Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI KỲ I NĂM HỌC 2021-2022

Câu 1: (DL1)Chọn kết luận không đúng.


A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật.
B. Lực có tác dụng làm cho vật bị biến dạng.
C. Lực có tác dụng làm thay đổi chuyển động của vật.
D. Lực là đại lượng véc tơ, gây ra véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với lực.
Câu 2: (DL1) Nếu một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ:
A. tiếp tục đứng yên. B. tiếp tục chuyển động thẳng đều.
C. chuyển động nhanh dần đều. D. chuyển động chậm dần đều.
Câu 3: (DL3) Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn không có đặc điểm nào sau đây?
A. Không cùng bản chất. B. Luôn cùng giá.
C. Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. D. Là hai lực trực đối.
Câu 4: (LHD)Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
A. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
B. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng.
C. tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
D. tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 5: (LMS) Lực ma sát trượt là lực ma sát:
A. Xuất hiện khi vật trượt trên mặt vật khác và ngược chiều với chuyển động.
B. Xuất hiện khi vật chuyển động và cùng hướng với chuyển động.
C. Ngược với chiều chuyển động và có độ lớn luôn bằng trọng lượng của vật.
D. Xuất hiện khi vật có xu hướng chuyển động do có lực tác dụng vào vật.
Câu 6: (CBVR) Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực không song song là hai lực đó phải
A. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. C. cùng giá, khác độ lớn và ngược chiều.
B. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. D. cùng giá, khác độ lớn và cùng chiều.
Câu 7: (ĐL1) Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động trên đường nằm ngang, xe bất ngờ rẽ sang trái.
So với xe, hành khách sẽ có tư thế là:
A. nghiêng sang phải. B. đổ người về phía trước.
C. nghiêng sang trái. D. ngả người về phía sau.
Câu 8: (CB3L) Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực là 6 N, 8 N và 10N. Nếu bỏ lực 8 N thì hợp lực
của hai lực còn lại bằng bao nhiêu?
A. 8 N. B. 7 N. C. 6 N. D. 9 N.
Câu 9: (ĐL2) Một chiếc xe có khối lượng m = 500 kg đang chạy thì hãm phanh. Lực hãm phanh là 400 N, độ lớn
gia tốc của chiếc xe là
A. 0,8 m /s2 . B. 3 m /s2 . C. 2,5 m /s2 . D. 5 m / s2 .
Câu 10: (ĐL2) Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gây ra gia tốc a1, truyền cho vật m2 gây ra gia tốc a2. Lực F
sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc:
a1. a2 a1. a2 a1 + a2 a1. − a2
A. a= B. a= C. a= D. a=
a1 +a2 a1 −a2 a1 .a2 a1 .a2
Câu 11: (LHD) Cho hai quả cầu đồng chất có cùng kích thước đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Nếu
khoảng cách giữa 2 tâm của chúng tăng lên 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ:
A. giảm 9 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 12 lần.
Câu 12: (ĐLH)Treo một vật có trọng lượng bằng 50N vào lò xo có độ cứng k = 200 N/m khi vật cân bằng thì lò
xo dãn:
A. 25 cm. B. 20 cm. C. 27 cm. D. 30 cm
Câu 13: (LMS)Chọn phát biểu sai.
A. Hệ số ma sát trượt nhỏ hơn hệ số ma sát lăn
B. Mặt tiếp xúc càng nhám thì lực ma sát càng lớn.
C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
D. Lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
Câu 14: (CBL)Chọn phát biểu sai.
A. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương, cùng chiều cùng độ lớn đặt vào hai vật khác nhau.
B. Hai lực trực đối là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều, đặt vào hai vật khác mhau.
C. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều, cùng đặt vào một vật.
D. Cặp “Lực và phản lực” xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 15: (ĐL2) Một vật đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực theo phương ngang có
a
độ lớn là 30 N. Để vật nhận được gia tốc a = 2 m/s2 theo phương ngang khi bỏ qua ma sát thì vật có khối lượng là:
A. 15 kg. B. 30 kg. C. 20 kg. D. 25 kg.
Câu 16: (ĐL2)Một vật trượt trên mặt sàn nằm ngang với ma sát không đáng kể dưới tác dụng của một lực theo
phương ngang có độ lớn là 10 N. Vật có khối lượng là 5kg. Gia tôc mà vật nhận được là:
A. 2 m/s2. B. 2,5 m/s2. C. 3 m/s2 D. 1,5 m/s2
Câu 17: (ĐL2)Một vật có khối lượng là 12 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang với ma sát không đáng kể dưới tác
dụng của một lực theo phương ngang. Để vật nhận được gia tốc a= 0,5 m/s2 thì lực tác dụng là:
A. 6 N. B. 12 N C. 24 N D. 1,2 N
Câu 18: (MML)Một vật rắn quay quanh một trục cố định, tác dụng lên vật rắn một lực có độ lớn 8 N và có giá
cách trục quay 20 cm. Momen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 1,6 N.m. B. 160 N.m. C. 100 N/m. D. 1,6 N/m.
Câu 19: (CBVR) Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 , lực F1 có phương nằm ngang chiều hướng sang

