Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐH GTVT TPHCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


________________________
VIỆN CƠ KHÍ

TÊN MÔN HỌC : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHỤ TÙNG & LẮP RÁP Ô TÔ

Bộ môn : Cơ khí Ô tô

1. Thông tin chung về môn học :


- Tên môn học : Công nghệ chế tạo phụ tùng & lắp ráp ô tô
Tiếng Anh : Automobile assembling and spare parts manufactoring technology
- Mã môn học : 086.012
- Số tín chỉ : 3
- Môn học : Bắt buộc
- Các môn tiên quyết : Kết cấu và tính toán ĐCĐT; Lý thuyết ô tô; Kết cấu và tính toán ôtô.
- Các môn học kế tiếp : không hạn chế
- Các phương tiện hỗ trợ giảng dạy : máy tính, máy chiếu và các trang thiết bị phòng học
khác.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết : 40
+ Làm bài tập trên lớp : 0
+ Thảo luận : 10
+ Tự học xác định : 10
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách : phòng 505/502 khu nhà D, trường ĐH GTVT tp. HCM;
địa chỉ số 2 đường D3 Văn Thánh Bắc, F.25, Q. Bình Thạnh, TP.HCM.

2. Mục tiêu môn học


2.1 Mục tiêu chung
2.1.1- Kiến thức : Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về công nghệ chế tạo các
chi tiết điển hình của ô tô và công nghệ lắp ráp ô tô. Nắm bắt được
dây chuyền lắp ráp ôtô và hệ thống các tiêu chuẩn quy định trong lĩnh
vực chế tạo và lắp ráp ô tô.

2.1.2- Kỹ năng : Nắm được công nghệ chế tạo phụ tùng ô tô, công nghệ lắp ráp ô tô ;
biết phương pháp xây dựng một quy trình công nghệ chế tạo & lắp
ráp; rèn luyện kỹ năng đọc và hiểu các bản vẽ chế tạo, quy trình công
nghệ chế tạo và lắp ráp ô tô trong các nhà máy lắp ráp.

2.1.3- Thái độ : Chủ động trong nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ và biết
phương pháp tìm hiểu, khai thác các quy định về tiêu chuẩn trong lĩnh
vực chế tạo và lắp ráp ô tô.

2.2 Mục tiêu chi tiết của môn học :


2.2.1 Phần 1 : Công nghệ chế tạo phụ tùng

Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3


(Nhớ, hiểu) (Phân tích, tổng hợp) (Nhận xét, đánh giá)
Chương 1: Khái niệm về các chi Yêu cầu kỹ thuật, vật Các biện pháp thực
Công nghệ chế tạo chi tiết dạng hộp, quy trình liệu và phôi của các chi hiện những nguyên
tiết dạng hộp công nghệ gia công chi tiết dạng hộp. công chính.
tiết dạng hộp, quy trình
chế tạo một số chi tiết
điển hình.
Chương 2: Nắm được quy trình Yêu cầu kỹ thuật, vật Các biện pháp thực
công nghệ chế tạo liệu và phôi của piston. hiện các nguyên công
Công nghệ chế tạo piston. chính.
piston động cơ đốt
trong
Chương 3: Hiểu được khái niệm về Điều kiện kỹ thuật, vật Các biện pháp thực
các chi tiết dạng càng, liệu và phôi, tính công hiện các nguyên công
Công nghệ chế tạo chi quy trình công nghệ chế nghệ trong chế tạo các chính.
tiết dạng càng tạo các chi tiết dạng chi tiết dạng càng.
càng, quy trình công
nghệ chế tạo thanh
truyền.

Hiểu được khái niệm về Điều kiện kỹ thuật, vật Tính công nghệ trong
Chương 4: các chi tiết dạng trục, liệu và phôi. chế tạo các chi tiết
quy trình công nghệ chế dạng trục.
Công nghệ chế tạo chi tạo các chi tiết dạng
tiết dạng trục trục, quy trình công
nghệ chế tạo trục khuỷu
và trục cam.

