Bài Tập Doanh Nghiệp

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


--------------------

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

BÀI TẬP LỚN

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhung.


Sinh viên thực hiện: Trương Thế Long – QTKD-CLC 3.
Mã học phần: BSA-2018-01.
Mã sinh viên: 18050757.

Hà Nội, năm 2020


Trương Thế Long - 18050757

I. Giới thiệu doanh nghiệp: Công ty cổ phần công nghiệp cao su


miền nam

Mã chứng khoán: CSM


Tên công ty: Công ty cổ phần công nghiệp cao su miền nam.
Tên viết tắt: CASUMINA
Trụ sở chính: Số 180 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, TP. HCM
Vốn điều lệ: 1.036.264.670.000.
Email: casumina@casumina.com.vn
Website: http://www.casumina.com/

1.1 Một số sản phẩm chính của Casumina

Æ Săm lốp xe đạp


Æ Săm lốp xe máy
Æ Săm lốp xe điện
Æ Săm lốp ô tô
Sản phẩm khác…..
1.2 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

1.3 Tầm nhìn và phát triển:


— Sứ mệnh:
Cống hiến cho xã hội sự an toàn, hạnh phúc, hiệu quả và thân thiện.

2
Trương Thế Long - 18050757

— Tầm nhìn:
Nhà sản xuất lốp hàng đầu Đông Nam Á.
— Giá trị cốt lõi:
Æ Tin cậy: Sản phẩm, dịch vụ, con người
Æ Hiệu quả: mọi hoạt động luôn hướng đến hiệu quả
Æ Hợp tác: sẵn sàng hợp tác và phát triển cùng có lợi
Æ Năng động: luôn sáng tạo và đổi mới
Æ Nhân bản: vì con người
— Chiến lược:
Æ Tham gia mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Æ Củng cố và hoàn thiện hệ thống phân phối trong nước.
Æ Tận dụng và phát triển dựa vào thương mại thông minh.
Æ Hợp tác sâu - rộng: Tận dụng nguyên vật liệu và giá cạnh tranh thị trường, năm
bắt và hòa thiện công nghệ lốp chất lượng cao.
Æ Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu về công nghệ lốp.

3
Trương Thế Long - 18050757

II. Cơ sở dữ liệu.

Bảng cân đối kế toán:


(Đơn vị 1.000.000 VND)

2019 2018 2017


  TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3,816,023 3,869,324 4,020,420
 Tài sản ngắn hạn 2,172,178 2,061,243 2,230,071
   Tiền và các khoản tương đương tiền 62,581 77,424 33,449
   Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0
   Các khoản phải thu ngắn hạn 810,601 769,591 804,744
   Hàng tồn kho 1,224,138 1,122,620 1,328,301
   Tài sản ngắn hạn khác 74,858 91,706 63,577
 Tài sản dài hạn 1,643,844 1,807,981 1,790,349
   Các khoản phải thu dài hạn 12,348 11,834 6,710
   Tài sản cố định 1,576,584 1,716,390 1,617,553
   Bất động sản đầu tư 0 0 0
   Tài sản dở dang dài hạn 18,096 21,617 120,975
   Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6,250 6,901 6,902
   Tài sản dài hạn khác 30,566 51,239 38,210
   Lợi thế thương mại (trước 2015) 0 0 0
  TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3,816,023 3,869,324 4,020,420
 Nợ phải trả 2,575,078 2,672,563 2,791,366
   Nợ ngắn hạn 2,157,652 2,120,591 2,149,180
   Nợ dài hạn 417,426 551,971 642,186
 Vốn chủ sở hữu 1,240,944 1,196,761 1,229,054
   Vốn và các quỹ 1,240,944 1,196,761 1,229,054
   Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0 0
Vốn cổ đông thiểu số 0 0 0

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh:


(Đơn vị 1.000.000 VND)

4
Trương Thế Long - 18050757

2019 2018 2017


TỔNG DOANH THU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4,363,262 3,999,316 3,645,050
Các khoản giảm trừ doanh thu 98,070 107,332 127,633
Doanh thu thuần 4,265,192 3,891,984 3,517,418
Giá vốn hàng bán 3,688,487 3,468,834 3,084,327
Lợi nhuận gộp 576,706 423,149 433,090
Doanh thu hoạt động tài chính 14,712 8,530 16,654
Chi phí tài chính 144,981 161,659 108,510
Trong đó: Chi phí lãi vay 126,475 124,602 93,838
Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết 0 0 0
Chi phí bán hàng 224,272 127,176 149,075
Chi phí quản lý doanh nghiệp 162,475 131,127 134,690
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 59,690 11,716 57,469
Thu nhập khác 9,709 5,214 12,342
Chi phí khác 3,837 420 1,060
Lợi nhuận khác 5,872 4,793 11,282
Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết (trước 2015) 0 0 0
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 65,562 16,510 68,751
Chi phí thuế TNDN 13,112 3349 13,750
Chi phí thuế TNDN hiện hành 14,041 2551 14,275
Chi phí thuế TNDN hoãn lại -928 798 -525
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 52,450 13,160 55,001
Lợi ích của cổ đông thiểu số 0 0 0
Lợi nhuận sau thuế của Công ty mẹ 52,450 13,160 55,001
Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0 0 0
Lãi suy giảm trên cổ phiếu 0 0 0

Bảng báo cáo luân chuyển tiền tệ


(Đơn vị 1.000.000 VND)

2019 2018 2017


LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH - GIÁN TIẾP
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 65,562 16,510 68,751

