Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN

DỰ ÁN: “Cải thiện tình trạng ô nhiễm rác


thải nhựa trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội.”

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THU PHƯƠNG


MÃ SINH VIÊN : 18040597
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN

Giáo viên hướng dẫn : Phan Hồng Giang


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Phương
Mã sinh viên : 18040597
Chuyên ngành : Quản trị học

HÀ NỘI - 2020
MỤC LỤC
I) THIẾT KẾ DỰ ÁN……………………………………………………...

II) ÁP DỤNG 9 ĐIỂM CHUẨN VÀO QUẢN LÝ DỰ ÁN


1. Quản lý tích hợp dự án………………………………………………………….
1.1 Lập kế hoạch tổng thể cho dự án………………………………………………
1.2 Thực hiện kế hoạch của dự án…………………………………………………
1.3 Kiểm soát những thay đổi về tổng thể dự án………………………………….
2. Quản lý phạm vi dự án…………………………………………………………
2.1 Khái niệm………………………………………………………………………
2.2 Lập kế hoạch phạm vi…………………………………………………………
2.3 Xác định phạm vi……………………………………………………………….
2.4 Kiểm tra phạm vi………………………………………………………………
2.5 Kiểm soát thay đổi phạm vi……………………………………………………

3. Quản lý thời gian dự án………………………………………………………….

4. Quản lý chi phí dự án…………………………………………………………….

5. Quản lý chất lượng………………………………………………………………

5.1 Lập kế hoạch chất lượng……………………………………………………….

5.2 Đảm bảo chất lượng…………………………………………………………..

5.3 Kiểm soát chất lượng…………………………………………………………

6. Quản lý nhân lực…………………………………………….............................

6.1 Lập kế hoạch tổ chức…………………………………………………………

6.2 Thu nhận nhân viên…………………………………………………………..

7. Quản lý thông tin………………………………………………………………

7.1 Lập kế hoạch thông tin………………………………………………………..

7.2 Phân phối thông tin…………………………………………………………..

7.2 Báo cáo hoạt động tình hình dự án…………………………………………..


1
8. Quản lý rủi ro…………………………………………………………………

8.1 Nhận diện rủi ro……………………………………………………………..

8.2 Lượng hoá rủi ro……………………………………………………………

8.3 Lập kế hoạch đối phó với rủi ro……………………………………………

9. Quản lý đấu thầu dự án…………………………………………………………

III) KẾT LUẬN

2
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện tượng ô nhiễm bởi rác thải nhựa không được xử lý đúng cách trên địa bàn huyện
Mỹ Đức đang rất nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới mỹ quan, và nguy hiểm hơn
là ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân khi sống ở nơi bị ô nhiễm như vậy
và mỹ quan ở đây. Vấn đề này gây ra bởi nhiều nguyên nhân như thiếu ý thức người
dân, sự quan tâm của các cơ quan có thẩm quyền. Thực trạng ô nhiễm ở huyện Mỹ
Đức đang ngày càng trầm trọng, cần sự quan tâm của chính quyền và ý thức của ngươì
dân được nâng cao. Vì vậy, nhóm chúng tôi đã thực hiện dự án này, với mục tiêu xử
lý và giải quyết các vấn đề ô nhiễm gây ra bởi rác thải nhựa trên địa bàn huyện Mỹ
Đức, nâng cao nhận thức người dân, kêu gọi các cơ quan thẩm quyền chung tay hành
động thông qua những phương án và các bước tiến hành cụ thể và chi tiết.

3
I) Thiết kế dự án
1. Bối cảnh dự án
Trong bước đầu để nghĩ ra đề tài, nhóm 1 đã nhận thấy tình trạng rác thải nhựa trên
địa bàn huyện Mỹ Đức đang ở mức báo động truyền thông nên đã đi đến địa bàn
huyện Mỹ Đức. Sau khi tìm hiểu, nhóm một nhận ra rằng rác thải nhựa đang được sử
dụng rất phổ biến và hơn thế nữa họ chưa có cách xử lí và tái chế đúng cách.
Cây vấn đề

Ảnh hưởng tiêu cực tới sức Ô nhiễm môi Làm trì trệ/phá
khỏe con người (hạt vi nhựa trường ngày càng hủy quá trình
lẫn vào thực phẩm đi vào cơ trầm trọng (đất, sinh trưởng và
thể con người, tích lũy dần và nước, không khí). phát triển của
gây ra bệnh nguy hiểm). động, thực vật.

Ô nhiễm rác thải nhựa


đang ở mức đáng báo động
trên địa bàn huyện Mỹ
Đức, TP. Hà Nội

Mỹ Đức là nơi tập


Sản phẩm từ nhựa bị Hệ thống xử lí rác thải còn lạc
trung khối lượng
sử dụng tràn lan, bừa hậu, hiệu suất kém, không đủ
bãi rác thải nhựa rất
để đáp ứng nhu cầu
lớn.

Các sản phẩm từ


nhựa trở nên phổ Một số địa phương không Lượng rác thải nhựa,
biến hơn các sản đủ khả năng chi trả và nâng công nghiệp, sinh
phẩm làm từ vật cấp các hệ thống xử lí rác hoạt hàng ngày lớn
liệu khác (gỗ, thải.
sứ,…)

Giá thành rẻ và Mỹ Đức là khu vực


Chi phí cho việc xử lí rác
tính tiện lợi dân cư, doanh nghiệp
thải còn khá cao
tập trung đông đúc.
4
Cây mục tiêu

Hạn chế những ảnh Thúc đẩy quá


hưởng tiêu cực của Cải thiện tình trạng ô trình sinh trưởng
rác thải nhựa lên sức nhiễm nguồn đất, và phát triển của
khỏe con người nước, không khí… các loài động thực
vật

Giải quyết vấn đề rác


thải nhựa trên địa bàn
huyện Mỹ Đức, TP.Hà
Nội

Giảm lượng rác Giảm gánh nặng về


Hệ thống xử lý rác
thải nhựa bị thải rác thải nhựa của
thải nhựa được nâng
ra. huyện Mỹ Đức
cấp

Tăng cường sự Tăng cường nguồn


vốn đầu tư vào các Giảm thiểu lượng
sẵn có của các
hệ thống xử lý rác rác thải nhựa công
vật liệu thay
thải ở địa phương nghiệp, sinh hoạt
thế: gỗ, giấy…

Giảm thiểu chi phí Hạn chế số lượng


Nâng cao giá nhà máy, doanh
cho việc xử lý rác
thành nghiệp được phép
thải nhựa
hoạt động trên địa
bàn huyện Mỹ Đức