Chương 5 : Hiểu được khái niệm về Điều kiện kỹ thuật, vật Các biện pháp thực
các chi tiết dạng bạc, liệu và phôi. hiện các nguyên công
Công nghệ chế tạo các quy trình công nghệ chế chính, kỹ thuật chế tạo
chi tiết dạng bạc tạo các chi tiết dạng máng lót trục.
bạc.

Chương 6 : Nắm được đặc điểm kết Điều kiện kỹ thuật, vật Các biện pháp thực
cấu của ống lót xy lanh, liệu và phôi. hiện các nguyên công
Công nghệ chế tạo ống công nghệ chế tạo ống chính.
lót xy lanh động cơ đốt lót xy lanh.
trong

Chương 7 : Nắm được đặc điểm kết Điều kiện kỹ thuật, vật Phương pháp chế tạo
cấu của vòng găng, liệu và phôi. vòng găng bằng gang.
Công nghệ chế tạo công nghệ chế tạo vòng Các biện pháp thực
vòng găng động cơ đốt găng. hiện các nguyên công
trong chính.

Chương 8 : Nắm được đặc điểm cấu Điều kiện kỹ thuật, vật Phương pháp kiểm tra
tạo của bánh răng, công liệu và phôi. bánh răng.
Công nghệ chế tạo nghệ chế tạo bánh răng.
bánh răng Các phương pháp gia
công bánh răng trụ,
bánh răng nón, bánh vít.
2.2.1 Phần 2 : Công nghệ lắp ráp ô tô

Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3


(Nhớ, hiểu) (Phân tích, tổng hợp) (Nhận xét, đánh giá)
Chương 1 Quy hoạch và phát triển Nhận xét thực trạng và Nhận xét và so sánh
ngành công nghiệp ô tô các giải pháp để phát với các nước trong
Mở đầu Việt Nam triển. khu vực và trên thế
giới.
Chương 2: Những khái niệm và Thiết kế đồ gá lắp ráp Các phương pháp cân
định nghĩa cơ bản, đồ bằng khi lắp ráp.
Cơ sở công nghệ gá lắp ráp. Các nguyên
chung về lắp máy công lắp ráp.

Chương 3: Các dụng cụ thông Thiết kế xe công nghệ Nắm vững tiêu chuẩn
thường, trang thiết bị doanh nghiệp sản xuất
Các trang thiết bị của nhà xưởng, trang thiết & lắp ráp ô tô
dây chuyền lắp ráp bị chuyên dùng.
chính
Chương 4 : Nắm được mục đích Quy trình công nghệ Các chú ý khi thiết kế
yêu cầu, trình tự thiết lắp ráp ô tô chuyên quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ kế, phương pháp xây dùng lắp ráp ô tô
lắp ráp ô tô dựng sơ đồ lắp ráp.
Quy trình công nghệ lắp
ráp ôtô tải, ô tô khách.
Chương 5 : Nắm được trình tự kiểm Các thiết bị kiểm tra Đường thử xe
tra, yêu cầu kiểm tra
Quy trình kiểm tra ô tô

3 Tóm tắt nội dung môn học :


Nội dung chính của môn học bao gồm : Qui trình công nghệ chế tạo các chi tiết điển hình của ô tô.
Quy hoạch và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam; Cơ sở công nghệ lắp ráp máy. Các dụng
cụ, trang thiết bị của dây chuyền lắp ráp chính.Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp ô tô. Quy trình
công nghệ lắp ráp ô tô tải, ô tô khách và xe chuyên dùng.
Hệ thống các tiêu chuẩn trong chế tạo và lắp ráp ô tô.

