BT Thép Bản

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ BÀI

ĐỀ BÀI TẬP LỚN SỐ 2

PHẦN KẾT CẤU THÉP BẢN


1. Nội dung:
Cho một bể hình trụ đứng, có bán kính thân trụ R, chiều cao phần thân trụ H (số liệu
riêng). Phần mái bể tùy chọn (có thể mái vỏ trụ, vỏ nón, chỏm cầu, mái treo…). Ở
giữa chiều cao thân bể người ta có bố trí một vòng gia cường (để giảm chiều dài
sóng sin khi mất ổn định khi tính ổn định thân bể chịu nén đều theo phương vòng).
Bể được sử dụng để chứa xăng, có trọng lượng riêng γ1 = 9 kN/m3, áp lực dư (do
xăng bay hơi) trong không gian hơi pdư = 1.8 kN/m2, áp lực chân không (khi xả hết
xăng trong bể) p0 = 0.2 kN/m22. Thép được sử dụng làm bể có cường độ tính toán f
= 240 MPa. Liên kết hàn được thực hiện bằng phương pháp hàn thủ công.
2. Các số liệu chung:
- Trọng lượng các thiết bị đặt trên mái : 0.5 kN/m2 mái
- Trọng lượng các tấm cách nhiệt trên mái : 0.5 kN/m2 mái.
- Trọng lượng các tấm cách nhiệt thân bể : 0.5 kN/m2 thân bể.
- Áp lực gió tiêu chuẩn tại vùng xây dựng W0 (số liệu riêng).
- Các số liệu khác có thể tự giả thiết (nếu cần thiết)
3. Số liệu riêng:
Mỗi sinh viên sẽ có một bộ số liệu riêng, tra trong file Excel kèm theo.
4. Yêu cầu:
- Tính toán chọn sơ bộ chiều dày thân bể, đáy bể (theo lý thuyết phi mô men)
- Tính toán mối liên kết giữa thân bể và dáy bể (có kể hiệu ứng biên).
- Tính toán kiểm tra ổn định của thân bể khi chịu nén theo phương đường
sinh.
- Tính toán kiểm tra ổn định của thân bể khi chịu nén đều theo phương vòng.
- Kiểm tra ổn định thân bể khi chịu tác dụng động thời của ứng suất nén đều
theo phương đường sinh và ứng suất nén đều theo phương vòng.
- Hãy mô phỏng bể chứa trên máy tính (bằng SAP, ANSYS chẳng hạn…),
xem xét đối chiếu kết quả với phương pháp tính trên.
- Kết quả Bài tập lớn được thể hiện trên 1 tập thuyết minh và 1 bản vẽ.

2
Bài làm
1. Tính bề dày thân bể

- Hệ số vướt tải n1 = 1.1 , n2 = 1.2


x = 11.2 – 0.3 = 10.9 (m)
- Áp lực tại A cách đấy 30cm:
px = n1x + n2.pdư = 1.1×10.9×9 + 1.2×1.8 = 110.07 kN/m2 = 0.011007 ( kN/m2)
𝑝.𝑅2 110.07×8 880.56
- Ứng suất 𝜎2 = = = kN/m2
𝑡 𝑡 𝑡

- Ứng suất 𝜎1 khá nhỏ so với 𝜎2 (qua ước lượng , khoảng 0.5%), nên có thể bỏ qua
- Bề dày thành có thể tính theo :
𝑝.𝑅 0.011007×1000
𝑡= = = 0.573 cm => chọn t = 6 mm
𝛾.𝑓𝑤 0.8 ×24

