay đổi

(∆ ∆ ) ∆
∆ = =
(∆ ∆ ) ớ

− (∆ − ∆ ) −∆
%∆ = =
+ (∆ − ∆ ) ớ
Bài tập

• Công ty cổ phần ABC chuyên sản xuất máy hút bụi. Năm 2017,
công ty đã tiêu thụ được 4000 sản phẩm với giá 3 triệu đồng/ sản
phẩm. Chi phí biến đổi bình quân để sản xuất một máy hút bụi là 1,5
triệu đồng. Năm 2018, để tăng khối lượng bán công ty dự kiến giảm
giá 5% cho người bán buôn.
• Công ty tăng số lượng bán đồng thời nhờ thay đổi nhà cung cấp
nên chi phí biến đổi giảm 5 % tính cho một sản phẩm. Trong trường
hợp này thì số lượng bán cần thiết là bao nhiêu để đạt mức lợi
nhuận như trước khi thay đổi giá và chi phí biến đổi.
Ví dụ:
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG BÁN THAY ĐỔI KHI CHI PHÍ CỐ
ĐỊNH THAY ĐỔI

• Giả thiết
• Tổng chi phí cố định thay đổi
• Chi phí biến đổi bình quân cố định
• Giá cả không đổi

∆ ∆
∆ = =

∆ ∆
=
×
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG BÁN THAY ĐỔI KHI GIÁ THAY ĐỔI, CHI
PHÍ CỐ ĐỊNH THAY ĐỔI, CHI PHÍ BIẾN ĐỔI KHÔNG THAY ĐỔI

Giả thiết
• Giá cả thay đổi
• Tổng chi phí cố định thay đổi
• Chi phí biến đổi bình quân cố định

−∆ ∆
∆ = Q+
+∆ ớ

−∆P ∆TFC
%∆Q = +
CM + ∆P CM mới x Q
XÁC ĐỊNH THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TĂNG THÊM KHI GIÁ THAY
ĐỔI, CHI PHÍ CỐ ĐỊNH THAY ĐỔI VÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI THAY ĐỔI

Giả thiết:
• Giá thay đổi
• Chi phí cố định thay đổi
• Chi phí biến đổi trung bình thay đổi
− (∆P − ∆AVC) ∆TFC
∆Q = xQ+
CM + (∆P − ∆AVC) CM mới
−∆CM ∆TFC
∆Q = xQ+
CM mới CM mới
−∆CM ∆TFC
%∆Q = +
CM mới CM mới x Q
Phân tích doanh số hòa vốn để định giá
phản ứng.

• Mức doanh số tối thiểu bị mất khi không giảm giá theo đối thủ
cạnh tranh
• Mức doanh số tối thiểu tăng lên khi doanh nghiệp không
phản ứng với việc tăng giá của đối thủ
• % thay đổi doanh số bán khi thay đổi giá nhằm phản ứng với
giá đối thủ cạnh tranh
∆P
%∆Q sản lượng tiêu thụ hòa vốn =
C
Vận dụng trong quản trị giá

• Quyết định thay đổi giá (tăng hoặc giảm)

• Mục tiêu cạnh tranh

• Khuyến khích khách hàng mua nhiều.

• Phân biệt giá theo số lượng mua của khách hàng


VÍ DỤ: TÍNH TOÁN TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN

• Trường hợp giá thay đổi giảm 5%, chi phí biến đổi một sản
phẩm không đổi, chi phí cố định không thay đổi
• Khối lượng tiêu thụ: 4000sp
• Giá bán buôn: 200.000 đ/sp
• Thu nhập: 800.000.000đ
• CPBĐ 1sp: 110.000 đ/sp
• Năng lực sản xuất 4000sp, biết rằng để mở rộng quy mô sản xuất
thêm 1000sp cần đầu tư thêm 16.000.000đ.
• Lượng sản phẩm cần thay đổi thế nào để đạt được mục tiêu so với
trước khi giảm giá? Các phương án sau giảm giá có thể đạt được?
Phân tích doanh số hòa vốn tăng thêm khi giảm giá 5%

