Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 519

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện KH&CN Nhiệt - Lạnh

ĐO LƢỜNG NHIỆT

Bộ môn TĐH&ĐK quá trình Nhiệt – Lạnh


Phòng 102 – C7
Nội dung

1 Ch1: Một số kiến thức chung về đo lƣờng


2 Ch2: Đo nhiệt độ
3 Ch3: Đo áp suất

4 Ch4: Đo lƣu lƣợng

5 Ch5: Đo mức chất lỏng


6 Ch6: Phân tích thành phần hỗn hợp
7 Ch7: Đo độ ẩm
2
Tài liệu tham khảo

1. William C. Dunn. Fundamentals of Industrial Instrumentation and Process


Control, 2005.
2. Richard S. Figliola, Donald E. Beasley. Theory and Design for Mechanical
Measurements, 5th Edition
3. Robert P. Benedict, A Wiley. Fundamentals of Temperature, Pressure and Flow
Measurements, 3rd Edition
4. Pavel Ripka Alois Tipek. Modern Sensors Handbook, 2007.
5. Alan S.Morris. Measurement and Instrumentation Principles, Elsevier butter
worth heinemann, 2006.
6. Ramon Pallàs-Ảeny, John G. Webster. Sensors and Signal conditioning, A
Wiley- Interscience Publication , 2006.
7. Trần Bảo, Trần Quang Uy. Cơ sở đo lƣờng học, NXB giáo dục Việt Nam, 2009.
8. Phạm Thượng Hàn và một số tác giả khác. Kỹ thuật đo lƣờng các đại lƣợng vật
lý tập 1, 2 nhà xuất bản giáo dục, 1996.
9. Nguyễn Quý Trạch. Đo lƣờng nhiệt, Khoa Đại học tại chức, 1976.
10. Dương Minh Trí. Cảm biến và ứng dụng, NXB trẻ, 2007.
3
Nội dung chương 1

1.1 Phép đo và phƣơng pháp đo

1.2 Sai số và độ không đảm bảo của phép đo

1.3 Phƣơng tiện đo và các đặc tính đo lƣờng của chúng

1.4 Kiểm định và hiệu chuẩn phƣơng tiện đo

1.5 Chuẩn và liên kết chuẩn

1.6 Thiết bị đo thông minh

1.7 Ứng dụng máy tính trong đo lƣờng nhiệt

1.8 Hệ thống thu thập dữ liệu và thông tin đo lƣờng


4
1.1 Phép đo và phương pháp đo

 Phép đo (đo lường):

 Tập hợp những thao tác để xác định giá trị của đại lƣợng cần đo.

 Bản chất: quá trình nhận thức bằng thực nghiệm, đem đại lƣợng cần
đo so sánh với một đại lƣợng khác dùng làm đơn vị để tìm ra tỉ số bằng
số đặc trƣng cho sự so sánh đó.
Ax  X
X - đại lƣợng cần đo U
U - đơn vị đo

Ax - kết quả đo

 Phương trình cơ bản của phép đo:

X Ax.U
5
1.1 Phép đo và phương pháp đo (tiếp)

Chia loại phép đo:


• Căn cứ vào phương thức nhận được kết quả ĐL:
 Đo trực tiếp: kết quả nhận đƣợc từ một phép đo duy nhất.
 Đo gián tiếp:
y  f(x1, x2... xn )
y là lượng chưa biết cần tìm
x1, x2, ... xn là các lượng bị đo, được đo trực tiếp, có quan hệ với y.
 Đo tổng hợp:

t 0 r  r 1 At  Bt 2 

Ví dụ:
1.1 Phép đo và phương pháp đo (tiếp)
y1, các lượng
y2, bị đo trực
... tiếp
là f là quan
các hệ hàm
đại số đã
lượ biết, chỉ
ng số của f
ch
ưa là để chỉ
biế
t  1 
 fy , y điều
12
tương
, ... kiện
x1 
' , x ', ...
2  0 1
 2
x1’
,


2 fy , y
12
ứng
,
lần
... x , với
1
đo

''x , ...
''
2  0
.....
1 2

x2’ ...............................................
lường đó n

...  n n 
f1  y1, y2, ...6x1, x2, ...  0
x
(n)
,   
x
(n)
.
..

1.1 Phép đo và phương pháp đo(tiếp)
• Căn cứ vào mục đích ĐL, (Luật ĐL 2011):
 Phép đo nhóm 1: phép đo trong NCKH, qui trình công nghệ,
kiểm soát chất lƣợng SX và các mục đích khác không thuộc
nhóm 2. Phép đo nhóm 1 đƣợc kiểm soát theo y/c kỹ thuật do tổ
chức, cá nhân công bố.
 Phép đo nhóm 2: phép do để định lƣợng hàng hóa, dịch vụ trong
mua bán, thanh toán, bảo đảm AT, bảo vệ sức khỏe cộng đồng,
bảo vệ MT, phục vụ hoạt động thanh tra, KT, giám định tƣ pháp
và các hoạt động công vụ khác. Phép đo nhóm 2 đƣợc kiểm soát
theo y/c kỹ thuật do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định.

7
 Phương pháp đo: Cách thức sử dụng nguyên lý đo và phƣơng tiện đo.

Phƣơng pháp đo khác nhau tùy thuộc vào độ chính xác yêu cầu, điều
kiện đo và thiết bị hiện có,…

Chia làm 2 nhóm lớn:

+ Phương pháp đánh giá trực tiếp: đại lƣợng đo đƣợc đọc kết quả
ngay trên phƣơng tiện đo.

+ Phương pháp so sánh: đại lƣợng cần đo X đƣợc so sánh với đại
lƣợng dùng làm chuẩn Xch (giá trị đã biết trƣớc), kết quả đƣợc đọc
khi 2 đại lƣợng này bằng nhau.
Tùy thuộc vào cách so sánh, ta có:

+ Phương pháp hiệu:


X Xch X
+ Phương pháp chỉ
0:
X  Xch 0

+ Phương pháp thế: X  Xch

+ Phương pháp trùng: đo cùng lúc nhiều điểm của X và Xch,căn cứ

vào các điểm trùng nhau suy ra X (vd. thƣớc cặp).


1.2 Sai số, độ tin cậy và độ không đảm bảo của
phép đo

 Sai số của phép đo = Kết quả đo (X) – Giá trị thực (Xth)

 Giá trị thực (Xth ): phản ánh thuộc tính của đối tượng,
chân lý của đại lượng cần đo mà phép đo cố gắng đạt
tới.

 Giá trị thực qui ước (X0 ): giá trị tìm được bằng thực
nghiệm và gần giá trị thực đến mức đủ sử dụng cho
một mục đích nhất định.

10
1.2 Sai số, độ tin cậy và độ không đảm bảo của
phép đo (tiếp)

Phân loại sai số

 Theo hình thức biểu thị:

+ Sai số tuyệt đối:


 X 
+ Sai số tương đối: X0
.100%
.100%
X
 %
X0
 Theo qui luật xuất hiện:

+ Sai số thô: ss vƣợt quá mong đợi.

- Nguyên nhân: sai hỏng trầm trọng của phƣơng tiện đo, sai sót lớn của
ngƣời thao tác hoặc thay đổi đột ngột của đ/k MT.

11
1.2 Sai số, độ tin cậy và độ không đảm bảo của
phép đo (tiếp)

- Cách loại trừ: loại bỏ kết quả nếu ss vƣợt quá 3 lần ss giới hạn.

12
 Sai số hệ thống: ss không đổi hoặc thay đổi theo một qui luật xác định khi đo
lặp lại cùng một đại lƣợng.

- Nguyên nhân: bản thân phƣơng tiện đo, lắp đặt phƣơng tiện đo, điều kiện
môi trƣờng, phƣơng pháp đo đo hoặc chủ quan của ngƣời đo.

- Cách loại trừ: loại bỏ các nguyên nhân trƣớc khi đo, định kỳ hiệu chuẩn và
đƣa các số hiệu chính vào kết quả.

 Sai số ngẫu nhiên: sai số do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra (sự thay đổi nhỏ
đ/k MT, sự sai lệch các phần tử trong ptđ, biến động trong sự chú ý của
ngƣời đo…).

- Sử dụng lý thuyết sác xuất và thống kê xác định ss ngẫu nhiên để biết trị số
tin cậy nhất của tham số cần đo và đánh giá mức độ tin cậy của nó.
1. Độ chụm: Phản ánh mức độ ảnh hƣởng của sai số ngẫu nhiên.

2. Độ lặp lại: phản ánh ảnh hƣởng của sai số hệ thống

3. Độ chính xác: phản ánh ảnh hƣởng của sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên

Độ chụm và độ Độ chụm cao, độ Độ chính xác


lặp lại thấp chính xác thấp cao
1.2 Sai số, độ tin cậy và độ không đảm bảo của
phép đo (tiếp)
 Độ không đảm bảo của phép đo (ĐKĐB): thông số gắn với kết quả của phép đo, đặc
trƣng cho sự phân tán của các giá trị có thể qui cho đại lƣợng đo một cách hợp lý.
 Sai số đặc trƣng cho độ chính xác của phép đo. Sai số ảnh hƣởng tới từng phép đo.
 Độ không đảm bảo đo đặc trƣng cho độ phân tán của nhiều phép đo.
 Phân loại ĐKĐB:
+ ĐKĐB chuẩn (u): ĐKĐB của kết quả phép đo đƣợc thể hiện nhƣ là độ lệch chuẩn.
+ ĐKĐB chuẩn tổng hợp (uc): ĐKĐB chuẩn của kết quả phép đo khi kết quả này nhận đƣợc
từ giá trị của một số đại lƣợng khác.
+ ĐKĐB mở rộng (U): đại lƣợng xác định một khoảng bao quanh kết quả đo mà có thể hy
vọng rằng nó sẽ phủ một phần lớn phân bố của các giá trị có thể qui cho đại lƣợng đo một
cách hợp lý. U = k.uc
k - hệ số phủ (trong khoảng 2 đến 3).
Đánh giá độ không đảm bảo đo, ISO phân ra:
+ Đánh giá loại A của ĐKĐB đo: đánh giá bằng phƣơng pháp phân tích thống kê các giá trị đo
đƣợc của đại lƣợng trong điều kiện xác định.
+ Đánh giá loại B của ĐKĐB đo: đánh giá bằng phƣơng pháp khác so với đánh giá loại A. 14
1.3 Phương tiện đo và các đặc tính đo lường

 Phương tiện đo: phƣơng tiện KT để thể hiện phép đo. Gồm có:

+ Chuẩn đo lường: phƣơng tiện KT để thể hiện, duy trì đơn vị đo và đƣợc dùng
làm chuẩn để so sánh với phƣơng tiện đo hoặc chuẩn khác có độ chính xác thấp
hơn.

- Căn cứ theo độ chính xác: chuẩn đầu, chuẩn thứ, chuẩn bậc I, chuẩn bậc II, …

- Căn cứ theo chức năng và mục đích sử dụng: chuẩn quốc tế, chuẩn vùng,
chuẩn quốc gia, chuẩn chính, chuẩn công tác.

Mẫu chuẩn (RM): vật liệu, đủ đồng nhất và ổn định với mốc qui chiếu về các t/c
xác định, đƣợc thiết lập phù hợp với việc sử dụng đã định trong phép đo hoặc
trong việc k/tra các t/c danh nghĩa (Vd: H2O có độ tinh khiết qui định, độ nhớt
động của nó dùng HC nhớt kế).

15
1.3 Phương tiện đo và các đặc tính đo lường (tiếp)

 Bộ chuyển đổi đo lường: Thiết bị cung cấp thông tin ĐL thuận tiện cho việc truyền,
biến đổi tiếp theo hoặc gia công, cất giữ (thƣờng ngƣời đo không thể quan sát trực
tiếp đƣợc).

Căn cứ vào chức năng và vị trí lắp đặt, chia ra:


+ Bộ chuyển đổi sơ cấp (bộ cảm biến, sensor).

+ Bộ chuyển đổi trung gian

+ Bộ chuyển đổi đầu ra

 Dụng cụ đo lường (đồng hồ đo): thiết bị cung cấp các thông tin ĐL dƣới dạng
mà ngƣời đo có thể trực tiếp quan sát đƣợc (dụng cụ đo tƣơng tự, dụng cụ đo số).

16
 Hệ thống thông tin đo lường:

Tổ hợp các thiết bị đo và những thiết bị phụ để tự động thu thập số liệu, truyền
các thông tin đo lƣờng qua khoảng cách và chuyển về một dạng để tiện cho việc
đo và đ/k.

+ Hệ thống đo lường

+ Hệ thống kiểm tra tự động

+ Hệ thống chẩn đoán kỹ thuật

+ Hệ thống nhận dạng

+ Tổ hợp đo lường tính toán


Cấu trúc cơ bản của dụng cụ đo
 Dụng cụ đo biến đổi thẳng:

 Dụng cụ đo kiểu so sánh:


19
1.3 Phương tiện đo và các đặc tính đo lường (tiếp)

Các đặc tính đo lƣờng của dụng cụ đo

1- Đặc tính tĩnh


Quan hệ hàm số giữa tín hiệu ra của dụng cụ đo (Y) và tín hiệu vào của nó
(X) trong trạng thái xác lập: Y = f(X)

Y = KX Y = a+ KX Y =f(X)

20
1.3 Phương tiện đo và các đặc tính đo lường (tiếp)

2- Độ nhạy (S)
Tỷ số giữa sự thay đổi tín hiệu ra của dụng cụ đo ( ΔY ) và sự thay đổi tƣơng ứng
của tín hiệu vào gây ra sự thay đổi đó (ΔX).

S  Y
X
+ Trong trƣờng hợp chung nhất:
Y
S  lim  dY  tan
X 0 X dX
A

+ Độ nhạy của dụng cụ đo biến đổi thẳng gồm n khâu mắc nối tiếp:
S  S1.S2...Sn

+ Độ nhạy của dụng cụ đo kiểu so sánh:


Sth
S
1 Sth Sng
Sth- độ nhạy của nhánh chuyển đổi thuận
Sng- độ nhạy của nhánh chuyển đổi ngƣợc
21
3- Độ phi tuyến

+ Độ sai lệch giữa đặc tính thực tế và đặc tính lý tƣởng là đƣờng thẳng:
PT(X) = Y(X) - KX

+ Độ phi tuyến thƣờng xác định theo giá trị cực đại và biểu diễn theo % của
toàn thang đo.

Độ phi tuyến cực đại


1.3 Phương tiện đo và các đặc tính đo lường (tiếp)

4- Độ chính xác

Mức độ gần của đại lượng mà đồng hồ đo được so với giá trị thực của nó.

+ Sai số tuyệt đối:


 X  X0

+ Sai số tương đối:  %  .100%  .100%


X0  X

+ Sai số qui đổi:  %  .100%


max 
X Xmin

+ Cấp chính xác của dụng cụ đo (k): số chỉ sai số qui đổi lớn nhất của nó. Ví dụ: 
max 1% thì
%

tương ứng k=1. sau:

Ccx được chọn từ dãy số thập phân n = 0, -1, -2, …


1.3 Phương tiện đo và các đặc tính đo lường (tiếp)

Ví dụ: k = 0,1 0,2 0,5 1,0 1,5 2,0


k  (1 1,5 2 2,5 5).10n

23
1.3 Phương tiện đo và các đặc tính đo lường (tiếp)

 Sai số cho phép: giá trị cực đại của SS đƣợc cho phép bằng qui định kỹ
thuật, luật lệ,…đối với dụng cụ đo. Cơ sở để qui định và ký hiệu CCX
của dụng cụ đo là độ lớn của SS cho phép.

 Sai số cơ bản: SS mà dụng cụ đo mắc phải ngay cả khi nó làm việc ở


trong đ/k chuẩn nhƣ đã qui định trong lý lịch xuất xƣởng của nó.

 Sai số phụ: SS mà dụng cụ đo mắc phải khi nó làm việc ở trong đ/k
khác với đ/k chuẩn nhƣ đã qui định.

 Số hiệu chính (a): trị số cần cộng đại số thêm vào số chỉ của dụng cụ đo
để đƣợc giá trị thực qui ƣớc X0  X  a
a;
 Hệ số hiệu chính (c): trị số cần nhân thêm vào số chỉ của dụng cụ đo để
đƣợc giá trị thực qui ƣớc
24
1.3 Phương tiện đo và các đặc tính đo lường (tiếp)

X0  c.X

25
5- Biến sai (B.S)
Độ sai lệch lớn nhất giữa các lần đo khi đo nhiều lần cùng một tham số cần đo trong
cùng một điều kiện đo lƣờng.
6- Độ phân giải : độ biến đổi nhỏ nhất của tham số cần đo mà dụng cụ đo có thể nhận
biết đƣợc.
Ví dụ: một đồng hồ đo nhiệt độ kiểu hiện số, có dải đo từ 100 0C đến 300 0C, sử dụng
bộ chuyển đổi A/D loại 8 bit.
Độ phân giải của nó sẽ là:
3000C1000
C   0,780C/bit
2000C
28 256
7- Phạm vi đo: tập hợp các giá trị của đại lƣợng đo mà ss của ptđ nằm trong giới hạn
qui định.
+ Phạm vi chỉ: đƣợc giới hạn bởi các số chỉ cực trị (giới hạn đo dƣới và giới hạn đo
trên).
+ Phần lớn phạm vi đo trùng với phạm vi chỉ, có trƣờng hợp nó chỉ là một phần của
phạm vi chỉ (vd: dụng cụ đo lƣu lƣợng bằng phƣơng pháp tiết lƣu).
8- Trôi điểm “0” và trôi độ nhạy (nhạy cảm với nhiễu)
Thang đo
Thang đo

Đặc trưng khi Đặc trưng khi


có dịch dịch độ
có dịch điểm “0” nhạy

Đặc trưng thông thường Đặc trưng


thông thường
Đặc trưng
thông thường

Thông số cần đo
Thông số cần đo

Thang đo
Đặc trưng khi có dịch điểm “0” và dịch độ nhạy

Đặc trưng thông thường

Thông số cần đo
9- Độ ổn định và độ trôi

+ Độ ổn định: khả năng dụng cụ đo giữ không đổi các đặc tính đo lƣờng của nó theo thời gian.
+ Độ trôi: sự thay đổi từ từ các đặc tính đo lƣờng của dụng cụ đo theo thời gian.
10- Độ trễ và Khoảng chết:
11- Đặc tính động

+ Mô tả hành vi của dụng cụ đo trong khoảng thời gian bắt đầu từ khi thông số cần đo thay đổi cho tới khi tín hiệu ra của
dụng cụ đo đạt đƣợc giá trị ổn định.

+ Đặc tính động: phƣơng trình vi phân, hàm số truyền, đặc tính thời gian và đặc tính tần số.

+ Đặc tính quá độ (một trong hai đặc tính thời gian): sự thay đổi tín hiệu ra của dụng cụ đo khi tín hiệu vào thay đôi đột
biến theo kiểu bậc thang.

+ Đặc tính quá độ thƣờng đƣợc sử dụng nhất do:

- Trên đồ thị thể hiện rất rõ sự thay đổi của tín hiệu ra theo thời gian.

- Dễ dàng nhận đƣợc từ thực nghiệm.

 Bất kỳ hệ đo lƣờng tuyến tính nào có thể mô tả:

Y- tín hiệu ra của dụng cụ đo.

X- thông số cần đo.

a0,…, an và b0,…, bm- các hệ số không đổi.


Khi thông số cần đo thay đổi theo dạng bậc thang thì pt trên sẽ có dạng đơn giản hơn:
A- Dụng cụ đo bậc 0:

Nếu các hệ số a1,…,an trong pt đều bằng 0, trừ a0, lúc đó:

a0Y = b0 X hoặc Y = b0/a0. X

Y = K. X

K- hệ số khuếch đại của dụng cụ đo.


B- Dụng cụ đo bậc 1:
Nếu các hệ số a2,…,an trong pt đều bằng 0 trừ a0 và a1, lúc đó:

Giải pt trên khi cho X giá trị không đổi


C- Dụng cụ đo bậc 2:
Nếu các hệ số a3,…,an trong pt đều bằng 0 trừ a0,a1 và a2,lúc đó:

Giải pt trên khi cho X giá trị không đổi và với các giá trị khác nhau của hệ số tắt dần 
.
 a1
 2.a0.a
2

Các dụng cụ đo bậc 2 trong thương


mại (vd, dụng cụ đo gia tốc) thường
được t/k với hệ số tắt dần từ 0,6
đến 0,8.
1.4 Kiểm định và hiệu chuẩn ptđ

1- Kiểm định phương tiện đo: hoạt động đánh giá, xác định đặc tính KT ĐL của
ptđ theo y/c KT ĐL.

+ Cơ quan quản lý nhà nƣớc về ĐL (Bộ KH & CN) qui định tổ chức có
thẩm quyền hoặc đƣợc ủy quyền KĐ ptđ, danh mục ptđ phải KĐ, chế độ
KĐ, chu kỳ KĐ, qui trình KĐ và các y/c đối với ptđ phải KĐ.

+ Ptđ nào đạt y/c qui định sẽ đƣợc mang dấu, tem KĐ hoặc đƣợc cấp giấy
chứng nhận KĐ để xác định tính hợp pháp trong lƣu thông và sử dụng.

+ Ptđ nào không đạt y/c sẽ không đƣợc đƣa vào lƣu thông, sử dụng.

33
1.4 Kiểm định và hiệu chuẩn ptđ (tiếp)

+ Ptđ nhóm 1 đƣợc kiểm định tự nguyện theo y/c của tổ chức và cá nhân có liên quan.

+ Ptđ nhóm 2 phải đƣợc KĐ ban đầu trƣớc khi đƣa vào sử dụng, KĐ định kỳ trong quá trình
sử dụng, KĐ sau sửa chữa hoặc KĐ bất thƣờng phục vụ cho thanh tra ĐL, giám
định tƣ pháp và các hoạt động công vụ khác.

+ Trong Đo lường nhiệt, những ptđ sau đây phải KĐ:

- Ptđ khối lượng: các loại cân và quả cân.

- Ptđ dung tích - lưu lượng: ptđ dung tích thông dụng, bể đong cố định, xitéc, cột đo xăng
dầu, khí LPG, đồng hồ đo nƣớc lạnh, xăng dầu, khí dân dụng, LPG.

- Ptđ áp suất: áp kế và chân không kế.

- Ptđ nhiệt độ: nhiệt kế

- Ptđ hóa - lý: máy đo độ ẩm hạt, độ ẩm kk, ptđ khí thải xe cơ giới, máy đo pH, tỷ trọng kế.

34
2- Hiệu chuẩn phương tiện đo: hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa
giá trị đo của chuẩn đo lƣờng, ptđ với giá trị đo của đại lƣợng.

+ HC không mang tính pháp lý quản lý.

+ Đƣợc thực hiện bởi Phòng hiệu chuẩn. Kết quả HC đƣợc ghi trong Giấy
chứng nhận HC hoặc Thông báo HC.

+ Phòng HC phải đƣợc Tổ chức công nhận có thẩm quyền đánh giá và công
nhận có đủ đ/k theo qui định để tiến hành các hoaạt động HC đối với
các lĩnh vực đo cụ thể.

+ Cơ quan công nhận (BoA) của VN: Văn phòng công nhận chất lượng thuộc
Bộ KH & CN.

+ Chƣơng trình công nhận Phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn VILAS. Chuẩn
mực đánh giá: TCVN ISO/ IEC 17025:2005.
1.5 Chuẩn và liên kết chuẩn

1- Chuẩn đo lường: phƣơng tiện KT để thể hiện, duy trì đơn vị đo và


dùng làm chuẩn để so sánh với ptđ hoặc chuẩn khác.

 Theo độ chính xác: chuẩn đầu, chuẩn thứ, chuẩn bậc I, bậc II,…

 Theo chức năng, mục đích sử dụng: chuẩn quốc tế, chuẩn vùng,
chuẩn quốc gia, chuẩn chính, chuẩn công tác.

+ Mẫu chuẩn (RM): vật liệu, đủ đồng nhất và ổn định với mốc qui
chiếu về các t/c xác định, đƣợc thiết lập phù hợp với việc sử dụng
đã định trong phép đo hoặc trong việc k/tra các t/c danh nghĩa (Vd:
H2O có độ tinh khiết qui định, độ nhớt động của nó dùng HC nhớt
kế).

36
1.5 Chuẩn và liên kết chuẩn (tiếp)

2- Liên kết chuẩn (LKC):

 Tính chất lkc là t/c của kết quả đo nhờ đó nó có thể liên hệ tới mốc
qui chiếu (đơn vị đo) thông qua một chuỗi không đứt đoạn các phép
HC đƣợc lập thành tài liệu, mỗi phép HC đóng góp vào ĐKĐBĐ.

 Chuỗi liên kết chuẩn: dãy các chuẩn ĐL và các phép HC đƣợc dùng
để liên hệ kết quả đo tới mốc qui chiếu.

 Có 2 hình thức để đảm bảo duy trì tính LKC (Hình

vẽ). BIPM - Viện cân đo quốc tế

A- ký hiệu mẫu thử

37
a- Liên kết chuẩn thông qua HT phòng HC kế tiếp
BIPM - Viện cân đo quốc tế

A- ký hiệu mẫu thử

ng nhận đủ năng lực để thực hiện những phép hiệu chuẩn nhất định
1.5 Chuẩn và liên kết chuẩn (tiếp)

b- Liên kết chuẩn thông qua việc so sánh các kết quả đo
BIPM - Viện cân đo quốc tế

A- ký hiệu mẫu thử

39
1.5 Chuẩn và liên kết chuẩn (tiếp)

Sơ đồ sao truyền và dẫn xuất chuẩn cho các ptđ t0 bằng pp


trực tiếp tiếp xúc trong dải từ -40 0C đến +962 0C.