4 Nội dung chi tiết môn học :

Phần 1 : Công nghệ chế tạo phụ tùng


Chương 1 : Công nghệ chế tạo chi tiết dạng hộp
1.1 Khái niệm về các chi tiết dạng hộp
1.2 Yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết dạng hộp
1.3 Tính công nghệ trong kết cấu của các chi tiết dạng hộp
1.4 Vật liệu và phôi
1.5 Quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng hộp
1.6 Các biện pháp thực hiện các nguyên công chính
1.7 Quy trình chế tạo một số chi tiết dạng hộp điển hình
Chương 2 : Công nghệ chế tạo piston động cơ đốt trong
2.1 Những yêu cầu kỹ thuật của piston
2.2 Vật liệu chế tạo và phôi piston
2.3 Quy trình công nghệ chế tạo piston
2.4 Các biện pháp thực hiện các nguyên công chính
Chương 3 : Công nghệ chế tạo chi tiết dạng càng
3.1 Khái niệm về chi tiết dạng càng
3.2 Điều kiện kỹ thuật
3.3 Vật liệu và phôi
3.4 Tính công nghệ và kết cấu của càng
3.5 Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết dạng càng
3.6 Các biện pháp thực hiện các nguyên công chính
3.7 Quy trình công nghệ chế tạo thanh truyền động cơ đốt trong
Chương 4 : Công nghệ chế tạo chi tiết dạng trục
4.1 Khái niệm về chi tiết dạng trục
4.2 Điều kiện kỹ thuật chung của trục
4.3 Vật liệu và phôi chế tạo trục
4.4 Tính công nghệ trong kết cấu của trục
4.5 Quy trình công nghệ trong chế tạo các chi tiết dạng trục
4.6 Quy trình công nghệ chế tạo trục khuỷu động cơ đốt trong
4.7 Quy trình công nghệ chế tạo trục cam động cơ đốt trong
Chương 5 : Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng bạc
5.1 Khái niệm về các chi tiết dạng bạc
5.2 Điều kiện kỹ thuật
5.3 Vật liệu và phôi
5.4 Quy trình công nghệ gia công bạc
5.5 Các biện pháp thực hiện các nguyên công chính
5.6 Kỹ thuật chế tạo máng lót trục
Chương 6 : Công nghệ chế tạo ống lót xy lanh động cơ đốt trong
6.1 Đặc điểm kết cấu của ống lót xy lanh
6.2 Điều kiện kỹ thuật chế tạo ống lót xy lanh
6.3 Vật liệu và phôi của ống lót xy lanh
6.4 Quy trình công nghệ chế tạo ống lót
6.5 Các biện pháp thực hiện các nguyên công chính
Chương 7 : Công nghệ chế tạo vòng găng động cơ đốt trong
7.1 Đặc điểm kết cấu của vòng găng
7.2 Điều kiện kỹ thuật chế tạo vòng găng
7.3 Vật liệu và phôi
7.4 Phương pháp chế tạo vòng găng bằng gang
7.5 Quy trình chế tạo vòng găng
7.6 Các biện pháp thực hiện các nguyên công chính
Chương 8 : Công nghệ chế tạo bánh răng
8.1 Đặc điểm cấu tạo của bánh răng
8.2 Vật liệu và phôi của bánh răng
8.3 Điều kiện kỹ thuật chế tạo bánh răng
8.4 Quy trình công nghệ chế tạo bánh răng
8.5 Các phương pháp gia công bánh răng trụ
8.6 Cắt răng bánh răng nón (răng côn)
8.7 Gia công bánh vít
8.8 Gia công tinh bánh răng
8.9 Kiểm tra bánh răng

Phần 2 : Công nghệ lắp ráp ô tô


Chương 1 : Mở đầu
1.1 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
1.2 Những chính sách và giải pháp hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
Chương 2 : Cơ sở công nghệ chung về lắp máy
2.1 Những khái niệm và định nghĩa cơ bản
2.2 Đồ gá lắp ráp
2.3 Thiết kế đồ gá lắp ráp
2.4 Các nguyên công lắp ráp.
2.5 Các phương pháp cân bằng khi lắp ráp.
Chương 3 : Các trang thiết bị của dây chuyền lắp ráp chính
3.1 Các dụng cụ lắp ráp ô tô
3.2 Trang thiết bị nhà xưởng lắp ráp
3.3 Trang thiết bị chuyên dùng lắp ráp ô tô
3.4 Thiết kế xe công nghệ
3.5 Xu hướng hiện đại hóa công tác lắp ráp ô tô hiện nay
Chương 4 : Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp ô tô
4.1 Mục đích yêu cầu của quy trình công nghệ lắp ráp ô tô
4.2 Trình tự thiết kế và phương pháp xây dựng sơ đồ lắp ráp
4.3 Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp ô tô
4.4 Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô tải
4.5 Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô khách
4.6 Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô chuyên dùng
Chương 5 : Quy trình kiểm tra chất lượng kỹ thuật sản xuất, lắp ráp ô tô
5.1 Kiểm soát việc tổ chức và chuẩn bị sản xuất
5.2 Kiểm tra các công đoạn sản xuất
5.3 Kiểm tra xuất xưởng các xe lắp ráp
5.4 Kiểm tra trước khi giao xe
5.5 Thiết bị kiểm tra và hệ thống đường thử xe