5
Trương Thế Long - 18050757

Điều chỉnh cho các khoản


Chi phí khấu hao tài sản cố định 199,145 185,208 172,274
Phân bổ lợi thế thương mại 0 0 0
Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn,
1,472 651 1,119
dài hạn
Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện -102 4,721 -808
Lãi/(lỗ) từ thanh lý tài sản cố định 0 0 0
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -8,440 -11,600 -26,065
Chi phí lãi vay 141,481 137,558 107,516
Thu lãi và cổ tức 0 0 0
Các khoản điều chỉnh khác 0 0 0
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay
399,118 324,611 322,788
đổi vốn lưu động
Tăng, giảm các khoản phải thu -21,783 6,480 -219,283
Tăng, giảm hàng tồn kho -99,531 203,693 -345,929
Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay
-4,491 -49,234 137,667
phải trả, thuế TNDN phải nộp)
Tăng, giảm chi phí trả trước 5,827 -13,032 -18,868
Tăng/ (Giảm) chứng khoán kinh doanh 0 0 0
Tiền lãi vay đã trả -138,517 -133,237 -101,649
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -4,836 -3,740 -33,639
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 841 4,866 11,606
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -7,319 -16,800 -37,347
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH - TRỰC TIẾP
Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh
0 0 0
thu khác
Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch
0 0 0
vụ
Tiền chi trả cho người lao động 0 0 0
Tiền chi trả lãi vay 0 0 0
Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 0 0 0
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 0 0 0
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 0 0 0
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 129,309 322,227 -284,652
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU

6
Trương Thế Long - 18050757

Mua sắm TSCĐ -54,538 -184,585 -230,022


Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài
0 348 736
sản dài hạn khác
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị
0 0 0
khác
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của
0 0 0
đơn vị khác
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 0 0 0
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 0 0 0
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được
7,599 6,387 13,723
chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -46,939 -177,851 -215,563
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI
CHÍNH
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của
0 0 0
chủ sở hữu
Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại
0 0 0
cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 3,776,496 3,859,864 3,438,875
Tiền chi trả nợ gốc vay -3,835,585 -3,889,538 -2,784,926
Tiền chi trả nợ thuê tài chính -37,501 -28,977 -16,718
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -70 -41,346 -134,512
Chi từ các quỹ của doanh nghiệp
Tiền lãi đã nhận 0 0 0
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính -96,660 -99,997 502,718
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -14,290 44,379 2,503
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 77,424 33,449 30,960
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi
-554 -404 -14
ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 62,581 77,424 33,449

III. Giải quyết vấn đề.

3.1. Vấn đề 1: Phân tích BCTC của công ty tối thiểu trong 3 năm.

3.1.1. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh sơ bộ


Chỉ tiêu 2019 2018 2017 2018 so 201
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4,363,262 3,999,316 3,645,050 10%

7
Trương Thế Long - 18050757

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch


4,265,192 3,891,984 3,517,418 11%
vụ
Giá vốn hàng bán 3,688,487 3,468,834 3,084,327 12%
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 576,706 423,149 433,090 -2%
Doanh thu hoạt động tài chính 14,712 8,530 16,654 -49%
Chi phí tài chính 144,981 161,659 108,510 49%
Chi phí bán hàng 224,272 127,176 149,075 -15%
Chi phí quản lý doanh nghiệp 162,475 131,127 134,690 -3%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 59,690 11,716 57,469 -80%
Thu nhập khác 9,709 5,214 12,342 -58%
Chi phí khác 3,837 420 1,060 -60%
Lợi nhuận khác 5,872 4,793 11,282 -58%
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 65,562 16,510 68,751 -76%
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 13,112 3,349 13,750 -76%
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 52,450 13,160 55,001 -76%

Dựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2017 - 2019 ta lập được bảng trên:
Qua bảng trên ta có thể thấy doanh thu của CSM qua các năm đều tăng với một
tốc độ ổn định dao động từ 9% - 10%. Đây là một dấu hiệu tốt của CSM điều này
chứng tỏ CSM đang thực hiện những kế sách tốt để làm tăng doanh thu trên mảng bán
hàng và dịch vụ. Một điều ta có thể dễ dàng nhận thấy là doanh thu từ hoạt động tài
chính của CSM năm 2018 tụt một cách thậm trọng ( giảm 49% so với năm 2017) 
CSM đang ở trong tình trạng bị suy thoái về mặt hoạt động tài chính hoặc có thể các
nghị quyết của công ty chưa thực sự phát huy hiệu quả.
Sang đến năm 2019 thì doanh thu từ hoạt động tài chính có tiến triển tốt tăng 72%
so với 2018 đây là một dấu hiệu hoạt động doanh thu từ tài chính của CSM đang có
dấu hiệu phục hồi. Năm 2019 hầu hết các chỉ tiêu về lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh đều tăng lần lượt là 36% và 409% cho thấy hoạt động sản
xuất kinh doanh của 2019 cao hơn hẳn so với năm 2019  CSM đã có những chính
sách tốt như là mở rộng thị trường, đầu tư thêm về marketing  Những điều này đã
giúp CSM bước ra khoảng thời gian suy thoái 2017 - 2018. Lợi nhuận trước thuế và
lợi nhuận sau thuế trong khoảng 2017 - 2018 và trong khoảng 2018-2019 đều thấy sự
chênh lệch rõ ràng (-76 và 297%, -76% và 299%) cho thấy hiệu quả kết quả sản xuất
kinh doanh đã được phục hồi và ngày càng phát triển. Một điều mà CSM thực hiện
cũng rất tốt trong năm 2019 đó là các chi phí không gia tăng quá cao nếu so với lợi
nhuận họ kiếm được. Cụ thể về chi phí tài chính giảm 10% , chi phí bán hàng, chi phí

8
Trương Thế Long - 18050757

quản lý lần lượt là 76% và 24% đây là điều tốt trong quá trình quản lý của công ty.
Để biết thêm hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách chi tiết và rõ hơn thì ta sẽ cùng
tiến hình phân tích một số nhóm chỉ số.

