Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

CÂU SỐ 1:
dàn mái

cột trên

dầm đỡ cầu trục

cột dưới

Hình 1. Bố trí giằng cột dưới, cột trên, giằng đứng

Hình 2. Bố trí giằng cánh dưới và giằng dọc nhà


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

Hình 3. Bố trí giằng cánh trên


Trên các hình 1, 2 và 3, anh, chị hãy bố trí các hệ giằng cột dưới, giằng cột trên,
giằng cánh dưới, giằng dọc nhà , giằng cánh trên và giằng đứng cho hệ kết cấu
khung nhà công nghiệp 1 tầng.
Anh, chị hãy nêu các nhiệm vụ của hệ giằng trong nhà công nghiệp.
Bài làm

dàn mái

cột trên

dầm đỡ cầu trục

cột dưới

Hình 1. Bố trí giằng cột dưới, cột trên, giằng đứng


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

Hình 2. Bố trí giằng cánh dưới và giằng dọc nhà


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

Hình 3. Bố trí giằng cánh trên


*/ Nhiệm vụ của hệ giằng trong nhà công nghiệp:
- Nhằm đảm bảo tính bất biến hình của hệ thống kết cấu khung nhà xưởng.
Ổn định hệ khung khi dựng, lắp.
- Giảm bớt chiều dài tính toán các cấu kiện chịu nén.
- Truyền tải trọng theo phương dọc nhà.
- Bảo đảm sự làm việc không gian của hệ thống khung nhà xưởng, nhất là
khi chịu lực hãm ngang của cầu trục.
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

CÂU SỐ 2:

2 3
1

Giả định cần xây dựng một nhà xưởng bằng thép, có cầu trục sức nâng tương đối
lớn tại khu vực có khả năng gió bão lớn, nền đất có khả năng chịu tải trung bình,
anh, chị hãy chọn 1 sơ đồ thích hợp nhất trong 3 sơ đồ trên hình vẽ, bằng cách đưa
ra các lập luận dựa trên các phân tích về đặc điểm làm việc của mỗi sơ đồ.
Bài làm

Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3

Nội dung đánh


giá

Cấu tạo liên kết Cấu tạo liên kết


Cấu tạo liên
Đơn giản (Cột-kèo, đỉnh) (Cột-kèo, đỉnh)
kết
phức tạp phức tạp

Phân phối lại


Không có Có, thấp Có, cao nhất
nội lực

Moment chân
Lớn M=0 Trung bình
cột

Độ cứng ngang Thấp


Có, cao nhất
Độ cứng lớn, Có, thấp Độ cứng lớn,
chuyển vị tương đối
Độ cứng nhỏ, nội chuyển vị nhỏ, tiết
nhỏ.
lực phân bố không kiệm vật liệu
Tính toán đơn giản, đều.
Nội lực phân bố đều
nội lực phân bố
và nhỏ
không đều

Ảnh hưởng lún Rất nhỏ Rất nhỏ Đáng kể


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3

Nội dung đánh


giá

Ảnh hưởng
Rất nhỏ Rất nhỏ Đáng kể
nhiệt độ

Rất bất tiện


Lúc lắp ghép phải sử
Thi công Thuận tiện dụng nhiều cẩu Trung bình
cùng lúc để nâng lên
rồi mới lắp ghép.
Rất phức tạp

Sản xuất, Thuận lợi Thuận lợi Bất tiện

Vận chuyển
Thuận lợi Thuận lợi Bất tiện
đến công trình

- Đồng thời, ta có yêu cầu cơ bản khi thiết kế gồm:


o Thuận tiện lắp đặt máy móc, liên quan đến bố trí không gian nhà
xưởng
o Bảo đảm sự hoạt động bình thường của cầu trục.
o Bảo đảm độ bền và tuổi thọ công trình.
o Bảo đảm thông gió, chiếu sáng cho công trình.
o Đạt hiệu quả kinh tế.
 Do đó, nhà xưởng bằng thép, có cầu trục sức nâng tương đối lớn tại khu
vực có khả năng gió bão lớn, nền đất có khả năng chịu tải trung bình thì
theo em nên chọn khung có :
o Độ cứng khung ngang: tốt
o Moment chân cột vừa phải, không quá lớn.
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

o Có khả năng phân phối lại nội lực trong khung.