Thay đổi giá


Tóm tắt thay đổi doanh số hòa vốn Trước khi thay đổi giá được để xuất

Giá SP (đ/SP) 200.000 190.000

% Thay đổi giá -5%

Mức đóng góp/SP (đ/SP) 90.000 80.000

% đóng góp 45% 42%

Thay đổi doanh số hòa vốn (%) 12.5%

Thay đổi doanh số hòa vốn (SP) 500

Tổng doanh số (SP) 4.000 4.500

Tổng mức đóng góp 360.000.000 360.000.000


Các phương án thay đổi doanh số hòa vốn khi giảm giá 5%

% thay đổi Thay đổi Thay đổi Chi phí cố Tổng lợi
của khối doanh số mức đóng định tăng nhuận thay
Phương án lượng bán bán thực tế góp sau khi thêm (đ) đổi sau khi
thực tế (SP) thay đổi giá thay đổi giá
(đ) (đ)

1 0,0 0 -40.000.000 0 -40.000.000


2 5,0 200 -24.000.000 16.000.000 -40.000.000
3 10,0 400 -8.000.000 16.000.000 -24.000.000
4 12,5 500 0 16.000.000 -16.000.000
5 17,5 700 16.000.000 16.000.000 0
6 20,0 800 24.000.000 16.000.000 8.000.000
7 25,0 1.000 44.000.000 16.000.000 24.000.000
8 30,0 1.200 56.000.000 32.000.000 24.000.000
9 40,0 1.600 88.000.000 32.000.000 56.000.000
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Công ty ABC chuyên sản xuất các thiết bị nghe nhìn dùng trong gia đình. Một trong những sản phẩm
nổi tiếng nhất của công ty là đầu đĩa DVD.
- Số lượng tiêu thụ hiện tại: 4.000 chiếc
- Mức giá hiện tại : 5 triệu đồng/chiếc
- Chi phí biến đổi bình quân: 2,25 triệu đồng
- Năng lực sản xuất giới hạn ở mức 5.000sp/năm
Công ty ước tính số lượng đầu đĩa tiêu thụ trong năm tới sẽ tăng lên tới 4800 chiếc tại mức giá hiện
tại. Tuy nhiên, để cạnh tranh, c.ty dự kiến giảm giá 5% trong năm tới. Đồng thời, công ty cũng tính
được rằng để tăng thêm 1000 sp, mức đầu tư máy móc thiết bị tăng thêm là 300 triệu đ.
Câu hỏi:
Xác định mức đóng góp thay đổi, số lượng sản phẩm cần tăng thêm của sản phẩm trên khi giảm giá
5%. Đề xuất một số phương án thay đổi số lượng sản phẩm sản xuất sau khi giảm giá.
Bài tập

Công ty ABC chuyên sản xuất máy bơm nước công suất nhỏ dùng cho gia đình
đạt mức tiêu thụ hiện tại là 10.000 sản phẩm/năm có tổng chi phí cố định là 5 tỷ
đồng và chi phí biến đổi bình quân là 0,7 triệu đồng. Giá bán sản phẩm ra thị
trường là 1,5 triệu đồng.
1) Do giá nguyên vật liệu thay đổi làm tăng chi phí biến đổi 7%, công ty quyết
định tăng giá bán 5% vào năm tới. Xác định mức doanh số cần thiết để công ty
đạt được mức đóng góp như trước khi tăng gía và tăng chi phí biến đổi.
2) Từ kết quả câu 1, nếu chi phí cố định tăng thêm 100 triệu thì số sản phẩm
cần tăng thêm là bao nhiêu để hòa vốn.
Tài liệu tham khảo

• Nagle, T.T. Holden, R.K, “The strategy and tactics of pricing-


A guide to profitable decision making”, Chương 3
• Vũ Minh Đức, “Quản trị giá trong doanh nghiệp”, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân, 2019, Chương 3

You might also like