3.1.2. Nhóm tỷ số thanh khoản

Công thức:

Tài sản ngắn hạn


 Tỷ số thanh khoản hiện thời = Nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn −Hàng tồn kho


 Tỷ số thanh khoản nhanh =
Nợ ngắn hạn

Nhóm tỷ số Thanh khoản Đơn vị Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tỷ số thanh khoản nhanh Lần 0.42 0.44 0.44
Tỷ số thanh khoản hiện hành (ngắn
Lần 1.04 0.97 1.01
hạn)

 Tỷ số thanh toán nhanh: Qua 3 năm ta thấy chỉ số thanh toán nhanh của công ty
CSM đều < 1. Tình hình tài chính chưa đảm bảo cho việc kinh doanh .Điều này
chứng tỏ rằng có thể do công ty không ổn định và gặp khó khăn trong việc trả nợ
nguyên nhân có thể do:
+ Hàng tồn kho của công ty có xu hướng gia tăng từ năm 2018-2019 từ
1.122.620 đến 1.224.138 (triệu đồng).
+ Giá trị tài sản lưu động cũng có xu hướng giảm từ năm 2017-2019 thì giá trị
tài sản lưu động đã giảm từ 2.230.071 xuống 2.172.178 (triệu đồng).
+ Nợ ngắn hạn cũng có sự gia tăng từ năm 2017 đến năm 2019 (tăng 8472
triệu đồng.
So năm 2019 với năm 2017 thì tình hình có khả quan hơn biên động dao động khoảng
0.02 lần.
Để có thể xóa nợ ngắn hạn thì công ty có thể chọn phương pháp đó là bán mất đi
một số tài sản của họ. Tuy nhiên nếu công ty chỉ sở hữu một số ít tài sản thì điều này
hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến vị trí tổng thể của cả công ty trong tương lai.
 Tỷ số thanh toán hiện thời:
Trên bảng dữ liệu ta có thể thấy trung bình của tỷ số là xấp xỉ 1  Giá trị tài sản
lưu động < giá trị nợ ngắn hạn  tính thanh khoản của công ty còn thấp điều này

9
Trương Thế Long - 18050757

chứng tỏ công ty CSM đang gặp khó khăn trong việc thực hiện các nghĩa vụ về nợ
ngắn hạn. Công ty đang phải dùng các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài
hạn nên có thể bị mất cân đối tài chính. Nợ ngắn hạn của công ty ngày càng gia tăng
( từ 2.149.180 tăng lên 2.157.652) trong khi tài sản ngắn hạn thì lại có xu hướng giảm
( từ 2.230.071 giảm xuống 2.172.178).
 Các giải pháp quản lý tỷ số thanh khoản

Æ Cân đối chi phí hoạt động: Doanh nghiệp nên thường xuyên xem xét khả năng
giảm chi phí cho công việc. Một vài khoản chi như quảng cáo, tiền thuê bất động
sản,... vẫn có thể được cắt giảm trong quá trình vận hành doanh nghiệp.

Æ Đào thải tài sản không mang đến lợi nhuận: Không có lý do gì để giữ lại và tốn
chi phí bảo quản, lưu kho cho những tài sản không còn giá trị sinh lời. Giải quyết
chúng sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt một khoản phí hao tổn không đáng có phát
sinh hàng tháng, thậm chí cả năm qua.

Æ Giám sát thu, chi: Việc theo dõi, cân đối khoản tiền “ra - vào” đảm bảo doanh
nghiệp sẽ thu hồi đúng những khoản cần thu và tăng thời gian giữ tiền mặt trong
tay. Tránh việc xuất tiền cho các nhu cầu không cần thiết hoặc sử dụng quá nhiều
cho mục đích phi lợi nhuận.

Æ Theo dõi lợi nhuận: Cần xem xét tỷ suất sinh lợi các sản phẩm một cách thường
xuyên và đặt trong mối tương quan với diễn biến trên thị trường. Qua đó, doanh
nghiệp có thể đề ra những điều chỉnh và phương án kịp thời cho quy trình sản xuất
để duy trì, phát triển doanh thu.
3.1.2. Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động:
Công thức:
Doanh thu
 Vòng quay hàng tồn kho = Bình quân giátrị hàng tồn kho

Số ngày trong năm(365)


 Số ngày tồn kho =
Vòng quay hàng tồn kho
Doanhthu
 Vòng quay khoản phải thu = Bình quân giátrị khoản phải thu (Phải thungắn hạn )

10
Trương Thế Long - 18050757

Số ngày trong năm(365)


 Kỳ thu tiền bình quân =
Vòngquay khoản phải thu
Doanh thu
 Vòng quay tài sản cố định = Bình quân tài sản cố định ròng

Doanhthu
 Vòng quay vốn lưu động ròng = Vốn lưu động ròng

Doanhthu
 Vòng quay tổng tài sản = Bình quân giátrị tổng tài sản

Nhóm chỉ số Hiệu quả hoạt động Đơn vị Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Vòng quay khoản phải thu Vòng 5.71 6.13 6.69
Kỳ thu tiền bình quân 64 60 55
Vòng quay hàng tồn kho Vòng 2.67 2.83 3.14
Số ngày tồn kho bình quân 137 129 116
Vòng quay tài sản cố định Vòng 2.25 2.33 2.59

Vòng quay tổng tài sản Vòng 0.95 0.99 1.11

Vòng quay vốn chủ sở hữu Vòng 2.74 3.21 3.5

Nhận xét:

 Vòng quay phải thu khách hàng & thời gian thu tiền khách hàng
Chúng ta có thể thấy thời gian thu tiền của khách hàng khá là ngắn giao động trong
khoảng 55- 64 (ngày), điều này chứng tỏ có thể xảy ra 1 trong những trường hợp sau:
+ Chính sách tín dụng bán chậm cho khách hàng hơi khép chặt: Điều này có thể
khiến CSM mất khả năng cạnh tranh với đối thủ trên thị trường
+ Việc thu hồi nợ của công ty rất hiệu quả: Công ty CSM đã thực hiện những trủ
trương thu hồi công nợ rất tốt.
+ Công ty CSM có thể bán hàng thường trả ngay tiền mặt không chú trọng vào
bán hàng online.
Kỳ thu tiền bình quân thấp thường có lợi hơn là kì thu tiền bình quân cao. Kì thu
tiền bình quân thấp cho thấy công ty thu hồi tiền thanh toán nhanh hơn. Tuy nhiên, có
nhược điểm của việc này là nó có thể cho thấy các điều khoản tín dụng quá nghiêm
ngặt, nếu tình trạng này cứ tiếp tục khách hàng có thể sẽ tìm kiếm các nhà cung cấp
dịch vụ khác với các điều khoản thanh toán dễ dàng hơn.
 Vòng quay hàng tồn kho & số ngày tồn kho:

11
Trương Thế Long - 18050757

-Tỷ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vòng
quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn
kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro
hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm
qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là
lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất
khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.
Bởi vậy, đảm bảo hàng tồn kho bình quân và kỳ thu bình quân luôn ở mức vừa đủ là
điều quan trọng.
-Tồn kho quá cao cũng dẫn tới giá thành tăng, khó cạnh tranh với đối thủ trên thị
trường.
-Tồn kho thấp lại gây mất doanh số bán hàng, ảnh hưởng trì trệ khả năng sản xuất
Qua 3 năm thì số ngày tồn kho trung bình mỗi năm là 128 ngày.
Theo như trên bảng ta thấy, số vòng quay ngày tồn kho của năm 2019 so với 2017
vòng quay tăng 0.47% , số ngày tồn kho có xu hướng giảm 21 ngày.
 Công ty có thể đang tích trữ hàng hóa để duy trì hoạt động kinh doanh trong một

thời gian dài hoặc cũng có thể việc sử dụng vốn của CSM không được hiệu quả.
Công ty giữ hàng tồn kho trung bình 128 cũng ở mức trung bình tuy nhiên nếu giữ
hàng tồn kho quá lâu thì sẽ làm tăng chi phí giữ hàng tồn kho hoặc có thể sản phẩm
của CSM khó tiêu thụ trên thị trường. Theo ý kiến của em thì công ty CSM nên giữ
thời gian tồn kho một cách hợp lý để vừa đảm bảo cung cấp một cách bình thường cho
thị trường cũng như để hợp lý theo quy trình sản xuất kinh doanh của công ty.
 Vòng quay tài sản cố định:
Vòng quay tài sản cho ta biết hiệu quả sử dụng tài sản của CSM. Như trên bảng số
liệu ta có thể thấy một đồng tài sản cố định giúp doanh nghiệp tạo ra trung bình 2.39
đồng doanh thu và dấu hiệu tốt đó là tỷ số này tăng dần qua từng năm nguyên nhân có
thể đến là do sự gia tăng về doanh thu qua các năm hoặc hiệu quả sử dụng TSCĐ của
doanh nghiệp ngày càng cao.
 Vòng quay tổng tài sản:
Tương tự như vòng quay tài sản cố định thì vòng quay tổng tài sản dùng để đánh
giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty. Thông qua hệ số này chúng ta có
thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra.

12
Trương Thế Long - 18050757

Hệ số vòng quay tổng tài sản của CSM khá là thấp tuy có xu hướng tăng nhẹ qua
các năm (0.95 - 0.99 - 1.1). Nguyên nhân đến từ việc gia tăng doanh thu của CSM qua
3 năm ( 4,363,262 - 3,999,316 - 3,645,050 ), tuy có gia tăng về doanh thu nhưng tổng
tài sản của CSM lại có xu hướng giảm (3,816,023 - 3,869,324 - 4,020,420) điều này
dẫn đến sự sụt giảm của vòng quay tổng tài sản, đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản
của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được hiệu quả.
 Vòng quay vốn lưu động ròng:
Theo bảng số liệu thì vòng quay vốn lưu động của CSM tăng qua từng năm đây
là một dấu hiệu đáng mừng cho công ty. Vì đây là một chỉ số đóng vai trò quan trọng
trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh. Đối với chỉ số càng cao thì càng chứng tỏ
công ty CSM đang sử dụng vốn lưu động một cách hợp lý, tỷ lệ lợi nhuận cao hơn,
khả năng thu hồi vốn tốt nhanh (như điều đã chứng minh ở vòng quay thu hồi khoản
phải thu khách hàng).
3.1.3. Nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính
Tổng nợ
— Tỷ số nợ trên tài sản = Tổng tài sản

Tổng nợ
 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay


 Tỷ số khả năng trả lãi = Chi phí lãi vay

Chi phí truoc thuê và lãi vay + khâu hao


 Tỷ số thanh toán tiền mặt = Chi phí lãi vay

Nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính Đơn vị Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tỷ số Nợ trên Tổng tài sản % 69.43 69.07 67.48
Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu % 227.12 223.32 207.51
Tỷ số khả năng trả lãi lần 1.73 1.13 1.52
Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt lần 0.02 0.04 0.03

Nhận xét
13
Trương Thế Long - 18050757

Chỉ số đòn bẩy tài chính: là một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản
lý nợ để tài trợ cho các hoạt động doanh nghiệp
 Tỷ số nợ trên tổng tài sản:
+ Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay.
Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá nhỏ,
chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự
chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn
bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ
số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay
để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao
hơn.
+ Tỷ số nợ trên tổng tài sản của CSM dao đồng từ 67% - 69%. Tỷ số này của
CSM qua các năm đều giảm từ 2017 đến 2018 giảm 0.36% và từ năm 2018 đến 2019
giảm 1.59% điều này chứng tỏ CSM ít sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động của
doanh nghiệp, nếu nhìn ở mặt tích cực thì ta có thể thấy CSM đang dần tự chủ về mặt
tài chính và vẫn còn khả năng vay nợ. Về mặt hạn chế CSM chưa tận dụng lợi thế của
đòn bẩy tài chính để tiết kiệm thuế từ nợ.
+ CSM có thể tiếp tục giữ tỉ lệ này ở mức thấp để giảm rủi ro của doanh nghiệp
đặc biệt trong năm 2020 đã bùng phát dịch nên việc duy trì tỷ lệ này ở mức thấp là
việc tốt. Tuy nhiên, nếu CSM có ý định về những đầu tư lớn thì có thể có thể tăng chỉ
số này để vay vốn.
 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Ta sẽ lấy năm 2017 (227.12%) là năm gốc để so sánh với 2 năm còn lại từ năm
2018 đến năm 2019 ta thấy tỷ số này có xu hướng giảm dần đều cụ thể năm 2018
(223.325%) và năm 2019 (207.51%) nguyên nhân là do sự giảm xuống của tổng nợ cụ
thể qua 3 năm ( 2,791,366 2,672,563 2,575,078). Cả 3 năm tỷ lệ đều lớn hơn 2 
điều này chứng tỏ CSM đã sử dụng nợ là vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản. Tuy có
thay đổi những đây chỉ là thay đổi nhỏ công ty luôn duy trì ở mức ~ 2 công ty đang
duy trì trạng thái vốn chủ sở hữu để tài trợ cho doanh nghiệp ở mức ổn định.
 Tỷ số khả năng trả lãi:
Phản ánh khả năng trả lãi vay của DN từ LN hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho
biết mối quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận của DN. Chỉ số của năm 2017 là
14
Trương Thế Long - 18050757