Phƣơng
pháp
hiệu
chuẩn

40
1.5 Chuẩn và liên kết chuẩn (tiếp)

41
1.6 Thiết bị đo thông minh

+ Thiết bị đo có thêm bộ VXL, thống nhất đƣợc công việc ĐL và


VXL, nhiều chức năng cứng đƣợc các phần mềm thực hiện.
Ví dụ:
- Tự động bù các ảnh hƣởng do dao động môi trƣờng.
- Khả năng khắc độ từ xa.
- Tự kiểm tra lỗi.
- Tự động tính toán độ chính xác ĐL và bù các SS ngẫu nhiên.
- Hiệu chỉnh các phép đo phi tuyến để có đƣợc tín hiệu ra tuyến
tính.
+ Thiết bị đo thông minh, bộ cảm biến thông minh, bộ truyền xa
thông minh.
42
1.6 Thiết bị đo thông minh (tiếp)

+ Các bƣớc phát triển trong việc tích hợp các chức năng
vào bên trong các bộ cảm biến:

43
1.7 Ứng dụng máy vi tính trong ĐLN

 Chế độ đo luân phiên và định kỳ in ấn.


 Nâng cao chất lƣợng đo lƣờng (vd. dùng pp trung bình số học để
lọc các nhiễu).
 Áp dụng phần mềm để bù phi tuyến đối với đồng hồ đo.
 Tổng hợp các thông số phức tạp và xử lý số liệu.
Vd. Xác định Hs truyền nhiệt K.

K  C .Q.t .t 1.F 1


n n tb

44
1.7 Ứng dụng máy vi tính trong ĐLN (tiếp)
Xây dựng HT ĐL kết hợp với máy vi tính

Tiến hành theo các bƣớc sau:


 Phân tích nhiệm vụ đo
 Lựa chọn đồng hồ đo (bộ cảm biến, bộ chuyển đổi ĐL), bộ biến đổi
A/D, máy vi tính và các thiết bị ngoại vi.
 Giải quyết vấn đề ghép nối (qua khe cắm mở rộng, cổng nối tiếp, song
song, cổng USB,…).
 Lắp ráp HT đo.

 Chuẩn bị phần mềm (Window, C++, Visual Basic,…)


 Viết chƣơng trình cho HT đo.
+ Xây dựng lƣu đồ thuật toán cho HT đo.
+ Chọn pp điều khiển vào/ra dữ liệu của máy tính
+ Viết chƣơng trình. 45
1.8 Hệ thống thu thập dữ liệu và TT ĐL

46
1.8 Hệ thống thu thập dữ liệu và TT ĐL
(tiếp)
Hệ thống thông tin đo lƣờng
 Ứng dụng: các ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nƣớc,
chế biến dầu, khí,…- các NM trong HT thƣờng đƣợc bố trí cách xa
nhau.

 Cấu tạo: 1 chạm trủ M/S (nằm ở TT đ/k) và một số trạm ngoài O/S
(nằm tại các NM).

 Chuẩn truyền thông quốc tế:

+ Mô hình qui chiếu cho liên kết các HT mở (OSI) của ISO - mô hình 7
lớp.

+ Mô hình Bus trường - mô hình 3 lớp (đơn giản hóa từ mô hình OSI).

47
CHƢƠNG 2: ĐO NHIỆT ĐỘ
temperature measurement

48
Nội dung

2.1 Khái niệm về nhiệt độ và thang đo nhiệt độ

2.2 Các phương pháp đo nhiệt độ và chia loại nhiệt kế

2.3 Nhiệt kế dãn nở

2.4 Nhiệt kê áp kế
2.5 Cặp nhiệt nhiệt điện
2.6 Nhiệt kế điện trở
2.7 Một số phương pháp đo điện trở của đầu đo
2.8 Lắp đặt đầu đo nhiệt độ
2.9 Đo nhiệt độ theo phương pháp không tiếp xúc
49
2.1 Khái niệm về nhiệt độ và thang đo nhiệt độ

 Quan niệm cũ: Đại lƣợng biểu thị mức độ nóng lạnh của một vật
đƣợc gọi là nhiệt độ.

 Theo lý thuyết động học phân tử: nhiệt độ là tham số vật lý biểu
thị động năng trung bình của chuyển động thẳng của các phân
tử trong vật chất.
2 2v2
T[K ]  Ek  3k2 m
3k
Ek là động năng trung bình của phân tử (J), k là hằng số Bolzman
(1,38065 10-23 J/K), v là tốc độ tịnh tiến trung bình của phân tử nguyên tử,
m là khối lượng phân tử.

 Thiết bị đo nhiệt độ gọi là nhiệt kế, nhiệt kế dùng đo nhiệt độ


cao thƣờng đƣợc gọi là hỏa kế.
50
2.1 Khái niệm về nhiệt độ và thang đo nhiệt độ (tiếp)

2.1.2 Đơn vị nhiệt độ và thước đo nhiệt độ

°C=(°F−32)5/9 °R=°F+459.6 K=°C+273.15 °R=9/5×K

Nội dung thƣớc đo nhiệt độ quốc tế nhƣ sau :

- Nhiệt độ đƣợc biểu thị bằng t, đơn vị đo nhiệt độ ký hiệu là [oC] gọi là độ.

Thƣớc đo đƣợc xây dựng trên một số điểm chuẩn gốc:

- Các điểm chuẩn gốc đều đƣợc xác định ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn (thƣớc đo 1968):

Điểm sôi của ôxy: -182,97oC Điểm tan của nƣớc đá: 0,01oC

Điểm sôi của nƣớc : 100,00oC Điểm sôi của lƣu huỳnh: 444,60oC

Điểm đông đặc của bạc :960,80oC Điểm đông đặc của vàng 1063,00oC

51
2.1.3 Thang đo độ quốc tế năm 1990 (ITS-90)
Đơn vị đo đại lƣợng vật lý T90 là kelvin, ký hiệu là K
Đơn vị đo đại lƣợng vật lý t90 là độ Celsius, ký hiệu là °C

Ví dụ: Nhiệt kế điện trở Platin đƣợc chuẩn hoá


nhƣ nhiệt kế nội suy trong phạm vi từ -259 đến
961.78 oC
Tiêu chuẩn ITS-90 đòi hỏi sự nguyên chất của
vật liệu:

W(T90 ) R(T90 )
 R(273.16K)

→ W(29.7646 oC) ≥ 1.1187.


W(-38.8344 oC) ≥ 0.844235.
W(961.78 oC) ≥ 4.2844 .
2.2 Phân loại phƣơng tiện đo nhiệt
độ
 Bộ phận nhạy cảm của nhiệt kế là bộ phận của nhiệt kế dùng biến nhiệt
năng thành một dạng năng lượng khác để nhận được những tín hiệu (tin
tức) về nhiệt độ.
 Nhiệt kế đo trực tiếp và đo gián tiếp
Theo nguyên lý đo:
 Nhiệt kế dãn nở :
- Đo nhiệt độ bằng quan hệ giữa sự dãn nở của chất rắn hay chất nƣớc với nhiệt độ.
- Phạm vi đo từ - 200 đến 5000C.

 Nhiệt kế kiểu áp kế:


- Đo nhiệt độ nhờ sự biến đổi áp suất hoặc thể tích của chất khí, chất nƣớc, hơi
bão hoà chứa trong một hệ thống kín có dung tích cố định khi nhiệt độ thay đổi.
- Khoảng đo từ -50 đến 5500C

53
2.2 Phân loại phƣơng tiện đo nhiệt độ (tiếp)

 Nhiệt kế điện trở:

- Đo nhiệt độ bằng tính chất biến đổi điện trở khi nhiệt độ của vật dẫn hoặc
bán dẫn thay đổi.

- Khoảng đo từ -2000C đến 5500C.

 Cặp nhiệt (nhiệt ngẫu, pin nhiệt điện):

- Đo nhiệt độ nhờ quan hệ giữa nhiệt độ với sức nhiệt điện động sinh ra trên 2
cực của cặp nhiệt điện (hiệu ứng nhiệt điện).

- Khoảng đo thông thƣờng từ 0 đến 16000C.

 Đo nhiệt độ theo phương pháp gián tiếp.

- Khoảng đo trên 600 0C

54
2.3 Nhiệt kế dãn nở chất rắn (nhiệt kế cơ khí)
Bimetallic thermometers

 Nguyên lý:
Lt = Lto.[1+α(t-to)]

 Hay dùng làm rơle khống chế nhiệt độ hoặc cho tín hiệu nhiệt độ (rơ le
nhiệt) hoặc làm cái bù nhiệt độ cho một dụng cụ nào đó.

 Phạm vi đo của nhiệt kế lƣỡng kim là từ - 50 oC đến 500 oC. Sai số


khoảng 1% vạch đo.
55
Bimetallic thermometers (tiếp)

 Cấu tạo: vật liệu tích cực (hệ số nở dài α


lớn) và vật liệu thụ động (hệ số α rất nhỏ)
 Nhiệt kế dãn nở kiểu ống
 Nhiệt kế bản kim loại kép
Bimetallic thermometers (tiếp)
2.4 Nhiệt kế dãn nở chất nƣớc (Nhiệt kế thủy tinh – chất lỏng)
Glass thermometer

Cấu tạo:
1 - Bao nhiệt (bầu nhiệt kế).
2 - Mao quản
3 - Thang đo.
4 - Đoạn dự phòng (bầu tràn).
Chất lỏng: thủy ngân hoặc chất nƣớc hữu cơ
Ống thủy tinh:α = 0,02.10-3 (1/oC)
Đặc điểm:
 Đơn giản, rẻ tiền, sử dụng dễ dàng, thuận tiện chính xác thích hợp sử dụng trong
phòng TN.
 Không dùng trong các ngành công nghiệp sản xuất do dễ bị vỡ, khó truyền tín hiệu đi
xa, không thể áp dụng cho kĩ thuật điều khiển.
 Độ chính xác của nhiệt kế thủy tinh phụ thuộc vào chất lƣợng, phạm vi đo, và dự tiếp
xúc với vật cần đo.
 Do tác động chậm nên không thích hợp với môi trƣờng có nhiệt độ biến đổi nhanh .
58
2.4 Nhiệt kế dãn nở chất nƣớc (Nhiệt kế thủy tinh – chất lỏng) (tiếp)
Glass thermometer

Vật liệu dùng chế tạo


1. Chất lỏng
Thủy ngân Chất nƣớc hữu cơ (rƣợu, tooluen)

 α=0,18. 10-3 1/oC  α  6 αthủy ngân

 Không dính vách ống  Dễ bám vào vách ống

 Khó oxy hóa  Độ nhạy cao

 Phạm vi đo rộng  Biến đổi không tuyến tính theo nhiệt độ

 Tuyến tính ở dải nhiệt độ thấp nên thang đo chia không đều.

 Nhiệt kế Hg nạp N ở 20 bar thì đo đƣợc tới 500 oC, ở 70  Dải đo thấp

bar thì có thể đo tới 750 oC. Với trƣờng hợp nhiệt độ thấp
hơn ta có thể dùng rƣợu (-110 đến +50 °C), pentan (-200
đến +20 °C) hoặc toluen (-70 đến 100 °C) .
2. Thủy tinh
- Chịu được nhiệt độ cao hơn nhiệt độ làm việc của nhiệt kế
- Hệ số dãn nở nhiệt thể tích nhỏ và tuyến tính
- Có độ ổn định lâu dài, độ hồi trễ nhỏ, dãn nở dư không đáng kể, độ đồng nhất59 cao
Glass thermometer

sủa, ít chấn động, sạch, thuận tiện đọc giá trị, đƣờng ống hẹp thì có thể đặt nghiêng
ảo vệ kim loại,
ống dẫn
Glass thermometer

 Sai số
 Do sự xê dịch điểm không
 Do nhiệt kế cắm quá nông
 Quán tính do chất nước lớn bám vào thành ống do đó có thể xảy ra
khi nhiệt độ biến đổi làm cho chất nước lên xuống đột ngột. Vách ống
hay chất nước bị bẩn cũng gây ra ảnh hưởng trên càng nghiệm trọng.
 Quán tính nhiệt lớn
 Độ chia không chính xác
 Thước chia độ bị xê dịch
2.5 Nhiệt kế áp suất
pressure thermometer, dPressure Guage thermometer

2.5.1 Nguyên lý:


PV=kT 2.5.2 Cấu tạo:
Định luật của chất khí: Chất lỏng, khí chứa trong thể tích không đổi.
Khi nhiệt độ tăng → giãn nở nhiệt→ V không tăng nhƣng P tăng.

62
2.5 Nhiệt kế áp suất (tiếp)
pressure thermometer, dPressure Guage thermometer

 Chọn dạng phần tử đàn hồi phụ thuộc vào AS bên trong HT, thông thƣờng:
+ Màng đàn hồi: p ~ 0,5 MPa.
+ Ống Bourdon và hộp đền xếp: p ~ 0,2 MPa đến 2,5
MPa.
+ Ống dẹt nhiều vòng xoắn kiểu hình trụ: p ~ 2,5 MPa
đến 60 MPa.

63
2.5 Nhiệt kế áp suất: Nhiệt áp kế chất lỏng
Liquid filled expansion thermometer

2.5.1 Chia loại nhiệt kế áp suất


a. Nhiệt áp kế chất lỏng
 Nguyên lý
V V bn cl 3 t
 
 

 

V - thể tích của bao nhiệt


b
n
- hệ số dãn nở thể tích theo NĐ của chất lỏng làm việc.
cl
- hệ số dãn nở dài theo NĐ của vật liệu làm bao nhiệt.
- độ thay đổi NĐ.
t

→ Độ nhạy của nhiệt kế:

V V  3 
t 
bncl



64
2.5 Nhiệt kế áp suất: Nhiệt áp kế chất lỏng
Liquid filled expansion thermometer

 Đặc điểm
+ Môi chất nạp bên trong HT thƣờng là Hg hoặc một số chất hữu cơ
khác: rƣợu metyl, rƣợu propyl,…).

+ Khoảng đo: -150 0C đến +300 0C.

+ CL là môi chất không nén ép đƣợc nên thƣớc chia độ của NK gần
nhƣ tuyến tính.

+ Những yếu tố ảnh hƣởng đến số chỉ của NK:

- AS và NĐ môi trƣờng xung quanh.

- Độ chênh lệch chiều cao giữa bao nhiệt và bộ phận chỉ thị.

65
2.5 Nhiệt kế áp suất: Nhiệt áp kế chất lỏng (tiếp)
Liquid filled expansion thermometer

 Các loại nhiệt áp kế chất lỏng

66
2.5 Nhiệt kế áp suất: Nhiệt áp kế chất lỏng (tiếp)
Liquid filled expansion thermometer

Ví dụ
 Cấu tạo: bao nhiệt nối với một ống mao
dẫn nối với ống Buốc đông, hoă ̣c màng
chắn
 Chất lỏng được điền đầy vào bên trong
thiết bị dưới áp suất cao (>70bar)
 Ống mao dẫn cũng giãn nở dưới tác động
của sự thay đổi nhiệt độ→ ngắn và mỏng
nhất có thể

Bù sai số giãn nở với nhiệt áp kế chất lỏng 67


2.5 Nhiệt kế áp suất: Nhiệt áp kế chất khí
Gas filled expansion thermometer

b. Nhiệt áp kế chất khí


 Nguyên lý:
pt  p0(1.t)
pt và p0 là áp suất khí ở nhiệt độ t và 0 0C.

β là hệ số dãn nở nhiệt của khí β =1/ 273 K-1.

→ Phƣơng trình chia độ của nhiệt áp kế chất khí


cũng sẽ tuyến tính:
 (tmax tmin)
Pmax Pmin  P
min1 tmin
Bù sai số do nhiệt độ có thể dùng hệ
thống kép với tấm lưỡng kim
Pmin và Pmax - áp suất khí ở các NĐ tƣơng ứng với
điểm đầu tmin và điểm cuối tmax của thƣớc chia độ.
2.5 Nhiệt kế áp suất: Nhiệt áp kế chất khí
Gas filled expansion thermometer

68
2.5 Nhiệt kế áp suất: nhiệt áp kế chất khí (tiếp)
Gas filled expansion thermometer

 Đặc điểm

+ Môi chất nạp bên trong HT thƣờng là Nitơ, đo nhiệt độ thấp có thể
dùng khí He

+ Khoảng đo: -200 0C đến 800 0C.

+ Sai số ± 0,6 % thang đo

+ Những yếu tố ảnh hƣởng đến số chỉ của NK: AS và NĐ môi trƣờng
xung quanh.

+ Khoảng cách tối đa giứa bầu chứa và thiết bị hiển thị là 100m

+ Ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp do Ni tơ không gây độc hại:
trong công nghiệp chế biến thực phẩm, cơ khí, công nghiệp dƣợc
phẩm và hóa chất

+ Khoảng cách tối đa giứa bầu chứa và thiết bị hiển thị là 100m
69
2.5 Nhiệt kế áp suất:Nhiệt áp kế hơi bão hòa (kiểu ngƣng tụ)
Vapor-pressure thermometer

c. Nhiệt áp kế hơi bão hòa


 Nguyên lý: dựa trên mối quan hệ giữa AS hơi bão hòa của CL trong NK và NĐ.
Khoảng 3/4 bao nhiệt chứa CL có NĐ sôi thấp, phần còn lại chứa hơi bão hòa của
nó.

 Ranh giới giữa lỏng và hơi luôn nằm ở trong bầu chứa

 Hơi thoát ra ở phía trên đƣợc nối với ống mao dẫn
70
2.5 Nhiệt kế áp suất: Nhiệt áp kế hơi bão hòa (tiếp)
Vapor-pressure thermometer
Đặc điểm
 Môi chất nạp trong HT thƣờng là: pentan, tôluen, benzen, axêton, propylen, Freon-
22, clomêtin,…
 Khoảng đo: -50 0C đến +350 0C.
 AS hơi bão hòa là hàm mũ của NĐ nên thƣớc chia độ của NK là không đều, độ chia dãn
dần về cuối thang đo.
 Sai số khi đo nhiệt độ thấp lớn hơn sai số khi đo nhiệt độ cao rất nhiều.
 Môi trƣờng xung quanh không làm thay đổi chỉ số của nhiệt kế.
 Hạn đo dƣới là trạng thái bão hòa, hạn đo trên là nhiệt độ tới hạn.

71
2.5 Nhiệt kế áp suất

Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng :

+ Cấu tạo đơn giản, chịu đƣợc chấn động.

+ Có thể đƣa số đo đi xa (tới 50 m).

+ Thích hợp với môi trƣờng có nguy cơ cháy, nổ.

+ Độ chính xác không cao.

+ Số chỉ bị chậm trễ tƣơng đối lớn.

+ Phải hiệu chỉnh luôn và sửa chữa tƣơng đối khó khăn.

+ Không đo đƣợc nhiệt độ của điểm, bề mặt.

+ Chịu đƣợc chấn động

72
2.6 Nhiệt kế nhiệt điện
Thermocouples

73
2.6.1 Hiệu ứng nhiệt điện và nguyên lý đo NĐ
Nguyên lý: đo NĐ dựa trên mối quan hệ giữa sức nhiệt điện động (s.n.đ.đ) sinh ra
trong mạch của cặp nhiệt và nhiệt độ.

74
2.6.1 Hiệu ứng nhiệt điện và nguyên lý đo NĐ (tiếp)
 Hiệu ứng nhiệt điện do Seebeck tìm ra 1821.
+ Hai vật dẫn (hoặc bán dẫn) A và B khác loại, ghép với nhau thành mạch kín. Giả sử
NĐ T > T0 .

 Hiệu điện thế do độ chênh NĐ (Hiệu ứng Thom son 1851):

e (T,T )  k T 1d(NAt.t)dt
A 0 eN dt
T0At

k - hằng số Bolzman (1,38.10-23 J/K).

e - đơn vị điện tích (1,6.10-19 C).


NA - mật độ điện tử tự do của vật liệu A ở NĐ t.
t
75
t - NĐ ở điểm trung gian của vật liệu A.

76
2.6.1 Hiệu ứng nhiệt điện và nguyên lý đo NĐ (tiếp)

+ Hiệu điện thế do tiếp xúc (Hiệu ứng Peltier 1834):


(T)  kT ln NAT
eAB e NBT
k - hằng số Bolzman (1,38.10-23 J/K).

e - đơn vị điện tích (1,6.10-19 C).

NAT và NBT - mật độ điện tử tự do của vật liệu A và B ở

NĐ T, giả sử NA > NB.

T - NĐ chỗ tiếp xúc giữa A và B.

76
+ Hiệu điện thế trong mạch điện của cặp nhiệt AB (s.n.đ.đ):
EAB(T,T0)  eAB(T)  eAB(T0)  eB(T,T0) eA(T,T0)

 kT ln NAT  kT0 ln NAT0  k T 1d(NBt.t)dt  k T1d(NAt.t)dt


e N e N eN dt eN dt
BT BT0 T0 Bt T0 At

Sau một vài phép biến đổi toán học, có thể rút gọn:
E(T,T )  k T ln NAt dt
AB 0 e N
T0 Bt

Nếu lấy tích phân trên, ta đƣợc:

EAB(T,T0)  f (T)  f (T0)


- Thông thƣờng dùng ký hiệu EAB thay cho f, tức là:
EAB(T,T0) EAB(T) EAB(T0)
- Nếu tách rời 2 đầu dây dẫn tại đầu có NĐT0 ta sẽ đo
đƣợc
E (T,T )
AB 0
- Nếu duy trì T0 = const, thì:
EAB(T,T0) EAB(T) CF(T)
- Hai dây dẫn A và B có cấu tạo nhƣ trên,
gọi là cặp nhiệt (CN). Dây dẫn A và B là
một cực nhiệt điện (CNĐ).
- EAB(T,T0)là nguồn s.đ.đ, cực (+) là đầu tự do
của CNĐ có mật độ điện tử tự do lớn hơn (A), cực (-) là đầu tự do
của CNĐ có mật độ điện tử tự do bé hơn (B).
2.6.1 Hiệu ứng nhiệt điện và nguyên lý đo NĐ (tiếp)

- Mối hàn giữa 2 CNĐ đƣợc đặt tại nơi cần đo NĐ và gọi
là đầu nóng hay đầu làm việc của CN.
- Đầu dây CNĐ không hàn đƣợc đặt ngoài môi trƣờng đo
và gọi là đầu lạnh hay đầu tự do của CN.
- Ngƣời ta không dùng tính toán để xác định E (T,T )
AB 0
mà dùng thực nghiệm và cho biết s.n.đ.đ. này dƣới dạng
bảng số, công thức hoặc đồ thị (quá trình khắc độ CN).
- Quá trình đo NĐ là quá trình ngƣợc lại của quá trình
khắc độ.

79
2.6.2 Các cách mắc nối CN
Thông thƣờng chỉ nối CN cùng loại để thuận tiện dùng
đồng hồ và tính toán.
 Mắc nối tiếp thuận:
- Cực (+) CN này với cực (-) CN tiếp theo. Pin nhiệt điện.

- Ứng dụng: khi đo NĐ thấp hoặc T khác rất ít với T0.

80
2.6.2 Các cách mắc nối CN (tiếp)

 Mắc nối tiếp ngược:


- Cực (+) của CN này với cực (+) của CN tiếp theo hoặc
ngƣợc lại.

- Ứng dụng: đo độ chênh nhiệt độ T T1T2 . Nếu quan hệ


s.n.đ.đ. của CN và NĐ phi tuyến phải biết 1 trong 2 NĐ.

81
 Mắc song song:
- Nối các cực cùng dấu của các CN với nhau.

- Ứng dụng: đo NĐ trung bình của nhiều điểm.


2.6.3 Các phương pháp bù NĐ đầu tự do CN

 Các p.p. làm mất ảnh hƣởng gây nên bởi NĐ đầu tự
do CN khác T0.
EAB(T,T0)EAB(T)EAB(T0)

EAB(T,T0' )EAB(T)EAB(T 0' )


EAB(T')EAB(T0)

EAB(T,T0)EAB(T,T 0' )EAB(T0' )EAB(T0)EAB(T 0' ,T0 )


EAB(T) EAB(T') EAB(T,T ')

EAB(T,T0)EAB(T,T 0' ) A
EAB(T,T ' )E
0
EAB B

83
(T ' ,T ) 0

(T,T ')

84
2.6.3 Các phương pháp bù NĐ đầu tự do CN (tiếp)

1- Phương pháp tính toán:


- Đo T ' , tra bảng tìm E (T' ,T )
0 A
B 0
- Từ đồng hồ đo, biết đƣợc E (T,T' )
AB 0
- Tính: EAB(T,T0)EAB(T,T0' )E A (T0' ,T0)
B
- Tra bảng ngƣợc lại, tìm đƣợc T.
 Thực tế, các đồng hồ thƣờng chia độ theo NĐ chứ
không theo s.n.đ.đ. Để thuận tiện, dùng công thức:
T T' K(T0' T0) T' T
K- Hệ số tỷ lệ, tra từ bảng số hoặc đồ thị, phụ thuộc vào
loại CN và khoảng NĐ cần đo. K =1 nếu đƣờng đặc

84
2.6.3 Các phương pháp bù NĐ đầu tự do CN (tiếp)

tính của CN là tuyến tính.