5
- Mục tiêu tổng thể của dự án: Cải thiện tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa
- Mục tiêu cụ thể:
+ Người dân có ý thức hơn về việc xả rác thải nhựa ra môi trường
+ Xây dựng hệ thống xử lí rác thải nhựa
-Để đạt được mục tiêu trên, nhóm 1 đã xác định vấn đề cốt lõi của dự án là “ Cải thiện
tình trạng rác thải ở huyện Mỹ Đức và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực lên sức
khoẻ con người”
3. Chỉ tiêu đánh giá dự án (khung logic)
-Khung logic của dự án

Tóm tắt các mục tiêu Chỉ số Nguồn dữ Giả định


và hoạt động liệu để
xác minh
chỉ số

Mục đích chung/Mục Số lượng rác thải Các cá nhân, tổ


tiêu tổng thể của dự nhựa thải ra qua các chức đều có ý thức
án tháng/năm về tác hại của rác
thải nhựa, mong
Giải quyết vấn đề rác muốn giải quyết ô
thải nhựa trên địa bàn nhiễm rác thải
huyện Mỹ Đức, TP Hà nhựa.
Nội

Mục 1. Giảm Số lượng rác thải


tiêu cụ lượng rác nhựa xả ra qua các
thể thải nhựa tháng/năm
bị thải ra.

2. Hệ thống Hiệu suất xử lý rác


xử lý rác thải nhựa của hệ
thải nhựa thống mới.

6
được nâng
cấp

3.Nâng cao Thể hiện qua thói


nhận thức quen và hành động
của người hạn chế sử dụng rác
sử dụng rác thải nhựa
thải nhựa

Các 1.Tăng cường Thể hiện qua thói Những vật liệu thay
đầu sự sẵn có quen của người dân thế có giá cả hợp lý
ra/Kết của các vật sử dụng sản phẩm và đáp ứng được
quả liệu thay xanh. nhu cầu của người
mong thế: gỗ, tiêu dùng.
đợi giấy…

2.Tăng cường Số liệu về nguồn vốn Nguồn vốn sẵn có


nguồn vốn đầu tư vào hệ thống và dồi dào.
đầu tư vào xử lý rác thải.
các hệ
thống xử lý
rác thải ở
địa phương

3.Giảm thiểu Lượng rác thải xả ra


lượng rác hàng tháng/ năm
thải nhựa
công
nghiệp, sinh
hoạt

Các 1.Nâng cao Thể hiện qua giá thị


hoạt giá thành trường
sản phẩm

7
động làm từ nhựa

2.Giảm thiểu So sánh chi phí xử lý


chi phí cho rác thải nhựa qua các
việc xử lý giai đoạn.
rác thải
nhựa

3. Hạn chế số Thống kê số lượng


lượng nhà doanh nghiệp hiện
máy, đang hoạt động trên
doanh địa bàn qua các năm.
nghiệp
được phép
hoạt động
trên địa
bàn huyện
Mỹ Đức

II) Áp dụng 9 điểm chuẩn vào quản lý dự án


Để dự án được đảm bảo thực hiện hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân
sách được duyệt, tất cả các hoạt động, các công việc của dự án được liên kết chặt chẽ
với nhau và đạt được các yêu cầu đã định thì cần phải quản lý dự án một cách tốt
nhất đòi hỏi sự điều phối nỗ lực cá nhân, tập thể; sự hợp tác chặt chẽ, kết hợp hài
hoà giữa các nguồn lực hạn hẹp. Vì vậy, nhóm đã thực hiện quản trị dự án theo 9 nội
dung:
- Quản trị tích hợp dự án (project integration management)
- Quản trị phạm vi dự án (project scope management)
- Quản trị thời gian dự án (project time management)
- Quản trị chi phí dự án (project cost management)
- Quản trị chất lượng dự án (project quality management)
- Quản trị nhân lực dự án (project human resource management)
- Quản trị thông tin dự án (project communications management)

8
- Quản trị rủi ro dự án (project risk management)
- Quản trị đấu thầu dự án (project procurement management)
Dự án luôn có sự tương tác phụ thuộc lẫn nhau với các bộ phận chức năng, quản trị
dự án trở thành một cung cụ quan trọng giúp đạt được mục tiêu đề ra ngay từ giai
đoạn bắt đầu của dự án, công việc sẽ rất dễ dàng nếu chúng ta dự đoán được một
cách chắc chắn cách thức để đạt được các mục tiêu về kết quả, thời gian, và chi phí.
Nên cần hoạch định chi tiết quản trị dự án là một yếu tố vô cùng quan trọng.
1. Quản lý tích hợp dự án
Đây là quá trình đảm bảo các thành phần của dự án được phối hợp chính xác và đầy
đủ nên trách nhiệm của nhà quản trị là rất lớn cần phải điều phối những phần việc
khác nhau để hình thành một tổng thể thống nhất, cần có trách nhiệm với những
thành viên nhóm dự án vì nếu nhóm giao tiếp không hiệu quả là năng suất nhóm sẽ
bị ảnh hưởng, vì vậy cần lập kế hoạch chi tiết, thực hiện cùng với đó là kiểm soát
dự án một cách sát sao nhất có thể:

1.1 Lập kế hoạch tổng thể cho dự án

- Thời gian dự kiến: 31 tuần


- Địa điểm: huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội
- Phạm vi: Trong phạm vi huyện Mỹ Đức
- Đối tượng: Chất lượng không khí của người dân huyện Mỹ Đức và sức khoẻ
của người dân nơi đây.
- Kinh phí: Chủ đầu tư tài trợ vốn khoảng 40-50 triệu VNĐ trên quy mô toàn
huyện Mỹ Đức
- Nhân lực:7 thành viên nhóm 9 cùng sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô nhà trường
và nhà tài trợ
+ Đặng Hà Anh
+ Đào Phương Ly
+ Nguyễn Thu Phương
+ Tống Thị Huyền
+ Nguyễn Ngọc Huyền
+ Nguyễn Tuyết Mai
+ Phạm Thị Thu Hương
+ Lưu Thị Hai

- Giả định rủi ro, trở ngại


+ Truyền thông kém, không thu hút sự chú ý của cộng đồng
+ Chí phí xây dựng hết thống xử lí rác thải nhựa cao
+ Nhân lực chưa có kinh nghiệm, kĩ năng để xử lí vấn đề, sự rút lui của tình
nguyên viên hay sự bất đồng trong quan điểm của các cá nhân trong nhóm

9
+ Ngân sách bị đội vốn do các hạng mục dự án không đảm bảo tiến độ như
kế hoạch trước đó.