trái có độ lớn 12 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực F2 có đặc điểm là
A. phương nằm ngang, chiều hướng sang phải, độ lớn 12 N.
B. phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, có độ lớn 12 N.
C. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, có độ lớn 12 N.
D. phương nằm ngang, chiều hướng sang trái, có độ lớn 12 N.
Câu 20: (CBMM)Một thanh nhẹ OB có thể quay quanh O, tác dụng lên thanh
các lực F1 , F2 đặt tại A và B. Biết F2 = 20N, OA= 20 cm, AB = 5cm. Tính độ lớn
lực F1 khi thanh nằm cân bằng. Coi khối lượng của thanh OB là không đáng kể.
A. F1 = 25N B. F1 = 15N. C. F1 = 20N. D. F1 = 10N.
Câu 21: (CBMM)Tác dụng vào hai đầu thước nhẹ (khối lượng không đáng kể) dài 30 cm hai lực song song cùng
chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 20N, F2 = 30 N. d1 là khoảng cách từ giá của hợp lực F đến giá của lực F1 . Tính
khoảng cách d1 .
A. d1 = 12 cm B. d1 = 18 cm. C. d1 = 15 cm. D. d1 = 16 cm.
Câu 22: (ĐL2)Mọ t vạ t có khó i lượ ng 2 kg đang nà m yên thì đượ c ké o bà ng mọ t lự c có đọ lớ n 10 N theo
hướ ng tạ o vớ i mạ t phả ng ngang mọ t gó c 300 . Bié t hẹ só ma sá t củ a vạ t vớ i mạ t sà n là 0,2. Vật đạt được vận
tốc sau 4 giây gần nhất với giá trị nào sau đây? Lá y g = 10m / s 2 .
A. 13 m/s. B. 15,5 m/s. C. 18 m/s. D. 16 m/s.
Câu 23: (LHD)Một vật có khối lượng 2,7 kg khi ở mặt đất có trọng lượng là 27N. Khi vật ở độ cao h= 2R ( R là
bán kính trái đất, coi trái đất là hình cầu) thì vật có trọng lượng là:
A. 3 N. B. 9 N. C. 6 N. D. 5 N.
Câu 24: (ĐL2)Vật có khối lượng 0,5 kg được thả không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng không ma sát, dài
10 m, nghiêng 300 so với phương ngang. Lấy g = 10m / s 2 . Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển
động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,2. Thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang là
A. 5 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 0,5 s.
Câu 25: (ĐL2)Mọ t vạ t có khó i lượ ng 1,5 kg đượ c ké o bà ng mọ t lực có đọ lớ n 4 N lên mạ t phả ng nghiêng,
nghiêng mọ t gó c 300 so với phương ngang. Lực có phương song song với mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát.
Lá y g = 10m / s 2 .Vật thu được gia tốc là.
A. 1 m/s2. B. 1,5 m/s2. C. 2 m/s2. D. 0,1m/s2.
Câu 26: (ĐL2)Mọ t vạ t có khó i lượ ng 0,5 kg đượ c ké o bà ng mọ t lực có đọ lớ n 5 N lên mạ t phả ng nghiêng mọ t
gó c 300 so với phương ngang. Lực có phương song song với mặt phẳng nghiêng. Bié t hẹ só ma sá t củ a vạ t vớ i
mạ t phẳng nghiêng là 0,2. Vật thu được gia tốc gần nhất với giá trị nào sau đây? Lá y g = 10m / s 2 .
A. 3,3 m/s2. B. 4,5 m/s2. C. 5,4 m/s2. D. 6,3m/s2.
Câu 27: (XL) Một viên đạn 10g chuyển động với vận tốc 1000m/s xuyên qua tấm gỗ. Sau đó vận tốc của viên
đạn là 500m/s, thời gian viên đạn xuyên qua tấm gỗ là 0,01s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là
A. -500 N. B. 500 N. C. 300 N. D. -300N.
Câu 28: (CBMM)Thanh AC đồng chất dài 120 cm có khối lượng 0,4 kg được đặt trên giá đỡ tại O với OA = 30
cm. Người ta treo vào đầu C của thanh một vật có khối lượng 0,1kg, phải treo vào đầu A của thanh một vật có
khối lượng bao nhiêu để thanh AC cân bằng? Lấy g = 10m / s 2 .
A. 0,7 kg. B. 2 kg. C. 0,8 kg. D. 0,2 kg.
Câu 29: (CBMM)Thanh AC đồng chất dài 120 cm có khối lượng m kg được đặt trên giá đỡ tại O với OA = 30 cm.
Người ta treo vào đầu A của thanh một vật có khối lượng 0,8 kg, treo vào đầu C của thanh một vật có khối lượng
0,2 kg thì thanh cân bằng, khối lượng của thanh là: (Lấy g = 10m / s 2 ).
A. 0,6 kg. B. 2 kg. C. 1,5 kg. D. 0,4 kg.
Câu 30: (CBMM)Một người nâng một đầu của tấm gỗ nặng 60 kg dài 2 m, lực nâng vuông góc với tấm gỗ và giữ
cho nó hợp với mặt đất nằm ngang một góc  = 300 . Biết trọng tâm của tấm gỗ cách đầu mà người đó nâng 120
cm. Lá y g = 10m / s 2 . Lực nâng của người đó là
A.120√3N B. 120 N. C. 150√3N . D. 150 N.

You might also like