85
2- Phương pháp đ/c điểm 0 cơ khí của đồng hồ thứ cấp:
- Trƣớc khi đo, đ/c điểm 0 của đồng hồ dịch đi 1 đoạn
cố định: T K(T0' T0 )
- Khi đọc kết quả luôn nhận đƣợc: T T ' T
- Phƣơng pháp này chỉ áp dụng đƣợc với các đồng hồ
thứ cấp loại từ điện (vd: mV-mét) và khi T '  const
0
3- Phương pháp sử dụng dây bù đi kèm với một số
biện pháp khác:
 Dây bù (dây kéo dài CNĐ): làm từ vật liệu giống nhƣ các
CNĐ hoặc có t/c nhiệt điện giống nhƣ các CNĐ trong
khoảng biến đổi NĐ đầu tự do của CN.
 Nhờ có dây bù đầu tự do của CN đƣợc đƣa ra xa khỏi
đối tƣợng.
 Một số biện pháp đi kèm:
- Đặt đầu tự do của CN trong các ống nghiệm chứa dầu,
hoặc nƣớc đá đang tan.
- Đặt đầu tự do của CN trong hộp sắt hoặc hộp chứa dầu.
- Đặt đầu tự do của CN trong ống nhồi chất cách nhiệt và
chôn dƣới đất khoảng 1,5 - 2 m.
- Đặt đầu tự do của CN trong bình hằng nhiệt có đ/c NĐ.
2.6.3 Các phương pháp bù NĐ đầu tự do CN (tiếp)

4- Phương pháp bù TĐ sử dụng hộp bù NĐ:


R1 - phụ thuộc NĐ (Cu, Ni);
R2=R3=R4 - không phụ thuộc
NĐ (Maganin, Constantan).

Đ/c R5 sao cho:


E  EAB(T,T0' ) R5 - khác nhau cho các loại CN.
Ucd
0
Ucd  E (T ' ,T )
87
AB
2.6.3 Các phương pháp bù NĐ đầu tự do CN (tiếp)

5- Phương pháp bù TĐ sử dụng CN phụ:

Tổng s.n.đ.đ đƣa tới


đồng hồ đo:
E EAB(T,T ' )E (T ,T ')
 0 AB 0 0
EAB(T,T0') EAB(T0 ',T0 )
EAB(T,T0)

- P.p. này nếu áp dụng cho 1 CN thì không kinh tế.


- Trong công nghiệp, thƣờng sử dụng khi đo NĐ ở nhiều điểm khác nhau bằng các
CN cùng loại, nhƣng chỉ dùng 1 đồng hồ thứ cấp thông qua chuyển mạch.

88
2.6.3 Các phương pháp bù NĐ đầu tự do CN (tiếp)

6- Phương pháp bù TĐ thông qua các mạch điện bên trong đồng hồ đo:
 Điện thế kế TĐ.
 mV-mét điện tử sử dụng các IC chuyên dùng.

7- Phương pháp bù TĐ sử dụng phần mềm:


- Chỉ có thể áp dụng với những đồng hồ đo có sử dụng bộ vi xử lý
- Nguyên lý: giống p.p. tính toán nhƣng dùng phần mềm. P
- Khi thay đổi loại CN, thay đổi chƣơng trình.

89
2.6.4 Các CN tiêu chuẩn và t/c của chúng (tiếp)

Khi viết tên CN cực (+) viết trƣớc, cực (-) viết sau. UB KT
điện quốc tế IEC đƣa ra 1 tiêu chuẩn thống nhất cho 8
loại CN thƣờng dùng:
1- CN Đồng /Constantan
- Ký hiệu khắc độ: T hoặc Cu - CuNi (Cu - 55% Cu,
45% Ni).
- Khoảng đo: -250 0C đến +400 0C, đo nhanh tới +500 0C
- Độ nhạy: 42-43 V / 0C
- Thƣờng sử dụng trong đo lƣờng thí nghiệm.
- Chịu đƣợc môi trƣờng ôxy hóa và khử ôxy.
- Đặc tính giống CN khắc độ U (Đức) và M (Nga).

90
2- CN Nickel - Crôm /Constantan
- Ký hiệu khắc độ: E hoặc NiCr - CuNi (90% Ni,10% Cr -
55% Cu, 45% Ni).
- Khoảng đo: -250 0C đến +800 0C. Đo nhanh trong môi
trƣờng ôxy hóa có thể tới +1000 0C.
- Độ nhạy: khoảng 68 V / 0C
- Độ dẫn nhiệt và độ bền chống ăn mòn thấp.
- Có đặc tính gần tƣơng đƣơng với CN loại XK (Nga) và
EA (TQ).
3- CN Sắt /Constantan
- Ký hiệu khắc độ: J hoặc Fe - CuNi (Fe - 55% Cu, 45% Ni)
- Khoảng đo: -200 0C đến +800 0C. Đo nhanh có thể tới
+1000 0C.
- Độ nhạy: khoảng 52 - 55 V / 0C
- Làm việc tốt trong môi trƣờng ôxy hóa và khử ôxy.
- Có đặc tính tƣơng đƣơng với CN loại Ж (Nga).
4- CN Nickel-Crôm /Nickel-Alumini
- Ký hiệu khắc độ: K hoặc NiCr - NiAl (90% Ni,10% Cr -
95% Ni, còn lại là Al, Si, Mn), đôi khi gọi là NiCr – Ni.
- Khoảng đo: -200 0C đến +1000 0C. Đo nhanh có thể tới
+1200 0C.
- Độ nhạy: khoảng 41 V / 0C
- Làm việc tốt trong môi trƣờng ôxy hóa, ở NĐ cao bị ảnh
hƣởng bởi môi trƣờng khử ôxy và các khí có chứa S.
- Có đặc tính gần tƣơng đƣơng với CN loại XA (Nga) và
EU (TQ).
5- CN Nickel-Crôm-Silic /Nickel-Silic
- Ký hiệu khắc độ: N hoặc NiCrSi - NiSi. CN này còn có tên
gọi là Nicrosil - Nisil.
- Đặc tính nhiệt điện rất giống với CN loại K, độ ổn định và
tuổi thọ lớn gấp 3 lần.
- Khoảng đo: -200 0C đến +1000 0C. Đo nhanh có thể tới
+1300 0C.
- Độ nhạy: khoảng 40 V / 0C
- Làm việc tốt trong môi trƣờng ôxy hóa, ở NĐ cao bị ảnh
hƣởng bởi môi trƣờng khử ôxy và các khí có chứa S.
6- CN Bạch kim - Rôđi / Bạch kim loại S
- Ký hiệu khắc độ: S hoặc Pt10Rh - Pt (90% Pt,10% Rh -
Pt).
- Đây là loại CN kim loại quí phổ biến nhất.
- Khoảng đo: -0 0C đến +1300 0C. Đo nhanh có thể tới
+1600 0C.
- Độ nhạy: khoảng 6 -12 V / 0C
- Làm việc tốt trong môi trƣờng ôxy hóa, dễ bị ảnh hƣởng
bởi Si và Fe, không thể chịu đƣợc trong môi trƣờng khử
ôxy. Rh có thể khuyếch tán hoặc thăng hoa từ cực (+)
sang cực (-) làm thay đổi đặc tính của nó.
- Đặc tính tƣơng đƣơng với CN loại ΠΠ (Nga) và LB (TQ).
7- CN Bạch kim - Rôđi / Bạch kim loại R
- Ký hiệu khắc độ: R hoặc Pt13Rh - Pt (87% Pt,13% Rh -
Pt).
- CN loại này có tính chất gần giống loại S, chỉ khác là %
Rh trong cực (+) nhiều hơn, cho tín hiệu ra s.n.đ.đ lớn
hơn 1 chút và độ ổn định cao hơn.
- Độ nhạy: khoảng 6 -14 V / 0C
8- CN Bạch kim - Rôđi / Bạch kim - Rôđi loại B
- Ký hiệu khắc độ: B hoặc Pt30Rh - Pt6Rh (70% Pt,30%
Rh - 94% Pt, 6% Rh). Đôi khi gọi tắt là CN bạch kim loại
30/6 hoặc PtRh18 để ám chỉ giới hạn sử dụng của nó tới
1800 0C.
- Khoảng đo: +100 0C đến +1600 0C, nếu đo nhanh có thể
tới +1800 0C.
- Độ nhạy: khoảng 4 - 7 V / 0C
- Ƣu điểm so với loại S: giới hạn đo trên và khả năng chịu
hóa chất cao, ảnh hƣởng của tạp chất KL ở mức độ nhỏ
hơn, sự khuyếch tán Rh diễn ra tƣơng đối chậm và
trong dải NĐ < 100 0C không cần bù NĐ đầu tự do.
2.6.4 Các CN tiêu chuẩn và
t/c của chúng (tiếp)

 Đặc tính của CN thƣờng


dùng nêu trên đƣợc chỉ rõ
trên Hình vẽ, bảng khắc
độ của chúng có thể tìm
trong các Sổ tay KT.

98
2.6.5 Một số dây bù tiêu chuẩn

 Dây bù đƣợc làm từ các vật liệu giống như dây cực CN
hoặc từ các vật liệu đặc biệt có t/c nhiệt điện giống
như CN trong khoảng NĐ giới hạn.
 Các dây bù tiêu chuẩn đƣợc dùng cho các CN tiêu
chuẩn.
 Tính chất điện và cơ của chúng đƣợc qui định trong Tiêu
chuẩn IEC 584 -3.
 Dây bù đƣợc nhận biết qua mã chữ cái hoặc mã màu.Vd:
- KX là dây bù cho CN khắc độ loại K, làm từ vật liệu
giống nhƣ CN. Vỏ cáp bọc có màu xanh lá cây, dây (+)
có màu giống màu của vỏ bọc cáp, dây (-) có màu trắng.
- RCA là dây bù cho CN khắc độ R, làm từ vật liệu đặc
biệt loại A. Vỏ cáp bọc có màu da cam, dây (+) có màu
giống màu của vỏ bọc cáp, dây (-) có màu trắng.
99
2.6.5 Một số dây bù tiêu chuẩn (tiếp)

Các dây bù tiêu chuẩn thƣờng dùng:


 Đối với CN khắc độ J và T: dây bù đƣợc làm từ vật liệu
giống nhƣ dây cực của chúng.
 Đối với CN khắc độ loại E: dây bù đƣợc làm từ vật liệu
giống nhƣ dây cực của nó hoặc từ Cu/ CuNi.
 Đối với CN khắc độ loại K: dây bù đƣợc làm từ vật liệu
giống nhƣ dây cực của nó hoặc từ Cu/ CuNi và Fe/ CuNi.
 Đối với CN khắc độ loại S và R: dây bù đƣợc làm từ Cu/
99,4% Cu + 0,6% Ni hoặc 87,4% Cu + 12,3% Ni/ 80%Cu
+ 20% Ni.
 Đối với CN khắc độ loại B: trong dải nhiệt độ đầu tự do
nhỏ hơn 100 0C không cần dùng dây bù.

100
2.6.6 Cấu tạo că ̣p nhiệt

 CN trong công nghiệp: loại thƣờng dùng d = 1-3 mm, loại


từ kim loại quí d = 0,3- 0,5 mm.
 Các dạng đầu mối hàn CN:

101
2.6.6 Cấu tạo că ̣p nhiệt (tiếp)

 Ống cách điện của CN:

a- Ống PVC, polyimide hoặc amiăng


b- Ống sứ cách điện lỗ kép
c- Ống sứ cách điện lỗ đơn
d- Ống gốm chịu nhiệt độ cao lỗ kép

102
2.6.6 Cấu tạo că ̣p nhiệt (tiếp)

 CN có vật liệu cách điện là chất khoáng loại MI (Mineral


Insulated thermocouple).
 Chất khoáng dƣới dạng bột đƣợc nén chặt vào trong ống
bảo vệ bằng thép không gỉ hoặc thép chịu nhiệt (d = 0,5-
6 mm) cùng với CN, sau khi hút ẩm xong bịt kín lại.
 Các chất khoáng thƣờng sử dụng: MgO và Al2O3

 CN loại MI bền với bức xạ, cho phép làm việc trong các
lò phản ứng của NM điện nguyên tử, khi làm việc ở NĐ
cao KL dễ bị khuyếch tán từ vỏ vào dây trần của CN.
103
2.6.6 Cấu tạo că ̣p nhiệt (tiếp)

Ống bảo vệ của CN

a- Ống bảo vệ làm từ KL hoặc gốm sứ.


b- Ống bảo vệ ghép tư KL và ống
gốm.
c- Ống bảo vệ bằng KL, bên trong cách điện bằng khoáng chất.
104
d- Ống bảo vệ bằng KL kiêm ống đo NĐ.
e- Ống bảo vệ bằng KL đầu có ren để bắt thẳng vào đối tượng đo.

105
2.6.6 Cấu tạo că ̣p nhiệt (tiếp)

Vật liệu làm ống bảo vệ:

 Các đầu nối dây của CN:

105
2.6.6 Cấu tạo că ̣p nhiệt (tiếp)

Sơ đồ lắp ráp và cấu tạo tổng thể của 1 CN trong công nghiệp

106
Kết nối bộ chuyển đổi

107
108
Các tiêu chuẩn màu dây dẫn cảm biến nhiệt độ thermocouple loại K

109
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN

 Phương pháp trực tiếp: mV-mét từ điện hoặc điện tử.


 Phương pháp bù: điện thế kế.
1- mV-mét từ điện:
 Nguyên lý làm việc và cấu tạo:

110
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

F = c.n.l.B.i. sin
- góc hợp bởi phƣơng của từ trƣờng và cạnh dài của
khung dây, luôn bằng 900 nên sin = 1.

Mômen quay: Mq  F.b.cos
- góc hợp bởi phƣơng của từ trƣờng và mặt phẳng
khung dây, luôn bằng 00 nên cos =1.
111
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)
Mq = c.n.l.b.B.i = c1.i

112
Các phƣơng pháp giữ khung dây trong từ trƣờng:

Mômen cản: Mc C2.


Trong trạng thái cân bằng Mq = Mc c
c .i  c .    2 i  k.i
1 2 c1
Góc quay của khung dây tỷ lệ với dòng điện đi qua.
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

 Đo s.n.đ.đ. của CN bằng mV-mét từ điện

Dòng điện đi trong mạch:


EAB(T,To)
i
R
  k.i
  k.EAB(T,T0)
 R
113
Nế thì   K.EAB(T,T0)
u R 
const

114
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

EAB(T,T0) UmV met  i.Rngoai

 Thƣờng dùng RmV-mét >> Rngoài để U EAB(T,T0)


mV mét
 Nhƣợc điểm của pp đo này: 
- Phần quay rất yếu, dòng điện i < 1mA, nên ma sát và
trở lực ảnh hƣởng xấu tới độ chính xác và độ nhạy.
- Điện áp đo đƣợc UmV-mét < EAB (T,T0) nên phải qui định
điện trở mạch ngoài.
- Ảnh hƣởng bởi NĐ môi trƣờng xung quanh, từ trƣờng
ngoài, điện tích tĩnh điện trên mặt kính của đồng hồ,
góc nghiêng khi lắp đặt so với qui định.
 Số lƣợng sản xuất ra ngày một giảm dần.
114
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

2- mV-mét điện tử:


Thƣờng dùng loại 1 chiều có trở kháng vào lớn và độ
phân giải cao. Có 2 loại: kiểu tƣơng tự và kiểu hiện số.
 Kiểu tương tự: có 2 thiết kế

116
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

- Thông thƣờng ngoài mạch khuyếch đại còn mạch xử lý


tín hiệu và mạch bù NĐ đầu tự do CN. Chúng thƣờng
đƣợc tích hợp chung trong một mạch điện dƣới dạng
các IC chuyên dụng. Ví dụ:

117
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

 Kiểu hiện số:


Sơ đồ khối thƣờng có dạng:

Có 2 cách biến đổi thang đo:


- Khi tín hiệu còn là tƣơng tự, sau đó qua A/D thành số.
- Biến đổi A/D trƣớc, sau đó biến đổi thang đo (Hình vẽ).
Ví dụ: 550 0C cho ra 1000 xung, cho qua bộ biến đổi
nhân với 0,55 đƣợc 550 xung, sau đo mới tới mạch
đếm xung- giải mã để hiển thị.
118
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

- các khối chức năng thƣờng tổ hợp chung với nhau thành
từng cụm dƣới dạng các IC chuyên dụng. Ví dụ:

119
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

3- Điện thế kế:


 Nguyên lý đo điện áp bằng phương pháp bù

Ub - điện áp bù, mắc trái dấu với Ex. Khi Ub = Ex dòng


điện trong mạch cặp nhiệt IG = 0.
-Thiết bị đo điện áp bằng pp bù gọi là điện thế kế.
120
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

Điện áp bù Ub có thể đƣợc tạo ra bằng 2 cách:


- Thay đổi dòng điện đi qua 1 điện trở cố định: ĐTK
có điện trở cố định.
- Thay đổi điện trở và giữ sao cho dòng điện đi qua nó có
giá trị không đổi: ĐTK có dòng điện cố định.
 ĐTK có điện trở cố định: (Hình vẽ)
- Điện áp bù Ub = IbRb . Điều chỉnh Rđc để có Ib khác nhau.
Tại thời điểm cân bằng có: Ub = Ex , kim của điện kế G
chỉ 0. Giá trị của Rb cố định và biết trƣớc. Đọc Ib trên mA-
mét suy ra Ub, nó cũng chính bằng Ex. Do đó thƣớc chia
độ của mA-mét có thể chia trực tiếp theo mV hoặc 0C.
- Độ CX của phép đo do độ CX của mA-mét quyết định,
nhƣng cũng có giới hạn. Ngoài ra, mA-mét có CCX cao
rất đắt, do đó phần lớn ĐTK là loại có dòng điện cố
121
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

định.

122
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

 ĐTK có dòng điện cố định: Ub có thể đƣợc tạo ra bằng


tay hoặc tự động, tƣơng ứng có 2 loại ĐTK.
a/ ĐTK thao tác tay:

123
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

- Điện áp bù: Ub = IcRa-b . Luôn phải giữ Ic không đổi.


- “Quá trình chỉnh định dòng điện làm việc”:
+ Chuyển mạch ở vị trí “K”, đ/c Rđc để thay đổi Ic cho tới khi
nào kim của “G” chỉ 0, lúc đó: Uc = Ec.. Hay IcRc = Ec.
Ic = Ec/ Rc = Ilv = const
Ec- pin chuẩn, có trị số rất CX (1,0185 - 1,0187 V).
Rc- điện trở chuẩn, có trị số CX và hoàn toàn xác định.
- “Quá trình đo”:
+ Chuyển mạch ở vị trí “Đ””, đ/c R b để thay đổi Ub cho tới
khi nào kim của “G” chỉ 0, lúc đó: Ex = Ub = Ilv.Rab. Thông
qua vị trí con chạy của Rab hoàn toàn xác định Ex.
- Sơ đồ trên sử dụng trong các ĐTK mang xách lƣu động.
124
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

- Elv thƣờng là pin khô hoặc ắc qui, giảm dần theo thời gian.
- Sau vài phép đo phải hiệu chỉnh Ilv.
- Đối với ĐTK loại đặt cố định, Elv là nguồn ổn áp bán dẫn
với độ chính xác cao, không cần hiệu chỉnh I lv và không
cần Ec.
- ĐTK thao tác tay có độ CX cao (SS giới hạn có thể
đạt 0,05% hoặc nhỏ hơn).
- Thƣờng sử dụng trong PTN để đo ĐA 1 chiều nhỏ khi NC
hoặc TN, vd: kiểm định và hiệu chuẩn CN.
- Thƣờng chia độ theo ĐA.

125
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

b/ ĐTK tự động:

126
2.6.7 Đo s.n.đ.đ. của CN (tiếp)

- Ub đƣợc lấy từ đƣờng chéo đo của cầu không cân bằng Uab
U Ex Uab
- U  , biến đổi thành ~ , k/đ, đ/k động cơ cân bằng quay
0
(ĐCTN), chiều quay phụ thuộc dấu của ĐA.
- Qua HT truyền động cơ khí làm chuyển dịch con chạy
Rb và kim chỉ.
- Động cơ chỉ dừng khi U  0 , lúc đó Ex = Uab.. Do đó Ex
hoàn toàn xác định qua vị trí con chạy của Rb.
- Bộ chuyển đổi ĐA -/~ để tránh hiện tƣợng trôi điểm “0”,
thƣờng là kiểu bán dẫn (CMOS) hoặc cơ điện (loại rung).
- CCX phổ biến là 0,5. Thƣờng là loại tự ghi (1 điểm hoặc
nhiều điểm).
127
Kết luận:

- Trọn bộ NK gồm CN (đồng hồ SC) và đồng hồ đo s.n.đ.đ.


của CN (đồng hồ TC) nhƣ: mV-mét hoặc ĐTK.
- TB đo NĐ thông dụng nhất, chiếm khoảng 60%.
- Ƣu điểm:
+ Kết cấu đơn giản, sử dụng dễ dàng. Có đủ độ CX và tin
cậy. Phạm vi đo rộng, từ -100 đến 1600 0C (có thể hơn).
+ Thuận tiện cho việc đo từ xa và tự ghi.
+ Có thể dùng 1 đồng hồ TC cho nhiều CN, thực hiện việc
kiểm tra qt công nghệ 1 cách tập trung.
+ Có thể dùng pp bù đo s.n.đ.đ. của CN loại trừ ảnh
hƣởng của điện trở mạch ngoài.
+ Có thể đo NĐ trong các trƣờng hợp đặc biệt (bề mặt, 1
điểm, đối tƣợng có kích thƣớc rất nhỏ,…).

128
2.7 Nhiệt kế điện trở
Resistance thermometers

129
2.7.1 Những thông tin chung về NKĐT

 Đo NĐ dựa trên mối quan hệ: Rt = f(t)


 Trọn bộ NK gồm:
 Nhiệt điện trở (RTD): Phần tử sơ cấp
 Đồng hồ đo điện trở của RTD và chia độ theo nhiệt độ: Phần tử
thứ cấp (cầu điện, lôgômét).
 Vật liệu dùng chế tạo RTD phải thỏa mãn 1 số y/c cơ bản:
 Trong dải NĐ làm việc, quan hệ Rt = f(t) phải đơn trị, ổn định,
không thay đổi theo thời gian.
 Không được thay đổi lý tính, hóa tính, không bị ăn mòn, dễ gia
công CK, dễ kiếm nguyên chất.
 Phải có điện trở suất lớn để kích thước của RTD nhỏ.

130
2.7.1 Những thông tin chung về NKĐT (tiếp)

- Phải có HS nhiệt điện trở lớn để độ nhạy của NK lớn.


1 dRt
  Rt dt
 Thông thường giá trị trung bình của được qui ước xác định trong
khoảng từ 0 đến 100 0C theo biểu thức:
1 R100  R0
0100
R0100

 Hầu hết các KL tinh khiết có >0 (R tăng khi NĐ tăng), thường nằm trong
khoảng (0,35 - 0,65).10-2 / 0C.

 Các chất bán dẫn có >10 lần so với KL, đối với loại PTC có >0, còn
đối loại NTC có <0.

- Chỉ có 1 số VL đáp ứng: KL tinh khiết (Pt, Cu, Ni, Fe) và 1 số loại bán
dẫn: Fe2O3, Zn2TiO4, TiO2, Mn2O3,, MgCr2O4, BaTiO3,…
131
2.7.2 Nhiệt điện trở bạch kim (Pt-RTD)

 KL quí, dễ kiếm nguyên chất: R100/ R0 = 1,385 -1,3925 (độ tinh khiết
99,9995% tƣơng ứng với R100/ R0 = 1,390).
 R100/ R0 = 1,385 -1,391 chế tạo RTD dùng trong CN.

 R100/ R0 = 1,391 -1,392 chế tạo RTD dùng làm chuẩn thứ.

 R100/ R0 = 1,392 -1,3925 chế tạo RTD dùng làm chuẩn đầu, để thể hiện Thang đo
NĐQT.

 Quan hệ giữa R và t của KL:


Rt  R0(1 At  Bt2  Ct3...)

A, B, C,… - các HS phụ thuộc vào vật liệu của điện trở.

 Đối với Pt, quan hệ này đƣợc mô tả bởi pt Callendar- Van Dusen:
 
 Trong dải NĐ từ 0 đến -200 0C: Rt R1  At BtCtt
2 3 
0

 100 
 
 Trong dải NĐ từ 0 đến +850 0C: 
R tR 1 At Bt2

0 
132
2.7.2 Nhiệt điện trở bạch kim (Pt-RTD) (tiếp)
A, B, C - các HS đƣợc xác định khi hiệu chuẩn.
 Pt-RTD đƣợc chế tạo với các R0 khác nhau: 2,5  , 5  ,
10  , 25 , 100  , 500 hoặc 1000  . Nhƣng phổ biến dùng trong CN

là loại 100  .
 Đặc tính của loại Pt-100 có thể tìm trong các sổ tay KT dƣới dạng bảng số
hoặc đồ thị:

133
2.7.2 Nhiệt điện trở bạch kim (Pt-RTD) (tiếp)
Kết cấu của Pt-RTD:
 Dạng dây quấn (vỏ gốm hoặc KL):

134
2.7.2 Nhiệt điện trở bạch kim (Pt-RTD) (tiếp)

Dạng dây quấn với vỏ thủy tinh:

 Dạng dây quấn kiểu tấm phẳng:

135
2.7.2 Nhiệt điện trở bạch kim (Pt-RTD) (tiếp)

 Dạng màng mỏng:


 Có kích thƣớc cực nhỏ (thƣờng < 1,6 mm2).

 Chế tạo giống nhƣ mạch in bán dẫn: phun ion hoặc bốc hơi trong chân
không phủ lên nền ôxit nhôm 1 lớp Pt dày từ 0,5 đến 1 micromet. Bằng pp
quang khắc hoặc tia laser tạo một đƣờng điện trở gấp khúc trên lớp Pt. Sua
đó phủ 1 lớp thủy tinh để bảo vệ.