5 Học liệu :
5.1 Học liệu bắt buộc :
[1] Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng & lắp ráp ô tô
[2] Công nghệ chế tạo phụ tùng, Trần Đình Quý,Trương Viễn Phương, Trần Thị Vân
Nga, nhà xuất bản GTVT, Hà Nội 2005.

5.2 Học liệu tham khảo :


[3] Công nghệ chế tạo phụ tùng ôtô – máy kéo, Hồ Thanh Giảng, Hồ Thị Thu Nga, Nhà
xuất bản giao thông vận tải.Hà nội, 2001.
[4] Công nghệ chế tạo phụ tùng ôtô, Ngô Thành Bắc , Nhà xuất bản giao thông vận tải.
Hà nội, 1996.
[5] Công nghệ gia công kim loại, Phạm Đình Sùng, Nhà xuất bản xây dựng.
Hà nội, 1998
[6] Sổ tay Công nghệ Chế tạo máy, Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần
Xuân Việt – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, 2003
[7] VINAMOTOR – Các văn bản Pháp quy về Công nghệ chế tạo và lắp ráp ôtô.
Hà nội, 2005

6 Hình thức tổ chức dạy học :

6.1 Lịch trình chung

Hình thức tổ chức dạy môn học


Nội dung Lên lớp Tự học Tổng số
Lý thuyết Bài tập Thảo luận xác định
Phần 1 20 4 5 29
Chương 1 2 1
Chương 2 2 1 3
Chương 3 2 1 3
Chương 4 3 2 5
Chương 5 2 1 3
Chương 6 3 1 4
Chương 7 3 2 5
Chương 8 3 1 4
Phần 2 20 6 5 31
Chương 1 1 1
Chương 2 4 2 6
Chương 3 4 2 1 7
Chương 4 6 2 1 9
Chương 5 5 2 1 8
Cộng 40 10 10 60

6.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung :

Phần 1 : Công nghệ chế tạo phụ tùng

Chương 1 : Công nghệ chế tạo chi tiết dạng hộp

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
1.1 Khái niệm về các chi tiết dạng hộp .
Lý thuyết 1.2 Yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết dạng Nghe
(trên lớp) hộp. giảng trên
1.3 Tính công nghệ trong kết cấu của các lớp
chi tiết dạng hộp.
2 1.4 Vật liệu và phôi.
1.5 Quy trình công nghệ gia công chi tiết
dạng hộp
1.6 Các biện pháp thực hiện các nguyên
công chính
1.7 Quy trình chế tạo một số chi tiết dạng
hộp điển hình.

Tự học xác định 1.4 Vật liệu và phôi. Đọc tài


(ở nhà) 2 1.5 Quy trình công nghệ gia công chi tiết liệu theo
dạng hộp hướng
1.6 Các biện pháp thực hiện các nguyên dẫn
công chính
1.7 Quy trình chế tạo một số chi tiết dạng
hộp điển hình.