Phần lớn thời gian nằm trong khâu triển khai dự án theo kế hoạch đã được thống
nhất. Trong quá trình này, em chú trọng đến việc thực hiện chỉ đạo và quản lý công
việc dự án, cần phân công các công việc hợp lý, phù hợp với từng người trong
nhóm để có thể nhất quán trong công việc, sắp xếp các công việc cụ thể và chi tiết
cùng với đó là phối hợp các chức năng, công việc của từng thành viên để có thể
tích hợp lại với nhau từ đó tạo ra hiệu quả lớn nhất. Bên cạnh đó cần phải xác định
các nguồn lực trong và ngoài để có thể tận dụng nguồn lực tối đa có thể.

1.2 Thực hiện kế hoạch của dự án

Trước tiên em liệt kê các hoạt động cụ thể cần thực hiện và triển khai đến các thành
viên trong nhóm điều quan trọng trong việc thực hiện là các hoạt động được thực
hiện treo một trình tự logic về thời gian và mang tính hệ thống, mỗi bước hoạt
động, em cùng nhóm tìm và thống nhất với nhau để xác định được cách thức tốt
nhất để hoạt động đạt hiệu quả cao nhất.
Mỗi cá nhân trong nhóm cần phải có và rèn luyện các kỹ năng quan trọng như kĩ
năng lãnh đạo, giao tiếp, đàm phán, làm việc nhóm, điều phối nhiệm vụ, kĩ năng
kế toán- tài chính
Triển khai dự án cần các thành viên trong nhóm hiểu rõ được các công việc như:
Tìm nguồn tài trợ, lên kế hoạch chi tiết cho hội thảo, lên nội dung cho buổi hội
thảo, làm việc với diễn giả, khách mời, tổ chức truyền thông, in ấn, phát tờ
rơi…Cùng với đó là trách nhiệm của từng cá nhân đối với công việc mà mình đã
được giao. Và các công việc nhỏ trong chuỗi hoạt động của dự án cần được đặt
một thời hạn để thực hiện sao cho không bị ảnh hưởng đến tiến độ công việc. Thời
gian cần thiết để hoàn thành các hoạt riêng có độ dài ngắn khác nhau nên cần có
sự ước lượng trước về thời điểm bắt đầu và thời hạn chót phải hoàn thành của từng
hoạt động để có sự phân bổ nguồn lực một cách hợp lý.
1.3 Kiếm soát những thay đổi về tổng thể dự án

Tại quy trình này em luôn theo dõi và kiểm soát công việc dự án, theo sát để có
thể đảm bảo dự án đi theo đúng lộ trình đã được vạch ra từ đầu, kịp thời ứng biến
với những thay đổi, nhằm đảm bảo dự án thực hiện và hoàn thành theo kế hoạch
ban đầu, từ tiến độ, chi phí, nguồn lực, chất lượng. Việc kiểm soát cần được tiến
hành một cách thường xuyên và liên tục, ở từng khâu của dự án.
Khi có bất kỳ thay đổi nào xuất hiện tại các khâu thì cần xem xét tất cả các yêu cầu
thay đổi; phê duyệt những thay đổi và quản lý thay đổi liên quan đến dự án, tài sản
quy trình tổ chức, tài liệu dự án và kế hoạch quản lý dự án; và truyền thông quyết
định cuối cùng đối với các yêu cầu thay đổi.
10
Dự án khi triển khai sẽ có rất nhiều vấn đề nảy sinh trong các phần như truyền
thông, tổ chức…để có thể phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể nên cần xem xét tất
cả các yêu cầu liên quan đến thay đổi hay sửa đổi tài liệu dự án, đường cơ sở dự
án, hay kế hoạch dự án, và phê duyệt hoặc từ chối các yêu cầu đó.
2. Quản lý phạm vi dự án
2.1 Khái niệm
Phạm vi là khoảng được giới hạn của một hoạt động, một vấn đề. Phạm vi dự án
(Scope) là một danh sách tất cả những gì dự án phải làm (và cũng có thể là một
danh sách tất cả những điều mà dự án không phải làm). Dự án phải có một phạm
vi được viết ra rõ ràng, nếu không dự án sẽ không bao giờ kết thúc.
- Quản lý phạm vi dự án là việc xác định phạm vi, giám sát thực hiện mục đích,
mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện
công việc nào nằm ngoài phạm vi dự án
- Quản lý phạm vi bao gồm các công việc:
+ Xác lập tất cả các công việc cần làm để hoàn tất dự án
+Bảo đảm cho dự án thực hiện đầy đủ những công việc đã được cam kết và chỉ
thực hiện những việc được cam kết.
+Xác định ranh giới trách nhiệm của dự án, phân lập những gì thuộc dự án với
những gì không thuộc dự án
+ Lập kế hoạch phạm vi
+Quản lý phạm vi thay đổi.
- Quản lý phạm vi dự án có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện thành
công dự án. Phạm vi dự án không rõ ràng là một trong các nhân tố dẫn đến sự
thất bại của dự án và nếu một dự án bị điều chỉnh phạm vi liên tục là do nhiều
yêu cầu thay đổi đã không được quản lý tốt trong vòng đời dự án. Chính vì vậy
em đã xác định và kiểm soát những công việc của một dự án và cả những công
việc không thuộc về một dự án từ đó lập kế hoạch chi tiết cho tất cả các hoạt
động của dự án để đáp ứng yêu cầu đã đề ra ban đầu.
2.2 Lập kế hoạch phạm vi
Em thực hiện bản mô tả chi tiết các công việc cần thực hiện của các công việc
riêng biệt với các chức năng khác nhau phân cho từng bạn để các bạn nắm rõ
được nhiệm vụ của mình cùng với đó là các điều lệ dự án phụ thuộc vào bối cảnh
cụ thể của dự án trong thời gian thực hiện

STT Các công việc Trách nhiệm

11
Trưởng nhóm sẽ phân chia công việc
1 Phân chia nhiệm vụ. cụ thể cho từng thành viên trong nhóm
Phương và Ly sẽ đi xin sự ủng hộ về
kinh phí của các nhà đầu tư, các cơ
2 Tìm nguồn tài trợ. quan, xí nghiệp quanh địa bàn huyện
Mỹ Đức
Tổ chức truyền Hà Anh và Hai chịu trách nhiệm trong
thông, tuyên truyền khâu thiết kế tờ rơi, tuyên truyền
3 ảnh hưởng của rác Tờ rơi, poster sẽ được phát và dán
thải nhựa đến sức xung quanh huyện Mỹ Đức
khoẻ của người dân
Tìm địa điểm truyền
4 thông(hội trường hoặc nhà
văn hoá)
Huyền và Mai phụ trách đến tận nơi
Khuyến khích người bán sản xuất đồ nhựa, vận động người bán
5
đồ nhựa tăng giá tăng giá
Liên hệ với các cửa hàng
bán sản phẩm thân thiện
với môi trường như gỗ,
6 giấy… thay vì sử dụng đồ Hương, huyền sẽ phụ trách
nhựa để bán cho người
dân
Bảng 2.1: Phân công các công việc cho từng thành viên trong nhóm