136
2.7.3 Nhiệt điện trở niken (Ni-RTD)

HS nhiệt điện trở > 2 lần so với Pt, R100/ R0 = 1,617.


 Dễ bị ôxy hóa ở NĐ cao, dải đo: -80 đến +250 0C.
 Quan hệ giữa R và t:  
R R 1 At Bt Ct  Dt 6
2 4
t
0  

A, B, C, D - các hằng số.

 Thƣờng chế tạo với R0 = 100 . Đặc tính Ni-100:


137
2.7.3 Nhiệt điện trở niken (Ni-RTD) (tiếp)

Ni dễ bị ăn mòn, tính đổi lẫn của bộ cảm biến kém.

Ít thịnh hành hơn nhiều so với Pt-RTD.

Kết cấu:

138
2.7.4 Nhiệt điện trở đồng (Cu-RTD)

 HS nhiệt điện trở 0100= (4,25 - 4,28).10-3/ 0C.


lớn
 Trong khoảng nhiệt độ từ -50 đến +200 0C quan hệ giữa R và t là
tuyến tính:
R R 1 t
 
t 0  

 Nhƣợc điểm: điện trở suất nhỏ, dễ bị ôxy hóa ở NĐ cao.

 Thƣờng chế tạo với R0 bằng 46 , 53 , hoặc 100  .


 
 Kết cấu:

139
140
2.7.5 Nhiệt điện trở bán dẫn

 Theo thói quen còn gọi là Thermistor.


 HS nhiệt điện trở lớn hơn nhiều so với KL (khoảng 10 lần), có thể < 0
(loại NTC) hoặc > 0 (loại PTC).
1- Nhiệt điện trở bán dẫn loại NTC (Negative Temperature Coefficient)

 NTC- Loại chế tạo từ hỗn hợp các bột ôxit KL:
Quan hệ giữa R và t có thể mô tả gần đúng bằng pt Steinhart – Hart:
1  A  A ln R ...... Aln RN
T 0 1  N  

T- nhiệt độ, K.

R- điện trở,  .

A0, A1, …, AN – các HS không đổi (đối với từng loại Thermistor riêng biệt).
141
2.7.5 Nhiệt điện trở bán dẫn (tiếp)

• Trong trƣờng hợp chung, có thể giới hạn ở đa thức thứ 3:


1  A B.ln R C.ln R3
T 







• Quan hệ trong khoảng NĐ hẹp không quá 100 0C, có thể mô tả bằng pt
đơn giản hơn:
RT  A.Tb.eB/T
• Nếu sử dụng trong khoảng NĐ không quá 25 0C (vd. Từ 30 đến 55
0
C) có thể sử dụng công thức gần đúng:

RT = A.eB/T
A, B, b - các HS phụ thuộc vào VL bán dẫn.

• HS nhiệt điện trở của bộ cảm biến:


1 dRT
 .
 B
142
RT dT T2

143
2.7.5 Nhiệt điện trở bán dẫn (tiếp)

• Thành phần và t/c của một số vật liệu dùng cho NTC

143
2.7.5 Nhiệt điện trở bán dẫn (tiếp)

144
2.7.5 Nhiệt điện trở bán dẫn (tiếp)

Kết cấu của một số nhiệt điện trở bán dẫn NTC

 NTC- Loại chế tạo từ gecmani (Ge):


• Thƣờng sử dụng trong dải NĐ thấp từ 1,5 - 30 K.
• Chia làm 3 nhóm: chuẩn, mẫu , làm việc.
145
2.7.5 Nhiệt điện trở bán dẫn (tiếp)

2- Nhiệt điện trở bán dẫn loại PTC

(Positive Temperature

Coefficient)
 PTC- Loại chế tạo từ gốm titan(VL chính là BaTiO3):
• Ngoài t/c R phụ thuộc vào t, còn t/c sắt-điện.

• Khi t < tcurie, HS nhiệt điện trở < 0 giống nhƣ NTC.

• Khi t > tcurie , hiện tƣợng sắt điện biến mất, điện trở tăng rất
nhanh (theo hàm mũ), HS nhiệt điện trở > 0.

146
• Đặc tính của nhiệt điên trở bán dẫn PTC loại gốm titan:
• Ít dùng để đo NĐ, thƣờng dùng để bảo vệ giới hạn NĐ cho các TB
bán dẫn, TB điện và đ/c NĐ kiểu On-off.

• Thành phần chính và t/c 1 số VL dùng chế tạo PTC:


• Kết cấu của các nhiệt điện trở bán dẫn loại PTC
 PTC- Loại chế tạo từ silic (Si):
• Đặc tính điện trở và nhiệt độ hoàn toàn khác loại gốm titan:
2.7.6 Các phương pháp đo điện trở của RTD

1- Cầu điện không cân bằng:

151
2.7.6 Các phương pháp đo điện trở của RTD (tiếp)

- Nếu điện trở trong của đồng hồ “D” lớn hơn nhiều lần điện trở tƣơng
đƣơng của cầu (mV-mét từ điện hoặc điện tử):
R1RT R2R4
UU ng
ab (R1R4)(R2 RT )
Nếu Ung và R1, R2, R4 không đổi thì Uab = f (RT), thƣớc chia độ của “D”
có thể chia trực tiếp theo điện trở hoặc NĐ.
- Nếu điện trở trong của “D” rất nhỏ (điện kế đo dòng điện):
R1RT R2R4
IUng
D RD(R1 R4)(R2  RT )  R1R4(R2 RT )  R2RT (R1R4)

Nếu Ung và R1, R2, R4 không đổi thì ID = f (RT), thƣớc chia độ của “D” có
thể chia trực tiếp theo điện trở hoặc NĐ.

152
2.7.6 Các phương pháp đo điện trở của RTD (tiếp)

2 - Cầu cân bằng:


-E+

-E+ Rd
c
Rd R2 R3
c
R3 a r2
R2 b
r1 G
a b R1
G
R1
Rl
Rl
dRl Rt
Rl
Rt

d
R 2 Rl R
 R t  R3 (R1 ) r2  R2  r1  R1  Rl => Rt
 Rt  R3 (R1  R )  R Rt  Rl
R3
R2 Thường bố trí sao cho R3 & R2 >> r2max
Thường lấy R2 = R3  Rt = R1
 R  R1  r 1
t .R 3
R2  r2 153
2.7.6 Các phương pháp đo điện trở của RTD (tiếp)

- Cầu cân bằng tự động:

154
3- Lôgômét
(tỷ số kế)

i1 K 2
 f ()
i2  B 2 
B2
K1B B
1 1

i1 Rt  R +R +R
i2 
d Cu k

R1  R k
→ Rt = f()
- Để tăng độ nhạy của lôgômét, ngƣời ta đấu 2 khung dây
của nó vào đƣờng chéo đo của cầu không cân bằng:
2.7.6 Các phương pháp đo điện trở của RTD (tiếp)

4- Đo điện trở bằng phương pháp bù:

157
2.7.6 Các phương pháp đo điện trở của RTD (tiếp)

158
2.8 Đo nhiệt độ theo p.p. gián tiếp
Non-Contact Temperature Measurement:
Radiation Thermometer

161
2.8.1 Các định luật bức xạ nhiệt cơ bản

 Phổ bức xạ sóng điện từ

162
2.8.1 Các định luật bức xạ nhiệt cơ bản (tiếp)

 Tia nhiệt: tia nhìn thấy và tia hồng ngoại (bƣớc sóng từ 0,4 đến
1000 micrômét).
 Bức xạ nhiệt: quá trình phát sinh và truyền các tia nhiệt.
 Bức xạ nhiệt là một phần của bức xạ điện từ.
 Nhiệt kế bức xạ: nguyên lý làm việc dựa trên hiện tƣợng bức xạ
nhiệt. Phƣơng pháp đo không tiếp xúc.
 Dải đo NĐ từ -50 đến 3000 0C (có thể cao hơn).
 Khi đo NĐ theo pp. bức xạ, dải bƣớc sóng quan trọng nằm trong
dải từ 0,4 đến 25 micrômét (các bộ CB trong công nghiệp không
đủ nhạy để xác định năng lƣợng ở bƣớc sóng lớn hơn).

163
2.8.1 Các định luật bức xạ nhiệt cơ bản (tiếp)

Một số khái niệm


 Năng lượng bức xạ toàn phần (Q)
 Năng suất bức xạ hay mật độ bức xạ toàn phần (E)
E  dQ (W / m2 )
dF
 Qλ là năng lượng bức xạ đơn sắc (tính cho một sóng có bước sóng λ)
 Eλ suất bức xạ đơn sắc là năng lượng bức xạ trong một đơn vị thời gian với
một đơn vị diện tích của vật và xảy ra trên một đơn vị độ dài sóng
 Iλ cường độ bức xạ sóng λ là mật độ bức xạ sóng λ đối với khoảng sóng dλ

 dQ  dE
Q Q E  I
i0 dF d
 ε độ đen của vật (dải sóng 0 ÷ ∞); ελ độ đen của vật xét cho một bước sóng
 Vật thật: 0< ε, ελ <1
 Vật đen tuyệt đối: ε = ελ =1 164
2.8.1 Các định luật bức xạ nhiệt cơ bản (tiếp)

1- Định luật bức xạ Plăng


 Năng lƣợng bức xạ phổ (mật độ bức xạ đơn sắc hoặc
cƣờng độ bức xạ đơn sắc) đối với vật đen tuyệt đối:
C1
I0   
 exp
5

C/ T  1

2


  
C1, C2 : là hằng số Planck
C1 : 0,370-15 W.m²
C2 : 1,438-2 m. K
- Đối với vật thật:
I  .I0
165
2.8.1 Các định luật bức xạ nhiệt cơ bản (tiếp)

2- Định luật Wien


 Trong vùng bx nhìn thấy và hồng ngoại (hoặc khi T 2.103m.K ) ta có:
C1
I
0
5 expC/2 T 

3- Định luật Stefan - Boltzmann


Năng suất bức xạ của vật đen tuyệt đối:
 C1
E0   
d E0 0T 4
0 5 expC/

T 1


 Hoặc:
2
 
  

0là hằng số bx của vật đen tuyệt đối (hằng số Stefan – Boltzmann).
  5, 67051.10 8
0
2.8.1 Các định luật bức xạ nhiệt cơ bản (tiếp)

2 4
W.m .K
166
2.8.1 Các định luật bức xạ nhiệt cơ bản (tiếp)

- Do NĐ tuyệt đối có giá trị lớn, nên pt trên thƣờng viết dƣới dạng:

4
E0 (T)C  T 
0 100 

C0 - hệ số bức xạ , C0 = 5,67051 W.m-2.K-4.


- Mật độ bức xạ toàn phần đối với các vật E.E0
thực:

4- Định luật chuyển dời của Wien


- Khi vật ở nhiệt độ T có cƣờng độ bức xạ lớn nhất tƣơng ứng với sóng
λmax biểu thức :

maxT 2,8978 x103m.K


2.8.1 Các định luật bức xạ nhiệt cơ bản (tiếp)

167
2.8.1 Các định luật bức xạ nhiệt cơ bản (tiếp)

168
2.8.2 Chia loại các NKBX

 NKBX đơn sắc (Pyrômét quang học, Pyrômét có sợi tóc biến
mất).
 NKBX toàn phần (NKBX dải rộng).
 NKBX một phần (NKBX dải hẹp - NKBX hồng ngoại).
 NKBX kiểu tỷ số (NK so màu sắc).
1- NKBX đơn sắc (Pyrômét quang học, Pyrômét có sợi tóc
biến mất) Optical pyrometer:
 Sử dụng nguyên lý so sánh độ chói quang học của vật BX
và của sợi tóc đèn nhiệt độ chuẩn, trong phổ ánh sáng đỏ
(0,65 micromét).
 Khi 2 độ chói bằng nhau thì NĐ của chúng bằng nhau.
169
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

170
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

2- NKBX toàn phần (NKBX dải rộng):Total radiation thermometers


 Sử dụng HT quang học để tập trung năng lƣợng BX từ vật đo tới bộ CB.
 Bộ CB chuyển đổi NL BX đã hấp thụ đƣợc thành tín hiệu có thể đo đƣợc.

172
 HT quang học: thấu kính hội tụ, gƣơng cầu lõm, cáp quang.
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

174
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

 Bộ cảm biến: kiểu nhiệt và kiểu lƣợng tử.


• Bộ CB kiểu nhiệt: chuyển đổi NL hấp thụ thành nhiệt năng, gây nên sự
tăng NĐ của bộ CB (bôlômét, pin nhiệt điện hoặc CB kiểu hỏa điện).

Bôlômét (nhiệt điện trở: dây Pt hoặc bán dẫn)

175
Pin nhiệt điện: nhiều cặp nhiệt mini mắc nối tiếp
 Bộ CB kiểu lượng tử: khi các photon
tới va đập vào bề mặt của bộ CB, nó
giải phóng hoặc thay thế các phần tử
mang điện tích bằng các hiệu ứng
quang điện:
• Hiệu ứng quang điện ngoài (phát xạ)
• Hiệu ứng quang điện trong (quang dẫn)
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)
Tương quan giữa kích thước của vùng tròn đo và vật đo

178
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

Vd: NKBX toàn phần sử dụng ống kính có gƣơng cầu lõm

- Do hạn chế của HT quang học nên NK loại này cũng không đáp ứng
hoàn toàn ĐL Stefan-Boltzmann (thƣờng đo NL BX trong dải từ 0,3
đến 20 micrômét) - NKBX dải rộng.
179
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

3- NKBX dải hẹp (NK hồng ngoại): IR Thermometer,

- HT quang học của NK thu NL BX từ 1 vùng đo hình tròn và tập trung


lên bộ CB. Kích thƣớc của vật đo phải bao phủ hoàn toàn vòng tròn
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

này, nếu không NK sẽ cho số chỉ sai do ảnh hƣởng của BX từ nền.
180
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

 Tƣơng quan giữa kích thƣớc của vùng tròn đo và vật đo:

 Độ phân giải quang học của NKBX (D:S)


D - Khoảng cách từ đối tƣợng đo tới bộ CB.
S - Đƣờng kính của vùng tròn đo. 181
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

- D:S càng lớn: độ phân giải của NK càng tốt, kích thƣớc của vùng
cần đo càng nhỏ, có thể đo đƣợc từ khoảng cách lớn hơn.

 Tƣơng quan giữa đƣờng kính của vùng tròn đo và khoảng cách tới
vật đo đối với NK có D:S = 4:1

182
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

- Các NK BX trên thị trƣờng có D:S từ 2:1 đến 300:1. Độ phân giải
càng cao thì HT quang học càng đắt tiền.

- Các Pyrômét đƣợc hỗ trợ TB ngắm khi đo NĐ của các ĐT bé hoặc ở


khoảng cách xa: kính ngắm cơ khí, kính ngắm xuyên qua thấu kính
hoặc TB đánh dấu bằng chùm lazer.
Vd:

183
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

- - Các Pyrômét đƣợc hỗ trợ TB ngắm khi đo NĐ của các ĐT bé hoặc ở


khoảng cách xa: kính ngắm cơ khí, kính ngắm xuyên qua thấu kính
hoặc TB đánh dấu bằng chùm lazer.
Vd:

184
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)

185
2.8.2 Chia loại các NKBX (tiếp)
4- NKBX kiểu tỷ số (NK so màu sắc): ratio pyrometer or two
colour pyrometer
Dụng cụ đo nhiệt độ dựa trên phƣơng pháp đo tỉ số cƣờng độ bức xạ của hai ánh
sáng có bƣớc sóng khác nhau λ1 và λ2.

Sơ đồ nguyên lý của hoả quang kế màu sắc dùng tế bào quang điện
E
1  f (T)
E 186
2
2.8.3 Kết luận

- Nhƣợc điểm của đo NĐ bằng pp tiếp xúc: ảnh hƣởng tới trƣờng
NĐ của ĐT hoặc MT đo, hạn đo trên bị giới hạn ở NĐ 1800 -
2200 0C.

- Đo NĐ bằng pp không tiếp xúc: dải đo rộng (-50 0C đến 3000 0C,
về lý thuyết hạn đo trên không bị giới hạn, có thể đo NĐ trong
những trƣờng hợp không thể hoặc không cho phép trực tiếp tiếp
xúc với ĐT hoặc MT cần đo.

- Nếu nhƣ đ/k cho phép sử dụng cả 2 pp: ƣu tiên chọn pp tiếp xúc
do xét tổng thể nó cho phép đạt độ CX cao hơn.

187
CHƢƠNG 3: ĐO ÁP SUẤT
Pressure measurement

188
Nội dung

3.1 Một số khái niệm cơ bản

3.2 Áp kế cột chất lỏng

3.3 Áp kế đàn hồi

3.4 Áp kế pittông và kiểm định áp kế đàn hồi

3.5 Áp kế điện

189
3.1 Một số khái niệm cơ bản

 Theo quan điểm cơ học: Áp suất là tỷ số giữa lực tác dụng


vuông góc với bề mă ̣t và diện tích bề mă ̣t đó:

P = F/
S
 Đơn vị đo áp suất được dẫn xuất từ đơn vị đo lực và đo diện tích.

 Trong hệ SI lực đo bằng niutơn (N), diện tích đo bằng mét


vuông (m2). Áp suất được đo bằng N/m2 hay còn gọi là pascan
(Pa).

190
3.1 Một số khái niệm cơ bản

 Trong thực tế đơn vị Pa quá nhỏ nên hay dùng bội thập phân của
nó: kPa, MPa, GPa,…

191
3.1 Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

 Do thói quen sử dụng từ nhiều năm, trong kỹ thuật vẫn sử dụng các
đơn vị đo áp suất khác như: bar (mbar), kG/cm 2, at (át mốt phe kỹ
thuật), mmHg (Torr), mmH20 (mmAq).
 Ở những quốc gia sử dụng hệ đơn vị Anh, áp suất được đo
bằng: PSI, inHg, inH20
 Thông thường chiều cao cột chất lỏng được tính đổi về đktc:
- Gia tốc trọng trường tiêu chuẩn: gtc = 9,80665 m /s2.
- Nhiệt độ tiêu chuẩn:
+ Đối với thủy ngân : ttc = 0 0C.
+ Đối với nước: ttc = 4 0C.
191
3.1 Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

Bảng chuyển đổi một số đơn vị đo áp suất


Đơn vị Pa (N/m2) bar at mmHg mmH2O psi
(kG/cm2) (Torr)
Pa 1 10-5 10,197.10-6 7,50.10-3 10,197. 154,04.
(N/m2) 10-2 10-6
bar 105 1 1,0197 750,06 10,197. 14,504
103
at 9,81.104 0,981 1 735,56 104 14,223
(kG/cm2)
mmHg 133,322 1,333.10-3 13,595.10-4 1 13,595 19,337.
(Torr) 10-3
mmH2O 9,81 9,81.10-5 10-4 73,556.10-3 1 14,223.
10-2
psi 6,895.103 68,95.10-3 70,307.10-3 51,715 7,03.102 1

192
3.1 Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

Khi đo AS người ta phân biệt:


 AS tuyệt đối Ptđ: AS tổng mà vật phải chịu, tính từ điểm 0
tuyệt đối (thường dùng trong nhiệt động học khi NC trạng thái
vật chịu tải trọng hoă ̣c trong vật lý khi xác định NĐ sôi của
các chất lỏng khác nhau.
 AS khí quyển (khí áp) Pkq: AS lớp KK bao quanh trái đất mà
tất cả các vật đều phải chịu.
 AS tương đối (AS đồng hồ) Ptgđ: phần AS chênh lệch giữa AS
tuyệt đối và AS khí quyển.
Ptgđ = Ptđ - Pkq
Ptgđ > 0 gọi là AS dư, Ptgđ < 0 gọi là AS âm hoă ̣c chân không.
193
3.1 Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

194
3.1 Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
 Khi nói về chân không thường sử dụng AS tuyệt đối (đôi
khi cũng sử dụng AS tương đối mà đồng hồ chỉ, nhưng
phải có dấu âm).
 Độ chân không càng cao thì AS tuyệt đối càng nhỏ.
 Chân không được phân ra một số dải (tương đối):
- Chân không thấp: 3,3.103 Pa < P < 105 Pa
- Chân không trung bình: 10-1 Pa < P < 3,3.103 Pa
- Chân không cao: 10-4 Pa < P < 10-1 Pa
- Chân không rất cao: 10-7 Pa < P < 10-4 Pa
- Chân không siêu cao: 10-10 Pa < P < 10-7 Pa

195
- Chân không siêu cao tột độ: P < 10-10 Pa

196
3.2 Phân loại các dụng cụ đo AS

 Dụng cụ dùng đo AS gọi là áp kế, đo hiệu AS gọi là hiệu áp kế, đo chân không
gọi là chân không kế.
 Theo nguyên lý hoạt động, chia ra 2 nhóm:
A- Nhóm đo theo pp trực tiếp
 Lực do AS tạo ra được cân bằng với lực thủy tĩnh của cột chất lỏng hoă ̣c chất
khí, lực đàn hồi của các chi tiết đàn hồi, lực trọng lực hoă ̣c lực li tâm.
 Dùng đo AS trong dải thường dùng: 10-3 Pa < P < 108 Pa
1- AK chất lỏng:
- AK cột chất lỏng - ống thủy tinh (AK chữ U, AK 1 ống thẳng, vi AK ống nghiêng).
- AK hình khuyên.
- AK phao.
- AK chuông.
196
3.2 Phân loại các dụng cụ đo AS
(tiếp)
2- AK đàn hồi:

- AK màng đàn hồi: loại màng phẳng, màng vùng, màng nếp
sóng và hộp màng.
- AK ống đàn hồi (ống Bourdon): loại 1 vòng, nhiều vòng.
- AK kiểu hộp xếp (xi phông).
3- AK pittông:
- AS cần đo được cân bằng với AS gây bởi trọng lượng
của pittông và các quả cân nằm trên đó.
- AK chính xác nhất, dùng để kiểm định, hiệu chuẩn và khắc
độ các AK đàn hồi.
197
B- Nhóm đo theo pp gián tiếp
 Đo AS dựa trên việc đo sự thay đổi thuộc tính của vật chất hoă ̣c chất khí khi
AS thay đổi.
 Theo nguyên lý làm việc chia ra:
- AK kiểu điện: dựa trên sự thay đổi t/c điện (điện trở, điện dung, độ từ
thẩm,…) của vật chất khi AS thay đổi. Dùng đo AS trong dải thường
dùng đến siêu cao.
- AK kiểu ion: dựa trên mối quan hệ giữa AS và sự ion hóa chất khí khi
chúng va chạm với điện tử hoă ̣c các ion khác. Thường dùng đo chân không
trung bình đến siêu cao.
- AK kiểu nhiệt: dựa trên hiện tượng thay đổi độ dẫn nhiệt của chất khí khi
AS thay đổi. Thường dùng đo chân không thấp.
3.3 Áp kế chất lỏng

 AS cần đo được cân bằng với AS gây bởi cột chất lỏng có chiều cao
tương ứng.
 Dùng rộng rãi trong PTN và trong CN để đo AS và hiệu AS trong khoảng ±
105 Pa.
 Độ CX tương đối cao, TB đơn giản, dễ chế tạo và sử dụng, giá thành rẻ.
3.3.1 AK cột chất lỏng - ống thủy tinh: manometers
1- AK ống chữ U: U-tube manometers
 Ống thủy tinh (d = 8-10 mm) uốn hình chữ U, bên trong chứ chất lỏng làm
việc (nước, thủy ngân, cồn và dầu biến thế).
 Toàn bộ HT đă ̣t thẳng đứng và gắn trên một giá đỡ, trên đó có thước chia
độ theo độ dài.

199
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)

P P   gh , h 1 (P P )
12  g 12

h  h1h2

- mật độ của m/c làm việc.


Nếu mật độ của MT đo phía trên chất lỏng làm việc có thể so sánh với mật độ của nó thì:
P1 P2 (1  2)gh g(1  2)(h1 h2)

200
1,2
- mật độ tƣơng ứng của chất lỏng làm việc và của MT đo phía trên nó.