1.73 > 1 chứng tỏ lợi nhuận trước thuế của CSM gấp 1.73 lần chi phí lãi vay  khả
năng trả lãi của doanh nghiệp cũng khá thấp  chỉ số khả năng trả lãi này cũng giảm
theo từng năm nguyên nhân có thể do chi phí lãi vay của doanh nghiệp tăng dần đều
từ năm 2017 - 2019 hoặc khả năng tiêu thụ bán lẻ giảm và khó khăn trong chuỗi cung
ứng.
 Tỷ số khả năng thanh toàn bằng tiền mặt:
Phản ánh khả năng trả lãi vay bằng tiền mặt của DN từ LN hoạt động sản xuất
kinh doanh. Cho biết mối quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận của DN
Phân tích theo xu hướng thì tỷ số này của CSM đều có sự gia tăng nhẹ qua các năm để
lý giải cho điều này thi ta có thể thấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay của năm 2019
tăng so với năm 2017 ( đến từ gia tăng về doanh thu nhưng chi phí lại tăng một mức
nhẹ so với doanh thu cụ thể doanh thu năm 2019 tăng 718.212 triệu đồng). Tuy là có
sự gia tăng nhưng tỷ số của CSM qua 3 năm đều ở mức thấp < 1  khả năng trả nợ
của CSM đang khó khăn trong việc trả nợ vì vậy CSM cần phải những chiến lược
quản trị tài chính tốt hơn về quản lý tài sản ( hàng tồn kho,…).
 Một số giải pháp quản lý tỷ số nợ:
+ Cần nâng cao chất lượng công tác quản trị nợ trong doanh nghiệp. Muốn vậy
trước hết cần xây dựng quy chế quản lý nợ phải thu, đảm bảo tuân thủ kỷ luật thanh
toán. Hơn nữa cần tăng cường vai trò của công cụ kế toán trong quản lý công nợ.
Ngoài ra cần trích lập dự phòng đối với các khoản phải thu khó đòi.
+ Cần đảm bảo đủ công cụ và phương tiện cần thiết để DN có thể thực hiện được
công tác quản trị nợ. Cần thiết phải đảm bảo lành mạnh hóa tình hình tài chính của
DN. Trong xử lý nợ cần nỗ lực và quyết tâm.
+ Thực hiện thoái vốn ngoài ngành chính bằng các hình thức thị trường (chào bán,
đấu thầu công khai…) và theo giá thị trường; Tăng cường kiểm soát, quản lý vốn
nhằm hạn chế thất thoát trong quá trình tái cơ cấu; Tái cấu trúc quản trị DN, xây dựng
và ban hành nguyên tắc quản trị hiện đại, phát huy vai trò của hội đồng quản trị, ban
kiểm soát trong kiểm tra tài chính, giám sát trách nhiệm chức vụ…
3.1.4. Nhóm chỉ số sinh lợi
Công thức:

Lợi nhuận sau thuế


 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu

15
Trương Thế Long - 18050757

Lợi nhuận sau thuế


 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) = Tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế


 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) = Vốn chủ sở hữu

Nhóm chỉ số sinh lợi Đơn vị Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần % 1.56 0.34 1.23
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
% 4.29 1.09 4.3
hữu bình quân (ROE)
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
% 1.49 0.33 1.36
bình quân (ROA)

Nhận xét:
 Hệ số khả năng sinh lời:
Dùng để đo lường khả năng sinh lợi của doanh nghiệp thoe từng góc độ khác nhau
tùy thuộc vào mục tiêu của nhà phân tích.
 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:

Phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu cho biết là một đồng của
doanh thu CSM thì sẽ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Đứng trên phiến diện ngân hàng, lợi
nhuận ở đây sẽ là lợi nhuận trước thuế, trong khi góc độ là cổ đông của CSM thì họ
thường là lợi nhuận sau thuế. Trường hợp các bảng số liệu 3 năm của CSM ta có thể
thấy
+ Vào năm 2017 cứ 100 đồng doanh thu thì sẽ tạo ra 1.56 lợi nhuận.
+ Tuy nhiên vào năm 2018 thì lại có sút giảm đáng kể từ 1.56 xuống đến 0.34 để
lý giải cho điều này thì chúng ta có thể thấy lợi nhuận sau thuế của CSM giảm từ
55.001 đến 6074 (triệu đồng). Nguyên nhân của sự sút giảm lợi nhuận sau thuế của
công ty đó là do các chi phí quá lớn để sản xuất đây có thể là do sự tác động của thị
trường cao su miền Nam trong thời kỳ 2017-2018 có khá nhiều biến động.
+ Vào năm 2019 thì tỷ suất này đã tăng về 1.23 đây là dấu hiệu tốt cho sự trở lại
sau đợt sụt giảm vào năm 2018. Nếu so sánh với năm 2017 thì công ty CSM đang duy
trì kinh doanh ổn định tuy nhiên vẫn cần có những biện pháp để duy trì khả năng phát
triển bền vững.
 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA).
Tỷ số lợi nhuận ròng Return on total assets đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi

16
Trương Thế Long - 18050757

đồng tài sản của công ty.


