Kinh Doanh Quốc Tế Hiện Đại - Phần 2 - 1278021

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 261

r

\
Qm TIÊU ĐIỂM QUẢN TRỊ

Sự phát triển (và sụp đổ) của công ty NOKIA, Phần Lan công ty điện thoại độc quyền nhà nước. Thay vào đó, các
dịch vụ điện thoại quốc gia được cung cấp bởi khoảng 50
Thị trường điện thoại không dây là m ột trong những câu công ty điện thoại tư nhân địa phương. Ban quản trị được
chuyện tăng trường mạnh mẽ trong suốt 20 năm qua. Bắt bầu lên của các công ty xác định giá cả dịch vụ thông
đầu từ một xuất phát điểm thấp, doanh thu toàn cầu của qua trưng cầu ý kiến cư dân (nghĩa là giá m ặc nhiên sẽ
điện thoại không dây đã vươn lên đạt con số khoảng 1,6 thấp). Các công ty hoạt động độc lập này và các nhà cung
tỷ chiếc vào năm 2010. Vào cuối năm 2010, số tài khoản cấp dịch vụ điện thoại nhạy cảm với chi phí đã tránh cho
đăng ký sử dụng mạng không dây toàn thế giới là 4,5 tỷ, Nokia việc phải bằng mọi giá giành lấy bất cứ ân huệ nào
tăng từ con số ít hơn 10 triệu vào năm 1990. Nokia là trong thị trường nội địa. Với tính thực dụng đặc thù ở Phần
một trong những “người chơi” có ưu thế vượt trội trên thị Lan, người tiêu dùng chì muốn mua hàng từ nhà cung cấp
trường thế giới về điện thoại di động với thị phần 28,9% có giá thấp nhất, bất kể đó là Nokia, Ericsson, Motorola,
vào năm 2010. Quê hương của Nokia là Phần Lan, không hay m ột số công ty khác. Tinh trạng này hoàn toàn khác
phải là một quốc gia mà người ta thường nghĩ đến khi nói với những gì xảy ra phổ biến ở đa số quốc gia phát triển
về các công ty công nghệ tiên tiến hàng đầu. Vào những khác cho đến cuối những năm 1980 và đầu những năm
năm 1980, Nokia là m ột tập đoàn hoạt động m anh mún 1990. ở các quốc gia này, các công ty độc quyền nội địa
ở Phần Lan tập trung vào sản xuất vỏ xe, giấy, hàng tiêu thường mua các thiết bị từ một nhà cung ứng thống trị ờ
dùng điện tử và thiết bị viễn thông. Vào cuối những năm địa phương hoặc tự sản xuất. Nokia đối phó với áp lực
2000, công ty tự chuyển đổi thành hãng chuyên sản xuất cạnh tranh bằng cách làm mọi thứ có thể để giảm chi phí
thiết bị viễn thông vươn ra toàn cầu. Làm sao một tập đoàn sản xuất, trong khi vẫn giữ đư ợc lợi thế cạnh tranh về công
manh mún trước đây lại nổi lên nắm vị trí dẫn đầu thế giới nghệ không dây. Điều này đã làm cho Nokia trờ thành một
trong lĩnh vự c thiết bị viễn thông không dây? Đa số câu trả công ty dẫn đầu trong công nghệ không dây kỹ thuật số.
lời nằm ờ lịch sử, địa lý và nền kinh tế chinh trị của Phần
Tuy nhiên, hiện nay Nokia đã gặp một số vấn đề trong
Lan và các quốc gia láng giềng Bắc Âu.
lĩnh vự c này. Vài năm qua, Nokia đã m ất vị trí dẫn đầu
Vào năm 1981, các quốc gia Bắc Âu hợp tác xây dựng trong thị trường sinh lợi này vào tay các sản phẩm điện
m ột hệ thống điện thoại không dây quốc tế đầu tiên trên thoại thông minh như iPhone của Apple và điện thoại sử
thế giới. Họ có lý khi đi tiên phong vì chi phí cho việc lắp dụng hệ điều hành Android của Google. Hiện nay, thị phần
đặt một mạng dịch vụ điện thoại không dây truyền thống của Nokia bị co lại và lợi nhuận cũng giảm sút. Từ rất lâu
rất cao ở các quốc gia thưa thớt dân cư và lạnh lẽo đến Nokia gắn chặt vào ý tưởng các thiết bị cầm tay chỉ dành
mức khó sinh sống này. Có nhiều điểm chung khiến cho cho những người gọi điện thoại và không chú ý rằng các
việc xây dựng một hệ thống thông tin liên lạc chung của ứng dụng chạy trên W eb đã đang định hướng nhu cầu cho
họ có ý nghĩa hơn. Người dân lál xe trong mùa đông Bắc các sản phẩm như iPhone. Tại sao một công ty một thời
cự c và cư dân ở cự c Bắc xa xôi cần có điện thoại để cầu dẫn đầu thị trường lại phạm phải sai lầm như vậy? Nokia
cứu khi gặp vấn đề gi đó. Kết quả là Thụy Điển, Na-Uy và quá cách biệt với các công ty hoạt động dựa vào W eb và
Phần Lan là các quốc gia đầu tiên xem xét vấn đề thông các công ty điện tử tiêu dùng khác, ngược lạl Apple, có
tin liên lạc không dây một cách nghiêm túc. Vì dụ, họ thấy trụ sờ tại Silicon Valley, Caliíornia, đư ợc vây quanh bởi
rằng phải m ất đến 800$/thuê bao để cung cấp dịch vụ điện nhiều công ty trên. Điều đó có nghĩa là không giống như
thoại truyền thống đến các vùng xa xôi hẻo lánh, trong khi Apple (và Google, với hệ điều hành Android đang được
chỉ với 500$/người dân ở đó đã có thể thực hiện kết nối chạy trên nhiều điện thoại thông minh), Nokia không được
bằng điện thoại không dây. Vì vậy, đến năm 1994, 12% tham gia vào việc trao đổi các sáng kiến luân chuyển hàng
dân cư sống tại vùng Scandinavia có điện thoại không dây, ngày quanh Silicon Valley. Vị trí, ban đầu là m ột lợi thế của
so với dưới 6% tại Mỹ, thị trường phát triển đứng thứ 2 thế Nokia, đã trở thành m ột yếu tố bất lợi.
giới. Thị trường này vãn tiếp tục dẫn đầu trong thập kỷ sau
đó. Đến năm 2008, 90% dân số Phần Lan đã sở hữu điện Nguồn: “Lessons from the Frozen North," Economist, October 8, 1994,
thoại di động, so với 70% ờ Mỹ. pp. 76-77; “A Pinnish Fable,' Economist, October 14, 2000; D. 0'Shea
and K. Pitchard, “The First 3 Billion Is Always the Hardest," VVireless
Nokia, một công ty cung cấp thiết bị viễn thông lâu đời,
Revievv 22 (September 2005), pp. 25-31; p. Taylor, "Big Names
đâ có m ột vị thế tốt để tận dụng lợi thế phát triển này ngay
Dominate in Mobile Phones,” Pinancial Times, September 29, 2006, p.
từ đầu, những lực lượng khác cũng giúp Nokia phát triển 26; Nokia website a twww.nokia.com; and M. Lynn, “The Pallen King of
lợi thế cạnh tranh của nó. Không như hầu hết các quốc Pinland," Bloomberg Businessweek, September 20, 2010.
gia phát triển khác, Phần Lan chưa bao giờ tồn tại một

V____________________ __
MỤC TIÊU HỌC TẠP 4
ngành nhất định là một hàm số chịu tác động tổng hỢp của các biến só sau; tính Q -j những luận điểm
sẵn có của các yếu tố sản xuất, các điểu kiện v ề cẩu nội địa, các ngành công nghiệp cho rằng chính phủ có thể giữ
i : a _ i , a-.
liên kết và phụ trỢ, và cạnh tranh „nội
a; „ J
địa. Theo aông, ;a„
sựuhiện diện của tất cả bốn vai trò tiên phong trong việc
thúc đẩy có thể cạnh tranh
thuộc tính là cần thiết để hình thành lên mô hình kim cương nhằm thúc đẩy năng quốc gia trong một số ngành
công nghiệp

Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 257


lực cạnh tranh (mặc dù vẫn tổn tại những ngoại lệ) và ông cũng khẳng định rằng
chính phủ có thể can thiệp một cách tích cực hoặc tiêu cực vào từng thuộc tính
trong số bốn thuộc tính thành phần của mô hình kim cương. Tính sản có của các
yếu tố sản xuất có thể chịu tác động bởi các khoản trỢ cấp, các chính sách đối với
thị trường vốn, các chính sách đối với giáo dụ c... Chính phủ có thể xác lập nhu cầu
nội địa thông qua các tiêu chuẩn của sản phẩm nội địa hoặc các quy định bắt buộc
hoặc ảnh hưởng đến nhu cẩu của người mua. Chính sách của chính phủ có thể tác
động tới các ngành liên kết và phụ trỢ thông qua các quy định và tác động đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các công cụ như các quy định trên
thị trường vốn, chính sách thuế, và luật chống độc quyển.
Nếu Porter đúng thì chúng ta hy vọng rằng mô hình của ông sẽ dự đoán được
mô hình thương mại quốc tế, mà chúng ta quan sát trong thế giới thực. Các nước
nên xuất khẩu những sản phẩm của những ngành, mà tại đó cả bốn thành phần của
mô hình kim cương có điểu kiện thuận lợi, và nhập khấu trong những lĩnh vực, mà
tại đó các thành phần trên không có điểu kiện thuận lợi. Liệu điểu này có đúng hay
không? Đơn giản là chúng ta vẫn chưa biết được. Học thuyết của Porter vẫn cần
được kiểm chứng bằng nhiều nghiên cứu thực nghiệm cụ thể hơn. Nội dung phân
tích của học thuyết này chủ yếu dựa trên những tổng kết thực tiễn, nhưng điểu này
cũng hoàn toàn có thể phát biểu cho các học thuyết thương mại mới, học thuyết vể
lợi thế so sánh, và học thuyết Heckscher - Ohlin. Có lẽ chính xác nhất là từng học
thuyết này đã bổ sung qua lại lẫn nhau, và chúng đã giải thích đưỢc điểu gì về mô
hình của thương mại quốc tế.

jI
• ÕN TẠP NHANH
1. The học thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của Porter, các yếu tố nào giải
thích cho lý do các quốc gia khác nhau đạt đưỢc thành công quốc tế trong
những ngành nhất định.
2. Ý nghĩa của học thuyết Porter đối với chính sách của chính phủ là gì?

Tiêu điểm ý nghĩa quản trị


Tại sao tất cả vấn để này lại xảy ra với kinh doanh? Có ít nhất ba tác động chính đối
với thương mại quốc tế đã đưỢc thảo luận trong chương này: tác động của địa điểm
sản xuất, tác động của người tiên phong, và tác động của chính sách.

MỤC TIÊU HỌC TẬP 5 Địa điểm


Hiểu tầm quan trọng cùa minh Hầu hết những học thuyết cơ bản mà chúng ta đã tìm hiểu đểu có quan điểm cho
chứng của các hoc thuyết , , V . I I , , . 1 - 1 I V , . ^41 4
thương mại quốc tế trong thực rằng các quốc gia khác nhau có những lợi thế nhát định trong các hoạt động sản
tiễn kinh doanh xuất khác nhau. Do đ ó theo học thuyết v ể thương mại quốc tế, xét ở khía cạiứi

258 Phán 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cắu


lợi nhuận, thì một doanh nghiệp nên phân bố các hoạt động sản xuất của họ tới
những quốc gia khác nhau, nơi mà hoạt động sản xuất có thể được thực hiện một
cách hiệu quả nhất. Nếu công việc thiết kế có thể được thực hiện hiệu quả nhất tại
Pháp, thì đó chính là nơi nên đặt các cơ sở thiết kế. Nếu hoạt động sản xuất của các
bộ phận cơ bản có thế đưỢc sản xuất hiệu quả nhất ở Singapore, thì đây chính là
nơi mà chúng nên đưỢc sản xuất; và nếu công đoạn lắp ráp cuối cùng có thể thực
hiện hiệu quả nhất tại Trung Quốc, thì công đoạn đó nên được thực hiện tại đầy.
Kết quả là hình thành một mạng lưới toàn cầu của hoạt động sản xuất, với các hoạt
động khác nhau được thực hiện tại các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới tùy
thuộc vào lợi thế so sánh, tính sẵn có của các yếu tố sản xuất, và các yếu tó tương
tự. Nếu doanh nghiệp không làm như vậy, họ có thể sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh
tương đối so với doanh nghiệp khác.
Hãy xem xét hoạt động sản xuất một chiếc máy tính xách tay, gổm một quy
trình sản xuất với 4 công đoạn chính: (1) nghiên cứu và phát triển cơ bản về kiểu
dáng sản phẩm, ( 2 ) sản xuất các bộ phận điện tử tiêu chuẩn (ví dụ như thẻ nhớ),
( 3 ) sản xuất các bộ phận cao cấp (như màn hình hiển thị và bộ vi xử lý), và ( 4 ) lắp
ráp cuối cùng. Nghiên cứu và phát triển cơ bản đòi hỏi một nhóm những kỹ sư có
chuyên môn và công nhân đã qua đào tạo với nển tảng kiến thức tốt vể vi điện tử.
Hai quốc gia có lợi thế so sánh trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển vi điện tử
học cơ bản và thiết kế là Nhật Bản và Mỹ, bởi vậy mà phẩn lớn những nhà sản xuất
máy tính xách tay đều đặt các cơ sở nghiên cứu và phát triển tại một, hoặc cả hai
quốc gia này. (Apple, IBM, Motorola, Texas Instruments, Toshiba, và Sony đều có
các cơ sở nghiên CIỈU và phát triển chính tại cả Nhật Bản và Mỹ).
Sản xuất các linh kiện điện tử tiêu chuẩn là hoạt động cần nhiểu vốn và đòi
hỏi nhân công bán lành nghé với áp lực vể chi phí rất lớn. Ngày nay, các địa điểm
tốt nhất cho các hoạt động này là tại các quốc gia như Đài Loan, Malaysia và Hàn
Quốc. Các quốc gia này có đội ngũ lao động khá lành nghề và chi phí hỢp lý. Vì
vậy, nhiều nhà sản xuất máy tính xách tay có các linh kiện tiêu chuẩn, như thẻ nhớ
đưỢc sản xuất tại các quốc gia trên.
Hoạt động sản xuất các linh kiện điện tử cao cấp, như là bộ vi xử lý, là quá trình
cần nhiểu vốn và đòi hỏi lao động lành nghể. Bởi vì áp lực về chi phí không quá lớn
trong giai đoạn này, nên các linh kiện có thể và đưỢc sản xuất ở các nước có chi phí
nhân công và trình độ tay nghê' cao (ví dụ như Nhật, và Mỹ).
Cuối cùng, hoạt động lắp ráp cán khá nhiều nhân công, nhưng chỉ đòi hỏi
trình độ thấp với áp lực chi phí cao. Vì vậy, khâu lắp ráp cuối cùng có thể thực hiện
tại một quốc gia như là Mexico, nơi dổi dào về lao động giá rẻ và trình độ thấp. Một
máy tính xách tay được sản xuất bởi một công ty sản xuất Mỹ có thế được thiết kế
ở Caliíornia, có các linh kiện tiêu chuẩn sản xuất tại Đài loan và Singapore, các linh
kiện cao cấp sản xuất tại Nhật và Mỹ, lắp ráp cuối cùng tại Mexico và được bán ở
Mỹ, Nhật hay một nơi nào đó trên thế giới. Bằng cách phần bố hoạt động sản xuất
đến các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới, nhà sản xuất Mỹ tận dụng được lợi
thế khác nhau của các quốc gia, được xác định bởi nhiếu học thuyết khác nhau vế
thương mại quốc tế.

Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 2 5 9


Lợi thế của người tiên phong

Theo học thuyết thương mại mới, các công ty xác lập được lợi thế của người tiên
phong trong sản xuất một loại sản phẩm cụ thể, thì dẩn dần có thể có lợi thế thương
mại về sản phẩm đó trên phạm vi toàn cầu. Điểu đó đặc biệt đúng trong các ngành
công nghiệp, mà thị trường thế giới chỉ có thể hỗ trỢ đem lại lợi nhuận cho một số
ít doaiủi nghiệp, như thị trường hàng không. Nhưng việc thâm nhập sớm dường
như cũng quan trọng đối với các ngành ít tập trung hơn, như thị trường sản xuất
tua-bin gió (xem Tiêu điểm Quản trị vể Nokia). Đối với các công ty riêng lẻ, thông
điệp rõ ràng là cần phải chi các khoản đầu tư tài chính lớn cho nỗ lực giành lấy lợi
thế của người tiên phong, ngay cả chịu thua lỗ trong nhiều năm trước khi hoạt
động kinh doanh mới có lãi. Ý tưởng là phải giành được nhu cầu thị trường sẵn có,
giành đưỢc lợi thế vê' chi phí theo quy mô, xây dựng một thương hiệu bển vững đi
trước các đối thủ gia nhập sau, và cuối cùng xây dựng một lợi thế cạnh tranh bển
vững và dài hạn.^®

Chính sách của nhà nước


Các học thuyết về thương mại quốc tế cũng có ý nghĩa quan trọng đối với các
doanh nghiệp quốc tế, vì các công ty là những diễn viên chính trong màn kịch
thương mại quốc tế. Các công ty kinh doanh sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu đến
các quốc gia và nhập khẩu các sản phẩm từ các quốc gia khác. Vì vai trò trụ cột
của mình trong thương mại quốc tế, doanh nghiệp có thế tác động mạnh mẽ đến
các chính sách thương mại của chính phủ, bằng các vận động hành lang nhằm đầy
mạnh thương mại tự do hay hạn chế thương mại. Các học thuyết thương mại quốc
tế cho rằng thúc đẩy thương mại tự do nói chung tạo ra các lợi ích tốt nhất cho một
nước, dù cho điểu đó có thể không phải luôn đem lại lợi ích cho một doanh nghiệp
riêng lẻ. Nhiều doanh nghiệp nhìn nhận điều này và vận động hành lang cho thị
trường mở cửa.
Ví dụ, khi chính phủ Mỹ công bố dự định đánh thuê đối với màn hình tinh thể
lỏng (LCD) nhập khẩu từ N hật vào những năm 1990, IBM và Apple Computer
đã phản đối kịch liệt. Cả hai công ty này chỉ ra rằng ( l) Nhật là nguồn cung cấp
màn hình LCD giá rẻ, ( 2 ) họ sử dụng các màn hình này cho các máy tính xách tay
do họ sản xuất, ( 3 ) mức thuế để nghị làm tăng chi phí về màn hình LCD, tăng giá
thành máy tính xách tay do IBM và Apple sản xuất, vi vậy làm cho sản phẩm của
họ kém cạnh tranh trên thị trường thế giới. Nói cách khác, thuế nhằm mục đích
bảo hộ các công ty Mỹ, là thất sách. Để đáp lại các áp lực này, chính phủ Mỹ đã từ
bỏ ý định này.
Tuy nhiên khác với IBM và Apple, các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng
vận động hành lang cho thương mại tự do. Ví dụ như, ở Mỹ các hạn chế về nhập
khẩu thép là kết quả trực tiếp từ các áp lực của các doanh nghiệp Mỹ lên chính
quyển. Trong vài trường hỢp, nhà nước đáp ứng áp lực bầng cách buộc các công
ty nước ngoài phải đổng ý với các biện pháp hạn chế “tự nguyện” đối với hàng hóa
nhập khấu từ họ, bằng cách ngấm ngẫm đe dọa sẽ thực hiện các biện pháp hạn chế
thương mại chính thức toàn diện hơn để buộc các doanh nghiệp nước ngoài phải

260 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cáu


chấp nhận các thỏa thuận đó (trong lịch sử, điều đã từng xảy ra trong ngành công
nghiệp xe hơi). Trong một số trường hỢp khác, nhà nước sử dụng cái gọi là hành
động “chống bán phá giá” để biện hộ cho việc đánh thuế lên hàng hóa nhập khẩu
từ các quốc gia khác (các cơ chế này sẽ đưỢc thảo luận chi tiết trong chương kế
tiếp.)
Theo quan điếm của học thuyết thương mại quốc tế, các thỏa thuận như vậy
là thất sách. Ví dụ như biện pháp hạn chế tự nguyện trong nhập khẩu máy công
cụ được thỏa thuận vào năm 1985. Do hạn chế cạnh tranh nhập khẩu từ các nhà
phân phối nước ngoài sản xuất hiệu quả hơn, giá cả của máy công cụ ở Mỹ đã cao
hơn mức phổ biến khi có thương mại tự do. Vì máy công cụ đưỢc sử dụng cho toàn
ngành công nghiệp chế tạo, kết quả nói chung là làm tăng giá thành của ngành chế
tạo và tạo ra một thiệt hại tương ứng cho hiệu quả cạnh tranh của thị trường thế
giới. Được bảo hộ khỏi cạnh tranh quốc tế bâng các biện pháp hạn chê nhập khẩu,
ngành sản xuất máy công cụ của Mỹ không có động lực để cải thiện hiệu quả sản
xuất của nó. Vì vậy, họ đê’ mát nhiều thị trường xuất khẩu vào tay các đối thủ cạnh
tranh nước ngoài có hiệu quả sản xuất cao hơn. Vi hành động sai lẩm này, ngành
công nghiệp máy công cụ của Mỹ co lại trong suốt thời kỳ thỏa thuận này có hiệu
lực. Đối với bất cứ người nào đã nghiên cứu học thuyết thương mại mới, điểu này
không có gì đáng ngạc nhiên. Một kịch bản tương tự đã từng xảy ra trong ngành
công nghiệp thép của Mỹ, khi các rào cản thuế quan được chính phủ Mỹ dựng nên
vào năm 2001, đã làm tăng giá thép đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiếu thép,
như là các công ty xe hơi, các công ty sản xuất dụng cụ, làm cho sản phẩm của họ
trở nên kém cạnh tranh hơn.
Cuối cùng, học thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của Porter cũng có ý
nghĩa đối với các chính sách. Học thuyết của ông cho rằng sẽ cực kỳ có lợi cho kinh
doanh, khi doanh nghiệp dẫu tư để nâng cáp các yếu tố sản xuất cao cấp, ví dụ như
đẩu tư để có chê độ đào tạo tốt hơn cho nhân viên và tăng cường hoạt động nghiên
cứu và phát triển. Cũng sẽ cực kỳ có lợi cho kinh doanh khi vận động hành lang đê’
chính phủ áp dụng các chính sách ảnh hưởng có lợi cho mỏi yếu tố của mô hình
kim cương quốc gia. Vi vậy, theo Porter, các doanh nghiệp nên thúc giục chính phủ
tăng cường đẩu tư cho các lĩnh vực giáo dục, cơ sở hạ tầng, và nghiên cứu cơ bản (vì
tất cả các yếu tố này củng cố thêm các yếu tố sản xuất cao cấp).

• ÔN TẬP NHANH
1. Ý nghĩa của các học thuyết về thương mại quốc tế, ví dụ như học thuyết vế lợi
thế so sánh, đối với địa điểm sản xuất, nơi các hoạt động tạo ra giá trị khác nhau
được thực hiện bởi doanh nghiệp quốc tế.
2. Học thuyết thương mại mới cho biết điều gì về lợi thế của người tiên phong đối
với các công ty kinh doanh?
3. Hiểu biết vể các học thuyết thương mại quốc tế có thê’ có tác động như thế nào
đến các chính sách công, mà các doanh nghiệp quốc tế cố gắng thúc đẩy chính
phủ áp dụng?

Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 261


Chương 6 đã nghiên cứu rất nhiểu học thuyết quan trọng đến suất sinh lợi tăng dần khi chuyên
nhằm giải thích tại sao một quốc gia lại có lợi môn hóa và lợi thế của người tiên phong; và học
khi tham gia vào thương mại quốc tế, đổng thời thuyết của Porter cho rằng tất cả những yếu tố sản
cũng giải thích về mô hình thương mại quốc tế, xuất trên đểu đóng vai trò quan trọng nhát định
mà chúng ta quan sát đưỢc trong nền kinh tê toàn trong việc tác động đến bốn thành phần tạo nên
cẩu. Chúng ta đã nghiên cứu các học thuyết của mô hình kim cương. Chương 6 đã để cập đến các
Smith, Ricardo, và Heckscher-Ohlin. Tất cả đều điểm chính sau:
ủng hộ mạnh mẽ cho thương mại tự do. Ngược 1. Những người theo chủ nghĩa trọng thương
lại, học thuyết vê' chủ nghĩa trọng thương và ở một lập luận rằng một quốc gia tốt nhất nên giữ
mức độ hạn hẹp nào đó học thuyết thương mại cán cân thương mại thặng dư. Họ coi thương
mới có thê’ đưỢc hiểu là ủng hộ sự can thiệp của mại giống như một trò chơi có tổng lợi ích
chính phủ nhằm thúc đầy xuất khẩu thông qua trỢ không đổi, trong đó lợi ích thu đưỢc của
cấp và để giới hạn nhập khẩu thông qua thuế quan quốc gia này gáy tổn thất cho quốc gia khác.
và hạn ngạch.
2. Học thuyết vể lợi thế tuyệt đối cho rằng các
Như mục đích thứ hai của chương này, quốc gia khác nhau vẽ hiệu quả sản xuất hàng
chúng ta thấy rằng các học thuyết khác nhau đưa hóa. Học thuyết này cũng cho rằng một quốc
ra những giải thích bổ sung rộng rãi cho nhau, gia nên chuyên môn hóa sản xuất trong các
khi giải thích mô hình thương mại quốc tế, ngoại lĩnh vực mà quốc gia có lợi thế tuyệt đối và
trừ chủ nghĩa trọng thương không đề cập gì đến nhập khẩu những hàng hóa mà các quốc gia
vấn đế này. Không có một học thuyết nào có thể khác có lợi thế tuyệt đối.
giải thích thấu đáo mô hình hiện nay của thương
3. Học thuyết về lợi thế so sánh cho rằng sẽ có
mại quốc tế, tuy nhiên các học thuyết về lợi thế
lợi cho một quốc gia khi chuyên môn hóa
so sánh, học thuyết Heckscher - Ohlin, học
trong sản xuất những loại hàng hóa mà họ có
thuyết vể vòng đời sản phẩm, học thuyết thương
thê’tạo ra một cách hiệu quả nhất, và mua các
mại mới và học thuyết của Porter về lợi thế cạnh
loại hàng hóa mà họ sản xuất tương đối kém
tranh quốc gia đã chỉ ra đưỢc những yếu tố sản
hiệu quả hơn quốc gia khác - điểu đó vẫn có
xuất quan trọng. Lợi thế so sánh cho rằng những
ý nghĩa, ngay cả khi họ mua từ những quốc
khác biệt vế năng suất là quan trọng; học thuyết
gia khác loại hàng hóa mà họ có thể sản xuất
Heckscher - Ohlin chú trọng đến vể các vấn đề
hiệu quả hơn tại chính quốc gia mình.
xoay quanh tính sẵn có của các yếu tố sản xuất;
học thuyết vòng đời sản phẩm cho rằng nơi mà 4. Học thuyết về lợi thế so sánh cho rằng
một sản phẩm mới đưỢc phát triển là quan trọng; thương mại tự do không giới hạn sẽ giúp
học thuyết thương mại mới lại nhấn mạnh đến tầm tăng tổng sản lượng hàng hóa thế giới; nghĩa

262 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu


là thương mại là m ột trò chơi có tổng lợi ích 9. Học thuyết thương mại mới cho rằng tại
tăng lên. những ngành, mà thị trường toàn cầu chỉ
5. Học thuyết về lợi thế so sánh cũng cho rằng có thể đem lại lợi nhuận cho một vài doanh
mở cửa quốc gia đối với thương mại tự do sẽ nghiệp có lợi ích kinh tê lớn theo quy mô, thì
kích thích tăng trưởng kinh tế và giúp tạo ra các quốc gia có thể chiếm đưỢc liu thế trong
đưỢc những lợi ích động từ thương mại. Bằng xuất khấu một số loại hàng hóa nhát định,
chứng thực nghiệm dường như cũng phù hỢp đơn giản bởi vì họ là doanh nghiệp đi tiên
với nhận định này. phong trong ngành công nghiệp đó.

6. Học thuyết của Heckscher - Ohlin cho rằng 10. Một vài học giả của thuyết thương mại mới
mô hình thương mại quốc tế được xác định đã ủng hộ ý tưởng vế chính sách thương mại
bởi những khác biệt quốc gia về tính sẵn có chiến lược. Họ cho rằng chính phủ, thông
của các yếu tố sản xuất. Học thuyết này dự qua sử dụng trỢ cáp khôn ngoan, có thể giúp
đoán rằng các quốc gia sẽ xuất khẩu những tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa
hàng hóa sử dụng nhiểu yêu tố sản xuất dổi trở thành những người đi tiên phong trong
dào của địa phương và nhập khẩu những các ngành công nghiệp mới nổi.
hàng hóa sử dụng nhiều yếu tố sản xuất khan 11. Học thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của
hiếm tại các quốc gia đó. Porter cho rằng mô hình thương mại bị ảnh
7. Học thuyết về vòng đời sản phẩm cho rằng hưởng bởi 4 thuộc tính: (a) tính sẵn có của
các mô hình thương mại bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sản xuất, (b) điều kiện về nhu cầu
nơi mà các sản phẩm mới đưỢc phát kiến. nội địa, (c) các ngành công nghiệp phụ trỢ và
Trong nén kinh tế toàn cẩu đang ngày càng liên kết, và (d) chiến lược, cơ cấu và khả năng
hội nhập thì học thuyết về vòng đời sản phẩm cạnh tranh của doanh nghiệp.
dường như tỏ ra kém thuyết phục hơn so với 12. Các học thuyết về thương mại quốc tế có ý
trước kia. nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp
8. Học thuyết thương mại mới kết luận rằng kinh doanh riêng lẻ, bởi lẽ chúng có thể giúp
thương mại cho phép một quốc gia chuyên các doanh nghiệp quyết định vị trí phần bố
môn hóa trong sản xuất các loại hàng hóa các hoạt động sản xuất đa dạng của mình.
nhất định, đạt đưỢc lợi thế theo quy mô và 13. Các doanh nghiệp tham gia vào thương mại
giảm thiểu chi phí sản xuất. Đồng thời, quốc quốc tế có thể tạo ra những ảnh hưởng lớn
gia đó mua hàng hóa, mà họ không sản xuất, đến chính sách của chính phủ vể thương
từ các quốc gia khác. Thông qua cơ chế này, mại. Bằng cách vận động hành lang chính
cơ cấu hàng hóa dành cho người tiêu dùng sẽ phủ, các doanh nghiệp kinh doanh có thể
đa dạng hơn, trong khi chi phí bình quân của thúc đẩy thương mại tự do hay hạn chế
hàng hóa lại giảm xuống. thương mại.

Tư duy phản biện và câu hỏi thảo luận

1. Chủ nghĩa trọng thương là một học thuyết luận ý kiến trên.
thất bại và không thể áp dụng được với thế giới 3. Các hiệp hội tại các quốc gia phát triển thường
hiện đại ngày nay. Thảo luận ý kiến trên. phản đối nhập khẩu từ các quốc gia có mức
2. Liệu thương mại tự do có công bằng? Thảo thu nhập thấp và tán thành các rào cản thương

Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 263


mại nhằm bảo vệ công ăn việc làm khỏi những độ cao và được trả lương cao không?
gì mà họ thường mô tả như là cạnh tranh nhập c. Có sự khác biệt giữa tình trạng di chuyển các
khẩu “không công bằng”. Liệu cạnh tranh như công việc trí óc lương cao, ví dụ như lập trình
vậy có thật sự là “không công bằng”? Theo bạn máy tính và kế toán, sang các quốc gia đang
thì lập luận này là vì lợi ích của (a) các hiệp phát triển và công việc chần tay lương thấp
hội, (b) thành viên mà họ đại diện, và/hoặc không? Nếu có, sự khác biệt ở đây là gì, và
(c) toàn thể quốc gia? chính phủ có nên làm gì để ngăn chặn dòng
4. Các chi phí có thể phát sinh của việc áp dụng chảy của những công việc trí óc ra khỏi đát
một chế độ thương mại tự do là gì? Bạn có nước mình sang những quốc gia khác như Ấn
nghĩ rằng các chính phủ nên làm điều gì đó Độ?
để giảm thiểu những chi phí này? Nếu có thì 7. Hãy nhớ lại học thuyết thương mại mới và học
chính phủ nên làm gì? thuyết vẽ lợi thế cạnh tranh của Porter và phác
5. Đọc Tiêu điểm Quốc gia “Có phải Trung thảo bối cảnh, trong đó chính sách của chính
Quốc là quốc gia theo chủ nghĩa trọng thương phủ góp phần xây dựng nên lợi thế cạnh tranh
mới” quốc gia trong lĩnh vực công nghệ sinh học.
a. Bạn có nghĩ rằng Trung Quốc đang theo đuổi Bạn để xuất chính phủ nên thông qua chính
một chính sách kinh tế có đặc điểm như là chủ sách nào? Những chính sách đó có gì khác so
nghĩa trọng thương? với những triết lý thương mại tự do cơ bản?

b. Hoa Kỳ và các nước khác nên làm gì vế chính 8. Những quốc gia nghèo nhất thế giới đang lâm
sách này? vào tình trạng không có lợi thê' so sánh trong
mọi lĩnh vực của nển kinh tế. Những quốc
6. Đọc lại phẩn Tiêu điểm Quốc gia “Sự chuyển
gia này có quá ít sản phầm để xuất khẩu. Họ
dịch của các công việc trí óc ra nước ngoài.”
không có vốn, đất đai thì cằn cỗi, họ luôn luôn
a. Ai là người được lợi từ hoạt động thuê ngoài đối trong tình trạng có quá nhiều người cần việc
với các công việc trí óc đòi hỏi kỹ nàng cao tại làm, trong khi cơ hội việc làm có hạn, và người
các nước đang phát triển? 7\i là người bị thiệt? dân có trinh độ học vấn thấp. Thương mại tự
b. Các quốc gia phát triến như Mỹ có bị ảnh do không thể đem lại lợi ích cho những quốc
hưởng khi mất đi các công việc đòi hỏi trình gia này. Thảo luận ý kiến trên.

Bài tập nghiên cứu Q globalEDGE http://globalEDGE.msu.edu

Lý thuyết thương mại quốc tế thống kê về các yếu tố kinh tế, ví dụ như việc
sử dụng Internet của mỗi quốc gia. Phát triển
Hây sử dụng thông tin từ “The globalEGDE một danh sách và lập một báo cáo tóm tắt
Resource Desk” (http://globalEDGE.m su.edu/ vể 10 quốc gia dẫn đẩu vể sỗ người sử dụng
resourcedesk/) để hoàn tất các bài tập sau: Internet. Bạn có ngạc nhiên vể những quốc gia
1. Bạn làm việc cho một công ty viễn thông. Dự trong danh sách? Tại sao (hay tại sao không)?
án hiện tại của bạn đòi phải xem xét và xác 2. Công ty kinh doanh cà phê của bạn đang tìm
định 10 nước - theo tính toán của bạn - có kiếm các địa điểm mới làm nguồn cung cấp
lợi thế vể hạ tầng internet. Hãy sử dụng một cà phê, nhằm duy trì tốc độ phát triển trong
nguổn thông tin có thể cung cấp các số liệu tiến trình quốc tế hóa của nó. Hiện tại, công

264 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


ty của bạn chỉ mua cà phê thô từ Nam Mỹ và các dữ liệu vể hoạt động thương mại trong lĩnh
hy vọng có thê’ bắt đầu thu mua cà phê từ các vực thực phẩm và nông nghiệp, và xác định 3
quốc gia Trung Mỹ, là Costa Rica, El Salvador, quốc gia có khối lượng xuất khẩu cà phê thô
Guatemala, Honduras và Panama. Hãy sử cao nhất, cũng như tốc độ tăng trưởng khối
dụng các thông tin mới nhất từ “PAOSTAT”, lượng xuất khấu của năm gần đây nhất.
một trang mạng của Liên Hợp Qụốc thu thập

Tình huống kết thúc

Sự phát triển của ngành dệt may Bangladesh

Bangladesh, một trong những quốc gia nghèo Lợi thế của Bangladesh dựa trên một số yếu tố.
nhất thế giới, từ lâu đã phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu Đầu tiên là chi phí nhân công rẻ. Một phần bởi vi mức
các sản phẩm dệt may, giúp tạo ra thu nhập, việc làm và lương thấp và một phần bởi vì các khoản đầu tư của
tăng trưởng kinh tế? Đa số các mặt hàng xuất khẩu của các công ty dệt may vào công nghệ cho năng suất cao
Bangladesh là hàng dệt may hoàn chỉnh với giá thấp trong suốt thập kỷ qua. Ngày nay, mức lương trong
được bán cho các công ty bán lẻ ở Phương Tây, như ngành dệt may ở Bangladesh vào khoảng 50$ - 60$/
là VValmart. Trong nhiều thập kỷ, Bangladesh đã tận tháng, thấp hơn một nửa so với mức lương tối thiểu tại
dụng được lợi thế về hệ thống hạn ngạch đối với hàng Trung Quốc. Trong khi mức lương này được xem là
dệt may, qua đó dành cho Bangladesh và các nước quá thấp theo chuẩn mực phương Tây, và ở một quốc
nghèo quyền ưu đãi trong việc tiếp cận các thị trường gia với thu nhập quốc gia bình quân đầu người chỉ có
giàu có như Mỹ và Liên minh Châu Âu. Tuy nhiên vào 470$, thì đó là mức lương đủ sống và giúp tạo nguồn
01/01/2005, hệ thống ấy đã được bãi bỏ bằng cách việc làm cho khoảng 3 triệu người, trong đó 85% là
đối xử dựa trên các nguyên tắc thương mại tự do. Từ phụ nữ, những người vốn rất ít có cơ hội tìm được một
đó, các nhà xuất khẩu của Bangladesh phải cạnh tranh việc làm khác.
với các nhà sản xuất từ các quốc gia khác, như Trung
Một nguồn lợi thế khác là Bangladesh có một hệ
Quốc, Indonesia. Nhiều nhà phân tích dự báo ngành
thống các ngành công nghiệp hỗ trợ mạnh. Họ có thể
dệt may Bangladesh sẽ sụp đổ nhanh chóng. Họ dự
cung cấp các yếu tố sản xuất đầu vào cho các nhà sản
báo tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng vọt, giảm cán cân thanh
xuất hàng dệt may. Vào khoảng % các yếu tố đầu vào
toán và ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trường kinh tế
đều được sản xuất trong nước. Điều đó giúp tiết kiệm
của Bangladesh.
cho nhà sản xuất các chi phí về vận chuyển, lưu kho,
Tuy nhiên, sự sụp đổ đã không xảy ra. Kim ngạch thuế nhập khẩu và thời gian chờ dài - trong trường
xuất khẩu hàng dệt may của Bangladesh tiếp tục tăng, hợp phải nhập vải dệt dùng cho sản xuất áo sơ mi và
ngay cả khi phần còn lại của thế giới lâm vào cuộc quần tây. Mặt khác, các ngành công nghiệp hỗ trợ
khủng hoảng kinh tế năm 2008. Kim ngạch xuất khẩu trong nước giúp tăng nhanh năng suất cho ngành sản
hàng dệt may tăng đạt 10,7 tỷ $ năm 2008, từ con số xuất hàng dệt may Bangladesh, tạo ra lợi thế về chi phí
9,3 tỷ $ năm 2007 và 8,9 tỷ $ năm 2006. Dễ thấy rằng vượt xa cả lợi thế về mức lương thấp.
Bangladesh có lợi thế trong sản xuất hàng dệt may. Đó
Bangladesh cũng có lợi thế vì không phải là
là một trong những quốc gia có chi phí sản xuất thấp
Trung Quốc! Nhiều nhà nhập khẩu phương Tây ngày
nhất thế giới và điều đó cho phép quốc gia gia tăng
càng thận trọng hơn về việc quá lệ thuộc vào nguồn
thị phần trên thị trường thế giới. Khi các quốc gia phát
hàng hóa nhất định nhập khẩu từ Trung Quốc, vì lo sợ
triển lún sâu vào khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009,
rằng nếu có bất cứ trở ngại nào, về kinh tế hay lý do
nhà nhập khẩu lớn như VValmart tăng cường mua hàng
nào khác, thì nguồn cung cấp của họ sẽ bị gián đoạn,
dệt may giá thấp từ Bangladesh nhằm phục vụ tốt hơn
trừ khi họ có nguồn cung cấp thay thế khác. Vì vậy,
khách hàng của họ, vốn đang tìm kiếm hàng hóa giá
Bangladesh đã hưởng lợi từ xu hướng của phương
rẻ. Li & Fung, một công ty Hong Kong, chuyên lo về
Tây muốn đa dạng hóa nguồn cung ứng. Trung Quốc
nguồn cung ứng và sản xuất hàng hóa, tuyên bố rằng
vẫn là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới,
sản lượng của họ ở Bangladesh tăng vọt và đạt 25%
với kim ngạch xuất khẩu 120 tỷ $ năm 2008, tuy nhiên
vào năm 2009, trong khi sản lượng tại Trung Quốc, nhà
mức lương ở đây tăng quá nhanh, cho thấy xu hướng
phân phối lớn nhất của họ lại giảm 5%.
chuyển dịch hoạt động sản xuất dệt may khỏi Trung

Chương 6; Học thuyết thương mại quốc tế 265


Quốc có thể vẫn tiếp diễn. Tuy nhiên, Bangladesh thực 2. Ai được lợi khi các nhà bán lẻ ở Mỹ tim đến nguồn
sự có những bất lợi. Đáng chú ý là tình trạng thường hàng dệt may từ các quốc gia có giá nhân công
xuyên mất điện, bởi vì nhà nước đã đầu tư quá thấp thấp như là Bangladesh? Ai có thể bị thiệt? Lợi ích
vào sản xuất và hạ tầng phân phối năng lượng. Đường thu được có thể bù đắp thiệt hại không?
giao thông và bến cảng ở quốc gia này cũng kém hơn
3. Cách giải thích nào cùa học thuyết (hay các học
ở Trung Quốc. thuyết) về thương mại quốc tế là hợp lý nhất về sự
Nguồn: K. Bradsher, “Jobs Vanish as Exports Fall in Asia,” The tăng trưởng của Bangladesh, là một quốc gia có
New York Times, January 22, 2009, p. B1; “Knitting Pretty,” tiềm lực về xuất khẩu dệt may?
The Economist, July 18, 2008, p. 54; K. Bradsher, “Competition
Means Learning to Offer More Than Just Low Wages,” The New 4. Ngành may mặc Bangladesh an toàn đến đâu
York Times, December 14, 2004, p. C1; and V. Bajaj, “As Labor trước cạnh tranh nước ngoài? Yếu tố ảnh hưởng
Costs Rise in China, Textile Jobs Shift Elsewhere,” The New York nào rốt cuộc có thể làm giảm xuất khẩu hàng dệt
Times, July 17, 2010, pp. 1, 3. may của Bangladesh?

Câu hỏi thảo luận tình huống


1. Tại sao việc chuyển đổi sang chế độ thương mại tự
do trong ngành dệt may có lợi cho Bangladesh?

266 Phần 3: Môi trường thương mại và đáu tư toàn cẩu


PHỤ LỤC

THƯỢNG MẠI QUỐC TÉ


VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN

Thương mại quốc tế liên quan đến hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ cho cư dân
• Cán cán thanh toán
của các quốc gia khác (hoạt động xuất khẩu) và mua hàng hóa và dịch vụ từ cư
Các tài khoản của quốc gia
dân của các quốc gia khác (hoạt động nhập khẩu). Các thành phần thuộc cán cân bao gồm các thanh toán và
thanh toán của một quốc gia ghi nhận các khoản thanh toán và nhận về từ các nhận về từ nước ngoài
quốc gia khác trong một khoảng thời gian nhất định. Chúng bao gồm các khoản
chi cho nước ngoài liên quan đến nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; và các khoản • Tài khoản vãng lai
thu từ nước ngoài liên quan đến xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Bảng A.1 cho ta Trong cán cân thanh toán ghi
thấy tóm tắt các khoản mục thuộc cán cân thanh toán của Hoa kỳ năm 2010. Bất nhận những giao dịch xuất và
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
kỳ giao dịch phát sinh nào liên quan đến một khoản thanh toán cho các quốc gia
khác sẽ đưỢc ghi vào bên nỢ và mang dấu ầm (-). Các giao dịch phát sinh liên
quan đến một khoản thu từ các quốc gia khác sẽ đưỢc ghi vào bên có và mang dấu
dương (+). Trong phụ lục này, chúng ta chỉ mô tả một mẫu sơ bộ của các khoản
mục thuộc cán cân thanh toán, và thảo luận xem liệu tình trạng thâm hụt tài khoản
vảng lai, thường gây nhiều lo ngại trong các tờ báo bình dân, có thực sự đáng lo
ngại không?

Thành phần của cán cân thanh toán


Cán cân thanh toán đưỢc chia làm 3 khoản chính, tài khoản vãng lai, tài khoản vốn
và tài khoản tài chính (diễn giải phức tạp hơn một chút, các khoản hiện nay được
gọi là tài khoản vốn, thì trước đây vẫn là một bộ phận của tài khoản vãng lai, và
tài khoản tài chính trước đây thường được gọi là tài khoản vốn). Tài khoản vãng lai
ghi nhận các giao dịch, chia làm 3 loại sau - có thể thấy trong bảng A.I. Loại thứ
nhất, hàng hóa, liên quan đến xuất và nhập khẩu hàng hóa vật chất (ví dụ: nông
phẩm, xe hơi, máy vi tính, hóa chất). Loại thứ 2 là xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ

Chương 6; Học thuyết thương mại quốc tê 267


(Ví dụ: các sản phẩm vô hình như dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm). Loại thứ 3, các
khoản thu, chi về lợi tức, liên quan đến các khoản thu nhập từ đầu tư nước ngoài và
các khoản thanh toán trả cho người nước ngoài đẩu tư vào một nước. Ví dụ, Nếu
một công dân Mỹ sở hữu cổ phiếu của một công ty Phần Lan và nhận được khoản
cổ tức 5$, thì khoản thanh toán đó sẽ đưỢc thể hiện trong mục tài khoản vãng lai
của Mỹ dưới dạng là khoản thu 5$ từ thu nhập đầu tư. Trong mục tài khoản vãng
lai còn có các khoản chuyển tiền ròng, ví dụ như các khoản hỗ trỢ của chính phủ
Mỹ cho nước ngoài (bao gổm viện trợ) và các khoản chuyển tiền cá nhân ra nước
ngoài (như khi lao động nước ngoài làm việc ở Mỹ gửi tiền vể nước của họ).

PHỤ LỤCA
Tài khoản vãng lai Triệu us$
B ảng^.
Cán cân thanh toán của Các khoản thu từ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ
Hoa Kỳ năm 2010 2.159.233
và thu nhập nhận đưỢc
Nguồn: Bureau of Economic
Analysis Hàng hóa 1.068.499
Dịch vụ 502.298
Lợi tức nhận đưỢc 588.203
Các khoản thanh toán cho nhập khẩu hàng hóa,
dịch vụ và thu nhập -2.412.489
Hàng hóa -1.945.705
Dịch vụ -1.575.443
Lợi tức đã chi trả -466.783
Các khoản chuyển tiển ròng -124.943
Cán cân tài khoản vãng lai -378.432
Tài khoản vốn
Các giao dịch liên quan tài khoản vốn (ròng) -140
Tài khoản tài chính -140.465
Tài sản của Hoa kỳ ở nước ngoài
Tài sản dự trữ chính thức của Hoa Kỳ -52.256
Tài sản của chính phủ Hoa Kỳ -541.142
Tài sản tư nhân của Hoa kỳ -629.552
• Thâm hụt tài khoản 305.756
vãng lai
Tài sản của nước ngoài tại Hoa Kỳ

Xảy ra khi một quốc gia chi cho Tài sản chính thức của nước ngoài tại Hoa Kỳ 450.030
các khoản nhập khẩu hàng
hóa, dịch vụ và lợi tức nhiều
Các tài sản nước ngoài khác tại Hoa Kỳ -144.294
hơn thu từ xuất khẩu
Sai số thống kê 162.497

• Thặng dư tài khoản


vãng lai Thâm hụt tài khoản vãng lai xảy ra khi một quốc gia nhập khẩu hàng hóa,
Xảy ra khi một quốc gia thu từ
dịch vụ và chi trả lợi tức nhiều hơn xuất khẩu và nhận lợi tức. Thặng dư tài khoản
các khoản xuất khẩu hàng hóa, vãng lai xảy ra khi một quốc gia xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ và thu lợi nhiều hơn
dịch vụ và lợi tức nhiều hơn
nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và chi lợi tức. Bảng A .l . cho thấy trong năm 2010
chi cho nhập khẩu

268 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu


Hoa Kỳ có mức thâm hụt tài khoản vãng lai 378,4 tỷ $. Đây thường là con số đưỢc
láy làm tiêu để và đưỢc đàng tải rộng rãi trên các trang báo. Trong những năm gần
đây, tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai của Hoa Kỳ quá lớn, chủ yếu vì Hoa
Kỳ nhập kháu quá nhiều hàng hóa vật chất so với xuất khẩu. (Hoa Kỳ thặng dư về
thương mại dịch vụ và gẩn như cân bằng vể các khoản lợi tức thu đưỢc và đã chi).
Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 2006 là 803 tỷ $, đưỢc xem là khoản thâm hụt
lớn kỷ lục. Tương đương khoảng 6,5% GDP của Hoa Kỳ. Sau đó, tình trạng thâm
hụt càng lún sầu, do khủng hoảng kinh tế và suy thoái kéo dài vào trong giai đoạn
2008-2009, cũng như do m ột số nguyên nhân khác. Nhiểu người cảm thấy không
thoải mái với các con số này và đưa ra giả định chung là việc nhập khẩu nhiều hàng
hóa đã thay thế sản xuất nội địa, gây ra tình trạng thất nghiệp, và tăng trưởng giảm
sút của nén kinh tế Hoa Kỳ. Ví dụ, Thời báo New York (The New York Times) đã
phản ứng với mức thâm hụt tài khoản vãng lai kỷ lục năm 2006 bằng tuyên bố sau:
Tình trạng thâm hụt thương mại làm trì trệ tốc độ tăng trưởng kinh tế chung.
Các nhà kinh tế học nói rằng họ hy vọng, với các số liệu mới, chính phủ sẽ phải
điều chỉnh dự báo vế GDP quốc gia quý 4 xuống thấp hơn một ít.
Tuy nhiên, vấn để có vẻ phức tạp hơn những tuyên bố trên. Để hiểu đẩy đủ ý
nghĩa của tình trạng thầm hụt quá lớn và kéo dài của Hoa Kỳ đòi hỏi chúng ta phải
xem xét phẩn còn lại của cán cân thanh toán.
Tài khoản vốn ghi nhận các thay đổi một lần của vốn tài sản. Như đã Ixiu ý ở
• Tài khoản vốn:
trên, cho đến gần đầy thì khoản mục này đưỢc gộp vào mục tài khoản vãng lai. Tài
Ghi nhận một lần thay đổi
khoản vốn bao gồm các khoản chuyển vốn, như xóa nỢ vay và các khoản liên quan của các tài sản.
đến dịch chuyển tài sản của người cư trú (Hàng hóa và tài sản tài chính người cư
trú đem theo khi đến hoặc đi khỏi một quốc gia). Nếu xét tổng thể, thì các khoản
này khá nhỏ chỉ có -140 triệu $ vào năm 2010.
Tài khoản tài chính (trước đây là tài khoản vốn) ghi nhận các giao dịch liên
• Tài sản tài chính
quan đến mua hay bán tài sản. Vì vậy, khi một công ty Đức mua cổ phiếu của một
Ghi nhận các giao dịch
công ty Mỹ hoặc trái phiếu Mỹ, thì giao dịch đưỢc ghi nhận vào cán cân thanh toán liên quan đến mua hoặc
Hoa Kỳ là một khoản ghi có ở mục Tài khoản tài chính, bởi vi đây là một khoản bán tài sản.
tiến đi vào Mỹ. Các khoản đi ra khỏi Mỹ sẽ đưỢc ghi nhận nỢ vào mục tài khoản
tài chính.
Tài khoản tài chính bao gổm một số các yếu tố. Thay đổi thuần về tài sản của
Hoa Kỳ ở nước ngoài bao gốm thay đổi tài sản của chính phủ Mỹ (các tài sản dự
trữ chính thức của Mỹ và tài sản của chính phủ Mỹ) và thay đổi vế tài sản cá nhân
và công ty tư nhân. Bảng A.I. cho thấy, vào năm 2010 tài sản của Hoa Kỳ ở nước
ngoài giảm một khoản -140.465 triệu $ do sụt giảm về giá trị của tải sản nước ngoài
của chính phủ Mỹ, cũng như của cá nhân và công ty. Nói khác đi, các thể nhân trên
đã bán bớt tài sản ở nước ngoài, như trái phiếu và ngoại tệ vào năm 2010.
Tài khoản tài chính còn bao gổm tài sản của nước ngoài ở Mỹ. Chúng chia thành
tài sản do chính phủ nước ngoài sở hữu (Tài sản nước ngoài chính thức) và tài sản do
các thê’nhân, như cá nhân hoặc công ty sở hữu (tài sản nước ngoài khác ở Mỹ). Bảng
A l. cho thấy, vào năm 2010 người nước ngoài đã gia tăng việc giữ các tài sản ở Mỹ,
bao gồm trái phiếu kho bạc, cổ phiếu và trái phiếu công ty, và các khoản đẩu tư trực
tiếp vào Mỹ lên đến con 306 tỷ $. Khoảng 450 tỷ $ trong số này là từ việc các chính

Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 269


phủ nước ngoài nắm giữ các tài sản ở Hoa Kỳ. Trong khi đó, các công ty tư nhân và
cá nhân lại giảm việc nắm giữ các tài sản Hoa Kỳ 144 tỷ $.
Một nguyên tắc cơ bản của việc hạch toán vào cán cân thanh toán là nguyên
tắc hạch toán kép. Mỗi giao dịch quốc tế tự động đưỢc hạch toán 2 lần vào cán cân
thanh toán. Một ghi nỢ và một ghi có. Hãy tưởng tưỢng rằng bạn mua một chiếc
xe hơi sản xuất bởi Toyota tại Nhật với giá 20.000$. Vì hành động mua hàng của
bạn được thể hiện bằng một khoản thanh toán tiền hàng cho quốc gia khác, nó sẽ
đưỢc ghi nỢ vào tài khoản vãng lai thuộc cán cân thanh toán. Bây giờ Toyota có
20.000$ và họ phải làm gì đó với khoản tiền này. Nếu Toyota gửi tiết kiệm tại một
ngân hàng Mỹ, thì xem như Toyota đã mua tài sản của Mỹ - một khoản tiến gửi
20.000$ - và giao dịch đưỢc ghi nỢ vào tài khoản tài chính thuộc cán cân thanh
toán. Hay Toyota có thể gửi tiến tại một ngân hàng Nhật bằng đổng yen Nhật. Bây
giờ, Ngần hàng Nhật sẽ quyết định phải làm gì với 20.000$. Rốt cuộc, bát cứ hành
động nào của họ đểu tạo ra một khoản ghi có vào cán cân thanh toán của Mỹ. Ví
dụ, nếu ngân hàng Nhật cho một công ty Nhật vay 20.000$ để nhập khẩu máy vi
tính cá nhân từ Mỹ, thì 20.000$ đó phải được ghi có vào tài khoản vãng lai trong
cán cân thanh toán của Mỹ. Hay, ngân hàng Nhật có thê’ sử dụng số tiền 20.000$
đó để mua trái phiếu chính phủ Mỹ. Trong trường hỢp này, sẽ đưỢc thể hiện bằng
một khoản ghi có vào tài khoản tài chính trong cán cân thanh toán Mỹ.
Bất cứ giao dịch quốc tế nào cũng đểu tự động làm phát sinh 2 bút toán bù trừ
nhau trong cán cân thanh toán. Do đó, tổng số dư của tài khoản vãng lai, tài khoản
vỗn và tài khoản tài chính phải luôn bằng 0. Trong thực tế, điểu này không phải lúc
nào củng xảy ra vì “các sai sỗ thống kê”. Chúng ta không cần bận tâm về sai sỗ này.
(lưu ý: vào năm 2010 sai số thống kê là 162 tỷ $.)

Thâm hụt cán cân vãng lai có phải là vấn đề không?


Như đã để cập ở trên, có một số lo ngại khi quốc gia rơi vào tình trạng thâm hụt
tài khoản vãng lai. Trong những năm gần đây, một số quốc gia giàu có, đáng chú
ý nhất là Mỹ, rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai triền miên và ngày càng
tăng. Khi quốc gia rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, dòng tiền chảy đến
các quốc gia khác có thê’ đưỢc các quốc gia đó sử dụng đê’ mua các tài sản tại quốc
gia bị thâm hụt. 'Vi vậy, khi Mỹ bị thâm hụt tài khoản vãng lai với Trung Quốc,
người Trung Quốc có thê’ dùng tiền nhận đưỢc từ người tiêu dùng Mỹ để mua tài
sản ở Mỹ như là cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản tương tự khác. Nói cách khác,
tinh trạng thâm hụt tài khoản vãng lai được tài trỢ bằng việc bán các tài sản của
quốc gia thâm hụt đến các nước khác; hoặc bằng phần thặng dư của tài khoản tài
chính. 'Vi vậy, tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai lâu dài của Mỹ đang được tài
trỢ bằng các khoản bán tài sản có tính ổn định của Mỹ (cổ phiếu, trái phiếu, bất
động sản và cả các công ty) cho các quốc gia khác. Tóm lại, các quốc gia có tình
trạng thâm hụt tài khoản vãng lai trở thành con nỢ ròng.
Ví dụ, kết cục của việc tài trỢ thâm hụt tài khoản vâng lai bằng cách bán tài sản
là Mỹ phải trả lãi cho người giữ trái phiếu nước ngoài, tiến thuê đất cho các chủ đất
nước ngoài, và cổ tức cho cổ đông nước ngoài. Người ta có thê’ tranh luận rằng các
khoản thanh toán cho nước ngoài này làm cạn kiệt nguồn lực quốc gia và hạn chế

270 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


nguổn vốn cho đầu tư nội địa. Vì đầu tư nội địa cẩn thiết để kích thích tăng trưởng
kinh tế, nên tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai lâu dài có thế bóp nghẹt tăng
trưởng kinh tế trong tương lai của đất nước. Đây là điểm cơ bản của lập luận cho
rằng thâm hụt tài khoản vâng lai không tốt cho nến kinh tế.
Tuy nhiên, thực tế không đơn giản như vậy. Thứ nhất, trong kỷ nguyên của thị
trường vốn mang tính toàn cẩu, tiền đưỢc chuyển đến những nơi có hiệu quả sử
dụng cao nhất và trong suốt hơn thế kỷ qua, vốn được sử dụng với hiệu quả cao
nhất là ở Mỹ. Vì thế ngay cả khi vốn chảy ra khỏi Mỹ dưới dạng các khoản thanh
toán cho nước ngoài, thì phần lớn vốn đó lại tìm đường quay trở lại Mỹ ngay để
tài trỢ cho các khoản đầu tư sinh lợi ở Mỹ. Tóm lại, không rõ ràng khi cho rằng
thâm hụt tài khoản vãng lai bóp nghẹt sự tăng trưởng của kinh tê Mỹ. Thật vậy, bất
kể tình trạng suy thoái kinh tế giai đoạn 2008-2009, kinh tế Mỹ vẫn tiếp tục tăng
trưởng vững chắc suốt 25 năm qua, dù rằng Mỹ phải gánh chịu tình trạng thâm hụt
tài khoản vãng lai triển miên và dù cho thâm hụt đó đưỢc tài trỢ bằng cách bán các
tài sản Mỹ cho nước ngoài. Chính bởi vì người nước ngoài đã ngay lập tức tái đầu
tư vào Mỹ phần lớn thu nhập có đưỢc từ tài sản của họ tại Mỹ, và từ các khoản xuất
khẩu đến Mỹ. Quan điểm của những người theo chủ nghĩa xét lại, đã trở nên phổ
biến trong những năm gần đây, cho rằng thâm hụt tài khoản vãng lai lâu dài không
thể làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế như nhiều người từng nghĩ.
Dù nói thế, nhưng vẫn còn nỗi âu lo rằng vào thời điểm nhất định sở thích của
người nước ngoài đối với tài sản của Hoa Kỳ có thể giảm sút. Nếu người nước ngoài
giảm đẩu tư vào Mỹ, điều gì sẽ xảy ra? Tóm lại, thay vì tái đầu tư ngay vào Mỹ các
khoản us$, họ có đưỢc từ xuất khẩu và đẩu tư ở Mỹ, họ sẽ bán các khoản tiền ư s$
đó lấy ngoại tệ khác, ví dụ EUR, JPY hay RMB, và đầu tư vào các tài sản bằng đồng
EUR, JPY hay RMB, thay vì bằng us$. Điều này dẫn đến đổng u s$ mất giá trên
thị trường hối đoái, và đến lượt nó làm tăng giá các hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ, và
giảm giá các hàng hóa xuất khẩu từ Mỹ, và làm cho hàng hóa xuất khẩu Mỹ có tính
cạnh tranh hơn, từ đó làm giảm mức độ thâm hụt chung của tài khoản vãng lai. Vì
vậy, vể dài hạn, thầm hụt tài khoản vãng lai triển miên của Mỹ có thể đưỢc điểu
chinh qua tác động giảm giá của đổng us$. Nhiều người lo ngại rằng sự điểu chỉnh
này có thể sẽ diễn ra không suông sẻ. Khác với việc giảm giá u s$ có kiểm soát, ư s$
có thể bất thình lình mất giá đáng kể trong thời gian ngắn, dự đoán sẽ có “một cuộc
khủng hoảng u s $ ”. Bởi vì u s$ là đổng tiền dự trữ chính trên thế giới, được nhiều
chính phủ và ngân hàng nước ngoài nắm giữ, bất cứ một cuộc khủng hoảng u s$
nào đểu có thể giáng một đòn vào nền kinh tế thế giới và châm ngòi cho một cuộc
suy thoái toàn cẩu. Đó không phải là một điểu tốt.

Các thuật ngữ chính


Các khoản mục của cán cân thanh toán Thặng dư tài khoản vãng lai
Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn
Thâm hụt tài khoản vãng lai Tài khoản tài chính

Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tế 271


nu Ầ m o Môi trựờng thương mại và đầu tư
PHAN 3 toan cau

Xác định các biện pháp mà chính phủ sử dụng để tác


1 động đến thương mại quốc tế
Hiểu rõ tại sao đôi khi Chính phủ can thiệp vào thương
^ mại quốc tế

Tóm tắt và giải thích những tranh luận về chính sách


Q thương mại có tính chiến lược

Mô tả sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới và


4 những vấn đề thương mại hiện tại

Giải thích ý nghĩa vận dụng cho nhà quản trị về sự phát
I3 triển trong hệ thống thương mại thế giới
CHƯƠNG

KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA


THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ

TRUNG QUÒC HẠN CHÉ XUÁT KHẤU ĐÁT HIÉM

Tình huống mở đầu


im loại đất hiếm là tập hợp 16 nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học và bao gồm

K cả scandium, ytrium, centrium, và lanthanum. Dạng cô đặc của các kim loại này là thành phần
quan trọng trong sản xuất hàng loạt các sản phẩm công nghệ cao, bao gồm cánh quạt gió,
Iphone, nam châm công nghiệp vả Pin sử dụng trong xe hơi sử dụng kết hợp nhiều nguồn năng
lượng. Trích xuất kim loại đất hiếm là một quá trình gây ô nhiễm từ các acid gây hại được sử dụng
trong quá trình tinh luyện. Vì vậy, tại nhiều quốc gia trên thế giới quá trình trích xuất này bị kiểm soát
bởi các qui định về môi trường nghiêm ngặt và cực kỳ tốn kém.
Hạn chế về môi trường tại các quốc gia như úc, Canada, và Mỹ mở đường cho Trung Quốc
trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu kim loại đất hiếm dẫn đầu thế giới. Vào năm 1990,
Trung Quốc chiếm 27% sản lượng đất hiếm trên thế giới. Đến năm 2010, con số này tăng vọt
đến 97%. Và năm 2010, Trung Quốc tạo một cú sốc cho cộng đồng sản xuất công nghệ cao,
khi nước này áp đặt hạn ngạch cho xuất khẩu đất hiếm. Vào năm 2009, Trung Quốc xuất
khẩu khoảng 50.000 tấn đất hiếm. Hạn ngạch xuất khẩu năm 2000 giới hạn mức xuất khẩu
ở 30.000 tấn. Hạn ngạch vẫn có hiệu lực cho năm 2011 và 2012.
Lý do mà chính phủ Trung Quốc đưa ra cho việc áp đặt hạn ngạch xuất khẩu này
là do nhiều công ty khai thác trong nước không đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi
trường và vì vậy phải đóng cửa. Tuy nhiên, hậu quả là giá đất hiếm ngoài Trung
Quốc tăng vọt, khiến các nhà sản xuất nước ngoài gặp bất lợi về chi phí. Nhiều
nhà quan sát nhanh chóng kết luận rằng việc áp đặt hạn ngạch xuất khẩu là
một nỗ lực của chính phủ Trung Quốc nhằm đem lại lợi thế về chi phi cho các
nhà sản xuất trong nước và khuyến khích các nhà sản xuất nước ngoài
chuyển thêm các hoạt động sản xuất vào Trung Quốc, để từ đó họ có
thể tiếp cận được các nguồn cung về đất hiếm giá rẻ. Như tạp chí
T h e E c o n o m is t kết luận “Hạn chế xuất khẩu kim loại đất hiếm không liên quan nhiều
đến nguồn cung giảm hay lo ngại về môi trường. Tất cả chỉ là để đưa các nhà sản
xuất Trung Quốc đến gần với chuỗi cung ứng, vì vậy họ có thể bán các hàng hóa
thành phẩm có giá trị ra thế giới, chứ không phải nguyên liệu thô giá trị thấp." Nói
cách khác, Trung Quốc có thể đã và đang sử dụng chính sách thương mại để hỗ trợ
chính sách công nghiệp cùa họ.
Các nước phát triển giận dữ, tố cáo rằng hạn ngạch xuất khẩu vi phạm các
cam kết của Trung Quốc theo các quy tắc của WTO, và họ dọa sẽ khiếu kiện lên
WTO. Vào tháng 01.2012, vị thế của các quốc gia trên đã được củng cố khi WTO
ra một phán quyết chống lại Trung Quốc trong một vụ kiện khác có liên quan. Một
vụ kiện được Nhật Bản khởi kiện lên WTO liên quan đến việc Trung Quốc hạn chế
xuất khẩu bô-xit và ma-giê đến Nhật Bản, xảy ra vào năm 2009. WTO đưa ra phán
j) quyết rằng hạn ngạch xuất khẩu trên là bất hợp pháp (hiện nay, Trung Quốc đang
khiếu nại quyết định này). Các nước phát triển, dẫn đầu bởi Mỹ và Liên Minh Châu
Âu, cho rằng hạn ngạch xuất khẩu đất hiếm cũng phải được dỡ bỏ ngay. Tuy nhiên,
cho đến nay Trung Quốc không cho thấy dấu hiệu sẽ thực hiện việc đó.
Trong khi đó, thế giới cũng không ngồi yên. Đẻ đổi phó với tình trạng tăng giá
của đất hiếm, nhiều công ty đang thiết kế lại sản phẩm của họ nhằm sử dụng các
nguyên liệu thay thế khác. Ví dụ, Toyota, Renault và Tesla - đều là nhà sản xuất
xe hơi, tiêu thụ đất hiếm chính - đã tuyên bố rằng họ dự định ngừng sử dụng các
bộ phận có thành phần đất hiếm trong các loại xe hơi của họ. Các chinh phủ cũng
khuyến khích các công ty khai khoáng tư nhân mở rộng sản xuất đất hiếm. Đến năm
2012, có khoảng 350 dự án đang triển khai ngoài Trung Quốc và Án Độ. Tuy nhiên,
việc đưa dự án vào sản xuất không phải là dễ và có thể phải mất đến 10 năm trước
khi nguồn cung về đất hiếm ngoài Trung Quốc có thể tàng đáng kể.

Nguồn: Chuin-Wei Yap, “China Revamps Rare-Earth Exports", The Wall Street Journal, December 28, 2011, p.
C3; “The Ditterence Engine: More Precious than Gold,” The Economist, September 17, 2010; “Of Metals and
Market Porces," The Economist, Eebruary 4, 2012.

Mở đầu
Việc xem xét các học thuyết thương mại cổ điển của Smith, Ricardo, và Heckscher-
• Thương mại tự do Ohlin trong Chương 6 cho thấy trong một thế giới không có hàng rào thương mại,
Tình trạng không tồn tại các các mô hình thương mại đưỢc định hình bởi năng suất tương đối của những yếu tố
rào càn hạn chế dòng chảy tự
do của hàng hóa và dịch vụ sản xuất khác nhau ở các nước khác nhau. Các nước sẽ tập trung vào các sản phẩm
giữa các nước. mà họ có thể sản xuất hiệu quả nhất, trong khi nhập khẩu các sản phẩm, mà họ sản
xuất kém hiệu quả hơn. Chương 6 cũng đã trình bày ví dụ vế sở hữu trí tuệ trong
thương mại tự do. Nên nhớ rằng, thương mại tự do dùng để chỉ một tình trạng mà
chính phủ không cố gắng hạn chế những gì công dân của họ có thể mua hoặc bán
với một nước khác. Như ta thấy ở Chương 6, các học thuyết của Smith, Rácardo
và Heckscher-Ohlin dự báo rằng những hệ quả của thương mại tự do bao gốm cả
những lợi ích kinh tế tĩnh (vì thương mại tự do hỗ trỢ một mức tiêu dùng nội địa
cao hơn và việc sử dụng các nguồn tài nguyên hiệu quả hơn) và lợi ích kinh tế động
(vì thương mại tự do kích thích tăng trưởng kinh tế và tạo ra của cải).

274 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu


Trong chương này, chúng ta sẽ
MỘT GÓC NHÌN KHÁC
xem xét thực tế chính trị của thương
mại quốc tế. Mặc dù nhiểu quốc gia
trên danh nghĩa đã cam kết tự hóa
thương mại, họ vẫn có xu hướng can Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2011-2012
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) là một tổ chức quốc tế độc lập, có nhiệm
thiệp vào thương mại quốc tế đê’ bảo vụ cải thiện tình hình thế giới bằng cách kết nối các nhà lãnh đạo doanh
hộ lợi ích của những nhóm chính nghiệp, chính trị, tri thức và các tổ chức khác của xã hội để cùng xây dựng
các chương trinh nghị sự quốc tế, khu vực và ngành. WEF cũng thực hiện các
trị quan trọng hoặc tăng cường lợi
khảo sát kinh tế toàn cầu và công bố xếp hạng năng lực cạnh tranh của các
ích của những nhà sản xuất nội địa quốc gia hàng năm. Trong báo cáo mới nhất (2011-2012), Thụy Sĩ đứng đầu
trọng yếu. Như đưỢc trình bày trong bảng xếp hạng chung. Singapore chiếm vỊ trí thứ hai vượt qua Thụy Điển. Bắc
và Tây Âu thống lĩnh “top 10" với Thụy Điển (3), Phần Lan (4), Đức (6), Hà Lan
ví dụ mở đầu, vào năm 2010, Trung (7), Đan Mạch (8) và Anh (10). Nhật nền kinh tế thứ 2 châu Á vẫn giữ vị trí thứ
Quốc áp đặt hạn ngạch xuất khẩu đối 9, mặc dù đã rớt 3 bậc so với năm ngoái. Mỹ rớt một bậc xuống vị trí thử 5 và
đây là năm thứ ba liên tiếp quốc gia này tụt hạng. Đức vẫn giữ vị trí cao trong
với kim loại đất hiếm, giảm nguồn khu vực đồng tiền chung châu Âu(Eurozone), mặc dù đã tụt một bậc xuống
cung xuất khẩu đi 30%. Bởi vì hiện thứ 6. Trong khi đó, Hà Lan (hạng 7) cải thiện một bậc trong bảng xếp hạng.
Pháp rớt 3 bậc và xếp hạng 18. Hy Lạp tiếp tục lao dốc và xếp thứ 90. Kết quả
nay Trung Qụốc chiếm đến 95% xếp hạng cho thấy, trong khi năng lực cạnh tranh của các quốc gia phát triển
sản lượng đất hiếm thế giới, là thành bị giảm sút trong suốt bảy năm qua, thi các thị trường mới nổi lạl được cải
thiện, tạo ra sự tăng trường ổn định hơn và phản ánh xu hướng chuyển dịch
phần quan trọng trong các sản phẩm
hoạt động kinh tế từ các nền kinh tế phát triển sang nền kinh tế mới nổi.
công nghệ cao, nên việc áp dụng
Nguồn: www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2011-2012
ngay hạn ngạch xuất khẩu đẩy giá đất
hiếm ngoài Trung Quốc lên cao, và vì
vậy chi phí sản xuất của các nhà sản xuất nước ngoài cũng cao lên. Nói cách khác,
chính sách này đã tạo một môi trường thuận lợi cho các nhà sản xuất Trung Quốc
có đưỢc lợi thế cạnh tranh cao hơn các đối thủ nước ngoài của họ. Nhiều quốc gia
phát triển đã phản đối quyết định này và dọa sẽ khiếu nại lên WTO. Họ cho rằng
hành động của Trung Quốc đã vi phạm các cam kết của họ theo các nguyên tắc của
WTO. Chúng ta vẫn phải chờ xem tranh chấp này sẽ diễn tiến ra sao, nhưng việc
này cho thấy một ví dụ rõ ràng về sự can thiệp của nhà nước vào thương mại thế
giới nhằm bảo hộ các lợi ích của nhà sản xuất nội địa.
Chương này sẽ tìm hiểu các lý do kinh tế, chính trị mà các chính phủ đưa ra
nhằm can thiệp vào thương mại quốc tế. Các chính phủ thường can thiệp bằng cách
hạn chế nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đi vào nước mình, cùng lúc đó áp dụng các
chính sách khuyến khích sản xuất nội địa và xuất khẩu. Thông thường, động cơ
của họ là bảo hộ sản xuất trong nước. Trong những năm gần đầy, các vấn để xã hội
đã tác động đến các quyết sách này. Ví dụ, ở Mỹ, đang rộ lên phong trào cấm nhập
khẩu các hàng hóa từ các quốc gia không áp dụng các quy định về lao động, vệ sinh,
môi trường tương tự ở Hoa kỳ.
Chương này bát đầu bằng việc mô tả các biện pháp chính sách mà nhà nước
sử dụng đê’ can thiệp vào thương mại quốc tế. Tiếp đó sẽ xem xét chi tiết các động
cơ kinh tê và chính trị khác nhau khiến chính phủ phải áp dụng các chính sách can
thiệp. Trong phần 3 của chương này, chúng ta sẽ xem xét quan điểm vể thương mại
tự do sẽ đứng vững như thế nào trước những lý lẽ biện minh cho sự can thiệp của
chính phủ vào thương mại quốc tế. Tiếp đó, chúng ta sẽ xem xét sự trỗi dậy của
hệ thống thương mại quốc tế hiện đại dựa trên nến tảng của Tổ chức Hiệp định
Chung về Thuê quan và mậu dịch (GATT) và tổ chức hậu duệ của nó, WTO. GATT

Chương 7: Kinh tê chính trị của thương mại quốc tế 275


và W TO là các tổ chức đã thiết lập hàng loạt các hiệp định đa quốc gia. Hiệp định
gần đây nhất đưỢc ký kết vào năm 1995, quy tụ hơn 120 quốc gia, và dẫn đến sự ra
đời của WTO. Mục đích của các hiệp định này là nhằm giảm bớt các rào cản đối với
dòng chảy hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia. Cũng như GATT trước kia, W TO
khuyến khích tự do thương mại bằng cách hạn chế quyển hạn của chính phủ trong
việc áp dụng các chính sách hạn chê' hoạt động nhập khẩu vào các quốc gia của họ.
Phần cuối cùng của chương sẽ thảo luận về ý nghĩa của nghiên cứu của chương này
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 trong việc thực hành quản trị.
Xác định các biện pháp mà
chính phủ sử dụng đế tác
động đến thương mại quốc tế
Biện pháp thực thi chính sách thương mại
Chính sách thương mại sử dụng 7 công cụ chính: thuế, tài trỢ, hạn ngạch nhập
khẩu, hạn chế xuất khấu tự nguyện, yêu cầu về hàm lượng nội địa hóa, các biện
pháp hành chính, và thuế chống bán phá giá. Thuế là công cụ thực thi chính sách
thương mại lâu đời nhát và đơn giản nhất. Như thấy ở phần sau của chương này,
thuê' cũng là biện pháp mà GATT và W TO đã áp dụng thành công nhất trong việc
hạn chê' đó. Trong những thập kỷ gần đây, các rào cản thuê đã ít đưỢc áp dụng hơn,
tuy nhiên đi kèm là sự gia tăng áp dụng của các hàng rào phi thuế, như trỢ cấp, hạn
ngạch nhập khẩu, hạn chê' xuất khẩu tự nguyện, và thuê' chống bán phá giá.

• Thuế THUÉ QUAN Thuế là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu (hay xuất khẩu). Thuế
Thuế đánh vào hàng hóa xuất
đưỢc chia làm 2 loại chính. Thuế tuyệt đối đưỢc áp dưới dạng một mức phí cố định
và nhập khẩu. trên mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu (ví dụ: 3$ trên mỗi thùng dầu). Thuế theo giá
trị sẽ đưỢc áp dưới dạng tỉ lệ phần trăm trên giá trị của hàng hóa nhập khẩu. Trong
• Thuế tuyệt đối đa số trường hỢp, thuê' áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu để bảo hộ các nhà sản
Thuế được áp dưới dạng một
xuất nội địa với cạnh tranh từ hàng ngoại nhập thông qua việc nâng giá các mặt
mức phí cổ định cho mỗi đơn hàng nhập khẩu. Tuy nhiên, thuế cũng tạo ra nguồn thu cho chính phủ. Ví dụ, cho
vị hàng hóa được nhập khẩu.
tới trước khi thuê' thu nhập được áp dụng, chính phủ Mỹ dựa vào nguồn thu chủ
yếu từ thuê' xuất nhập khẩu.
• Thuế theo giá trị
Điều quan trọng phải hiểu về thuế là ai chịu thuê' và ai hưởng lợi. Chính phủ
Thuế được áp dưới dạng tì
lệ phần trăm trẽn giá trị của
được hưởng lợi, vì thuê' tăng nguồn thu chính phủ. Các nhà sản xuất nội địa hưởng
hàng hóa được nhập khẩu. lợi, vì thuế tạo cho họ một sự bảo hộ nhất định trước những đối thủ cạnh tranh
nước ngoài thông qua việc gia tăng chi phí của hàng ngoại nhập. Người tiêu dùng
chịu thiệt vì họ phải trả nhiều hơn cho một sỗ mặt hàng nhập khẩu. Ví dụ, vào năm
2002 chính phủ Mỹ đã đánh thuế từ 8% đến 30% giá trị nhập khẩu của các loại thép
ngoại. Việc này nhằm bảo hộ các nhà sản xuất thép nội địa khỏi thép ngoại nhập
giá rẻ. Tuy nhiên, tác động của việc này là làm tăng giá các mặt hàng thép ở Mỹ lên
từ 30-50%. Một số nhà tiêu thụ thép ở Mỹ, từ các nhà sản xuất thiết bị cho tới các
công ty ô tô, đã lên tiếng phản đỗi rằng thuê' đánh vào thép làm gia tàng chi phí sản
xuất và khiến cho việc cạnh tranh trên thị trường toàn cáu của họ khó khăn hơn.
Các lợi ích đem lại cho chính phủ và các nhà sản xuất nội địa lớn hơn tổn thất mà
các nhà tiêu thụ phải chịu hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,
như số tiến thuê' thu đưỢc, mức độ quan trọng của hàng hóa nhập khẩu đối với các
nhà tiêu thụ nội địa, số lượng việc làm đưỢc duy trì trong ngành công nghiệp đưỢc

276 Phần 3: Mòi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu


bảo hộ, và những yếu tố khác. Trong
trường hỢp về thép này, nhiều người
lập luận rằng những tổn thất mà các
nhà tiêu thụ thép phải chịu rõ ràng
Biểu thuế của Hoa Kỳ
lớn hơn những lợi ích của các nhà sản Bời vl Hoa Kỳ áp dụng chính sách công khai đối với thương mại tự do, nhiều
xuất thép. Tháng 11.2003, Tổ chức người nghĩ rằng chính quyền Mỹ có ít mức thuế. Thông tin về thương mại Mỹ
có sẵn trên mạng Internet.
Thương mại Thế giới tuyên bố râng
Vi dụ, bạn có thể xem biểu thuế hiện tại của Hoa Kỳ tại trang web của Văn
chính sách thuế trên đã vi phạm hiệp phòng Mỹ phụ trách về vấn đề thuế và các hiệp định thương mại (www.usitc.
ước của WTO, và nước Mỹ phải xóa gov/tata/index.htm). Tuy nhiên, với rất nhiều biếu thuế và phân loại theo chi
tiết từng nhóm hàng hóa, trang web này có thể gây khó khăn cho việc tim
bỏ chúng trong tháng 12 năm đó.
kiếm thông tin càn thiết. Để có các số liệu thống kê thú vị về xuất nhập khẩu
hàng hóa Hoa Kỳ cũng như các quốc gia khác, hãy truy cập trang web của
Nhìn chung, có thể rút ra hai kết
WTO - www.wto.org
luận từ phán tích kinh tế về tác động
của thuê nhập khẩu.' Thứ nhất, nói
chung thuế hỗ trỢ cho nhà sản xuất và
chống lại người tiêu dùng. Trong khi chúng bảo vệ các nhà sản xuất khỏi đối thủ
cạnh tranh nước ngoài, biện pháp hạn chế nguổn cung này lại làm tăng giá hàng
hóa trong nước. Ví dụ, một nghiên cứu đưỢc thực hiện bởi các chuyên gia kinh tế
Nhật Bản tính toán rằng thuế nhập khẩu đối với hàng thực phẩm, may mặc, và hóa
chất đưỢc nhập vào nước này gây tổn thất cho người tiêu dùng Nhật Bản bình quân
khoảng 890$ mỗi năm do giá cả hàng hóa cao hơn.^ Hầu như tất cả các nghiên cứu
đểu chi ra rằng thuế nhập khẩu gây ra những tổn thất đáng kê’ cho người tiêu dùng
nội địa dưới dạng giá cả hàng hóa cao hơn.^
Thứ hai, thuế nhập khẩu hạn chế hiệu quả chung của nền kinh tế thế giới.
Chúng làm giảm hiệu quả vì thuế bảo hộ khuyến khích các doanh nghiệp nội địa
sản xuất các sản phẩm trong nước, mà theo lý thuyết, có thê’ được sản xuất hiệu
quả hơn ở nước ngoài. Hệ quả là xảy ra tình trạng sử dụng không hiệu quả các tài
nguyên. Ví dụ, thuế đánh trên gạo nhập khẩu vào Hàn Quốc đã dẫn đến gia tăng
sản xuất gạo trong nước; tuy nhiên, sử dụng đất để sản xuất gạo là hoạt động kém
hiệu quả ở Hàn Quốc. Sẽ tốt hơn nếu Hàn Quốc nhập khẩu gạo từ các nhà sản xuất
có chi phí thấp hơn ở nước ngoài và tận dụng đất hiện đang trổng lúa vào mục đích
khác, như phát triển các ngành hàng thực phẩm, với hiệu quả sản xuất có thê’ cao
hơn ở những nước khác, hoặc cho các mục đích công nghiệp và nhà ở.
Đôi khi, thuế áp dụng vào một loại hàng xuất khẩu của một quốc gia. Thuế
xuất khẩu ít phổ biến hơn nhiếu so với thuế nhập khấu. Nhìn chung, thuế xuất
khẩu có hai mục tiêu: thứ nhất, tăng thu cho chính phủ, và thứ hai, giảm xuất khẩu
từ một khu vực, thường là do những nguyên nhân chính trị. Ví dụ, năm 2004 Trung
Quốc đánh thuế trên hàng may mặc xuất khẩu. Mục tiêu chính là nhằm điểu tiết
giảm tăng trưởng ngành xuất khấu may mặc của Trung Quốc, qua đó làm giảm
căng thẳng với các đối tác thương mại khác. • Tài trợ
Một khoản chi tiêu của chính
TÀI TRỢ Tài trỢ là một khoản chi của chính phủ dành cho nhà sản xuất nội địa. phủ dành cho các nhà sản
Có nhiểu dạng trỢ cấp, bao gốm tài trỢ bằng tiến mặt, các khoản vay lãi suất thấp, xuất hàng hóa và dịch vụ
nhằm mục đích giảm bớt chi
ân hạn vẽ thuế, và việc góp vốn của chính phủ vào các doanh nghiệp nội địa. Thông phí sản xuất của họ.
qua việc giảm chi phí sản xuất, trỢ cáp giúp các nhà sản xuất nội địa bâng hai cách:

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 277


( l ) cạnh tranh với hàng ngoại nhập và ( 2 ) giành lợi thế trên các thị trường xuất
khẩu. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới, vào khoảng giữa những năm 2000, các
nước đã chi tiêu khoảng 300 tỷ $ vào trỢ cấp, trong đó 250 tỷ $ được sử dụng bởi
21 quốc gia phát triển.'* Để đối phó với tình trạng giảm sút doanh số trầm trọng vì
khủng hoảng tài chính toàn cầu trong giai đoạn giữa năm 2008 và 2009, một số
quốc gia phát triển đã chi ra 45 tỷ $ để trỢ cấp cho các nhà sản xuất ô tô. Trong khi
mục đích của trỢ cấp là đê’ giúp họ tổn tại trong điếu kiện kinh tế hết sức khó khăn,
thì một trong số các hệ quả là tạo cho các công ty đưỢc trỢ cấp một lợi thế cạnh
tranh không công bằng trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu.
Nông nghiệp có xu hướng trở thành một trong những ngành hưởng lợi nhiễu
nhất từ trỢ cấp ở hầu hết các nước. Liên minh cháu Âu đã chi khoảng 44 tỷ Euro
hàng năm (55 tỷ $) cho trỢ cấp nông nghiệp. Vào tháng 5 năm 2002, tổng thống
Mỹ George w . Bush đã ký ban hành dự luật trỢ cấp cho ngành nông nghiệp Mỹ
trong vòng 10 năm với số tiến hơn 180 tỷ $. Tiếp theo đó vào năm 2007 là một
dự luật trỢ cấp cho các nông trại trị giá 286 tỷ $ trong 10 năm kế tiếp. Người Nhật
cũng đã có lịch sử lâu đời trong việc hỗ trỢ cho các nhà sản xuất nội địa kém hiệu
quả bằng các khoản trỢ cấp nông nghiệp. Tiêu điểm quốc gia tiếp theo sẽ tìm hiểu
vể chính sách trỢ cấp cho các nhà sản xuất bột mì tại Nhật.
TrỢ cấp phi nông nghiệp thường thấp hơn rất nhiều, nhưng cũng rất đáng kể.
Ví dụ, các khoản trỢ cấp trong quá khứ dành cho Boeing và Airbus đê’giúp họ giảm
chi phí phát triển các máy bay phản lực thương mại mới. Trong trường hỢp của
Boeing, trỢ cấp dưới dạng các khoản nỢ thuê cho chi tiêu nghiên cứu và phát triển
hoặc chi tiêu của Lẩu Nàm Góc cho việc phát triển công nghệ quân sự, mà sau đó
được chuyên đổi thành các dự án hàng không dán dụng. Trong trường hỢp của
Airbus, trỢ cấp đưỢc nhận dưới dạng các khoản cho vay của chính phủ với lãi suất
thấp hơn thị trường.
Những lợi ích chính từ trỢ cấp thường dành cho các nhà sản xuất nội địa, từ
đó làm tăng năng lực cạnh tranh quốc tế của họ. Những người ủng hộ chính sách
thương mại chiến lược (mà bạn đã và sẽ được nhắc đi nhắc lại từ Chương 6, là quan
điểm mở rộng của lý thuyết thương mại mới) ủng hộ trỢ cấp nhằm giúp các doanh
nghiệp nội địa đạt đưỢc vị thế thống trị trong các ngành công nghiệp, mà ở đó lợi
thế kinh tế theo quy mô đóng vai trò quan trọng và thị trường thế giới không đủ
lớn để hỗ trỢ mang lại lợi nhuận cho nhiểu hơn vài doanh nghiệp (hàng không vũ
trụ và các vật liệu bán dẫn là hai ngành công nghiệp như vậy). Theo lập luận này, trỢ
cấp có thê’ giúp một doanh nghiệp đạt được lợi thê của người dẫn đáu trong một
ngành công nghiệp mới nổi (như các khoản trỢ cấp của chính phủ Mỹ, dưới dạng
tài trỢ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển trọng yếu, được cho là đã giúp đỡ
Boeing). Nếu như đạt được mục đích trên, thì sẽ nảy sinh những lợi ích lớn hơn
cho nển kinh tế nội địa đến từ nhu cầu lao động và nguổn thu thuê mà một công ty
toàn cẩu quan trọng có thê’ tạo ra. Tuy nhiên, trỢ cấp của chính phủ thông thường
có đưỢc từ nguồn thu thuế đánh vào cá nhân và doanh nghiệp.
TrỢ cấp có tạo ra những lợi ích lớn hơn những tổn thất quốc gia hay không vẫn
còn là điểu gây tranh cãi. Trên thực tế, nhiều khoản trỢ cấp đã không thành công
trong việc gia tăng năng lực cạnh tranh quốc tế của các nhà sản xuất nội địa. Hơn

278 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu


nữa, chúng có xu hướng bảo hộ cho hoạt động sản xuất kém hiệu quả và thúc đấy
sản xuất thừa. Một nghiên cứu ước tính râng nếu các nước phát triển từ bỏ trỢ cấp
nông nghiệp, thương mại toàn cẩu vể các mặt hàng nông nghiệp sẽ gia tăng 50% và
toàn thế giới sẽ tiết kiệm được 160 tỷ $.^ Một nghiên cứu khác ước tính rằng việc
xóa bỏ tất cả các hàng rào thương mại trong lĩnh vực nông nghiệp (cả trỢ cấp và
thuế) sẽ tăng thu nhập của thế giới thêm 182 tỷ $.®Điểu này làm tăng của cải xã hội
nhờ vào việc sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả hơn. (Ví dụ, xem Tiêu điểm Quốc
gia về chính sách trỢ cấp lúa mi ở Nhật).

BIỆN PHÁP HẠN NGẠCH NHẬP KHẤU VÀ HẠN CHÉ XUÁT KHẨU Tự • Hạn ngạch nhập khẳu
NGUYẸN Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp hạn chế trực tiếp về số lượng một Biện pháp hạn chế trực tiếp
về số lượng một loại hàng
loại hàng hóa có thể nhập khẩu vào một nước. Biên pháp hạn chế này thường đưỢc
hóa có thể nhập khẩu vào một
thực thi bằng cách cấp phép nhập khẩu cho một nhóm các cá nhân hay doanh nước.
nghiệp. Ví dụ, nước Mỹ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với pho-mát. Chi có
một số doanh nghiệp thương mại nhất định đưỢc phép nhập khẩu pho-mát, trong

€ TIẾU DIÊM QUỐC GIA

Chinh sách trợ cấp sản xuất lúa mi tại Nhật Bản của việc hạn chế nguồn cung bằng chính sách thuế theo
hạn ngạch. Theo ước tinh, trong năm 2004, giá lúa mi trên
Nhật không phải là quốc gia có môi trường thuận lợi đặc
thị trường thế giới là 5,96$/giạ, nhưng tại Nhật giá lúa mi
thù cho việc trồng lúa ml. Lúa mi được sản xuất trên các
nhập khẩu binh quân là 10,23$/giạ. Chênh lệch giá 4,27$/
cánh đồng rộng lớn có khí hậu khô ráo ở Bắc Mỹ, ú c và
giạ đã đem lại cho MAFF m ột khoản lợi nhuận hơn 450
Argentina, có giá rẻ và chất lượng tốt hơn nhiều về mọi
triệu $. Khoản lợi nhuận này được dùng để bù đắp một
m ặt so với sản xuất ở Nhật. Thật vậy, Nhật nhập khẩu
phần khoản chi phí trợ cấp 700 triệu cho những nông dân
khoảng 80% lúa mi từ các nhà sản xuất nước ngoài. Tuy
trồng lúa ml kém hiệu quả, và phần còn lại được lấy từ
nhiên, hàng vạn nông dân Nhật vẫn trồng lúa mì, thường
nguồn thu thuế chung của chính phủ.
là trên các cánh đồng nhỏ với năng suất thấp, chi phí cao
- và sản lượng đang ngày càng tăng. Lý do là vì chinh phủ Do các chính sách trên, mà giá lúa mi ờ Nhật thường cao
Nhật đang thực hiện chính sách tài trợ nhằm giúp các nhà hơn thế giới khoảng từ 80 -120 cent và sản lượng lúa mì
sản xuất lúa mì kém hiệu quả của Nhật vẫn duy trì được Nhật vượt con số 850 ngàn tấn vào năm 2004. Sản lượng
hoạt động. Vào giữa năm 2000, nông dân Nhật bán lúa sẽ không quá cao như vậy, nếu một thị trường thương mại
mì do họ sản xuất ra theo giá thị trường - 9$/giạ, nhưng tự do được phép vận hành tại Nhật Bản. Thật vậy, theo
binh quân họ nhận đư ợc ít nhất 35$/giạ! Chênh lệch 26$/ điều kiện của thị trường tự do, sẽ không thể có hoạt động
giạ được nhà nước trợ cấp bằng cách chi trả trự c tiếp cho sản xuất lúa mì ờ Nhật, đơn giản là do chi phí sản xuất
nhà sản xuất. Chi phi dự tính cho hoạt động trự cấp này là quá cao. Người hường lợi từ chính sách này chính là hàng
hơn 700 triệu $/năm. ngàn nông dân sản xuất lúa mì nhỏ lẻ tại Nhật Bản. Người
bị thiệt từ chính sách, bao gồm người tiêu dùng Nhật, do
Đẻ có nguồn chi cho khoản trợ cấp trên, Nhật Bản áp
họ phải chi trả nhiều hơn cho các loại hàng hóa có chứa
dụng biện pháp thuế theo hạn ngạch đối với lúa ml nhập
bột mi và họ phải “tài trợ ” cho các khoản trợ cấp thông
khẩu, cho phép áp dụng thuế suất cao hơn khi lượng lúa
qua tiền đóng thuế; và nhà sản xuất nước ngoài, do họ bị
mì nhập khẩu vư ợ t hạn ngạch cho phép. Thuế suất trong
tước đi quyền thâm nhập vào thị trường Nhật Bản từ biện
hạn ngạch là 0%, trong khi thuế suất vư ợ t hạn ngạch của
pháp thuế đánh vào hàng hóa vượt hạn ngạch. Vậy, tại sao
lúa mi là 500$/tấn. Thuế làm tăng chi phí nhiều đến nỗi đã
chính phủ Nhật tiếp tục theo đuổi chính sách này? Bời vì
ngăn chặn hoạt động nhập khẩu, hạn chế đáng kể nguồn
các nông dân canh tác nhỏ lẻ là những cử tri quan trọng và
cung và làm tăng giá lúa mi trong nội địa Nhật Bản. Bộ
các chính trị gia Nhật cần lá phiếu của họ.
Nông - Lâm - Ngư Nghiệp Nhật Bản (M AFF) đư ợc độc
quyền thu mua lúa ml nhập khẩu trong hạn ngạch (và bởi Nguồn: J. Dyck and H. Pukuda, 'Taxes on Imports Subsidize Wheat
vi lượng nhập khẩu vư ợ t hạn ngạch rất ít, nên M AFF là Production in Japan,” Amber VVaves, Pebruary 2005, p. 2; and H.
người mua lúa mì nhập khẩu độc quyền ờ Nhật). MAFF Pukuda, J. Dyck, and J. stout, “VVheat and Barley Policies in Japan,”
mua lúa mi theo giá thế giới và sau đó bán lại cho các nhà u.s. Department of Agriculture research report, VVPIS-04Ì-01, November
m áy xay xát ờ Nhật với giá cự c cao. Đ ó chính là hệ quả 2004.

Chương 7: Kinh tê chính trị của thương mại quốc tê' 279
đó mỗi doanh nghiệp đưỢc phân bổ quyền nhập khẩu một khối lượng (tính bằng
pound) tối đa pho-mát mỗi năm. Trong một số trường hỢp, quyển bán đưỢc trao
trực tiếp cho chính phủ các nước xuất khẩu. Trong lịch sử, điểu này đã đưỢc áp
dụng trong các trường hỢp nhập khẩu đường và hàng dệt may vào Mỹ. Tuy nhiên,
có những hiệp định quốc tế chi phối việc áp đặt hạn ngạch nhập khấu đối với hàng
dệt may, ví dụ như Hiệp ước Multi-Piber, đã hết hạn vào tháng 12 năm 2004.

• Thuế theo hạn ngạch Một biện pháp kết hỢp giữa hạn ngạch và thuế đưỢc biết đến dưới dạng thuế
Mức thuế được áp dụng cho theo hạn ngạch. Khi áp dụng biện pháp thuế theo hạn ngạch, một mức thuế đưỢc
hàng nhập khẩu nằm trong áp dụng cho hàng nhập khẩu nằm trong hạn ngạch sẽ thấp hơn mức thuế cho hàng
hạn ngạch sẽ thấp hơn mức
áp cho hàng hóa nhập khẩu
hóa nhập khẩu vượt hạn ngạch. Ví dụ, theo minh họa trong Biểu đổ 7.1, mức thuế
vượt hạn ngạch. suất 10% có thể được đánh cho gạo nhập khẩu vào Hàn Quốc trong giới hạn 1 triệu
tấn, sau đó thuế suất vượt hạn ngạch là 80% sẽ được áp dụng. Như vậy, Hàn Quốc
có thê’nhập khẩu 2 triệu tấn gạo, 1 triệu tấn được áp mức thuế 10% và một triệu tấn
còn lại chịu mức thuế 80%. Thuế theo hạn ngạch khá phổ biến trong nông nghiệp,
ngành mà mục tiêu của các quốc gia là hạn chế nhập khẩu vượt hạn ngạch. Xin xem
thêm ví dụ ở mục Tiêu điểm Quốc gia xem xét cách thức Nhật Bản sử dụng biện
pháp kết hỢp giữa thuế theo hạn ngạch và trỢ cấp đê’ bảo hộ các hộ nông dân sản
xuất lúa mì kém hiệu quả khỏi sự cạnh tranh từ nước ngoài.

• Hạn chế xuất khẩu tự


Một biến thê’ của biện pháp hạn ngạch nhập khẩu là hạn chê' xuất khẩu tự
nguyện(VER) nguyện. Biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) là hạn ngạch về thương
Hạn ngạch về thương mại mại đưỢc đặt ra bởi nước xuất khấu, thường là theo yêu cầu của chính phủ nước
được đặt ra bởi nước xuất nhập khấu. Một trong các ví dụ nổi tiếng nhất lịch sử là biện pháp hạn chế xuất
khẩu, thường là theo yêu cầu
của chính phủ nước nhập khẩu ô tô đến Mỹ đưỢc thực thi bởi các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản vào năm 1981.
khẩu. Hành động này nhằm đối phó với áp lực trực tiếp từ chính phủ Mỹ. Biện pháp hạn
chế này đã giới hạn lượng nhập khẩu từ Nhật Bản xuống còn không quá 1,68 triệu
chiếc mỗi năm. Thỏa thuận đã đưỢc sửa đổi lại năm 1984, cho phép nhập khẩu
1,85 triệu chiếc từ Nhật mỗi năm. Thỏa thuận đã đưỢc phía Mỹ đồng ý xóa bỏ năm
Biểu đ ồ ^
Thuế hạn ngạch theo
lý thuyết
Thuế % Giới hạn hạn ngạch

80%

10%

1 triệu 2 triệu Tấn gạo nhập khẩu

280 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu


1985, nhưng vào thời điểm đó chính phủ Nhật Bản lại tỏ ý muốn tiếp tục hạn chế
xuất khẩu sang Mỹ ở mức 1,85 triệu chiếc mỗi n ăm / Các nhà sản xuất nước ngoài
đổng ý với VER bởi họ lo sỢ tổn thất do thuế mang tính trừng phạt gây ra hoặc
hạn ngạch nhập khẩu đưỢc áp dụng, nếu họ không đổng ý với biện pháp trên. Việc
đổng ý với VER đưỢc coi là giải pháp tốt nhất trong một tình huống xấu, qua đó xoa
dịu các áp lực bảo hộ ở một nước.
Cũng như thuế và trỢ cấp, cả hạn ngạch nhập khẩu và VER đểu đem lại lợi
ích cho các nhà sản xuất nội địa thông qua hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng
nhập khẩu. Cũng giống như mọi biện pháp hạn chê’vể thương mại khác, hạn ngạch
không làm lợi cho người tiêu dùng. Biện pháp hạn ngạch nhập khấu hoặc VER luôn
làm tăng giá nội địa của mặt hàng nhập khẩu. Khi hàng nhập khẩu bị hạn chế chỉ
chiếm một phẩn nhỏ trên thị trường bởi hạn ngạch hoặc VER, thì giá cả bị đẩy lên
do nguổn cung từ nước ngoài bị hạn chế. Biện pháp VER trong ngành công nghiệp
ô tô, như đưỢc để cập ở trên, đã làm tăng giá hàng nhập khấu có giới hạn từ Nhật
Bản. Theo một nghiên cứu của ủ y ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ, VERxe hơi
đã tiêu tốn của người tiêu dùng Mỹ khoảng 1 tỷ $ mỗi năm trong giai đoạn từ 1981
đến 1985. Khoản 1 tỷ $ mỗi năm đó đã chảy vào túi các nhà sản xuất Nhật Bản dưới
dạng giá cả cao hơn.® Phẩn lợi tức có thêm khi nguổn cung bị hạn chế giả tạo bởi
hạn ngạch nhập khẩu được gọi là lợi tức từ hạn ngạch.
Nếu ngành công nghiệp nội địa thiếu khả năng đáp ứng nhu cẩu, hạn ngạch • Lợi tức từ hạn ngạch
nhập khẩu có thê’ làm tàng giá cho cả hàng hóa sản xuất trong nước lẫn hàng nhập
Phần lợi tức nhà sản xuất
khấu. Điểu này từng xảy ra với ngành sản xuất đường ở Mỹ, trong đó hệ thống thuế hường thêm khi nguồn cung
bị hạn chế giả tạo bời hạn
theo hạn ngạch đã hạn chế lâu dài khối lượng đường các nhà sản xuất nước ngoài
ngạch nhập khẩu.
có thể bán ở thị trường Mỹ. Theo một nghiên cứu, hạn ngạch nhập khẩu đã làm
giá đường ở Mỹ cao hơn 40% so với giá thế giới.^ Mức giá cao hơn này đã tạo ra lợi
nhuận lớn hơn cho các nhà sản xuất đường của Mỹ, những người đã vận động hành
lang các nhà chính trị nhằm duy trì thỏa thuận béo bở này. Họ lập luận rằng việc
làm trong ngành sản xuất đường ở Mỹ sẽ bị mất vào tay các nhà sản xuất nước ngoài
nếu hệ thống hạn ngạch bị loại bỏ.

YEU CẦU VÈ HÀM LƯỢNG NỘI ĐỊA HÓA Yêu cáu vế hàm lượng nội địa • Yêu cầu về hàm
lượng nội địa hóa
hóa là yêu cầu vế một tỷ lệ nhất định hàng hóa phải được sản xuất trong nước. Yêu
Yêu cầu tỷ lệ cụ thể nhất định
cẩu này có thể được diễn đạt dưới dạng các điểu kiện vật lý (ví dụ, 75% các thành
của hàng hóa phải được sản
phần của sản phẩm này phải được sản xuất trong nước) hoặc dưới dạng điểu kiện xuất trong nước
vế giá trị (ví dụ, 75% giá trị sản phẩm này phải đưỢc sản xuất trong nước). Các quy
định vể hàm lượng nội địa hóa đã được sử dụng rộng rãi bởi các quốc gia đang phát
triển đê’ chuyên các cơ sở sản xuất của họ từ thuần túy lắp ráp sản phẩm sử dụng các
linh kiện ngoại nhập sang sử dụng các linh kiện đưỢc sản xuất trong nước. Chúng
cũng được sử dụng ở các nước phát triển nhằm cố gắng bảo hộ việc làm và các
ngành sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh từ nước ngoài. Ví dụ, một đạo luật ít
được biết đến ở Mỹ, Đạo luật Mua hàng Mỹ (Buy America Act) quy định rằng các
cơ quan chính quyền phải ưu tiên cho các sản phẩm của Mỹ khi đưa các hỢp đổng
thiết bị ra đấu giá, trừ khi sản phẩm ngoại có lợi thế đáng kể vế giá. Đạo luật này
quy định hàng hóa là “của Mỹ” nếu 51% giá trị nguyên liệu đưỢc sản xuất ở Mỹ. Đó
chính là yêu cầu vể hàm lượng nội địa hóa. Trong trường hỢp này, nếu một công ty

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 281


\
ìQ * TIÊU ĐIỂM QUẢN TRỊ

Công ty Magneslum của Mỹ tìm kiếm sự bảo hộ thuế chống bán phá giá được áp đặt, giá m a-giê cao ở Mỹ
sẽ buộc Alcoa phải chuyển m ột phần sản xuất ra khỏi Mỹ.
Vào tháng 2/2004, Công ty u.s. M agnesium , m ột công Alcoa cũng lưu ý rằng trong năm 2003, nguồn cung về ma-
ty duy nhất tồn tại chuyên sản xuất ma-giê, một kim loại giê của Mỹ không đủ cung cấp cho toàn bộ nhu cầu của họ,
được sử dụng chủ yếu trong sản xuất một số bộ phận của khiến công ty phải quay sang nhập khẩu. Những người tiêu
xe hơi và thùng nhôm, đã nộp đơn khiếu kiện lên ủ y ban dùng m a-giê trong ngành xe hơi cũng xác nhận rằng giá
Thương mại Q uốc tế Hoa Kỳ (ITC) tố cáo rằng hoạt động cao ờ Mỹ sẽ buộc các kỹ sư phải loại m a-giê ra khỏi thiết kế
nhập khẩu tăng vọt đã gây thiệt hại về mặt vật chất đến xe hơi của họ hoặc buộc phải sản xuất ờ một nơi khác, và
việc làm, doanh số, thị phần và lợi nhuận cho ngành công rốt cuộc sẽ có hại cho mọi người.
nghiệp Mỹ. Theo họ. Nga và Trung Q uốc đã bán kim loại
Các lập luận trên không thuyết phục được sáu thành viên
này dưới giá thị trường đáng kể. Trong năm 2002 và 2003,
của ITC. Vào tháng 3/2005, ITC ra phán quyết rằng cả Trung
hoạt động nhập khẩu Ma-giê vào Mỹ đã tăng 70%, trong
Q uốc và Nga đã bán phá giá m a-giê ở Mỹ. Chính phủ quyết
khi giá giảm đi 40% và thị phần của hàng nhập khẩu tăng
định áp thuế chống phá giá ờ mức từ 50% đến hơn 140%
vọt từ 25% lên đến 50%.
đối với m a-giê nhập khẩu từ Trung Quốc. Các nhà sản xuất
‘‘Mỹ từng là nhà sản xuất M a-giê lớn nhất thế giớ i” , một của Nga cũng đối mặt với mức thuế từ 19% đến 22%. Thuế
phát ngôn viên của u.s, M agnesium phát biểu khi nộp đơn này đư ợc áp dụng trong vòng 5 năm, sau đó ITC sẽ xem
kiện. “Thật đáng buồn là dù bạn có trinh độ tiên tiến, công xét lạl tình hình. ITC bãi bỏ phán quyết dành cho Nga vào
nghệ hiện đại, và nếu Trung Quốc, đất nước chỉ trả lương năm 2011, nhưng vẫn duy trì với Trung Quốc.
90 cents/giờ, muốn loại bạn khỏi công cuộc kinh doanh,
Theo u.s. M agnesium , phán quyết có lợi đã cho phép
thl họ có thể làm được. Và đó là lý do tại sao chúng tôi
công ty thu được mức lợi nhuận gần 50 tỷ $ cho các khoản
phải cầu cứu."
đầu tư vào nhà máy sản xuất của họ và làm cho công ty có
Trong suốt quá trình điều tra ròng rã cả năm trời, ITC thể tăng nhanh công suất thêm 28% đến cuối năm 2005.
đã nghe điều trần từ nhiều bên khác nhau về tranh chấp Binh luận về phán quyết có lợi này, một phát ngôn viên
này. Các nhà sản xuất nước ngoài và người tiêu dùng của u.s. M agnesium lưu ý rằng, “ Một khi thương mại bất
m a-giê ở Mỹ cho rằng giá m a-giê giảm trong năm 2002 binh đẳng được loại bỏ khỏi thị trường, chúng ta sẽ có thể
và 2003 đơn giản chỉ phản ánh sự mất cân đối cung cầu cạnh tranh với bất cứ ai.” Tuy nhiên, khách hàng và đối thủ
do năng lực sản xuất đang trên đà gia tăng. Nguồn cung cạnh tranh của họ không nhln nhận thự c trạng năm 2002-
thêm này không phải đến từ Nga hay Trung Quốc, mà từ 2003 là thương mại bất bình đẳng. Trong khi việc áp thuế
một nhà máy mới ở Canada mở cửa hoạt động từ 2001 chống phá giá, không nghi ngờ gì nữa, sẽ giúp bảo hộ u.s.
và từ một nhà máy ở ú c đã lên kế hoạch hoạt động. Nhà M agnesium và 400 nhân công của họ khỏi cạnh tranh nước
máy ờ Canada đã đóng cửa vào năm 2003, nhà máy ờ ú c ngoài, thl người tiêu dùng của công ty này ờ Mỹ bị bỏ rơi
không bao giờ đi vào hoạt động, và giá m a-giê tăng trờ lạl và đang tự hỏi rốt cuộc liệu họ có phải là những người chịu
vào năm 2004. thiệt hại không?
Người tiêu dùng m a-giê ở Mỹ cũng lập luận với ITC Nguồn: D. Anderton, “U.s. Magnesium Lands Ruling on Unfair Imports," Desert
rằng việc áp thuế chống bán phá giá lên m a-giê ngoại News, October 1. 2004, p. D10; “U.s. Magnesium and Its Largest Consumers
nhập sẽ làm tăng giá m a-giê ờ Mỹ lên đáng kể so với mức Debate before u.s. ITC," Piatt's Metals Week, Pebruary 28, 2005, p. 2; and s.
giá thế giới. Một phát ngôn viên của Alcoa, một công ty Oberbeck, "U.s. Magnesium Plans Big utah Production Expansion," Salt Lake
sản xuất thùng từ hợp kim m a-giê và nhôm, dự báo nếu Tribune, March 30, 2005.

n ư ớ c n goài h a y c ô n g ty Mỹ m u ố n g ià n h đ ư ợ c hỢ p đ ổ n g c u n g c ấ p tra n g th iế t b ị c h o
cơ quan nh à nước Mỹ th ì h ọ p h ả i đ ả m b ả o rằ n g s ả n p h á m p h ả i c ó ít n h ấ t 5 1 % h à m
l ư ợ n g g iá t r ị đ ư Ợ c s ả n x u ấ t t ạ i Mỹ.
Các quy định về hàm lượng nội địa hóa cung cáp sự bảo hộ cho nhà sản xuất
linh kiện trong nước theo cách thức tương tự như hạn ngạch nhập khẩu: thông qua
việc giới hạn cạnh tranh từ nước ngoài. Các tác động kinh tế tổng thể cũng tương
tự; các nhà sản xuất nội địa hưởng lợi, nhưng biện pháp hạn chế hàng nhập khẩu
làm tăng giá các linh kiện nhập khẩu. Tiếp đó, giá các linh kiện nhập khấu cao hơn
lại được chuyển sang cho người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng dưới dạng giá cả
thành phẩm cao hơn. Như vậy, cũng như với mọi chính sách thương mại, các quy

282 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu


đ ị n h h à m l ư ợ n g n ộ i đ ị a h ó a c ó x u h ư ớ n g l à m lợ i c h o n h à s ả n x u ấ t , c h ứ k h ô n g p h ả i
n g ư ờ i tiê u d ù n g .

CAC BIẸN PHAP HANH CHINH Ngoài các biện pháp chính thức của chính • Biện pháp hành
sách thương mại, các chính phủ đôi khi sử dụng cả những biện pháp không chính chinh
thức hay các biện pháp hành chính đế hạn chế nhập khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu. thường được áp dụng bởi bộ
máy hành chính của chính
Các biện pháp hành chính là các quy định hành chính đưỢc dựng nên nhằm gây phủ nhằm có thể hạn chế
khó khăn cho hoạt động nhập khấu vào một quốc gia. Có lập luận cho rằng Nhật hoạt động nhập khẩu và đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu.
Bản là bậc thẩy vể các loại hàng rào thương mại này. Trong những thập kỷ gần đây,
các hàng rào thuế và phi thuế chính thống của Nhật Bản luôn nằm ở mức thấp nhát
thê giới. Tuy nhiên, những người chi trích cho rằng điểu đó không thể bù trừ cho
các rào cản hành chính không chính thức của nước này đối với hoạt động nhập
khẩu. Ví dụ, có thời điểm Hà Lan xuất khầu củ hoa tulip tới hầu hết các nước trên
thế giới, trừ Nhật Bản. ở Nhật Bản, các thanh tra hải quan khăng khăng yêu cầu
kiểm tra từng củ tulip bằng cách cắt dọc chúng làm đôi, và kê’ cả với sự khéo léo của
người Nhật củng chẳng thề gắn được chúng trở lại. Công ty Pederal Express cũng
đã trải qua một thời gian ban đầu đầy khó khăn khi nỗ lực mở rộng dịch vụ chuyển
phát nhanh toàn cầu của mình sang Nhật Bản, vì các thanh tra hải quan Nhật khăng
khăng yêu cẩu mở tất cả những kiện hàng chuyển phát nhanh cỡ lớn để kiểm tra
văn hóa phẩm khiêu dâm, một quy trình làm chậm gói hàng “tốc hành” trong nhiếu
ngày. Cũng như tất cả các biện pháp thực thi chính sách thương mại khác, các biện
pháp hành chính làm lợi cho nhà sản xuất và gây hại cho người tiêu dùng, những
người bị khước từ quyển tiếp cận với các mặt hàng ngoại nhập có thể tốt hơn.

CHINH SACH CHỐNG BAN PHA GIA T r o n g b ố i c ả n h t h ư ơ n g m ạ i q u ố c ® Bán phá giá


bán phá giá đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a t h e o n h i ề u c á c h k h á c n h a u n h ư là h o ạ t đ ộ n g b á n
tế , Hoạt động bán hàng tại
thị trường nước ngoài ở
h à n g tạ i th ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i ở m ức g iá t h ấ p h ơ n c h i p h í s ả n x u á t h a y h o ạ t đ ộ n g
mức giá thấp hơn chi phi
b á n h à n g t ạ i t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i d ư ớ i m ứ c g iá t r ị t h ị t r ư ờ n g “ h Ợ p l ý ”. C ó s ự k h á c sản xuất hay dưới mức
giá trị thị trường “hợp lý”.
b i ệ t g iữ a h a i đ ị n h n g h ĩ a n à y ; g iá t r ị t h ị t r ư ờ n g h Ợ p lý c ủ a m ộ t l o ạ i h à n g h ó a t h ư ờ n g
đ ư ợ c h i ể u là l ớ n h ơ n c h i p h í s ả n x u ấ t h à n g h ó a đ ó v ì đ ị n h n g h ĩ a s a u b a o g ồ m c ả m ộ t
m ứ c lợ i n h u ậ n “ h Ợ p l ý ”. B á n p h á g iá đ ư ợ c n h ì n n h ậ n n h ư m ộ t c á c h t h ứ c , m à n h ờ đ ó
các d o a n h n g h iệ p x ả h à n g s ả n x u ấ t d ư th ừ a ở th ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i. M ộ t v à i t r ư ờ n g
h Ợ p b á n p h á g iá c ó t h ể là k ế t q u ả c ủ a h à n h v i t h ô n t í n h , k h i c á c n h à s ả n x u ấ t s ử
d ụ n g lợ i n h u ậ n c h ủ y ế u t ừ t h ị t r ư ờ n g t r o n g n ư ớ c đ ể trỢ g iá ở th ị trư ờ n g n ư ớ c n g o ài
v ớ i k ỳ v ọ n g lo ạ i c á c đ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h b ả n đ ịa ra k h ỏ i th ị tr ư ờ n g . V à lậ p lu ậ n c ũ n g
c h o r ằ n g m ộ t k h i đ ạ t đ ư ợ c đ i ể u n à y , d o a n h n g h i ệ p đ i t h ô n t í n h c ó t h ể n â n g g iá b á n
v à t h u đ ư Ợ c lợ i n h u ậ n đ á n g k ể .

Một ví dụ được cho là bán phá giá xảy ra năm 1997, khi các nhà sản xuất vật
liệu bán dẫn Hàn Quốc, LG Semicon và Hyundai Electronics, bị cáo buộc đang
bán các con chip bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động (DRAM) ở thị trường Mỹ dưới
mức chi phí sản xuất. Hành động này diễn ra giữa lúc thế giới đang dư thừa năng lực
sản xuất chip. Các doanh nghiệp trên bị cáo buộc là cố tình xả hàng sản xuất thừa
của họ vào nước Mỹ.
Các biện pháp chống bán phá giá đưỢc thiết kế để trừng phạt các doanh
nghiệp nước ngoài tham gia vào việc bán phá giá. Mục tiêu cuối cùng là bảo vệ các

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 283


nhà sản xuất nội địa từ sự cạnh tranh thiếu công bằng của phía nước ngoài. Tuy
• Biện pháp chống bán
phá giá rằng, các biện pháp chống bán phá giá hơi khác nhau giữa nước này với nước khác,
Các chinh sách được thiết kế đa số vẫn có điểm tương đổng với những biện pháp đã được sử dụng ở nước Mỹ.
để trừng phạt các doanh nghiệp Nếu nhà sản xuất nội địa tin rằng các doanh nghiệp nước ngoài đang bán phá giá
nước ngoài tham gia vào việc
bán phá giá và do đó bảo vệ các
sản phẩm ở thị trường Mỹ, họ có thê’ nộp đơn khiếu kiện tới hai cơ quan chính phủ,
nhà sản xuất nội địa từ sự cạnh là Bộ Thương mại và ủ y ban Thương mại Quốc tế. Trong trường hỢp DRAM của
tranh thiếu công bằng của phía
nước ngoài.
Hàn Qụốc, công ty Micron Technology, một nhà sản xuất DRAM tại Mỹ đã nộp
đơn khiếu kiện. Các cơ quan chính phủ sau đó sẽ tiến hành điểu tra vụ kiện. Nếu
khiếu kiện đó là thỏa đáng, Bộ Thương mại có thể áp thuê' chống bán phá giá lên
các hàng hóa ngoại nhập vi phạm (thuế chống bán phá giá thường được gọi là thuế
chống trỢ cấp - Countervailing Duties). Các loại thuế này, là loại thuế đặc biệt, có
• Thuế chống trợ cấp thể khá cao và thời gian hiệu lực có thể lên tới 5 năm. Ví dụ, sau khi xem xét khiếu
Thuế chống bán phá giá kiện của công ty Micron, Bộ Thương mại đã áp thuế chống trỢ cấp ở mức 9% và 4%

lần lượt đối với các chip DRAM của LG Semicon và Hyundai. Tiêu điểm quản trị
ở trên là một ví dụ khác thảo luận về phương cách mà Công ty u.s. Magnesium đã
sử dụng luật pháp về chống bán phá giá để đưỢc bảo hộ khỏi các đối thủ cạnh tranh
bất bình đẳng từ nước ngoài.

• ÔN TẠP NHANH
1. Ai là người hưởng lợi từ thuế nhập khẩu? Ai chịu thiệt?
2. Tại sao nhà nước áp dụng các chính sách trỢ cấp cho các nhà sản xuất trong
nước? Ai đưỢc lợi từ các chính sách này? Ai chi trả cho các chính sách này?
3. Khác nhau giữa hạn ngạch nhập khấu và thuế theo hạn ngạch là gì?
4. Mục đích của yêu cẩu về hàm lượng nội địa hóa là gì?
5. Trong bối cảnh thương mại quốc tế thì “bán phá giá” nghĩa là gi? Mục đích của
chính sách chống bán phá giá là gì?

MỤCTIÊUHỌCTẬP 2
Tình huống về sự can thiệp của Chính phủ
Hiểu lý do đôi khi chính phủ
can thiệp vào thương mại
Bây giờ, chúng ta đã xem xét các biện pháp thực thi chính sách thương mại khác
quốc tế
nhau, mà các chính phủ có thê’ sử dụng. Đã đến lúc xem xét tình huống về sự can
thiệp của chính phủ vào thương mại quốc tế. Các lập luận cho sự can thiệp của
chính phủ đi theo 2 hướng: chính trị và kinh tế. Các lập luận về chính trị biện minh
cho sự can thiệp liên quan tới việc bảo vệ lợi ích của các nhóm nhát định trong một
quốc gia (thường là các nhà sản xuất), và thường gây tổn hại cho những nhóm khác
(thường là người tiêu dùng), hoặc đê’ đạt đưỢc các mục tiêu chính trị nằm ngoài
phạm vi của các mối quan hệ kinh tế, như là bảo vệ môi trường hay nhân quyển.
Các lập luận kinh tế biện minh cho sự can thiệp thường liên quan tới việc thúc đẩy
sự thịnh vượng chung của quốc gia (để tạo lợi ích cho tất cả, kê’ cả nhà sản xuất lẫn
người tiêu dùng).

284 Phần 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu


CÁC LẠP LUẶN CHÍNH TRỊ BIỆN HỘ CHO sự CAN THIỆP CỦA
CHlNH PHÚ Các lập luận chính trị cho sự can thiệp của chính phủ bao trùm một
loạt các ván để, bao gồm việc duy trì việc làm, bảo hộ các ngành công nghiệp có vai
trò trọng yêu đối với an ninh quốc gia, trả đũa hành động cạnh tranh không công
bằng của nước ngoài, bảo vệ người tiêu dùng khỏi những hàng hóa “nguy hiếm”,
thúc đẩy hơn nữa các mục tiêu của chính sách đối ngoại, và thúc đẩy nhân quyển ở
các quốc gia xuất khẩu.