201
201
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)

 Một dạng đặc biệt của AK 1 ống thẳng là Khí AK


ống thủy tinh: Barometer

P  gh
PH  Pkq
g

 gh  Pkq

h P N
kq
g

101,300
202
/ m2

13, 6kg / m3.9,8m / s2


 0, 76m  760mm

203
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)
2- AK một ống thẳng (AK hình chén):welltype manometer, vertical

collumn U Tube Manometer

h1F h2 f , h1h2 f / F

f, F- diện tích tiết diện của ống đo


và của bình lớn.
P1P2  g(h1h2) / F)
gh2(1 f
Khi
f F h1 h2
và nếu: F / f 400
thì h1 có thể bỏ qua, SS không
vƣợt quá 1mm
203
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)

 AK 1 ống thẳng đo chân không

204
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)

3- Vi AK ống nghiêng: inclined manometer

h1F n f
, h1n f / h2 nsin
F
P1P2  g(h1h2) P1
gn( f P
2
205
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)
kn / F sin)
k - hằng số của AK
k  mcgtc( / F sin)
f

206
Trong PTN thƣờng sử dụng
loại có góc nghiêng thay đổi
đƣợc, tƣơng ứng với các dải
đo AS khác nhau (0 - 50, 0 -
75, 0 - 100, 0 - 150 và 0 - 200
kG /m2)
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)

4- Áp kế chứa hai chất lỏng: two liquid manometer, Micromanometer

P R(1  2)g

207
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)

3.3.2AK hình khuyên: Cylindrical pressure


balance (Ring Balance Manometers)

P  hg (mc mt )

Mq P. f .R

M c  G.L.sin

P. f .R G.L.sin P  G.L sin


f .R 208
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)

3.3.3 AK phao: float – type manometer

PP1P2 h.g.(mc  mt )


h
h1h2
h1F h2
f h2 f
h .F
1
F
P P1 P2  h1 .g.(mc mt ).(1 )
f 209
3.3 Áp kế chất lỏng (tiếp)

3.3.4 AK chuông (Inverted bell d/p manometer)


k.L GL.a..g
k- độ cứng của lò xo
L- độ dãn ban đầu của lò xo
(giả thiết bằng độ nhúng ban
đầu của chuông).
G- trọng lƣợng của chuông.
a- diện tích tiết diện của vách chuông.
- mật độ của chất lỏng cách ly.
Do AK sử dụng loại chuông mỏng
nên bỏ qua lực đẩy Acsimét (coai ), ta có : k.L =
0

210
(P1P2).F  Gk (LH) F P )
H .(P
k 1 2

211
Double inverted bell manometer.
211
3.4 Áp kế đàn hồi: Preasure Gauges

 Lực do AS cần đo tạo ra được cân bằng với lực gây bởi các chi tiết đàn hồi.
 Loại AK phổ biến hơn cả, dùng đo AS và chân không trong dải rất rộng (từ
50 Pa đến 1000 MPa).
 Độ CX đáp ứng được nhu cầu, kết cấu đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá
thành rẻ.
 Có 3 loại AK :màng đàn hồi, kiểu hộp xếp, ống đàn hồi.
3.4.1 AK màng đàn hồi: diaphragms
1- Loại màng phẳng:
 Màng có dạng đĩa tròn, mỏng, có độ dày không đổi, được chế tạo thừ
thép hoă ̣c đồng thau.
 Chủ yếu được sử dụng trong các dụng cụ đo có mục đích đă ̣c biệt: AK
kiểu áp điện, điện dung, cảm ứng,…
212
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)
Quan hệ giữa độ xê dịch của màng và AS:
  f ( p)

 Quan hệ là phi tuyến, người ta chỉ sử dụng một phần nhỏ


của đă ̣c tính này.

213
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)

2- Loại màng lồi (màng lật):


 Được chế tạo từ thép hoă ̣c đồng thau, chủ yếu sử dụng trong
các rơle AS.
 Đă ̣c tính
  f ( cho trên Hình vẽ:
p)

214
215
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)
3- Loại màng nếp sóng và hộp màng:
 Các dạng nếp sóng được sử dụng:

 Các màng nếp sóng có thể sử dụng đơn lẻ, thường hay gă ̣p nhất
là 2 màng được hàn xung quanh chu vi của chúng lại với nhau
tạo thành 1 hộp màng (Hình vẽ).
 Trong các hiệu AK hoă ̣c các phần tử nhạy cảm của BĐC
tác động trực tiếp người ta sử dụng 2 hộp màng hoă ̣c nhiều hơn
nối cứng với nhau thành 1 khối màng (Hình vẽ)
215
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)
 Trong trƣờng hợp không gian
bên trong hộp màng quá nhỏ,
kết cấu màng đƣợc làm từ 2
hộp màng có thể co dãn đƣợc,
bên trong chứa chất lỏng trung
gian (nƣớc cất hoặc dầu).

216
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)
 Ảnh hƣởng của chiều cao H tới đặc tính độ xê dịch của
màng và AS   f ( p)

217
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)

4- Loại màng phi kim loại (màng vùng):


 Màng đƣợc chế tạo từ vải tơ đƣợc tẩm cao su chịu
xăng, dầu hoặc từ chất dẻo. Màng có tâm cứng (phần
giữa đƣợc ép giữ bởi 2 tấm KL) với đƣờng kính bằng
8/10 đƣờng kính tác động.
 Sử dụng khi đo AS thấp và chân không.

218
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)

 Để chế tạo AK màng đàn hồi ngƣời ta hay sử dụng


màng vùng hoặc hộp màng. Chúng dùng đo chân không
và AS dƣ không lớn (dƣới 0,04 MPa) của MT không có
tính ăn mòn, nhƣ: AS kk cung cấp cho các buồng đốt,
chân không BL, trong đƣờng khói thải của lò hơi, …
 Vd. kết cấu của 1 loại AK kiểu này:

219
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)
3.4.2 AK đàn hồi kiểu hộp xếp: bellows pressure gauges
 Hộp xếp là 1 cơ cấu đàn hồi kiểu hộp hình trụ, có thành mỏng, dạng nếp
sóng cao, có thể co dãn đƣợc dọc theo trục của nó dƣới tác dụng của AS
từ phía trong hoặc phía ngoài.

220
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)
 Hộp xếp đƣợc sử dụng trong các AK đo chân không tới
0,1 MPa, đo AS dƣ tới 60 MPa, đo hiệu AS tới 0,25 MPa.
 Trong trạng thái nén hộp xếp có thể chịu AS cao gấp
1,5 đến 2 lần so với trạng thái dãn.
 Hộp xếp có thể chế tạo theo công nghệ hàn và không
hàn.
+ Hộp xếp không hàn đƣợc chế tạo bằng pp. thủy lực hoặc
cơ - thủy lực từ ống không hàn có chiều dày mỏng.
+ Để chế tạo hộp xếp theo công nghệ hàn, trƣớc tiên
ngƣời ta dập các khoang màng đàn hồi, sau đó hàn
chúng lại với nhau theo biên ngoài và biên trong.
 Kết cấu của 1 loại AK kiểu hộp xếp dùng tự ghi AS dƣ
thấp (< 0,4 MPa ) - Hình vẽ.

221
3.4.3AK ống đàn hồi (ống Bourdon): Bourdon
tube pressure gauges
 Loại phổ biến là loại ống hình chữ C (loại 1 vòng).
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)
Góc ở tâm ban đầu của ống 2000 2700

 Mặt cắt ngang (A-A) của ống có thể là hình êlíp, êlíp dẹt
hoặc ôvan.
 Một đầu ống đƣợc giữ cố định và nối thông với MT có AS
cần đo. Đầu còn lại bịt kín, tự do chuyển động và đƣợc
nối với kim chỉ hoặc cơ cấu chuyển đổi AS.
 Ống Bourdon loại thành  ) đƣợc sử dụng
mỏng/b( 0,7
trong các dụng cụ đo chân không tới 0,1 MPa và đo AS
dƣ tới 6 MPa.
 Ống Bourdon loại thành dày/b(  ) đƣợc sử dụng
0,7
trong các dụng cụ đo AS dƣ tới 20 - 60 MPa.
 Đặc tính giữa độ xê dịch của đầu tự do ống Bourdon và
224
AS là tuyến tính.

225
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)

 Độ nhạy của ống Bourdon tăng khi tăng bán kính trung
bình của cung tròn và giảm bề dày thành ống. Ngoài ra
còn phụ thuộc vào hình dạng tiết diện ngang và tƣơng
quan giữa các trục.
 Vật liệu dùng chế tạo ống đàn hồi phụ thuộc vào độ lớn
của AS cần đo và t/c của m/c cần đo.
 Nói chung, khi P< 20 MPa có thể dùng đồng thau, khi
P>20 MPa dùng thép không gỉ hoặc hợp kim.
 Trong các trƣờng hợp đặc biệt, các AK đƣợc sơn vỏ
ngoài theo các màu qui định cho các m/c khác nhau, Vd:
- Dùng đo AS của ôxy sơn màu xanh da trời.
- Dùng đo AS của amôniac sơn màu vàng…

225
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)
 HT truyền động của AK ống Bourdon hình chữ C: bánh răng quạt và tay đòn hình chữ U

226
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)

 Kết cấu của AK ống Bourdon thông dụng:

227
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)

 Các AK ống Bourdon loại chỉ thị đƣợc chế tạo với nhiều
CCX khác nhau:
- AK dùng làm mẫu có CCX: 0,15 0,25 và 0,4.
- AK dùng trong PTN có CCX: 0,4 0,6 và 1.
- AK dùng trong CN có CCX: 1 1,5 và 2,5.
 Các AK ống Bourdon dùng trong CN đƣợc chế tạo cả
2 loại: chỉ thị và tự ghi.
 Các AK ống Bourdon loại hình chữ C (loại 1 vòng) có
độ xê dịch đầu tự do rất nhỏ, không đủ lực để chuyển
dịch cơ cấu bút mực tự ghi trên giấy.
 Trong các đồng hồ tự ghi sử dụng ống đàn hồi loại nhiều
vòng đƣợc uốn theo dạng lò xo xoắn ốc hoặc hình trụ
(Hình vẽ).
228
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)

Ống đàn hồi loại nhiều vòng uốn theo dạng hình trụ:

229
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)

Kết cấu AK ống đàn hồi loại nhiều vòng với cơ cấu tự ghi AS

230
3.4 Áp kế đàn hồi (tiếp)

Đo hiệu áp suất bằng cơ cấu đàn hồi

231
How A Pressure Gauge Works

232
233
3.5 Áp kế pittông: deadweight tester

 AS cần đo hoặc AS tạo ra đƣợc cân bằng với AS gây


bởi trọng lƣợng của pittông, đĩa và các quả cân nằm
trên nó.
 AK pittông là dụng cụ đo AS chính xác nhất, thƣờng sử
dụng làm phƣơng tiện chuản để thể hiện đơn vị AS trong
khoảng từ 10-1 đến 1013 Pa và để đo chính xác các AS
trong công tác TN.
 Các AK pittông có nhiều loại, thƣờng hay gặp từ 0,25
MPa đến 60 MPa, với CCX từ 0,2 đến 0,02.
 Thƣờng AK pittông đƣợc bố trí kèm với máy nén dầu
quay tay tạo thành Bàn AK pittông, dùng để hiệu
chuẩn, kiểm định và khắc độ các AK đàn hồi (Hình
vẽ).
234
3.5 Áp kế pittông (tiếp)

Bàn AK pittông: Nguyên lý: Áp suất cần


đo hoặc áp suất tạo ra đƣợc cân bằng với
áp suất gây bởi trọng lƣợng của pittông,
đĩa và quả cân nằm trên nó.

Pittông 2 cùng với đĩa 3 và các quả cân 4 di


chuyển bên trong xi lanh 1.
Môi chất làm việc là: dầu hỏa, dầu biến thế,
dầu tuabin hoặc các loại dầu khoáng khác.
5 là hệ thống van và phễu để nạp chất lỏng
vào trong xi lanh.
6 là xi lanh.
7 là áp kế cần kiểm tra.
8 là máy nén dầu quay tay để đẩy chất lỏng
vào trong xi lanh của áp kế
9 là van xả chất lỏng.
10, 11, 12 là các van chặn
Áp suất tạo ra từ các quả cân trên đĩa là: (mpt d  mqc )
P shd g
235
Bàn hiệu chuẩn áp suất kiểu tải trọng

236
3.6 Áp kế điện

AK điện có thể chia tƣơng đối thành 2 nhóm:


 Nhóm 1: Nguyên lý làm việc dựa trên sự thay đổi t/c điện
của một số VL khi chịu tác dụng của AS nhƣ AK kiểu áp
điện, kiểu áp trở, kiểu áp từ, kiểu điện trở,…
 Nhóm 2: AK mà tín hiệu ra của nó là tín hiệu điện do
bên trong nó đã tích hợp sẵn bộ chuyển đổi điện nhƣ
kiểu điện dung, điện cảm, điện trở do biến dạng,…
(thƣờng gọi là bộ chuyển đổi AS - điện).
3.6.1 AK áp điện (Piezoelectric)
 Nguyên lý làm việc dựa trên Hiệu ứng áp điện.

 AK áp điện có tần số dao động riêng tƣơng đối cao do


đó cho phép đo AS trong dải tần số tƣơng đối rộng.

237
3.6 Áp kế điện (tiếp)

1- Hiệu ứng áp điện:


 Hiện tƣợng xuất hiện phân cực điện hoặc thay đổi phân cực điện đã
có của 1 số chất điện môi khi chúng bị biến dạng dƣới tác dụng của 1
lực có chiều nhất định (Hiệu ứng thuận) hoặc sự xuất hiện biến dạng
dƣới tác dụng của từ trƣờng ngoài có chiều thích hợp (Hiệu ứng
ngược).
 Các chất điện môi có t/c nhƣ trên gọi là Tinh thể áp điện: có thể là tự
nhiên nhƣ thạch anh, tuamalin,.. hoặc có thể là nhân tạo nhƣ sunfat liti,
thạch anh tổng hợp, gốm PZT,…
 Khi đo AS sử dụng Hiệu ứng thuận và thƣờng sử dụng thạch anh
nhân tạo (SiO2).
 Thạch anh nhân tạo có độ tinh khiết rất cao, không hấp thụ ẩm, độ
bền cơ học tốt, chất lƣợng cách điện tốt và t/c áp điện không phụ
thuộc vào NĐ trong dải rất rộng.

238
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Tinh thể thạch anh có dạng hình lục lăng.


 Cắt 1 phiến hình chữ nhật từ tinh thể thạch anh, sao cho
các bề mặt của nó song song với các trục (lát cắt Curie).

239
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 - Hiệu ứng áp điện theo chiều ngang.

qy = k.Fy.b/a
240
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 - Hiệu ứng áp điện theo chiều dọc.

qx = k.Fx
241
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Để tăng điện tích sinh ra (tăng độ nhạy của bộ CB), ghép


nhiều phiến thạch anh với nhau.
 Khi n phiến thạch anh đƣợc ghép song song với nhau về
mặt điện thì điện tích và điện dung của bộ CB tăng n lần.
 Khi ghép nối tiếp với nhau về mặt điện thì điện áp hở
mạch và trở kháng trong tăng n lần, còn điện dung thì
giảm đi n lần.
 Nếu lực F tác dụng lên phiến thạch anh theo chiều song
song với trục quang (trục z) thì không mặt nào xuất hiện
điện tích.

242
3.6 Áp kế điện (tiếp)
2- Cấu tạo của AK áp điện:

243
3.6 Áp kế điện (tiếp)

3.6.2 Áp kế kiểu điện trở


 Dựa trên sự thay đổi điện trở thuần của một số VL dƣới
tác dụng của AS (platin, manganin, constantan,
wonfram và 1 số chất bán dẫn).
R k.P
R
 Hệ số k rất nhỏ, vd. đối với manganin: (2,34 - 2,51).10 -6
cm2/ kG. Khi AS thay đổi 1000 kG/ cm2, điện trở của
AK chỉ thay đổi khoảng 2%.
 Sử dụng để đo các AS siêu cao (trên 100 MPa).

244
3.6 Áp kế điện (tiếp)
 Cấu tạo của AK điện trở sử dụng dây manganin.

245
3.6.3 Áp kế kiểu
áp từ
 Sự biến dạng của
đƣờng cong từ hóa
dƣới tác dụng của lực
kéo (nén):
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Nguyên lý cấu tạo của AK kiểu áp từ:

 R L

 k. L
 R

247
3.6 Áp kế điện (tiếp)

3.6.4 Các bộ chuyển đổi AS - điện


1- Bộ chuyển đổi AS kiểu điện dung:
 Đƣợc sử dụng khá phổ biến trong CN, để đo AS tuyệt đối,
AS dƣ hoặc hiệu AS trong dải rất rộng, độ CX từ 0,1% đến
0,5% của toàn thang đo.
 Trái tim của bộ chuyển đổi là bộ CB AS kiểu điện dung.
 Một tụ điện đơn giản cấu tạo từ 2 bản cực KL song
song, đƣợc tách biệt nhau bởi chất điện môi.

0 S
C d

248
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Nguyên lý của bộ chuyển đổi AS kiểu điện dung:


- 1 bản cực là đĩa KL cố định, 1 bản cực khác là màng đàn
hồi hình tròn đƣợc kẹp chặt theo chu vi.
- Chất điện môi là không khí(1 ).
y 3 (1  2)
(a2 r2)2P
16 Et3
C (1 2)a4 P
C0 16Edt3

E - môđun Young C C0 C


- tỷ số Poisson
C00 a2 /d
0 - hằng số điện môi của chân không
C0 – điện dung ở AS bằng 0 249
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Nhƣ vậy C tỷ lệ với AS cần đo P.


 Để đo C , đấu bộ CB vào mạch điện cầu xoay chiều
hoặc mạch điện của 1 bộ dao động.

250
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Nhƣợc điểm của bộ CB điện dung nêu trên:


- Sự thay đổi C do AS gây ra rất nhỏ do 1 . Để tăngC
có thể giảm độ dày t, nhƣng giảm độ bền cơ khí của
màng.
- Khả năng chống ăn mòn của KL có giới hạn.
 Sử dụng bộ CB kiểu màng gốm có nạp chất lỏng bên
trong (hình vẽ)
- Màng gốm: Al2O3 có khả năng chống ăn mòn rất tốt, Hs E
thấp hơn so với KL nên có thể làm dày hơn, tăng độ bền
cơ học và dễ bảo trì.
- Chất lỏng nạp bên trong (thƣờng là dầu silicon) đóng vai
trò chất điện môi, có ε lớn hơn nhiều so với kk cho nên có
ΔC rất lớn với độ xê dịch nhỏ của màng cỡ 10 micrômét.

251
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Bộ CB hiệu AS kiểu màng gốm có nạp CL bên trong:

P  P  P
1 2
11
C1C2
252
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Ngoài các bộ CB nêu trên, trong CN còn chế tạo các bộ


CB kiểu điện dung từ silic đơn tinh thể.

253
3.6 Áp kế điện (tiếp)

2- Bộ chuyển đổi AS dựa trên bộ CB kiểu độ biến dạng:


 Các bộ CB độ biến dạng kiểu điện trở sử dụng rộng rãi
trong CN (đo lực, AS, tải trọng, mômen, gia tốc,…).
 Nguyên lý: các phần tử KL hoặc bán dẫn khi bị biến
dạng thì kích thƣớc hình học và điện trở suất sẽ thay đổi,
điện trở của chúng sẽ thay đổi.
 Trong trƣờng hợp đo AS, các bộ CB độ biến dạng đƣợc
gắn chặt lên các phần tử đàn hồi (màng, hộp xếp, ống lò
xo Bourdon hoặc cần đàn hồi trong HT truyền động của
AK

254
3.6 Áp kế điện (tiếp)

2- Bộ chuyển đổi AS dựa trên bộ CB kiểu độ biến dạng:


 Các bộ CB độ biến dạng kiểu điện trở sử dụng rộng rãi
trong CN (đo lực, AS, tải trọng, mômen, gia tốc,…).
 Phần tử CB độ biến dạng kiểu điện trở:

 Lực (F), ứng suất (F/S) kéo hoặc nén, độ biến dạng dọc
eL(l /l ) hoặc ngang eT.
 Biến dạng đàn hồi: biến dạng sẽ mất đi đồng thời cùng với
ứng suất gây ra nó.
 Môđun đàn hồi = ứng suất / độ biến dạng.
255
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Các phần tử KL hoặc bán dẫn khi bị biến dạng thì kích
thƣớc hình học và điện trở suất sẽ thay đổi, điện trở của
chúng sẽ thay đổi.
R  l
S
 Đối với KL, khi biến dạng đàn hồi điện trở suất ít thay đổi,
điện trở thay đổi chủ yếu do biến đổi kích thƣớc hình học.
- Hiệu ứng tenzo.
 Đối với bán dẫn, khi bị biến dạng điện trở thay đổi chủ yếu
do điện trở suất thay đổi (~ 98%) - Hiệu ứng áp trở.

256
3.6 Áp kế điện (tiếp)

a- Kết cấu của các bộ CB chế tạo từ KL

257
3.6 Áp kế điện (tiếp)

258
259
3.6 Áp kế điện (tiếp)

260
b- Kết cấu của các bộ CB chế tạo từ bán dẫn:
Piezoresistive (strain gauge) sensors
3.6 Áp kế điện (tiếp)

3- Bộ chuyển đổi AS dựa trên Hiệu ứng Hall


 Hiệu ứng Hall: VH = k.I.B

262
3.6 Áp kế điện (tiếp)

 Bộ chuyển đổi AS kiểu Hall:

263
3.6 Áp kế điện (tiếp)

4- Bộ chuyển đổi AS kiểu BA vi sai (kiểu cảm ứng)

264
265
267
3.6 Áp kế điện (tiếp)

5- Bộ chuyển đổi AS kiểu điện lực (kiểu cân bằng lực)

268
269
3.6 Áp kế điện (tiếp)

6-- Bộ chuyển đổi AS kiểu điện trở - ống thủy tinh

Vou  R
t K
R

270
3.6 Áp kế kiểu nhiệt

 Là một thiết bị đo chân không


 Nguyên lý đo dựa trên quan hệ giữa độ dẫn nhiệt và áp suất

271
3.6 Áp kế kiểu ion

 Là một thiết bị đo chân không, áp suất rất nhỏ 10-13 ÷ 10-3 bar
 Nguyên lý đo dựa trên quan hệ giữa dòng Anot và Catot trong bình
với áp suất

272
273
CHƢƠNG IV
ĐO LƢU LƢỢNG
Flow measurement

274
Nội dung

4.1 Khái niệm chung.


4.2 Lƣu lƣợng kế đo theo độ chênh AS trên TB tiết lƣu.
4.3 Lƣu lƣợng kế có độ chênh AS không đổi.
4.4 Lƣu lƣợng kế kiểu dòng xoáy (kiểu vortex).
4.5 Lƣu lƣợng kế siêu âm.
4.6 Lƣu lƣợng kế điện từ.
4.7 Lƣu lƣợng kế đo theo lƣu tốc. Công tơ tốc độ.
4.8 Lƣu lƣợng kế đo theo thể tích. Công tơ thể tích.
4.9 Đo lƣu lƣợng theo AS động của dòng chảy. Ống Pitô.
4.10 Lƣu lƣợng kế Coriolis.
4.11 Một số pp. đo lƣu lƣợng khác (kiểu nhiệt, đồng vị phóng xạ,…).
275
4.1Khái niệm chung

4.1.1 Định nghĩa và đơn vị đo


 Lưu lượng: lƣợng vật chất (khối lƣợng hoặc thể tích) đi
qua tiết diện của kênh dẫn trong 1 đơn vị thời gian.
 Đơn vị đo của lƣu lƣợng khối lƣợng (M): T/h, kg/s, lb/h,…
 Đơn vị đo của lƣu lƣợng thể tích (Q): m3/h, l/s, gal/h,…

M .Q

 Khi đo lƣu lƣợng thể tích của các chất khí, kết quả đo
thƣờng đƣợc tính đổi về đ/k tiêu chuẩn (Qtc):
- ttc = 20 0C
- ptc = 101.325 Pa (760 mmHg)
276
4.1Khái niệm chung (tiếp)

 Lƣu lƣợng trung bình:


M
M
t Hoặc Qtb  Q
tb t

 Lƣu lƣợng tức thời:


Mt  dM Hoặc Qt  dQ
dt dt

 Lƣu lƣợng tích phân (lƣu lƣợng toàn phần, tổng cộng):
t2 t2
Mtp   Mtdt Hoặc Qtp   Qtdt
t1 t1

 Khoảng đo lƣu lƣợng: khoảng giới hạn bởi lƣu lƣợng max và lƣu lƣợng min mà
trong đó số chỉ của đồng hồ đo không thể hiện ss lớn hơn ss cho phép lớn nhất.

277
4. Khái niệm chung
1 (tiếp)
 Tỷ số turn – down: tỷ số của lƣu lƣợng max so với lƣu lƣợng min cho
1 khoảng đo với 1 độ chính xác đã định.
Ví dụ:
+ Khoảng đo của 1 lƣu lƣợng kế điện từ là 0,3 m/s đến 12 m/s với độ
chính xác 0,3%. Chỉ số turn-down của nó sẽ là 40:1 (0,3%).
+ Khoảng đo của lƣu lƣợng kế này có thể kéo dài từ 0,2 m/s đến 12
m/s với độ chính xác 0,5%. Lúc này, chỉ số turn-down của nó sẽ là
60:1 (0,5%).
 Sẽ không có nghĩa nếu biểu diễn chỉ số turn-down mà không ghi rõ
độ chính xác.

278
4.1.2 Chia loại các dụng cụ đo lưu lượng
 Lƣu lƣợng kế: đo lƣu lƣợng tức thời.
 Công tơ: chỉ đo lƣu lƣợng tích phân (thƣờng có thêm cơ
cấu tích phân).
 Chia loại theo nguyên lý làm việc:
1- Lƣu lƣợng kế kiểu tiết lƣu (có giáng áp thay đổi và có
giáng áp không đổi).
2- Lƣu lƣợng kế kiểu dòng xoáy (kiểu vortex).
3- Lƣu lƣợng kế kiểu siêu âm.
4- Lƣu lƣợng kế kiểu điện từ (kiểu cảm ứng).
5- Lƣu lƣợng kế Coriolis.
6- Lƣu lƣợng kế kiểu tuabin.
7- Lƣu lƣợng kế kiểu thể tích.
8- Đo lƣu lƣợng theo AS động của dòng chảy. Ống Pitô.
9- Một số lƣu lƣợng kế kiểu khác.
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi
Differential Pressure Flowmeters

Thuộc nhóm lƣu lƣợng kế kiểu tiết lƣu.


 Còn gọi là lƣu lƣợng kế kiểu hiệu AS (kiểu D/P).
 Đã đƣợc nghiên cứu rất kỹ.
 Loại phổ biến nhất trong CN (chiếm khoảng hơn 40%) dùng đo lƣu
lƣợng: chất lỏng, hơi nƣớc và khí sạch với độ chính xác từ ±1,5%
đến ±2% giá trị đọc.

