Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 1

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.

! Khi pha loãng (thêm H2O) hoặc cô cạn (mất H2O) => mct = const.
* Giải toán nồng độ dung dịch cần trả lời các câu hỏi:
1. Khi trộn lẫn có xảy ra phản ứng nào không?
2. Dung dịch sau trộn lẫn chứa chất tan gì? (chú ý chất dư).
3. Khối lượng dung dịch sau khi trộn là bao nhiêu?
1) Chất rắn và chất khí không thuộc dung dịch, mặc dù chất rắn nằm trong cùng một bình với dung
dịch.
2) mdung dịch tăng = mcác chất bị hấp thụ tạo sp tan ≠ mbình tăng = mcác chất bị hấp thụ tạo sp ≠ khí.
=> xem bài TOÁN CO2 TÁC DỤNG DUNG DỊCH BAZƠ.
3) Ta có:
o mdung dịch đầu = mct + mdm
o mdung dịch sau = mcác chất đem phản ứng (kể cả dm) – m – m = mdung dịch đầu + mthêm – m – m (1)
o mdung dịch giảm = m + m
! Cẩn thận khi tính m vì có pu tan  (hiđroxit lưỡng tính, CaCO3 bị hòa tan…).
4. Thể tích dung dịch sau khi trộn là bao nhiêu?
m dung dòch sau coi nhö
Vdung dịch sau = ΣVtrộn  Vdung dịch đầu (2)
Ddung dòch sau =
o

! Khi sục chất khí hòa tan vào chất lỏng => Vdung dịch = const
5. Thuộc chính xác các công thức tính:
1) Nồng độ %:
m
o C%  ct
m dd
o (1)
2) Nồng độ mol/l:
n 10.C(%).D
o CM   [C% = a% => C(%) = a]
V M
o (2)
! Chú ý:
1. Cùng nồng độ, cùng dung dịch => cùng số mol.
2. Dung dịch hỗn hợp 2 chất A, B cùng nồng đô ̣ CM mà VA > VB => Vdd = VA.

You might also like