Bảo vệ việc làm và các ngành công nghiệp Có lẽ lập luận chính trị phổ biến
nhất biện minh cho sự can thiệp của chính phủ là cần phải bảo vệ việc làm và các
ngành công nghiệp khỏi sự cạnh tranh không công bằng với nước ngoài. Biện pháp
thuế đánh vào thép nhập khẩu bởi Tổng thống George w . Bush năm 2002, đưỢc
đưa ra nhầm thực hiện điểu này (nhiều nhà sản xuất thép nằm ở các bang mà ông
Bush cần sự ủng hộ đế tái đắc cử vào năm 2004). Một động cơ chính trị cũng từng
đứng đằng sau việc ban hành Chính sách Nông nghiệp Chung (CAP) của Liên
minh Châu Âu. CAP đưỢc thiết kế để bảo vệ việc làm cho các nhà nông có tẩm
ảnh hưởng chính trị ở Chầu Âu thông qua việc hạn chế nhập khẩu và bảo hộ về giá.
Tuy nhiên, giá cao hơn gây ra bởi CAP đã làm người tiêu dùng Chầu Âu tăng chi
phí đáng kể. Đó là sự thật của các nỗ lực nhằm bảo vệ việc làm và các ngành công
nghiệp thông qua sự can thiệp của chính phủ. Ví dụ, việc áp thuế lên mặt hàng thép
vào năm 2002 đã làm tăng giá thép đối với các nhà tiêu thụ thép ở Mỹ, như các công
ty ô tô, khiến cho họ kém cạnh tranh hơn trên thị trường toàn cầu.

An ninh quốc gia Các nước đôi khi cũng lập luận rằng cần phải bảo hộ các ngành
công nghiệp nhát định bởi chúng có vai trò quan trọng đối với an ninh quốc gia.
Các ngành công nghiệp liên quan tới quốc phòng thường đưỢc chú ý theo cách
này (ví dụ, hàng không vũ trụ, công nghệ điện tử tiên tiến, vật liệu bán d ẫn ...).
Mặc dù không còn phổ biến như trước đây, song lập luận này vẫn còn đưỢc sử
dụng. Ví dụ, những người ủng hộ việc bảo hộ ngành sản xuát vật liệu bán dẫn ở
Mỹ khỏi cạnh tranh từ nước ngoài lập luận rằng vật liệu bán dẫn hiện nay là những
thành phần quan trọng trong các sản phẩm quốc phòng, do đó sẽ là nguy hiểm
nếu phụ thuộc phẩn lớn vào các nhà sản xuất nước ngoài. Năm 1986, lập luận này
đã giúp thuyết phục chính quyển liên bang ủng hộ Sematech, một tập đoàn gồm
14 công ty sản xuất vật liệu bán dẫn ở Mỹ chiếm tới 90% doanh thu của ngành
công nghiệp này. Nhiệm vụ của Sematech là thực hiện các nghiên cứu chung vể
các kỹ thuật sản xuất và sau đó có thể phân bổ lại cho các thành viên. Chính phủ
nhận thấy tầm quan trọng của tập đoàn này đến mức đã đặc cách cho Sematech
không phải chịu luật chống độc quyển. Ban đầu, chính phủ Hoa Kỳ cung cấp cho
Sematech khoản trỢ cấp 100 triệu $ mỗi năm. Tuy nhiên, vào khoảng giữa những
năm 1990, ngành công nghiệp bán dẫn ở Mỹ đã lấy lại vị thế dẫn đầu thị trường,
phần lớn là nhờ vào sự bùng nổ của máy tính cá nhân và nhu cẩu chip vi xử lý do
Intel chế tạo. Năm 1994, ban điều hành tập đoàn đã bỏ phiếu để chấm dứt nguồn
tài trỢ từ chính quyến liên bang, và kê’ từ nàm 1996, tập đoàn này đã hoạt động
hoàn toàn bằng vốn tư nhân.‘°

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 285


Biện pháp trả đũa Một số người lập luận rằng các chính phủ nên sử dụng biện
pháp đe dọa can thiệp trong chính sách thương mại như một công cụ mặc cả nhằm
giúp mở cửa các thị trường nước ngoài và buộc các đối tác thương mại phải “tuân
theo các quy tắc của trò chơi”. Chính phủ Hoa Kỳ đã từng đe dọa trừng phạt bằng
cách cám vận thương mại trong nỗ lực nhằm buộc chính phủ Trung Quốc thực thi
nghiêm túc các đạo luật về quyển sở hữu trí tuệ. Việc thực thi không nghiêm túc
những đạo luật này đã tạo ra những vụ vi phạm bản quyển rộng lớn ở Trung Quốc,
và gây thiệt hại cho các công ty của M ỹ như Microsolit, hàng trăm triệu đô-la mỗi
năm do việc mất doanh thu bán hàng. Sau khi Mỹ đe dọa áp thuế suất 100% đối với
một loạt các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Qụốc, và sau những tranh cãi gay gắt
giữa các quan chức của cả hai phía, Trung Qụỗc đã đổng ý thắt chặt hơn việc thực
thi các quy định về sở hữu trí tuệ.
Nếu biện pháp này có hiệu quả, thì lý lẽ mang động cơ chính trị cho sự can
thiệp của chính phủ có thể thúc đẩy tự do hóa thương mại và mang những lợi ích
kinh tế. Tuy nhiên, đây là một chiến lược đẩy rủi ro. Một nước bị áp lực có thể sẽ
không chịu lùi bước, mà thay vào đó, có thê’ sẽ trả đũa lại các biện pháp áp đặt thuế
trừng phạt bằng cách nâng cao các rào cản thương mại của họ. Đó chính là điểu mà
chính quyển Trung Quốc đã đe dọa thực hiện khi bị gây áp lực bởi phía Mỹ, dù cho
cuối cùng họ đã chịu nhượng bộ. Tuy nhiên, nếu một chính phủ không chịu lùi
bước, thì kết quả có thể là các rào cản thương mại cao hơn ở khắp nơi và tổn thất
kinh tế cho tất cả các bên liên quan."

Bảo vệ người tiêu dùng Nhiều chính phủ từ láu đã có các quy định đê’ bảo vệ
người tiêu dùng khỏi những sản phẩm không an toàn. Kết quả gián tiếp của những
quy định này thường là hạn chế hoặc cấm nhập khẩu những mặt hàng đó. Ví dụ,
nàm 2003, một số nước trong đó có Nhật Bản và Hàn Quốc, đã quyết định cấm
nhập khẩu thịt bò từ Mỹ, sau khi một trường hỢp bệnh bò điên được phát hiện ở
bang Washington. Lệnh cấm có động cơ là đê’bảo vệ người tiêu dùng từ những sản
phẩm được coi là không an toàn. Tính chung, cả Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm tới
khoảng 2 tỷ $ doanh số bán của thịt bò Mỹ, do đó lệnh cấm đã gây ảnh hưởng đáng
kê’ tới các nhà sản xuất thịt bò Mỹ. Sau 2 năm, cả hai nước đã dỡ bỏ lệnh cấm, mặc
dù vậy họ vẫn đặt ra những yêu cầu nghiêm ngặt đối với thịt bò nhập khẩu từ Mỹ
đê’ giảm thiểu rủi ro là thịt bò nhập khẩu có thê’bị nhiễm bệnh bò điên (ví dụ, Nhật
Bản yêu cẩu tất cả thịt bò phải đưỢc lấy từ gia súc dưới 21 tháng tuổi. Phần Tiêu
điểm Quốc gia đi kèm sẽ mô tả cách thức Liên minh Châu Âu đã cấm việc nhập
khẩu và bán thịt bò đã qua xử lý hormone. Lệnh cấm có động cơ là nhằm mong
muốn bảo vệ người tiêu dùng Châu Âu khỏi các hậu quả vể sức khỏe có thể có khi
ăn thịt động vật đã qua xử lý bằng hormone tăng trưởng.

Thúc đẩy các mục tiêu chính sách đối ngoại Các chính phủ đôi khi sử dụng
chính sách thương mại đê’ hỗ trỢ các mục tiêu của chính sách đối ngoại của họ."
Một chính phủ có thê’ trao các điểu kiện thương mại ưu đãi cho một quốc gia, mà
họ muốn xây dựng quan hệ chặt chẽ. Chính sách thương mại đã được sử dụng
nhiều lẩn đê’ gầy áp lực hoặc trừng phạt “các quốc gia hiếu chiến”, không tuân thủ
luật pháp hay thông lệ quốc tế. Iraq đã phải chật vật bởi các biện pháp cấm vận

286 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cáu

L
thương mại mở rộng sau khi liên
quân của Liên hỢp quốc đánh bại
quốc gia này trong Chiến tranh Vùng
vịnh từ năm 1991 cho tới cuộc xâm
lược Iraq năm 2003 của các lực lượng
do Mỹ dẫn đầu. Học thuyết cho rằng
áp lực như vậy có thế khuất phục
một quốc gia hiếu chiến điểu chỉnh
lại chính sách của mình, hoặc sẽ thúc
đẩy sự thay đổi trong chính quyển
nước đó. Trong trường hỢp của Iraq,
các biện pháp cấm vận đưỢc coi là
cách để buộc nước này tuân thủ một
sỗ nghị quyết của Liên hỢp quốc. Cho dù Mỹ hạn chế thương mại với Cuba, các quốc gia Phương Tây
khác vẫn tiếp tục mua bán với Đảo quốc này
Mỹ từ lâu đã duy trì những lệnh cấm
vận thương mại với Cuba. Mục đích
chính của cám vận là làm suy yếu
Cuba với hy vọng những khó khăn vể kinh tế sẽ dẫn tới sự sụp đổ của chính quyển
này và thay thế nó với một chế độ có khuynh hướng dân chủ hơn (và thân Mỹ hơn).
Nước Mỹ cũng áp dụng trừng phạt thương mại đối với Libya và Iran, buộc tội cả hai
nước này hỗ trỢ hoạt động khủng bố, chống lại lợi ích của nước Mỹ và phát triển
các vũ khí hủy diệt hàng loạt. Vào cuối năm 2003, các biện pháp cấm vận chống
Libya dường như đã thu đưỢc những kết quả nhất định khi quốc gia này tuyên bố
sẽ ngừng chương trình phát triển vũ khí hạt nhân, và chính quyển Mỹ đáp lại bằng
cách nới lỏng các biện pháp cấm vận này. Chính quyển Mỹ giờ đây đang sử dụng
các biện pháp cấm vận thương mại để cố gắng và tạo sức ép buộc chính quyền Iran
ngưng cái gọi là chương trình vũ khí hạt nhân, với kết quả còn hạn chế cho đến
năm 2012.
Các quốc gia khác có thể xem nhẹ các biện pháp cấm vận thương mại. Ví dụ,
* Đạo luật Helms - Burton
các biện pháp cấm vận của Mỹ chống Cuba đã không làm ngưng trệ hoạt động
Đạo luật được thông qua năm
thương mại của các quốc gia phương Tây khác với Cuba. Các biện pháp trừng phạt
1996 nhằm cho phép người Mỹ
của Mỹ đã không làm đưỢc gì nhiều hơn là tạo ra một khoảng trống thuận lợi cho kiện các doanh nghiệp nước
ngoài sử dụng tài sản mà họ bị
các quốc gia thương mại khác, như Canada hay Đức nhảy vào. Trong một nỗ lực
tịch thu ờ Cuba sau cuộc cách
nhằm ngăn chặn tình trạng này và siết chặt các biện pháp trừng phạt hơn nữa đối mạng năm 1959.
với Cuba, năm 1996, Nghị viện Hoa Kỳ đả thông qua Đạo luật Helms - Burton.
Đạo luật này cho phép người Mỹ kiện các doanh nghiệp nước ngoài sử dụng tài sản • Đạo luật D’Amanto
mà họ bị tịch thu ở Cuba sau cuộc cách mạng năm 1959. Sau đó, trong năm 1996,
Đạo luật được thông qua vào
Nghị viện lại thông qua một đạo luật tương tự, Đạo luật D ’A manto, nhằm vào năm 1996, tương tự với đạo luật
Helms - Burton, nhằm vào Libya
Libya và Iran.
và Iran.
Việc thông qua Đạo luật Helms-Burton đã khơi mào cho nhiều cuộc phản đối
từ các đối tác thương mại với Mỹ, trong đó có cả Liên minh Châu Âu, Canada và
Mexico. Tất cả các nước này đểu cho rằng đạo luật đã vi phạm chủ quyển của họ
và trái với các quy tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới. Ví dụ, các công ty Canada
đã và đang làm ăn ở Cuba nhiều năm nay, không hiểu vì lý do gì họ lại đột ngột bị

Chương 7: Kinh tê chính trị của thương mại quốc tê 287


kiện ở tòa án Mỹ, trong khi Canada không hạn chế thương mại với Cuba. Họ không
vi phạm luật pháp Canada, và họ không phải là công ty Mỹ, vậy tại sao họ lại phải
tuân thủ luật pháp Mỹ? Bất chấp những cuộc phản đối này, đạo luật vẫn nằm trong
khuôn khổ luật pháp Hoa Kỳ, dù chính phủ Hoa Kỳ không thê’ thực thi đưỢc -
nhiều khả năng vì bất khả thi.

Bảo vệ nhân quyền Việc bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền ở các quốc gia khác là một
nhân tố quan trọng trong chính sách đối ngoại của nhiều nến dân chủ. Các chính
phủ đôi khi sử dụng chính sách thương mại để cố gắng cải thiện chính sách vể nhân
quyển ở các nước là đối tác thương mại. Ví dụ như đã từng thảo luận ở chương 6, từ
lâu chính quyển Mỹ đã áp đặt lệnh cấm vận thương mại chống lại Myanmar, phẩn
lớn vì thực trạng nhân quyển ở nước này. Tương tự, trong thập niên 1980 và 1990,
các chính quyển phương Tầy đã dùng các biện pháp cấm vận chống lại Nam Phi
nhằm gây áp lực buộc nước này từ bỏ chính sách phán biệt chủng tộc “apartheid”,
đưỢc xem là vi phạm các quyển cơ bản của con người.

CÁC LẬP LUẬN KINH TÉ BIỆN HỘ CHO sự CAN THIỆP CỦA CHÍNH
PHÚ Với sự phát triển của lý thuyết thương mại mới và chính sách thương mại
chiến lược (xem Chương 6), các lập luận về kinh tế biện minh cho sự can thiệp
của chính phủ đã trải qua thời kỳ phục hưng trong những năm gẩn đây. Cho tới
những năm đầu thập kỷ 1980, đa số các nhà kinh tế học nhận thấy rằng không có
nhiều lợi ích trong sự can thiệp của chính phủ và vẫn ủng hộ mạnh mẽ chính sách
thương mại tự do. Vị thế này đã thay đổi một ít cùng với sự phát triển của chính
sách thương mại chiến lược, mặc dù như chúng ta sẽ thấy ở phẩn tiếp theo, vẫn có
những lập luận kinh tế sắc bén cho việc kiên định lập trường thương mại tự do.

Lập luận về nền công nghiệp non trẻ Lập luận vế nến công nghiệp non trẻ
gần như là lập luận kinh tê lâu đời nhất biện hộ cho sự can thiệp của chính phủ.
• Lập luận về nền công Alexander Hamilton đã đề xuất lập luận này vào năm 1972. Theo như lập luận này,
nghiệp non trè nhiều nước đang phát triển có lợi thế so sánh tiếm tàng trong sản xuất, nhưng lúc
Những ngành công nghiệp đầu các ngành công nghiệp sản xuất không thể cạnh tranh đưỢc với các ngành công
mới tại các quốc gia đang
phát triển phải được bảo hộ
nghiệp đã ra đời từ lầu ở các nước phát triển. Để tạo điểu kiện cho ngành sản xuất
tạm thời khỏi sự cạnh tranh trong nước có một chỗ đứng, lập luận cho rằng các chính phủ nên tạm thời hỗ trỢ
quốc tế nhằm giúp các ngành
các ngành công nghiệp mới (bằng thuế, hạn ngạch nhập khẩu, và trỢ cấp) cho đến
này đạt đến một vị thế có thể
cạnh tranh với các doanh khi họ phát triển đủ mạnh để có thể cạnh tranh quốc tế.
nghiệp của các quốc gia phát
triển trên các thị trường toàn Lập luận này đã thu hút đưỢc sự chú ý của chính phủ các quốc gia đang phát
cầu. triển trong suốt 50 năm qua, và GATT đã thừa nhận lập luận các ngành công nghiệp
non trẻ là một lý do chính đáng cho chính sách bảo hộ mậu dịch. Tuy thế, nhiều
nhà kinh tế vẫn giữ thái độ chỉ trích đối với luận điểm này vì hai lý do chính. Thứ
nhất, sự bảo hộ sản xuất khỏi cạnh tranh với nước ngoài không có lợi, trừ khi sự bảo
hộ đó giúp ngành công nghiệp hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, qua nhiều trường
hỢp thực tế cho thấy, sự bảo hộ dường nhưng đã không làm được gì nhiễu, ngoài
việc khuyến khích sự phát triển của các ngành công nghiệp kém hiệu quả, mà rất ít
hy vọng có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới. Ví dụ, Brazil đã xây dựng ngành
công nghiệp ô tô lớn thứ 10 trên thế giới, đưỢc bảo hộ bởi các hàng rào thuế và hạn
ngạch. Tuy nhiên, khi những hàng rào này được dỡ bỏ vào những năm cuối thập

288 Phán 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


TIÊU ĐIỂM QUỐC GIA

Thương mại đối với thịt bò đã qua xử lý hormone như bệnh ung thư.

Trong thập niên 1970, các nhà khoa học đã khám phá ra Đ ư ợ c củng cố bởi các quyết định đó, vào năm 1995 nước
cách để tổng hợp các loại horm one nhất định và sử dụng Mỹ đã gây áp lực yêu cầu EU dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu
chúng để kích thích tốc độ tăng trường của các động vật thịt bò tiêm hormone. Châu Âu đâ từ chối, viện dẫn “những
chăn nuôi, làm giảm lượng mỡ trong thịt, và tăng sản lượng lo ngại của người tiêu dùng về vấn đề an toàn thực phẩm ” .
sữa. Bovine Som atotropin (BST), một loại horm one tăng Đ ể đáp trả, cả Canada và Mỹ đã đơn phương đệ đơn kiện
trường được sản sinh bởi gia súc, đă lần đầu tiên được chính thức lên Tổ chức Thương mại Thế giới. Tham gia
tổng hợp bởi công ty công nghệ sinh học Genentech. cùng với Mỹ sau đó còn có một số nước khác, bao gồm ú c
Những mũi tiêm BST có thể được sử dụng để bổ sung cho và New Zealand. W TO đã thành lập một ban thương mại
quá trinh sản sinh horm one tự nhiên của động vật và tăng gồm 3 chuyên gia độc lập. Sau khi xem xét các chứng cứ
tốc độ tăng trường của nó. Các horm one này sớm trở nên và lắng nghe một loạt các chuyên gia, cũng như các đại
phổ biến đối với các nhà sản xuất nông nghiệp. Họ nhận diện của cả hai phía, vào tháng 5 năm 1997 ban này đã đưa
thấy chúng có thể cắt giảm chi phí và giúp thỏa mân nhu ra phán quyết rằng lệnh cấm của EU đối với thịt bò tiêm
cầu của người tiêu dùng về thịt nhiều nạc hơn. M ặc dù horm one là trái phép, vi nó không có cơ sờ khoa học. EU
những horm one này cũng được sản sinh tự nhiên bởi động lập tứ c lên tiếng rằng họ sẽ kháng cáo lên tòa phúc thẩm
vật, những nhóm người tiêu dùng ở m ột số nước sớm tỏ của WTO. Tòa án W TO đă nghe kháng cáo vào tháng 11
ra lo ngại về việc sử dụng chúng. Họ lập luận rằng việc năm 1997 và vào tháng 2 năm 1998 đã đồng ý với các kết
bổ sung horm one là phi tự nhiên và rằng các hậu quả cho luận của tổ thẩm tra thương mại rằng EU đã không đưa ra
sức khỏe khi tiêu thụ thịt đã qua xử lý horm one là không được chứng cứ khoa học nào để biện minh cho lệnh cấm
thể lường trước, nhưng rất có thể sẽ gây rối loạn horm one sử dụng hormone.
và ung thư. Phán quyết này đã đẩy EU vào một thế khó xử. Theo
Vào năm 1989, liên minh Châu Âu đã đáp lại những lo luật, EU phải dỡ bỏ lệnh cấm hay đối mặt với các biện pháp
ngại này bằng việc cấm sử dụng hormon kích thích tăng trừng phạt thương mại, nhưng lệnh cấm đã được ủng hộ
trưởng trong chăn nuôi gia súc và cấm nhập khẩu các sản bời đông đảo người dân ờ châu Âu. EU lo ngại rằng việc dỡ
phẩm thịt có tiêm horm one này. Lệnh cấm đâ gây tranh căi bỏ lệnh cấm có thể sẽ tạo ra phản ứng dữ dội từ phía người
vì một sự nhất trí có căn cứ giữa các nhà khoa học rằng tiêu dùng. Vì vậy, EU đã không làm gi cả. Vào tháng 2 năm
các horm one này không gây ra bất cứ rủi ro nào đối với sức 1999, Mỹ đã đề nghị W TO cho phép áp dụng các biện pháp
khỏe. M ặc dù EU đă cấm thịt tiêm loại horm one này, nhiều cấm vận trừng phạt đối với EU. W TO đáp lạl bằng việc cho
nước khác đã không làm điều đó, trong đó có các quốc phép Mỹ áp các loại thuế trừng phạt trị giá tới 120 triệu $ đối
gia sản xuất thịt lớn như ú c, Canada, New Zealand, và với hàng hóa EU xuất khẩu sang Mỹ. EU quyết định chấp
Mỹ. Việc sử dụng horm one đã sớm trờ nên phổ biến ở các nhận các loại thuế này thay vi dỡ bỏ lệnh cấm đối với thịt
nước này. Theo các quan chức thương mại bên ngoài EU, bò có sử dụng hormone, Vào năm 2012, EU đã đạt được
lệnh cấm của Châu Âu tạo ra m ột hạn chế không công bằng thỏa thuận với Mỹ cho phép giữ nguyên lệnh cấm, đổi lạl
trong thương mại. Kết quả của lệnh cấm này là xuất khẩu tăng hạn ngạch nhập khẩu thị bò không qua xử lý hormone
thịt vào EU giảm. Ví dụ, xuất khẩu thịt đỏ của Mỹ vào EU có chất lượng cao từ Mỹ.
đã giảm m ạnh từ 231 triệu $ năm 1988 xuống còn 98 triệu Nguồn: c. Southey, “Hormones Fuel a Meaty EU Row," Pinancial Times,
$ năm 1994. Những khiếu nại của các nhà xuất khẩu thịt September 7, 1995, p. 2; E. L. Andrews, "In Victory for U.S., European
đã đư ợc ủng hộ vào năm 1995 khi Codex Alim entarius, cơ Ban on Treated Beef Is Ruled lllegal,” The New York Times, May 9,
quan quốc tế về tiêu chuẩn thực phẩm của Liên hợp quốc 1997, p. A1; F. VVilliams and G. de donquieres, "WTO’s Beef Rulings
- Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc, cùng với Tổ chức Give Europe Food for Thought,” Pinancial Times, Pebruary 13, 1998,
Sức khỏe Thế giới đã phê chuẩn việc sử dụng hormone. p. 5; R. Baily, “Food and Trade: EU Fear Mongers' Lethal hlarvest,"
Khi đưa ra quyết định này, Codex đã xem xét những luận Los Angeles Times, August 18, 2002, p. M3; “The US-EU Dispute over
hlormone Treated Beef," The Kiplinger Agricultural Letter, danuary 10,
cứ khoa học và không tìm thấy bất cứ bằng chứng nào về
2003; and Scott Miller, “EU Trade Sanctions Have Dual Edge,” The Wall
mối liên hệ giữa việc tiêu thụ thịt bò có tiêm horm one tăng
Street dournal, Pebruary 26, 2004, p. A3.
trường và các vấn đề sức khỏe của con người, chẳng hạn

niên 1980, nhập khẩu từ nước ngoài đã tàng lên chóng mặt, và phải đối mặt với
thực tế là sau 30 năm bảo hộ, ngành công nghiệp ô-tô Brazil là một trong những
ngành kém hiệu quả nhất thế giới.‘^
Thứ hai, lập luận ngành công nghiệp non trẻ dựa trên giả thuyết là các doanh
nghiệp không thê’ đầu tư dài hạn hiệu quả bằng cách vay tiền từ các thị trường vốn

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 2 89


trong nước hay quốc tế. Vì vậy, các chính phủ buộc phải trỢ cấp cho đầu tư dài hạn.
Dựa vào sự phát triển của thị trường vốn toàn cầu trong vòng 20 năm qua cho thấy
giả thiết này không còn giá trị như trước đầy. Ngày nay, nếu một nước đang phát
triển có lợi thế so sánh tiềm tàng trong một ngành sản xuất, các doanh nghiệp ở
nước đó có thê’ vay tiền từ các thị trường vỗn để tài trỢ cho các khoản đáu tư cẩn
thiết. Có đưỢc hỗ trỢ tài chính, các doanh nghiệp đặt tại các nước có lợi thế so sánh
tiềm tàng sẽ có động lực vượt qua những thua lỗ tất yếu ban đẩu để có được lợi
nhuận dài hạn, mà không cẩn đến sự bảo hộ của chính phủ. Nhiều doanh nghiệp
Hàn Quốc và Đài Loan đã làm đưỢc điều này trong các ngành như dệt may, vật liệu
bán dẫn, máy công cụ, thép, và tàu biển. Như vậy, trong điểu kiện các thị trường vốn
toàn cầu hiệu quả, các ngành công nghiệp duy nhất có thể cần sự bảo hộ của chính
phủ sẽ là các ngành không có giá trị.

Chính sách thuumg mại chiến liPỢCMột số học thuyết gia thương mại mới đã đề
xuất lập luận chính sách thương mại chiến lược.‘‘' Chúng ta đã xem xét lập luận cơ
bản ở Chương 6, khi nghiên cứu lý thuyết thương mại mới. Lý thuyết thương mại
mới lập luận rằng trong các ngành công nghiệp mà sự tổn tại của lợi thế kinh tế theo
quy mô là trọng yếu, có nghĩa là thị trường thế giới sẽ hỗ trỢ đem lại lợi nhuận cho
chỉ một sổ doanh nghiệp, thì các nước có thể thắng thế trong xuất khẩu một số sản
phẩm nhất định, đơn giản bởi vì họ có các doanh nghiệp có khả năng chiếm lấy lợi
thế của người dẫn đẩu. Sự thống trị lâu dài của Boeing trong ngành sản xuất máy
bay thương mại đưỢc cho là do các yếu tố trên.
• Chính sách thutmg Lập luận vể chính sách thương mại chiến lược có hai thành phần chính. Thứ
mại chiến liiọc nhẫt, người ta lý luận rằng với các hành động thích hỢp, một chính phủ có thê’ giúp
Chính sách của chính phủ nâng cao thu nhập quốc gia, nếu họ có thể, bằng cách nào đó, đảm bảo rằng doanh
nhằm mục đích cải thiện vị
thế cạnh tranh của một ngành nghiệp hay các doanh nghiệp nội địa, chứ không phải doanh nghiệp nước ngoài,
công nghiệp và/hoặc doanh giành được lợi thế người dẫn đẩu trong một ngành công nghiệp. Như vậy, theo lập
nghiệp nội địa trên thị trường
toàn cầu.
luận về chính sách thương mại chiến lược, một chính phủ nên sử dụng trỢ cấp để
hỗ trỢ các doanh nghiệp tiềm nàng đang hoạt động năng động trong các ngành
công nghiệp mới nổi. ủ n g hộ luận điểm này, người ta chỉ ra rằng các hỗ trỢ mạnh
mẽ về R&D của chính phủ Mỹ dành cho Boeing trong thập niên 1950 và 1960 có
thê’ đã giúp làm nghiêng cán cân cạnh tranh trong lĩnh vực máy bay dân dụng ở thị
trường mới nổi về phía có lợi cho Boeing (Máy bay phản lực thương mại đầu tiên
của Boeing, chiếc 707, có nguồn góc từ một máy bay quân sự). Các lập luận tương
tự đã đưỢc đưa ra đê’ giải thích cho sự thống trị của Nhật Bản trong ngành sản xuất
màn hình tinh thê’ lỏng (đưỢc sử dụng trong các máy tính xách tay). Mặc dù các
màn hình này đưỢc phát minh tại Mỹ, chính quyền Nhật Bản, hỢp tác cùng với các
công ty điện tử lớn, đã tập trung hỗ trỢ cho công tác nghiên cứu của ngành công
nghiệp này trong những năm cuối thập niên 1970 và đầu những năm 1980. Kết quả
là các doanh nghiệp Nhật Bản, chứ không phải là doanh nghiệp Mỹ, đã dần chiếm
lĩnh lợi thế người dẫn đẩu trong thị trường này.
Thành phần thứ hai của lập luận chính sách thương mại chiên lược là chính
phủ có thê’ thu lợi từ việc can thiệp vào một ngành công nghiệp khi giúp các doanh
nghiệp nội địa vượt qua các hàng rào, được tạo ra bởi các doanh nghiệp nước ngoài
đã giành đưỢc lợi thế người dẫn đẩu nhằm cản trở các doanh nghiệp mới gia nhập

290 Phần 3: Mỏi trường thương mại và đáu tư toàn cầu


ngành. Lập luận này là cơ sở cho sự hỗ trỢ của chính phủ đối với Airbus Industrie,
đối thủ cạnh tranh chính của Boeing. ĐưỢc thành lập năm 1966, dưới dạng liên
doanh của 4 công ty từ Anh, Pháp, Đức, và Tầy Ban Nha, Airbus chiếm ít hơn
5% thị phẩn máy bay thương mại thế giới, khi nó bắt đầu hoạt động sản xuất giữa
những năm 1970. Đến năm 2011, Airbus đã tăng thị phần lên 45%, đe dọa vị trí
thống trị thị trường lâu đời của Boeing. Airbus đã đạt được điểu này bằng cách nào?
Theo chính phủ Mỹ, câu trả lời là khoản trỢ cấp 15 tỷ $ từ các chính phủ Anh, Pháp,
Đức và Tây Ban Nha.‘-‘’ Nếu không có khoản trỢ cấp này, Airbus sẽ không bao giờ
có khả nàng thâm nhập vào thị trường thế giới.
Nêu các lập luận này là đúng, chúng sẽ hậu thuẫn cho lý do biện minh cho sự
can thiệp của chính phủ vào thương mại quốc tê. Các chính phủ tập trung vào mục
tiêu công nghệ vì nó đóng vai trò quan trọng cho tương lai và nên sử dụng trỢ cấp
đê’ hỗ trỢ công tác phát triển hướng tới thương mại hóa các công nghệ đó. Hơn nữa,
các chính phủ nên tiên hành trỢ cấp xuất khẩu cho đến khi các doanh nghiệp nội
địa tạo lập đưỢc ưu thế người dẫn đầu trên thị trường thế giới. Sự hỗ trỢ từ chính
phủ cũng có thể đưỢc xem là chính đáng, nếu họ có thể giúp các doanh nghiệp nội
địa vượt qua được ưu thê dẫn đáu đang nằm trong tay các đối thủ cạnh tranh nước
ngoài khác và nổi lên như đối thủ cạnh tranh vững mạnh trên thị trường thế giới
(như trong các ví dụ về Airbus và chất bán dẫn). Trong trường hỢp này, một chính
sách kết hỢp giữa bảo hộ trên thị trường nội địa và trỢ cấp khuyến khích xuất khẩu
có thế là cần thiết.

Quan điểm xét lại về thương mại tự do MỤC TIÊU HỌC TẬP 3

Các lâp luân về chính sách thương mai chiến lươc của các hoc giả ủng hô thuyết tăt và giải thích những

thương mại mới đưa ra các l ý do kinh tế biện minh cho sự can thiệp của chính phủ thương mại có tính chiến

vào thương mại quốc tế. Sự biện minh này thách thức luận điểm thương mại tự
do không hạn chế đưỢc thấy trong các công trình nghiên cứu của các học giả theo
thuyết thương mại cố điển, như Adam Smith và David Ricardo. Đê’ đáp lại thách
thức của quan điểm chính thống vê kinh tê này, một số các nhà kinh tế- trong đó
có một số người chịu trách nhiệm phát triển thuyết thương mại mới, như Paul
Krugman - đã chỉ ra rằng mặc dù chính sách thương mại chiến lược có vẻ hấp dẫn
vể mặt lý thuyết, nhưng trên thực tê có thê’ không có giá trị. Chính sự đáp trả lại
lập luận chính sách thương mại chiến lược nói trên đã dẫn tới quan điểm xét lại vể
thương mại tự do.”^

BIỆN PHÁP TRẢ ĐŨA VÀ CHIÉN TRANH THƯƠNG MẠI Krugmanlập


luận rằng một chính sách thương mại chiến lược hướng tới việc thành lập các doanh
nghiệp nội địa có vị thế thống trị trong một ngành công nghiệp toàn cầu là một
chính sách “làm nghèo hàng xóm”, qua đó đã nâng cao thu nhập quốc gia bằng chi
phí của các nước khác. Một nước nếu nỗ lực sử dụng các chính sách như trên, thì
nhiều khả năng sẽ vấp phải biện pháp trả đũa. Trong nhiều trường hỢp, kết quả là
chiến tranh thương mại giữa hai hay nhiều chính phủ có chính sách can thiệp sẽ đấy
tất cả các nước liên quan vào tình trạng tồi tệ hơn là không áp dụng các chính sách

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 291


can thiệp ngay từ đầu. Ví dụ, nếu chính phủ Mỹ phản ứng lại trỢ cẫp cho Airbus
bằng cách tăng các khoản trỢ cấp của mình cho Boeing, thì kết quả có thể là các
khoản trỢ cấp đó tự triệt tiêu lẫn nhau. Trong bối cảnh như vậy, thì cả những người
dân chịu thuế ở Châu Âu và Mỹ cuối cùng đểu sẽ phải trả giá cho một cuộc chiến
tranh thương mại đắt đỏ và vô ích, và cả Châu Âu lẫn Mỹ đểu trở nên tối tệ hơn.
Krugman có lẽ đã đúng về sự nguy hại của chính sách thương mại chiến lược
khi nó dẫn tới chiến tranh thương mại. Tuy nhiên, vấn để là phải phản ứng như thế
nào khi các đối thủ cạnh tranh đang đưỢc hỗ trỢ bởi nguổn trỢ cấp từ chính phủ;
hay cụ thể, Boeing và nước Mỹ sẽ phải phản ứng như thế nào với sự trỢ cấp dành
cho Airbus? Theo Krugman, cáu trả lời có lẽ là không dính líu đến cách hành động
trả đũa, nhưng nên giúp tạo ra luật chơi làm giảm thiểu việc sử dụng các biện pháp
trỢ cấp bóp méo thương mại. Đó là điểu mà Tổ chức Thương mại Thế giới đang tìm
cách thực hiện.

CÁC CHÍNH SÁCH NỘI ĐỊA Các chính phủ không phải lúc nào cũng hành
động dựa trên lợi ích quốc gia, khi họ can thiệp vào nén kinh tế; Những nhóm lợi
ích có vai trò chính trị quan trọng thường tác động đến họ. Sự ủng hộ của Liên
minh Châu Âu đối với Chính sách Nông nghiệp Chung (CAP), thứ đã xuất hiện
nhờ vào sức mạnh chính trị của các nhà sản xuất nông nghiệp ở Đức và Pháp, là
một ví dụ. CAP đem lại lợi ích cho những nhà nông sản xuất không hiệu quả và các
chính khách dựa vào những lá phiếu của họ, nhưng không mang lại gì cho người
tiêu dùng ở EU, những người cuối cùng phải chi trả nhiều hơn cho hàng hóa thực
phẩm của mình. Như vậy, lý do sâu xa hơn cho việc không áp dụng chính sách
thương mại chiến lược, theo Krugman, là chính sách này gẩn như chắc chắn sẽ
khống chế bởi các nhóm lợi ích đặc biệt trong nến kinh tế, những người sẽ bóp méo
chính sách đó phục vụ lợi ích của họ. Krugman kết luận rằng ở Mỹ.‘^
Để để nghị Bộ Thương mại bỏ qua tư tưởng chính trị đặc lợi khi xây dựng
chính sách cụ thể cho nhiều ngành là không thực tế: Đê’ thiết lập một chính sách
khung cho thương mại tự do, chi bao gổm các ngoại lệ trong trường hỢp có áp lực
quá lớn, dường như không phải là chính sách tỗi ưu theo thuyết này, nhưng có lẽ là
chính sách tốt nhất mà một nước có thể có đưỢc.

• ÔN TẠP NHANH
1. Các lập luận chính trị biện hộ cho sự can thiệp của nhà nước vào thương mại
quốc tế là gì?
2. Ý nghĩa của lập luận nển công nghiệp non yếu là gì?
3. Các lập luận trọng tâm phát triển bởi những người ủng hộ chính sách thương
mại chiến lược là gì?
4. Các rủi ro và cái giá phải trả liên quan đến chính sách thương mại chiến lược là
giì?

292 Phẩn 3; Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới
TIÊU HỌC TẬP 4
Những lý luận kinh tế vững chắc đang hỗ trỢ cho thương mại tự do không giới hạn.
Mô tả sự phát triển của hệ
Trong khi nhiều chính phủ đã nhận ra giá trị của những lý luận này, họ vẫn không
thống thương mại quốc tế và
sẵn lòng đơn phương hạ thấp rào cản thương mại do lo ngại các quốc gia khác có những vấn đề thương mại
thể sẽ không thực hiện tương tự. Xem xét ván đề mà hai nước láng giềng Brazil và hiện nay

Argentina phải đối mặt khi quyết định liệu có nên hạ tháp rào cản thương mại giữa
họ không. Về nguyên tắc, chính phủ Brazil có lẽ ủng hộ việc hạ thấp các rào cản
thương mại, nhưng có thê’ là miễn cưỡng do lo ngại Agentina sẽ không làm như
thế. Chính phủ có lẽ lo ngại rằng Argentina sẽ lợi dụng chính sách hạ thấp rào cản
thương mại của Brazil để thâm nhập vào thị trường Brazil, trong khi vẫn tiếp tục
hạn chế, đóng cửa thị trường của họ đối với hàng hóa của Brazil thông qua những
rào cản thương mại khắt khe. Chính phủ Agentina hẳn cũng tin rằng họ cũng phải
đối mặt với tình trạng khó xử tương tự. Cốt lõi của vẫn để đó là thiếu sự tin tưởng.
Cả hai chính phủ đểu nhận ra rằng mỗi quốc gia đối tác sẽ có lợi khi hạ thấp rào cản
thương mại giữa họ, nhưng không chính phủ nào sẵn sàng thực hiện do lo sỢ rằng
đối phương có thể sẽ không làm theo.‘*
Tình trạng bế tắc như vậy có thê’ được giải quyết nếu cả hai quốc gia đàm phán
một bộ các quy tắc chi phối thương mại qua biên giới và hạ thấp rào cản thương
mại. Vậy ai là người giám sát các chính phủ đê’ chắc chắn rằng họ chơi đúng luật
chơi thương mại? Ai là người sẽ thực thi những biện pháp trừng phạt đỗi với một
chính phủ gian lận? Cả hai chính phủ đểu có thể thiết lập một cơ quan độc lập đê’
hành động như một trọng tài kinh tế. Trọng tài kinh tế này có thê’ giám sát thương
mại giữa hai quốc gia, đảm bảo rằng không bên nào gian dối, và áp đặt các biện
pháp trừng phạt lên quốc gia nào gian lận trong trò chơi thương mại đó.
Trong khi có vẻ như không có quốc gia nào chịu thỏa hiệp về chủ quyển quốc
gia của mình bâng cách đổng ý với những sắp đặt như vậy, thì kể từ Chiến tranh Thế
giới lẩn thứ 2, một khuôn khổ thương mại quốc tê đã phát triển với đẩy đủ những
đặc trưng này. Trong vòng 50 năm hoạt động đẩu tiên, khuôn khổ này đưỢc biết
đến như là Hiệp định chung vể thuế quan và mậu dịch (GATT). Từ năm 1995, nó
được biết đến với tên gọi là Tổ chức Thương mại Thế giới (W TO). Sau đây, chúng
ta sẽ nghiên cứu quá trình phát triển và hoạt động của GATT và WTO.

TỪ THỜI ĐẠI CỦA SMITH ĐÉN c u ộ c ĐẠI SUY THOÁI Như đã lưu ý ở
chương 5, các quan điểm mang tính học thuyết về thương mại tự do đã có từ cuối
thế ki 18, cùng với các công trình nghiên cứu của Adam Smith và David Ricardo.
Tự do thương mại dưới dạng một chính sách của chính phủ chỉ chính thức được
theo đuổi lần đầu tiên bởi Anh Quốc vào năm 1846, khi Quốc hội Anh bãi bỏ Đạo
luật vế ngủ cốc. Đạo luật vể ngũ cốc (Corn Laws) đánh thuế cao vào hoạt động
nhập khẩu ngũ cốc nước ngoài. Mục đích của thuế theo Đạo luật về ngũ cốc là tăng
thu nhập cho chính phủ và bảo hộ những nhà sản xuất ngũ cốc nước Anh. Đã có
những kiến nghị hàng năm trong nghị viện ủng hộ thương mại tự do từ những năm
1820, khi đó David Ricardo là một thành viên. Tuy nhiên, chính sách bảo hộ nông
nghiệp chỉ được bãi bỏ như là hệ quả của những tranh cãi kéo dài, sau khi Anh chịu

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 293


nhiều tác động do mùa màng thất bát kết hỢp với mối đe dọa về nạn đói cận kể ở
Ireland. Đối mặt với những khó khăn đáng kể và nổi khốn khổ của dân chúng, nghị
viện đã gần như đã đảo ngược lại quan điểm lâu nay của minh.
Trong suốt khoảng 80 năm tiếp theo, Anh Quốc, một trong những cường
quốc thương mại có ảnh hưởng lớn của thê giới, đã thúc đẩy quan điểm về tự do
hóa thương mại; nhưng chính phủ Anh chỉ như là một tiếng gọi nơi hoang dã. Các
đối tác thương mại chính của họ đã không hưởng ứng chính sách của Anh về tự do
thương mại đơn phương. Lý do duy nhất người Anh giữ chính sách này trong một
thời gian rất dài vì Anh Quốc là một quốc gia xuất khẩu lớn nhất trên thế giới, họ sẽ
thiệt hại nhiều hơn bất cứ quốc gia nào khác, nếu chiến tranh thương mại xảy ra.
Vào những năm 1930, nỗ lực của Anh nhằm thúc đắy thương mại tự do đã bị
chôn vùi dưới đống đổ nát của cuộc Đại Suy Thoái. Cuộc Đại Suy 'Ihoái có nguồn
gốc từ sự thất bại của nển kinh tê thế giới trong việc đẩy nhanh quá trình phục hồi
kinh tế bển vững sau Chiến tranh Thê giới Thứ nhất vào năm 1918. Mọi thứ trở nên
tối tệ hơn vào năm 1929 khi thị trường chứng khoán Mỹ sụp đổ và kế tiếp là sự tháo
chạy khỏi hệ thống ngân hàng Mỹ. Các vấn đề kinh tế nổi lên dồn dập trong năm
1930 khi Nghị viện Hoa Kỳ thông qua đạo luật thuế Smoot-Hawley. Nhằm tránh
tỷ lệ thất nghiệp tàng cao bằng cách bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước và
chuyên hướng nhu câu của người tiêu dùng khỏi các sản phẩm nước ngoài, Đạo
luật Smooth-Havvley (Smooth-Hawlay Act) đã dựng lên một bức tường khổng lổ
của hàng rào thuế. Hẩu như mọi ngành sản xuất đểu được hưởng lợi từ thuê “thực
hiện để lập lại trật tự” (made-to-order) của nó. Đặc biệt, có một khía cạnh nhỏ của
* Đạo luật Smoot - việc áp dụng thuế Smoot-Hawley, đó là nước Mỹ thặng dư cán cân thanh toán và
Havvley là quốc gia chủ nỢ lớn nhất thế giới lúc bẫy giờ. Đạo luật Smoot - Hawley đã tạo
Được ban hành vào năm ra hiệu ứng hủy hoại đối với việc làm ở nước ngoài. Các nước khác đã trả đũa hành
1930 bởi Nghị viện Hoa Kỳ ,
động này của Mỹ bằng cách nâng cao các rào cản thuế của họ. Kết quả là xuất khẩu
đạo luật này đã dựng lên một
bức tường khổng lồ của hàng của Mỹ tuột dốc, và thế giới lún sâu hơn vào cuộc Đại Suy Thoái.
rào thuế.
1947 - 1979: GATT, Tự DO HÓA THƯƠNG MẠI, VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TÉ Tổn thất kinh tế gây nên bởi các chính sách thương mại ‘Tàm nghèo
hàng xóm”, mà Đạo luật Smoot-Hawley gây ra, đã đưa đến những tác động sâu sắc
đến các thể chế kinh tế và hệ tư tưởng thời kỳ hậu Chiến tranh Thế giới II. Nước
Mỹ đã nổi lên từ cuộc chiến tranh như một kẻ thắng trận và thống trị kinh tế. Sau
thất bại trong cuộc Đại Suy Thoái, quan điểm trong Nghị viện Hoa Kỳ đả thay đổi
mạnh mẽ theo hướng ủng hộ thương mại tự do. Dưới sự lãnh đạo của Mỹ, GATT
đưỢc thành lập vào năm 1947.
GATT là một hiệp định đa phương mà mục tiêu là tự do hóa thương mại bằng
cách xóa bỏ thuế, trỢ cấp, hạn ngạch nhập khẩu và những biện pháp tương tự. Từ
khi thành lập vào năm 1947, cho đến khi được thay thế bởi WTO, số lượng thành
viên của GATT đã tăng từ 19 lên hơn 120 quốc gia. GATT không nỗ lực để loại bỏ
các hạn chế thương mại ngay lập tức; đó là điểu không tưởng. Thay vào đó, quá
trình cắt giảm thuế đã trải qua 8 vòng đàm phán. Cuối cùng là Vòng đàm phán
Uruguay, đưỢc khởi động vào năm 1986 và hoàn tất vào tháng 12 năm 1993. Trong
các vòng đàm phán này, tiến trinh cắt giảm thuế chung đưỢc đưa ra đàm phán giữa

294 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


tất cả các thành viên. Sau đó, những bên đã ký kết hiệp định cam kết sẽ không nâng
thuế nhập khẩu lên trên mức đã đàm phán. Các quy định của GATT đưỢc thực thi
bởi một cơ chế giám sát chung. Nếu một quốc gia cho rằng một trong các đối tác
thương mại của họ đang vi phạm quy định của GATT, họ có thể yêu cầu cơ quan
có thẩm quyển của GATT tại Geneva tiến hành điểu tra. Nếu các điểu tra viên của
GATT xem xét thấy rằng khiếu kiện là có căn cứ, các nước thành viên có thể đưỢc
yêu cầu gây áp lực đê’buộc bên vi phạm thay đổi chính sách của mình. Nhìn chung,
áp lực như vậy là đủ mạnh để buộc quốc gia vi phạm phải thay đổi chính sách. Nếu
không, quốc gia vi phạm sẽ bị khai trừ khỏi GATT.
Trong những năm đầu hoạt động, GATT đã rất thành công trên nhiểu phương
diện. Ví dụ, thuế trung bình đã giảm gần 92% ở Mỹ trong giai đoạn từ Vòng đàm
phán Geneva năm 1947 tới Vòng đàm phán Tokyo 1973-1979. Phù hỢp với các lý
luận đưỢc phát triển đầu tiên bởi Ricardo, và đã đưỢc xem xét trong Chương 5, quá
trình hướng tới thương mại tự do dưới thời GATT dường như đã kích thích sự tăng
trưởng kinh tế. Từ năm 1953 tới 1963, thương mại thế giới tăng trưởng ở mức 6,1%
mỗi năm, và thu nhập thế giới tăng trưởng ở mức 5,1% mỗi năm. Ngay cả, kết quả
đạt đưỢc từ năm 1963 đến năm 1973 còn tốt hơn, thương mại thế giới tăng bình
quân 8,9% mỗi năm, và thu nhập toàn cầu tăng 5,1% mỗi năm.“

1980 - 1993: CÁC xu HƯỚNG BẢO HỘ MẬU DỊCH Trong suốt những
năm 1980 và đầu thập niên 90, hệ thống thương mại thế giới đưỢc dựng lên bởi
GATT rơi vào tình trạng càng thẳng, dưới áp lực của chủ nghĩa bảo hộ đang nổi
lên ở khắp nơi trên thế giới. Có ba lý do khiến các áp lực này gia tăng trong những
năm 80. Thứ nhất, sự thành công kinh tế của Nhật Bản trong trong thời kỳ đó đã
gây căng thẳng cho hệ thống thương mại thế giới (giống như Trung quốc gây ra
ngày nay). Nhật Bản ở trong tình trạng đổ nát khi GATT mới thành lập. Nhưng đến
những năm đầu thập niên 1980, nước này đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế
giới và là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới. Sự thành công của Nhật Bản trong các
ngành như sản xuất ô tô và chất bán dẫn có lẽ đã là đủ để làm căng thẳng hệ thống
thương mại thê giới. Mọi thứ đã trở nên tôi tệ hơn bởi tư tưởng bành trướng của
phương Tây, mặc dù chính sách thuế và trỢ cấp thấp, thị trường Nhật Bản đã đóng
cửa đối với hàng nhập khẩu và đẩu tư nước ngoài bằng các rào cản hành chính.
Thứ hai, hệ thống thương mại thế giới đã trở nên căng thẳng bởi thâm hụt
thương mại kéo dài ở nền kinh tế lớn nhất thế giới, nước Mỹ. Mặc dù thâm hụt đã
đạt đỉnh vào năm 1987 ở mức hơn 170 tỷ $, tới cuối năm 1992, bình quân hàng
năm vẫn ở mức 80 tỷ đô. Từ góc độ chính trị, vẫn để đã trở nên tồi tệ hơn vào năm
1992 bởi mức thâm hụt thương mại 45 tỷ $ của Mỹ với Nhật Bản, một nước được
coi là đã không chơi đúng luật. Hậu quả của thâm hụt thương mại Mỹ phải kê’ đến
những điểu chỉnh đau đớn trong các ngành như sản xuất ô tô, máy công cụ, vật liệu
bán dẫn, thép, và dệt may, những lĩnh vực mà các nhà sản xuất nội địa đang mất dần
thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Thất nghiệp đã dẫn đến các yêu
cầu từ nghị viện Mỹ đòi khôi phục biện pháp bảo hộ chống lại hàng nhập khẩu.
Nguyên nhân thứ ba của xu hướng bảo hộ rộng lớn hơn là nhiểu nước tìm ra
những cách thức đê’ né tránh các quy định của GATT. Các hạn chế xuất khẩu tự

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 295


nguyện song phương, hay VER, đâ phá vỡ các thỏa thuận của GATT, bởi cả nước
nhập khẩu lẫn nước xuất khẩu đểu không khiếu kiện lên văn phòng của GATT ở
Geneva - và khi không có khiếu kiện, Văn phòng của GATT không thê’ làm gì. Các
nước xuất khẩu đóng ý thực hiện VER để tránh những biện pháp thuế trừng phạt
gây thiệt hại lớn hơn. Một trong những ví dụ được biết đến nhiều nhất là VER
trong ngành sản xuất ô tô giữa Nhật Bản và Mỹ, mà theo đó các nhà sản xuất Nhật
Bản đã cam kết sẽ giới hạn số lượng ô-tô nhập khẩu của họ vào Mỹ như một cách
đê’ xoa dịu các căng thẳng thương mại đang tàng. 'Iheo một nghiên cứu của Ngân
hàng Thế giới, 13% lượng nhập khấu vào các nước công nghiệp phát triển trong
năm 1981 đã phải chịu các hàng rào thương mại phi thuê' như "VER. Đến 1986, con
số này đã lên tới 16%. Tốc độ tăng nhanh nhất là ở Mỹ, nơi giá trị nhập khẩu bị ảnh
hưởng bởi các hàng rào phi thuế (chủ yếu là VER) đã lên tới 23% trong giai đoạn
1981-1986.^'

VÒNG ĐÀM PHÁN URUGUAY VÀ Tổ CHỨC THƯƠNG MẠI THÉ GIỚI


Để chống lại tình trạng các áp lực của chủ nghĩa bảo hộ đang gia tăng, năm 1986, các
thành viên GATT đã bắt tay vào vòng đám phán thứ 8 nhằm mục đích giảm thuế,
Vòng Đàm phán Uruguay (đặt tên theo nơi tổ chức là Uruguay). Đây là vòng đàm
phán khó khăn nhất, chủ yếu bởi vì đó cũng là vòng đàm phán với nhiều tham vọng
nhất. Cho đến lúc đó, các quy tắc của GATT chỉ được áp dụng đối với thương mại
hàng hóa chế tạo và hàng hóa thông thường khác. Trong Vòng đàm phán Uruguay,
các nước thành viên tìm cách mở rộng các quy tắc của GATT sang cả thương mại
dịch vụ. Họ cũng tìm cách soạn ra những quy định chi phối việc bảo hộ quyển sở
hữu trí tuệ, giảm trỢ cấp nông nghiệp, và củng cố cơ chế kiểm soát cũng như thực
thi của GATT.
Vòng đàm phán Uruguay đã kéo dài 7 nàm trước khi đạt đưỢc một thỏa thuận
vào 15 tháng 12 năm 1993. Thỏa thuận có hiệu lực ngày 1 tháng 7 năm 1995. Vòng
I đàm phán Uruguay bao gồm những điếu khoản sau:
1. Thuế đối với hàng hóa sẽ được cắt giảm hơn một phẩn ba, và thuế sẽ đưỢc dỡ bỏ
trên hơn 40% các hàng hóa chế tạo và hàng hóa thông thường khác.
2. Mức thuế trung bình được áp bởi các quốc gia phát triển trên hàng hóa chế tạo
sẽ được giảm xuống còn nhỏ hơn 4% giá trị, mức thấp nhất trong lịch sử hiện
đại.
3. Các khoản trỢ cấp nông nghiệp sẽ đưỢc cắt giảm mạnh.
4. Các quy tắc về thâm nhập thị trường và thương mại bình đẳng của GATT sẽ
được mở rộng sang cả những lĩnh vực dịch vụ.
5. Các quy tắc của GATT cũng sẽ được mở rộng để cung cấp sự bảo hộ đối với
bằng sáng chế, bản quyển, và thương hiệu (sở hữu trí tuệ).
6. Các rào cản thương mại trong dệt may sẽ được dỡ bỏ đáng kê’ trong vòng 10
I
năm
7. Tổ chức Thương mại Thê' giới sẽ được thành lập đê’ thực thi thỏa thuận của
GATT

296 Phần 3: Môi trường thương mại và đáu tư toàn cáu


Dịch vụ và sở hữu trí tuệ Trong dài hạn, việc mở rộng các quy tắc GATT sang
lĩnh vực dịch vụ và sở hữu trí tuệ có lẽ là đặc biệt có ý nghĩa. Cho tới năm 1995, các
quy định của GATT chỉ áp dụng đối với hàng hóa công nghiệp (ví dụ, hàng hóa chế
tạo và các loại hàng hóa thông thường). Năm 2010, thương mại thế giới về dịch vụ
đạt mức 3.690 tỷ $ (so với thương mại thế giới vể hàng hóa đạt 15.237 tỷ $).^^ Cuối
cùng, việc mở rộng các quy tắc GATT sang dẫu trường thương mại quan trọng này
đã có thể làm gia tăng đáng kể cả thị phẩn của thương mại dịch vụ và tổng kim
ngạch thương mại thế giới. Việc mở rộng các quy tắc của GATT sang lĩnh vực sở
hữu trí tuệ sẽ tạo nhiều điều kiện dễ dàng hơn cho các công ty công nghệ cao kinh
doanh ở các quốc gia đang phát triển, nơi mà các quy định vế sở hữu trí tuệ vón
đưỢc thực thi rất kém (xem chi tiết ở Chương 2).

Tổ chức thương mại thế giới Việc làm rõ và củng cố các quy tắc của GATT, cộng
với sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thê giới cũng hứa hẹn một quá trình hoạch
định chính sách và thực thi các quy tắc GATT hiệu quả hơn. W TO đóng vai trò như
một tổ chức hỗ trỢ khi bao bọc GATT cùng với hai cơ quan mới, một vể dịch vụ và
một còn lại về sở hữu trí tuệ. Hiệp định chung của W TO vế Thương mại và Dịch
vụ (GATS) đã dẫn đường cho việc mở rộng các hiệp định thương mại tự do sang
lĩnh vực dịch vụ. Hiệp định của W TO vể Các khía cạnh Liên quan đến Thương
mại của Quyển Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) là một nỗ lực nhằm thu hẹp những khoảng
cách theo cách thức mà quyển sở hữu trí tuệ đang được bảo hộ ở nhiêu nơi trên thế
giới và đặt nó dưới các quy tắc quốc tế chung. W TO đã nhận lấy trách nhiệm phân
xử các tranh chấp thương mại và giám sát các chính sách thương mại của các nước
thành viên. Trong khi W TO hoạt động dựa trên cơ sở đổng thuận như GATT đã
làm, thì trong việc giải quyết tranh chấp các nước thành viên không còn khả năng
ngăn chặn việc thông qua các báo cáo của trọng tài thương mại nữa. Các báo cáo
của hội đổng trọng tài về các tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên sẽ
tự động đưỢc thông qua bởi W TO trừ khi có sự đổng thuận phản đối chúng. Các
nước đã bị hội đồng trọng tài kết luận là vi phạm các quy tắc GATT được quyển
kháng cáo đến một cơ quan phúc thẩm, nhưng phán quyết của cơ quan đó sẽ có
tính ràng buộc. Nếu các thành viên vi phạm không tuân thủ các khuyến nghị của
hội đổng trọng tài, các đối tác thương mại có quyển đòi bổi thường, hoặc dùng
phương sách cuối cùng, là áp đặt (tương xứng) các biện pháp trừng phạt thương
mại. Mỗi giai đoạn của quá trình này đểu buộc phải tuân theo giới hạn thời gian
nghiêm ngặt. Như vậy, W TO đã có được thứ mà GATT chưa từng có.^^

WTO: TRẢI NGHIỆM CHO ĐẾN NGÀY NAY Đến năm 2012, W TO đã có
153 thành viên, trong đó có Trung Quốc, nước đã gia nhập cuối năm 2001. Các
nước này chiếm tổng cộng 97% thương mại thế giới. 25 nước khác, bao gốm Liên
bang Nga, đang đàm phán để gia nhập. Kể từ khi hình thành, W TO đã duy trì các
nỗ lực đi đầu trong việc thúc đẩy thương mại tự do toàn cẩu. Các nước sáng lập ra
nó đã bày tỏ hy vọng rằng các cơ chê thực thi đã trao cho W TO sẽ giúp nó hoạt
động hiệu quả hơn GATT trong quá trình giám sát việc tuân thủ các quy tắc thương
mại toàn cáu. Người ta có kỳ vọng lớn lao rằng W TO có thể nổi lên như một cơ
quan bảo vệ và hỗ trỢ hiệu quả cho các giao dịch thương mại tương lai, đặc biệt

Chương 7: Kinh tê chính trị của thương mại quốc tê 297


trong các lĩnh vực dịch vụ. Các kết quả cho tới nay là rất đáng khích lệ, cho dù có
những thất bại trong Hội nghị W TO ở Seattle vào cuối năm 1999, diễn tiến chậm
chạp trong vòng đàm phán thương mại tiếp theo (Vòng đàm phán Doha), và sự trở
lại của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, ở một giới hạn nào đó, trong giai đoạn 2008-
2009 có làm dấy lên những câu hỏi về hướng đi trong tương lai của WTO.

WTO trong vai trò cảnh sát toàn cầu Trong 15 năm đẩu hoạt động, W TO đã cho
thấy cơ chế giám sát và thực thi của mình đang thu được kết quả tích cực.^'* Trong giai
đoạn từ 1995 đến đáu 2010, hơn 400 vụ tranh chấp thương mại giữa các quốc gia
thành viên đã đưỢc đưa ra WTO.^^ Đầy là một kỷ lục so với tổng số 196 trường hỢp
đã được thụ lý bởi GATT trong gẩn nửa thế kỷ. Trong số các trường hỢp đưỢc đưa ra
WTO, 44 được giải quyết bằng tham vấn không chính thức giữa các nước tranh chấp.
Việc giải quyết các trường hỢp còn được tiến hành theo trình tự chính thức, nhưng
như vậy đã là thành công lớn. Nhìn chung, các nước có liên quan đã thực thi các
khuyến nghị của WTO. Thật sự là các nước đang sử dụng W TO thể hiện sự ủng hộ to
lớn và tin tưởng vào thủ tục giải quyết tranh chấp của tổ chức này.

Mờ rộng các thỏa thuận thương mại Như được giải thích ở trên, Vòng đàm phán
Uruguay của GATT đã mở rộng các quy tắc thương mại toàn cẩu sang cả lĩnh vực
thương mại dịch vụ. W TO đưỢc trao vai trò làm trung gian thúc đẩy các thỏa thuận
tương lai nhằm mở cửa cho thương mại toàn cầu vể dịch vụ. W TO cũng được
khuyến khích quan tâm đến các quy định chi phối đầu tư trực tiếp nước ngoài, điểu
mà GATT chưa từng thực hiện. Hai ngành đầu tiên đưỢc lấy làm mục tiêu đê’tái cấu
trúc là viễn thông toàn cầu và ngành dịch vụ tài chính.^^
Trong tháng 2 năm 1997, W TO đã làm trung gian cho một hiệp định, trong
đó các nước đổng ý mở cửa thị trường viễn thông của mình cho cạnh tranh, cho
phép các nhà điểu hành nước ngoài mua cổ phần điếu hành trong các doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ viễn thông nội địa, và xây dựng bộ quy tắc chung về cạnh tranh
bình đẳng. Theo thỏa thuận này, 68 quốc gia chiếm 90% doanh thu viễn thông
toàn cầu đã cam kết bắt đầu mở cửa thị trường của họ cho cạnh tranh nước ngoài
và tuân theo các quy tắc chung nhằm đảm bảo cạnh tranh bình đẳng trong ngành
viễn thông. Hầu hết các thị trường lớn nhất thê' giới, trong đó có cả Mỹ, Liên minh
Châu Âu, Nhật Bản, đã mở cửa hoàn toàn vào 1.1.1998, khi thỏa thuận này có hiệu
lực. Tất cả các dạng dịch vụ viễn thông cơ bản đểu đưỢc bao gổm trong thỏa thuận
này, trong đó có điện thoại, truyển dẫn dữ liệu và fax, liên lạc qua radio và vệ tinh.
Nhiều công ty viễn thông đã hưởng ứng tích cực thỏa thuận này, vì nhận thấy rằng
nó sẽ cho họ khả năng to lớn hơn rất nhiều trong việc cung cấp cho khách hàng của
họ một dịch vụ trọn gói - dịch vụ thông suốt và toàn cầu đáp ứng mọi nhu cầu của
doanh nghiệp họ với chỉ một hóa đơn cước dịch vụ.
Điểu này đưỢc nối tiếp vào tháng 12 năm 1997 bằng một hiệp định tự do hóa
thương mại xuyên biên giới vể các dịch vụ tài c h ín h .H iệ p định bao gổm hơn 95%
thị trường tài chính thế giới. Theo thỏa thuận này, khi nó có hiệu lực vào đầu tháng
3 năm 1999, 102 nước cam kết mở cửa (dưới nhiều mức độ khác nhau) các lĩnh
vực ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm của họ cho cạnh tranh nước ngoài. Cùng
chung với thỏa thuận vế viễn thông, hiệp định này bao gốm không chỉ thương mại

298 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cáu


xuyên biên giới, mà còn cả các khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài. 70 nước đã đổng
ý cát giảm đáng kể hoặc xóa bỏ các rào cản đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong
khu vực dịch vụ tài chính của họ. Nước Mỹ và Liên minh Châu Âu, với chỉ một số
ngoại lệ nhỏ, đã hoàn toàn mở cửa cho các khoản đầu tư trong nước vào các ngân
hàng, công ty chứng khoán và bảo hiểm nước ngoài. Như một phẩn của thỏa thuận,
nhiều nước chầu Á lần đẫu tiên đã đưa ra những nhượng bộ quan trọng cho phép sự
tham gia đáng kê’ của nước ngoài vào khu vực dịch vụ tài chính của họ.

TựơNG LAI CỦẠ WTO: CÁC VÁN ĐÈ CHƯA Được GIẢI QUYÉT VÀ
VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Sau nhưng thành công của thập kỷ 90, W TO đa và
đang chiến đấu để tiến lên trên mặt trận thương mại quốc tế. Do phải đối mặt với tốc
độ tăng trưởng chậm hơn của nển kinh tế thế giới sau năm 2001, chính phủ ở nhiều
nước đã lơ là với việc đồng ý tiến hành một vòng đàm phán mới liên quan đến các
chính sách nhằm giảm rào cản thương mại. Các hành động chống đối W TO mang
tính chính trị đang ngày càng tăng ở nhiều quốc gia. Khi toàn cầu hóa trở thành vấn
đề chung, vài chính trị gia và các tổ chức phi chính trị buộc tội W TO vể một loạt các
khiếm khuyết, bao gồm thất nghiệp cao, hủy hoại môi trường, điểu kiện lao động
nghèo nàn trong các nước đang phát triển, giảm mức lương thực tế của một số người
thuộc nhóm đưỢc trả lương thấp hơn ở các nước phát triển, gia tăng tình trạng bất
bình đẳng về thu nhập. Sự trồi dậy nhanh chóng của Trung Quốc, trở thành một quốc
gia thương mại chiếm ưu thế, đóng một vai trò nào đó. Cũng giống như những vấn
đề nhạy cảm vể Nhật cách đáy 20 năm, nhiều người nhận thấy rằng Trung Quốc đã
không chơi theo đúng luật chơi của thương mại quốc tế, ngay cả khi nước này đã gia
nhập WTO.
Đối mặt với bối cảnh chính trị
khó khăn trên, thì vẫn còn rất nhiều
tổn tại cán đưỢc giải quyết trên mặt
trận thương mại quốc tế. Bốn vấn để
đưỢc đặt lên hàng đầu trong chương Các thành viên WTO tiếp tục chi trích chinh sách cấp giắy phép nhập
trình nghị sự hiện tại của W TO là khẩu của Argentina
Giấy phép nhập khẩu là giấp phép được cấp trước khi nhập kháu hàng hóa.
các biện pháp chống bán phá giá,
Các thủ tục hành chính liên quan đến việc cấp giấy phép nên đơn giản, khách
chính sách bảo hộ mậu dịch ở mức > quan, công bằng, và minh bạch. Khi có thể thl các thủ tục này nên được thực
cao trong lĩnh vực nông nghiệp, ■ hiện tự động, nhanh chóng, và ngay cả nếu không tự động, thì chúng cũng
j không cản trờ hoạt động thương mại một cách không cần thiết, úc, Thổ Nhĩ
thiếu các biện pháp bảo hộ hiệu quả * Kỳ, Liên minh Châu Âu, Na-Uy, Thái Lan, New Zealand, Mỹ, Costa Rica,
đối với quyển sở hữu trí tuệ ở nhiều j Colombia, Peru, Đài Loan - Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Thụy Sĩ và Canada
ị nói: nhà sản xuất và thương nhân cùa họ báo cáo rằng hoạt động xuất khẩu
quốc gia, và các mức thuế vẫn duy trì của họ vào Argentina giảm sút hay chậm chạp do quy trinh cấp giấy phép và
ở mức cao đối với dịch vụ và hàng các yêu cầu của phía Argentina. Trong đó, một số hành động được mô tả là
“chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch". Một số phàn nàn cho rằng, hiện nay hầu hết
hóa phi nông nghiệp ở nhiều quốc 800 chủng loại hàng hóa đều buộc phải xin giấy phép nhập khẩu hoặc chính
gia. Chúng ta sẽ xem xét từng vấn để thức theo quy định hoặc theo thông lệ. Các giấy phép nhập khẩu được cấp
theo chuyến và không tự động là một phần của chính sách cân bằng thương
trước khi bàn luận vể vòng đám phán
mại, trong đó có điều kiện là nhà nhập khẩu phải xuất khẩu hoặc đầu tư vào
cuối cùng giữa các thành viên W TO sản xuất trong nước. Quá trinh xử lý một đơn xin giấy phép nhập khẩu không
tự động mất thời gian đáng kể tối đa hơn 30-60 ngày. Thủ tục cấp giấy phép
nhằm cắt giảm các rào cản thương
khó khăn và mất thời gian hơn cần thiết và vi vậy, Argentina, một thành viên
mại, Vòng đàm phán Doha, đã bắt của nhóm các nền kinh tế dẫn đầu-G-20, sẽ rất khó khăn khi đối mặt với các
đầu vào năm 2001 và vẫn tiếp tục tuyên bố chống bảo hộ mậu dịch của nhóm này.
Nguèn:www.wto.org/english/news_e/news12_e/impl_27apr12_2.htm
cho đến năm 2012.

Chương 7; Kinh tê' chính trị của thương mại quốc tế 299
Các hành động chống bán phá giá Các hành động chống bán phá giá bắt đầu
xuất hiện trong thập niên 1990. Các quy tắc của W TO cho phép các nước áp thuế
chống bán phá giá đối với hàng hóa nước ngoài đang đưỢc bán với giá tháp hơn tại
nơi sản xuất, hoặc dưới chi phí sản xuất, khi các nhà sản xuất nội địa chứng minh
được rằng họ đang bị thiệt hại. Thật không may, một định nghĩa khá mơ hổ về các
yếu tố cấu thành hành vi “bán phá giá” đã tạo kẽ hở để nhiều nước khai thác nhằm
phục vụ cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch.
Trong giai đoạn từ năm 1995 đến giữa năm 2011, các thành viên đã báo cáo
lên W TO việc thực hiện khoảng 3.922 vụ chống bán phá giá. Ấn Độ là nước thực
hiện nhiểu nhất, khoảng 564 trường hỢp; EU thực hiện 391 vụ trong cùng kỳ, và
nước Mỹ là 418 vụ (xem Biểu đổ 7.2). Các biện pháp chống bán phá giá dường như
tập trung vào các khu vực kinh tê nhất định, như ngành công nghiệp kim loại cơ
bản (ví dụ, nhôm và thép), hóa chất, chất dẻo, và máy móc, thiết bị điện tử.^® Các
khu vực này chiếm khoảng 70% trong tổng số các vụ chống bán phá giá đưỢc báo
cáo lên WTO. Từ năm 1995,4 khu vực trên đã trở thành đặc trưng cho thời kỳ cạnh
tranh căng thẳng và năng lực sản xuất dư thừa, dẫn đến giá cả hàng hóa và lợi nhuận
thấp (hay thua lỗ) cho các doanh nghiệp trong ngành. Do đó, sẽ là bất hỢp lý khi
cho rằng số vụ chống bán phá giá ở mức độ cao trong các ngành này nói lên nỗ lực
của các nhà sản xuất đang khốn đốn sử dụng tiến trình chính trị tại nước mình đê’
tìm kiếm sự bảo hộ khỏi các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, những đối thủ mà họ
cho là đang tham gia cạnh tranh không công bằng. Một số ý kiến của họ là có giá
trị, tuy nhiên, tiễn trình đó có thê’ bị chính trị hóa rất nhiều bởi đại diện của các
doanh nghiệp và công nhân của họ thông qua vận động hành lang các quan chức
chính phủ nhằm “bảo vệ việc làm trong nước khỏi cạnh tranh không công bằng từ
nước ngoài”. Các quan chức chính phủ, do quan tâm đến việc cẩn phải giành đưỢc
phiếu bầu trong kỳ bầu cử tiếp theo, nên buộc phải đưa ra các hành động chóng

Biểu đổ^2.
Chống bán phá giá

# ^ /■ ^ ^ ^ ^ ^ #

Châu Âu H | Á n Độ Hoa Kỳ Phần còn lại


của thế gió'i

300 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu


bán phá giá. W TO thực sự lo ngại về xu hướng này. W TO cho rằng việc này phản
ánh các xu thế của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch cố chấp và vì vậy thúc đẩy các thành
viên củng cố các quy định nhâm giám sát biện pháp áp thuế chống phá giá. ở một
mức độ nào đó, W TO đã đạt đưỢc thành công; như chúng ta thấy trong biểu đổ
7.2, Các hành động chống bán phá giá lên đến đỉnh điểm vào giai đoạn 1999-2001
và giảm xuống sau đó.

Chủ nghĩa bảo hộ trong nông nghiệp Một trọng tâm nữa của W TO gần đây là
biện pháp thuế và các khoản trỢ cấp ở mức độ cao trong khu vực nông nghiệp tại
nhiêu nền kinh tế. Mức thuế đánh vào các sản phẩm nông nghiệp nhìn chung đã
cao hơn rất nhiểu so với mức thuế trên hàng hóa công nghiệp hay dịch vụ. Ví dụ, từ
giữa những năm 2000, mức thuê trung bình trên các sản phẩm phi nông nghiệp là
4,2% ở Canada, 3,8% ở Liên minh Châu Âu, 3,9% ở Nhật Bản, và 4,4% ở Mỹ. Tuy
nhiên, đối với các hàng hóa nông nghiệp, suất thuê trung bình là 21,2% ở Canada,
15,9% ở Liên minh Châu Âu, 18,6% ở Nhật Bản và 10,3% ở Như vậy, người
tiêu dùng ở các nước này đang phải trả mức giá cao hơn nhiều so với mức cần thiết
cho các sản phẩm nông nghiệp đưỢc nhập khẩu từ nước ngoài, khiến cho họ còn lại
ít tiền hơn đê’ chi tiêu cho các hàng hóa và dịch vụ khác.
Trong quá khứ, các mức thuế cao trên các sản phẩm nông nghiệp phản ánh
mong muốn bảo hộ nền nông nghiệp trong nước và các cộng đồng canh tác truyền
thống khỏi sự cạnh tranh từ nước ngoài. Ngoài thuế cao, các nhà sản xuất nông
nghiệp còn thu lợi từ các khoản trỢ cấp đáng kể. Theo ước tính của Tổ chức Hợp
tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trỢ cấp của chính phủ chiếm trung bình khoảng
17% chi phí sản xuất nông nghiệp ở Canada, 21% ở Mỹ, 35% ở Liên minh Châu
Âu, và 59% ở Nhật Bản.^® Tính tổng cộng, các quốc gia OECD chi tiêu hơn 300 tỷ
$ mỗi năm cho trỢ cấp nông nghiệp.
Không có gì ngạc nhiên, sự kết hỢp của hàng rào thuế cao cộng với các khoản
trỢ cấp lớn đã gây ra những biến dạng đáng kê’ trong nền sản xuất nông nghiệp và
thương mại quốc tế đối với các sản phẩm này. Kết cục là làm tăng giá đối với người
tiêu dùng, giảm kim ngạch thương mại nông nghiệp, và khuyến khích việc sản xuất
dư thừa rất lớn các sản phẩm đã đưỢc trỢ cấp (với việc chính phủ thường mua các
sản phẩm thừa). Vì thương mại toàn cầu trong lĩnh vực nông nghiệp hiện chiếm
tới 10,5% tổng thương mại hàng hóa, hay khoảng 750 tỷ $ mõi năm, 'VVTO lập luận
rằng dỡ bỏ hàng rào thuê và trỢ cấp có thể thúc đầy mạnh mẽ tổng mức thương
mại, giảm giá cho người tiêu dùng và thúc đầy tàng trưởng kinh tê toàn cẩu thông
qua việc giải phóng sức tiêu thụ và các tài nguyên đầu tư cho những mục đích hiệu
quả hơn. Theo ước tính của Quỹ tiền tệ quốc tế, xóa bỏ thuế và trỢ cáp cho các sản
phẩm nông nghiệp sẽ nâng phúc lợi kinh tế toàn cẩu thêm 128 tỷ $ mỗi năm.^^ Số
còn lại cho rằng có thê’ tiết kiệm được lên tới 182 tỷ
Những người bảo hộ lớn nhất trong hệ thống hiện tại là các quốc gia phát triển
trên thế giới. Họ muốn bảo hộ khu vực nông nghiệp của nước mình khỏi cạnh
tranh bởi các nhà sản xuất chi phí thấp ở các quốc gia đang phát triển. Trái lại, các
quốc gia đang phát triển lại đang thúc giục mạnh mẽ các cải cách để giúp các nhà
sản xuất của họ có thê’ thâm nhập mạnh hơn vào các thị trường được bảo hộ ở các

Chương 7: Kinh tê chính trị của thương mại quốc tế 301


quốc gia phát triển, ước tính cho thấy việc dỡ bỏ tất cả các khoản trỢ cấp sản xuất
nông nghiệp chỉ trong các nước OECD cũng mang lại cho các quốc gia đang phát
triển trên thế giới một khoản thu nhập gấp 3 lần tổng số viện trỢ nước ngoài mà
họ đang nhận từ các quốc gia trong khối OECD.^^ Nói cách khác, thương mại tự
do trong nông nghiệp có thể giúp tạo ra một cú hích cho tăng trưởng kinh tế ở các
nước nghèo hơn trên thế giới và giảm bớt đói nghèo toàn cầu.

Bảo hộ quyền sở hữu tri tuệ Một vấn để khác đang ngày càng trở nên quan trọng
đối với WTO, là bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ. Hiệp ước Uruguay năm 1995 liên
quan việc thành lập W TO cũng đé cập đến một thỏa thuận vể bảo vệ quyển sở hữu
trí tuệ (Hiệp định về Các Khía cạnh Liên quan đến Thương mại của Quyến Sở hữu
Trí tuệ, hay TRIPS). Các quy định của TRIPS bắt buộc các thành viên W TO phải
công nhận và duy trì thời hạn bảo hộ bằng sáng chế trong ít nhất 20 năm, đối với
quyển bản quyển là 50 năm. Các nước giàu phải tuân thủ các quy tắc đó trong vòng
1 năm. Các nước nghèo, nơi mà nói chung việc thực hiện quyền bảo hộ đó yếu kém
hơn nhiều, đưỢc ân hạn trong 5 năm, và một số nước nghèo nhất là 10 năm. Nển
tảng của thỏa thuận này dựa vào niểm tin mạnh mẽ giữa các quốc gia ký kết hiệp
ước rằng bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ thông qua bằng sáng chế, thương hiệu, và bản
quyển là yếu tố cơ bản của hệ thống thương mại quốc tế. Việc bảo hộ quyển sở hữu
trí tuệ kém hiệu quả sẽ làm giảm động lực của các phát minh sáng chế. Lập luận cho
rằng một thỏa thuận đa phương là cần thiết đê’bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ, vì phát
minh, sáng chế là động lực của tăng trưởng kinh tế và gia tăng mức sống.
Nếu không có thỏa thuận này, người ta lo ngại rằng các nhà sản xuất ở một
nước, ví dụ Ấn Độ, có thể tiếp thị những sản phẩm làm nhái từ các phát minh tiên
tiến đã đưỢc cấp bằng sáng chế ở một nước khác, ví dụ Mỹ. Điều này có thể ảnh
hưởng tới thương mại quốc tế theo 2 cách. Thứ nhất, giảm các cơ hội xuất khẩu của
Ấn Độ cho nhà sáng chế gốc ở Mỹ. Thứ hai, thậm chí nhà sản xuất Ấn Độ có thể
xuất khẩu sản phẩm làm nhái của mình sang những nước khác, thì cũng làm giảm
cơ hội xuất khẩu sang các nước khác đối với nhà sáng chế ở Mỹ. Ai đó cũng có thê’
lập luận rằng khi quy mô của thị trường thế giới đối với các nhà sáng chê bị giảm,
thì động cơ đê’ theo đuổi những sáng tạo rủi ro và tốn kém cũng bị giảm. Kết quả
cuối cùng sẽ là ít có sự sáng tạo hơn trong nền kinh tê thế giới và tăng trưởng kinh
tế chậm hơn.
Điếu tương tự đã và đang xảy ra trong ngành công nghiệp sản xuất dưỢc phẩm,
khi các công ty Ấn Độ làm nhái các loại thuốc đã đăng ký bằng sáng chế và được
phát minh ở một nước khác. Năm 1970, chính phủ Ấn Độ đã dừng việc công nhận
bằng sáng chế đối với các loại thuốc này, nhưng vẫn chọn tiếp tục công nhận bằng
sáng chế quy trình. Điểu này cho phép các doanh nghiệp Ấn Độ phân tích ngưỢc
các sản phẩm thuốc của phương Tây mà không phải trả phí bản quyển. Như một
hệ quả, thị phần nước ngoài trong thị trường dược phẩm Ấn Độ giảm từ 75% năm
1970 xuống còn 30% năm 2000. Ví dụ, một công ty ở Ấn Độ bán sản phẩm nhái
của thuốc kháng sinh Cipro, đã đưỢc cấp sáng chê cho Bayer, với giá 0,12$ 1 viên,
so với mức giá 5,5$ ở Mỹ. Theo hiệp ước TRIPS của WTO, Ấn Độ đã đổng ý và
thực thi chê độ bằng sáng chế dược phẩm quốc tế vào năm 2005.

302 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đáu tư toàn cầu


Như đã lưu ý ở Chương 2, sự vi phạm quyển sở hữu trí tuệ cũng là một vấn đề
đặc hữu trong một số ngành khác, đáng chú ý nhất là phần mềm máy tính và ầm
nhạc. W TO tin rằng việc giảm tỉ lệ sao chép bất hỢp pháp trong các lĩnh vực như
dưỢc phẩm, phẩn mềm và âm nhạc, sẽ tạo ra một hiệu quả lớn đối với kim ngạch
thương mại thế giới và tạo động lực cho các nhà sản xuất đầu tư vào sáng tạo ra các
sản phẩm trí tuệ. Một thế giới không có sao chép bất hỢp pháp sẽ có nhiều loại
thuốc mới, phần mểm vi tính mới, và các bản ghi nhạc mới hơn đưỢc tạo ra mỗi
năm. Từ đó sẽ thúc đẩy phúc lợi kinh tế, xã hội, và tăng trưởng kinh tế toàn cẩu. Vì
vậy, đây là điểu mà các thành viên W TO quan tâm để đảm bảo rằng quyển sở hữu
trí tuệ được tôn trọng và được thực thi. Trong khi hiệp ước Uruguay năm 1995 đã
cho ra đời tổ chức W TO và mở đường cho hiệp ước TRIPS, một số người tin rằng
các ràng buộc chưa đi đủ xa, mà cẩn phải có các cam kết tiếp theo.

Thâm nhập thị trường đối với hàng hóa và dịch vụ phi nông nghiệp W TO
và GATT đã tạo ra những bước tiến dài trong việc giảm thuế trên các sản phẩm i Ì

phi nông nghiệp, tuy nhiên vẫn còn nhiếu việc phải làm. Mặc dù hầu hết các quốc
gia phát triển đã đưa mức thuế của họ trên các sản phẩm công nghiệp xuống mức
trung bình 3,8% giá trị hàng hóa, vẫn còn những ngoại lệ. Cụ thể, trong khi thuế
trung bình thấp, suất thuế cao vẫn tổn tại đối với những mặt hàng nhập khẩu nhất
định vào các quốc gia phát triển, điểu này làm hạn chế khả năng tiếp cận thị trường
và tăng trưởng kinh tế. Ví dụ, ú c và Hàn Quốc, đều là các nước trong OECD, vẫn
giới hạn trần thuế ở mức 15,1 % và 24,6%, tương ứng trên thiết bị vận tải nhập khấu

TIÊU ŨIỂM QUỐC GIA

ước tinh lọi ích từ thipcmg mại của Hoa Kỳ số thành phần kinh tế, tuy nhiên lại được tạo ra thêm trong
m ột số lĩnh vự c khác. Sử dụng các số liệu lịch sử để định
M ột nghiên cứu do Viện Kinh tế Q uốc tế đưa ra nhằm ước
hướng, họ ước tính rằng 226.000 việc làm sẽ m ất đi mỗi
tính lợi ích mà Hoa Kỳ có được từ thương mại tự do. Theo
năm vì m ờ rộng thương mại, m ặc dù 2/3 số người mất việc
nghiên cứu, từ năm 1947, với việc giảm hàng rào thuế theo
đư ợc tuyển dụng lại sau 1 năm. Tuy nhiên, việc tái tuyển
GATT và W TO, đến năm 2003 GDP của Mỹ cao hơn 7,3%
dụng có thể ở m ức lương thấp hơn từ 13-14%. Nghiên cứu
so với con số không giảm. Lợi ích đem lại tính sơ bộ cũng
kết luận rằng tổng chi phí cho thất nghiệp vào khoảng 54
đạt 1 tỷ $/năm, hay 9.000$/năm cho mỗi hộ gia đình Mỹ.
triệu $ mỗi năm, chủ yếu dưới dạng nhận m ức lương thấp
Nghiên cứu cũng ước tính lợi ích đạt đư ợc nếu Mỹ ký hơn của những người bị m ất việc do thương mại tự do gãy
kết các thỏa thuận mậu dịch tự do với tất cả các đối tác ra. Tuy nhiên, đổi lạl là tăng trưởng kinh tế cao, giúp tạo ra
thương mại, xóa bỏ toàn bộ các rào cản thương mại và nhiều công việc mới, và nâng cao thu nhập hộ gia đình, tạo
dịch vụ. Sử dụng nhiều phương pháp tinh toán các tác thêm từ 450 triệu $ đến 1,3 tỷ $ ròng cho nền kinh tế. Nói
động, nghiên cứu kết luận rằng lợi ích tăng thêm hàng năm khác đi, các lợi ích hàng năm từ thương mại lớn hơn nhiều
vào khoảng 450 triệu đến 1,3 tỷ $ có thể trờ thành hiện so với các chi phí ước tính hàng năm do mất việc làm và vi
thực. Theo các tác giả của nghiên cứu, ở mức độ thận vậy đem lợi ích cho nhiều người dân so với số bị thiệt thòi
trọng, cuộc hành quân tiến đến tự do mậu dịch này hy do kết quả của quá trình chuyển đổi sang chế độ thương
vọng có thể tăng thu nhập binh quân của mỗi hộ gia đinh mại tự do toàn cầu.
Mỹ thêm 4.500$/năm .
Nguồn: s. c . Bradtord, p. L. E. Grieco, and G. c. Hutbauer, “The Payoff
Các tác giả cũng cố gắng ước tính phạm vi và chi phí to America from Global Integration," in The United States and the VVorld
của tình trạng thất nghiệp gây ra bời việc theo đuổi con Economy: Poreign Policy for the Next Decade, c. F. Bergsten, ed.
đường tiến đến thương mại tự do toàn cầu. Nếu quốc gia (VVashington, DC: Institute for International Economics, 2005).
bãi bỏ các rào cản thuế, thì việc lảm sẽ m ất đi trong một

Chương 7: Kinh tê chính trị của thương mại quốc tê 303


(trấn thuế là mức cao nhất có thể đưỢc đánh. Mức thuế này đưỢc sử dụng thường
xuyên, nhưng không phải luôn luôn). Trái lại, trần thuế đối với hàng nhập khẩu
thiết bị vận tải vào Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản là 2,7%, 4,8% và 0%, theo thứ tự. Một
lĩnh vực đặc biệt cần quan tâm là mức thuế cao đánh vào hàng nhập khẩu của một
số hàng hóa nhất định từ các quốc gia đang phát triển vào các quốc gia phát triển.
Ngoài ra, thuế đối với dịch vụ vẫn còn cao hơn các hàng công nghiệp. Ví dụ,
thuế trung bình trên dịch vụ tài chính và kinh doanh nhập khẩu vào Mỹ là 8,2%,
vào EU là 8,5%, và vào Nhật Bản là 19,7%.^^ Vì giá trị kim ngạch hàng hóa dịch vụ
xuyên biên giới đang tăng lên, việc giảm mức thuế trên hy vọng tạo ra nhiều lợi ích
to lớn.
W TO còn muốn giảm thuế hơn nữa và giảm phạm vi áp dụng của các suất
thuế cao. Mục tiêu cuối cùng là giảm thuế xuống mức 0. Mặc dù điều này nghe có
vẻ đẩy tham vọng, nhưng thực tê 40 quốc gia đã đưa thuế vể mức 0 đối với các hàng
hóa công nghệ thông tin rổi, vậy là đã có tiền lệ. Nghiên cứu thực tế cho thấy việc
giảm hơn nữa mức thuế trung bình vể 0 sẽ tạo ra nhiều lợi ích to lớn. Theo ước tính
của các nhà kinh tế thuộc Ngân hàng Thế giới cho thấy một thỏa thuận thương mại
toàn cầu rộng lớn đang được hình thành tại Vòng đàm phán Doha hiện tại, có thể
sẽ gia tăng thu nhập thế giới thêm 263 tỷ $ mỗi năm, trong đó 109 tỷ $ sẽ chảy đến
các nước nghèo.^^ Theo một ước tính khác của OECD cho thấy một khoản gẩn 300
triệu $/năm.^^ Xem Tiêu điểu Qụốc gia vể ước tính những lợi ích nền kinh tế Mỹ
đạt được từ thương mại tự do.
Nhìn xa hơn, W TO cũng muốn giảm thuế trên các hàng nhập khẩu phi nông
nghiệp vào các quốc gia đang phát triển. Nhiễu nước trong số này sử dụng lập luận
ngành công nghiệp non trẻ để biện hộ cho việc áp đặt các mức thuế cao lâu dài; tuy
nhiên, các mức thuế đó cuối cùng cần phải giảm để các quốc gia này có thê’ gặt hái
đưỢc những lợi ích đầy đủ của thương mại quốc tế. Ví dụ, trẩn thuế 53,9% cho nhập
khẩu thiết bị vận tải vào Ấn Độ, 33,6% cho nhập khẩu vào Brazil, bằng cách tăng
giá hàng nhập vào nội địa, giúp bảo vệ các nhà sản xuất nội địa kém hiệu quả và hạn
chế tăng trưởng kinh tế do sự giảm thu nhập thực tế của người tiêu dùng, những
người phải trả nhiều hơn cho các thiết bị vận tải và dịch vụ liên quan.

Vòng đàm phán mới: DohaVào năm 2001, W TO khởi động một vòng đàm phán
mới giữa các quốc gia thành viên nhằm tự do hóa hơn nữa phạm vi thương mại và
đầu tư toàn cầu. Trong cuộc họp này, tổ chứcW TO đã chọn một nơi xa xôi - Doha
- ở vùng Vịnh Ba Tư của Qạtar-để tổ chức vòng đàm phán. Các buổi đàm phán ban
đẩu dự định diễn ra trong 3 năm liên tiếp, tuy nhiên giờ đây chúng đã kéo dài hơn
10 năm mà chưa đi đến kết luận gì.
Chương trình nghị sự bao gồm việc cắt giảm thuế đối với hàng hóa và dịch vụ
cống nghiệp, loại bỏ dần trỢ cấp dành cho các nhà sản xuất nông nghiệp, giảm bớt
hàng rào đối với đầu tư xuyên biên giới, và hạn chế sử dụng luật chống bán phá giá.
Để đi đến thỏa thuận chung về chương trình nghị sự, một số thỏa hiệp khó khăn đã
đạt được. EU và Nhật Bản đã phải đưa ra nhượng bộ đáng kể vể vấn để trỢ cấp nông
nghiệp, đã được sử dụng rộng rãi bởi cả 2 chính thể nhằm hỗ trỢ cho các nhà sản
xuất nông nghiệp có ảnh hưởng chính trị. Nước Mỹ đã gật đẩu trước những áp lực

304 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


từ mọi phía trong đàm phán về những sửa đổi luật chống bán phá giá mà nước Mỹ
đã sử dụng rộng rãi để bảo hộ các nhà sản xuất thép khỏi cạnh tranh từ nước ngoài.
Châu Âu đã phải giảm bớt những nỗ lực của mình trong việc đưa chính sách môi
trường vào đàm phán thương mại, chủ yếu là vì áp lực từ các quốc gia đang phát
triển cho rằng các chính sách bảo vệ môi trường là rào cản thương mại dưới một cái
tên khác. Bất cứ đề xuất nào liên quan đến nỗ lực gắn thương mại với tiêu chuẩn lao
động ở một quốc gia đểu bị loại ra khỏi chương trình nghị sự.
Các nước có ngành dược phẩm lớn ngầm thỏa thuận với nhau yêu cầu các
quốc gia châu Phi, châu Á và Mỹ Latin xem xét vấn đề bằng sáng chế dược phẩm.
Cụ thể, ngôn ngữ trong hiệp ước khẳng định rằng quy định của W TO về quyển sở
hữu trí tuệ “không và không nên ngăn chặn các thành viên áp dụng các biện pháp
đê’bảo vệ sức khỏe công dân”. Những tiếng nói này nghĩa là đảm bảo rằng các quốc
gia nghèo hơn trên thế giới có thê’ tạo ra hoặc mua các sản phẩm không cẩn bằng
sáng chê tương đương vể chủng loại đê’ chiến đáu chống lại các dịch bệnh nguy
hiểm chết người như AIDS hay bệnh sốt rét.
Rõ ràng, việc đổng ý với chương trình nghị sự là một chuyện còn việc đạt đưỢc
sự đổng thuận vể một hiệp định mới lại là chuyện khác. Tuy nhiên, nếu đạt được
một thỏa thuận, thì rõ ràng ở đây sẽ có những người thắng cuộc. Trong số này phải
kê’ đến những nhà sản xuất nông nghiệp chi phí thấp ở thế giới đang phát triển và
các quốc gia phát triển như ú c và Mỹ. Nếu đàm phán thành công, các nhà sản xuất
nông nghiệp ở các quốc gia này cuối cùng sẽ tìm đưỢc thị trường để mở rộng thị
phần hàng hóa của họ ra thế giới. Các quốc gia đang phát triển cũng thu lợi từ việc
bỏ qua yêu cầu về tiêu chuẩn lao động, điểu mà nhiều người coi là nỗ lực của các
nước giàu nhằm dựng lên các rào cản thương mại. Người nghèo đói và bệnh tật của
thế giới cũng hưởng lợi từ việc đảm bảo đưỢc tiếp cận với dưỢc phẩm giá rẻ hơn.
Rõ ràng trong thỏa thuận này, cũng có những người thua thiệt, trong đó bao gổm
các nông dân EU và Nhật Bản, các nhà sản xuất thép ở Mỹ, các nhà hoạt động môi
trường, và các công ty dưỢc phẩm ở thế giới phát triển. Những người bị thua thiệt
này có thê’ đưỢc nhìn thấy rằng họ sẽ vận động hành lang mạnh mẽ chính phủ của
họ trong suốt những năm tiếp theo nhằm chắc chắn rằng thỏa thuận cuối cùng sẽ
có lợi cho họ hơn.^® Dù vậy, nhìn chung, nếu đạt được thành công cuối cùng, 'Vòng
Đàm phán Doha có thê’làm tăng đáng kê’phúc lợi kinh tế toàn cầu. Như đã để cập ở
trên, ước tính cho tháy một 'Vồng đàm phán Doha thành công có thê’nâng thu nhập
toàn cầu thêm đến 300 tỷ $ hàng năm, với 60% nguồn lợi chảy tới các nước nghèo,
và sẽ giúp kéo 150 triệu người ra khỏi nghèo đói.^’
Các cuộc đàm phán hiện đang được tiến hành, và dường như thường thấy, các
cuộc đàm phán có đặc điểm là tiến trình hay bị trì hoãn, đánh dấu bởi những bước
giật lùi đáng kê’ và không kết thúc đúng hạn. Kỳ họp tháng 9 năm 2003 ở Cancun,
Mexico đã đổ vỡ, chủ yếu vì không đạt được thỏa thuận nào vế cách thức tiến hành
cát giảm trỢ cấp và thuê' nông nghiệp; EU, Hoa Kỳ, và Ấn Độ, và một số khác, tỏ ra
sẵn sàng giảm thuế và trỢ cấp cho các nhà nông có ảnh hưởng chính trị, trong khi
các nước như Brazil, và một số quốc gia Tây Phi nhất định muốn thương mại tự do
nhanh nhất có thể. Vào năm 2004, cả Mỹ và EU đã chủ động thúc đầy đê’ tái khởi
động cuộc đàm phán. Tuy nhiên, kê’ từ đó ít có tiến triển nào đưỢc tạo ra và đàm

Chương 7: Kinh tê chính trị của thương mại quốc tế 305


phán rơi vào bế tắc, chủ yếu vì các bất đổng xung quanh mức độ cắt giảm trỢ cáp
sản xuất nông nghiệp. Đến đầu năm 2012, mục tiêu giảm thuế cho các hàng hóa
nông nghiệp và hàng chế tạo từ 60 đến 70%, và giảm trỢ cấp còn một nửa mức hiện
tại, nhưng việc đạt sự nhát trí chung của các quốc gia đối với các mục tiêu này đã
cho thấy là vô cùng khó khăn.

• ÕN TẬP NHANH
1. Mục tiêu của đạo luật Smoot-Hawley là gì?
2. Tại sao Mỹ trở thành một quốc gia ủng hộ mạnh mẽ các chính sách mậu dịch tự
do sau Chiến tranh Thế giới thứ II.
3. Điểu gì làm nền tảng cho việc thành lập WTO?
4. Chức nàng chính của W TO là gì?
5. Các mục tiêu của Vòng Đàm phán Doha là gì ? Tại sao các cuộc đàm phán không
thu đưỢc tiến bộ đáng kể nào?

f Tiêu điểm ý nghĩa quản trị


Ý nghĩa của tất cả điểu trên đói với thực tiễn kinh doaiủi là gì? Tại sao các nhà quản
MÌICTIÊUHỌCTẬP 5 trị quốc tế nên quan tâm đến nền kinh tế chính trị của thương mại tự do hoặc đến
Giải thích ỷ nghĩa về sự phát các giá trị tương đối của các lý luận vể thương mại tự do và chủ nghĩa bảo hộ mậu
triển của hệ thống thương
dịch? Có hai câu trả lời cho câu hỏi này. Câu trả lời đẩu tiên liên quan đến ảnh
mại thế giới đối VỚI các nhà
quản trị. hưởng của hàng rào thương mại tới chiến lược kiiứi doanh của doanh nghiệp. Câu
trả lời thứ hai liên quan đến vai trò mà công ty có thể có trong việc thúc đẩy thương
mại tự do hay là các rào cản thương mại.

Các rào cản thưang mại và chiến lược công ty


Để hiểu được các rào cản thương mại ảnh hưởng tới chiến lược công ty như thế nào,
trước tiên hãy xem xét tư liệu ở Chương 6. Theo các học thuyết vế thương mại, ta đã
thảo luận về ý nghĩa của việc doanh nghiệp phân bó các hoạt động sản xuất đa dạng
của mình tới các nước trên thế giới, nơi mà họ có thê’ hoạt động hiệu quả nhất. Do
đó, thật hỢp lý nếu một doanh nghiệp có thể thiết kế và chế tạo sản phẩm của mình
ở một nước, sản xuất các bộ phận, thực hiện các công đoạn lắp ráp cuối cùng ở một
nước khác, và sau đó xuất khẩu thàiứi phẩm tới phần còn lại của thế giới.
Rõ ràng, hàng rào thương mại ngăn cản khả nàng của doanh nghiệp phân tán
hoạt động sản xuất của mình theo cách đó. Đẩu tiên và hiển nhiên nhất là hàng
rào thuế làm tăng chi phí xuát khẩu sản phẩm tới một nước (hoặc xuất khẩu các
bán thành phẩm đã hoàn thành ở các nước khác nhau). Điểu này có thể đặt doanh

306 Phần 3: Môi trường thương mại và đáu tư toàn cẩu


nghiệp vào tình thế bất lợi vể cạnh tranh so với các đỗi thủ bản địa ở nước đó. Đế
đối phó, doanh nghiệp có thể nhận ra rằng việc đặt các cơ sở sản xuất ngay tại
nước đó sẽ kinh tế hơn và vì vậy có thể cạnh tranh ngay cả ngang bằng với các đối
thủ khác. Thứ hai, hạn ngạch có thể hạn chế năng lực kinh doanh của một doanh
nghiệp tại một nước từ các địa điểm bên ngoài nước đó. Một lẩn nữa, phản ứng của
doanh nghiệp có thể là đặt cơ sở sản xuất ở nước đó - ngay cả dù cho việc đó có
thể làm phát sinh nhiều chi phí sản xuất hơn. Đó là một trong những nhân tố đằng
sau sự mở rộng khả năng sản xuất nhanh chóng của các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản
ở Mỹ trong những năm 1980 và 1990. Điểu này nối tiếp sự xuất hiện của hiệp ước
VER giữa Mỹ và Nhật, nhằm hạn chế lượng ô-tô nhập khẩu của Mỹ từ các nhà sản
xuất ô tô Nhật Bản.
Thứ ba, để tuân theo các quy định về hàm lượng nội địa hóa, một doanh
nghiệp có thể phải đưa nhiều hoạt động sản xuất sang một thị trường nhát định
nhiểu hơn. Một lần nữa, từ góc độ doanh nghiệp, hệ quả là làm tăng chi phí sản xuất
lên trên mức có thể đạt đưỢc khi mỗi hoạt động sản xuất đưỢc phần tán tới một
nơi tối ưu. Và cuối cùng, kê’ cả khi các hàng rào thương mại không tổn tại, doanh
nghiệp có thể vẫn muốn đưa các hoạt động sản xuất tới một nước nhát định đê’
giảm nguy cơ hàng rào thương mại có thê’ bị áp đặt trong tương lai.
Tất cả những hành động trên có xu hướng làm tăng chi phí của doanh nghiệp
cao hơn mức có thể đạt đưỢc ở một thế giới không có hàng rào thương mại. Tuy
nhiên, chi phí cao hơn không hẳn có nghĩa là bất lợi cạnh tranh đáng kể so với các
doanh nghiệp nước ngoài khác, nếu các nước đang áp đặt hàng rào thương mại thực
hiện các biện pháp tương tự đối với tất cả các doanh nghiệp nước ngoài, không tính
tới xuất xứ quốc gia của chúng. Nhưng khi các hàng rào thương mại nhằm vào xuất
khẩu từ một quốc gia cụ thể, các doanh nghiệp nước đó sẽ gặp bất lợi cạnh tranh
so với các doanh nghiệp ở các quốc gia khác. Doanh nghiệp có thể đối phó với các
hàng rào thương mại có chủ đích này bằng cách chuyển hoạt động sản xuất sang
quốc gia đang áp đặt các hàng rào thương mại. Chiến lược khác là chuyển hoạt
động sản xuất đến các quốc gia, mà hoạt động xuất khẩu không bị cản trở bởi rào
cản thương mại cụ thể.
Cuối cùng, nguy cơ bị kiện bán phá giá hạn chế khả năng doanh nghiệp sử
dụng chính sách giá rẻ đê’ chiếm lĩnh thị phẩn ở một nước. Các doanh nghiệp ở
một nước cũng có thê’ sử dụng chiến lược kiện bán phá giá đê’hạn chế sự cạnh tranh
mang tính xâm lược từ các nhà sản xuất chi phí thấp ở nước ngoài. Ví dụ, ngành
thép của Mỹ đã rất hăng hái trong việc đưa ra những hành động chống bán phá giá
chống lại các nhà sản xuất thép ngoại, đặc biệt là trong khi nhu cẩu toàn cầu về thép
yêu và năng lực sản xuất thừa. Vào năm 1998 và 1999, Hoa Kỳ đã phải đối mặt với
sự gia tăng đột biến của hoạt động nhập khẩu thép giá rẻ do cuộc suy thoái nặng nể
ở Châu Á khiến các nhà sản xuất ở đó dư thừa sản lượng. Các nhà sản xuất Mỹ đã
đệ đơn kiện nhiều trường hỢp lên ủ y ban Thương mại Quốc tế (ITC). Một trường
hỢp cho rằng các nhà sản xuất thép cuộn nóng của Nhật Bản đang bán hàng thấp
hơn giá thành tại Mỹ. ITC đổng ỷ và áp mức thuế từ 18% đến 67% trên một số loại
thép từ nhập khẩu Nhật (các loại thuế này khác với thuê' vể thép được bàn ở phần
trên).'^'*

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 307


Vận dụng chính sách
Như đã để cập ở Chương 5, các doanh nghiệp kinh doanh là những diễn viên clúnh
trên sàn thương mại quốc tế. Bởi vì có vai trò trọng yếu trong thương mại quốc tế,
các doaiứi nghiệp có thế và thực sự cẩn sử dụng tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của minh
tác động lên các chính sách thương mại của chính phủ. Tác động này có thể khuyến
khích chủ nghĩa bảo hộ hoặc khuyến khích các chính phủ ủng hộ W TO và thúc đẩy
mở cửa thị trường và tự do thương mại hơn giữa các quốc gia. Chính sách chính phủ
hên quan tới thương mại quốc tế có thể có ảnh hưởng trực tiếp tới kinh doaiứi.
Kiên trì với chính sách thương mại chiến lược, có thể tìm thấy đâu đó các ví
dụ vể sự can thiệp của chính phủ dưới dạng thuế, hạn ngạch, các biện pháp chống
bán phá giá, và trỢ cấp giúp các công ty và các ngành tạo lợi thế cạnh tranh trong
nến kinh tế thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung các lập luận đưỢc nêu ở chương này và
Chương 6 cho thấy sự can thiệp của chính phủ có 3 mặt hạn chế. Sự can thiệp có
thể tự hủy hoại bởi nó có xu hướng bảo hộ sự kém hiệu quả hơn là giúp các doanh
nghiệp trở thành những đỗi thủ cạnh tranh toàn cầu hiệu quả. Việc can thiệp là
nguy hiểm vì có thê’ tạo ra sự trả đũa và gây ra chiến tranh thương mại. Cuối cùng,
sự can thiệp không chắc sẽ đưỢc thực hiện tốt, vì một chính sách nào đó có thể bị
lợi dụng bởi các nhóm lợi ích đặc biệt khi có cơ hội. Điểu này có nghĩa là doanh
nghiệp đơn giản chỉ nên khuyến khích chính phủ thực hiện chính sách thương mại
tự do không can thiệp chăng?
Hẩu hết các nhà kinh tế có thể lập luận rằng lợi ích cao nhất của kinh doanh
quốc tế phụ thuộc vào lập trường thương mại tự do, nhưng không phải lập trường
không can thiệp. Có thể mang lại lợi ích tốt nhất vế dài hạn cho một cộng đồng
kinh doanh, khi khuyến khích chính phủ thúc đẩy một cách táo bạo thương mại tự
do rộng hơn, ví dụ như tăng cường sức mạnh của WTO. Doanh nghiệp có thể thu
lợi nhiểu hơn từ các nỗ lực của chính phủ nhằm mở cửa các thị trường bảo hộ nhập
khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài hơn là nỗ lực của chính phủ nhẳm hỗ trỢ một
số ngành nội địa nhất định theo kiểu kiên trì với các biện pháp khuyến nghị của
chính sách thương mại chiến lược.
Kết luận này đưỢc củng cố bởi một hiện tưỢng ta đã từng bàn ở Chương 1 - tiến
trình hội lủiập của nển kúủi tế thế giới và quốc tế hóa sản xuất ngày càng tăng đã xảy
ra trong suốt hai thập kỷ qua. Chúng ta sống trong một thế giới, mà nhiều doanh
nghiệp xuất phát từ khắp các quốc gia khác nhau, đang gia tăng sự phụ thuộc về lợi
thế cạnh tranh của họ vào hệ thống sản xuất phân bổ toàn cầu. Những hệ thống lủiư
vậy là kết quả của thương mại tự do hơn. Thương mại tự do hơn đã mang đến những
lợi thế lớn cho các doaiủi nghiệp có khả năng khai thác nó và người tiêu dùng có lợi
do giá cả thấp hơn. Do sự nguy hiểm của các biện pháp trả đũa, các doanh nghiệp
kinh doanh, khi vận động hành lang với chính phủ của họ tham gia vào chủ nghĩa bảo
hộ, phải nhận thấy rằng bằng cách làm đó làm họ mất đi cơ hội tạo nên lợi thế cạnh
tranh cho mình thông qua việc xây dựng hệ thống sản xuất phân bố toàn cầu. Bằng
cách khuyến khích chính phủ của mình tham gia vào chủ nghĩa bảo hộ, các hoạt động
và doanh số bán hàng ở nước ngoài của họ có thể bị hủy hoại một khi các chính phủ
khác trả đũa. Điểu này không có nghĩa là doanh nghiệp không bao giờ nên tìm kiếm
sự bảo hộ dưới hình thức kiện chống bán phá giá hay tương tự, nhưng nên xem xét kỹ
các lựa chọn và suy nghĩ kỹ về các hậu quả lớn hơn có thể có.

308 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu


• ÔN TẬP NHANH
1. Các rào cản thương mại ảnh hưởng đến chiến lược công ty như thê' nào?
2. Chính sách thương mại nào, mà theo lập luận của đa số các nhà kinh tế học, có
lợi nhất cho kinh doanh quốc tế?

Các thuật ngữ chính


Thương mại tự do Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) Đạo luật Helms-Burton
Thuế xuất nhập khẩu Lợi ích từ hạn ngạch Đạo luật D ’A mato
Thuế tuyệt đối Yêu cầu về hàm lượng nội địa hóa Lập luận ngành công nghiệp non trẻ
Thuế theo giá trị Biện pháp thương mại hành chính Chính sách thương mại chiến lược
TrỢ cáp Bán phá giá Đạo luật Smoot-Hawley
Hạn ngạch nhập khẩu Biện pháp chống bán phá giá
Thuế theo hạn ngạch Thuế chống trỢ cấp

Tóm tắt chương


Mục đích của chương này là mô tả thực trạng nghĩa bảo hộ mậu dịch đơn độc, mà có thể biến
thương mại quốc tế xa rời những lý tưởng mang thành chiến tranh thương mại, các doanh nghiệp
tính lý luận vể thương mại tự do không hạn chế có khả nàng thu lợi nhiều hơn từ các nỗ lực của
như đã được nghiên cứu ở Chương 5. Trong chính phủ trong việc mở cửa các thị trường bảo
chương này, ta đã tìm hiểu những công cụ khác hộ cho nhập khẩu và đẩu tư trực tiếp nước ngoài
nhau của chính sách thương mại, đã xem xét các (thông qua W TO) hơn là từ nỗ lực của chính phủ
lập luận kinh tế và chính trị biện minh cho sự can nhằm bảo hộ các ngành sản xuất trong nước khỏi
thiệp của chính phủ vào thương mại quốc tế, kiểm cạnh tranh từ nước ngoài. Chương này có một số
nghiệm lại các trường hỢp kinh tế về thương mại tự điểm chính như sau:
do theo lập luận của chính sách thương mại chiến 1. Các chính sách thương mại, như thuế, trỢ cấp,
lược, và đã nghiên cứu sự phát triển của khuôn các quy định chống bán phá giá, và yêu cầu hàm
khổ thương mại thế giới. Trong khi một chính lượng nội địa hóa có xu hướng hỗ trỢ nhà sản
sách thương mại tự do không phải lúc nào cũng là xuất và chống lại người tiêu dùng. Lợi nhuận
chính sách tỗi ưu trên lý thuyết (theo lập luận của tập trung vào các nhà sản xuất (người được bảo
các học giả thuyết thương mại mới), trong thực vệ khỏi các đối thủ nước ngoài), nhưng người
tế lại có thể là chính sách tốt nhất mà một chính tiêu dùng chịu thiệt hại vì họ phải chi trả nhiều
phủ có thể theo đuổi. Đặc biệt, các lợi ích dài hạn hơn cho hàng hóa nhập khẩu.
của doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể đưỢc
2. Có hai loại lập luận biện minh cho sự can thiệp
phục vụ tốt nhất bằng cách củng cố các định chế
của chính phủ vào thương mại quốc tế: chính
quốc tế như WTO. Dù cho có mỗi đe dọa của chủ
trị và kinh tế. Các lập luận chính trị liên quan

Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 309


tới việc bảo vệ lợi ích nhóm nhất định, thường 6. Các vấn để liên quan đến chính sách thương
gây tổn thát cho những nhóm khác, hoặc thúc mại chiến lược có hai mặt: (a) chính sách như
đấy các mục tiêu liên quan tới chính sách đối vậy có thê’ khiêu khích sự trả đũa, trong trường
ngoại, nhân quyển, bảo vệ người tiêu dùng, và hỢp đó, tất cả đểu thiệt hại, và (b) chính sách
những thứ tương tự. Các lập luận kinh tế liên thương mại chiến lược có thê’ bị vô hiệu hóa
quan đến việc thúc đẩy sự thịnh vưỢng chung bởi các nhóm lợi ích đặc biệt, những người sẽ
của một quốc gia. nhào nặn chính sách này có lợi cho họ.
3. Lập luận chính trị phổ biến biện minh cho 7. GATT là sản phẩm của sự chuyên dịch thương
sự can thiệp là cần phải bảo vệ việc làm. Tuy mại tự do thời hậu chiến. GATT đã thành công
nhiên, sự can thiệp chính trị thường làm tổn trong việc hạ thấp hàng rào thương mại đối
thương người tiêu dùng và có thể là tự hủy hoại với các mặt hàng chế tạo và hàng hóa thông
mình. Các nước đôi khi lập luận rằng điểu quan thường. Quá trình hướng tới thương mại tự do
trọng là bảo vệ một số ngành nhất định vì lý hơn dưới GATT cho thấy đã kích thích tăng
do an ninh quốc gia. Một số lập luận cho rằng trưởng kinh tế.
chính phủ nên sử dụng biện pháp đe dọa can 8. 'Việc hoàn tất Vòng Đàm Phán Uruguay của
thiệp trong chính sách thương mại như một GATT và sự ra đời của Tổ chức Thương mại
công cụ đàm phán đê’ mở cửa thị trường nước Thê giới đã củng cố hệ thống thương mại thê
ngoài. Đây có thể là chính sách đầy rủi ro; nếu giới bằng sự mở rộng các quy tắc GATT sang
thất bại, thì kết quả sẽ là hàng rào thương mại lĩnh vực dịch vụ, gia tăng bảo hộ quyển sở
cao hơn. hữu trí tuệ, giảm trỢ cấp nông nghiệp, và tăng
4. Lập luận ngành công nghiệp non trẻ biện cường các cơ chế giám sát và thực thi.
minh cho sự can thiệp của chính phủ cho rằng 9. Hàng rào thương mại đã đóng vai trò như một
để ngành sản xuất có thể tự đứng trên đôi chân rào cản hạn chế khả năng phần bổ các hoạt
của mình, chính phủ nên tạm thời hỗ trỢ các động sản xuất đa dạng của doanh nghiệp tới
ngành công nghiệp mới. Tuy nhiên, trên thực những địa điểm tối ưu trên phạm vi toàn cầu.
tế các chính phủ thường kết thúc bằng việc bảo Một cách đối phó với hàng rào thương mại là
hộ cho sự kém hiệu quả. xây dựng các hoạt động sản xuất tại nước đang
5. Chính sách thương mại chiến lược cho rằng với được bảo hộ mạnh mẽ hơn.
trỢ cấp, chính phủ có thể giúp đỡ các doanh 10. Doanh nghiệp có thê’ thu lợi nhiều từ các nỗ
nghiệp trong nước chiếm đưỢc lợi thế dẫn đẩu lực của chính phủ nhằm mở cửa các thị trường
trong các ngành công nghiệp toàn cẩu, mà lợi bảo hộ nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước
thế theo quy mô là quan trọng. TrỢ cấp chính ngoài, hơn là từ những nỗ lực của chính phủ
phủ cũng có thê’ giúp các doanh nghiệp trong nhằm bảo vệ các ngành trong nước khỏi cạnh
nước vượt qua các rào cản đê’ thâm nhập vào tranh với nước ngoài.
các ngành đó.

Tư duy phản biện và câu hỏi thảo luận


1. Bạn có nghĩ rằng các chính phủ nên xem xét 2. Lợi ích của ai đưỢc quan tâm chủ yếu trong
vấn để nhân quyển khi trao đặc quyển thương chính sách thương mại của chính phủ - lợi
mại cho các nước? Lập luận nào ủng hộ và ích của các nhà sản xuất (doanh nghiệp và các
chống lại hành động đó? nhân viên của họ) hay người tiêu dùng?

310 Phẩn 3; Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu


3. Dựa vào các lý luận liên quan tới học thuyết trừng phạt bằng 100% giá trị nhập khẩu của
thương mại mới và chính sách thương mại các máy tính xuất xứ từ Thái Lan để trừng phạt
chiến lược, những loại chính sách thương mại quốc gia này, vì các rào cản thương mại hành
nào doanh nghiệp nên gây sức ép với chính chính hạn chế xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Thái
phủ để áp dụng? Lan. Công ty của bạn nên phản ứng như thế
4. Bạn là một nhân viên của một công ty Mỹ nào? Điếu này nói lên điểu gì về việc sử dụng
các rào cản thương mại có chủ đích?
sản xuất máy tính cá nhân ở Thái Lan và sau
đó xuất khẩu sang Hoa Kỳ và các nước khác 5. Đọc lại mục Tiêu Điểm Qụản trị “Công ty u.s.
để bán. Các máy tính cá nhân ban dẫu đưỢc Magnesium tìm kiếm sự bảo hộ”. Ai đưỢc lợi
sản xuất tại Thái Lan để tận dụng chi phí lao nhiểu nhát khi Mỹ áp thuế chống phá giá lên
động tương đối thấp và lực lượng lao động có Ma-giê nhập khẩu từ Trung Qụốc và Nga? Ai
tay nghề cao. Các địa điểm khác có thể đưỢc chịu thiệt? Các loại thuế này có đem lại những
xem xét vào thời điểm đó là Malaysia và Hong lợi ích tốt nhất cho Mỹ không?
Kong. Chính phủ Mỹ quyết định áp đặt thuế

http://globalEDGE.msu.edu o globalEDGE Bài tập nghiên cứu


Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế và yêu cầu kỹ thuật hiện tại của Thụy Sĩ vể nông
Hãy sử dụng thông tin từ trang web globalEDGE và thủy sản. Hãy soạn một báo cáo tóm tắt cho
Resource Desk (http://globaledge.msu/Reference- ban điểu hành vế những gi bạn tìm được.
Desk) để hoàn tất các bài tập sau; 2. Bạn làm việc cho một chuỗi cửa hàng quẩn áo
1. Công ty của bạn đang xem xét việc xuất khẩu có quy mô toàn quốc, đang xem xét việc nhập
nông, thủy sản sang Thụy Sĩ, nhưng hiểu biết khẩu hàng dệt may từ Ấn Độ vào Mỹ. Bạn muốn
hiện thời của ban quản trị vế các chính sách và xác định liệu mặt hàng đó có bị chi phối bởi hạn
rào cản thương mại của Thụy Sĩ liên quan đến ngạch không. Hãy sử dụng thông tm đưỢc cung
lĩnh vực này rát hạn chế. Hãy thực hiện một cấp bởi cơ quan Hải quan và Bảo hộ Mậu dịch
cuộc khảo sát thích hỢp dựa vào cơ sở dữ liệu Hoa Kỳ, chuẩn bị một báo cáo nêu lên các yếu tố
thâm nhập thị trường (A market aceess database) quyết địiứi liệu một chuyến hàng có bị chi phối
để xác định những thông tin vé các tiêu chuẩn bởi loại hạn chế thương mại trên không.

Tình huống kết thúc

Thuế nhập khẩu của Mỹ đối với vỏ xe nhập khẩu từ Trung Quốc

Vào tháng 9/2009, Tổng thống Obama áp đặt một mức khẩu từ Trung Quốc thường là sản phẩm cấp thấp được
thuế vào các loại vỏ xe nhập khẩu từ Trung Quốc. Biện bán với giá bằng nửa giá vỏ xe có thương hiệu, sản xuất
pháp thuế này là hành động để phản ứng lại làn sóng tại Mỹ. Năm 2008, Mỹ nhập khẩu 46 triệu chiếc vỏ xe từ
nhập khẩu từ Trung Quốc đang dâng cao và cuộc vận Trung Quốc, gấp ba lần năm 2004. Thị phần của Trung
động hành lang ráo riết từ liên đoàn các công nhân Quốc tăng từ 5% lên 17% trong cùng kỳ, trong khi việc
ngành thép ở Mỹ, đại diện cho 15.000 công nhân tại 13 làm trong ngành này ở Mỹ giảm hơn 5.000 và sản lượng
nhà máy sản xuất vỏ xe trên toàn nước Mỹ. vỏ xe nhập trong nước giảm từ 218 triệu còn 160 triệu vỏ xe.