Để có thể áp dụng các công cụ và kỹ thuật một cách tốt nhất nhóm em sẽ nhờ trợ
giúp của các giảng viên trong trường, các anh chị đã có nhiều kinh nghiệm trong
việc triển khai các dự án, gọi vốn đầu tư… để xin ý kiến từ đó phân tích các yếu
tố, giả định một cách chính xác nhất cho dự án của nhóm.
2.3 Xác định phạm vi
- Xác định phạm vi dự án( Scope definition) là quy trình phát triển mô tả chi tiết
của dự án nên rất cần sự chi tiết và tỉ mỉ, phân chia thành quả của dự án “ Cải
thiện tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa” thành các phần nhỏ hơn để quản lí dự án
một cách dễ dàng.
- Khi xác định có thể áp dụng công cụ công cụ như WBS - cho phép đội quản lý
dự án hoàn thành mục tiêu cuối cùng bằng cách chia một công việc lớn thành
các công việc nhỏ hơn và tập trung vào các công việc có thể dễ dàng thực hiện.

12
- Xác định phạm vi thông qua biểu đồ WBS

Cải thiện tình trạng ô nhiễm môi


trường ở huyện Mỹ Đức, Hà Nội

1.1 kêu gọi tài trợ


1.3 Nâng giá thành
1.2 Tuyên truyền
vốn sản phẩm từ nhựa

1.1.1 Tìm nhà tài trợ 1.2.1 Xin phép địa 1.3.1 Hạn
phương chế sản xuất
đồ nhựa

1.3.2 Dùng sản


1.1.2 Gọi vốn tài trợ 1.2.2 Đi tuyên truyền phẩm xanh từ
gỗ, giấy

1.1.3 Ký kết dự án,


1.2.3 Hạn chế sử dụng 1.3.3 Hợp tác
xây dựng hệ thống xử
sản phẩm nhựa với các nhãn
lí rác thải nhựa
hàng cung cấp
sản phẩm xanh
2.4 Kiểm tra phạm vi
Trong quá trình thực hiện dự án luôn em luôn giám sát, kiểm tra, xác minh phạm
vi dự án phần mềm để giảm thiểu tối đa những thay đổi vì trên thực tế có không
ít dự án mà phạm vI phình ra (scope creep) so với mức độ thực sự của dự án có
thể mang lại những hậu nghiêm trọng. Kiểm tra phạm vi bao hàm hoạt động các
bên liên quan của dự án đi đến chính thức chấp nhận để dự án đi đúng hướng.
- Phân tích và đưa ra các chiến lược ngăn chặn nếu dự án vượt quá phạm vi
- Xác định chính xác ngân sách tăng lên và chi phí hoạt động cho dự án
- Thay đổi nhân sự để đảm bảo yêu cầu công việc
2.5 Kiểm soát thay đổi phạm vi

Công
Tên công việc Thời gian việc
trước

A Kêu gọi tài trợ, xin sự đồng ý của chủ 3 tuần


tịch uỷ ban huyện Mỹ Đức- Hà Nội

13
B Ký kết dự án 1 tuần A

C Đi tuyên truyền 2 tuần B

D Tổ chức các buổi tuyên truyền 2 tuần C


offline

E Đến các nhà máy sản xuất đồ nhựa 1 tuần B

F Hợp tác với các nhà máy cung cấp 1 tuần D


sản phẩm xanh làm từ gỗ, giấy,…

G Khuyến khích và bán sản phẩm thân 2 tuần F


thiện với môi trường thay vì đồ nhựa

H Tuyển TNV hỗ trợ 2 tuần F

I Đào tạo TNV 1 tuần H

J Xây dựng hệ thống xử lí rác thải 16 tuần I, E


nhựa

Thay

Bảng 2.2: Xác định Bảng 2.2: Công việc cụ thể theo thời gian được ước tính

Thay đổi trong quá trình thực hiện dự án là không thể tránh khỏi nên em cùng cả
nhóm rất chú trọng việc kiểm soát phạm vi là quá trình theo dõi tình hình hiện tại
của phạm vi dự án và quản lý các thay đổi của từng giai đoạn để có thể đảm bảo
rằng tất cả các yêu cầu thay đổi sẽ được điều chỉnh kịp thời và sau đó phạm vi
của dự án sẽ được cật nhật liên tục đến các thành viên.
- Phân tích và đưa ra các chiến lược ngăn chặn nếu dự án vượt quá phạm vi
- Xác định chính xác ngân sách tăng lên và chi phí hoạt động cho dự án
- Thay đổi nhân sự để đảm bảo yêu cầu công việc

3. Quản lí thời gian dự án

14
Thời gian Công việc Địa điểm Người phụ
trách
1/11/2020 Kêu gọi tài trợ Công ty TNHH môi Phương-Ly
trường
ENCOTECH
16/11/2020 Ký kết dự án Công ty TNHH môi Huyền- Hà
trường Anh
ENCOTECH
23/11/2020 Đi tuyên truyền Huyện Mỹ Đức Hương- Hai
7/11/2020 Tổ chức các buổi Huyện Mỹ Đức Huyền- Mai
tuyên truyền offline
14/11/2020 Đến các nhà máy Trên địa bàn Huyện Hương- Hai
sản xuất đồ nhựa Mỹ Đức
21/11/2020 Hợp tác với các nhà Trên địa bàn Huyện Phương-Ly
máy cung cấp sản Mỹ Đức
phẩm xanh làm từ
gỗ, giấy
4/1/2020 Bán sản phẩm thân Trên địa bàn Huyện Hai-Huyền
thiện với môi Mỹ Đức
trường thay vì đồ
nhựa
18/11/2020 Tuyển TNV hỗ trợ Trong trường Huyền-Hai
và đào tạo TNV DHNN-
DHQGHN
15/2/2020 Xây dựng hệ thống Trên địa bàn Huyện
xử lí rác thải nhựa Mỹ Đức
Biểu Bảng 2.3: Xác định Bảng 3.1: Công việc với từng người phụ trách và
địa điểm cụ thể

Biểu đồ PERT:

