Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Chương II – ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Chủ đề XI – LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC


I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO

o Hình (a): Tay tác dụng lực kéo Fke ' o vào lò xo.
o Hình (b): Lò xo tác dụng lực đàn hồi Fdh vào tay.
▪ Điểm đặt: ………………………………………………
▪ Phương: ………………………………………………..
▪ Chiều: ………………………………………………….

II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC.

1. Thí nghiệm (SGK trang 72)

• Kết luận:
o Độ lớn của ngoại lực tác dụng (lực đàn hồi) … luôn ………….…trọng lực ….. của vật khi
cân bằng, và ………………..với độ biến dạng của lò xo …..

2. Giới hạn đàn hồi của lò xo


• Thực nghiệm cho thấy nếu tiếp tục tăng ngoại lực tác dụng lên lò xo vượt quá một giá trị nào đó
(gọi là giới hạn đàn hồi) thì độ dãn của lò xo không còn tỉ lệ với ngoại lực tác dụng nữa.

pg. 1
3. Định luật Húc
▪ Nội dung:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi
của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
• Biểu thức: Fdh = k . 
Trong đó:
o Fdh : độ lớn của lực đàn hồi (N)
o  : độ biến dạng của lò xo (m)
o k: độ cứng - hệ số đàn hồi của lò xo (N/m)

4. Chú ý:

• Treo vật vào lò xo, khi vật nằm cân bằng, ta luôn có: P = Fđh

• Độ biến dạng:  = − o

• Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi ngoại lực
kéo dãn. Khi đó chúng ta gọi lực đàn hồi là lực căng.

• Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì
lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.

pg. 2
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 3 (trang 74 SGK Vật Lý 10): Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng
k = 100 N/ m để nó dãn ra được 10 cm?

A. 1000 N B. 100 N C. 10 N D. 1 N.

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 4 (trang 74 SGK Vật Lý 10): Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một
đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?

A. 30 N/m B. 25 N/m C. 1,5 N/m D. 150 N/m.

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 5 (trang 74 SGK Vật Lý 10): Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực
đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

A. 18 cm B. 40 cm C. 48 cm D. 22 cm.

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 6 (trang 74 SGK Vật Lý 10): Treo một vật có trọng lượng 2,0 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10 mm. Treo
một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm.

a. Tính độ cứng của lò xo.

b. Tính trọng lượng chưa biết.

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

pg. 3
BÀI TẬP MỞ RỘNG

Dạng 1: ĐỘ DÃN, NÉN CỦA LÒ XO

Bài 1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu
kia một lực 1 N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu?
A. 2,5 cm B. 12,5 cm C. 7,5 cm D. 9,75 cm
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 2. Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo F1 = 1,8 N thì nó có
chiều dài l1 = 17 cm. Khi lực kéo là F2 = 4,2 N thì nó có chiều dài l2 = 21 cm. Tính độ cứng k và chiều dài
tự nhiên của lò xo.
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 3. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó
khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo.
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 4. Một lò xo được giữ cố định một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo F1 = 1,8 N thì nó có
chiều dài 17 cm. Khi lực kéo là F2 = 4,2 N thì nó có chiều dài l2 = 21 cm. Tính độ cứng và chiều dài tự
nhiên của lò xo.
Đáp số: 14 cm, 60 N/m.
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 5. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị
kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo.
Đáp số: 7,5 N.

pg. 4
Bài 6. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn l của một F (N)
lò xo vào lực kéo F. 5
a. Tại sao có thể nói các cặp giá trị l và F trên đồ thị đều nằm trong
4
giới hạn đàn hồi của lò xo?
3
b. Tìm độ cứng của lò xo.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 l (cm)
c. Khi kéo bằng lực kéo Fx chưa biết, thì độ dãn của lò xo là 4,5 cm.
Hãy xác định Fx bằng đồ thị.

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Đáp số: a: vì F tỉ lệ thuận với l, b: 56 N/m; c: 2,45 N.


Dạng 2: TREO VẬT VÀO LÒ XO
Bài 7. Một quả cân có khối lượng m = 100 g treo vào đầu dưới của một lò xo nhẹ, mà đầu kia của lò xo gắn
trên giá treo. Cho g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng thì lực của lò xo tác dụng lên giá treo sẽ là
A. 0,5 N B. 1 N C. 2 N D. không xác định.
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 8. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có
khối lượng 20 g thì lò xo dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bao
nhiêu?
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 9. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng
lượng P1 = 5 N thì lò xo dài l1 = 44 cm. Khi treo một vật khác có trọng lượng P2 chưa biết, lò xo dài l2 = 35
cm. Hỏi độ cứng của lò xo và trọng lượng chưa biết.
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

pg. 5
Bài 10. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 5 cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối
lượng m1 = 0,5 kg, lò xo dài l1 = 7 cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m2 chưa biết, thì nó dài l2 =
6,5 cm. Lất g = 9,8 m/s2. Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m2 chưa biết.
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 11. Một lò xo nhẹ được treo thẳng đứng. Khi treo vật co khối lượng m1 = 100 g vào đầu dưới của lò xo thì
nó dãn ra một đoạn l1 = 4 cm. Treo thêm vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m2 thì nó dãn
thêm một đoạn l2 = 3 cm. Tìm m2?
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 12. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối
lượng m1 = 100 g, lò xo dài 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng m2 = 100 g, nó
dài 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 13. Treo một vật có trọng lượng 2 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng
chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm.
a. Tính độ cứng của lò xo.

b. Tính trọng lượng của vật chưa biết đó.


…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Đáp số: 200 N/m, 16 N.


Bài 14. Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300 g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo
dài 31 cm. Khi treo thêm quả cân 200 g nữa thì lò xo dài 33 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của
lò xo. Lấy g = 10 m/s2.
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
pg. 6
Đáp số: 28 cm, 100 N/m.
Bài 15. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật
khối lượng 20 g thì lò xo dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo dài bao nhiêu?
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Đáp số: 27,5 cm.


Bài 16. Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng
lượng P1 = 5 N thì lò xo dài 44 cm. Khi treo vào lò xo một vật khác có trọng lượng P2 chưa biết thì lò
xo dài 35 cm. Tính độ cứng của lò xo và trọng lượng của vật chưa biết đó.
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

Đáp số: 294 N/m, 2,4 N.

pg. 7

You might also like