Chương 7; Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế 3 1 1


Các công nhân ngành thép ở Mỹ đă nộp đơn kiện tháng sau khi áp thuế, sản lượng vỏ xe của Mỹ tàng
lên ủy ban Thương mại Quốc tế, là một cơ quan thuộc hơn 15%, và liên đoàn tuyên bố rằng các nhà sản xuất
Bộ Thương mại Mỹ, nhằm xin bảo hộ. Sau khi xem Mỹ đang lên kế hoạch tăng thêm công suất. Trong cùng
xét vụ kiện, ủy ban này đã kết luận rằng sự gia tăng thời kỳ, vỏ xe nhập từ Trung Quốc giảm đi 34%. Tuy
đột biến vỏ xe nhập khẩu từ Trung Quốc đã gây ra nhiên, liên đoàn có thể đã tuyên bố chiến thắng quá
«lũng đoạn thị trường » đáng kể và khuyến nghị nên sớm. Trong vòng 18 tháng tiếp theo, vỏ xe nhập khẩu
đánh thuế vỏ xe nhập khẩu vào Trung Quốc trong 3 từ Thái Lan, Indonesia và Mexico tăng vọt, cho thấy
năm. Chính quyền Obama đồng ý và áp thuế suất 35% rằng các nhà sản xuất với chi phí thấp đã lợi dụng thuế
trên sản phẩm vỏ xe nhập từ Trung Quốc trong 1 năm, đánh vào vỏ xe Trung Quốc để tăng nhanh xuất khẩu
năm tiếp theo là 30% và năm cuối cùng là 25%. Thuế sang Mỹ. Hơn nữa, các nhà sản xuất Mỹ không nâng
này ở top của 4% thuế nhập khẩu hiện hành. Trung thêm công suất. Thực tế, các nhà sản xuất vỏ xe Mỹ có
Quốc phản đốl tức thì, gọi mức thuế này là một trường các nhà máy ờ Trung Quốc và một số nơi khác và đã
hợp nghiêm trọng về «bảo hộ mậu dịch» và cho rằng từng xuất khẩu từ các nhà máy này. vấn đề càng trở
Mỹ đang vi phạm các nguyên tắc của WTO, mà cả hai nên phức tạp hơn khi Trung Quốc phản ứng biện pháp
nước đều là thành viên, về phần mình, Mỹ lập luận thuế đánh vào vò xe của Mỹ bằng cách áp thuế lên một
rằng biện pháp thuế là được phép chiếu theo các điều số sản phẩm xuất khẩu của Mỹ đến Trung Quốc, như
kiện thuộc điều khoản bảo vệ đặc biệt, là một bộ phận gà giò nướng.
trong thỏa thuận của Mỹ khi ủng hộ Trung Quốc gia
Nguồn : s. Chan, “VVorld Trade Organization Upholds American
nhập WTO năm 2001. Theo điều khoản này, các công Tariíís on Imports of Tires from China," The New York Times,
ty và người lao động Mỹ bị thiệt hại bởi hàng hóa nhập December 14, 2010, p. B3; “WTO Rules us Tariff on Chinese
khẩu từ Trung Quốc có thể yêu cầu nhà nước bảo hộ, Tire Imports,” China Daily, December 14, 2010; J. M. Preedman,
“WTO Rules us Taritts on Chinese Tire Imports Legal,”
chỉ đơn giản bằng cách chứng minh được rằng những
Bloomberg Businessvveek, December 27, 2010; and J. Bussey,
nhà sản xuất Mỹ đang chịu «tình trạng lũng đoạn thị “Get Tough Policy on Chinese Tires Palls Flat,” The Wall Street
trường» hoặc trải qua tình trạng tăng đột biến của hàng Uournal, danuary 20, 2012.
hóa nhập khẩu Trung Quốc.
Ban giải quyết tranh chấp của WTO nhanh chóng Câu hỏi thảo luận tinh huống
thụ lý vụ kiện. Vào tháng 12/2010, Ban này đưa ra 1. Nhóm nào được lợi từ việc áp thuế của Mỹ lên vỏ
phán quyết, nhận thấy rằng «Mỹ không vi phạm các xe nhập từ Trung Quốc? Nhóm nào chịu thiệt? Nói
cam kết của mình» theo như các hiệp định thương mại chung, qua câu chuyện này bạn rút ra điều gì về
thế giới và cho phép duy trì biện pháp thuế trên. Trung thuế?
Quốc ngay lập tức kháng cáo. Các quan chức Trung
2. Bạn nghĩ Mỹ sẽ phản ứng như thế nào, nếu Trung
I Quốc tuyên bố rằng biện pháp thuế trên đã gây thiệt
hại cho lợi ích của cả Trung Quốc và Mỹ. Họ lập luận
Quốc nâng mức thuế đối với một số mặt hàng nhập
rằng thuế đã gây thiệt hại cho việc làm trong lĩnh vực khẩu của Mỹ vào Trung Quốc?
thương mại ở Mỹ, khiến các nhà bán buôn và bán lẻ 3. Tình trạng tăng nhập khẩu vỏ xe từ Thái Lan,
phải rời bỏ hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, họ cho Indonesia và Mexico trong năm 2010 và 2011 nói
rằng thuế tạo thêm gánh nặng cho người tiêu dùng thu lên điều gì về giá trị của chính sách thương mại
nhập thấp ở Mỹ, vì giá vỏ xe tăng từ 10%-20%, khi thuế này?
trẽn được áp dụng.
4. Bạn có nghĩ rằng chính sách đó đem lại những lợl
về phần minh, các công nhân ngành thép Mỹ cho ích tốt nhất cho Mỹ? Tại sao?
rằng đánh thuế là một thành công lớn. Trong vòng 6

31 !2 Phán 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


du Ầm 9 Môi triẠng thương mại
KHAN ổ va đầutưMn ci
;I
Nhận biết xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thê'
1 giới hiện nay

_ Giải thích các lý thuyết khác nhau về FDI

Tim hiểu cách mà chính trị tác động đến thái độ của
Q chính phủ đối vói FDI

Mô tả những lợi ích và thiệt hại do FDI để nước chủ nhà


4 và sở t ạ i" " “

Giải thích về những công cụ chính sách mà chính phủ sử


3 dụng đến tác động đến FDI

Xác định những hàm ý cho nhà quản trị về lý thuyết và


0 chính sáqh của chính phủ (^ối với-FDI
CHƯƠNG

ĐẦU Tư TRỰC TIÉP NƯỚC NGOÀI

NHỮNG NHÀ BÁN LẺ Nước NGOÀI ở ẤN Độ


Tình huống mở đầu
rong những nàm gần đây, tại Ắn Độ có sự tranh cãi về sự khôn khéo trong việc nới lỏng những

T hạn chế của quốc gia về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ. Lĩnh vực bán lẻ của
người Án Độ được phân chia và thống trị bởi những doanh nghiệp nhỏ. ư ớ c tính chỉ khoảng
6% trong 500 tỉ $ bán lẻ diễn ra trong những khu vực tổ chức bán lẻ. Phần còn lại diễn ra trong
những cửa hàng nhỏ, không có sự phối hợp và được điều hành bời cá nhân hoặc hộ gia đình.
Ngược lại, những cửa hàng bán lẻ có tổ chức chiếm khoảng 20% ở Trung Quốc, 36% ở Brazil, và
85% mức bán lẻ ở Mỹ. Những doanh nghiệp bán lẻ thuê khoảng 34 triệu người, chiếm khoảng
7% lực lượng lao động.
Những người ủng hộ việc mở cửa lĩnh vực bán lẻ ở Án Độ cho rằng những doanh nghiệp
bán lẻ hàng đầu ờ nước ngoài như VValmart, Carretour và Tesco đã tạo ra nhiều cuộc tranh
luận. Họ tin rằng những doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài tác động tích cực đến việc nâng
cao hiệu quả hệ thống phân phối của Án Độ. Những công ty như VValmart và Tesco rất
chuyên nghiệp trong quản lý chuỗi cung ứng. Khi ứng dụng ở Ắn Độ những kiến thức này
giúp giảm chi phí của nền kinh tế. Chi phí hậu cần chiếm khoảng 14% GDP ở Ấn Độ cao
hơn 8% so với Mỹ. Hệ thống đường sá yếu kém cũng là nguyên nhân làm cho những
doanh nghiệp vận chuyển nhỏ, thường chỉ có một xe tải nhỏ, hoạt động không hiệu
quả về qui mô và phạm vi. Những nhà bán lẻ nước ngoài có xu hướng thiết lập hoạt
động vận chuyển của riêng họ và đạt được hiệu quả tốt nhờ kiểm soát chặt chẽ
hệ thống phân phối.
Những nhà bán lẻ nước ngoài cũng đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng của
phân phối như hệ thống kho và phương tiện vận chuyển đông lạnh. Hiện
nay có sự thiếu hụt trầm trọng hệ thống kho lạnh ờ Ấn Độ. ư ớ c tính
khoảng 30-40% trái cây và rau củ bị hư hỏng trước khi đến chợ do
thiếu kho lạnh. Tương tự, cũng có sự thiếu hụt kho dự trữ. Ví dụ, phần lớn lúa mì
chỉ dự trữ dưới những tấm phủ nhựa nên dễ bị hư hỏng. Hậu quả của những vấn
đề này là chi phí thực phẩm tăng lên đối với người tiêu dùng và tạo áp lực làm giảm
người làm nông nghiệp.
Nông dân là một điển hình minh chứng cho sự thay đổi. Điều này không gây
ngạc nhiên, do họ đạt được lợi ích khi làm việc với những nhà bán lẻ nước ngoài.
Tương tự, những chính trị gia có tư tưởng đổi mới cho rằng những nhả bán lẻ nước
ngoài hỗ trợ cho qui trình sản xuất thực phẩm được kiểm soát, mang lại lợi ích cho
mọi người, sắp xếp lại phạm vi hoạt động chỉ là một sự liên kết tạm thời của những
người chủ cửa hàng nhỏ và những chính trị gia cánh hữu, những người cho rằng
sự xâm nhập của những nhà bán lẻ nước ngoài lớn và tài chính vững mạnh sẽ dẫn
đến mất công việc và nhiều nhà bán lẻ nhỏ phải dừng kinh doanh.
Trong năm 1997, những người thay đổi đã vượt lên khi họ thành công trong
việc thay đổi những luật lệ cho phép những doanh nghiệp nước ngoài tham gia
vào lĩnh vực thương mại bán sỉ. Nắm lấy cơ hội từ những thay đổi này, năm 2009
VValmart bắt đầu mở các cửa hàng bán sỉ ở Án Độ mang tên Best Price. Những
cửa hàng này được thành lập dựa trên sự liên doanh với Bharti là một tập đoàn của
người Án. Những cửa hàng này chỉ được phép bán hàng cho các doanh nghiệp
khác như khách sạn, nhà hàng và những nhà bán lẻ nhỏ. Đến năm 2011 có 19 cửa
hàng liên doanh ở Ấn Độ. Khách hàng của những cửa hàng này nhận thấy rằng
không giống như những người cạnh tranh địa phương họ luôn có hàng dự trữ và
không bị thay đổi giá. Nông dân cũng vậy, họ thích liên doanh do có cách làm việc
chặt chẽ với nông dân để đảm bảo nguồn cung ổn định và do liên doanh đã đầu tư
hệ thống kho và kho lạnh. Liên doanh cũng trả cho nông dân giá tốt hơn, nhờ vậy
họ cố gắng để sản xuất, giảm việc lãng phí nguồn lực trong hệ thống.
Trong năm 2011, chính phủ Ấn Độ cho biết sẽ giới thiệu bộ luật cho phép
doanh nghiệp nước ngoài như VValmart đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ. Trên cơ sở đó,
VValmart và Bharti dự định kéo dài hệ thống từ bán sỉ đến bán lẻ. Nhưng cho đến
cuối năm 2011 dự án này vẫn chưa thực hiện được do chính phù Ấn Độ thông báo
rằng bộ luật tạm hoãn thời gian có hiệu lực. Hiển nhiên, nhóm đối lập của sự thay
đổi này đã cản trờ sự thi hành, đó không giống như một rủi ro chính trị. Khi nào có
sự thay đổi-vẫn phải chờ xem.

Nguồn: Econom ist intelligence Unit, India Country Report tháng 8 năm 2010; "Carretour in India,
a VVholesale Invasion,” The Econom ist 20/5/2010; p. Lapoule, “Carretour and Its Com petitors in
India," M anagem ent Decision, 48, số 3 (2010), trang 396-402, and J. Elliott, "VVal-Mart Must VVait,”
Eortune, 153, số 10 (2006), trang 37-40.

Mở đầu
Đẩu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) diễn ra khi một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp
vào những phương tiện để sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm ở một quốc gia khác.
Theo Bộ Thương mại M ỹ tại Mỹ, FDI diễn ra khi bất kỳ công dân, tổ chức hay
nhóm liên kết thu được lợi nhuận từ 10% trở lên từ một tổ chức hoạt động kinh
doanh ở nước ngoài. Khi doanh nghiệp xúc tiến FDI, họ bắt đầu theo hướng trở

316 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu


thành công ty đa quỗc gia. Một ví dụ về FDI trong tình huống mở đẩu, mô tả vế
đáu tư của Walmart tại Ấn Độ. Walmart trở thành công ty đa quốc gia vào những
r
năm đầu của thập niên 90 khi đầu tư vào Mexico.
FDI có 2 hình thức chính. Thứ nhất là đầu tư mới (greenheld investment) là
• Đầu tư mới
việc thành lập doanh nghiệp mới ở nước ngoài. Thứ hai là mua lại hay sáp nhập một
Thành lập mới một công ty ờ
công ty khác ở nước ngoài. Sáp nhập có thể chỉ là một phần nhỏ (nơi công ty có thể nước ngoài
chiếm 10-49% cổ phần), chiếm phần chính yêu (từ 50-99%) hoặc toàn bộ (lợi tức
nước ngoài là 100%).'
Chúng ta bắt đẩu chương này bằng việc xem xét tầm quan trọng của FDI đối
với kinh tế thế giới. Sau đó chúng ta xem lại những lý thuyết đưỢc sử dụng để giải
thích FDI. Chương này bắt đẩu bằng việc xem xét những chính sách của chính phủ
về FDI và kết thúc bằng tiêu điểm vế vận dụng trong kinh doanh.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh MỤC TIÊU HỌC TẠP 1

tế thế giới Nhận biết những khuynh hướng


đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện
nay trong nền kinh tế thế giới
Khi thảo luận về FDI, điều quan trọng là phần biệt giữa dòng vốn FDI và vốn FDI
tích lũy. Dòng vốn FDI đế cập đến tổng số FDI thực hiện trong một khoảng thời
gian nhất định (thường là một năm). Vốn FDI tích lũy đề cập đến tổng giá trị tài
sản tích lũy do Nhà đầu tư nước ngoài sở hữu trong một khoảng thời gian xác định.
Chúng ta cũng đế cập đến dòng vón ra của FDI, nghĩa là vốn FDI đi ra khỏi một
quốc gia và dòng vốn vào của FDI, là dòng vốn FDI đi vào một quốc gia.

NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CỦA FDI Trong 35 năm qua, chúng ta có thê • Dòng vốn FDI
nhìn thấy một dấu ấn trong cả dòng vốn vào và tổng vốn FDI của nền kinh tê thê Lượng đầu tư trực tiếp của
giới. Trung bình hàng năm dòng vốn ra của FDI tăng từ 25 tỉ $ trong năm 1975 nhà đầu tư nước ngoài vào
(FDI inflow) và của công dân
lên đến 1.500 ti $ trong năm 2011 (Biểu đổ 8.1). Tuy nhiên, dòng vốn ra bị co lại quốc gia ra nước ngoài (FDI
còn 1.100 tỉ $ trong năm 2009 để vực dậy kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng tài outflow) của một quốc gia
thực hiện trong một thời gian
chính, sau khi đạt đỉnh cao 2.000 tỉ $ trong năm 2007, nhưng vẫn chưa hổi phục.^ nhất định
Nhìn chung, trong ba thập kỷ qua dòng vốn vào của FDI tăng nhanh hơn sự phát
triển của thương mại thế giới và sản lượng thế giới. Ví dụ, trong khoảng thời gian
1992-2010 tổng dòng vốn FDI vào từ tất cả các nước tăng hơn gấp 9 lần trong khi • Tồng vốn FDI
giá trị của thương mại thế giới chỉ tăng gấp bốn lần và sản lượng thế giới tăng 55%. Tổng giá trị tích lũy của đầu tư
^ Cũng giống như sự tăng trưởng mạnh của dòng vốn FDI, năm 2010 vốn FDI tích nước ngoài do công ty nước
ngoài thực hiện ờ một quốc
lũy toàn cầu là 20.000 tỉ $. Công ty đa quốc gia chiếm Vị GDP toàn cáu trong năm gia trong một thời gian nhất
2010. Những cơ sở ở nước ngoài của các công ty đa quốc gia đạt hơn 32.000 tỉ $ định

trong doanh thu toàn cầu, chiếm khoảng 1/10 GDP toàn cầu và 1/3 xuất khẩu toàn
cầu. ‘ • Dòng vốn FDI ra
FDI phát triển nhanh hơn thương mại và sản lượng thế giới vì nhiểu lý do. Thứ Dòng vốn FDI ra khỏi quốc gia

nhất, nhìn chung mặc dù các rào cản thương mại trong vòng 30 năm qua có sự suy
giảm, các doanh nghiệp kinh doanh vẫn lo ngại áp lực của chủ nghĩa bảo hộ. Lãnh • Dòng vốn FDI vào
đạo cấp cao xem FDI như là một cách đê’phá vỡ rào cản thương mại trong tương lai. Dòng vốn FDI vào một quốc
Thứ hai, phần lớn sự gia tăng FDI được thúc đẩy bởi sự thay đổi về kinh tế và chính gia

Chương 8; Đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 1 7


Biểu đ ồ ^ l
Dòng vốn đầu tu> ra
nước ngoài từ 1982-
2012 (tì $)

ẵ S S S S S o o S o o o S o o O O
^ ^ ^ Í ^ T ^ C N t N t N C M C M r v i C N C N C N C N t ' * ' ^

trị xảy ra tại nhiểu nước đang phát triển trên thế giới. Xu hướng thay đổi chung từ
dân chủ tập trung sang kinh tế thị trường tự do đã thảo luận tại chương 2 đã thúc
đầy FDI. Tại nhiều nước của Châu Ả, Đông Âu và Mỹ Latin, tăng trưởng kinh tế,
giảm can thiệp kinh tế, các chương trình tư hữu hoá đã mở cửa cho nhà đầu tư nước
ngoài, và nới lỏng hạn chế vế FDI đã khiến những đất nước này trở nên hấp dẫn
hơn đối với các công ty đa quốc gia. Theo Liên Hợp Quốc, khoảng 90% của 2.600
thay đổi đưỢc thực hiện trên toàn thế giới từ năm 1992 đến 2008 về luật quản lý
đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho FDI.^
Toàn cầu hóa kinh tế thế giới cũng tạo ra tác động tích cực đến FDI. Hiện nay,
nhiều công ty xem toàn thê giới như là thị trường của họ và thực hiện FDI nhằm đạt
đưỢc sự hiện diện ở nhiều khu vực trên thế giới. Lý do của việc này sẽ được phân
tích ở phẩn sau, nhiều doanh nghiệp hiện nay tin rằng điểu quan trọng là phải có cơ
sở sản xuất gần với khách hàng chính của họ. Điểu này cũng tạo ra áp lực lớn hơn
đối với FDI.
HƯỚNG CHUYẾN ĐỘNG CỦA
FDI Trước đây, hầu hết FDI từ quốc
gia phát triển trên thế giới nơi những
doanh nghiệp đặt trụ sở đầu tư vào
các thị trường khác (xem Biểu đổ
Kinh nghiệm cùa Zabia phát triển FDI trong nám 2011 8.2). Trong thập niên 80 và 90, Hoa
Đầu tư vào Zabia tăng đáng kể trong năm 2011, ngăn chặn sự tụt dốc do Kỳ luôn là nơi các nhà đầu tư nước
khủng hoảng tài chính năm 2008. Năm 2011, mức FDI cao nhất, với 26 nhà
đầu tư với hơn 2.300 tl $. Điều này đã tạo ra trẽn 10.000 việc làm. So với ngoài lựa chọn. Hoa Kỳ có một thị
số liệu năm 2010, số dự án đầu tư tăng 86%, vốn đầu tư tăng 74%, số việc trường nội địa rộng lớn và giàu có,
làm tăng 273%. Kết quả có được là nhờ nỗ lực của Chính phủ Zabia đã làm
cho đất nước họ hấp dẫn hơn đối với những nhà đầu tư. Những nỗ lực này
một nền kinh tê ổn định và năng
tăng hơn trong năm 2011 có thể giải thích qui mò đầu tư tăng lên trong lĩnh động, một môi trường chính trị
vực luyện kim, với hơn 8 dự án đầu tư, tạo ra hơn 6.500 việc làm và đạt vốn
thuận lợi, và sự mở cửa của đất nước
đầu tư 1.800 tí $.

Nguồn:http://www.fdintelligence.com/trand-tracker/Zabia-experiences-large-FDI-
này đối với FDI. Các nhà đẩu tư là
increase-for-2011 các doanh nghiệp có trụ sở tại Anh,

318 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cáu


Nhật Bản, Đức, Hà Lan và Pháp. Đầu tư hướng vào Mỹ giữ ở mức cao trong những
năm 2000, và đạt 210 tỉ $ trong năm 2010. Những quốc gia phát triển của EU cũng
nhận dòng vốn FDI đáng kể từ Mỹ, và từ những quốc gia thành viên khác của Eư.
Năm 2011, đầu tư hướng nội của EU đạt kỷ lục 414 tỉ $. Vương Quốc Anh và Pháp
là những nước nhận đầu tư lớn nhất.^
Tuy các nước phát triển vẫn chiếm thị phần lớn nhất trong dòng vốn EDI vào,
nhưng EDI vào các quốc gia đang phát triển cũng tăng đáng kể (xem Biểu đổ 8.2).
Hẫu hết dòng vốn vào các nước đang phát triển gần đây hướng đến các nền kinh
tế đang nổi lên của Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á. Sự tăng trưởng này phẩn
nhiểu do tẩm quan trọng ngày càng lớn của Trung Quốc, một nước nhận EDI, thu
hút khoảng 60 tỉ $ vốn EDI vào năm 2004 và tăng dần lên đạt tới 124 tỉ $ vào năm
2011.^ Những lý do của sự tăng trưởng mạnh dòng đẩu tư vào Trung Quốc được
trình bày trong phần Tiêu điểm quốc gia sau đây.
Mỹ Latin nổi lên như một khu vực thu hút vón EDI tiếp theo của thế giới: đạt
51 ti $ trong năm 2011. Trong những năm gần đây, các công ty Trung Qụốc nổi lên
là những nhà đầu tư chủ yếu tại Châu Phi, đặc biệt trong ngành công nghiệp khai
khoáng, khi họ cố gắng đảm bảo nguổn cung cấp nguyên liệu thô có giá trị trong
tương lai. Sự bất lực của Châu Phi trong việc thu hút đầu tư phần nào phản ánh tình
trạng bất ổn định chính trị, xung đột vũ trang, và sự thay đổi thường xuyên chính
sách kinh tế trong khu vực.*

NGUỒN VỐN FDI Sau thế chiến thứ II, Hoa Kỳ là nước cung cấp nguổn EDI lớn
nhất, một vị trí mà đất nước này nắm giữ trong thời gian cuối những năm 1990 và
đầu những năm 2000. Các nguồn vốn chủ yếu khác bao gồm các nước Anh, Pháp,
Đức, Hà Lan, và Nhật Bản. Nhìn chung, 6 nước này chiếm 60% của dòng vốn EDI
ra nước ngoài trong giai đoạn 1998-2010 (Xem Biểu đổ 8.3). Như dự kiến, những

n Quốc gia phát triển I Quốc gia đang phát triển

Biểu đ ồ ^ 2
Vốn FDI theo khu vực 1995 - 2010 (tỉ $)

Chương 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 1 9


TIÊU DIỂM QUỐC GIA

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ờ Trung Quốc của thị trường Trung Q uốc nhiều doanh nghiệp đã phải
trả giá cho sự thiếu chú ý đó về những điều lẽ ra họ nên
Từ cuối năm 1978, những nhà lãnh đạo Trung Q uốc quyết
làm trước để đối phó với sự phức tạp khi tiến hành kinh
định thay đổi từ hệ thống kinh tế kế hoạch tập trung sang
doanh tại quốc gia này. Trung Q uốc có thể có dân số đông
một hệ thống khác theo định hướng thị trường. Kết quả là
và m ặc dù trong những thập kỷ qua có tốc độ tăng trưởng
trong ba thập kỷ gần đây Trung Q uốc đã giữ được mức
cao, nhưng Trung Q uốc vẫn là quốc gia nghèo. Sức mua
tăng trưởng kinh tế hàng năm cao khoảng 10%. Sự phát
yếu chuyển từ thị trường chưa phát triển đối với hàng tiêu
triển này hấp dẫn những nhà đầu tư nước ngoài. Bắt đầu
dùng của phương Tây đến khu vự c thành thị giàu có như
từ nhỏ nhất, đầu tư nước ngoài trung bình hàng năm
Thượng Hải. Những vấn đề khác bao gồm môi trường luật
là 2,7 tỉ $ trong khoảng từ năm 1985 đến 1990 và tăng
pháp cao, làm cho trở nên khó khi thực hiện giao dịch kinh
đột ngột 40 tỉ $ hàng năm vào những năm cuối thập kỷ
doanh, chính sách thuế thay đổi. Ví dụ: cách đây vài năm,
1990, làm cho Trung Q uốc trở thành quốc gia nhận đầu tư
chính quyền Trung Q uốc bất ngờ cào bằng biểu thuế tạo
lớn thứ hai sau Mỹ. Vào những năm cuối thập niên 2000,
ra sự hấp dẫn cho nhập khẩu thiết bị vào Trung Quốc.
Trung Q uốc thu hút 80 tỉ $ và 100 tỉ $ FDI vào hàng năm và
Điều này cho thấy xây dựng nhà m áy đắt đỏ hơn tại đây.
60 tỉ $ khác vào Hongkong. Trong năm 2011, m ức kỷ lục là
Kế tiếp là vấn đề về đối tác liên doanh ờ địa phương: như
124 tỉ $ đầu tư vào Trung Q uốc và 78,4 tí $ vào Hongkong.
thiếu kinh nghiệm, chủ nghĩa cơ hội, hoặc đơn giản hơn là
Hơn 20 năm qua, sự đầu tư này đã tạo ra 300.000 doanh
thực hiện theo những m ục tiêu khác nhau. Một nhà quản
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc. Tổng
trị người Mỹ dẫn chứng khi họ cho nghĩ việc 200 người để
vốn tích lũy của FDI tại Trung Q uốc tăng trưởng từ mức
giảm chi phí thì phía đối tác Trung Q uốc thuê lạl tất cả vào
0 năm 1978 đến 578 tỉ $ trong năm 2011 (1,1 tỉ $ vốn cổ
ngày hôm sau, Khi ông hỏi lý do thuê lại, nhà quản trị phía
phần FDI khác thực hiện tại Hongkong).
đối tác Trung Quốc, một doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà
Những lý do của sự đầu tư này khá rõ ràng. Với dân nước, giải thích rằng do là m ột công ty của chính phủ nên
số hơn 1,3 tỉ, Trung Q uốc là đại diện thị trường lớn nhất có “ nhiệm vụ” giảm tỉ lệ thất nghiệp.
của thế giới. Trước đây, thuế nhập khẩu tạo khó khăn cho Đ ể tiếp tục hấp dẫn những nhà đầu tư nước ngoài, vào
sự hỗ trợ cho hoạt động này cũng như xuất khẩu, vì vậy cuối những năm 2000, chính phủ Trung Q uốc cam kết đầu
FDI được dùng khi công ty m uốn thâm nhập m ột cách tư hơn 800 tỉ $ vào các dự án cơ sở hạ tầng trong vòng 10
nhẹ nhàng vào quốc gia có tiềm năng khổng lồ này. Trung năm. Điều này có thể cải thiện hệ thống quốc lộ vốn nghèo
Q uốc gia nhập vào W TO năm 2001. Kết quả là m ức thuế nàn của quốc gia. Bằng việc đưa ra những mức thuế ưu
trung binh trong nhập khẩu giảm từ 15,4% còn 8% hiện đãi cho những công ty đầu tư vào những khu vực đặc biệt
nay, sự giảm thuế này thúc đẩy đầu tư vào Trung Q uốc như Trùng Khánh, Trung Q uốc đã tạo ra sự khích lệ cho
(m ặc dù ờ mức trung bình là 8% nhưng thuế ở Trung những công ty nước ngoài đầu tư vào những vùng nội địa
Q uốc vẫn cao hơn m ức trung bình 3% ở nhiều quốc gia của Trung Quốc, nơi mà thị trường chưa đư ợc phục vụ tốt.
đang phát triển khác). Hiện nay, với m ức thuế này, nhiều Họ theo đuổi m ột chinh sách vĩ mô nhấn mạnh việc duy tri
doanh nghiệp nước ngoài tin rằng thực hiện kinh doanh m ức tăng trưởng kinh tế đều đặn, lạm phát thấp, ổn định
ở Trung Q uốc đòi hỏi sự hiện diện thực sự tại quốc gia tỉ giá, nhằm hấp dẫn những nhà đầu tư nước ngoài. Với
để xây dựng guanxi, m ột mạng lưới quan hệ quan trọng những phát triển này, Trung Q uốc sẽ tiếp tục trở thành nơi
(xem chi tiết ở chương 4). Hơn nữa, sự kết hợp giữa giá có sức hấp dẫn quan trọng cho những nhà đầu tư nước
lao động rẻ với thuế khuyến khích, nhất là những doanh ngoài trong tương lai.
nghiệp tự xây dựng trong những khu kinh tế đặc biệt, làm
cho Trung Q uốc thành một địa điểm hấp dẫn để phục vụ Nguồn: lnterviews by the author while in China; United Nations,
thị trường Châu Á và thế giới thông qua xuất khẩu (m ặc dù VVorld Investment Report, 2009 (New York and Geneva: The United
Nations, 2009); Linda Ng and c. Tuan, “Building a Pavorable
việc gia tăng chi phí lao động ở Trung Q uốc hiện nay làm
Investment Environment: Evidence for the Eacilitation of EDI in
địa phương này kém quan trọng hơn).
China,” The VVorld Economy, 2002, pp. 1095-114; and s. Chan and
Lý do kém rõ ràng hơn có thể bắt đầu là những khó G. Qingyang, “Investment in China Migrates Inland,” Far Eastern
khăn doanh nghiệp nước ngoài sẽ gặp khi kinh doanh ờ Economic Review, May 2006, pp. 52-57.
Trung Quốc, Do thiếu thông tin về qui mô và tiềm năng

nước này cũng chiếm ưu thế trong bảng xếp hạng những công ty đa quốc gia lớn
nhất thế giới. ^Những quốc gia này chiếm ưu thế chủ yếu bởi vì họ là những quốc
gia phát triển nhất có nền kinh tế lớn nhất trong suốt thời kỳ hậu chiến và vì thế là
cái nôi phát triển cho nhiều doanh nghiệp lớn và vốn tư bản tốt nhất. Nhiều quốc
gia trong sỗ đó có lịch sử lâu đời là quốc gia thương mại và đương nhiên quan tầm
thị trường nước ngoài để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nước họ. Vi vậy, không có

320 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu

A.
Biểu đ ẻ ^ 3 :
31)00 1 Tích lũy vốn FDI tích lũy
JJ. 2.500- ra nước ngoài, 1998 -
2010 (Tỷ $)
g2.000-

I,■ ,I , ■
c 1.500 -

Pháp

gì ngạc nhiên khi những doanh nghiệp đặt tại những nước này đã dẫn dắt xu hướng
đầu tư nước ngoài.
Về vấn để này lưu ý có giá trị là những công ty Trung Quốc bắt đầu nổi lên là
những nhà đầu tư chính yếu. Trong năm 2005, những công ty Trung Quốc đầu tư
khoảng 15 tỉ $ ra nước ngoài. Từ đó, số lượng tăng lên hàng năm, vượt lên 68 tỉ $
năm 2010. Những công ty ở Hongkong, có khoảng đầu tư khác và FDI là 76 tỉ $
năm 2010. Đẩu tư ra nước ngoài của công ty Trung Quốc hướng vào những ngành
công nghiệp hấp dẫn ở những nước kém phát triển (ví dụ Trung Quốc là nhà đầu
tư chính ở những quốc gia ở cháu Phi). Động cơ chính yếu của những đẩu tư này là
muốn khai thác nguồn tài nguyên thô mà Trung Qụốc là nước sử dụng nhiều nhất.
Tuy nhiên có dấu hiệu Trung Quốc bắt đầu hướng chú ý sang những quốc gia phát
triển hơn. Trong năm 2010, những công ty Trung Quốc đầu tư 5 tỉ $ vào Mỹ, tăng
146 triệu s so với năm 2003.'°

CÁC HÌNH THỨC FDI: MUA LẠI VÀ ĐÀU Tư MỚI FDI có thể theo hình thức
của đầu tư cơ sở mới hoặc mua lại hay sáp nhập (M&A)với một doanh nghiệp địa
phương hiện có. Liên hỢp Quốc ước tính khoảng 40 đến 80% của các dòng vốn
FDI vào mỏi năm là dưới hình thức sáp nhập và mua lại giữa 1998 và 2010. Ví dụ,
vào năm 2001, sáp nhập và mua lại chiếm khoảng 78% tổng dòng vốn vào. Năm
2004, M&A là 59% và giảm xuống 22% trong năm 2009, phản ảnh tác động của
khủng hoảng tài chính toàn cẩu và những khó khăn của sáp nhập tài chính thông
qua thị trường vốn, trước khi tăng lên 40% trong năm 2010." Tuy nhiên dòng vốn
FDI vào các quốc gia phát triển khác biệt một cách rõ rệt so với các quổc gia đang
phát triển. Trong trường hỢp của các quốc gia đang phát triển, chỉ khoảng 1/3 hoặc
ít hơn của FDI dưới hình thức sáp nhập và mua lại xuyên biên giới. Tỷ lệ phần trăm
sáp nhập và mua lại thấp đơn giản phản ánh một thực tê rằng có rất ít những doanh
nghiệp có mục tiêu mua lại ở nước đang phát triển.
Khi suy ngẫm vế FDI, tại sao các doanh nghiệp thích sáp nhập tài sản hiện có
hơn là thực hiện đầu tư mới? Điểu này sẽ được xem xét sâu hơn tại chương 12, hiện
tại chúng ta chi thực hiện một vài quan sát cơ bản. Thứ nhất, sáp nhập và mua lại
thực hiện nhanh hơn là đầu tư mới. Đây là một yếu tố quan trọng trong thế giới
kinh doanh hiện đại nơi mà các thị trường phát triển nhanh chóng. Nhiểu doanh

Chương 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 321


nghiệp dường như tin rằng nếu họ không mua lại công ty mục tiêu mong muốn, thì
những đối thủ cạnh tranh toàn cẩu sẽ làm điểu đó. Thứ hai, các doanh nghiệp nước
ngoài đưỢc mua lại bởi vì những doanh nghiệp đó có tài sản có giá trị chiến lược,
chẳng hạn như sự trung thành với nhãn hiệu, mối quan hệ khách hàng, nhãn hiệu
hoặc bằng sáng chế, hệ thống phân phối, hệ thống sản xuất và những thứ tương tự.
Doanh nghiệp sẽ dẻ dàng và ít rủi ro khi mua lại những tài sản này hơn là xây dựng
chúng từ đầu thông qua đáu tư mới. Thứ ba, các doanh nghiệp thực hiện mua lại
bởi vì họ tin rằng họ có thê’ làm tăng hiệu quả của đơn vị được mua lại bằng cách
chuyển giao vốn, công nghệ hoặc kỹ năng quản lý. Tuy nhiên, do chúng ta sẽ thảo
luận trong chương 12, có minh chứng cho thấy rằng nhiểu vụ sáp nhập và mua lại
không thu được lợi nhuận như dự kiến của họ.‘^

• ÔN TẬP NHANH
1. FDI có tẩm quan trọng như thế nào đối với nến kinh tế thê' giới trong ba thập kỷ
qua? Giải thích sự phát triển của FDI
2. Tại sao Mỹ là một tiêu điểm để nhận đầu tư nước ngoài? Hay tại sao là Trung
Quốc?
3. Tại sao các quốc gia phát triển là nguổn của hầu hết FDI ra bên ngoài?
4. Bạn nghĩ gì vể những giải thích sự gia tăng gần đây của Trung quốc là nhờ vào
nguổn FDI?

Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài


MỤC TIÊU HỌC TẬP 2
Trong phán này, các lý thuyết đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ đưỢc xem xét phân
Giải thích những lý thuyết
khác nhau của FDI tích. Những lý thuyết này tiếp cận các hiện tưỢng đầu tư trực tiếp nước ngoài khác
nhau từ ba quan điểm bổ sung. Một tập hỢp các lý thuyết được dùng để giải thích
lý do doanh nghiệp sẽ ủng hộ đầu tư trực tiếp như là phương tiện đê’ thâm nhập thị
trường nước ngoài khi hai lựa chọn thay thế khác là xuất khẩu và cấp phép đã mở
đường trước. Một tập hỢp các lý thuyết khác tìm cách giải thích lý do các doanh
* Mô hình chiết trung nghiệp trong cùng một ngành công nghiệp thường thực hiện đầu tư trực tiếp nước
Lập luận rằng việc kết hợp ngoài tại cùng thời điểm, và lý do họ ủng hộ một số địa điểm nhất định hơn những
các tài sản của riêng quốc gia
nơi khác làm mục tiêu cho đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nói cách khác, những lý
hoặc sự cung cấp nguồn lực và
các tài sản đặc biệt của doanh thuyết này cố gắng giải thích các mô hình quan sát đưỢc từ các dòng vốn đầu tư trực
nghiệp thường được yêu cầu khi tiếp nước ngoài. Quan điểm lý thuyết thứ ba, được biết là mô hình chiết trung,
thực hiện FDI; điều này yêu cầu
doanh nghiệp thành lập cơ sở cố gắng kết hỢp hai quan điểm khác vào một lý giải toàn diện nhất vế đầu tư trực
sản xuất tại nơi có các tài sản tiếp nước ngoài (quan điểm lý thuyết chiết trung này dựa trên lựa chọn những khía
nước ngoài đó hoặc nơi cung
cấp nguồn lực đó. cạnh tốt nhất của các lý thuyết khác đúc kết thành một lý giải duy nhất).

TẠI SAO ĐẢU Tư TRỰC TIẾP Nước NGOÀI? Tại sao các doanh nghiệp
gặp tất cả những rắc rối trong việc thiết lập hoạt động tại nước ngoài thông qua
đầu tư trực tiếp nước ngoài khi hai lựa chọn thay thế khác, xuất khẩu và cấp phép
đã sẵn sàng cho việc khai thác các cơ hội tại thị trường nước ngoài? Xuất khẩu liên

322 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


I

L
r

quan đến việc sản xuất hàng hóa nước nhà và sau đó vận chuyển chúng đến nước * Xuất khẩu
khác để bán. N hượng quyến liên quan đến việc cấp cho một thực thể nước ngoài Bán các sản phẩm được sản
(bên đưỢc cấp phép) quyển sản xuất và bán các sản phấm của doanh nghiệp đổi xuất tại một quốc gia cho cư
dân của quốc gia khác
lại nhận đưỢc phí bản quyền trên mỗi đơn vị bán ra. Vấn đề quan trọng được đặt
ra, một cuộc kiểm tra sơ lược cho tháy rằng đáu tư trực tiếp nước ngoài có thể vừa
• Nhượng quyền
tốn kém vừa rủi ro hơn so với việc xuất khẩu và cấp phép. FDI tốn kém bởi vì một
doanh nghiệp phải chịu chi phí thiết lập cơ sở sản xuất tại nước ngoài hoặc mua lại Xảy ra khi một doanh nghiệp
(bên cấp phép) cấp quyền
doanh nghiệp nước ngoài. FDI rủi ro bởi các vấn để liên quan đến hoạt động kinh để sản xuất sản phẩm, quy
doanh tại một nến văn hoá khác, là nơi các quy tắc kinh doanh có thể rất khác biệt. trình sản xuất, thương hiệu
hoặc nhãn hiệu của họ cho
So với các công ty bản địa, có khả năng là doanh nghiệp nước ngoài thực hiện FDI một doanh nghiệp khác (bên
tại một đất nước trong lần đầu tiên sẽ có khả nàng gặp sai lẩm đắt giá hơn do sự được cấp phép); đổi lại cho
việc trao những quyền này,
thiếu hiểu biết cao hơn. Khi một công ty xuất khấu không phải chịu các chi phí liên bên nhượng quyền thu được
quan tới FDI và có thê’giảm rủi ro liên quan đến việc bán hàng tại nước ngoài bằng phí bản quyền trên mỗi đơn
vị sản phẩm của bên nhận
cách sử dụng các đại lý bán hàng bản địa. Tương tự như vậy, khi một doanh nghiệp nhượng quyền
cho phép một doanh nghiệp khác sản xuất các sản phẩm của họ theo giấy phép, bên
đưỢc cấp phép chịu chi phí rủi ro. Vậy tại sao rất nhiều các doanh nghiệp dường
như thích FDI hơn cả xuát khẩu hay nhượng quyển? Câu trả lời có thê’ đưỢc tìm
thấy bằng cách xem xét những hạn chế của xuất khẩu và nhượng quyển như một
phương cách sinh lợi trên các cơ hội của thị trường nước ngoài.

Hạn chế của xuất khẩu Tính khả thi của chiến lược xuất khẩu thường bị hạn chế
bởi các chi phí vận chuyên và rào cản thương mại. Khi chi phí vận chuyên đưỢc
thêm vào chi phí sản xuất, vận chuyển những sản phẩm này đến khoảng cách lớn
hơn sẽ không sinh lời. Điểu này hoàn toàn chính xác với các sản phẩm có tỉ lệ giá
trị - trọng lượng thấp và có thê’ đưỢc sản xuất ở bất kỳ vị trí nào. Đói với các sản
phẩm như vậy, sức hấp dẫn của xuất khẩu giảm đi, so với FDI hay nhượng quyền.
Ví dụ đối với xi măng. Như vậy, Cemex, nhà sản xuất xi măng lớn tại Mexico đã mở
rộng ra quốc tế bằng cách theo đuổi FDI, chứ không phải là xuất khẩu (xem Tiêu
điểm quản trị). Tuy nhiên, đỗi với các sản phẩm có ti trọng giá trị - trọng lượng cao,
chi phí vận chuyến thường là một phẩn nhỏ trong tổng phí tổn dỡ hàng (ví dụ, linh
kiện điện tử, máy tính cá nhân, các thiết bị y tế, phần mềm máy tính...) và có ít tác
động tới sức hấp dẫn tương đối của xuất khẩu, nhượng quyển và FDI.
Ngoài chi phí vận chuyên, một số doanh nghiệp thực hiện đầu tư trực tiếp nước
ngoài như một phản ứng với các rào cản thương mại thực tê' hoặc rủi ro đưỢc dự báo
như nhập khẩu hay hạn ngạch. Bằng cách đánh thuế lên các mặt hàng nhập khẩu,
chính phủ có thê’ tăng chi phí xuất khẩu so với đầu tư nước ngoài và nhượng quyền.
Tương tự như vậy, bằng cách hạn chế nhập khấu thông qua hạn ngạch, chính phủ
làm tăng sức hấp dẫn của FDI và nhượng quyền. Ví dụ làn sóng FDI của các công
ty ô tô Nhật Bản tại Mỹ trong những năm 1980 và 1990 một phần bị chi phối bởi
các mối đe dọa bảo hộ từ Quốc hội và hạn ngạch nhập khẩu xe hơi Nhật Bản. Đối
với các công ty ô tô Nhật Bản, những yếu tỗ này làm giảm lợi nhuận nhập khấu và
tăng lợi nhuận FDI. Trong bối cảnh này, điểu quan trọng là phải hiểu rằng rào cản
thương mại không là điều làm cho FDI đưỢc ủng hộ hơn xuất khẩu. Thông thường,
mong muốn làm giảm mối đe dọa của rào cản thương mại có thê’ được áp dụng đủ
để biện minh cho đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức thay thế cho xuất khẩu.

Chương 8: Đáu tư trực tiếp nước ngoài 323


\
TIÊU0IỂM QUẢN TRỊ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Cemex hiệu quả tại các thị trường khác và chuyển giao kỹ năng
Từ những năm đầu của thập kỷ 90, nhà sản xuất xi măng của họ về dịch vụ khách hàng, marketing, công nghệ thông
lớn nhất Mexico, Cemex, hoạt động chủ yếu tại Mexico tin và quản lý sản xuất cho những đơn vị này.
trờ thành công ty xi măng lớn thứ ba trên toàn thế giới Công ty bắt tay một cách nghiêm túc vào việc thực hiện
sau Holcim của Thụy Sĩ và Tập đoàn Laíarge của Pháp. chiến lược mở rộng quốc tế của mình trong những năm
Cem ex từ lâu đã là nhà cung cấp chủ yếu xi măng tại đầu thập niên 1990. Ban đầu, Cem ex nhắm mục tiêu vào
Mexico và hiện đang kiểm soát hơn 60% thị trường xi các quốc gia đang phát triển khác, mua lại các nhà sản xuất
măng trong nước. Thành công trong nước của Cemex xi măng ờ Venezuela, Colom bia, Indonesia, Philippines, Ai
phần lớn dựa trên quan điểm cho rằng sản xuất hiệu quả Cập và nhiều quốc gia khác, Họ cũng mua lại hai công ty trì
và tập trung vào dịch vụ khách hàng sẽ đạt được hàng trệ tại Tây Ban Nha và thúc đẩy hoạt động lại. Hỗ trợ bời sự
đầu trong nước. thành công của việc kinh doanh mạo hiểm tại Tây Ban Nha,
Cem ex là doanh nghiệp tiên phong trong việc sử dụng Cem ex bắt đầu tìm kiếm cơ hội mờ rộng tại các nước đang
công nghệ thông tin để sản xuất phù hợp với nhu cầu phát triển. Năm 2000, Cem ex mua Southland có trụ sở lại
tiêu dùng. Công ty bán xi măng trộn sẵn có thể tồn tại Houston, một trong những công ty xi măng lớn nhất tại Hoa
chỉ trong khoảng 90 phút trước khi cứng lại, vì vậy mà Kỳ, với giá 2,5 tỷ $. Sau khi mua lại Southland, Cem ex có
việc giao hàng chính xác là rất quan trọng, Nhưng Cemex 56 nhà máy xi măng tại 30 quốc gia, hầu hết trong số đó là
không thể dự đoán được nhu cầu sẽ có vào các ngày, mua lại. Trong tất cả các trường hợp, Cem ex dành sự quan
tuần hay tháng nhất định. Đ ể quản lý tốt hơn các mô hình tâm rất lớn đến việc chuyển giao bí quyết công nghệ, quản
nhu cầu không thể đoán trước, Cem ex phát triển một hệ lý, và marketing để có được sự thống nhất, qua đó cải thiện
thống công nghệ thông tin liền mạch, bao gồm hệ thống hiệu suất của những công ty này.
định vị toàn cầu gắn trên xe tải, thiết bị phát sóng vô tuyến Năm 2004, Cem ex đã thực hiện m ột đầu tư nước ngoài
điện, vệ tinh, và phần cứng máy tinh, cho phép kiểm soát lớn, đó chính là việc mua lại RMC của Anh với giá 5,8 tỷ
việc sản xuất và phân phối xi măng từ trung tâm mà không $. RMC là một công ty xi m ăng đa quốc gia khổng lồ với
công ty nào làm được, đáp ứng nhanh chóng những thay doanh số 8 tỷ $, trong đỏ chỉ có 22% là ở Vương Q uốc Anh,
đổi bất ngờ trong nhu cầu và giảm thiểu lãng phí. Kết quả và hoạt động tại hơn 20 quốc gia khác, bao gồm các quốc
là chi phí thấp hơn và dịch vụ khách hàng tốt hơn, cả hai gia Châu Âu nơi Cem ex không có trụ sở ờ đó. Hoàn thành
yếu tố tạo nên sự khác biệt cho Cemex. vào tháng 3 năm 2005, việc mua lại RMC đã khiến Cem ex
Công ty cũng chú trọng nhiều đến các nhà phân phối trở thành một thế lực toàn cầu trong nền công nghiệp xi
của họ - khoảng 5.000 chì riêng ờ M exico - những người măng với hơn 15 tỷ $ doanh thu hàng năm và hoạt động
cỏ thể kiếm đư ợc điểm thường cho việc đạt đư ợc mục tại 50 quốc gia. C hỉ có khoảng 15% doanh số bán hàng
tiêu bán hàng. Sau đó nhà phân phối cố thể chuyển đổi của công ty thu được tại Mexico. Sau khi mua lại RMC,
những điểm này vào cổ phiếu Cem ex. Các nhà phân phối Cem ex thấy rằng các nhà máy của RMC tại Rugby chỉ chạy
khối lượng lớn có thể mua xe tải và các nguồn cung cấp với 70% công suất, m ột phần vi vấn đề về sản xuất lặp đi
thông qua Cem ex với chiết khấu đáng kể. Cem ex cũng lặp lại khiến cho một lò bị tắt. Cem ex đưa vào một nhóm
đư ợc biết đến với các hoạt động m arkeing tập trung vào chuyên gia quốc tế để sửa chữa vấn đề này và nhanh
người dùng cuối cùng, là các nhà thầu xây dựng. Ví dụ, chóng tảng sản xuất lên đến 90% công suất. Liên tục tiến
xe tải Cem ex chạy quanh các toà nhà xây dựng và nếu lên, Cem ex tiếp tục m ờ rộng và quan tâm tới các cơ hội
xi măng của Cem ex đang đư ợc sử dụng, thi đội ngũ xây trong nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng của Trung
dựng sẽ giành đư ợc phần quà là bóng đá, mũ và áo quốc và Ấn Độ, là những nơi Cem ex chưa xuất hiện, và là
thun. nơi mà các đối thủ toàn cầu đã m ở rộng.

Chiến lược mờ rộng quốc tế của Cem ex được thúc đẩy Nguồn: c. Piggott, “Cemex’s Stratospheric Rise," Latin
bởi nhiều yếu tố. Thứ nhất, công ty mong muốn giảm sự Pinance, March 2001, p. 76; J. F. Smith, “Making Cement
phụ thuộc vào thị trường xây dựng Mexico, có đặc trưng a Household Word," Los Angeles Times, danuary 16, 2000,
p. C1; D. Heltt, “Cemex Attempts to Cement Its Puture,"
là nhu cầu không ổn định. Thứ hai, công ty nhận ra nhu
The Industry Standard, November 6, 2000; Diane Lindquist, “Prom
cầu về xi măng rất lớn tại nhiều quốc gia đang phát triển,
Cement to Services,” Chiet Executive, November 2002, pp. 48-50;
nơi mà các công trinh xây dựng đáng kể đang được thực “Cementing Global Success,” strategic Direct Investor, March 2003,
hiện hay cần đến. Thứ ba, công ty này tin rằng họ hiểu p. 1; M. T Derham, "The Cemex Surprise," Latin Pinance, November
được nhu cầu của các doanh nghiệp xây dựng tại các 2004, pp. 1-2; “Holcim Seeks to Acquire Aggregate," The \A/all Street
nước đang phát triển tốt hơn là các công ty xi măng đa dournal, danuary 13, 2005, p. 1; J. Lyons, “Cemex Provvls for Deals in
quốc gia đư ợc thành lập, và tất cả đều đến từ các quốc Both China and India,” The Wall Street dournal, danuary 27, 2006, p.
gia phát triển. Thứ tư, Cem ex tin rằng họ có thể tạo ra giá C4; and s. Donnan, “Cemex Sells 25 Percent Stake in Semen Gresik,”
trị đáng kể bằng việc mua lại các công ty xi măng không FT.com, May 4, 2006, p. 1.

324 Phần 3: Môi trường thương mại và đáu tư toàn cầu


r
Hạn chế của nhượng quyền Một nhánh của lý thuyết kinh tế được gọi là lý • Lý thuyết quốc tế hóa
thuyết quốc tế hoá giải thích lý do các doanh nghiệp thường thích đầu tư trực tiếp Lập luận cho rằng các công
nước ngoài hơn là nhượng quyển làm chiến lược cho việc thâm nhập thị trường ty thích FDI hơn là nhượng
quyền để giữ lại quyền kiểm
nước ngoài (phương pháp này còn được biết đến với cái tên phương pháp tiếp cận soát các bí quyết sản xuất,
thị trường không hoàn hảo).‘^Theo lý thuyết quốc tế hoá, cấp phép có ba nhược marketing, và chiến lược của
họ hoặc do khả năng của
điểm lớn nêu là chiên lược để khai thác cơ hội tại thị trường nước ngoài. Thứ nhất,
doanh nghiệp không thể tuân
nhượng quyền có thế dẫn đến một công ty đưa bí quyết công nghệ có giá trị cho theo cấp phép
đổi thủ cạnh tranh nước ngoài tiếm năng. Ví dụ, trong những năm 1960, RCA cấp • Thị trường không
giấy phép công nghệ ti vi màu hàng đẩu của mình cho một số công ty Nhật Bản, hoàn hào

bao gổm Matsushita và Sony. Vào thời điểm đó, RCA coi việc cấp phép như là cách Sự không hoàn hảo trong hoạt
động của cơ chế thị trường
để kiếm lợi nhuận tốt từ các bí quyết công nghệ của họ tại thị trường Nhật Bản
mà không mất phí và rủi ro liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên,
Matsushita và Sony nhanh chóng đổng hoá công nghệ của RCA và sử dụng nó đê’
thâm nhập thị trường Mỹ trực tiếp cạnh tranh với RCA. Kết quả là RCAbây giờ chi
là một đối thủ nhỏ trong thị trường nội địa của họ, trong khi Matsushita và Sony có
một thị phần lớn hơn nhiếu.
Vấn đề thứ hai là cấp phép khiến cho một doanh nghiệp không thể kiểm soát
chặt chẽ việc sản xuất, marketing và chiến lược tại nước ngoài đê’ tối đa hoá lợi
nhuận của họ. Với cấp phép việc kiểm soát toàn bộ hoạt động sản xuát, marketing,
và chiến lược được cấp cho bên nhận đổi lại bằng phí bản quyển. Tuy nhiên, vì
những lý do chiên lược và hoạt động, một doanh nghiệp muốn có quyển kiểm
soát những chức năng này. Lý do muốn kiểm soát chiến lược của một tổ chức nước
ngoài là công ty muốn chi nhánh nước ngoài của họ định giá và tiếp thị một cách
tích cực như là cách đê’ kiểm soát các đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Không giống
như công ty con đưỢc sở hữu toàn bộ, người được cấp phép có thê’ không chấp
nhận sự áp đặt như vậy, bởi vì có thê’ làm giảm lợi nhuận của họ, hoặc thậm chí
khiến cho họ bị lỗ.
Lý do muốn kiểm soát các hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài là
doanh nghiệp muốn tận dụng lợi thế khác biệt trong yếu tố chi phí giữa các nước,
chỉ sản xuất một phẩn của sản phẩm cuối cùng tại một quốc gia, trong khi nhập
khấu các phần khác từ những nơi khác có chi phí sản xuất thấp hơn. Một lần nữa,
người đưỢc cấp giấy phép có thê’ sẽ không chấp nhận thoả thuận như vậy, vì hạn
chế quyển tự chủ của người nhận nhượng quyển. Như vậy, với những lý do này, khi
muốn thát chặt kiểm soát tổ chức nước ngoài, thì đầu tư trực tiếp nước ngoài thích
hỢp hơn là cấp phép.
Vấn đề thứ ba trong việc cấp phép phát sinh khi lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp không dựa nhiều vào sản phẩm của họ mà trên việc quản lý, marketing,
và khả năng sản xuất đê’ tạo ra sản phẩm đó. Vấn đề ở đây là những khả năng này
thường không tuân theo giấy phép. Trong khi bên nhận nhượng quyển có thê’ tái
sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp theo giấy phép, nhưng thường không thê’làm
hiệu quả như doanh nghiệp tự làm. Kết quả là, bên được cấp phép không có khả
năng khai thác toàn diện tiềm năng lợi nhuận vốn có trong thị trường nước ngoài.
Ví dụ, hãy xem xét trường hỢp của Toyota, một công ty có lợi thế cạnh tranh
trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu được thừa nhận có từ khả năng vượt trội

Chương 8: Đáu tư trực tiếp nước ngoài 325


trong việc quản lý toàn bộ quá trình thiết kế, kỹ thuật, sản xuất và bán ô tô; có nghĩa
là từ việc quản lý và khả nàng tổ chức. Quả thực, Toyota được coi là công ty tiên
phong trong việc phát triển qui trình sản xuất mới, được gọi là sản xuất tinh gọn,
có khả năng sản xuất xe ô chất lượng cao hơn với chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh
tranh toàn cẩu Mặc dù Toyota có thê’ cấp phép cho một số sản phấm, nhưng lợi
thế cạnh tranh thực sự của họ đến từ khả năng quản lý và quy trình sản xuất. Những
kỹ năng này rất khó để nói rõ ràng hay hệ thống hoá; chắc chắn không thể viết hết
trong một hỢp đổng cấp phép đơn giản được. Điểu này trải rộng khắp tổ chức và
được phát triển trong nhiểu năm, và không thê’ hiện trong bất kỳ một cá nhân nào
mà thay vào đó phần tán rộng rãi khắp doanh nghiệp. Nói cách khác, các kỹ năng
của Toyota được đưa vào trong văn hoá tổ chức của doanh nghiệp này, và văn hoá
là thứ không thê’ cấp phép. Vì vậy, nếu Toyota cáp phép cho tổ chức nước ngoài sản
xuất xe ô tô của công ty theo giấy phép, lợi thế là tổ chức đó không thê’ làm hiệu
quả như Toyota làm. Nói cách khác, điều này sẽ hạn chế khả năng các tổ chức nước
ngoài phát triển toàn diện tiếm năng thị trường của sản phẩm đó. Lý do này là nền
tảng cho sự ưu tiên của Toyota đẩu tư trực tiếp tại các thị trường nước ngoài, trái
ngưỢc với việc cho phép các công ty ô tô nước ngoài sản xuất theo giấy phép.
Tất cả những điểu này cho thấy khi một hay nhiểu điểu kiện sau đây có hiệu
lực, thị trường sẽ mất tính thương mại cho việc kinh doanh bí quyết và FDI sẽ có
nhiều khả năng sinh lợi hơn là nhượng quyền: (1) khi doanh nghiệp có các bí quyết
giá trị không thê’ được bảo vệ một cách đầy dù bằng hỢp đổng nhượng quyển; ( 2 )
khi doanh nghiệp cân kiểm soát chặt chẽ tổ chức nước ngoài đê’ tối đa hoá thị phẩn
và thu nhập tại nước đó; và ( 3 ) khi các bí quyết và kỹ nàng của một doanh nghiệp
không thê’ tuân theo giấy phép.

ưu diểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài Có xu hướng là doanh nghiệp sẽ ủng
hộ đẩu tư trực tiếp nước ngoài hơn là xuất khấu và xem là một chiến lược thâm
nhập khi chi phí vận chuyên hoặc các rào cản thương mại làm giảm sự hấp dẫn
của xuất khẩu. Hơn nữa, doanh nghiệp sẽ ủng hộ đẩu tư trực tiếp nước ngoài hơn
là cấp phép (hoặc nhượng quyền thương mại) khi họ muốn duy trì kiểm soát bí
quyết công nghệ hoặc chiến lược hoạt động và kinh doanh, hoặc khi các khả năng
của doanh nghiệp không thê’ tuân theo việc cấp phép, như các trường hỢp thông
thường.

CÁC Mồ HÌNH ĐÀU Tư TRỰC TIÉP Nước NGOÀI Quan sát cho thấy
rằng các doanh nghiệp trong cùng một ngành công nghiệp thường thực hiện đầu tư
trực tiếp nước ngoài trong cùng một thời điểm. Hơn nữa, có một xu hướng rõ ràng
đối với việc các doanh nghiệp hướng các hoạt động đáu tư của mình vào các địa
điểm nhất định. Hai lý thuyết được xem xét trong phần này nhằm nỗ lực giải thích
các mô hình đưỢc quan sát trong dòng chảy FDI.

Hành vi chiến lược Một lý thuyết được dựa trên ý tưởng rằng dòng chảy FDI
phản ánh sự cạnh tranh chiến lược giữa các doanh nghiệp trong thị trường toàn
cầu. Một biến thể sớm nhất của lập luận này đã đưỢc trình bày chi tiết bởi F.T
Knickerbocker, người đã xem xét mối quan hệ giữa FDI và sự cạnh tranh trong các

326 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


ngành công nghiệp độc quyển.'^ Độc quyền thiểu số là một ngành công nghiệp • Độc quyền thiểu số
gổm một số lượng giới hạn các doanh nghiệp lớn (ví dụ một ngành công nghiệp Một nền công nghiệp bao
gồm một số lượng hạn chế
trong đó 4 doanh nghiệp kiểm soát 80% thị trường nội địa đưỢc xác định là một độc
các doanh nghiệp lớn.
quyển nhóm). Một tính nàng cạnh tranh quan trọng của những ngành công nghiệp
như vậy là sự phụ thuộc lẫn nhau của các ông lớn: điều mà một doanh nghiệp làm
có thể tác động ngay lên các đối thủ cạnh tranh, và tạo ra phản ứng tương tự. Bâng
việc giảm giá, một công ty trong nhóm độc quyển có thể giành được thị phần từ
đối thủ cạnh tranh, bắt buộc họ củng có phản ứng tương tự với giá để giữ thị phần.
Như vậy, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong độc quyển nhóm dẫn
đến hành vi bắt chước; các đối thủ cạnh tranh nhanh chóng bắt chước những điểu
mà một doanh nghiệp làm trong độc quyển nhóm.
Hành vi bát chước có thể có nhiều hình thức trong độc quyển nhóm. Một
doanh nghiệp tăng giá, thì những doanh nghiệp khác tăng theo; doanh nghiệp này
mở rộng công suất, và đối thủ cạnh tranh bắt chước vì lo sỢ rằng họ bị bỏ lại ở một
thời điểm bất lợi trong tương lai. Knickerbocker lập luận rằng hành vi bắt chước
nhau là đặc trưng cho FDI. Khi xem xét độc quyển nhóm tại Hoa Kỳ trong đó
ba doanh nghiệp - A, B và c - chiếm lĩnh thị trường. Doanh nghiệp A thành lập
một công ty con tại Pháp. Doanh nghiệp B và c quyết định rằng nếu thành công,
thì công ty con mới này có thể đánh bại hoạt động kinh doanh xuất khẩu của họ
sang Pháp và mang lại cho doanh nghiệp A lợi thế người dẫn đầu. Hơn nữa, doanh
nghiệp A có thể khám phá một số tài sản cạnh tranh tại Pháp mà họ có thể đưa về
Hoa Kỳ đê’ gây phiền nhiễu với doanh nghiệp B và c tại quê nhà. Với những khả
năng này, doanh nghiệp B và c quyết định theo doanh nghiệp A và thiết lập hoạt
động tại Pháp.
Các nghiên cứu vể FDI của doanh nghiệp Mỹ cho thấy rằng các doanh nghiệp
dựa vào những ngành công nghiệp độc quyền có xu hướng bắt chước FDI của
nhau. Hiện tượng tương tự đã được quan sát thấy trong FDI thực hiện bởi các
doanh nghiệp Nhật Bản. Ví dụ, Toyota và Nissan phản ứng với những đầu tư của
Honda tại Mỹ và Châu Âu bằng việc thực hiện FDI của riêng họ tại Mỹ và Châu
Âu. Gần đây, một nghiên cứu đã chi ra rằng mô hình hành vi chiến lược trong độc
quyển nhóm toàn cầu có thể giải thích cho mô hình FDI trong ngành công nghiệp
lốp xe toàn cầu.'*
• Cạnh tranh đa điểm
Lý thuyết của Knickerbocker có thể đưỢc mở rộng để bao quát khái niệm Phát sinh khi hai hay nhiều
vé cạnh tranh đa điểm. Cạnh tranh đa điểm phát sinh khi hai hay nhiều doanh doanh nghiệp gặp nhau tại
các thị trường khu vực, các thị
nghiệp đối mặt nhau trong các thị trường khu vực, thị trường nội địa hoặc các trường nội địa hoặc các ngành
ngành công nghiệp khác nhau.'’ Lý thuyết kinh tế chỉ ra rằng giống như cuộc đua còng nghiệp khác nhau.

lợi thế của những tay chơi cờ vua, những doanh nghiệp cố gắng đáp ứng những
hành vi của nhau trong các thị trường khác nhau để kiểm soát nhau. Ý đổ này là
để đảm bảo đối thủ không đạt được vị trí chỉ huy trong một thị trường và sau đó
sử dụng những lợi nhuận được tạo ra tại đó để hỗ trỢ cho các cuộc tấn công cạnh
tranh vào thị trường khác.
Mặc dù lý thuyết của Knickerbocker và phẫn mở rộng có thể giúp giải thích
việc hình thành hành vi FDI của các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp
độc quyển, lý thuyết này không giải thích lý do doanh nghiệp đầu tiên trong một

Chương 8: Đẩu tư trực tiếp nước ngoài 327


độc quyến nhóm quyết định thực hiện FDI chứ không phải xuất khầu hay nhượng
quyển. Lý thuyết quốc tế hoá thảo luận về hiện tượng này. Lý thuyết mô phỏng
củng không giải quyết đưỢc vấn để FDI có hiệu quả hơn xuất khẩu và cấp phép cho
việc mở rộng ra nước ngoài không. Một lẩn nữa, lý thuyết quốc tế hoá giải quyết
vấn đề hiệu quả này. Vì những lý do này, nhiều nhà kinh tế học coi lý thuyết quốc tê
hoá như là một lời giải thích cho FDI, mặc dù hẩu hết đổng ý rằng giải thích về sự
bắt chước cũng là một phần quan trọng.

MÔ HÌNH CHIẾT TRUNG Mô hình chiết trung đã dược bảo vệ thành công bởi
nhà kinh tế học người Anh John Dunning.“ Dunning cho rằng ngoài những yếu tố
• Lợi thế vị trí chuyên đã thảo luận ở trên, lợi thê riêng của quốc gia cũng có tầm quan trọng đáng kể trong
biệt việc giải thích lý do và hướng đi của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thông qua lợi thế
Lợi thế phát sinh từ sự cung vị trí chuyên biệt của quốc gia, Dunning muốn nói rằng lợi thế này phát sinh từ
cấp nguồn lực hoặc tài sản
việc sử dụng nguổn lực tài nguyên hoặc tài sản gắn lién với một vị trí đặc biệt ở
gắn với vị trí nước ngoài cụ
thể và một công ty thấy có giá nước ngoài và từ việc doanh nghiệp tìm thấy giá trị khi kết hỢp với các tài sản độc
trị để kết hợp với tài sản riêng đáo riêng của họ (như các khả nâng về kỹ thuật, marketing hay năng lực quản lý của
của họ (ví dụ như các khả
năng về công nghệ, quản lý công ty). Dunning thừa nhận lập luận của lý thuyết quốc tế hoá rằng doanh nghiệp
và tiếp thị) rất khó cấp phép đối với khả năng độc đáo duy nhất và know-how của mình. Do
đó, ông cho rằng sự kết hỢp tài sản đặc trưng hoặc nguồn lực tài nguyên quốc gia
với năng lực riêng của doanh nghiệp thường cẩn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nghĩa
là điểu này đòi hòi các doanh nghiệp thiết lập cơ sở sản xuất nơi có những tài sản
nước ngoài hoặc nguồn lực tài nguyên đó.
Một ví dụ rõ ràng cho lập luận của Dunning là nguồn tài nguyên thiên nhiên,
như dáu và các khoáng sản khác, mà đặc tính riêng của chúng là tại những địa điểm
nhất định. Dunning gỢi ý rằng để khai thác các nguồn tài nguyên nước ngoài này,
doanh nghiệp phải thực hiện FDI. Rõ ràng điều này giải thích cho việc FDI được
thực hiện bởi nhiều công ty dầu mỏ trên thế giới, trong đó họ phải đẩu tư nơi có
dầu mỏ để kết hỢp nàng lực quản lý và kỹ thuật của họ với nguồn tài nguyên riêng
của quốc gia có giá trị. Một ví dụ rõ ràng khác là nguồn nhân lực giá trị, chẳng hạn
như lao động chi phí thấp, lao động tay nghề cao. Chi phí và kỹ nàng của người
lao động khác nhau giữa các nước. Theo Dunning, vì người lao động không thê’
di chuyển khắp thê giới, nên một doanh nghiệp cần xác định vị trí các nhà máy
sản xuất tại những đất nước này nơi mà chi phí và kỹ năng của người lao động địa
phương phù hỢp nhất với quy trình sản xuất cụ thể của nó.
Tuy nhiên, lý thuyết của Dunning có ngụ ý vượt quá những nguồn lực cơ bản
như khoáng sản và lao động. Hãy xem xét trường hỢp của Thung lũng Silicon, một
trung tâm của thế giới về ngành công nghiệp bán dẫn và máy tính. Nhiều công ty
máy tính và bán dẫn lớn của thế giới như Apple Computer, Hewlett-Packed,Oracle,
Google và Intel nằm cạnh nhau tại Thung Lũng Silicon của bang Caliíornia. Kết
quả là, phẩn lớn các nghiên cứu và phát triển sản phẩm vượt trội trong ngành máy
tính và bán dẫn xuất hiện ở đó. Theo lập luận của Dunning, kiến thức về thiết kế
và sản xuất máy tính và bán dẫn đưỢc tạo ra tại Thung Lũng Silicon mà không một
nơi nào trên thế giới có đưỢc. Chắc chắn, khi được thương mại hoá kiến thức này
khuếch tán khắp thê giới, nhưng sự hình thành kiến thức hàng đầu trong ngành
công nghiệp máy tính và bán dẫn chỉ được tìm thấy tại thung lũng Silicon. Theo

328 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


cách nói của Dunning, điểu này có nghĩa là thung lũng Silicon có lợi thế riêng vế • Ngoại ứng
vị trí trong thế hệ kiến thức liên quan đến ngành công nghiệp máy tính và bán dẫn. Hiệu ứng lan tỏa kiến thức
Một phấn, lợi thế này đến từ sự tập trung toàn bộ trí tuệ trong lĩnh vực này, và một
phần xuất phát từ mạng lưới liên lạc chính thức cho phép các doanh nghiệp hưởng
lợi từ sự hình thành kiến thức của nhau. Các nhà kinh tế gọi “hiệu ứng lan toả” kiến
thức này là các ảnh hưởng ngoại ứng, và lý thuyết được thiết lập tốt cho thấy rẳng
các doanh nghiệp có thê’ hưởng lợi từ những ảnh hưởng ngoại lai này bằng cách đặt
trụ sở gần nguổn của họ.^'
Trong trường hỢp này, các công ty máy tính và bán dẫn nước ngoài nên đầu tư
vào nghiên cứu và vào các cơ sở sản xuất để họ cũng có thê’tìm hiểu và sử dụng kiến
thức mới có giá trị trước khi chúng được áp dụng ở những nơi khác, do đó đem lại
cho họ lợi thê cạnh tranh trong thị trường toàn cầu.^^ Bằng chứng cho thấy rằng
các công ty máy tính và bán dẫn Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đang
đẩu tư tại vùng thung lủng Silicon, bởi họ muốn hưởng lợi từ các ảnh hưởng ngoại
ứng phát sinh ở đó.^^

Thung lũng Silicon được biết như là tiêu điểm của ngành công nghiệp máy tính và bán dẫn

Chương 8: Đẩu tư trực tiếp nước ngoài 329


Một số khác cho rằng đầu tư trực tiếp bởi các doanh nghiệp nước ngoài tại
ngành công nghiệp công nghệ sinh học Mỹ đã được thúc đẩy bởi mong muốn thâm
nhập được vào kiến thức công nghệ riêng của các công ty công nghệ sinh học của
Mỹ.^‘*Do đó lý thuyết của Dunning dường như bổ sung hữu ích cho những ý kiến
trên, vì nó giúp giải thích cách thức mà yếu tố vị trí ảnh hưởng tới định hướng
FDI.^^

• ÔN TẬP NHANH
1. Tại sao các công ty thường chọn FDI hơn xuất khẩu và nhượng quyển là chiến
lược mở rộng thị trường nước ngoài?
2. Lý thuyết nào giải thích cho thời điểm và định hướng FDI của các doanh nghiệp
trong cùng ngành công nghiệp?
3. Lợi thế vị trí đặc biệt có vai trò gì trong việc giải thích FDI ?

MỤCTIÊUHỌCTẠP3 Tư tưởng chính trị và đầu tư trực tiếp nước


Tìm hiểu cách mà chính trị
tác động đến thái độ của ngoài
chính phủ đối với FDI

Trong lịch sử, quan điểm chính trị đối với FDI trong một quốc gia dao động từ một
lập trường cực đoan giáo điểu thù địch với tất cả FDI hướng nội đến một cực khác
là tôn trọng triệt để các nguyên tắc không can thiệp của nến kinh tê thị trường tự
do. Giữa hai thái cực này là chủ nghĩa dân tộc thực dụng.

QUAN ĐIẾM CỰC ĐOAN Quan điểm cực đoan có nguồn gốc từ lý thuyết kinh
tế chính trị của chủ nghĩa Marx. Các ngòi bút cực đoan cho râng các công ty đa
quốc gia (MNE) là một công cụ của sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc. Họ xem
MNE như là công cụ khai thác các nước chủ nhà cho lợi ích độc quyển của các
nước tư bản - đế quốc chủ nghĩa của họ. Họ cho rằng các công ty đa quốc gia trích
lợi nhuận từ nước chủ nhà và đem vể đất nước họ, không để lại giá trị gì cho nước
chủ nhà. Ví dụ, họ nhận tháy rằng các công ty đa quốc gia kiểm soát chặt chẽ các
công nghệ chủ chốt và các công việc quan trọng tại các công ty con nước ngoài
được giao cho các công dần của nước họ hơn là công dân nước chủ nhà. Do vậy,
theo quan điểm cực đoan, FDI thực hiện bởi các công ty đa quốc gia của những
nước tư bản tiên tiến kìm giữ các quốc gia kém phát triển trên thế giới trở nên lạc
hậu và phụ thuộc vào đầu tư, việc làm và công nghệ của các nước tư bản tiên tiến.
Như vậy, theo quan điểm cực đoan này, các quốc gia không nên cho phép các tập
đoàn nước ngoài thực hiện FDI, vì họ không bao giờ có thể là công cụ của sự phát
triển kinh tế, chỉ là công cụ của sự thống trị kinh tế mà thôi. Trường hỢp các công ty
đa quốc gia đã tổn tại trong một quốc gia thì nên được quốc hữu hoá ngay lập tức.^^
Từ năm 1945 cho đến những năm 1980, quan điểm cực đoan rất có ảnh hưởng
trong nền kinh tế thế giới, lúc bấy giờ các nước Đông Âu phản đối FDI. Tương tự
như vậy, Trung Quốc, Campuchia, Cuba đểu phản đối FDI (mặc dù trong thực tế

330 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu


Trung Quốc bát đầu cho phép FDI tại
Trung Quốc vào những năm 1970). MỘT GÓC NHÌN KHÁC
Nhiều nước, đặc biệt là ở Châu Phi
nơi mà một trong những hành động
An Độ cho phép FDI từ Pakistan:
đầu tiên của nhiều quốc gia mới độc
Nhằm cài thiện mối liên kết kinh tế giữa hai quốc gia, mới đây Ẳn Độ thông
lập là quốc hữu hoá các doanh nghiệp báo rằng sẽ cho phép FDI từ Pakistan mờ đường cho những ngành công
có vốn đầu tư nước ngoài, cũng giữ nghiệp từ quốc gia láng giềng thành lập doanh nghiệp tại thị trường An Độ
đang phát triển. Đây là ví dụ điển hlnh làm thế nào thị trường tự do thúc đẩy
thê cực đoan. Các quốc gia có nến
thương mại giữa các quốc gia mà truyền thống không có mối quan hệ chính
tư tưởng chính trị mang tính dân tộc trị ổn định với những nước khác. Tuy nhiên, thị trường tự do xúc tiến thương
mại theo qui trinh binh thường để cho phép FDI từ Pakistan vào Ân Độ.
còn giữ thê cực đoan hơn nữa. Ví dụ,
Hướng đến những hoạt động kinh tế xa hơn, thông báo cũng cho phép ngân
điều này là đúng tại Iran và Ấn Độ, hàng của hai nước mờ chi nhánh ờ cả 2 nước. Hiện nay, Ẳn Độ và Pakistan
cả hai nước đã thông qua chính sách chì mới cam kết về thương mại hàng hóa vừa mới được cời mở. Nhiều ngành
công nghiệp và ngân hàng cùa Pakistan đang quan tâm thành lập doanh
cứng rán hạn chế FDI và quốc hữu nghiệp ờ Ân Độ, việc này sẽ diễn ra khi có một chính sách quyết định cho
hoá nhiểu doanh nghiệp có vốn đầu phép FDI xuyên biên giới được thực hiện.

tư nước ngoài. Iran là một trường hỢp Nguồn:www. hindustantime.com/business-news/WorldEconomy/lndia-to-allow-FDI-


trom-Pakislan-Anand-Sharma/Acticle 1-839942,aspx.
đặc biệt thú vị bởi chính phủ Hổi giáo
trong khi chối bỏ lý thuyết Marxist,
lại chấp nhận quan điểm cực đoan
rằng FDI của các công ty đa quốc gia
là một công cụ của chủ nghĩa đế quốc.
Vào đầu những năm 1990, thê' cực đoan rút lui hầu hết khắp mọi nơi. Có ba lý
do cho sự việc này: (1) sự tan rã của các nước Đông Âu; (2) hoạt động kinh tế nói
chung rất tổi tệ của các nước giữ thế cực đoan, và sự gia tăng niềm tin của nhiều
quốc gia trong số này rằng FDI có thể là một nguồn công nghệ và việc làm quan
trọng và có thể kích thích tăng trưởng kinh tế; và (3) hoạt động kinh tế của các
nước đang phát triển theo chủ nghĩa tư bản mạnh mẽ hơn là những nước theo tư
tưởng cấp tiến (ví dụ như Singapore, Hong Kong và Đài Loan).

QUAN ĐIÉM THỊ TRƯƠNG Tự DO Quan điểm thị trường tự do bắt


nguổn từ kinh tế học cổ điển và lý thuyết thương mại quốc tê của Adam Smith và
David Ricardo (xem Chương 6). Tình huống cho quan điểm này đưỢc củng cố bởi
sự giải thích quốc tế hoá của FDI. Qụan điểm thị trường tự do cho rằng sản xuất
quốc tế nên đưỢc phân bổ giữa các nước theo lý thuyết lợi thế cạnh tranh. Các quốc
gia nên chuyên môn hoá việc sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà họ có thể sản xuất
hiệu quả nhất. Trong khuôn khổ này, công ty đa quốc gia là công cụ để phân tán
sản xuất hàng hoá và dịch vụ đến hẩu hết các địa điểm hiệu quả nhất trên toàn cầu.
Theo quan điểm này, FDI của các công ty đa quốc gia làm tăng hiệu quả tổng thê’
của nền kinh tế thế giới.
Hãy tưởng tưỢng râng công ty máy tính Dell quyết định chuyển hoạt động lắp
ráp máy tính cá nhân của họ từ Mỹ sang Mexico để tận dụng lợi thế chi phí lao động
thấp tại Mexico. Theo quan điểm thị trường tự do, sự dịch chuyển này có thể đưỢc
coi là sự tàng hiệu quả tổng thể của việc tói ưu nguổn lực của kinh tế thế giới. Do
có chi phí lao động thấp, Mexico có lợi thế cạnh tranh trong ngành lắp ráp máy tính
cá nhân. Bằng cách chuyển việc sản xuất máy tính cá nhân từ Mỹ sang Mexico, Dell

Chương 8: Đẩu tư trực tiếp nước ngoài 331


giải phóng nguồn lực tại Mỹ để sử dụng trong các hoạt động mà Mỹ có lợi thế cạnh
tranh (ví dụ như thiết kế phần mềm máy tính, sản xuất các bộ phận có giá trị cao
như bộ vi xử lý, hoặc nghiên cứu và phát triển cơ bản). Ngoài ra, người tiêu dùng
đưỢc hưởng lợi bởi vì máy tính cá nhân có chi phí thấp hơn khi đưỢc sản xuất trong
nước. Thêm vào đó, Mexico thu đưỢc lợi ích từ công nghệ, kỹ năng và vốn mà các
công ty máy tính chuyển giao cùng với FDI. Trái ngược với quan điểm cực đoan,
quan điểm thị trường tự do nhấn mạnh rằng những chuyển giao nguồn lực này có
lợi cho nước chủ nhà và kích thích tăng trưởng kinh tế. Như vậy, quan điểm thị
trường tự do cho rằng FDI là lợi ích cho cả nước chủ nhà và nước đẩu tư.
Vì những lý do đã đưỢc khám phá trước đó (xem Chương 2), quan điểm
thị trường tự do có ưu thế trên toàn thế giới những năm gần đây, thúc đẩy dịch
chuyển toàn cầu hướng về việc loại bỏ các hạn chế lên đẩu tư trực tiếp nước ngoài
hướng nội và hướng ngoại. Tuy nhiên, trong thực tế không có quốc gia nào làm
theo quan điểm thị trường tự do thuần túy (giống như không có quốc gia nào
theo quan điểm cực đoan thuần túy). Các quốc gia như Vương Quốc Anh và Hoa
Kỳ là những những nước cởi mở nhất với FDI, nhưng chính phủ các nước này
vẫn giữ quyển can thiệp. Anh có quyền ngăn doanh nghiệp nước ngoài thôn tính
các doanh nghiệp trong nước nếu việc giành quyển kiểm soát này đưỢc xem như
là “trái với lợi ích quốc gia” hoặc nếu chúng có nguy cơ “làm giảm cạnh tranh.”
(Trong thực tế, chính phủ Anh hiếm khi thực hiện quyển này) các quyển kiểm
soát của Hoa Kỳ lên FDI giới hạn hơn và phần lớn là không chính thức. Vì các lý
do chính trị, Hoa Kỳ sẽ thường xuyên hạn chế các công ty của họ thực hiện FDI
tại một số quốc gia nhất định (ví dụ như Cuba và Iran). Ngoài ra, FDI hướng nội
gặp phải m ột số giới hạn. Ví dụ, người nước ngoài bị cấm mua hơn 25% bất kỳ
hãng hàng không nào của Mỹ hoặc bị cấm mua cổ phiếu kiểm soát tại một mạng
lưới truyền hình Mỹ. Từ năm 1988, chính phủ có quyền xem xét việc mua lại
doanh nghiệp Mỹ của các doanh nghiệp nước ngoài trên cơ sở an ninh quốc gia.
Tuy nhiên, trong 1.500 hổ sơ dự thầu mà Uỷ ban đầu tư nước ngoài tại Hoa Kỳ
xem xét dưới điểu luật này vào năm 2008, chỉ có 1 hổ sơ bị vô hiệu hoá: bán công
ty sản xuất bộ phận máy bay có trụ sở tại Seattle cho một doanh nghiệp Trung
Quốc vào đẩu những năm 1990.^^

CHỦ NGHĨA DÂN Tộc THỰC DỤNG Trong thực tế, nhiều quốc gia đã không
áp dụng chính sách cực đoan lẫn chính sách thị trường tự do đối với FDI, mà thay
vào đó là một chính sách có thể được mô tả tốt nhất bằng từ chủ nghĩa dân tộc thực
dụng. Qụan điểm chủ nghĩa thực dụng là FDI có cả lợi ích và chi phí. FDI có thể
làm lợi cho nước chủ nhà bằng việc mang lại vốn, kỹ năng, công nghệ và việc làm
nhưng những lợi ích này cũng có cái giá của nó. Khi một công ty nước ngoài chứ
không phải là một công ty trong nước sản xuất ra các sản phẩm, lợi nhuận từ đầu tư
đó ra nước ngoài. Nhiều quốc gia cũng lo ngại rằng một nhà máy sản xuất có vốn
đầu tư nước ngoài nhập khẩu nhiểu linh kiện từ quốc gia của họ, gây tác động tiêu
cực cho cán cân thanh toán của nước chủ nhà.
Nhận thức được điểu này, các quốc gia thông qua lập trường thực dụng theo
đuổi các chính sách được thiết kế đê’ tối đa hoá lợi ích quốc gia và giảm thiểu chi
phí quốc gia. Theo quan điểm này, FDI được cho phép miên là lợi ích lớn hơn chi

332 Phán 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu


phí. Nhật Bản là một ví dụ vế chủ nghĩa dân tộc thực dụng. Cho đến những năm
1980, chính sách của Nhật Bản có lẽ là hạn chế nhát trong những nước áp dụng
chủ nghĩa thực dụng. Điểu này là do nhận thức của Nhật Bản rằng sự thâm nhập
trực tiếp của các doanh nghiệp nước ngoài (đặc biệt là Mỹ) với nguồn tài nguyên
quản lý phong phú vào thị trường Nhật Bản có thê’ cản trở sự phát triển và tăng
trưởng của các ngành công nghiệp và công nghệ của họ. Niềm tin này khiến Nhật
Bản ngăn chặn phẩn lớn các dự định đầu tư vào Nhật Bản. Tuy nhiên, luôn luôn
có những trường hỢp ngoại lệ đối với chính sách này. Các doanh nghiệp có công
nghệ quan trọng thường đưỢc phép thực hiện FDI nếu họ khẳng định được rẳng
họ sẽ không cấp phép công nghệ của họ cho doanh nghiệp Nhật Bản cũng như
không liên doanh với một doanh nghiệp Nhật Bản. IBM và Texas Instruments có
thể đưỢc thành lập các chi nhánh sở hữu hoàn toàn tại Nhật Bản bằng cách áp dụng
lập trường đàm phán này. Từ quan điểm của chính phủ Nhật Bản, lợi ích của FDI
trong những trường hỢp này, những tác nhân kích thích mà những doanh nghiệp
đóng góp cho nền kinh tế Nhật Bản vượt quá giá trị chi phí nhận biết.
Một khía cạnh khác của chủ nghĩa dân tộc thực dụng là xu hướng tích cực tìm
cách làm cho FDI đưỢc tin là vì lợi ích quốc gia, ví dụ bằng cách đưa ra trỢ cấp cho
những công ty đa quốc gia nước ngoài dưới hình thức giảm thuế hoặc trỢ cấp thuế.
Các nước liên minh châu Âu dường như thường phải cạnh tranh với nhau để thu
hút FDI của Mỹ và Nhật Bản bằng cách hỗ trỢ giảm thuế và trỢ cấp nhiều. Nước
Anh là nước thành công nhất trong việc thu hút đầu tư Nhật Bản trong ngành công
nghiệp ô tô. Nissan, Toyota và Honda hiện nay có nhà máy lắp ráp lớn tại Anh và sử
dụng đất nước này làm cơ sở để phục vụ phần còn lại của Châu Âu với lợi ích việc
làm và cán cán thanh toán có lợi cho Anh.

THAY ĐỔI Ý THỨC HỆ Trong những năm gần đầy, số lượng các nước theo tư
tưởng cực đoan đã giảm rõ rệt. Mặc dù rất ít quốc gia chấp nhận quan điểm chính
sách thị trường tự do thuẩn tuý, một số lượng ngày càng tăng các nước hướng về
những mức cuối cùng của phạm vi thị trường tự do và tự do hoá đẩu tư nước ngoài
của họ. Con số này bao gổm nhiều nước mà khoảng gần hai thập kỷ trước đáy thuộc
phe cực đoan (ví dụ như các nước Đông Âu trước đây và nhiếu nước xã hội chủ
nghĩa tại Châu Phi và Ân Độ) và một số quốc gia cho đến gần đây theo chủ nghĩa
thực dụng đối với FDI (ví dụ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ý, Tây Ban Nha, và hầu
hết các nước Mỹ Latin). Kết quả là sự tăng vọt của khối lượng FDI trên toàn thế
giới, như đã được đế cập trước đây, đã phát triển gấp đôi nhanh như tốc độ tăng
trưởng của thương mại thế giới. Một kết quả khác là sự gia tăng khối lượng FDI
hướng vào các quốc gia gần đây đã tự do hoá FDI của họ như Trung Quốc, Ấn Độ
và Việt Nam.
Ngược lại, thực tế tại một số quốc gia có sự thay đổi theo hướng không thần
thiện hơn đối với đẩu tư trực tiếp nước ngoài. Venezuela và Bolivia ngày càng trở
nên thù địch với dẫu tư trực tiếp nước ngoài. Vào năm 2005 và 2006, chính phủ
hai nước này đơn phương điểu chinh hỢp đổng cho việc tìm kiếm thăm dò và khai
thác dầu khí, nâng cao mức thuế suất mà các doanh nghiệp nước ngoài phải trả cho
chính phủ đối với dấu và khí đốt đưỢc khai thác trên lãnh thổ của họ. Hơn nữa, sau
chiến thắng bẩu cử tổng thống Bolivia, ông Evo Morales đã quốc hữu hoá lĩnh vực

Chương 8: Đẩu tư trực tiếp nước ngoài 333

lỉl
DP World và Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ và một chủ tịch được giáo dục tại Mỹ, người đứng đầu
điều hành cảng toàn cầu cũng là người Mỹ. DP W orld có
Vào tháng 2 năm 2006, một công ty điều hành cảng biển sở hữu được cảng của Mỹ hay chì quản lý chúng vẫn còn
phạm vi toàn cầu thuộc sờ hữu của chính phủ Dubai, là là vấn đề tranh cãi, trong khi vấn đề an ninh vẫn nằm trong
thành viên của Tiểu vương quốc Ả rập và là đồng minh của tay hải quan và lực lượng bảo vệ bờ biển của Mỹ. Dubai
Mỹ, đã trả 6,8 tỉ $ để mua p&o, là một công ty cùa Anh cũng là thành viên của Container Security Initiative của
điều hành hệ thống cảng biển toàn cầu. p&o có hệ thống Mỹ, cho phép hải quan Mỹ thanh tra hàng hóa chờ trên tàu
quản lý tại 6 cảng của Mỹ: Miami, Philadelphia, Baltimore, ở cảng nước ngoài trướ c khi rời khỏi Mỹ. Hầu hết nhân
New Orleans, New Jersey và New York. Việc mua lại này viên của DP VVorld tại các cảng của Mỹ đều là công dân
đã được sự phê chuẩn của chính quyền Mỹ, bất ngờ trở Mỹ, và một vài người Tiểu vương quốc Ả rập chuyển đến
thành tin trên trang nhất. Khi nghe tin về giao dịch này, làm ờ DP VVorld cũng được cấp Visa Mỹ.
nhiều thượng nghị sĩ lỗi lạc của Mỹ bày tỏ sự quan tâm về
Những tranh luận này không có ý nghĩa. Nhiều thượng
việc mua này. Sự chống đối của họ là về hai mặt. Trước hết,
nghị sĩ Mỹ đe dọa sẽ thông qua luật cấm nước ngoài sở
họ lo lắng về nguy cơ an ninh kết hợp với hoạt động quản
hữu cảng của Mỹ. DP VVorld lẫn tránh rủi ro này và thông
lý tại những cảng quan trọng của Mỹ thuộc sờ hữu của một
báo bán lại quyền quản lý 6 cảng tại Mỹ với giá 750 triệu $.
công ty nước ngoài có nguồn gốc từ Trung Đông. Ngụ ý là
Tuy nhiên, cân nhắc trong dài hạn, DP VVorld bắt đầu tìm
khủng bố sẽ có cách nắm bắt thuận lợi từ sự sắp xếp quyền
kiếm đầu tư mới ngay từ đầu trong năm 2007 và công ty tư
sở hữu để thâm nhập vào các cảng của Mỹ. Thứ hai là họ
nhân có khả năng để tiếp tục tìm cách thâm nhập vào Mỹ,
quan tâm DP VVorld là một công ty sờ hữu nhà nước và đưa
Trong phát biểu của CEO: “Đó là nền kinh tế lớn nhất thế
ra lý lẽ rằng chính phủ nước ngoài không nên giữ vai trò chủ
giới. Làm cách nào để bạn có thẻ thờ ơ đư ợc?”
sờ hữu “tài sản chiến lược” của Mỹ.
Chính quyền Bush nhanh chóng biện hộ cho việc nắm Nguồn: "Trouble at the Waterfront," The Economist, Pebruary 25, 2006,
quyền kiểm soát này, cho rằng việc này không đe dọa an p. 48; “Paranoia about Dubai Ports Deals Is Needless," Pinancial Times,
ninh quốc gia. Những người khác lưu ý rằng DP W orld là Pebruary 21, 2006, p. 16; and “DP World: We'll Be Back," Trattic World,
một công ty toàn cầu danh tiếng với một CEO người Mỹ May 29, 2006, p. 1.

khí đốt của quốc gia và tuyên bỗ rằng ông sẽ đuổi hết các doanh nghiệp nước ngoài
trừ khi họ đổng ý trả khoảng 80% doanh thu của họ cho nhà nước và từ bỏ việc
giám sát sản xuất. Cũng tại một số nước phát triển, ngày càng có nhiểu bằng chứng
của sự phản ứng thù địch với FDI. ở Châu Âu năm 2006, có sự phản ứng chính
trị thù địch đối với nỗ lực tiếp quản công ty thép lớn nhất Châu Âu, Arcelor, bởi
Mittal Steel, một công ty toàn cẩu đưỢc điểu hành bởi doanh nhân Ấn Độ Lakshmi
Mittal. Vào giữa năm 2005, công ty China National Oíbshore Oil rút lại lời chào
mua Unocal của Mỹ sau phản ứng tiêu cực đang cao trong Qụốc hội vế tiếp quản
một “tài sản chiến lược” đưỢc để xuất bởi công ty Trung Quốc. Tương tự như vậy,
như được để cập chi tiết trong phẩn Tiêu điểm Quản trị trên đây, năm 2006 một
công ty thuộc sở hữu của Dubai rút lại việc tiếp quản đã đưỢc lên kế hoạch đối với
một số hoạt động tại 6 cảng của Hoa Kỳ sau phản ứng chính trị tiêu cực. Cho đến
nay, những xu hướng nghịch không còn là trường hỢp riêng lẻ, nhưng nếu chúng
trở nên phổ biến hơn, thì sự biến chuyển 30 năm tiếp theo hướng tới những rào cản
thấp hơn đối với đầu tư xuyên biên giới có thế lâm nguy.

• ÕN TẬP NHANH
1. Luận điểm chính của quan điểm cấp tiến về FDI là gì?
2. Luận điểm chính của quan điểm thị trường tự do về FDI là gì?
3. Chính sách nào là công cụ của chủ nghĩa thực dụng đối với FDI?

334 Phần 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cáu


Lợi ích và chi phí của FDI MỊỊC TIÊU HỌC TẬP 4

Mô tả những lợi ích và thiệt


Đến một mức độ dù nhiều hay ít hơn, nhiều chính phủ được xem là theo chủ nghĩa hại do FDI tại chính quốc và
nước sở tại
thực dụng đối với FDI. Theo đó, chính sách của họ đưỢc định hình bởi việc xem
xét chi phí và lợi ích của FDI. Bầy giờ, chúng ta cùng khám phá lợi ích và chi phí của
FDI, đẩu tiên từ quan điểm của nước sở tại (nước nhận đầu tư), và từ quan điểm
của chính quốc (nước đẩu tư). Trong phẩn tiếp theo, các công cụ chính sách mà
chính phủ sử dụng đê’ quản lý FDI sẽ đưỢc phân tích.

LỢI ÍCH ĐỐI VỚI NƯỚC Sở TẠI Những lợi ích chính của FDI cho nước
sở tại phát sinh từ những ảnh hưởng chuyển giao nguồn lực, việc làm, về cán cân
thanh toán, vé cạnh tranh và tăng trưởng kinh té.

Tác động chuyển nguồn lực Đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể đóng góp tích
cực vào nến kinh tê của nước sở tại bằng việc cung cấp các nguổn lực vé vốn, công
nghệ và quản lý không sẵn có và do đó thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của quốc
gia (như tình huống mở đầu, chính phủ Ấn Độ xem xét lại quan điểm này và áp
dụng một thái độ dẻ dãi hơn đối với FDl).
Đối với nguồn vốn, nhiểu công ty đa quốc gia, nhờ có quy mô lớn và sức mạnh
tài chính, có thể tiếp cận được với nguổn lực tài chính không sẵn có tại các doanh
nghiệp nước sở tại. Các nguồn vốn này có thê’ có sẵn tại nội bộ công ty, hoặc bởi
danh tiếng của họ, các công ty đa quốc gia lớn dễ dàng vay tiền từ các thị trường
vỗn hơn là các doanh nghiệp nước sở tại.
Đối với công nghệ, như đã nói ở chương 3, công nghệ có thê’ kích thích sự phát
triển kinh tế và công nghiệp hoá. Công nghệ có thê’ có hai hình thức, cả hai đều có
giá trị. Công nghệ có thê’ được kết hỢp trong quá trình sản xuất (ví dụ công nghệ
phát hiện, hút và lọc dầu) hoặc có thể đưỢc kết hỢp trong sản phẩm (ví dụ máy
tính cá nhân). Tuy nhiên, nhiều quốc gia thiếu nguổn lực nghiên cứu và phát triển
và các kỹ năng cần thiết đê’ phát triển sản phẩm nội địa và quy trình công nghệ của
riêng họ. Điều này hoàn toàn đúng với các nước kém phát triển. Những đất nước
này phải dựa vào các quốc gia công nghiệp tiên tiến đối với yêu cẩu vế công nghệ
đê’ kích thích tăng trưởng kinh tế, và FDI có thê’ làm đưỢc điểu đó.
Nghiên cứu xác nhận quan điểm là các công ty đa quốc gia thường chuyên
giao công nghệ khi họ đầu tư ra nước ngoài. Ví dụ, một nghiên cứu về FDI tại Thụy
Điển phát hiện ra rằng các doanh nghiệp nước ngoài làm tăng cả về năng suát lao
động và tổng năng suất của các doanh nghiệp Thụy Điển mà họ mua lại, cho thấy
rằng việc chuyển giao công nghệ quan trọng đâ đưỢc thực hiện (công nghệ thường
thúc đẩy sản xuất). Ngoài ra, một nghiên cứu về FDI của Tổ chức hỢp tác và phát
triển kinh tế (OECD) đã tìm ra rằng các nhà đẩu tư nước ngoài đầu tư một lượng
vón đáng kê’ vào R&D tại các nước mà họ đầu tư, cho thấy rằng không chỉ chuyển
giao công nghệ cho những đất nước này, mà họ còn nâng cấp công nghệ sẵn có
hoặc tạo ra các công nghệ mới.
Kỹ năng quản lý nước ngoài có được thông qua FDI cũng có thê’ tạo ra lợi
nhuận quan trọng cho nước sở tại. Các nhà quản lý nước ngoài được đào tạo với các

Chương 8: Đẩu tư trực tiếp nước ngoài 335


kỹ nàng quản lý mới nhất thường có thể giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tại nước
chủ nhà, cho dù những hoạt động này đưỢc mua lại hay đưỢc phát triển mới. Đó là
một lý do mà chính phủ Ấn Độ mở cửa lĩnh vực bán lẻ cho các công ty nước ngoài
vào như Walmart và Carrefour (xem tình huống mở đầu). Tác động chuyển lợi ích
gia tăng khi nhân sự địa phương được huấn luyện trong những vị trí công việc như
quản trị, tài chính, kỹ thuật tại các chi nhánh ở nước ngoài của MNE và hỗ trỢ để
thành lập công ty bản đ ịa... Lợi ích tương tự có thể phát sinh nếu các kỹ năng quản
lý cấp cao của các công ty đa quốc gia nước ngoài kích thích các nhà cung cấp địa
phương, các nhà phân phối và các đối thủ cạnh tranh nâng cao kỹ năng quản lý của
chính họ.

Ảnh hưởng việc làm Một hiệu ứng khác về việc làm có lợi khác khi thực hiện FDI là
mang việc làm tới nước chủ nhà, những công việc mà nếu không có FDI sẽ không thể
tạo ra ở đầy. Ảnh hưởng của FDI tới việc làm cả trực tiếp và gián tiếp. Tác động trực
tiếp phát smh khi một công ty đa quốc gia nước ngoài tuyển dụng công dần của nước
chủ nhà. Tác động gián tiếp phát sinh khi các công việc được tạo ra tại các nhà cung
cấp địa phương do việc đầu tư và khi công việc đưỢc tạo ra do tiêu dùng địa phương
gia tăng bởi các nhân viên của công ty đa quốc gia. Những tác động việc làm gián tiếp
thường bằng hoặc lớn hơn tác động trực tiếp. Ví dụ, khi Toyota quyết định mở nhà
máy ô tô mới tại Pháp, ước tính rằng nhà máy sẽ tạo ra khoảng 2.000 việc làm trực tiếp
và có thể thêm 2.000 việc làm trong các ngành công nghiệp hỗ trỢ.
Những người hoài nghi cho rằng không phải tất cả “việc làm mới” đưỢc tạo
ra bởi FDI là kết quả của việc gia tăng thực trong công ăn việc làm. Trong trường
hỢp FDI của các công ty ô tô Nhật Bản tại Mỹ, một số cho rằng các công việc được
tạo ra bởi việc đầu tư này đã đưỢc bù lại nhiều hơn so với việc làm bị mất trong các
công ty ô tô của Mỹ do bị mất thị phẩn vào tay các đối thủ Nhật Bản. Như một hệ
quả của ảnh hưởng thay thế đó, con số thực các việc làm mới đưỢc tạo ra bởi FDI
có thể không lớn như tuyên bố ban đầu của các công ty đa quốc gia. Vấn để lợi ích
ròng trong việc làm có thế là điểm đàm phán chính giữa công ty đa quốc gia mong
muốn thực hiện FDI và chính phủ nước sở tại.
Khi thực hiện FDI dưới hình thức mua lại một doanh nghiệp đã thành lập tại
nước sở tại trái ngược với đầu tư mới, tác động ngay lập tức có thể làm giảm việc
làm vì công ty đa quốc gia cố gắng cơ
cáu lại bộ máy hoạt động của đơn vị
được mua lại đế nâng cao hiệu quả
sản xuất. Tuy nhiên, ngay cả trong
những trường hỢp này, các nghiên
cứu cho thấy rằng một khi giai đoạn
FDI tạo ra 8.351 việc làm ờ Ghana
tái cơ cấu ban đầu qua đi, các doanh
Dự tính có 8.351 việc làm được tạo ra từ 117 dự án mới đăng ký trong quí 4
năm 2011, tăng hơn 134,25 % so với 3.564 việc làm trong cùng kỳ năm 2010.
nghiệp đưỢc mua lại bởi các công
Theo Trung tâm xúc tiến đầu tư Ghana (GIPC), có 7.629 việc làm, tương ty nước ngoài có xu hướng phát
đương 91,35% là của người Ghana, 722 hay 8,65% việc làm của người xa
triển việc làm với tốc độ nhanh hơn
xứ. Trong từng khu vực, nông nghiệp là 1.357, xây dựng là 930 và dịch vụ là
918, thương mại là 844 và ngành liên quan là 263 việc làm. các đối thủ trong nước. Ví dụ, một
Nguồn: www.dailyguideghanna.com/?p=37703 nghiên cứu của OECD phát hiện ra
rằng doanh nghiệp nước ngoài đả

336 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu


tạo ra việc làm mới với tốc độ nhanh hơn
các đối tác trong nước của họ. Tại Mỹ, lực
lượng lao động của các doanh nghiệp nước
ngoài tàng 1,4% mỗi năm, so với 0,8% mỏi
năm của các doanh nghiệp trong nước. Tại
Anh và Pháp, lực lượng lao động của các
công ty nước ngoài tăng trưởng 1,7% một
năm, trong khi việc làm tại các công ty địa
phương giảm 2,7%. Nghiên cứu tương tự
cũng cho thấy các doanh nghiệp nước ngoài
có xu hướng trả lương cao hơn các doanh
nghiệp trong nước, điểu này cho thấy chất
lượng việc làm tốt hơn. Một nghiên cứu
Tạo việc làm là kết quả của FDI. Những công nhân Pháp này lắp ráp xe
khác về FDI tại các nền kinh tê chuyển đổi hơi ờ Nhà máy Toyota's Valenciennes
ở Đông Âu cho thấy mặc dù việc làm giảm
sau khi doanh nghiệp nước ngoài mua lại
một công ty, thường những doanh nghiệp đó gặp khó khăn cạnh tranh và không
thể sống sót nếu không được mua lại. Ngoài ra, sau thời kỳ đầu điều chinh và cắt
giảm, việc làm bị thu hẹp thường theo sau do các đầu tư mới, và công việc sẽ vẫn
giữ thế ổn định hoặc tăng lên.

Ảnh hưởng cán cân thanh toán Ảnh hưởng của FDI lên cán cân thanh toán của
• Cán cản thanh toán
một quốc gia là một vấn để chính sách quan trọng đối với hầu hết chính phủ nước
Tài khoản quốc gia theo dõi
sở tại. Cán cân thanh toán của một quõc gia theo dõi các khoản thanh toán và các khoản thanh toán và các
khoản thu từ các nước khác. Chính phủ thường quan tâm khi đất nước họ có sự khoản thu từ các quốc gia
khác
thâm hụt tài khoản vãng lai hay không. Tài khoản vãng lai ghi nhận hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Thâm hụt tài khoản vãng lai, hay còn đưỢc gọi là
• Tài khoản vãng lai
thâm hụt thương mại, phát sinh khi một quốc gia nhập khẩu nhiều hơn xuất khấu
Trong cán cân thanh toán, thể
hàng hoá và dịch vụ. Chính phủ thường thích nhìn thấy tài khoản vãng lai thặng dư
hiện giao dịch liên quan đến
hơn là thảm hụt. Cách duy nhất để hỗ trỢ thâm hụt tài khoản vãng lai về dài hạn là việc xuất nhập khẩu hàng hoá
bán tài sản cho doanh nghiệp nước ngoài (xem giải thích chi tiết hơn cho trường và dịch vụ

hỢp này tại Phụ lục chương 6). Ví dụ, sự thâm hụt tài khoản vãng lai liên tục của
Mỹ từ những nàm 80 đã được bù đắp bởi việc liên tục bán tài sản của Mỹ (cổ phiếu,
trái phiếu, bất động sản, và cả tập đoàn) cho nước ngoài. Do chính phủ luôn không
thích thấy tài sản của quốc gia họ rơi vào tay người nước ngoài, họ mong đất nước
có một tài khoản vâng lai thặng dư. Có hai cách đê’làm đưỢc điều này trong đó FDI
có thể giúp cho một quốc gia đạt đưỢc mục tiêu này.
Thứ nhất, nếu FDI là một sự thay thế cho việc nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ,
thi ảnh hưởng này có thể cải thiện được cán cân tài khoản vãng lai của nước sở tại.
Ví dụ, phẩn lớn FDI của các công ty ô tô Nhật Bản tại Mỹ và Châu Âu có thể đưỢc
xem như là sự thay thế cho nhập khẩu từ Nhật Bản. Như vậy, cán cân tài khoản vãng
lai của Mỹ đã được cải thiện phẩn nào bởi nhiểu công ty Nhật Bản đang cung cấp
cho thị trường Mỹ từ những cơ sở sản xuất tại Mỹ, trái ngưỢc với các cơ sở tại Nhật
Bản. Điều này đã làm giảm nhu cầu tài trỢ thâm hụt tài khoản vãng lai bằng cách
bán tài sản cho người nước ngoài, Mỹ rõ ràng có lợi.

Chương 8: Đấu tư trực tiếp nước ngoài 337


Lợi ích tiềm năng thứ hai phát sinh khi công ty đa quốc gia sử dụng các chi
nhánh nước ngoài để xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ đến những nước khác. Theo
một báo cáo của Liên HỢp Quốc, FDI bởi các công ty đa quốc gia nước ngoài là
một động lực chính của sự tăng trưởng kinh tế do xuất kháu tại một số nước phát
triển và đang phát triển trong thập kỷ qua. Ví dụ, tại Trung Quốc xuất khẩu tăng
từ 26 tỷ $ vào năm 1985 lên đến hơn 250 tỷ $ vào năm 2001 và 1.600 tỷ $ vào năm
2010. Phần lớn tăng trưởng xuất khẩu án tưỢng này là do sự xuất hiện của các công
ty đa quốc gia đầu tư mạnh vào Trung Quốc trong những năm 90.

Ảnh hưởng tới cạnh tranh và tăng trường kinh tế Lý thuyết kinh tê cho chúng
ta biết rằng sự hoạt động hiệu quả của thị trường phụ thuộc vào mức độ cạnh tranh
giữa các nhà sản xuất. Khi FDI thực hiện theo hình thức đẩu tư mới, kết quả là
thành lập một doanh nghiệp mới, làm tàng số lượng người tham gia thị trường và
vì vậy tăng lựa chọn cho người tiêu dùng. Đổi lại, điểu này có thể làm tăng mức độ
cạnh tranh trong thị trường nội địa, do đó hạ thấp giá cả làm tăng lợi ích kinh tế
của người tiêu dùng. Cạnh tranh gia tăng có xu hướng kích thích các doanh nghiệp
đầu tư vốn vào nhà máy, thiết bị và R&D vì họ phải nỗ lực để giành được lợi thê so
với đối thủ. Kết quả vế dài hạn có thể là tăng năng suất, đổi mới sản phẩm và quy
trình sản xuất, và tăng trưởng kinh tế cao hơn. Các tác động có lợi này dường như
đã diễn ra tại lĩnh vực bán lẻ Hàn Quốc sau những quy định vẽ tự do hoá FDI vào
năm 1996. FDI của các công ty thương mại lớn ở phương Tây bao gốm Wal-mart,
Costco, Carrefour, và Tesco đã khuyến khích sự giảm giá nội địa chẳng hạn như
E-Mart để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Các kết quả này bao gồm cạnh
tranh nhiều hơn và giá cả thấp hơn, có lợi cho người tiêu dùng Hàn Quốc.
Ảnh hưởng của FDI lên cạrứi tranh trong thị trường nội địa có thê’ rất quan
trọng đối với dịch vụ, ví dụ như dịch vụ viễn thông, bán lẻ và nhiều dịch vụ tài chính,
nơi mà xuất khẩu thường không phải là lựa chọn bởi dịch vụ phải được tạo ra tại nơi
nhận. Ví dụ, theo một thoả thuận năm 1997 tài trỢ bởi WTO, 68 nước chiếm hơn
90% doanh thu viễn thông trên thế giới cam kết mở cửa thị trường cho đầu tư và
cạnh tranh của nước ngoài, và tuân thủ các quy định chung vể cạnh tranh công bằng
trong ngành viên thông. Trước thoả thuận này, hầu hết các thị trường viễn thông trên
thế giới đóng cửa với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, và tại hầu hết các nước thị
trường một nhà mạng duy nhất đã độc quyển, thường là doanh nghiệp sở hữu nhà
nước. Thoả thuận này đã làm tăng đáng kể mức cạnh tranh tại các thị trường viễn
thông nội địa, tạo ra hai lợi ích chính. Thứ nhất, đẩu tư làm tăng cạnh tranh và kích
thích đầu tư vào việc hiện đại hoá mạng lưới điện thoại trên toàn thế giới, dẫn đến
dịch vụ tốt hơn. Thứ hai, sự gia tăng cạnh tranh khiến cho giá cả giảm đi.

GIÁ PHẢI TRẢ ĐỐI VỚI NƯỚC sở TẠI Có ba sự mát mát do FDI liên quan
tới nước chủ nhà. Chúng phát sinh từ các ảnh hưởng bất lợi vế cạnh tranh trong nước
chủ nhà, ảnh hưởng xấu tới cán cân thanh toán và mất chủ quyển và tự chủ quốc gia.

Ành hiròrig bất lại tới cạnh tranh Chính phủ nước sở tại đôi khi lo lắng rằng
các công ty con của doanh nghiệp đa quốc gia có thể có quyển lực kinh tế lớn hơn
các đối thủ trong nước. Nếu đó là một phần của tổ chức quốc tế lớn, thì các doanh
nghiệp đa quốc gia nước ngoài có thể rút nguồn vốn phát sinh bất cứ nơi nào đê’trỢ

338 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu


ĩ’

cáp chi phí tại các thị trường nước chủ nhà, điếu này có thể khiến các công ty nội
địa mất công việc và cho phép doanh nghiệp nước ngoài đó độc quyển thị trường.
Một khi thị trường đã bị độc quyển, các công ty đa quốc gia có thể tăng giá những
sản phẩm chiếm ưu thế trên thị trường cạnh tranh, làm tổn hại đến phúc lợi kinh
tế của nước sở tại. Nỗi lo ngại này có xu hướng lớn hơn tại các nước có ít doanh
nghiệp lớn của riêng họ (thường là các nước kém phát triển). Điểu lo ngại này
thường không quan trọng ở những nước công nghiệp phát triến.
Nhìn chung, trong khi FDI theo đầu tư mới có thê’ làm tăng tính cạnh tranh,
thì điểu này sẽ ít hơn đối với FDI dưới hình thức mua lại một công ty ở nước sở
tại như trong tình huống Cemex mua lại RMC ở Anh (Xem tiêu điểm quản trị).
Bởi vì việc mua lại không dẫn đến sự gia tăng thực số doanh nghiệp tham gia vào
thị trường, tác động lên cạnh tranh có thể không rõ rệt. Khi một nhà đầu tư nước
ngoài mua lại hai hay nhiểu doanh nghiệp tại nước sở tại và sau đó sáp nhập chúng,
tác động này có thể làm giảm mức độ cạnh tranh trong thị trường đó, tạo ra sức
mạnh độc quyển cho các công ty nước ngoài, giảm sự lựa chọn cho người tiêu
dùng, và tăng giá cả. Ví dụ, tại Ấn Độ, Hindustan Lever Ltd., công ty con tại Ấn
Độ của Unilever, mua lại đối thủ địa phương chính, Tata Oil Mills, đê’ giành vị trí
thống lĩnh trong thị trường mặt hàng xà bông tắm (75%) và chất tẩy rửa (30%).
Hindustan Lever cũng mua lại nhiều công ty địa phương tại các thị trường khác, ví
dụ như nhà sản xuất kem Dollops, Kwality và Milkíood. Bằng việc sáp nhập những
công ty này, thị phẩn kem của Hindustan Lever từ con số 0 năm 1992 lên 74% năm
1997. Tuy nhiên, mặc dù những trường hỢp này đã rõ ràng, thì vẫn có thêm bằng
chứng rằng sự phát triển này đang lan rộng. Tại nhiểu quốc gia, các cơ quan có thẩm
quyển về cạnh tranh nội địa có quyền xem xét và ngăn chặn bất kỳ việc mua lại hay
sáp nhập nào mà họ thấy có tác động bất lợi cho cạnh tranh. Nêu những tổ chức
như vậy hoạt động có hiệu quả, thi họ cẩn đảm bảo các tố chức nước ngoài không
độc quyển thị trường của một quốc gia.

Ảnh hưởng bất lợi lén cán cân thanh toán Ảnh hưởng bất lợi của FDI có thê’ có
đối với cán cân thanh toán của nước chủ nhà là gấp đôi. 'Ihứ nhất, từ FDI dòng vốn
ban đẩu vào phải tiếp tục là dòng vốn ra của thu nhập từ công ty con nước ngoài
đến công ty mẹ. Dòng vốn ra này thê’hiện như dòng vốn ra của cán cân thanh toán.
Một số chính phủ phản ứng với những dòng chảy ra này bằng cách hạn chế lượng
thu nhập có thê’ đưỢc hoàn vế chính quốc của chi nhánh nước ngoài. Mối quan
ngại thứ hai phát sinh khi một công ty con nước ngoài nhập khẩu một số lượng lớn
nguyên liệu đẩu vào từ nước ngoài, điếu này gây ra khoản nỢ vào tài khoản vãng lai
tại nước chủ nhà. Ví dụ, một dẫn chứng đưa ra là các nhà máy lắp ráp ô tô thuộc sở
hữu của Nhật Bản tại Mỹ, họ có xu hướng nhập khẩu nhiều bộ phận thành phần
từ Nhật Bản. Do đó, tác động tích cực của FDI này lên tài khoản vãng lai của Mỹ
có thê’ không lớn như giả định lúc đầu. Các công ty ô tô Nhật Bản đã phản ứng với
những chỉ trích này bằng cách cam kết mua 75% các bộ phận thành phần từ các nhà
máy sản xuất có trụ sở tại Mỹ (không nhất thiết là các nhà sản xuất thuộc sở hữu
của Mỹ). Khi công ty ô tô Nhật Bản Nissan đầu tư vào Anh, Nissan phản ứng với
quan ngại vể tỷ lệ nội địa hoá bằng cách cam kết tăng tỷ lệ nội địa hoá đến 60% và
sau đó nâng lên mức trên 80%.

Chương 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 339


Quyền tự chủ và chù quyền quốc gia Một số chính phủ nước sở tại lo ngại rằng
FDI đi kèm với mất tự chủ kinh tế. Lo ngại rằng các quyết định quan trọng có thê’
ảnh hưởng đến nền kinh tế của nước chủ nhà đưỢc thực hiện bởi một công ty mẹ
nước ngoài không có cam kết thực sự đối với đất nước chủ nhà và chính phủ nước
chủ nhà không có quyến kiểm soát thực sự. Hấu hết các nhà kinh tế bác bỏ mối lo
ngại này vì không có căn cứ và không hỢp lý. Nhà khoa học chính trị Robert Reich
đã liiu ý râng những lo ngại này là sản phẩm của tư duy lỗi thời bởi họ không tính
đến việc gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau của nền kinh tế thế giới. Trong một thế
giới mà các doanh nghiệp từ tất cả các nước tiên tiến đẩu tư ngày càng nhiều vào thị
trường của nhau, thì không một quốc gia nào có thể khiến quốc gia khác lâm vào
tình cảnh “trừng phạt kinh tế” mà không làm tổn thất chính họ.

LỢI ICH CỦA Nươc ĐẢU Tư Những lợi ích của FDI đối với chính quốc
(nguồn đẩu tư) phát sinh từ ba nguổn. Thứ nhất, lợi ích cán cân thanh toán của
chính quốc từ dòng chảy hướng nội của các khoản thu nhập nước ngoài. FDI cũng
có thể có lợi cho cán cân thanh toán của chính quốc nếu công ty con ở nước ngoài
tạo ra nhu cầu xuất khẩu của chính quốc vế thiết bị vốn, hàng hoá trung gian, sản
phẩm bổ sung...
Thứ hai, lợi ích cho chính quốc từ FDI hướng ngoại phát sinh từ ảnh hưởng
việc làm. Cùng với cán cân thanh toán, ảnh hưởng việc làm tích cực phát sinh khi
công ty con nước ngoài tạo ra nhu cầu cho xuất khẩu của chính quốc. Do đó, đầu tư
của Toyota vào hoạt động lắp ráp ô tô tại Châu Âu đã giúp ích cho cả cán cân thanh
toán của Nhật Bản và việc làm tại Nhật Bản vì Toyota nhập khẩu trực tiếp từ Nhật
Bản một số bộ phận cho hoạt động lắp ráp ô tô tại trụ sở ở Châu Âu.
Thứ ba, lợi ích phát sinh khi công ty đa quốc gia của chính quốc học đưỢc
những kỹ năng có giá trị từ rủi ro đối với thị trường nước ngoài mà sau đó những
kỹ năng này có thể đưỢc chuyển trở lại chính quốc. Điểu này có ý nghĩa quan trọng
với ảnh hưởng chuyển giao nguổn lực ngưỢc lại. Thông qua hoạt động ở thị trường
nước ngoài, một công ty đa quốc gia có thế học từ kỹ năng quản lý cấp cao và công
nghệ quy trình và sản phẩm cao cấp. Sau đó những nguổn lực này có thể đưỢc
chuyển trở lại chính quốc, góp phần vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của chính quốc.
Ví dụ, một trong những lý do General Motors và Ford đẩu tư vào các công ty ô tô
Nhật Bản (GM sở hữu một phần Isuzu, và Ford sở hữu một phần Mazda) là để tìm
hiểu quy trình sản xuất của họ. Nếu GM và Ford thành công trong việc chuyển giao
những bí quyết này vê hoạt động ở Mỹ, thì kết quả này có thể là lợi ích ròng cho
nến kinh tế Mỹ.

GIÁ PHẢI TRẢ CỦA NƯỚC ĐÂU Tư Để có những lợi ích này thì cũng có
các chi phí tương ứng của FDI cho chính quốc. Mối lo ngại nhất tập trung vào ảnh
hưởng về cán cân thanh toán và việc làm của FDI ra nước ngoài. Cán cân thanh
toán của nước chủ đầu tư phải chịu ba tác động. Thứ nhất, cán cân thanh toán phải
gánh chịu dòng vốn chảy ra ban đầu để tài trỢ FDI. Tuy nhiên, tác động này thường
lớn hơn sự bù đắp lại bởi doanh thu nước ngoài chảy vào sau đó. Thứ hai, tài khoản
vãng lai chịu tác động nếu mục đích của đẩu tư nước ngoài là để phục vụ thị trường
nội địa từ nơi sản xuất chi phí thấp. Thứ ba, tài khoản vãng lai chịu tác động nếu

340 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


FDI là biện pháp thay thế cho xuất
khẩu trực tiếp. Như vậy, trong chừng
mực nào đó hoạt động lắp ráp của
I
oD MỘT GÓC NHÌN KHÁC

Toyota tại Mỹ có xu hướng thay thế


cho xuất khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, Ảnh hirờng của FDI: bức tranh tổng thể
Một số nhà phê bình toàn cầu hóa cho rằng FDI là hlnh thức tiên tiến của
tình thế của cán cân thanh toán Nhật
chù nghĩa thực dân, phá hoại văn hóa địa phương tại những nước đang phát
Bản sẽ xấu đi. triển. Các nhà phê binh có thể dựa trên vài căn cứ giới hạn, nhưng không
phải là toàn bộ bức tranh. Đối với công ty khai thác khoáng sản Preeport-
Về tác động đến việc làm, mối McMoRan, một trong những công ty khai khoáng của Mỹ, hoạt động ở Tây
lo ngại nghiêm trọng nhất xảy ra khi Papua, là người đi trước vào Irian Jaya, Indonesia, một nơi có mỏ vàng và
trữ lượng đồng lớn nhất thế giới vừa được tim thấy. Preeport đã hình thành
FDI đưỢc xem như là biện pháp thay liên doanh với chính phủ Indonesia để khai thác quyền sử dụng đất, một
thế cho sản xuất trong nước. Đây phần tách biệt của vùng đất Massachusetts trên một hòn đảo xa, một phần
thuộc vùng ven của Papua New Guinea. Preeport mang lại nền giáo dục, kết
là trường hỢp xảy ra với đầu tư của nối internet, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ đẳng cấp thế giới, và các tiện nghi
Toyota vào Mỹ và Châu Âu. Một kết hiện đại tới một bộ tộc tách biệt ờ West Papua, là những người du mục mặc
khố và săn bắn trong rừng. Truyền thống của họ, phương tiện sinh sống của
quả rõ ràng của loại FDI này là việc họ bị đe dọa, cùng lúc với họ nhận được phần của minh từ lợi nhuận của
làm của chính quốc bị giảm đi. Nếu hoạt động khai thác, từ sự cải thiện sức khỏe và giáo dục và cơ hội làm việc
tại địa phương với PCX. Điều này là chù nghĩa bóc lột hay một dạng đạo đức
thị trường lao động tại chính quốc đã
trong đầu tư? Đọc thêm vấn đề này tại các trang web sau: www.fcx.com và
khá ổn, với tỷ lệ thất nghiệp thấp, thì www.corowatch.org
mối lo ngại này không lớn. Tuy nhiên,
nếu nước chủ đầu tư đang gánh chịu
nạn thát nghiệp, thì mối lo ngại vể
xuất khẩu việc làm có thể phát sinh. Ví dụ, các nhà lãnh đạo lao động Hoa Kỳ
thường xuyên đưa ra sự phản đối vể hiệp định thương mại tự do giữa Mỹ, Mexico
và Canada (Xem chương tiếp theo) rằng Mỹ sẽ mất hàng trăm ngàn việc làm khi
các doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào Mexico để tận dụng nguồn lao động rẻ và sau đó
xuất khẩu ngưỢc trở lại Mỹ.

LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ FDI Khi đánh giá các chi phí
và lợi nhuận của FDI đối với nước chủ đầu tư, hây ghi nhớ những bài học ctảa lý
thuyết thương mại quốc tế (xem chương 6). Lý thuyết thương mại quốc tế cho
chúng ta tháy rằng chính quốc lo ngại về những tác động kinh tế tiêu cực của sản
xuất tại nước ngoài có thể không đúng chỗ. Thuật ngữ sản xuất ở nước ngoài liên
* Sàn xuất ờ nước ngoài
quan đến các FDI được thực hiện để phục vụ thị trường chính quốc. Ngoài việc
FDI được thực hiện để phục
làm giảm việc làm tại chính quốc, thực chất những FDI này có thể kích thích tăng vụ thị trường chính quốc
trưởng kinh tế (và do đó kích thích công việc làm) tại chính quốc bằng cách giải
phóng nguổn lực của chính quốc để tập trung vào các hoạt động mà nước này có
lợi thế so sánh. Hơn nữa, người tiêu dùng của chính quốc còn đưỢc hưởng lợi nếu
giá cả của sản phẩm cụ thể giảm đi vì FDI. Ngoài ra nếu một công ty bị cấm thực
hiện những đầu tư như vậy trên cơ sở các ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm trong
khi các đối thủ quốc tế lại gặt hái đưỢc những lợi nhuận nhờ vị trí sản xuất chi phí
thấp, thì công ty chắc chắn sẽ mất thị phẩn vào tay các đối thủ cạnh tranh quốc tế.
Theo kịch bản này, trong dài hạn tác động kinh tế bất lợi đối với một quốc gia có
thể lớn hơn cán cân thanh toán tương đối nhỏ và ảnh hưởng việc làm liên quan đến
sản xuất nước ngoài.

Chương 8: Đẩu tư trực tiếp nước ngoài 341


• ÒN TẬP NHANH
1. Lợi ích của nước sở tại khi nhận dòng FDI vào là gì? Những thiệt hại là gì?
2. Lợi ích của chính quốc khi công ty trong nước đẩu tư ra nước ngoài là gì? Những
thiệt hại là gì?
3. Lý thuyết thương mại quốc tế nào phân tích cho chúng ta những lợi ích và thiệt
hại của FDI?

MỤCTIÉUHQCTẠPS Công cụ chính sách của Nhà nước và FDI


Giải thích các công cụ chính
sách của nhà nước sử dụng Chj phi và lợi ích của FDI đã đưỢc xem xét và nghiên cứu từ quan điểm của cả
để tác động đến FDI T ' 1 • ' / > / ^ 1 1 1 1 1
chính quốc và nước sở tại. Chúng ta chú ý tới các công cụ chính sách mà các nước
chủ đẩu tư và các nước sở tại có thê sử dụng đê’ điểu chỉnh FDI.

CHÍNH SÁCH CỦA Nước ĐÀU Tư Thông qua sự lựa chọn chính sách của
họ, nước đẩu tư có thê’vừa khuyên khích và vừa hạn chế FDI bằng các doanh nghiệp
địa phương. Đẩu tiên, hãy xem xét các chính sách khuyến khích FDI hướng ngoại,
bao gồm bảo hiểm rủi ro nước ngoài, hỗ trỢ vốn, ưu dãi vể thuê và áp lực chính trị.
Sau đó, chúng ta sẽ xem xét các chính sách được thiết kế để hạn chế FDI ra nước
ngoài.

Khuyến khích FDI hướng ngoại Nhiểu quốc gia đầu tư hiện nay có các chương
trình bảo hiểm do chính phủ hỗ trỢ đê’ trang trải các loại rủi ro chính do đầu
tư nước ngoài. Các loại hình rủi ro được bảo hiểm thông qua những chương
trình này bao gồm các rủi ro bị tước quyền sở hữu (quốc hữu hoá), thiệt hại do
chiến tranh gây ra, và không có khả năng chuyển lợi nhuận vể chính quốc. Những
chương trình này đặc biệt hữu ích trong việc khuyến khích các doanh nghiệp
thực hiện đẩu tư tại các nước bất ổn về chính trị. Ngoài ra, một số nước tiên tiến
cũng có các quỹ hoặc ngân hàng đặc biệt giúp chính phủ cho các công ty vay đê’
đầu tư vào các nước đang phát triển. Đê’ có động lực mạnh hơn nữa nhầm khuyến
khích các doanh nghiệp trong nước thực hiện FDI, nhiều quốc gia đã giảm thuế
gấp đôi đối với thu nhập nước ngoài (ví dụ đánh thuế thu nhập tại cả chính quốc
và nước sở tại). Cuối cùng, có lẽ là quan trọng nhất, một số quốc gia đẩu tư (bao
gổm cả Mỹ) đã sử dụng ảnh hưởng chính trị của họ để thuyết phục các nước sở
tại nới lỏng những hạn chế đối với FDI. Ví dụ, trong phản ứng mạnh hơn với áp
lực của Hoa Kỳ, Nhật Bản ngày càng giảm những rào chắn chính thức đối với FDI
trong những năm 80. Người hưởng thụ xu hướng này chính là Toys “R” Us, sau 5
nàm vận động hành lang chuyên sâu bởi các công ty và vàn phòng chính phủ Mỹ,
đã mở cửa những cửa hàng bán lẻ đầu tiên tại Nhật Bản tháng 12 năm 1991. Đến
năm 2011, Toys “R” Us đã có hơn 170 cửa hàng tại Nhật Bản, và hoạt động tại
Nhật Bản của họ, trong đó Toys “R” ưs giữ một cổ phiếu kiểm soát, có niêm yết
trên thị trường chứng khoán Nhật Bản.

342 Phần 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cấu


Hạn chế của FDI hướng ngoại Hầu như
tất cả các quốc gia đầu tư, trong đó có cả
Mỹ, đã thực hiện một số chính sách kiểm
soát nguồn FDI hướng ngoại theo thời
gian. Một chính sách đã được sử dụng để
hạn chê dòng vốn ra tránh nỗi lo ngại về
cán cân thanh toán của quốc gia. Ví dụ, từ
đầu những nàm 1960 cho đến năm 1979,
Anh có những quy định kiểm soát trao
đổi nhằm hạn chế lượng vốn mà doanh
nghiệp có thể đưa ra khỏi đát nước. Mặc
dù mục đích chính của những chính sách
này là để cải thiện cán cân thanh toán của Bời vì Nhật Bản mong muốn thu hút FDI, Toys “R” Us đã có thể mờ cửa
hàng tại đây
Anh, nhưng mục đích quan trọng thứ hai
là để cho các doanh nghiệp Anh khó khăn
hơn trong việc thực hiện FDI.
Ngoài ra, các quốc gia đôi khi thực hiện các quy định vể thuế để cố gắng
khuyến khích những doanh nghiệp của họ đẩu tư tại nước nhà. Mục tiêu phía sau
những chính sách này là để tạo công ăn việc làm tại nước nhà hơn là tại các quốc
gia khác. Có thời điểm, Anh đã thông qua các chính sách như vậy. Anh đã nâng
mức thuế đánh vào thu nhập nước ngoài của các công ty với tỷ lệ cao hơn thu nhập
trong nước. Bộ luật thuế này đã tạo ra động lực cho các doanh nghiệp Anh đẩu tư
tại nước nhà.
Cuối cùng, các quốc gia đôi khi cấm các doanh nghiệp trong nước đẩu tư vào
một số quốc gia nhất định vì những lý do chính trị. Những hạn chế này có thể là
chính thức hoặc không chính thức. Ví dụ, các quy định chính thức của Mỹ cẩm các
công ty Mỹ đầu tư vào các nước như Cuba và Iran, các nước có hệ tư tưởng chính
trị và hành động được đánh giá là trái với lợi ích của Mỹ. Tương tự như vậy, trong
suốt những năm 1980, các áp lực không chính thức được áp dụng đê’ ngăn cản các
doanh nghiệp Mỹ đẩu tư vào Nam Phi. Trong trường hỢp này, mục đích là để gây
áp lực với Nam Phi thay đổi luật phần biệt chủng tộc của họ, điếu này đã xảy ra
trong đầu những năm 1990.

CHÍNH SÁCH CỦA Nước sở TẠI Nước sở tại thông qua các chính sách
được thiết kế để vừa hạn chế vừa khuyến khích FDI hướng nội. Như đã đưỢc đề
cập trước đó trong chương này, ý thức hệ chính trị xác định loại hình và phạm vi
của những chính sách này trong quá khứ. Trong thập niên cuối của thế kỷ 20, nhiều
quốc gia đã nhanh chóng thoát khỏi tình huống mà họ đã từng tôn trọng về một số
biến thê’ của lập trường cực đoan và cấm FDI, và hướng tới vị thê kết hỢp các mục
tiêu thị trường tự do và chủ nghĩa dân tộc thực dụng được giữ vững.

Khuyến khích FDI từ nước ngoài Việc các chính phủ cung cấp ưu đãi cho doanh
nghiệp nước ngoài đầu tư vào đất nước họ là điểu rất phổ biến. Các ưu đãi này có
nhiều hình thức, nhưng phổ biến nhất là giảm thuế, khoản vay lãi suất thấp, các
khoản tài trỢ hoặc trỢ cấp. Sự khích lệ này đưỢc thúc đẩy bởi mong muốn đạt được

Chương 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 343


tác động chuyển giao nguồn lực và việc làm của FDI. Chúng cũng đưỢc thúc đẩy
bởi mong muốn thu hút FDI từ các nước tiềm nàng khác. Ví dụ, vào giữa những
năm 90, chính phủ Anh và Pháp cạnh tranh với nhau vế các ưu đãi để nghị cho
Toyota đầu tư vào quốc gia của họ. Tại Mỹ, chính quyển các tiểu bang thường cạnh
tranh với nhau đế thu hút FDI. Ví dụ, bang Kentucky để xuất cho Toyota một gói
ưu đãi trị giá 112 triệu $ để thuyết phục doanh nghiệp này xây dựng những nhà máy
lắp ráp ô tô tại đó. Gói ưu đãi này bao gồm giảm thuế, đẩu tư mới cơ sở hạ tầng, và
các khoản vay lãi suất thấp.

Hạn chế FDI từ nước ngoài Chính phủ nước sở tại sử dụng một loạt các biện
pháp kiểm soát để hạn chế FDI theo cách này hay cách khác. Hai cách phổ biến
nhất là hạn chế quyển sở hữu và yêu cầu kết quả thực hiện. Hạn chế quyển sở hữu
có thể có nhiều hình thức. Tại một số nước, các công ty nước ngoài bị loại ra khỏi
một số lĩnh vực cụ thể như thuốc lá và khai thác mỏ tại Thụy Điển và sự phát triển
của nguổn tài nguyên thiên nhiên nhất định tại Brazil, Phần Lan và Morocco.
Trong các ngành công nghiệp khác, sở hữu nước ngoài có thể đưỢc phép mặc dù
các nhà đẩu tư trong nước phải sở hữu một tỷ lệ đáng kê’vốn chủ sở hữu của công
ty con. Quyển sở hữu nước ngoài đối với hàng không tại Mỹ bị hạn chê' 25% hoặc
ít hơn. Tại Ấn Độ, doanh nghiệp nước ngoài bị cấm sở hữu kinh doanh truyền
thông cho tới năm 2011, khi các quy tắc đã được nới lỏng, cho phép các doanh
nghiệp nước ngoài mua tới 26% sở hữu Tờ báo trong nước. Như đã mô tả trong
tình huống mở đáu, công ty nước ngoài vẫn bị hạn chế thành lập doanh nghiệp
bán lẻ ở Ấn Độ.
Lý do cơ bản cho việc hạn chế quyển sở hữu dường như tăng gấp đôi. Thứ
nhất, các doanh nghiệp nước ngoài thường bị loại bỏ khỏi các lĩnh vực nhất định
trên cơ sở an ninh quốc gia hoặc cạnh tranh. Đặc biệt tại những nước kém phát
triển, các doanh nghiệp trong nước khó phát triển nếu không có sự hạn chế cạnh
tranh nước ngoài bằng cách kết hỢp thuế nhập khấu và kiểm soát FDI. Đây là biến
thể của tranh luận về nền công nghiệp còn trong trứng nước đưỢc thảo luận tại
chương 7.
Thứ hai, hạn chế quyển sở hữu còn dựa trên niểm tin rằng các chủ sở hữu trong
nước có thê’ giúp tối đa hoá lợi ích chuyên giao nguồn lực và việc làm của FDI cho
các nước sở tại. Cho đến đẩu những năm 80, chính phủ Nhật Bản cấm hầu hết FDI
nhưng cho phép liên doanh giữa các công ty Nhật Bản và các công ty đa quốc gia
nước ngoài nếu các công ty đa quỗc gia có công nghệ có giá trị. Chính phủ Nhật
Bản rõ ràng tin rằng sự thoả thuận này sẽ đẩy mạnh sự truyến bá các công nghệ có
giá trị của công ty đa quốc gia trên toàn nền kinh tế Nhật Bản.
Yêu cẩu thực hiện cũng có nhiều hình thức. Yêu cẩu thực hiện là những kiểm
soát hành vi của các công ty con địa phương của công ty đa quốc gia. Yêu cáu thực
hiện phổ biến nhất liên quan tới hàm lượng nội địa, xuất khẩu, chuyển giao công
nghệ, và sự tham gia trong việc quản lý hàng đầu. Với những hạn chế quyển sở hữu
nhất định, nguyên lý của yêu cầu thực hiện là những quy tắc giúp tối đa hoá lợi ích
và giảm thiếu hoá chi phí của FDI cho nước sở tại. Nhiều quốc gia sử dụng vài hình
thức của yêu cầu thực hiện khi chúng phù hỢp với mục tiêu của họ. Tuy nhiên, yêu

344 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đáu tư toàn cáu


cầu hiệu suất có xu hướng phổ biến tại các quốc gia kém phát triển hơn là các quốc
gia công nghiệp tiên tiến.

CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ sự Tự DO HOÁ FDI Cho tới nhưng năm


1990, các tổ chức đa quốc gia không còn tham gia kiểm soát FDI một cách nhát
quán. Điểu này đã thay đổi cùng với sự hình thành của Tổ chức Thương Mại Thế
Giới (W TO) năm 1995. W TO xúc tiến thương mại thế giới trong lĩnh vực dịch vụ.
Do dịch vụ phải đưỢc tạo ra tại nơi bán, xuất khẩu không còn là sự lựa chọn tối ưu
(ví dụ, người ta không thể xuất khẩu hamburger của McDonalds hay các dịch vụ
ngân hàng của người tiêu dùng). Do đó, W TO đã tham gia vào việc kiểm soát các
quy định vé FDI. Như dự kiến vể một tổ chức thúc đẩy thương mại tự do, áp lực từ
những nỗ lực của W TO đã thúc đẩy tự do hoá các quy định quản lý FDI, đặc biệt
là trong lĩnh vực dịch vụ. Dưới sự bảo trỢ của WTO, hai thoả thuận đa quốc gia lớn
đã đạt đưỢc trong năm 1997 nhằm tự do hoá thương mại trong lĩnh vực viễn thông
và dịch vụ tài chính. Cả hai thoả thuận này đểu có những điểu khoản chi tiết yêu
cầu các bên ký kết tự do hoá các quy định kiểm soát nguổn FDI vào quốc gia, chủ
yếu là mở cửa thị trường đối với các doanh nghiệp viễn thông nước ngoài và các
công ty dịch vụ tài chính. W TO không mấy thành công trong việc cố gắng bắt đẩu
những cuộc đàm phán nhằm mục đích thành lập một bộ quy tắc chung toàn cẩu
để thúc đẩy tự do hoá FDI. Dẫn đầu bởi Malaysia và Ấn Độ, các nước đang phát
triển cho đến nay có những cố gắng từ chối bởi W TO để bắt đầu những cuộc đàm
phán như vậy.

• ÔN TẬP NHANH
1. Chính quốc sử dụng những chính sách nào để khuyến khích FDI ra nước ngoài?
Họ giới hạn hoạt động này bằng cách nào?
2. Nước sở tại sử dụng chính sách nào để hạn chế FDI vào một quốc gia? Họ
khuyến khích hoạt động này bằng cách nào?
3. Tại sao W TO quan tâm nhiều hơn việc thúc đẩy tự do hóa các qui định vể
FDI?

Chương 8: Đẩu tư trực tiếp nước ngoài 345


Tiêu điểm ý nghĩa quản trị
Nhiều tác động tới doanh nghiệp kinh doanh vốn có trong những tài liệu đưỢc
thảo luận tại chương này. Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu các ý nghĩa của lý
thuyết và hàm ý vế của chính sách nhà nước.

MỤC TIÊU HỌC TẬP 6


Lý thuyết về FDI
Nhận rõ ứng dụng cho nhà Ý nghĩa của lý thuyết FDI đối với thực tiễn kinh doanh là hiển nhiên. Thứ nhất, lý
quản trị về những lý thuyết và luận vể lợi thế vị trí riêng quốc gia ctảa John Dunning đã giúp giải thích cho hướng
các chính sách của chinh phủ
tương ứng với FDI đi của FDI. Tuy nhiên, tranh luận về lợi thế vị trí riêng quốc gia không giải thích
đưỢc lý do các doanh nghiệp thích thực hiện FDI hơn là nhượng quyển hay xuất
khấu. Về vấn để này, cả lập luận và quan điếm kinh doanh, có lẽ lý thuyết hữu ích
nhất là những lý thuyết tập trung vào những hạn chế của xuát khẩu và nhượng
quyền; đó là lý thuyết quốc tê hoá. Những lý thuyết này rát hữu ích bởi xác định
khả năng sinh lợi tương đối của đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu và nhượng
quyển thay đổi theo từng tình huống. Những lý thuyết này cho rằng xuất khẩu
thích hợp hơn nhượng quyển và FDI miễn là chi phí vận chuyển nhỏ và rào cản
thương mại không đáng kể. Khi chi phí vận chuyển hoặc rào cản thương mại tàng
lên, xuất khẩu không mang lại lợi nhuận, và lựa chọn chỉ còn giữa FDI và nhượng
quyến. Vì FDI tốn kém và rủi ro hơn nhượng quyển, còn những mặt khác là như
nhau, thì các lý thuyết cho rằng nhượng quyền được ưa chuông hơn là FDI. Tuy
nhiên, những mặt khác hiếm khi như nhau. Mặc dù nhượng quyển có thể thực hiện
tốt, nhưng không phải là một sự lựa chọn hấp dẫn khi một hay nhiều điều kiện sau
tổn tại: ( l ) doanh nghiệp có bí quyết có giá trị mà hỢp đổng cấp phép không thể
bảo vệ một cách đầy đủ, (2) doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ thực thể kinh

Biểu dồi^4
Biêu đố ra quyét định Chi phí vận chuỵển và
Thấp
thuế cao như thê nào?

T
c^o

Bi quyết có thể -Không


nhượng quyền không?

T
i
CÓ yêu cầu kiếm soát
cao hoạt động nước
ngoài

Không

Bí quyêt có thê được


bảo vệ bởi hợp đồng -Không
nhượng quyền không?

Cp

Nhượng quyền

346 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


doanh nước ngoài để tối đa hoá thị phần và lợi nhuận tại đất nước đó, và (3) các kỹ
năng và khả năng của doanh nghiệp không thể tuân theo hình thức nhượng quyển.
Biểu đổ 8.4 thể hiện những cần nhắc theo Biểu đổ quyết định hình cây.
Các doanh nghiệp mà hình thức nhượng quyển không phải là lựa chọn tốt có
xu hướng được nhóm lại trong ba loại ngành công nghiệp sau:
1. Các ngành công nghệ cao mà việc bảo vệ chuyên môn riêng của doanh nghiệp
là hết sức quan trọng và việc nhượng quyển là rất mạo hiểm
2. Sự độc quyền toàn cầu, trong đó sự phụ thuộc cạnh tranh yêu cầu các công ty
đa quốc gia duy trì sự kiểm soát chặt chẽ đối với các hoạt động nước ngoài để
họ có khả năng thực hiện các cuộc tán công phối hỢp chống lại đối thủ cạnh
tranh toàn cẩu của họ.
3. Các ngành công nghiệp trong đó áp lực chi phí mạnh yêu cầu các công ty đa
quốc gia duy trì sự kiểm soát chặt chẽ đối với các hoạt động nước ngoài (để họ
có thể phân tán sản xuất đến các vùng trên thế giới nơi có yếu tố chi phí thuận
lợi nhất đế giảm thiếu chi phí).
Mặc dù bằng chứng thực nghiệm còn hạn chế, nhưng đa phần có vẻ hỗ trỢ cho
những giả thuyết này. Ngoài ra, nhượng quyền không phải là lựa chọn tốt nếu lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên kiến thức quản lý và tiếp thị được gắn
vào thói quen của doanh nghiệp đó hoặc các kỹ năng của các nhà quản lý, và việc
tổng hỢp lại vào sách là rất khó khăn. Đây là trường hỢp của các doanh nghiệp có
phạm vi hoạt động rộng lớn trong nhiều ngành công nghiệp.
Các doanh nghiệp mà việc nhượng quyển là lựa chọn tốt có xu hướng nằm
trong các ngành công nghiệp có các điểu kiện ngược với những ngành đã xác định
ở trên. Nhượng quyển có xu hướng phổ biến hơn, và có lợi hơn trong các ngành
công nghiệp bị phân mảnh và công nghệ thấp, theo đó việc sản xuất phân tán toàn
cầu không phải là một lựa chọn thích hỢp. Một ví dụ điển hình là ngành công
nghiệp thức ăn nhanh. McDonald s đã mở rộng toàn cầu bằng việc sử dụng chiến
lược nhượng quyển thương mại. Nhượng quyền thương mại thực chất là một phiên
bản công nghiệp dịch vụ của cấp phép, mặc dù hình thức này thường liên quan
đến các cam kết lâu dài hơn so với nhượng quyển. Với nhượng quyền thương mại,
doanh nghiệp cấp phép thương hiệu của họ cho một doanh nghiệp nước ngoài và
nhận một tỷ lệ phẫn trăm lợi nhuận từ bên nhận nhượng quyển thương mại. HỢp
đổng nhượng quyển thương mại quy định cụ thể các điểu kiện mà bên nhận quyển
thương mại phải thực hiện nếu định sử dụng thương hiệu của bên nhượng quyến.
Vì vậy McDonald’s cho phép các doanh nghiệp nước ngoài sử dụng thương hiệu
của mình miễn là họ đổng ý điểu hành nhà hàng của họ chính xác theo hoạt động
của chuỗi các nhà hàng McDonalds ở những nơi khác trên thế giới. Chiến lược
này có ý nghĩa lớn đối với McDonald s bởi vì (1) giống như nhiều dịch vụ, thức
ăn nhanh không thể xuất khẩu, (2) nhượng quyển thương mại làm giảm chi phí và
rủi ro liên quan đến việc mở chi nhánh tại thị trường nước ngoài, (3) không giống
như bí quyết công nghệ, thương hiệu tương đối dẽ bảo vệ bằng việc hỢp đổng, (4)
không có lý do thuyết phục nào để McDonalds phải kiểm soát chặt chẽ các bên
nhận nhượng quyền, và (s) bí quyết của McDonald s, liên quan đến cách thức điều

Chương 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 347


i hành một nhà hàng thức ăn nhanh, có thể tuân theo đưỢc xác định trong hỢp đổng
văn bản (ví dụ, hỢp đổng quy định cụ thể các chi tiết cách thức điểu hành một nhà
hàng McDonald s).
Cuối cùng, cẩn lưu ý rằng lý thuyết vòng đời sản phẩm và lý thuyết của
Knickerbocker vể FDI có xu hướng không hữu ích từ góc độ kinh doanh. Vấn đề
đối với hai lý thuyết này là thiên về mô tả hơn là phân tích. Hai lý thuyết này làm
tốt công việc mô tả lịch sử phát triển của FDI, nhưng lại không xác định đưỢc các
yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tương đối của FDI, nhượng quyển và xuất kháu.
Vấn đế nhượng quyến như là một biện pháp thay thế cho FDI bị loại bỏ bởi cả hai
lý thuyết này.

Chính sách của Nhà nước


Thái độ của chính phủ nước chủ nhà đối với FDI là m ột biến số quan trọng trong
các quyết định về nơi đặt các cơ sở sản xuất nước ngoài và nơi thực hiện đầu tư trực
tiếp nước ngoài. Những yếu tố khác là như nhau, đầu tư vào các quốc gia có các
chính sách tự do đối với FDI rõ ràng là thích hỢp hơn việc đẩu tư vào các nước hạn
chếPDI.
Tuy nhiên, thường thì vấn để không đơn giản như vậy. Mặc dù có những động
thái hướng tới quan điểm thị trường tự do trong những năm gần đây, nhiểu quốc
gia văn có một lập trường khá thực dụng đối với FDI. Trong những trường hợp này,
một doanh nghiệp xem xét việc thực hiện FDI thường phải thương lượng các điểu
khoản đầu tư cụ thể với chính phủ của đất nước đó. Những cuộc đàm phán như vậy
tập trung vào hai vấn đề lớn. Nếu chính phủ nước sở tại đang cố gắng thu hút FDI,
thì vẫn để trung tâm có thể là loại xíu đãi mà họ chuẩn bị để cung cấp cho các công
ty đa quốc gia và đổi lại là những thứ mà các công ty sẽ cam kết mang đến. Nếu
chính phủ nước chủ nhà không chắc chắn vế những lợi ích cxia FDI và có thể chọn
cách hạn chế đầu tư vào, vấn đế trung tâm có thể là những nhượng bộ mà doanh
nghiệp phải làm để tiếp tục với đầu tư để xuất.
Đến một mức độ lớn, kết quả cxia bất kỳ thỏa thuận đàm phán nào phụ thuộc
vào tương quan năng lực thương lượng của cả hai bên. Khả năng thương lượng của
mỗi bên phụ thuộc vào ba yếu tố:
— Giá trị mỗi bên đặt ra cho những gì mà bên kia phải cung cấp
— Số phương án thay thế sẵn có cho mỗi bên
— Phạm vi thời gian cxìa mỗi bên
Từ quan điếm của doanh nghiệp đàm phán các điểu khoản đẩu tư với chính
phủ nước sở tại, khả năng thương lượng của doanh nghiệp cao khi chính phủ nước
sở tại đánh giá cao những điểu mà doanh nghiệp để nghị, số lượng các phương
án thay thế có thể dành cho doanh nghiệp càng lớn hơn, và doanh nghiệp có thời
gian dài để hoàn tất những đàm phán này. Và ngưỢc lại cũng vậy. Khả năng thương
lượng của doanh nghiệp thấp khi mà chính phủ nước sở tại đánh giá thấp những gì
mà doanh nghiệp đưa ra, số lượng các phương án thay thế có thể dành cho doanh
nghiệp ít hơn, và doanh nghiệp có thời gian ngắn để hoàn tất những thương lượng
này.

348 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu


• ÔN TẬP NHANH
1. Khi nào FDI thường được chọn so với nhượng quyển để mở rộng thị trường quốc tế?
2. Khi nào nhượng quyển thường đưỢc chọn hơn là FDI đề mở rộng thị trường quốc tế?
3. Khi nào xuất khẩu là lựa chọn tốt nhất cho việc tàng thu nhập quốc tế?
4. Chính sách của nhà nước ảnh hưởng như thế nào đến quyết định FDI?

Các thuật ngữ chính


Đầu tư mới Xuất khẩu Lợi thế vị trí đặc biệt
Dòng vốn FDI Nhượng quyến Nhân tố bên ngoài
Vốn FDI tích lũy Lý thuyết quốc tế hóa Cán cân thanh toán
Vốn FDI vào một quốc gia Thị trường không hoàn hảo Tài khoản vãng lai
Vốn FDI ra nước ngoài Độc quyền Sản xuất ở nước ngoài
Mô hình chiết trung Cạnh tranh đa điểm

__ 1
Tóm tắt chương
Mục tiêu của chương này là xem xét các lý thuyết đầy đủ bằng hỢp đổng nhượng quyển, (b) một
giải thích mô hình FDI giữa các quốc gia và để doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ các thực
xem xét ảnh hưởng của chính phủ lên quyết định thể kinh doanh nước ngoài để tối đa hoá thị
đẩu tư nước ngoài của doanh nghiệp. Để cập đến phần và thu nhập tại đất nước đó, và (c) các kỹ
các nội dung sau: năng và khả năng của doanh nghiệp không thể
tuân theo cấp phép.
1. Lý thuyết nào cũng đưa ra cơ sở để giải thích lý
do các doanh nghiệp chọn FDI gặp khó khăn 4. Lý thuyết Knickerbocker cho rằng nhiểu FDI
đối với mua lại hoặc thiết lập hoạt động ở nước thực hiện do hành vi bắt chước của các công ty
ngoài trong khi các lựa chọn thay thế như xuất đối thủ trong ngành công nghiệp độc quyển.
khẩu và nhượng quyền hoàn toàn sẵn có cho 5. Dunning lập luận rằng lợi thế riêng quốc gia có
họ. tẩm quan trọng đáng kể trong việc giải thích
2. Chi phí vận chuyển hoặc thuế cao đánh vào bản chất và hướng đi của FDI. Theo Dunning,
nhập khầu giúp giải thích lý do nhiều doanh các doanh nghiệp thực hiện FDI để khai thác
nghiệp thích FDI hoặc nhượng quyển hơn là nguồn lực có sẵn hoặc tài sản tại vị trí đặc biệt.
xuất khẩu. 6. Ý thức hệ chính trị là một yếu tố quyết định
3. Các doanh nghiệp thường ưa chuông FDI hơn quan trọng của chính sách nhà nước đối với
nhượng quyển khi: (a) một doanh nghiệp có FDI. Hệ tư tưởng dao động từ một lập trường
bí quyết có giá trị không thể bảo vệ một cách cực đoan thù địch với FDI tới một quan điểm

Chương 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 349


thị trường tự do, không can thiệp. Giữa hai thái lại. Tác động chuyển giao nguồn lực ngược lại
cực là một cách tiếp cận đưỢc mô tả một cách phát sinh khi công ty con ở nước ngoài học các
tốt nhất đó là chủ nghĩa dân tộc thực dụng. kỹ nàng có giá trị ở nước ngoài có thể được
7. Lợi ích của FDI đối với nước sở tại phát sinh chuyển trở lại chính quỗc.
từ những ảnh hưởng chuyển giao nguổn lực, 10. Chi phí FDI đối với chính quốc bao gồm tác
tác động việc làm và ảnh hưởng đến cán cân động cán cân thanh toán xấu phát sinh từ dòng
thanh toán chảy vốn ra ban đẩu và từ hiệu quả thay thế
8. Chi phí FDI đối với nước chủ nhà bao gổm xuất khẩu của FDI. Chi phí cũng phát sinh khi
các ảnh hưởng bất lợi về cạnh tranh và cán cân FDI xuất khẩu việc làm ra nước ngoài.
thanh toán và tổn thất nhận thấy về chủ quyển 11. Các nước đầu tư có thể áp dụng các chính sách
quốc gia. đưỢc xây dựng vừa để khuyến khích vừa hạn
9. Lợi ích của FDI đối với chính quốc bao gổm chê' FDI. Các nước sở tại cố gắng thu hút FDI
việc cải thiện cán cân thanh toán như là kết bằng cách đưa ra các ưu đãi và cố gắng hạn chế
quả của thu nhập từ nước ngoài, ảnh hưởng FDI bằng cách hạn chế quyển sở hữu và yêu
việc làm tích cực khi các chi nhánh nước ngoài cầu các công ty đa quốc gia nước ngoài phải
tạo ra nhu cầu xuất khẩu của chính quốc, và lợi đáp ứng đưỢc các yêu cầu thực hiện nhát định.
ích từ ảnh hưởng chuyển giao nguồn lực ngưỢc

thảo luận

1. Năm 2008, FDI hướng nội khoảng 63,7% tổng


tế nước sở tại? Bạn có thấy bất kỳ hạn chế tiểm
mức đầu tư vào hạ tầng tại Ireland, nhưng chỉ
ẩn nào từ đầu tư hướng nội của Cemex trong
chiếm 4,5% tại Nhật Bản, (Mức đầu tư vào hạ
một nển kinh tế không?
tầng - Gross Fixed Capital Pormation như nhà
xưởng, kho hàng, cửa hàng bán lẻ). Bạn hãy c. Cemex có ưu tiên cho việc mua lại hơn là đẩu
giải thích sự khác biệt về FDI hướng nội tại hai tư mới khi thâm nhập vào một quốc gia. Tại
quốc gia này? sao?

2. So sánh và đối chiếu những giải thích vể 5. Bạn là nhà quản lý quốc tế của một doanh
FDL lý thuyết quốc tế hoá, lý thuyết FDI của nghiệp Mỹ vừa mới phát triển máy tính cá
Knickerbocker. Theo bạn lý thuyết nào đưa ra nhân mới đột phá có thể thực hiện các chức
lời giải thích tốt nhất vê mô hình lịch sử của nàng như những máy tính cá nhân hiện hành
FDI? Tại sao? nhưng chi phí sản xuất chỉ bằng một nửa. Rất
nhiều bằng sáng chế bảo vệ thiết kế duy nhất
3. Những điểm mạnh của lý thuyết chiết trung về
của chiếc máy tính này. CEO của bạn yêu cầu
FDI là gì? Bạn có thể tìm thấy điểm yếu nào?
bạn xáy dựng một đề xuất vê phương cách mở
Lý thuyết chiết trung dẫn dắt thực hành quản
rộng vào Tây Âu. Những lựa chọn của bạn sẽ
lý như thế nào?
là (a) xuất khẩu từ Mỹ, (b) cấp phép cho một
4. Đọc Tiêu điểm quản trị vể Cemex và sau đó trả công ty châu Âu sản xuất và tiếp thị máy tính
lời các cầu hỏi sau: này tại Châu Âu, hoặc (c) thiết lập một công
a. Lời giải thích lý thuyết, hoặc giải thích nào vé ty sở hữu hoàn toàn tại Châu Âu. Đánh giá ưu
FDI lý giải tốt nhất cho FDI của Cemex? nhưỢc điểm của mỗi phương án và đế xuất quá
trinh thực hiện của bạn cho CEO.
b. Cemex mang lại những giá trị gì cho nển kinh

350 Phán 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cáu


T"

http://globalEDGE.msu.edu Bài tập nghiên cứu


Sử dụng GlobalEDGE Resource Desk (h ttp :// mức độ tin cậy của những quốc gia hàng đầu
globaledge.msu.edu/Reference-Desk) để hoàn nêu trên. Việc này cung cấp thêm cơ sở vững
thành những bài tập sau đầy: chắc cho phân tích của bạn.

1. Bạn đang làm việc tại một công ty đang xem xét 2. Công ty bạn đang xem xét việc mở một nhà
đầu tư ra nước ngoài. Ban lãnh đạo yêu cầu làm máy sản xuất ở Châu Phi, ban lãnh đạo đang
một báo cáo liên quan đến sự hấp dẫn của các đánh giá những vị trí quốc gia đặc biệt cho việc
quốc gia lựa chọn dựa trên tiềm năng hoàn vốn đầu tư trực tiếp này. Vốn góp của những quốc
EDI. Theo đó, xếp hạng 10 quỗc gia hàng đầu gia ứng viên này không lớn đối với Kenya,
hấp dẫn EDI là một phần rất quan trọng trong Liberia và Nam Phi. Chuẩn bị một báo cáo
báo cáo của bạn. Một đồng nghiệp nhắc đến ngắn so sánh môi trường và những qui định
một tài liệu hữu ích là EDI Conhdent Index đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI) của
được cập nhật định kỳ. Hãy tìm danh mục ba quốc gia này, sử dụng Country Commercial
này và cung cấp thêm thông tin liên quan đến Guides for ư s Investor của Bộ Thương mại
cách thức xây dựng danh mục. Vể phần để xuất Mỹ phát hành.
trong báo cáo, cần đánh giá sự khác nhau vể

Tình huống kết thúc

VValmart ở Nhật Bản

Nhật bản là một thị trường khó đối với các công ty hợp tác lâu dài với nhà cung cấp. Những nhà đầu tư
nước ngoài muốn mở những cửa hàng bán lẻ qui mô nước ngoài cũng cho rằng khó tìm nhà quản lý giỏi
lớn. Mức độ đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI) ở Nhật ở Nhật. Hầu hết những nhà quản trị có hướng làm ờ
chỉ bằng một phần nhỏ so với những quốc gia phát một vị trí nhất định trong toàn bộ sự nghiệp công việc,
triển khác. Vi dụ, trong năm 2008, EDI tích lũy ở Nhật chỉ có một số ít nhà quản trị trong thị trường lao động
so với GDP là 4,1%. ờ Mỹ con số này lả 16%, ở Đức để những nhà quản lý nuớc ngoài thuê. Ngoài ra, do
19,2%, ở Pháp 34,7%, và ở Anh lả 36,9%. sự kết hợp của tăng trưởng kinh tế thấp, chi tiêu dè
dặt của người tiêu thụ và dân số đang già làm cho thị
Có nhiều lý do giải thích sự hạn chế đầu tư ờ
trường Nhật Bản kém hấp dẫn hơn so với trước đây
Nhật. Cho đến những năm 1990, chính phủ có qui
nhất là khi so sánh với nền kinh tế năng động và phát
định nghiêm ngặt gây khó khăn cho những doanh
triển nhanh chóng của Án Độ và Trung Quốc hay ngay
nghiệp muốn xây dựng công ty con tại đây, Chẳng hạn
cả so với Mỹ và Anh.
trong lĩnh vực bán lẻ, Luật cửa hàng bán lẻ qui mô lớn
(Large Scale Retail store Law) được thành lập để bảo Tuy nhiên, chính phủ Nhật quay lại quan điểm quốc
vệ về mặt luật pháp cho các nhà bán lẻ nhỏ, làm cho gia cần đầu tư nước ngoài. Những công ty nước ngoài
những nhà bán lẻ nước ngoài không thể mở những sẽ tạo sự cạnh tranh cho Nhật trong khi những công
cửa hàng qui mô lớn tại đây (luật này đã hủy bỏ trong ty địa phương không thể làm được do những công ty
năm 1994). Mặc dù xóa bỏ qui định trong những năm nước ngoài không bị giới hạn bởi những quan hệ hay
1990, EDI vào Nhật vẫn ờ mức thấp. Một số yếu tố thực hành kinh doanh hiện có. Họ có thể là nguồn tạo
văn hóa giải thích điều này. Nhiều công ty Nhật chống ra ý tưởng quản lý, kỹ thuật và chính sách kinh doanh
đối việc sáp nhập của công ty nước ngoài (sáp nhập mới - tất cả điều này sẽ nâng cao năng suất. Thực vậy,
là hình thức chính yếu của EDI). Họ làm như thế do một nghiên cứu của Tổ chức Phát triển và Hợp tác kinh
lo sợ những người chủ mới sẽ tái cấu trúc quá cứng tế (OECD) cho thấy năng suất lao động của chi nhánh
rắn, cắt giảm công việc và phá vỡ những quan hệ của công ty nước ngoài tại Nhật cao hơn 60% so với

Chương 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 351


công ty trong nước và dịch vụ của công ty cao hơn nhận thấp) của Trung Quốc tại những cửa hàng Nhật.
80% đối với dịch vụ. Người tiêu dùng Nhật phản ứng không thuận lợi và
VValmart nhận ra là phải thay đổi cách kinh doanh, phải
Một cơ hội giúp cho tái cấu trúc lĩnh vực bán lẻ
đưa ra hàng có giá trị cao hơn nhằm đáp ứng thói quen
của Nhật- việc đẩy mạnh năng suất lao động, thị phần
mua sắm của người Nhật, là những thói quen đã được
lớn, mang lợi ích của qui trình- đã hấp dẫn VValmart vào
chứng minh là khó thay đổi. Sự xâm nhập của VValmart
Nhật. Nhà bán lẻ lớn nhất thế giới, VValmart vào Nhật
cũng thúc đẩy công ty địa phương phải thay đổi chiến
năm 2002 bằng cách mua lại một công ty èo uột là
lược. Họ cũng bắt đầu thâu tóm và thông báo cắt giảm
Seiyu, nhà bán lẻ đứng thứ 5 của Nhật Bản. Theo giao
giá để đối phó với chiến lược giảm giá của VValmart.
dịch này, VValmart tăng được quyền sờ hữu trong 5
Nhiều nhà cung cấp Nhật Bản cũng miễn cưỡng làm
nàm sau đó, và trở thành người sở hữu chính vào năm
việc với VValmart do họ tin rằng VValmart sẽ buộc họ
2006. Seiyu là nhà bán lẻ không hiệu quả. Theo một
để cắt giảm giá hàng tới mức tối thiểu. Mặc dù thế,
nhà quản trị cấp cao: “Seiyu bị cản trở bời những thói
sau nhiều năm yếu kém, có thể thấy Seiyu bắt đầu
quen cũ, đó là lãng phí. VValmart mang đến kỹ năng
sinh lợi trong năm 2010. Điều này chỉ rõ rằng cuối cùng
quản lý một siêu thị lớn, mà chúng tôi phải học để thực
VValmart có thể thu hoạch từ sự đầu tư của họ.
hiện”.
Mục tiêu của VValmart là chuyển những thực hành Nguồn: D. R. John, “Wal-Mart in Japan: Survival and Puture of Its
dapanese Business," Ictai University Joumal of International Business
nghề tốt nhất từ những cửa hàng của Mỹ và sử dụng 3 (2008), pp. 45-67; United Nations, VVorld Investment Report, 2009
chúng để cải thiện sự thực hiện ở Seiyu. Đó là triển (New York and Geneva: United Nations, 2009); "Challenges Persist in
khai hệ thống thông tin độc đáo, kiểm soát chặt tồn Japan," MMR, December 14, 2009, p. 45; and J. Matuste and M. Poster,
“Successíul Globalizafion Practices: The Case of Seiyu in Japan," dournal
kho, sử dụng chuỗi cung ứng toàn cầu để có giá rẻ, of Transnational Management, 2009, pp. 155-76,
giới thiệu giá thấp mỗi ngày, huấn luyện nhân viên để
cải thiện dịch vụ khách hàng, kéo dài giờ hoạt động, Câu hỏi thảo luận tình huống
sửa sang cửa hàng và đầu tư cửa hàng mới.
1. Trong lịch sử, tại sao mức đầu tư FDI tại Nhật
Việc cải thiện có nhiều khó khăn hơn VValmart thấp?
nghĩ. Khi VValmart nắm giữ cổ phần chính yếu tại Seiyu,
2. Những lợi ích tiềm năng của kinh tế Nhật do FDI
họ nhanh chóng sa thải 1.500 nhân viên điều hành các
cao hơn là gì?
cửa hàng bán lẻ. Mặc dù việc này làm giảm chi phí
những cũng tạo ra sự chống đối từ những nhân viên 3. Lợi ích của VValmart khi xâm nhập lĩnh vực bán lẻ
trước đây và cả những người được giữ lại, là những của Nhật như thế nào? Ai sẽ thiệt hại do sự xâm
người phàn nàn nhiều về những áp lực do VValmart cố nhập của VValmart?
gắng áp đặt cách thực hành quản lý của Mỹ lên một
4. Tại sao VValmart gặp khó khăn khi tìm kiếm lợi
công ty của Nhật. Điều này làm quan hệ công chúng
nhuận tại Nhật? Điều gì làm cho công ty này hành
xấu đi đối với VValmart. VValmart cũng gặp trờ ngại khi
động khác biệt?
bắt đầu dự trữ hàng hóa giá thấp (và chất lượng cảm

352 Phần 3; Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu


http://globalEDGE.msu.edu Bài tập nghiên cứu
Sử dụng GlobalEDGE Resource Desk (h ttp :// mức độ tin cậy của những quốc gia hàng đấu
globaledge.msu.edu/Reference-Desk) để hoàn nêu trên. Việc này cung cấp thêm cơ sở vững
thành những bài tập sau đây: chắc cho phân tích của bạn.

1. Bạn đang làm việc tại một công ty đang xem xét 2. Công ty bạn đang xem xét việc mở một nhà
đầu tư ra nước ngoài. Ban lãnh đạo yêu cầu làm máy sản xuất ở Châu Phi, ban lãnh đạo đang
một báo cáo liên quan đến sự hấp dẫn của các đánh giá những vị trí quốc gia đặc biệt cho việc
quốc gia lựa chọn dựa trên tiềm năng hoàn vốn đầu tư trực tiếp này. Vốn góp của những quốc
EDI. Theo đó, xếp hạng 10 quốc gia hàng đầu gia ứng viên này không lớn đối với Kenya,
hấp dẫn EDI là một phẩn rất quan trọng trong Liberia và Nam Phi. Chuẩn bị một báo cáo
báo cáo của bạn. Một đồng nghiệp nhắc đến ngắn so sánh môi trường và những qui định
một tài liệu hữu ích là EDI Conhdent Index đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI) của
được cập nhật định kỳ. Hãy tìm danh mục ba quốc gia này, sử dụng Country Commercial
này và cung cáp thêm thông tin liên quan đến Guides for ư s Investor của Bộ Thương mại
cách thức xây dựng danh mục. Vé phần đế xuất Mỹ phát hành.
trong báo cáo, cần đánh giá sự khác nhau về

Tình huống kết thúc

VValmart ở Nhật Bản



Nhật bản là một thị trường khó đối với các công ty hợp tác lâu dài với nhà cung cấp. Những nhà đầu tư
nước ngoài muốn mở những cửa hàng bán lẻ qui mô nước ngoài cũng cho rằng khó tìm nhà quản lý giỏi
lớn. Mức độ đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI) ở Nhật ờ Nhật. Hầu hết những nhà quản trị có hướng làm ở
chỉ bằng một phần nhỏ so với những quốc gia phát một vị tri nhất định trong toàn bộ sự nghiệp công việc,
triển khác. Ví dụ, trong năm 2008, EDI tích lũy ở Nhật chỉ có một số ít nhà quản trị trong thị trường lao động
so với GDP là 4,1%. ở Mỹ con số này là 16%, ở Đức để những nhà quản lý nuớc ngoài thuê. Ngoài ra, do
19,2%, ở Pháp 34,7%, và ờ Anh là 36,9%. sự kết hợp của tăng trưởng kinh tế thấp, chi tiêu dè
Có nhiều lý do giải thích sự hạn chế đầu tư ở dặt của người tiêu thụ và dân số đang già làm cho thị
trường Nhật Bản kém hấp dẫn hơn so với trước đây
Nhật. Cho đến những năm 1990, chính phủ có qui
nhất là khi so sánh với nền kinh tế năng động và phát
định nghiêm ngặt gây khó khăn cho những doanh
nghiệp muốn xây dựng công ty con tại đây. Chẳng hạn triển nhanh chóng của Ấn Độ và Trung Quốc hay ngay
cả so với Mỹ và Anh.
trong lĩnh vực bán lẻ, Luật cửa hàng bán lẻ qui mô lớn
(Large Scale Retail store Law) được thành lập để bảo Tuy nhiên, chinh phủ Nhật quay lại quan điểm quốc
vệ về mặt luật pháp cho các nhà bán lẻ nhỏ, làm cho gia cần đầu tư nước ngoài. Những công ty nước ngoài
những nhà bán lẻ nước ngoài không thể mở những sẽ tạo sự cạnh tranh cho Nhật trong khi những công
cửa hàng qui mô lớn tại đây (luật này đã hủy bỏ trong ty địa phương không thể làm được do những công ty
năm 1994). Mặc dù xóa bỏ qui định trong những năm nước ngoài không bị giới hạn bởi những quan hệ hay
1990, EDI vào Nhật vẫn ở mức thấp. Một số yếu tố thực hành kinh doanh hiện có. Họ có thể là nguồn tạo
văn hóa giải thích điều này. Nhiều công ty Nhật chống ra ý tường quản lý, kỹ thuật và chính sách kinh doanh
đối việc sáp nhập của công ty nước ngoài (sáp nhập mới - tất cả điều này sẽ nâng cao năng suất. Thực vậy,
là hình thức chinh yếu của EDI). Họ làm như thế do một nghiên cứu của Tổ chức Phát triển và Hợp tác kinh
lo sợ những người chủ mới sẽ tái cấu trúc quá cứng tế (OECD) cho thấy năng suất lao động của chi nhánh
rắn, cắt giảm công việc và phá vỡ những quan hệ của công ty nước ngoài tại Nhật cao hơn 60% so với

Chương 8: Đẩu tư trực tiếp nước ngoài 351


Mô tả các mức độ khác nhau của hội nhập kinh tế khu vực

Tim hiểu những tranh luận về kinh tế và chính trị ủng hộ


O ' ^ hội nhập kinh tê' khu vực

<2 « Trni hiểu những tranh luận về kinh tế và chính trị chống lại

o
Giải thích lịch sử, mục tiêu hiện tại và triển vọng tương lai của
^ 4 ''^hững thỏa thuận kinh tế khu vực quan trọng của thế giới

Tim hiểu ý nghĩa cho kinh doanh từ thỏa thuận hội nhập
kinh tế khu vực
Mô tả các mức độ khác nhau của hội nhập kinh tế khu vực

Tim hiểu những tranh luận về kinh tế và chính trị ủng hộ


O ' ^ hội nhập kinh tế khu vực

^ Tim hiểu những tranh luận về kinh tế và chính trị chống lại
^ ^3 hội nhập kinh tế khu vực
u
Giải thích lịch sừ, mục tiêu hiện tại và triển vọng tương lai của
^ 4 '^hững thỏa thuận kinh tế khu vực quan trọng của thế giới

Tim hiểu ý nghĩa cho kinh doanh từ thỏa thuận hội nhập
3 kinh tế khu vực
CHƯƠNG

HỘI NHẬP KINH TÉ KHU vực

TÔI MUỐN KÊNH TRUYÈN HÌNH HY LẠP CỦA TÔI!

Tình huống mở đầu


rong hai thập kỷ qua, kể từ khi các thành viên của EU bắt đầu thực hiện hiệp ước kêu gọi thành

T lập một thị trường chung cho hàng hóa và dịch vụ trong cộng đồng và sự tiến triển những mục
tiêu này vẫn chưa hoàn tất. Tình huống này tập trung vào kênh truyền hình TV của liên đoàn
bóng đá Premier League. Premier League của Anh, là một nhà chuyển nhượng kênh thể thao sinh
lợi nhất ở Châu Âu, không chỉ ở thế giới, trong nhiều năm Châu Âu được phân thành những thị
trường quốc gia khác nhau, thay đổi giá khác nhau cho quyền truyền hình tùy theo nhu cầu địa
phương. Không có gi ngạc nhiên, những quyền này hầu như rất đắt ở Anh, nơi mà liên đoàn hợp
đồng với tập đoàn truyền hình Bristish Sky và ESPN để trình chiếu các chương trình.
Karen Murphy, người sở hữu các quán rượu Red, VVhite và Blue ở Portsmouth, Anh,
không muốn chi 7.000E phí trả trước hàng năm mà Sky yêu cầu để sử dụng kênh truyền hình
từ Premier League. Thay vào đó, bà mua một thẻ giải mã tín hiệu TV và sử dụng để giải mã
kênh thông tin từ một kênh truyền hình Hy Lạp, Nova, mua quyền sử dụng kênh từ Premier
League ở Hy Lạp. Chi phí bà trả là 800£ hàng năm. Năm 2005, có một vụ kiện từ Premier
League. Sự xét xử đầu tiên ở một tòa án tại Anh xác nhận quyền của Premier League
về phân khúc thị trường và tinh giá cao đối với những nhà thuê bao dài hạn của Anh.
Murphy bị phạt 8.000E. Bà kháng cáo phán quyết, cho rằng điều này xâm phạm đạo
luật thị trường duy nhất mà Vương quốc Anh đã ký trong năm 1992.
Trường hợp này được xử ở Tòa án Châu Âu, tòa án cao nhất tại châu
Âu. Liên đoàn Premier lập luận trước tòa rằng EU cần những thị trường TV
quốc gia riêng nhằm thỏa mãn những “thị hiếu văn hóa” của người xem.
Tòa án đã không đồng ý. Trong sự thất vọng của liên đoàn Premier,
ngày 03 tháng 2 năm 2011, Tòa án tuyên bố: “Những thỏa thuận


độc quyền khu vực liên quan đến chương trình truyền hình thi đấu bóng đấu trái với
luật của EU. Luật của châu Âu không thể cấm truyền hình trực tiếp những trận thi
đấu của liên đoàn Premier trong quán rượu bằng phương tiện thẻ giải mâ ờ nước
ngoài.” Tóm lạl, Murphy có thể tiếp tục mua quyền dùng kênh từ Nova. Quyết định
này là một quan điểm luật pháp được chuẩn bị bời những luật sư bào chữa, vì vậy
về mặt kỹ thuật vẫn có thể còn có tòa án tối cao quay ngược vấn đề, nhưng đã có
bốn trong năm trường hợp không xảy ra việc này.
Đây không phải là lần đầu tiên tòa án EU tuyên bố một qui định ảnh hưởng
đến liên đoàn bóng đá Premier. Năm 1995, tòa án xác nhận quyền của một câu lạc
bộ bóng đá của Bỉ thi đấu với một quốc gia khác trong EU, nêu rõ vận động viên
có quyền tự do như nhau khi di chuyển sang một câu lạc bộ khác ở EU. Một cách
châm biếm, qui định này cũng xác nhận nguyên tắc của thị trường thống nhất, làm
tăng khả năng sinh lợi của các câu lạc bộ liên đoàn Premier, họ có thể ký hợp đồng
với cầu thủ nước ngoài, nhanh chóng trờ thành liên đoàn tốt nhất trên thế giới. Tuy
nhiên, qui định mới nhất tạo ra nhiều thách thức đáng kể cho liên đoàn. Doanh thu
từ truyền hình là thu nhập chính cùa Premier League. Giao dịch hiện tại mang lại
cho British Broadcasting bản quyến đối với Sky và ESPN, có giá trị khoảng 1,782 tỉ
£ đối với liên đoàn từ 2010 đến 2013. Nếu tòa án EU phê chuẩn qui định này, nhiều
người tiêu thụ có thể làm theo Murphy và mua bộ giải mâ để có thể theo dõi chương
trình với chi phí thấp. Nếu nhiều người làm như thế, thu nhập sẽ giảm từ lựa chọn
giá rẻ của người tiêu dùng sẽ thúc đẩy Premier League chuyển hướng. Việc này sẽ
làm giảm thu nhập của các câu lạc bộ, và có tác động sâu đến cầu thủ, họ có thể
tuyển dụng và về tiền lương họ phải nỗ lực. Tóm lại, những qui định, trong khi vì lợi
ích của người tiêu thụ như Murphy và khách hàng cùa quán rượu Red, White và
Blue, có thể là đám mây cho tương lai của bóng đá Anh.

Nguồn: 0 . Gibson, “Round One to the Pub Lady,” The Guardian, Pebruary 4, 2011, p. 5; J. w. Miller, “European
TV M arketíor Sports Paces Turmoil from Legal Ruling,” The Wall Street Uournal, Pebruary 4, 2011; and J. VVilson,
“What the Legal VVrangle Means for Armchair Pans,” The Daily Telegraph, Pebruary 4, 2011, p. 8.

Mở đầu
Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn các tranh luận vể hội nhập kinh
• Hội nhập kinh tế khu
Vực tế khu vực thông qua sự hình thành các tổ chức thương mại như Liên minh Cháu
Hiệp định giữa các quốc gia Âu và Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ. Hội nhập kỉnh tế khu vực để cập đến
trong cùng một khu vực để những thỏa thuận giữa những quốc gia trong khu vực địa lý để giảm bớt và sau cùng
giảm thiểu, và cuối cùng là
loại bỏ, thuế quan và các
là loại bỏ những rào cản thuế và phi thuế cho tự do mậu dịch hàng hóa, dịch vụ và
hàng rào phi thuế quan đối những nguổn lực sản xuất giữa các quốc gia với nhau. Tinh huống mở đẩu minh
với những dòng chảy tự do
họa cho các vấn đê' xung quanh việc thiết lập thương mại khối. Tạo ra thị trường
của hàng hóa, dịch vụ vả các
nguồn lực sản xuất. chung, EU hướng đến hạ thấp giá hàng hóa và dịch vụ trong khối. Chính sách như
thế là tốt đối với người tiêu dùng, do giá thấp, nhưng điéu này cũng thể hiện những
thách thức đối với nhà sản xuất, họ phải thích ứng với môi trường cạnh tranh hơn.

356 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cáu


Trong tình huống vể quyển truyển hình của liên đoàn bóng đá Premier, thừa nhận
theo hướng thị trường chung, theo yêu cẩu của luật pháp Eư, nghĩa là liên đoàn
không thể cẩm người tiêu dùng ở một quốc gia đóng phí sử dụng kênh thuộc quyến
một quốc gia khác có giá thấp hơn. Trong khi điểu này tốt cho người tiêu dùng, thì
việc đó lại làm giảm giá trị của bản quyển truyển hình Premier League, dẫn đến
giảm thu nhập của câu lạc bộ Premier League và cáu thủ, từ khi đó họ phải nỗ lực
để tuyển dụng và trả lương cẩu thủ. Như vậy, nhìn chung vể tự do thương mại, hội
nhập kinh tế khu vực tạo ra lợi ích cho người tiêu dùng nhưng có thể là thách thức
cho một số nhà sản xuất.
Hai thập kỳ qua đã chứng kiến sự phát triển chưa từng có của các khối thương
mại khu vực giúp thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực. Thành viên của Tổ chức
Thương mại Thế giới đưỢc yêu cẩu phải báo cáo lại với W TO vể các hiệp định
thương mại khu vực mà thành viên đó tham gia. Đến 2010, gần như tất cả các
thành viên của W TO đã thông báo sự tham dự vào một hoặc nhiều hơn các hiệp
định thương mại khu vực. Tổng số lượng các hiệp định thương mại khu vực hiện
nay vào khoảng 500.'
Trùng khớp với những dự đoán của lý thuyết thương mại quốc tế và đặc biệt
là lý thuyết vể lợi thế so sánh (xem chương 6), các hiệp định được thiết lập đê’
khuyến khích thương mại tự do hơn trong các khu vực với niềm tin là sẽ tạo ra lợi
ích giữa tất cả các quốc gia thành viên. Như đã nghiên cứu trong Chương 7, Hiệp
định chung vể Thuế quan và mậu dịch và tổ chức kế nhiệm, WTO, cũng đã tìm
cách dỡ bỏ các hàng rào thương mại. Với 153 quốc gia thành viên, W TO có một
quan điểm toàn cẩu. Thông qua gia nhập vào các hiệp định khu vực, các quốc gia
hướng đến giảm thiểu các rào cản thương mại nhanh chóng đạt được dưới sự bảo
hộ của WTO.
Không ở đâu mà các hoạt động hội nhập kinh tế khu vực thành công hơn
Châu Âu. Vào 01 tháng 01 năm 1993, Liên minh Châu Âu (EU) đã chính thức dỡ
bỏ hàng rào đối với hoạt động kinh doanh xuyên biên giới trong phạm vi EU với
nỗ lực thiết lập một thị trường chung với 340 triệu người tiêu dùng. Tuy nhiên, EU
đã không dừng ở đó. Thành viên của các nước E ư đã phát hành đổng tiền chung,
đổng Euro; họ đang hướng tới một liên minh chính trị chặt chẽ hơn. Vào 01 tháng
5 năm 2004, EU đã mở rộng từ 15 lên 25 quốc gia và vào năm 2007,2 quốc gia khác
đã tham gia vào EU gổm có Bulgaria và Romania, đưa tổng số thành viên lên 27.
Hiện nay, EU có tổng dân số gần 500 triệu người và tổng sản lượng quốc nội 12 tỷ
Euro (15,7 tỉ $), giúp liên minh này lớn hơn cả Mỹ vê' mặt kinh tế.
Những hoạt động hội nhập khu vực đang diẽn ra ở nhiều nơi khác trên thế
giới. Canada, Mexico và Mỹ đã cùng nhau ký kết Hiệp định thương mại tự do Bắc
Mỹ (NAETA). Những cam kết này sẽ loại bỏ toàn bộ rào cản đối với dòng chảy
tự do của hàng hóa và dịch vụ giữa ba quốc gia. Tuy nhiên, quá trình thực hiện
NAETA đã dẫn đến tình trạng thất nghiệp tại một số ngành của nến kinh tế Mỹ
nên đúng như dự đoán của các lý thuyết thương mại quốc tế, hầu hết các nhà kinh
tế đểu cho rằng những lợi ích của thương mại khu vực sẽ vượt qua bất kì thiệt hại
nào. Nam Mỹ cũng đã hướng tới hội nhập thương mại khu vực. Vào năm 1991,
Argentina, Brazil, Paraguay và Uruguay đã thực hiện một hiệp định được biết với

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 357

L
tên Mercosur để bắt đầu cắt giảm rào cản thương mại giữa các quốc gia, và mặc dù
tiến trình thực hiện Mercosur đã bị ngừng lại, nhưng thiết chế này thì vẫn còn tổn
tại. Những hoạt động hội nhập kinh tế khu vực còn được diễn ra ở Trung Mỹ, khu
vực Andean của Nam Mỹ, Đông Nam Á, và nhiều khu vực tại Châu Phi.
Mặc dù những hoạt động hội nhập kinh tế khu vực được coi như một điểu tốt
nhưng một vài người quan sát lo lẳng rằng điều này sẽ dẫn đến một thế giới nơi
mà các tổ chức thương mại khu vực cạnh tranh với nhau. Theo viễn cảnh tương
lai này, thương mại tự do sẽ tổn tại trong mỗi khối thương mại, nhưng bản thân
mỗi khối này lại bảo vệ thị trường của mình khỏi sự cạnh tranh từ bên ngoài bằng
những khoản thuế cao. Những điểu ám ảnh của EU và NAPTA, nơi mà đang dần
trở thành những pháo đài kinh tế đóng cửa đối với những nhà sản xuất nước ngoài
bằng những rào cản thuế cao đang gầy ra lo lắng đối với những người tin vào thương
mại không giới hạn. Nếu điểu này trở thành hiện thực, thương mại sẽ bị hạn chế
giữa các khối kinh tế và những lợi ích có đưỢc từ thương mại tự do nội khối cũng
không thê’ bù đắp được thiệt hại này.
Với những vấn đề này, chương này sẽ nghiên cứu vế các tranh cãi kinh tế và
chính trị xung quanh vấn để hội nhập kinh tế khu vực, đặc biệt chú ý đến những
lợi ích và thiệt hại về mặt kinh tế và chính trị của hội nhập; xem xét lại tiến trình
hội nhập kinh tế khu vực trên toàn thế giới; và đưa ra những ý nghĩa quan trọng
của hội nhập kinh tê' khu vực đối với thực tiễn kinh doanh quốc tế. Trước khi giải
quyết từng vấn đề trên, đẩu tiên chúng ta cần phải tìm hiểu vể các mức độ hội nhập
vé mặt lý thuyết.

MỤC TIÊU HỌC TẬP 1

Mô tả các mức độ khác nhau


của hội nhập kinh tế khu vực Các mức độ hội nhập kinh tế
Theo lý thuyết, có nhiều mức độ hội nhập kinh tế. Hội nhập theo mức độ tăng dẩn
gổm có: khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuê quan, thị trường chung, liên minh
kinh tế, và liên minh chính trị toàn diện.

Biểu đ ồ ^ i
Các mức độ hội nhập kinh

Political Union: Liên minh chinh
trị; Economic Union: Liên minh
kinh tế; Common market: Thị
trường chung; Custom Union:
Liên minh thuế quan; Free trade
area: Khu vực mậu dịch tự do;
Level of Integration: mửc độ hội
nhập.

358 Phần 3: Mòi trường thương mại và đầu tư toàn cáu


Trong một khu vực mậu dịch tự
dO; tất cả hàng rào đối với thương mại MỘT GÓC NHÌN KHÁC
hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia
thành viên sẽ bị dỡ bỏ. Trong một khu
vực mậu dịch tự do vể mặt lý thuyết, Hội nhập kinh tế trong thế giới cổ đạí
v ề lịch sử, sự thành công của đế chế La Mã được những nhà sử học kinh tế
sẽ không có bất cứ phân biệt thuế
giải thích như là một vi dụ của tập trung hóa, phân phối lại hàng hóa. Mặc dù,
quan, hạn ngạch, trỢ cáp, hay trở ngại nghiên cứu gần đây cho rằng đó chí là một đế chế đơn giản, tập trung hóa
hành chính nào bóp méo thương mại thị trường cho tất cả hàng hóa nhưng thị trường địa phương được liên kết và
hầu hết sự trao đổi là tự phát, dựa trên sự tương trợ và trao đổi. Rome cổ xưa
giữa các thành viên. Tuy nhiên, mỗi có một hệ thống kinh tế liên kết khối khổng lồ của những thị trường độc lập.
quốc gia thành viên đưỢc phép hoạch Vận chuyển và truyền thông tốn thời gian, và sự trừng phạt của thị trường
lỏng lẽo. Nhưng có nhiều sự lièn kết kinh tế tự nguyện giữa những vùng đất
định các chính sách thương mại riêng xa vào giai đoạn đầu của đế chế La mã.
đối với quốc gia khác không phải là Nguồn: Karl Polanyi, The Livelihood of Man (New York: Academic Press, 1977); and
thành viên. Ví dụ, thuế quan đối với Peter Temin, “Market Economy in the Early Roman Empire," University of Oxtord,
Discussion Papers in Economic and Social History.
các sản phẩm của các quốc gia không
phải là thành viên trong khu vực có
thể thay đổi khác nhau. Hiệp định • Khu vực mậu dịch
thương mại tự do là dạng phổ biến nhất của hội nhập kinh tế khu vực, chiếm tới tự do
90% các hiệp định khu vực.^ Một nhóm các quốc gia cam
kết dỡ bỏ tất cả hàng rào đối
Khu vực mậu dịch tự do ổn định nhất trên thế giới hiện nay là Hiệp hội mậu với thương mại hàng hóa và
dịch Tự do Châu Âu (EFTA). Được thành lập vào tháng 01 năm 1960, EFTA dịch vụ nhưng lại theo đuổi
những chính sách thương mại
hiện đang liên kết bốn quốc gia - Nauy, Ai len, Liechtenstein, và Thụy Sĩ - giảm từ đối ngoại độc lập.
bảy quốc gia vào năm 1995 (ba quốc gia thành viên ELTA, Áo, Phần Lan, và Thụy
Điển, đã gia nhập Liên minh Châu Âu vào 01 tháng 01 năm 1996). EETA được • Hiệp hôi mậu dịch Tự
do Cliau Ấu (ÉFTÁ)
thành lập bởi những quốc gia Tây Âu mà ban đầu đã quyết định không gia nhập
Một hiệp hội thương mại
Cộng đồng Châu Âu (tiến thân của EU). Các quốc gia thành viên ban đầu gổm có tự do gồm có Nauy, Ai len,
Áo, Anh, Đan Mạch, Phẩn Lan, và Thụy Điển, tất cả những quốc gia này hiện nay Liechtenstein, và Thụy Sĩ
đểu là thành viên của EU. Mục tiêu chính của EETA là thương mại tự do đối với
các hàng hóa công nghiệp. Nông nghiệp không đưỢc coi trọng trong hiệp định này
và mỗi thành viên được phép xác định mủc độ hỗ trỢ riêng. Các quốc gia thành
viên cũng được tự do xác định mức độ bảo hộ đối với hàng hóa từ bên ngoài EETA.
Chúng ta sẽ nghiên cứu vể các khu vực mậu dịch tự do khác bao gổm khu vực mậu
• Liên minh thuế quan
dịch tự do Bắc Mỹ ở phần cuối của chương này.
Một nhóm các quốc gia cam
Liên minh thuế quan là bước tiếp theo trên con đường hội nhập hoàn toàn kết (1) loại bỏ các rào cản
thương mại đối với dòng chảy
kinh tê và chính trị. Liên minh thuê quan loại bỏ các rào cản thương mại giữa các
tự do của hàng hóa và dịch
quốc gia thành viên và thực hiện những chính sách chung đối với thương mại ngoài vụ giữa các quốc gia và (2)
khối. Sự thiết lập một chính sách thương mại ngoài khối chung đòi hỏi phải có cơ thông qua nhũ’ng chính sách
thương mại ngoại khối chung.
chế hành chính để giám sát mối quan hệ thương mại với các quốc gia ngoài khối.
Phần lớn các quốc gia tham gia vào một liên minh thuế quan đểu mong muốn hội
nhập kinh tế sâu hơn nữa trong tương lai. E ư khởi đầu là một liên minh thuế quan
nhưng hiện nay đã phát triển trên giai đoạn này. Liên minh thuế quan khác đang
hoạt động trên thế giới có thê’ kê’ đến như Cộng đổng Andean (thường được biết
đến với tên hiệp ước Andean) giữa Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru, và 'Venezuela.
Cộng đổng Andean đã thiết lập thương mại tự do giữa các quốc gia thành viên và
áp dụng mức thuế quan chung, từ 5 đến 20%, đối với các sản phẩm nhập khẩu từ
các quốc gia bên ngoài.^

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 3 59


• Thị trirờng Chung
Mức độ hội nhập kinh tế tiếp theo đó là thị trường chung, không có bất cứ rào
cản thương mại nào giữa các quốc gia thành viên, bao gổm cả chính sách thương
Một nhóm các quốc gia cam
kết (1) loại bỏ các rào cản mại ngoài khối, và cho phép các nguồn lực sản xuất đưỢc di chuyển tự do giữa các
thương mại đối với dòng
quốc gia thành viên. Lao động và vốn đưỢc tự do di chuyển bởi vì sẽ không có bất
chảy tự do của hàng hóa,
dịch vụ và các nguồn lực sản cứ hạn chế nào vể nhập cư, di cư, và dòng vốn giữa các quốc gia thành viên. Thiết
xuát giữa các quốc gia và (2) lập một thị trường chung đòi hỏi mức độ kết hỢp và hài hòa cao giữa các chính sách
thông qua những chinh sách
thương mại ngoài khối. tài chính, tiển tệ và việc làm. Việc đạt đưỢc sự hòa hỢp này đã được chứng minh
là rất khó khăn. Trong nhiểu năm, Liên minh Châu Âu đã hoạt động như một thị
trường chung, mặc dù hiện nay đã phát triển lên giai đoạn cao. Mercosur, nhóm
các quốc gia Nam Mỹ gổm có Argentina, Brazil, Paraguay và Uruguay thực sự hy
vọng râng có thể tự thiết lập m ột thị trường chung. Venezuela đã đưỢc chấp thuận
là thành viên chính thức của Mercosur do sự phê chuẩn của các chính phủ 4 quốc
gia thành viên hiện tại. Vào đầu năm 2012, Paraguay vẫn chưa phê chuẩn mối quan
hệ thành viên của Venezuela.

• Liên minh kinh tế Liên minh kinh tế đòi hỏi mức độ hội nhập và hỢp tác kinh tế thậm chí sầu
hơn so với thị trường chung. Tương tự như thị trường chung, liên minh kinh tế
Một nhóm các quốc gia cam
kết (1) loại bỏ các rào cản không chỉ đòi hỏi dòng chảy tự do của sản phẩm và nguổn lực sản xuất giữa các
thương mại đối với dòng
quốc gia thành viên và việc thông qua chính sách thương mại ngoài khối chung mà
chảy tự do của hàng hóa,
dịch vụ và các nguồn lực sản còn yêu cáu sử dụng đổng tiển chung và kết hỢp hài hòa giữa các quốc gia thành
xuất giữa các quốc gia và (2) viên vể mức thuế, chính sách tiền tệ và tài chính chung. Mức độ hội nhập cao như
thông qua sử dụng một đồng
tiền chung; (3) hài hòa tl lệ vậy cũng yêu cẩu việc phối hỢp bộ máy hành chính và hy sinh một phẩn đáng kê’
thuế; và (4) thông qua chính chủ quyển quốc gia đê’ có được sự phối hợp hành chính nêu trên. E ư là một liên
sách thương mại ngoại khối
chung.
minh kinh tế, mặc dù chưa đến mức hoàn toàn bởi vì không phải tất cả các quốc gia
thành viên của EU thông qua sử dụng đổng tiển chung Euro; sự khác biệt vể mức
thuế và các quy định giữa các quốc gia vẫn còn tổn tại; và tại vài thị trường, như
năng lượng, vẫn nằm ngoài tẩm kiểm soát.

* Liên minh chính trị Phát triển lên một liên minh kinh tế đặt ra một loạt các ván để vé cách tạo ra một
I bộ máy hành chính hài hòa có trách nhiệm đối với công dân của các quốc gia thành
Một cơ quan chinh trị trung
tâm điều phối các chinh sách viên. Câu trả lời đó là thông qua liên minh chính trị toàn diện trong đó một cơ quan
kinh tế, xẫ hội và đối ngoại
chính trị trung tâm sẽ điểu phối các chính sách kinh tế, xã hội và đối ngoại của các
của các quốc gia thành viên
quốc gia thành viên. EU đang phát triển hướng tới một liên minh chính trị một phần.
Nghị viện Châu Âu, đang đóng một vai trò quan trọng hơn bao giờ hết tại EU, đã trực
tiếp được bẩu chọn bởi các công dân của các quốc gia thành viên kể từ đẩu những
năm 1970. Ngoài ra, Hội đổng các Bộ trưởng (thể chế kiểm soát, hoạch định chính
sách của EU) được thiết lập từ các bộ trưởng của từng quốc gia thành viên EU. Mỹ đã
đưa ra một ví dụ vể hội nhập chính trị sâu hơn; tại Mỹ, các tiểu bang độc lập đưỢc kết
hỢp một cách hiệu quả thành một quốc gia duy nhất. Cuối cùng, EU có lẽ cũng phát
triển hướng tới một cấu trúc liên bang tương tự như vậy.

• ÔN TẠP NHANH
1. Những khác biệt giữa khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường
chung, liên minh kinh tế là gì?
2. 'Với mức độ hội nhập kinh tế nào thì mức độ hỢp nhất chính trị là cần thiết?

360 Phần 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu


Luận điểm hội nhập khu vực MỊ)C TIÊU HỌC TẬP 2

Luận điểm hội nhập cho cả kinh tế và chính trị, thường không đưỢc chấp nhận bởi Hiểu những tranh luận kinh
tế và chính trị ùng hộ hội nhập
rất nhiểu nhóm trong một quốc gia, điểu này giải thích tại sao hầu hết các nỗ lực để kinh tế khu vực
đạt đưỢc hội nhập kinh tế khu vực vẫn gây ra nhiểu tranh cãi và có thể bị gây cản
trở. Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu những luận điểm kinh tế và chính trị ủng
hộ cho hội nhập và hai trở ngại lớn đối với hội nhập. Trong phần tiếp theo, chúng
ta sẽ nghiên cứu vể các quan điểm chống lại quá trình hội nhập.

LUẬN ĐIỀM KINH TÉ ỦNG Hộ HỘI NHẬP Những luận điểm kinh tế ủng hộ
cho hội nhập khu vực là điểu dễ hiểu. Chúng ta đã thấy trong chương 6: lý thuyết
kinh tê' vê' thương mại quốc tế dự báo rằng thương mại tự do không giới hạn sẽ cho
phép các quốc gia chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà họ có thể sản
xuất hiệu quả nhất. Kết quả là sản xuất toàn cầu sẽ tăng trưởng hơn so với trường
hỢp giới hạn thương mại. Chương 6 cũng giải thích cách thức một quốc gia mở cửa
đối với thương mại tự do sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế, giúp tạo ra những lợi ích
động từ thương mại. Chương 6 trình bày làm thế nào đẩu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) chuyển giao các tri thức công nghệ, marketing, và quản lý cho nước sở tại.
Với vai trò trung tâm của tri thức trong việc kích thích tăng trưởng nển kinh tế, mở
cửa một quốc gia đối với FDI cũng giống như kích thích tăng trưởng kinh tế. Nói
tóm lại, các lý thuyết kinh tế đã gỢi ý rằng thương mại và đẩu tư tự do là một trò
chơi có tổng dương, trong đó tất cả các quốc gia tham gia đểu có lợi.
Do vậy, quan niệm lý thuyết là hoàn toàn không có rào cản đối với dòng chảy
tự do của hàng hóa, dịch vụ và các nguồn lực sản xuất giữa các quốc gia. Tuy nhiên,
như chúng ta đã thấy trong Chương 7 và 8, sự can thiệp chính phủ vào thương mại
quốc tế và FDI có thể là một ví dụ. Bởi vì nhiểu chính phủ đã chấp nhận một phần
hoặc tất cả luận điểm vé sự can thiệp, không giới hạn thương mại tự do và FDI đã
cho thấy chúng chỉ là lý thuyết. Mặc dù các thể chế quốc tế như W TO đã thúc đẩy
thế giới hướng tới một chế độ thương mại tự do nhưng sự thành công dường như
vẫn còn chưa đủ. Trong một thế giới của nhiểu quốc gia và các tư tưởng chính trị,
rất khó để có đưỢc sự đổng thuận của tất cả các quốc gia vể một tập hỢp các quy
định.
Ngược với lập luận trên, hội nhập kinh tế khu vực có thể đưỢc xem như một nỗ
lực để đạt được những lợi ích bổ sung từ dòng chảy tự do của thương mại và đầu tư
giữa các quốc gia vượt qua những lợi ích đạt được từ các hiệp định thương mại như
WTO. Sẽ dễ dàng hơn để thiết lập một chế độ thương mại và đầu tư tự do giữa các
quốc gia lân cận so với cộng đổng thế giới. Các vấn để xung quanh việc điéu phối
và hài hòa chính sách là một nhiệm vụ của rất nhiều quốc gia khi muốn kí kết một
hiệp định. Càng nhiều quốc gia liên quan thì số lượng các quan điểm cẩn phải hòa
giải càng lớn và càng khó đạt được những thỏa thuận. Do đó, các nỗ lực hội nhập
kinh tế khu vực được thúc đẩy bởi mong muốn khai thác những lợi ích từ thương
mại và đầu tư tự do.

LUẬN ĐIỀM CHÍNH TRỊ ỦNG Hộ HỘI NHẬP Các luận điểm chính trị xoay
quanh hội nhập cũng hiện rõ khi nỗ lực thiết lập khu vực mậu dịch tự do, liên minh

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu Vực 361


thuế quan... Liên kết các nền kinh tế láng giềng và gia tàng sự phụ thuộc lẫn nhau
đã tạo động lực cho sự hỢp tác chính trị giữa các quốc gia láng giềng và giảm thiểu
khả năng xung đột giữa các quốc gia. Ngoài ra, bằng cách liên kết các nền kinh tế
với nhau, các quốc gia có thê’ tăng cường vị thế chính trị trên trường quốc tế.
Những xem xét này làm nền tảng cho sự thiết lập của Cộng đổng Châu Âu vào
năm 1957, sau này là EU. Châu Âu đã trải qua hai cuộc chiến tranh tàn phá trong
nửa đầu thế kỷ 20, cả hai đểu xuất phát từ những tham vọng không kiểm soát của
các quốc gia. Những quốc gia đã theo đuổi việc thiết lập một liên minh giữa Châu
Âu luôn luôn mong ước sẽ tạo ra một cuộc chiến tranh tại Châu Âu là điều không
thê’ nghĩ đến. Rất nhiểu người dân tại đây cũng tin rằng sau Chiến tranh thế giới
II, các quốc gia Châu Âu sẽ không còn đủ lớn đê’ giữ vị thế của họ trong thị trường
và chính trị toàn cẩu. Nhu cầu về một liên minh đê’ đối đẩu với Mỹ và Nga đã lờ
mờ hiện ra trong tâm tưởng của rất nhiều người sáng lập ra EC."* Một câu nói đùa
đã có từ lầu tại Châu Âu đó là Hội đổng Châu Âu nên xây dựng một bức tưỢng
cho Joseph Stalin vì nếu thiếu đi những chính sách cứng rắn của ông thì các quốc
gia Tây Âu chắc hẳn đã thiếu đi động lực đê’ liên minh với nhau và hình thành nên
EC.

RAO CAN ĐỐI VƠI HỌI NHẠP Bất chấp những luận điểm kinh tế và chính trị
mạnh mẽ ủng hộ cho hội nhập thì việc hội nhập vẫn chưa bao giờ có thê’ dễ dàng
đạt được hoặc duy trì bởi vì hai lý do chính. Đầu tiên, mặc dù hội nhập kinh tế
mang lại lợi ích cho đa số nhưng cũng có cái giá phải trả. Trong khi một quốc gia có
thê’ đưỢc hưởng lợi đáng kê’ từ một hiệp định thương mại tự do khu vực thì một số
quốc gia khác có thể sẽ gặp bất lợi. Phát triển hướng tới một chế độ thương mại tự
do đòi hỏi nhiều sự thay đổi đáng kể. Ví dụ, như kết quả của việc thành lập NAETA
năm 1994, một số công nhân Canada và Mỹ trong các ngành công nghiệp như dệt
may, nơi sử dụng lao động phổ thông chi phí thấp chắc chắn sẽ bị mất việc làm khi
các công ty Mỹ và Canada chuyên hoạt động sản xuất sang Mexico. Những hứa hẹn
vể lợi ích của nền kinh tế Canada và Mỹ giống như sự an ủi đối với những người mất
mát do hậu quả của NAETA. Những nhóm này ở vị trí đối đầu với NAETA và họ
sẽ tiếp tục phản đối bất cứ sự mở rộng nào của hiệp định.
Rào cản thứ hai đối với việc hội nhập xuất phát từ những lo lắng xung quanh
vấn để chủ quyển quốc gia. Ví dụ, những băn khoăn của Mexico về việc duy trì
quyền kiếm soát những lợi ích dầu mỏ của họ xuất phát từ một hiệp định với Mỹ
và Canada đê’ miễn cho ngành công nghiệp dầu mỏ Mexico khỏi bất kỳ sự tự do
hóa của các quy định đẩu tư nước ngoài đạt được trong NAETA. Mối quan tâm vể
chủ quyển quốc gia phát sinh bởi vì nhu cầu hội nhập kinh tế chặt chẽ hơn đòi hỏi
rằng các quốc gia phải từ bỏ một phần mức độ kiểm soát đối với vấn để quan trọng
như chính sách tiến tệ, chính sách tài chính (như chính sách thuế), và chính sách
thương mại. Điều này đã từng là một chướng ngại chính đối với EU. Đê’ đạt được
liên minh kinh tê hoàn toàn, EU đã sử dụng đổng tiến chung Euro, đưỢc kiểm soát
bởi ngán hàng trung ương EU. Mặc dù phẩn lớn các quốc gia thành viên đã ký kết
vào thỏa thuận nhưng Anh vẫn tiếp tục là một quốc gia quan trọng nằm ngoài cuộc.
Một bộ phận chính trị quan trọng của dư luận công chúng tại quốc gia này phản
đối đổng tiến chung bởi lẽ việc sử dụng đổng tiển chung đòi hỏi phải từ bỏ quyển

362 Phẩn 3: Mòi trường thương mại và đáu tư toàn cáu


kiểm soát chính sách tiền tệ của quốc gia đó đối với EU - rất nhiểu người Anh nhận
thức điểu này giống như một bộ máy hành chính được điểu hành bởi những người
ngoại quốc. Vào năm 1992, Anh đã giành đưỢc quyền không tham gia bất kỳ thỏa
thuận về việc sử dụng đổng tiến chung, và cho đến năm 2010, vẫn có rất ít những
dấu hiệu cho thấy chính phủ Anh sẽ thay đổi quyết định- có vẻ như để làm điều
đó, cần kết thúc khủng hoảng nỢ ở chầu Âu và sự căng thẳng đê’thay thế đổng euro
(nhiều hơn sau này).

• ỒN TẠP NHANH
1. Những luận điểm kinh tế chủ yếu nào ủng hộ hội nhập kinh tế khu vực?
2. Những luận điểm chính trị chủ yếu nào ủng hộ hội nhập kinh tế khu vực?
3. Những rào cản chủ yếu nào đối với hội nhập kinh tê khu vực?

Luận điểm phản đối hội nhập khu vực


MỤCTIÊUHỌCTẠP 3
Mặc dù đang tổn tại một xu hướng ủng hộ các hiệp định thương mại tự do khu vực Hiểu những luận điểm chính
trong những năm gần đáy, một vài nhà kinh tê học đã bày tỏ sự lo ngại những lợi trị và kinh tế phản đối hội
nhập kinh tế khu vực
ích của hội nhập khu vực đang bị để cao trong khi cái giá phải trả khi hội nhập lại
bị lờ đi.-‘’ Những nhà kinh tê này chi ra rằng lợi ích của hội nhập khu vực được xác
định bằng việc mở rộng thiết lập thương mại, trái ngưỢc với chệch hướng thương
• Thiết lập thương mại
mại. Thiết lập thương mại xảy ra khi các nhà sản xuất nội địa chi phí cao được thay
thế bởi những nhà sản xuất chi phí thấp trong khu vực mậu dịch tự do. Điểu này Thương mại được thiết lập nhờ
có hội nhập kinh tế khu vực; xảy
cũng có thể xảy ra các nhà sản xuất nước ngoài có chi phí cao đưỢc thay thế bởi các ra khi các nhà sản xuất nội địa
nhà sản xuất nước ngoài có chi phí thấp hơn trong phạm vi khu vực mậu dịch tự do. có chi phí cao được thay thế bời
những nhà sản xuất khác có chi
Chệch hướng thương mại xảy ra khi các nhà cung cấp nước ngoài có chi phí thấp phi thấp trong khu vực mậu dịch
bị thay thế bởi các nhà cung cấp có chi phí cao hơn trong khu vực mậu dịch tự do. tự do.
Một hiệp định thương mại tự do khu vực sẽ có lợi đối với thế giới chỉ khi khối lượng
thương mại mà hiệp định này thiết lập vượt quá khối lượng chuyển hướng. • Chệch hướng thương
mại
Giả sử Mỹ và Mexico áp đặt thuế quan đối với hoạt động nhập khẩu từ tất cả
Thương mại bị chuyển hướng
các quốc gia, và sau đó họ thiết lập một khu vực mậu dịch tự do, loại bỏ toàn bộ các do hội nhập kinh tế khu vực; xảy
rào cản thương mại giữa hai nước nhưng lại duy trì thuế quan đối với nhập khẩu từ ra khi các nhà cung cấp ngoài
nước có chi phí tháp bị thay thế
bên ngoài hai quốc gia này. Nếu Mỹ bắt đầu nhập khẩu hàng dệt may từ Mexico, bời các nhà cung cấp có chi phí
liệu rằng sự thay đổi là có lợi? Nếu Mỹ sản xuất toàn bộ hàng dệt may của mình ở cao hơn trong khu vực mậu dịch
tự do.
mức chi phí cao hơn so với Mexico thi hiệp định thương mại tự do sẽ di chuyển
hoạt động sản xuất này sang một nơi có chi phí rẻ hơn. Như vậy theo lý thuyết vể
lợi thế so sánh, thương mại đã đưỢc tạo ra trong một khu vực và sẽ không có sự
sụt giảm vế thương mại với phẩn còn lại của thế giới. Rõ ràng rằng sự thay đổi này
là giúp mọi thứ tốt hơn. Tuy nhiên, nếu Mỹ trước đây nhập khẩu hàng dệt may từ
Costa Rica nơi mà sản xuất hàng dệt may thậm chí còn rẻ hơn cả Mexico và Mỹ thì
thương mại đã bị chuyển hướng từ một quốc gia có chi phí sản xuất thấp hơn - một
sự thay đổi theo chiểu hướng xấu.

Chương 9; Hội nhập kinh tế khu vực 363


1

Vể lý thuyết, các quy định của


W TO nên đảm bảo rằng một hiệp
định thương mại tự do không dẫn
đến việc chệch hướng thương mại.
Những quy định này cho phép khu
vực mậu dịch tự do được hình thành
chỉ khi các thành viên áp dụng mức
thuế quan không cao hơn hay hạn chế
Trung Quốc thực hiện thương mại không đúng đắn. Mỹ lập tức điều tra vấn
hơn đối với các quốc gia bên ngoài so
đề, mà hậu quả có thể dẫn đến rào cản thương mại. Trong tháng 11, việc
này thúc ép Trung Quốc bắt đầu điều tra riêng tại Mỹ. Theo yêu cầu của với trước kia. Tuy nhiên, như chúng
Trung Quốc đối với những người đứng đầu WTO, tiến trình điều tra của Mỹ
ta đã thấy trong Chương 7, một loạt
không đồng nhát với “những qui định và phán quyết của WTO trong nhiều
khia cạnh". Nếu những trợ cấp nhập khẩu của Mỹ được xem là hỗ trợ công các hàng rào phi thuế quan chưa được
i I) nghiệp nâng lượng mặt trời địa phương, mà đã có bốn vụ phá sản trong kiểm soát bởi GATT và WTO. Kết quả
1 năm rồi, thì việc này là trái với mục tiêu. Hành động của Mỹ khởi đầu cho
một cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế gió’i. Mỹ là, khu vực thương mại tự do có thể
và những quốc gia phương tây khác đã đi qua glal đoạn phục hồi tài chính. nổi lên và thị trường sẽ đưỢc bảo vệ
Sự tập trung của họ là cắt giảm chi tiêu và tạo ra nhiều việc làm hơn. Trong
tinh cảnh này, theo chủ tịch WTO, Pascal Lamy, việc làm không đúng là thiết
khỏi sự cạnh tranh bên ngoài bởi các
lập nhiều rào cản thương mại, để tạo ra sự xoa dịu ngắn hạn về tổn thất từ rào cản phi thuế quan. Trong những
những bất lợi trong dài hạn
trường hỢp như vậy, hiệu ứng chuyển
Nguồn: Excerpted trom “China Complains to WTO Against the u.s. Solar Protectionism,”
by Sarfaraz Khan, May 26, 2012, http://solarpvinvestor.com/spvi-news/222-china-
hướng thương mại có thể lớn hơn so
với các hiệu ứng thiết lập thương mại.
J
complains-to-wto-against-the-us-solar-protectionism-. Reprinted with permission

Cách duy nhất để bảo vệ chống lại


tình huống này, tùy theo luận điểm vể
tiềm năng này, đó là tăng phạm vi của
W TO sao cho tổ chức này có thể kiểm soát các hàng rào phi thuế quan đối với hoạt
động thương mại. Không có dấu hiệu nào chứng tỏ điểu này sẽ sớm xảy ra, tuy
nhiên, nguy cơ vẫn tổn tại đó là hội nhập kinh tế khu vực sẽ dẫn đến chuyển hướng
thương mại.

• ÔN TẬP NHANH
1. Những luận điểm kinh tế nào chống lại hội nhập kinh tế khu vực?
2. Khi nào sự thành lập một khối trong khu vực có kết quả là thiết lập thương mại
trong vùng? Khi nào có kết quả là sự chệch hướng thương mại?

NỊựC TIÊU HỌC TẬP 4

Giải thích lịch sừ, mục tiêu


hiện tại, viễn cảnh tương lal
của những thỏa thuận kinh
Hội nhập kinh tế khu vực ở Châu Âu
tế khu vực quan trong nhất
thế giới
Châu Âu hiện đang có hai khối thương mại - Liên minh Châu Âu và Hiệp hội mậu
dịch tự do Châu Âu. Trong hai khối này thì EU lớn hơn nhiểu không chỉ vể mặt số
lượng thành viên (EU có 27 thành viên và EETA có 4) mà còn cả vể tẩm ảnh hưởng
kinh tế và chính trị đối với kinh tế thế giới. Rất nhiều người đang coi EU như một
siêu cường kinh tế và chính trị đang nổi lên cùng thứ bậc với Mỹ. Sau đây, chúng ta
sẽ tập trung chủ yếu vào EU.^

364 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu


Sự PHÁT TRIỀN CỦA LIÊN MINH CHÂU Âu Liên m inh Châu Âu (EU) là • Liên minh Châu Àu
sản phẩm của hai yếu tố chính trị: (1) sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh thế giới Một nhóm kinh tế của 27 quốc
gia Châu Âu; được thiết lập
tại Tầy Âu và mong muốn vể một sự hòa bình dài lâu, và (2) mong muốn giữ vững
ban đầu là một liên minh thuế
vị thế của các quốc gia Châu Âu trên diễn đàn kinh tế và chính trị thế giới. Ngoài quan, tổ chức này đâ phát
triển hướng tới trờ thành một
ra, nhiểu người Châu Âu đã nhận thức được lợi ích kinh tế tiềm tàng của việc hội
liên minh tiền tệ; còn được
nhập kinh tế chặt chẽ hơn giữa các quốc gia. biết đến với tên Cộng đồng
chung Châu Âu.
Tiên thân của EU, Cộng đổng than thép Châu Âu, được thành lập vào năm
1951 bởi Bỉ, Pháp, Tây Đức, Italia, Luxembourg, và Hà Lan. Mục tiêu của tổ chức
này đó là để loại bỏ các rào cản đổi với vận chuyển nội khối than đá, sắt, thép, và • Hiệp ước Rome
kim loại phế liệu. Với việc ký kết H iệp ước Rom e năm 1957, Cộng đổng chung Hiệp ước được kí kết vào năm
1957 và thành lập nên Cộng
Châu Âu được thành lập. Cái tên này đã thay đổi một lẩn nữa vào năm 1994 khi
đồng chung Châu Âu.
Cộng đổng chung châu Âu đã trở thành Liên minh châu Âu sau khi phê chuẩn
Hiệp ước Maastricht (thảo luận trong phần sau).
Hiệp ước Rome đã làm nển tảng cho việc thiết lập ra một thị trường chung.
Điểu 3 của hiệp ước đã đặt ra mục tiêu chính của cộng đổng này, kêu gọi loại bỏ các
rào cản thương mại nội khối và thiết lập một mức thuế quan ngoài khối chung và yêu
cẩu các thành viên phải bãi bỏ lủiững rào cản đối với việc di chuyển tự do của các
nguổn lực sản xuất giữa các thành viên. Để tạo điểu kiện thuận lợi cho việc di chuyển
tự do của hàng hóa, dịch vụ, và các nguổn lực sản xuất, hiệp ước này cung cấp đẩy đủ
sự hài hòa giữa luật lệ của các quốc gia thành viên. Hơn nữa, hiệp định cam kết với
EC sẽ thiết lập các chính sách chung trong nông nghiệp và giao thông vận tải.
Cộng đổng chung đã bắt đầu phát triển vào năm 1973, khi Vương quốc Anh,
Ai len và Đan Mạch tham gia, tiếp nối sau đó, các quốc gia lẩn lượt gia nhập là Hy
Lạp vào năm 1981, Tây Ban Nha và Bổ Đào Nha vào năm 1986; và Áo, Phần Lan và
Thụy Điển vào năm 1995, đưa tổng số thành viên lên 15 (Đông Đức đã trở thành
một phắn của EC sau khi thống nhất nước Đức năm 1990). Mười quốc gia khác đã
gia nhập EU vào 01 tháng 5 năm 2004 - tám quốc gia trong số này là từ Đông Âu
cùng với các quốc gia vùng địa trung hải là Malta và Cyprus. Bulgaria và Romania
đã gia nhập năm 2007, đưa tổng số thành viên lên 27 (xem bản đô 9.1). Với dân số
500 triệu và GDP là 12.500 tỷ euro, EU lớn hơn so với của Hoa Kỳ. Qụa sự mở rộng
này, EU đã trở thành một siêu cường toàn cầu.’’

Cơ CÂU CHÍNH TR| CỦA LIÊN MINH CHÂU Âu Các chính sách kinh tế
của Liên minh chầu Âu đưỢc xây dựng và thực hiện bởi một cơ cấu chính trị phức
tạp và vẫn đang phát triển. Bốn định chế chính trong cấu trúc này gổm có: ủ y ban
châu Âu, Hội đổng Châu Âu, Nghị viện châu Âu, và Tòa án.®
ủ y ban châu Âu chịu trách nhiệm đề xuất luật pháp EU, thực hiện và giám • ủy ban châu Âu
sát việc tuân thủ pháp luật EU của các quốc gia thành viên. Trụ sở chính đặt tại Cơ quan chịu trách nhiệm đề
Brussels, Bi, và hiện đã có hơn 23.000 nhân viên, ủ y ban được điểu hành bởi một xuất luật pháp EU, thực hiện và
giám sát việc tuân thủ pháp luật
nhóm ủy viên hội đổng đưỢc chi định bởi mỗi quốc gia thành viên cho nhiệm kỳ
5 năm. Có tất cả 27 ủy viên hội đổng, mỗi ủy viên này đến từ một quốc gia khác
nhau. Chủ tịch của ủy ban được lựa chọn bởi các quốc gia thành viên và chủ tịch
này sẽ có quyền lựa chọn các thành viên trong ban cố vấn. Toàn bộ hoạt động của
ủ y ban phải nhận được sự chấp thuận của Nghị viện Châu Âu trước khi bắt đầu vận

Chương 9; Hội nhập kinh tế khu vực 365


hành, ủ y ban này sẽ đưỢc độc quyền trong việc để xuất pháp luật của EU. Để xuất
ban đẩu của ủy ban sẽ được chuyển tới Hội đổng Châu Âu trước khi đưa tới Nghị
viện Châu Âu. Hội đổng không thê’lập pháp nếu không có đề xuát trước đó của ủy
ban. ủ y ban cũng có chức năng thi hành luật pháp của EU, mặc dù khi thực hiện
phải ủy quyển cho các nước thành viên. Một nhiệm vụ khác của ủy ban này là giám
sát các quốc gia thành viên để đảm bảo họ tuân thủ pháp luật EU. Với vai trò này, ủy
ban thường sẽ yêu cầu quốc gia tuân theo bất kỳ pháp luật EU mà đang bị phá vỡ.
Nếu sự thuyết phục này là không đủ, ủy ban có thê’ đưa vụ việc ra Tòa án.
Vai trò của ủ y ban Châu Âu trong việc hoạch định các chính sách cạnh tranh
đang ngày càng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh trong những năm gần
đây. Kê’ từ những năm 1990 khi ủy ban này chính thức đưỢc giao trách nhiệm trong
việc hoạch định chính sách cạnh tranh, các ủy viên cạnh tranh của ủ y ban Châu Âu
với tư cách là những người điều chỉnh chính sách cạnh tranh đã có nhiều tác động
đối với các quốc gia thành viên của EU. Cũng giống như các cơ quan chống độc
quyển của Mỹ, bao gồm cả ủ y ban Thương mại Liên bang và Bộ Tư pháp, vai trò

Bản đ ồ ^
Các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Ãu vào năm 2011
Nguồn: The Copyright © European Communities, 1995-2009. Reproduced with permlssion

366 Phần 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


O m. TIÊU ĐIỂM QUẢN TRỊ

ủy ban châu Âu và INTEL Với những yêu cầu đó, Intel phải thay đổi hành động
ngay lập tức, chưa có bất kỳ kháng cáo nào. Công ty cũng
Tháng 5 nàm 2009, ủ y ban Châu Âu thông báo mức phạt
bị yêu cầu làm một bảo lãnh của ngân hàng về khoản phạt
kỷ lục 1,6 tỉ euro (1,45tỉ $) đối với Intel về hành vi cạnh
này, bảo lãnh này được giữ tại ngân hàng cho đến khi quá
tranh không lành mạnh. M ức phạt này là kết quả của việc
trình kháng cáo kết thúc.
điều tra về hoạt động cạnh tranh của Intel trong thời kỳ từ
tháng 10.2002 đến tháng 12.2007. Trong suốt thời kỳ này, về phần mình, Intel ngay lập tức kháng cáo về phán
thị phần của Intel về m ức bán bộ vi xử lý cho những nhà quyết này. Intel nhất định cho rằng họ không bao giờ ép
sản xuất máy tính cá nhân vư ợ t quá 70%. Theo ủ y ban, buộc nhà sản xuất và nhà bán lẻ máy tính bằng việc lôi
Intel đã sử dụng vị thế thị trường của m inh nhằm làm suy kéo và duy tri như thế. Intel chưa bao giờ chi trả để dừng
sản phẩm của AM D tiếp cận thị trường châu Âu. Mặc dù
yếu đối thủ chính, AM D, ờ thế bất lợi trong cạnh tranh, do
vậy làm thiệt hại “hàng triệu người tiêu dùng châu  u ” . Intel thừa nhận rằng họ đã đưa ra chiết khấu, nhưng tuyên
bố chưa bao giờ yêu cầu những hành động riêng biệt từ
ủ y ban buộc tội Intel trợ cấp một khoản chiết khấu
những nhà sản xuất hay nhà bán lẻ nhằm giới hạn AMD.
lớn cho nhà sản xuất PC- bao gồm Acer, Dell, Hevvlett-
Đầu năm 2012, con đường kháng cáo vẫn tiếp tục thông
Packard, Lenovo và NED- với điều kiện họ phải mua từ
qua qui trinh xét xử tại tòa.
tất cả hoặc hầu hết nhà cung cấp của Intel. Intel cũng
trả tiền cho m ột số nhà sản xuất để họ trì hoãn, hủy bỏ
Nguồn: M. Hachman, “EU Hits Intel with $1.45 Billion Fine for Antitrust
hoặc đặt ra giới hạn trong việc giới thiệu hoặc phân phối Violations," PCMAG.com, May 13, 2009; and J. Kanter, “Europe Eines Intel
sản phẩm của AMD. Intel cũng trả tiền một cách rõ ràng $1.45 billion in Antitrust Case," New York Times, May 14, 2009
cho M edia Saturn Holding, là chủ sờ hữu chuỗi cửa hàng
Media Markt, để chỉ bán máy tính của Intel tại Đức, Bỉ và
những quốc gia khác.

của các ủy viên cạnh tranh là đê’ đảm bảo rằng không có một doanh nghiệp nào sử
dụng sức mạnh thị trường của họ đẩy đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường và độc
quyền hóa thị trường. Chẳng hạn, năm 2009 ủy ban phạt Intel 1,06 tỉ euro do lạm
dụng sức mạnh trên thị trường chip máy tính (xem chi tiết trong Tiêu điểm quản
trị). Khoản phạt trước đó cho việc lạm dụng tương tự của MicrosoẾ năm 2004
là 497 tỉ euro nhằm ngăn chặn cạnh tranh trong thị trường máy tính chủ và phần
mềm truyền thông, ủ y viên hội đồng cũng xem xét các để xuất sáp nhập và hoạt
động mua lại để chắc chắn rằng họ không tạo ra một công ty thống trị với sức mạnh
thị trường vững chắc.'^ Ví dụ, vào năm 2000, một đế xuất sáp nhập giữa hai công ty
thu âm là Time Warner của Mỹ và EMI của Vương quốc Anh, đã bị rút lại sau khi ủy
ban bày tỏ lo ngại rằng việc sáp nhập này sẽ làm giảm số lượng các công ty thu âm
lớn từ 5 xuống còn 4 và tạo ra một doanh nghiệp chiếm ưu thế trong ngành công
nghiệp âm nhạc 40 tỷ $ trên toàn cầu. Tương tự, ủ y ban Châu Âu cũng ngăn chặn
một để xuất sáp nhập giữa hai công ty viễn thông Mỹ, WorldCom và Sprint, bởi vì
cổ phần kết hỢp của hai doanh nghiệp này trong cơ sở hạ tầng internet tại Châu Âu
sẽ mang lại cho doanh nghiệp sau khi sáp nhập một quyển lực thị trường quá lớn
mà theo ủy ban doanh nghiệp sát nhập này có thể thống trị thị trường.
Hội đổng Châu Âu đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên. Đây rõ
ràng là cơ quan kiểm soát cao nhất của EU bởi lẽ dự thảo luật pháp của ủ y ban Cháu • Hội đồng Châu Âu
Âu chi có thể trở thành luật của E ư nếu nhận đưỢc sự thông qua của Hội đổng. Hội Cơ quan có quyền kiểm
đổng này bao gổm một đại diện từ chính phủ của mỗi quốc gia thành viên. Tuy soát cao nhất của EU
nhiên, thành viên của Hội đổng sẽ thay đổi tùy thuộc vào chủ để đang đưỢc thảo
luận. Khi các vấn đề nông nghiệp được thảo luận thì bộ trưởng nông nghiệp từ mỗi

Chương 9; Hội nhập kinh tế khu vực 367


quốc gia thành viên sẽ tham dự vào các cuộc họp hội đổng; khi các vấn để vể giao
thông vận tải được thảo luận thì bộ trưởng bộ giao thông vận tải sẽ tham dự ...
Trước năm 1993, tất cả các vấn để của Hội đổng phải được quyết định bởi sự thỏa
thuận nhất trí giữa các quốc gia thành viên. Điểu này thường dẫn đến việc các phiên
họp Hội đổng kéo dài quá lâu và thất bại để tạo sự tiến triển hoặc đê’ đạt đưỢc thỏa
thuận vể các đễ xuất của ủ y ban. Trong các nỗ lực để xóa bỏ những bế tắc này, Đạo
luật Chung Châu Âu đã chính thức hóa việc sử dụng quy tắc biểu quyết theo đa số
vể các vấn đề “có mục đích hướng đến sự thành lập và hoạt động của một thị trường
chung”. Tuy nhiên, hầu hết những vấn để khác như quy định về thuế và chính sách
nhập cư vẫn đòi hỏi một sự nhất trí giữa các thành viên của Hội đổng nếu chúng trở
thành luật. Số lượng phiếu bầu mà một quốc gia có được trong Hội đổng liên quan
đến quy mô của quốc gia đó. Ví dụ, Anh là một quốc gia lớn có 29 phiếu bầu trong
khi Đan mạch là một quốc gia có quy mô nhỏ hơn chỉ có 7 phiếu bẩu.
Nghị viện châu Âu, năm 2012 có khoảng 754 thành viên, đưỢc bầu trực tiếp
• Nghị viện Châu Âu
bởi công dân của các nước thành viên. Nghị viện, họp tại Strasbourg, Pháp, vể cơ
Cơ quan được bầu cử của EU
thảo luận về các vấn đề đề
bản là một cơ quan tư vấn chứ không phải là cơ quan lập pháp. Cơ quan này thảo
xuất bời ủy ban Châu Ảu luận về dự thảo luật pháp do ủ y ban Chầu Âu để xuất và chuyển tới Hội đổng. Nghị
viện cũng có thể để xuất bổ sung và sửa đổi cho những dự thảo luật này, ủy ban và
hội đổng có thể không tuân theo, nhưng thường họ cũng sẽ thay đổi. Sức mạnh của
nghị viện gẩn đây đã đưỢc tăng lên, mặc dù vẫn chưa đưỢc như các nghị sĩ mong
muốn. Nghị viện cháu Âu có quyển biểu quyết về việc bổ nhiệm các ủy viên, cũng
như quyến phủ quyết đối với một số dự luật (ví dụ như pháp luật về ngân sách EU
và thị trường chung).
Một cuộc tranh luận đang diễn ra ở châu Âu trong vài năm gẩn đây là liệu hội
đổng hay nghị viện có nên là cơ quan có quyển lực mạnh nhất trong EU. Một số
người châu Âu đã bày tỏ nỗi lo lắng vể trách nhiệm dân chủ của bộ máy hành chính
tại EU. Một số người khác cho rằng câu trả lời đối với sự thiếu hụt dân chủ rõ ràng
này nằm trong việc gia tăng sức mạnh của nghị viện, trong khi những người khác
nghĩ rằng tính hỢp pháp dân chủ thực sự nằm trong các chính phủ dán cử, hoạt
động thông qua Hội đồng Liên minh Châu Âu.'° Sau những cuộc tranh luận căng
thẳng, vào tháng 12 năm 2007 các quốc gia thành viên đã ký kết một hiệp ước mới,
• Hiệp ước Lisbon Hiệp ước Lisbon, trong đó quyển lực của Nghị viện Châu Âu được tăng cường.
Hiệp ước được ký kết vào ĐưỢc thông qua bởi tất cả các quốc gia thành viên vào cuối năm 2009, lẩn đẩu tiên
2007 đưa Nghị viện Châu Âu trong lịch sử hiệp ước này đã đưa Nghị viện Châu Âu trở thành một cơ quan đổng
trở thành một cơ quan đồng
lập pháp đ ii với hầu hết luật lập pháp với hẩu hết luật của châu Âu.“ Hiệp định Lisbon cũng tạo nên một vị trí
pháp Châu Ẳu và thiết lập một mới, chủ tịch của Hội đổng Châu Âu, người sẽ làm việc trong nhiệm kỳ 30 tháng và
vị trí mới, chủ tịch Hội đồng
Châu Âu.
đại diện cho quốc gia dân tộc trong EU.
Tòa án, bao gổm một thắm phán từ mõi nước, là tòa án phúc thẩm tối cao của
• Tòa án pháp luật EU. Giống như các ủy viên, các thẩm phán được yêu cẩu phải hành động
Tòa án phúc thầm tối cao của như các quan chức độc lập chứ không phải là đại diện cho lợi ích quốc gia. ủ y ban
pháp luật EU
hay một quốc gia thành viên có thể kiện quốc gia khác ra tòa án khi thành viên đó
làm sai khi đáp ứng các nghĩa vụ trong hiệp ước. Tương tự như vậy, các quốc gia
thành viên, công ty, hoặc các tổ chức có thể kiện ủ y ban hoặc Hội đổng ra tòa án
nếu hai thể chê' này không hoạt động theo hiệp ước EU.

368 Phần 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu


r
ĐẠO LUẬT CHUNG CHÂU Âu Đạo luật chung châu Âu đưỢc thiết lập xuất phát • Đạo luật chung Châu
Âu
từ sự thất vọng của các thành viên EC khi mà cộng đồng này đă không hoạt động
Đưực ký kết vào năm 1987,
đúng với lời hứa. Cho đến đầu những năm 80, rõ ràng EC đã thất bại trong việc đạt
đạo luật này thông qua bời
đưỢc các mục tiêu đê’ loại bỏ các rào cản đối với dòng chảy tự do của thương mại các thành viên cùa EU, cam
và đầu tư giữa các quốc gia thành viên và hòa hỢp các tiêu chuẩn kỹ thuật và pháp kết thiết lập một liên minh
kinh tế.
lý đổi với hoạt động kinh doanh. Đối phó với việc này, nhiều doanh nghiệp quan
trọng của EC đã thiết lập một chiến dịch mạnh mẽ vào đẩu những năm 1980 để kết
thúc những sự phân chia kinh tê tại EC. Liên minh Châu Âu đã phản ứng với việc
này bằng cách thiết lập một ủy ban Delor. Dưới sự lãnh đạo của Jacques Delors, ủy
ban này để xuất rằng tất cả các rào cản đối với sự hình thành của một thị trường
chung nên bị loại bỏ cho đến 31 tháng 12 năm 1992. Kết quả của việc này chính là
Đạo luật chung Chầu Âu, đưỢc thông qua một cách độc lập bởi nghị viện của từng
quốc gia thành viên và trở thành luật EC vào nàm 1987.

Các mục tiêu của luật Mục đích của Đạo luật chung Châu Âu là có một thị trường
chung cho đến 31 tháng 12 năm 1992.*^ Đạo luật này để xuất các thay đổi sau
đây:
• Hủy bỏ tát cả các kiểm soát biên giới giữa các nước EC, qua đó chấm dứt sự
chậm trẻ và giảm thiểu các nguổn lực cần thiết để tuân theo các thiả tục thương
mại.
Áp dụng nguyên tắc “công nhận lẫn nhau” với các tiêu chuẩn sản phẩm. Một
tiêu chuẩn đưỢc phát triển tại các nước EC phải được chấp nhận tại quốc gia
khác, miễn là quốc gia này đáp ứng các yêu cầu cơ bản về các vấn đề như sức
khỏe và an toàn.
Tiến hành mở rộng mua bán công khai với các nhà sản xuất phi quốc gia
(nonnational suppliers), giảm chi phí trực tiếp bằng cách cho phép các nhà sản
xuất chi phí thấp hơn gia nhập vào nển kinh tế quốc gia và gián tiếp bằng cách
buộc các nhà sản xuất nội địa phải cạnh tranh.
Nâng rào cản đối với cạnh tranh trong ngành kinh doanh bán lẻ ngân hàng và
bảo hiếm, giảm chi phí của các dịch vụ tài chính, kê’ cả cho vay trong phạm vi
toàn EC.
• Dỡ bỏ tất cả các hạn chế về giao dịch ngoại hối giữa các quốc gia thành viên vào
cuối năm 1992.
• Bãi bỏ các hạn chế vẽ vận tải ven bờ - quyến của tài xê xe tải nước ngoài trong
việc bốc dỡ và giao hàng trong phạm vi biên giới của một quốc gia thành viên
khác - vào cuối năm 1992. ước tính điểu này có thê’ làm giảm chi phí chuyên
chở trong EC từ 10-15%.
Tất cả những thay đổi này được dự đoán là làm giảm chi phí kinh doanh trong
EC, nhưng các kế hoạch vế thị trường chung cũng được dự kiến có ảnh hưởng vế
mặt cung cấp phức tạp hơn. Ví dụ, thị trường được mở rộng đã được dự đoán là sẽ
mang lại cho các doanh nghiệp của EC nhiéu cơ hội hơn đê’ khai thác lợi thế kinh
tè theo quy mô. Ngoài ra, sự gia tăng về mức độ cạnh tranh khi các rào cản nội bộ
khối đối với thương mại và đẩu tư đưỢc loại bỏ buộc các doanh nghiệp tại EC phải

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 369


TIÊU 0IỂM QUỐC GIA

Tạo một thị trường dịch vụ tài chinh chung nhau của các quốc gia về thuế, giám sát, thông tin kế toán
và hoạt động xuyên quốc gia, ... Tất cả những quy định
Liên minh Châu Âu đã bắt tay thực hiện một kế hoạch
này cần phải hài hòa. Những rào cản văn hóa và ngôn
hành động đầy tham vọng vào năm 1999 đẻ thiết lập
ngữ từ lâu đời đã làm phức tạp thêm bước tiến tới một
một thị trường chung về dịch vụ tài chính cho đến ngày
thị trường chung. M ặc dù theo lý thuyết, m ột người Italia
01.01.2005. Đ ược khởi đầu vài tháng sau đồng euro, đồng
sẽ được lợi khi có thẻ mua bảo hiểm sờ hữu nhà từ một
tiền chung của EU, m ục tiêu của thị trường này là nhằm
công ty của Anh, nhưng trên thực tế anh ta sẽ bị buộc phải
dỡ bỏ những rào cản đối với hoạt động dịch vụ tài chính
mua từ một doanh nghiệp địa phương, thậm chí là với giá
xuyên quốc gia, thiết lập một thị trường chung xuyên quốc
cao hơn.
gia đối với dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm và các
sản phẩm đầu tư. Trong thị trường chung châu Âu, một Cho đến năm 2012, EU đã có những bước tiến triển
công dân Pháp có thể sử dụng các dịch vụ ngân hàng cơ quan trọng. Hơn 40 tiêu chí, được thiết lập để tạo ra một
bản của Đức, các khoản vay thế chấp nhà từ một tổ chức thị trường dịch vụ tài chính chung, đă trờ thành luật pháp
của Italia, mua bảo hiểm ô tô từ một công ty Hà Lan, và EU và nhiều tiêu chí khác đang đư ợc thảo luận. Những
giữ tiền tiết kiệm của m inh từ một quỹ tương hỗ do một quy định mới bao hàm nhiều vấn đề đa dạng từ quản lý
công ty Anh điều hành, Tương tự, một doanh nghiệp Italla kinh doanh của các doanh nghiệp đầu tư, thị trường chứng
có thẻ tăng vốn từ các nhà đầu tư trên toàn Châu Âu, sử khoán, và ngân hàng, công khai các tiêu chuẩn đối với các
dụng một doanh nghiệp Đ ứ c như một tổ chức ký nhận doanh nghiệp niêm yết trên sàn; và hài hòa các quy chuẩn
bảo hiểm đẻ phát hành cổ phiếu thông qua sàn giao dịch kế toán xuyên quốc gia. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều rào
chứng khoán London và Prankturt. cản. Đáng chú ý nhất đó là quy định đư ợc đưa ra nhằm
giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn để mua những đối
Theo những người ủng hộ, lựi ích chính của thị trường
thủ cạnh tranh đã bị bác bỏ, cơ bản là do sự phản đối từ
chung sẽ là sự cạnh tranh lớn hơn đối với ngành dịch vụ
phía các thành viên Đ ứ c trong Nghị viện Châu Âu, gây
tài chính, mang lại cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn
khó khăn đối với các doanh nghiệp tài chính để xây dựng
hơn, hạ thấp giá cả, và đòi hỏi các doanh nghiệp dịch vụ
hoạt động của mình trong phạm vi Châu Âu. Ngoài ra, các
tài chính tại EU phải hoạt động hiệu quả hơn, tăng tính
chinh phủ quốc gia vẫn duy trì quyền được ngăn chặn
cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Một lợi ích khác đó là
thậm chí cả những hoạt động liên kết thân thiện giữa các
sự thiết lập của một thị trường vốn chung Châu Âu. Tính
doanh nghiệp dịch vụ tài chính.
thanh khoản được gia tăng của thị trường vốn lớn hơn sẽ
cho phép các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc vay Vấn đề quan trọng bây giờ là làm sao để yêu cầu tuân
vốn, hạ thấp chi phí vốn của mình (giá của tiền), và kích thủ các quy định đã đư ợc đưa ra. Một vài người tin rằng
thích các khoản đầu tư kinh doanh ờ châu Âu giúp tạo ra sẽ cần tới ít nhất m ột vài thập kỷ trướ c khi những lợi ích
nhiều việc làm hơn. Một nghiên cứu của ủ y ban Châu Âu của những quy định mới này trở nên rõ ràng hơn. Trong
đã cho rằng sự thiết lập của một thị trường chung trong lúc đó, những thay đổi có thể buộc các tổ chức tài chính
ngành dịch vụ tài chính sẽ tăng tổng sản phẩm quốc nội phải chấp nhận những chi phí đáng kể khi họ cố gắng giải
của EU lên tới 1,1 % một năm, tạo ra thêm 130 tỷ euro quyết với rất nhiều những quy định mới.
của cải trong thập kỷ qua. Tổng lượng đầu tư kinh doanh Nguồn: c. Randzio-Plath, “Europe Prepares for a Single Pinancial
sẽ tăng 6% hàng năm về dài hạn, tiêu dùng cá nhân tăng Market,' Intereconomic, May-June 2004, pp. 142-46; T. Buck, D.
0.8% và tổng số việc làm tăng 0.5% một năm. Hargreaves, and p. Norman, “Europe's Single Pinancial Market,”
Einancial Times, Uanuary 18, 2005, p. 17; "The Gate-keeper," The
Tuy nhiên, thiết lập một thị trường chung không hề dễ
Economist, Pebruary 19, 2005, p. 79; p. Hofheinz, “A Capital Idea:
dàng. Các thị trường tài chính của các quốc gia thành viên
The European Union Has a Grand Plan to Make Its Pinancial Markets
EU khác nhau trong lịch sử đã bị phân khúc và mỗi thị More Etticient," The Wall Street Joumal, October 14, 2002, p. R4; and
trường lạl có một khung pháp luật điều chỉnh riêng. Trong “Banking on McCreevy: Europe's Single Market," The Economist,
quá khứ, các doanh nghiệp dịch vụ tài chính EU hiếm khi November 26, 2005, p. 91.
kinh doanh xuyên quốc gia chính do các luật pháp khác

V______________ ___________________

hoạt động hiệu quả hơn. Để thấy tám quan trọng của Đạo luật chung châu Âu,
Cộng đổng châu Âu cũng đã quyết định đổi tên thành Liên minh châu Âu từ khi
đạo luật này có hiệu lực.

Tác động Đạo luật chung Chầu Âu đã có một tác động lớn tới nền kinh tế Eư.'^
Đạo luật có một sự thúc đẩy đối với việc tái cấu trúc các khu vực quan trọng tại
Châu Âu. Rất nhiếu doanh nghiệp đã chuyển hoạt động sản xuất và hệ thống phán
phối từ nội địa sang các quốc gia nội khối khác để có đưỢc lợi thế kinh tế theo quy

370 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đáu tư toàn cấu


mô và cạnh tranh tốt hơn trong thị trường chung. Kết quả là sự tăng trưởng kinh tê
nhanh hơn trước đây nhiểu.
Tuy nhiên, gần hai mươi năm sau khi hình thành một thị trường chung, thực
tế đã cho thấy mọi thứ đã không diễn ra như dự kiến. Ví dụ, trong tình huống mở
đầu, cho đến năm 2011, chúng ta đã nhìn thấy cách thức mà các tổ chức thể thao
như liên đoàn bóng đá Premier vẫn có khả năng phân chia thị trường EU thành thị
trường các quốc gia khác nhau cho việc bán đấu giá quyển truyển thông. Một ví dụ
khác trong phán Tiêu điểm Quốc gia, mô tả tiến trình chậm chạp để thiết lập một
thị trường chung có đẩy đủ chức năng đổi với lĩnh vực dịch vụ tài chính tại EU. Do
đó, mặc dù EU đang phát triển hướng tới một thị trường chung nhưng sự khác biệt
ngôn ngữ, văn hóa và luật pháp giữa các quốc gia đã làm cho thực hiện không như
mong đợi.