Chương 2 : Công nghệ chế tạo piston động cơ đốt trong

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
2.1 Những yêu cầu kỹ thuật của piston
2.2 Vật liệu chế tạo và phôi piston Nghe
2 2.3 Quy trình công nghệ chế tạo piston giảng trên
Lý thuyết 2.4 Các biện pháp thực hiện các nguyên lớp
(trên lớp) công chính
2.4 Vật liệu chế tạo và phôi piston Đọc tài
2.5 Quy trình công nghệ chế tạo piston liệu theo
Tự học xác định 2 2.4 Các biện pháp thực hiện các nguyên hướng
(ở nhà) công chính dẫn

Chương 3 : Công nghệ chế tạo chi tiết dạng càng

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
3.1-Khái niệm về chi tiết dạng càng
Lý thuyết 3.2-Điều kiện kỹ thuật Nghe
(trên lớp) 3.3-Vật liệu và phôi giảng trên
3.3-Tính công nghệ và kết cấu của càng lớp
2 3.5-Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết
dạng càng
3.6-Các biện pháp thực hiện các nguyên
công chính
3.7Quy trình công nghệ chế tạo thanh
truyền động cơ đốt trong
Tự học xác định 3.5-Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Đọc tài
(ở nhà) dạng càng liệu theo
2 3.6-Các biện pháp thực hiện các nguyên hướng
công chính dẫn
3.7Quy trình công nghệ chế tạo thanh
truyền động cơ đốt trong

Chương 4 : Công nghệ chế tạo chi tiết dạng trục

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
4.1-Khái niệm về chi tiết dạng trục
Lý thuyết 1 4.2-Điều kiện kỹ thuật chung của trục Nghe
(trên lớp) 4.3-Vật liệu và phôi chế tạo trục giảng trên
1 4.4-Tính công nghệ trong kết cấu của trục lớp
4.5-Quy trình công nghệ trong chế tạo các
chi tiết dạng trục
1 4.6-Quy trình công nghệ chế tạo trục khuỷu
động cơ đốt trong
4.7-Quy trình công nghệ chế tạo trục cam
động cơ đốt trong
Thảo luận 1 4.6-Quy trình công nghệ chế tạo trục khuỷu
(trên lớp) động cơ đốt trong
4.7-Quy trình công nghệ chế tạo trục cam
động cơ đốt trong
Tự học xác định 4.4-Tính công nghệ trong kết cấu của trục Đọc tài
(ở nhà) 4.5-Quy trình công nghệ trong chế tạo các liệu theo
chi tiết dạng trục hướng
4.6-Quy trình công nghệ chế tạo trục khuỷu dẫn
động cơ đốt trong
4.7-Quy trình công nghệ chế tạo trục cam
động cơ đốt trong

Chương 5 : Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng bạc

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
1 5.1 Khái niệm về các chi tiết dạng bạc
5.2 Điều kiện kỹ thuật
Lý thuyết 5.3 Vật liệu và phôi Nghe
(trên lớp) 5.4 Quy trình công nghệ gia công bạc giảng trên
1 5.5 Các biện pháp thực hiện các nguyên lớp
công chính
5.6 Kỹ thuật chế tạo máng lót trục
5.4 Quy trình công nghệ gia công bạc Đọc tài
Tự học xác định 5.5 Các biện pháp thực hiện các nguyên liệu theo
(ở nhà) 1 công chính hướng
5.6 Kỹ thuật chế tạo máng lót trục dẫn

Chương 6 : Công nghệ chế tạo ống lót xy lanh động cơ đốt trong

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
6.1- Đặc điểm kết cấu của ống lót xy
lanh
6.2- Điều kiện kỹ thuật chế tạo ống lót
Lý thuyết xy lanh Nghe
(trên lớp) 3 6.3- Vật liệu và phôi của ống lót xy lanh giảng trên
6.4- Quy trình công nghệ chế tạo ống lót lớp
6.5- Các biện pháp thực hiện các nguyên
công chính

6.3- Vật liệu và phôi của ống lót xy lanh Đọc tài
Tự học xác định 6.4- Quy trình công nghệ chế tạo ống lót liệu theo
(ở nhà) 2 6.6- Các biện pháp thực hiện các nguyên hướng
công chính dẫn