Ƣu điểm Nhƣợc điểm


- Nếu đƣợc chế tạo và lắp đặt đúng - Khoảng đo bị giới hạn (tỷ số turn-down
theo qui định của 1 trong các t/c từ 3:1 đến 4:1).
quốc tế thì ĐKĐB đo có thể dự báo - Gây nên tổn thất AS vĩnh viễn trên đƣờng
trƣớc và không cần hiệu chuẩn. ống.
- Kết cấu đơn giản, đáng tin cậy - Đòi hỏi phải có những đoạn ống thẳng
do không có phần tử chuyển động. có chiều dài đủ lớn trƣớc và sau vị trí lắp
đặt. 281
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi
(tiếp)

282
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi
(tiếp)

4.2.1 Nguyên lý làm việc của lưu lượng kế kiểu D/P


 Để thuận tiện cho tính toán lý thuyết, đặt một số giả
thiết sau:
- Lƣu chất không nhớt (không có tổn thất NL do ma sát).
- Không có trao đổi nhiệt giữa lƣu chất và MT xung quanh
(quá trình đoạn nhiệt).
- Bảo toàn tổng năng lƣợng - Định luật Bernoulli:

E  P'  1v2  gz  E P'  1v2  gz


1 1 2 1 1 2 2 22 2
1 2
283
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi (tiếp)

Môi chất không nén ép đƣợc, có nghĩa là:


12  
-

- Ống nằm ngang, có nghĩa là z1 = z2 , lúc đó pt trên rút gọn thành:

v2v2P'P'
21 12
2
- Bảo toàn lƣu lƣợng thể tích (dòng chảy liên tục), có nghĩa là: Q1 = Q2, trong
đó: Q1 = F1..V1 và Q2 = F2.V2
 Do < F1 nên suy ra V2 > V1 có nghĩa là: P' P'
F2
2 1
 Từ 2 pt trên ta có:
F2 2(P1' P2' )
Q 
2
F 
1  2
F 
 1 

 

 Đây là pt lý thuyết của lưu lượng thể tích đối với m/c không nén ép được khi
285
đi qua lƣu lƣợng kế kiểu D/P.

286
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi
(tiếp)
1- Pt thực tế đối với m/c không nén ép được:
 Pt lý thuyết nêu trên trong thực tế không thể áp dụng đƣợc do các nguyên
nhân:

- Giả thiết lƣu chất không nhớt là không thể, ngay cả đối với dòng chảy rối ổn
định (Re > 104) trong các ống dẫn trơn, ở đó tổn thất ma sát nhỏ và không
đổi nhƣng không bằng 0. Số Reynolds đặc trƣng cho tỷ số giữa lực quán

ReD  v .D  .v.D
tính và lực ma sát nhớt:

- độ nhớt động học của lƣu chất.

- độ nhớt động lực học của lƣu chất.


  / 
286
- F1 là diện tích tiết diện của dòng chảy khi chƣa bị thu hẹp. Nếu lƣu chất
điền đầy ống thì có thể coi chính bằng tiết diện của ống dẫn. F 2 là diện
tích tiết diện của dòng chảy khi bị thu hẹp nhỏ nhất. F2 không thể đo
đƣợc, nó phụ thuộc vào dạng của TB thu hẹp và có thể thay đổi theo lƣu
lƣợng.

Để thuận tiện cho tính toán, dùng F0 thay cho F2 kèm theo 1 sự hiệu chỉnh
nào đấy.

- Áp suất P
P1' và 2' trong pt trên là AS tĩnh tại tâm của dòng chảy ở 2 tiết
diện F1 và F2. Thực tế không đo đƣợc AS này mà chỉ đo đƣợc AS tĩnh tại
thành ống dẫn ở phía trƣớc (P1) và ở phía sau (P2) của TB thu hẹp.
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi (tiếp)

- F1 là diện tích tiết diện của dòng chảy khi chƣa bị thu hẹp. Nếu lƣu chất điền
đầy ống thì có thể coi chính bằng tiết diện của ống dẫn. F2 là diện tích tiết
diện của dòng chảy khi bị thu hẹp nhỏ nhất. F2 không thể đo đƣợc, nó phụ
thuộc vào dạng của TB thu hẹp và có thể thay đổi theo lƣu lƣợng. Để thuận
tiện cho tính toán, dùng F0 thay cho F2 kèm theo 1 sự hiệu chỉnh nào đấy.

- Áp suất P' và P' trong pt trên là AS tĩnh tại tâm của dòng chảy ở 2 tiết diện
1 2
F1 và F2. Thực tế không đo đƣợc AS này mà chỉ đo đƣợc AS tĩnh tại thành
ống dẫn ở phía trƣớc (P1) và ở phía sau (P2) của TB thu hẹp.

 Do những nguyên nhân trên, pt lý thuyết đƣợc hiệu chỉnh cho ứng dụng
thực tế bằng cách đƣa vào HS hiệu chỉnh C - gọi là HS xả.

288
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi
(tiếp)
 Pt lƣu lƣợng thực tế có dạng:
C.F0 2(P1P2)
Qthucte  
2
F 
1 0  
 F1
 

Đặt   d / - tỷ số đƣờng kính


D
- tốc độ của HS tiệm cận
E 1/ 1 4
- HS lƣu lƣợng
CE  C /1 4
PP1 - Hiệu AS (độ chênh áp) trƣớc và sau TB thu hẹp.
P2
Pt trên sẽ đƣợc viết dƣới dạng: 289
Qthucte C d 2 2P
1 4 4

Hoặc 1 dạng khác:


Qthucte  CE F 02P
 Lưu lượng khối lượng thực tế, tƣơng ứng:

Mthucte  Qthucte . C d 2 2P


1 4 4

 Giá trị của C phụ thuộc vào:

- Dạng của TB thu hẹp (tấm tiết lƣu, ống phun, ống Venturi,…).
- Số Reynolds của dòng ReD
chảy
- Tỷ số đƣờng kính 
Có nghĩa là, khi dạng của TB thu hẹp đã biết trƣớc thì:
C  f (ReD,)
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi
(tiếp)

 Đối với các đ/k cụ thể của lƣu chất, đƣờng ống và loại TB thu hẹp,
đo trực tiếp các giá trị chính xác của Qthực tế và
P tƣơng ứng, từ pt
trên có thể suy ra C.

 Bằng pp. thực nghiệm này, ngƣời ta xác định các giá trị của C đối với
các TB tiết lƣu tiêu chuẩn: tấm tiết lƣu, ống phun, ống Venturi đƣợc
lắp đặt trong đƣờng ống dẫn tròn, chảy đầy tiết diện.

 Các dữ liệu của C đƣợc cho dƣới dạng bảng số trong các sổ tay KT
hoặc các TC nhƣ TCVN 8113 : 2009, ISO 5167 : 2003 hoặc BS 1042
:1981,…

291
2- Pt thực tế đối với m/c nén ép được:
 Đối với m/c nén ép đƣợc (các chất khí hoặc hơi nƣớc), khi đi qua TB
thu
hẹp
P2'  P' do 2  1
đó

 Giả thiết quá trình dãn nở của lƣu chất là đoạn nhiệt, ta có:
P1'  P2'
  
1 2

trong
 CP - số mũ đoạn nhiệt
đó:
/CV

 Pt cân bằng NL sẽ có dạng:



   P' 1 1v2 
   P2'  1v2
  21    2

  có
Q nghĩa là m/c dãn nở, > Q và lƣu lƣợng thể tích không đƣợc bảo

2 1 2 1
toàn.
 Tuy nhiên, lƣu lƣợng khối lƣợng đƣợc bảo toàn:
M1 v1F11  M2  v2F22 M

 Ta có pt. lý thuyết đối với lƣu lƣợng m/c nén ép đƣợc:

trong đó: F2
M 2 (P
11
'  P' )
2
2
F 
12 
F
 1
 
- Hs dãn nở của m/c.
2 2 2 1
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi (tiếp)

 Trong TCVN 8113 : 2009, HS ε đƣợc cho dƣới dạng pt thực nghiệm.

Vd. đối với tấm tiết lƣu, nếu


(P2 / P1)  0,75

 
1/ 

 P 
 1(0,351 0,256 4  0,93
8 )
1  2
  


P 
1 

 
 

 Lƣu lƣợng khối lƣợng thực tế có thể viết dƣới dạng:

M thucte C d 2 2 P Mthucte  CE F0 21P


1 4 4 1 hoặc:

 Lƣu lƣợng thể tích tƣơng ứng sẽ là:

Qthucte  Mthucte / 1
294
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi (tiếp)

4.2.2 Các dạng TB tiết lưu


tiêu chuẩn
Thông thƣờng trong các lƣu lƣợng kế
kiểu D/P sử dụng 1 trong 3 TB tiết lƣu
tiêu chuẩn.

295
296
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi (tiếp)

 Một số thông số chính.

297
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi
(tiếp)

298
4.2 Lưu lượng kế có giáng áp thay đổi (tiếp)
HT lƣu lƣợng kế D/P điển hình

299
4.3
Rôtamét

300
 Thuộc nhóm lƣu lƣợng kế kiểu tiết lƣu, loại giáng áp không đổi.

 Gồm có: Rôtamét và lƣu lƣợng kế kiểu pittông.

 Rôtamét đƣợc sử dụng trong các đ/k TN và CN để đo lƣu lƣợng của chất lỏng và
chất khí, trong các đƣờng ống thẳng đứng với D = 4 - 100 mm.
 Cấu tạo của Rôtamét.

- Ống thủy tinh hình nón cụt, độ dốc đƣờng sinh


từ 1:20 đến 1:200 (tùy thuộc vào độ lớn của lƣu
lƣợng), làm từ thủy tinh hữu cơ (hoặc KL nếu có
HT truyền xa).

- Vật cản (phao), có các hình dạng khác nhau,


làm từ thép không gỉ, nhôm, đồng thau, êbônit
(cao su cứng hoặc chất dẻo tuy theo t/c của môi
trƣờng đo.
4.3 Rôtamét (tiếp)
Trạng thái cân bằng
của phao:
G= F +N+ W

G V (ph mc)g
F (P1P2). f
W  f
 mc v2
2
N fxq
h
kvn k

302
303
4.3 Rôtamét
(tiếp)
 Nếu bỏ qua các lực W và N, trong trạng thái cân bằng của phao: G = (P1 - P2).f

hoặc có thể viết: P1 - P2 = G / f = const (lƣu lƣợng kế có giáng áp không đổi)

 Pt lƣu lƣợng có dạng:


mc
Q  fhk 2gV
mc
ph f

 - HS lƣu lƣợng, phụ thuộc vào hình dạng, kích thƣớc của phao và số Re
của dòng chảy. Khi hình dạng và kích thƣớc của phao cố định, Re > Regiới hạn
nào đấy, thì sẽ là hằng số nào đó. fhk là diện tích khe hở giữa phao và ống.

 Rôtamét khi xuất xƣởng đƣợc khắc độ theo nƣớc hoặc kk, khi đo thực tế nếu
cần phải hiệu chỉnh: Qthực tế = K.Q0

303
Một số phao
4.3 Rôtamét (tiếp)

Kết cấu tổng thể của Rôtamét dùng trong CN:

305
4.3 Rôtamét (tiếp)

Đặc điểm:
• Phạm vi đo: 5: 1 – 12: 1
• Độ lặp lại cao: 0.5 – 1%
• Độ chính xác thấp: ±0.5 – 10 %
• Không cần có nguồn ngoài
• Giá thành rẻ vì đƣợc chế tạo từ những vật liệu không
đắt tiền
• Vì tiết diện của dòng chảy tăng lên khi phao dịch
chuyển lên phía trên do vậy nó gần nhƣ là tuyến tính.
• Ảnh hƣởng của gia tốc trọng trƣờng
• Phao phải có kích thƣớc chuẩn
• Phù hợp với đo lƣu lƣợng nhỏ
• Có thể đo lƣu lƣợng của lƣu chất ăn mòn
• Hạn chế bởi nhiệt độ
• Ống phải đặt thẳng đứng 306
4.4 Lưu lượng kế kiểu dòng xoáy
Vortex flowmeter
 Còn gọi là lƣu lƣợng kế vortex.

 Ưu điểm:
 Không có các phần tử chuyển động.

 Cho tín hiệu ra là tần số tỷ lệ tuyến tính với lƣu lƣợng trong phạm vi rộng của số Re.

 Kết cấu đơn giản, độ chính xác cao (1% hoặc cao hơn).

 Có thể đo lƣu lƣợng của chất lỏng, chất khí và hơi bão hòa.

 So với lƣu lƣợng kế kiểu D/P nó có độ chính xác cao hơn, dải đo rộng hơn, không cần đƣờng
ống dẫn tín hiệu AS, kém nhạy cảm với sự mài mòn, khi đo lƣu lƣợng thể tích không cần bù
mật độ của m/c.

 Các lƣu lƣợng kế vortex trong CN thích hợp cho các đƣờng ống có D từ 15
mm đến 300 mm (cá biệt 400 mm).
 Phạm vi t0 làm việc từ 0 đến 400 0C và AS làm việc có thể tới 20 MPa.

307
4.4 Lưu lượng kế kiểu dòng xoáy
(tiếp)

308
4.4.1 Nguyên lý làm việc
Nguyên lý hình thành các xoáy sau vật cản
4.4 Lưu lượng kế kiểu dòng xoáy (tiếp)
Đường xoáy Kalman lý tƣởng

• Khoảng cách l giữa các xoáy và h giữa các hàng là không đổi, xoáy ở trong 1 hành xuất
hiện tại vị trí bằng 1/2 khoảng cách giữa 2 xoáy ở hàng khác. Nếu d là chiều rộng của vật
cản thì h ≈ d và l ≈ 3,6 h.

• Gọi f là tần số xuất hiện các xoáy (số lƣợng các xoáy hình thành từ mỗi bề mặt của vật cản
trong 1 giây thì:

f  S v1
d

Q  F.v  F1.v1
310
4.4 Lưu lượng kế kiểu dòng xoáy (tiếp)
Cấu tạo của lưu lượng kế:

Lƣu lƣợng kế YEWFLO của


hãng Yokogawa-Nhật Bản

311
4.4 Lưu lượng kế kiểu dòng xoáy
(tiếp)
 Các dạng khác nhau của vật cản:

312
4.4 Lưu lượng kế kiểu dòng xoáy (tiếp)

 Các bộ cảm biến để phát hiện các xoáy:

1- Bộ cảm biến kiểu nhiệt 2- Bộ cảm biến kiểu áp điện

3- Bộ cảm biến kiểu siêu âm

313
4.4 Lưu lượng kế kiểu dòng xoáy (tiếp)

 Một số lưu ý khi sử dụng lưu lượng kế kiểu vortex

- Làm việc tốt đối với chất khí, hơi nƣớc và chất lỏng sạch
có độ nhớt thấp (Re > 30.000).

- Không thể đo lƣu lƣợng thấp (Re = 5.000 - 10.000) vì ở


đó độ không đồng đều của dòng xoáy tăng mạnh, đo
không chính xác.

314
4.5 Lưu lượng kế kiểu điện từ
Magnetic flowmeters

 Còn gọi là lƣu lƣợng kế cảm ứng, đƣợc sử dụng rộng rãi trong CN từ
những năm 1940.

 Đo lƣu lƣợng của các chất lỏng dẫn điện, tối thiểu
5S /cm
>

nhƣ: KL ở thể lỏng (Hg,Na), dung dịch muối, dung dịch axit, dung dịch
xút, dung dịch đƣờng, nƣớc bột giấy, nƣớc bùn, nƣớc sinh hoạt,
nƣớc hoa quả, cồn, bia ,rƣợu vang, sữa, chất đốt lỏng trong tên lửa,

 Giới hạn đo từ 0,3 m/s - 10 m/s, tmax ~ 200 0C (VL phủ).

315
4.5 Lưu lượng kế kiểu điện từ
(tiếp)
 Ưu điểm:
• Độ chính xác cao (0,5% - 1%).
• Không có quán tính (thuận lợi đo lƣu lƣợng biến đổi nhanh và lƣu lƣợng
xung).
• Tổn thất AS của dòng chảy rất nhỏ, ít ảnh hƣởng tới trƣờng tốc độ của nó.
• Có thể đo lƣu lƣợng rất nhỏ, thƣớc chia độ đều trong khoảng 5% - 100%
phạm vi đo.
• Khoảng đo lớn: 10:1
• Không phụ thuộc vào mật độ chất lỏng và áp suất tĩnh
• Đo lƣu lƣợng hai chiều
• Nhiệt độ chất lỏng từ -40 oC đến 260 oC
• Có thể đo lƣu lƣợng của chất lỏng chứa tạp chất rắn, chứa tơ sợi, có tính
ăn mòn hoặc không.
316
 Nhược điểm:
• Cơ cấu đo lƣờng phức tạp, BKĐ phải có HS k/đ lớn.
• Không đo đƣợc lƣu lƣợng lớn vì tốn kém điện năng và khó khăn trong việc
tạo từ trƣờng mạnh.
• Giới hạn về độ dẫn điện tối thiểu của chất lỏng ( > 2μΩ/cm).
• Cần phải bảo dƣỡng điện cực liên tục
• Giá thành cao
• Khó khăn trong việc hiệu chuẩn tại chỗ
4.5 Lưu lượng kế kiểu điện từ (tiếp)
Nguyên lý làm việc: -Định luật Farađây:
EB.l.v
l Bconst hoặ BBmax.cost
D c

319
Q  F.v
E  4BQ
D

320
4.5 Lưu lượng kế kiểu điện từ (tiếp)

 Để tránh ngắn mạch từ trƣờng qua vách ống và giảm dòng điện xoáy
phát sinh trong từ trƣờng, đoạn ống đo làm từ VL có điện trở cao và
không từ tính: thép không gỉ, hợp kim nhôm có điện trở suất cao, chất
dẻo,…

 Bề mặt phía trong đoạn ống trên đƣợc phủ 1 lớp cách điện: cao su đặc
chủng, teflon, polyetylen, gốm,…(phụ thuộc vào t0, tính ăn mòn và tính
mài mòn của chất lỏng).

 Lƣu lƣợng kế điện từ có 2 loại AC, DC và nam châm vĩnh cửu.

320
4.5 Lưu lượng kế kiểu điện từ (tiếp)

Cấu tạo lưu lượng kế kiểu điện từ:

321
4.5 Lưu lượng kế kiểu điện từ
(tiếp)
 Lưu lượng kế điện từ của hãng Yokogawa – Nhật Bản

322
4.6 Lưu lượng kế kiểu siêu âm
Ultrasonic flow meter

 Nguyên lý: Phát sóng siêu âm (f >15 kHz) vào trong dòng chảy và đánh
giá sự ảnh hƣởng.

 Ưu điểm:

 Có thể đo lƣu lƣợng thấp ~ 0 và lƣu lƣợng có tần số biến đổi nhanh (5
- 10 kHz).

 Đo lƣu lƣợng không cần tiếp xúc trực tiếp với m/c.

 Nhược điểm:

 Tốc độ c phụ thuộc vào t/c lý-hóa của m/t đo (t0 và P).

 c >> v do đó c trong m/t chuyển động khác rất ít so với trong m/t
đứng yên. Do đó phải phức tạp hóa sơ đồ đo lƣờng.

 Chủ yếu đo lƣu lƣợng của các chất lỏng, chất khí ít hơn do trong khí
cƣờng độ của ssâ. nhỏ và HS hấp thụ lớn.
323
4.6 Lưu lượng kế kiểu siêu âm
(tiếp)

324
4.6 Lưu lượng kế kiểu siêu âm
(tiếp)

325
4.6 Lưu lượng kế kiểu siêu âm
(tiếp)
 Các loại lƣu lƣợng kế siêu âm:

1-Loại thời gian vượt quãng: Đo v của m/c dựa trên độ chênh lệch thời gian
cần thiết để vƣợt qua 1 khoảng cách cố định của các ssâ. (Độ KĐBĐ 0,5%
- 3%).

Loại này là tiên tiến và thông dụng nhất hiện nay, phù hợp với các chất lỏng
và khí sạch 1pha. Không phù hợp với m/c 2 pha (có hạt rắn, bong bóng
khí).

2-Loại Doppler: Đo v của m/c dựa trên sự dịch chuyển tần số gây bởi sự
phản xạ hoặc tán xạ của ssâ. từ các hạt lơ lửng hoặc các bọt khí trong
dòng m/c (Hiệu ứng Doppler).

Loại này phổ thông và rẻ hơn, không chính xác bằng loại thời gian. Phù
hợp đối với đối với các m/c nhƣ: nƣớc thải, nƣớc bùn (của mỏ, than, đá
vôi, xi măng, bột giấy, nƣớc hoa quả, sơn nhũ tƣơng,…).
326
4.6 Lưu lượng kế kiểu siêu âm (tiếp)

Lưu lượng kế siêu âm kiểu thời gian vượt quãng


Nguyên lý làm việc

328
4.6 Lưu lượng kế kiểu siêu âm (tiếp)

Có 3 p/p để xác định độ chênh lệch thời gian:


a- P/p trực tiếp:

t   L L(t  t )
1 C L.(t2 Q  F. 2 1

V.cos t1)
V

L
t  329
2 CV.cos 2t1.t2.cos 2t1.t2.cos

330
4.6 Lưu lượng kế kiểu siêu âm
(tiếp)
b- P/p tần số:

 Khi bộ thu nhận đƣợc tín hiệu thì khởi động 1 xung mới tới bộ phát.

L.f
V
2cos
330
4.6 Lưu lượng kế kiểu siêu âm (tiếp)

c- P/p độ lệch pha


SSÂ. phát theo chiều dòng chảy:
E1 Asint
SSÂ. thu đƣợc theo chiều dòng chảy:
E kAsin(t
) 2
k- h/s tắt dần; A- biên độ; thời gian trễ:   L
C v
1  L  L VL
CV C C2
   L   L  V  L
2 CV C C2
  1  2 2VL
C2

 P/p này ít đƣợc sử dụng do kết quả đo phụ thuộc vào


331
C (C >>v và phụ thuộc vào t/c lý hóa của m/c).

332
Lưu lượng kế kiểu siêu âm (tiếp)
Các p/a lắp ráp:

332
4.7 Lưu lượng kế kiểu tuabin
Turbine flow meter

 Nguyên lý: T
f  K.Qt Qt p Qt.dt
0

333
4.7 Lưu lượng kế kiểu tuabin (tiếp)

334
4.7 Lưu lượng kế kiểu tuabin (tiếp)

Lƣu lƣợng kế kiểu 2 tuabin

335
4.7 Lưu lượng kế kiểu tuabin
(tiếp)
Cảm biến lưu lượng S201

Tần số tín hiệu đầu ra: F=7.5xQ (L/Phút)


Trong đó: Q là lƣu lƣợng nƣớc (Lit); F là tần số tín hiệu đầu ra (Hz);
hằng số K=7.5
336
4.7 Lưu lượng kế kiểu tuabin
(tiếp)

Broil sensotek

COX 337
4.8 Lưu lượng kế kiểu thể tích

 Nguyên lý: cho m/c đi vào buồng đong có dung tích đã biết, cho m/c
thoát đi để nhận m/c mới, đếm số lần đong.
 Dùng đo lƣu lƣợng tích phân của chất lỏng trong dải độ nhớt rất rộng,
với độ chính xác cao.
4.8.1 Lưu lượng kế kiểu bánh răng ôvan (Cylinder type flow meter)

338
4.8 Lưu lượng kế kiểu thể tích (tiếp)

 Thƣờng dùng đo lƣu lƣợng chất lỏng nhớt: xăng, dầu hỏa
dầu DO, dầu FO,… với độ CX cao (SS cơ bản < 0,5%).
 Khó chế tạo (bánh răng ôvan) nên giá thành cao.

339
4.8 Lưu lượng kế kiểu thể tích (tiếp)

4.8.2 Lưu lượng kế kiểu xy lanh - pittông (piston type


flow meter)
a- Loại 1 pittông

340
4.8 Lưu lượng kế kiểu thể tích
(tiếp)
b- Loại 4 pittông

 Các lƣu lƣợng kế kiểu pittông cho độ CX cao, dùng đo lƣu lƣợng của
chất lỏng có độ nhớt cao: sản phẩm dầu mỏ hoặc tƣơng tự trong dải:
50 - 4000 l/h, PLv < 1 MPa.
 Tổn thất AS lớn, các chi tiết cơ khí phải chế tạo chính xác, làm
tăng giá thành sản phẩm.

341
Ưu điểm:
• Không đắt tiền
• Phạm vi ứng dụng rộng
• Sử dụng đơn giản
• Dễ vận hành và thay thế
Nhược điểm:
Độ chính xác kém
• Phụ thuộc vào mật độ, độ nhớt và nhiệt độ
• Chất lỏng phải sạch sẽ, không chứa hạt rắn
• Dễ bị bào mòn
• Đắt tiền với dải đo rộng
• Hoạt động khi đặt thẳng đứng
• Độ nhớt phải lớn hơn 200cP
4.9 Đo lưu lượng khối lượng
Mass Flowmeters

 Nhu cầu đo khối lƣợng:


- Đ/k CX các phản ứng hóa học.
- Cần biết Mtp khi mua, bán các sản phẩm hydrocarcbon,
dầu thô, khí thiên nhiên,…
 Xác định Mtp có 2 p/p: suy luận và trực tiếp.

4.9.1 Phương pháp suy luận

M .Q Mtp .Qtp

Đo Q hoặc Qtp và đo  .

343
4.9 Đo lưu lượng khối lượng (tiếp)

4.9.2 Phương pháp đo trực tiếp - Lưu lượng kế Colioris

 Phát triển từ những năm 1980, ứng dụng rộng rãi trong
CN để đo lƣu lƣợng khối lƣợng của: các chất lỏng, khí tự
nhiên, khí hyđrô,…

 Độ CX cao (±0,1% ÷ 0,35%), kết quả hầu nhƣ không phụ


thuộc vào t0, P, mật độ, độ nhớt và độ dẫn điện của m/c.