Sự RA ĐỜI CỦA ĐỒNG EURO Vào tháng 2.1992, các thành viên của EC đa
ký một hiệp ước (H iệp ước M aastricht) cam kết các quốc gia này sẽ thông qua • Hiệp ước Maastricht
một đổng tiền chung vào 01.01.1999.‘‘^ĐổngEuro hiện đưỢc sử dụng bởi 17 trong Hiệp ước được ký kết vào
số 27 quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu; 17 quốc gia này được coi là năm 1991 nhưng phải đến
1.1.1994mớiđượcthông
thành viên của khu vực đổng tiến chung Châu Âu (euro zone). Khu vực này bao qua, 12 quốc gia thành viên
gổm 330 triệu công dân EU và các nển kinh tế mạnh như Đức và Pháp. Nhiểu quốc của EC cam kết thông qua
một đồng tiền chung.
gia gia nhập EU vào 01.05.2004 và hai quốc gia gia nhập vào năm 2007 sẽ thông
qua việc sử dụng đổng Euro khi những quốc gia này hoàn thành đầy đủ các chỉ tiêu
kinh tê nhất định - mức độ ổn định giá cao, tình hình tài khóa vững mạnh, tỉ giá
hối đoái và lãi suất dài hạn ổn định (các thành viên hiện tại trong khu vực đổng
tiền chung cũng phải đáp ứng những chi tiêu này). Tuy nhiên, những sự việc xung
quanh khủng hoảng nỢ năm 2010-2012 làm cho nhiêu quốc gia tạm dừng kế hoạch
ít nhất cho đến khi ổn định (chi tiết sẽ trình bày sau).
Sự thành lập của đổng Euro đã đưỢc mô tả giống như một bước tiến chính
trị đáng kinh ngạc, ít có tiền lệ trong lịch sử. Sự thiết lập này đòi hỏi các quốc gia
thành viên khi tham gia không chỉ từ bỏ đổng tiến riêng mà còn phải từ bỏ quyển
kiểm soát đối với chính sách tién tệ. Các chính phủ hy sinh quyển tự trị quốc gia
cho nhóm nước lớn hơn và nhận định tầm quan trọng của việc châu Âu gắn chặt
với đồng euro. Bằng việc thông qua đổng Euro, EU đã tạo ra một loại tiễn tệ trao
đổi rộng rãi lớn thứ hai trên thê giới sau đô-la Mỹ. Một vài người tin rằng cuối cùng
thi đổng euro sẽ trở thành đối thủ với đô-la Mỹ để trở thành đổng tiền quan trọng
nhất trên thê' giới.
Ba thành viên lâu đời của EU- Anh, Đan Mạch, và Thụy Điển- vẫn thực sự
đang ở ngoài khu vực đổng tiền chung này. Các quốc gia trong khu vực đồng tiền
chung đổng ý để đổng euro cố định tỉ giá hói đoái của mình để đối phó với những
quốc gia khác vào 01.01.1999. Đổng Euro đâ thực sự không được phát hành cho
đến 01.01.2002. Trong thời gian chuyển tiếp, các loại tiền tệ của các quốc gia đưỢc
lưu thông tại mỗi quốc gia. Tuy nhiên, tại mỗi quốc gia tham gia, tiền tệ quốc gia
ứng với một số lượng euro nhất định. Sau 01.01.2002, tiền giấy và tiền xu euro
đưỢc phát hành và tiền tệ của các quốc gia bị đưa ra khỏi lưu thông. Cho đến giữa
nàm 2002, tất cả giá và giao dịch kinh tê trong khu vực đổng tiền chung đểu đã
được ghi nhận bằng đồng euro.

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 3 7 1


Lợi ích của đông euro Châu Âu đã quyết định thiết lập một đổng tiền chung cho
Châu Âu vì một số lý do sau đây. Đầu tiên, người ta tin rằng các doanh nghiệp và
cá nhân sẽ nhận đưỢc sự tiết kiệm đáng kể từ việc có chung một loại tiển tệ thay
vi rất nhiều loại như trước kia. Những khoản tiết kiệm này có được là nhờ vào các
chi phí dự phòng và tỉ giá hối đoái thấp hơn. Ví dụ, người dân đi từ Đức sang Pháp
sẽ không phải trả một khoản hoa hổng cho ngân hàng để đổi đổng mark Đức sang
đổng Prancs Pháp. Thay vào đó, họ sẽ sử dụng đồng euro. Theo ủ y ban Cháu Âu,
khoản tiết kiệm này lên tới 0,5% GDP của Liên minh Châu Âu, vào khoảng 80 tỷ
$ mỗi năm.
Thứ hai, có thể quan trọng hơn, sự thông qua của một đổng tiền chung sẽ
khiến việc so sánh giá trong phạm vi Châu Âu trở nên dễ dàng hơn. Điều này làm
tăng sự cạnh tranh bởi vì người tiêu dùng sẽ dẽ dàng hơn để tìm nơi có giá bán hỢp
lý nhất. Ví dụ, nếu một người Đức thấy rằng ô tô bán ở Pháp rẻ hơn so với Đức thì
có thể sẽ mua từ người bán lẻ tại Pháp thay vì từ người bán lẻ tại địa phương nơi
anh ta sinh sống. Mặt khác, thương nhân có thể dùng tiền duy nhất này với đê’khai
thác sự chênh lệch giá này, mua ô tô tại Pháp và bán lại chúng ở Đức. Cách duy nhất
đê’ người bán lẻ ô tô tại Đức có thể duy trì kinh doanh khi phải đối mặt với những
áp lực cạnh tranh đó là giảm giá bán ô tô. Như một hệ quả của những áp lực cạnh
tranh này, sự ra đời của một đổng tiền chung đã dẫn đến việc giá trở nên thấp hơn
và giúp người tiêu dùng được lợi hơn.
Thứ ba, khi phải đối mặt với mức giá thấp hơn, các nhà sản xuất Châu Âu bị
buộc phải tìm cách giảm chi phí sản xuất để duy trì lợi nhuận của mình. Sự ra đời
của đổng tiền chung, bằng cách gia tăng sự cạnh tranh, đã mang lại những lợi ích
dài hạn tính vế hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp Châu Âu.
Thứ tư, sự ra đời của đổng tiền chung đã thúc đẩy sự phát triển của thị trường
vốn Châu Âu có tính thanh khoản cao. Qua thời gian, sự phát triển của thị trường
vốn này sẽ làm giảm chi phí vốn và dẫn đến một sự gia tăng vế mức độ đầu tư cũng
như tính hiệu quả của những khoản đầu tư được phân bổ này. Điéu này có thê’ sẽ
rất hữu ích đối với những doanh nghiệp nhỏ đang gặp khó khăn trong việc vay vốn
từ các ngân hàng nội địa. Ví dụ, thị trường vốn tại Bổ Đào Nha là rất nhỏ và kém
thanh khoản gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp tiềm năng để vay tiền với lãi
suất hỢp lý. Tuy nhiên, theo lý thuyết, những doanh nghiệp này có thể tiếp cận với
thị trường vốn Châu Âu có tính thanh khoản cao hơn nhiều.
Cuối cùng, sự phát triển của khu vực Châu Âu, thị trường vốn có đổng euro
chiếm ưu thế sẽ làm gia tăng phạm vi của các lựa chọn đẩu tư đối với cá nhân cũng
như tổ chức. Ví dụ, sẽ dễ dàng hơn cho cá nhân và tổ chức, chẳng hạn như, đóng tại
Hà lan và đầu tư sang doanh nghiệp Italia và Pháp. Điểu này sẽ cho phép nhà đầu
tư Châu Âu phân tán rủi ro tốt hơn, giảm thiểu chi phí vốn và tăng tính hiệu quả
trong việc sử dụng nguổn vốn.

Những bất lợi của đồng euro Đỗi với một số người, bất lợi của một loại tiền
tệ duy nhất là chính phủ của mỗi quốc gia sẽ mất kiểm soát về chính sách tiển
tệ. Như vậy, một điểu vô cùng quan trọng đó là chính sách tiền tệ của EU phải
đưỢc quản lý tốt. Hiệp ước Maastricht kêu gọi thành lập Ngân hàng Trung ương

372 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đáu tư toàn cẩu


Châu Âu (ECB), có chức năng giống
với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ về một MỘT GÓC NHÌN KHÁC

số khía cạnh, với nhiệm vụ rõ ràng


là quản lý chính sách tiền tệ để đảm
Liệu dồng Euro có thể tồn tại đến 2012?
bảo ổn định giá cả. ECB có trụ sở
Với tinh hình khủng hoảng cùa khu vực đồng euro hiện nay, vấn đề là liệu
tại Erankíurt đê’ có thể độc lập khỏi đồng euro sẽ còn tồn tại? Câu trả lời nằm trong việc xem xét nhiều vấn đề thú
với áp lực chính trị - mặc dù các nhà vị của EU. Trước hết là sự thiếu hụt ngân sách châu Âu là phần cùa những
rắc rối. Không có ngân sách, ECB bị giới hạn trong việc hỗ trợ các quốc gia
phê bình nghi ngờ vế vấn để này. Vể thành viên, về lý thuyết, ECB có thể đẩy cho các nước thành viên gánh chịu
những việc khác, ECB còn thiết lập khoản nợ khổng lồ bằng việc phát hành thêm tiền. Tuy nhiên, việc này cần sự
chấp thuận cùa 27 nước thành viên là những nước hlnh thành EU (không chỉ
lãi suất và quyết định chính sách tiến
là 17 quốc gia sử dụng đồng euro như là đồng tiền của quốc gia họ). Đức bị
tệ trên toàn khu vực đổng euro. các nước khác phản đối vl những quyết định như thế có thể là đốm lửa lạm
phát. Một số nước thành viên của EU cũng nghĩ rằng sẽ không công bằng khi
Lo ngại về việc mất chủ quyển đầy nợ cho những nước thành viên sống nhờ hỗ trợ từ nhiều năm nay. Thật
quốc gia với ECB đã đưa Anh, Đan khó so sánh những khó khăn cùa EU và những nước thành viên khác cũng
đang đối mặt với những vấn đề và sự tồn vong tương tự. Đó là lý do mà EU
Mạch và Thụy Điển đi đến quyết không là một quốc gia đồng nhất. 27 quốc gia thành viên của EU tách biệt về
định không tham gia vào khu vực mặt địa lý. Ngoài ra, ngôn ngữ bằng lời và cử chì cùa họ cũng khác nhau. Mỹ
là nước đầu tư nhiều vào EU: sự suy sụp của EU hay đồng euro sẽ tác động
đóng tiền chung Châu Âu. Rất nhiểu mạnh đến nền kinh tế Mỹ. Khu vực các nước sử dụng đồng EU chiếm vị trí
người tại ba quốc gia này không tin thứ ba trong xuất khẩu sang Mỹ, chiếm khoảng 15% xuất khẩu của Mỹ.

tưởng về khả năng ctảa ECB trong Nguồn: http://seekingalpha.com/article/565381-can-the-euro-survive-2012

việc không bị ảnh hưởng bởi các áp


lực chính trị và giữ lạm phát dưới
mức kiểm soát.
Về lý thuyết, ECB phải đảm bảo rằng tổ chức này không bị ảnh hưởng bởi các
áp lực chính trị. ECB đưỢc thành lập theo khuôn mẫu của ngân hàng trung ương
Đức (German Bundesbank), có lịch sử là một trong những ngân hàng độc lập và
thành công nhất tại Châu Âu. Hiệp ước Maastricht ngàn chặn ECB khỏi những tác
động từ các chính trị gia. Ban lãnh đạo của ngân hàng, bao gổm có một chủ tịch,
một phó chủ tịch, và bốn thành viên, thực hiện nhiệm vụ của mình bằng cách đưa
ra những chi dẫn cho các ngân hàng trung ương quốc gia. Những chính sách này
được xác định bởi hội đổng điếu hành, gổm có ban lãnh đạo cộng với Hội đồng
ngân hàng trung ương từ 17 quốc gia trong khu vực đổng tiến chung euro. Hội
đổng điều hành biểu quyết về các thay đổi mức lãi suất. Thành viên của ban lãnh
đạo đưỢc bổ nhiệm cho nhiệm kỳ 8 năm một lần và không được tái nhiệm nhằm
tránh bị tác động bởi các áp lực chính trị để đưỢc tái bổ nhiệm. Tuy nhiên, ban hội
thấm vẫn thực sự đứng ngoài các vấn để vế sự độc lập của ECB, họ phải mẫt thời
gian để xây dựng sự tín nhiệm.
Theo một số nhà phê bình, một điểm yếu khác của đổng euro đó là EU không
phải là nơi mà các nhà kinh tế học thường gọi là một khu vực tiến tệ tối ưu. Trong
một khu vực tiến tệ tối ưu, sự tương đổng trong cấu trúc cơ sở của hoạt động kinh
• Khu vực tiền tệ tối ưu
tế khiến việc thông qua một đổng tiển chung và sử dụng tỉ giá hối đoái cố định
Nơi mà sự tương đồng trong
như một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô trở nên khả thi. Tuy nhiên, các nến cấu trúc cơ sở của hoạt động
kinh tê Châu Âu trong khu vực đổng tiền chung Châu Âu là rất khác biệt. Ví dụ, kinh tế khiến việc thông qua
một đồng tiền chung trờ nên
Phần Lan và Bổ Đào Nha có mức lương, chế độ thuế và chu kỳ kinh tế rất khác khả thi
nhau. Đổng thời, hai quốc gia này cũng sẽ phản ứng rất khác nhau đối với những
sức ép kinh tế đối ngoại. Thay đổi của tỉ giá hối đoái của đổng euro có thể sẽ có lợi

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 373


cho Phẩn Lan trong khi lại khiến Bồ Đào Nha gặp thiệt hại. Một điều hiển nhiên
là chính những khác biệt này khiến cho các chính sách kinh tế vĩ mô trở nên phức
tạp. Ví dụ, khi các nển kinh tế euro tăng trưởng không đều nhau, chính sách tiến tệ
chung có thể sẽ đổng nghĩa với việc lãi suất là quá cao đối với các khu vực đang gặp
khó khàn nhưng lại quá thấp đối với khu vực đang phát triển mạnh.
Một cách để giải quyết đối với những ảnh hưởng khác nhau trong phạm vi khu
vực đổng tiền chung Châu Âu đó là các nước EU tham gia vào các chuyển giao tiền
tệ, chuyển tiến từ những khu vực phát đạt vào những khu vực đang gặp khó khàn.
Tuy nhiên, sự chuyển giao này củng sẽ dẫn đến những rắc rối về mặt chính trị. Liệu
rằng các công dân Đức có từ bỏ “phần lợi đưỢc chia” của họ trong ngân quỹ của
EU để tạo ra việc làm cho các công nhân thất nghiệp tại Hy Lạp? Không có gì ngạc
nhiên, có sự đối nghịch chính trị để thực hiện như thế.

Quá trình thay đổi của đồng euro: 1999đến khủng hoảng nợ công kể từ khi được
thành lập vào 1.1.1999, đổng Euro đã có một lịch sử trao đổi đầy biến động tương
phản với đổng tiền chủ yếu của toàn cầu, đổng us$. Sau khi bắt đầu vào năm 1999
với tỉ giá 1€ = 1,17$, đổng euro đểu đặn giảm xuống mức đáy 1€ = 0,83$ vào tháng
10.2000. Điểu này đã khiến những nhà chỉ trích cho rằng đổng euro là một sự thất
bại. Một lý do chính giải thích cho sự sụt giảm giá trị của đổng euro này đó là các
nhà đầu tư quốc tê đang đầu tư tiền vào thị trường chứng khoán và trái phiếu đang
bùng nổ tại Mỹ, để hỗ trỢ cho sự đẩu tư này họ đã rút tiền ra khỏi thị trường Châu
Âu. Hay nói khác, họ đang bán đổng euro để mua us$ và đẩu tư vào các tài sản
định giá bằng đồng us$. Điều này làm tăng nhu cẩu đổng us$ và giảm cầu đối với
đổng euro, dẫn đến sự sụt giảm giá trị của đổng euro.
Tuy nhiên, vận mệnh của đồng euro đã bắt đầu thay đổi vào cuối năm 2001
khi mà đổng us$ trở nên yếu đi và giá trị của đổng euro đã đạt mức cao chưa từng
thấy 1€ = 1,54$ vào đầu tháng 3 năm 2008. Một lý do giải thích cho sự tăng giá
trị của đổng euro này là dòng tiển đổ vào Mỹ đã bị ngưng lại khi mà thị trường tài
chính Mỹ bị suy giảm vào năm 2007 và 2008.'^ Rất nhiều nhà đẩu tư đã rút tiển ra
khỏi thị trường Mỹ, bán các tài sản định giá bằng đổng us$ như cổ phiếu và trái
phiếu của Mỹ, và mua các tài sản định giá bằng đổng Euro. Sự sụt giảm nhu cẩu
đổng us$ và sự tăng nhu cầu đối với đổng Euro đã khiến cho giá trị của đồng us$
giảm xuống so với đổng Euro. Hơn nữa, trong m ột cuộc bỏ phiếu vể độ tin cậy
đối với đồng Euro cũng như khả năng của ECB về việc hoạch định các chính sách
tiền tệ trong khu vực đổng tiền chung Chầu Âu, rất nhiều ngân hàng trung ương
nước ngoài đã thêm đổng Euro vào nguổn ngoại tệ của họ. Trong ba năm đầu
tiên, đổng euro chưa bao giờ đạt đưỢc 13% dự trữ toàn cẩu như đổng Mark Đức
cũng như các đổng tiến khác của khu vực đổng tiền chung Châu Âu trước kia đã
làm đưỢc. Đổng Euro đã không có bước tiến vượt bậc nào cho đến tận đầu năm
2002, nhưng vào nàm 2011 đã chiếm tới 26,3% dự trữ toàn cẩu.*’

Tuy nhiên, từ năm 2008 đổng Euro đã bắt đầu yếu đi một phần phản ánh
những lo ngại vể vấn để tăng trưởng kinh tế chậm lại và thâm hụt ngân sách đang
tăng lên giữa một vài quốc gia thành viên của EU, đặc biệt là Hy Lạp, Bổ Đào
Nha, Ireland, Ý và Tầy Ban Nha. Trong suốt những năm 2000, những chính phủ

374 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cáu


các nước trên đã gia tàng các khoản nỢ chính phủ để hỗ trỢ chi tiêu khu vực công.
Nợ chính phủ so với GDP đã phá mức kỷ lục tại nhiều quốc gia trong số đó. Năm
2010, khu vực tư nhân bắt đẩu gia tăng sự lo ngại những quốc gia này không có
khả năng trả nỢ, nhất là làm cho kinh tế trì trệ sau cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu trong những năm 2008-2009. Họ bán rẻ trái phiếu chính phủ của những
nước đáng ngại này làm trái phiếu sụt giá gây tăng chi phí của những khoản vay
chính phủ (giá trái phiếu và lãi suất có quan hệ nghịch biến). Điểu này làm chính
phủ của nhiều nước lo ngại, nhất là Hy lạp, có thể bị vỡ nỢ, nhấn chìm khu vực
đổng euro vào khủng hoảng kinh tế. Nhằm ngăn chặn một cuộc khủng hoảng nỢ,
tháng 5 năm 2010, các quỗc gia khu vực euro và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thỏa
thuận một gói bảo lãnh 110 tỉ euro để cứu Hy Lạp. Trong tháng 11 năm 2010,
EU và IMF thỏa thuận một gói bảo lãnh cho Ireland 85 tỉ euro; trong tháng 5
năm 2011, các nước khu vực euro và IMF lập một gói bảo lãnh 78 tỉ euro cho Bổ
Đào Nha. Đổi lại những khoản vay này, cả ba nước phải đổng ý cắt giảm mạnh
chi tiêu chính phủ, nghĩa là sự phát triển kinh tế chậm hơn và thất nghiệp cao hơn
cho đến khi nỢ chính phủ giảm đến mức có thể chấp nhận đưỢc. Trong khi đó, Ý
và Tây Ban Nha không yêu cầu gói bảo lảnh, cả hai quốc gia này phải chịu áp lực
của việc sụt giảm giá trái phiếu để đưa ra một chương trình khắc khổ đòi hỏi sự
giảm mạnh trong chi tiêu chính phủ. Các quốc gia khu vực euro cũng thành lập
một quỹ bảo lãnh thường trực- gọi là Cơ chế ổn định châu Âu- trị giá 500 tỉ euro,
được thiết kế để phục hổi niém tin vào đổng euro. Xem chi tiết trong phán Tiêu
điểm quốc gia, đầu năm 2012, Hy Lạp được cáp hai gói bảo lãnh nhằm ngăn chặn
vỡ nỢ của chính phủ.

Như dự tính, sự bất ổn kinh tế dẫn đến sự giảm giá trị đổng euro. Đầu năm
2012, tỉ giá euro và u s$ là 1€ = 1,32$, thấp hơn mức năm 2008, nhưng vẫn cao
hơn đầu những năm 2000. Đổng euro cũng giảm 20-30% so với những đổng tiền
mạnh khác trên thế giới vào cuối 2008 đến 2012. Có lẽ vẫn còn nhiều lo ngại về sự
thành công trong dài hạn của đổng euro, nhiều quốc gia thành viên mới của EU
vẫn còn giữ kế hoạch cam kết chấp nhận đổng euro. Những quốc gia như Ba Lan,
Cộng hòa Séc không muốn tham gia vào khu vực đổng euro và những người nộp
thuế phải bảo lãnh cho sự phung phí của chính phủ như Hy Lạp. Đối với những rắc
rối- như khủng hoảng nỢ đã phơi bày những rạn nứt sâu của khu vực euro- sẽ khó
khăn vể mặt tài chính cho những quốc gia bảo thủ như Đức để giới hạn chính phủ
chi tiêu xa hoa hơn những quốc gia khác mà có thê’ tiếp theo tạo ra sự căng thẳng
và áp đặt thiệt hại cho toàn bộ khu vực euro. Đức tự nhận ra vị thế không may cho
việc phải cho vay bảo lãnh cho chính phủ Hy lạp, Ba lan, và Ireland. Điểu này bắt
đầu xói mòn sự ủng hộ đổng euro của những nước mạnh hơn trong EU. Đê’ sửa
chữa những rạn nứt này, 25 trong số 27 nước thành viên EU ký kết một hiệp ước tài
chính trong tháng 01 năm 2012, nhằm gây khó khăn cho những thành viên muốn
phá bỏ ràng buộc mới vể thâm hụt chính phủ (Vương quốc Anh và cộng hòa Séc
từ chối bỏ phiếu). Nếu như những hoạt động này có hiệu quả sẽ đưa đông euro vé
vị trí từng thấy trước đây.

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 375


TIÊU OIỂM QUỐC GIA

Khủng hoảng nợ công tại Hy lạp tài chính, với sự vỡ nợ trên phạm vi lớn giữa các quốc gia
thành viên yếu kém. Nếu điều này đã xảy ra, EU và IMF sẽ
Khi đồng euro được thiết lập, một vài người chỉ trích đã chắc chắn phải can thiệp và cứu trợ các quốc gia gặp vấn
lo lắng rằng các quốc gia đang chi tiêu hoang phí tại khu đề. Khi khả năng này sắp xảy ra, các nhà đầu tư bắt đầu di
vực euro (chẳng hạn như Italia và Hy Lạp) có thể đã vay chuyển tiền ra khỏi khu vự c euro và giá trị của đồng euro
tiền quá mức dẫn đến thâm hụt lớn tại khu vực công mà bắt đầu giảm trên thị trường ngoại hối.
không có khả năng chi trả. Điều này có thể tác động mạnh
Nhận thấy điều không tưởng này có thể xảy ra và nếu
đến giá trị của đồng euro, đòi hỏi các quốc gia như Đức
không mở rộng sự giúp đỡ Hy lạp sẽ bị vỡ nợ, đẩy EU
và Pháp phải điều tiết, can thiệp và giải cứu những quốc
và đồng euro vào khủng hoảng nghiêm trọng, vào tháng
gia đã chi tiêu hoang phí. Vào đầu năm 2010, mối lo lắng
5 năm 2010, các nước thuộc khu vự c euro, đứng đầu là
này đã nhanh chóng trở thành sự thật khi một cuộc khùng
Đức, cùng với IMF, đồng ý cho Hy lạp vay 10 tỉ euro. Khoản
hoảng tài chính tại Hy Lạp đã tác động mạnh tới đồng
cho vay này để bù đắp nhu cầu tài chính của Hy Lạp trong
euro.
vòng 3 năm. Đổi lại, chinh phủ Hy Lạp đồng ý thực hiện
Cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ sự chi tiêu một loạt những biện pháp thắt chặt chi tiêu nghiêm ngặt.
hoang phi của chính phủ Hy Lạp trong thập kỷ trước đây. Những biện pháp này bao gồm tăng thuế, cắt giảm chi tiêu
Chính phủ đã lâm vào tình trạng nợ nần chồng chất để chi khu vự c công, giảm những ưu đãi lao động trong khu vực
trả cho các hoạt động chi tiêu quá m ức của khu vực công. công (như tuổi hưu tăng từ 61 lên 65, giới hạn khu vực trợ
Phần lớn sự gia tăng chi tiêu này có thể do nỗ lực của cấp) và giảm số lượng doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà
chính phủ để đút lót những nhóm lợi ích quyền lực trong xã nước từ 6.000 xuống còn 2.000. Tuy nhiên, kinh tế Hy Lạp
hội Hy Lạp, từ giáo viên và người nông dân cho đến công phát bệnh quá nhanh trong năm 2010 và 2011, thuế không
chức, trả cho họ lương cao và những lợi ích quá mức. đủ trả nợ. Cuối năm 2011, kinh tế Hy Lạp chì còn 29% nhỏ
Chính phủ thậm chí còn lừa dối cộng đồng quốc tế về mức hơn so với năm 2005, trong khi thất nghiệp là 20%. Sự
độ nợ của họ làm vấn đề tồi tệ hơn. Vào tháng mười 2009 giảm sút của nguồn thuế làm giới hạn khả năng trả nợ của
một chính phủ mới đã nắm quyền và nhanh chóng thông chính phủ. Đầu năm 2012, sau 10 năm gánh chịu, nợ của
báo rằng thâm hụt 2009, đã được dự kiến là 5%, thực tế là chính phủ Hy Lạp lên đến 34%, thể hiện nhiều nhà đầu tư
12,7%. Chính phủ tiền nhiệm đã gian lận trong sổ sách. chờ đợi Hy Lạp vỡ nợ. Điều này tác động mạnh đến chinh
Điều này đã phá hủy hoàn toàn bất cứ niềm tin mà các phủ Hy Lạp tim kiếm sự trợ giúp từ những nước thuộc khu
nhà đầu tư quốc tế đã có đối với nền kinh tế Hy Lạp. Lãi vự c đồng euro và IMR Điều kiện để có được kế hoạch bảo
suất đối với nợ chính phủ Hy Lạp đã tăng lên 7,1%, cao lãnh 130 tỉ euro, chính phủ Hy Lạp phải là chủ sở hữu trái
hơn khoảng 4% so với m ức trái phiếu Đức. Hai trong số ba phiếu chính phủ của Hy Lạp để đồng ý m ột khoản nợ lớn
tổ chức xếp hạng quốc tế đã giảm mức độ xếp hạng của nhất trong lịch sử Hy Lạp. Theo đó, trái chủ đồng ý bỏ đi
trái phiếu Hy Lạp và cảnh báo rằng sẽ còn hạ thấp nữa. 53,5% nợ họ đang giữ. Trong khi chính phủ Hy Lạp không
Điều quan trọng là chính phủ Hy Lạp không thể chi trả có khả năng quản lý những khoản nợ, nhiều quốc gia và
khoảng 20 tỷ euro nợ đến hạn vào tháng 4 hoặc 5, 2010. 1MF chuẩn bị thu nợ. Không biết điều này có ngăn chặn
Một lo lắng khác đó là chính phủ Hy Lạp thiếu áp lực chính đư ợc sự vỡ nợ hoàn toàn của Hy lạp hay không, vẫn phải
trị để cắt giảm mạnh chi tiêu công cần thiết để làm giảm chờ xem.
thâm hụt và kéo lại niềm tin của các nhà đầu tư.
Nguồn: “A Very European Crisis,” The Economist, Pebruary 6, 2010,
Không chỉ Hy lạp trong tinh trạng nợ công cao. Ba quốc pp. 75-77; L. Thomas, “Is Debt Trashing the Euro?" The New York
gia trong khu vự c euro khác là Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Times, Eebruary 7, 2010, pp. 1, 7; "Bite the Bullet," The Economisl,
và Ai Len cũng có mức nợ công cao và lãi suất trái phiếu Uanuary 15, 2011, pp. 77-79; and “The Wait Is Over," The Economỉst,
của họ cũng bị đẩy lên khi các nhà đầu tư bán ra. Điều March 17, 2012, pp. 83-84
này làm tăng những lo lắng về tác động dây chuyền của

Sự MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU Âu Một vấn để chính của EU trong
vài năm qua là sự mở rộng của tổ chức này. Sự mở rộng EU vể phía Đông Âu kể từ
cuối năm 1980. Cho đến cuối năm 1990, đã có 13 quốc gia nộp đơn gia nhập thành
viên của EU. Để đạt đưỢc tiêu chuẩn trở thành thành viên của EU, các nước nộp
đơn gia nhập phải tư nhân hóa các tài sản nhà nước, theo cơ chế thị trường, tái cơ
cấu các ngành công nghiệp, và kiểm soát lạm phát. Các quốc gia này đồng thời cũng
phải chấp nhận hệ thống luật phức tạp của EU vào hệ thống của họ, thiết lập chính
phủ dần chủ bển vững, và tôn trọng quyền con người.'* Vào tháng 12 năm 2002,
EU đã chính thức chấp nhận đơn gia nhập của 10 quốc gia và những quốc gia này

376 Phẩn 3; Môi trường thương mại và đáu tư toàn cầu


đã trở thành thành viên E ư vào 01 tháng 5 năm 2004. Những thành viên mới gổm
I
có các quốc gia thuộc khu Baltic, Cộng hòa Séc, Hungary và Phần lan. Thành viên
mới không thuộc Đông Âu đó là hai quỗc gia Địa Trung Hải: Malta và Síp. Sự mở
rộng của EU đã lên tới 25 quốc gia, trải dài từ Atlantic tới biên giới của nước Nga;
tăng thêm 23% diện tích đất liền; đưa tổng sỗ dân thêm 75 triệu người; xây dựng
EU thành một khu vực với 450 triệu dân; và thiết lập một nền kinh tế chung với
GDP gần 11 nghìn tỷ euro. Vào năm 2007, Bulgaria và Romania đã gia nhập EU,
đưa tổng số thành viên lên 27.
Các thành viên mới của E ư đã không đủ khả năng sử dụng đổng euro sớm
nhất là năm 2007 (và năm 2010 đối với nước gia nhập sau cùng). Việc di chuyển
tự do của lao động giữa các thành viên mới và cũ bị cấm cho đến khi điểu kiện trên
xảy ra (không nước nào có thể sử dụng đổng euro cho đến đẩu năm 2012). Phù
hỢp với các lý thuyết về thương mại quốc tế, sự mở rộng củng tạo ra lợi ích gia tăng
đối với tất cả các quốc gia thành viên. Tuy nhiên, với quy mô nhỏ của các nển kinh
tế Đông Âu (những quốc gia này chỉ chiếm 5% GDP của EU) thì những ảnh hưởng
ban đẩu chắc chắn sẽ chi ở mức nhỏ. Sự thay đổi lớn nhất đáng chú ý là trong quy
trình hoạch định chính sách và hành chính của EU, trong đó đàm phán vể ngân
sách giữa 27 quốc gia sẽ nảy sinh nhiều vấn để cần giải quyết hơn là 15 quốc gia.
Một quốc gia đang đứng trên ngưỡng cửa gia nhập EU đó là Thổ Nhĩ Kỳ, đã
vận động hành lang trong một thời gian dài để đưỢc tham gia vào EU, và hiện đang
gặp một số vấn để khó khăn. Thổ Nhĩ Kỳ đã từng tham gia vào liên minh thuế quan
của EU kể từ khi 1995, và khoảng một nửa hoạt động thương mại quốc tê là với
EU. Tuy nhiên, quyển trở thành thành viên chính thức đã bị từ chối bởi những lo
ngại xung quanh vấn để nhân quyển (đặc biệt là các chính sách của Thổ Nhĩ Kỳ về
người Kurdish). Ngoài ra, một vài người Thổ Nhĩ Kỳ lại bày tỏ sự hoài nghi rằng
EU không thực sự muốn một quốc gia hổi giáo, với 74 triệu dân và một nửa thuộc
Châu Á, tham gia vào EU. Tháng 12 năm 2002, Liên minh Châu Âu đã chính thức
thông báo rằng EU sẽ cho phép đơn đề nghị của Thổ Nhĩ Kỳ đưỢc tiếp tục xem xét
mà không có sự chậm trê nào nữa vào tháng 12.2004 nếu quốc gia này cải thiện các
cuộc thảo luận bổ sung về vấn để nhân quyển theo yêu cầu của EU. Vào tháng 12
năm 2004, EU đã chấp nhận cho phép Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu các cuộc thảo luận bổ
sung sẽ diễn ra vào tháng 10 năm 2005, nhưng các cuộc thảo luận này đã không
diễn ra nhanh chóng, không thể hiện quốc gia này sẽ gia nhập.

• ÔN TẬP NHANH
1. Những tác động kinh tế và chính trị nào dẫn đến sự hình thành EC (tiền thân
của Eư)?
2. Tại sao EU giữ vai trò quan trọng trong giai đoạn phát triển thế giới?
3. Mục tiêu cơ bản của Đạo luật chung Châu Âu là gì?
4. Tại sao EU giới thiệu đổng euro? Việc này có lợi gì?
5. Điểm yếu của euro là gì?
6. Nguyên nhân của khủng hoảng nỢ của EU là gì?

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 377


Q c t iê u h ọ c t ạ p 4 Hội nhập kinh tế khu vực tại Châu
Giải thích lịch sử, mục tiêu
hiện tại, viễn cảnh tương lai Không có nơi nào mà hội nhập kinh tế khu vực lại mạnh mẽ như tại EU vể sự táo
của những thỏa thuận kinh
bạo cũng như những tác động tiểm tàng đối với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên hội
tế khu vực quan trọng nhất
thế giới nhập kinh tế khu vực cũng đang phát triển tại Cháu Mỹ. Nỗ lực đáng kể nhất gẩn
đây chính là Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAPTA). Ngoài NAPTA, một
số khối thương mại khác cũng đang sắp diễn ra tại Châu Mỹ (xem bản đổ 9.2),
trong đó nổi bật nhất là Cộng đồng Andean và Mercosur. Cùng với đó, những cuộc
thương thuyết đang đưỢc thực hiện để thiết lập một khu vực mậu dịch tự do toàn
Châu Mỹ, mặc dù hiện nay dường như những nỗ lực này đang bị ngưng lại.

• Hiệp định mậu dịch tự HIEP ĐINH MAU DICH Tự DO BAC MY Chính phủ Mỹ và Canada đã đổng
'do Bắc My (NÀPTÃ) ý gia nhập một hiệp định mậu dịch tự do vào năm 1988 và có hiệu lực vào ngày 01
Khu vực mậu dịch tự do giữa tháng 01 năm 1989. Mục tiêu của hiệp định này là loại bỏ tất cả các loại thuê' quan
Canada, Mexico, và Mỹ
đối với thương mại song phương giữa Canada và Mỹ cho đến năm 1998. Hiệp định
này đưỢc tiếp nối bởi các cuộc đàm phán giữa Mỹ, Canada và Mexico vào năm
1991 nhằm thiết lập một khu vực m ậu dịch tự do Bắc Mỹ trong phạm vi ba quốc
gia. Các cuộc đàm phán đã kết thúc vào tháng 8.1992 với một thỏa thuận nguyên
tắc và một hiệp định vào năm tiếp theo đưỢc thông qua bởi chính phủ ba quốc gia.
Hiệp định này đã trở thành luật vào ngày 01.01.1994.^’

Nội dung của NAPTA Nội dung của NAPTA gồm có:

• Đến năm 2004, bãi bỏ 99% thuế hàng hóa trao đổi giữa Mexico, Mỹ và Canada.
• Loại bỏ hầu hết các rào cản đối với dịch vụ xuyên quốc gia, cho phép các tổ chức
tài chính đưỢc tiếp cận không
giới hạn thị trường Mexico vào
năm 2000.
• Bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ.

Khi NAFTA nuôi dưỡng kinh tế Mexico, nhập cư bất hợp pháp giảm. • Loại bỏ hầu hết các hạn chế về
Làn sóng nhập cư từ Mexico bắt đầu cách nay bốn thập kỷ, hầu hết là bất đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa
hợp pháp, hiện đang kết thúc, có lẽ là điều tốt đẹp. Theo báo cáo từ Pew ba nước thành viên, ngoại trừ
Hispanic Center xác nhận số người nhập cư từ Mexico vào Mỹ giảm về 0
trong 5 năm qua. Vậy thỏa thuận Thương mại Tự do Bắc Mỹ đã có tác động sự bảo vệ đặc biệt đối với ngành
không? Có và không. Thật vậy, số người Mexico sống bất hợp pháp ở Mỹ công nghiệp đường sắt và năng
tăng vọt từ 2,5 triệu năm 1995 lên 14 triệu năm 2005. Lý do chinh yếu là sự
bùng nổ của kinh tế Mỹ tạo ra nhu cầu khổng lồ về lao động, tương ừng với lượng của Mexico, ngành công
phần dân số của Mexico có tuổi từ 15-39, đã nhập cư trong nhiều năm, đạt nghiệp hàng không và liên lạc
đính cao là 75%. số nhập cư giảm mạnh sau năm 2005 do sự sụt giảm cùa
kinh tế Mỹ, nhu cầu về lao động và sự phát triển chậm cùa dân số Mexico,
sóng vô tuyến của Mỹ, và văn hóa
không chỉ vì NAFTA bắt đầu cho nghỉ việc trong một số ngành công nghiệp Canada.
xuất khẩu mới năng động của Mexico như ngành ôtô. Khoảng chênh lệch
lương giữa Mỹ và Mexico mặc dù rộng, đã thu hẹp dần do đến giai đoạn • Áp dụng các tiêu chuẩn môi
làm việc trong nước thl có tính kinh tế hơn nhờ gia tăng số lượng lao động trường quốc gia, cung cáp các
Mexico. NAFTA khuyến khích cả Mỹ và Mexico tạo dễ dàng cho việc sử dụng
nguồn tài nguyên hiếm của họ. NAFTA đã giúp Mexico hoạt động hiệu quả tiêu chuẩn trên cơ sở khoa học.
hơn và do vậy giàu có hơn. Họ đã thực hiện một phần tái cấu trúc theo diện Hạ thấp các tiêu chuẩn để thu
rộng hơn, chuyển đổi Mexico từ quốc gia độc tài, kém phát triển cách đây 30
năm thành một quốc gia dân chù, phát triển trung bình như hiện nay. ỊỊ hút đầu tư đưỢc coi là biện pháp
không đưỢc chấp thuận.
V ^ ^ ^ ___ . ^
.. Nguồn: www.Iehighvalleylive.com/opinion/index.ssf/2012/04/editorial ... .
as_nafta_me.html y.

378 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


Bản đ ồ ^
Hội nhập kinh tế tại Châu Mỹ
Nguồn: The Economist21 tháng 4.2001,
trang 20 Copyright © 2001 The Economist
Newspaper Ltd, All rights reserved.
Reprinted with permission. Purther
reproduction prohibited. www.economist.
com

PACIPIC
OCEAN

Continental Commerce

• NAFTA
• MERCOSUR
o Andean Community
9 Central America
9 Caribbean Communíty

Sealr 1 to 174.3ts.000

• Thiết lập hai ủy ban có quyền xử phạt và loại bỏ các đặc quyển thương mại khi
các tiêu chuẩn và quy định vể môi trường liên quan đến sức khỏe và sự an toàn,
mức lương tối thiểu, và lao động trẻ em bị bỏ qua.

Lập luận ủng hộ NAPTA Những người ủng hộ NATTA đã lập luận rằng khu vực
mậu dịch tự do nên được coi là cơ hội để tạo ra một khu vực sản xuất hiệu quả và mở
rộng hơn trong khu vực. Những người ủng hộ nhận ra một tác động của NAFTA
đó là khả năng các doanh nghiệp Mỹ và Canada sẽ chuyển hoạt động sản xuất sang
Mexico để tận dụng lợi thế lao động chi phí thấp tại đáy. (Vào năm 2004, chi phí
lao động trung bình theo giờ tại Mexico chỉ bằng một phần mười so với tại Mỹ và
Canada). Sự di chuyển hoạt động sản xuất sang Mexico gần như chi xảy ra trong
các ngành công nghiệp sản xuất đòi hỏi kĩ năng thấp và sử dụng nhiéu lao động mà
Mexico có lợi thế cạnh tranh. Những người ủng hộ NAPTA đã lập luận rằng có
nhiều lợi ích từ xu hướng này. Mexico sẽ đưỢc lợi bởi vì quốc gia này sẽ nhận được
nhiếu khoản đầu tư và tạo ra nhiểu việc làm hơn. Mỹ và Canada sẽ được lợi bởi vì
thu nhập tăng thêm của người Mexico sẽ cho phép người dân Mexico nhập khẩu
nhiều hàng hóa từ Mỹ và Canada hơn, làm tăng nhu cẩu đối với hàng hóa và bù đắp
lại những công việc bị mát do bị chuyển hoạt động sản xuất sang Mexico. Người
tiêu dùng tại Mỹ và Canada sẽ đưỢc lợi nhờ giá hàng hóa đưỢc sản xuất tại Mexico
rẻ hơn. Ngoài ra, sự cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp Mỹ và Canada khi

Chương 9: Hội nhập kinh tê khu vực 379


chuyển hoạt động sản xuất sang Mexico để tận dụng lợi thế chi phí lao động rẻ tại
đây sẽ đưỢc tăng cường, cho phép những doanh nghiệp này cạnh tranh tốt hơn với
các đối thủ tại Châu Á và Châu Âu.

Lập luận phản đối NAFTA Những người phản đối NAPTA khẳng định rằng sự
thông qua hiệp định này sẽ kéo theo một loạt những cuộc di chuyển công việc từ
Mỹ và Canada sang Mexico khi mà doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận từ chi phí lao
động tại Mexico và các luật pháp vể lao động và môi trường đểu tháp hơn. Theo
Ross Perot, người có quan điểm cực đoan, trên 5,9 triệu việc làm tại Mỹ sẽ bị mất
cho Mexico sau khi NAPTA đưỢc ký kết. Tuy nhiên, hầu hết những nhà kinh tế đểu
bỏ qua con số này. Họ chỉ ra rằng Mexico có thặng dư thương mại song phương với
Mỹ gán 300 tỷ $ do bị mất việc làm, nếu điểu này xảy ra - và 300 tỷ $ bằng với GDP
của Mexico hiện tại. Hay nói cách khác, điểu này khó có thể xảy ra đưỢc.
Một ước tính về tác động của NAPTA đã cho rằng khoảng 170.000 công việc
sẽ được tạo thêm tại Mỹ (nhờ vào nhu cầu của người dân Mexico đối với hàng hóa
và dịch vụ Mỹ) và giúp tăng 15 tỷ $ mỗi năm đổi với GDP của Mỹ và Mexico, đổi
lại Mỹ mát 490.000 việc làm. Nhìn vào triển vọng, việc làm trong nển kinh tế Mỹ
đưỢc dự đoán sẽ tăng trưởng 18 triệu từ năm 1993 đến 2003. Như hầu hết các nhà
kinh tế học đã nhiều lần nhấn mạnh, NAPTA sẽ chỉ có tác động nhỏ tới cả Canada
và Mỹ. Diễn đạt theo cách khác, do nển kinh tế Mexico chỉ bằng 5% so với nển
kinh tế Mỹ. Ký kết NAPTA đòi hỏi những sự thay đổi nhảy vọt về niềm tin kinh tế
từ Mexico chứ không phải Mỹ hay Canada. Dỡ bỏ các rào cản thương mại sẽ đặt
các doanh nghiệp Mexico trước những đối thủ cạnh tranh hiệu quả hơn từ Mỹ và
Canada, khi so sánh với những công ty Mexico, với nguồn vốn lớn hơn, lực lượng
lao động đưỢc đào tạo và có kĩ năng cao hơn, và có công nghệ cao hơn. Kết quả
trong ngắn hạn sẽ dẫn đến tái cơ cấu kinh tế khó khăn và thất nghiệp tại Mexico.
Nhưng những nhà ủng hộ NAPTA khẳng định trong dài hạn sẽ có những lợi ích
động đối với tính hiệu quả của các doanh nghiệp Mexico khi họ thích nghi với sự
khắc nghiệt của một thị trường cạnh tranh hơn. Họ lập luận khi điểu này xảy ra, tỉ
lệ tăng trưởng kinh tế của Mexico sẽ được tăng lên, và Mexico có thể trở thành một
thị trường lớn cho các doanh nghiệp Mỹ và Canada.^®
Những người bảo vệ môi trường cũng lên tiếng bày tỏ quan ngại về NAPTA.
Họ chỉ ra cặn dầu trên sông Rio Grande và sương khói trong không khí tại thành
phố Mexico, đồng thời cảnh báo rằng Mexico có thể sẽ làm suy giảm các tiêu chuẩn
vể không khí sạch và chất thải độc hại trên khắp các lục địa. Những người này cũng
khẳng định Rio Grande đang là dòng sông ô nhiễm nhất tại Mỹ, với chất thải và
nước thải hóa học từ El Paso, Texas cho đến vịnh Mexico đang ngày càng tăng lên.
Ngoài ra cũng có rất nhiếu người phản đối NAPTA tại Mexico khi họ lo sỢ
vể tinh trạng mất chủ quyển quốc gia. Những nhà phê bình Mexico lập luận rằng
đất nước họ sẽ bị thống trị bởi các doanh nghiệp Mỹ khi các doanh nghiệp này sẽ
không thực sự đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của Mexico mà thay vào đó sẽ sử
dụng Mexico như một địa điểm lắp ráp chi phí thấp và giữ lại những công việc có
lương cao và đòi hỏi kỹ năng cao ở lại Mỹ.

380 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cáu


NAFTA: Kết quả Những nghiên CIỈU vế ảnh hưởng của NAFTA cho đến hiện nay
cho râng những ảnh hưởng ban đấu là không đáng kể, và cả những luận điểm ủng hộ
và phản đối NAPTA đều bị cường điệu hóa.^' Nhìn chung, các nghiên cứu đã chỉ ra
rằng ảnh hưởng tổng thê’của NAPTA chỉ là rất nhỏ nhưng có lợi.^^ Từ năm 1993 đến
2005, thương mại giữa các thành viên của NAPTA đã tăng trưởng lên tới 250%3^
Canada và Mexico hiện đang là hai trong ba nước đối tác thương mại lớn nhẫt của
Mỹ (nước còn lại là Trung quốc), điếu này cho thấy nến kinh tế của ba quốc gia
NAPTA đã hội nhập chặt chẽ hơn. Vào năm 1990, thương mại của Mỹ với Mexico
và Canada chiếm khoảng tổng thương mại Mỹ. Cho đến năm 2005, con số này
lên tới gần một phần ba. Thương mại của Canada với các đối tác NATTA đã tăng
khoảng từ 70% lên hơn 80% trong tổng số thương mại của Canada trong giai đoạn
1993 - 2005 trong khi thương mại của Mexico với NAPTA đã tăng từ 66% lên 80%
cũng trong giai đoạn này. Lúc này, cả ba nước cũng có những trải nghiệm vế tăng
năng suất lao động. Tại Mexico, hiệu suất lao động đã tăng 50% kể từ năm 1993 và
sự tham gia NFTA đã đóng góp cho điểu này. Tuy nhiên, các ước tính đã cho thấy
rằng các ảnh hưởng đối với việc làm của NAFTA là tương đối nhỏ. Dự đoán bi quan
nhất cho rằng Mỹ đã mát đi 110.000 việc làm hàng năm do NAFTA trong giai đoạn
1994 - 2000. Rất nhiều nhà kinh tế học đã tranh luận rằng con số này quá nhỏ nếu
so sánh với 2 triệu việc làm được tạo ra hàng năm tại Mỹ trong cùng giai đoạn.
Có lẽ tác động lớn nhất của NAFTA không phải là kinh tế mà là chính trị.
Rất nhiều người quan sát tin rằng NAPTA sẽ góp phần tạo ra cơ sở cho sự ổn định
chính trị cao hơn tại Mexico. So với giai đoạn trước khi vào NAFTA, Mexico hiện
đang đưỢc coi như một quốc gia dân chủ ổn định với một nển kinh tế tăng trưởng
đều đặn. Những điểu này cũng có lợi cho Mỹ, quốc gia cùng một đường biên giới
dài 2000 dặm.^'* Tuy nhiên, những sự kiện gần đây tạo đám mây đáng nghi ngại
cho tương lai Mexico. Cuối năm 2006, tổng thống của Mexico vừa mới đưỢc bầu
chọn Pelipr Calderon khởi xướng sự trừng phạt tập đoàn dưỢc phẩm của Mexico
(những người chủ yếu kinh doanh trái luật buôn lậu ma túy xuyên biên giới vào
Mỹ). Calderon đã gửi 6.500 lính vào bang Mexican của Michoacan để kết thúc
việc leo thang của bạo lực ma túy tại đây. Những tập đoàn này phản ứng bằng gia
tăng bạo lực và hiện giờ nước này đang bị kẹp chặt trong tình trạng khó tránh khỏi
chiến tranh. Bị kích động bởi những doanh nghiệp sinh lợi do bán ma túy sang
Mỹ và được vũ trang bằng vũ khí mua từ Mỹ, những tổ chức này có thể gây chiến
lản nhau và với chính quyển Mexico trong sự xung đột ngày càng tàn bạo làm chết
9.000 người năm 2009 và 15.000 người năm 2010 và gây ra sự lo sỢ dẫn đến tháo
chạy sang Mỹ.^^

Mờ rộng Một vấn đề mà NAPTA phải đối mặt đó là sự mở rộng. Một số các quốc
gia Mỹ Latin khác cũng mong muốn được gia nhập NAFTA. Chính phủ Mỹ và
Canada đang thực hiện một chính sách chờ đợi và xem thái độ của những quốc gia
này. Để NAFTA phê duyệt sự gia nhập đã là một quá trình vô cùng khó khăn và hầu
hết các quốc gia đều không muốn lặp lại quá trình này. Tuy nhiên, chính phủ Mỹ,
Canada và Mexico đã bắt đẩu các cuộc đàm phán vào tháng 5.1995 vể khả năng gia
nhập của Chile vào NAFTA. Mặc dù vậy, cho đến nay, những cuộc đàm phán này
đả đạt được rất ít tiến triển, chủ yếu là do sự phản đối chính trị đối với việc mở rộng

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 381


NAFTA trong Quốc hội Mỹ. Vào tháng 12.2002, Mỹ và Chile đã ký một hiệp định
mậu dịch tự do song phương.

• Còng ước Andean CỘNG ĐỒNG ANDEAN Bolivia, Chile, Ecuador, Colombia và Peru đã ký kết
Thỏa thuận năm 1969 giữa một hiệp định vào năm 1969 để thành lập cộng đống Andean. Công ước Andean
Bolivia, Chile, Ecuador, thành lập chủ yếu dựa trên mô hình EU, nhưng đã không thành công lắm
Columbia và Peru để thành ĩ ,, ^
lập liên minh thuế quan trong việc đạt các mục tiêu đã đe ra. Các bước hội nhập bắt đầu vào năm 1969 bao
gồm một chương trình cắt giảm thuế quan nội bộ, biểu thuế quan chung ngoài
khối, một chính sách vế vận tải, chính sách công nghiệp chung, và các ưu đãi đặc
biệt cho các thành viên nhỏ nhất, Bolivia và Ecuador.
Đến giữa những năm 1980, cộng đổng Andean đã sụp đổ và thất bại trong
việc đạt đưỢc các mục tiêu đã đề ra. Không có thương mại miễn thuế giữa các
nước thành viên, không có biểu thuế quan chung ngoài khối, và không có sự hài
hòa trong các chính sách kinh tế. Các nỗ lực để đạt đưỢc hỢp tác giữa các quốc gia
thành viên dường như đã bị cản trở bởi các ván để chính trị và kinh tế. Các quốc gia
của cộng đổng Andean đã phải đối phó với tình trạng tăng trưởng kinh tế thấp, siêu
lạm phát, thất nghiệp cao, bất ổn chính trị, và gánh nặng nỢ nần. Ngoài ra, ý thức hệ
chính trị chi phối tại các quốc gia trong cộng đổng Andean trong giai đoạn này có
xu hướng vế sự kết thúc cực đoan. Kê’ từ khi hệ ý thức này trở nên thù địch với các
nguyên tắc kinh tế của thị trường tự do mà cộng đổng Andean theo đuổi, quá trình
hội nhập chặt chẽ hơn có thể sẽ không diễn ra như mong đợi.
Xu hướng này bắt đầu thay đổi vào cuối năm 1980, sau nhiều năm suy giảm
kinh tế, các chính phủ Mỹ Latin bắt đầu áp dụng chính sách kinh tế thị trường tự
do. Năm 1990, người đứng đầu của 5 quốc gia thành viên hiện tại của Hiệp ước
Andean - Bolivia, Ecuador, Peru, Colombia, và Venezuela - đã gặp nhau ở quần đảo
Galápagos. Tuyên bố kết thúc Galápagos đã giới thiệu lại Hiệp ước Andean, với tên
mới là cộng đổng Andean vào năm 1997. Mục tiêu của tuyên bố này bao gổm việc
thành lập một khu vực mậu dịch tự do cho đến năm 1992, một liên minh thuế quan
cho đến năm 1994, và một thị trường chung cho đến năm 1995. Mục tiêu cuối
cùng này đã chưa đạt được. Một liên minh thuế quan đã đưỢc thực hiện vào năm
1995 mặc dù cho tới tận 2003, Peru mới quyết định gia nhập và Bolivia nhận đưỢc
đãi ngộ ưu đãi. Cộng đổng Andean hiện đang hoạt động giống như một liên minh
thuế quan. Vào tháng 12.2003 cộng đổng này đã ký kết một hiệp ước với Mercosur
để bắt đầu lại các cuộc đàm phán bị ngưng để thiết lập một khu vực mậu dịch tự do
giữa hai khối thương mại. Những cuộc đàm phán này hiện đang tiến triển với một
tốc độ chậm. Vào cuối 2006, Venezuela đã rút khỏi Cộng đồng Andean như một
phần trong những nỗ lực để gia nhập Mercosur.

• Mercosur MERCOSUR Mercosur xuất phát từ một hiệp ước thương mại tự do vào năm
Hiệp ước giữa Argentina 1988 giữa Brazil và Argentina. Sự cắt giảm thuế quan và hạn ngạch đúng mực của
Brazil, Paraguay và Uruguay hiệp lyơc này đã giúp gia tăng 80% thương mại giữa hai nước vào cuối những năm
để thiết lập một khu vực mậu „ _ 2; „ , , 1 . . 1 - 1 , 11 / 1 T . ^ , 1 , Ạ Ạ n - _ _ _
dich tư do thành công này đ ã khuyên khích việc mở rộng của hiệp ước thêm Paraguay
và Uruguay vào tháng 3.1990. Vào năm 2006, Venezuela đã ký kết một hiệp định
thành viên mặc dù vẫn chưa đưỢc thông qua và cẩn phải nhiều năm Venezuela mới
có thể trở thành một thành viên chính thức.

382 Phẩn 3: Mòi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu


Mục đích ban đầu của Mercosur là để thiết lập một khu vực mậu dịch tự do
cho đến cuối năm 1994 và một thị trường chung sau đó. Vào tháng 12 năm 1995,
các thành viên của Mercosur đã đổng ý một chương trình năm năm, theo đó họ hy
vọng sẽ hoàn thiện khu vực mậu dịch tự do và phát triển hướng tới một liên minh
thuế quan chính thức.^^ Trong tám năm đầu, Mercosur dường như đã có những
đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thành viên.
Thương mại giữa bốn thành viên cốt lõi của Mercosur đã tăng gấp bốn lẩn từ 1990
đến 1998. Tổng GDP của bốn quốc gia thành viên tăng trưởng với tốc độ trung
binh hàng năm là 3,5% trong giai đoạn 1990 - 1996. Tốc độ tăng trưởng này còn
lớn hơn nhiều so với bốn quốc gia đã đạt đưỢc trong những năm 1980.^*
Tuy nhiên, Mercosur cũng gặp những chỉ trích. Chẳng hạn như Alexander
Yeats, một nhà kinh tế cấp cao tại Ngân hàng Thế giới, đã viết một bài phê bình về
hiệp ước này.^^ Theo Yeats, hiệu ứng chệch hướng thương mại của Mercosur sẽ lớn
hơn so với hiệu ứng tạo lập thương mại. Yeats đã chỉ ra rằng những mặt hàng có
tốc độ phát triển nhanh nhất trong thương mại nội khối Mercosur đó là xe ô tô, xe
buýt, thiết bị nông nghiệp, và những hàng hóa đòi hỏi vốn đầu tư lớn khác mà đưỢc
sản xuất tương đối không hiệu quả tại bốn quốc gia thành viên. Nói cách khác, các
nước Mercosur, được bảo vệ khỏi các đối thủ cạnh tranh bên ngoài bằng mức thuế
lên tới 70% giá trị xe, đang đầu tư trong các nhà máy sản xuất hàng hóa mà quá đắt
để bán cho bất cứ ai chứ không chỉ riêng bản thân các quốc gia đó. Kết quả là, theo
Yeats, nước Mercosur có thể sẽ không có khả năng cạnh tranh toàn cầu một khi các
rào cản thương mại ngoài khối bị dỡ bỏ. Trong khi đó, vốn đang được rút đi từ các
doanh nghiệp hiệu quả hơn. Trong tương lai gần, các quốc gia này sẽ bị mất đi các
doanh nghiệp sản xuất hiệu quả hơn đơn giản vì rào cản thương mại ngoài khối
Mercosur đã đẩy những doanh nghiệp này ra khỏi thị trường.
Mercosur đã gặp phải một rào cản vào năm 1998 khi các quốc gia thành viên
lâm vào một cuộc suy thoái và sụt giảm trong thương mại nội khối. Thương mại đã
sụt giảm nhiểu hơn nữa vào năm 1999 sau cuộc khủng hoảng tài chính tại Brazil
dẫn đến sự phá giá đổng tiền Brazil và lập tức làm cho hàng hóa của các quốc gia
thành viên Mercosur tại Brazil, một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của
họ, trở nên đắt hơn 40% so với trước kia. Vào thời điểm này, tiến trình thiết lập một
liên minh thuế quan chính thức đã bị ngưng lại. Mọi thứ còn trở nên xấu hơn nữa
vào năm 2001 khi Argentina, bị bao vây bởi các áp lực kinh tế, đề nghị liên minh
thuế quan nên bị ngưng lại tạm thời. Argentina muốn tạm hoãn lại thuế quan của
Mercosur đê’ quốc gia này có thể hủy bỏ được thuế quan đối với các loại thiết bị sản
xuất và nâng cao thuế đối với hàng hóa tiêu dùng lên tới 35% (Mercosur đã thiết
lập thuê' nhập khẩu 14% đối với cả hai loại hàng hóa trên). Brazil đã đổng ý với để
xuất này, điếu này dẫn đến việc ngưng lại tiến trình trở thành một liên minh thuế
quan của Mercosur.^® Sự phục hổi đã trở lại vào năm 2003 khi tổng thống Brazil
mới, Lula da Silva, bày tỏ sự ủng hộ đối với Mercosur tái sinh và mở rộng hơn theo
gương EU với số lượng thành viên lớn hơn, sử dụng đổng tiền chung, và có một
quốc hội bầu cử dân chủ.^'Tuy nhiên cho đến năm 2011, vẫn có rất ít tiến triển đưa
Mercosur trở lại hoạt động theo hướng đó, và những nhà phê bình thấy râng liên
minh thuế quan trở nên không hoàn hảo như trước đây.^'

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 383


• Thị trường chung THỊ TRƯỜNG CHUNG TRUNG MỸ, CAPTA VÀ CARICOM Ngoài ra,
Trung Mỹ còn có hai hiệp định thương mại khác nữa tại châu Mỹ mặc dù không phát triển
Một hiệp định thương mại có nhiểu tiến bộ như những hiệp định kể trên. Trong đáu những năm 1960, Costa
giữa Costa Rica, El Salvador,
Guatemala, Honduras, và Rica, E1 Salvador, Guatemala, Honduras, và Nicaragua đã cố gắng thiết lập một
Nicaragua, bắt đầu vào đầu thị trường chung Trung Mỹ. Thị trường chung này đã sụp đổ vào năm 1969 khi
những năm 1960 nhưng đã
sụp đổ vào năm 1969 do
chiến tranh nổ ra giữa Honduras và E1 Salvador sau một cuộc bạo động tại một trận
chiến tranh. đấu bóng đá giữa hai nước. Kể từ đó, sáu quốc gia thành viên đả cố gắng đê’ làm
phục hổi lại hiệp định (năm quốc gia thành lập cùng với Cộng hòa Dominica). Thị
trường chung đưỢc để xuất này đã nhận được sự ủng hộ vào năm 2003 khi mà Mỹ
* Hiệp định Mậu dịch tự cho thấy ý định tham gia vào một hiệp định thương mại song phương với thị trường
dô Trũng My (CÀPTÃ)
này. Động thái này đã thúc đẩy thiết lập của một hiệp định mậu dịch tự do giữa sáu
Hiệp định giữa các quốc gia
thành viên của thị trường
quốc gia và Mỹ. ĐưỢc biết đến với tên Hiệp định Mậu dịch tự do Trung Mỹ, hay
chung Trung Mỹ được liên kết CAETA, mục tiêu của hiệp định này đó là giảm bớt các rào cản thương mại giữa Mỹ
bời nước cộng hòa Dominica
và sáu quốc gia đối với hầu hết các hàng hóa và dịch vụ.
để bỏ các rào cản thương mại
giữa các thành viên với Mỹ. Một liên minh thuế quan đã đưỢc thiết lập vào nàm 1991 giữa các nước nói
tiếng Anh trong khu vực Caribbean dưới sự bảo trỢ của Cộng đổng Caribbean.
• CARICOM Được thành lập vào nàm 1973 với cái tên CARICOM, liên minh này đã nhiều lần
Tổ chức các quốc gia thuộc thát bại để tiến tới hội nhập kinh tế quỗc tế. Một cam kết chính thức về liên minh
cộng đồng nói tiếng Anh
kinh tê và tiền tệ đã đưỢc thông qua bởi các quốc gia thành viên CARICOM của
Caribê đang nỗ lực để thiết
lập một liên minh thuế quan. năm 1984, nhưng kê’ từ đó ít có tiến triển. Trong tháng 10 năm 1991, các quốc
gia CARICOM đã thất bại, lần thứ ba liên tiếp, đê’ đáp ứng thời hạn cuối cùng
* Thị trường Caribbean đối với việc thiết lập biểu thuế chung ngoài khối. Bất chấp việc này, CARICOM
duy nhất (CSME) vẫn mở rộng lên tới 15 thành viên cho đến năm 2005. Vào đầu năm 2006, sáu
Hợp nhất sáu quốc gia quốc gia thành viên CARICOM đã thiết lập một thị trường Caribbean duy nhất
CARICOM nhằm hạ thấp
(CSME). Cũng giống của thị trường chung của Eư, mục tiêu của CARICOM đó
những ráo cản thương mại và
phối hợp kinh tế vĩ mô với các là hạ thấp những rào cản thương mại và phối hỢp kinh tế vĩ mô với các chính sách
chính sách tiền tệ giữa các tiền tệ giữa các quốc gia thành viên.^^
quốc gia thành viên.
KHU VỰC MAU DICH Tự DO CHAU MY Tại một Hội nghị thượng đỉnh
các nước châu Mỹ vào tháng 12 năm 1994, một Khu vực mậu dịch tự do châu Mỹ
(ETAA) đã đưỢc để xuất. Phải mất hơn ba năm cho các cuộc đàm phán đưỢc bắt
đầu, nhưng vào tháng 4 năm 1998,34 nguyên thủ quốc gia đã đến tập trung tại Hội
nghị thượng đỉnh lẩn hai tại Santiago, Chile, nơi họ đã chính thức khai mạc cuộc
đàm phán đê’ thiết lập một ETAA vào năm 2005 - vài việc đã không xảy ra. Các
cuộc đàm phán tiếp tục này đã nêu lên một loạt các vấn đế kinh tế, chính trị và môi
trường liên quan đến thương mại và đầu tư xuyên biên giới. Mặc dù cả Mỹ và Brazil
là những quốc gia ủng hộ đầu tiên của ETAA nhưng sự hỗ trỢ xuất phát từ cả hai
quốc gia này có vẻ lẫn lộn vào thời điểm đó. Bởi vì Mỹ và Brazil đểu là những nền
kinh tế lớn nhất ở bắc và nam Mỹ, sự hỗ trỢ mạnh mẽ của Mỹ và Brazil là một điểu
kiện tiền đề đê’ thành lập khu vực thương mại tự do.
Những khúc mắc giữa hai khối bao gổm 2 vấn để. Đẩu tiên, Mỹ muốn những
quốc gia láng giềng phía Nam đổng ý với sự thi hành chặt chẽ hơn về quyển sở hữu
trí tuệ và hạ thấp thuế quan sản xuất mặc dù những quốc gia này sẽ không dề dàng
tuân theo. Thứ hai, Brazil và Argentina muốn Mỹ cắt giảm những trỢ cấp đối với các
nhà sản xuát nông nghiệp Mỹ và dỡ bỏ thuế quan đối với nhập khẩu nông nghiệp

384 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu


trong khi chính phủ Mỹ lại dường như không có ý định sẽ làm như vậy. Với những
bước tiến đưỢc thực hiện, hầu hết những người quan sát đểu cho rằng Mỹ và Brazil
phải là quốc gia thực hiện hiệp ước đầu tiên vể những vấn để này.^‘*Nếu FTAA
thực sự được thành lập, thì sẽ có ý nghĩa lớn đối với thương mại và đẩu tư xuyên
biên giới. FTAA sẽ mở chiếc ô thương mại tự do cho hơn 850 triệu người chiếm 18
nghìn tỷ $ GDP vào năm 2008.
Tuy nhiên, FTAA hiện nay đang đưỢc tiếp diễn và tiến trình này đã bị chậm
lại. Nỗ lực gần đây nhất để nối lại các cuộc đàm phán vào tháng 11. 2005 tại cuộc
họp hội nghị thượng đỉnh của 34 nhà lãnh đạo các quốc gia đến từ Bắc và Nam
Mỹ đã thất bại khi những người phản đỗi, dẫn đầu bởi tổng thống Venezuela Hugo
Chavez, ngăn chặn những nỗ lực thiết lập một chương trình cho những cuộc đàm
phán sâu hơn nữa về FTAA của chính quyền Bush. Khi bày tỏ sự phản đối của
mình, Chavez đã chỉ trích mô hình thương mại tự do của Mỹ giống như một “sự
bóp méo” mà có lợi một cách không cân xứng cho Mỹ, làm thiệt hại những người
nghèo tại Châu Mỹ Latin mà theo Chavez là không đưỢc lợi từ thương mại tự do.^^
Những quan điểm này cho thấy rằng sẽ không nhiều tiến triển trong việc thành lập
FTAA trong tương lai gần.

111

Hội nhập kinh tế khu vực ở các nơi khác JỊM C TIÊU HỌC TẬP 4

Giải thích lịch sử, qui mô hiện


Đã có rất nhiểu nỗ lực đáng kể để hội nhập kinh tế khu vực tại Chầu Á và Châu có và viễn cảnh tương lai
cùa những thỏa thuận kinh tế
Phi. Tuy nhiên trên thực tế chỉ có một số nhóm trên khắp châu Á và châu Phi là quan trọng nhất trẽn thế giới
hoạt động thực sự. Trong sổ này phải kể đến Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN). Ngoài ra, diễn đàn hỢp tác kinh tế Cháu Á - Thái Bình Dương (APEC)
gần đây đã nổi lên như một tiếm năng của khu vực mậu dịch tự do.

HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM A Được thành lập vào năm 1967, • Hiệp hội các Quốc gia
Đông Nani Á (ASEAN)
Hiệp hội các Qụốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm Brunei, Campuchia,
Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, và Việt Một nồ lực để thiết lập một
khu vực mậu dịch tư do
Nam. Lào, Myanmar, Việt Nam và Campuchia mới tham gia gần đây, và tạo nên giữa Brunei, Campuchia,
một nhóm khu vực với 500 triệu dân và 740 tỷ $ GDP. Mục tiêu cơ bản của ASEAN Indonesia, Lào, Malaysia,
Myanmar, Philippines,
là thúc đẩy thương mại tự do giữa các nước thành viên và đạt đưỢc hỢp tác trong Singapore, Thái Lan, và Việt
chính sách công nghiệp của họ. Tuy nhiên, những tiến bộ đạt đưỢc vẫn còn rát hạn Nam.

chế.
Cho tới gần đây mới chỉ có 5% của thương mại nội khối ASEAN bao gổm
các loại hàng hóa có thuế nhập khẩu đưỢc giảm xuổng thông qua một thỏa thuận
thương mại ưu đãi giữa ASEAN. Điều này có thê’ sẽ thay đổi. Vào năm 2003, một
khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AETA) giữa 6 quốc gia thành viên ban đầu đã
có tác động trọn vẹn. AFTA đã cắt giảm toàn bộ thuế đối với các sản phẩm nông
nghiệp và sản xuất xuống thấp hơn 5%. Tuy nhiên, vẫn còn một số ngoại lệ đối với
sự cắt giảm thuế này. Ví dụ như Malaysia đã từ chối cắt giảm thuế đối với ô tô nhập
khẩu cho tới tận 2005 và sau đó chi đổng ý hạ thấp xuống 20% chứ không phải
5% như AFTA kêu gọi. Malaysia muốn bảo vệ Proton, một nhà sản xuất ô tô địa
phương không hiệu quả, khỏi sự cạnh tranh quốc tế. Tương tự như vậy, Philippines

Chương 9 : Hội nhập kinh tế khu vực 385


Các quốc gia ASEAN
Nguồn: Cho phép in lại www.asean.org

đã từ chối cắt giảm thuế quan đối với các chế phẩm dầu mỏ, và gạo, sản phẩm nông
nghiệp lớn nhất trong khu vực, sẽ tiếp tục là đối tưỢng có mức thuế cao cho tới ít
nhất năm 2020.^^
Bất chấp vấn để này, ASEAN và vVPTA vẫn đang tiến triển hướng tới một khu
vực mậu dịch tự do. Việt Nam gia nhập AFTA vào năm 2006, Lào và Myanma gia
nhập vào 2008, và Campuchia gia nhập vào 2010. Mục tiêu là loại bỏ thuế nhập
khấu giữa sáu thành viên ban đầu cho đến năm 2010, và thực hiện như vậy trong
năm 2015 đối với những thành viên mới (mặc dù những ngoại lệ quan trọng như
thuế vể gạo sẽ vẫn tổn tại).
ASEAN mới đây cũng mới ký một hiệp định mậu dịch tự do với Trung Quốc
để điều chỉnh thuế trên 90% hàng hóa giao dịch. Hiệp định này có hiệu lực vào
1.1.2010. Thương mại giữa Trung quốc và các thành viên ASEAN đã tăng lên gấp
ba lẩn trong thập kỷ đầu của thế kỉ 21 và hiệp định này sẽ thúc đẩy sự phát triển
thương mại hơn nữa.^^

HỢP TÁC KINH TÉ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG D iễn đàn Hợp tác kinh
tế cháu Á - Thái Bình Dương (APEC) được thành lập vào năm 1990, theo gỢi ý
của Úc. APEC hiện có 21 nước thành viên bao gồm cả các cường quốc kinh tê như
Mỹ, Nhật Bản, và Trung Quốc. Tổng kết lại, các quốc gia thành viên chiếm tới 55%

386 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu


GNP của thế giới, 49% thương mại thế giới, và phần lớn của sự tàng trưởng kinh tế
thé giới. Mục đích được tuyên bố của APEC là tăng cường hỢp tác đa phương trong
quan điểm tăng trưởng kinh tê của các quốc gia Thái Bình Dương và sự phụ thuộc
làn nhau ngày càng tăng trong khu vực. Sự ủng hộ của Mỹ đối với APEC cũng dựa
trên niếm tin rằng quốc gia này có thể chứng minh một chiến lược khả thi nhằm
ngăn chặn bất kỳ sự thiết lập một nhóm các quốc gia châu Á nào mà không có sự
tham gia của Mỹ.
Lợi ích của APEC đã được nâng cao đáng kê’vào tháng 11 năm 1993 khi những
người đứng đẩu của các quốc gia thành viên APEC gặp nhau lần đẩu tiên tại một
cuộc họp hai ngày ở Seattle. Cuộc tranh luận trước cuộc họp đã suy đoán về vai trò
trong tương lai của APEC. Một quan điểm cho rằng APEC nên cam kết vể một sự
hình thành cuối cùng của một khu vực thương mại tự do. Động thái như vậy sẽ làm
thay đổi hoàn toàn các quốc gia ven biển Thái Bình Dương từ một khu vực địa lý
trở thành một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Một quan điểm khác lại
cho rằng APEC sẽ chẳng tạo ra gì ngoài những lời nói khoác và những cơ hội chụp
ảnh cho các nhà lãnh đạo có liên quan. Khi APEC bắt đầu hoạt động, các cuộc họp
của diễn đàn này chỉ tạo ra những cam kết mơ hổ từ các nước thành viên vể việc
phối hỢp chặt chẽ với nhau tiên tới hội nhập kinh tế lớn hơn và hạ thấp các rào cản
thương mại. Tuy nhiên, các nước thành viên cũng không loại trừ khả năng hỢp tác
kinh tê chặt chẽ hơn trong tương lai.-’*
Các nhà lãnh đạo đã gặp nhau nhiều lần sau nữa. Tại cuộc họp năm 1997, các
nước thành viên chính thức xác nhận đế xuất loại bỏ các rào cản thương mại trong
15 lĩnh vực khác nhau, từ mặt hàng cá đến đổ chơi. Tuy nhiên, kế hoạch mơ hồ
này đã không dẫn đến gì cả ngoài việc kéo dài những cuộc đàm phán hơn nữa, làm
chậm tiến độ hoàn thành. Viện Brooking, một tổ chức kinh tê chính trị của Mỹ, phê
phán những tuyên bố mơ hổ của APEC, lưu ý rằng APEC vẫn là tổ chức quan trọng
ngay cả khi thu gọn thành diễn đàn. Mặc dù tiên trình chậm nhưng APEC vẫn đáng
để theo dõi. Nếu diễn đàn này cuối cùng chuyển đổi thành một khu vực mậu dịch
tự do thì chắc chắn sẽ là khu vực lớn nhất thế giới.^^

CÁC KHỐI THƯƠNG MẠI KHU vực TẠI CHÂU PHI Các quốc gia Châu
Phi đã thử nghiệm với các khối thương mại khu vực trong nửa thế kỷ qua. Hiện
đang có tới 9 khối thương mại tại Châu Phi. Rất nhiếu quốc gia là thành viên của
nhiểu khối thương mại. Mặc dù số lượng các khối thương mại là rất ấn tượng nhưng
tiến trình hướng tới sự thiết lập của một khối thương mại quan trọng vẫn đang diễn
ra rất chậm.
Rất nhiểu khối thương mại này đã không hoạt động trong nhiều năm. Tình
trạng rói loạn chính trị tại một vài quốc gia Châu Phi đã ngăn trở bất kỳ tiến trình
có ý nghĩa nào. Sự nghi ngờ lớn về tự do thương mại cũng tổn tại ở nhiều quốc gia
châu Phi. Lập luận phổ biến là do những quốc gia này có nền kinh tế kém phát triển
và kém đa dạng, cần đưỢc bảo vệ bằng các rào cản thuế quan khỏi sự cạnh tranh
không cân bằng của nước ngoài. Với sự thịnh hành của lập luận này, việc thành lập
khu vực mậu dịch tự do hay liên minh thuế quan đã trở nên rất khó khăn.

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 387


Bản đ ồ ^
Các thành viên APEC
Nguồn: từ www.apec.org. Cho phép in lại

Nõ lực gần đây nhất để tái thúc đẩy những tiến triển thương mại tự do tại Châu
Phi xảy ra vào đầu năm 2001, khi Kenya, Uganda, và Tanzania, là những quốc gia
thành viên của Cộng đổng Đông Phi (EAC), cam kết sẽ thiết lập lại khối thương
mại này, sau 24 năm bị sụp đổ. Ba quốc gia, với 80 triệu người cư trú, dự định sẽ
thiết lập một liên minh thuế quan, tòa án khu vực, hội nghị lập pháp và thậm chí là
liên bang chính trị.
Chương trình của ba quốc gia này bao gổm có hỢp tác về nhập cư, mạng lưới
viễn thông và giao thông, đẩu tư và thị trường vốn. Tuy nhiên, trong khi những nhà
lãnh đạo kinh doanh địa phương chào đón sự tái thiết lập này giống như một bước
tiến triển tích cực thì họ lại chi trích thát bại của EAC trong việc thúc đẩy tiến trình
thương mại tự do trên thực tế. Tại lễ ký kết hiệp định vào tháng 11.1999, các thành
viên đã đổng ý bỏ ra bốn năm đê’ đàm phán một liên minh thuế quan với bản dự
thảo sẽ đưỢc đưa ra vào cuối năm 2001. Nhưng việc này đã thất bại nhanh hơn kế
hoạch trước đáy để hình thành khu thương mại tự do, bị hoãn lại sau khi Tazania
và Uganda, lo lắng vể sự cạnh tranh của Kenya, bày tỏ sự quan ngại rằng khu vực
này có thể tạo ra sự mất cân bằng giống như trước kia, việc này góp phần đập tan
cộng đổng đẩu tiên.'*° Tuy nhiên, vào năm 2005, EAC đã bắt đầu thực hiện một
liên minh thuế quan. Vào năm 2007, Burundi và Rvvanda đã gia nhập EAC. EAC
thiết lập một thị trường chung trong năm 2010 và hiện nay đang hướng đến mục
tiêu liên minh tiền tệ.

388 Phần 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cáu


• ÒN TẬP NHANH
1. Những tranh luận chính khi thành lập NAPTA là gì ?
2. Những tranh luận chống lại NAPTA là gì ?
3. Những kinh nghiệm thực tiễn của NAPTA là gì?
4. Khái quát mục tiêu của Mercosur. Tại sao mục tiêu không hoàn tất đúng hạn
như hứa hẹn?
5. Những khối thương mại chính nào có tại châu Á và châu Phi?

'ệTiêu điểm ý nghĩa quản trị


Hiện nay, sự phát triển lớn nhất trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực đang \ MỤC TIÊU HỌC TẬP 5
diễn ra tại Liên minh Châu Âu và NAPTA. Mặc dù một số khối thương mại Mỹ Tlm hiểu ý nghĩa cho kinh
doanh từ thỏa thuận hội
Latin khác, ASEAN và FTAA có thể có sự ảnh hưởng kinh tế lớn hơn trong tương
nhập kinh tế khu vực
lai nhưng tại thời điểm hiện tại EU và NAETA có ý nghĩa sâu sắc và trực tiếp đỗi
với thực tiên kinh doanh hơn. Theo đó, trong phấn này chúng ta sẽ tập trung vào
các tác động kinh doanh hai khối này. Tuy nhiên, những kết luận tương tự có thể
đưỢc rút ra đối với việc tạo ra một thị trường chung tại bất cứ nơi nào trên thế giới.

Cơ hội
Việc thiết lập một thị trường chung thông qua hội nhập kinh tế khu vực mang lại
các cơ hội quan trọng bởi vì các thị trường mà trước đây đưỢc bảo vệ khỏi cạnh
tranh nước ngoài, hiện giờ đưỢc mở cửa. Ví dụ, tại châu Âu trước năm 1992 các thị
trường lớn của Pháp và Ý là những thị trường đưỢc bảo vệ nhất. Những thị trường
này hiện nay đã mở cửa cho cạnh tranh quốc tế trong cả hai hình thức là xuất khẩu
và đẩu tư trực tiếp. Tuy nhiên, để khai thác triệt để những cơ hội như vậy, sẽ đòi
hỏi công ty ngoài khối EU phải thiết lập các công ty con tại EU. Nhiểu công ty lớn
của Mỹ từ lâu đã có các công ty con tại châu Âu. Những doanh nghiệp chưa có hệ
thống công ty con như vậy nên xem xét cẩn trọng việc thiết lập các công ty con bởi
lẽ họ có nguy cơ sẽ bị đóng cửa hoạt động kinh doanh của mình do những rào cản
phi thuế quan.
Những cơ hội khác cũng phát sinh thêm nhờ vào chi phí kinh doanh trong
một thị trường chung trở nên thấp hơn - trái ngược với thị trường 27 quốc gia trong
trường hỢp của EU hay thị trường 3 quốc gia của NAETA. Sự di chuyển tự do của
hàng hóa qua biên giới, tiêu chuẩn sản phẩm hài hòa, và các chế độ thuế đưỢc đơn
giản hóa làm cho doanh nghiệp có trụ sở tại EU và NAETA có thê’ giảm thiểu đưỢc
các chi phí nhờ tập trung hóa hoạt động sản xuất tại EU và NAETA nơi mà sự kết
hợp của nhân tố chi phí và kỹ năng là tối ưu. Thay vì sản xuất một sản phẩm tại mỗi

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 389


quốc gia của 27 nước E ư hay 3 nước NAPTA, một doanh nghiệp có thể cung cấp
cho toàn bộ thị trường EU hay Bác Mỹ từ một địa điểm. Vị trí sản xuất này phải
đưỢc lựa chọn cẩn thận với những tính toán kỹ lưỡng về yếu tố chi phí và kỹ năng.
Ví dụ, phản ứng với những thay đổi được tạo ra bởi EU sau năm 1992, công ty
St.Paul- cơ sở của (3M) đã củng cố hoạt động sản xuất và các cơ sở phân phối tại
châu Âu để tận dụng lợi thế kinh tê' theo quy mô. Do đó, một nhà máy ở Anh hiện
đang sản xuất các sản phẩm in ấn của 3M và một nhà máy vật liệu phản chiếu của
Đức kiểm soát các nguyên vật liệu cho toàn EU. Tại mỗi nhà máy, 3M đã chọn một
địa điểm để sản xuất tập trung sau khi xem xét cẩn thận các chi phí sản xuất tại địa
điểm có thê’ thay thế khác trong phạm vi EU. Mục tiêu cuối cùng của 3M đó là để
phân tán hoạt động dựa trên những khác biệt giữa các quốc gia, định hướng R&D,
sản xuất, phân phối, và tiếp thị cho từng nhóm sản phẩm đưỢc thực hiện từ một trụ
sở chính tại EU."*'
Ngay cả sau khi việc loại bỏ các rào cản đối với thương mại và đầu tư, sự khác
biệt lâu dài vể văn hóa và hành vi cạnh tranh thường hạn chế khả năng của các
doanh nghiệp để nhận định lợi thế kinh tế bằng cách sản xuất tập trung tại các địa
điểm chính yếu và sản xuất sản phẩm chuẩn hóa cho một thị trường đa quốc gia
duy nhất. Hãy xem xét trường hỢp của Atag Holdings NV, một nhà sản xuất các
thiết bị nhà bếp của Hà Lan. Atag đã nghĩ rằng đây là vị trí thuận lợi để thu lợi từ
một thị trường chung nhưng mọi thứ đã trở nên khó khăn. Nhà máy của Atag chỉ
cách có Ikm từ biên giới Đức và gẩn trung tâm của khu dân cư EU. Công ty này đã
nghĩ rằng có thể đáp ứng cả “khoai tây” và “ mì ống” - cung cấp cho cả người tiêu
dùng phương Bắc và phương Nam - bằng cách sản xuất hai dòng sản phẩm chính
và bán những “sản phẩm Châu Âu (Euro-Product)” chuẩn hóa cho những “người
tiêu dùng Châu Âu (Euro-customer)”. Lợi ích chính của việc làm như vậy đó là
lợi thế kinh tế theo quy mô phát sinh từ sản xuất đại trà các sản phẩm chuẩn hóa.
Atag đã nhanh khám phá ra rằng “người tiêu dùng Châu Âu” chỉ là hoang tưởng.
Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi rất nhiếu qua các quốc gia chứ không như
Atag vẫn nghĩ. Hây xem ví dụ về bếp từ; Atag dự định sản xuất hai loại trên toàn
Châu Âu nhưng trên thực tế Atag đã phải sản xuất tới 11 loại. Người Bỉ thường náu
trong những chiếc nổi lớn vì vậy họ đòi hỏi những chiếc bếp nấu cỡ lớn hơn. Người
Đức lại thích nồi náu hình oval và bếp nấu phải vừa khít. Người Pháp lại cẩn những
chiếc bếp nhỏ với nhiệt độ rất thấp để ninh nhỏ lửa món sốt và món súp. Người
Đức thích chiếc nút bấm lửa ở phía trên trong khi người Pháp lại thích ở phía trước.
Hầu hết người Pháp và Đức đều thích màu đen và trắng trong khi người Anh lại
thích nhiều màu như màu hổng đào (peach), xanh bổ câu (pigeon blue) và xanh
bạc hà (mint green).

Các mối đe dọa


Sự xuất hiện của thị trường chung không chỉ tạo ra cơ hội cho kinh doanh mà còn
sinh ra nhiều sự đe dọa. Đẩu tiên, môi trường kinh doanh tại mỗi khu vực sẽ trở
nên cạnh tranh hơn. Việc hạ thấp các rào cản đối với thương mại và đầu tư giữa các
quốc gia có khả năng sẽ dẫn đến gia tăng cạnh tranh giá tại EU và NAETA. Qua
thời gian, sự chênh lệch giá như vậy sẽ biến mất khi một thị trường chung được tạo

390 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đầu tư toàn cẩu


ra. Đây là một mối đe dọa trực tiếp đến bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào tại các
quốc gia ở EU và NAPTA. Để tổn tại trong môi trường kinh doanh khó khăn hơn,
các doanh nghiệp phải tận dụng các cơ hội mà một thị trường chung tạo ra để hỢp
lý hoá sản xuất và giảm thiểu chi phí. Nếu không, những doanh nghiệp này sẽ gặp
nhiêu bất lợi.
Một mối đe dọa khác đối với các doanh nghiệp nằm bên ngoài các khối thương
mại này phát sinh từ việc cải thiện vị thế cạnh tranh trong dài hạn của nhiểu doanh
nghiệp trong các lĩnh vực. Điểu này xảy ra đặc biệt tại EU, nơi mà nhiểu doanh
nghiệp trước đây đã bị giới hạn bởi cơ cấu phí cao, nay có khả năng cạnh tranh toàn
cầu với các công ty Bắc Mỹ và Châu Á. Việc thiết lập một thị trường chung và sự
cạnh tranh gia tăng tại EU khiến các doanh nghiệp châu Âu phải nỗ lực giảm cơ cấu
chi phí bằng cách hỢp lý hoá sản xuất. Điểu này có thể biến nhiều doanh nghiệp EU
thành những đối thủ cạnh tranh trên toàn cầu. Một thông điệp đối với các doanh
nghiệp ngoài khối EU đó là họ cần phải đối phó với sự nổi lên của nhiều nhà cạnh
tranh châu Âu có năng lực bằng cách giảm cơ cấu chi phí của họ.
Một mối đe dọa khác đối với các doanh nghiệp ngoài khối thương mại đó là
khả năng thất bại tại thị trường chung bởi sự xuất hiện của những “Pháo đài thương
mại”. Áp lực của hội nhập kinh tế có thể dẫn đến tinh thẩn kháng cự có hấu hết ở
châu Âu. Mặc dù triết lý thương mại tự do là nền tảng cho những lập luận lý thuyết
vể EU để chống lại sự thiết lập bất kỳ “pháo đài” nào tại châu Âu, nhưng vẫn có dấu
hiệu cho thấy EU có thể gia tăng các rào cản đối với hàng nhập khẩu và đầu tư trong
một số ngành “nhạy cảm chính trị”, như ô tô. Do đó, các doanh nghiệp ngoài khối
EU cũng nên xem xét cẩn trọng để thiết lập hoạt động kinh doanh của mình tại EU.
Điểu này cũng có thể xảy ra ở các nước NAETA, tuy có ít khả năng hơn.
Cuối cùng, vai trò nổi lên của ủ y ban Châu Âu vể hoạch định chính sách cạnh
tranh cho thấy rằng EU đang ngày càng sẵn sàng và có khả năng can thiệp và áp đặt
những điếu kiện đối với các doanh nghiệp đưa ra để xuất với hoạt động sáp nhập
và mua lại. Đây là một mối đe dọa tới mức có thể hạn chế khả năng của các doanh
nghiệp khi theo đuổi chiến lược hỢp nhất trong quyết định của họ. ủ y ban có thể
sẽ đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhượng bộ như một điều kiện tiên quyết cho
những hoạt động sáp nhập và mua lại đưỢc tiến hành. Mặc dù điểu này hạn chế đối
với những lựa chọn chiến lược của các doanh nghiệp nhưng nên nhớ rằng khi thực
hiện những hành động này, ủy ban đang cố gắng để duy trì một mức độ cạnh tranh
tại thị trường chung Châu Âu giúp có lợi cho người tiêu dùng.

• ÒN TẬP NHANH
1. Những cơ hội đối với doanh nghiệp do hội nhập kinh tế khu vực là gì?
2. Những đe dọa nào có thể tăng lên do hội nhập kinh tế khu vực?

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 391


6.
Các thuật ngữ chính
Hội nhập kinh tế khu vực Liên minh Châu Âu (EU) Hiệp ước Andean 1
Khu vực mậu dịch tự do Hiệp ước Rome Mercosur '
Hiệp hội mậu dịch tự do ủ y ban Châu Âu Thị trường chung Trung Mỹ í
Châu Âu (EPTA)
Liên minh thuế quan Hội đổng Châu Âu Hiệp định mậu dịch tự do Trung Mỹ (CAETA)
'Ihị trường chung Nghị viện Châu Âu CARICOM
Liên minh kinh tế Hiệp ước Lisbon Thị trường chung Caribbean (CSME)
Liên minh chính trị Tòa án
Thiết lập thương mại Hiệp ước Masstricht
Chệch hướng thương mại Hiệp định mậu dịch
tự do Bác Mỹ (NAETA)

Tóm tắt chương

Chương này có ba mục tiêu chính: nghiên cứu chung còn cho phép các nguồn lực sản xuất
những tranh luận kinh tế và chính trị xung quanh đưỢc di chuyển tự do giữa các quốc gia thành
vấn đề hội nhập kinh tế khu vực; xem xét lại tiến viên. Liên minh kinh tê là bước hội nhập sâu

I
trinh hội nhập kinh tế khu vực tại Cháu Âu, Châu hơn bao gồm sự thiết lập của một đổng tiền
Mỹ, và các nơi khác nữa; và phân biệt những tác chung và phối hỢp các mức thuế. Liên minh
động quan trọng của hội nhập kinh tế khu vực đối chính trị là nỗ lực đỉnh cao đê’ đạt được mức
với thực tiễn kinh doanh quốc tế. Chương này đã hội nhập kinh tế sâu hơn.
nêu ra những điểm chính sau đây: 3. Hội nhập kinh tế khu vực là một nỗ lực để đạt
1. Số lượng các mức độ hội nhập có tính lý thuyết. được những lợi ích kinh tế từ những dòng chảy
Theo mức độ hội nhập tăng dẩn, gổm có: khu tự do của thương mại và đẩu tư giữa các quốc
vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị gia láng giềng.
trường chung, liên minh kinh tế và liên minh 4. Hội nhập không hể dẽ dàng đê’ đạt được hay
chính trị hoàn toàn. duy trì. Mặc dù hội nhập mang đến những lợi
2. Trong một khu vực mậu dịch tự do, các rào ích đối với số đông nhưng cũng ảnh hưởng
cản thương mại giữa các quốc gia thành viên không tốt tới một số nhỏ khác. Những lo lắng
được loại bỏ, nhưng mỗi quốc gia lại xác định xung quanh vấn để chủ quyển thường làm
những chính sách thương mại đối ngoại khác chậm hoặc dừng những nỗ lực hội nhập.
nhau. Trong một liên minh thuế quan, các rào 5. Hội nhập khu vực sẽ không làm tăng sự thịnh
cản thương mại trong khối được loại bỏ và áp vượng kinh tế nếu những ảnh hưởng thiết
dụng các chính thương mại ngoài khối chung. lập thương mại tại một khu vực mậu dịch tự
Thị trường chung tương đối giống với một do vượt qua những ảnh hưởng chuyển hướng
liên minh thuế quan ngoại trừ việc thị trường thương mại.

392 Phần 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cầu


6. Đạo luật chung Cháu Âu đã tìm cách thiết lập Hiệp định Andean và Mercosur tại Châu Mỹ
một thị trường chung đúng nghĩa bằng cách Latin, ASEAN tại Đông Nam Á, và APEC.
loại bỏ những rào cản hành chính đối với dòng 10. Sự thiết lập các thị trường chung tại Cháu Âu
chảy tự do của thương mại và đầu tư giữa các và Bắc Mỹ đổng nghĩa rằng rất nhiều thị trường
quốc gia EU. mà trước kia được bảo vệ khỏi sự cạnh tranh
7. Mười bảy thành viên EU hiện đang sử dụng nước ngoài bây giờ được mở cửa. Điểu này tạo
đổng tiến chung, Euro. Những lợi ích kinh tế từ ra những cơ hội đầu tư và xuất khẩu đối với các
đổng tiến chung nhờ vào giảm chi phí giao dịch, doanh nghiệp trong và ngoài khối của những
giảm rủi ro hối đoái, tương ứng với trao đổi tiền khu vực này.
tệ và tăng cạnh tranh giá trong EU. 11. Sự di chuyển tự do của hàng hóa xuyên biên
8. ủ y ban Châu Âu càng ngày càng đứng trên lập giới, phối hỢp hài hòa các quy chuẩn sản phẩm
trường của những nhà hoạt động để giải quyết và đơn giản hóa chế độ thuế cho phép các
chính sách cạnh tranh, can thiệp để hạn chế doanh nghiệp tại các khu vực mậu dịch tự do
các hoạt động sáp nhập và mua lại. Những hoạt có thể đạt đưỢc lợi thế kinh tế bằng cách tập
động đưỢc tin là sẽ làm giảm sự cạnh tranh của trung hóa hoạt động sản xuất tại những địa
Eư. điểm trong khu vực mà sự kết hỢp yếu tố chi
9. Mặc dù chưa có khu vực nào hội nhập kinh tế phí và lao động là tối ưu.
khu vực sâu hơn so với EU về tẩm ảnh hưởng 12. Việc giảm bớt các rào cản thương mại và đầu tư
kinh tế và chính trị nhưng rất nhiểu nỗ lực giữa các quốc gia trong khối thương mại chắc
khác đã đang đưỢc thực hiện trên toàn cầu. chán sẽ dẫn đến cạnh tranh giá tăng lên.
Đáng chú ý nhất đó là NAETA tại Bắc Mỹ,

Tư duy phản biện và câu hỏi thảo luận


1. NAETA đã tạo ra những lợi ích ròng đối với hoạt động sáp nhập giữa AOL và Time Warner,
nền kinh tế Canada, Mỹ và Mexico. Thảo luận cũng hai doanh nghiệp Mỹ khác).
ý kiến trên. 5. Những nguyên nhân nào gây ra khủng hoảng
2. Những tranh luận kinh tế và chính trị đối với nỢ 2010-2012 tại EU? Khủng hoảng nỢ cho
hội nhập kinh tế khu vực là gì? Với những tranh chúng ta thấy điểm yếu của đổng euro là gì?
luận đó, tại sao chúng ta lại không thấy những Bạn có nghĩ rằng đổng euro sẽ tổn tại sau
ví dụ rõ hơn vể hội nhập trong nển kinh tế thế khủng hoảng nỢ?
giới? 6. Một doanh nghiệp Mỹ chỉ xuất khẩu tới các
3. Ảnh hưởng của việc thiết lập một thị trường quốc gia ASEAN sẽ phản ứng như thế nào đối
chung và một đổng tiền chung đối với sự cạnh với sự thiết lập một thị trường chung tại khu
tranh trong EU là gì? Tại sao? vực này?
4. Bạn có nghĩ rằng ủ y ban Châu Âu hạn chế 7. Một doanh nghiệp tự cung tự cấp tại một vài
hoạt động sáp nhập giữa các doanh nghiệp quốc gia ASEAN nên phản ứng như thế nào
Châu Mỹ mà kinh doanh tại Chầu Âu là đúng? đối với sự thiết lập một thị trường chung?
(ví dụ, ủ y ban Châu Âu đã phủ quyết để nghị Những hạn chế đối với khả năng đáp ứng theo
sáp nhập giữa WorldCom và Sprint, hai doanh cách tối thiểu hóa chi phí sản xuất là gì?
nghiệp Mỹ, và đổng thời xem xét cấn thận về 8. Sau khi hứa hẹn, Mercosur, hiệp định thương

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 393


mại chính tại Châu Mỹ Latin, đã ngưng lại và tự do của Châu Mỹ (FTAA) có thực sự là
đạt được rất ít tiến triển kể từ năm 2000. Điều tốt đối với hai quốc gia phát triển nhất là Mỹ
gì đang ngăn trở Mercosur? Điểu gì có thể thực và Canada? Sự thiết lập FTAA có thể sẽ ảnh
hiện đê’ giải quyết vẩn để này? hưởng tới chiến lược của các doanh nghiệp tại
9. Liệu rằng sự thiết lập một khu vực mậu dịch Bắc Mỹ như thế nào?

Bài tập nghiên cứu Q globalEDGE http://globalEDGE.msu.edu

Sử dụng GlobalEDGE Resource Desk (h ttp :// Chuẩn bị một báo cáo ngắn mô tả những điểm
globaledge.msu.edu/Reference-Desk) để hoàn giống nhau và khác nhau giữ hai nhóm quốc
thành những bài tập sau đây: gia này.
2. Sự tổn tại của Liên minh Châu Phi (AU) có
1. Sự mở rộng của Liên minh Châu Âu vể hướng
lợi cho công ty của bạn. Thực tê) công việc của
Đông Âu làm cho các quốc gia có mức độ phát
bạn là thu thập thông tin vẽ tổ chức này để làm
triển kinh tế khác nhau đến với nhau. Hãy chọn
một báo cáo vể khả năng thâm nhập vào khu
hai quốc gia thành viên lâu năm của EU và hai
vực này. Nội dung phải bao gổm lịch sử, sự
thành viên mới. So sánh và đối chiếu tình hình
hình thành của AU và trình bày sự khác biệt
kinh tế vĩ mô tại những quốc gia này bằng cách
của hội đổng hành chính và nghị viện. Những
phân tích các chỉ số kinh tế chủ yếu có được từ
lợi í ch và khó khăn của AU là gì ? Những ván để
bản dịch gần đây nhất của: “Eurostatistics Data
này ảnh hưởng như thế nào đến sự thâm nhập
for Short-Term Economic Anlysis”, một quyển
của công ty bạn vào khu vực đó?
sách thống kê do Eurostat phát hành định kỳ.

Tình huống kết thúc

NAPTA và ngành vận tải của Mexico


@ I
Khi Hiệp định Tự do Thương mại Bắc Mỹ có hiệu lực hội tranh luận rằng những tài xế xe tải Mexico chỉ có
vào năm 1994, thỏa thuận này định rõ khoảng 2.000 khoản bảo hiểm thấp và những xe tải Mexico không tôn
xe tải ở mỗi quốc gia được phép vận chuyển xuyên trọng những tiêu chuẩn môi trường và an toàn nghiêm
biên giới và đưa hàng hóa đến trạm cuối cùng. Có sự ngặt của Mỹ. Theo James Hoffa, chủ tịch của hiệp hội
tranh luận rằng chính sách này có làm tăng hiệu quả? xe tải:
Trước NAETA, xe tải của Mexico dừng ờ biên giới và
“Xe tải Mexico cũ, dơ và nguy hiểm hơn xe tải Mỹ.
hàng hóa được bốc dỡ và chất xếp lên xe tảl của Mỹ,
Những người lái xe Mỹ sẽ bị triệu hồi nếu họ vi phạm
một tiến trình tốn chi phí và thời gian. Cũng có tranh
nghiêm trọng luật lệ lưu thông khi dùng phương tiện cá
luận cho rằng có cạnh tranh nhiều hơn từ những công
nhân. Điều này không như thế ở Mexico. Giới hạn số
ty vận tải Mexico về giá thấp của những tuyến đường
giờ lăn bánh của lál xe cũng bị bỏ qua ở Mexico”.
trong khu vực NAETA. Có khoảng hai phần ba giao
dịch xuyên biên giới trong khu vực NAETA được vận Dưới áp lực của hiệp hội, Mỹ kéo dài việc thực
chuyển bằng đường bộ nên những người ủng hộ cho hiện những thỏa thuận vận tải. Cuối cùng, Hiệp hội
rằng tiết kiệm là cần thiết. kiện để ngừng việc thực hiện thỏa thuận. Một tòa án
của Mỹ từ chối sự tranh luận này và tuyên bố quốc
Sự cung cắp này bị phản đối mạnh từ Hiệp hội xe
gia phải tôn trọng hiệp ước. Do vậy tạo ra sự tranh cãi
tải của Mỹ, là đại diện của những người lái xe tải. Hiệp
trong ban Hội thẩm về hiệp ước NAETA. Theo ban hội

394 Phẩn 3: Môi trường thương mại và đẩu tư toàn cẩu


thẩm qui định trong năm 2001, Mỹ đã vi phạm những dài. Thỏa thuận này yêu cầu xe tải Mexico phải đáp
thỏa thuận của NAFTA và cho Mexico quyền áp đặt ứng toàn bộ tiêu chuẩn của Mỹ và những lái xe Mexico
thuế trả đũa. Mexico quyết định không làm như thế mà phải tuân thủ kiểm soát an ninh của Mỹ, đáp ứng tiêu
cho Mỹ cơ hội tôn trọng cam kết của họ. Chính quyền chuẩn an toàn trên cao tốc Mỹ và đủ năng lực diễn
Bush cố gắng thực hiện, dù bị phản đối từ nhóm đối đạt bằng tiếng Anh và hiểu những bảng chỉ dẫn trên
lập trong quốc hội, chấp thuận bộ 20 tiêu chuẩn an cao tốc. Ngoài ra, Những lái xe Mexico phải mua bảo
toàn mới mà những xe tải Mexico phải đáp ứng trước hiểm của Mỹ. Hiệp hội xe tải tiếp tục phản đối cách giải
khi vào Mỹ. quyết này và cố gắng dừng sự thực hiện, nhưng lần
Với nỗ lực phá vỡ bế tắc, năm 2007, chính phủ này không làm được. Tháng 10 năm 2011, xe tải đầu
Mỹ thành lập một chương trình dẫn dắt trong đó những tiên của Mexico hướng đến lãnh thổ Mỹ xuyên qua cầu
xe tải trong số 100 công ty vận tải Mexico có thể đl vào quốc tế tại Laredo, Texas, hướng đến Dallas và vận
Mỹ, hỗ trợ họ vượt qua sự kiểm tra an toàn của Mỹ. Xe chuyển thiết bị điện tử.
tải của Mexico theo kịp và sau 18 tháng, chương trình Nguồn: “Don'ị Keep on Trucking," The Economist, March 21,
hướng dẫn những người lái xe Mexico có bản báo cáo 2009, p. 39: “Mexico Retaliates,’’ The Wall Street doumal,
an toàn đơn giản hơn của người Mỹ. Hiệp hội ngay March 19, 2009, p. A14; J. p. Hoffa, “Keep Mexican Trucks
Out,” USA Today, March 1, 2009, p. 10; “The Mexican-
lập tức vận động quốc hội loại bỏ chương trình. Trong
American War o f 2009, ” VVashington Times, March 24, 2009,
tháng 3 năm 2009, một văn bản hủy bỏ được đưa ra. p. A18: J. Moreno, “In NAFTA Rift, Protits Take a H iự Houston
Chronical.com, November 12, 2009; and J. Porsyth, “Years aíter
Lần nảy chính phủ Mexico không để Mỹ móc câu.
NAPTA, Pirst Long Haul Mexican Truck Enters U.S.," Reuters,
Theo những thỏa thuận của NAFTA cho phép, Mexico October21, 2011.
lập tức áp thuế cho 2,4 tỉ $ hàng hóa vận chuyển
từ Mỹ đến Mexico. Calitornia là nơi quan trọng xuất Câu hỏi thảo luận tình huống
khẩu những mặt hàng nông nghiệp đến Mexico gặp
phải khó khăn. Nho phải đối mặt với mức thuế 45%, 1. Những lợi ích kinh tế tiềm năng của điều khoản
rượu, hạnh đào và trái cây phải trả 20% thuế. Quả lê từ vận tải trong hiệp định NAFTA là gì? Ai hưởng lợi?
VVashington đối mặt với mức thuế 20% (4/10 lê của Mỹ Ai thiệt hại?
xuất khẩu sang Mexico). Những sản phẩm xuất khẩu 2. Bạn nghĩ điều gì thúc đẩy hiệp hội vận tải chống đối
khác cũng bị mức thuế 20% bao gồm sản phẩm vệ sinh điều khoản vận tải trong NAFTA? Những chống đối
cá nhân, đá quý từ NevvYork, bộ đồ dùng ăn từ Illinois, này có công bằng không? Tại sao Quốc hội lúc đầu
hạt có dầu từ North Dakota. Theo Phòng thương mại lại tự liên kết với hiệp hội?
ước tính thiệt hại khoảng 25.600 việc làm ở Mỹ. Chính
3. Có phải điều làm cho Mỹ bị đánh thuế trừng phạt
quyền Mỹ thông báo họ cố gắng tìm một chương trình
theo thỏa thuận NAFTA tương phản với việc dẫn xe
mới đáp ứng đồng thời “sự quan tâm chính đáng” của
tải Mexico vào Mỹ?
quốc hội và sự tôn trọng những cam kết của họ trong
hiệp định NAFTA. 4. Tại sao chính quyền Obama trao đổi với Mexico để
cho phép những lái xe tải Mexico đi vào Mỹ? Bạn
Tháng 7 năm 2011, chính quyền Obama ký một
có nghĩ cách này hợp lý không?
thỏa thuận với Mexico nhằm chấm dứt bất đồng lâu

Chương 9: Hội nhập kinh tế khu vực 395


Mô tả chức năng của thị trường ngoại hối

Hiểu ý nghĩa của tỷ giá giao ngay

Nhận biết vai trò của tỷ giá kỳ hạn trong việc bảo hiểm rủi ro
Q hối đoái

Hiểu các lý thuyết khác nhau giải thích tỷ giá hối đoái được
4 xác định như thế nào và giá trị của các lý thuyết này là gì?

Nhận định tính đúng đắn của các phương thức dự báo tỷ giá
3 hối đoái khác nhau

So sánh và đối chiếu những khác biệt giữa rủi ro chuyển đổi,
0 rủi ro giao dịch, rủi ro kinh tế, và những gì nhà quản trị có
thể làm để quản lý các loại rủi ro này.
CHƯƠNG

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Sự LỚN MẠNH CỦA ĐỒNG YEN NHẶT

Tình huống mở đầu

n rong suốt nửa đầu thập niên 2000, đồng yen Nhật tương đối yếu so với đồng đô la, và điều

T này là một lợi thế cho nền kinh tế vốn hướng về xuất khẩu của Nhật Bản. Vào ngày 01 tháng
01 năm 2008, 122¥ mua được 1$. Bốn năm sau, đồng yen liên tục tăng giá so với đồng đô la,
đạt mức kỷ lục 75,31 ¥/1$ vào ngày 03.10. 2011. Nguyên nhân cho sự tăng giá của đồng yen khá
phức tạp và ít có liên quan đến sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản, bời vì có rất ít minh chứng
cho thấy như vậy.
Việc đồng yen yếu từ đầu cho đến giữa thập niên 2000 là do các giao dịch kinh doanh chênh
lệch lãi suất. Chiến lược tài chính này liên quan đến việc vay mượn đồng yen, đồng tiền có mức
lãi suất gần bằng không, và đầu tư các khoản vay vào các tài sản tài chinh khác có lãi suất cao
hơn, chẳng hạn như trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ, tài sản có lãi suất cao hơn 3 đến 4 phần
trăm. Các nhà đầu tư kiếm lời thông qua chênh lệch lãi suất. Vào lúc cao trào, các định chế
tài chính có hơn 1.000 tỉ $ đầu tư vào kinh doanh chênh lệch lãi suất. Bởi vì chiến lược này
liên quan đến việc bán đồng yen mượn được để mua các tài sản bằng đồng đô la Mỹ, làm
giảm giá trị của đồng yen. Chênh lệch lãi suất tồn tại bởi vì nền kinh tế Nhật Bản yếu, giá
cả liên tục sụt giảm, và Ngân hàng Nhật Bản đã phải liên tục hạ lãi suất nhằm thúc đẩy
tăng trưởng để kéo Nhật Bản ra khỏi vòng xoay giảm phát đầy nguy hiểm.
Khi khủng hoảng tài chính bùng nổ vào năm 2008 và 2009, Cục dự trữ Liên
bang Mỹ phản ứng nhằm tạo thanh khoản cho thị trường tài chính, bằng cách lập
tức hạ lãl suất của trái phiếu chính phủ. Khi lãl suất này bị hạ xuống, chênh lệch
lãl suất giữa các tài sản tài chinh Nhật Bản và Mỹ trở nên bị thu hẹp, và kinh
doanh chênh lệch lãl suất trở nên ít lãl hơn. Tới năm 2011, lãl suất của Hoa
Kỳ xuống thấp kỷ lục, sự chênh lệch hầu như không tồn tại. Các định
chế tài chính thay đổi vị thế kinh doanh bằng cách bán các tài sản
bằng đồng đô la và mua lại đồng yen để trả lại các khoản vay ban đầu. Nhu cầu đối
với đồng yen tăng lên đã làm cho giá trị đồng yen tăng lên so với đồng đô la. Tương
tự như vậy, đồng yen cũng mạnh lên so với đồng euro.
Đối với các nhà xuất khẩu Nhật Bản, khoản tăng gần 40% trong giá trị đồng yen
so với đồng đô la (và đồng euro) diễn ra từ đầu 2008 đến cuối 2011 đã gây ra sự
thương tổn mạnh. Đồng yen mạnh đánh vào năng lực cạnh tranh giá của hàng hóa
xuất khẩu của Nhật và làm giảm giá trị của các khoản lời kiếm được từ nước ngoài
khi chuyển đổi lại về đồng yen. Lấy Toyota làm vi dụ: vào tháng hai 2012, công ty
tuyên bố lợi nhuận cho năm tài chính kết thúc vào 31 tháng ba 2012 sẽ vào khoảng
200 tỉ ¥, giảm khoảng 51% so với năm trước đó. Gần một nửa số xe Toyota bán
trên toàn cầu được sản xuất ở các xưởng của Nhật, bởi vậy công ty này đã bị ảnh
hưởng mạnh bởi sự gia tăng giá trị đồng yen. Đối phó lại tình hình này, Toyota đã
tuyên bố công ty dự tính chuyển hoạt động sản xuất ra thị trường nước ngoài nhiều
hơn và nhập khẩu nhiều bộ phận cho hoạt động lắp ráp tại Nhật. Tuy nhiên, việc
thực hiện điều này sẽ mất nhiều thời gian. Hơn thế nữa, việc này cũng không giúp
giải quyết vấn đề chuyển đổi đồng tiền. Ví dụ như, trong khi hoạt động ở Hoa Kỳ trở
nên sinh lời sau một giai đoạn khó khăn, giá trị lợi nhuận của đồng đô la khi chuyển
trở lại đồng yen sẽ bị giảm đi bởi đồng yen mạnh lên, điều này làm giảm mức lợi
nhuận chung của Toyota.

N guồn: c . Davvson and Y. T a ka h a sh i, “T o yo ta S h o w s O p tim ism D e sp ite G lo o m ," T h e W all


S tre e t dournal, P ebruary 8, 2 0 1 2; Y. T a ka h a sh i, “ N issa n ’s C E O S a ys Y en s till Not W e a k
E n o u g h ,” T h e W a ll S tre e t dournal, E e b ru ary 27, 2010; and “T h e Y e n ’s 4 0 Y e a r VVin s tre a k
M ay Be E n d in g ,” T h e W all S tre e t dournal, d a n ua ry 27, 2012.

Mở đầu
Giống như rất nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu, Toyota cũng chịu
ảnh hưởng từ những thay đổi trong giá trị của các loại tiền tệ trên thị trường ngoại
hối. Như đã mô tả trong ví dụ mở đẩu, lợi nhuận của Toyota đã giảm xuống trong
năm 2012 do một khoản tăng của đổng yen so với đổng đô-la Mỹ. Ví dụ này cho
thấy những gì xảy ra trên thị trường ngoại hối có thể có tác động cơ bản đến doanh
số, lợi nhuận và chiến lược của doanh nghiệp. Theo đó, việc nhà quản trị hiểu được
thị trường ngoại hối, và biết đến những ảnh hưởng mà thay đổi trong tỷ giá hối đoái
có thể gáy ra cho doanh nghiệp của họ là vô cùng cần thiết.
Chương này có ba mục tiêu chính. Đầu tiên là để giải thích thị trường ngoại
hối hoạt động như thế nào. Thứ hai là để kiểm tra các nhân tố tác động tới tỷ giá
hối đoái và thảo luận về mức độ mà doanh nghiệp có thể dự đoán biến động tỷ giá
trong tương lai. Mục tiêu thứ ba là vạch ra những tác động đối với kinh doanh quốc
tế của các thay đổi tỷ giá hối đoái đối với kinh doanh quốc tế. Chương tiếp theo sẽ
là một trong hai chương đề cập tới hệ thống tiền tệ quốc tế và mối quan hệ với kinh
doanh quốc tế. Trong chương kế tiếp, chúng ta sẽ khám phá cơ cấu tổ chức của hệ
thống tiến tệ quốc tế. Như chúng ta sẽ thấy, những thay đổi trong cơ cáu tổ chức

398 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cắu

u
của hệ thống tiền tệ quốc tế có thê’ có ảnh hưởng sâu sác đến sự phát triển của thị
trường ngoại hối.
'Ihị trường ngoại hối là một thị trường cho phép chuyển đổi tiền tệ của một • Thị trường ngoại hối
quốc gia thành tiền tệ của một quốc gia khác. Tỷ giá hối đoái chi đơn giản là tỉ lệ Thị trường cho phép chuyển
đổi tiền tệ của một quốc gia
mà tiền tệ được chuyển đổi thành một loại tiền tệ khác. Ví dụ, Toyota sử dụng thị
thành tiền tệ của một quốc
trường ngoại hối để chuyển đổi khoản đô la kiếm đưỢc từ việc bán hàng ở Hoa Kỳ gia khác.
thành yen Nhật. Nếu không có thị trường ngoại hối, thương mại quốc tế và đầu tư
quốc tế mà chúng ta thấy sẽ không thể có được quy mô như ngày nay, các công ty • Tỷ giá hối đoái
sẽ phải sử dụng phương thức hàng đổi hàng. Thị trường ngoại hối chính là cầu nối
Tỷ lệ mà tiền tệ được chuyển
cho phép các công ty có trụ sở tại các quốc gia sử dụng các loại tiền tệ khác nhau đổi thành một loại tiền tệ khác
giao thương với nhau.
Chúng ta biết từ chương trước rằng thương mại quốc tế và đầu tư đều có
những rủi ro của riêng chúng. Một số những rủi ro này tổn tại bởi vì tỷ giá hối đoái
trong tương lai không thê’ được dự đoán chính xác hoàn toàn. Tỷ lệ mà tại đó một
loại tiển tệ được chuyên đổi sang một loại khác thường thay đổi theo thời gian. Ví
dụ, đầu năm 2001, 1$ mua được 1,065 euro, nhưng đến đầu năm 2010,1$ chỉ mua
đưỢc có 0,76 euro. Đổng ư s $ giảm giá trị mạnh so với đổng euro. Điểu này khiến
hàng hóa của Mỹ rẻ hơn so với hàng hóa của châu Âu, thúc đẩy doanh thu xuất
khẩu. Cùng lúc đó, điều này cũng khiến cho hàng hóa của châu Âu đắt hơn so với
của Mỹ, gây tổn thương tới doanh thu và lợi nhuận của các công ty châu Âu cung
cấp hàng hóa và dịch vụ tới Mỹ.
Một chức năng của thị trường ngoại hối đó là cung cấp một số loại bảo hiểm
chống lại các rủi ro phát sinh từ những thay đổi của tỷ giá hối đoái, thường được
gọi là rủi ro hối đoái. Mặc dù thị trường ngoại hối cung cấp một số bảo hiểm
chống lại rủi ro ngoại hối nhưng không thê’bảo hiểm được toàn bộ rủi ro. Việc một
doanh nghiệp phải chịu lỗ do những thay đổi không dự đoán đưỢc của tỷ giá hối
đoái không phải là điểu lạ. Những biến động tỷ giá có thể khiến cho các giao dịch
thương mại và đẩu tư có vẻ sẽ sinh lời phải chịu lỗ, và ngược lại.
Chúng ta sẽ bắt đáu chương này bằng cách tìm hiểu về các chức năng và hình
thức của thị trường ngoại hỗi, bao gổm việc phân biệt giữa các giao dịch giao ngay,
giao dịch kỳ hạn, và hoán đổi tiền tệ. Sau đó, chúng ta sẽ xem xét các yếu tố quyết
định tới tỷ giá hối đoái. Chúng ta cũng sẽ xem xét thương mại nước ngoài đưỢc
kiểm soát như thế nào khi tiến tệ của một quốc gia không thê’ được trao đổi với
các đổng tiến khác, có nghĩa là, khi đổng tiến đó không có khả năng chuyên đổi.
Chương này sẽ kết thúc với một cuộc thảo luận xoay quanh tác động của chúng
đối với doanh nghiệp.

MỤCTIÊUHỌCTẶP 1
Chức năng của thị trường ngoại hối
Mô tả các chức năng của thị
trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối có hai chức năng chính. Đẩu tiên đó là chuyên đổi các loại
tiền tệ của một quốc gia sang các loại tiền tệ khác. Thứ hai là để cung cấp một số
loại bảo hiểm chống lại rủi ro ngoại hối, hay những kết quả bất lợi của những thay
đổi không thê’ đoán trước của tỷ giá hối đoái.‘

Chương 10:Thị trường ngoại hối 399


ì

• Rủi ro ngoại hối CHUYẾN ĐỎI TIÈN TỆ Mỗi quốc gia có một loại tiến tệ mà giá cả của các loại
Rủi lo liên quan đến những hàng hóa và dịch vụ đưỢc định giá theo nó. Tại Mỹ, đó là đổng đô la ($), Vương
thay đổi của tỷ giá hối đoái quốc Anh, đổng bảng Anh (£), ở Pháp, Đức, và những thành viên khác của khu
làm lẻn thất đến khả năng
sinh lợi của một giao dịch vực đổng tiền chung châu Âu là euro (€), ỞNhật Bản, yen ( ¥ ) ... Nói chung, trong
kinh tế. phạm vi biên giới của một quốc gia cụ thể, người ta phải sử dụng loại tiền tệ của
quốc gia đó. M ột khách du lịch Mỹ không thê’ đi bộ vào một cửa hàng ở Edinburgh,
Scotland, và sử dụng đô la Mỹ để mua một chai Scotch whisky. Đô la không đưỢc
công nhận hỢp pháp ở Scotland, khách du lịch phải sử dụng bảng Anh. May mắn
thay, khách du lịch có thể đi đến một ngân hàng và trao đổi us$ lấy đổng bảng.
Sau đó, anh ta có thê’ mua rưỢu whisky.
Khi một khách du lịch chuyển đổi tiền tệ sang một loại khác, anh ta đang tham
gia vào thị trường ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ mà tại đó thị trường chuyển đổi
từ loại tiền tệ này sang loại khác. Ví dụ, tỷ giá 1€ = 1,30$ quy định rằng 1 euro có
giá trị tương đương với 1,30$. Tỷ giá hối đoái cho phép chúng ta so sánh giá tương
đối của hàng hóa và dịch vụ ở các nước khác nhau. Vị khách du lịch có nhu cầu mua
một chai rượu whisky của Scotland ở Edinburgh, anh ta thấy rằng mình phải trả
30£ cho chai rưỢu, biết rằng các chai rưỢu tương tự có giá 45$ tại Mỹ. Liệu rằng đây
có phải là một vụ mua bán có lợi? Hãy tưởng tưỢng tỷ giá hối đoái của đổng £/US$
hiện nay là 1£ = 2$ ( l bảng mua đưỢc 2$). Người khách du lịch sẽ lấy máy tính của
mình và tính toán chuyên đổi 30£ sang us$. (Phép tính là 30 X2). Anh thấy rằng
chai Scotch có chi phí tương đương với 60$. Anh ngạc nhiên rằng một chai Scotch
whisky tại Mỹ có giá thấp hơn ở Scotland (rưỢu bị đánh thuế rất cao tại Anh).
Khách du lịch chỉ là m ột bộ phận nhỏ trong thị trường ngoại hối; các doanh
nghiệp tham gia vào thương mại và đẩu tư quốc tế mới là đối tưỢng chính. Doanh
nghiệp quốc tế sử dụng thị trường ngoại hối với bốn mục tiêu chính. Đầu tiên,
các khoản thanh toán mà doanh nghiệp nhận đưỢc từ việc xuất khẩu, thu nhập
nhận được từ các khoản đầu tư nước ngoài, thu nhập nhận đưỢc từ các thỏa thuận
nhượng quyến với các công ty nước ngoài có thể đểu dưới dạng ngoại tệ. Đê’ sử
dụng những khoản tiền này trong nội địa, doanh nghiệp phải chuyên đổi chúng
sang đồng nội tệ. Hãy xem xét nhà máy chưng cát Scotch xuất khẩu rưỢu whisky
sang Mỹ. Máy chưng cất đưỢc thanh toán bằng us$, nhưng kê’ từ khi những đổng
us$ không đưỢc chi tiêu tại Anh, chúng phải đưỢc chuyển đổi thành đổng bảng
Anh. Tương tự như vậy, Toyota bán xe ở Mỹ và thu đô la thì phải đổi đô la sang yen
Nhật đê’ có thê’ chi tiêu ở Nhật Bản.
Thứ hai, các doanh nghiệp quốc
MỘT GÓC
oD NHÌN KHÁC tế sử dụng thị trường ngoại hối khi
họ phải thanh toán cho công ty nước
ngoài đối với các sản phẩm hoặc dịch
Trao đổi ngoại héi thách thức du lịch như thế nào vụ của minh bằng đổng nội tệ. Ví dụ,
Khi chuẩn bị cho chuyến đi tới Nhật Bản, bạn đổi đô la sang yen vào cuối tháng
công ty Dell phải mua các bộ phận
năm, ngay trước khi bạn khởi hành. Với 1.000$, ngân hàng sẽ trả lại cho bạn
104.000¥. Trong thời gian bạn ở Osaka, đồng đô la giảm giá so với đồng yen, cho máy tính của mình từ các doanh
xuống chỉ còn 99,5¥. Trong khi bạn đó, bạn tận hường lòng hiếu khách của
nghiệp của Malaysia. Các công ty
người Nhật và chỉ tiêu có 10.000¥. Khi trờ về, bạn đem theo 94.000¥ còn lại để
đổi sang đó la. Bạn đã tiêu hết bao nhiêu cho chuyến đi đó? Malaysia yêu cầu phải đưỢc thanh
toán bằng đổng nội tệ của Malaysia,

4 0 0 Phán 4: Hệ thống tiền tệ toàn cẩu

É M te
đổng ringgit, do đó Dell phải chuyến
tiến từ đồng u s$ sang đổng ringgit
để thanh toán cho họ.
Thứ ba, các doanh nghiệp quốc
tê sử dụng các thị trường ngoại hối
khi họ có những khoản tiến rảnh rỗi
mà họ muốn đầu tư ngắn hạn vào
thị trường tiển tệ. Ví dụ, hãy xem xét
một công ty Mỹ có 10 triệu $ muốn
đẩu tư trong ba tháng. Lãi suất tốt
nhất mà công ty này có thế có đưỢc
với khoản tiền này tại Mỹ có thể là
2 %. Tuy nhiên, đầu tư vào một tài
Thị trường ngoại hối tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ở các quốc gia
khoản ở Hàn Quốc có thê’ kiếm dùng ngoại tệ để giao thương với nhau.
đưỢc 6%. Vì vậy, công ty có thể đổi
10 triệu $ sang đổng won và đẩu tư
tại Hàn Quốc. Tuy nhiên, chú ý rằng
tỷ lệ lợi nhuận kiếm được của khoản đẩu tư này không chỉ phụ thuộc vào mức lãi
suất của Hàn Quốc, mà còn phụ thuộc vào những thay đổi trong giá trị của đổng
won so với đổng ưs$ trong thời gian đầu tư.
Đầu cơ tiến tệ là một mục đích khác của các thị trường ngoại hối. Đầu cơ tiến • Đầu cơ tiền tệ
tệ thường liên quan đến những thay đổi trong ngắn hạn của một khoản tiến từ loại Liên quan đến những thay
tiền tệ này sang loại tiền tệ khác với hy vọng thu lại lợi nhuận từ những thay đổi đổi trong ngắn hạn cùa một
khoản tiền từ loại tiền tệ này
của tỷ giá hối đoái. Xem xét lại trường hỢp công ty Mỹ với 10 triệu $ đầu tư trong sang loại tiền tệ khác với
ba tháng. Giả sử công ty nghi ngờ rằng đổng đô la Mỹ được định giá quá cao so với hy vọng thu lại lợi nhuận từ
những thay đổi của tỷ giá
đồng Yen Nhật. Công ty dự kiến giá trị của đổng ư s$ sẽ giảm giá so với yen. Hãy hối đoái.
tưởng tượng tỷ giá hối đoái hiện nay đô-la/yen là 1$ = 120¥. Công ty sẽ đổi 10
triệu $ sang đổngyen, nhận 1,2 tỷyen (lO triệu $ X 120 =1,2 tỷ¥. Trong ba tháng
tới, giá trị của đổng ưs$ sẽ mất giá so với đổng yen ở mức 1$ = 100¥. Bây giờ công
ty sẽ chuyển 1,2 tỷ yen thành 12 triệu $. Công ty đã kiếm được lợi nhuận 2 triệu $
với khoản đẩu tư ban đẩu là 10 triệu $. Tuy nhiên, nhìn chung, các doanh nghiệp
nên thận trọng, vể mặt lý thuyết thi đẩu cơ là rất rủi ro. Công ty không thể biết chắc
rằng liệu điểu gì sẽ xảy ra với tỷ giá hối đoái. Trong khi một nhà đẩu tư có thể kiếm
được lợi nếu sự đầu cơ của anh ta vế những thay đổi tỷ giá trong tương lai là đúng,
anh ta cũng có thê’ sẽ mẫt một số tiền lớn nếu những dự đoán là sai.
Một hình thức của đầu cơ đã trở nên phổ biến hơn trong những năm gần đây
đó là kinh doanh chênh lệch lãi suất. Kinh doanh chênh lệch lãi suất liên quan • Kinh doanh chênh
đến việc vay một loại tiền tệ có lãi suất tháp, và sau đó tiếp tục đầu tư vào loại tiến lệch lãi suất
tệ khác có lải suất cao hơn. Ví dụ, nếu lãi suất vay tại Nhật là 1%, nhưng lãi suất tiền Liên quan đến việc vay một
loại tiền tệ có lãl suất thấp,
gửi ở ngân hàng Mỹ là 6%, người ta sẽ vay đổng yen Nhật rối chuyển thành đổng và sau đó tiếp tục đầu tư vào
ư ss và đem gửi tại ngân hàng Mỹ. Người đẩu cơ có thê’ kiếm đưỢc 5% ròng bằng loại tiền tệ khác có lãi suất
cao hơn.
cách làm như vậy, trừ đi các chi phí chuyển đổi liên quan đến việc đổi tiến từ loại
này sang loại khác. Nhân tố đầu cơ của giao dịch này đó là sự thành công phụ thuộc
vào niềm tin rằng sẽ không có những biến động bất lợi của tỷ giá hối đoái (hay

Chương 10: Thị trường ngoại hổi 401


lãi suất) mà có thể khiến cho sự đẩu cơ này trở nên không có lãi. Tuy nhiên, nếu
đổng yen tăng nhanh giá trị so với đồng us$ thì sẽ đòi hỏi nhiều đổng us$ đê’ trả
khoản vay ban đẩu, và sự đầu cơ này sẽ nhanh chóng trở nên lỗ. Kinh doanh chênh
lệch lãi suất giữa us$ - yen đã diễn ra rất nhiều trong giai đoạn giữa những năm
2000, chạm mức 1 nghìn tỷ $ vào năm 2007, khi khoảng 30% của giao dịch trên thị
trường ngoại hối Tokyo là liên quan đến kinh doanh chênh lệch lãi suát. Phần ti
trọng kinh doanh chênh lệch lãi suất này đã sụt giảm trong giai đoạn 2008 - 2009
bởi khoảng chênh lãi suất đã giảm xuống do lãi suất ở Mỹ hạ, khiến cho các thương
vụ đấu cơ trở nên ít lợi nhuận hơn.