15
Ước tính thời gian hoàn thành công việc là 31 tuần, thời gian bắt đầu từ 1/11/2020
đến 15/2/2021
4. Quản lí chi phí dự án
Chức vụ Số lượng Lương/Thưởng Chi phí
Bộ phận tổ chức (kế 2 200,000 400,000
hoạch)
Bộ phận tài chính 2 200,000 400,000
Bộ phận truyền thông- 4 200,000 800,000
Marketing
Bộ phận thiết kế 2 200,000 400,000
Bộ phận hậu cần 10 200,000 2,000,000
Tổng 4,000,000
Bảng 4.1: Chi phí nhân công cho từng bộ phận quản lí

Hoạt động Thiết bị, nguyên vật liệu Số Đơn giá Chi phí
lượng
Tổ truyền, Tuyên truyền trên các trang 2 2,000,000 4,000,000
quảng bá mạng xã hội, phương tiện
truyền thông, trên loa
phường
Thuê địa điểm tổ chức 2 2,000,000 4,000,000
tuyên truyền trực tiếp
Bán sản Hợp tác, mua với quy mô 8,000,000
phẩm xanh, lớn của cơ sở sản xuất sản
thân thiện phẩm thân thiện với môi
với môi trường
trường
Tuyển TNV 10 200,000/người 2,000,000
hỗ trợ
Liên hệ với Mua vật liệu, thuê nhân 1 20,000,000
chính quyền công
địa phương
và xây dựng
hệ thống xử
lí rác thải
nhựa
Bảng 4.2: Chi phí cho các hoạt động cụ thể của dự án
Báo cáo ước tính thi công dự án:

16
+ chi phí nhân công: 4,000,000
+ chi phí cho các hoạt động dự án: 38,000,000 VNĐ
Tổng chi phí ước tính: 42,000,000 VNĐ

5. Quản trị chất lượng dự án (project quality management)


- Mục tiêu chính của dự án là giúp người dân huyện Mỹ Đức có nhận thức rõ hơn
về tác hại của rác thải nhựa lên sức khoẻ con người và môi trường xung quanh. Vì
vậy việc quản trị chất lượng dự án là mục tiêu hướng đến hàng đầu của dự án. Và
để có thể duy trì được chất lượng dự án trong điều kiện ràng buộc về thời gian,
ngân sách, tài nguyên thì cần có các công đoạn quản trị dự án cụ thể và hiệu quả:
5.1 Lập kế hoạch chất lượng
- Em cùng cả nhóm đã xác định chất lượng cho từng giai đoạn cụ thể, đặt ra các
tiêu tiêu chuẩn chất lượng của dự án. Trưởng nhóm sẽ chịu trách nhiệm cuối cùng
cho việc quản trị chất lượng dự án, tuy nhiên vẫn lập 1 nhóm để đánh giá chất
lượng một cách chính xác nhất. Cùng với đó là việc lập một kế hoạch quản lý hoàn
chỉ để mọi người nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng với từng công việc của mình
như:
+ Tiêu chuẩn cho từng công việc cụ thể của các thành viên.
+ Trách nhiệm của từng thành viên đối với phần công việc của mình.
+ Lựa chọn phương pháp rà xét thường xuyên để đảm bảo chất lượng tốt nhất của
từng khâu trong công việc.
+ Thiết lập quy trình quản lý chất lượng cho nhóm đánh giá chất lượng.
Lợi ích của quy trình này là cung cấp hướng dẫn và định hướng cho việc chất lượng
sẽ được quản lý và công nhận như thế nào trong suốt dự án.
5.2 Đảm bảo chất lượng
- Để đảm bảo được chất lượng dự án, cần đặt ra cho nhóm các ngưỡng giới hạn
từng phần công việc cho các biến động trong phạm vi dự án, cũng như trong từng
giai đoạn cụ thể. Em và cả nhóm đã đưa ra 1 quá trình quản lý chất lượng để áp
dụng vào công việc:
+ Tiến hành kiểm định các gói công việc đã hoàn thành cũng như chưa hoàn thành.
+ Tiến hành kiểm định chất lượng các gói công việc.
+ Phân tích biến động về chất lượng trong các hoạt động để xác định nguyên nhân
sâu xa.
+ Phân tích tầm quan trọng của từng biến động
+ Luôn quản lý chất lượng trong suốt chu kỳ dự án từ giai đoạn hình thành cho đến
khi kết thúc chuyển sang giai đoạn vận hành, thực hiện trong mọi quá trình, mọi
khâu của công việc.
+ Kiểm tra các yêu cầu chất lượng và kết quả từ việc kiểm soát chất lượng có tương
thích với các tiêu chuẩn chất lượng đã được áp dụng hay không.
5.3 Kiểm soát chất lượng
17
- Trong quá trình thực hiện dự án nhóm em luôn trực tiếp tham gia vào quy trình
giám sát và lưu lại các kết quả của các hoạt động chất lượng nhằm đánh giá hiệu
suất và đề nghị các thay đổi cần thiết. Lợi ích của quy trình này là nhằm xác định
nguyên nhân của các quy trình kém chất lượng trong các hoạt động để từ đó có
hành động loại bỏ chúng.
- Việc kiểm soát được nhóm em thực hiện trên những yêu cầu riêng cụ thể như:
+ Kiểm soát phải được thiết kế trên kế hoạch cụ thể của dự án đã đưa ra ban đầu:
Vì mục tiêu chủ yếu của kiểm soát là kiểm soát tình hình thực hiện kế hoạch; do
đó kế hoạch là đối tượng và cũng là cơ sở mà nhóm em hướng đến. Nội dung của
kiểm soát cần phải theo sát với nội dung của kế hoạch hoạt động.
+ Công việc kiểm soát phải được thực hiện kỹ càng tại những khâu trọng yếu: Nếu
không xác định được chính xác khu vực trọng điểm và kiểm soát quá rộng, sẽ gây
nên việc tốn kém thời gian, công sức mà việc kiểm soát không đạt được chất lượng
cao.
+ Hệ thống kiểm soát cần phù hợp với bầu không khí cả nhóm: vì cả nhóm thực
hiện với tinh thần tự giác cao và trách nhiệm nên kiểm soát không cần đi quá chi
tiết và quá chặt chẽ, để các thành viên có sự thoải mái và nỗ lực hết mình.