Qua các BCTC các năm ta thấy chỉ số ROA đều lớn hơn 0 nghĩa là trung bình mỗi
năm doanh nghiệp đều tạo ra lợi nhuận lớn chỉ có năm 2018 thì lợi nhuận sau thuế bị
tụt lại phía sau ( đã giải thích ở trên) nên chỉ số ROA thấp. Mức chênh lệch này rất lớn
so với tỷ lệ gia tăng của tài sản  ROA bình quân của công ty vào năm 2018 đều tụt
lại khá mạnh. Nhưng công ty cũng đã khôi phục lại vào năm 2019.
So với các doanh nghiệp cùng ngành CSM đã chú trọng tăng giá trị cổ phần và
giảm vay nợ tài chính nhằm duy trì cho mình một chỗ đứng vững chắc trong thị
trường cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành.
 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE).
Tỷ số này cho biết bình quân mỗi 100 đồng VCSH doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu
lợi nhuận dành cho cổ đông.
Chỉ số này qua 2 năm 2017 & 2019 đều lớn 100% tức là CSM đang kinh doanh có
lãi và ổn định. Để có thể vượt chỉ số qua các năm thì bộ phận chiến lược cần có những
giải pháp để tăng doanh thu bán hàng.
Lấy năm 2017 làm gốc và so sánh. Ta có thể dễ dàng nhìn thấy sự khác biệt giữa
năm 2018 và 2017 (4.29 và 1.09) có nghĩa là vào năm 2017 cứ một đồng VCSH thì
tạo ra 4.29% đồng lợi nhuận những đến năm 2018 thì chỉ còn 1.09% đồng. Nguyên
nhân của sự sụt giảm này là sự suy giảm mạnh của lợi nhuận sau thuế (2017: 55001
triệu đồng và năm 2018: 13.160 triệu đồng).
Ngược lại sang năm 2019 thì tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
đã có dấu hiệu phục hồi. Hầu hết các chỉ tiêu đều tăng một cách vượt trội so với năm
2018 (4.3  1.09). Điều này có thể lí giải được là do sự gia tăng về vốn chủ sở hữu
(1.196.761  1.240.944 triệu đồng).
Chứng tỏ ban giam đốc đã có chiến lược phát triển kinh doanh nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn chủ sở hữu.
3.2. Vấn đề 2 :
Năm 2020 dự báo doanh thu của công ty sẽ tăng 10%. Tài sản, chi phí và nợ ngắn
hạn tỷ lệ với doanh thu. Nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu thì không. Công ty đang duy trì
một tỷ lệ chi trả cổ tức không thay đổi giống như năm 2019. Nhu cầu tài trợ từ bên
ngoài là bao nhiêu? Theo bạn, công ty nên làm gì để có thể đảm bảo có đủ nguồn tài
trợ từ bên ngoài này? Tỷ lệ tăng trưởng nội bộ của công ty là bao nhiêu?

17
Trương Thế Long - 18050757

Bài giải:
Dựa vào báo cáo tài chính năm 2019 ta có bảng báo cáo kết quả kinh doanh và bảng
cân đối kế toán của năm 2019 như sau (Tỷ lệ chi trả cổ tức CSM năm 2019 = 5%)
(Đơn vị: 1.000.000 đồng)

Báo cáo kết quả kinh doanh - Công ty CSM

Doanh Thu 4289614


Chi phí 4224052
Thu nhập chịu thuế 65562
Thuế 13768
Thu nhập ròng 52450
Cổ tức (5%) 2622.5

Thu nhập giữ lại 49827.5

(Đơn vị: 1.000.000 đồng)


Bảng cân đối kế toán
Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu
TS ngắn hạn 2.172.178 Nợ phải trả 2.575.078
TS dài hạn 1.643.844 Vốn CSH 1.240.944
Tổng TS 3.816.022 Nợ + VCSH 3.816.022

Báo cáo kết quả kinh doanh - năm 2020.


Theo đề ra ta có:
Æ Doanh thu 2020 = Doanh thu 2019 * 110%
Æ Chi phí 2020 = Chi phí 2019 * 110%
Æ Tỷ lệ thuế = Tỷ lệ thuế 2019 = 20%
Æ Tỷ lệ chi trả cổ tức 2020 = 5%
Sau khi tính toán ta có bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2020 như sau.

(Đơn vị: 1.000.000 đồng)

Báo cáo kết quả kinh doanh - Công ty CSM

Doanh Thu 4718575.4


Chi phí 4646457.2

18
Trương Thế Long - 18050757

Thu nhập chịu thuế 72118


Thuế (20%) 14424
Thu nhập ròng 57694
Cổ tức (5%) 2884.7

Thu nhập giữ lại 54809.3

Bảng cân đối kế toán - năm 2020.


Ta có:
- Tài sản 2020 = TS 2019 * (1+10%)
- Nợ ngắn hạn 2020 = Nợ ngắn hạn 2019 * (1+10%)

Nợ phải trả2020 = Nợ ngắn hạn 2019 * (1+10%) + Nợ dài hạn 2019
- Vốn CSH 2020 = Vốn CSH 2019 + Thu nhập dữ lại 2020
(Đơn vị: 1.000.000 đồng)

Bảng cân đối kế toán

Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu


TS ngắn hạn 2,389,396 Nợ phải trả 2,790,843
TS dài hạn 1,808,228 Vốn CSH 1,295,753.3
Tổng TS 4,197,624 Nợ + VCSH 4,086,596.3