Chương 7 : Công nghệ chế tạo vòng găng động cơ đốt trong

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
7.1 Đặc điểm kết cấu của vòng găng
7.2 Điều kiện kỹ thuật chế tạo vòng
Lý thuyết găng
(trên lớp) 7.3 Vật liệu và phôi Nghe
3 7.4 Phương pháp chế tạo vòng găng giảng trên
bằng gang lớp
7.5 Quy trình chế tạo vòng găng
7.6 Các biện pháp thực hiện các nguyên
công chính

Thảo luận 1 7.4 Phương pháp chế tạo vòng găng


(trên lớp) bằng gang
7.5 Quy trình chế tạo vòng găng

7.3 Vật liệu và phôi


Tự học xác định 7.4 Phương pháp chế tạo vòng găng Đọc tài
(ở nhà) bằng gang liệu theo
2 7.5 Quy trình chế tạo vòng găng hướng
7.6 Các biện pháp thực hiện các nguyên dẫn
công chính

Chương 8 : Công nghệ chế tạo bánh răng

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
8.1Đặc điểm cấu tạo của bánh răng
8.2Vật liệu và phôi của bánh răng
Lý thuyết 8.3Điều kiện kỹ thuật chế tạo bánh răng Nghe
(trên lớp) 8.4Quy trình công nghệ chế tạo bánh răng giảng trên
3 8.5Các phương pháp gia công bánh răng trụ lớp
8.6Cắt răng bánh răng nón (răng côn)
8.7Gia công bánh vít
8.8Gia công tinh bánh răng
8.9Kiểm tra bánh răng

Tự học xác định 8.5Các phương pháp gia công bánh răng trụ Đọc tài
(ở nhà) 8.6Cắt răng bánh răng nón (răng côn) liệu theo
2 8.7Gia công bánh vít hướng
8.8Gia công tinh bánh răng dẫn

Phần 2 : Công nghệ lắp ráp ô tô

Chương 1 : Mở đầu

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
1.1 Quy hoạch phát triển ngành công
Lý thuyết nghiệp ô tô Việt Nam Nghe
(trên lớp) 2 1.2 Những chính sách và giải pháp hỗ giảng trên
trợ ngành công nghiệp ô tô Việt lớp
Nam

Chương 2 : Cơ sở công nghệ chung về lắp máy

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
2.1-Những khái niệm và định nghĩa cơ bản
2.2-Đồ gá lắp ráp Nghe
4 2.3-Thiết kế đồ gá lắp ráp giảng trên
Lý thuyết 2.4-Các nguyên công lắp ráp. lớp
(trên lớp) 2.5-Các phương pháp cân bằng khi lắp ráp.
Tự học xác định 2.2-Đồ gá lắp ráp Đọc tài
(ở nhà) 2 2.3-Thiết kế đồ gá lắp ráp liệu theo
2.4-Các nguyên công lắp ráp. hướng
dẫn

Chương 3 : Các trang thiết bị của dây chuyền lắp ráp chính

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
3.1-Các dụng cụ lắp ráp ô tô
Lý thuyết 3.2-Trang thiết bị nhà xưởng lắp ráp Nghe
(trên lớp) 4 3.3-Trang thiết bị chuyên dùng lắp ráp ô tô giảng trên
3.4-Thiết kế xe công nghệ lớp
3.5-Xu hướng hiện đại hóa công tác lắp ráp
ô tô hiện nay
Thảo luận
(trên lớp) 1 3.3-Trang thiết bị chuyên dùng lắp ráp ô tô

Tự học xác định 3.4-Thiết kế xe công nghệ Đọc tài


(ở nhà) 3 3.5-Xu hướng hiện đại hóa công tác lắp ráp liệu theo
ô tô hiện nay hướng
dẫn

Chương 4 : Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp ô tô

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
1 4.1-Mục đích yêu cầu của quy trình công
Lý thuyết nghệ lắp ráp ô tô Nghe
(trên lớp) 1 4.2-Trình tự thiết kế và phương pháp xây giảng trên
dựng sơ đồ lắp ráp lớp
1 4.3-Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp ô

1 4.4-Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô tải
1 4.5-Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô khách
4.6-Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô chuyên
1 dùng