 Do đó, chọn sơ đồ khung số 3 là tối ưu.

CÂU SỐ 3:

P P P P

K K

Bct Bct

Cho biết các số liệu của cầu trục như sau: P = 250 kN, K = 3.8m, Bct = 5.2m, n = 1.1,
nc = 0.85, anh chị hãy xác định áp lực đứng lớn nhất của cầu trục lên vai cột, với
bước cột bằng B = 6m.
Bài làm

Ta có:
𝑃max = 166 𝑘𝑁
𝑃min = 44.3 𝑘𝑁
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

Với:
- Q: sức cẩu của cầu trục = 250 kN = 25 Tấn
- G: Trọng lượng toàn bộ của cầu trục (tra bảng: G=170.6 kN)
-n0: số bánh xe ở 1 bên ray cầu trục, n0 = 2.
Suy ra, áp lực đứng do cầu trục truyền lên vai cột:
Dmax = n.nc. Pcmax (y1 + y2 + y3 + y4)max
= 1.1 x 0.85 x 166 x (1 + 4.6/6 +2.2/6 +0.8/6) = 351.81 kN
Dmin = n.nc. Pcmin (y1 + y2 + y3 + y4)max
= 1.1 x 0.85 x 44.3 x (1 + 4.6/6 +2.2/6 +0.8/6) = 93.89 kN

CÂU SỐ 4:

Anh, chị hãy cho biết những tải trọng tác dụng lên khung, và minh họa các tải
trọng đó trên hình vẽ.
Bài làm:
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

Các tải trọng tác dụng lên khung gồm:


- Tĩnh tải:
o Trọng lượng bản thân kết cấu chịu lực mái (xà ngang, giằng mái,
cửa mái, xà gồ…)
o Trọng lượng bản thân cột, dầm cầu chạy, dầm hãm, các hệ giằng
cột trên và cột dưới.
o Vật liệu lợp mái (tôn fibro xi măng, tôn sắt tráng kẽm, panel bê
tông cốt thép…)
o Kết cấu bao che xung quanh nhà.
- Hoạt tải:
o Hoạt tải sửa chữa mái: là tải trọng do người và thiết bị sửa chữa,
vật liệu sửa chữa mái.
o Tải trọng gió
o Áp lực thẳng đứng của cầu trục lên vai cột
o Lực xô ngang của cầu trục
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

G4= 34.6kN
G4= 34.6kN G4= 34.6kN
G4= 34.6kN G4= 34.6kN
G3= 15.1kN G3= 15.1kN
G2= 14.3kN G2= 14.3kN
G1= 6.9kN G1= 6.9kN

223.1kN.m 156.1kN.m

223.1kN.m
156.1kN.m

P2= 31.7kN
P2= 31.7kN P2= 31.7kN
P2= 31.7kN P2= 31.7kN
P2= 31.7kN P2= 31.7kN
P2= 31.7kN P2= 31.7kN
P1= 14.6kN P1= 14.6kN

223.1kN.m 156.1kN.m

223.1kN.m 156.1kN.m
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

CÂU SỐ 5.
Anh, chị hãy tiến hành tổ hợp nội lực cho tiết diện có các nội lực như sau:
- Do tĩnh tải : N = 235 kN, M = 128 kNm
- Do hoạt tải sửa chữa mái: N = 97 kN, M = 65 kNm
- Do Dmax đặt ở cột bên trái: N = 589 kN, M = -426 kNm
- Do Dmax đặt ở cột bên phải : N = 259 kN, M = -248 kNm
- Do lực hãm T đặt ở cột bên trái: M = ± 78 kNm
- Do lực hãm T đặt ở cột bên phải: M = ± 55 kNm
- Do gió thổi từ bên trái sang : M = 253 kNm
- Do gió thổi từ bên phải sang : M = -148 kNm