4
Vì Thể tích bể V= 𝜋×82×11.22=2251.1m3 lớn hơn 2000m3 nên ta chọn chiều dày các
tấm biên của đáy lớn hơn chiều dày các tấm ở trung tâm
=>Ta chọn t bản đáy ở vành biên là 7mm , ở trung tâm là 6mm
2. Tính liên kết thân và đáy bể
- Tại mối nối xuất hiện M0 và Q0. Q0 gây ra ứng suất kéo vòng song do ảnh hưởng của
đáy bể nên ảnh hưởng ứng suất kéo vòng không đáng kể . do đó ta chỉ cần kể đến ứng
suất của M0 .
- Coi liên kết là đàn hồi, bể chứa đây chất lỏng, hệ số poison 0.3, mô men uốn trên
phương đướng sinh trên 1 cm chu vi:
M0 = 0.1(n1h+ n2.pdư )R.t
=0.1(1.1×9×11.2 + 1.2×1.8) ×8×0.006 = 0.5426 kNm/m=0.5426 kNcm/cm
- Tải trọng đứng trên chu vi bể giả định khoảng g = 0.06 kN/cm
- Trọng lượng các thiết bị đặt trên mái : 0.5 kN/m2 mái
- Trọng lượng các tấm cách nhiệt trên mái : 0.5 kN/m2 mái.
- Trọng lượng các tấm cách nhiệt thân bể : 0.5 kN/m2 thân bể.
- Áp lực gió tiêu chuẩn tại vùng xây dựng W0 (số liệu riêng).
- Các số liệu khác có thể tự giả thiết (nếu cần thiết)
=> 𝑔 = (0.5 + 0.5) × (82 × 𝜋)/(2𝜋 × 8) + 0.5 × 11.2 = 9.6𝐾𝑁/𝑚 = 0.096𝐾𝑁/𝑐𝑚
ứng suất 𝜎2 được bỏ qua.
- Kiểm tra theo ứng suất 𝜎1 :
𝑔 6𝑀0 0.096 6×0.5426
𝜎= + = + = 9.203 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 < 1.6×24 (kN/cm2)=38.4(kN/cm2)
𝑡 𝑡2 0.6 0.62

(thỏa điều kiện bền)


Hệ số điều kiện làm việc 1.6 kế đến cho phép biến dạng dẻo ở vùng lân cận liên kết.
Trong công thức trên , hệ số là 0.3 khi coi liên kết là cứng.
3. Tính toán ổn định của thân bể khi chịu nén theo phương đường sinh
- Ổn định thân bể do ứng suất nén theo phương đường sinh
- Điều kiện ổn định: 𝜎1 ≤ 𝛾𝑐 𝜎𝑐𝑟1
- 𝜎1 tổng ứng suất nén dọc trục do:
+ trọng lượng mái và các thiết bị đặt trên mái

5
+ Trọng lượng các tấm cách nhiệt mái
+ Áp lực chân không
+ Tải trọng gió vuông góc thân bể tạo lực hút lên mái
+ Trọng lượng thân bể và các lớp cách nhiệt thân bể nằm trên mức khảo sát
- Giá trị ứng suất tới hạn 𝜎𝑐𝑟1 :
- Lấy giá trị nhỏ hơn trong 2 giá trị:
𝜎𝑐𝑟1 = ψ. 𝑓 với ψ = 0.97-(0.00025+0.95f/E)R/δ với 0 ≤ R/δ ≤ 300.
Ở đây, R/δ=1333.3 >> 300 => không xét tới.
- 𝜎𝑐𝑟1 = C. E. t/R với C tra bảng. với R/t = 8/0.006=1333.3

=> Sao khi nội suy ta được C = 0.0733


𝐶.𝐸.𝑡 0.0733×2.1×104 ×1
- 𝜎𝑐𝑟1 = = = 1.92𝐾𝑁/𝑐𝑚2
𝑅 800
𝑅 𝐺𝑡
𝜎1 =[Gm+Gcn+nc(P0+Pg)] +
2δ δ

+ Hệ số tổng hợp nc=0.9


+ Gm là trọng lượng của mái và các thiết bị trên mái:
hệ số vượt tải n1= 1.1, trọng lượng mái và các thiết bị gm=0.5 kN/m2
Gm = gm.n1 = 1.1×0.5= 0.55 kN/m2
+ Gcn là trọng lượng lớp cách nhiệt trên mái:
Hệ số vượt tải ncn = 1.2 , trọng lượng lớp cách nhiệt trên mái gcn = 0.5 kN/m2
Gcn = gcn.ncn = 1.2×0.5 = 0.6 kN/m2
+ P0 là áp lực chân không:
Hệ số vượt tải n0 = 1.2 , áp lực chân không tiêu chuẩn p0 = 0.0002 MPa= 0.2 kN/m2
P0 = p0.n0 = 1.2×0.0002 = 0.00024 MPa = 0.24 kN/m2
+ Pg là tải trọng gió tác dụng theo hướng vuông góc với thân bể tạo nên áp lưc lên mái bể

