Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

ÔN TẬP GIỮA HKI

A. PHẦN ĐẠI SỐ
Câu 1: a,Rút gọn biểu thức: 5√8 − 2√18 =…

b,Rút gọn biểu thức 2  8  18 =…

Câu 2: a,Tìm điều kiện để biểu thức P  1  5x có nghĩa khi:


1
A. x  B. x  5
5
1
C. x  D. x  5
5

b,biểu thức P  5x có nghĩa?

4  3
2
Câu 3: a,Rút gọn biểu thức 5  ta được

A. 6  3 B. 9  3 C. 2  3 D. 10  3

 
2
b,Kết quả của phép tính B = 1  2  2= …

2  3 1  3 
2 2
Câu 4: .Tính giá trị biểu thức 

A. 3 B.1 C. 2 3 D. 2
Câu 5: Câu nào sau đây sai?
A. a  b  a  b (a  0, b  0)

B. a 2 .b  a. b (a  0, b  0)

C. a.b  a . b (a  0, b  0)

a a
D.  (a  0, b  0)
b b

Câu 6: 24  2. 3 bằng :
A.  6 . B. 6. C. 3 6 . D. 3 2

Câu 7: Cho phương trình 4 x 2  1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1
A.Phương trình có nghiệm x   . B. Phương trình có nghiệm x   .
2 2

1 1
C.Phương trình có nghiệm x  . D.Phương trình có nghiệm x   .
2 4
6−3√6
Câu 8: Kết quả của là:
√6

A. 3 − √6 B. √6 + 3 C. √6 − 3 D. 3 + √6

5 5
Câu 9: Giá trị của biểu thức là:
1 5

A. 5 B. 5 C.  5 D. 4 5
1
Câu 10: Kết quả của biểu thức  5 là:
2 5

A. 1 B.-1 C.-2 D. 2

Câu 11: Rút gọn biểu thức A  36a  3a với a > 0


2

A. -9a B. 9a C -3a D. 3a

33 1 bằng :
Câu 12: 2 3  6
11 3

A. 5 3 B. 6 3 C. 9 3 D. 5 3 .

5 5
Câu 13:  8  2 15 bằng:
5 1

A.  3 . B. 2 3 . C. 3 . D. 5 3.
5 2 2 5 1
Câu 14:  bằng:
5 2 10  3

A. 3 . B. -3. C. 2 10  3 . D. 2 10  3 .
2 62 3
Câu 15: Kết quả rút gọn của phép tính:  là:
2 3 3 1

A.- 4 B. 4 C. 3 3 D. 4 3

Câu 16: Cho phương trình 4 x2  4 x  1  5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Phương trình có nghiệm x  2
B. Phương trình có nghiệm x  3hayx  2
C. Phương trình có nghiệm x  3hayx  2
D. Phương trình có nghiệm x  3.
1
Câu 17: Phương trình x  2  9 x  18  4 x  8  15 có nghiệm là:
2

A.x = -11 B. x = 11 C. x = 5 D.Một đáp số khác


Câu 18: Một hình vuông có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài
16m, chiều rộng 9m. Cạnh của hình vuông có độ dài là:
A. 50 B. 12 C. 25 D. 144
3 10  2
Câu 19:  21  4 5  bằng:
5 2 5 1

A. 2 2 1. B.  5 1 . C.  5 1 . D. 3 2.

 x4 x2 x  x 2
Câu 20: Rút gọn N    . ta được kết quả
 x  2 x  2  2

A. N  x  2
B. N  2  x
C. N  2  x

D.Tất cả đều sai


B. PHẦN HÌNH HỌC
Câu 21: Cho tam giác ABC vuông tại A, A đường cao AH. Các hệ thức sau
đây hệ thức nào sai.
A. AB2 = BH.BC
1 1 1
B. = +
𝐴𝐻 2 𝐵𝐻 2 𝐻𝐶 2
B H C
C AH2 = BH.HC
D.AB.AC = AH.BC
Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Các hệ thức sau đây hệ
thức nào sai.
A
A. AH = √𝐴𝐵2 − 𝐵𝐻2
𝐴𝐵.𝐴𝐶
B. AH= 𝐵𝐶