6. Quản trị nhân lực dự án (project human resource management)


Điều phối hiệu quả nguồn lực trong quá trình thực hiện dự án luôn là trách nhiệm
hàng đầu của người quản lý dự án và nhân sự luôn là yếu tố quan trọng then chốt
cho bất kỳ dự án nào. Vì vậy để kết hợp các thành viên trong nhóm với nhau hiệu
quả và tận dụng được năng lực của từng thành viên thì cần những kế hoạch cụ thể
để nhận định nguồn lực với các kỹ năng cần thiết cho sự thành công của dự án.
6.1 Lập kế hoạch tổ chức
- Để bắt đầu lập kế hoạch quản lý nhân lực thì trước tiên em tập hợp các công
việc bao gồm:
+ Với từng công việc sẽ kèm theo chi tiết điều kiện đảm bảo hoàn thành, thời hạn,
sự phụ thuộc và các nhân tố tác động để tất cả các thành viên hiểu được công việc
và trách nhiệm đối với công việc.
+ Tiếp theo là thực hiện phân tích hiện trạng nguồn nhân lực hiện có 8 người, cần
xác định được các điểm mạnh, điểm yếu, kinh nghiệm , kỹ năng của các thành từng
thành viên từ đó phân các công việc phù hợp cho các thành viên. Để phân bổ nguồn
lực cho dự án hợp lý chúng em đã áp dụng các công việc như:

Chức vụ Yêu cầu

Bộ phận tổ chức (kế có kinh nghiệm tổ chức sự kiện, có khả năng quản lý,
hoạch) lãnh đạo đội ngũ nhân viên

18
Bộ phận tài chính có kinh nghiệm về kế toán, trung thực, nhiệt tình trong
công việc, sử dụng thành thạo kỹ năng tin học văn
phòng

Bộ phận truyền thông- có kinh nghiệm về Marketing và truyền thông là 1 lợi


Marketing thế, có kỹ năng giao tiếp và công nghệ tốt, có khả
năng tổ chức, phân tích và lập kế hoạch, năng động,
sáng tạo, có trách nhiệm với công việc

Bộ phận thiết kế sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế chuyên
dụng, có tư duy sáng tạo

Bộ phận hậu cần trẻ trung, nhiệt tình, nhanh nhẹn, hòa đồng, có kỹ năng
làm việc nhóm, có trách nhiệm với công việc

Bảng 6.1: Đưa ra yêu cầu cụ thể cho từng bộ phận quản lí
+ Đồng bộ mục tiêu: thống nhất cho tất cả các thành viên trước khi thực hiện bất
kì hành động nào trong dự án. Từ đó cả nhóm phối hợp hiệu quả với nhau hơn cả
+ Cập nhật thường xuyên: Vì có thể trong quá trình phân bổ có những quyết định
chưa chính xác hay chưa hợp lý khi dự án thực sự đi vào hoạt động, nên rất cần
thiết kế kế hoạch một cách linh động, sẵn sàng phân bổ lại phù hợp hơn với thực
trạng triển khai và thích ứng với nhu cầu phát sinh trong quá trình thực hiện dự
án.
+ Linh động giữa các công việc trong dự án: Vì nhân lực không có quá nhiều, và
một vị trí có thể không tham gia vào tất cả các hoạt động của dự án, nên trong
quá trình thực hiện có thể sắp xếp, điều động hỗ trợ xử lý các công việc khác nằm
trong khả năng để giữ được hiệu quả làm việc. Nhưng cũng cần tránh việc gặp
sai sót, trùng lặp trong việc luân chuyển và phối hợp công việc.
6.2 Thu nhận nhân viên

Chức vụ Số lượng Người phụ trách Cần tuyển thêm


Bộ phận tổ chức 2 Phương,Ly
(kế hoạch)
Bộ phận tài chính 2 Hà Anh,Huyền
Bộ phận truyền 4 Hương,Hai 2
thông-Marketing
Bộ phận thiết kế 2 Mai, Ngọc Huyền
Bộ phận hậu cần 10 Ly, Phương 8
- TrướBảngBảng 6.2: Cần tuyển thêm nhân viên cho từng bộ phận trong dự án