Vậy doanh nghiệp cần nguồn tài trợ bên ngoài bên ngoài:
EFN = 4.197.624 - 4,086,596.3 = 111,027.7 (triệu đồng)
— Doanh nghiệp cần làm những việc sau để đảm bảo nguồn có đủ nguồn tài trợ từ
bên ngoài là:
Đầu tiên nguồn vốn từ tài trợ bên ngoài là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy
động từ bên ngoài nhắm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Nguồn vốn này có thể bao gồm: nguồn vốn kinh doanh, liên kết, phát hành trái phiếu,
các tổ chức tín dụng,..
Vậy sau đây là 1 số biện pháp CSM nên áp dụng để duy trì nguồn tài trợ từ bên ngoài:
Æ Hoạt động liên doanh, liên kết: nguồn liên kết là những nguồn đóng góp từ các
chủ đầu tư tuân theo 1 tỷ lệ nhất định. CSM có thể liên kết vốn với các doanh
nghiệp do nhà nước quản lý điển hình là ở đây là Tập đoàn công nghiệp cao su
Việt Nam  khi liên kết được với tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam thì đây

19
Trương Thế Long - 18050757

là một lợi thế lớn cho CSM


Æ Nguồn vốn tín dụng: CSM có thể đi vay dài hạn của các ngân hàng thương mại,
công ty tài chính, công ty bảo hiểm hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác.
Æ Phát hành trái phiếu: CSM có thể ban hành trái phiếu điều này có thể giúp CSM
huy động vốn qua thị trường một cách thị trường lớn. Tuy nhiên CSM phải đảm
bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình phải có hiệu quả. Lợi nhuận phải lớn
hơn chi phí sử dụng vốn, nếu thực hiện được điều này thì CSM có điều kiện và
phát triển nhanh hơn và ngược lại nếu CSM sử dụng chi phí vốn một cách kém
hiệu quả thì nợ vay sẽ trở thành gánh nặng và doanh nghiệp phải chịu rủi ro khá
lớn.
Æ Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị
chiếm dụng
Æ Có biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời.
Æ Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho.
Æ Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
ROA * b
— Tỷ lệ tăng trưởng nội bộ của công ty CSM = 1 - (ROA * b) = 1.306%
Tỷ lệ tăng trưởng nội bộ cho biết tỷ lệ tăng trưởng tối đa có thể đạt được mà không
cần tới tài trợ bên ngoài thuộc bất kỳ loại nào. Điều này có nghĩa là nếu IGR càng cao
chứng tỏ doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận bằng chính nguồn lực tài chính của
mình tốt hơn. Trong trường hợp của CSM thì IGR = 1.306% chúng ta có thể nhận
thấy chỉ số tăng trưởng nội bộ của IGR là thấp so với các công ty cùng ngành (VRG =
5,8%)  CSM còn khá phụ thuộc vào các nguồn tài trợ bên ngoài, họ chưa có đủ tiềm
lực về tài chính tốt để có thể phát triển tài sản của mình. CSM cần có những biện pháp
để giải quyết vấn đề này hơn (tăng doanh thu bằng cách đa dạng hóa cách bán hàng,
đẩy mạnh marketing  tăng được nhiều lợi nhuận hơn  IGR tăng).
Vấn đề 3: Ước tính chi phí vốn chủ sở hữu theo phương pháp DDM và CAPM,
ước tính chi phí nợ và WACC của công ty.
— Theo phương pháp DDM
ROE∗b
ˉ Tính g: tỷ lệ tăng trưởng bền vững của CSM = = 4%.
1−( ROE∗b )
Lợi nhuận sau thuế
ˉ Ta có: ROE = ∗100 % = 4.015%.
Vốn chủ sở hữu

20
Trương Thế Long - 18050757

ˉ Tỷ lệ chi trả cổ tức của công ty CSM năm 2019 là 5%  b = (1-5%) = 95%.
ˉ Theo báo cáo tài chính năm 2019 của công ty CSM ta có tỷ lệ chi trả cổ tức của
năm 2019 = 5%, mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành là: 10.000 VNĐ.

d0 = 10.000*5% = 500 đồng

d1 = d0*(1+g) = 500*(1+4%) = 520 đồng
ˉ Giá cổ phiểu của CSM vào ngày cuối của năm 2019 (31/12/2019) = 13.700 đồng
(dữ liệu lấy từ sàn chứng khoán HOSE)  Po = 13.700

d1 520
g  4%
ˉ Re = Po 13.700 = 7.8%
— Theo mô hình CAPM.
Sau khi dùng excel ta tính toán được beta của CSM: β = 0.6558

CSM
8

f(x) = 0.66 x + 0 2

0
-8 -6 -4 -2 0 2 4 6

-2

-4

-6

-8

Re = Rf + β * (Rm - Rf)
= 3% + 0.6558* (20.94% - 3%) = 14.76%
Trong đó Rf : Lãi suất phi rủi ro trên ngân hàng nhà nước = 3%
Rm lợi suất thị trường = 20.94%
Re( gordon )  Re(Capm) 14.76%  7.8%

Re trung bình = 2 2 = 11.28%
— Chí phí sử dụng nợ vay.
KD = Lãi suất vay * (1-T) = 10%*(1-20%) = 8%

21
Trương Thế Long - 18050757

Trong đó lãi suất vay của CSM theo báo cáo của công ty năm 2019 bằng 10%.

— WACC = VE ∗K E + D
V
∗K D

Trong đó:
ˉ KE: Chi phí sử dụng vốn cổ phần
ˉ KD: Chi phí sử dụng nợ vay
ˉ E: Giá trị thị trường của Vốn cổ phần
ˉ D: Giá trị thị trường của Nợ vay
ˉ V: Tổng vốn dài hạn của doanh nghiệp (V = E + D)
ˉ Tax: Thuế suất thuế TNDN (20%)
Thay số vào ta có:
ˉ KE = Re = 11.28%
ˉ WD = D/V = Vốn vay/Tổng nguồn vốn = 67.5%
ˉ WE = E /V = VCSH/ Tổng nguồn vốn = 32.5%
 WACC = KE . WE + KD . WD = 9.066%