C. AH = √BH. HC
B H C
D. AH = √AB. AC
Câu 23: Cho tam giác AMN vuông tại A, đường cao AK, độ dài AM = c, AN = b,
AK = h, MN = a, MK = c’, NK = b’.Hệ thức nào đúng :
A. b2 = h.a A

B. b2 = 𝑏′. 𝑐′
c b
2
C. b = 𝑏′.a h
c' b'
D. b2 = c′.a N
M K a
Câu 24: Trong hình vẽ, cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao
AH, BH = 4cm, HC = 9cm, thì độ dài AH bằng:
A

A. 6,5cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 4,5cm B 4cm H 9cm C
Câu 25: Cho tam giác CED vuông tại E biết CE = 0,7cm, CD = 2,5cm, ED =
2,4cm. Thì giá trị của sin C là:
7 D
A. 25
7
B. 24
2,4cm 2,5cm
24
C. 25
24
D. 7
E 0,7cm C
Câu 26: Cho ΔACB vuông tại A, đường cao AH. Thì giá
trị của tanC là:
𝐴𝐵
A. 𝐵𝐶 A
𝐴𝐶
B. 𝐴𝐵
𝐴𝐻
C. 𝐻𝐶
𝐻𝐶 B H C
D. 𝐴𝐻
Câu 27: Cho tam giác vuông có 1 góc nhọn có số đo là α và độ dài các cạnh lần
lượt là a,b,c ( như hình vẽ) . Thì số đo của α là:
𝑐
A. sin−1 (𝑎)
𝑏
B. cos−1(𝑎)
𝑏
C. tan−1 (𝑐 )
𝑏
D. cot −1 (𝑐 )
Câu 28: Với hai góc nhọn α,β của 1 tam giác vuông. Hãy chọn hệ thức sai.

A. b = c.tanα
B. c = b.cotβ
𝑏
C. a =
𝑠𝑖𝑛𝛼

𝑏
D.cosβ= 𝑎

Câu 29: Để đo chiều rộng AB của một con sông mà không băng ngang qua nó,
một người đi từ A đến C đo được AC = 52,5m và từ C nhìn thấy B với một góc
nghiêng 620 với bờ sông. Tính bề rộng của con sông (làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 100m
B. 99m
C. 98,7m
D. 98m
Câu 30: Góc nhọn α có số đo bằng bao nhiêu (làm tròn đến độ)
A. 370
B. 37,50
C. 380
D.37031’
Câu 31: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết
AB = 9 cm, BC = 15cm. độ dài BH là:
A
A. 9,6 cm
B. 7,2cm 9cm

C. 5,4 cm
B H C
D. 12 cm 15cm

Câu 32: Một em bé trượt trên cái ván trượt (BC), chiều cao của thang (AB) là 2,2
m, góc tạo bởi máng trượt và mặt đất là 340.Tính chiều dài máng trượt BC( làm tròn
1 chữ số thập phân).
A.3,2m
B.1,5m
C.3,9m
D.1,4m

Câu 33: Một cái thang dài BC = 3m tựa vào bức tường và chân thang cách chân
tường CA = 1,3m. Hỏi thang tạo với mặt đất một góc C bao nhiêu độ (Làm tròn
đến phút)
A.64020’
B.640
C. 64019’
D.65019’

Câu 34: Cho góc nhọn 0<x<900 , hệ thức nào sau đây sai:
𝑐𝑜𝑠𝑥
A. cotx = 𝑠𝑖𝑛𝑥
B. sin2x + cos2x = 1
𝑠𝑖𝑛𝑥
C. tanx = 𝑐𝑜𝑠𝑥

D. sinx. cosx = 1
√5
Câu 35: Cho tam giác PQR vuông tại P biết cosQ = . Giá trị của sinQ là:
3

B.sinQ = √4
2 5
A.sinQ = 3
4 3
C. sinQ = 9 D. sinQ = √5

Câu 36: Giá trị của biểu thức A  sin 2 520  tan 270.tan 630  sin 2 380 là:

A.A = 2
B. A = 0
C. A = 1
D.A = tan 270.tan 630
Câu 37: Cổng chào thành phố Long Xuyên có dạng là một tam giác cân. Khoảng
cách giữa 2 chân cổng chào BC = 34m, góc nghiêng của cạnh bên BA với mặt đất
là 620. Hãy tính chiều cao AH từ đỉnh cổng chào xuống mặt đường ( đơn vị mét và
làm tròn 1 chữ số thập phân ).