 Thƣờng đƣợc chế tạo với đƣờng kính ống 2,5 - 100 mm.

344
4.9 Đo lưu lượng khối lượng
(tiếp)
1- Nguyên lý làm việc

 Hiệu ứng Colioris: Hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với hệ qui chiếu quán
tính (hiện tƣợng lệch quĩ đạo của những vật chuyển động trong hệ qui chiếu này).

 Sự lệch quĩ đạo do 1 lực quán tính gây ra - lực Coriolis.

Hướng và giá trị của lực


Coriolis:

345
4.9 Đo lưu lượng khối lượng
(tiếp)

 Đầu uốn cong của ống đƣợc rung động bằng cuộn dây của 1 nam
châm điện.
 Độ vặn của ống đƣợc xác định bằng các bộ CB từ hoặc quang, từ
đó suy ra lƣu lƣợng.
347
2- Kết cấu
- Một số dạng của ống đo lƣu lƣợng:

- Để giảm tổng số dao động do lƣu lƣợng kế phát ra và giảm ảnh hƣởng của
bất kỳ các dao động bên ngoài nào tới nó, thƣờng sử dụng 2 ống đo đồng
nhất lắp song song và đƣợc rung động luôn luôn theo hƣớng ngƣợc nhau
4.9 Đo lưu lượng khối lượng (tiếp)

349
4.9 Đo lưu lượng khối lượng (tiếp)

350
4.10 Đo lưu lượng theo AS động của dòng chảy - Ống Pitot

4.10.1 Nguyên lý làm việc


Các giả thiết:

 Nếu dòng chảy ổn định, trong quá trình bị ngừng lại bên trong ống cong không có tổn thất
AS, Ptp và Pt đo đƣợc tại cùng 1 điểm, theo định luật bảo toàn năng lƣợng Bernoulli, AS
động của dòng chảy:

P  P P   .v 2
d tp t 2

 Vận tốc của dòng chảy tại điểm đo

đƣợc AS động tƣơng ứng:


1/2

 
v2.  PP  /  
 tp t 
 

 Lƣu lƣợng: Q = F.vtb


351
4.10 Đo lưu lượng theo AS động của dòng chảy -
Ống Pitot (tiếp tục)

 Đƣa thêm Kp vào công thức trên để hiệu chỉnh:

1/2

 
t
vK P. 2. Pt p P/
 
 
  

- Các giả thiết nêu trên không thực hiện đƣợc;

- Bù các ảnh hƣởng xấu khác: ống dẫn Ptp và Pt có kích thƣớc và độ CX chế
tạo khác nhau, dòng chảy bị rối loạn do ống Pitot đặt trong,…

- Kp = 0,83 - 0,99 và tìm từ thực nghiệm, phụ thuộc vào kết cấu của ống
Pitot.
352
4.10 Đo lưu lượng theo AS động của dòng chảy -
Ống Pitot (tiếp tục)
Đối với các m/c chịu nén (chất khí):

1/2
  
t
vK.K.P 2. P t p P/
 
 
  
K - HS hiệu chỉnh tính đến sự chịu nén của m/c.
 
1/2
K 

1M 2 /4 (2).M 4 /24 ...



 - số mũ đoạn nhiệt của m/c;


M - số Mac của dòng m/c (M = v/C, C - tốc độ âm thanh trong chất lƣu);
- Khi M < 0,2 thì coi K=1
-Khi M = 0,2 không khí ở trạng thái tiêu chuẩn có v tƣơng ứng khoảng 70 m/s,
nếu không hiệu chuẩn thì SS khoảng 5%).
- Trong các HT ĐHKK, thông gió, đƣờng khói của lò hơi, tốc độ của chất khí
thƣờng < 40 m/s (M khoảng 0,12), nếu không hiệu chỉnh thì SS khoảng 0,2%.
353
4.10 Đo lưu lượng theo AS động của dòng chảy
- Ống Pitot (tiếp tục)

4.10.2 Các loại ống Pitot cơ bản (ống đo AS động cơ bản)


 Gồm có: loại có đầu đo hình nón cụt, đầu đo hình chỏm cầu, đầu đo
hình chỏm ôvan (Hình vẽ).
 Các ống Pitot cơ bản là ống Pitot tiêu chuẩn có Kp ~ 0,96.

354
 HT đo dùng ống Pitot kết hợp với máy tính
4.11 Một số lưu lượng kế khác

a. Lưu lượng kế dùng đồng vị phóng xạ


Dùng đo những dòng khí có nhiệt độ và áp suất quá cao

A
1 2 E

Trên bản cực 3 ngƣời ta quét lớp chất phóng xạ khi phóng xạ
 dòng khí dẫn điện đƣợc đo bằng đồng hồ
=> đo đƣợc vận tốc khí. Khi lƣợng phóng xạ giảm dần => độ chính xác kém
356
4.11 Một số lưu lượng kế
khác
b. Lưu lượng kế kiểu nhiệt
Thermal flowmeters

NhiÖt kÕ ®iÖn trë

G
K.I 2 .R K.U 2

GP (t1  t2 ) R.CP (t1  t2 )
 G  f ( t1 
357
4.11 Một số lưu lượng kế
t2 ) khác

358
Lưu lượng kế kiểu nhiệt (tiếp)
Lưu lượng kế kiểu nhiệt (tiếp)

ABB: Thermal flowmeters


360
361
CHƢƠNG V

ĐO MỨC CHẤT LỎNG


LEVEL MEASUREMENT

362
Nội dung

5.1 Dụng cụ đo mức kiểu cơ khí.


5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh.
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ.
5.4 Dụng cụ đo mức kiểu điện dung.
5.5 Dụng cụ đo mức kiểu trọng lƣợng.
5.6 Một số dụng cụ đo mức kiểu khác

363
Đo
mức
 Đo mức: xác định vị trí của bề mă ̣t phân cách giữa các pha so
với điểm so sánh, thường là đáy của bể hoă ̣c bình chứa vật
chất.
 Các pha có thể là lỏng/khí, rắn/khí hoă ̣c lỏng/lỏng không
trộn lẫn được.
 Mục đích đo mức: để biết tổng lượng vật chất có trong bồn
chứa, bể chứa hoă ̣c để đảm bảo AT cho TB.
 2 bài toán: đo mức liên tục (chỉ thị mức) và báo tín hiệu
giới hạn của mức (rơle mức).
 Có nhiều p/p và công nghệ đo với ưu, nhược điểm riêng.
 Chọn p/p nào phụ thuộc vào quá trình CN, bản chất của ứng
dụng cụ thể, độ CX cần thiết và cân nhắc về kinh tế.
364
Đo mức

(tiếp)
Trong CN, nhu cầu thường gă ̣p là đo mức chất lỏng hoă ̣c chất rắn dưới
dạng bột và vật liệu rời.
 Trong chương này chỉ giới thiệu: Đo mức chất lỏng.
 Vị trí lắp đă ̣t các bộ CB mức trong bình chứa:

365
5.1 Dụng cụ đo mức kiểu cơ khí

5.1.1 Loại phao chìm (phao cân bằng)

 Lực trọng lƣợng của phao:


FG  m.g  P.S.b.g

366
5.1 Dụng cụ đo mức kiểu cơ khí (tiếp)

 Lực đẩy Arsimét đối với phần chiều dài của phao
nằm trong chất lỏng cùng với phần còn lại nằm trong
KK:
FD  CL.S.LP.g  KK.S.(bLP).g
 Lực tổng hợp tác động lên phao:
FR = FG - FĐ
 Mức chất lỏng tính từ mép dƣới củaF phao:
 
R
b.P   KK  
S.g
LP  
CL 

KK

 Bằng cách đo FR thích hợp, suy ra LP và suy ra mức


chất lỏng trong bình.
367
 Chiều dài của phao b phải lớn hơn 1 chút so với sự thay
đổi mức cần đo và (P  CL) .

368
5.1 Dụng cụ đo mức kiểu cơ khí
(tiếp)

368
5.1 Dụng cụ đo mức kiểu cơ khí (tiếp)

5.1.2 Loại phao nổi P  CL

 Thƣờng sử dụng phao dạng hình trụ cho kết cấu lắp ráp
phía trên.
369
5.1 Dụng cụ đo mức kiểu cơ khí (tiếp)

 Thƣờng sử dụng phao dạng hình cầu cho kết cấu lắp
ráp ngang

370
5.1 Dụng cụ đo mức kiểu cơ khí (tiếp)

 Rơle mức kiểu phao nổi

371
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh

5.2.1 Ống thủy

H.b.g  h.o.g

h  bH
o
372
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

 Sự khác biệt giữa h và H có thể rất lớn.


Vd. nƣớc trong bao hơi của lò hơi ở P = 100 kG/cm 2, có
b  694kg Nếu lấy t0 trung bình trong ống là 100 0C
/m3.
thì o 963kg Lúc đó mức h = 0,72 H.
/m3.
 Có thể sử dụng ống thủy tinh tròn hoặc kính thủy tinh dẹt
để quan sát mức trong bình chứa hoặc bể chứa.

373
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

Kết cấu cụm ống thủy tròn đo mức nước bao hơi

374
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

 Trong 1 số loại lò hơi có kích thƣớc lớn, để thuận tiện


cho việc quan sát mức ống thủy, chuyển bộ phận chỉ thị
xuống dƣới tới vị trí sàn thao tác bằng cách sử dụng: HT
camera, HT gương phản xạ hoặc Ống thủy hạ thấp.
- Vd. Ống thủy hạ thấp

375
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

5.2.2 Dụng cụ đo mức kiểu AK và hiệu AK

 Trong 1 dung tích kín, AS tĩnh tại A là PA và tại B là PB:


PPB PA.g.h
P P
 Suy ra: h  B.g A

376
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

1- Đo mức chất lỏng trong bình chứa hở


- Khi bình chứa hở PA = Pkq , do đó:
PB P
kq P
h .  .g
 
- (PB- Pkq) là AS dƣ do đó có thể dùng AK để đo hoặc sử
dụng bộ chuyển đổi AS.

377
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

2- Đo mức chất lỏng trong bình chứa kín


- Để biết mức chất lỏng phải đo đƣợc hiệu AS: PP P
B A
- Có thể dùng hiệu AK hoặc bộ chuyển đổi
AS.
- Cách đấu nối nhƣ Hình vẽ.

378
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

- AS trong buồng (+) của bộ chuyển


P1.g.h PA
đổi:
P2 2.g.h2
- AS trong buồng (-) của bộ chuyển đổi:
PA
- Độ chênh AS giữa 2 buồng:
PP1P2 (.g.h PA)(2.g.h2 PA)
P.g.h2.g.h2
- Nếu và 2 không đổi thì độ chênh AS giữa 2 buồng
sẽ tỷ lệ với chiều cao mức chất lỏng trong bình.
- Trong thực tế, nhiều khi  thay đổi do thay đổi tỷ lệ
2
giữa pha khí và pha lỏng trong đƣờng ống dẫn tới buồng
AS (-). Do đó phải có những biện pháp thích hợp để giảm
SS.
379
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

- Khi chất lỏng có độ nhớt cao, dễ kết tinh, có nhiều tạp


chất, dễ ngƣng tụ,…, để tránh cho đƣờng ống dẫn AS bị
tắc, bị ăn mòn và để duy trì chiều cao h2 không đổi, sử
dụng các bình cách ly, chứa chất lỏng cách ly có  .

380
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

- AS trong buồng (+) của bộ chuyển


P1 .g.h1 .g.h
đổi:
PA P2  .g.h2
- AS trong buồng (-) của bộ chuyển đổi:
PA
- Độ chênh AS giữa 2 buồng:
PP1P2  .g.h  .g.(h2 h1)
- Trong NMNĐ, nguyên lý trên đƣợc áp dụng để đo mức
nƣớc trong bao hơi của lò hơi, bình ngƣng TB và các
bình gia nhiệt.
- Trong quá trình vận hành, AS trong các TB trên thƣờng
thay đổi theo phụ tải nên khối lƣợng riêng của nƣớc và
hơi cũng thay đổi dẫn đến mức nƣớc thay đổi.
- Để loại trừ ảnh hƣởng này, sử dụng bình cân bằng hoặc
mạch điện tử để hiệu chỉnh.
381
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

Đo mức nước trong bao hơi của lò hơi

382
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

 Đo mức nước trong bình ngưng của TB hơi

383
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh (tiếp)

Đo mức nước trong bình gia nhiệt

384
5.2 Dụng cụ đo mức kiểu thủy tĩnh
(tiếp)
3- Đo mức chất lỏng trong bình chứa, sử dụng HT sục khí

P  h.CL.g

385
3- Đo mức chất lỏng trong bình chứa, sử dụng HT sục khí
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ
Nguyên lý làm việc chung:

 Cảm biến siêu âm SRF05

t  2.vd

 HT đo lƣờng đánh giá thời gian t của gói tín hiệu phát đi.
 Đầu phát và đầu thu có thể kết hợp làm 1.

387
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

 Các sóng có thể là: siêu âm, rađa hoặc lazer.

 Đối với sóng rađa và lazer, khoảng thời gian lan truyền rất
ngắn (vài nanô giây), đòi hỏi phải sử dụng các p/p đánh giá
đặc biệt hoặc phải kéo dài thời gian thông qua việc lấy
mẫu.

388
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

 Các sóng có thể là dạng xung đƣợc điều chế, không


đƣợc điều chế hoặc các dạng đặc biệt khác.
a)

389
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

b)

390
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

c)

391
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)
5.3.1 Dụng cụ đo mức kiểu siêu âm

 Sóng siêu âm: sóng âm có tần số từ 20 kHz đến 200 kHz.


 Đầu thu-phát thƣờng kết hợp làm 1, sử dụng bộ chuyển
đổi áp điện, màng đàn hồi cách ly với m/t.

392
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

 Sóng âm là các dao động cơ học (sóng đàn hồi). Dụng


cụ đo mức trong CN thƣờng sử dụng sóng siêu âm có
tần số từ 20 kHz đến 50 kHz.
- Cần m/t để lan truyền, trong chân không sóng không thể
lan truyền đƣợc.
- Tốc độ lan truyền: v  .1 E
- HS đàn hồi của m/t
- mật độ vật chất của m/t
E - suất đàn hồi
Vd: ở cùng t0 phòng, sóng âm lan truyền trong kk với v
khoảng 340 m/s, lan truyền trong nƣớc với v khoảng
1.496 m/s.

393
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

 Với cùng 1 c/s, trong các m/t khác nhau, khoảng cách
sóng âm có thể lan truyền khác nhau.
 Trở kháng âm Z: đặc trƣng cho khả năng truyền sóng âm
của m/t. Z  v.
 Khi sóng âm lan truyền tới bề mặt phân cách giữa 2 m/t
có Z khác nhau, 1 phần sẽ phản xạ ngƣợc lại và 1 phần
truyền tiếp.
 Nếu sóng tới vuông góc hoặc gần vuông góc với bề mặt
phân cách thì: P
P
Z

Z

2    4Z Z
R  R   2 1 T PT 1 22
P  Z Z I  
 
 Z Z 
I 2 1
 

2 1 

394
 PI , PR , PT - mật độ sóng tới, phản xạ và truyền qua.
 R,T- HS phản xạ, truyền qua (R T 1 ).

395
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

 Z1 và Z2 - trở kháng âm m/t sóng tới và sóng truyền qua.


 ZKK << ZCL, HS phản xạ ở bề mặt phân cách coi =1.
(Hầu nhƣ 100% sóng phản xạ ngƣợc lại).

395
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

Ưu điểm của dụng cụ đo mức kiểu siêu âm:


- Không tiếp xúc với m/t đo, không có phần tử chuyên
động do đó bảo dƣỡng ít hơn.
- Thƣờng lắp ráp phía trên đỉnh bình chứa nên ít xảy ra
vấn đề rò rỉ m/c.
 Nhược điểm của dụng cụ đo mức kiểu siêu âm:

- Các bọt hoặc hơi nặng phía trên bề mặt chất lỏng hấp
thụ sóng siêu âm và sự khuấy động, rối loạn mạnh bề
mặt làm cho kết quả đo sẽ không CX.
- Ảnh hƣởng bởi t0 và tạp âm m/t xung quanh.
- Không phù hợp làm việc trong m/t chân không hoặc
AS cao ( > 2 bar).

396
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

5.3.2 Dụng cụ đo mức kiểu rađa


 Nguyên lý giống nhƣ kiểu siêu âm, chỉ khác là sử dụng
sóng cực ngắn (sóng điện từ) có f = 1 GHz - 300 GHz.
 Các dụng cụ đo mức trong CN thƣờng sử dụng dải tần
số xung quanh 10 GHz là thích hợp.
 Chia làm 2 nhóm:
- Loại rađa không tiếp xúc.
- Loại rađa tiếp xúc (rađa sóng dẫn).

397
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

1-Dụng cụ đo mức kiểu rađa không tiếp xúc

 Cửa sổ điện môi: VL “trong suốt” đối với sóng điện


từ, rào cản đối với hơi.
398
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

 Tốc độ lan truyền sóng cực ngắn trong m/t phụ thuộc vào
hằng số điện môi của nó:
v c
r
r - hằng số điện môi tương đối của vật chất (so với hằng
số điện môi của chân không tuyệt đối).
c - tốc độ của ánh sáng trong chân không tuyệt đối
(300.000 km/s).
 Hằng số điện môi của kk ở đ/k Ptc (~1 bar) và t0tc (~273
K) gần bằng 1.
 Hằng số điện môi của bất kỳ 1 chất khí nào cũng phụ
thuộc vào P và t0:
P.Ttc
 1 ( 1)
r
Ptc.T
399
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

HS phản xạ công suất: R = Pphản xạ / Pphát



2
 r2    r1
R 

 r2  r12
 

2

R

 r 1
 

2 

r 1


- Đối với m/t kk và nƣớc:
R = 63,8 %
- Đối với xăng: R = 2,94 %
 Tốc độ sóng rađa ~ 300.000 km/s, để di chuyển 1m và
ngƣợc lại mất 6,7 ns (quá ngắn). Sử dụng 2 CN để xác
định CX mức: FMCW radar và PULSE radar.
400
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

a/ Dụng cụ đo mức kiểu rađa sóng liên tục được điều


chế tần số

f  F t  F
2d  d   f .v .T
401
T T v 2F

402
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

b/ Dụng cụ đo mức kiểu rađa xung


Xung phát đi với tần số 5,8 GHz và độ rộng 0,8 ns.

402
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

 Nguyên lý lấy mẫu tuần tự đối với sóng hình sin (ns- ms)

403
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

Ưu điểm của dụng cụ đo mức kiểu rađa không tiếp xúc:


- Cho kết quả rất CX.
- Đặc tính không bị ảnh hƣởng bởi hơi nặng, và các t/c
khác của chất lỏng trong bình (trừ hằng số điện môi).
- Không tiếp xúc với chất lỏng, không có phần tử chuyển
động nên ít phải bảo dƣỡng hơn.
 Nhược điểm:
- Giá thành cao.
- Không thể xác định mức giữa bề mặt các chất lỏng.
- Giới hạn về AS của m/t đo.

404
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ (tiếp)

2-Dụng cụ đo mức kiểu rađa sóng dẫn (GWR)

405
5.3 Đo mức dựa trên cơ sở sóng phản xạ
(tiếp)

 Đầu dò dẫn sóng có thể là dây cáp, 1 thanh KL đơn,


2 thanh KL song song hoặc kết cấu ống và 1 thanh
KL đồng trục.
 Giống nhƣ rađa không tiếp xúc, hằng số điện môi trong
m/c sẽ tạo nên sự thay đổi trở kháng và phản xạ ngƣợc
tới đầu thu.
 Thời gian cần thiết để các xung đi xuống dƣới và quay
ngƣợc trở lại đƣợc xác định để đo mức chất lỏng.
 Sự suy giảm tín hiệu rất nhỏ, hiệu quả hơn 20 lần so với
rađa không tiếp xúc vì thanh dẫn tạo ra đƣờng năng
lƣợng tập trung hơn. Vì thế, có thể đo mức các chất lỏng
có hằng số điện môi thấp, thậm chí < 1,4.
 Các yếu tố: cuộn xoáy bề mặt CL, bọt, hơi, các vật
cản trong bình không ảnh hƣởng tới sự ĐL.
406
5.3.3 Dụng cụ đo mức kiểu Laser

g của ánh sáng laser phản xạ


lỏng.
một nguồn laser sẽ được
hỏi bề mă ̣t chất lỏng được đo mức đi vào một đoạn tích điện kép.

 Hệ thống đo mức có thể cài đă ̣t mà không


ảnh hưởng bởi bản chất của thùng chứa vì chùm laser là rất hẹp
 Phương pháp không ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường xung quanh, và có thể
sử dụng với các mạch kín với điều kiện là một tấm kính được lắp phía trên bể
chứa
 Phải có một bề mă ̣t phản xạ đầy đủ để cho ánh sáng laser phản hồi.
 Sự có mă ̣t của bụi hay lớp hơi dày trong không gian giữa bộ phận phát tia laser và chất
lỏng sẽ làm phân tán ánh sáng, làm yếu tín hiệu và tạo ra khó khăn trong việc xác định
mức.
 Đắt đỏ
5.4 Dụng cụ đo mức kiểu điện dung
 Nguyên lý: Dựa trên sự khác nhau về hằng số điện môi
của các chất lỏng so với nƣớc và hơi nƣớc.
 Hằng số điện môi và độ dẫn điện của một số chất:

- Chất lỏng có  106 S /m và   đƣợc coi là thuộc


7
408
nhóm dẫn điện.

409
5.4 Dụng cụ đo mức kiểu điện dung (tiếp)

 Kết cấu của các dụng cụ đo mức khác nhau đối với các CL dẫn điện
và không dẫn điện (chủ yếu là điện cực có cách điện hoặc không).
 Điện cực có thể dạng thanh, dạng hình trụ hoặc tấm phẳng đƣợc nhúng 1
phần trong CL.
 Loại phổ biến hơn cả là loại cọc hình trụ đƣợc lắp thẳng
đứng trong bình chứa (tính
công nghệ tốt hơn, khả
năng chống nhiễu tốt, đảm
bảo độ cứng cho kết cấu).

409
5.4 Dụng cụ đo mức kiểu điện dung (tiếp)

Đối với kết cấu đối xứng và quay đƣợc nhƣ trên:
 d d3
C C 1 ln 2  ln 
1 
20h d d  d  d 
1 ln 2 
1 2 2
 1 ln 3
h  1 

 d 2
1 2
1 2 0
 Nếu nhƣ chất lỏng có độ dẫn điện cao:
d2
2C
 01h C.ln
d1
d2 h
ln 20
d1 1
 Nếu nhƣ điện cực không cách điện:
2  h
C.ln
410
d 3
C 0 2
d3 d1
ln h
d1 20
2

411
5.4 Dụng cụ đo mức kiểu điện dung
(tiếp)

411
5.4 Dụng cụ đo mức kiểu điện dung (tiếp)
Hình dạng bên ngoài của 1 số kết cấu:

 Ưu, nhược điểm:


- Giá thành rẻ, đơn giản trong dịch vụ, thuận tiện khi lắp ráp,
sử dụng trong dải t0 rộng: -40 đến +200 0C, p<6 MPa.
- Không phù hợp đo mức CL nhớt, có hình thành lớp màng,
kết tinh và kết tủa lắng đọng và m/t dễ nổ.
412
5.5 Dụng cụ đo mức kiểu trọng lượng
 Xác định mức CL trong bình bằng cách đo trực tiếp
tổng trọng lƣợng của bình và vật chất.

 Bộ CB tải trọng thƣờng là biến dạng kiểu điện trở hoặc


kiểu thủy lực (pittông và xi lanh).
 Khi CL trong bình bị khuấy trộn quá mạnh, bề mặt
khó xác định thì dùng pp trọng lƣợng là hợp lý.
413
5.6 Một số dụng cụ đo mức kiểu khác
1- Dụng cụ đo mức kiểu phóng xạ (thƣờng là tia
 ).

Io là cường độ bức xạ nhân được bởi bộ


dò trong trường hợp không có chất lỏng
µ là hệ số hấp thụ khối lượng cho chất
lỏng
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng.

