Bài Thuyết Trình Tạo Động Lực Cho Người Lao Động

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

CHƯƠNG 4

TẠO ĐỘNG LỰC CHO


NGƯỜI LAO ĐỘNG
NHÓM 7
Free Powerpoint Templates
Page 1
I. ĐỘNG LỰC CỦA CÁ NHÂN
TRONG TỔ CHỨC

Free Powerpoint Templates


Page 2
1. Động lực lao động

Động lực của người lao động là


những nhân tố bên trong kích thích
con người nỗ lực làm việc trong điều
kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu
quả cao.

Free Powerpoint Templates


Page 3
Đặc điểm

 Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức


và môi trường làm việc.
 Động lực không phải là đặc điểm tính cách
cá nhân.
 Động lực sẽ dẫn tới năng suất, hiệu quả
công việc cao hơn.
 Người lao động không có động lực thì vẫn
có thể hoàn thành công việc.
Free Powerpoint Templates
Page 4
Có ba nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến động lực lao
động Templates
Free Powerpoint
Page 5
2. Tạo động lực lao động.
Là hệ thống các chính sách,
biện pháp, thủ thuật quản lý tác
động đến người lao động, nhằm
làm cho người lao động có động
lực trong công việc.

Free Powerpoint Templates


Page 6
• Các bước của quá trình tạo động lực:
Nhu cầu
không được Sự căng thẳng Các động cơ
thỏa mãn

Giảm căng Nhu cầu được Hành vi tìm


thẳng thỏa mãn kiếm

Free Powerpoint Templates


Page 7
II. CÁC HỌC THUYẾT VỀ
TẠO ĐỘNG LỰC
1. Thuyết X và thuyết Y
2. Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg
3. Học thuyết nhu cầu của Maslow
4. Học thuyết ERG
5. Học thuyết ba nhu cầu (McClelland)
6. Học thuyết kỳ vọng
7. Học thuyết công bằng của J.Staycy Adam
8. Học thuyết thiết lập mục tiêu MBO
Free Powerpoint Templates
Page 8
1. Thuyết X và thuyết Y
• Theo thuyết X: tính tiêu cực cơ bản
 Người lao động vốn dĩ không thích làm việc.
 Nhà quản lý phải đe doạ bằng hình phạt để
đạt được mục tiêu mong muốn
Cần có sự chỉ đạo chính thức bất cứ lúc nào
và ở đâu.
Công nhân đặt vấn đề an toàn lên trên hết, ít
tham vọng.

Free Powerpoint Templates


Page 9
Thuyết Y: mang tính tích cực cơ
bản.
• NLĐ xem công việc là tự nhiên, như là
sự nghỉ ngơi hay trò chơi.
• Một người đã cam kết với các mục tiêu
thường sẽ tự định hướng và tự kiểm
soát hành vi của mình.
• Một người có thể học cách chấp nhận
trách nhiệm hay tìm kiếm trách nhiệm.
• Sáng tạo là phẩm chất có ở mọi người.
Free Powerpoint Templates
Page 10
2. Học thuyết hai yếu tố của
Herzberg
• Nghiên cứu hai yếu tố:
_ Yếu tố bên trong = thỏa mãn đối với công
việc
_ Yếu tố bên ngoài = bất mãn đối với công
việc
 Theo Herzberg, đối diện với sự thoả mãn
không phải là bất mãn.

Free Powerpoint Templates


Page 11
 Loại bỏ sự bất mãn trong công
việc chưa chắc đem lại động lực làm
việc cho người lao động.
 Nên tạo động lực = hướng vào các
nhu cầu bên trong người lao động.