Bài làm:

Giả sử ta có số liệu ở Cột trên như sau:


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

Tiết TT HT (scm) D ctrai D cphai T ctrai T cphai Gió trái Gió phải
diện (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
M N M N M N M N
M(kN) M(kN) M(kN) M(kN)
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
-
Ct 128 235 65 97 589 -248 259 78 55 253 -148
426

Kết quả tổ hợp nội lực được tính toán trong bảng như sau:
TỔ HỢP CƠ BẢN 1 TỔ HỢP CƠ BẢN 2
Tiết M max - N M min - N N max - M tương M max - N M min - N
N max - M tương ứng
diện tương ứng tương ứng ứng tương ứng tương ứng
M N M N N M+ M- M N M N N M+ M-
(kNm) (kNm) (kNm) (kN) (kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
Ct 1+7 1+3 1+3 1+0.9(2+7) 1+0.9(3-5+8) 1+0.9(2+3)
- -
381 235 -298 824 824 0 -298 414.2 322.3 458.8 765.1 852.4 101 400.3

CÂU SỐ 6:
Anh, chị hãy kiểm tra khả năng chịu lực trong mặt phẳng bản bụng của một cột chữ
I với các số liệu sau:
• Cột có chiều dài hình học H = 4.5m, hệ số quy đổi chiều dài tính toán μx = 2.7
( trong mặt phẳng bản bụng).
• Kích thước tiết diện cột : 500x360x10x14
• Vật liệu thép chế tạo cột có f = 240 MPa, γc = 1.0.
• Tổ hợp nội lực để tính toán Mx = 150 kNm; Nz = 255 kN (không xét đến lực
cắt V)
Bài làm
- Chiều dài tính toán
o lx= μx*L0 = 2.7 * 4.5 = 12.15 m
o ly= μy*L0 = 1 * 4.5 = 4.5 m
- Diện tích tiết diện:
o A= 36*1,4*2+(50-1,4*2)*1 = 148 cm2
- Kiểm tra bền:
o  = N/An = 255/148 = 1.73kN/cm2 < cf = 1.0 *24 = 24 kN/cm2 : thỏa
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

CÂU SỐ 7.
Anh, chị hãy kiểm tra cột rỗng có tiết diện như hình vẽ, với các số liệu như sau:
• Cột có chiều dài hình học H = 11.5m, hệ số quy đổi chiều dài tính toán μx =
1.44; μy = 1.0.
• Vật liệu thép chế tạo cột có f = 240 MPa, γc = 1.0. nhánh cột là thép chữ I 30,
có các đặc trưng hình học như sau: A = 46,5 cm2, Jx = 7080 cm4, Jy = 337 cm4,
rx = 12.3cm, ry = 2.69cm. khoảng cách từ tim đến tim hai nhánh cột 800 mm.
• cột thuộc dạng cột thanh giằng, làm bằng thép 50x5 có Ag = 4.8cm2, góc
nghiêng α = 450.
• Tổ hợp nội lực để tính toán Mx = 760 kNm; Nz = 1012 kN, Vy = 132 kN.

thép I 30

300
800

Bài làm:
- Ta có :
[N] = ϕmin.A.γc.f

ϕmin xác định theo max = max(y,0)


A = 2*Af = 2 * 46.5 = 93 cm2
Ad = 2Ag = 2*4.8 = 9.6 cm2
1 = 28 (tra bảng với góc nghiêng 45 độ)
lx = μx*H = 1.44 * 11.5 = 16.56m
ly = μy*H = 1.0 * 11.5 = 11.5m
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