19
- Khi bắt đầu cần xác nhận sự sẵn sàng của nguồn lực và thành lập các nhóm
trong từng hoạt động để hoàn thành được dự án. Nhóm thực hiện gồm có: Hà
Anh, Huyền, Phương, Ly, Hai, Mai, Hương,….
- Khi làm việc nhóm rất dễ có những xung đột, tranh chấp khiến nhóm hoạt động
lại không đạt được những hiệu quả như một cá nhân làm việc, nên sẽ đưa đến hậu
quả là có một vài cá nhân có năng lực, thừa nhiệt tình nên đã gánh vác hay ôm
đồm công việc cho cả nhóm và kết quả là những thành tựu mà nhóm có được chỉ
là do công sức của một vài người, từ đó sẽ đưa đến sự độc tài hay chia rẽ, dẫn
đến sự tan rã nhóm. Ngược lại, nếu biết cách làm việc nhóm thì sau giai đoạn
công phá, nhóm sẽ ổn định và phát huy được sức mạnh của tập thể, vượt qua
những giới hạn của cá nhân để đạt đến được mục đích chung mà mọi thành viên
trong nhóm đều có thể hưởng được những ích lợi do nhóm mang lại. chính vì vậy
là người quản lý em đã thực hiện các phương pháp để phát huy khả năng làm việc
nhóm:
- Đưa ra mục tiêu chung: Vì các nhân viên trong nhóm sẽ có những ý kiến khác
nhau, dẫn đến những tình huống xung đột nên cần có trọng tâm rõ ràng để đạt
được mục tiêu chung, cho các thành viên nhận thức được mục tiêu cả nhóm thay
vì chú trọng quan điểm cá nhân.
- Giúp cả nhóm giao tiếp hiệu quả: Việc giao tiếp giữa các thành viên với nhau
và với trưởng nhóm nên là quá trình hai chiều. Giúp từng thành viên giao tiếp cởi
mở, các thành viên tự do bày tỏ suy nghĩ, ý kiến và các giải pháp tiềm năng. Các
thành viên sẽ cảm thấy được lắng nghe và thấu hiểu, từ đó hợp tác với nhau được
tốt hơn.
- Phân công hiệu quả: cần phân công công việc dựa trên năng lực của các thành
viên trong nhóm để mọi người thoải mái với công việc và phát huy được khả
năng của mình, và cần phân công hợp lý công việc tránh tình trạng cạnh tranh
nhau trong công việc.
- Quản lý xung đột: cả nhóm thỏa thuận quy trình xem xét, phân tích, đánh giá
và giải quyết các vấn đề trong nhóm cũng như những xung đột. Không nên ủng
hộ những xung đột cá nhân hoặc chia bè kết phái khi xảy ra xung đột. Thay vào
đó, các thành viên nhóm hướng đến một giải pháp chung.
- Tôn trọng: Để hợp tác hiệu quả, các thành viên trong nhóm cần hiểu và tôn
trọng những thành viên khác. Tôn trọng năng lực, quan điểm và hành động của
nhau để giảm thiểu xung đột, đảm bảo hoạt động suông sẻ và nâng cao năng suất.
- Gắn kết: luôn ưu tiên việc gắn kết nhóm trở thành một đơn vị thống nhất, nhóm
cần làm việc dựa trên nền tảng chung. Cả tổ chức cần có những sáng kiến và tổ
chức các buổi đóng góp xây dựng ý kiến, và các buổi họp, buổi giao lưu hằng
tháng để tăng cường kết nối trong nhóm.
7. Quản trị thông tin dự án
- Khi dự án được đưa ra, chúng em đã xác định các thông tin liên quan đến dự án
cần đảm bảo được thông suốt, nhanh chóng, kịp thời và chính xác giữa các thành
20
viên trong nhóm và các cấp quản lý khác nhau. Vì vậy, quản lý thông tin dự án
rất quan trọng, nó làm cho mọi người thay đổi thói quen cũ, hiểu và chuyển sang
hình thức làm việc theo quy trình, báo cáo và tất cả đều phải thể hiện bằng văn
bản, rõ ràng.
- Để đảm bảo thông tin về dự án được hiệu quả, chúng em thực hiện quản lý thông
tin dự án theo các chu trình sau:
7.1 Lập kế hoạch thông tin
-Mỗi dự án cần có kế hoạch quản lý thông tin, là tài liệu hướng dẫn thông tin
trong dự án. Phân tích các bên liên quan trong truyền thông dự án cũng góp phần
lập nên kế hoạch thông tin. Các thông tin của dự án bao gồm:
+ Những tài liệu thông tin bao quát về dự án bao gồm mục tiêu tổng quan, mục
tiêu cụ thể của dự án, chi phí, rủi ro…
+ Tài liệu hợp tác với các bên liên đới như là bản kí kết với nhà trường để tổ chức
buổi hội thảo, tọa đàm, hay là bản kí kết với các diễn giả tham gia chia sẻ đóng
góp thông tin về cộng đồng người đồng tính cho hội thảo “Nâng cao nhận thức
của sinh viên k51 Đại học ngoại ngữ về người
đồng tính”
+ Thông tin tổng hợp về quá trình thực hiện dự án như là quá trình làm khảo sát
online cho sinh viên toàn trường, các buổi phỏng vấn sinh viên, hay thiết kê tờ
rơi, poster… cho mọi người trong nhóm biết và phân công thực hiện cho đúng
tiến độ dự án theo như hoạch định đề ra.
+ Các báo cáo của các thành viên trong nhóm về phần công việc mình đã làm,
báo cáo các sau mỗi buổi hội thảo…
Trưởng nhóm kế hoạch sẽ phải là người nắm rõ thông tin nhất để kịp thời thông
báo tới từng thành viên khi mà có sự thay đổi trg quá trình thực hiện dự án.
7.2 Phân phối thông tin
- Trưởng nhóm sẽ là người nắm bắt rõ những thông tin liên qua đến dự án và
chia sẻ tất cả các thông tin trên group chung của cả nhóm để cho tất cả các
thành viên trong nhóm đều có thể cập nhật nhanh nhất những thông tin liên
quan đến dự án. Mọi người có thể đóng góp trực tiếp ý kiến cá nhân của mình
trên đó để mọi người cùng thảo luận.
- Để việc quản lý thông tin dự án diễn ra thuận lợi nhất thì các thiết bị công nghệ
như là thiết bị, máy móc trình chiếu, phần mền quản lí thông tin mà con người
không thể tự thực hiện được cũng đóng vai trò rất quan trọng. Ví dụ như các
kênh thông tin trực tuyến, các trang fanpage, group đưa tin về cộng đồng người
đồng tính… để cho sinh viên trong toàn trường tìm hiểu và thảo luận trực tiếp.
7.3 Báo cáo hoạt động tình hình của dự án
Các thành viên trong nhóm báo cáo các thông tin liên quan đến nhiệm vụ mà
mình được giao, tiến độ công việc ra sao, trong khoảng thời gian đã và đang
thực hiện dự án có xảy ra những rủi ro gì hay không, ví dụ như là trong giai
đoạn làm khảo sát cho sinh viên nhận được sự tham gia nhiệt tình của sinh viên
21
trong trường hay, tuy nhiên trong giai đoạn đi huy động, kêu gọi nguồn vốn hỗ
trợ cho dự án còn gặp một vài khó khăn… Ngoài ra các thành viên có đề xuất
thay đổi nào trong tương lai cho các tiến độ tiếp theo của dự án có thể nêu ra để
mọi người cùng thảo luận. Và sau các buổi họp đánh giá của toàn nhóm thì cũng
cần có báo cáo tình hình toàn buổi họp để sau đó cho mọi người có thể nắm rõ
các chi tiết cụ thể và thuận tiện hơn.
8. Quản trị rủi ro dự án
Trong quá trình thực hiện dự án chắc chắn sẽ có những rủi ro không may xảy ra
đối với dự án. Do vậy nhóm chúng em đã nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro,
đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn, triển khai biện pháp và quản lý
các hoạt động nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro, trong suốt quá trình dự án được
thực hiện.
8.1 Nhận diện rủi ro
- Khi lập kế hoạch thực hiện dự án, chúng tôi đã xác định những rủi ro mà có
thể ảnh hướng tới dự án theo từng giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị dự án, có thể xảy ra những rủi ro như là: xác định sai vấn
đề và mục tiêu của dự án, xác định phạm vi quá rộng gây khó khăn trong việc
khảo sát, xác định sai đối tượng hưởng lợi của dự án.
+ Giai đoạn thực hiện dự án, nhóm chúng em đã đưa ra 1 số rủi ro có thể xảy ra
trong quá trình thực hiện dự án là gặp khó khăn trong việc huy động nhân lực,
không kêu gọi được nguồn đầu tư, tính toán sai thời gian và chi phí, gặp khó
khăn trong việc tiến hành khảo sát online: xác định phạm vi, đối tượng khảo sát
chưa chính xác, không đủ số lượng người tham gia khảo sát…
+ Giai đoạn vận hành, khai thác dự án, rủi ro xảy ra phức tạp hơn, có thể là
không nhận được sự hợp tác từ chính quyền và các ban ngành liên quan, các
hoạt động của dự án không diễn ra đúng thời gian trong kế hoạch, người dân
không tham gia tích cực trong quá trình diễn ra tuyên truyền
8.2 Lượng hóa rủi ro
- Những rủi ro xảy ra có thể là do người thực hiện dự án là sinh viên nên chưa
có nhiều kinh nghiệm, nguồn vốn còn hạn hẹp, không huy động được nguồn
vốn từ các nhà tài trợ…
- Những rủi ro này có thể gây ra việc phát sinh thêm nhiều chi phí trong quá
trình triển khai dự án, dự án có thể kéo dài thời gian so với hoạch định ban đầu,
do đó nhóm em đã áp dụng phương pháp như là phân tích tình huống.
8.3 Lập kế hoạch đối phó với rủi ro
- Sau khi chúng em xác định những rủi ro mà có thể xuất hiện trong toàn bộ dự
án thì chúng tôi cũng đã lập ra kế hoạch để đối phó với những rủi ro để dễ dàng
xử lý hơn và không ảnh hưởng tới quá trình, chi phí, kết quả… của dự án. Gồm
các bước như sau:
+ Bước 01: Lập danh sách các rủi ro dự án:

22
• Yếu tố môi trường như là mưa bão, mất điện
• Không huy động được nguồn vốn hỗ trợ
• Khi làm khảo sát không nhận được sự tham gia nhiệt tình của các người dân
•…
+ Bước 02 và 03: Nhóm đã xác định các khả năng xảy ra và mức độ tác hại của
các rủi ro đối với dự án. Mỗi rủi ro sẽ có sẽ có khả năng xảy ra và trở thành sự
thật khác nhau, và nếu rủi ro đó trở thành sự thật thì nhóm chúng em cũng đã
lường trước được tác hại mà chúng gây ra cho dự án là như thế nào.
+ Bước 04: Ngăn chặn hoặc giảm nhẹ rủi ro. Đối với những rủi ro không có khả
năng ngăn chặn, thì nhóm sẽ cần nỗ lực làm giảm khả năng xảy ra hoặc hạn chế
tác động tiêu cực mà chúng có thể gây ra.
+ Bước 05: Chúng em đã đưa ra các biện pháp ứng phó đối với từng rủi ro gây
ra.
- Thông qua các cuộc họp có sự tham gia của nhiều thành phần với những chức
năng và quan điểm khác nhau để hạn chế rủi ro. Với ưu thế số đông sẽ tính toán
trước 1 cách tương đối những sai lệch trong dự án. Đồng thời tích cực xác định
căn nguyên của những rủi ro này.
- Phân chia trách nhiệm xử lý rủi ro nghiêm trọng cho từng thành viên.
- Trong trường hợp rủi ro đã xảy ra, hậu quả kéo theo những khoản chi phí phát
sinh khá lớn làm chậm trễ lịch trình hoặc phá hỏng kết quả sau cùng thì áp dụng
những phương pháp quản lý có khả năng thích ứng với hoàn cảnh như sau:
- Tăng số lượng thành viên tham gia vào các nhiệm vụ nhỏ.
- Khuyến khích bàn giao kết quả sớm.
- Tuyển thêm hoặc huấn luyện những người có khả năng học hỏi và thích nghi
với tình hình mới.
- Giảm tính phụ thuộc vào các công cụ ra quyết định có tính dự báo.
- Sửa đổi lại các ước lượng thời gian và chi phí.

8.4 Kiểm soát quá trình đối phó với rủi ro


- Kiểm soát quá trình đối phó rủi ro là quá trình theo dõi các rủi ro đã xác định
từ trước đó, theo dõi những rủi ro còn lại và xác định các rủi ro mới có thể xảy
ra, đảm bảo việc thực hiện các kế hoạch giám sát rủi ro, và đánh giá hiệu quả
của chúng trong việc làm giảm nguy cơ ảnh hưởng tới dự án.
- Nhóm chúng em kiểm soát quá trình đối phó rủi ro là để xác định xem :phản
ứng với rủi ro được thực hiện theo kế hoạch, hành động phản ứng rủi ro có hiệu
quả như mong đợi không, hoặc nếu phản ứng mới cần được phát triển, giả định
dự án còn hiệu lực, diễn giải rủi ro từ trạng thái trước của nó, và phân tích xu
hướng của nó, một yếu tố kích hoạt rủi ro đã chính sách và thủ tục thích hợp,
rủi ro đã xảy ra hoặc phát sinh mà xảy ra được xác định trước đó.
9. Quản trị đấu thầu dự án (project procurement management)

23
- Trong quá trình triển khai, thực hiện dự án, khi lập kế hoạch quản lý dự án
tổng thể, chúng ta cần phải lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, hàng hóa, dụng
cụ như một nhiệm vụ thành phần có một vị trí đặc biệt quan trọng, quyết định
sự thành công của dự án. Nên cần phải Quản lý mua bán thầu khoán bao gồm
các công đoạn cần thiết để mua và tiếp nhận hàng hóa, dịch vụ từ bên ngoài. Có
4 quy trình chính trong việc quản lý mua bán thầu khoán bao gồm:
9.1 Lập kế hoạch mua sắm
9.2 Lập kế hoạch mời thầu
9.3 Mời thầu
9.4 Lựa chọn nhà thầu
9.5 Quản trị hợp đồng
9.6 Kết thúc hợp đồng
Vì đặc điểm của dự án là dự án cộng đồng với quy mô nhỏ, nên các trang thiết
bị, dụng cụ, hàng hóa phục vụ dự án cũng có nên đã phân chia từng thành viên
tự mua vận dụng cần thiết cho từng hoạt động của mình, sau đó tổng hợp và
hoạch toán chi phí.

PHẦN III: KẾT LUẬN


Với những mục tiêu được đặt ra khi bắt đầu nghiên cứu và thực hiện dự án là cải
thiện tình trạng rác thải nhựa ở huyện Mỹ Đức nói riêng và các vùng ô nhiễm rác
thải nhựa nói chung, chúng em mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác bảo vệ
môi trường và tuyên truyền nhận thức tốt cho người dân trong việc xây dựng một
môi trường xanh, sạch đẹp. Một xã hội xanh, một môi trường sống an toàn và
lành mạnh được xây dựng lên nhờ có ý thức tốt của mọi người, sự quan tâm của
chính quyền địa phương và việc quản lí, xử lí chất thải nhựa một cách hợp lí nhất.
Chúng em mong rằng, thông qua dự án này, vấn đề rác thải nhựa sẽ không còn là
mối quan tâm đáng lo ngại của nhân loại trong tương lai nữa.

24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Xuân Thắng (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan và
triển vọng, Những vấn đề kinh tế thế giới, tập 72 (số 4), tr.50-127.
2. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội, tr.30-70.

25

You might also like