414
5.6 Một số dụng cụ đo mức kiểu
2- Cảm biến mức kiểu sợi quang học
khác

a, Kiểu vòng b, Kiểu lăng kính

→ a: Lƣợng ánh sáng tổn thất phụ thuộc vào tỷ lệ phần sợi quang học đƣợc
nhúng chìm trong chất lỏng.
Hiệu ứng này đƣợc phóng đại nếu sử dụng sắp xếp thay thế trong b, trƣờng
hợp ánh sang đƣợc phản xạ từ một sợi đầu vào, vòng quanh một lăng kính,
và sau đó đi vào một sợi tín hiệu ra. Ánh sáng bị mất từ phần này đi vào
chất lỏng tùy theo độ sâu của chất lỏng bao quanh lăng kính
415
3- Cảm biến đo mức kiểu rung
 Thiết bị này bao gồm hai bộ dao
động áp điện đƣợc cố định bên trong
một
ống rỗng để phát ra các dao động
uốn trong ống ở tần số cộng hƣởng
của nó.
 Tần số cộng hƣởng của ống
thay đổi tùy theođộ ngâm sâu của nó
trong chất lỏng. Một mạch vòng khóa
pha đƣợc sử dụng để theo dõi các thay
đổi trong tần số cộng hƣởng và điều chỉnh
tần số kích thích áp dụng cho ống bởi các bộ dao động áp điện.
 Kết quả đo mức chất lỏng do đó thu đƣợc trong trƣờng hợp tần số
đầu ra của bộ dao động khi ống cộng hƣởng
5.6 Một số dụng cụ đo mức kiểu khác
4- Cảm biến đo mức kiểu điện trở

417
CHƢƠNG VI

PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN


HỖN HỢP

418
Nội dung

6.1 Khái niệm chung.


6.2 Dụng cụ phân tích khí kiểu hóa học.
6.3 Dụng cụ phân tích khí kiểu nhiệt.
6.4 Dụng cụ phân tích khí kiểu từ.
6.5 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện.
6.6 Dụng cụ phân tích khí kiểu quang học.
6.7 Dụng cụ phân tích khí kiểu sắc ký.
6.8 Đo nồng độ muối hòa tan trong nƣớc (độ dẫn điện).
6.9 Đo lƣợng Oxy hòa tan trong nƣớc
6.10 Đo lƣợng Hydro hòa tan trong nƣớc
6.11 Đo độ pH của nƣớc
419
6.1 Khái niệm chung

 Phân tích thành phần hỗn hợp: xác định thành phần các chất
có trong hỗn hợp của chất khí hoă ̣c chất lỏng.
 Mục đích:
-Đ/k quá trình công nghệ trong các ngành công nghiệp như:
năng lượng, luyện kim, hóa chất, sản xuất khí, chế biến
dầu mỏ,….
- Đảm bảo vận hành AT cho các đối tượng công nghệ.
- Bảo vệ môi trường thông qua việc giám sát các thành phần có
trong khí thải hoă ̣c nước thải.
 Nguyên lý: dựa trên sự khác biệt về t/c lý-hóa của 1 chất này
so với các chất khác có trong hỗn hợp.

420
A- PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN KHÍ

 Phần lớn các dụng cụ phân tích khí tự động trong CN dùng xác
định nồng độ của 1 thành phần khí trong hỗn hợp.
 Hỗn hợp khí được coi là chỉ có 2 thành phần:
-Thành phần cần xác định mà nồng độ của nó ảnh hưởng tới t/c
lý-hóa của hỗn hợp.
-Thành phần còn lại mà nồng độ của nó không ảnh hưởng tới t/c
lý hóa của hỗn hợp.
 Các dụng cụ phân tích sử dụng trong TN có thể xác định các
thành phần khí khác nhau của hỗn hợp.
 Các dụng cụ phân tích có thể chia độ theo % so với thể tích,
mg/m3, mg/l hoă ̣c ppm (phần triệu: 1 ppm = 0,0001%).
 Đơn vị % thuận tiện hơn cả do không thay đổi khi t0 và AS thay
đổi.
421
 Thể tích khí phụ thuộc vào t0 và AS nên thƣờng sử dụng
đơn vị mg/m3tc thay cho mg/m3.
m3tc - thể tích khí đƣợc qui về đ/k tiêu chuẩn (0 0C và
101.325 Pa).
 Các dụng cụ phân tích khí đƣợc chia ra các nhóm:
- Kiểu cơ khí
- Kiểu nhiệt
- Kiểu từ
- Kiểu điện
- Kiểu quang học
- Kiểu sắc ký
- Kiểu khối - phổ
422
6.2 Dụng cụ phân tích khí kiểu hóa học
 Dụng cụ phân tích khí Orsat

- Bình 4 chứa KOH dùng hấp thụ RO2


- Bình 5 chứa KOH + C6H5(OH)3 dùng hấp thụ O2
- Bình 6 chứa NH4Cl + NH3 +CuCl dùng hấp thụ CO 423
6.3 Dụng cụ phân tích khí kiểu nhiệt
Gồm có kiểu dẫn nhiệt và kiểu nhiệt-hóa.

Dụng cụ phân tích khí kiểu dẫn nhiệt


 Độ dẫn nhiệt tƣơng đối của 1 số chất khí so với kk:

 Thƣờng sử dụng để xác định nồng độ H2 trong HT làm


mát máy phát hoặc CO2 trong khói thải. 424
6.3 Dụng cụ phân tích khí kiểu nhiệt (tiếp)

 Độ dẫn nhiệt của 1 hỗn hợp khí: n



C  C  C ...   C
1 1 2 2 n n  i i
i1
 CCC KCK
CK CC 1
C     /   

C 

K  

C K 

 K và C coi nhƣ đã biết, để xác định nồng độ khí mà ta


quan tâm cần xác định độ dẫn nhiệt của hỗn hợp.

425
6.3 Dụng cụ phân tích khí kiểu nhiệt (tiếp)
 Nguyên lý sơ đồ đo lƣờng của dụng cụ phân tích (cầu
đơn):

Q  2l(tdd  tv ) / ln(D / d)

Q - lƣợng nhiệt truyền từ dây dẫn/giây


L, d - chiều dài và đƣờng kính dây dẫn
D - đƣờng kính buồng đo
λ – độ dẫn nhiệt của hỗn hợp khí
t dd, tv – nhiệt độ của dây dẫn và vách
buồng đo

426
6.4 Dụng cụ phân tích khí kiểu từ
 Nguyên lý: dựa trên việc đo t/c từ của các hỗn hợp khí.
 Độ từ cảm thể tích  : 1 trong các t/c từ quan trọng của
chất khí. Gồm có: Khí thuận từ (ái từ) và Khí nghịch từ
(kháng từ).
 Độ từ cảm thể tích tƣơng đối của 1 số chất khí ở 100 0C

427
6.4 Dụng cụ phân tích khí kiểu từ (tiếp)

 Ôxy là khí thuận từ, có độ từ cảm thể tích lớn nhất và


khác xa so với các khí khác.
 C PM
 Độ từ cảm thể tích của khí thuận từ
T 2R
(ôxy):
C - hằng số Cuiri
P,T- áp suất và t0 tuyệt đối của ôxy
M - phân tử lƣợng của ôxy
R - hằng số chất khí.
 Độ từ cảm thể tích ncủa hỗn hợp khí, trong đó có ôxy:
   C  Coxyoxy 1Coxy 
i i   K
i1  

- độ từ cảm thể tích trung bình của các thành phần khí K
không cần xác định .
oxy
428
K

429
6.4 Dụng cụ phân tích khí kiểu từ (tiếp)

 Nguyên lý làm việc của dụng cụ phân tích khí O2 trong


khói kiểu nhiệt - từ (Hình vẽ):

429
6.5 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện

 Nguyên lý: xác định nồng độ của thành phần khí dựa trên
sự thay đổi t/c điện của hỗn hợp.
6.5.1 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện hóa
 Nguyên lý: thành phần khí đƣợc xác định bằng các hiện
tƣợng điện-hóa xảy ra trong các HT điện cực đƣợc nhúng
trong hỗn hợp khí cần phân tích.
 Đây là dụng cụ phân tích khí kiểu điện thông dụng nhất.
 Ứng dụng: để đo nồng độ rất nhỏ của các khí độc hại
chứa trong kk, nồng độ của hỗn hợp khí tạp khi SX khí
sạch và 1 ứng dụng rất quan trọng là đo %O2 trong các
sản phẩm cháy của lò hơi, lò nung và các lò đốt rác thải.
 Ưu điểm: gọn, ổn định và giá thành hợp lý trong dải sản
phẩm rộng.
430
6.5.1 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện-hóa (tiếp)

 Chất điện phân rắn là thành phần chính của bộ CB khí


kiểu điện-hóa. Ƣu điểm: làm việc ở t0 cao (phản ứng xảy
ra nhanh hơn, có thể làm việc trong m/t có t0 cao nhƣ khí
thải của q/t cháy).
1- Nguyên lý làm việc của bộ CB O2 sử dụng ZrO2
 ZrO2 - zirconia hoặc ôxit zircôni là chất điện phân rắn, là
VL gốm có cấu trúc mạng tinh thể.
 Thông thƣờng bộ CB có dạng 1 ống hình trụ, các bề mặt
phía trong và phía ngoài đƣợc phủ 1 lớp rất mỏng bột
(muội) platin xốp, đóng vai trò nhƣ các điện cực katốt và
anốt (Hình vẽ).

431
6.5.1 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện-hóa (tiếp)

* Phía cấp kk so sánh thường bịt kín nên gọi là phía trong ống, còn
phía khác để hở và trực tiếp tiếp xúc với m/t khí cần đo O2 nên gọi là
phía ngoài ống.
Vách trong ống do có mật độ O2 cao, xảy ra phản ứng hoàn nguyên:
O2 + 4e  2O2- (mất điện tử nên tích điện dương).
Vách ngoài ống xảy ra phản ứng ôxy hóa: 2O2-  O2 + 4e (nhận
điện tử nên tích điện âm).
432
6.5.1 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện-hóa (tiếp)

 Khi xuất hiện sự chênh lệch AS riêng phần giữa 2


phía (chênh lệch nồng độ O2), các ion ôxy sẽ khuyếch
tán bên trong mạng tinh thể, hình thành gradient mật
độ.
 Gradient mật độ này đƣợc xác định bởi tỷ số AS riêng
phần P2 và P1, tạo ra 1 hiệu điện thế E giữa 2 điện cực
Pt (Định luật P2
E  ln
Nernst).
RT
nF P1
R- hằng số chất khí (8,314 J/mol.K)
F- hằng số Farađây (96.485 C)
n- số các điện tử ôxy trao đổi trong phản ứng (n=4)
*
433
6.5.1 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện-hóa (tiếp)

 Trong hỗn hợp khí, tỷ số AS riêng phần của 1 thành


phần khí so với tổng AS khối khí tỷ lệ thuận với thành
phần thể tích khí đó trong khối khí:
P1 V1
  P2 V 2
V
C P1   C2
P V
Do đó có thể viết: RT C2
E ln
nF C1

 Thay các giá trị đã biết của R,F,n và C2 (nồng độ ôxy


trong kk. là 20,8%), chuyển đổi số lôga tự nhiên thành đối
số thông thƣờng, có: E = 0,0338T – 0,0496T.logC1 [mV]
- E phụ thuộc rất lớn vào t0, nếu t0 = const thì E = f(C1).
- E lớn khi C1 thấp và E = 0 khi C1= C2.
434
6.5.1 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện-hóa
(tiếp)
 Ưu, nhược điểm:
- Đòi hỏi sử dụng ở t0 cao (700 - 750 0C) nên có thể lắp đặt
trực tiếp trên đƣờng khói, không cần TB lấy mẫu.
- Cho số đo liên tục, có đặc tính tần số tốt đối với sự thay
đổi của O2, thuận tiện cho việc TĐH.
- Sự có mặt của CO, H2, NH3 làm số chỉ của dụng cụ đo bị
thấp đi do các khí này có phản ứng với ôxy.
- Tuổi thọ tƣơng đối ngắn (thƣờng < 18 tháng sử dụng liên
tục) do: sự khuyếch tán Pt qua lớp ZrO 2 làm ngắn mạch 2
điện cực, độ không ổn định tăng dần theo thời gian, khi
làm việc trong chế độ đóng/cắt thƣờng xuyên dẫn đến các
vết nứt do ứng suất t0.
- Giá thành thay thế cao.
435
 Sơ đồ HT phân tích O2 trong khói, sử dụng bộ CB ZrO2:
6.5.2 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện trở bán
dẫn
 Nguyên lý: dựa trên sự thay đổi điện trở của 1 số oxide
KL có t/c bán dẫn khi có mặt 1 chất khí nào đó (do xảy
ra phản ứng ôxy hóa hoặc khử ôxy).
 Sử dụng: xác định thành phần khí CO, NOx, O3, Cl2,
H2S và 1 số hydrocarbon. Vd:
- Điện trở của chronium titanium oxide Cr2TiO5 tăng khi có
mặt CO và các hydrocarbon.
- Điện trở của tungsten trioxide WO3 tăng khi có mặt NOx
và O3.
 Để hỗ trợ q/t ôxy hóa/khử các bộ CB đƣợc gia nhiệt tới
t0 cao hơn m/t.
 Kết cấu điển hình của 1 bộ CB khí kiểu oxide KL:
(Hình vẽ)

437
6.5.2 Dụng cụ phân tích khí kiểu điện trở bán dẫn
(tiếp)

* Vd:
Bộ CB khí CO điển hình có dải t0 m/t từ -20 đến +60 0C,
CS vận hành 650 mW. R = 53 k đặc trưng trong kk.,
85k trong m/t có 100 ppm CO và 120 trong m/t có
k
400 ppm CO.

438
6.6 Dụng cụ phân tích khí kiểu quang học

 Nguyên lý: Xác định nồng độ khí dựa trên việc đo các t/c
quang học của hỗn hợp khí nhƣ: chỉ số khúc xạ, sự bức
xạ phổ, sự hấp thụ phổ, mật độ quang,…
 Ứng dụng: dùng phân tích vi lƣợng của các khí độc hại
và dễ nổ trong m/t của các khu CN do có độ nhạy cao.
 Loại sử dụng nguyên lý hấp thụ NL bức xạ của thành
phần khí cần đo trong vùng hồng ngoại hoặc tử ngoại là
phổ biến nhất trong CN.
 Định luật Beer-
Lambert: I  I0.exp(.c.L)
I0 và I - cƣờng độ BX đơn sắc ở buồng có chiều dài
là L, bên trong có chứ khí cần xác định có mật độ c và
HS hấp thụ phổ 
439
6.6 Dụng cụ phân tích khí kiểu quang học (tiếp)

 Bộ CB nhận biết thông qua:


- Các phân tử khí hấp thụ BX, nhận thêm NL, dao động
mãnh liệt hơn, t0 của chúng tăng tỷ lệ với nồng độ.
- Các phân tử khí hấp thụ NL ở tần số riêng, làm suy giảm
NL bức xạ khi đi qua nó.
440
6.7 Dụng cụ phân tích khí kiểu sắc ký

 Sắc ký là KT tách các hỗn hợp thành các thành phần


dựa trên cơ sở sự phân bố phân tử của chúng giữa 2
pha không trộn lẫn đƣợc.
 Pha tĩnh (chất rắn hoặc chất lỏng) có diện tích bề mặt so
với thể tích và là pha bị tách cuối cùng.
 Pha động (chất lỏng hoặc chất khí) tạo nên hƣớng
chuyển động so với pha tĩnh.
 Hỗn hợp được vận chuyển trong pha động, nhƣng do so
sự tƣơng tác với pha tĩnh làm cho các thành phần của
nó chuyển động với tốc độ khác nhau.
 Trong sắc ký khí quá trình chiếm ƣu thế là hấp phụ: tách
các thành phần khí dựa trên t/c hấp phụ khác nhau của
chúng và diễn ra trong cột sắc ký chứa đầy chất rắn xốp
(chất hấp phụ) nhƣ: than hoạt tính, silicagen,
alumagen,..
441
6.7 Dụng cụ phân tích khí kiểu sắc ký (tiếp)

 Sơ đồ nguyên lý dụng cụ phân tích khí dựa trên


nguyên tắc hấp phụ:

442
Suất dẫn điện của dung dịch:
6.8 Đo nồng độ muối hòa tan trong nước (độ dẫn điện)
1 d
  [S.cm1 , [μS.cm-1]
 ]
RF

d(cm): chiều cao của cột dung dịch chất điện phân
F (cm2) : diện tích tiết diện ngang của nó
R (Ω): điện trở

Suất dẫn điện tƣơng đƣơng:



 [S.cm2 / gdl]

- Suất dẫn điện tƣơng đƣơng, đặc trƣng cho sự lƣu động của
các ion, S.cm2/ gđl;

- Nồng độ tƣơng đƣơng chất hoà tan, có nghĩa là nồng độ Quan hệ giữa độ
đƣợc đo bằng đƣơng lƣợng gam chất hoà tan trong 1 cm3
dung dịch, gđl/ cm3.
dẫn
điện
của một số dung dịch và nồng độ ở 20
0
C

443
6.8 Đo nồng độ muối hòa tan trong nước (độ dẫn điện)
(tiếp)

Buồng đo dộ dẫn điện với các


Buồng đo dộ dẫn điện với các điện cực là điện cực phẳng
hình trụ đồng tâm 1- Điện cực 2- Cọc đấu dây
1- Điện cực 2- Cọc nối dây 3- Vỏ buồng đo 3- Vỏ buồng đo
4- Ống cách điện 444
6.8 Đo nồng độ muối hòa tan trong nước (độ dẫn điện)
(tiếp)

Sơ đồ mạch điện dụng cụ đo độ dẫn điện


của dung dịch kiểu điện cực có bù nhiệt độ
445
6.9 Đo lượng Oxy hòa tan trong
nước
Phương pháp quang sắc:dựa trên cơ sở đo mật độ quang của mẫu nƣớc, nó bị thay đổi bởi
hỗn hợp đƣợc hình thành do ôxy hoà tan trong mẫu phản ứng với chất chỉ thị cho thêm
vào. Lƣợng đƣợc nhuộm màu phụ thuộc vào lƣợng ôxy hoà tan trong mẫu nƣớc. Chất chỉ
thị thƣờng đƣợc sử dụng là Indigo-Carmine và Saphranin .

Sơ đồ nguyên lý dụng cụ phân tích nồng


độ ôxy hoà tan trong nước kiểu quang sắc
446
6.9 Đo lượng Oxy hòa tan trong
nước(tiếp)

Phương pháp điện dẫn: dựa trên sự thay đổi độ dẫn điện của
dung dịch do phản ứng không thuận nghịch giữa ôxy hoà tan
trong nƣớc và chất phản ứng thích hợp (thallium (Tl) hoặc
khí ôxít nitơ)

2H2O  4Tl

O2
4TlOH

Sơ đồ nguyên lý dụng cụ phân tích nồng


độ ôxy hoà tan trong nước kiểu điện
447
6.9 Đo lượng Oxy hòa tan trong
nước(tiếp)
d

n
(
s

d

n
g
T
l
)

448
6.10 Đo lượng Hydro hòa tan trong nước

Nồng độ hyđrô trong môi trường ôxy chính là thước đo lượng hyđrô hoà
tan trong nước. Nồng độ hyđrô trong môi trường ôxy có thể xác định bằng
cách đo độ dẫn nhiệt của hỗn hợp hyđrô- ôxy so với ôxy.

Sơ đồ nguyên lý dụng cụ phân tích nồng độ hydrô n


hoà tan trong nước (hoặc hơi nước) kiểu dẫn
448
6.10 Đo độ pH của
nước

449
6.10 Đo độ pH của nước (tiếp)

Phương pháp đo pH bằng điện cực


Dòng điện phụ thuộc vào pH: việc trao đổi ion giữa các ion hydro trong
dung dịch và các cation hóa trị một trong màng thủy tinh

450
CHƢƠNG VII

ĐO ĐỘ ẨM

451
Nội dung

7.1 Khái niệm chung.


7.2 Đo độ ẩm chất khí bằng ẩm kế cơ khí.
7.3 Đo độ ẩm chất khí theo nhiệt độ khô-ƣớt.
7.4 Đo độ ẩm chất khí theo nhiệt độ đọng sƣơng.
7.5 Đo độ ẩm chất khí bằng phƣơng pháp điện.
7.6 Đo độ ẩm chất rắn.

452
7.1 Khái niệm chung

 Độ ẩm của chất khí, chất rắn và chất lỏng là 1 thông số quan


trọng, nó ảnh hưởng lớn đến tiện nghi của con người, nhiều
ngành CN và các quá trình công nghệ như: công nghệ ĐHKK,
sấy, chế biến, bảo quản,…
 Khi đo độ ẩm phân biệt 2 lĩnh vực riêng biệt:
- Đo độ ẩm của các chất khí (KK, khói lò, khí thiên nhiên,…)
-Đo độ ẩm của các chất rắn và chất lỏng (gạo, ngô, lạc, giấy, gỗ,
sợi, các loại huyền phù hoă ̣c sơn trên bề mă ̣t các chi tiết KL,
các chất lỏng trong CN hóa-dầu,…).
 Hơi nước trong các chất khí - tiếng anh gọi là humidity.
 Hơi nước trong các chất rắn và chất lỏng - tiếng anh gọi là
moisture.
 Tiếng việt đều gọi chung là độ ẩm.
453
7.1 Khái niệm chung (tiếp)

1- Độ ẩm của các chất khí (humidity)


Độ ẩm của các chất khí có thể biểu diễn bằng 1 trong các t/s:
 Độ ẩm tuyệt đối: lượng hơi nước chứa trong 1 m3 khí ẩm
- Tính theo trọng lượng (a): g H2O /1 m3 khí ẩm.
- Tính theo thể tích (av): cm3 H2O /1 m3tc khí ẩm hoă ̣c ppm.
 Độ chứa ẩm (d): lượng hơi nước chứa trong 1 kg khí khô (g
H2O /1 kg khí khô).
 Độ ẩm tương đối , viết tắt là RH (%): tỷ số giữa lượng
hơi nước chứa trong 1 m3 khí ẩm và lượng hơi nước max có
thể chứa được trong cùng thể tích khí đó ở cùng 1 t0.
 Nhiệt độ điểm sương (tđs): t0 mà ở đó khí trở thành bão hòa bởi
hơi nước chứa trong nó.
 Phân số mol: tỷ số của số mol hơi nước trên tổng số mol
của hỗn hợp khí ẩm.
454
7.1 Khái niệm chung
(tiếp)
 Áp suất riêng phần của hơi nước Ph (Pa hoặc mbar): AS
của hơi nƣớc trong tổng AS toàn phần của hỗn hợp khí.
- Định luật Dalton: Phỗn hợp khí = Ph + Pcác khí khác
2- Độ ẩm của các chất rắn và chất lỏng (moisture)
 Độ chứa ẩm (d): d = M / M
0
M - khối lƣợng ẩm chứa trong vật liệu
M0 - khối lƣợng vật liệu khô tuyệt đối
 Độ ẩm (W): W = M / M1 = M / (M + M0)
M1 - khối lƣợng vật liệu ẩm
 d và W đều có thể biểu diễn bằng kg/kg hoặc %.
3- Các p/p đo độ ẩm của chất khí, chất rắn và chất lỏng
(Bảng số)
455
RH - độ ẩm tương đối (%) dp - nhiệt độ điểm sương
7.2 Đo độ ẩm không khí bằng phương pháp khối lượng

 Nguyên lý: Hơi nƣớc đƣợc tách ra bởi các bẫy lạnh
hoặc bị hấp thụ bởi các chất làm khô hóa học và sau đó
đƣợc cân lên, còn thể tích hoặc khối lƣợng của khí khô
thì đƣợc đo trực tiếp.
 Thƣờng đƣợc dùng kèm với hệt hống tạo độ ẩm để tạo
khí có độ ẩm không đổi.
 Kết quả của phép đo cho giá trị là tổng khối lƣợng nƣớc
chứa trong một thể tích xác định hoặc giá trị trung bình
sau một khoảng thời gian dài
 Ít đƣơc dùng trong công nghiệp, chỉ dùng trong phòng
thí nghiệm. Dùng cho các chuẩn đầu về độ ẩm.

457
7.3. Ẩm kế cơ khí

 Nguyên lý: dựa vào mối quan hệ giữa độ ẩm tƣơng đối


và dãn nở dài của 1 số VL: tóc ngƣời, lông đuôi súc vật,
sợi dệt hoặc sợi chất dẻo và đôi khi là màng da mỏng
của động vật hoặc màng mỏng xelophan, hoặc gỗ.
 Sự thay đổi chiều dài của phần tử nhạy cảm đƣợc k/đ
cơ khí để làm chuyển động kim chỉ hoặc bút trên đồng
hồ tự ghi.
 Ứng dụng: đo độ ẩm của chất khí ở AS khí quyển và
m/t không xâm thực.

458
7.3 Ẩm kế cơ khí (tiếp)

 Ẩm kế tóc: Quan hệ giữa sự thay đổi độ dài của tóc và độ ẩm


tương đối của KK:

459
7.3 Ẩm kế cơ khí (tiếp)

 Cấu tạo của 1 loại ẩm kế tóc

460
7.3 Ẩm kế cơ khí (tiếp)

Cấu tạo của 1 loại ẩm kế gỗ ép mỏng

461
7.4 Ẩm kế đo theo t0 khô - ướt

 Còn gọi là Psychro- mét:


 Ẩm kế Assmann (tổ hợp 2 NK thủy tinh):

462
7.5 Ẩm kế điện

Ẩm kế điện trở

- dải đo từ 5-95% và dải nhiệt độ từ -10֯C đến 50 hoặc 60֯C.

- Thời gian đáp ứng trong khoảng 10s và sai số từ ±2 đến 5%.
7.5 Ẩm kế điện
463
7.5 Ẩm kế điện (tiếp)

Ẩm kế tụ điện

Ẩm kế tụ điện Polyme

464
Phạm vi đo từ 0 -100%
Dải nhiệt dộ từ -40 đến 100֯
Độ chính xác từ ±2% đến ±3%
Thời gian hồi đáp khoảng vài giây
Ít chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ, phần tử nhạy có thể nhúng vào
nƣớc mà không bị hƣ hỏng
7.6 Ẩm kế đo theo nhiệt độ điểm sương

Ẩm kế gương

Đo đƣợc dải rộng, có thể đo điẻm sƣơng tới 90 oC trong nhiệt độ môi
trƣờng
Độ chính xác cao
Giá thành cao và yêu cầu khắt khe trong công việc bảo trì
Thƣờng dùng để khắc độ và dẫn xuất chuẩn cho các ẩm kế khác có cấp
chính xác thấp hơn
466
7.6 Ẩm kế đo theo nhiệt độ điểm sương (tiếp)

Ẩm kế kiểu áp điện

467
7.7 Ẩm kế đo bằng cảm biến dẫn nhiệt

468
7.8 Đo độ ẩm bằng cảm biến hồng ngoại

469
7.8 Đo độ ẩm bằng cảm biến hồng ngoại (tiếp)

470

You might also like