Free Powerpoint Templates


Page 12
Một số hạn chế của học thuyết
Herzberg
• Hạn chế về phương pháp luận.
• Độ tin cậy chưa thuyết phục.
• Không thể có một thước đo tổng thể
để đo độ thoả mãn.
• Đưa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa
sự thoả mãn và năng suất, nhưng chỉ
xem xét đến sự thoả mãn công việc mà
chưa xem xét đến năng suất.
Free Powerpoint Templates
Page 13
3. Học thuyết nhu cầu của
Maslow
• Là học thuyết nền tảng trong nghệ
thuật QTNL
• Mang tính logic, tính dễ dàng, do đó
có thể dùng trực giác để hiểu.
• Được nhiều nhà quản lý sử dụng làm
công cụ hướng dẫn tạo động lực cho
người lao động.
Free Powerpoint Templates
www.themegallery.com Page 14
Hệ thống nhu cầu của Maslow

Free Powerpoint Templates


Page 15
Sự thoả mãn Cấp bậc Sự thoả mãn
ngoài CV nhu cầu trong CV
Sự nỗ lực tiến bộ, phát Tự hoàn Cơ hội được đào tạo, sự
triển khả năng, luôn thiện phát triển, trưởng thành
phấn đấu và tự chủ

Tự trọng, tự chủ, địa vị Được Sự thừa nhận,


được tôn trọng và chú ý tôn trọng địa vị, trách nhiệm
và quyền hạn

Tình cảm, tình thương Nhóm làm việc, đồng


gia đình, bạn bè Quan hệ xã hội nghiệp, khách hàng,
giám sát

An ninh và sự bảo vệ về An toàn làm việc, đảm bảo


thể chất và tinh thần Sự an toàn công việc, phúc lợi

Ăn, uống, đi lại và các nhu Môi trường làm việc,


cầu thể xác khác Sinh lý lương, thưởng
Free Powerpoint Templates
Page 16
4. Học thuyết ERG

TỒN TẠI

GIAO TiẾP THUYẾT


ERG
PHÁT TRIỂN

Free Powerpoint Templates


Page 17
So sánh nhu cầu của Maslow và lý
thuyết ERG của Alderfer
Bậc thang nhu Lý thuyết ERG
cầu của Maslow của Alderfer

Free Powerpoint Templates


Page 18
Thuyết ERG cho rằng

Tại cùng một thời điểm có thể có


nhiều nhu cầu ảnh hưởng đến sự động
viên
Khi một nhu cầu cao hơn không thể
được thỏa mãn (frustration) thì một
nhu cầu ở bậc thấp hơn sẵn sàng để
phục hồi (regression).
Free Powerpoint Templates
Page 19
Khác nhau:

Maslow ERG
Con người vẫn ở Khi không thể thỏa
mức nhu cầu mong mãn nhu cầu cao
muốn và tìm mọi hơn, chúng ta sẽ
cách để thỏa mãn quay về nhu cầu
nhu cầu này. thấp hơn.
Free Powerpoint Templates
Page 20
5. Học thuyết ba nhu cầu
(McClelland)

Free Powerpoint Templates


Page 21
• Cá nhân có nhu cầu thành tích cao thích những
CV có trách nhiệm cá nhân, sự phản hồi và mức
độ rủi ro vừa phải.
• Người có nhu cầu thành tích cao không tất yếu
sẽ là một nhà quản lý tốt.
• Nhu cầu hòa nhập và quyền lực có xu hướng liên
quan mật thiết đến sự thành công trong quản lý.
• Các nhân viên được đào tạo thành công để thúc
đẩy nhu cầu thành tích của họ.
Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/30ZMTVw
Free Powerpoint Templates
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Page 22
6. Học thuyết kỳ vọng
(Victor Vroom)

Học thuyết này cho rằng cường


độ của xu hướng hành động theo một
cách nào đó phụ thuộc vào độ kỳ
vọng, rằng hành động đó sẽ đem đến
một kết quả nhất định và tính hấp
dẫn của kết quả đó đối với cá nhân
Tải bản FULL (41 trang): https://bit.ly/30ZMTVw
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Free Powerpoint Templates
Page 23
Lý thuyết kỳ vọng gồm 3 biến số

 Tính hấp dẫn: Tầm quan trọng mà cá nhân đặt


vào kết quả hay phần thưởng tiềm tàng có thể đạt
được.
 Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng: Cá
nhân tin rằng thực hiện công việc ở mức độ cụ thể
nào đó sẽ thu được kết quả mong muốn.
 Mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả: Khả năng
một cá nhân nhận thức được rằng nỗ lực nhất định
sẽ mang lại kết quả. 3186979
Free Powerpoint Templates
Page 24

You might also like