Vấn đề 4: Hãy sử dụng WACC được tính toán ở câu c. để xem xét dự án sau:
Công ty đang xem xét xây dựng một nhà máy mới. Công ty đã mua một mảnh đất
cách đây 6 năm, với giá 6 tỷ VNĐ và dự định sử dụng nó làm nhà xưởng, nhà kho và
bãi phân phối. Nếu mảnh đất được bán hôm nay, công ty sẽ có lãi ròng 6,4 tỷ VNĐ.
Công ty muốn xây nhà máy mới trên mảnh đất này, việc xây dựng sẽ tốn 1.42 tỷ và
khu đất cần 890 triệu để nâng cấp chuẩn bị cho xây dựng. Tài sản này khấu hao đều
trong 8 năm thực hiện dự án.
Dự án mới cần nhập khẩu 1 máy móc thiết bị giá quy đổi về VNĐ là 8 tỷ VNĐ,
thuế nhập khẩu 10%, chi phí vận chuyển, lắp đặt 200 triệu VNĐ, chi phí đào tạo vận
hành thử nghiệm sản phẩm 320 triệu VNĐ, tài sản khấu hao đều. Tài sản có số năm
đời sống kinh tế là 10 năm. Máy móc thiết bị cuối năm thực hiện dự án thanh lý được
với giá là 600 triệu đồng.
Dự án mới dự kiến sẽ mang về doanh thu 3 tỷ VNĐ mỗi năm. Vốn lưu động ròng
ban đầu là 900 triệu.
Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) của dự án là bao nhiêu? Hãy xác định thời gian hoàn
vốn, thời gian hoàn vốn chiết khấu và NPV của dự án. Công ty có nên thực hiện dự án
trên không? Vì sao?
WACC = 9.066%
22
Trương Thế Long - 18050757

 Giá trị hiện tại của tài sản cố định là:


Giá trị hiện tại của miếng đất = Lãi ròng nếu bán đất ngày hôm nay + Chi phí nâng
cấp khu đất + Chi phí xây dựng nhà máy mới
= 6.4 + 1.42 + 0.89 = 8.71 (tỷ đồng)
 Giá trị hiện tại của máy móc:
Giá trị hiện tại của máy móc = Giá trị nhập khẩu + Thuế nhập khẩu + Chi phí vận
chuyển, lắp đặt + Chi phí đào tạo vận hành thử nghiệm.
= 8 + 8*10% + 0.2 + 0.32 =9.32 (tỷ đồng)
 Capex
Năm 0: -8.71 - 9.32 = -18.03
Năm 8:
ˉ The đề ra thì giá trị tài sản sẽ khấu hao trong 8 năm dự án nên đến cuối năm 8 giá
trị tài sản sẽ bằng 0.
ˉ Giá trị thị trường của máy móc sau khi bán được là = 0.6
ˉ Giá trị sổ sách của máy móc vì máy móc chiết khấu trong 10 năm nhưng thời gian
thực hiện dự án chỉ là 8 năm nên giá trị sổ sách của máy móc là 9.32/10 *2 =
1.864 (tỷ đồng)
ˉ Do chỉ bán được 0.6  bị lỗ 1,264 (tỷ đồng)
ˉ Doanh nghiệp sẽ được bù thuế: 1.264*20% = 0.2528 (tỷ đồng)
 Dòng vào: 0.8528 (tỷ đồng)

 NWC
Năm 0: -0.9

Năm 8: 0.9
Em sẽ phân tích dòng tiền theo bảng số liệu sau:

Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8
OCF 2.8041 2.80415 2.80415 2.80415 2.80415 2.80415 2.80415 2.80415
5
CAPEX - 0.8528
18.03
 NWC -0.9 0.9

23
Trương Thế Long - 18050757

FCFF - 2.8041 2.80415 2.80415 2.80415 2.80415 2.80415 2.80415. 4.55695


18.93 5
Đơn vị: tỷ đồng

Ta có OCF = (Doanh thu - chi phí) * (1-t) + Khấu hao*t


Trong đó:
ˉ Doanh thu - chi phí = 3 (tỷ đồng)
ˉ Khấu hao = Khấu hao tài sản cố định + Khấu hao máy móc thiết bị
8.71 9.32
= 8 + 10
= 2.02075
 OCF = 3 * (1-20%) + 2.02075*20% = 2.80415.

7
1
 (1  9.066%)^ i 4.55695
 NPV = -18.93 + 2.80415* i 1 + (1  9.066%)^8 = -2.57
 NPV < 0  không chấp thuận dự án.

Ta có thể thấy tại r2 = 9.066% => NPV =-2.57 < 0


Ta có thể thấy tại r1 = 5.24% => NPV= 0.18 > 0
NPV1(r2 - r1)
IRR 
 NPV1  NPV 2
+ r1  IRR = 0.25%

24
Trương Thế Long - 18050757

Thời gian hoàn vốn của dự án.


(Tỷ lệ chiết khấu = 9.066%)
 Dòng tiền của dự án.
2.80415

Dòng tiền chiết khấu (1  9.066%)^ n

Với n là số năm.
Dòng tiền
Năm
Dòng tiền không chiết khấu Dòng tiền chiết khấu
1 2.80415 2.57106
2 2.80415 2.35734
3 2.80415 2.16139
4 2.80415 1.98173
5 2.80415 1.81700
6 2.80415 1.66596
7 2.80415 1.52748
8 4.55695 2.27593

 Dòng tiền cộng dồn.


Dòng tiền cộng dồn
Năm
Dòng tiền không chiết khấu Dòng tiền chiết khấu
1 2.80415 2.571
2 5.60830 4.928
3 8.41245 7.090
4 11.21660 9.072
5 14.02075 10.889
6 16.82490 12.554
7 19.62905 14.082
8 24.18600 16.358

Dựa vào bảng dòng tiền cộng dồn ta có:


Æ Thời gian hoàn vốn không chiết khấu = 6.75 năm.
Æ Nếu công ty duy trì tỷ lệ chiết khấu là 9.066% thì dự án không thể hoàn được vốn.
Vậy theo bài làm ta thấy NPV< 0, IRR < k, thời gian hoàn vốn nếu công ty thực hiện
chiết khấu thì không hoàn được vốn nên công ty không thực hiện dự án.

25

You might also like