C = 80 cm
Ix = 2(I0y + Af.c2/4) = 2 * (337+ 46.5*802/4)=
Iy = 2 * I0x = 2 * 7080 = 14160

Iy 14160
iy = = = 12.34 cm
A 93
y = ly/iy = 1150/12.34 = 93.12
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

CÂU SỐ 8:
Anh, chị hãy phân tích sự làm việc chịu lực của vai cột như hình vẽ. Hãy kiểm tra
khả năng chịu uốn của dầm vai với các số liệu: N = 156 kN, M = 4520 kNcm, Gdcc
= 6 kN, Dmax = 565 kN. f = 240 MPa, γc = 1.0.

500
M
Dmax + Gdcc
-14x450
N

500

1000
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

CÂU SỐ 9:
3
2 4
c 5
1

b a

Anh, chị hãy xác định chiều dài tính toán của các thanh dàn a, b, c như trên hình vẽ
và chọn tiết diện. Các điểm 1, 2, 3, 4, 5 là các điểm được cố kết theo phương ngang
(được liên kết ngăn chặn chuyển vị theo phương ngang). Cho biết:
- Chiều dài các thanh la = 4.6m, lb = 3.3m, lc = 3.0m.
- Lực dọc các thanh: Na = 158 kN (kéo); Nb = 475 kN (nén); Nc = 721 kN
(nén).
- Cường độ vật liệu thép f = 240 MPa, hệ số điều kiện làm việc γc = 1.0.
Bài làm:
- Đối với thanh a: thanh bụng xiên chịu lực kéo
o Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung:
lax = 0.8  la = 0.8  4.6 = 3.68m

o Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung:


lay = la = 4.6m

o Nội lực: Lực kéo Na = 158 kN


o Chọn tiết diện thanh theo độ mảnh giới hạn:
▪   = 150
lax 368
=> rxyc = = = 2.45 cm
  150
lay 460
=> ryyc = = = 3.07 cm
 150
➔ Chọn 2 thép góc 90x6 có A=18.76 cm2, rx=2.47; ry =3.72cm (giả sử bản
mã 12mm)
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

*/Kiểm tra lại:


Ta có
x=368/2.47=145.75 <    = 150 (thỏa)

y=460/3.72= 123.66 <    = 150 (thỏa)

N 158
= = = 8.43 (kN / cm 2 )   cf = 24 (kN / cm 2 ) : Thỏa
A 18.76
- Đối với thanh b: thanh xiên đầu giàn chịu lực nén
o lbx = lby = lb = 3.3 m
o Nội lực: Lực nén Nb = -475 kN
Giả thiết  = 100, suy ra ϕmin = 0.548
=> Ayc = 475/(0.548*1*24) = 36.12 cm2
Chọn 2 thép góc 100x10 ➔ A=38.4 cm2 , rx= 3.05; ry=4.52 (giả định bề dày
bản mắt 10mm)
 x= 330/3.05 = 108.20 < []=120 : thỏa
 y= 330/4.52 = 73.01 < []=120 : thỏa
 max = max(x, y) = 108.2
 suy ra ϕmin = 0.49552
N 475
= = = 24.96 (kN / cm 2 )   cf = 24 (kN / cm 2 ) : không thỏa
Amin 38.4  0.49552
* Vậy chọn lại: 2 thép góc 100x12 ➔ A=45.6 cm2 , rx= 3.03; ry=4.63 (giả định bề
dày bản mắt 12mm)
 x= 330/3.03 = 108.20 < []=120 : thỏa
 y= 330/4.63 = 71.27 < []=120 : thỏa
 max = max(x, y) = 108.2
 suy ra ϕmin = 0.49552
475
= = 21.04 (kN / cm 2 )   cf = 24 (kN / cm 2 ) : thỏa
45.6  0.49552
 Kết luận: Chọn 2 thép góc 100x12 ➔ A=45.6 cm2 , rx= 3.03; ry=4.63 (giả
định bề dày bản mắt 12mm)
- Đối với thanh c:
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