A.31,9m
B. 31,0m
C. 32,0m
D. 32,1m

Câu 38: Tìm chiều cao của cây trong hình vẽ dưới đây,biết chiều cao của người Là
1,65m, khoảng cách từ chân cây đến chân người là 35m, góc nâng từ mắt lên đỉnh
cây theo phương ngang là 320(làm tròn đến mét)

A. 24m
B. 12,2m
C.12,3m
D.13m

Câu 39: Một bạn học sinh trường THCS A dùng thước êke để đo chiều cao của
một cái cây trên sân trường, cách đo được mô phỏng trong hình dưới đây trong đó
BD = 1,5m; AB = 2,25m. Em hãy cùng bạn ấy tính
chiều cao của cây này. ( làm tròn 1 cstp)
A. 5,1m
B. 5,0m
C. 4,8m
D. 4,9m
Câu 40: Bạn Đạt đứng ở mũi tàu A nhìn thấy đỉnh núi đá D với góc A = 340 so với
phương ngang. Bạn Phát đứng ở mũi tàu B nhìn thấy đỉnh núi đá D với góc B = 380
so với phương ngang, biết chiều cao của núi đá ấy so với mực nước biển là DC =
2468m. Hãy tính Khoảng cách 2 thuyền (AB) là bao nhiêu ( kết quả làm tròn đến đề
xi mét)

A.500,0m
B.500,2m
C.500,1m
D.501,0m

Câu 41: Rút gọn biểu thức 2  8  18 ta được:

A. 5 2

B. 4 2
C.15

D. 6 2

Câu 42: Tìm điều kiện để biểu thức P  5x có nghĩa?


A. x  5
B. x  5
C. x  0
D. x  0
 
2
Câu 43: Kết quả của phép tính B = 1  2  2 là :

A. 1  2 2
B. - 1

C. 2 2  1
D. 1

4  3 1  3 
2 2
Câu 44: Giá trị biểu thức 
là:

A. 5  2 3
B.3
C.2
D.1
Câu 45: Cho phương trình 7  3x  1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Phương trình có nghiệm x = 2.
B.Phương trình có nghiệm x = 3.
8
C.Phương trình có nghiệm x  .
3
D.Phương trình có nghiệm x = -2.

Câu 46: Rút gọn biểu thức 3 2  3 8  4 50 ta được

A. 6 2 .

B.17 2 .

C. 4 5 .

D. 3 2 .

75 7
Câu 47: Rút gọn biểu thức ta được
7
A. 3  2

B. 7  5

C. 5  7
D.Kết quả khác
36
Câu 48: Cho biểu thức E  ;  a  0.
a2

Sau khi rút gọn biểu thức, ta được kết quả là:
36 6
A. E  B. E 
a a

6
C. E   . D. E = 6a
a
10−2√10
Câu 49: − √26 − 8√10 bằng:
√10−2

A.4 B.−4

C.2√10 − 4 D.4 − 2√10


 a 1  a 1
Câu 50: Rút gọn A    2 : (với a  0; a  1 ) ta được kết
 a  a
quả là:
A. a B.1 C. a 1 D. a  1

Câu 51: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Các hệ thức sau đây hệ
thức nào sai.
A
1 1 1
A. AC2 = CH.BC B. 𝐴𝐻 2
=
𝐴𝐵2
+
𝐴𝐶 2

C.AH2 = BH.BC D. AB.AC = AH.BC

B H C
Câu 52: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH biết AH = 4cm ,
BH = 2 cm (như hình vẽ). Độ dài cạnh HC là:
A. HC = 9 B.HC = 4,5 A
B. HC = 8 D. HC = 2