6
Áp lực gió tiêu chuẩn W0 = 0.83 kN/m2 , hệ số vướt tải đối với gió hút, ng = 0.8
Hệ số khí động đối với mái C2 = 0.8
Pg = W0 C2 ng = 0.83×0.8×0.8 = 0.5312 kN/m2
+ Gt là trọng lượng của thân bể và lớp cách nhiệt quanh thân bể
Tỉ trọng thép t = 78.5 kN/m2
Chiều cao mỗi đoạn thân nằm trên mức khảo sát hi
Chiều dày các đoạn thân nằm trên mức khảo sát δi
Gt = tiδihi n1 + gcnihincn = 78.5×0.01×10.9×1.1 + 0.5×10.9×1.2= 15.952 kN/m2
𝑅 𝐺𝑡
𝜎1 = [𝐺𝑚 + 𝐺𝑐𝑛 + (𝑃𝑜 + 𝑃𝑔 )] +
2. 𝑡 𝑡
8 15.952
= (0.55 + 0.6 + 0.24 + 0.5312) × +
2 × 0.006 0.006
= 3939.47𝑘𝑁/𝑚2 = 0.39395𝑘𝑁/𝑐𝑚2
- Ta có 𝜎1 = 0.39395 kN/cm2 < 𝛾𝑐 𝜎𝑐𝑟1 =1.92 kN/cm2
=> Vậy bể ổn định theo phương đường sinh.
4. Tính toán ổn định của thân bể khi chịu nén theo phương vòng
+ Ổn định thân bể do ứng suất nén đều theo phương vòng: 𝜎2 ≤ 𝛾𝑐 𝜎𝑐𝑟2

L/R = (11.2 / 2) / 8 = 0.7


=> Ứng suất nén đều gay ra bởi :

𝑅 𝑡 3/2 8 0.006 3/2


𝜎𝑐𝑟2 = 0.55𝐸 ( ) = 0.55 × (2.1 × 104 ) × ×( ) = 0.339𝐾𝑁/𝑐𝑚2
𝐿 𝑅 11.2/2 8
- Gió được quy đổi về áp lực chân không quy ước :
𝑃𝑊0 = 0.5. 𝑊0 . 𝛾𝑤 . 𝑘

𝛾𝑤 = 1.2 hệ số vượt tải gió, k=1.1 hệ số độ cao. 𝑃𝑊0 = 0.5×0.83×1.2×1.1=0.5478 kN/m2


- Áp lực chân không được tính ở trên: P0= 0.00024 MPa = 0.24 kN/m2
- Tổng ứng suất nén vòng:
𝑛𝑐 .𝑅 0.9×8
𝜎2 = ( 𝑃𝑊0 + 𝑃0 ). = (0.5478 + 0.24) = 945.36 kN/m2 = 0.0945 kN/m2
δ 0.006

7
- Ta có 𝜎2 = 0.0945 kN/cm2 < 𝛾𝑐 𝜎𝑐𝑟1 =0.339 kN/cm2
=> Vậy bể ổn định theo phương vòng.
5. Kiểm tra ổn định thân bể khi chịu tác dụng đồng thời của ứng suất nén đều theo
phương đường sinh và ứng suất nén đều theo phương vòng.

𝜎1 𝜎2 0.39395 0.0945
+ = + = 0.484 ≤ 𝛾𝑐 = 1
𝜎𝑐𝑟1 𝜎𝑐𝑟2 1.92 0.339

=> Vậy thân bể thỏa điều kiện ổn định theo 2 phương : phương đường sinh và phương
vòng

6. Mô hình SAP2000

8
9

You might also like