o lcx=lcy = lc= 3.0 m


o Nội lực: Lực nén Nc = -721 kN
Giả thiết  = 100, suy ra ϕmin = 0.548
=> Ayc = 721/(0.548*1*24) = 54.83 cm2
Chọn 2 thép góc 100x16 ➔ A = 59.4 cm2 , rx= 2.98; ry = 4.8 (giả định bề dày
bản mắt 14mm)

x= 300/2.98 = 100.68 < []=120 : thỏa


y= 300/4.8 = 62.5 < []=120 : thỏa
 max = max(x, y) = 100.68
 Suy ra: ϕmin = 0.543648
721
= = 22.33 (kN / cm 2 )   cf = 24 (kN / cm 2 ) : thỏa
59.4  0.543648

CÂU SỐ 10.
Hãy tính toán mắt gối dàn dưới đây với các số liệu như sau:

NX = 450 kN
bản gối -16x 250

a 2L 125x10
50
80
80 δ = 14
0
80 α= 50
b c
80
160 Nd = 520 kN
80
50
260 2L 100x10

gối đỡ -22x 300

các đường hàn sống có hf = 10mm, đường hàn mép hf = 5mm, đường hàn bản mắt
vào bản gối có hf = 10mm. , hai hàng bu lông cách nhau 12cm, bu lông có đường
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

kính ϕ = 20mm. vật liệu thép có f = 240 MPa, fv = 140 MPa, fwf = 170 MPa, fws =
145 MPa, γc = 1.0, ftb = 340 MPa.
Bài làm
- Đường hàn liên kết thanh cánh dưới vào bản mắt được tính như sau:
o Lực dọc N1 phân làm 2 để truyền vào 2 thép góc, mỗi thép góc chịu 1
lực là N1/2= 520/2= 260 kN
o Đường hàn sống liên kết thép góc đều cạnh chịu 1 lực là:
▪ 0.7 *N1/2 = 182 kN
o cfwf = 1*17=17
o cfws = 1*14.5 = 14.5 kN/cm2 ==> Rgh = 14.5 kN/cm2
o Chiều cao đường hàn sống hhs=10mm => Chiều dài đường hàn sống
cần thiết là lhs= 182/(0.7*1*14.5) = 18cm
o Đường hàn mép chịu 1 lực là : 0.3*N1/2 = 0.3* 260 = 78 kN
o Chiều cao đường hàn mép hhm = 5mm = 0.5cm. Suy ra, chiều dài
đường hàn mép cần thiết lhm:
▪ lhm= 78/(0.7*0.5*14.5) = 15.5cm
- Liên kết hàn giữa thanh xiên đầu dàn và bản mắt: (hhs=10mm, hhm=5mm)
o lhsyc = 0.75* (N2/2)/(h.hhs.Rgh)= 0.75*(450/2)/(0.7*1*14.5)= 16.63 ~
17 cm < lhstt=20cm : thỏa
o lhmyc= 0.25* (N2/2)/(h.hhm.Rgh)= 0.25*(450/2)/(0.7*0.5*14.5)= 11.2
~ 12 cm <lhmtt = 20cm : thỏa
o Như vậy, với đường hàn sống và mép đã cho, liên kết thỏa yêu cầu
chịu lực.
- Bản gối được quan niệm như một bản ngàm ở hai cạnh là hai hàng bu lông
và chịu lực nhỏ H, làm bản tách ra khỏi thân cột trên. Bề dày bản gối được
xác định theo công thức sau:

1 3b1H 1 3  8  230.75
o bg = = = 1.39cm
2 lR 2 50  14.5
o Với H = N2 - N1cos(500) = 520-450cos(500) = 230.75 kN
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

o Suy ra, ta chọn bản gối có  bg = 16mm (đề bài)