• ÔN TẬP NHANH
1. Tại sao doanh nghiệp quốc tế cần sử dụng thị trường ngoại hối?
2. Những rủi ro đi kèm với đầu cơ tiền tệ là gì?

MỤC TIÊU HỌC TẬP 2 BẢO HIỂM ĐỐI VỚI RỦI RO NGOẠI HỐI Chức năng thứ hai của thị trường
Hiểu ý nghĩa của tỷ giá giao ngoại hối là cung cấp bảo hiểm để bảo vệ chống lại rủi ro hổi đoái, là khả năng mà
ngay
những thay đổi không thế dự đoán đưỢc của tỷ giá hối đoái sẽ có những tác động
trái ngược đối với doanh nghiệp. Khi một doanh nghiệp tránh những rủi ro ngoại
hối, chúng ta nói rằng doanh nghiệp đó đang tự bảo hộ. Để giải thích làm thế nào
thị trường thực hiện chức năng này, đầu tiên chúng ta phải phân biệt giữa các tỷ giá
giao ngay, tỷ giá kỳ hạn, và hoán đổi tién tệ.

Tỳ giá giao ngay Khi các bên đông ý trao đổi tiền tệ và thực hiện các thỏa thuận
9 Tỷ giá giao ngay
ngay lập tức, giao dịch được gọi là hối đoái giao ngay. Tỷ giá hối đoái điểu chinh
Tỳ lệ mà tại đó một đại lý dổi
ngoại tệ chuyển đổi một đồng
trong những giao dịch như vậy đưỢc gọi là tỷ giá giao ngay. Tỷ giá giao ngay là tỷ
tiền sang một loại tiền tệ khác lệ mà tại đó một đại lý đổi ngoại tệ chuyển đổi một đổng tiền sang một loại tiến tệ
vào một ngày cụ thể.
khác vào một ngày cụ thể. Như vậy, khi khách du lịch Mỹ ở Edinburgh đi tới một
ngân hàng để đổi tiền us$ của minh sang đổng bảng Anh, tỷ giá hối đoái là tỷ giá
giao ngay của ngày hôm đó.
Tỷ giá hối đoái giao ngay đưỢc cập nhật theo từng phút trên rất nhiều vvebsite
tài chính. Một tỷ giá có thê’ niêm yết theo hai cách: lượng ngoại tệ mà một us$ có
thê’ mua đưỢc, hoăc giá trị của một us$ so với một loại tiền tệ khác. Do đó, vào
lúc 9:45 a.m ngày 17 tháng 4 năm 2012, theo giờ bờ Đông Hoa Kỳ, một us$ mua
được 0,7623€ và 1€ mua được 1,3119$.
Tỷ giá hối đoái giao ngay thay đổi liên tục nên đưỢc niêm yết từng phút một
(mặc dù độ lớn của những thay đổi trong những khoảng thời gian ngắn là rất nhỏ).
Giá trị của một loại tiền tệ đưỢc xác định bởi những tương tác giữa cung và cẩu của
loại tiến tệ này so với nhu cầu và cung của loại tiến tệ khác. Ví dụ, nếu có quá nhiều
người cẩn đông us$ và đổng us$ đang trong tình trạng cung ứng không đủ, và rất
ít người muốn mua đổng bảng Anh và đổng bảng đang trong tình trạng dư cung thi

402 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


tỷ giá giao ngay đê’ chuyên đổi đô la sang đổng bảng sẽ thay đổi. Đổng us$ có khả
năng sẽ tăng giá so với đổng bảng (hoặc ngưỢc lại, đổng bảng sẽ giảm so với đổng
ưs$). Hãy tưởng tượng tỷ giá giao ngay là 1 £ = 2$ khi thị trường mở cửa. Trong
ngày hôm đó, các đại lý mua nhiều đổng us$ và ít có nhu cầu với đổng bảng Anh.
Đến cuối ngày, tỷ giá giao ngay có thê’là 1 £ = 1,98$. Đổng us$ đã tàng giá và đổng
bảng có xu hướng bị giảm giá.
MỤC TIÊU HỌC TẠP 3
Tỷ giá kỳ hạn Thực tê là những thay đổi liên tục của tỷ giá giao ngay có thê’gây rắc Nhận biết vai trò của tỷ
rối cho một doanh nghiệp quốc tế. Ví dụ, một công ty Mỹ nhập khẩu máy chụp giá kỳ hạn trong việc bảo
hiểm trước rủi ro hối đoái
ảnh cao cấp từ Nhật Bản biết rầng trong vòng 30 ngày phải thanh toán yen cho
nhà cung cáp Nhật Bản khi lô hàng đến. Công ty sẽ thanh toán cho nhà cung cấp
Nhật Bản 200.000Y cho mỗi chiếc máy ảnh, và tỷ giá giao ngay hiện tại giữa đổng
ư s$ /y e n là 1$ = 120Y. Với tỷ lệ này, chi phí của nhà nhập khẩu cho mỗi máy ảnh
sẽ là 1.667$ (tức là, 1.667 = 200.000/120). Nhà nhập khẩu biết anh ta có thể bán
các máy ảnh vào ngày lô hàng đến với giá 2.000$ mỗi chiếc, thành ra lợi nhuận gộp
trên mỗi máy ảnh là 333$ (2.000$ - 1.667$). Tuy nhiên, nhà nhập khẩu sẽ không
có tiền đê’ trả nhà cung cẫp Nhật Bản cho đến khi bán hét số máy ảnh. Nếu trong
vòng 30 ngày tới đổng us$ bất ngờ giảm giá so với đổng yen, chẳng hạn như còn
1$ = 95Y, nhà nhập khẩu vân sẽ phải trả tiến các công ty Nhật Bản số tiến 200.000
Y cho mỗi chiếc máy ảnh, tương đương với 2.105$ cho mỗi chiếc, cao hơn mức mà
anh ta bán. Sự giảm giá của đổng us$ so với đống yen từ mức 1$ = 120Y xuống còn
1$ = 95Y sẽ khiến thương vụ này không có lợi nhuận.
Để tránh nguy cơ này, các nhà nhập khẩu Mỹ có thê’ sẽ mong muốn tham gia
• Giao dịch kỳ hạn
vào một giao dịch kỳ hạn. Giao dịch kỳ hạn xảy ra khi hai bên đổng ý trao đổi tiền
Khi hai bên đồng ý trao đổi
tệ và thực hiện một số thỏa thuận tại một ngày cụ thê’ trong tương lai. Tỷ giá hói tiền tệ và thực hiện thỏa
đoái điéu chinh các giao dịch kỳ hạn như vây được gọi là tỷ giá kỳ hạn. Đối với hấu thuận tại một ngày cụ thể
trong tương lai.
hết các loại tiển tệ chính, tỷ giá kỳ hạn đưỢc định cho 30ngày, 90ngày, và 180ngày
trong tương lai. Trong một số trường hỢp, giao dịch hối đoái kỳ hạn có thê’ có kỳ
• Tỷ giá kỳ hạn
hạn một vài nàm. Trở lại ví dụ nhập khấu máy ảnh cao cấp, giả định rằng tỷ giá kỳ
hạn 30ngày để chuyển đổi us$ sang đổng yen Nhật là 1$= 1lOY. Người nhập khấu Tỷ giá hối đoái điều chỉnh các
giao dịch kỳ hạn.
tham gia vào một giao dịch kỳ hạn 30ngày và đưỢc đảm bảo rằng anh ta sẽ phải trả
không nhiều hơn 1.818$ cho mỗi chiếc máy ảnh (1.818 = 200.000/110). Điểu này
dảm bảo một khoản lợi nhuận là 182$ cho mỗi máy tính (2.000$ - 1.818$). Anh ta
cũng đảm bảo mình tránh đưỢc khả nàng rằng một sự thay đổi bất ngờ trong tỷ giá
hối đoái us$ / yen sẽ biên thương vụ này trở thành không có lãi.
Trong ví dụ này, tỷ giá giao ngay (1 $ = 120Y) và tỷ giá kỳ hạn 30 ngày (1 $ =
1 IOY) là khác nhau. Sự khác nhau như vậy là binh thường; phản ánh sự mong đợi
của thị trường ngoại hối về những biến động tiến tệ trong tương lai. Trong ví dụ,
thực tế là 1$ mua được nhiéu yen với giao dịch giao ngay so với giao dịch kỳ hạn 30
ngày đã cho thấy các đại lý giao dịch ngoại tệ dự kiến đổng ưs$ sẽ giảm giá so với
đổng yen trong vòng 30 ngày tới. Khi điều này xảy ra, chúng ta nói đổng ưs$ đang
bán với mức giảm giá trên thị trường kỳ hạn 30 ngày (tức là, có giá trị tháp hơn trên
thị trường giao ngay). Tất nhiên, điểu ngược lại cũng có thê’ xảy ra. Nếu tỷ giá kỳ
hạn 30 ngày là 1$ = 130Y, ví dụ, 1$ sẽ mua được nhiéu yen hơn trong giao dịch kỳ

Chương 10: Thị trường ngoại hối 403


hạn so với giao ngay. Trong trường hỢp này, chúng ta nói đổng ư s $ đang bán giá
cao trên thị trường kỳ hạn 30 ngày. Điểu này phản ánh kỳ vọng các đại lý đổi ngoại
tệ rằng đổng u s $ sẽ tăng giá so với đổng yen trong vòng 30 ngày tới.
Nói tóm lại, khi một doanh nghiệp tham gia vào một hỢp đổng kỳ hạn, doanh
nghiệp đó đang sử dụng một bảo hiểm trước những khả năng biến động bát lợi của
tỷ giá hối đoái trong tương lai sẽ khiến cho giao dịch không mang lại lợi nhuận. Mặc
dù rất nhiều doanh nghiệp thường tham gia vào các hỢp đổng kỳ hạn để phòng hộ
những rủi ro hối đoái, vẫn có một số trường hỢp doanh nghiệp không sử dụng loại
bảo hiểm này. Có một số nhân tố có thê’ ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái. Ví dụ, xem
phẩn tiêu điểm quản trị, giải thích thất bại trước việc bảo hộ rủi ro tỷ giá hối đoái
có thể gây tổn thất lớn cho Volkswagen như thê' nào.

• Hoán đổi tiền tệ Hoán đổi tiền tệ Những tranh luận xung quanh tỷ giá hối đoái giao ngay và kỳ hạn
Mua và bán đồng thời một có thể dẫn bạn đến kết luận rằng lựa chọn mua hàng kỳ hạn là rất quan trọng cho
lượng ngoại tệ nhất định tại các công ty tham gia vào thương mại quốc tế - và bạn có thê’ là đúng. Theo dữ liệu
hai thời điểm khác nhau.
gần đáy nhát, các công cụ kỳ hạn chiếm tới hơn hai phần ba các giao dịch trao đổi
ngoại hối, trong khi các giao dịch giao ngay chỉ chiếm khoảng một phần ba. Tuy
nhiên, con số về giao dịch kỳ hạn đó không phải là các giao dịch kỳ hạn mà ta đã
để cập ở trên, thay vào đó là một loại công cụ kỳ hạn phức tạp hơn đưỢc biết đến
với tên hoán đổi tiền tệ.
Hoán đổi tiến tệ là việc mua và bán đổng thời của một lượng ngoại tệ nhất
định tại hai thời điểm khác nhau. Giao dịch hoán đổi được thực hiện giữa các
doanh nghiệp quốc tê và ngân hàng của họ, giữa các ngân hàng, và giữa các chính
phủ khi mong muốn chuyển đổi một loại tiền tệ sang một loại khác trong một
khoảng thời gian giới hạn mà không phải gánh chịu rủi ro hối đoái. Một hình thức
hoán đổi phổ biến đó là giao ngay trả kỳ hạn. Hãy xem xét trường hỢp công ty máy
tính Apple. Apple lắp ráp máy tính xách tay tại Mỹ, nhưng màn hình được làm tại
Nhật Bản. Apple cũng bán một số máy tính xách tay đã hoàn tất tại Nhật Bản. Vi
vậy, như nhiểu công ty, Apple có cả mua và bán sang Nhật Bản. Hãy tưởng tượng
Apple cần phải chuyển 1 triệu $ sang yen Nhật đê’ trả tiến nhà cung cấp màn hình
máy tính xách tay ngày hôm nay. Apple biết rằng trong vòng 90 ngày, họ sẽ được
trả 120 triệu yen bởi nhà nhập khẩu Nhật Bản mua máy tính xách tay của công ty.
Apple sẽ phải chuyến đổi khoản yen nhận đưỢc sang u s $ đê’ sử dụng tại Mỹ. Hãy
giả sử rằng tỷ giá giao ngay hiện nay là 1$ = 120 và tỷ giá kỳ hạn 90 ngày là 1$ =
110¥. Apple bán 1 triệu $ cho ngân hàng của mình đê’ đổi lấy 120 triệu yen. Bây giờ
Apple có thê’ trả tiền cho nhà cung cấp Nhật Bản. Đổng thời, Apple tham gia vào
một thỏa thuận trao đổi kỳ hạn 90 ngày với ngân hàng của mình để chuyển đổi 120
triệu Yen sang u s $ . Như vậy, trong 90 ngày Apple sẽ nhận được 1,09 triệu $ (120
triệu ¥ / 1 1 0 = 1,09 triệu $). Kê’ từ khi đồng yen được bán giá cao trên thị trường
kỳ hạn 90 ngày, Apple kết thúc giao dịch với nhiều u s $ hơn ban đầu (mặc dù điểu
ngược lại cũng có thể xảy ra). Thỏa thuận hoán đổi chỉ là như một thỏa thuận trao
đổi thông thường: cho phép Apple chống lại rủi ro hổi đoái. Bằng cách tham gia
vào hoán đổi, Apple biết rằng thanh toán 120 triệu yen ngày hôm nay thì công ty
sẽ nhận đưỢc lại 1,09 triệu $ trong vòng 90 ngày.

4 0 4 Phẩn 4; Hệ thống tiền tệ toàn cầu


Chiến lược bảo hộ cùa Volksvvagen 2003, thì mỗi đồng đô la doanh thu sẽ chỉ đổi được 0,80€
(1€ /1 ,2 5 $ = ũ,80€) và lợi nhuận cùa Volksvvagen sẽ giảm.
Vào tháng 1.2004, Volksvvagen, nhà sản xuất xe hơi lớn
Tại m ức tỷ giá 1€ = 1,25$, 15.000$ Volksvvagen kiếm
nhất châu Âu, thông báo lợi nhuận qui tư năm 2003 giảm
đư ợc trên mỗi chiếc Jetta bây giờ chỉ còn tương đương
95%, nghĩa là rơi xuống từ 1,05 tỉ euro xuống còn xấp xỉ
với 12.000€ khi đổi sang euro, điều này có nghĩa là công ty
50 triệu euro. Trong suốt năm 2003, lợi nhuận hoạt động
đã mất 2.0Ũ0€ cho mỗi chiếc Jetta bán được (khi tỷ giá là
của Volksvvagen giảm xuống 50% từ m ức cao kỷ lục của
1 € = 1,25$ thi 1 5 .0 0 0 $ / 1,25 = 12.000€).
năm 2002. Mặc dù có nhiều nguyên nhân cho sự sụt giảm
này, có hai yếu tố thu hút nhiều sự chú ý của giới quan Volksvvagen đã có thể bảo hiểm trước những thay đổi
sát - sự tâng giá mạnh của đồng euro so với đồng đô la bất lợi này của tỷ giá bằng cách tham gia vào thị trường
và quyết định của Volksvvagen chỉ phòng hộ 30% rủi ro hối ngoại hối vào cuối năm 2002 và mua một hợp đồng kỳ hạn
đoái của công ty, thay vì 70% như vẫn thường làm. Khoản để mua đô la tại mức 1 € = 1$ (một hợp đồng kỳ hạn cho
tiền m ất đi do sự tăng giá đồng euro được dự tính đâ làm người mua quyền để đổi một loại tiền tệ để lấy một loại
giảm lựi nhuận hoạt động của Volksvvagen khoảng 1,2 tỉ khác vào một thời điểm trong tương lai tại một tỳ giá ấn
euro (tưc 1,5 tì $) định trước). Đ ược gọi là bảo hộ (hedging), chiến lược tài
chính này có nghĩa là mua một khoản đảm bảo trong tương
Sự tăng giá của đồng euro trong năm 2003 là bất ngờ
lai rằng tại một thời điểm nào đó, chẳng hạn như 180 ngày,
đối với nhiều công ty. Kẻ từ khi được lưu hành vào tháng
Volksvvagen có thể đổi đô la kiếm được từ việc bán những
m ột 1999, khi đồng tiền này trở thành đơn vị tiền tệ của
chiếc Jetta trên thị trường Hoa Kỳ sang euro tại mức giá
12 nước thành viên châu Âu, đồng euro đâ có một lịch sử
1€ = 1$, bất kể khi đó tỷ giá là như thế nào, Trong năm
dao động mạnh so với đồng đô la. Vào đầu năm 1999, tỳ
2003, một chiến lược như vậy đã có thể là rất hữu ích cho
giá giữ m ức 1€ = 1,17$, nhưng tới tháng m ười 2000 đã tụt
Volksvvagen, Tuy vậy, phòng hộ không phải là không có chi
xuống 1€ = 0,83$. Mặc dù sau đó đã tăng lên, chạm mức
phi. Thứ nhất là, nếu đồng euro giảm giá so với đồng đô
ngang bằng 1€ = 1$ vào cuối năm 2002, một số nhà phân
la, thay vi tăng giá như trên thực tế, thi Volkv/agen đáng ra
tích dự đoán giá trị đồng euro sẽ tăng vọt so với đồng đô
có thể kiếm được lợi nhuận cao hơn nếu như không phòng
la vào năm 2003. Cũng như thường xảy ra trên thị trường
hộ (một đô la vào cuối năm 2003 đã có thể mua nhiều euro
ngoại hối, các chuyên gia đã sai, vào cuối 2003, tỳ giá
hơn là vào thời điểm cuối 2002). Thứ hai là, phòng hộ là tốn
cũng chỉ dừng ờ mức 1€ = 1,25$.
kém vì các đại lý kinh doanh ngoại hối có thể tính giá hoa
Đối với Volksvvagen, công ty sản xuất xe ở Đức và hồng cao khi bán ngoại tệ kỳ hạn. Volksvvagen quyết định
xuất khẩu đi Hoa Kỳ, thl sự giảm giá đồng đô la so với chỉ phòng hộ 30% lượng doanh thu dự kiến sẽ thu được ờ
đồng euro trong năm 2003 gây tổn thất lớn. Đ ể hiểu được thị trường Mỹ năm 2003 qua các hợp đồng kỳ hạn, thay vi
chuyện gl đã xảy ra, hãy xem xét một chiếc Volksvvagen 70% như công ty vẫn thường làm. Q uyết định làm công ty
Jetta được làm ở Đức để xuất đi Hoa Kỳ. Chi phí đề sản mất hơn 1 tỉ euro. Trong năm 2004, công ty quay trờ lại tỉ lệ
xuất một chiếc xe ờ Đ ứ c và vận chuyển tới đại lý ờ Mỹ là phòng hộ 70% như trước đây.
14.000€, nơi nó sẽ được bán với giá 15.000$. Với tỷ giá
Nguồn: Mark Landler, “As Exchange Rates Svving, Car Makers Try to
dao động quanh 1€ = 1$, 15.000$ kiếm được từ việc bán
Duck,” The New York Times, January 17,2004, pp. B I, B4; N. Boudette,
chiếc Jetta ờ Hoa Kỳ sẽ đổi được 15.000€, đem đến cho
“Volksvvagen Posts 95% Drop in Net,” The Wall Street dournal, Pebruary
Volkvvagen một khoản lợi nhuận là 1.000€ cho mỗi chiếc 19, 2004, p. A3; and “Volkswagen's Pinancial Mechanic," Corporate
Jetta bán được. Nhưng nếu tỷ giá thay đổi trong suốt nàm pinance, June 2003, p. 1.
đó, kết thúc ờ mức 1€ = 1,25$ như đã xảy ra vào năm

Bản chất của thị trường ngoại hối


Thị trường ngoại hối không ở một địa điểm cụ thê’ nào cả. Đó là một mạng lưới
toàn cầu của các ngân hàng, nhà môi giới, và các đại lý trao đổi ngoại tệ đưỢc kết
nối bởi các hệ thống truyến thông điện tử. Khi các công ty muốn chuyển đổi tiền
tệ, họ thường thông qua các ngân hàng của họ hơn là gia nhập thị trường một cách
trực tiếp. Thị trường ngoại hối đã phát triển với một tốc độ nhanh chóng, phản
ánh một sự tàng trưởng chung trong khối lượng thương mại và đầu tư xuyên biên
giới (xem Chương 1). Trong tháng ba 1986, ví dụ, trung bình tổng giá trị giao dịch
ngoại hối toàn cầu là khoảng 200 tỷ $ mỗi ngày. Theo một bản đánh giá ba năm

Chương 10: Thị trường ngoại hổi 4 0 5


một lần của Bank of International Settlements, cho đến tháng tư 1995, con số này
là trên 1.200 tỷ $ mỗi ngày, và đến tháng tư 2007,3,21 nghìn tỷ $ mỗi ngày, và đến
tháng tư 2010, đã cán mức 4 nghìn ti Các trung tâm thương mại quan trọng
nhất là London (chiếm 37% khối lượng giao dịch), New York (chiếm 18% khối
lượng giao dịch), Zurich, Tokyo và Singapore (tổng ba nước chiếm khoảng 5-6%
khối Iượng giao dịch).^ Các trung tâm thương mại thứ cấp bao gổm Pranklurt,
Paris, Hong Kong, và Sydney.
Sự thống trị của London trên thị trường ngoại hối có nguyên do xuất phát từ
cả lịch sử và địa lý. Là thủ đô đầu tiên của quốc gia công nghiệp thương mại lớn
trên thế giới, London đã trở thành trung tâm cho các ngân hàng quốc tê lớn nhất
thế giới vào cuối thê kỷ 19. VỊ trí trung tâm ngày nay của London với Tokyo và
Singapore ở phía đông và New York về phía tây đã khiến nó trở thành mối liên kết
quan trọng giữa các thị trường Đông Á và New York.'’ Do sự khác biệt múi giờ, thị
trường London sẽ mở cửa sau khi Tokyo đóng cửa và văn đang mở trong vài giờ
mở cửa đầu tiên ở New York.
• Kinh doanh chênh
lệch tỷ giá Hai đặc điểm của thị trường ngoại hối được lưu ý đặc biệt. Đầu tiên là thị
Mua một loại tiền tệ ờ một trường ngoại hối không bao giờ đóng cửa. Thị trường Tokyo, London, và New
York chỉ đóng cửa 3giờ trong mỗi 24h. Trong suốt ba tiếng này, giao dịch vẫn tiếp
thị trường và ngay lập tức
bán lại trên một thị trường
khác để kiếm lợi nhuận nhờ tục ởmột số trung tâm khác, đặc biệt là San Prancisco và Sydney, Australia. Đặc
chênh lệch giá.
tníng thứ hai của thị trường là mức độ hội nhập của các trung tâm thương mại khác
nhau. Đường dây điện thoại trực tiếp, fax, và máy tính liên kết giữa các trung tâm
thương mại trên toàn cầu đã tạo ra một thị trường duy nhất. Sự tích hỢp của trung
tâm tài chính đổng nghĩa rằng không có sự khác biệt đáng kê’ trong tỷ giá niêm
yết tại các trung tâm thương mại. Ví dụ, nếu tỷ giá hỗi đoái yen / us$ niêm yết tại
London vào lúc 3pm là 1$ = 120Y, tỷ giá hối đoái yen / us$ niêm yết ởNew York
cùng thời điểm đó (10:00 sáng theo giờ New York) sẽ giổng hệt nhau. Nếu tỷ giá
hối đoái tại New Yorklà 1$ = 125¥ thì một đại lý có thể kiếm đưỢc lợi nhuận thông
qua kinh doanh chênh lệch tỷ giá, mua một loại tiển tệ giá thấp và bán với giá cao.
Ví dụ, nếu tỷ giá ở London và New York như được niêm yết là khác nhau, một đại
lý tại New York có thể mua 1 triệu $ và sử dụng đê’ mua 125 triệu yen. Anh ta sau
đó có thê’ ngay lập tức bán 125 triệu yen tại London và thu lại 1,046666 triệu $, tạo
ra lợi nhuận 46.666$. Tuy nhiên, nếu tất cả các đại lý đểu cố gắng kiêm lợi từ cơ hội
này thì nhu cầu đối với đổng yen Nhật tại New York sẽ tăng lên, dẫn đến giá trị của
đổng yen so với đổng us$ tăng lên và sự khác biệt tỷ giá giữa New York và London
sẽ nhanh chóng biên mất. Bởi vì những người kinh doanh ngoại hối luôn luôn theo
dõi màn hình máy tính của mình đê’tìm kiếm những cơ hội kinh doanh chênh lệch
lãi suất nên những phát sinh thường có xu hướng nhỏ, và biến mất trong vài phút.
Một đặc điểm quan trọng khác của thị trường ngoại hối đó là vai trò quan
trọng của đổng us$. Mặc dù giao dịch ngoại hối trên lý thuyết có thê’ liên quan
đến bất kỳ hai loại tiến tệ nào nhưng hẫu hết các giao dịch đểu có liên quan đến
đổng us$. Điểu này đúng ngay cả khi một đại lý muốn bán một loại tiến tệ không
phải đổng us$ và mua một loại khác. Một đại lý có nhu cầu bán đổng won Hàn
Quốc và mua đổng real của Brazil, thường sẽ bán đổng vvon đê’ mua us$ và sau đó
sử dụng us$ đê’ mua real. Mặc dù điểu này có vẻ là một cách làm việc xoay vòng

406 Phán 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


nhưng thực sự là rẻ hơn so với cách cố gắng tìm người đang giữ đồng real và muốn
mua đổng won. Bởi vì khối lượng giao dịch quốc tế liên quan đến us$ lớn như vậy
nên không phải là khó để tìm thấy các đại lý, những người muốn giao dịch us$ lấy
won hay real.
Do vai trò trung tâm trong các giao dịch ngoại hối là rất lớn, đổng us$ là một
đổng tiền phương tiện. Vào năm 2010,85% tất cả các giao dịch ngoại hối liên quan
đến đổng us$. Đứng sau đổng us$, các loại tiền phương tiện lớn nhất là đổng
euro (39%), yen Nhật (19%), và bảng Anh (13%) - phản ánh tầm quan trọng của
các thực thể thương mại trong nến kinh tế thế giới. Đổng euro đã thay thế đổng
mark Đức và đóng vai trò như một loại tiền phương tiện lớn thứ hai thế giới. Đổng
bảng Anh đã từng đứng vị trí thứ hai sau us$ nhưng đã sụt giảm trong vài năm gần
đây. Bất chấp điểu này, London vẫn duy trì vị trí dẫn đẩu trên thị trường hối đoái
toàn cầu của mình.

• ÕN TẬP NHANH
1. Tỷ giá giao ngay là gì ?
2. Sự khác biệt giữa tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn là gì?
3. Tại sao các doanh nghiệp lại dùng tỷ giá kỳ hạn?
4. Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và hoán đổi tiến tệ là gì?
5. Do kinh doanh chênh lệch tỷ giá, sự khác biệt trong tỷ giá hối đoái giữa các
trung tâm tài chính sẽ là như thế nào?

Các lý thuyết kinh tế về xác định tỷ giá


ớ cấp độ cơ bản nhất, tỷ giá hối đoái được xác định bởi cung và cáu của một loại MỤC TIÊU HỌC TẬP 4
tiền tệ tương đối so với cung và cầu của một loại tiến tệ khác. Ví dụ, nếu nhu cầu
Hiểu các lý thuyết khác nhau
của đổng us$ vượt xa nguổn cung và nếu nguồn cung của đồng yen nhật là lớn giải thích làm sao tỷ giá hối
hơn so với nhu cẩu, thì tỷ giá đổng us$ / yen sẽ thay đổi. Đổng uss sẽ tăng giá so đoái được xác định và giá trị
cùa các lý thuyết này
với đổng yen nhật (hoặc đổng yen sẽ giảm giá so với đồng us$). Tuy nhiên, việc
xác định tỷ giá hối đoái dựa vào những khác biệt vể cầu và cung tương đối chỉ có ý
nghĩa bể mặt. Cách xác định đơn giản này không cho chúng ta biết vể những yếu tố
làm cơ sở cho cung và cầu của một loại tiến tệ. Cách này cũng không cho chúng ta
biết khi nào nhu cẩu với đổng ưs$ sẽ vượt quá cung (và ngược lại) hoặc khi cung
đồng yen nhật sẽ vượt quá cẩu (và ngược lại). Cách này cũng không cho chúng
ta biết trong những điểu kiện nào thì một loại tiền tệ đang có nhu cầu gia tăng và
ngưỢc lại. Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét câu trả lời của các lý thuyết kinh tế
cho những cáu hỏi này. Điểu này sẽ cho chúng ta một sự hiểu biết sâu sắc hơn vể tỷ
giá hổi đoái được xác định như thế nào.
Nếu hiểu tỷ giá hối đoái đưỢc xác định như thế nào, chúng ta có thê’ dự báo
biến động tỷ giá hối đoái. Chính bởi những biến động của tỷ giá hổi đoái trong

Chương 10: Thị trường ngoại hối 4 0 7


!ll

1]
tương lai ảnh hưởng đến cơ hội xuất khấu, lợi nhuận của các giao dịch thương mại
quốc tế và đầu tư, và khả năng cạnh tranh vể giá nhập khẩu nước ngoài nên đây là
thông tin có giá trị cho một doanh nghiệp quốc tế. Tuy nhiên, việc xác định tỷ giá
hối đoái không phải là đơn giản. Các nhân tố xác định tỷ giá hối đoái rất phức tạp,
và các lý thuyết cũng không hoàn toàn giải thích giống nhau, ngay cả các nhà kinh
tế học người mà nghiên cứu hiện tưỢng này mỗi ngày. Tuy nhiên, hẩu hết các lý
thuyết kinh tê vế những biến động của tỷ giá hối đoái đểu đổng ý rằng ba yếu tổ
có tác động quan trọng đến biến động của tỷ giá hối đoái trong tương lai đối với
tiền tệ của một quốc gia gồm có: lạm phát giá cả của đất nước, lãi suất, và tâm lý
thị trường.'

GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Để hiểu giá cả liên quan như thế nào đến
những biến động tỷ giá hối đoái, đẩu tiên chúng ta cần phải tìm hiểu một lý thuyết
kinh tế đưỢc gọi là luật một giá. Sau đó, chúng ta sẽ thảo luận vế các lý thuyết vẽ
ngang giá sức mua (ppp), liên quan đến những biến động tỷ giá giữa hai quốc gia
với những thay đổi về mức giá của mỗi quốc gia.

• Luật một giá L u ậ t m ộ t giá Luật một giá nói rằng trong thị trường cạnh tranh không có chi phí
Thị trường cạnh tranh không vận chuyển và các rào cản đổi với thương mại (như thuế quan), các sản phẩm
có chi phí vận chuyển và các giống hệt nhau ở các nước khác nhau đưỢc bán ở cùng một giá khi chúng đưỢc
rào cản đối với thương mại,
các sản phẩm giống nhau có quy đổi vể cùng một loại tiền tệ.** Ví dụ, nếu tỷ giá giữa đồng bảng Anh và uss là
được bán cùng một giá khi 1£= 2$, một chiếc áo khoác đưỢc bán lẻ với 80$ ở New York sẽ có giá bán lẻ là 40£
quy đổi thành 1 loại tiền tệ
(80$/2 = 40£) ở London. Hãy xem xét những gì sẽ xảy ra nếu chi phí áo khoác
là 30 £ ở London (60$). ở mức giá này, người ta sẽ mua áo ở New York và bán
chúng ở London (một ví dụ về kinh doanh chênh lệch giá). Ban đầu công ty có thê’
tạo ra lợi nhuận 20$ trên mỗi chiếc áo
khoác bằng cách mua chúng với 30£
MỘT GÓC NHlN KHÁC (60$) ở London và bán chúng lấy
80$ ở New York. (Chúng ta giả định
rằng không có chi phí vận chuyên và
Đồng nhân dân tệ Trung Quốc trờ thành tiền dự trữ: một sự đánh cá các rào cản thương mại.) Tuy nhiên,
trên nhản dân tệ?
nhu cầu đối với áo jacket ở London
Trước tầm quan trọng của Trung Quốc trong thương mại quốc tế, có nhiều
khả năng vai trò của nhân dân tệ sẽ tiếp tục mờ rộng trên thị trường ngoại sẽ tàng lên và khiên cho giá áo ở đây
hối. Một nghiên cứu mới từ viện Brookings cho rằng, trong dài hạn, việc tiếp cũng tăng lên, trong khi nguổn cung
nhận đồng nhân dân tệ thành một loại tiền dự trữ rất có thể xảy ra. Nghiên
cứu này cũng lưu ý là, trong sáu nền kinh tế lớn nhất thế giới, Trung Quốc
áo khoác tại New York lại tăng lên
là nước có đồng tiền không phải là loại tiền dự trữ. Để đạt được điều này, nên khiên giá giảm xuống. Điều này
sẽ cần vượt qua hai thách thức lớn. Thứ nhất, sự dao động tỷ giá và phát
triển thị trường tài chinh để cải thiện sự cân bằng giữa chi phí và lợi ích, và
sẽ tiếp tục cho đến khi giá đã được
thứ hai là cần củng cố hệ thống ngân hàng; thông qua việc phát triển các thị cân bằng. Do vậy, giá có thể cân bằng
trường trái phiếu chinh phủ và doanh nghiệp, cũng như các thị trường phái
khi những chiếc áo khoác có giá 35 £
sinh và thị trường hối đoái giao ngay, sâu rộng và thanh khoản cao. Trờ thành
một loại tiền tệ dự trữ sẽ có các lợi ích vô hình, bao gồm cả danh tiếng, cũng (70$) ở London và 70$ ở New York
như các lợi ích hữu hình. Cho đến khi việc dùng đồng nhân dân tệ làm đồng (giả sử không có sự thay đổi trong tỷ
tiền dự trữ dẫn đến việc sử dụng nhiều loại tiền này trong thương mại quốc
tế, các nhà xuất nhập khẩu nội địa sẽ có rủi ro tiền tệ thấp hơn. Chi phi tiềm giá hối đoái 1£ = 2$).
năng gắn liền với việc này bao gồm tới việc sụt giảm kiểm soát đối với giá trị
bên ngoài và có thể là một mức dao động tỷ giá cao hơn. N gang giá s ứ c m ua Nêu luật một
Nguồn: http://blogs.Reuters.com/macroscope2012/08/china-reminbi-as-reserve-currency-
giá là đting cho tất cả các hàng hoá và
yuan-a-bet/.
dịch vụ, tỷ giá hối đoái theo ngang giá

4 0 8 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


Biểu đ ồ ^ .1
Chì số Big Mac,
Nội tệ giảm (-)/ tăng (+) giá trị do với ngày 11 tháng 01
đổng đo-la (%) năm 2012
Chỉ số Big Mac* $

Thụy Sĩ 6,81

Brazil 5,68

Úc 4,94

Canada 4,73

Châu Âu + 4,43

Hoa Kỳ 4,20

Nhật Bản 4,16

Anh 3,82

Thổ Nhĩ Kỳ 3,54

Nga 2,55

Trung Quốc 2,44


An Độ 1,62

* ờ mức tỷ giá hối đoái thị trường (ngày 5 tháng 1, 2012)


+ trung bình cộng của các quốc gia thành viên

Nguồn: The Economist sử dụng dữ liệu giá cùa McDonald’s

sức mua (p p p ) có thể được tìm thấy từ bất kỳ một tập hỢp giá cả nào. Bằng cách so • Thị trường hiệu quả
sánh giá của các sản phẩm giống hệt nhau theo các loại tiến tệ khác nhau, người ta Là nơi mà có rất ít trờ ngại
sẽ có thể để xác định tỷ giá hối đoái “thực” hay p p p sẽ không tổn tại nếu thị trường đối với thương mại và đầu tư
quốc tế
là hiệu quả. (thị trường hiệu quả là thị trường không có cản trở đối với dòng chảy
tự do của hàng hóa và dịch vụ, chẳng hạn như các rào cản thương mại.)
Lý thuyết về ppp nói rằng thị trường hiệu quả một cách tương đối - đó là, thị
trường chỉ có rất ít những trở ngại đối với thương mại và đầu tư quốc tế tổn tại - giá
của một “rổ hàng hóa” nên ở mức tương đương ở mỗi nước. Để thể hiện lý thuyết
ppp theo công thức, giả sử p$ là giá us$ của một rổ hàng hóa cụ thê’ và P¥ là giá
trong cùng một rổ hàng hoá đó theo yen Nhật. Lý thuyết p p p dự đoán rằng tỷ giá
hối đoái ưs$ / yen, E$/¥, sẽ tương đương với:
F S/¥ = p $/PY
Vì vậy, nếu một rổ hàng hóa có giá 200$ tại Mỹ và 20.000Y tại Nhật, lý thuyết
ppp dự đoán rằng tỷ giá hối đoái us$ / yen sẽ là 200$/20.000¥ hoặc 0,01$ mỗi
yen Nhật (tức là 1$ = 100¥).
Mỗi năm, tạp chí The Economist lại xuất bản một phiên bản ppp riêng của
mình, đưỢc biết với tên “Big Mac Index”. The Economist đã lựa chọn McDonald’s
Big mac như một thông sổ cho một “rổ hàng hóa” bởi nó đưỢc sản xuất ít hay
nhiểu theo cùng một công thức trên 120 quốc gia. p p p Big Mac là tỷ giá trao đổi
Hamburger tại các quốc gia khác nhau. Theo tờ The Economist, so sánh tỷ giá trao
đổi thực tế của một quốc gia với một quốc gia khác được dự đoán bởi lý thuyết ppp

Chương 10: Thị trường ngoại hối 4 0 9


dựa trên những mức giá tương đối của Big Mac là một sự kiểm tra liệu rằng một loại
tiến tệ đang bị định giá tháp hay không. Phương pháp này thực sự không phải hiệu
quả, theo The Economist thừa nhận, nhưng cũng cung cáp cho chúng ta một bức
tranh minh họa hiệu quả vể lý thuyết ppp.
Giá trị tiền tệ tương đối theo Big Mac Index vào 11.01.2012, đưỢc tóm tắt
trong Biểu đổ 10.1. Để tính toán chỉ số này, The Economist đã phải chuyển giá của
một Big Mac tại một quốc gia sang tiển u s $ ở mức tỷ giá hối đoái hiện tại và chia
cho mức trung bình của Big Mac tại Mỹ (là 4,20$). Theo lý thuyết ppp, các mức
giá đúng ra phải ngang nhau. Nếu chúng không ngang bằng nhau, nó đổng nghĩa
rằng một loại tiển tệ nào đó đang bị định giá cao hơn hoặc thấp hơn so với đổng
u s$ . Ví dụ, nếu mức giá của một Big Mac tại ú c là 4,94 A$ ở mức tỷ giá A $/ u s$
vào ngày 11.01.2012. Chia con số này cho mức giá trung bình của một Big Mac tại
Mỹ ta đưỢc 1,176 (4,94/ 4,20), điểu cho này cho ta biết rằng đổng đô la ú c đang
bị định giá cao hơn 17,6% so với đổng us$.
Bước tiếp theo trong lý thuyết p p p biện luận rằng tỷ giá sẽ thay đổi nếu giá
tương đối thay đổi. Ví dụ, hãy tưởng tưỢng không có lạm phát giá cả ở Mỹ, trong
khi giá ở Nhật đang tăng 10% một năm. Vào đầu năm nay, một rổ hàng hóa có giá
là 200$ tại Mỹ và 20.000Y ở Nhật, do đó, tỷ giá u s $ / yen, theo lý thuyết ppp, sẽ
là 1$ = 100¥. Vào cuối năm, giỏ hàng hoá vẫn có giá 200$ tại Mỹ, nhưng có giá tới
22.000Y tại Nhật. Lý thuyết p p p dự đoán rằng tỷ giá hối đoái nên thay đổi như một
hệ quả. Chính xác hơn, vào cuối năm:
E$/Y = 200$ / 22.000Y
Do đó, lY ==0,0091$ (tức là 1$ = IIOY), Bởi vì lạm phát giá cả 10%, đổngyen
Nhật đã bị giảm giá 10% so với đổng u s$ . Một đồng đô la sẽ mua được yen Nhật
nhiếu hơn 10% vào thời điếm cuối năm so với đẩu năm.

Cung tiền và lạm phát Vể bản chất, lý thuyết p p p dự đoán rằng những thay đổi
vế giá tương đối sẽ dẫn đến những thay dổi về tỷ giá hối đoái. Về mặt lý thuyết,
một quốc gia mà lạm phát giá cả đang tăng sẽ mong đợi rằng đổng nội tệ của mình
giảm giá so với đổng nội tệ của những quốc gia mà tỷ lệ lạm phát ở mức tháp hơn.
Nếu chúng ta có thê’ dự đoán tỷ lệ lạm phát của một quốc gia sẽ như thế nào trong
tương lai thì chúng ta cũng có thể dự doán được giá trị của đồng nội tệ ở quốc gia
đó so với quốc gia khác sẽ thay đổi như thế nào. Tỷ lệ tăng trưởng cung tiền của
một quốc gia sẽ xác định tỷ lệ lạm phát trong tương lai.'^ Do đó, chúng ta có thể sử
dụng thông tin này đế dự báo biến động tỷ giá.
Lạm phát là một hiện tưỢng tiền tệ. Hiện tượng xảy ra khi số lượng tiền trong
lưu thông tăng lên nhanh hơn so với các lượng hàng hóa và dịch vụ, có nghĩa là, khi
cung tiển tăng nhanh hơn mức tàng của sản lượng. Hãy tưởng tượng điều gì sẽ xảy
ra nếu tát cả mọi người tại một quốc gia bất ngờ được nhận 10.000$ từ chính phủ.
Nhiều người sẽ vội vàng chi tiêu số tiến của họ vào những mặt hàng mà họ luôn
luôn mong muốn như xe ô tô, đồ nội thất mới, quần á o ... Sẽ có một sự gia tàng đột
biến trong nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ. Những cửa hàng xe ô tô, siêu thị,
và các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ khác sẽ phản ứng với sự tăng lên đột ngột
vế nhu cầu bằng cách tăng giá. Kết quả sẽ là lạm phát giá cả.

4 1 0 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cẩu


Tháng Cung tiền Chỉ số giá so với Tỷ giá Bảng ^ 2
(tỷ peso) 1992 (trung bình =1) (peso/đô Dữ liệu vĩ mô của Bolivia
4.1984-10.1985
1984 Nguồn: Juan-Antonio Morales,
“lnflation Stabilization in
Tháng 4 270 21,1 3.576 Bolivia,” in Intlation stabiliiation:
The Experience of Israel,
Tháng 5 330 31,1 3.512 Argentina, Brazil, Bolivia, and
Mexico, ed. Michael Bruno
Tháng 6 440 32,3 3.342 et al. (Cambridge, MA: MIT
Press, 1988). Reprinted with
Tháng 7 599 34,0 3.570 permission.

Tháng 8 718 39,1 7.038

Tháng 9 889 53,7 13.685


Tháng 10 1.194 85,5 15.205

Tháng 11 1.495 112,4 18.469

Tháng 12 3.296 180,9 24.515

1985

Tháng 1 4.630 305,3 73.016

Tháng 2 6.455 863,3 141.101

Tháng 3 9.089 1.078,6 128.137

Tháng 4 12.885 1.205,7 167.428


Tháng 5 21.309 1.635,7 272.375

Tháng 6 27.778 2.919,1 481.756


Tháng 7 47.341 4.854,6 885.476
Tháng 8 74.306 8.081,0 1.182.300
Tháng 9 103.272 12.647,6 1.087.440

Tháng 10 132.550 12.411,8 1.120.210

Một chính phủ tăng cung tiền cũng tương tự như việc cho người dân tiến. Sự gia
tăng cung tiến sẽ giúp cho các ngân hàng vay từ chính phủ và các cá nhân và các công
ty vay từ các ngân hàng dê dàng hơn. Sự gia tăng tín dụng gây ra sự gia tàng đối với
nhu cầu vể hàng hóa và dịch vụ. Trừ khi nguồn ra của hàng hóa và dịch vụ cũng tăng
trưởng với tốc độ tương tự như của cung tiến nếu không thì kết quả sẽ là lạm phát.
Mỗi quan hệ này đã được quan sát trong một thời gian dài trên nhiều quốc gia.
Bây giờ chúng ta đã có một mối liên hệ giữa tăng trưởng cung tiến của một
quốc gia, lạm phát và những biến động tỷ giá hối đoái. Nói một cách đơn giản, khi
tốc độ tăng trưởng cung tiến của một quốc gia là nhanh hơn so với tốc độ tăng
trưởng vể sản lượng, lạm phát giá cả sẽ tăng lên. Lý thuyết p p p cho chúng ta biết
rằng một đất nước có tỷ lệ lạm phát cao đồng nghĩa rằng tỷ giá hối đoái của cũng
sẽ giảm. Hãy xem xét một trong những trường hỢp rõ ràng nhất trong lịch sử, vào
giữa những năm 1980, Bolivia đã trải qua một giai đoạn siêu lạm phát - lạm phát
không thể kiểm soát được và tiền mất giá trị rất nhanh chóng. Bảng 10.2 mô tả dữ
liệu vể tình trạng cung tiền, tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái đổng peso của Bolivia

Chương 10: Thị trường ngoại hối 411


TIÊU ĐIỂM QUỐC GIA

Nới lỏng định lượng, lạm phát, và giá trị đồng đô la Mỹ phá. Khi mà giá cả sụt giảm, người dân tạm ngưng mua
hàng vi họ biết rằng ngày mai hàng hóa sẽ trở nên rẻ hơn
Vào mùa thu năm 2010, cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)
là ngày hôm nay. Điều này có thể dẫn đến sự sụp đổ trong
quyết định mở rộng cung tiền bằng cách tham gia vào thị
nhu cầu tiêu dùng và ti lệ thất nghiệp cao. Fed đâ nhận
trường và mua 600 triệu $ trái phiếu chính phủ Mỹ, một
thấy một tỉ lệ lạm phát thấp - cứ cho là 2% mỗi năm - có
kỹ thuật gọi là nới lỏng định lượng. Vậy 600 triệu $ này
thể là tốt. Thứ hai, tăng trường kinh tế Mỹ đã rất yếu, thất
đến từ đâu? Fed chì đơn giản đã tạo ra m ột khoản dự trữ
nghiệp cao và dư thừa năng lực sản xuất. Như vậy th l, nếu
ngân hàng mới và dùng tiền này để chi trả cho trái phiếu.
như việc bơm tiền vào nền kinh tế có thể kích cầu thi cũng
Trong thực tế, Fed đã in tiền. Fed có động thái này để nỗ
sẽ không dẫn đến lạm phát, bởi vì phản ứng đầu tiên của
lực kích thích nền kinh tế Mỹ, nền kinh tế mà sau tàn dư
các doanh nghiệp sẽ là sản xuất thêm để tận dụng năng
của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đang chao đảo
lực sản xuất dư thừa. Những người ủng hộ Fed cho rằng,
với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế thấp và tì lệ thất nghiệp cao.
điều quan trọng, mà những lời chỉ trích dường như đã bỏ
Trước đó, Fed đã cố gắng thúc đẩy kinh tế bằng việc hạ
sót, là mở rộng cung tiền chỉ dẫn đến lạm phát khi mà thất
lãi suất ngắn hạn, nhưng bởi vì lãi suất đã thấp xuống gần
nghiệp là tương đối thấp và không có nhiều dư thừa năng
zero, nên Fed lại quyết định tiếp tục hạ lãi suất trung và dài
lực sản xuất trong nền kinh tế, m ột bối cảnh không tồn tại
hạn; công cụ để làm điều này chính là bơm 600 triệu $ vào
trong thời điểm mùa thu 2010. Và không có phản ứng nào
nền kinh tế, làm tăng lượng cung tiền và hạ lãi suất xuống.
trên thị trường tiền tệ. Vào đầu tháng m ười m ột năm 2010,
Các nhà phê binh nhanh chóng chỉ trích động thái cùa ngay trướ c khi Fed tuyên bố chính sách của mình, chỉ số
Fed. Nhiều người cho rằng chính sách mở rộng cung tiền giá trị của đồng đô la so với m ột rổ các tiền tệ mạnh khác
sẽ làm tăng lạm phát và dẫn đến giảm giá đồng đô la Mỹ đứng tại 72,0623. Đến cuối tháng một năm 2011, chỉ số
trên thị trường ngoại hối. M ột số người thậm chí đã mỉa này là 72,1482 - hầu như không đổi. Nói tóm lại, những
mai chính sách này là một nỗ lực để hạ đẳng cấp đồng người buôn bán tiền tệ dường như đã không bán đô la hay
đô la Mỹ, theo đó hạ giá đồng tiền và thúc đẩy xuất khẩu, thể hiện sự lo lắng là lạm phát sẽ tăng cao.
mà nếu đúng như vậy thì đây là m ột dạng của chủ nghĩa
Nguồn: p. VVallsten and s. Reddy, “Fed’s Bond Buying Plan Ignites
trọng thương.
Grovving Criticism," The yyall Street dournal, November 15, 2010; and
Dù vậy, khi xem xét kỹ hơn thi những lời buộc tội này s. Chan, "Under Attack, the Ped Detends Policy of Buying Bonds,”
dường như là vô căn cứ, vì hai lý do. Thứ nhất, tại thời International Herald Tribune, November 17, 2010,
điểm đó, tỉ lệ lạm phát của Mỹ là thấp nhất trong 50 năm.
Trên thực tế Fed cũng e ngại rủi ro giảm phát (một sự
giảm xuống liên tục trong giá cả), là m ột hiện tượng tàn

SO với đổng us$ trong thời kỳ siêu lạm phát. Tỷ giá hối đoái thực sự chính là tỷ
giá hối đoái trên thị trường “chợ đen” khi chính phủ Bolivia cấm chuyển đổi đổng
peso sang các đổng tiển khác trong giai đoạn này. Các dữ liệu cho thấy rằng sự
tăng trưởng cung tiền, tỷ lệ lạm phát và khấu hao của đổng peso so với đổng uss
tất cả đã kết hỢp với nhau. Điều này chỉ là những gì lý thuyết p p p và kinh tế tiền
tệ dự đoán. Giữa tháng tư năm 1984 và tháng 7 nàm 1985, cung tiền của Bolivia
tàng 17.433%, giá cả tàng 22.908%, và giá trị của đống peso so với đổng us$ giảm
24.662%! Trong tháng 10 năm 1985, chính phủ Bolivia đã lập một kế hoạch ổn
định - trong đó bao gốm sự ra đời của một loại tiến tệ mới và kiểm soát chặt chẽ
cung tiền - và năm 1987, tỷ lệ lạm phát hàng năm của nước này đã giảm xuống còn
16%.“’
Một cách khác đê’ nhìn vào cùng một hiện tưỢng này là sự gia tảng cung tiền
của một quốc gia, làm tăng số lượng tiền tệ sẵn có, làm thay đối những điểu kiện
cung và cầu tương đối trên thị trường ngoại hối. Nếu việc cung tiển của Mỹ đang
tăng trưởng nhanh hơn so với sản lượng của Mỹ, đổng ưs$ sẽ tương đối sẵn có hơn

412 Phẩn 4: Flệ thống tiền tệ toàn cầu

I,
IU
so với các loại tiền tệ của các quốc gia mà tăng trưởng tiền tệ ngang bằng hơn so với
tăng trưởng của sản lượng. Như một kết quả của sự gia tàng nguổn cung đổng us$,
đồng ưs$ sẽ mất giá trên thị trường ngoại hối so với đổng tiền của các quốc gia có
tốc độ tàng trưởng tiến tệ chậm hơn.
Chính sách của chính phủ xác định liệu rằng tỷ lệ tăng cung tiền của một quốc
gia có lớn hơn so với tỷ lệ tăng sản lượng hay không. M ột chính phủ có thể làm
tăng cung tiền chỉ đơn giản bằng cách yêu cẩu ngân hàng trung ương của nước
này in nhiểu tiến hơn. Chính phủ có xu hướng thực hiện cách này để tài trỢ cho
chi tiêu công (xây dựng đường giao thông, trả lương công nhân, trả tiền cho quốc
phòng, V v). Chính phủ có thể tài trỢ cho chi tiêu công bằng cách tăng thuế, nhưng
vì không ai thích nộp thuế nhiều hơn và kể từ khi các chính trị gia không thích làm
mất lòng dân chúng, các chính phủ thường có xu hướng mở rộng cung tiển. Thật
không may, không có cây tiền ma thuật nào cả. Kết quả tất yếu của sự tăng trưởng
quá mức cung tiển là lạm phát giá cả. Tuy nhiên, điểu này đã không ngăn được các
chính phủ trên khắp thế giới in tiến. Nếu một doanh nghiệp quốc tế đang nỗ lực
để dự đoán biên động giá trị của đồng nội tệ của một quốc gia trên thị trường ngoại
hối trong tương lai, doanh nghiệp này sẽ cần kiểm tra chính sách hướng tới tăng
trưởng tiến tệ của quốc gia đó. Nếu chính phủ có vẻ như cam kết kiểm soát tỷ lệ
tăng cung tiền, tỷ lệ lạm phát của đất nước trong tương lai có thể là thấp (ngay cả
nếu tỷ lệ hiện nay là cao) và đổng nội tệ sẽ không mất giá quá nhiếu trên thị trường
ngoại hối. Nếu chính phủ có xu hướng không kiểm soát được tốc độ tăng cung
tiền, tỷ lệ lạm phát trong tương lai có thê’ là cao, có khả năng gây ra mất giá đổng
nội tệ. Trong lịch sử, nhiểu chính phủ Mỹ Latin đã rơi vào tình trạng này, bao gồm
Argentina, Bolivia và Brazil. Gần dây, rất nhiều quốc gia dân chủ mới của Đông
Âu cũng phạm cùng một sai lầm như vậy. Vào cuối năm 2010, khi Cục dự trữ Liên
Bang Mỹ quyết định kích thích tăng trưởng bằng cách nới lỏng lượng cung tiển
thông qua việc sử dụng một kỹ thuật gọi là nới lỏng định lượng, các nhà phê bình
đã chi trích rằng động thái này sẽ dẫn tới lạm phát và sự giảm giá đổng đô-la trên
các thị trường hối đoái, nhưng liệu họ có đúng hay không?
Kiểm chứng thực nghiệm của lý thuyết ppp Lý thuyết p p p dự đoán rằng
MỤC TIÊU HỌC TẬP 5
những thay đổi vê' giá tương đối sẽ dẫn đến một sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái.
Nhận định tính đúng đắn của
Một quốc gia nơi mà lạm phát giá cả đang không kiểm soát được nên mong đợi các phương thức dự báo tỷ giá
đổng nội tệ của quốc gia mình giảm giá so với các quốc gia khác có tỷ lệ lạm phát hối đoái khác nhau

thấp hơn. Điểu này là về mặt lý thuyết nhưng liệu có đúng trên thực tế? Có rất
nhiều ví dụ minh họa cho mối liên hệ giữa lạm phát giá cả của một quốc gia và tỷ
giá hối đoái (như Bolivia). Tuy nhiên, kiếm chứng thực nghiệm mở rộng của lý
thuyết p p p đã mang lại những kết quả khác n h a u .' 'Trong khi lý thuyết ppp có vẻ
như mang lại dự đoán tương đối chính xác trong thời gian dài, nhưng không là yếu
tố dự báo tốt những thay đổi ngắn hạn của tỷ giá hối đoái trong khoảng thời gian
5 nàm hoặc ít hơn.'^ Ngoài ra, lý thuyết này có vẻ dự đoán tốt nhất những thay đổi
tỷ giá hối đoái đối với các nước có tỷ lệ lạm phát cao và thị trường vốn kém phát
triển. Lý thuyết này tỏ ra kém hữu ích để dự đoán các thay đổi ngắn hạn của tỷ giá
hối đoái giữa các đổng nội tệ của các quốc gia công nghiệp phát triển, có sự khác
biệt vể tỷ lệ lạm phát tương đỗi nhỏ.

Chương 10:Thị trường ngoại hối 413


Sự thất bại khi tìm kiếm một mối liên hệ chặt chẽ giữa tỷ lệ lạm phát tương
đối và những biến động của tỷ giá hối đoái đã đưỢc để cập tới như một câu hỏi
về ngang giá sức mua khó trả lời. M ột số yếu tố có thê’ giải thích sự thất bại của lý
thuyết ppp khi dự đoán tỷ giá hối đoái chính xác hơn.'^ Lý thuyết ppp giả định
không có chi phí vận chuyển và các rào cản đối với thương mại và đẩu tư. Trong
thực tế, những yếu tố này là rất quan trọng, và chúng có xu hướng để tạo ra sự khác
biệt về giá giữa các quốc gia. Như chúng ta đã thấy trong Chương 7, các chính phủ
thường xuyên can thiệp vào thương mại quốc tế, tạo ra những rào cản thuế quan
và phi thuế quan. Những rào cản đối với thương mại làm giới hạn khả năng của
những thương nhân sử dụng kinh doanh chênh lệch giá để làm các mức giá trở nên
ngang bằng nhau ở các quốc gia khác nhau. Sự can thiệp của chính phủ xuyên biên
giới, bằng cách vi phạm giả định về thị trường hiệu quả, làm yếu đi mối liên hệ giữa
những thay đổi giá tương đối và những biến động của tỷ giá hối đoái dự đoán bởi
lý thuyết ppp.
Ngoài ra, lý thuyết p p p có thể sẽ không có tác dụng nếu nhiều thị trường
quốc gia bị thống trị bởi một số doanh nghiệp đa quốc gia có sức mạnh thị trường
hiệu quả để có thể làm tác động tới giá cả, kiểm soát kênh phân phối, và phân biệt
bán ra sản phẩm giữa các quốc gia.*'^ Trên thực tế, tình huống này dường như phổ
biến ở rất nhiếu ngành công nghiệp. Trong các ngành công nghiệp chất tẩy rửa,
hai công ty, Unilever và Procter & Gamble, thống trị thị trường ở nhiều quốc gia.
Trong ngành công nghiệp máy ủi đất, Caterpillar Inc. và Komatsu là những người
dẫn đầu thị trường. Trên thị trường những thiết bị chất bán dẫn, Applied Materials
chiếm thị phần lớn ở hầu hết các quốc gia quan trọng. Microsoíi: thống trị thị
trường hệ thống máy tính cá nhân và hệ thống các ứng dụng trên toàn thế giới...
Trong những trường hỢp này, những doanh nghiệp thống trị có thê’ áp đặt những
mức giá khác nhau. Việc áp đặt những mức giá khác nhau ở những thị trường khác
nhau phản ánh nhu cầu thị trường khác nhau. Điều này đưỢc gọi là sự phân biệt giá
cả. Phân biệt giá được quản lý, kinh doanh chênh lệch tỷ giá bị hạn chế. Theo luận
điểm này, các doanh nghiệp có sức mạnh thị trường có thê’ kiểm soát kênh phân
phối do đó giới hạn những người bán lại trái phép (kinh doanh chênh lệch giá) các
sản phẩm đưỢc mua trên các thị trường. Họ cũng có thể giới hạn việc bán lại (kinh
doanh chênh lệch giá) bằng cách làm khác biệt vài dòng sản phẩm giữa các quốc
gia, như thiết kế, bao bì.
Ví dụ, ngay cả khi một phiên bản của Microsoít OíEce đưỢc bán tại Trung
Quốc có thê’ có giá thành thấp hơn so với phiên bản đưỢc bán tại Mỹ, việc kinh
doanh chênh lệch giá để làm cho giá cả ngang bằng nhau có thê’ bị giới hạn bởi vì
rất ít người Mỹ muốn sử dụng một phiên bản bằng tiếng Trung. Những sự khác
biệt trong thiết kê giữa Microsoíi: OíEce tại Trung Qụốc và Mỹ đổng nghĩa rằng
luật một giá sẽ không áp dụng đưỢc với trường hỢp này, ngay cả khi nếu chi phí
vận chuyển được bỏ qua và các rào cản thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc không
tổn tại. Nếu không thê’ sử dụng kinh doanh chênh lệch giá đưỢc lan đủ rộng thì sẽ
phá vỡ mối liên kết giữa những thay đổi của giá tương đối và tỷ giá hói đoái được
dự đoán bởi lý thuyết ppp và góp phần giải thích những thực nghiệm giới hạn ủng
hộ cho lý thuyết này.

414 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cáu


Một yếu tố khác cũng khá quan trọng là việc chính phủ cũng can thiệp vào
thị trường ngoại hối đê’ nỗ lực gây ảnh hưởng đến giá trị của đổng tiền của mình.
Chúng ta sẽ xem xét lý do tại sao và làm thê nào chính phủ thực hiện điểu này trong
Chương 11. Điểu quan trọng cần lưu ý là các chính phủ thường xuyên can thiệp
vào thị trường ngoại hối, và tiếp tục làm suy yếu mối liên kết giữa các thay đổi về
giá và những thay đổi của tỷ giá hổi đoái. Có lẽ yếu tố quan trọng nhất giải thích
sự thất bại của lý thuyết ppp đê’ dự đoán những biến động ngắn hạn của tỷ giá hối
đoái đó là tác động của tâm lý nhà đầu tư và các yếu tố khác vế quyết định mua bán
tiền tệ và biến động tỷ giá. Chúng ta sẽ thảo luận vể vẩn để này chi tiết hơn ở phẩn
sau của chương.

LAI SUÁT VA TY GIA HỐI ĐOAI Lý thuyết kinh tế cho chúng ta biết rằng lãi
suất phản ánh kỳ vọng về tỷ lệ lạm phát trong tương lai. ở các quốc gia nơi tỷ lệ lạm
phát ở mức cao, bởi vì các nhà đầu tư muốn đền bù cho sự suy giảm của giá trị đổng
nội tệ nên lãi suất cũng ở mức cao. Mối quan hệ này lần đẩu tiên đưỢc công thức
hóa bởi nhà kinh tế Irvin Pisher và đưỢc gọi là hiệu ứng Pisher. Hiệu ứng Pisher • Hiệu ứng Pisher
nói rằng tỷ lệ lãi suất “danh nghĩa” của một quốc gia (i) là các tổng lãi suất “thực” Lãi suất “danh nghĩa" của
(r) và tỷ lệ lạm phát dự kiến trong giai đoạn mà khoản vốn được cho vay (l). Theo một quốc gia (i) là các tổng
lãi suất “thực” (r) và tỷ lệ lạm
công thức ta có: phát dự kiến trong giai đoạn
mà khoản vốn được cho vay
i=r+I
(I). Do đó: I = r + I
"Ví dụ, nếu tỷ lệ lãi suất thực của một quốc gia là 5% và tỷ lệ lạm phát hàng năm
dự kiến sẽ là 10%, lãi suất danh nghĩa sẽ là 15%. Theo dự đoán của hiệu ứng Pisher,
sẽ có một mối liên hệ giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất.'^
Chúng ta có thê’ nghiên cứu kỹ hơn và xem xét nó đưỢc áp dụng như thế nào
đối với rất nhiéu quốc gia và những dòng vốn không hạn chế. Khi nhà đẩu tư đưỢc
tự do chuyển nhượng vốn giữa các quốc gia, lãi suất thực sẽ giống nhau ở tất cả các
quốc gia. Nếu sự khác biệt giữa các tỷ lệ lãi suất thực tế giữa các quốc gia xuất hiện,
kinh doanh chênh lệch tỷ giá sẽ sớm cần bằng lại chúng. Ví dụ, nếu tỷ lệ lãi suất
thực ở Nhật là 10% và 6% ở Mỹ, nhà đầu tư sẽ vay tiền ở Mỹ và đem đầu tư ở Nhật.
Sự gia tăng cầu tiền ở Mỹ sẽ làm tăng lãi suất thực, trong khi sự gia tăng nguồn cung
tiền ngoại tệ ở Nhật sẽ giảm tỷ lệ lãi suất thực ở đó. Điều này sẽ tiếp tục cho đến khi
hai mức lãi suất thực đưỢc cân bâng.
Theo hiệu ứng Pisher nếu tỷ lệ lãi suất thực là ngang bằng nhau trên toàn thế
giới, bất kỳ sự khác biệt nào về lãi suất giữa các nước đểu phản ánh sự kỳ vọng khác
nhau vế tỷ lệ lạm phát. Như vậy, nếu tỷ lệ lạm phát dự kiến ở Mỹ là lớn hơn so với ở
Nhật, lãi suất danh nghĩa của Mỹ sẽ lớn hơn lãi suất danh nghĩa của Nhật.
Theo lý thuyết p p p thì luôn tổn tại một mối liên hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối • Hiệu ứng Pisher
đoái, và lãi suất phản ánh kỳ vọng vể lạm phát, như ta có thê’ kết luận rằng có một quốc tế
liên hệ giữa lãi suát và tỷ giá hối đoái. Mối liên hệ này được gọi là hiệu ứng Pisher Với bất kỳ hai quốc gia nào,
tỷ giá giao ngay sẽ thay đổi
quốc tế (IFE). Hiệu ứng Pisher quốc tế nói rằng đối với bất kỳ hai quốc gia nào, bằng cùng một lượng nhưng
tỷ giá giao ngay sẽ thay đổi với cùng một lượng nhưng theo hướng ngưỢc lại với sai theo hướng ngược lại với sai
biệt lãi suất danh nghĩa giữa
biệt lãi suất danh nghĩa giữa 2 quốc gia đó. Theo đó, thay đổi trong tỷ giá giao ngay
2 quốc gia đó.
giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản, chẳng hạn, có thể được diễn giải như sau:
[ ( S , - S j / S j x l O O = ij-i^.

Chương 10; Thị trường ngoại hối 415


Trong đó ij và là lãi suất danh nghĩa tương ứng ở Mỹ và Nhật, sI là tỷ giá giao
1
ngay vào đầu kỳ, và là tỷ giá giao ngay ở cuối kỳ. Nếu lãi suất danh nghĩa của Mỹ
cao hơn ở Nhật, phản ánh tỷ lệ lạm phát dự kiến lớn hơn, giá trị của đổng us$ so
với đông yen sẽ giảm xuống theo mức chênh lệch lãi suất trong tương lai. Vì vậy,
nếu lãi suất ở Mỹ là 10%, và ở Nhật là 6%, chúng ta sẽ mong đợi giá trị của đổng đô
la giảm giá trị 4% so với đổng yen.
Liệu rằng những sự khác biệt vể lãi suất có giúp dự đoán những biến động tiền
tệ trong tương lai? Như trong trường hỢp của lý thuyết ppp, vể mặt dài hạn, dường
như có một mối quan hệ giữa sự chênh lệch lãi suất và những thay đổi tiếp theo của
tỷ giá giao ngay. Tuy nhiên, những chênh lệch đáng kể trong ngắn hạn cũng xảy ra.
Giống như ppp, hiệu ứng Pisher quốc tế không phải là một yếu tố dự báo tốt vé
những thay đổi tỷ giá giao ngay trong ngắn hạn.

TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐÀU Tư VÀ CÁC HIỆU ỨNG BANDVVAGON Bằng


chứng thực nghiệm cho thấy rằng cả lý thuyết ppp và hiệu ứng Pisher quốc tế đều
không có khả năng giải thích tốt đưỢc những biến động của tỷ giá trong ngắn hạn.
Một lý do có thể là những ảnh hưởng của tâm lý nhà đầu tư đối với những biến
động của tỷ giá ngắn hạn. Những bằng chứng trong suốt thập kỷ qua đã cho thấy
những yếu tố khác nhau vể tâm lý đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định
sự kỳ vọng của thương nhân đối với tỷ giá hối đoái trong tương lai.‘^ Ngược lại, kỳ
vọng có xu hướng trở thành hiện thực.
Một ví dụ tiêu biểu về cơ chế này đó là vào tháng 9.1992 khi một nhà tài chính
quốc tê nổi tiếng George Soros đã đánh cuộc lớn vào sự giảm giá của đổng bảng
Anh. Soros đã vay hàng triệu bảng Anh, sử dụng tài sản của nguồn quỹ đầu tư của
mình như một khoản thê chấp, và ngay lập tức sau đó bán số lượng bảng này đê’
mua đồng mark Đức (đơn vị tiến tệ của Đức trước khi sử dụng đổng euro). Kỹ
thuật này, được biết với cái tên bán khống, có thê’ kiếm được một khoản lợi nhuận
đẩu cơ lớn nếu anh ta có thê’ mua lại số lượng bảng mà anh ta bán ở mức tỷ giá thấp
hơn, và sử dụng số bảng đưỢc mua với giá thấp hơn đó đê’ chi trả cho khoản vay của
minh. Bằng cách bán bảng và mua đổng mark Đức, Soros đã góp phần đẩy giá trị
của đổng bảng xuống trên thị trường ngoại hối. Quan trọng hơn, khi Soros bắt đầu
bán khống đổng bảng Anh, rất nhiều thương nhân của thị trường ngoại hối, biết tới
danh tiếng của Soros, sẽ làm giống như ông với hy vọng kiêm đưỢc lợi nhuận. Việc
này thúc đấy hiệu ứng bandwagon khi các thương nhân cùng nhau thực hiện theo
• Hiệu ứng Bandvvagon hướng giống nhau trong cùng một khoảng thời gian. Khi hiệu ứng bandwagon
Khi các thương nhân hành đạt đưỢc đà, thương nhân bán Bảng Anh và mua đồng mark Đức với kỳ vọng về
động như bầy đàn, cùng thực sự suy giảm giá trị của đồng bảng Anh, kỳ vọng của họ đã trở thành hiện thực. Sự
hiện theo hướng giống nhau
trong cùng một khoảng thời
bán hàng loạt đã đầy giá trị của đổng bảng Anh so với đổng mark Đức xuống. Nói
gian, để phản ứng lại hành cách khác, đổng bảng Anh giảm giá trị không phải vì bát kỳ sự thay đổi lớn trong
động của nhau.
các nguyên tắc cơ bản của kinh tế vĩ mô, mà bởi vì các nhà đẩu tư cùng đi theo một
sự đặt cưỢc bởi một nhà đẩu cơ lớn, George Soros.
Theo một số nghiên cứu gán đây, tâm lý nhà đẩu tư và các hiệu ứng bandvvagon
đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định những biến động tỷ giá hối đoái
trong ngắn hạn.‘**Tuy nhiên, những hiệu ứng này có thê’ khó dự đoán. Tâm lý

416 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


nhà đầu tư có thể bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố chính trị và các sự kiện kinh tế vi
mô, chẳng hạn như quyết định đầu tư
của các doanh nghiệp cá nhân, rất nhiều
trong số đó chỉ có mối liên hệ lỏng lẻo
với các nguyên tắc cơ bản của kinh tế vĩ
mô, chẳng hạn như tỷ lệ lạm phát tương
đối. Hơn nữa, hiệu ứng bandwagon có
thê’ bị gây ra từ cả hai phía và làm trầm
trọng thêm bởi các hành vi khác nhau
của các chính trị gia. Một trường hỢp
tương tự đã xảy ra ở Đông Nam Á trong
năm 1997 khi các đổng nội tệ của Thái
Lan, Malaysia, Hàn Quốc, và Indonesia
bị mất 50% đến 70% giá trị so với đồng
uss trong một vài tháng.
TÓM TẤT CÁC LÝ THUYẾT VÈ
TỈ GIA HỐI ĐOAI Tương quan tăng
trưởng tiến tệ tương đối, tương quan lạm
phát, và sự chênh lệch lãi suất danh nghĩa
đều là những yếu tố dự báo tốt về những
biến động của tỷ giá hối đoái trong dài George Soros - Nhà sáng lập Quỹ Quantumn đã thành công trong
hạn. Tuy nhiên chúng không phải là điều hành quỹ đầu tư bị các nhà lãnh đạo thế giới chỉ trích vì có
những hành động có thể là nguyên nhân gây nên những biến động
những yếu tố dự đoán tốt vể những biến lớn trên thị trường tiền tệ
động của tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn
có lẽ do tác động của các yếu tố tâm lý, sự
kỳ vọng của các nhà đẩu tư, và các hiệu ứng bandwagon đối với những biến động tiền
tệ ngắn hạn. Thông tin này rất hữu ích cho một doanh nghiệp quốc tế. Các khoản
lợi nhuận lâu dài của đầu tư nước ngoài, các cơ hội xuất khẩu và khả năng cạnh tranh
giá nhập khẩu nước ngoài tất cả đểu chịu ảnh hưởng của những biến động vể mặt dài
hạn của tỷ giá hối đoái, các doanh nghiệp quốc tế sẽ đưỢc khuyên nên chú ý tới tăng
trưởng tiến tệ, lạm phát, và lãi suất của các quốc gia khác nhau. Doanh nghiệp quốc tế
tham gia vào các giao dịch ngoại hối trên cơ sở theo ngày có thê’ có lợi bằng cách biết
một số yếu tố dự đoán vê những biến động ngắn hạn của tỷ giá hối đoái. Thật không
may, những biến động của tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn là rất khó dự đoán.

• ÕN TẠP NHANH
1. Mối liên hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái là gì?
2. Nếu chính phủ của một nước mở rộng lượng cung tiền nội địa, trong khi các
yếu tố khác không đổi, ảnh hưởng đến lạm phát ở nước đó sẽ là thê' nào?
3. Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái là gì?
4. Tâm lý nhà đẩu tư có thê’ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái ra sao?

Chương 10: Thị trường ngoại hối 41 7


Dự báo tỷ giá hối đoái
TIÊU HỌC TẠP 5 Sự cần thiết để dự báo sự thay đổi tỷ giá hối đoái trong tương lai của một công ty
Nhận định tính đúng đắn của đặt ra vấn để liệu các công ty có nên đầu tư vào các dịch vụ dự báo tỷ giá hối đoái
các phương thức dự báo tỳ
giá hối đoái khác nhau
để hỗ trỢ việc ra quyết định hay không. Có hai trường phái tư tưởng giải quyết vấn
để này. Trường phái thị trường hiệu quả lập luận rằng tỷ giá kỳ hạn có thể dự báo
tỳ giá giao ngay trong tương lai tốt nhất, và, do đó, đầu tư vào các dịch vụ dự báo
sẽ là một sự lãng phí tiến bạc. Trường phái thị trường phi hiệu quả lập luận rằng
các công ty có thể cải thiện những ước tính về tỷ giá hối đoái trong tương lai của
thị trường ngoại hối (như trong tỷ giá kỳ hạn) bằng cách đầu tư vào các dịch vụ dự
báo. Nói cách khác, trường phái này không tin rằng tỷ giá kỳ hạn có thê’ dự đoán
đưỢc tỷ giá giao ngay trong tương lai.

TRƯỜNG PHÁI THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Tỷ giá kỳ hạn đại diện cho những
dự đoán chung về tỷ giá giao ngay của người tham gia thị trường tại một ngày cụ
thể trong tương lai. Nếu tỷ giá kỳ hạn là yếu tố dự đoán tỷ giá giao ngay trong tương
lai tốt nhất thì các công ty không nên chi tiêu vào việc dự báo những biến động của
tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn. Nhiều nhà kinh tế tin rằng thị trường ngoại hổi là
hiệu quả trong việc ấn định tỷ giá kỳ hạn.‘’ Như đã để cập ở trước, thị trường hiệu
quả là nơi mà giá cả phản ánh tất cả các thông tin có sẵn. (Nếu tỷ giá kỳ hạn phản
ánh tất cả các thông tin có sẵn vể những thay đổi của tỷ giá hối đoái trong tương
lai, một doanh nghiệp không thể thành công hơn trên thị trường bằng cách đẩu tư
vào các dịch vụ dự báo).
Nếu thị trường ngoại hối là hiệu quả, lãi suất kỳ hạn nên là yếu tố dự báo
tốt nhát của tỷ giá giao ngay trong tương lai. Điều này không có nghĩa là các dự
đoán sẽ chính xác trong tát cả tinh huống cụ thể. Điểu này có nghĩa là tỷ giá sẽ
không luôn ở mức cao hơn hoặc thấp hơn so với tỷ giá giao ngay trong tương lai,
thay vào đó nó thay đổi ngẫu nhiên. Rất nhiểu nghiên cứu thực nghiệm đã giải
quyết giả thuyết thị trường hiệu quả. Mặc dù hầu hết các nghiên cứu ban đầu xác
nhận giả thuyết cho rằng các công ty không nên lãng phí tién của mình đối với
các dịch vụ dự báo, tuy nhiên những nghiên cứu gần đây lại cho những kết quả
ngược lại.“ Có một số bằng chứng cho thấy rằng lãi suất kỳ hạn không phải là
yếu tố dự đoán tốt nhất của tỷ giá giao ngay trong tương lai, và dự đoán chính xác
hơn vế tỷ giá giao ngay trong tương lai có thể đưỢc tính từ những thông tin công
bố công khai.^'

Thị tnfớng phi hiệu TRƯỜNG PHÁI THỊ TRƯỜNG PHI HIỆU QUẢ Trích dẫn những bằng
chứng chống lại giả thuyết thị trường hiệu quả, một số nhà kinh tê tin rằng thị
Nơi trong đó giá cà không trường ngoại hối là không hiệu quả. Thị trường phi hiệu quả là nơi trong đó giá
phản ánh tất cả các thông tin
có sẵn. cả không phản ánh tất cả các thông tin có sẵn. Trong một thị trường phi hiệu quả,
tỷ giá kỳ hạn sẽ không phải là yếu tố dự đoán tốt nhất của tỷ giá giao ngay trong
tương lai.
Nếu điểu này là đúng, các doanh nghiệp quốc tế nên đầu tư vào các dịch vụ dự
báo (như rất nhiễu doanh nghiệp khác đã làm). Bởi vì người ta tin rằng những dự
báo chuyên nghiệp vể tỷ giá có thể cung cấp các dự đoán vế tỷ giá giao ngay trong

4 1 8 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


tương lai tốt hơn so với những gì mà lãi suất kỳ hạn có thể làm. Tuy nhiên, không
phải lúc nào những dịch vụ dự báo cũng đưa ra đưỢc những lời khuyên tốt.^^ Ví dụ,
một dịch vụ phân tích đã không thê’ dự báo đưỢc cuộc khủng hoảng tiến tệ năm
1997 đã quét qua khu vực Đông Nam Á, và cũng không dự đoán đưỢc sự tăng giá
của đổng us$ vào cuối năm 2008, giai đoạn khi Mỹ rơi vào một cuộc khủng hoảng
tài chính mà nhiều người đã nghĩ rằng sẽ làm giảm giá trị của đổng us$ (đổng đô-
la tăng giá bởi được coi là loại tiền tệ an toàn vào thời điểm khi mà rất nhiều quốc
gia củng trải qua những khó khăn về mặt tài chính).

PHƯƠNG PHÁP Dự BÁO Giả sử thị trường phi hiệu quả là chính xác về việc
những ước tính tỷ giá giao ngay trong tương lai của thị trường ngoại hối có thể
đưỢc cải thiện, dự báo cần được chuẩn bị những gì? Một lẩn nữa, tổn tại hai trường
phái tư tưởng. M ột trường phái tuân thủ phân tích cơ bản, trong khi trường phái
khác lại sử dụng những phân tích kỹ thuật.

Phân tích cơ bản Phân tích cơ bản dựa trên lý thuyết kinh tê để xây dựng các mô • Phân tích cơ bản
hình kinh tê phức tạp nhằm d ự đoán biến động của tỷ giá. Các biến trong các mô Pựa trên lý thuyết kinh tế để
hình này thường bao gổm những yếu tố mà chúng ta đã thảo luận, chẳng hạn như xây dựng các mô hình kinh tế
, , , , , XT ì- 1 ^ 2 1 Í1 . phức tạp nhăm dự đoán biến
tương quan tăng cung tiển, tỷ lệ lạm phát và lãi suẫt. Ngoài ra, chúng có the bao Jjộag gàa tỷ giá
gổm các biến liên quan đến tình hình của cán cần thanh toán.
Thâm hụt tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán (m ột quốc gia nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn là xuất khẩu), tạo ra áp lực mà có thể dẫn
đến sự mất giá của đổng nội tệ trên thị trường ngoại hối.“ Hãy xem xét những
gì có thê’ xảy ra nêu tài khoản vãng lai trong cán cân thanh toán của Mỹ liên tục
thâm hụt (trên thực tế, Mỹ đã ở trong tình trạng này). M ột khi Mỹ nhập khẩu
nhiều hơn xuất khấu, người dân ở các quốc gia khác sẽ tăng lượng us$ nắm giữ
lên. Nếu những người này đả sẵn sàng nắm giữ đổng ưs$, tỷ giá hối đoái của
đổng us$ sẽ không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu những người này chuyển us$
của họ sang các dông tiến khác, nguồn cung us$ trên thị trường ngoại hối sẽ
tăng lên (tàng nhu cầu đối với các loại tién tệ khác). Sự thay đổi trong nhu cầu
và nguồn cung sẽ tạo ra áp lực có thê’ dẫn đến sự mất giá của đổng us$ so với các
đóng tiền khác.
Lập luận này xoay quanh liệu người dân ở các quốc gia khác có sẵn sàng nắm
giữ us$. Điểu này phụ thuộc vào các yếu tố như tỷ lệ lãi suát và tỷ lệ lạm phát của
Mỹ. Vì vậy, theo một ý nghĩa nào đó, cán cân thanh toán không phải là một yếu
tổ dự báo cơ bản của các biến động tỷ giá hối đoái trong tương lai. Ví dụ, từ năm
1998 và 2001, đổng us$ đã tăng giá so với hầu hết các tiến tệ chính mặc dù thầm
hụt cán cân thanh toán ngày càng tăng. Lãi suất thực tương đối cao ở Mỹ, cùng với
lạm phát thấp và sự bùng nổ của thị trường chứng khoán đã thu các khoản đáu tư
nước ngoài, khiến đổng us$ trở nên hấp dẫn đối với người nước ngoài, vì vậy họ
không chuyên đổi us$ của họ sang các đổng tiền khác. Ngược lại, họ chuyển các
loại tiẽn tệ khác sang đổng us$ nhằm mục đích đáu tư vào các tài sản tài chính của
Mỹ, chẳng hạn như trái phiếu và cổ phiếu, bởi vì họ tin rằng họ có thể kiếm được
lợi nhuận cao khi làm việc này. Dòng vốn đổ vào Mỹ bởi những nhà đầu tư nước
ngoài với niềm tin rằng họ sẽ kiếm đưỢc lợi nhuận đã giữ cho giá trị của đổng us$

Chương 10:Thị trường ngoại hối 4 1 9


ở mức cao bất chấp thâm hụt cán cân vãng lai. Nhưng điểu gì đã khiến cho các tài
sản tài chính chẳng hạn như cổ phiếu và trái phiếu trở nên hấp dẫn. Câu trả lời
chính là lãi suất và tỷ lệ lạm phát hiện hành, cả hai yếu tố đó làm nền tảng cho tăng
trưởng kinh tế và lợi nhuận thực khi nắm giữ các tài sản tài chính của Mỹ. Với điều
này, chúng ta trở lại lập luận rằng các yếu tố quyết định cơ bản cùa tỷ giá hối đoái
• Phân tích kỹ thuật là tăng trưởng tiền tệ, tỷ lệ lạm phát và lãi suất.
Sử dụng các số liệu về giá cả
và khối lượng để xác định xu Phân tích kỹ thuật Phân tích kỹ thuật sử dụng các số liệu vể giá cả và khối lượng
hướng trong quá khứ và dự
kiến tưững lal.
để xác định xu hướng trong quá khứ, xu hướng được mong đợi sẽ tiếp tục diễn
ra trong tương lai. Cách tiếp cận này không dựa trên việc xem xét các nguyên tắc
kinh tế. Phân tích kỹ thuật dựa trên tiền đề rằng có những xu hướng thị trường có
thể phân tích đưỢc và các xu hướng đã diễn ra có thể được sử dụng để dự đoán xu
hướng trong tương lai. Vì không có cơ sở lý thuyết cho giả thuyết dự đoán này nên
nhiều nhà kinh tế so sánh phân tích kỹ thuật với việc đoán mò. Bất chấp những
hoài nghi này, phân tích kỹ thuật đã đạt được nhiều kết quả trong những năm gần
đây.^'*

• Tiền tệ tự do chuyển
đổi
Khả năng chuyển đổi tiền tệ
Một loại tiền tệ được gọi là tự Cho tới thời điểm này, chúng ta đã giả định rằng các loại tiến tệ của các quốc gia
do chuyển đổi khi chinh phủ
cùa quốc gia đó cho phép
khác nhau là tự do chuyển đổi sang các đổng tiền khác. Do những hạn chế của
người dân thường trú và các chính phủ, nhiễu loại tiến tệ không thể tự do chuyển đổi sang các loại tiến tệ
khách vãng lai có thể dùng
đồng nội tệ để mua không
khác. M ột loại tiến tệ được gọi là tự do chuyển đổi khi chính phủ của quốc gia
giới hạn một số lượng đồng đó cho phép người dân thường trú và người dân vãng lai có thể mua không giới
ngoại tệ
hạn một số lượng ngoại tệ. M ột loại tiến tệ không có năng chuyển đổi khi cả
người dân thường trú và khách vãng lai đều không đưỢc phép chuyển đổi sang
• Đồng tiền chuyển đổi ngoại tệ.
bên ngoài
Tự do chuyển đổi không phải là phổ biến. Rất nhiều quốc gia đã đặt một
Cư dân vãng lai có thề
chuyển đổi đồng nội tệ sang số hạn chế về khả năng của người dân để chuyển đổi đổng nội tệ sang loại ngoại
ngoại tệ, nhưng khả năng
tệ khác. Những sự hạn chế này thay đổi từ phạm vi tương đối nhỏ (chẳng hạn
người cư trứ có thể chuyến
đổi đồng tiền bị hạn chế như hạn chế số lượng ngoại tệ người dân có thể mang theo khi đi khỏi đất nước)
cho đến lớn (chẳng hạn như hạn chế khả năng của các doanh nghiệp trong nước
• Tiền tệ không thể đưa ngoại tệ ra nước ngoài). Hạn chế khả năng chuyến đổi ngoại tệ có thê’ hạn
chuyển dổi chế khả năng của các công ty trong nước khi đẩu tư ra nước ngoài, nhưng nó lại
Một loại tiền tệ không có năng gây khó khăn đối với các công ty nước ngoài có nhu cầu kinh doanh tại quốc gia
chuyển đổi khi cà người dân
đó. Ví dụ, ngay cả khi chính phủ N hật Bản kiếm soát chặt chẽ khả năng chuyển
thường trú và khách vãng lai
đều không được phép đổi đổi đổng yen sang us$ của người dân thì tất cả các doanh nghiệp Mỹ có khoản
lượng nội tệ mà họ nắm giữ tiến gửi trong các ngân hàng của N hật Bản cũng có thể chuyển đổi tất cả số yen
sang ngoại tệ.
của mình sang ưs$ bất cứ lúc nào và rút chúng ra khỏi Nhật. N hư vậy, một công
ty Mỹ với một công ty con tại N hật Bản luôn đưỢc đảm bảo rằng họ sẽ có thể
chuyển đổi lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tại Nhật Bản sang đổng us$ và rút
chúng ra khỏi Nhật.
Tuy nhiên, các vấn để nghiêm trọng bắt đẩu phát sinh dưới chế độ chính sách
tiền tệ không thể chuyển đổi. Điểu này đã xảy ra tại Liên Xô cũ, và vẫn tiếp tục

420 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cẩu


tổn tại sau một vài năm liên bang sụp
đồ. Khi áp dụng nghiêm ngặt, tiến tệ MỘT GÓC NHÌN KHÁC
không có khả năng chuyển đổi đổng
nghĩa rằng mặc dù một công ty Mỹ
Thất thoát vốn vẫn không chấm dứt bất kể lệnh cấm
hoạt động kinh doanh tại một quốc
KARACHI - Hàng tí đô la đang chảy ra khỏi Pakistan thông qua các kênh
gia như Nga có thể để tạo ra lợi nhuận không chính thức và chinh phủ cũng như Ngân hàng nhà nước Pakistan
lớn bằng đổng rúp nhưng không có dường như đã thất bại trong việc kiểm soát tinh huống này khi rất nhiều chính
khách, quan chức, và cả những thương nhân đổi tiền đang bí mật tham gia
thể chuyển đổi rúp sang us$ và rút vào hoạt động bất hợp pháp này. Có một số mạng lưới được cho là bao che
chúng ra khỏi Nga. Rõ ràng điểu này cho hoạt động trao đổi tiền tệ xuyên biên giới bất hợp pháp này. Hơn một
ti đô la đang được chuyển tới Dubai và các quốc gia khác hàng năm thông
là không thích hỢp cho các doanh qua các kênh bi mật. Các nhà đầu tư dường như không muốn đầu tư vào
nghiệp quốc tế. Pakistan và họ đang di dời tài sản và quỹ đầu tư sang các quốc gia khác kể
từ 2008.
Chính phủ hạn chế khả năng Nguồn: www.nation.com.pk/parkistan-news-newspaper-daily-english-online/politics/23-
chuyên đổi để bảo đảm dự trữ ngoại jul-2011/No-letup-in-capital-Flight-despite-ban

hối của mình. Một quốc gia cẩn một


nguồn cung cấp đầy đủ nguồn dự trữ
nhầm thực hiện các cam kết nỢ quốc
tế và để mua hàng nhập khẩu. Chính phủ thường áp đặt các hạn chế vể khả năng • Thất thoát Vốn
chuyển đổi tiến tệ của mình khi họ lo sỢ rằng sự tự do chuyển đổi tiến tệ sẽ dẫn người dân chuyển đổi đồng
đến thay đổi vế dự trữ ngoại hối của mình. Điều này xảy ra khi người thường trú nội tệ sang đồng ngoại tệ.
và không thường trú muốn chuyển lượng nội tệ nắm giữ sang ngoại tệ - một hiện
tượng thường đưỢc gọi là Thất thoát vốn. Thất thoát vốn thường xảy ra khi giá
trị của đổng nội tệ mát giá một cách nhanh chóng vì lạm phát phi mã, hoặc khi
triển vọng kinh tế của một quốc gia dao động trước các khía cạnh khác. Trong
những trường hỢp như vậy, cả hai người thường trú và không thường trú thường
có xu hướng tin rằng khoản nội tệ mà họ nắm giữ có thể giữ đưỢc giá trị bằng
cách chuyển đổi thành ngoại tệ hoặc đầu tư quốc tế. Sự sụt giảm dự trữ ngoại hối
không chỉ hạn chế khả năng thanh toán nỢ quốc tế và thanh toán cho hàng nhập
khẩu của một quốc gia mà còn dẫn đến sự giảm giá mạnh của tỷ giá hối đoái khi
người thường trú và không thường trú chuyển từ nắm giữ đồng nội tệ sang ngoại tệ.
Chính phủ lo ngại rằng sự gia tăng trong giá nhập khẩu do đổng nội tệ giảm giá sẽ
dẫn đến tăng lạm phát. Nỗi sỢ hãi này đưa ra một lý do khác để hạn chế khả năng
* ThiPơng mại đối lưu
chuyển đổi của tiển tệ.
Thỏa thuận đổi hàng hóa và
Các công ty có thể đổi phó với vấn để tiền tệ không có khả năng chuyến dịch vụ lấy hàng hoá và dịch
đổi bằng cách tham gia vào thương mại đối lưu. Thương mại đối lưu đề cập đến vụ khác

những thỏa thuận đổi hàng hóa và dịch vụ láy hàng hoá và dịch vụ khác. Thương
mại đối lưu có thể sẽ là rất có lợi khi tiển tệ của một quốc gia không có khả năng
chuyển đổi. Ví dụ, hãy xem xét các thỏa thuận giữa General Electric với chính
phủ Rumani vào năm 1984, khi mà đổng nội tệ của Rumani đó là không có khả
nàng chuyển đổi. Khi General Electric giành đưỢc hỢp đổng về một dự án máy
phát điện trị giá 150 triệu $ tại Rumani, công ty này đã đổng ý thanh toán bằng
hàng hóa của Rumani, số hàng có thể đưỢc bán với giá 150 triệu $ trên thị trường
quốc tế. Trong một trường hỢp tương tự, chính phủ Venezuela đã đàm phán
một hỢp đổng với Caterpillar, theo đó Venezuela sẽ trao đổi 350.000 tấn quặng
sắt đê’ láy các thiết bị xây dựng hạng nặng của Caterpillar. Caterpillar sau đó đã

Chương 10: Thị trường ngoại hối 421


trao đổi lượng quặng sắt này với Rumani để đổi lấy các sản phẩm nông nghiệp
của Rumani, và sau đó bán trên thị trường quốc tê để lấy u s$ .^‘’ Tương tự như
vậy, vào năm 2003 chính phủ Indonesia đã ký m ột thỏa thuận thương mại đối
lưu với Lybia theo đó Libya đổng ý mua lại 540 triệu $ hàng hóa của Indonesia,
bao gồm có dệt may, cà phê, trà, đổ điện, và nhựa để đổi lấy 50.000 thùng dầu
thô mỗi ngày của Libya.^®
Thương mại đối lưu quan trọng như thế nào? Hai mươi năm trước, vẫn còn
rất nhiều loại tiển tệ là không có khả năng chuyển đổi trên thế giới, và thương
mại đói lưu vẫn đóng vai trò lớn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, rất nhiều
chính phủ đã cho phép đổng nội tệ được tự do chuyển đổi và số lượng các giao
dịch thương mại toàn cẩu liên quan đến thương mại đối lưu đã giảm đáng kể
xuống dưới 10%.

• ÔN TẬP NHANH
1. Những khác biệt giữa hai trường phái thị trường hiệu quả và thị trường phi hiệu
quả trong việc dự báo tỷ giá hối đoái là gì?
2. Giải thích sự khác nhau giữa phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong việc
dự báo tỷ giá hối đoái.
3. Tại sao các doanh nghiệp quổc tế lại tham gia vào thương mại đối lưu?

Tiêu điểm ý nghĩa quản trị

Chương này đã đưa ra một số ý nghĩa rất rõ ràng đối với các doanh nghiệp. Đẩu
tiên, các doanh nghiệp quốc tế cẩn phải hiểu được ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái
N|^c TIÊU HỌC TẬP 6 đối với khả năng sinh lãi của các giao dịch thương mại và đẩu tư. Những thay đổi
So sánh và đối chiếu những bất lợi của tỷ giá hối đoái có thể khiến cho những thỏa thuận sinh lợi trở nên không
khác biệt giữa rủi ro chuyển có lãi nữa. Như đã liiu ý, những rủi ro đối với các giao dịch kinh doanh quốc tế xuất
đỏi, rủi ro giao dịch, và rủi
ro kinh tế, và những gì nhà phát từ những thay đổi của tỷ giá hối đoái đưỢc gọi là rủi ro hối đoái. Rủi ro tỷ giá
quản trị có thể làm để quản hối đoái thường được chia thành ba loại chính: rủi ro giao dịch, rủi ro chuyển đổi
lý các loại rủi ro này.
và rủi ro kinh tế.

Rủi ro giao dịch


Rủi ro giao dịch là mức độ mà thu nhập của từng giao dịch riêng lẻ bị ảnh hưởng
bởi dao động của giá trị hối đoái. Những rủi ro này bao gồm các nghĩa vụ mua hoặc
• Rủi ro giao dịch bán các loại hàng hóa và dịch vụ ở mức giá đã thỏa thuận trước đó và cả việc vay
Là mức độ mà thu nhập cùa
hoặc cho vay một khoản tiền ngoại tệ. Ví dụ, giả sử rằng vào năm 2004 hãng hàng
từng giao dịch riêng lẻ bị ảnh không ctảa Mỹ đồng ý mua 10 chiếc Airbus 330 với giá 120 triệu euro cho mỗi
hường bời dao động của tỷ
giá hối đoái
chiếc và tổng giá trị đơn hàng là 1,2 tỷ euro, và khoản thanh toán sẽ đưỢc thực hiện

422 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


sau khi giao hàng vào năm 2005. Khi hỢp đổng đưỢc ký vào năm 2001, tỷ giá ưs$/
Euro chỉ đứng ở mức 1$ = 1,1 € nên hàng không Mỹ chỉ phải trả 1,1 tỷ $ cho 10
chiếc máy bay vào lúc chúng đưỢc giao. (1,2 tỷ euro/ 1,1 = 1,09 tỷ $). Tuy nhiên,
tưởng tượng rằng giá trị của đổng us$ bị giảm giá so với đổng euro trong giai đoạn
này, do đó một us$ chỉ mua được 0,8 € vào năm 2008 khi khoản thanh toán đáo
hạn (1$ = 0,8 €). Bây giờ, tổng giá trị theo ưs$ là 1,5 tỷ$ (1,2 tỷ € / 0,8 = 1,5 tỷ $),
tăng lên 0,41 tỷ $. Rủi ro giao dịch ở đây chính là 0,41 tỳ $, đây chính là số tiền bị
mất do biến động không có lợi của tỷ giá hối đoái giữa khoảng thời gian khi hỢp
đổng đưỢc ký với khi khoản thanh toán đưỢc thực hiện.

Rủi ro chuyển đổi


Rủi ro chuyển đổi là tác động của những thay đổi tỷ giá hối đoái đối với báo cáo
tài chính của một công ty. Rủi ro chuyển đổi liên quan đến những thước đo hiện • Rủi ro chuyển đổi

tại của những sự kiện trong quá khứ. Những khoản lỗ hay lãi kế toán của rủi ro này là mức độ mà kết quả tài
chính hợp nhất và bảng cân
được cho là không thể tính toán được - chúng chỉ là lỗ hay lãi trên giấy tờ - nhưng đối kế toán của một doanh
chúng thực sự rất quan trọng. Xem xét một doanh nghiệp Mỹ có công ty con tại nghiệp bị ảnh hường bởi
những biến động của tỷ giá
Mexico. Nếu giá trị của đổng peso Mexico bị phá giá so với đổng đô-la thì điểu này hối đoái.
sẽ làm giảm giá trị vốn sở hữu của công ty con tại Mexico. Như vậy, sẽ làm giảm
tổng giá trị đô-la của vốn chủ sở hữu được thể hiện trên bảng cân đối kế toán. Điểu
này sẽ làm tăng tỷ số vay vỗn của doanh nghiệp (tỷ lệ nợ), và làm tăng chi phí vay
vốn của doanh nghiệp và giới hạn khả năng tiếp cận thị trường vốn. Tương tự như
vậy, nếu một doanh nghiệp Mỹ có một công ty con tại Châu Âu, và nếu giá trị đổng
euro bị phá giá một cách nhanh chóng so với đổng đô-la trong một năm thì điều
này sẽ làm giảm giá trị đô-la của khoản lợi nhuận euro của công ty này, dẫn đến rủi
ro chuyển đổi. Trên thực tế, rất nhiều doanh nghiệp Mỹ đã phải đối mặt với rủi
ro chuyển đổi bất lợi tại Châu Âu trong năm 2000 bởi vì đổng euro đã bị giảm giá
nhanh chóng so với đổng đô-la. trong giai đoạn 2002 - 2007, đổng euro đã tăng
giá trở lại. Rủi ro chuyến đổi có lợi đã thúc đẩy lợi nhuận đô-la của các tập đoàn đa
quốc gia của Mỹ có hoạt động tại Châu Âu.

Rủi ro kinh tế
Rủi ro kinh tế Là mức độ mà khả năng sinh lời quốc tế của một doanh nghiệp bị • Rùj ị.Q tế
ảnh hưởng bởi những biến động của tỷ giá hối đoái. Rủi ro kinh tế liên quan đến Là mức độ mà khả năng sinh
những ảnh hưởng dài hạn của các thay đổi lãi suất đối với giá, doanh thu và chi phí lời quốc tế của một doanh
trong tương lai. Rủi ro này khác với rủi ro giao dịch liên quan đến ảnh hưởng của nghiệp bị ảnh hường bởi
những biến động của tỷ giá
biến động lãi suất với các giao dịch cá nhân và diễn ra trong ngắn hạn. Xem xét các hối đoái
ảnh hưởng của những biến động vể giá trị đổng đô-la đối với tính cạnh tranh quốc
tế của các doanh nghiệp Mỹ. Sự gia tàng nhanh chóng giá trị của đổng đô-la trên
thị trường ngoại hối vào những năm 1990 đã ảnh hưởng tới sự cạnh tranh giá của
rất nhiều nhà sản xuất Mỹ trên thị trường toàn thế giới. Các nhà sản xuất Mỹ mà
dựa chủ yếu vào xuất khẩu (chẳng hạn như Caterpillar) đã chứng kiến khối lượng
xuất khẩu và thị phẩn trên thị trường toàn thế giới của mình sụt giảm. Hiện tượng
đảo ngược đã xảy ra tại vào giai đoạn 2000 - 2009, khi đổng đô-la giảm giá mạnh
so với các đổng nội tệ khác. Sự sụt giảm giá trị của đồng đô-la đã làm tăng tính
cạnh tranh giá của các nhà sản xuất Mỹ trên toàn thế giới.

Chương 10: Thị trường ngoại hối 423


ứng phó với đồng euro đang mạnh lên công cụ phải giảm giá, chứ không phải nâng giá lên.
Udo Pleiffer, CEO của SMS Elotherm, một nhà sản xuất Một nhà cung cấp Đức khác cho các công ty ô tô Mỹ,
công cụ máy để tạo ra trục quay xe hơi của Đức, đã ký Keiper, thì có khá hơn. Vào 2001, Keiper, là m ột nhà sản
một giao dịch vào cuối tháng m ười một 2004 để cung cấp xuất khung kim loại cho ghế xe hơi, mờ một xưởng ở
cho nhà máy Chrysler của Mỹ số máy m óc trị giá 1,5 triệu London, Ontario, để cung cấp cho hoạt động của Chrysler
$. Số máy này sẽ được sản xuất ờ Đ ứ c và xuất đi Hoa ờ Mỹ. Vào thời điểm thự c hiện các vụ đầu tư này, tỷ giá là
Kỳ. Khi giao dịch này được ký kết, Pleiíter tính toán thấy 1€ = 1$. Ban quản trị của Keiper đã rất lo lắng liệu khoản
rằng tại mức giá thỏa thuận, số máy này sẽ có lợi nhuận đầu tư này có lợi ích gì hay không. Một số người còn tin
là 30.0Ũ0€ mỗi máy, Trong vòng ba ngày, khoản lời này đã rằng công ty vẫn nên xuất khẩu từ Đức. Những người
giảm xuống 8.0Ũ0C! Đồng đô la đã trượt giá nhanh chóng khác lại lập luận rằng Keiper sẽ thu lời từ việc ở gần với
so với euro. SMS sẽ nhận khoản thanh toán từ Chrysler, khách hàng chính. Và giờ đây với đồng euro tăng giá mỗi
nhưng khi chuyển đổi số tiền này về lại euro, thi doanh ngày, quyết định này trở thành m ột động thái sáng suốt.
thu đã giảm xuống. Bời vì chi phí của công ty tính bằng Keiper đã thực sự phòng hộ chống lạl sự tăng giá của
đồng euro, doanh số giảm xuống khi tính sang euro đã đồng euro. Nhưng lợi thế của việc đặt cơ sở ở Canada
bóp nghẹt lợi nhuận biên cùa công ty. cũng bị yếu đi vì hai lý do; thứ nhất, đồng đô la cũng yếu
Với tỷ giá là 1€ = 1,33$ vào đầu tháng mười hai 2004, đi so với đồng đô la Canada, m ặc dù không nhiều như đối
Pleiffer đã vô cùng lo lắng, ô n g ta biết là nếu đồng đô là với đồng euro. Thứ hai, Keiper vẫn xuất khẩu thiết bị và
xuống giá thấp hơn tới m ức 1€ = 1,5$, SMS sẽ bị mất tiền bộ phận từ Đức, và đồng euro vẫn tiếp tục tăng giá so với
trong thương vụ bán hàng này vào Mỹ. ô n g ta đã có thể đồng đô la Canada, việc này cũng khiến tăng chi phí tại
nâng giá sản phẩm để bù đắp vào việc giảm giá của đồng xưởng ở O ntario của Keiper.
đô la, nhưng ông ta cũng biết được cách thức này cũng Nguồn; Adapted trom M. Landler, “Dollar's Fall Drains Protit of
không giúp gì được. Thị trường m áy công cụ cạnh tranh European Small Business,” The New York Times, December 2, 2004,
gay gắt, các nhà sản xuất liên tục thúc ép các công ty máy p. c i.

Giảm rủi ro giao dịch và chuyển đổi


Một số chiến thuật có thể giúp các doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro giao dịch và rủi
ro chuyến đổi. Những chiến thuật này chủ yếu bảo vệ dòng tiền ngắn hạn trước
những thay đổi bất lợi của tỷ giá hối đoái. Chúng ta đã nghiên cứu về hai trong số
những chiến thuật trong chương này, đó là tham gia vào những hỢp đổng kỳ hạn
và giao dịch hoán đổi. Ngoài ra để mua kỳ hạn và sử dụng giao dịch hoán đổi, các
công ty có thể giảm thiểu rủi ro ngoại hối của mình bằng cách sử dụng chiến lược
lead và lag - trả cho nhà cung cấp và thu từ khách hàng sớm hơn hay muộn hơn
phụ thuộc và những biến động tỷ giá dự kiến. Chiến lược lead liên quan đến việc
cố gắng để thu các khoản phải thu ngoại tệ (thanh toán của khách hàng) khi một
ngoại tệ đưỢc dự kiến sẽ giảm giá và thanh toán các khoản phải trả, phải nộp ngoại
tệ trước khi đến hạn khi một loại tiển tệ dự kiến sẽ tăng giá. Chiến lược lag liên
quan đến trì hoãn thu các khoản phải thu ngoại tệ nếu đổng tiền đó được dự kiến
sẽ tăng giá và trì hoãn các khoản phải trả, phải nộp nếu đổng tiến đó được dự kiến
sẽ giảm giá. Lead và lag Ịiên quan đến việc thanh toán nhanh hay trì hoãn tùy vào
biến động tiền tệ dự kiến.
Tuy nhiên, chiến lược lead và lag có thể sẽ là rất khó để thực hiện. Doanh
nghiệp phải ở vỊ thế kiểm soát về mặt thanh toán. Các doanh nghiệp không phải
lúc nào cũng có quyển mặc cả, đặc biệt là khi họ thương thuyết với những khách
hàng quan trọng. Bởi vì chiến lược lead và lag có thể đặt áp lực lên những loại tiền

424 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


yếu nên rất nhiều chính phủ đã giới hạn lead và lag. Ví dụ, một vài quốc gia đã cố
định 180 ngày là giới hạn thời gian để nhận thanh toán từ nhà xuát khẩu hay để trả
tiến cho nhà nhập khẩu.

Giảm rủi ro kinh tế


Giảm rủi ro kinh tế đòi hỏi những lựa chọn chiến lược vượt qua lĩnh vực quản lý tài
chính. Chìa khóa để giảm thiểu rủi ro kinh tế là phân phối những tài sản sinh lợi
của doanh nghiệp tới những địa điểm khác nhau để lợi nhuận vê' mặt dài hạn của
doanh nghiệp không bị ảnh hưởng bởi những biến động không có lợi của tỷ giá hối
đoái. Đây là chiến lược mà các doanh nghiệp lớn và nhỏ theo đuổi. Ví dụ, lo sỢ rằng
đổng euro sẽ tiếp tục tăng giá so với đổng us$, rất nhiều doanh nghiệp châu Âu
kinh doanh tại Mỹ đã thiết lập điểu kiện sản xuất địa phương tại thị trường đó để
đảm bảo rằng đổng euro tăng giá sẽ không đặt họ vào bất lợi so sánh so với những
đối thủ địa phương của mình. Tương tự như vậy, Toyota đã có những nhà máy sản
xuất phân phối trên toàn thế giới để đảm bảo rằng đổng yen tăng giá sẽ không đẩy
giá ô tô của Toyota lên. Caterpillar đã theo đuổi chính sách này, thiết lập các nhà
máy trên toàn thế giới như một sự phòng hộ trước khả năng đồng đô-la tăng sẽ đẩy
giá xuất khẩu của Caterpillar trên thị trường quốc tế. Vào năm 2008 và 2009, sự
phòng hộ này đã tỏ ra rất hữu dụng. Phần tiêu điểm quản trị sẽ thảo luận về 2 công
thức đã giảm thiểu những rủi ro tiền tệ của mình như thế nào.

Những phiPơng pháp quản lý rủi ro ngoại hối khác


Doanh nghiệp cần phát triến một cơ chế đế đảm bảo duy trì một sự kết hỢp chiến
thuật và chiến lược thích hỢp nhằm tối thiểu hóa rủi ro ngoại hối. Mặc dù không có
một thỏa thuận chung đóng vai trò như các thành phần của cơ chế này nhưng vẫn
có một số chủ để nổi bật hơn cả.^® Đầu tiên, kiểm soát rủi ro là rất cần thiết để bảo
vệ các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả và đảm bảo rằng sự kết hỢp chính xác
của chiến thuật và chiến lược cẩn thiết. Nhiều công ty đã thiết lập những trung tâm
ngoại hối trong nước. Mặc dù những trung tâm này có thể không thể thực hiện tất
cả các giao dịch ngoại hối - đặc biệt là các công ty đa quốc gia lớn, phức tạp, nơi vô
số các giao dịch có thể đưỢc thực hiện đổng thời - nhưng chúng cũng có thê’hướng
dàn các công ty con của doanh nghiệp.
Thứ hai, các doanh nghiệp nên phán biệt giữa, một bên là rủi ro giao dịch và
rủi ro chuyển đổi, và một bên là rủi ro kinh tế. Nhiều công ty dường như tập trung
quá nhiều vào việc hạn chế rủi ro giao dịch và rủi ro chuyển đổi của mình nhưng
lại ít tới rủi ro kinh tế, những rủi ro mà có thể có nghĩa vế mặt dài hạn.^® Các công
ty cần phải phát triển các chiến lược để đối phó với rủi ro kinh tế. Ví dụ, Black &
Decker, một nhà sản xuất các công cụ động cơ, đã có một chiến lược quản lý các rủi
ro kinh tế của mình. Chìa khóa chiến lược của Black 8ỉ Decker đó là nguồn cung
ứng linh hoạt. Để đối phó với những biến động hối đoái, Black & Decker có thê’
di chuyển hoạt động sản xuất của mình từ một địa điểm này tới địa điểm khác có
mức giá cạnh tranh hơn. Black & Decker sản xuất tại hơn mười hai địa điếm khác
nhau trên thế giới - tại Châu Âu, Australia, Brazil, Mexico và Nhật Bản. Hơn 50%
tài sản sinh lời của công ty này nằm ở ngoài khu vực Bắc Mỹ. Mặc dù mỗi nhà máy

Chương 10: Thị trường ngoại hối 425


của Black & Decker tập trung vào một hay hai sản phẩm để đạt được lợi ích kinh
tế theo quy mô tuy nhiên vẫn có sự trùng lặp đáng kể. Trung bình, công ty hoạt
động với hơn 80% công suất, và phần lớn có thể chuyển từ sản xuất sản phẩm này
sang sản phẩm khác hay sản xuất thêm một sản phẩm khác một cách nhanh chóng.
Điểu này cho phép việc sản xuất của các công ty có thể được thay đổi theo những
biến động của tỷ giá hối đoái. Ví dụ, nếu đổng đô la giảm giá so với các loại tiền tệ
khác, số lượng nhập khẩu vào Mỹ từ các công ty con ở nước ngoài có thể sẽ được
giảm xuống và số lượng xuất khẩu từ các công ty con ở Mỹ đi các địa điểm khác sẽ
đưỢc tăng lên.^°
Thứ ba, sự cần thiết dự báo những biến động tỷ giá hối đoái trong tương lai
không thể bị phóng đại, mặc dù, như chúng ta đã thấy trong chương này, dự báo
là một việc khó khăn. Không có một mô hình nào có thể hoàn toàn dự đoán được
những biến động của tỷ giá hối đoái trong tương lai. Điểu tốt nhất có thể đưỢc đưa
ra là trong ngắn hạn, tỷ giá hối đoái kỳ hạn là yếu tố dự đoán tốt nhất của những
biến động của tỷ giá hối đoái, và trong dài hạn, các yếu tố kinh tế cơ bản, đặc biệt là
tương quan lạm phát - cần phải đưỢc theo dõi bởi vì chúng ảnh hưởng đến những
biến động của tỷ giá.
Thứ tư, các doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống báo cáo tốt để chức năng tài
chính trung tầm (hay những trung tâm ngoại hối nội bộ của công ty) có thể thường
xuyên theo dõi mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Những hệ thống báo cáo như vậy
cẩn tạo điểu kiện để doanh nghiệp nhận biệt đưỢc các giao dịch chứa rủi ro, mức
độ rủi ro của từng giao dịch, và thời gian gánh chịu rủi ro.
Cuối cùng, trên cơ sở các thông tin nhận đưỢc từ dự báo tỷ giá và hệ thống của
những báo cáo thường xuyên, công ty nên đưa ra những báo cáo hàng tháng về rủi
ro hối đoái. Những báo cáo này cần xác định lưu chuyển tiền tệ và các yếu tố của
bảng cân đối kế toán bị ảnh hưởng như thế nào bởi thay đổi dự báo về tỷ giá. Các
báo cáo sau đó có thể đưỢc sử dụng bởi các nhà quản lý như là một cơ sở cho việc
áp dụng các chiên thuật và chiến lược để phòng vệ trước rủi ro hối đoái.
Thật không may, một số trong những công ty lớn nhất và tinh vi nhất lại không
hề có những bước phòng ngừa cẩn trọng, tự phơi mình trước các rủi ro hối đoái.
Như chúng ta đã tháy trong chương này, Voksvvagen phải gánh chịu tổn thất lớn
vào đầu thập niên 2000 do thất bại trong việc phòng vệ hiệu quả các rủi ro hối đoái
của họ.

426 Phần 4: Hệ th ốn g tiền tệ toàn cầu


Các thuật ngữ chính
Thị trường ngoại hối Tiền tệ chuyên đổi bên ngoài Tiến tệ không thê’ chuyên đổi
Tỷ giá hối đoái Kinh doanh chênh lệch giá Thất thoát vốn
Rủi ro hối đoái Luật một giá Thương mại đối lưu
Đầu cơ tiền tệ Thị trường hiệu quả Rủi ro giao dịch
Kinh doanh chênh lệch lãi suất Hiệu ứng Pisher Rủi ro chuyển đổi
Tỷ giá giao ngay Hiệu ứng Pisher quốc tế Rủi ro kinh tế
Trao đổi kỳ hạn Hiệu ứng bandwagon Chiến lược lead
Tỷ giá kỳ hạn Thị trường phi hiệu quả Chiến lược lag
Hoán đổi tiền tệ Tiền tệ tự do chuyển đổi

Tóm tắt chương


Chương này giải thích cách hoạt động của thị rào cản đối với thương mại, những sản phẩm
trường ngoại hối, kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng giống hệt nhau phải được bán ở các nước khác
tới tỷ giá hối đoái, và sau đó thảo luận về tác động nhau với cùng một mức giá khi giá cả được
của những yếu tố này tới các doanh nghiệp quốc tính bằng một loại tiền tệ.
tế. Những thay đổi của tỷ giá hối đoái này có thể 5. Lý thuyết về ngang giá sức mua (p p p ) khẳng
làm thay đổi đáng kê’ lợi nhuận của các thỏa thuận định giá của một rổ hàng hóa cụ thê’nên là như
thương mại và đầu tư nước ngoài, đây là một chủ nhau ở mỗi quốc gia. Lý thuyết ppp dự đoán
đề lớn đối với kinh doanh quốc tế. Chương này có rằng tỷ giá hối đoái sẽ thay đổi nếu giá tương
một số điểm chính sau: đối thay đổi.
1. Chức năng đầu tiên của thị trường ngoại hối là 6. Tỷ lệ thay đổi của tương quan giá cả tương đối
để chuyển đổi các loại tiến tệ của một quốc gia ở các nước phụ thuộc vào tỷ lệ tương quan lạm
sang các loại tiển tệ khác. Chức năng thứ hai phát của chúng. Tỷ lệ lạm phát của một quốc
của thị trường ngoại hối là để cung cấp bảo hộ gia phản ánh sự tăng trưởng cung tiến của quốc
về rủi ro hối đoái. gia đó.
2. Tỷ giá giao ngay là mức tỷ giá mà tại đó một 7. Lý thuyết ppp về thay đổi tỷ giá hối đoái dự
đại lý chuyển đổi tiến tệ sang loại tiền khác đoán tương đối chính xác vể xu hướng dài hạn
khác vào m ột ngày cụ thể. của tỷ giá hối đoái, nhưng không đúng lắm đối
3. Rủi ro hối đoái có thê’ được giảm thiểu bằng với những biến động trong ngắn hạn. Sự thất
cách sử dụng tỷ giá kỳ hạn. Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá bại của lý thuyết p p p khi dự đoán những biến
hối đoái điểu chinh các giao dịch trong tương động tỷ giá có thê’ là do sự tổn tại của chi phí
lai. Rủi ro hối đoái cũng có thể đưỢc giảm bằng vận chuyên, các rào cản thương mại và đầu tư,
cách sử dụng hoán đổi tiền tệ. Hoán đổi là việc và tác động của yếu tố tâm lý như hiệu ứng
mua và bán đổng thời của một số lượng nhất bandwagon và tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn.
định ngoại hối tại hai thời điểm khác nhau. 8. Lãi suất phản ánh kỳ vọng vế lạm phát, ở các
4. Luật một giá cho rằng, trong các thị trường nước, nơi mà lạm phát sẽ cao, lãi suất cũng sẽ ở
cạnh tranh nơi không có chi phí vận chuyển và mức cao.