Thảo luận 4.5- Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô
(trên lớp) 1 khách

Tự học xác định 4.2-Trình tự thiết kế và phương pháp xây Đọc tài
(ở nhà) dựng sơ đồ lắp ráp liệu theo
4.3-Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp ô hướng
5 tô dẫn
4.4-Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô tải
4.5-Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô khách
Quy trình công nghệ lắp ráp ôtô chuyên
dùng

Chương 5 : Quy trình kiểm tra chất lượng kỹ thuật sản xuất, lắp ráp ô tô

Hình thức tổ Giờ tín Nội dung chính Yêu cầu Ghi
chức dạy học chỉ SV chú
chuẩn bị
1 5.1-Kiểm soát việc tổ chức và chuẩn bị sản
Lý thuyết xuất Nghe
(trên lớp) 1 5.2-Kiểm tra các công đoạn sản xuất giảng trên
1 5.3-Kiểm tra xuất xưởng các xe lắp ráp lớp
1 5.4-Kiểm tra trước khi giao xe
1 5.5-Thiết bị kiểm tra và hệ thống đường thử
xe
Thảo luận 1 5.3-Kiểm tra xuất xưởng các xe lắp ráp
(trên lớp)
Tự học xác định 5.1-Kiểm soát việc tổ chức và chuẩn bị sản Đọc tài
(ở nhà) xuất liệu theo
5.2-Kiểm tra các công đoạn sản xuất hướng
5 5.3-Kiểm tra xuất xưởng các xe lắp ráp dẫn
5.4-Kiểm tra trước khi giao xe
5.5-Thiết bị kiểm tra và hệ thống đường thử
xe

7 Chính sách đối với môn học :


- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.
- Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tống số giờ giảng trên lớp). Giảng viên điểm danh
từng buổi học.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
- Khuyến khích và có chế độ động viên những sinh viên tích cực tham gia thảo luận trên lớp,
tìm kiếm và chia sẻ tư liệu về môn học.

8 Phƣơng pháp, hình thức kiểm ra – đánh giá kết quả học tập môn học :
8.1 Mục đích và trọng số kiểm tra :

Hình thức Tính chất Mục đích kiểm tra Trọng số


của nội dung kiểm tra
Đánh giá ý thức học tập
Kiểm tra định kỳ Theo từng phần nội dung cơ và khả năng nhận thức 30%
bản từng phần nội dung
Đánh giá kết quả nhận
Bài thi hết môn Toàn bộ nội dung cơ bản của thức lý thuyết và khả 70%
môn học năng ứng dụng thực tiễn

8.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, bài kiểm tra định kỳ và bài thi hết môn :

8.2.1 Bài tập, thảo luận :


+ Nội dung : báo cáo chuyên đề
+ Hình thức : Giảng viên nêu vấn đề, sinh viên nêu cách giải quyết
+ Đánh giá : Sinh viên tham gia đầy đủ và trình bày tốt sẽ được cộng điểm vào bài kiểm
tra định kỳ
8.2.2 Bài kiểm tra định kỳ :
+ Nội dung : Kết hợp lý thuyết với liên hệ thực tế theo từng phần nội dung
+ Hình thức : Tự luận hoặc trắc nghiệm (do giảng viên quy định)
+ Đánh giá : Chấm điểm theo thang điểm 10

8.2.3 Bài thi hết môn :


+ Nội dung : Toàn bộ nội dung cơ bản của môn học
+ Hình thức : Tự luận/Trắc nghiệm
+ Đánh giá : Chấm điểm theo thang điểm 10

8.3 Lịch thi, kiểm tra :

9 Thông tin về giảng viên :


- Giảng viên biên soạn :
+ Họ và tên : Trần Đức Kết
+ Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sỹ - GVC
+ Thời gian, địa điểm làm việc :
+ Địa chỉ liên hệ : Nhà riêng :
Văn phòng : Khoa Cơ khí, ĐH GTVT tp.HCM
+ Điện thoại : 0908276633
+ Email : ket_ck@hcmutrans.edu.vn

- Các giảng viên tham gia giảng dạy :

TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

You might also like