Câu 53: Cho tam giác CED vuông tại E B 2 H C


biết CE = 0,7cm, CD = 2,5cm, ED = 2,4cm. D Thì giá trị của tan D là:
7
A. 25
7 2,5cm
B. 24 2,4cm
24
C. 25
24
D. E 0,7cm C
7

Câu 54: Cho tam giác vuông có 1 góc nhọn có số đo là α và độ dài các cạnh lần
lượt là a,b,c ( như hình vẽ) . Thì số đo của α là:

𝑐
A. tan−1 (𝑏)
𝑏
B. cos−1(𝑎)
𝑏
C. sin−1 (𝑎)
𝑏
D. cot −1 (𝑐 )

Câu 55: Cho tam giác ABC vuông tại A . Hệ thức nào sau đây đúng?
AB
A. sin B 
AC
AB
B. cos B 
AC

C. sin B  AC
BC
AB
D. tan B 
AC

Câu 56: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB = 3 cm, AC =
4cm, BC = 5cm. độ dài AH là:
A. AH = 2√3
B. AH = 12
C. AH = 2,4
D. AH = 9

3
Câu 57: Cho tam giác ABC vuông tại A biết sin B  Giá trị của cosB là:
4

7 7
A. cos B  B. cos B 
16 16

7 3
C. cos B  D. cos B 
4 4

𝟐𝑺𝒊𝒏𝟑𝟓𝟎
Câu 58: Giá trị của biểu thức 𝐌 = . 𝒕𝒂𝒏𝟓𝟓𝟎 − 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝟔𝟎𝟎 − 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝟑𝟎𝟎
𝑺𝒊𝒏𝟓𝟓𝟎

A. M = 0
B. M = tan 350.tan 550
C. M = 1
D. M = 2
Câu 59: : Chọn bất đẳng thức đúng :
A. 2 3  3 2
B. 2 3  3 2  0
C. 2 3  2 3  0
D. 2 3  3 2  0
Câu 60: Chọn câu đúng:
A. cos 290 = sin 610 .
B. cot 390 = tan 610 .
C. sin 200 = sin(900-200).
Câu 61: Giá trị của biểu thức A  sin 2 520  tan 270.tan 630  sin 2 380 là:

A. A = 2
B. A = 0
C. A = 1
D. A = tan 270.tan 630

Câu 59: Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 4m, chiều cao của Cột đèn là 7m.
Góc mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất là bao nhiêu? (làm tròn đến độ).
A. 60015’
B. 620
C. 610
D. 600
Câu 60: Một người dùng thước vuông góc để đo chiều cao của một cây như hình
vẽ. Sau khi đo và người đó xác định được các số đo AB = 4,6m; BH = 1,5m. Hỏi
chiều cao của cây là mấy mét
(làm tròn 1 chữ số thập phân)
A.14,1m
B.14,2m
C.15,6m
D.15,7m
D

1
Câu 61: Kết quả của phép tính: 3 8  2 50  18 là:
3
a , 15 2
c, - 15 2
b , 13 2
d , 13 8

33 1
Câu 62: Kết quả của phép tính: 2 3  6
11 3
a, 5 3
b, 6 3
c, 9 3
d, 5 3

  1  5 
2 2
Câu 63: Kết quả của phép tính: 5 1  là

a, 2 5

b, 2 5
c, 52
d, -2

62 3
Câu 64:.Kết quả của phép tính: là:
3 1

a.  6

b, 2 3

c, 3
d, 3 1

5 2 2 5 1
Câu 65: Kết quả của phép tính:  là:
5 2 10  3

a, 3
b, -3

c, 2 10  3

d, 2 10  3
x y
Câu 66: Kết quả của phép tính: với x, y  o, x  y là:
x y

a, x y

b, x y

1
c,
x y

1
d,
x y
5 5
Câu 67:.Kết quả của phép tính:  8  2 15 là:
5 1

a, 3

b,  3

c, 2 3

d, 5  3

Câu 68: Các nghiệm đúng của phương trình: 16  8 x  x 2  4  1


a.x = -1
b.x = -9
c.x = -1 hay x = -9
d.x = -1 hay x = 9

You might also like