Chương 10: Thị trường ngoại hối 427


9. Hiệu ứng Pisher quốc tế cho rằng tại bất kỳ nhiều khó khăn đối với doanh nghiệp. Chính
hai quốc gia nào, tỷ giá giao ngay sẽ thay đổi sách này khiến các doanh nghiệp gặp nhiều trở
với cùng một lượng nhưng theo hướng ngược ngại đê’ tham gia vào thương mại quốc tế và
chiều với sự sai biệt trong lãi suất giữa 2 nước. đẩu tư trong nước. M ột cách để đối phó với
10. Phương pháp phổ biến nhất đê’ dự báo tỷ giá các vấn để này là đê’ tham gia vào thương mại
hối đoái là phân tích cơ bản. Phương pháp đối lưu.
này dựa trên các biến như sự tăng trưởng cung 13. Ba loại rủi ro gổm có rủi ro giao dịch, rủi ro
tiền, tỷ lệ lạm phát, lãi suất danh nghĩa, và cán kinh tế và rủi ro chuyển đổi.
cân thanh toán để dự đoán những thay đổi của 14. Những chiến thuật phòng hộ trước rủi ro giao
tỷ giá hối đoái trong tương lai. dịch và rủi ro chuyên đổi bao gồm mua kỳ hạn,
11. Tại nhiểu quốc gia, khả năng chuyển đổi đổng sử dụng hoán đổi tiền tệ, thanh toán nhanh và
nội tệ sang một đổng tiển nước ngoài bị hạn trì hoãn (lead và lag) các khoản phải thu và các
chế bởi chính sách của chính phủ. Chính phủ khoản phải trả.
hạn chế chuyển đổi của đổng nội tệ đê’ bảo vệ 15. Giảm thiểu rủi ro kinh tế của một doanh nghiệp
dự trữ ngoại hối của đất nước và đê’ ngăn chặn đòi hỏi những lựa chọn chiến lược vể việc các
thất thoát vốn. tài sản sinh lợi của một doanh nghiệp nên đưỢc
12. Chính sách tiển tệ không thê’chuyển đổi gây rất phân phối như thế nào trên toàn cầu.

Tư duy phản biện và câu hỏi thảo luận


1. Lãi suất của chứng khoán chính phủ Hàn mức lãi suất hiện tại là ở Anh là bao nhiêu?
Quốc với kỳ hạn một năm là 4%, và tỷ lệ lạm 3. Đọc lại phần tiêu điểm quản trị vế công ty
phát dự kiến cho năm sắp tới là 2%. Lãi suất Volkswagen và trả lời các câu hỏi sau:
chứng khoán chính phủ Mỹ với kỳ hạn một
a. Theo bạn, tại sao ban quản trị của Volkswagen
năm là 7%, và tỷ lệ dự kiến lạm phát là 5%. Tỷ
lại quyết định chỉ bảo hộ 30% rủi ro hối đoái
giá hối đoái giao ngay hiện tại là 1$ = 1.200
của công ty vào năm 2003? Việc gì sẽ xảy ra
won. Hãy dự báo tỷ giá hối đoái giao ngay một
nếu như công ty bảo hộ 70% ?
năm sau kể từ ngày hôm nay. Giải thích cầu trả
lời của bạn. b. Tại sao giá trị đổng đô la Mỹ lại giảm xuống so
với đổng euro vào năm 2003?
2. Hai nước, Anh và Mỹ, chỉ sản xuất một loại
hàng hóa: thịt bò. Giả sử giá thịt bò tại Mỹ là c. Ngoài việc bảo hộ thông qua thị trường ngoại
2,80$ cho mỗi pound và ở Anh là 3,70£ cho hối, Volkswagen có thê’ làm gì khác để giảm
mỗi pound. bớt rủi ro trước sự sụt giảm giá trị của đổng đô
la so với đổng euro?
a. Theo lý thuyết ppp, tỷ giá hỗi đoái giao ngay
đô-la / pound là bao nhiêu sẽ là bao nhiêu? 4. Bạn sản xuất ly rượu vang. Vào giữa tháng sáu,
bạn nhận được m ột đơn đặt hàng 10.000 ly từ
b. Giả sử giá thịt bò đưỢc dự kiến sẽ tăng đến
Nhật Bản. Khoản thanh toán 400.000 ¥ sẽ đáo
3,10$ ở Mỹ, và 4,65 £ ở Anh. Tỷ giá hối đoái
hạn vào giữa tháng 12. Bạn mong đợi đổng
kỳ hạn một năm đô-la/ pound sẽ là bao nhiêu?
yen sẽ tăng từ mức hiện tại 1$ = 130 ¥ đến 1$
c. Với câu trả lời cho phần a và b, và cho rằng lãi = 100 ¥ vào tháng 12. Bạn có thê’vay đổng yen
suất hiện tại ở Mỹ là 10%, bạn sẽ mong đợi ở mức 6% mỗi năm. Bạn nên làm gì?

428 Phán 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


Bạn là giám đốc tài chính của một doanh trong những chuyên viên của bạn nói rằng
nghiệp Mỹ sở hữu các công ty con sản xuất đổng peso Mexico đưỢc dự kiến sẽ giảm giá
ra các bộ phận thiết bị ở Mexico cho doanh 30% so với đổng đô-la trên thị trường ngoại
nghiệp tại Mỹ của bạn. Chi nhánh này được tài hối trong năm tới. Bạn nên hành động như thê
trỢ bởi các khoản vay ngần hàng tại Mỹ. Một nào?

http://globalEDGE.msu.edu Q globalEDGE Bài tập nghiên cứu


Thị trường ngoại hối đế bán tại Hoa Kỳ. Như dự kiến, tỷ giá đã thay
đổi so với năm trước đó, một sự thay đổi ảnh
Hãy sử dụng nguồn học liệu globalEDGE
hưởng đến kinh doanh của bạn. Khi chuẩn
Resource Desk (http://globaledge.m su.edu/
bị bản báo cáo hàng năm cho công ty, bạn sẽ
Reference-Desk) để hoàn thành bài tập sau:
đính kèm một biểu đồ dao động tiền tệ từ một
1. Bạn được giao nhiệm vụ phải đảm bảo chuẩn trang web cho thấy các biến động theo quí của
bị sẵn 10 tỉ francs Thụy Sĩ đê’ thanh toán vào đổng đô-la so với đổng euro. Hãy tải xuống
ngày mai. Công ty của bạn chỉ có mỗi đổng các dữ liệu liên quan để cho thấy tỷ giá giữa hai
đô la Mỹ, thành ra bạn cẩn xác định một trang đổng tiền này tại một thời điểm cho mỗi quí
web có cập nhật tỷ giá liên tục và biểu đổ biến trong năm vừa qua. Sau đó, hãy phân tích dữ
động tỷ giá đế tìm tỷ giá giao ngay cho đổng liệu trên và mô tả xu hướng mà bạn nhận thấy.
francs Thụy Sĩ. Bạn sẽ cần chi bao nhiêu đô la Trong năm qua, đổng đô-la đã tăng hay giảm
để mua số francs cẩn dùng cho ngày mai? giá so với đổng euro?
2. Công ty của bạn nhập khẩu dẩu ô liu từ Italy

Tình huống kết thúc

Billabong
Billabong là một công ty hàng đầu của úc. Nhà sản phẩm Billabong tính bằng đồng us$ sẽ tăng lên và ảnh
xuất đồ dùng lướt sóng, từ các bộ quần áo đến các ván hường tiêu cực lên doanh số bán. CEO của Billabong
trượt, từ quần sọt đến áo thun và đồng hồ này có nhãn đã tuyên bố là với mỗi dao động bằng 1 cent trong tỷ
hiệu mạnh được nhận biết bởi các những người say giá của đồng us$ so với đồng A$ sẽ dẫn đến 0,6%
mê lướt sóng trên khắp thế giới. Công ty này cũng là thay đổi trong lợi nhuận của Billabong.
một nhà xuất khẩu chủ lực. Khoảng 80% doanh số của Trong suốt nửa cuối năm 2008, mọi việc là thuận
công ty là được tạo ra ờ thị trường nước ngoài thông lợi cho Billabong. Đồng đô la úc giảm giá nhanh chóng
qua một hệ thống 10.000 cửa hàng bán lẻ trên hơn so với đồng đô la Mỹ. Vào tháng sáu 2008,1 A$ ngang
100 quốc gia. Không có gì đáng ngạc nhiên, khi thấy bằng với 0,97$. Vào tháng mười 2008, chỉ còn 0,60$.
thị trường nước ngoài lớn nhất của Billabong là Hoa Sự giảm giá của đồng đô la úc một phần là do sự e
Kỳ, thị trường chiếm khoảng 50% trong doanh số 1,7 ngại của những người kinh doanh tiền tệ là khi thế giới
tỉ A$ của công ty. Và theo đó, vận mệnh của Billabong bước vào suy thoái do cuộc khủng hoảng tài chính toàn
gắn liền với giá trị đồng đô la úc so với đồng đô la Mỹ. cầu 2008 - 2009, nhu cầu thế giới cho rất nhiều sản
Khi đồng đô la úc giảm xuống so với đồng us$, sản phẩm thô của úc sẽ sụt giảm, xuất khẩu tụt xuống, và
phẩm của Billabong trở nên rẻ hơn khi tính bằng đô la cán cân thương mại của úc sẽ bị ảnh hưởng. Với dự
Mỹ, và điều này đẩy doanh số lên. Ngưực lại, nếu đồng tính này, các định chế bán đi đồng đô la úc, làm giảm
đô la Úc tăng giá, việc này sẽ dẫn đến giá của các sản giá trị đồng tiền này trên các sàn giao dịch ngoại hối.

Chương 10: Thị trường ngoại hối 429


Nhưng đối với Billabong, việc này giống như một vận chóng, CEO của công ty buộc phải sửa lại dự báo ngu
may. Đồng đô la úc rẻ hơn sẽ khiến cho công ty có lợi ngốc của mình trước đây về doanh số và lợi nhuận.
thế về giá và giúp kích thích doanh số trên thị trường Giờ đây, ông ta nói, nhu cầu yếu đi từ thị trường Hoa
Hoa Kỳ và những nơi khác. Cũng như vậy, khi doanh Kỳ kết hợp với đồng đô la úc ngày càng mạnh lên sẽ
thu tính bằng đô la Mỹ được dịch chuyển về đô la úc, dẫn đến một sự sụt giảm 10% lợi nhuận của công ty
giá trị của nó sẽ được tăng lên bởi đồng đô la úc bị trong năm 2009.
sụt giá. Với dự kiến này, vào tháng hai 2009, CEO của
Nguồn: c. Marriott, “Caught in the Impact Zone,” Australian FX,
Billabong xác nhận ông ta mong đợi công ty sẽ tăng January 2010, pp. 11-12; R. Donkin, “Billabong Seeks $290
lợi nhuận lên khoảng 10% vào năm 2009, dù cho môi Million, Slashes Porecast, Stores,” The VVestern Australian, May
trường bán lẻ toàn cầu đang yếu đi. 19, 2009; and “Billabong Ready to Ride the Currency Wave,” The
Australian, October 29, 2008, p. 40.
Tuy nhiên, các thị trường tiền tệ lại rất khó dự
đoán, và những cú lộn ngược vẫn diễn ra. Từ giữa
Câu hỏi thảo luận tinh huống
tháng ba đến tháng mười một, 2009, đồng đô la úc
tăng giá lên, quay nhanh về mức 0,94$ cho 1A$. 1 Tại sao một sự giảm giá trong giá trị đồng đô la
.

Nguyên nhân có hai mặt. Thứ nhất, có hàng loạt vụ Úc so với đồng đô la Mỹ lại đem lại lợi ích cho
bán ra đồng đô-la Mỹ vì ảnh hưởng của khủng hoảng Billabong?
tài chính toàn cầu và qui mô nợ ờ Hoa Kỳ trờ nên rõ Việc tăng giá của đồng đô la úc xảy ra trong năm
ràng hơn. Thứ hai, dù có suy thoái ờ Hoa Kỳ và châu 2009 liệu có thể tiên đoán trước được hay không?
Âu thì các nền kinh tế mới nổi ờ Trung Quốc và Ấn
3, Billabong đáng ra có thể làm gì để bảo vệ mình tốt
Độ vẫn tiếp tục tăng trưởng, và như vậy vẫn có nhu
hơn trước việc gia tăng giá trị không mong đợi của
cầu cho các hàng hóa xuất khẩu cơ bản của úc, điều
đồng đô la ức vào năm 2009?
này dẫn đến việc đồng đô la úc mạnh lên. Đối với
Billabong, cú lội ngược này của đồng A$ là một trải 4. Đồng đô la úc tiếp tục tăng giá khoảng 20% so với
nghiệm ê chề. Đồng đô la úc mạnh lên đã xóa sạch đồng đô la Mỹ vào năm 2010 và 2011. Việc này có
các lợi thế về giá của công ty. Giờ đây, lượng đô la úc thể ảnh hưởng đến Billabong như thế nào? Có việc
mà công ty nhận được cho mỗi giao dịch bán hàng tính gì mà Billabong có thể làm để hạn chế rủi ro kinh tế
bằng us$ sẽ bị giảm xuống. Vào tháng hai 2009, mỗi trong dài hạn gây ra do những thay đổi trong giá trị
1US$ kiếm được có thể đổi thành 1,66A$. Vào tháng của đồng tiền tại thị trường xuất khẩu lớn nhất của
mười 2009, mỗi 1US$ chỉ còn đổi được 1,06A$. Vào họ hay không?
tháng năm 2009, với đồng đô la úc tăng giá nhanh

430 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cẩu


Nhận biết các hệ thống tỷ giá hối đoái được sử dụng trên
4 thế giới ngày nay và tại sao các quốc gia lại sử dụng
những hệ thống tỷ giá khác nhau

Hiểu biết về tranh luận xoay quanh vai trò của IMF trong
Q việc xử lý các khủng hoảng tài chính

Giải thích những vận dụng của hệ thống tiền tệ quốc tế


(3 cho việc quản lý tiền tệ và chiến lược kinh doanh
CHƯƠNG 11

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

KHỦNG HOẢNG TIÈN TỆ ở MALAVVI

Tình huống mở đầu


hi cựu chuyên gia kinh tế của World Bank, Bingu wa Mutharika, trở thành tổng thống của

K Malawi, thuộc vùng Đông Phi, vào năm 2004, mọi thứ dường như bắt đầu khởi sắc cho đất
nước là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới này. Malawi là một quốc gia lọt thỏm
trong đất liền, không có bờ biển bao quanh và hầu hết cư dân tồn tại với dưới một đô la mỗi ngày.
Mutharika là người hùng của họ. ô n g ta đã đưa ra một chính sách hỗ trự việc bón phân để giúp nông
dân nghèo và cho họ giống cây trồng. Sản lượng nông nghiệp mở rộng và nền kinh tế mạnh lên,
với mức tăng trung bình 7% hàng năm giai đoạn 2005 - 2010. Các tổ chức viện trợ quốc tế ủng hộ
tổng thống, và những khoản tiền giúp đỡ đổ về từ Liên Hiệp Anh và Hoa Kỳ. Đến năm 2011, viện
trợ quốc tế đóng góp cho hơn nửa ngân quỹ hàng năm của Malavvi.

Đến năm 2009, chẳng ngạc nhiên gì khi thấy Mutharika tái đắc cử tổng thống. Nhưng sau
đó, mọi thứ tuột dốc. Mutharika ngày càng trở nên chuyên chế. ô n g ta không đoái hoài đến
các vị bộ trưởng và thống đốc ngân hàng mà giành toàn quyền kiểm soát chính sách kinh tế.
Ông ta tự coi mình là vị “Chỉ huy trưởng Kinh tế”. Những người chỉ trích trong nước bị đàn
áp và bỏ tù. Các tòa báo độc lập bị đe dọa. Khi một bức điện từ đại sứ quán Anh mô tả
Mutharika là “chuyên quyền và không chấp nhận bị phê bình” bị rò rỉ ra ngoài, ông ta trục
xuất luôn ngài đại sứ Anh. Nước Anh đáp trả bằng cách không giải ngân khoản tài trợ trị
giá 500 triệu $ trong suốt bốn năm tiếp theo. Khi 20 người biểu tình chống chinh phủ
bị giết hại vào giữa năm 2011, các nhà viện trợ khác cũng rút đi các chương trình
hỗ trợ của họ, trong đó có cả Hoa Kỳ vốn là một nước tài trợ chủ lực cho Malavvi.
Mutharika mắng lại các nhà viện trợ là họ sẽ bị tống vào địa ngục. Và vấn đề
thêm trầm trọng hơn khi doanh số bán thuốc lá, vốn thường đóng góp 60%
lượng doanh thu ngoại tệ, cũng tụt dốc vì nhu cầu quốc tế giảm xuống và
chất lượng sản phẩm xuất khẩu ngày càng tệ đi do hạn hán kéo dài.
Đến cuối năm 2011, Malavvi phải trải qua một cuộc khủng hoảng tiền tệ nghiêm
trọng. Công ty Press Corporation Ltd., một tập đoàn của Malavvi, phải đóng cửa một
phần tư số siêu thị của mình vì họ không có đủ ngoại tệ để mua các mặt hàng nhập
khẩu. Hãng hàng không Kenya dừng bán vé máy bay bằng đồng tiền Malavvi, đồng
kvvacha, vì họ không thể đổi đồng kvvacha sang các loại tiền tệ khác. Một số các nhà
sản xuất xe hơi chấm dứt hợp đồng với các đại lý địa phương. Tình trạng thường
xuyên thiếu xăng ngày càng trầm trọng vì chinh phủ không đủ ngoại tệ để mua mặt
hàng thiết yếu này.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế thúc giục Mutharika phá giá đồng kwacha để thúc đẩy xuất
khẩu thuốc lá và trà. Tại thời điểm đó, đồng kwacha được neo với đồng USD ở mức
170 kwacha ăn một đô la. IMF muốn Malawi áp dụng mức tỷ giá 280 kwacha đổi lấy
1$, gần với tỷ giá chợ đen. Mutharika bác bỏ, cho rằng chinh sách này sẽ làm tăng
lạm phát và gây tổn thương cho người nghèo ở Malavvi. ô n g ta cũng từ chối gặp
mặt một đoàn đại biểu cùa IMF, vì cho rằng họ “quá non tay”. 1MF tạm dừng chương
trình cho vay với Malavvi trị giá 79 triệu $, đẩy sâu hơn cuộc khủng hoảng tiền tệ của
nước này. Malavvi bị chao đảo mạnh.
Đến đầu tháng tư 2012, Mutharika bị một cơn đau tim nặng, ô n g ta mau chóng
được đưa đến bệnh viện ở thủ đô Lilongvve, nhưng thật trớ trêu, loại thuốc cần để
cứu ông ta lại hết - bệnh viện không có đủ ngoại tệ để mua thuốc. Mutharika chết.
Xác của ông ta được chuyển thẳng tới Nam Phi, bởi do mất điện triền miên, các
máy móc làm lạnh ở Lilongvve không thể làm chậm quá trình phân hủy của thi hài.
Mutharika đã kịp chỉ định em trai ông ta, Peter, làm người kế nhiệm. Đây là một việc
vi hiến vì hiến pháp qui định chức vụ tổng thống cần được chuyển giao cho phó tổng
thống, là Joyce Banda. Sau một vài ngày căng thẳng, khi những nhân vật thân cận
Muthahka cố gắng che đậy tin tức về cái chết của Mutharika trước dân Malavvi, đồng
thời nỗ lực giành lấy quyền lực, Banda cuối cùng cũng tuyên thệ nhậm chức tổng
thống. Dù không ai tuyên bố chính thức, nhưng rõ ràng là các áp lực ngoại giao từ
Anh và Hoa Kỳ đã thuyết phục phe của Mutharika bỏ cuộc. Và giờ đây, khi Banda
nắm quyền, đồng tiền Malavvi chắc sẽ bị phá giá và các dòng viện trợ trị giá trên 1
tỉ $ cũng sẽ được hồi phục.

N guồn: p. M cG ro a rty, “C u rre n cy W o e s C u rb B u sin e ss in M a la w i,” T h e W all S tre e t dournal,


A p ril 4, 2012; p . M cG ro a rty, “M alaw i H o pes N e w L e a d e r S p u rs R e co ve ry,” T h e W a ll S treet
Jo u rn a l, A p ril 8, 2 0 1 2; a nd J. H erskovitz, “ Malavvi Paid Prìce fo r E go o f E co n o m ist in C h ie t,”
R euters, A p ril 16, 2012.

Mở đầu
• Hệ thống tiền tê Những gì xảy ra ở Malawi đề cập trực tiếp đến những nội dung cốt lõi của chương
quốc tề này. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu vé hệ thống tién tệ quốc tế và vai trò
Những sắp xếp mang tinh của nó trong việc xác định tỷ giá hối đoái. Hệ thống tiền tệ quốc tế liên quan đến
thể chế mà các quốc gia
những sắp xếp mang tính thể chế nhằm kiểm soát tỷ giá hói đoái. Trong chương
vận dụng nhằm kiểm soát
tỷ giá hối đoái. 10 chúng ta đã giả định thị trường hối đoái là định chế cơ sở quan trọng nhất đối
với việc xác định tỷ giá hối đoái và những lực lượng thị trường là cung và cẩu xác
định giá trị tương đối của bất cứ hai loại tiền tệ nào. Ngoài ra, chúng ta đã biết rằng

434 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


cung và cẩu của các loại tiến tệ bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ lạm phát và lãi suất của chính
quốc gia đó. Khi thị trường ngoại hối xác định giá trị tương đối của một loại tiến
tệ, chúng ta nói rằng quốc gia đó đang theo đuổi một chế độ tỷ giá thả nổi. Bốn • Chế độ tỷ giá hối
đoái thả nổi
loại tiền tệ giao dịch chính của thế giới - đổng us$ của Mỹ, Euro của Châu Âu,
Một hệ thống trong đó tỷ
Yen của Nhật, và Bảng Anh - đểu đưỢc thả nổi. Do đó, tỷ giá hối đoái của những giá hối đoái để đổi một loại
đổng tiền này đưỢc xác định bởi các tác nhân của thị trường và thay đổi so với các tiền tệ này sang loại tiền tệ
khác được điều chình liên
loại tiến tệ khác hàng ngày, nếu không muốn nói là từng phút một. Tuy nhiên, tỷ tục theo quy luật cung cầu.
giá hối đoái của rát nhiều loại tiền tệ lại không đưỢc xác định một cách tự do bởi
những tác nhân thị trường này mà thay vào đó được ấn định qua những sự sắp xếp
mang tính thể chế.
Rất nhiều quốc gia đang phát triển cố định đổng nội tệ của mình, chủ yếu là
với đổng đô-la và đổng euro. Đây là tình huống xảy ra với Malawi, quốc gia có tỷ giá
hối đoái neo với giá trị của đổng us$ (xem ví dụ mở đẩu). Một tỷ giá hối đoái neo
• Tỷ giá hối đoái neo
đổng nghĩa với giá trị của đổng tiến đó bị cố định tương đối với một đổng tiển tham
Giá trị của đồng tiền bị cố
khảo, chẳng hạn như đổng ưs$, và sau đó tỷ giá hối đoái giữa đổng tiến đó với các định tương đối với một
đổng tiền khác sẽ đưỢc xác định thông qua tỷ giá hối đoái của đổng tiền tham khảo. đồng tiền khác

Mặc dù không thông qua một chế độ tỷ giá cố định nhưng các quốc gia khác lại cố
gắng giữ giá trị của đổng nội tệ trong một phạm vi so với một đổng tiền tham khảo
quan trọng như us$ hay “một rổ” nhiều đổng tiền khác nhau. Đây thường đưỢc • Thả nổi không hoàn
gọi là thả nổi không hoàn toàn. Đây vẫn đưỢc gọi là thả nổi bởi lẽ theo lý thuyết toàn
thi giá trị của đổng tiền đưỢc xác định bởi các tác nhân của thị trường. Tuy nhiên, Một hệ thống trong đó tiền
tệ của một quốc gia được
do ngân hàng trung ương của một quốc gia sẽ can thiệp vào thị trường hối đoái để thả nổi hoàn toàn so với
cố gắng duy trì giá trị của đổng nội tệ nếu nó giảm giá quá nhanh so với đổng tiến các loại tiền tệ khác nhưng
chinh phù sẽ can thiệp
tham khảo nên đưỢc gọi là thả nổi không hoàn toàn (ngưỢc lại với thả nổi tự do).
bằng cách mua và bán tiền
Đây chính là chính sách được Trung Quốc thông qua kê’từ tháng bảy 2005. Giá trị tệ nếu họ tin rằng đồng nội
tệ đã sai lệch quá xa so với
của đổng nhân dân tệ đã được cố định với rất nhiểu loại đổng tiền khác nhau, gồm
giá trị thật của nó.
có đô-la, yen và euro. Đồng nhân dân tệ được cho phép thay đổi giá trị so với từng
loại đổng tiền cụ thể, nhưng trong một giới hạn chặt chẽ.
• Tỷ giá hối đoái cố
Một vài quốc gia khác lại đang hoạt động với một chế độ tỷ giá cố định, trong định
đó các giá trị của các đổng tiền đưỢc cố định với các đổng khác theo tỷ giá được Một hệ thống trong đó tỷ
thống nhất lẫn nhau. Trước khi đổng euro được ra đời vào năm 1999, một vài quốc giá hối đoái để chuyển đổi
tiền tệ là cố định.
gia thành viên của Liên minh Chầu Âu đã sử dụng tỷ giá cố định theo thỏa thuận
của Hệ thống Tiến tệ Cháu Âu (EMS). Trong một phẩn tư thế kỷ sau Chiến
• Hệ thống Tiền tệ
tranh Thê giới II, các quốc gia công nghiệp chính của thế giới đã tham gia vào một Châu Âu (EMS)
hệ thống tỷ giá cố định. Mặc dù hệ thống này đã sụp đổ vào năm 1973, một vài
Một hệ thống sử dụng chế
người vân cho rằng thế giới nên cố gắng để thiết lập lại hệ thống này. độ hối đoái cố định trước
khi đồng euro được sử
Trong chương này, chúng ta sẽ giải thích hệ thống tiền tệ thê giới hoạt động dụng.
ra sao và chỉ ra những ý nghĩa đối với kinh doanh quốc tế. Đê’ hiểu hệ thống hoạt
động như thế nào, chúng ta sẽ phải xem lại tiến trình phát triển của hệ thống này.
Chúng ta sẽ bắt đầu với hệ thống bản vị vàng và sự sụp đổ của nó trong những nàm
1930. Sau đó, chúng ta sẽ nghiên cứu vế hội nghị Bretton Woods 1944. Hội nghị
này đã thiết lập một nền tảng căn bản cho hệ thống tiến tệ sau Chiến tranh Thế
giới II. Hệ thống Bretton Woods đã kêu gọi một chế độ tỷ giá cố định so với đổng
us$. Dưới chế độ tỷ giá cố định này, giá trị của hầu hết những đổng tiền so với

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế 435


r

đổng us$ sẽ đưỢc cố định trong một thời gian dài và sẽ chi được thay đổi trong
một sổ trường hỢp nhát định. Hội nghị Bretton Woods cũng thiết lập hai thể chế
quốc tê lớn đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tiến tệ quốc tê - Quỹ tiền tệ
quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (World Bank). Quỹ tiền tệ quốc tế đã giao
cho nhiệm vụ duy trì trật tự của hệ thống tiền tệ quốc tế; và vai trò của Ngân hàng
thế giới là thúc đẩy sự phát triển.
Ngày nay, những tổ chức này tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trong nến kinh tế
toàn cầu và hệ thống tiển tệ quốc tế. Như chúng ta đã thấy qua ví dụ mở đầu, IMF
có một chương trình cho vay đối với Malawi và đã cố gắng can thiệp vào chính sách
tỷ giá hối đoái của quốc gia này. IMF cũng đã chủ động giúp đỡ Hy Lạp, Ireland, và
Bổ Đào Nha quản lý các cuộc khủng hoảng tài chính vào năm 2010 (xem chi tiết ở
chương 10). Tính đến 2012, tổ chức IMF đã có các chương trình ở 52 quốc gia, đa
số là ở các nước đang phát triển, và khoảng 282 tỉ $ cho vay tại các quốc gia.‘ Vào
thời điểm của những khủng hoảng tài chính, chằng hạn như giai đoạn 2008 - 2011,
những khoản cho vay này thậm chí còn có thê’ cao hơn. Vai trò của IMF và World
Bank cũng như tính thích hỢp của những chính sách của các tổ chức này đối với
rất nhiều các quốc gia đang phát triển đã gây rát nhiểu tranh cãi. Một vài người chỉ
trích đã cho rằng trong một vài trường hỢp, những chính sách của IMF thậm chí
còn làm tình hình trở nên xấu đi thay vì tốt đẹp hơn. Cuộc tranh luận xung quanh
vai trò của IMF đã chuyến sang những vấn để cấp bách mới khi mà tổ chức này
ngày càng ràng buộc chặt chẽ đối với những nến kinh tế của các nước đang phát
triển vào cuối thập niên 1990 và đầu 2000. Chúng ta sẽ thảo luận về vấn để này kĩ
hơn.
Hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods sụp đổ vào năm 1973. Kê’ từ đó, thế
giới đã hoạt động với một hệ thống hỗn hỢp trong đó một số loại tiền tệ được cho
phép thả nổi tự do, nhưng nhiểu loại tiền tệ khác lại chịu quản lý bởi sự can thiệp
của chính phủ hay bị neo cố định với một loại tiền tệ khác. Chúng ta sẽ giải thích
lý do cho sự thất bại của hệ thống Bretton Woods cũng như bản chất của hệ thống
hiện nay. Chúng ta cũng sẽ thảo luận hệ thống tỷ giá hối đoái neo hoạt động như
thế nào. Hơn ba thập kỷ sau khi sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods, cuộc tranh
luận xoay quanh về việc chế độ tỷ giá hối đoái nào là tốt nhất cho thế giới vẫn tiếp
tục. Một số nhà kinh tế ủng hộ một hệ thống trong đó các loại tiền tệ chính được
thả nổi. Những người khác lại lập luận ủng hộ cho sự khôi phục của một chế độ tỷ
giá cố định tương tự như hệ thống đưỢc thiết lập tại Bretton Woods. Cuộc tranh
luận này căng thẳng và vô cùng quan trọng, và chúng ta sẽ nghiên cứu luận điểm
của cả hai bên.
Cuối cùng, chúng ta sẽ thảo luận về những tác động của hệ thống tiển tệ này
đối với kinh doanh quốc tế. Chúng ta sẽ thấy chính sách tỷ giá đưỢc thông qua bởi
một chính phủ có thê’ có một tác động quan trọng như thế nào đối với triển vọng
vể kinh doanh tại một quốc gia nhất định. Chúng ta củng sẽ xem xét các chính sách
của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IM F) có thê’ tác động như thế nào đến triển vọng kinh
tế của một quốc gia, và theo đó, tác động đến chi phí và lợi ích của việc kinh doanh
tại quốc gia đó.

436 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


Bản vị vàng
MỤCTIÊU HỌC TẬP 1
Bản vỊ vàng có nguổn gốc từ việc sử dụng vàng như là một phương tiện trao đổi
Mô tả lịch sử phát triển
trung gian, đơn vị tính toán và lưu trữ giá trị - một hành vi có từ thời cổ đại. Khi của hệ thống tiền tệ toàn
thương mại quốc tế bị hạn chê về khối lượng, thanh toán đối với hàng hoá mua cầu hiện nay

từ một quốc gia khác thường đưỢc thực hiện bằng vàng hoặc bạc. Tuy nhiên, do
khối lượng thương mại quốc tế ngày càng tàng mạnh kể từ cuộc Cách mạng công
nghiệp, người ta đòi hỏi phải có một phương tiện trao đổi thuận lợi hơn cho việc
thanh toán trong thương mại quốc tế. Việc vận chuyển vàng và bạc với số lượng
lớn trên khắp thế giới để trao đổi thương mại quốc tế dường như là không thực tế.
Một giải pháp đưỢc thông qua đó là thanh toán bằng tiến giấy và chính phủ đổng ý
chuyển đổi tiền giáy thành vàng theo yêu cầu tại một tỷ lệ cố định.

Cơ CHÉ CỦA HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG Neo giá trị của tiền tệ với vàng
và đảm bảo khả năng chuyên đổi chính là bản chất của hệ thống bản vị vàng. Đến • Bản vị vàng
năm 1880, hầu hết các quốc gia thương mại lớn trên thế giới, bao gổm Anh, Đức, Neo giá trị của tiền tệ với
vàng và đảm bảo khả năng
Nhật Bản, và Mỹ, đã sử dụng bản vị vàng. Với một hệ thống bản vị vàng chung, giá chuyển đổi.
trị của bất kỳ đổng tiến nào so với bất kỳ loại tiền tệ khác (tỷ giá) trở nên dẻ dàng
xác định.
Ví dụ, theo chế độ bản vị vàng, một us$ đưỢc định nghĩa là tương đương với
23,22 hạt vàng tinh khiết. Vì vậy vể mặt lý thuyết, một người có thể yêu cầu rằng
chính phủ Mỹ chuyển đổi một ưs$ thành 23,22 hạt vàng. Do có 480 hạt vàng
trong một ounce nên một ounce vàng sẽ có giá 20,67$ (480/23,22). LưỢng tiển tệ
cán thiết để mua một ounce vàng được gọi là mệnh giá vàng. Đổng Bảng Anh đã • Mệnh giá vàng
được xác định là tương đương 113 hạt vàng tinh khiết. Nói cách khác, một ounce Lượng tiền tệ cần thiết để
vàng tương đương với 4,25 £ (480/113). Từ mệnh giá vàng theo bảng Anh và us$, mua một ounce vàng.

chúng ta có thê’ tính toán tỷ giá hối đoái để chuyển đổi bảng Anh với us$, 1£ =
4,87$ (tức là 20,67$ / 4,25 £).

ĐIỀM MẠNH CỦA CHÉ ĐỘ CỦA BẢN VỊ VÀNG Lợi thê lớn nhất của chê
độ bản vị vàng đó là một cơ chê mạnh mẽ để đạt được cân bằng cán cân thương
• Cân bằng cán cân
mại cho tất cả các quốc gia.^ M ột đất nước đưỢc cho là cân bằng trong cán càn
thưcmg mại
thương mại khi thu nhập của người dần quốc gia đó kiếm được từ hoạt động xuất
Đạt được khi thu nhập mà
khẩu bằng với lượng tiền mà họ chi trả cho hàng nhập khẩu của các nước khác (tài người dân của một quốc
khoản vãng lai của cán cân thanh toán ở trạng thái cần bằng). Giả sử chỉ có hai nước gia kiếm được từ hoạt động
xuất khẩu bằng với lượng
trên thế giới, Nhật Bản và Mỹ. Hãy tưởng tưỢng rằng cán cần thương mại của Nhật tiền mà họ chi trả cho hàng
Bản là thặng dư vì quốc gia này xuất khẩu sang Mỹ nhiều hơn so với nhập khẩu từ nhập khẩu.

Mỹ. Nhà xuất khầu của Nhật Bản nhận thanh toán bằng us$, họ sẽ đổi khoản tiền
này lấy đổng yên Nhật tại một ngân hàng Nhật Bản. Ngân hàng Nhật Bản gửi ưs$
cho chính phủ Mỹ và yêu cầu thanh toán lại bằng vàng. (Đây chỉ là một sự đơn giản
hóa cho những gì sẽ xảy ra, nhưng đặt cơ sở cho lập luận của chúng tôi)
Theo chế độ bản vị vàng, khi Nhật Bản có thặng dư thương mại, sẽ có một
dòng chảy ròng của vàng từ Mỹ sang Nhật Bản. Những dòng di chuyển của vàng
này tự động giảm cung tiền của Mỹ và làm tăng cung tiến của Nhật Bản. Như
chúng ta đã thấy trong Chương 10, có một tương quan chặt chẽ giữa tăng trưởng

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tê' 437


cung tiền và lạm phát giá. Sự gia tăng cung tiến sẽ dẫn đến sự tàng giá tại Nhật Bản,
trong khi sự sụt giảm trong cung tiền của Mỹ sẽ đấy giá giảm xuống. Sự gia tăng
giá cả của hàng hóa Nhật Bản sẽ làm giảm nhu cầu đối với các mặt hàng tại quốc
gia này, trong khi sự sụt giảm của giá hàng hóa Mỹ sẽ làm tăng nhu cẩu đối với các
mặt hàng này. Vì vậy, Nhật Bản sẽ bắt đẩu mua hàng hóa nhiều hơn từ Mỹ, và Mỹ
sẽ mua ít hơn từ Nhật Bản, cho đến khi đạt đưực một trạng thái cân bằng của cán
cân thương mại.
Cơ chế điều chỉnh này có vẻ rất đơn giản và hấp dẫn thậm chí đối với cả hiện
nay, gần 80 nàm sau sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng, một vài người tin rằng thé
giới nên quay trở lại một chê độ bản vị vàng.

GIAI ĐOẠN GIỮA CÁC c u ộ c CHIẾN TRANH, 1918-1939 Chế độ bản


vị vàng đã hoạt động khá tốt từ những năm 1870 cho đến klii chiến tranh thế giới
thứ I bắt đầu năm 1914, chế độ này đã bị bỏ rơi. Trong chiến tranh, nhiều chính
phủ chi trả một phẩn chi phí quân sự khổng lổ của mình bằng cách in tiến. Điều
này dẫn đến lạm phát, và khi chiến tranh kết thúc vào năm 1918, giá cả ở khắp mọi
nơi đã tăng lên. Mỹ trở lại chế độ bản vị vàng vào năm 1919, Vương quốc Anh vào
năm 1925, và Pháp vào năm 1928.
Anh quay trở lại bản vị vàng bằng cách neo giá đổng Bảng với vàng ở mức
trước chiến tranh 4,25 £ một ounce, bất chấp tỷ lệ lạm phát ở mức cao trong giai
đoạn 1914 và 1925. Điểu này đã đẩy hàng hóa Anh ra khỏi thị trường quốc tế,
khiến đất nước này lâm vào một cuộc suy thoái nghiêm trọng hơn nữa. Khi người
nước ngoài đang nắm giữ đổng bảng Anh mất niềm tin đối với cam kết duy trì giá
trị đồng tiền của Anh, họ bắt đầu chuyển đổi số bảng Anh mà họ nắm giữ thành
vàng. Chính phủ Anh đã thấy rằng quốc gia này không thê’ đáp ứng các nhu cẩu vé
vàng mà không làm suy giảm nghiêm trọng đến dự trữ vàng của mình nên Anh đã
đình chỉ hoạt động chuyên đổi vào năm 1931.
Mỹ theo sau đó củng ngưng chuyển đổi vàng, từ bỏ chê độ bản vị vàng năm
1933 nhưng lại trở lại vào năm 1934, nâng cao giá trị của us$ so với vàng từ 20,67$
lên 35$ mỗi ounce. Khi mà lượng us$ cần thiết để mua một ounce vàng lớn hơn
so với trước đây đổng nghĩa rằng đổng us$ có giá trị thấp đi. Điểu này dẫn tới sự
phá giá của đổng us$ so với các đổng tiến khác. Vì vậy, trước khi phá giá, tỷ giá hối
đoái đổng bảng Anh so với đổng ưs$ là 1 £ = 4,87$, nhưng sau khi phá giá thì 1 £
= 8,24$. Bằng cách giảm giá xuất khầu và tăng giá hàng nhập khấu, chính phủ Mỹ
đã cố gắng đê’ tạo ra việc làm bằng cách thúc đẩy sản lượng (về căn bản, chính phủ
Mỹ đã sử dụng tỷ giá hối đoái như một công cụ của chính sách thương mại - một
chính sánh mà họ buộc tội Trung Quốc là đang sử dụng hiện nay). Tuy nhiên, một
số nước khác đã thông qua một chiến thuật tương tự, và trong chu kỳ phá giá cạnh
tranh đang dần hình thành, không có một quốc gia nào có thê’giành chiến thắng.
Kết quả cuối cùng đó là sự đổ vỡ của bất kỳ lòng tin nào còn lại đối với hệ
thống bản vị vàng. Với các nước chủ ý phá giá đổng tiền của mình, người ta không
còn có thê’ chắc chắn được lượng tiến cụ thê’ đê’ mua vàng là bao nhiêu. Thay vì
nắm giữ tiền tệ của một nước khác, người ta thường cỗ gắng chuyên đổi thành vàng
ngay lập tức, vì sỢ rằng quốc gia đó phá giá đổng tiến của mình. Điểu này đặt áp

438 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu

i
lực lên dự trữ vàng của các quốc gia, buộc những quốc gia này phải ngừng lại hoạt
động chuyển đổi vàng. Cho đến khi bắt đầu Chiến tranh Thế giới thứ II vào năm
1939, chế độ bản vị vàng đã chính thức bị kết thúc.

• ÔN TẬP NHANH
1. Những điểm hấp dẫn của hệ thống bản vị vàng là gì?
2. Tại sao hệ thống bản vị vàng sụp đổ?

Hệ thống Bretton Woods


Năm 1944, vào lúc đỉnh điểm của Chiến tranh Thế giới thứ II, đại diện từ 44 quốc MỤC TIÊU HỌC TẬP 2

gia đả gặp nhau tại Bretton Woods, New Hampshire, đê’ thiết lập một hệ thống Giải thích vai trò của Ngân
Hàng thế giới và Q uỹ tiền
tiền tệ quốc tế mới. Với sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng và cuộc Đại suy thoái vào tệ quốc tế trong hệ thống
những năm 1930 trong tâm trí, các chính khách đã quyết tâm xây dựng một trật tài chính toàn cầu

tự kinh tế lâu dài mà sẽ tạo điểu kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế sau chiến
tranh. Chê độ tỷ giá cố định đã đạt được một sự đổng thuận lớn. Ngoài ra, những
người tham gia hội nghị muốn tránh một sự phá giá cạnh tranh vô nghĩa của những
năm 1930, và họ nhận ra rằng chế độ bản vị vàng sẽ không đảm bảo được điếu này.
Vấn để chính với bản vị vàng đó là sự thiếu vắng của một tổ chức đa quốc gia có thê’
ngàn chặn các nước tham gia vào phá giá cạnh tranh.
Thỏa thuận đạt được tại Bretton Woods đã thành lập hai tổ chức đa quốc gia
là Quỹ Tiến tệ Quốc tế (IM F) và Ngân hàng Thế giới. Nhiệm vụ của Quỹ Tiền tệ
Qụốc tê (IM F) là duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc tế và của Ngân hàng
Thế giới là thúc đầy phát triển kinh tế nói chung. Hiệp định Bretton Woods cũng
kêu gọi một hệ thống tỷ giá cố định dưới sự giám sát của IMF. Theo thỏa thuận, tất
cả các nước phải cố định giá trị đổng nội tệ với vàng nhưng không bắt buộc phải
chuyên đổi đổng tiển của họ sang vàng. Chỉ có đồng us$ là giữ khả năng chuyên
đổi sang vàng ở tỷ giá 35$ một ounce. Mỗi quốc gia quyết định tỷ giá của đổng nội
tệ so với đổng us$ và sau đó tính toán mệnh giá vàng cho tiền tệ của mình dựa
trên tỷ giá hối đoái với đồng us$ đã chọn. Tất cả các nước tham gia đã nhất trí cố
gắng duy trì giá trị đổng nội tệ trong phạm vi 1% mệnh giá bằng cách mua hoặc
bán tiền tệ (hoặc vàng) khi cần thiết. Ví dụ, nếu các đại lý đổi ngoại tệ bán ra đồng
tiền của một quốc gia nhiều hơn nhu cầu, chính phủ của quốc gia đó sẽ can thiệp
vào thị trường ngoại hối bằng cách mua đổng nội tệ đê’ tăng cầu và duy trì giá trị
mệnh vàng của mình.
Một khía cạnh khác của thỏa thuận Bretton "VVoods là một cam kết vể việc
không sử dụng phá giá như một vũ khí của chính sách cạnh tranh thương mại. Tuy
nhiên, nếu một đổng tiền trở nên quá yếu đẻ’tự bảo vệ, một sự phá giá lên đến 10%
sẽ được cho phép mà không cần có bất kỳ sự chấp thuận chính thức nào của IMF.
Phá giá lớn hơn mức 10% sẽ phải có sự chấp thuận của IMF.

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tê 439


VAI TRÒ CỦA QUỸ TIÈN TỆ QUỐC TÉ Các điểu khoản của Hiệp định IMF'
đã bị ảnh hưởng nặng nể bởi sự sụp đổ tài chính trên toàn thế giới, phá giá cạnh !
tranh, chiến tranh thương mại, thất nghiệp cao, lạm phát phi mã ở Đức và các nơi
khác, và sự tan rã kinh tế nói chung đã xảy ra giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Mục đích của thỏa thuận Bretton Woods, trong đó IMF là cơ quan giám sát chính,
là cố gắng tránh lặp lại một sự hỗn loạn thông qua một sự kết hỢp giữa kỷ luật và
tính linh hoạt.

Kỷ luật Một chế độ tỷ giá cố định thiết lập kỷ luật theo hai cách. Đầu tiên, nhu cấu
duy trì một tỷ giá cố định đặt ra một sự kìm hãm đối với phá giá cạnh tranh và mang
lại sự ổn định cho môi trường thương mại thế giới. Thứ hai, một chê độ tỷ giá cố định
áp đặt những quy tắc tiền tệ tại các nước, qua đó giảm bớt lạm phát giá cả. Ví dụ, hãy
xem xét những gì sẽ xảy ra dưới một chê độ tỷ giá cố định nếu Anh nhanh chóng tăng
cung tiền của mình bằng cách in đổng bảng Anh. Như đã giải thích trong Chương 10,
sự gia tăng cung tiến sẽ dẫn đến lạm phát giá cả. Với tỷ giá cố định, lạm phát sẽ lầm
cho hàng hóa của Anh không có tính cạnh tranh trên thị trường thế giới, trong khi
giá của hàng nhập khầu sẽ trở nên hấp dẫn hơn ở Anh. Kết quả sẽ là thâm hụt thương
mại ở Anh tăng lên khi quốc gia này nhập khẩu nhiểu hơn xuất khẩu. Để khác phục sự
mất cân bằng thương mại theo một chế độ tỷ giá cố định, Vương quốc Anh sẽ được
yêu cầu hạn chê tốc độ tăng trưởng cung tiền của mình để có thể kiểm soát lạm phát
giá cả. Như vậy, tỷ giá cố định được xem như là một cơ chê để kiểm soát lạm phát và
áp đặt quy định vê' kinh tê đối với các quốc gia.

Sự linh hoạt Mặc dù quy định về tiền tệ là một mục tiêu chính của thỏa thuận
Bretton Woods, người ta đã nhận ra rằng một chính sách cứng nhắc về tỷ giá cố
định sẽ là không linh hoạt. Chính sách này chắc chắn cũng sẻ đổ vỡ giống như ché
độ bản vị vàng. Trong một số trường hỢp, nỗ lực của một quốc gia đê’ giảm tăng
cung tiến và điểu chỉnh cán cân thanh toán thầm hụt liên tục có thể buộc những
quốc gia này lâm vào suy thoái và tạo ra tỷ lệ thất nghiệp cao. Các nhà lãnh đạo của
Hiệp ước Bretton Woods muốn tránh một tỉ lệ thất nghiệp cao nên đã xây dựng
một sự linh hoạt trong phạm vi cho phép vào hệ thống. Hai đặc điểm chính về các
điều khoản của thỏa thuận IMF đã thúc đẩy sự linh hoạt: cơ sở cho vay của IMF và
sự cân bằng tiến tệ linh hoạt.
IMF sẵn sàng cho các quốc gia thành viên vay ngoại tệ để giúp họ vượt qua
thâm hụt cán cân thanh toán trong thời gian ngắn khi mà việc thắt chặt nhanh
chóng chính sách tiến tệ hay tài chính sẽ làm tổn thương việc làm trong nước. Một
lượng lớn vàng và các loại tiến tệ đưỢc đóng góp bởi các thành viên IMF tạo thành
một nguồn lực đòi với hoạt động cho vay. Một cán cân thanh toán thâm hụt liên
tục có thể dẫn đến một sự suy giảm dự trữ ngoại tệ của một quốc gia, buộc quổc
gia này phải phá giá đồng tiền của mình. Bằng cách cung cấp cho các quốc gia đang
gặp tình trạng gia tăng thâm hụt ngân sách quốc gia với các khoản vay ngoại tệ
ngắn hạn, IMF sẽ giúp các quốc gia có nhiều thời gian hơn để giảm tỷ lệ lạm phát
và giảm thầm hụt cán cân thanh toán. Người ta tin rằng các khoản cho vay này sẽ
làm giảm áp lực phá giá và cho phép những sự điều chỉnh có trật tự và ít gây tổn
hại hơn.

4 4 0 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


Các quốc gia được phép vay một
số tiến hạn chế từ IMF mà không
cần tôn trọng bất kỳ thỏa thuận nào
cụ thể. Tuy nhiên, nếu các quốc gia Ngân hàng Thế giới cho rằng khoản tiền cho Srí Lanka vay sẽ tăng gấp đòi
muốn vay một số tiến lớn từ IMF thì Ngân hàng Thế giới thông báo rằng khoản cho Sri Lanka vay sẽ tăng lên gấp
điểu này sẽ đòi hỏi họ phải đổng ý với đôi kể từ tháng bảy 2012 để thúc đẩy đầu tư và duy tri tăng trưởng kinh tế.
Quốc đảo này sẽ nhận 500 triệu $ trong thời gian hiệu lực của chiến lược
sự giám sát của IMF vể các chính sách đối tác mới của đất nước vừa được thõng qua gần đây và 527 triệu $ trong
kinh tế vĩ mô. Những quốc gia nhận vòng 12 tháng kết thúc vào tháng sáu 2014. Quốc gia này vừa vay mượn
khoảng 200 triệu $. Sri Lanka cần phải bảo đảm là sẽ tiếp tục tăng trường
những khoản vay lớn từ IMF phải và thay đổi cấu trúc nền kinh tế nhằm trờ thành một nước có thu nhập trung
đổng ý với điểu kiện tài chính và tiển binh, Razzaz, một nhà kinh tế học cho biết. Sri Lanka cũng đang tìm kiếm
các phương cách để thúc đẩy xuất khẩu. Quốc gia này đã điều chỉnh chính
tệ của IMF, mà thường bao gồm các
sách kinh tế trong năm này, hướng tới làm giảm nhu cầu nhập khẩu, thu hẹp
mục tiêu bắt buộc của IMF về sự tàng khoảng cách thương mại và bảo vệ nguồn dự trữ quốc gia. Ngân hàng trung
ương dự báo một tì lệ tăng trường 7,2% cho nền kinh tế trị giá 50 tì $ này
trưởng cung tiền trong nước, chính
trong năm 2012.
sách tỷ giá, chính sách thuế, chi tiêu
Nguồn: http://vvww.bloomberg.eom/news/2012-05-28/world-bank-says-its
chính phủ ...
Hệ thống cân bằng tiến tệ linh
hoạt cho phép sự phá giá của đồng nội tệ của một quốc gia hơn 10% nếu IMF
đổng ý rằng cán cân thanh toán của nước này là “mất cân bằng cơ bản.” Thuật ngữ
mất cân bằng cơ bản {Pundamental disequilỉbrium) không được định nghĩa trong
các điểu khoản thỏa ước của IMF, nhưng được dự định sẽ áp dụng cho các quốc
gia đã trải qua những thay đổi bất lợi lâu dài vế nhu cẩu đối với các sản phẩm của
quốc gia này. Nếu không có phá giá, một quốc gia như vậy sẽ phải trải qua tình
trạng thất nghiệp cao và thầm hụt thương mại liên tục cho đến khi mức giá trong
nước giảm xuống đủ đê’ khôi phục lại một trạng thái cân bằng cán cân thanh toán.
Người ta tin là sự phá giá có thê’ góp phần tránh đưỢc những điểu chỉnh không có
lợi trong hoàn cảnh như vậy.

VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Tên chính thức của Ngân hàng Thế
giới là Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD). Khi những người tham
gia Bretton 'VVoods thành lập Ngân hàng Thế giới, sự cần thiết tái tạo lại các nền
kinh tế bị chiến tranh tàn phá ở Châu Âu là quan trọng nhất trong tâm trí của họ.
Nhiệm vụ ban đẩu của ngân hàng là đê’ giúp tài trỢ cho việc xây dựng nền kinh tế
của châu Âu bằng cách cung cấp các khoản vay lãi suất thấp. Khi điều này xảy ra,
Ngân hàng Thế giới đã bị lu mờ trong vai trò này bởi Kế hoạch Marshall, theo đó
Hoa Kỳ cho các quốc gia châu Âu vay tiến trực tiếp đê’ giúp những quốc gia này xây
dựng lại. Vì vậy, ngân hàng thế giới chuyên trọng tâm của mình tới sự “phát triển”
và bắt đầu cho các quốc gia thuộc thế giới thứ ba vay tiền. Trong những năm 1950,
ngân hàng thế giới tập trung vào các dự án khu vực công. Xây dựng trạm điện,
đường sá, và các khoản đầu tư giao thông vận tải khác đã nhận được nhiều sự ủng
hộ. Trong những năm 1960, ngân hàng cũng bắt đầu cho vay rất nhiểu trong việc
hỗ trỢ nông nghiệp, giáo dục, kiểm soát dân số, và phát triển đô thị.
Ngần hàng Thế giới cho vay tiền theo hai chương trình. Theo chương trình
IBRD, tiền sẽ đưỢc tăng lên thông qua việc bán trái phiếu trên thị trường vốn quốc
tế. Khách hàng vay tiền và trả lãi cho ngân hàng theo lãi suất thị trường - chi phí
vốn của ngân hàng cộng với một khoảng biên độ cho các chi phí. Tỷ lệ “thị trường”

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế 441


ÍT
này là thấp hơn so với lãi suất thị trường của các ngân hàng thương mại. Theo
chương trình IBRD, ngần hàng thế giới cung cáp các khoản vay lải suất thấp cho
các khách hàng có xếp hạng tín dụng thấp, chẳng hạn như chính phủ của các quốc
gia kém phát triển.
Chương trình thứ hai đưỢc giám sát bởi Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA),
một cánh tay của ngân hàng thế giới được thành lập năm 1960. Nguổn lực để tài
trỢ cho các khoản cho vay của IDA có được là nhờ thông qua đăng ký từ các thành
viên giàu có như Mỹ, Nhật Bản và Đức. Các khoản cho vay của IDA chỉ dành
cho các nước nghèo nhất. Khách hàng vay có tới 50 năm để hoàn trả với lãi suất
thấp hơn 1% một năm. Các quốc gia nghèo nhất thế giới nhận đưỢc trỢ cấp và các
khoản cho vay không có lãi suất.

Sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố định


MỤC TIÊU HỌC TẬP 1
Mô tả lịch sử phát triển của thống tỷ giá cố định đ ư ợ c hình thành từ Bretton Woods đ ã hoạt động tốt cho
hệ thống tiền tệ toàn cầu đến cuối những năm 1960, bất đầu cho thấy những dấu hiệu căng thẳng. Hệ thống
hiện nay
này cuối cùng đã sụp đổ vào năm 1973, và kể từ đó chúng ta đã có một hệ thống
thả nổi có quản lý. Để hiểu lý do tại sao hệ thống này sụp đổ, bạn phải hiểu rõ đưỢc
vai trò đặc biệt của đồng us$ trong hệ thống này. Là đổng tiền duy nhất có thể
đưỢc chuyển đổi thành vàng, và đóng vai trò như một đổng tiền tham chiếu cho
tất cả những đổng tiến khác, đổng us$ chiếm một vị trí trung tâm trong hệ thống.
Bát kỳ áp lực nào gây giảm giá trị của đổng ưs$ có thể dẫn đến sự tàn phá của hệ
thống, và đó chính là những gì đã xảy ra.
Hầu hết các nhà kinh tế đều thấy rằng nguồn gốc sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá
cố định xuất phát là do gói chính sách kinh tế vĩ mô 1965 - 1968 của Mỹ.^ Để tài
trỢ cho cuộc chiến tranh Việt Nam và các chương trình phúc lợi của mình, Tổng
'I
thống Johnson đã ủng hộ gia tăng chi tiêu chính phủ Mỹ nhưng không được tài trỢ
bởi sự gia tăng thuế. Thay vào đó, đưỢc tài trỢ bởi sự gia tăng cung tiền, dẫn đến
sự gia tăng lạm phát giá từ mức thấp 4% vào năm 1966 đến gán 9% vào nàm 1968.
Đổng thời, sự gia tăng chi tiêu chính phủ cũng đã kích thích nền kinh tế. Với nhiều
tiển hơn trong túi, người dân chi tiêu nhiều hơn - đặc biệt là nhập khẩu - và cán cân
thương mại của Mỹ bắt đầu xấu đi.
Sự gia tăng lạm phát và sự xấu đi của vị thế ngoại thương của Mỹ đã dẫn đến sự
suy đoán trên thị trường ngoại hối râng đổng us$ sẽ bị giảm giá. Mọi việc đã lên tới
đỉnh điểm vào mùa xuân năm 1971 khi lần đầu tiên kể từ năm 1945, Hoa Kỳ đã nhập
khẩu nhiều hơn xuất khấu. Việc này đã khiến diễn ra hàng loạt những hoạt động mua
bán đổng mark Đức trên thị trường ngoại hối bởi các nhà đầu cơ dự đoán rằng đổng
Mark Đức sẽ được tăng giá so với đổng us$. Chi trong ngày 4 tháng 5 năm 1971,
ngân hàng Bundesbank (Ngân hàng trung ương Đức) đã phải mua tới 1 tỷ $ để giữ
tỷ giá hối đoái us$ / mark Đức ở mức cố định. Vào buổi sáng ngày 5 tháng 5, ngần
hàng Bundesbank, đã phải mua thêm 1 tỷ $ trong những giờ làm việc đầu tiên! Vào
thời điểm đó, ngân hàng Bundesbank đã phải đối mặt với tình huống không thê’
tránh khỏi và cho phép thả nổi đổng nội tệ của mình.

442 Phán 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu

lii.
Trong nhiều tuần sau khi quyết
định thả nổi đổng mark Đức, thị
trường ngoại hối ngày càng cho thấy
rằng đổng us$ sẽ phải bị phá giá.
40 năm sau: liệu nước Mỹ có nên quay trở lại hệ thống bản vị vàng?
Tuy nhiên, sự mất giá của đổng us$
Quyết định cắt mối liên hệ giữa đồng us$ và vàng của Nixon là “nguyên nhân
không phải là một vấn để đơn giản. chủ chốt của những vấn đề mà chúng ta phải đối mặt [ngày nay]”, Porter
Stansberry, sáng lập viên của viện nghiên cứu đầu tư Stansberry và các
Theo quy định của Bretton Woods,
cộng sự nhận định. “Mục đích cùa vàng là đảm bảo các khoản gia tăng tín
bất kỳ quốc gia nào cũng có thể thay dụng được kiểm soát và giới hạn trong mức tăng trường thực và năng suất
đổi tỷ giá hối đoái của mình so với lao động.” Kể từ năm 1971, khoản nợ của Mỹ đã tăng vọt lẽn trên 400% GDP
(tổng nợ công và tư) trong khi giá trị đồng đô la giảm mạnh. Stansberry cho
tất cả các loại tiền tệ khác đơn giản rằng tách rời khỏi vàng “giúp cho những người vay mượn trả nợ bằng đồng
bằng cách thay đổi tỷ giá so với đồng tiền có giá trị thấp hơn”, “điều này có ý nghĩa chính trị rất lớn, Thật không
may, đây cũng là một sự phá hoại nặng nề đối với nền kinh tế của chúng ta”.
us$. Tuy nhiên, bởi vì là loại tiền tệ Stansberry cho rằng nước Mỹ nôn quay trờ lại với bản vị vàng (hoặc bạc) và
chủ chốt trong hệ thống, đổng us$ lo ngại rằng đồng đô la bị yếu đi vl việc in tiền của Fed. Mặt khác, “tại sao
chúng ta lại cần giới hạn lượng tiền thả nổi bời một loại đá mà chúng ta đào
chi có thể bị giảm giá trị khi tất cả lên và đem đi dự trữ” James Altucher từ Pormula Capital chất vấn. “Vàng cuối
các nước đổng ý đổng thời định giá cùng thl cũng là một tài nguyên có giới hạn. Tại sao chúng ta lại phải lựa
chọn loại đá vàng này và giới hạn nền kinh tế thế giới theo nó?" Sự thay đổi
lại đổng tiền của họ so với đổng us$.
đột phá đã xảy ra do chúng ta có thể nới rộng năng lực tín dụng ngoài mức
Và nhiều nước không muốn thực mà vàng cho phép chúng ta. Và thông qua mượn nợ và cho vay mà các công
ty mới tàng trường được" Ai đúng đây? Bạn hãy quyết định lấy.
hiện điều này, bởi vì nó sẽ khiến cho
Nguồn: From “40 Years Later: Should America Go Back to the Gold Standard?” by Aaron
hàng hóa của họ đắt hơn so với các
Task, August 19, 2011. Reprinted with permission from Yahoo! Inc. 2012 Yahoo! Inc.
hàng hóa của Hoa Kỳ. YAHOO! and the YAHOO! logo are trademarks of Yahoo! Inc. http://finance.yahoo.com/
blogs/daily-ticker/40-years-later-america-back-gold-standard-114623756.html.
Để ép buộc các quốc gia phải
thay đổi tỷ giá, Tổng thống Nixon đã
công bố vào tháng 8 năm 1971 rằng
đổng us$ sẽ không có thê’ chuyển đổi thành vàng nữa. ô n g cũng thông báo rằng
một khoản thuế nhập khẩu 10% sẽ tiếp tục có hiệu lực cho đến khi các đối tác
thương mại của Mỹ đổng ý định giá lại đông tiển của mình so với đổng us$. Điều
này đã đưa các đối tác thương mại của Mỹ tập hỢp lại trên bàn đàm phán, và trong
tháng 12 năm 1971 một thỏa thuận về việc phá giá đổng đô la ở mức khoảng 8%
so với các đổng ngoại tệ đã đưỢc thông qua. Khoản thuế nhập khấu sau đó đã được
gỡ bỏ.
Tuy nhiên, vấn đề vẫn không đưỢc giải quyết. Cán cân thanh toán của Mỹ tiếp
tục xấu đi trong suốt năm 1973, trong khi nguồn cung tiến của Mỹ tiếp tục tăng lên
theo chi số lạm phát. Những dự đoán rằng đổng us$ được định giá quá cao tiếp
tục đưỢc đưa ra và người ta cho rằng việc phá giá đổng us$ lần hai sẽ là cần thiết.
Với dự đoán này, các đại lý đổi ngoại tệ đã bát đẩu chuyển đổi đổng ưs$ để lấy
đổng mark Đức và các đổng tiền khác. Sau một làn sóng đầu cơ khổng lổ vào năm
1972, lên đến đỉnh điểm khi các ngân hàng trung ương châu Âu chi tiêu 3,6 tỷ $
vào ngày 01 tháng 3 để cỗ gắng ngăn chặn đổng tiến của mình tăng giá so với đổng
us$, thị trường ngoại hổi đã đưỢc đóng lại. Khi thị trường ngoại hối mở cửa trở
lại ngày 19 tháng 3, các loại tiến tệ của Nhật Bản và hầu hết các nước châu Âu đã
được thả nổi so với đổng us$ như nhiều đổng tiển khác cũng được thả nổi cho tới
tận ngày nay, mặc dù nhiểu nước đang phát triển tiếp tục neo đồng tiền của mình
với đổng us$. Vào thời điểm đó, việc chuyển đổi sang một hệ thống thả nổi được
xem như một phản ứng tạm thời trước sự đầu cơ không thể quản lý được trong thị

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tê' 443


trường ngoại hối. Nhưng bây giờ đã gần 40 năm kể từ khi hệ thống tỷ giá cố định
Bretton Woods sụp đổ, các giải pháp tạm thời đó dường như trở thành vĩnh viễn.
Hệ thống Bretton Woods có một điểm yếu đó là: Hệ thống này không thể
hoạt động nếu đổng tiền chủ chốt, đổng us$, bị tấn công bởi sự đầu cơ. Hệ thống
Bretton Woods chỉ có thể hoạt động khi tỷ lệ lạm phát của Mỹ ở mức thấp và Mỹ
không bị thầm hụt cán cân thanh toán. M ột khi những điều này xảy ra, hệ thống sẽ
sớm trở nên căng thẳng dẫn đến bị đổ vỡ.

Các chế độ tỷ giá thả nổi


Chế độ tỷ giá thả nổi sau sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố định đã được chính thức
hóa vào tháng 1 năm 1976 khi các thành viên IMF họp mặt tại Jamaica và đồng ý
các quy tắc cho hệ thống tiền tệ quốc tê được sử dụng tới ngày nay.

HIỆP ƯỚC JAMAICA Hội nghị Jamaica sửa đổi lại các điều khoản thỏa ước
của IMF để tương ứng với chế độ tỷ giá thả nổi mới. Các yếu tố chính của hiệp ước
Jamaica bao gồm:
• Tỷ giá thả nổi được chấp nhận cồng khai. Các thành viên của IMF đưỢc phép
tham gia vào thị trường ngoại hối để giảm thiểu biến động đầu cơ “không có
đảm bảo”.
• Vàng không còn được coi là một tài sản dự trữ. IMF hoàn lại số vàng dự trữ của
mình cho các thành viên theo giá thị trường hiện tại, và đặt số tiến thu đưỢc
trong một quỹ tín thác để giúp các nước nghèo. Các quốc gia thành viên IMF
đưỢc phép bán vàng dự trữ của riêng mình theo giá thị trường.
• Tổng hạn ngạch hàng năm của IMF - khoản tiền các nước thành viên đóng góp
cho IMF - đã tăng lên đến 41 tỷ $. (Cho đến nay con số này đã tăng lên đến 383
tỷ $ trong khi số lượng thành viên của IMF đã được mở rộng lên tới 188 quốc
gia. Vào năm 2010, các thành viên IMF đã thông qua một chương trình sửa đổi
hệ thống hạn ngạch của mình theo đó mức hạn ngạch sẽ tăng gấp đôi lên tới
767 tỉ $). Các nước kém phát triển và không xuất khẩu dẩu mỏ đưỢc tiếp cận
nhiều hơn đối với nguổn quỹ của IMF.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KẾ TỪ NĂM 1973 Kê’ từ tháng 3 năm 1973, tỷ giá hối
đoái đã trở nên dẻ biến động và khó dự đoán hơn hơn so với giai đoạn năm 1945
và 1973.'* Sự biến động này một phần là do một số cú sốc bất ngờ đối với hệ thống
tiền tệ thế giới, bao gốm:
• Cuộc khủng hoảng dẩu mỏ vào năm 1971, khi Tổ chức các nước xuất khầu dầu
mỏ (OPEC) tăng giá dẩu lên gấp bốn lần. Tác động không tốt của việc này đối
với tỷ lệ lạm phát và vị thê thương mại của Mỹ dẫn đến sự suy giảm hơn nữa giá
trị của đổng us$.
• Niểm tin vào đổng us$ tiếp tục sụt giảm sau khi lạm phát của Mỹ tăng mạnh
trong năm 1977 và 1978.

4 4 4 Phán 4: Hệ thống tiền tệ toàn cáu


• Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1979, khi OPEC một lẩn nưa gia tăng giá dầu
đáng kê’ - lần này lên gấp đôi.
• Sự tăng giá bất ngờ của đồng us$ trong giai đoạn 1980 và 1985, mặc dù bức
tranh cán cân thanh toán đang xấu đi.
• Sự sụt giảm nhanh chóng của đổng us$ so với đồng yên Nhật Bản và mark
Đức trong giai đoạn 1985 và 1987, và so với đổng yên Nhật giữa năm 1993 và
1995.
• Sự sụp đổ một phần của hệ thống tiến tệ Châu Âu vào năm 1992.
• Cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997, khi các loại tiến tệ châu Á của một
số quốc gia, bao gổm Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia và Thái Lan, bị mất từ
50%và 80%giá trị so với đổng us$ chỉ trong một vài tháng.
• Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu giai đoạn 2008-2010 và khủng hoảng nỢ
công tại khối liên minh châu Âu trong 2010-2011
Biểu đổ 11.1 tóm tắt sự biến động giá trị của đổng us$ so với chỉ số các loại
tiến giao dịch chính từ tháng một 1973 đến tháng tư 2012. (Chỉ số này, được giả
sử bằng 100 vào tháng ba năm 1973, là bình quân gia quyển của các tỷ giá của đổng
ưs$ so với các loại tiến tệ khác lưu hành rộng rãi trên thế giới). Một hiện tượng thú
vị trong Biểu đồ 11.1 là sự gia tăng rất nhanh giá trị của đổng us$ trong giai đoạn
1980 và 1985 và sự sụt giảm ngay sau đó từ năm 1985 đến 1988. Tương tự như vậy
nhưng ởmức độ thấp hơn, sự gia tăng và sụt giảm giá trị của đổng us$ đã diễn ra
trong giai đoạn từ 1995 đến 2009. Chúng ta sẽ thảo luận vể những thăng trầm của
đổng us$ trong giai đoạn này vì hiện tượng này sẽ giúp chúng ta hiểu được phương
thức mà hệ thống tiền tệ quốc tê đã hoạt động trong những năm gần đây. ^

Biểu đ ồ ^ 1
Chì số giá trị đô-la của
các loại tiền tệ chinh,
1973-2012

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế 4 45


Ị!

Sựgia tăng giá trị của đổng us$


MỘT GÓC NHÌN KHÁC trong giai đoạn 1980 - 1985 xảy ra khi
Hoa Kỳ phải đối mặt với tình trạng
thâm hụt thương mại, nhập khẩu vượt
Iran tiếp tục tấn công vào đồng đô-la quá xuất khẩu. Theo thông thường thì
Iran sẽ bắt đầu mua bán dầu mỏ bằng các đồng tiền khác đồng đô-la kể từ khi cung us$ trong thị trường ngoại
20 tháng ba 2012. Iran có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ ba trẽn thế giới và định
giá dầu bằng đồng tiền khác đồng đô-la là một động thái tấn công nhắm vào hối tăng lên do thâm hụt thương mại sẽ
VVashington. Nếu Iran đổi sang đồng tiền khác cho các khoản thanh toán dầu dẫn đến việc giảm giá trị ctảa đổng us$.
mỏ cùa họ, sẽ có thể có một mức giá dầu mới được định danh bằng đồng
euro, yen, hoặc ngay cả đồng tệ hay rupi. Nhưng theo Biểu đổ 11.1 thì lại dẫn
Án Độ đã có các thỏa thuận với Iran cách thức họ có thể chi trả cho dầu bằng đến tăng giá trị đổng us$. Tại sao?
đồng rupi. Ngạc nhiên hơn nữa, các báo cáo cho rằng An Độ đang cân nhắc
thanh toán dầu bằng vàng. Dù vậy, có nhiều khả năng quốc gia này sẽ trả Rất nhiều ảnh hưởng của các yếu
bằng đồng rupi, một loại tiền tệ không được tự do chuyển đổi tố thuận lợi đã lấn át những tác động
Nguồn: http://www.telegraph.co.uk/finance/commodities/90776ŨO/lran-presses-ahead- bất lợi của thâm hụt thương mại. Tăng
with-dollar-attack.html.
trưởng kinh tê mạnh mẽ ở Hoa Kỳ đã
thu hút những luồng vốn từ các nhà
đầu tư nước ngoài đang tim kiếm lợi nhuận cao. Lãi suất thực cao đã thu hút các
nhà đẩu tư nước ngoài tìm kiếm lợi nhuận trên các tài sản tài chính. Đổng thời, bất
ổn chính trị tại các quốc gia khác, cùng với sự tăng trưởng kinh tê tương đối chậm
ở các nước đang phát triển tại Châu Âu, đã đưa Hoa Kỳ trở thành một địa điểm tốt
để đầu tư. Những dòng vốn gia tàng này làm tăng nhu cẩu đối với đổng us$ trên
thị trường ngoại hối, đẩy giá trị của đổng us$ lên cao so với các đổng tiển khác.
Sựsụt giảm giá trị của đổng us$ từ năm 1985 đến năm 1988 có nguyên do
xuất phát từ sự kết hỢp giữa can thiệp của chính phủ và các tác nhân thị trường.
Việc tăng giá của đổng us$ đã đầy hàng hóa của Mỹ ra khỏi thị trường nước ngoài
trong khi hàng hoá nhập khấu lại trở nên rẻ hơn tương đổi. Điều này đã đóng góp
nên một bức tranh thương mại ảm đạm. Năm 1985, Hoa Kỳ đã phải đỗi mặt với
thâm hụt thương mại cao kỷ lục trên 160 tỷ $. Điều này dẫn đến nhu cầu phải bảo
hộ hàng hóa của Hoa Kỳ. Vào tháng 9 năm 1985, các bộ trưởng tài chính và thống
đốc ngân hàng trung ương của nhóm năm quốc gia công nghiệp lớn (Anh, Pháp,
Nhật Bản, Đức, và Hoa Kỳ) đã gặp nhau tại khách sạn Plaza ở New York và đạt
được những thỏa thuận được ghi nhận trong Thỏa ước Plaza. Những quốc gia này
đã tuyên bố rằng họ sẽ nâng giá các đổng tiền chính so với đồng us$ và cam kết
sẽ can thiệp vào thị trường ngoại hối, bán us$ đê’ thúc đấy các mục tiêu này. Đổng
đô-la đã bắt đẩu bị suy yếu vào mùa hè năm 1985, và tuyên bố này đã tiếp tục thúc
đẩy sự suy giảm giá trị xảy ra nhanh hơn.
Đông us$ đã tiếp tục phá giá cho đến đẩu năm 1987. Các chính phủ của
nhóm năm quốc gia lớn thậm chí đã bắt đầu lo lắng rằng đổng us$ có thể sụt
giảm giá trị quá nhiểu, do đó, các bộ trưởng tài chính của nhóm nàm quốc gia đã
gặp nhau tại Paris vào tháng 2 năm 1987và đạt đến một thỏa thuận mới đưỢc gọi
là Thỏa ước Louvre. Họ đồng ý rằng tỷ giá hối đoái sẽ được điểu chỉnh lại và cam
kết hỗ trỢ sự ổn định của tỷ giá hối đoái ở mức hiện tại bằng cách can thiệp vào thị
trường ngoại hối khi cần thiết để mua và bán tiền tệ. Mặc dù đổng us$ tiếp tục suy
giảm trong một vài tháng sau Thỏa ước Louvre nhưng tốc độ suy giảm này đã chậm
lại, và bắt đầu kết thúc vào đầu năm 1988.

446 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


Ngoại trừ một số sự đầu cơ ngắn trong khoảng thời gian của cuộc Chiến tranh
vùng Vịnh vào năm 1991, đồng u s $ đã tương đối ổn định trong nửa đầu những
năm 90. Tuy nhiên, vào cuối những năm 90, đổng u s $ đã bắt đầu tăng giá so với
những đổng tiến chính khác, bao gồm cả với đổng euro khi bắt đẩu lưu hành mặc
dù Mỹ vẫn phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách nặng nể. M ột lần nữa,
dòng tiền đẩu tư của các nhà đẩu tư vào các tài sản tài chính của Mỹ, bao gồm cổ
phiếu và trái phiếu, đã đẩy giá trị của đồng đô-la lên cao trên thị trường ngoại hối.
Dòng tiến đầu tư vào thị trường Mỹ xuất phát từ niềm tin rằng các tài sản tài chính
Mỹ sẽ đem lại khoản lợi ích hấp dẫn.
Tuy nhiên cho đến năm 2002, trái phiếu và cổ phiếu Mỹ đã trở nên kém hấp
dẫn đối với những nhà đẩu tư nước ngoài và dòng tiến đầu tư vào Mỹ đã bắt đầu
chậm lại. Thay vì tái đầu tư đồng đô-la thu được từ xuất khẩu vào các tài sản tài
chính Mỹ, nhà đầu tư đã đổi đô-la sang các loại tiến tệ khác, đặc biệt là euro, để đẩu
tư vào các tài sản không phải là đô-la. Một lý do của hiện tưỢng này xuất phát từ
tinh trạng thâm hụt thương mại của Mỹ tiếp tục gia tăng và đạt mức đỉnh điểm 791
tỷ $ vào năm 2005 (cho đến năm 2009consố này đã giảm xuống chỉ còn558tỷ$).
Mặc dù thâm hụt thương mại đã liên tục ở mức cao trong nhiều nàm nhưng con số
791 tỷ $ này là mức cao hơn cả khi so sánh với GDP (6,3% GDP vào năm 2005).
Mức thâm hụt đỉnh điểm đổng nghĩa rằng nhiểu đổng u s $ đang đi ra ngoài
nước Mỹ vào tay những người nước ngoài và những người này lại có ít khuynh
hướng tái đầu tư những đổng đô-la này trở lại nước Mỹ ở tỷ lệ yêu cầu để giữ đổng
đô-la ổn định. Sự gia tăng của hiện tượng này do một số nguyên nhân. Đẩu tiên,
hoạt động kinh tế của Mỹ đã chậm lại trong giai đoạn 2001 - 2002, và sự phục hồi
chậm chạp khiến cho các tài sản tài chính Mỹ trở nên kém hấp dẫn hơn. Thứ hai,
thâm hụt ngân sách của chính phủ Mỹ đã mở rộng nhanh chóng sau năm 2001, đạt
mức đỉnh vào 318 tỷ $ vào 2005 trước khi giảm xuống 158 tỷ $ vào năm 2007, sau
đó lại tăng mạnh lên 1,4 nghìn tỷ $ vào năm 2009 do các kế hoạch kích thích và gói
cứu trỢ của Mỹ vào thời điểm giữa cuộc khủng hoảng tài chính. Điều này đã gây ra
những lo ngại rằng thầm hụt ngân sách cuối cùng sẽ được tài trỢ bởi một chính sách
tiền tệ nới lỏng mà có thê’gáy ra tình trạng lạm phát giá cao hơn. Khi mà lạm phát có
thể làm giảm giá trị của đổng đô-la, các nhà đẩu tư nước ngoài đã quyết định phòng
hộ rủi ro bằng cách giữ ít tài sản đô-la hơn trong danh mục đầu tư của mình. Thứ
ba, kể từ năm 2003, những nhà lãnh đạo chính phủ Mỹ đã bắt đẩu làm giảm giá trị
của đổng đô-la bởi lẽ họ tin rằng đổng đô-la rẻ hơn đồng nghĩa với xuất khẩu sẽ tăng
trong khi nhập khẩu sẽ bị giảm thiểu, qua đó cải thiện cán cán thanh toán của Mỹ.*
Nhà đầu tư nước ngoài coi việc này như một tín hiệu cho thấy rằng chính phủ Mỹ
sẽ không can thiệp vào thị trường ngoại hối để đẩy giá trị của đổng u s $ , điểu này
làm gia tăng sự miễn cương của họ để tái đầu tư đổng đô-la có được nhờ hoạt động
xuất khấu trở lại vào các tài sản tài chính Mỹ. Kết quả của những nhân tó này, là nhu
cầu đối với đổng đô-la trở nên yếu đi và giá trị của đổng đô-la đã sụt giảm trên thị
trường ngoại hối, đạt mức giá trị chi số u s $ là 69,069 vào tháng tám 2011, mức chỉ
số thấp nhất kê từ khi chỉ số này đưỢc thiết lập năm 1973. Một số nhà bình luận đã
tin rằng nó sẽ sụt giảm giá trị trở lại nếu những người nắm giữ đổng đô-la chính như
các quốc gia sản xuất dầu mỏ, quyết định đa dạng hóa dự trữ ngoại hối của mình
(xem phần tiêu điểm quốc gia).

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế 4 4 7


TIÊU ŨIỂM QUỐC GIA

Đô-la Mỹ, giá dầu, và sự tái dầu tư của đô-la dầu mỏ 1979, các nhà sản xuất dầu đã tăng cường tiêu dùng vào
Trong giai đoạn 2004 đến 2008, giá dầu trên toàn cầu đâ cơ sở hạ tầng, để sau đó nhận thấy họ chỉ chất thêm gánh
tăng mạnh đạt mức trên 147$ một thùng vào năm 2008, nặng nợ quá m ức khi giá dầu đồ vỡ một vài năm sau đó.
tăng từ mức 20$ vào 2001, trướ c khi giảm mạnh xuống Lần này, các quốc gia đã thận trọng hơn - một cách tiếp
khoảng 34 - 48$ đầu năm 2009. Kể từ đó, giá dầu lại tăng cận mà hiện nay dường như là khôn ngoan dựa trên sự
trở lại, đạt trên 100$ một thùng vào đầu 2012. Sự gia tăng sụt giảm nhanh chóng của giá dầu vào cuối những năm
của giá dầu là do sự kết hợp giữa nhu cầu về dầu lớn hơn 2008.
dự kiến, đặc biệt là từ các nền kinh tế đang phát triển như Một lựa chọn khác đối với các quốc gia dầu mỏ là đầu
Trung Q uốc và Ấn Độ; nguồn cung chặt chẽ; và những rủi tư vào các tài sản định giá bằng đồng us$ như trái phiếu,
ro địa chính trị nhận thấy từ vùng Trung Đông, khu vực cồ phiếu và bất động sản Mỹ. Thự c tế đã diễn ra lựa chọn
sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giới. này. Các quốc gia thành viên OPEC đă tái đầu tư us$ trờ
Sự gia tăng giá dầu này là một vận may bất ngờ đối với lạl vào các tài sản Mỹ, chủ yếu là vào trái phiếu it rủi ro của
các nước sản xuất dầu mỏ. Những quốc gia này đã kiếm chính phủ Mỹ. Bằng việc tái đầu tư đô-la dầu mỏ, các nhà
được khoảng 700 tỷ $ lợi nhuận dầu vào năm 2005, và từ sản xuất dầu mỏ đã góp phần hỗ trợ cho thâm hụt tài khoản
giếng dầu hơn 1 nghìn tỷ vào năm 2007 và 2008, khoảng vãng lai đang gia tăng của chính phủ Mỹ và cho phép nước
64% số này là thuộc về các quốc gia thành viên OPEC. này chi trả những đơn hàng nhập khẩu dầu mỏ lớn.
Arab Saudi, nhà sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giới, chiếm Khả năng thứ ba cho các quổc gia sản xuất dầu mỏ là
phần lớn trong số này. Kẻ từ khi dầu mỏ được định giá đầu tư vào các tài sản không định giá bằng đồng us$, gồm
bằng đồng us$, sự gia tăng giá dầu đã làm gia tăng lượng có trái phiếu và cổ phiếu của Nhật và Châu Âu. Khả năng
đô-la nắm giữ của các nhà sản xuất dầu mỏ (đô-la kiếm này cũng đã diễn ra trên thực tế. M ột vài nhà đầu tư OPEC
được từ việc bán dầu thường được gọi là đô-la dầu mỏ). đã không chì mua phần nhỏ mà thậm chí là cả các công
về bản chất, sự gia tăng giá dầu đại diện cho chuyển giao ty. Vào năm 2005, Dubai International Capital đã mua lạl
ròng của đô-la từ những người tiêu dùng dầu mỏ của các Tập đoàn Tussauds, một hãng kinh doanh công viên giải
quốc gia như Mỹ tới những nhà sản xuất dầu mỏ như Nga, trí cùa Anh, và DP W orld o f Dubai đã mua lại p&o, một tập
Arab Saudi, và Venezuela. Vậy họ đâ làm gl với những đoàn quản lý các cảng và phà lớn nhất của Anh. Bất chấp
đồng đô-la kiếm được này? những giao dịch như các vi dụ trên, trong khoảng thời gian
Một lựa chọn đối với những quốc gia sản xuất dầu mỏ 2005 - 2008, m ột số lượng lớn đô-la dầu mỏ đã quay trờ
đó lá sử dụng đô-la dầu mỏ vào cơ sờ hạ tầng khu vực lại đầu tư vào các tài sản Mỹ. Một phần là do lãl suất Mỹ đã
công, như dịch vụ sức khỏe, giáo dục, đường sá, và hệ tăng lên trong giai đoạn 2004 - 2007. Tuy nhiên, nếu dòng
thống viễn thông. Ngoài ra, có thể thúc đẩy tăng trường đô-la dầu mỏ này dừng lạl và các quốc gia sản xuất dầu
kinh tế tại những quốc gia này, và cắt giảm lượng nhập đầu tư vào các loại tiền tệ khác, chẳng hạn đồng euro, thì
khẩu nước ngoài, giúp cân bằng thặng dư thương mại giá trị đồng us$ sẽ bị giảm giá mạnh.
của các quốc gia dầu mỏ và tăng cường tăng trưởng kinh
Nguồn: “Recycling the Petrodollars; Oil Producers' Surpluses,” The
tế toàn cầu. Sự tiêu dùng này đã được thực hiện bởi rất Economist, November 12, 2005, pp. 101-02; s. dohnson, “Dollahs Rise
nhiều quốc gia sản xuất dầu. Tuy nhiên, theo IMF, các Aided by OPEC Holdings," Einancial Times, December 5, 2005, p. 17;
thành viên OPEC chỉ sử dụng khoảng 40% lợi nhuận từ and “The Petrodollar Puzzle," The Economist, June 9, 2007, p. 86.
việc tăng giá dầu trong giai đoạn 2002 - 2007 (ngoại từ
Venezuela). Lần cuối cùng giá dầu tăng mạnh là vào năm

Đáng thú vị là từ giữa năm 2008 cho đến đầu nàm 2009, đổng đô-la đã tăng
giá nhẹ so với các đổng tiển chính khác bất chấp nền kinh tế Mỹ phải trải qua một
cuộc khủng hoảng tài chính nặng nề. Lý do của hiện tượng này có thê’ đưỢc giải
thích là do bất chấp những vấn đề của nền kinh tê Mỹ, tình trạng này ở các quốc
gia khác còn diễn ra nghiêm trọng hơn, và các nhà đẩu tư nước ngoài đã nhận thấy
đổng đô-la là một tài sản an toàn nên đã tìm cách đầu tư tiển của mình vào các tài
r sản Mỹ ít rủi ro, đặc biệt là các trái phiếu lãi suất thấp của chính phủ Mỹ. Điều này
lại trở nên xấu đi khi những nhà đầu tư lo lắng về mức độ nỢ công của Mỹ.
Phán điểm lại này cho chúng ta thấy, gần đây, giá trị đồng us$ đả được xác
định bởi các tác nhân thị trường và sự can thiệp của chính phủ. Dưới một chế độ

4 4 8 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cáu


tỷ giá thả nổi, các tác nhân thị trường đã tạo ra một tỷ giá hối đoái của đồng us$ • Hệ thống thả nổi có
không ổn định. Các chính phủ đã phản ứng bằng cách can thiệp vào thị trường - quản lý
mua và bán ưs$ trong những nỗ lực hạn chê' biến động của thị trường và đê’ điểu Một hệ thống trong đố một
vài loại tiền tệ được cho
chinh khi họ thấy đổng us$ được định giá quá cao (năm 1985), hoặc có thể bị phép thả nổi hoàn toàn,
đánh giá quá thấp (năm 1987). Ngoài sự can thiệp trực tiếp của chính phủ, giá trị nhưng phần lớn được quản
lý bời sự can thiệp của
của đổng us$ còn thường xuyên bị ảnh hưởng bởi những tuyên bố từ phía các nhà chinh phủ hay được neo
lảnh đạo chính phủ. Đổng ưs$ đáng lẽ đả không sụt giá nhiều như đã từng trải qua giá so với tiền tệ khác.
vào năm 2004 nếu các nhà lãnh đạo Mỹ không tuyên bố công khai sẽ ngàn cản bất
cứ hành động nào đê’ dừng lại sự sụt giá của đổng đô-la. Một nghịch lý là tín hiệu
này dù không có ý can thiệp lại có thể ảnh hưởng tới thị trường. Mức độ thường
xuyên của sự can thiệp chính phủ trên thị trường ngoại hối giải thích lý do hệ thống
hiện tại thường đưỢc nhắc đến như một hệ thống thả nổi có quản lý hay thả nổi
không hoàn toàn.

• ÔN TẬP NHANH
1. Mô tả vai trò của IMF trong hệ thống Bretton Woods
2. Mô tả vai trò của Ngân hàng thê giới - World Bank
3. Tại sao hệ thống tỷ giá cố định được thiết lập tại Bretton Woods lại sụp đổ?
4. Mục tiêu của Hiệp ước Jamaica là gì?
5. Tại sao đổng us$ lại tăng giá so với các đổng tiến mạnh khác trong giai đoạn
1980 đến 1985, và sau đó là vào cuối thập niên 1990, mặc dù trên thực tê Hoa
Kỳ đả trải qua thặng dư thương mại?
6. Tại sao đổng đô-la đã tương đối yếu đi kể từ nàm 2000?

Tỷ giá Cố định với tỷ giá thả nổi


Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods đã không làm ngừng những cuộc tranh
luận xung quanh chế độ tỷ giá cố định và thả nổi. Sự thất vọng đối với hệ thống tỷ MỤC TIÊU HỌC TẠP 3

giá thả nổi trong những năm gần đây đả dản đến một cuộc tranh luận mới vế chế So sánh và phân biệt sự
khác nhau giữa hệ thống tỷ
độ tỷ giá cố định. Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét những luận điểm ủng hộ
giá thả nổi và cố định
cho tỷ giá cố định và thả nổi.^ Chúng ta củng sẽ thảo luận về trường hỢp tỷ giá thả
nổi trước khi giải thích lý do tại sao nhiểu nhà bình luận đang thất vọng với chê độ
tỷ giá thả nổi và ao ước một hệ thống tỷ giá cố định.

LẬP LUẬN ỦNG HỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỒI Những lập luận ủng hộ
tỷ giá thả nổi xuất phát từ hai yêu tố chính: sự tự chủ của chính sách tiến tệ và sự
điểu chinh cân bằng thương mại tự đ ộ n g .

Tự chủ của chính sách tiền tệ Người ta lập luận rằng dưới chê độ tỷ giá cố định,
khả năng tăng hay giảm lượng cung tiền mà quốc gia đó thấy là phù hỢp bị giới

Chương 11; Hệ thống tiền tệ quốc tế 4 4 9


hạn bởi sự cần thiết phải duy trì cân bằng tỷ giá hối đoái. Sự mở rộng tiền tệ có thê’
dẩn đến lạm phát do gây áp lực giảm giá đối với tỷ giá cố định (như dự đoán của
lý thuyết ppp, xem Chương lo). Tương tự như vậy, chính sách tiến tệ thắt chặt
đòi hỏi lãi suất cao (để làm giảm nhu cẩu vể tiến). Lãi suất cao dẫn đến một dòng
tiền từ nước ngoài đổ vào trong nước và gây áp lực nâng giá lên tỷ giá cố định. Vì
vậy, để duy trì sự cân bâng tỷ giá hối đoái theo chế độ tỷ giá cố định, các nước bị
hạn chế khả năng của mình để sử dụng chính sách tiến tệ mở rộng hay thu hẹp nển
kinh tế.
Những người ủng hộ chế độ tỷ giá thả nổi cho rằng việc loại bỏ trách nhiệm
duy trì sự cân bằng của tỷ giá hối đoái sẽ khôi phục lại quyền kiểm soát tiền tệ của
chính phủ. Nếu một chính phủ đang phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp mà
muốn tăng cung tiền để kích thích nhu cầu trong nước, giảm thất nghiệp, thì chính
phủ này có thê’làm như vậy đê’duy trì tỷ giá hối đoái. Do chính sách tiển tệ mở rộng
có thê’ dẫn đến lạm phát, điều này sẽ dẫn đến sự mất giá của đổng nội tệ. Nếu lý
thuyết về ngang giá sức mua là chính xác thì sự mất giá tiền tệ trên thị trường ngoại
hối sẽ bù đắp lại những ảnh hưởng của lạm phát. Mặc dù dưới một chế độ tỷ giá
thả nổi, lạm phát trong nước sẽ tác động lên tỷ giá nhưng sẽ không có ảnh hưởng
đến tính cạnh tranh quốc tế vể chi phí của doanh nghiệp do sự sụt giảm của tỷ giá
hối đoái. Sự gia tăng chi phí trong nước phải được bù đắp bởi sự sụt giảm trong giá
trị của đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối. Tương tự như vậy, một chính phủ có
thê’sử dụng chính sách tiền tệ để thắt chặt nền kinh tế mà không cần lo lắng vể việc
duy trì sự cân bằng.

Điều chỉnh cán cân thương mại Dưới hệ thống Bretton Woods, nếu một
nước đối mặt với thâm hụt thường xuyên trong cán cân thương mại (nhập khẩu
nhiểu hơn xuất khẩu) mà không thê’ sửa chữa được bởi các chính sách trong nước,
điểu này sẽ đòi hỏi IMF phải đổng ý với việc phá giá tiền tệ.* Những người phản
đối hệ thống này cho rằng cơ chế điều chinh hoạt động trơn tru hơn rất nhiều dưới
một hệ thống tỷ giá thả nổi. Họ lập luận rằng nếu một nước đang đối mặt thâm hụt
thương mại, sự mất cân đối giữa cung và cầu tiến tệ của nước đó trên thị trường
ngoại hối (cung vượt quá nhu cẩu) sẽ dẫn đến sụt giảm tỷ giá hối đoái của nước
này. Đổi lại, bằng cách làm cho hàng xuất khẩu rẻ hơn và hàng nhập khẩu đắt hơn,
sự sụt giảm của tỷ giá hối đoái sẽ làm giảm thâm hụt thương mại.

LẬP LUẬN ỦNG Hộ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI c ố ĐỊNH Những lập luận ủng hộ
cho chế độ tỷ giá cố định dựa trên lý lẽ vế tiết chế tiển tệ, đầu cơ, việc không chắc
chắn, và sự thiếu kết nổi giữa cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái.

Tiết chế tiền tệ Chúng ta đă nghiên cứu về bản chất của tiết chế tiến tệ vốn có
trong một hệ thống tỷ giá cố định khi chúng ta thảo luận về hệ thống Bretton
'VVoods. Sự cần thiết duy trì tính cân bằng của một hệ thống tỷ giá cố định sẽ đảm
bảo rằng các chính phủ không mở rộng cung tiền ở mức gây ra lạm phát. Trong khi
những người ủng hộ tỷ giá thả nổi cho rằng mỗi nước nên được phép lựa chọn mức
độ lạm phát của riêng mình (lập luận tự chủ tiến tệ), những người ủng hộ của tỷ
giá cố định lập luận rằng các chính phủ thường xuyên gây ra những áp lực chính trị

4 5 0 Phần 4: Hệ thống tiến tệ toàn cầu


và mở rộng cung tiền quá nhanh, gây ra lạm phát giá quá mức. Hệ thống tỷ giá cố
1
định sẽ đảm bảo rằng điều này sẽ không xảy ra.
Đầu Cơ Những nhà chỉ trích hệ thống tỷ giá thả nổi cho rằng đẩu cơ cũng là một
nguyên nhân có thể gây ra biến động về tỷ giá hối đoái. Họ chỉ ra rằng sự tăng giảm
đáng kê’của giá trị đóng u s $ trong những năm 1980 không phải xuất phát từ tương
quan lạm phát và thâm hụt thương mại của Mỹ mà chính là do đầu cơ. Họ lập luận
rằng khi những nhà kinh doanh ngoại hối nhận thấy một đổng tiền đang mất giá,
họ có xu hướng bán các loại tiền tệ mà họ cho là sẽ bị mất giá trong tương lai bất
chấp những triển vọng dài hạn của đổng tiền. Khi có càng nhiều người kinh doanh
tiến tệ tham gia vào hoạt động đầu cơ này, những dự đoán vé sự giảm giá đổng tiến
sẽ thành hiện thực. Hoạt động đầu cơ gây bất ổn như vậy có xu hướng hướng tới
những biến động xung quanh giá trị dài hạn của tỷ giá hối đoái. Điểu này có thê’làm
tổn hại nền kinh tế của một quốc gia bằng cách bóp méo giá cả xuất khấu và nhập
khẩu. Do đó, những người ủng hộ của chế độ tỷ giá cố định cho rằng một hệ thống
tỷ giá hối đoái cỗ định sẽ hạn chê đưỢc các tác động gây mất ổn định của đẩu cơ.

Sự không chắc chắn Đẩu cơ còn dẫn đến việc không thê’ dự đoán đưỢc những
biến động tiến tệ trong tương lai (đặc trưng cho một chế độ tỷ giá thả nổi). Những
thay đổi không thê’ dự đoán của tỷ giá hối đoái trong thời kỳ hậu Bretton Woods
đã khiến việc lập kế hoạch kinh doanh trở nên khó khăn, và còn gây ra những rủi
ro đối với xuất khẩu, nhập khẩu, và các hoạt động đầu tư nước ngoài. Tỷ giá hối
đoái biến động khiến các doanh nghiệp quốc tế không biết làm thế nào đê’ phản
ứng với những thay dổi này - và họ thường xuyên không có động thái phản ứng
nào cả. Tại sao lại phải thay đổi kê hoạch xuất khẩu, nhập khẩu, đẩu tư nước ngoài
sau khi đổng u s $ giảm 6% giá trị trong tháng này khi mà có thê’ tăng 6% vào tháng
tới? Theo các nhà phê bình thì chính sự không chắc chắn này làm suy giảm sự phát
triển của thương mại và đầu tư quổc tế. Thông qua loại bỏ những sự không chắc
chắn như vậy, những người chỉ trích cho rằng một tỷ giá cố định sẽ thúc đầy sự tăng
trưởng của thương mại và đầu tư quốc tế. Những người ủng hộ hệ thống tỷ giá thả
nổi thì lại cho rằng thị trường kỳ hạn bảo đảm chống lại các rủi ro liên quan đến
biến động tỷ giá (xem Chương lo) nên những tác động bất lợi của sự không chắc
chắn đối với sự phát triến của thương mại và đầu tư quốc tế đã bị nói quá lên.

Điều chinh cán cán thương mại Những người ủng hộ tỷ giá thả nổi cho rằng tỷ
giá thả nổi sẽ giúp điểu chỉnh sự mát cân bằng thương mại. Các nhà phê bình lại
nghi ngờ vể mỗi hên hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại. Họ cho rằng thâm hụt
thương mại đưỢc xác định bởi sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tư ở một đất nước,
không phải bởi những giá trị ngoại hối của tiền tệ. Sự sụt giảm giá trị của một loại
tién tệ sẽ dẫn đến lạm phát (do giá nhập khấu tăng lên). Lạm phát này sẽ quét sạch
bất kỳ lợi ích nào có dưỢc nhờ chi phí trở nên cạnh tranh hơn khi tiến tệ giảm giá.
Nói cách khác, tỷ giá hổi đoái giảm sẽ không đẩy mạnh xuất khấu và giảm nhập
khẩu, như những người ủng hộ tỷ giá thả nổi vẫn nói; chỉ đơn giản là sẽ thúc đẩy
lạm phát giá cả tăng lên. Những người ủng hộ tỷ giá thả nổi chi ra rằng giá trị của
đồng đô la từ năm 1985 và 1988 đã giảm 40% giá trị nhưng củng không khắc phục
đưỢc tình trạng thâm hụt thương mại của Mỹ. Đáp lại, những người ủng hộ của

Chương 11: Hệ th ốn g tiền tệ quốc tế 451


một chế độ tỷ giá thả nổi lập luận rằng trong giai đoạn năm 1985 và 1992, thâm hụt
thương mại của Mỹ đã giảm từ trên 160 tỷ $ xuống khoảng 70 tỷ $, và họ cũng chỉ
ra sự sụt giảm thâm hụt này là một phần nhờ vào đổng us$ xuống giá.

AI ĐỦNG? Ai sẽ thắng trong cuộc tranh luận sôi nổi giữa những người ủng hộ
chế độ tỷ giá cố định và những người ủng hộ chê độ tỷ giá thả nổi? Các nhà kinh tế
không thể đạt đưỢc một thỏa thuận đế đưa ra câu trả lời. Doanh nghiệp, một nhân
tố chính trên trường thương mại và đầu tư quốc tế, sẽ là người đưỢc lợi lớn trong
việc giải quyết các cuộc tranh luận này. Liệu rằng kinh doanh quốc tê sẽ trở nên tốt
hơn dưới một chế độ tỷ giá cố định, hay dưới một chế độ tỷ giá linh hoạt hơn? Câu
trả lời vẫn còn chưa rõ ràng.
Tuy nhiên, chúng ta biết rằng một chế độ tỷ giá cố định theo mô hình của
hệ thống Bretton Woods sẽ không thê’ hoạt động đưỢc. Đẩu cơ cuối cùng sẽ dẫn
đến phá vỡ hệ thống, một hiện tưỢng mà những người ủng hộ tỷ giá cố định buộc
tội là do tỷ giá thả nổi! Tuy nhiên, một hệ thống tỷ giá cố định khác có thê’ sẽ tổn
tại được lâu dài hơn và có thê’ thúc đẩy sự ổn định tạo điểu kiện thuận lợi cho
tăng trưởng nhanh hơn trong thương mại và đầu tư quốc tế. Trong phần tiếp theo,
chúng ta nhìn vào các mô hình tiếm nàng của một hệ thống như vậy và các vấn đề
xoay quanh đó.

• ÔN TẬP NHANH
1. Nêu ra những lập luận chủ chốt ủng hộ một hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
2. Nêu ra những lập luận chủ chốt ủng hộ một hệ thống tỷ giá cố định
3. Theo bạn, hệ thống nào hỢp lý hơn ? Tại sao ?

Các chế độ tỷ giá thả nổi trên thực tế


MỤCTIÊU HỌCTẬP 4 Các chính phủ trên khắp thế giới theo đuổi rất nhiểu chính sách tỷ giá hối đoái
Nhận biết các hệ thống tỷ khác nhau. Những chính sách này thay đổi từ “thả nổi” hoàn toàn theo đó tỷ giá
giá hối đoái được sử dụng hối đoái đưỢc xác định bởi các tác nhân thị trường cho tới tỷ giá neo mà có một
trên thế giới ngày nay và
tại sao các quốc gia lại sử đặc điểm giống với hệ thống tỷ giá cổ định của Bretton Woods trước những năm
dụng những hệ thống tỷ giá 1973. Khoảng 21% thành viên của IMF cho phép đổng tiến của họ được thả nổi
khác nhau
hoàn toàn, 23% khác chỉ can thiệp trong một số trường hỢp đặc biệt (thả nổi có
quản lý). 5% khác hiện giờ đang sử dụng chung tiền tệ (con số này gổm các quốc
gia liên minh Châu Âu sử dụng đổng euro). Đây đặc biệt là các quốc gia nhỏ, chủ
yếu ở vùng Châu Phi và Caribe, mặc dù không có đồng tiền chung nhưng những
quốc gia này sử dụng đổng ngoại tệ như một đổng tiền chung mà điển hình là đồng
us$ và euro. Các quốc gia còn lại sử dụng một hệ thống linh hoạt hơn, gổm có
chế độ tỷ giá neo cố định (43%) trong đó những quốc gia này neo đổng tiến của
mình với một loại ngoại tệ khác như us$ hay euro, hay với nhiều loại đổng tiền
khác nhau một lúc. Các quốc gia khác đã sử dụng một hệ thống trong đó tỷ giá hối
đoái được phép thay đổi so với các loại tiển tệ khác trong một giới hạn nhất định

452 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


(hệ thống neo có thể điều chỉnh). Trong phẩn này, chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn đến
các cơ chê và ý nghĩa của chế độ tỷ giá hối đoái dựa trên neo tiền tệ hay neo trong
vùng mục tiêu.

TÝ GIÁ NEO Dưới một chế độ tỷ giá neo (Pegged Exchanged Rate Regime), một
quốc gia sẽ neo giá trị của đồng nội tệ với một đồng ngoại tệ mạnh khác để mà, ví
dụ như khi đổng ưs$ tăng giá trị, đổng nội tệ cũng đổng thời tăng giá. Tỷ giá hối
đoái neo khá phổ biến tại rất nhiểu của các quốc gia nhỏ trên thế giới, ư u điểm lớn
nhất của chế độ này là áp đặt những ràng buộc tiến tệ đối với một quốc gia và góp
phẩn giảm bớt lạm phát. Ví dụ, Belize đã neo đổng đô-la belize của mình đối với
đổng us$ ở mức tỷ giá 1 us$ = 1,97 BZD, và chính phủ Belize phải đảm bảo tỷ
lệ lạm phát trong nước là ngang bằng với mức lạm phát tại Hoa Kỳ. Nếu tỷ lệ lạm
phát của Belize cao hơn tỷ lệ lạm phát của Mỹ thi sẽ có áp lực phải phá giá đổng
đô-la belize (nghĩa là, làm thay đổi tỷ giá neo). Để duy trì tỷ giá, chính phủ Belize
sẽ phải kiểm chế lạm phát. Tất nhiên, để áp đặt tiết chế tiển tệ đối với một quốc
gia theo đuổi chê độ tỷ giá neo, quốc gia dó sẽ phải theo đuổi chính sách tiển tệ
cứng rắn.
Bằng chứng đã cho thấy rằng việc áp dụng một chế độ tỷ giá neo sẽ làm giảm
nhẹ những áp lực lạm phát đối với một quốc gia. Một nghiên cứu gần đây của IMF
đã kết luận rằng các quốc gia sử dụng tỷ giá hối đoái neo thường có tỷ lệ lạm phát
trung bình hàng năm là 8%, so với 14% đối với các quốc gia sử dụng chế độ tỷ giá
trung gian (Intermediate regime) và 16% đối với tỷ giá thả nổi.^ Tuy nhiên, nhiều
quốc gia chỉ sử dụng tỷ giá neo trên danh nghĩa và sẵn sàng phá giá đổng nội tệ
của mình trên thực tế hơn là theo đuổi một chính sách tiền tệ thắt chặt. Có thể sẽ
rất khó khăn đối với một nước nhỏ để duy trì tỷ giá neo so với đổng tiển khác nếu
dòng vốn đang chảy ra khỏi quốc gia đó và những người giao dịch ngoại hối dự
đoán giá trị của đổng nội tệ sẽ sụt giảm. Trường hỢp tương tự như vậy đả xảy ra vào
năm 1997 khi các dòng vốn đảo chiều kết hỢp cùng với đẩu cơ tiến tệ đã buộc một
số nước châu Á, bao gồm Thái Lan và Malaysia, phải từ bỏ việc neo giá đổng nội tệ
của mình với đổng us$ và để thả nổi hoàn toàn đổng nội tệ của mình. Malaysia và
Thái Lan đáng lẽ dã không phải dối mặt với tình trạng này nếu những quốc gia này
xử lý một loạt các vấn dể nảy sinh trong nền kinh tê của mình trong những năm
1990, bao gốm các khoản nỢ quá mức của khu vực tư nhân và mở rộng thâm hụt
thương mại của tài khoản vãng lai.

HỘI ĐÒNG TIỀN TỆ - CURRENCY BOARDS Những kinh nghiệm của Hong
Kong trong cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997 đả tạo ra một chiểu hướng mới
cho cuộc tranh luận vể việc làm sao đế quản lý một hệ thống tỷ giá hối đoái neo. Vào
cuối năm 1997 khi các đổng tiến châu Á khác đã bị sụp đổ, đổng đô-la Hong Kong
vản duy trì giá trị của đổng tiền của mình so với đổng dô la Mỹ ởmức 1 us$ =7,8
HKD bất chấp một số cuộc tấn công từ các vụ đầu cơ. Hội đổng tiến tệ của Hong
Kong đã nhận được những lời khen ngợi cho sự thành công này. Một đất nước có
Hội đồng tiến tệ sẽ cam kết chuyển đổi đổng nội tệ theo yêu cầu sang các loại tiền • Hộiđồng tiền tệ
tệ khác tại một tỷ giá cố định. Để làm cho những cam kết trở nên đáng tin cậy, Hội Cơ quan kiểm soát tiền
đổng tiến tệ phải nắm giữ dự trữ ngoại hối tại mức tỷ giá cố định bằng với ít nhất là 9'®

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế 453

..Jl
100% lượng tiền nội tệ đã phát hành. Hệ thống được sử dụng tại Hong Kong đổng
nghĩa với việc đổng đô-la Hong Kong phải được hỗ trỢ hoàn toàn bởi đổng us$ ở
mức tỷ giá hối đoái quy định. Đây không thực sự là một chế độ tỷ giá cố định, bởi vì
đổng us$, và mở rộng ra là cả đổng đô-la Hong Kong, đưỢc thả nổi so với các đổng
tiền khác nhưng lại có một số đặc trưng của một chê độ tỷ giá cố định.
Với hệ thống này, Hội đổng tiền tệ chỉ có thê’ phát hành tiền nội địa khi lượng
tiền này được đảm bảo bằng dự trữ ngoại hối. Điểu này hạn chê khả năng in tiền
của các chính phủ, và do dó, tạo ra áp lực lạm phát. Dưới một hệ thống tiển tệ chặt
chẽ, lãi suất sẽ tự động điều chỉnh. Nếu nhà dáu tư muốn dổi nội tệ thành, ví dụ,
us$, thì nguồn cung nội tệ sẽ giảm di. Điểu này sẽ làm cho lãi suất tàng lên và trở
nên hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Trong trường hỢp của Hong Kong, lãi suất tiến
gửi ba tháng đã tàng đến mức 20% vào cuối năm 1997 khi các nhà đấu tư chuyển
đô-la Hong Kong sang dồng ưs$. Tuy nhiên, lãi suất sau đó đã giảm xuống.
Kê’ từ khi thành lập vào năm 1983, Hội dổng tiến tệ Hong Kong đã vượt qua
nhiều khó khàn. Chính thành công này dường như thuyết phục một số quốc gia
đang phát triển cân nhắc cho việc áp dụng một hệ thống tương tự. Argentina đã
giới thiệu một Hội đổng tiến tệ vào năm 1991 (nhưng nó dã bị từ bỏ vào năm
2002), và Bulgaria, Estonia và Lithuania củng dã thiết lập những ủy ban tương tự
trong những năm gần dây (bảy thành viên của IMF cũng dã có ủy ban tiền tệ). Tuy
nhiên, bất chấp những lợi ích này, các nhà phê bình đã chỉ ra rằng Hội đồng tiền
tệ cũng có rất nhiều mặt hạn chê.'” Nêu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn so với
tỷ lệ lạm phát tại nước mà quốc gia đó neo dổng nội tệ thì các dồng nội tệ của các
nước có Hội đồng tiến tệ sẽ trở nên không có tính cạnh tranh và bị dịnh giá quá cao
(điểu này đã xảy ra đối với Argentina). Ngoài ra, dưới một hệ thống Hội đổng tiền
tệ, chính phủ sẽ mất đi khả năng thiết lập lãi suất. Lãi suất tại Hong Kong, ví dụ,
được thiết lập theo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ. Thêm vào đó, sự sụp đổ kinh tế của
Argentina vào nàm 2001 và những quyết dinh sau dó vể việc từ bỏ Hội đổng tiền
tệ của quốc gia này đả làm xấu đi hình ảnh của cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái này.

• ÔN TẬP NHANH

1. Tại sao một số quốc gia lại áp dụng chê hệ thống tỷ giá hối doái neo?

2. Những điểm mạnh của Hội đổng tiền tệ là gì? Những điểm yếu là gì?

MỤC TIÊU HỌC TẠP 3 Quản lý khủng hoảng của IMF


I 1-^ _ l _ - ___ X _1_ I *
Hiểu những tranh luận xoay
quanh vai trò của IMF trong Ban đẩu nhiều nhà quan sát tin rằng sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods vào
việc xử lý các khủng hoảng
năm 1973 sẽ làm giảm vai trò của Quỹ Tiến tệ Quốc tế trong hệ thống tiền tệ
tài chinh
quốc tế. Nhiệm vụ ban đầu của IMF là tạo ra một nguổn ngân quỹ mà từ đó các
thành viên có thê’ vay ngắn hạn đê’ điểu chỉnh cán cân thanh toán và duy trì tỷ giá
hối đoái của mình. Một số người tin rằng nhu cáu đối với các khoản vay ngắn hạn

4 5 4 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


sẽ được giảm đáng kê’ dưới một chế
độ tỷ giá thả nổi. Thâm hụt thương
mại có thể sẽ dẫn đến suy giảm tỷ giá
hối đoái của một quốc gia, qua đó
IMFIả gí?
giúp giảm nhập khẩu và đẩy mạnh
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) là một tổ chức có 188 quốc gia thành viên, hoạt
xuất khấu. Sẽ không có khoản tiền động nhằm thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, đảm bảo sự ổn định tài chinh,
cho vay tạm thời nào của IMF là cần tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, thúc đẩy tạo công ăn việc làm và tăng
trường kinh tế bền vững. Đây là một tổ chức chuyên biệt thuộc Liên Hiệp
thiết. Cùng quan điểm này, sau năm quốc, có điều lệ thành lập, cơ cấu điều hành, và nguồn vốn riêng. Quyền của
1973, hẩu hết các nước công nghiệp các thành viên được thiết lập qua một hệ thống xác định bời qui mô tương
đối của thành viên đó với nền kinh tế thế giới. Hội đồng Thống đốc là cơ quan
có xu hướng để cho thị trường ngoại ra quyết định cao nhất cùa IMF, bao gồm một thống đốc thường trực và một
hối xác định tỷ giá hối đoái theo cung một thống đốc dự phòng khác của mỗi quốc gia thành viên. Vị thống đốc này
được chl định bời mỗi quốc gia và thông thường là Bộ trường tài chính hoặc
và cầu. Kê’ từ đầu những năm 1970,
là Thống đốc Ngân hàng trung ương. Tất cả quyền lực của IMF nằm tại cơ
sự phát triển vũ bão của thị trường quan Hội đồng Thống đốc này. Hội đồng Thống đốc có thể phân quyền cho
vốn toàn cầu đã cho phép các nước Ban Giám đốc Điều hành trừ một số đặc quyền cụ thể. Hội đồng Thống đốc
họp thường niên. Bộ trường Ngân khố Hoa Kỳ, Timothy F. Geithner là thành
phát triển như Anh và Mỹ bù đắp viên của Mỹ trong Hội đồng và Ben s. Bernanke, Chù tịch Cục dự trữ Liên
cho thâm hụt của mình bằng cách bang Hoa Kỳ, là thành viên dự phòng. Họ nắm giữ quyền biểu quyết của Mỹ
trong hội đồng, 16,7%.
vay tiến từ tư nhân, thay vì dựa vào
Nguồn: IMF vvebsite, www.imf.org (accessed May 29, 2012).
nguồn quỹ từ IMF.
Bất chấp những sự phát triển
này, hoạt động của IMF đã mở rộng
trong 30 năm qua. Đến năm 2012, IMF đã có 188 thành viên, trong đó 52 quốc gia
đã thực hiện những chương trình của IMF. Vào năm 1997, IMF đã thực hiện các
gói cứu trỢ lớn nhất tính tới thời điểm đó, cam kết h ơ n llO tỷ S c á c khoản vay ngắn
hạn đến ba quốc gia đang gặp khó khàn tại châu Á - Hàn Qụốc, Indonesia, và Thái
Lan. Những gói cứu trỢ tiếp theo đã được dành cho Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Argentina
và Brazil. Các khoản cho vay của IMF đã tàng trở lại vào cuối năm 2008 klii cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra. Từ 2008 đến 2010, IMF đã giải ngân hơn
100 tỉ $ cho các nến kinh tế gặp khó khàn như Latvia, Hy Lạp, và Ireland. Vào
tháng tư 2009, đê’ đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính đang lên cao, các thành
viên chính của IMF đã đổng ý tăng gấp ba nguổn vốn từ 250 tỷ $ lên 750 tỷ $. Việc
này đã mang lại cho IMF một đòn bẩy tài chính để có thê’ đối phó mạnh mẽ với các
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Hoạt động của IMF đã tiếp tục được mở rộng bởi những cuộc khủng hoảng
tài chính tiếp tục đầy nhiều nền kinh tê trong thời kỳ hậu Bretton Woods, đặc biệt
là giữa các quốc gia phát triển trên thế giới. IMF đã nhiếu lần cho các quốc gia vay
tiền đê’ trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, và bù lại yêu cẩu các chính phủ phải
ban hành một số chính sách kinh tế vĩ mô nhất định. Những người phê bình cho
rằng những chính sách này không phải lúc nào cũng đem lại lợi ích như IMF đã hy
vọng và trong một số trường hỢp có thê’ làm cho mọi việc trở nên tồi tệ hơn. Sau
những khoản cho vay gần đây của IMF đối với một số nền kinh tê' châu Á, một
cuộc tranh luận mới vể vai trò thích hỢp của Quỹ Tiền tệ Quốc tê đả được dưa ra.
Trong phần này, chúng ta sẽ thảo luận về một số những thách thức chính mà IMF
đã phải đối phó ba thế kỷ qua và xem xét vể các cuộc tranh luận xung quanh vai trò
của IMF.