- Kiểm tra điều kiện ép mặt giữa bản gối và gối đỡ:
o Ta có bề rộng bản gối: bbg = 250mm = 25cm
o Bề dày bản gối  bg = 16mm

o Suy ra, ta kiểm tra điều kiện chịu ép mặt của bản gối:
N em 344.72
▪ em = = = 8.62 kN/cm2 < Rem =38.4 : thỏa
Fem 25 1.6

▪ Với Nem chính là thành phần thẳng đứng:


• Nem=N2.sin(500) = 450*sin(500) = 344.72 kN
- Tính toán liên kết bulong bản gối vào cánh trong cột trên: để tính toán xác
định lực lớn nhất trong thân bulong, ta xác định một số kích thước z=38cm,
l1=40cm, l2=32cm, l3=24cm, l4=16cm, l5=8cm.
- Bu lông được chọn có độ bền thuộc lớp 5.6
o z=360mm = 36cm
o H=230.75 kN
H  z  l1 H 230.75  36  40 230.75
o N blmax = + = + = 66.43kN
2 li2 n 2  ( 402 + 322 + 242 + 162 + 82 ) 12
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

CÂU SỐ 11
Anh, chị hãy tính toán mắt đỉnh dàn như trên hình vẽ, Cho biết: lực nén trong
thanh cánh trên N = 700 kN, cường độ thép f 240 MPa, γc = 0.1. Tất cả các đường
hàn (trừ đường hàn mép thanh cánh trên) hf = 8 mm, đường hàn mép thanh cánh
trên hm = 5mm.
fwf = 170 MPa, fws = 145 MPa, βf = 0.7, βs = 1.0.

sườn đứng
bản phủ - 12x260
thanh cánh trên 2L 125x10
I

250
α=80 53’
bản nối -
10x250x250
một nửa bản mắt dày 14
gousset I
thanh đứng giữa
dàn 2L 50x5

bản phủ
-12 x 260
260

150
250

Bài làm
- i =15% => α = 8.530
- Lực tính toán: Ntt = 1.2 Nct = 1.2*700 = 840 kN
- Diện tích tính toán quy ước:
o Ftt = Fbm+ Fbp = 1.4*(2*12,5) + 1,2*26 = 66.2 cm2
- Ứng suất trung bình trong tiết diện tính toán quy ước:
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

N tt 840
o = = = 12.69 kN/cm2 < cf = 24 (kN/cm2)
Ftt 66.2

- Lực truyền vào bản mắt:


o Nbm= 12.69 * 1.4*(2*12,5) = 444.15 (kN)
- Kiểm tra cường độ đường hàn liên kết thanh cánh trên vào bản mắt:
o Đường hàn sống mỗi bên bản mắt có
▪ lhs= 15cm , hhs = 0.8 cm
o Đường hàn mép môi bên có lhm= 35cm, hhm= 0.5 cm
- Tổng diện tích đường hàn:
o (h.hh)lh= 2*(0.7*0.8*14+0.7*0.5*34)= 39.48 cm2
- Ứng suất trong đường hàn được kiểm tra như sau:
N bm 444.15
o h = = = 11.25 kN/cm2 < Rgh=16.8 kN : thỏa
 (h h h )lh 39.48
- Lực truyền vào bản phủ:
Nbp = 12.69 * 1.2*26 = 395.928 kN.
- Tính kiểm tra liên kết giữa bản phủ và thép góc cánh:
o Chiều dài lh của hai đường hàn ngoài dọc theo mép thép của thép góc
là 25cm, hh=0.8cm; hai đường xiên lh=15cm, hh=0.8cm
o Tổng diện tích đường hàn:
▪ (h.hh)lh= 2*(0.7*0.8*24+0.7*0.8*14)= 50.68 cm2
o Ứng suất trong đường hàn được kiểm tra theo công thức:
N bp 395.93
▪ h = = = 7.82 (kN / cm 2 ) < Rgh=16.8 kN: thỏa
 (h h h )lh 50.68

CÂU SỐ 12
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

Anh, chị hãy nêu các giả thiết đơn giản hóa sơ đồ tính khung ngang nhà công nghiệp
1 tầng. Phân tích khả năng đơn giản hóa sơ đồ khi dùng các giả thiết đó.
Bài làm
Các giả thiết đơn giản hóa sơ đồ tính khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng
- Các giả thiết khi tính giàn:
o Trục các thanh đồng quy tại tim nút giàn, lực tập trung đặt trực tiếp
vào nút giàn.
o Xem nút giàn là khớp (giả thiết này là gần đúng).
o Với nhưng giả thiết trên, nên nội lực trong thanh giàn là lực dọc (kéo
hoặc nén). Khi cấu tạo giàn cần phải thỏa mãn các yêu cầu: trục các
thanh phải đồng quy tại tim nút, tiết diện ngang các thanh phải đối
xứng qua mặt phẳng giàn.
- Sơ đồ tính khung: tính khung nhằm mục đích xác định các nội lực như mô
men uốn, lực dọc, lực cắt trong các tiết diện khung. Việc tính khung cứng có
các thanh rỗng như dàn, cột là khá phức tạp, nên trong thực tế đã thay sơ
đồ tính toán thực của khung bằng sơ đồ đơn giản hóa với các giả thiết:
o Thay giàn bằng 1 sà ngang có độ cứng tương đương đặt tại cao trình
cánh dưới của dàn. Chiều cao khung tính từ đáy cột (mặt trên móng)
đến mép dưới cánh vì kèo. Độ cứng của xà ngang tương đương của
dàn được tính bằng công thứcL
▪ Jd= (Ftr.z2tr + Fd.z2d). μ
▪ Với độ dốc:
• i=1/8 : μ=0.7

• i=1/10: μ=0.8;

• i=0 : μ=0.9
o Đối với cột bậc, trục cột dưới được làm trùng với trục cột trên, nhịp
tính toán là khoảng cách giữa hai trục cột trên. Khi đố đối với tải trọng
đứng truyền từ cột trên xuống phải kể thêm moment lệch tâm ở chỗ
đổi tiết diện cột.
BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY NGÔ VI LONG

o Moment quán tính của dàn: Jd = ((Mmax.hd)/2R)*μ


▪ Trong đó, Mmax – moment uốn lớn nhất trong xà ngang, coi như
dầm đơn giản dưới tác đụng của toàn bộ tải trọng đứng tính toán,
hd – chiều cao của dàn tại tiết diện có Mmax , R-cường độ tính
toán của thép
o Tỷ số giữa các độ cứng Jd, J1, J2 cũng có thể dựa trên kinh nghiệm mà
giả thiết trước như sau:
▪ J1:J2= 7~10
▪ Jd:J2 = 25~40
▪ Đối với khung nhiều nhiệp, gọi J3 và J4 là moment quán tính
phần dưới và phần trên của cột giữa thì có tỷ số gần đúng:
• J3:J4= 7~10
• J3:J2=10~30
• Khi bước cột giữa gấp đôi bước cột ngoài thì tỷ số này là
20~60
▪ Nếu tỷ lệ độ cứng thực tế sai lệch với độ cứng giả thiết không
quá 30% thì nội lực tính được không sai khác mấy. Không cần
phải tính lại.
▪ Khi tính khung với các tải trọng không phải là tải trọng thẳng
đứng đặt trực tiếp lên dàn, có thể bỏ qua các biến dạng của dàn
(coi dàn là cứng vô cùng) nếu thỏa mãn hệ thức:
6
• =
1 + 1.1 

J d J1 J1
• với  = : và = −1
L H J2

▪ Với khung có ba nhịp trở lên, khi tính các tải trọng thẳng đứng
hoặc tải trọng ngang đặc cục bộ vào cột (như trục hãm), có thể
bỏ qua chuyển vị ngan của đỉnh cột.

You might also like