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế 4 55


* K hủng hoảng tiền tệ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH SAU THỜI KỲ BRETTON
xảy ra khi một sự đầu cơ VVOODS Rất nhiều cuộc khủng hoảng tài chính đa xảy ra trong hơn 30 năm qua,
tiền tệ dẫn đến mất giá
rất nhiều trong sỗ đó đòi hỏi phải có sự tham gia của IMF. Khủng hoảng tiển tệ
đáng kể giá trị của đồng
tiền hoặc buộc các cơ quan xảy ra khi một sự đầu cơ tiền tệ dẫn đến mất giá đáng kể giá trị của đổng tiến hoặc
chức năng phải mở rộng buộc các cơ quan chức năng phải mở rộng dự trữ ngoại hối và tăng mạnh lãi suất
dự trữ ngoại hối và tâng
mạnh lãi suát để bảo vệ tỷ để bảo vệ tỷ giá hối đoái hiện hành. Điểu này đã xảy ra ở Brazil năm 2002 và IMF
giá hối đoái hiện hành. đã can thiệp để giúp ổn định giá trị đổng tiền của Brazil trên các thị trường ngoại
hối bằng cách cho quốc gia này vay các khoản ngoại tệ. Khủng hoảng ngân hàng
* K hủng hoảng ngân liên quan đến việc mất niềm tin vào hệ thống ngân hàng dẫn đến sụp đổ của các
hảng
ngán hàng khi cá nhân và các công ty rút tiến gửi của mình. Khủng hoảng nỢ nước
Mất niềm tin vào hệ thống ngoài là tình huống trong đó một quốc gia không thể thực hiện nghĩa vụ trả nỢ
ngân hàng dẫn đến sụp đổ
của các ngân hàng khi cá nước ngoài, cho dù đó là nỢ khu vực tư nhân hay của chính phủ. Điểu này đã diễn
nhân và các công ty rút tiền ra ở Hy Lạp, Ireland, và Bổ Đào Nha năm 2010.
gửi của mình.
Những cuộc khủng hoảng này thường có chung nguyên nhân từ kinh tế vĩ mô:
tỷ lệ lạm phát giá ở mức tương đối cao, gia tàng thầm hụt tài khoản vãng lai, mở
• K hủng hoảng nợ
nư ớ c ngoài rộng quá mức của các khoản vay trong nước, thâm hụt ngân sách cao, và lạm phát
Tinh huống trong đó một giá tài sản (chẳng hạn như gia tăng mạnh của giá cổ phiếu và bất động sản)." Đôi
quốc gia không thể thực khi, các cuộc khủng hoảng tiền tệ, ngân hàng, và nỢ có thể có xảy ra cùng một lúc,
hiện nghĩa vụ trả nợ nước
ngoài, cho dù đó là nợ khu
như trong cuộc khủng hoảng châu Á năm 1997, khủng hoảng Argentina 2000 -
vực tư nhân hay của chính 2002 và cuộc khủng hoảng Ireland 2010.
phủ.
Để đánh giá tần suất của các cuộc khủng hoảng tài chính, IMF đã xem xét số
liệu kinh tê vĩ mô của 53 quốc gia từ 1975 đến 1997 (22 trong số này các nước phát
triển và 31 là nước đang phát triển)." IMF đã thấy có 158 cuộc khủng hoảng tài
chính, trong đó có 55 cuộc khủng hoảng mà đổng nội tệ của một quốc gia đã giảm
hơn 25% giá trị. Ngoài ra còn có 54 khủng hoảng ngân hàng. Dữ liệu của IMF cho
thấy rằng khả năng các quốc gia đang phát triển gặp phải các cuộc khủng hoảng
tiền tệ và ngân hàng là gấp đôi so với các quốc gia phát triển. Điều này không phải
là đáng ngạc nhiên vì hẩu hết các hoạt động cho vay của IMF kể từ giữa những năm
1970 là nhắm tới với các nước đang phát triển.
Phần Tiêu điểm quốc gia tiếp theo cho chúng ta thấy cặn kẽ sự bùng nổ của
cuộc khủng hoảng tiển tệ xảy ra ở Mexico năm 1995. Xem xét những gì đã xảy ra
ở Hàn Quốc trong cuộc khủng hoảng châu Á năm 1997 củng cho ta thấy một ví
dụ khác về khủng hoảng tài chính. Những khoản nỢ tư nhân quá mức ở Thái lan,
Malaysia, Indonesia, và Hàn Quốc đã châm ngòi cho cuộc khủng hoảng châu Á
1997. Tất cả những nước này đã trải qua bùng nổ kinh tế. Hấu hết các khoản vay là
dùng vào các khoản đẩu tư mang tính đẩu cơ tài sản và nàng lực sản xuất. Kết quả
là tạo ra năng lực sản xuất dư thừa.
Năm 1997, một số đổng tiền châu Á bắt đầu sụt giảm nhanh chóng khi các
nhà đầu tư quốc tế nhận ra rằng có một bong bóng đầu cơ tại khu vực này. Họ
rút vốn của mình khỏi các đổng tiền của khu vực, đổi sang ưs$ và những đồng
tiến này bắt đầu rơi tự do. Sụt giảm giá tiền tệ bắt đầu ở Thái Lan và sau đó nhanh
chóng lan sang các quốc gia khác trong khu vực. Làm ổn định lại những đổng tiền
này đòi hỏi một sự giúp đỡ rộng rãi từ IMF. Trong trường hỢp của Hàn Quốc, các
doanh nghiệp địa phương đã chất lên những gánh nỢ khổng lổ do họ đã đẩu tư ổ ạt

4 5 6 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


TIÊU ĐIỂM QUỐC GIA

Khủng hoảng tiền tệ Mexico năm 1995 trên thị trường ngoại hối. C hinh phủ đã cố gắng duy trì
tinh trạng hiện tại bằng cách mua peso và bán us$ nhưng
Đồng peso cùa Mexico đã được neo giá so với đồng us$
nguồn ngoại tệ dự trữ cần thiết đã không đủ sức để ngăn
kể từ đầu những năm 1980 khi IMF đưa ra một điều kiện
chặn sự đầu cơ (dự trữ ngoại tệ của Mexico đâ giảm từ 6
cho chính phủ Mexico vay tiền để giúp giải cứu nước này
tỷ vào đầu năm 1994 dưới 3,5 tỷ $ cuối năm đó). Vào giữa
ra khỏi m ột cuộc khùng hoảng tài chính 1982. Theo thỏa
tháng 12 năm 1994, chinh phủ Mexico bất ngờ công bố
thuận với IMF, đổng peso đã được phép trao đổi trong
phá giá. Ngay lập tức, phần lớn số tiền đầu tư ngắn hạn
biên độ cộng hoặc trừ 3% so với đồng us$. Biên độ này
mà đã đổ vào cổ phiếu và trái phiếu Mexico năm trướ c đảo
cũng được cho phép giảm xuống hàng ngày, nên đồng
ngược tiến trình của nó, khi các nhà đầu tư nước ngoài ;h
peso giảm khoảng 4% hàng năm so với đồng us$. IMF
rút ra khỏi tài sản tài chính được định giá bằng đồng peso.
tin rằng sự cần thiết phải duy trl tỷ giá hối đoái trong một
Điều này khiến việc bán tháo đồng peso trờ nên trầm trọng
biên độ giao dịch tương đối hẹp sẽ buộc chinh phủ Mexico
hơn và góp phần giảm hơn 40% giá trị của đồng peso.
phải có chinh sách tài chính nghiêm ngặt để hạn chế tăng
trưởng cung tiền và kiềm chế lạm phát. IMF một lần nữa phải vào cuộc cùng với với chinh phủ
Mỹ và Ngân hàng Thanh toán Q uốc tế. Ba thể chế này đã
Đến đầu những năm 1990, có vẻ như chính sách của
cam kết gần 50 tỷ $ để giúp Mexico ổn định đồng peso và
IMF đã có hiệu quả. Tuy nhiên, tình trạng căng thẳng đã
mua lạl 47 tỷ $ nợ công và khu vực tư nhân đáo hạn vào
bắt đầu cho thấy vào năm 1994. Kể từ giữa những năm
năm 1995. Trong số tiền này, 20 tỳ là của chính phủ Mỹ và
1980, giá sản phẩm sản xuất tại Mexico đâ tăng lên hơn
18 tỷ là của IMF (M exico đã trở thành quốc gia nhận viện
45% so với giá tại Hoa Kỳ, và cũng không có một sự điều
trợ lớn nhất của IMF cho đến thời điểm đó). Nếu không có
chính tương ứng với tỷ giá hối đoái. Đến cuối năm 1994,
các gói viện trợ, Mexico có lẽ sẽ lâm vào tinh cảnh vỡ nợ,
Mexico đã phải đối m ặt với thâm hụt thương mại 17 tỷ $,
và đồng peso sẽ m ất giá tự do. Trong những trường hợp
chiếm khoảng 6% GDP của quốc gia này. Đồng thời, nợ
tương tự như vậy, IMF đều nhấn mạnh tới chính sách thắt
khu vự c công và tư nhân của M exico cũng gia tăng đáng
chặt và cắt giảm tiền tệ trong chi tiêu công, cả hai chính
kể trong khoảng thời gian này. Bất chấp những căng thẳng
sách này đều đẩy đất nước vào một cuộc suy thoái sâu.
này, các quan chức chính phủ Mexico đã công khai phát
Tuy nhiên, những cuộc suy thoái như vậy là tương đối
biểu rằng họ sẽ neo đồng peso với đồng đô-la ờ m ức 1
ngắn ngủi, và đến năm 1997 Mexico đã trả được 20 tỷ $
us$ = 3,5 peso bằng cách áp dụng các chinh sách tiền tệ vay từ chính phủ Mỹ trướ c đó.
thích hợp và can thiệp vào thị trường tiền tệ nếu cần thiết.
Đ ược khuyến khích bởi tuyên bố này, 64 tỷ $ tiền đầu tư Nguồn: p. Carroll and c. Torres, "Mexico Unveils Program of Marsh
nước ngoài đã đổ vào Mexico từ năm 1990 và 1994 khi Piscal Medicine,” The Wall Street dournal, March 10, 1995, pp. A1,
các tập đoàn và các nhà quản lý quỹ tiền tệ tìm cách để tận A6; and “Putting Mexico Together Again,” The Economist, Pebruary 4,
dụng lợi thế
thê của nền
nèn kinh tế đang bùng nổ.
nố. 1995, p. 65.
Tuy nhiên, nhiều người mua bán tiền tệ đã dự đoán rằng
đồng peso sẽ phải bị giảm giá và họ bắt đầu đổi peso

vào nàng lực sản xuất công nghiệp. Đến năm 1997, họ nhận thấy đã có quá nhiểu
nàng lực sản xuất nhưng lại không tạo ra được mức thu nhập cần thiết để thanh
toán các khoản nỢ. Các ngân hàng và doanh nghiệp Hàn Quốc đã phạm sai lầm
khi vay nỢ bằng đổng u s $ , hẩu hết là các khoản vay ngắn hạn tới hạn trong vòng
một năm. Do đó, khi đồng vcon bắt đẩu giảm giá vào mùa thu 1997 như những gì
đã xảy ra ở nơi khác trong khu vực châu Á, các doanh nghiệp Hàn Quốc nhận thấy
những khoản nỢ của mình bị thổi phổng lên. Một vài tập đoàn lớn đã phải nộp
đơn phá sản. Sự việc này châm ngòi cho cuộc suy thoái trên giá trị đổng tiền và thị
trường cổ phiếu mà rất khó chặn lại. Ngán hàng trung ương Hàn Qụốc đã cố gắng
giữ tỷ giá US$/won ở mức trên 1$ = 1.000W và nhận ra rằng nỗ lực này dẫn đến
cạn kiệt nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia. Vào ngày 17 tháng mười một, Ngân
hàng trung ương Hàn Quốc phải từ bỏ việc bảo vệ đổng won, để đồng tiến này rơi lTl
nhanh chóng xuống mức 1$ = 1.500W.

Chương n : Hệ thống tiền tệ quốc tế 4 5 7


1
Với nển kinh tế bên bờ vực của sự sụp đổ, vào ngày 21 tháng 11, chính phủ
Hàn Qụốc đã cầu cứu 20 tỷ $ khoản vay từ IMF. Khi các cuộc đàm phán diễn ra,
người ta nhận thấy Hàn Quốc sẽ cần nhiều hơn 20 tỷ $ rất nhiều. Trong nhiều vấn
để khác, nỢ nước ngoài ngắn hạn của đất nước này đã tăng gấp đôi so với khoản nỢ
dự tính trước đây ở mức gần 100 tỷ $, trong khi dự trữ ngoại hối đã giảm xuống chỉ
còn gần 6 tỷ $. Vào ngày 03 tháng 12, IMF và chính phủ Hàn Quốc đã đạt được
một thỏa thuận cho vay 55 tỷ $. Thỏa thuận này kêu gọi Hàn Quốc mở cửa nền
kinh tế và hệ thống ngân hàng của họ cho các nhà đẩu tư nước ngoài. Hàn Quốc
cũng cam kết sẽ kiềm chế các Chaebol bằng cách giảm mức tài trỢ ngân hàng và
yêu cầu những tập đoàn này công bố báo cáo tài chính hỢp nhất và trải qua kiểm
toán độc lập độc lập hàng nàm. Vế phương diện tự do hóa thương mại, IMF cho
biết Hàn Quốc sẽ tuân thủ các cam kết của nước này với Tổ chức Thương mại Thế
giới là loại bỏ các trỢ cấp liên quan đến thương mại, giấy phép hạn chế nhập khẩu
và sẽ sắp xếp các thủ tục cấp giấy chứng nhận nhập khẩu của mình, tất cả đều góp
phẩn mở cửa kinh tế Hàn Quốc cho cạnh tranh nước ngoài có thể phát triển.’^

ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP CỦA IMF Đến năm 2012, IMF đã
cam kết cho khoảng 52 quốc gia gặp khó khăn trong khủng hoảng kinh tế và tài
chính vay nỢ. Tất cả những gói cho vay của IMF đểu đi kèm điểu kiện. Nhìn chung,
IMF nhấn mạnh tới sự kết hỢp chặt chẽ của các chính sách kinh tế vĩ mô, bao gồm
cắt giảm chi tiêu công, lãi suất cao, và chính sách thắt chặt tiến tệ. Điểu này thường
thúc đẩy bãi bỏ quy định trong các lĩnh vực mà trước đầy bảo vệ khỏi các đối thủ
cạnh tranh trong nước và nước ngoài, tư nhân hóa các tài sản nhà nước và báo cáo
tài chính tốt hơn từ khu vực ngân hàng. Những chính sách này được thiết lập nhằm
làm hạ nhiệt các nền kinh tế phát triển quá nóng bằng cách kiểm chế lạm phát và
giảm chi tiêu chính phủ và nỢ. Gần đầy, những chính sách điểu kiện này đã nhận
đưỢc nhiều lời chỉ trích mạnh mẽ từ những người quan sát và IMF đã bắt đầu thay
đổi phương pháp tiếp cận của mình.*"*

Những chính sách không phù hợp Một trong những lời chi trích đó là những
điểu kiện chính sách của IMF thể hiện cách tiếp cận “một chính sách phù hỢp với
tất cả” và điếu này là không phù hỢp với nhiều quốc gia. Trong cuộc khủng hoảng
châu Á 1997, các nhà phê bình cho rằng các chính sách kinh tế vĩ mô thắt chặt áp
đặt bởi IMF thực sự không phù hỢp với những quốc gia gặp khó khăn không phải
từ tình trạng chi tiêu quá mức của chính phủ và lạm phát, mà là từ tình trạng khủng
hoảng nỢ của khu vực tư nhân với khuynh hướng giảm phát.*-'
Tại Hàn Quốc, chính phủ đã có thặng dư ngân sách trong nhiều năm (bằng
4% GDP của Hàn Quốc trong giai đoạn 1994 - 1996) và lạm phát ở mức thấp
khoảng 5%. Hàn Quốc đứng thứ hai trong lĩnh vực tài chính trong các quốc gia
thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Mặc dù vậy, những nhà
phê bình vẫn cho rằng, IMF đã áp dụng cùng một chính sách như đối với các nước
bị lạm phát cao. IMF đã yêu cầu Hàn Quốc phải duy trì một tỷ lệ lạm phát là 5%.
Tuy nhiên, do sự sụp đổ giá trị của đổng won và sự gia tăng giá cả đối với hàng nhập
khẩu, chẳng hạn như dẩu, áp lực lạm phát chắc chắn sẽ tăng ở Hàn Quốc. Vì vậy, để
đạt một tỷ lệ lạm phát 5%, Hàn Quốc đang bị buộc phải áp dụng một chính sách

4 5 8 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cẩu


thắt chặt tiền tệ không cần thiết. Lãi suất ngắn hạn ở Hàn Quốc đã tăng từ 12,5%
đến 21% ngay sau khi đất nước ký thỏa thuận đầu tiên với IMF. Việc tăng lải suất
thậm chí khiến các công ty còn khó khăn hơn để thực hiện quá nhiều nghĩa vụ nỢ
ngắn hạn của mình, do đó, những điếu kiện chính sách của IMF thực sự có thê’làm
tăng khả năng vỡ nỢ, chứ không phải giảm bớt chúng.
IMF bác bỏ lời chi trích này. Theo IMF, nhiệm vụ quan trọng là xây dựng lại
niểm tin vào đồng won. M ột khi đạt được điểu này, đồng won sẽ phục hổi. Điếu
này sẽ làm giảm gánh nặng nỢ đồng us$ của Hàn Quốc, giúp các công ty dẻ dàng
hơn khi thực hiện nghĩa vụ trả nỢ bằng đổng us$ của mình. IMF cũng lập luận
rằng bằng cách yêu cầu Hàn Quốc loại bỏ các hạn chế vể đầu tư trực tiếp nước
ngoài, vốn nước ngoài sẽ chảy vào trong quốc gia này đê’tận dụng lợi thê tài sản giá
rẻ. Điều này cũng sẽ làm tăng nhu cầu đối với đổng nội tệ của Hàn Quốc và giúp
cải thiện tỷ giá hối đoái us$ / won.
Hàn Quốc đã phục hổi nhanh chóng từ cuộc khủng hoảng, khắng định thêm
vị trí của IMF. Trong khi nền kinh tế bị thu hẹp 7% vào năm 1998, đến năm 2000
đã tăng trở lại tại mức 9% (tính bằng mức tăng của GDP). Lạm phát, đạt đỉnh 8%
năm 1998, đã giảm xuống còn 2% vào năm 2000, và thất nghiệp cũng giảm từ 7%
xuống 4% trong cùng giai đoạn này. Đổng won chạm mức rất thấp 1$ = 1.812'W
vào năm 1998 thì đến năm 2000 đã tăng trở lại quanh mức 1$ = 1.200W.

Rủi ro đạo đức Lời chi trích thứ hai đối với IMF cho rằng những nỗ lực cứu trỢ • Rúi ro đạo đức
đang làm trầm trọng thêm một vấn để là rủi ro đạo đức. Rủi ro đạo đức phát sinh phát sinh khi mọi người
khi mọi người hành xử thiêu thận trọng bởi vì họ biết họ sẽ đưỢc cứu trỢ nếu gặp hành xử thiếu thận trọng
bởi vì họ biết họ sẽ được
khó khăn. Các nhà phê bình chỉ ra rằng nhiểu ngân hàng Nhật Bản và phương Tây cứu trợ nếu gặp khó khăn.
đã quá sẵn sàng cho các doanh nghiệp Châu Á vay lượng vốn lớn trong những
khoảng thời gian bùng nổ kinh tế vào những năm 1990. Những chi trích này cho
rằng các ngân hàng nên buộc phải bị trả giá cho chính sách cho vay thiêu suy nghĩ
của mình, ngay cả khi điểu đó có
nghĩa là một số ngân hàng phải đóng
cửa.'* Chỉ bằng cách đưa ra hành
động quyết liệt như vậy, các ngần M Ộ T G Ó C NHÌN KHÁC
hàng nhận ra sai lầm và không tham
gia vào những hoạt động cho vay như
Anh đóng góp thèm 10 ti báng cho quỹ cứu trợ cúa IMF
vậy trong tương lai. Bằng cách hỗ trỢ
Anh sắp sửa đóng góp thêm 10 tỉ bảng cho quỹ cứu trợ của IMF. Mặc dù
cho các quốc gia này, IMF đang làm khoản vay này từ Anh là lớn, ngài Chủ tịch sẽ không phải tìm kiếm sự đồng
ý từ Nghị viện vì khoản tiền này vừa vặn lọt vào khung dự phòng tăng thêm
giảm xác suất vỡ nỢ và giải a ỉu các
mà ông ta được cho phép góp vào quỹ IMF. Điều này có nghĩa là trong khi
ngân hàng mà chính những khoản quỹ IMF can dự nhiều vào việc cứu trợ đồng euro, khoản đóng góp của Anh
cho vay của các ngân hàng này đã vào IMF sẽ tăng lên từ dưới 30 tl bảng lên tới gần 40 tì bảng. Ngài Osborne
cho rằng: “Nước Anh tự coi như là một phần của giải pháp ứng phó với khủng
dẫn đến khủng hoảng. hoảng nợ toàn cầu hơn là một thành phần của cuộc khùng hoảng. Chúng ta
cần một tổ chức IMF lớn mạnh. Anh muốn trờ thành một trong những quốc
Lập luận này bỏ qua hai điểm gia có thể ùng hộ IMF và trờ thành một phần cùa nỗ lực toàn cầu để làm tăng
quan trọng. Đầu tiên, nếu một sổ nguồn lực cho IMF”. Tuy nhiên, ngài Chủ tịch dường như sẽ phải đối mặt với
những tranh cãi ngay tại nước Anh khi Nghị viện chưa có ý kiến rõ ràng về
ngân hàng Nhật Bản hoặc phương
việc có cung cấp khoản tiền này hay không.
Tây bị buộc phải xóa bỏ các khoản
Nguồn:http://news-sky.com/home/business/articles/16212857
nỢ do vỡ nỢ lan rộng, tác động của

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế 4 5 9


việc này sẽ khó kiềm chế. Ví dụ như, sự thất bại của các ngân hàng lớn của Nhật
Bản có thể kích hoạt một cuộc khủng hoảng tại các thị trường tài chính của nước
này. Điểu này gần như chắc chắn sẽ dẫn đến một sự suy giảm nghiêm trọng trong
thị trường chứng khoán trên toàn thế giới, đây chính là rủi ro mà IMF đã cố gắng
né tránh khi can dự vào các quốc gia với các gói hỗ trỢ tài chính. Thứ hai, sẽ là
không chính xác khi nói rằng một số ngân hàng đã không phải trả giá cho chính
sách cho vay thiếu thận trọng của mình. IMF đã nhấn mạnh về việc đóng cửa các
ngân hàng ở Hàn Qụốc, Thái Lan và Indonesia sau cuộc khủng hoảng tài chính
1997. Các ngân hàng nước ngoài với dư nỢ cho vay ngắn hạn cho doanh nghiệp
Hàn Quốc đã bị buộc phải sắp xếp lại những khoản vay ở mức lãi suất mà không bù
đắp đưỢc phần gia hạn thanh toán của các khoản cho vay.

Thiếu trách nhiệm giải trình Những lời chỉ trích cuối cùng là IMF đã trở nên quá
mạnh đối với một tổ chức mà thiếu cơ chế thực sự cho trách nhiệm giải trình.'’
IMF đã vạch ra các chính sách kinh tế vĩ mô ở các quốc gia, nhưng theo các nhà
phê bình như chuyên gia kinh tế JeflFrey Sachs, thì dù với đội ngủ nhân viên dưới
1.000, tổ chức này thiếu năng lực chuyên môn cần thiết để hoàn thành công việc
tốt đẹp. Bằng chứng của việc này, theo Sachs, có thê’ được thấy trong thực tế rằng
IMF đã hết lời ca ngỢi chính phủ Thái Lan và Hàn Quốc chi vài tháng trước khi cả
hai nước lâm vào khủng hoảng. Sau đó, IMF áp dụng cùng một chương trình khắc
nghiệt đối với Hàn Quốc mà không có sự hiểu biết sâu rộng về quốc gia này. Giải
pháp của Sachs cho vấn để này là phải cải cách IMF đê’ tổ chức này sử dụng hiệu
quả hơn các chuyên gia bên ngoài và hoạt động đưỢc mở rộng nhiều hơn cho sự
giám sát từ bên ngoài.

Nhận xét Hiện vẫn chưa rõ bên nào sẽ chiến thắng trong các cuộc tranh luận về
kinh tế quốc tế liên quan đến sự phù hỢp của các chính sách của IMF. Có những
trường hỢp mà người ta có thể tranh luận rằng các chính sách của IMF đã phản tác
dụng, hay chỉ có những thành công nhất định. Chẳng hạn, người ta có thê’ thắc mắc
vế thành công của việc IMF can dự vào 'Thố Nhĩ Kỳ khi biết rằng đất nước này đã
thực hiện khoảng 18 chương trình của 1MF kê’từ năm 1958. Tuy nhiên, 1MF cũng
có thê’ chỉ ra được một số thành tựu đáng chú ý, bao gồm cả thành công trong việc
ngăn chặn cuộc khủng hoảng châu Á, mà có thê’ đã làm rung chuyển hệ thống tiền
tệ quốc tế toàn cầu và những hoạt động mình trong năm 2008 và 2009 khi ngăn
chặn khủng hoảng tài chính toàn cầu, bằng việc cứu trỢ Iceland, Ireland, Hy Lạp
và Latvia. Tương tự như vậy, nhiều nhà quan sát ghi nhận IMF đã xử lý khéo léo
các tình huống chính trị khó khàn, chẳng hạn như cuộc khủng hoảng đổng peso
Mexico, cũng như đã thành công trong việc thúc đấy triết lý thị trường tự do.
Vài năm sau sự can thiệp của IMF, những nền kinh tê châu Á và Mexico đã
hổi phục. Rõ ràng là họ đã xoay xở, làm giảm ảnh hưởng của một vụ khủng hoảng
đã gần như xảy ra nếu như IMF không nhảy vào. Và dù rằng một sổ quốc gia vẫn
còn khó khàn, người ta củng không thê’ chắc rằng IMF cẩn phải chịu trách nhiệm
cho những vấn để đó. IMF không thê’ ép buộc các quốc gia phải vận dụng những
chính sách họ đế nghị đê’ điếu chỉnh những yếu kém trong quản lý kinh tế. Trong
khi một chính phủ có thê’ cam kết sẽ vận dụng các hành động mang tính điểu chinh

4 6 0 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cẩu


sai lẩm để nhận các khoản vay từ IMF, các ván đề chính trị nội bộ của quốc gia có
thể gây khó khăn cho chính phủ đó hành động theo các cam kết của mình. Trong
trường hỢp như vậy, IMF lọt vào vị trí trên đe dưới búa, vì nếu quyết định rút tiển
ra, họ có thể châm ngòi cho một vụ sụp đổ tài chính và có thể gây ra sự lan tỏa mà
họ luôn muốn tránh.
Cuối cùng, một điểu đáng chú ý là trong những năm gần dây, IMF đã bắt đẩu
thay đổi các chính sách của mình. Đê’ đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cẩu 2008 - 2009, IMF đã bắt đầu thúc giục các quốc gia thông qua các chính sách
gốm có kích thích tài khóa và để cho tiền tệ lưu thông tự do - theo hướng ngược lại
với những gì tổ chức này thường xuyên ủng hộ. Một vài nhà kinh tế của IMF hiện
giờ cũng đang cho rằng ti lệ lạm phát cao có thê’ là một điểu tốt, nếu kết quả là một
sự tăng trưởng cao hơn nhờ vào tàng trưởng của cáu. Điều này sẽ góp phấn kéo các
quốc gia ra khỏi các điều kiện sa sút. Nói cách khác, IMF đang bắt đầu thê’ hiện sự
linh hoạt trong việc để ra các chính sách đối phó, điểu mà những nhà chỉ trích vẫn
cho rằng IMF thiếu. Trong khi chính sách truyền thống là thắt chặt kiểm soát đối
với chính sách tài khóa và chính sách thắt chặt tiến tệ có thê’ phù hỢp với các quốc
gia có tỉ lệ lạm phát cao thì khủng hoảng kinh tế Châu Á và cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu 2008 - 2000 lại không xuất phát từ lạm phát cao mà thay vào đó là
các khoản nỢ quá mức, và phương pháp tiếp cận mới của IMF dường như đã thích
hỢp đê’ đối phó với trường hỢp này.**

• ÔN TẬP NHANH
1. Sự khác biệt giữa khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng, và khủng hoảng
nỢ nước ngoài là gi?
2. Nêu những phê bình cơ bản vế cách tiếp cận mang tính đại trà của IMF khi ứng
phó với các khủng hoảng tài chính.

3. IMF đã phản hổi như thế nào đối với những chỉ trích này?

Tiêu điểm ý nghĩa quản trị

Bài học đổi với kinh doanh quốc tế đưỢc thảo luận trong chương này được chia MỤC TIÊU HỌC TẬP 6
thành ba lĩnh vực chính: quản lý tiến tệ, chiến lược kinh doanh và quan hệ doanh
Giải thích những vận dụng
nghiệp - chính phủ. của hệ thống tiền tệ quốc
tế cho việc quản lý tiền tệ
và chiến lược kinh doanh
Quản lý tiền tệ
M ột ngụ ý rõ ràng đối với quản lý tiền tệ là các công ty phải thừa nhận rằng thị
trường ngoại hối không hoạt động hoàn toàn như đã mô tả trong Chương 10. Hệ

Chương 11: Hệ th ốn g tiền tệ quốc tế 461


thống tiền tệ hiện nay là một hệ thống hỗn hỢp trong đó sự kết hợp của sự can
thiệp của chính phủ và hoạt động đầu cơ có thể điểu khiển thị trường ngoại hối.
Các công ty tham gia vào thị trường cẩn phải nhận thức đưỢc điều này và điểu
chỉnh các giao dịch ngoại hối của mình sao cho phù hỢp. Ví dụ, các đơn vị quản lý
tiển tệ của Caterpillar tuyên bố họ đã kiếm được hàng triệu đô-la trong vài giờ sau
thông báo của Thỏa ước Plaza bằng cách bán us$ và mua các đồng ngoại tệ trên
thị trường ngoại hối mà được dự đoán sẽ tàng giá.
Dưới tác động của hệ thống hiện nay, đầu cơ mua và bán các loại tiền tệ có
thể tạo ra những thay đổi bất ổn trong tỷ giá hối đoái (như đưỢc thể hiện bởi sự
tăng và giảm của đổng us$ trong những năm 1980 và cuộc khủng hoảng tài chính
Châu Á trong những năm cuối 1990). Trái ngưỢc với dự đoán của lý thuyết ngang
giá sức mua (xem Chương 10), những biến động của tỷ giá hối đoái trong những
năm 1980 không có vẻ bị ảnh hưởng mạnh bởi tỷ lệ lạm phát tương đối. Những
bất ổn tỷ giá hối đoái làm tăng rủi ro hối đoái và đây không phải là tin tốt cho kinh
doanh. Mặt khác, như chúng ta đã thấy trong Chương 10, thị trường ngoại hối đã
phát triển một số công cụ, chẳng hạn như hỢp đồng kỳ hạn và hoán đổi, có thể giúp
phòng vệ trước rủi ro hối đoái. Không có gì đáng ngạc nhiên khi biết rằng việc sử
dụng những công cụ này đã tăng lên đáng kể sau sự sụp đổ của hệ thống Bretton
Woods vào năm 1973.

Chiến Ilfợc kinh doanh


Những bất ổn của chế độ tỷ giá hối đoái toàn cầu hiện nay đặt ra một vấn để hóc búa
cho các doanh nghiệp quốc tế. Những biến động của tỷ giá hối đoái là rất khó để dự
đoán, nhưng những biến động này lại có thê’ có một tác động đến vị thế cạnh tranh
của một doanh nghiệp. Xem phần Tiêu điểm quản trị về Airbus để tháy một ví dụ cụ
thể cho vấn đề này. Đối mặt tình huống bất ổn vế giá trị tương lai của tiền tệ, các công
ty có thể sử dụng các thị trường kỳ hạn như là Airbus đã làm. Tuy nhiên, thị trường
kỳ hạn chưa thể đưỢc coi là yếu tố dự báo hoàn hảo cho tỷ giá trong tương lai (xem
Chương lo). Việc có bảo hộ hiệu quả cho những thay đổi tỷ giá hối đoái có thể xảy ra
nhiều năm tới trong tương lai là rất khó khăn nếu không muốn nói là không thể. Thị
trường kỳ hạn có xu hướng đưa ra bảo hiểm cho tỷ giá hối đoái cho kỳ hạn theo tháng
thay theo năm. Vi vậy, các doanh nghiệp nên theo đuổi các chiến lược làm tăng tính
linh hoạt mang tính chiến lược của công ty khi đổi mặt các biến động của tỷ giá hối
đoái - nghĩa là, theo đuổi các chiến lược làm giảm rủi ro kinh tế của doanh nghiệp
(mà chúng ta đã nghiên cứu trong chương lo).
Duy trì tính linh hoạt chiến lược có thể mang hình thức phân tán sản xuất
đến các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới như là một biện pháp để chống lại
những biến động tiển tệ (việc này dường như giống với những gì Airbus hiện đang
cân nhắc). Hãy xem xét trường hỢp của Daimler-Benz, một nhà sản xuất ô tô và
hàng không vũ trụ để xuất khẩu của Đức. Trong tháng 6 năm 1995, công ty đã gây
choáng váng cộng đổng doanh nghiệp Đức khi công bố tổn thất nghiêm trọng
trong năm 1995 vào khoảng 720 tỷ $. Nguyên nhân chính là do đổng tiển mạnh
của nước Đức, đã bị định giá cao hơn 4% so với một tập hỢp các loại tiền tệ lớn kế
từ đấu năm 1995 và đã tăng hơn 30% so với đổng us$ kê’ từ cuối năm 1994. Cho

462 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cẩu


\
i
TIÊU ĐIỂM QUẢN TRỊ I
A irb u s và đ ồ n g e u ro từ các nhà cung cấp châu Âu đến các nhà cung cấp ờ Hoa
Kỳ. Việc này sẽ làm tăng tì lệ chi phi tính bằng đồng đô-la,
Airbus có lý do để ăn mừng trong năm 2003; đây là lần đầu
làm cho lợi nhuận đỡ bị tổn thương hơn trướ c sự tăng giá
tiên trong lịch sử công ty, tập đoàn này đã giao đư ợc nhiều
của đồng euro và làm giảm chi phí tạo máy bay khi chuyển
máy bay thương mại hơn đối thủ lâu đời là công ty Boeing.
đổi chi phí lạl đồng euro.
Airbus giao được 305 máy bay trong năm 2003, so với 281
máy bay của Boeing. Tuy nhiên, việc ăn mừng này chỉ diễn Ngoài ra, Airbus cũng thúc giục các nhà cung cấp ờ
ra thầm lặng, bời vl sự tăng giá của đồng euro so với đồng châu Âu định giá bằng đồng đô-la. Bời vl chi phí của nhiều
đô-la đã tạo ra một đám m ây phủ lên viễn cảnh tương lai nhà cung cấp tính bằng euro, họ cũng nhận thấy rằng, để
của công ty. Airbus, một tập đoàn đặt trụ sờ ở Toulouse, đáp ứng yêu cầu từ Airbus, họ cũng phải chuyển công việc
Pháp, định giá máy bay bằng đồng đô-la Mỹ, giống như qua Mỹ nhiều hơn, hoặc chuyển qua các nước có đồng
Boeing vẫn làm, nhưng trên nửa chi phí của Airbus lạl tinh tiền neo với đồng đô-la. Do vậy, m ột nhà cung cấp lớn của
bằng đồng euro. Cho nên khi đồng đô-la Mỹ giảm giá so Pháp, công ty Zodiac, đã ra thông báo là đang cân nhắc
với đồng euro - và nó đã giám xuống hơn 50% kể từ 2002 các thương vụ mua lại ở Hoa Kỳ. Airbus không chỉ ép các
đến cuối 2009 - chi phí của Airbus tăng theo tỉ lệ với doanh nhà cung cấp định giá thiết bị cho m áy bay bằng đồng đô-
thu, vắt kiệt lợi nhuận của công ty. la, tập đoàn này còn yêu cầu các nhà cung cấp cho dự án
A004M , bán m áy bay quân sự cho các chính phủ ở châu
Trong ngắn hạn, sự sụt giảm giá trị đồng đô-la so với
Âu theo đồng euro, sẽ phải định giá thiết bị bằng đồng đô-
euro không gây thiệt hại cho Airbus. Công ty đã phòng
la. Ngoài những động thái này, CEO cùa EADS, công ty
vệ toàn bộ những rủi ro cho đồng đô-la vào năm 2005 và
mẹ của Airbus, đã chính thức tuyên bố tập đoàn này đang
hầu hết các rủi ro cho năm 2006. Tuy nhiên, tiên đoán là
chuẩn bị lắp ráp m áy bay ở Hoa Kỳ nếu như việc này giúp
đồng đô-la sẽ vẫn là yếu hơn đồng euro, Airbus bắt đầu
thắng các hợp đồng quan trọng ờ Hoa Kỳ.
có các động thái khác để giảm rủi ro kinh tế trướ c đồng
euro mạnh. Nhận biết rằng việc tăng giá bán không phải là Nguồn: D. Michaels, “Airbus Deliveries Top Boeing’s; But Several
một lựa chọn tốt trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ với Obstacles Remain," The Wall Street Journal, January 16, 2004, p. A9;
Boeing, Airbus quyết định tập trung vào việc giảm chi phí. J. L. Gerondeau, “Airbus Eyes u.s. Suppliers as Euro Gains," Seattle
Như m ột bước tiến tới thực hiện điều này, Airbus giao việc Times, Eebruary 21, 2004, p. C4; “Euro’s Gains Create VVorries in
cung cấp cho các mẫu mới, như chiếc A380 và A350, đến Europe,” Houston Chronicle.com, January 13, 2004, p. 3; and K. Done,
các nhà sản xuất ờ Hoa Kỳ nhiều hơn. Công ty cũng đã “Soft Dollar and A380 Hitches Lead to EADS Losses," Einancial Times,
dịch chuyển nguồn cung cấp của một số mẫu máy bay cũ November 9, 2006, p. 32.

tới giữa năm 1995, tỷ giá hối đoái so với đổng us$ đứng ở mức 1 us$ = 1,38 DM.
Người quản lý của Daimler tin rằng doanh nghiệp không thể hoạt động có lãi với tỷ
giá hối đoái dưới mức 1 us$ = 1,60 DM. Quản lý cáp cao của Daimler đã kết luận
rằng sự tăng giá của đổng mark so với đổng ưs$ có thê’ là vĩnh viễn, vì vậy họ đã
quyết định di chuyển đáng kê’ hoạt động sản xuất ra khỏi phạm vi quốc gia và tăng
cường mua các thiết bị của nước ngoài. Ý tưởng này xuất phát nhằm giảm sự tổn
thương của các doanh nghiệp trước biến động tỷ giá trong tương lai. Ngay cả trước
khi việc mua lại của tập đoàn Chrysler vào năm 1998, Mercedes lên kế hoạch để
sản xuất 10% số xe của hãng bên ngoài phạm vi lãnh thổ Đức vào năm 2000, chủ
yếu là tại Mỹ. Tương tự như vậy, sự di chuyên sản xuất của các công ty ô tô Nhật
Bản đê’ mở rộng năng lực sản xuất của mình tại Hoa Kỳ và Châu Âu có thê’ đưỢc
nhìn tháy trong bối cảnh giá trị của đổng yên tăng giá từ năm 1985 đến 1995 và dẫn
đến tăng giá hàng xuất khẩu của Nhật Bản. Đổi với các công ty Nhật Bản, xây dựng
năng lực sản xuất ở nước ngoài là một biện pháp chống lại sự lên giá của đồng yên
liên tục (cũng như chống lại các rào cản thương mại).
M ột cách khác đê’ xây dựng sự linh hoạt chiến lược và giảm bớt rủi ro kinh tế
đó là thuê ngoài hoạt động sản xuất. Điều này cho phép một công ty thay đổi các
nhà cung cấp từ nước này sang nước khác đê’ đối phó với những thay đổi của giá tỷ

Chương 11; Hệ thống tiền tệ quốc tế 463


giá hối đoái. Tuy nhiên, loại chiến lược này chỉ áp dụng cho ngành sản xuất giá trị
gia tăng tháp (ví dụ, dệt may), theo đó, mỗi nhà sản xuất có rất ít kỹ năng riêng biệt
để đóng góp vào giá trị của sản phẩm. Chiến lược này sẽ không thích hỢp nếu áp
dụng với ngành sản xuất có giá trị gia tăng cao, trong đó các công nghệ và kỹ nàng
cụ thể của doanh nghiệp tạo ra giá trị đáng kể cho sản phẩm (ví dụ, ngành công
nghiệp thiết bị nặng) và chi phí chuyển đổi là tương đối cao. Đối với ngành sản
xuất có giá trị gia tăng cao, thay đổi nhà cung cấp sẽ dẫn đến việc làm giảm phần
giá trị tăng thêm của sản phẩm, trong khi khoản giảm này có thể đưỢc bù đắp bằng
chi phí thấp hơn phát sinh từ dao động tỷ giá.
Vai trò của IMF và Ngân hàng Thế giới trong hệ thống tiến tệ quốc tế hiện nay
cũng có tác động đối với chiến lược kinh doanh. Càng ngày, IMF càng hoạt động
giống như cảnh sát về kinh tế vĩ mô của nền kinh tế thế giới, nhấn mạnh rằng các
nước đang tìm kiếm các khoản vay lớn phải áp dụng các chính sách kinh tế vĩ mô
được uỷ quyển bởi IMF. Những chính sách này thường bao gổm các chính sách
tiền tệ chống lạm phát và cắt giảm chi tiêu chính phủ. Trong ngắn hạn, những
chính sách như vậy thường dẫn đến sự giảm mạnh vể nhu cầu. Doanh nghiệp quốc
tế đang kinh doanh tại các nước này cần phải đưỢc nhận thức được điểu đó và có kế
hoạch cho phù hỢp. Vể lầu dài, các chính sách áp đặt bởi IMF có thể thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và mở rộng nguổn cầu, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp quốc tế.

Quan hệ doanh nghiệp - Chính phủ


Đóng vai trò như nhân tố chính trong môi trường thương mại và đầu tư quốc tế,
các doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến chính sách của chính phủ đối với hệ thống
tiền tệ quốc tế. Ví dụ, việc các nhà xuất khấu Mỹ thực hiện vận động hành lang đã
giúp thuyết phục rằng chính phủ Mỹ cẩn can thiệp vào thị trường ngoại hói. Với
suy nghĩ này, doanh nghiệp có thể và nên sử dụng những ảnh hưởng của mình để
thúc đẩy một hệ thống tiển tệ quốc tế, tạo điểu kiện cho sự phát triển của thương
mại và đầu tư quốc tế. Các tranh luận vẫn xoay quanh chủ để liệu chế độ cố định
hay thả nổi là tối ưu. Tuy nhiên, biến động tỷ giá giống như thế giới đã trải qua
trong những năm 1980 và 1990 tạo ra một môi trường thuận lợi cho thương mại
và đầu tư quốc tế hơn là một môi trường trong đó tỷ giá là cố định. Do đó, có vẻ
như các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế sẽ quan tâm đến việc thúc đầy một hệ
thống tiến tệ quốc tế làm giảm thiểu những biến động tỷ giá hối đoái, đặc biệt là
khi những biến động này là không liên quan đến các nguyên tắc cơ bản của kinh
tế về dài hạn.

• ÔN TẬP NHANH
1. Những bài học rút ra từ biến động tỷ giá mà chúng ta thấy từ 1973 đối với rủi ro
mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải đối mặt là gì?
2. Vai trò của các hệ thống sản xuất phân tán và thuê ngoài sản xuất trong việc
quản lý biến động tỷ giá là gì?
3. Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có thể gây ảnh hưởng đến chính sách của
chính phủ đối với biến động tỷ giá hay không? Bằng cách nào?

464 Phần 4: Hệ thống tiền tệ toàn cẩu


Các thuật ngữ chính
Hệ thống tiến tệ quốc tế Hệ thống tiển tệ Châu Âu (EMS) Khủng hoảng tài chính
Tỷ giá hối đoái thả nổi Bản vị vàng Khủng hoảng ngân hàng
Tỷ giá hối đoái neo Cân bằng cán cần thương mại Khủng hoảng nỢ nước ngoài
Thả nổi hoàn toàn Hệ thống thả nổi có quản lý Rủi ro đạo đức
Tỷ giá hổi đoái cố định Hội đổng tiến tệ

Tóm tắt chương


Chương này giải thích sự hoạt động của hệ thống biến động và khó dự đoán hơn. Những bất ổn
tiễn tệ quốc tế và chỉ ra ý nghĩa của hệ thống này của tỷ giá hối đoái đã góp phần mở lại cuộc
đối với hoạt động kinh doanh quốc tế. Chương tranh luận về giá trị của các hệ thống tỷ giá cố
này đã đưa ra những điểm chính sau đây: định và thả nổi.
1. Bản vị vàng là một hệ thống tiến tệ trong đó 5. Lập luận ủng hộ cho chê độ tỷ giá thả nổi cho
tiền tệ đưỢc neo giá với vàng và đảm bảo khả rằng: (a) hệ thống này mang lại cho các quốc
năng chuyển đổi từ tiền sang vàng. Người ta gia quyển tự chủ về chính sách tiên tệ của họ và
cho rằng bản vị vàng có một cơ chế tự động mà (b) tỷ giá thả nổi giúp làm dễ dàng hơn việc điểu
góp phần giúp cân bằng cán cân thanh toán chỉnh êm thấm sự mất cần bằng thương mại.
đổng thời cho tất cả các nước. Bản vị vàng bị 6. Lập luận ủng hộ chế độ tỷ giá cố định cho
phá vỡ trong những năm 1930 khi các quốc gia rằng: (a) sự cần thiết phải duy trì một tỷ giá cố
tham gia vào phá giá cạnh tranh. định áp đặt những tiết chế tiển tệ đối với một
2. Hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods được quốc gia, (b) cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi dẻ
thành lập vào năm 1944. Đổng u s $ là đổng bị tổn thương bởi những áp lực đẩu cơ, (c) sự
tiền trung tâm của hệ thống này, giá trị của không chắc chắn đi kèm với tỷ giá thả nổi làm
tất cả các loại tiển tệ khác đã được neo so với suy giảm sự phát triển của thương mại và đầu
giá trị của nó. Sự phá giá tỷ giá hối đoái đáng tư quốc tế, và (d) thay vì điểu chỉnh sự mất cần
kể chỉ được phép diễn ra với sự cho phép của bằng thương mại, phá giá một đồng tiền trên
IMF. Vai trò của IMF là đế duy trì trật tự trong thị trường ngoại hối có xu hướng gây ra lạm
hệ thống tiền tệ quốc tế (i) để tránh một sự lặp phát giá cả.
lại của phá giá cạnh tranh như đã diễn ra trong 7. Trong hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay, một số
những năm 1930 và (ii) đê’ kiểm soát lạm phát nước đã áp dụng tỷ giá thả nổi, một số quốc gia
giá bằng cách áp đặt tiết chế tiến tệ quốc gia. thì lại neo đồng tiền tệ của mình với đông tiến
3. Hệ thống tỷ giá cố định đã sụp đổ vào năm khác, như đổng us$, và một số quốc gia khác
1973, chủ yếu do áp lực đẩu cơ đổng u s $ sau thì neo đổng nội tệ của họ với một tập hỢp các
khi lạm phát và thâm hụt cán cân thương mại đổng tiến khác, cho phép đổng tiến của mình
của Mỹ đang gia tăng. dao động trong một biên độ cho phép.
4. Kê’ từ năm 1973, thế giới đã hoạt động với chế 8. Trong thời kỳ hậu Bretton Woods, IMF đã
độ tỷ giá thả nổi, và tỷ giá hối đoái đã trở nên tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong việc

Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế 4 6 5


giúp các quốc gia thoát khỏi các cuộc khủng 10.Xác định tỷ giá theo hệ thống tỷ giá thả nổi có
hoảng tài chính bằng cách cho chính phủ đang quản lý hiện hành đã nâng cao tầm quan trọng
gặp khó khăn vay vốn và yêu cầu họ phải thông của quản lý tiền tệ trong kinh doanh quốc tế.
qua một số chính sách kinh tế vĩ mô. 1l.Sự biến động của tỷ giá hối đoái dưới hệ thống
9. Đang có một cuộc tranh luận quan trọng xoay thả nổi có quản lý hiện nay tạo ra cả cơ hội và
quanh sự phù hỢp của các chính sách kinh tế vĩ thách thức. Một cách đê’ ứng phó với những
mô mang tính điểu kiện của IMF. Các nhà phê biến động này cho các công ty là xây dựng sự
bình cho rằng IMF thường áp đặt các điều kiện linh hoạt mang tính chiến lược bằng cách phân
chính sách không phù hỢp đối với các quốc gia tán sản xuất đến các địa điểm khác nhau trên
đang phát triển, những người nhận các khoản toàn thế giới (trong trường hỢp sản xuất với giá
cho vay của mình. trị tăng thêm thấp) và các phương cách khác.

Tư duy phản biện và câu hỏi thảo luận


1. Tại sao hệ thống bản vị vàng lại sụp đổ ? Có khi dầu và sự tái đầu tư đô-la dầu mỏ rồi trả lời
nào một hệ thống theo kiểu bản vỊ vàng sẽ trở những câu hỏi sau:
lại không? Nếu có thì là trường hỢp nào? a. Điếu gì sẽ xảy ra với giá trị của đồng us$
2. Những cơ hội mà các chính sách cho vay hiện nếu nhà sản xuất dầu quyết đầu tư phần lớn
tại của IMF đổi với các quốc gia đang phát lợi nhuận thu đưỢc từ bán dầu vào các dự
triển có thể tạo ra cho các doanh nghiệp quốc án cơ sở hạ tầng nội địa?
tế là gì? Những mối đe dọa mà chúng có thê’ b. Những yếu tố xác định tính hấp dẫn tương
tạo ra là gì? đối của các tài sản đưỢc định giá bằng đồng
3. Bạn có nghĩ rằng những chính sách đại trà của us$, Euro, Yen đối với các nhà sản xuất dầu
IMF về thắt chặt tiền tệ và cắt giảm chi tiêu mỏ nắm trong tay một lượng lớn đô-la dấu
chính phủ là luôn luôn thích hỢp đối với các mỏ là gì? Những gì có thê’ khiến họ hướng
nước đang phát triển đang trải qua một cuộc đến đẩu tư vào các tài sản không định giá
khủng hoảng tiến tệ? Làm thê nào IMF có thê’ bằng đổng đô-la?
thay đổi cách tiếp cận của mình? Tác động của c. Điểu gi sẽ xảy ra đối với giá trị của đổng
chúng đối với kinh doanh quốc tế là gì? us$ nếu các thành viên OPECquyết định
4. Hãy tranh luận vế tính đúng đắn của chê độ đầu tư các khoản đô-la dầu mỏ của mình
tỷ giá thả nổi và cố định. Từ góc nhìn của một nhiều hơn vào các tài sản không định giá
doanh nghiệp quốc tế, các tiêu chí quan trọng bằng đổng us$, chẳng hạn như cổ phiếu và
nhất trong việc lựa chọn một hệ thống là gì? trái phiêu đưỢc định giá bằng đổng euro?
Hệ thống nào là có lợi hơn đối với một doanh d. Ngoài các nhà sản xuất dầu mỏ, Trung
nghiệp quốc tế? Quốc cũng đang tích lũy một lượng lớn cổ
5. Hãy tưởng tượng rằng Canada, Mỹ, và Mexico phiếu đô-la, ước tính tại thời điểm hiện tại
quyết định áp dụng một hệ thống tỷ giá cố vào khoảng 1,4 nghìn tỷ $. Điếu gì sẽ xảy
định. Việc này có tác động như thế nào đến ra đối với giá trị của đổng đô-la nếu Trung
(a) kinh doanh quốc tế và (b) dòng thương Quốc cũng như tất cả các quốc gia sản xuất
mại và đầu tư giữa ba nước? dầu mỏ đểu bán ra các tài sản được định giá
bằng đồng us$? Điếu gì sẽ xảy ra với nến
6. Đọc lại phần tiêu điểm quốc gia vế us$, giá
kinh tế Hoa Kỳ?

466 Phấn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cầu


http;//globalEDGE.msu.edu o globalEDGE Bài tập nghiên cứu

Hệ thống tiền tệ quốc tế hệ thống phân loại này? Những khu vực cụ thể
Hãy sử dụng nguổn học liệu globalEDGE trong nền kinh tế Latvia là gi?
Resource Desk (http://globaledge.m su.edu/ 2. Bộ phận Thị trường vốn quốc tê' của Quỹ tiền
Reference-Desk) để hoàn thành bài tập sau: tệ quốc tế xuất bản Báo cáo ổn định tài chính
1. Latvia đả là thành viên của Liên minh châu toàn cẩu, một báo cáo ra sáu tháng một lẩn cho
Âu kể từ 2004. Điểu này có nghĩa quốc gia này biết những đánh giá vể thị trường tài chính thế
tuân thù Hệ thống Tài khoản châu Âu 1995 giới. Hãy tìm Bản đổ ổn định tài chính toàn
(ESA95) - một hệ thống phân loại đảm bảo cầu (the Global Linancial Stability Map) trong
cho khả năng so sánh dữ liệu thống kê của các báo cáo gần nhất. Cho biết một vài mô tả đối
quốc gia trong khu vực châu Âu. Đê’ biết hệ với các chi số được dùng để xây dựng bản đổ
thống này hoạt động thế nào, hãy vào trang này, và tóm lược lại những gì mà bản đổ cập
web của Bank of Latvia, và cho biết tổng quan nhật nhất thể hiện vể những thay đổi trong rủi
vể các khu vực ESA95 ở Latvia. Bạn lưu ý gì vế ro ổn định tài chính.

Tình huống kết thúc

Khủng hoảng kinh tế ở Latvia

Latvia, một đất nước với 2,5 triệu dân, là một trong ba Bong bóng kinh tế xì hơi vào năm 2008 khi cuộc
bang vùng Baltic giành được độc lập sau sự sụp đổ khủng hoảng kinh tế toàn cầu bị châm ngòi bởi việc
I của Liên Bang Xô Viết. Trong hầu hết thập kỷ 2000, định giá quá mức trên thị trường bất động sản Hoa Kỳ
kinh tế ở Latvia tăng trường nhanh chóng nhờ khu vực và sau đó lan ra khắp thế giới. Đối với Latvia, những
Ị kinh tế tư nhân năng động. Đất nước này gia nhập khối khó khăn bắt đầu khi ngân hàng tư nhân lớn nhất nước,
j Liên minh châu Âu năm 2004 vặ neo đồng nội tệ, đồng Parex, tiết lộ họ đang trong tình trạng cạn kiệt về tài
lat, với đồng euro. Mục tiêu cuối cùng của Latvia là sử chính. Bị suy yếu vì những khoản nợ khó đòi ngày càng
dụng đồng euro. Để duy tri sự ngang bằng với đồng tăng do các thương vụ cho vay đầy rủi ro, Parex phải
euro, Latvia sử dụng sự dao động của một hệ thống cầu viện sự giúp đỡ từ chính phủ. Chính phủ Latvia đã
gọi là ủy ban tiền tệ, theo đó đồng tiền nội địa trong lưu can thiệp, ban đầu bơm 200 triệu lat (khoảng 390 triệu
Ị thông được hậu thuẫn từng đồng một bằng nguồn dự $) vào ngân hàng này. Việc này cũng không tháo gỡ
trữ ngoại tệ, trong trường hợp của Latvia thì chủ yếu được khó khăn của Parex. Do có nhiều người rút tiền
là đồng euro. nhanh chóng ra khỏi ngân hàng, chinh phủ buộc phải
quốc hữu hóa cơ sở tài chính này. Thay vì ngăn chặn
Kể từ 2006 trở đi, nhiều khuyến cáo lặp đi lặp
cuộc khủng hoảng, việc này dường như tạo thêm khó
lại rằng nền kinh tế Latvia có thể đã quá nóng. Càng
khăn vì cá nhân và các tổ chức bắt đầu rút tiền lat và
ngày, bong bóng kinh tế càng bị nhồi thêm bời dòng
nhanh chóng đổi sang euro hay L)S$. Các nhà đầu cơ
ngoại tệ đổ vào các ngân hàng Latvia, đặc biệt là từ
tiền tệ cũng tham gia vào trận chiến này, họ dự báo
Nga. về phần họ, các ngân hàng sử dụng những quỹ
chính phủ sẽ phải phá giá đồng tiền và bắt đầu bán non
này để tài trợ cho các khoản vay lớn, bao gồm cả cho
đồng lat. Điều này đặt áp lực rắt lớn lên đồng tiền của
vay trên thị trường bất động sản mà ngày càng trờ nên
Latvia, buộc các ngân hàng trọng điểm của quốc gia
phù phiếm vì giá cả bị đẩy lên bởi những người đi vay
phải tham gia vào thị trường ngoại hối, mua lạl đồng lat
có thể tiếp cận với nguồn vốn rẻ. Những nhà phê bình
để cố gắng duy trì mức tỷ giá neo với đồng euro. Chỉ
thúc giục chinh phủ phải kiềm chế việc cho vay bằng
gần hai tháng, ngân hàng trung ương đã dùng hơn một
cách nâng lãi suất, nhưng không thành công. Những gì
phần năm lượng dự trữ ngoại hối, nhưng tiền vẫn tiếp
chính phủ thực hiện thất bại, cuối cùng thì thị trường
tục tháo ra khỏi đất nước.
cũng làm được.

Chương n : Hệ thống tiển tệ quốc tế 467


Một giải pháp cho cuộc khủng hoảng là phá giá so với đồng euro. Tranh luận tiếp theo là, khi đạt được
đồng lat so với đồng euro. Tuy vậy, việc này có thể những điều này, điều kiện kinh tế sẽ được cải thiện và
thêm vào những rắc rối khác. Rất nhiều người dân đất nước sẽ tàng trưởng trở lạl. Có thể điều này sẽ xảy
Latvia đã vay bằng đồng euro. Nếu đồng lat bị phá giá, ra, nhưng một số người Latvia phản ứng lại gói cứu
khoản nợ của họ tính bằng nội tệ sẽ tăng lên bằng trợ này bằng cách náo loạn những con phố ở Riga,
với khoảng phá giá của đồng tiền, lập tức gây ra gánh thủ đô Latvia. Bốn mươi người đã bị thương, bao gồm
nặng kinh tế cho những người đi vay. 14 cảnh sát, và có 106 vụ bắt bớ, cho thấy con đường
Vào tháng mười hai 2008, chinh phủ Latvia tiếp phía trước không hẳn bằng phẳng.
cận cả Liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế để Nguồn: 'To the Barricades, “The Economist, Uanuary 24, 2009,
tìm sự trợ giúp. IMF chủ động đối phó trước bằng việc pp. 56-57; “Baltic Brink, “The Economist, December 20. 2008, pp.
sắp xếp một gói cứu trợ quốc tế, lên đến 7,5 tỉ euro 78-79; and R. Anderson, “Latvia to Receive $7.5 Billion in Aid,”
từ các khoản vay của IMF, Liên minh châu Âu, Thụy Einancial Times, December 20, 2008, p.4
Điển, Phần Lan, và Ngân hàng Thế giới. Những nguồn
vốn này được sử dụng để bảo vệ giá trị của đồng lat Câu hỏi thảo luận tình huống
so với đồng euro. Thụy Điển và Phần Lan đóng góp
1. Latvia đã trải qua loại khủng hoảng nào vào nàm
1,8 tỉ euro, phần lớn là do các ngân hàng của hai quốc
2008: khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân
gia này nắm giữ cổ phần lớn trong các ngân hàng của
hàng, hay khủng hoảng nợ?
Latvia, và điều lo ngại là những khó khăn ờ Latvia có
thể làm tổn hại đến hệ thống ngân hàng của hai nước 2. Nếu như IMF không can dự vào, theo bạn có thể
này. điều gì sẽ xảy ra?

Một trong những điều kiện của các khoản vay, 3. Liệu rằng chính phủ Latvia có thể ngăn chặn cuộc
IMF yêu cầu một sự thay đổi lớn trong chính sách kinh khủng hoảng năm 2008? cần những động thái
tế của chinh phủ Latvia, bao gồm cả các khoản tăng lãi chinh sách nào để làm được điều này? Những hậu
suất, cắt giảm lương, tiết giảm mạnh mẽ chi tiêu chính quả kinh tế và chính trị sau những động thái này có
phủ, và tăng thuế. Không có một nghi ngại nào thắc thể là gì?
mắc liệu rằng những chinh sách này có đẩy Latvia vào 4. Theo bạn hậu quả ngắn hạn của những chính sách
một cuộc khủng hoảng sâu nữa không. IMF tin rằng là của IMF đối với Latvia là gì? Và trong dài hạn có thể
những chính sách này là cần thiết để khôi phục lại niềm
là gì?
tin vào cả hệ thống ngân hàng của quốc gia và vả năng
lực của chinh phủ để duy trì việc neo giá của đồng lat

4 6 8 Phẩn 4: Hệ thống tiền tệ toàn cẩu


PHAN 5 Chiến lươc kinh doanh QUỐC tế

Giải thích khái niệm chiến lược

Nhận biết làm sao các công ty có thể sinh lời bằng việc mở
^ rộng hoạt động toàn cầu

Hiểu được làm sao các áp lực giảm chi phí và áp lực đáp ứng
Q thị trường địa phương lại ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến
lược

Xác định những chiến lược khác nhau để cạnh tranh toàn cầu
4 và những thuận lợi cũng như bất lợi của các chiến lược này

Giải thích những thuận lợi và bất lợi khi sử dụng liên minh
3 chiến lược để hỗ trợ các chiến lược toàn cầu


CHƯƠNG

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TÉ

CHIÉN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA FORD

Tình huống mờ đầu


hi Giám đốc điều hành Alan Mulally của Ford chuyển đến tập đoàn sau một thời gian dài làm

K việc tại Boeing, ông đã rất ngạc nhiên khi biết được công ty sản xuất một kiểu Ford Focus cho
thị trường châu Âu và một kiểu hoàn toàn khác cho thị trường Mỹ. “Bạn có thể tưởng tượng có
một chiếc Boeing 737 cho châu Âu và cũng một chiếc 737 khác cho Hoa Kỳ?" ông ta thắc mắc vào
thời điểm đó. Vì chiến lược sản phẩm này, Ford đã không thể mua các phụ kiện dùng chung cho
những chiếc xe, không thể chia sẻ chi phí phát triển sản phẩm, và không thể dùng những xưởng
sản xuất ở châu Âu để sản xuất xe cho thị trường Hoa Kỳ, hay ngược lại. Trong một lĩnh vực kinh
doanh, khi quy mô sản xuất là quan trọng, chiến lược trên dẫn đến chi phí hoạt động cao. vấn đề
này không phải chỉ xảy ra với chiếc Ford Focus. Chiến lược thiết kế và tạo những chiếc xe khác
nhau cho các khu vực khác nhau đã từng là cách tiếp cận phổ biến tại Ford.
Chiến lược khu vực lâu đời của Ford được thiết lập trên giả định là người tiêu dùng ờ
những khu vực khác nhau có sở thích và ý muốn khác nhau, điều này đòi hỏi việc điều chỉnh
đáng kể với nhu cầu địa phương. Người Mỹ được cho rằng, rất yêu thích xe tải và loại SUVs,
trong khi người châu Âu chuộng những chiếc xe nhỏ gọn và sử dụng nhiên liệu hiệu quả
hơn. Dù chấp nhận sự khác biệt này, Mulally vẫn không thể hiểu được tại sao những
mẫu xe nhỏ như chiếc Focus, hoặc chiếc Escape suv, được bán trên những thị trường
khác nhau, lại không được sản xuất trên những nền tảng giống nhau và không thể có
các bộ phận giống nhau. Thực ra, chiến lược này liên quan nhiều hơn đến sự phân
quyền cho các khu vực trong cấu trúc của Ford, một thực tế bắt nguồn từ lịch sử
công ty vốn là một trong những tập đoàn lâu đời nhất thế giới này.
Khi khủng hoảng tài chinh toàn cầu làm rung chuyển ngành công
nghiệp ô tô thế giới vào năm 2008-2009 và dự báo một sự tụt dốc trong
doanh số kể từ cuộc Đại khủng hoảng, Mulally quyết định rằng Ford
phải thay đổi thói quen lâu đời để có thể quản lý được chi phí. Hơn nữa, ông ta nhận
thấy rằng chẳng có cách nào để Ford có thể cạnh tranh hiệu quả trên các thị trường
mới nổi rộng lớn ở Trung Quốc và Ấn Độ trừ phi Ford đẩy mạnh quy mô sản xuất
toàn cầu để tạo ra những chiếc xe có chi phí thấp. Kết quả dẫn đến chiến lược One
Ford của Mullulay, một chiến lược nhằm tạo ra một số nền tảng chung mà Ford có
thể dùng bất cứ nơi nào trên thế giới.
Với chiến lược này, những mẫu xe mới - như chiếc Fiesta, Focus 2013, và
chiếc Escape - có chung thiết kế, được tạo ra trên một nền tảng chung, sử dụng
những bộ phận và chi tiết chung, và sẽ được chế tạo từ những xưởng giống y hệt
nhau trên khắp thế giới. Cuối cùng, Ford mong rằng sẽ chỉ có 5 cơ sở sản xuất
để phân phối hơn 6 triệu chiếc xe vào năm 2016. Vào năm 2006, Ford có 15 cơ
sở sản xuất tạo ra 6,6 triệu chiếc xe. Bằng việc theo đuổi chiến lược này, Ford có
thể chia sẻ chi phí thiết kế và máy móc, và tập đoàn có thể đạt được qui mô sản
xuất phụ tùng lớn hơn nhiều. Ford tuyên bố công ty sẽ giảm khoảng một phần ba
trong tổng chi phi 1 tỉ $ để thiết kế một mẫu xe mới và có khả năng giảm đáng kể
ngân sách 50 tỉ $ dành cho phụ tùng. Hơn thế nữa, vì các xưởng sản xuất tạo ra
những chiếc xe là giống nhau y hệt về mọi phương diện, những kiến thức hữu ích
thu lượm được từ kinh nghiệm ở một nhà máy này sẽ nhanh chóng được chuyển
giao sang các nhà máy khác, tạo ra các khoản tiết kiệm chi phí trong toàn bộ hệ
thống của tập đoàn.
Những gì Ford trông mong là chiến lược này sẽ làm giảm chi phí đáng kể để
Ford có thể tạo ra lợi nhuận biên lớn hơn trên những thị trường các nước phát triển
và có thể tạo ra mức lợi nhuận tốt ở thị trường các nước đang phát triển mang tính
cạnh tranh gay gắt, như là Trung Quốc, hiện giờ là thị trường xe hơi lớn nhất thế
giới, nơi mà Ford đang phải đương đầu với các đối thủ toàn cầu như là General
Motors và Volksvvagen. Thực ra, chiến lược này là trọng tâm trong mục tiêu của
Mulally là đầy mạnh doanh số của Ford từ 5,5 triệu chiếc trong năm 2010 lên đến 8
triệu chiếc vào giữa thập niên này.

Nguồn: M. Ramsey, “For SUV Marks New VVorld Car strate g y,” The Wall Street Journal, November
16, 2011; B. Vlasic, T o rd strate g y W ill Call for stepping Up Expansion, Especially in Asia,” The New
York Times, June 7, 2011; and “Global M anutacturing strate g y Gives Ford Com petitive Advantage” ,
Ford Motor Com pany vvebSite, http://m edia.ford.com /article_display.cfm ?article_id=13633.

Mở đầu
Cho đến tận chương này, mối quan tâm cơ bản của quyển sách này xoay quanh các
khía cạnh của một môi trường lớn trong đó các doanh nghiệp quốc tế cạnh tranh
với nhau. Như đã thảo luận trong các chương trước, môi trường này bao gồm các
thể chê' chính trị, kinh tế, và văn hóa khác nhau trong các quốc gia, trong khuôn
khổ thương mại và đầu tư quốc tế, và hệ thống tài chính quốc tế. Giờ đây sự tập
trung của chúng ta sẽ chuyển hướng từ môi trường hoạt động sang bản thân doanh
nghiệp, cụ thể là, tới những hành động nhà quản trị có thể thực hiện để cạnh tranh
hiệu quả hơn khi là một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Chương này xem xét
làm sao các doanh nghiệp có thể gia tăng lợi nhuận bằng việc mở rộng hoạt động
sang các thị trường nước ngoài. Chúng ta sẽ thảo luận những chiến lược khác nhau

472 Phẩn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tê'


mà các doanh nghiệp theo đuổi khi cạnh tranh trên phạm vi quốc tế, cần nhắc
những thuận lợi và bẩt lợi của các chiến lược này, và nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến việc chọn lựa chiến lược của một công ty. Chúng ta củng xem xét tại sao
các công ty thường tham gia vào các liên minh chiến lược với những đối thủ cạnh
tranh toàn cầu của họ, và chúng ta sẽ thảo luận những lợi ích, chi phí, và rủi ro của
các liên minh chiến lược.
Chiến lược One Ford của tập đoàn Ford Motor, đưỢc trình bày trong ví dụ
mở đầu, cho chúng ta xem trước một số vấn để sẽ được đế cập trong chương này.
Từ lâu, Ford theo đuổi chiến lược địa phương hóa (localization), mỗi khu vực
khác nhau bán những chiếc xe đưỢc thiết kế và sản xuất tại khu vực đó (nghĩa là,
một thiết kế cho châu Âu, và một thiết kế khác cho Bắc Mỹ). Trong khi chiến lược
này có công dụng đảm bảo những sản phẩm thích nghi với sở thích và thị hiếu của
người tiêu dùng trên các thị trường khác nhau, điều này cũng tạo sự lặp lại đáng kể
và chi phí cao. Vào cuối thập niên 2000, Alan Mulally, Tổng giám đốc điểu hành
của Ford, quyết định là công ty không thể chi trả các khoản chi phí cao đi kèm với MỤC TIÊU HỌC TẬP 1

cách tiếp cận này được nữa, và ông ta thúc đẩy công ty tiếp nhận chiến lược One Giải thích khái niệm chiến
lược.
Ford của mình. Với chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cẩu này, Ford nhắm tới việc
thiết kê và bán cùng một mẫu xe trên toàn thê giới. Mục đích là hưởng được các
khoản cắt giảm chi phí lớn từ việc chia sẻ chi phí thiết kế, xây dựng những nến tảng
chung, chia sẻ các thành phần cấu tạo cho các mẫu khác nhau, và lắp ráp xe trong
các nhà xưởng giống nhau y hệt trên khắp thế giới để chia sẻ chi phí sử dụng công
cụ. Khi Ford có thê làm đưỢc điếu này, công ty có thê’ giảm giá thành mà vẫn thu
được lợi nhuận, điều này không chi giúp công ty giữ vững thị phần ở các nước phát
triển, mà còn chiếm thị phần ở các thị trường mới nổi đang tăng trưởng như Ân Độ
hoặc Trung Quốc. Trong khi có một rủi ro là việc thiếu thích nghi địa phương sẽ
có thê’ dẫn đến việc giảm doanh thu, Mulally nhận thấy rất rõ lợi ích của việc giảm
chi phí và định giá cạnh tranh hơn sẽ cao hơn rủi ro này. Chỉ có thời gian mới trả
lời được liệu Mulally có đúng hay không.

Chiến lược và doanh nghiệp


Trước khi thảo luận vể các chiến lược mà các nhà quản lý trong các doanh nghiệp
đa quốc gia có thê’ theo đuổi, ta cần xem xét một số nguyên tắc cơ bản của chiến • Chiến lược
lược. Chiến lược của một doanh nghiệp có thể đưỢc định nghĩa là những hoạt Những hoạt động mà nhà
động mà nhà quản lý thực hiện đê’ đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Đối với quản lý thực hiện để đạt
được mục tiêu của doanh
hầu hết các doanh nghiệp, mục tiêu hàng đẩu là tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp
nghiệp.
cho chủ sở hữu, các cổ đông (tùy thuộc vào các ràng buộc rất quan trọng đưỢc
thực hiện theo khung pháp lý, đạo đức và trách nhiệm xã hội - xem chi tiết tại
• Khả năng sinh lời
chương 5). Đê’ tối đa hoá giá trị doanh nghiệp, người quản lý phải theo đuổi các
Khái niệm tỉ suất hoặc tl lệ
chiến lược làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp và ti lệ tăng trưởng theo thời gian lợi nhuận, được tính bằng
(xem Biểu đổ 12.1). Khả năng sinh lợi có thê’ được đo bằng nhiều cách, nhưng cách chia lợi nhuận ròng
của doanh nghiệp cho tổng
đê’ nhất quán, chúng ta sẽ xác định ti lệ lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra trên vốn
vốn đầu tư.
đẩu tư (ROIC), được tính bằng cách chia lợi nhuận ròng của doanh nghiệp cho

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 473


• Tăng trường lợi tổng vốn đầu tư.* Tăng trưởng lợi nhuận đưỢc đo bằng sự gia tăng ti lệ lợi nhuận
nhuận
ròng theo thời gian. Nhìn chung, lợi nhuận cao hơn và tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận
Tỉ lệ phần trăm tâng lợi
cao hơn sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp và do đó chủ sở hữu và các cổ đông thu
nhuận ròng theo thời gian
đưỢc lợi nhuận.^
Nhà quản lý có thể làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp theo chiến lược làm
giảm chi phí hoặc chiến lược làm tăng giá trị sản phẩm, cho phép doanh nghiệp
tăng giá bán. Nhà quản lý có thể làm tăng tỉ suất tại đó lợi nhuận doanh nghiệp gia
tăng theo thời gian bằng chiến lược bán nhiều sản phẩm hơn tại thị trường hiện có
hoặc chiến lược thâm nhập thị trường mới. Như chúng ta sẽ thấy, mở rộng quốc tế
có thê’ giúp các nhà quản lý thúc đẩy lợi nhuận của doanh nghiệp và làm tăng tỷ lệ
tăng trưởng lợi nhuận theo thời gian.

TẠO GIA TRỊ Phương thức gia tăng khả nàng sinh lời của doanh nghiệp chính là
tạo ra nhiều giá trị hơn. Lượng giá trị một công ty tạo ra đưỢc đo bằng sự khác biệt
giữa chi phí sản phẩm và giá trị mà người tiêu dùng nhận thức được trong các sản
phẩm đó. Nói chung, giá trị khách hàng đặt vào sản phẩm doanh nghiệp càng lớn,
thì giá sản phẩm mà doanh nghiệp có thê’ tính càng cao. Tuy nhiên, giá sản phẩm
và dịch vụ mà doanh nghiệp thu thường là ít hơn giá trị mà khách hàng đặt vào sản
phẩm hoặc dịch vụ đó. Điểu này là do khách hàng nắm bắt một sỗ giá trị dưới hình
thái mà các nhà kinh tế học gọi là thặng dư tiêu dùng.^ Khách hàng có thê’ làm điểu
này bởi doanh nghiệp đang cạnh tranh với các doanh nghiệp khác đê’ giành lấy
khách hàng, vì vậy mà doanh nghiệp phải tính một mức giá thấp hơn có thê’ nếu họ
là một nhà cung cấp độc quyển. Ngoài ra, thường không thê’ phân khúc thị trường
thành mức độ mà doanh nghiệp có thê’ tính từng khách hàng một mức giá phản
ánh những đánh giá vể giá trị sản phẩm của cá nhân, mà các nhà kinh tế học gọi là
mức giá hạn chế của người tiêu dùng. "Vì những lý do này, mức giá đưỢc tính có xu
hướng thấp hơn giá trị mà nhiều khách hàng đặt vào sản phẩm.

Biểu đ ồ ^ 1
Yếu tố quyết định giá trị
doanh nghiệp

4 7 4 Phán 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


Biểu đổ 12.2 minh họa cho
những khái niệm này. Giá trị của sản M Ộ T G Ó C NHÌN KHÁC
phẩm đối với một người tiêu dùng
trung bình là V; giá trung bình mà
doanh nghiệp có thể tính phí người Giáo dục là m ột phần của chuỗi giá trị

tiêu dùng cho sản phẩm đó tạo ra Khái niệm chuỗi giá trị có thể được sử đụng để kiểm tra vai trò của giáo dục
đại học trong kế hoạch cuộc đời của bạn. Nếu bạn nhìn kỹ vào kế hoạch
áp lực cạnh tranh và khả năng phân phát triển cá nhân của mình (học hành, thực tập, luyện tập thể chất và tinh
khúc thị trường là P; và giá thành cảm/tinh thần, các hoạt động ngoại khóa) và suy nghĩ về chúng như các hoạt
động chính và hoạt động hỗ trợ, sự lựa chọn chuyên ngành của bạn phù hợp
trung bình của sản phẩm đó là c ( c với chiến lược phát triển cá nhân của bạn như thế nào? Những sự lựa chọn
bao gổm tất cả các chi phí hên quan, của bạn về cách bạn dùng thời gian phù hợp với chuỗi giá trị của bạn như
thế nào? Bạn đã bao giờ dành thời gian làm những thứ không hỗ trợ cho mục
bao gổm chi phí vốn của doanh tiêu chiến lược của chuỗi giá trị cá nhân của bạn không?
nghiệp). Lợi nhuận trên mỗi đơn vỊ
bán ra của doanh nghiệp (dr) bằng p
- c , trong khi đó thặng dư tiêu dùng
trên mỗi đơn vị bằng V - p (cách suy nghĩ khác về thặng dư tiêu dùng như là “giá trị
đổng tiền”; thặng dư tiêu dùng càng lớn, giá trị đổng tiền khách hàng có được càng
lớn). Doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận miễn là khi p lớn hơn c , và lợi nhuận của nó
lớn hơn nếu c thấp hơn so với p. Sự khác biệt giữa V và p nằm ở phần quyết định
bởi áp lực cạnh tranh trên thị trường; áp lực cạnh tranh càng thấp, thì giá cả càng
cao so với Nhìn chung, lợi nhuận trên mỗi đơn vỊ bán ra của doanh nghiệp càng
cao, thì khả năng sinh lời càng lớn, tất cả những điểu kiện khác như nhau.
Sự tạo lập giá trị của doanh nghiệp được đo bằng sự khác biệt giữa V và c (v • Tạo lập giá trị

- c); một công ty tạo ra giá trị bằng cách chuyển đổi đầu vào với chi phí c thành Các hoạt động sản xuất làm
tăng giá trị hàng hóa hoặc
sản phẩm mà người tiêu dùng đặt vào một giá trị V. Một công ty có thể tạo ra nhiều dịch vụ cho người tiêu dùng
giá trị hơn (v - c ) bằng cách giảm chi phí sản xuất c , hoặc làm cho sản phẩm hấp
dẫn hơn thông qua thiết kế cao cấp, kiểu dáng, chức năng, tính năng, độ tin cậy,
dịch vụ hậu mãi... để người tiêu dùng đặt giá trị lớn hơn vào đó (v tăng) và do đó,
họ sẵn sàng trả một cái giá cao hơn (p tăng). Điểu này cho thấy rằng một doanh
nghiệp có lợi nhuận cao khi tạo ra nhiều giá trị hơn cho khách hàng của mình và
làm điểu đó với chi phí thấp hơn. Chiến lược đưỢc để cập ở đây tập trung chủ yếu
vào việc giảm chi phí sản xuất đưỢc gọi là chiến lược chi phí thấp. Chiến lược tập
trung chủ yếu vào việc tăng sự hấp dẫn của sản phẩm được gọi là chiến lược khác
biệthóa.^
Michael Porter lập luận rằng chi phí thấp và tạo sự khác biệt là hai chiến lược cơ
bản để tạo ra giá trị và đạt đưỢc lợi thê cạnh tranh trong một ngành công nghiệp.^
Theo Porter, khả nàng sinh lời cao phát sinh tại các doanh nghiệp có thể tạo giá trị
vượt trội, và cách đê’ tạo ra giá trị vượt trội là giảm cấu trúc chi phí kinh doanh và/
hoặc làm khác biệt sản phẩm theo một số cách để người tiêu dùng đánh giá cao và
sẵn sàng trả một mức giá cao. Việc tạo ra giá trị tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh
không nhát thiết phải yêu cẩu doanh nghiệp có cơ cấu chi phí thấp nhất trong một
ngành công nghiệp hoặc tạo ra sản phẩm giá trị nhất trong con mắt người tiêu
dùng. Tuy nhiên, việc này đòi hỏi khoảng cách giữa giá trị (v ) và chi phí sản xuất
( c ) lớn hơn khoảng cách đó của đổi thủ cạnh tranh.

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tê 4 75


Biểu đồ ^ 2
Tạo giá trị

v-c

v=Giá trị của sàn phẩm đến một khách hàng


p = Giá bán sản phẳm
c =Chi phi sản xuất sản phẩm
V - p = thặng dư tiêu dùng cho mỗi sản phẩm
p - c =Lợi nhuận trẽn mỗi sản phẩm bán ra
V- c =Giá trị tạo ra cho mỗi sản phẩm

ĐỊNH VỊ CHIẾN Lược Porter lưu ý là việc một doanh nghiệp hiểu rõ vẽ sự
lựa chọn chiến lược của mình theo hướng tạo giá trị (khác biệt hóa) hay chi phí
thấp và việc doanh nghiệp thiết lập hoạt động nội bộ của mình đê’ hỗ trỢ việc tăng
cường chiên lược là rất quan trọng7 Biếu đồ 12.3 minh họa cho quan điểm này của
ông. Các đường cong lồi trong Biểu đổ 12.3 là những gì mà các nhà kinh tê học gọi
là đường biên hiệu quả. Đường biên hiệu quả cho thấy tất cả các vỊ trí khác nhau
mà một doanh nghiệp có thê’ áp dụng theo hướng tăng giá trị sản phẩm ("V) và hạ
thấp chi phí ( c ) giả định rằng các hoạt động nội bộ đưỢc thiết lập hiệu quả để hỗ
trỢ một vị trí cụ thê’ (lưu ý rằng trục ngang trong Biếu đổ 12.3 thê’ hiện sự ngưỢc
chiều - chuyên động ngang theo trục bên phải hàm ý chi phí thấp hơn). Đường
biên hiệu quả có dạng lồi bởi vì lợi nhuận giảm dần. Lợi nhuận giảm dần có nghĩa
là khi một doanh nghiệp đã có một lượng giá trị đáng kế đưỢc xây dựng cho các
sản phẩm mình cung cấp, tăng giá trị bằng một lượng tương đối nhỏ đòi hỏi tăng
thêm chi phí đáng kể. Ngược lại củng vậy, khi một doanh nghiệp đả có cơ cấu chi
phí thấp, phải từ bỏ nhiều giá trị trong sản phẩm của mình để giảm thêm chi phí.
Biểu đổ 12.3 đánh dấu ba doanh nghiệp kinh doanh khách sạn có sự hiện diện
toàn cẩu phục vụ khách du lịch quốc tế - Four Seasons, Marriott International, và
Starwood (Starwood sở hữu chuỗi khách sạn Sheraton và Westin). Four Seasons
định vị như một chuỗi khách sạn sang trọng, điều này làm tăng chi phí hoạt động
của họ. Marriott và Starwood được định vị ở bậc trung của thị trường. Cả hai đểu
nhấn mạnh đến lượng giá trị đáng kê’ đủ để thu hút đối tưỢng du khách đi công tác
quốc tế, nhưng lại không phải là chuỗi khách sạn sang trọng như Four Seasons.
Trong Biểu đổ 12.3, Four Seasons và Marriott đưỢc hiển thị trên đường biên hiệu
quả, cho thấy rằng các hoạt động nội bộ của họ được thiết lập tốt đối với chiến lược
của họ và hoạt động hiệu quả. Starwood nằm bên trong đường biên, cho thấy các
hoạt động không hiệu quả như có thể và rằng chi phí của họ quá cao. Điều này ngụ
ý rằng Starwood ít lợi nhuận hơn Four Seasons và Marriott và nhà quản lý của họ
phải thực hiện các bước đê’ cải thiện thành tích của doanh nghiệp.
Porter nhấn mạnh rằng việc ban quản trị quyết định vị trí mà một doanh
nghiệp muốn được định vị về giá trị (v ) và chi phí (c ), việc thiết lập hoạt động

4 7 6 Phẩn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


Biếu ^ 2 . 3
Lựa chọn chiến lirợ c trong
ngành công nghiệp khách
sạn quốc tế

phù hỢp với chiến lược, và việc quản lý chúng một cách phù hỢp để đảm bảo doanh
nghiệp hoạt động trên đường biên hiệu quả là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên,
không phải tất cả các vị trí trên đường biên hiệu quả đểu khả thi. Ví dụ, trong
ngành công nghiệp khách sạn quốc tế, có thể không có đủ nhu cầu đê’ hỗ trỢ một
chuỗi khách sạn tập trung vào cạnh tranh với chi phí rất thấp đổng thời loại bỏ
nhiều giá trị trên sản phẩm đưa ra (xem Biểu đổ 12.3). Du khách quốc tê tương đối
giàu có và mong đợi một mức độ tiện nghi (giá trị) khi họ đi du lịch.
N g u y ê n lý t r u n g t â m c ủ a m ô h ì n h c h i ế n l ư ợ c c ơ b ả n là đ ê ’ t ố i đ a h ó a k h ả n ă n g
s i n h lờ i, m ộ t d o a n h n g h i ệ p p h ả i t h ự c h i ệ n b a đ i ể u s a u : ( a ) c h ọ n m ộ t v ị t r í t r ê n
đ ư ờ n g b i ê n h i ệ u q u ả k h ả t h i t h e o n g h ĩ a là c ó đ ủ n h u c ầ u đ ê ’ h ỗ trỢ lự a c h ọ n đ ó ;
( b ) t h i ế t l ậ p h o ạ t đ ộ n g n ộ i b ộ , n h ư s ả n x u ấ t , t i ế p t h ị , l o g is ti c s ( h ậ u c ầ n ) , h ệ t h ố n g
t h ô n g t in , n g u ổ n n h â n l ự c . . . đ ê ’ h ỗ trỢ c h o v ị t r í đ â lự a c h ọ n ; v à ( c ) đ ả m b ả o r ằ n g
s a u đ ó d o a n h n g h i ệ p c ó c ơ c ấ u t ổ c h ứ c đ ú n g t ạ i c h ỗ đ ê’ t h ự c h i ệ n c h i ế n lư ợ c c ủ a
m ì n h . C h i ê n lư ợ c , h o ạ t đ ộ n g v à t ổ c h ứ c c ủ a d o a n h n g h i ệ p p h ả i đ ổ n g n h ấ t v ớ i n h a u
n ế u m u ố n đ ạ t đ ư Ợ c lợ i t h ê c ạ n h t r a n h v à đ ạ t đ ư ợ c k h ả n ă n g s i n h lờ i c a o . H oạt
động kinh doanh c ó n g h ĩ a là c á c h o ạ t đ ộ n g t ạ o r a g iá t r ị k h á c n h a u m à d o a n h
n g h iệ p th ự c h iệ n , c h ú n g sẽ đ ư ợ c x e m x é t ở c á c m ụ c tiế p th e o .

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: DOANH NGHIỆP NHƯ MỘT CHUÕI GIÁ
TRỊ Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp có thê’ đưỢc coi như là chuỗi * động kinh doanh
giá trị bao gồm một loạt các hoạt động tạo ra giá trị khác biệt gốm có sản xuất, tiếp Các hoạt động tạo giá trị khác
nhau mà doanh nghiệp thực
thị và bán hàng, quản lý vật liệu, R&D, nguồn nhân lực, hệ thống thông tin, và cơ
sở hạ tầng doanh nghiệp. Các hoạt động tạo ra giá trị này có thê’ được phân loại,
như là các hoạt động chính và các hoạt động hỗ trỢ (xem Biểu đổ 12.4).® Như đã
nói ở trên, nếu một doanh nghiệp thực hiện chiến lược một cách hiệu quả và định
vị bản thán trên đường biên hiệu quả trong Biếu đổ 12.3, thì phải quản lý những
hoạt động này một cách hiệu quả và theo cách thức phù hợp với chiến lược của
doanh nghiệp.

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 4 7 7


Các hoạt động chính C á c h o ạ t đ ộ n g c h ín h liê n q u a n tớ i th iế t k ế, tạ o ra và
p h â n p h ố i s ả n p h ẩ m ; t i ế p t h ị v à d ị c h v ụ h ỗ trỢ , h ậ u m ã i . T h e o t h ự c t ế t h ô n g t h ư ờ n g ,
t r o n g c h u ỗ i g iá t r ị đ ư Ợ c m i n h h ọ a ở B i ể u đ ổ 1 2 .4 , c á c h o ạ t đ ộ n g c h í n h đ ư Ợ c c h ia
là m b ố n c h ứ c n ă n g : n g h iê n c ứ u v à p h á t tr iể n , s ả n x u ấ t, tiế p th ị v à b á n h à n g , v à d ịc h

vụ k hách hàng.

Nghiên cứu và phát triển (R&D) có liên quan đến thiết kế sản phẩm và quá
trình sản xuất. Mặc dù chúng ta cho rằng R&D liên quan đến thiết kế sản phẩm
hữu hình và quy trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất, nhưng nhiễu công
ty dịch vụ cũng thực hiện R&D. Ví dụ, các ngân hàng cạnh tranh với nhau bằng
cách phát triển các sản phẩm tài chính mới và cách thức mới để phân phối các sản
phẩm đó tới khách hàng. Ngân hàng trực tuyến và thẻ ghi nỢ thông minh là hai ví
dụ của việc phát triển sản phẩm trong ngành ngân hàng. Những ví dụ trước đây
về sự đổi mới trong ngành công nghiệp ngân hàng bao gồm máy rút tiền tự động,
thẻ tín dụng và thẻ ghi nỢ. Thông qua thiết kế sản phẩm tốt hơn, R&D có thể làm
tàng chức năng của sản phẩm, khiến chúng hấp dẫn người tiêu dùng hơn (tăng V).
Ngoài ra, R&D có thê’ tạo ra quy trình sản xuất hiệu quả hơn, qua đó cắt giảm chi
phí sản xuất (giảm c ). Dù bằng cách nào, thì chức năng R&D cũng có thể tạo ra
giá trị.
Sản xuất liên quan tới việc tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ. Đối với các sản
phẩm hũu hình, khi chúng ta nói về sản xuất thì thường có nghĩa là quá trình gia
công. Như vậy, ta có thể nói về quá trình sản xuất xe ô tô. Đối với dịch vụ như ngân
hàng hoặc chăm sóc sức khoẻ, “sản xuất” thường xảy ra khi dịch vụ được phân phối
đến người tiêu dùng (ví dụ, khi một ngần hàng bắt đẩu cho khách hàng vay, tham
gia vào quá trình “sản xuất” ra khoản vay). Đối với một nhà bán lẻ như Walmart,
“sản xuất” liên quan đến việc lựa chọn hàng hóa, đưa chúng vào các cửa hàng, và
bán hàng tại máy tính tiến. Đối với MTV, sản xuất có liên quan tới sự thực hiện, lập
trình, và phát sóng nội dung như video âm nhạc và các chương trình theo chuyên
để. Hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp tạo ra giá trị bằng cách thực hiện
các hoạt động đó một cách hiệu quả dẫn đến chi phí thấp ( c thấp hơn) và/hoặc

Biểu đồ ^ . 4
Chiến lược giá trị Hoạt động hỗ trợ

Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp

Hệ thống thông tin Logistics Nguồn nhân lực

4 7 8 Phán 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


bằng cách thực hiện chúng theo cách tạo ra một sản phẩm chất lượng (khiến cho
V cao hơn).
Chức năng tiếp thị và bán hàng của một doanh nghiệp có thể giúp tạo ra
giá trị bằng nhiều cách. Thông qua việc định vị thương hiệu và quảng cáo, chức
năng tiếp thị có thể làm tăng giá trị (v ) mà người tiêu dùng nhận thức được
trong sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu những điều này tạo ra một ấn tưỢng tốt
về sản phẩm của doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng, thì chúng sẽ làm
tăng mức giá cho sản phẩm. Ví dụ, Ford sản xuất một phiên bản có giá trị cao của
dòng Ford Expedition s u v . Bán với cái tên Lincoln Navigator và có giá cao hơn
khoảng 10.000$, Navigator có phần thân, động cơ, khung gầm và thiết kế y như
Expedition, nhưng thông qua việc quảng cáo và tiếp thị khéo léo, hỗ trỢ bởi một số
thay đổi vể tính năng tương đối nhỏ (ví dụ, nhiểu phụ kiện hơn và có thêm khung
tản nhiệt cho động cơ loại Lincoln và biển số), Ford đã nhấn mạnh vào cảm nhận
rằng Navigator là một “S ư v hạng sang”. Chiến lược tiếp thị này đã làm tăng giá trị
mà khách hàng cảm nhận (v ) của Navigator so với Expedition, và cho phép Ford
bán chiếc xe với giá cao hơn (p).
Tiếp thị và bán hàng cũng tạo ra giá trị bằng cách khám phá nhu cầu người
tiêu dùng và truyến đạt lại cho bộ phận R&D của công ty, đê’ sau đó có thê’ thiết
kế sản phẩm phù hỢp hơn với những nhu cầu đó. Ví dụ, việc phân bổ ngân sách
nghiên cứu tại pfizer, công ty dược phẩm lớn nhất thế giới, đưỢc càn cứ trên những
đánh giá của bộ phận tiếp thị về qui mô thị trường tiềm nàng liên quan đến việc
giải quyết các nhu cầu y tế chưa được đáp ứng. Vi vậy, pfizer hiện đang đầu tư một
lượng tiến đáng kê’ cho nỗ lực R&D nhằm tìm kiếm phương pháp điểu trị cho căn
bệnh Alzheimer, chủ yếu bởi tiếp thị đã xác định việc điểu trị Alzheimer như một
nhu cáu y tế chính chưa đưỢc đáp ứng tại các quốc gia trên thế giới nơi mà dân số
đang già đi.
Vai trò của hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp là đê’ cung cấp dịch vụ hậu
mãi và hỗ trỢ. Chức năng này có thể tạo ra nhận thức giá trị cao hơn (v ) trong tầm
trí người tiêu dùng bằng cách giải quyết các vấn để của khách hàng và hỗ trỢ khách
hàng sau khi họ mua sản phẩm. Caterpillar, nhà sản xuất các thiết bị đào đất hạng
nặng có trụ sở tại Mỹ, có thê’ giao được phụ tùng thay thế tại bất kỳ nơi nào trên thế
giới trong vòng 24 giờ, do đó giảm thiểu thời gian ngừng hoạt động mà khách hàng
phải gánh chịu nếu thiết bị Caterpillar của họ bị trục trặc. Đây là một khả năng vô
cùng có giá trị trong một ngành công nghiệp nơi mà thời gian ngừng hoạt động
là rát tốn kém. Điểu này làm tăng giá trị mà khách hàng cảm nhận đối với các sản
phẩm của Caterpillar và Caterpillar có thê’ nâng giá thành sản phẩm.

Các hoạt động hỗ trợ Các hoạt động hỗ trỢ của chuỗi giá trị cung cấp đầu
vào cho phép các hoạt động chính xảy ra (Biểu đổ 12.4). Liên quan tới việc đạt
được lợi thế cạnh tranh, các hoạt động hỗ trỢ có tầm quan trọng ngang bằng, nếu
không nói là hơn, so với các hoạt động “chính” của doanh nghiệp. Hãy xem xét hệ
thống thông tin; những hệ thống này liên quan đến hệ thống điện tử phục vụ cho
việc quản lý hàng hoá trong kho, theo dõi doanh số bán hàng, định giá sản phẩm,
bán sản phẩm, thoả thuận với những yêu cầu dịch vụ khách hàng... Hệ thống

Chương 12; Chiến lược kinh doanh quốc tế 4 7 9


thông tin, khi kết hỢp với các tính năng truyền thông của Internet, có thể làm thay
đổi hiệu suất và hiệu quả khi một doanh nghiệp quản lý các hoạt động tạo ra giá trị
khác. Ví dụ, Dell đã sử dụng hệ thống thông tin của mình đê’ đạt đưỢc lợi thế cạnh
tranh so với đối thủ. Khi khách hàng đặt một đơn hàng cho một sản phẩm của Dell
trên website của công ty, thông tin này lập tức đưỢc truyền, thông qua internet
tới nhà cung cấp, sau đó lịch sản xuất được thiết lập đê’ sản xuất và vận chuyển sản
phẩm đó đê’ nó đến đúng nhà máy lắp ráp vào đúng thời điểm. Những hệ thống
này làm giảm lượng hàng tổn kho mà Dell nắm giữ tại các nhà máy của nó xuống
dưới hai ngày, đây là một lý do chính cho việc tiết kiệm chi phí.
Chức năng logistics kiểm soát việc chuyến đổi nguyên liệu hữu hình qua
chuỗi giá trị, từ việc thu mua sang sản xuất và tới phân phối. Công việc này đưỢc
thực hiện một cách hiệu quả thì sẽ làm giảm đáng kê’ chi phí (giảm c ), do đó tạo
ra nhiều giá trị hơn. Sự kết hỢp của hệ thống logistics và hệ thống thông tin là một
nguồn tiết kiệm chi phí đặc thù trong nhiều doanh nghiệp, chẳng hạn như Dell, nơi
mà hệ thống thông tin sẽ cho Dell cập nhật trực tiếp các mạng lưới kho vận toàn
cầu của công ty, khi nào các thiết bị sẽ tới nhà máy lắp ráp, và từ đó việc sản xuất
cần đưỢc sáp xếp như thế nào.
Chức năng nguổn nhân lực có thê’ giúp tạo ra nhiều giá trị hơn theo một số
phương thức. Chức năng này đảm bảo rằng doanh nghiệp có sự phối hỢp đúng
những người có tay nghề cao đê’ thực hiện các hoạt động tạo ra giá trị một cách có
hiệu quả. Chức năng này cũng đảm bảo rằng con người được đào tạo đầy đủ, đưỢc
thúc đầy và đưỢc đền bù cho việc thực hiện những nhiệm vụ tạo ra giá trị của họ.
Trong các công ty đa quốc gia, một trong những thứ mà nguổn nhân lực có thê’làm
đê’ tăng cường vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp là lợi dụng chính tầm tay xuyên
quốc gia của mình đê’ tìm kiếm, tuyển dụng và phát triển một đội ngũ các nhà
quản lý có tay nghể cao, bất kê’ quốc tịch của họ, những người có thê’ được chuẩn
bị đê’ đảm nhận những vỊ trí quản lý cấp cao. Họ có thê’ tìm đưỢc những ứng viên
tốt nhát, bất cứ nơi đâu trên thê giới. Quả thật, các cấp bậc quản lý cấp cao của các
công ty đa quốc gia đang ngày càng trở nên đa dạng, vi những nhà quản lý đến từ
nhiểu nguổn gốc quốc gia khác nhau đã vào các vị trí lãnh đạo cao cấp.

Tất cả là cảm nhận cùa khách hàng! Dù chiếc Ford Expediition (trái) và chiếc Lincoln Navigator (phải) cùng có chung nhiều đặc
điểm, như khung xe và động cơ, khách hàng sẵn sàng trả thêm hơn 10.000 $ cho những điểm thêm vào của chiếc Navigator.

4 8 0 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tê


Hoạt động hỗ trỢ cuối cùng là cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, hoặc bối cảnh • Cấu trúc tồ chức
mà trong đó tất cả các hoạt động tạo ra giá trị khác xảy ra. Cơ sở hạ tẩng bao gốm Toàn thể tổ chức doanh
nghiệp, bao gồm cơ cấu tổ
cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm soát, và văn hoá doanh nghiệp. Bởi vì ban quản trị
chức chinh thức, hệ thống
cấp cao có thể gây ảnh hưởng đáng kê lên việc hình thành những khía cạnh này của kiểm soát và khen thường,
một doanh nghiệp, ban quản lý cấp cao cũng nên đưỢc xem như là một phần của văn hoá tổ chức, quy trình
và con người
cơ sở hạ tầng doanh nghiệp. Thông qua đội ngũ lãnh đạo mạnh, ban quản lý cấp
cao có thê’hình thành cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp một cách có ý thức, và thông
qua đó thực hiện tất cả các hoạt động tạo ra giá trị.

TỔ chức: Việc thực hiện chiến lược Chiến lược của một doanh nghiệp được
thực hiện thông qua tổ chức của họ. Đối với một doanh nghiệp để có ROIC cao,
tổ chức của họ phải hỗ trỢ chiến lược và các hoạt động của họ. Thuật ngữ cấu trúc
tổ chức có thể đưỢc sử dụng đê’ nói vé toàn bộ tổ chức của một doanh nghiệp bao
gồm cơ cấu tổ chức chính thức, hệ thống kiểm soát và thúc đầy, văn hoá tổ chức,
quy trinh và con người.^ Biểu đổ 12.5 minh họa cho những yếu tố khác nhau này.
Thông qua cơ cấu tổ chức, hàm ý ba điểu: Thứ nhất, sự phân chia chính thức của
tổ chức thành các đơn vị con chẳng hạn như theo từng bộ phận sản phẩm, các hoạt
động theo từng quốc gia, và các chức năng (hầu hết các Biểu đổ tổ chức đểu thể
hiện khía cạnh cơ cấu này); thứ hai, vị trí trách nhiệm ra quyết định trong cơ cấu
đó (ví dụ tập trung hoặc phân quyển); và thứ ba, việc thành lập cơ chế tích hợp đê’
phối hỢp các hoạt động của các đơn vị con bao gồm các nhóm chức năng chéo và/
hoặc các ủy ban toàn khu vực.
Kiểm soát là những số liệu được dùng đê’ đo thành tích của đơn vị con và • Kiểm soát
thực hiện đánh giá các nhà quản lý đang vận hành những đơn vị con này như thế Những số liệu được dùng để
nào. Thưởng là những phương sách dùng đê’ trả công cho hoạt động quản lý thích đo đạc thành tích của các
đơn vị con và thực hiện đánh
hỢp. Khen thưởng cũng rất gần với số liệu thành tích. Ví dụ, khen thưởng một nhà giá các nhà quản lý đang vận
quản lý phụ trách một chi nhánh kinh doanh nội địa có thê’ liên quan đến mục tiêu hành những đơn vị con này
như thế nào.
thành tích của công ty đó. Cụ thể, người này có thê’ nhận đưỢc khoản thưởng nếu
chi nhánh mình vượt qua mục tiêu hiệu quả đặt ra.

Biểu đ4 ^2 .5
Cấu trúc tổ chức
Cấu trúc

Khuyến khích
Con người
và Kiểm soát

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 481


• Quyừinh Qụy trình là cách thức ra quyết định và cách mà công việc đưỢc thực hiện
Cách thức ra quyết định và trong tổ chức. Ví dụ như những quy trình cho xây dựng chiến lược, quyết định
cách mà công việc được thực
phân bổ nguổn lực trong doanh nghiệp như thế nào, hoặc đánh giá hiệu quả hoạt
hiện trong tổ chức
động của quản lý và đưa ra phản hổi. Qụy trình về mặt khái niệm là khác biệt với
vị trí của người có trách nhiệm ra quyết định trong tổ chức, mặc dù cả hai đểu liên
• Khen thường quan đến các quyết định. Trong khi Tổng Giám đốc điểu hành (CEO) có thể phải
Phương sách dùng để trả chịu trách nhiệm cuối cùng cho việc quyết định chiến lược của doanh nghiệp (điều
công cho hoạt động quản lý
đó có nghĩa là, trách nhiệm ra quyết định là tập trung), quy trinh anh ta sử dụng
thích hợp.
đê’ đưa ra quyết định có thê’ bao gồm việc trưng cầu ý kiến và đánh giá từ các cấp
quản lý thấp hơn.

• Văn hóa tổ chức Văn hoá tổ chức là các chuẩn mực và hệ thống giá trị đưỢc chia sẻ giữa các
Những giá trị và chuẩn mực nhân viên của một tổ chức. Cũng giống như các xã hội có các nền văn hoá (xem
được chia sẻ bởi nhân viên chi tiết tại Chương 4) thì các tổ chức cũng vậy. Tổ chức là xã hội của các cá nhân
cùa một tổ chức
đến với nhau đê’ thực hiện nhiệm vụ tập thể. Họ có mô hình văn hoá riêng biệt và
bản sắc vàn hoá của riêng họ.‘° Như ta sẽ tháy, văn hoá tổ chức có thê’ có tác động
• Con người
sâu sắc đến hoạt động của doanh nghiệp. Cuối cùng, từ con người không chỉ ám
Nhân viên của một tổ chức,
chỉ nhân viên của tổ chức, mà còn nói đến các chiến lược đưỢc sử dụng để tuyển
các chiến lược tuyển dụng, trả
còng và giữ lại, và kiểu người dụng, đãi ngộ và giữ lại những cá nhân đó và mẫu người theo kỹ năng, giá trị và
làm việc trong tổ chức
định hướng của công ty ('Ihảo luận kỹ hơn tại chương 17).
Như đưỢc minh họa bằng các mũi tên trong Biểu đồ 12.5, các thành phần
khác nhau của cơ cấu tổ chức không phải là độc lập với nhau. Mỗi thành phần định
hình, và đưỢc định hình bởi các thành phẩn khác của cáu trúc tổ chức. Một ví dụ
rõ ràng nhất là chiến lược liên quan đến con người. Chiến lược này có thê’ đưỢc sử
dụng một cách chủ động đê’ tuyển các cá nhân có giá trị bên trong phù hỢp với các
giá trị mà doanh nghiệp mong muốn tăng cường trong văn hóa tổ chức của mình.
Vì vậy, thành phẩn con người trong cấu trúc tổ chức có thê’ đưỢc sử dụng đê’ củng
cố (hoặc không) văn hóa hiện hành của tổ chức. Nêu một doanh nghiệp muốn tối
đa hóa khả năng sinh lời, họ phải chú ý tới việc đạt được sự nhất quán nội tại giữa
các thành phẩn của cấu trúc tổ chức và cấu trúc đó phải hỗ trỢ cho chiến lược cũng
như các hoạt động của công ty.
Tóm lại: Chiến lược phù hỢp như đã được nhấn mạnh nhiều lẩn, đê’ doanh
nghiệp đạt đưỢc hiệu quả cao và kiếm được thu nhập bình quân đầu người cao,
chiên lược (đạt được bởi vị trí chiến lược mong muốn trên đường biên hiệu quả)
phải phù hỢp với điểu kiện thị trường (phải có đủ nhu cầu đê’ hỗ trỢ sự lựa chọn
chiến lược đó). Các hoạt động của doanh nghiệp phải được thiết lập theo cách
thức hỗ trỢ cho chiến lược, và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phải phù hỢp với
các hoạt động và chiến lược đó. N ói cách khác, như đưỢc mô tả ở Biểu đổ 12.6, các
điều kiện thị trường, chiến lược, hoạt động và tổ chức phải thống nhất với nhau,
hoặc phù hỢp với nhau, để đạt đưỢc hiệu quả cao.

Tất nhiên, vấn để này phức tạp hơn so với minh họa tại Biểu đổ 12.6. Ví dụ,
doanh nghiệp có thê’ tác động đến các điểu kiện thị trường thông qua lựa chọn
chiến lược của mình - có thể tạo ra nhu cầu bằng cách tận dụng các kỹ năng cốt
lõi đê’ tạo ra các cơ hội thị trường mới. Ngoài ra, những thay đổi trong điều kiện

482 Phẩn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


thị trường gây ra bởi công nghệ mới, hành động của chính phủ như bãi bỏ quy
định, nhân khấu học, hoặc xu hướng xã hội có thê’ khiến cho chiến lược của doanh
nghiệp không còn phù hỢp với thị trường. Trong những hoàn cảnh như vậy, doanh
nghiệp phải thay đổi chiến lược của mình, các hoạt động, và cấu trúc trúc tổ chức
để phù hỢp hơn với hiện thực mới - điểu có thê’là thách thức rất lớn đối với doanh
nghiệp. Và cuối cùng, nhưng hoàn toàn không có nghĩa là kém quan trọng nhất,
việc mở rộng quốc tế cộng thêm một tầng nấc phức tạp khác vào các thách thức
chiến lược mà doanh nghiệp phải đối mặt. Chúng ta sẽ thảo luận về điểu này sau.

Biểu đ ^ 2 .6
Chiến IIFỢC phù hợp

Phù hợp

li i

• ỒN TẬP NHANH
1. Một doanh nghiệp tạo ra giá trị như thế nào?
2. Điểm khác biệt giữa chiến lược chi phí thấp và khác biệt hóa là gì?
3. Điểm khác biệt giữa các hoạt động chính và hỗ trỢ của một doanh nghiệp trong
chuỗi giá trị là gì?
4. Tại sao cấu trúc tổ chức lại quan trọng cho việc đạt đưỢc hiệu quả cao?
5. Khái niệm chiến lược phù hỢp nghĩa là gì? Tại sao điểu này lại quan trọng?

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tê 483


Mở rộng toàn cầu, khả năng sinh IƯI va lang
trưởng lợi nhuận
MỤC TIÊU HỌC TẠP 2 Mở rộng trên toàn cầu cho phép doanh nghiệp tàng khả năng sinh lời và tỉ lệ tàng
Nhận biết công ty có lợi trưởng lợi nhuận theo những cách thức không hể có đối với các doanh nghiệp nội
nhuận từ mờ rộng toàn cầu địa đơn thuần." Các doanh nghiệp hoạt động quốc tế có thể:
1. Mở rộng thị trường cho các sản phẩm nội địa của họ bằng cách bán những sản
phầm này ra thị trường quốc tế.
2. Thực hiện tiết kiệm vùng bằng cách phân tán các hoạt động tạo giá trị riêng lẻ
đến những địa điểm trên khắp thế giới nơi chúng có thê’ được thực hiện một
cách đầy đủ và hiệu quả nhất.
3. Thực hiện tiết kiệm chi phí lớn hơn từ tác động kinh nghiệm bằng cách phục vụ
thị trường toàn cầu mở rộng từ vị trí trung tâm, do đó làm giảm chi phí tạo giá
trị.
4. Thu đưỢc lợi nhuận lớn hơn bằng cách tận dụng các kỹ năng có giá trị phát triển
tại các hoạt động nước ngoài và chuyển giao chúng tới những đơn vị khác trong
mạng lưới hoạt động toàn cầu của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, như các bạn sẽ thấy năng lực của doanh nghiệp để tăng khả năng
sinh lời và tăng trưởng lợi nhuận bằng cách theo đuổi các chiến lược này bị ràng
buộc bởi nhu cầu thích nghi sản phẩm, chiến lược tiếp thị và chiến lược kinh doanh
đối với các điều kiện khác biệt giữa các quốc gia; nghĩa là bởi sự cán thiết phải địa
phương hoá.

MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG: TẬN DỤNG SẢN PHÀM VÀ NĂNG Lực


Một công ty có thề tăng tốc độ tàng trưởng của minh bằng cách phát triển sản
phẩm và dịch vụ tại nước nhà và bán trên toàn cầu. Hầu hết các công ty đa quốc
gia đều bắt đẩu như vậy. Ví dụ như Procter & Gamble, phát triển hấu hết các sản
phẩm bán chạy nhất của họ như tã giấy Pampers và xà bông Ivory tại Mỹ và sau đó
bán chúng trên toàn thế giới. Tương tự như vậy, mặc dù Microsoít phát triển phân
mém tại Mỹ, từ những ngày đầu thành lập, công ty đã luôn tập trung vào việc bán
các phần mểm của họ ra các thị trường quốc tế. Các công ty ô tô như Volkswagen
và Toyota cũng lớn mạnh bằng việc phát triển sản phẩm tại nước nhà và sau đó
bán chúng trên các thị trường quốc tế. Lợi nhuận từ các chiên lược này có thê’ sẽ
lớn hơn nếu đối thủ cạnh tranh bản địa tại các quốc gia mà công ty đó thâm nhập
thiếu các sản phẩm tương tự như vậy. Vì vậy, Toyota đã tăng lợi nhuận bằng cách
thâm nhập các thị trường ô tô lớn của Bắc Mỹ và Châu Âu, cung cấp các sản phẩm
khác với các đối thủ cạnh tranh bản địa (Ford và GM) thông qua chất lượng và độ
tin cậy cao.
Thành công của các công ty đa quốc gia mở rộng hoạt động theo cách này
không chi dựa trên các sản phẩm và dịch vụ mà họ bán ra các quốc gia nước ngoài
mà còn dựa vào năng lực cốt lõi làm nến tảng cho việc phát triển, sản xuất và tiếp
thị những sản phẩm và dịch vụ này. Khái niệm năng lực cốt lõi là đê’ chỉ các kỹ
năng trong doanh nghiệp mà các đối thủ cạnh tranh không thê’ dẻ dàng đạt đưỢc

4 8 4 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế

iu J
hay bắt chước được.'^ Những kỹ năng này có thể tổn tại dưới các hoạt động tạo giá • Năng lực cốt lõi
trị của doanh nghiệp - sản xuất, tiếp thị, R&D, nguổn nhân lực, logistics, quản lý Các kỹ năng của doanh
chung... Những kỹ năng này thường được thể hiện trong các sản phẩm giới thiệu nghiệp mà các đối thủ cạnh
tranh không thể đạt được hay
mà các doanh nghiệp khác rất khó khăn đê’ so sánh hay bắt chước. Năng lực cốt lõi bắt chước được một cách
là nền tảng cho lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp. Chúng cho phép doanh dễ dàng
nghiệp giảm chi phí tạo giá trị và/hoặc tạo ra các giá trị nhận thức theo cách thức
đê’ doanh nghiệp có thê’ định đưỢc giá cao. 'Ví dụ, Toyota có năng lực cốt lõi trong
việc sản xuất xe ô tô. Họ có khả năng sản xuất ô tô chất lượng cao và thiết kế đẹp
với chi phí phân phối thấp hơn bất kỳ doanh nghiệp nào trên thế giới. Năng lực
khiến Toyota có thê’ làm được điểu này dường như chủ yếu là do chức nàng sản
xuất và logistics của mình.*’ McDonald’s có năng lực cốt lõi trong việc quản lý
kinh doanh thức ăn nhanh (có vẻ như họ là một trong những doanh nghiệp có kỹ
năng nhất trên thê giới trong ngành công nghiệp này); Procter & Gamble có năng
lực cốt lõi trong việc phát triển và tiếp thị thương hiệu sản phẩm tiêu dùng (P&G
là một trong những doanh nghiệp có kỹ nàng nhất trên thế giới vể lĩnh vực này);
Starbucks có kỹ năng trong việc quản lý các cửa hàng bán lẻ bán một khối lượng
lớn đổ uống có chứa cà phê.
Bởi vì các năng lực cốt lõi đưỢc xác định là nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp, việc mở rộng toàn cầu thành công bởi các công ty sản xuất như
Toyota và P&G không chi dựa vào việc tận dụng các sản phẩm và bán chúng tại các
thị trường nước ngoài mà còn dựa trên việc chuyển giao các năng lực cốt lõi tới các
thị trường nước ngoài nơi mà các đối thủ cạnh tranh bản địa còn thiếu. Điểu này
tương tự với các công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ của nền kinh tế, như các
tổ chức tài chính, các nhà bán lẻ, chuỗi nhà hàng và khách sạn. Mở rộng thị trường
cho dịch vụ của họ thường có nghĩa là sao chép mô hình kinh doanh ra nước ngoài
(mặc dù với một sỗ thay đổi do sự khác biệt vùng miền, điều này chúng ta sẽ sớm
thảo luận chi tiết). Ví dụ, Starbucks mở rộng một cách nhanh chóng ra ngoài nước
Mỹ bằng cách đưa các mô hình kinh doanh cơ bản đã phát triển tại quê hương và sử
dụng nó như là một kê hoạch chi tiết cho việc thiết lập các hoạt động kinh doanh
quốc tế. MTV cũng làm như vậy, và hiện nay đang phục vụ 140 quốc gia. Tương
tự như vậy, McDonald’s nổi tiếng với chiến dịch mở rộng quốc tế, chiến dịch đã
đưa công ty này thâm nhập vào hơn 120 quốc gia và tạo ra hơn một nửa doanh thu
cho công ty.

TÍNH KINH TÉ VÙNG Như chúng ta đã biết từ các chương trước rằng các quốc * Lọ’i thế kinh tế vùng
gia khác biệt vế nhiểu khía cạnh, bao gồm kinh tế, chính trị, pháp lý và văn hóa, và
Lợi thế về chi phí từ việc thực
những khác biệt này có thê’làm tăng hoặc giảm chi phí kinh doanh trong một quốc hiện hoạt động tạo giá trị
gia. Học thuyết vể thương mại quốc tế cũng dạy cho chúng ta rằng do sự khác biệt tại địa điểm tối ưu cho hoạt
động đó
trong các yêu tố chi phí, một số quốc gia nhất định có lợi thế so sánh vể sản xuất
một số sản phẩm nhất định. Nhật Bản có thê’ vượt trội trong việc sản xuất ô tô và
các thiết bị điện tử dân dụng; Mỹ vượt trội trong việc sản xuất phần mểm máy tính,
dưỢc phẩm, sản phẩm công nghệ sinh học và các dịch vụ tài chính; Thụy Sĩ trong
việc sản xuất các dụng cụ chính xác và dược phẩm; Hàn Qụốc với việc sản xuất chất
bán dẫn; và Việt Nam trong việc sản xuất hàng may mặc.'"*

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 4 8 5


Đổi với một doanh nghiệp đang cố gắng tổn tại trong thị trường toàn cẩu đầy
cạnh tranh, điểu này ám chỉ khi các rào cản thương mại và chi phí vận chuyển cho
phép, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận bằng cách đặt từng hoạt động tạo giá
trị mà thực hiện vào địa điểm mà các điểu kiện kinh tế, chính trị và văn hoá - bao
gổm cả các yếu tố chi phí tương đối - thuận lợi nhất cho việc thực hiện hoạt động
đó. Vì vậy, nếu các nhà thiết kế tốt nhất cho một sản phẩm nào đó sống tại Pháp,
thi doanh nghiệp nên thiết lập hoạt động thiết kế của mình tại Pháp. Nếu lực lượng
lao động hiệu quả nhất cho hoạt động lắp ráp tại Mexico, thì hoạt động lắp ráp nên
đưỢc đặt tại Mexico. Nếu những nhà tiếp thị tốt nhất sống tại Mỹ, thì chiến lược
tiếp thị cần được xây dựng tại M ỹ...
Các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược như vậy có thể nhận được lợi thế kinh
tế vùng, là sự tiết kiệm phát sinh từ việc thực hiện các hoạt động tạo giá trị tại địa
điểm tối ưu cho hoạt động đó, tại bẩt kỳ nơi nào có thê’ trên thế giới (chi phí vận
chuyển và các rào cản thương mại cho phép). Đặt hoạt động tạo giá trị tại địa điểm
tối ưu cho hoạt động đó có thể có một trong hai ảnh hưởng. Việc này có thể làm
giảm chi phí tạo giá trị và giúp doanh nghiệp đạt được vị thế chi phí thấp, và/hoặc
có thể cho phép doanh nghiệp phân biệt sản phẩm của mình với các sản phẩm của
đối thủ cạnh tranh. Trong Biểu đổ 12.2, điểu này có thể làm giảm c và/hoặc tàng
V (mà nói chung là hỗ trỢ định giá cao hơn), cả hai đểu thúc đẩy khả nàng sinh lời
của doanh nghiệp.
Lấy ví dụ đê’ xem điểu này hoạt động như thế nào trong một doanh nghiệp
quốc tế, hãy xem xét Clear Vision, một nhà sản xuất và phân phối kính mắt. Khởi
đẩu vào những năm 1980 bởi David Glassman, hiện nay doanh nghiệp tạo ra tổng
doanh thu hàng năm là hơn 100 triệu $. Không hể nhỏ, nhưng cũng không phải
là tập đoàn lớn, Clear Vision là công ty đa quốc gia với các cơ sở sản xuất trải trên
ba châu lục và khách hàng trên khắp thê' giới. Clear Vision bắt đầu những bước
chuyển mình hướng đến việc trở thành công ty đa quốc gia khi doanh số bán còn
thấp hơn 20 triệu $. Đổng Đô-la mạnh vào thời gian đó đã khiến cho việc sản xuất
tại Mỹ trở nên rất đắt đỏ. Hàng nhập khẩu giá rẻ có thị phẩn lớn hơn bao giờ hết
trong thị trường kính mắt tại Mỹ, và Clear Vision nhận thấy không thê’ tổn tại trừ
khi cũng nhập khẩu. Ban đầu doanh nghiệp này mua từ các nhà sản xuất nước
ngoài độc lập, chủ yếu là ở HongKong. Tuy nhiên, họ không hài lòng với chất
lượng và việc giao hàng của những nhà phân phối sản phẩm này. Khi khối lượng
nhập khẩu của Clear Vision tăng lên, Glassman đã quyết định cách tốt nhất để
đảm bảo chất lượng và phần phối là thiết lập hoạt động sản xuất của riêng Clear
Vision tại nước ngoài. Theo đó, Clear Vision tìm thấy một đối tác Trung Quốc,
và cùng nhau họ mở một cơ sở sản xuất tại HongKong, và Clear Vision chiếm cổ
phần chủ yếu.
Sự lựa chọn địa điểm HongKong chịu ảnh hưởng của sự kết hỢp giữa chi phí
lao động thấp, lực lượng lao động có tay nghề và việc giảm thuê' của chính phủ
HongKong. Mục tiêu của doanh nghiệp vào thời điểm này là giảm chi phí sản xuất
bằng cách đặt các hoạt động tạo giá trị tại địa điểm thích hỢp. Tuy nhiên sau vài
năm, mức độ công nghiệp hoá ngày càng tăng và tình trạng thiếu lao động gia tàng
tại HongKong đã đẩy mức lương đến mức nơi này không còn là địa điểm chi phí

4 8 6 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


thấp nữa. Để đối phó với tình trạng này, Glassman và đối tác Trung Quốc của ông
đã chuyển một phần sản xuất của họ tới nhà máy tại Trung Quốc đại lục để tận
dụng mức lương thấp hơn ở đó. M ột lần nữa, mục tiêu của họ là giảm chi phí sản
xuất. Các bộ phận cho gọng kính sản xuất tại nhà máy này đưỢc vận chuyển tới nhà
máy tại HongKong để lắp ráp và sau đó đưỢc phân phối cho các thị trường Bắc và
Nam Mỹ. Nhà máy HongKong sử dụng 80 lao động và nhà máy ở Trung Quốc có
khoảng 300 đến 400 nhân công.
Đổng thời, Clear Vision tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các doanh nghiệp kính
mắt nước ngoài có uy tín về thiết kế thời trang và chất lượng cao. Mục tiêu của
họ không phải là làm giảm chi phí sản xuất nữa mà là đế cho ra một dòng sản
phẩm kính mắt mang phong cách “thiết kế” chất lượng cao và có sự khác biệt. Clear
Vision không có khả năng thiết kê' nội bộ để hỗ trỢ dòng kính như vậy, nhưng
Glassman biết chắc rằng các nhà sản xuất nước ngoài có thê’làm đưỢc điều đó. Kết
quả là, Clear Vision đẩu tư vào các nhà máy tại Nhật Bản, Pháp, và Ý, nắm giữ một
số ít cổ phẩn từng nơi. Hiện nay những nhà máy này cung cấp kính mắt cho nhánh
Status Eye của Clear Vision, giới thiệu dòng kính mát thiết kế chất lượng cao.'^
Vi vậy, để đối phó với mối đe dọa từ đối thủ cạnh tranh nước ngoài, Clear
Vision đã áp dụng chiến lược nhằm làm giảm cơ cấu chi phí (giảm c): chuyển đổi
việc sản xuất từ nơi chi phí cao, tại Mỹ, tới nơi chi phí thấp, đầu tiên là HongKong
và sau đó là Trung Quốc. Sau đó Clear Vision thực hiện chiến lược nhằm tăng giá
trị nhận thức của sản phẩm (tăng v ) đê’ có thê’ tính giá cao (p). Cho rằng định giá
kính mắt cao phụ thuộc vào thiết kế cao cấp, nên chiến lược liên quan đến vốn đẩu
tư tại các nhà máy Pháp, Ý và Nhật Bản nơi có danh tiếng vể thiết kế cao cấp. Tóm
lại, chiến lược của Clear Vision bao gổm các hoạt động nhằm giảm chi phí của việc
tạo giá trị và các hoạt động khác nhằm bổ sung giá trị nhận thức vào sản phẩm
thông qua việc khác biệt hóa sản phẩm. Mục tiêu tổng thê’là nhằm tăng giá trị được
tạo ra bởi Clear Vision và do đó khả năng sinh lời cũng tăng lên. Trong phạm vi mà
các chiến lược này thành công, doanh nghiệp đả đạt đưỢc một mức lợi nhuận cao
hơn và khả năng sinh lời lớn hơn là nếu họ vẫn là nhà sản xuất kính mắt tại Mỹ.

Tạo mạng lưới toàn cầu Khái quát từ ví dụ về ClearVision, kết quảcủatưduy này
là sự hình thành mạng lưới toàn cầu về các hoạt động tạo giá trị, phân tán các công • Mạng lưới toàn cầu
đoạn khác nhau của chuỗi giá trị tới các địa điểm trên toàn cẩu nơi mà giá trị nhận Khi các giai đoạn khác nhau
thức được tối đa hóa hoặc nơi mà chi phí của việc tạo giá trị được giảm th iế u .H ã y của chuỗi giá trị được phân
tán tới các địa điểm trên toàn
xem xét máy tính cá nhân Thinkpad của Lenovo (Lenovo là công ty máy tính mua cầu nơi mà giá trị nhận thức
lại hoạt động sản xuất máy tính cá nhân của IBM vào năm 2005).'^ Sản phẩm này được tối đa hóa hoặc nơi mà
chi phí của việc tạo giá trị
đưỢc thiết kế tại Mỹ bởi vì Lenovo tin rằng Mỹ là nơi tốt nhất trên thê giới đê’ thực được giảm thiểu.
hiện công việc thiết kế cơ bản. Túi đựng máy tính, bàn phím và ổ cứng đưỢc sản
xuất tại Thái Lan; màn hình và bộ nhớ sản xuất tại Hàn Quốc, card không dây lắp
trong máy được làm tại Malaysia; và bộ vi xử lý tại Mỹ. Trong mỗi trường hỢp, các
thành phẩn này đưỢc sản xuất và có nguổn gốc từ các địa điểm tối ưu cho yếu tố
chi phí hiện tại. Những thành phần này sau đó được chuyển tới nhà máy lắp ráp
tại Mexico, nơi mà sản phẩm đưỢc lắp ráp trước khi vận chuyển tới Mỹ đê’ bán.
Lenovo lắp ráp Thinkpad tại Mexico bởi vì nhà quản lý đã tính toán rằng nhờ chi
phí lao động thấp, chi phí lắp ráp có thê’ được giảm tối thiểu ở đó. Chiến lược tiếp

Chương 12; Chiến lược kinh doanh quốc tế 4 8 7


thị và bán hàng cho Bắc Mỹ đưỢc phát triển bởi đội ngũ nhân sự Hoa Kỳ, chủ yếu
bởi nhà quản lý tin rằng dựa vào kiến thức của họ vể thị trường nội địa, nhân viên
người Mỹ thêm nhiểu giá trị hơn vào sản phẩm thông qua nỗ lực tiếp thị hơn bất
cứ nhân viên ở nơi nào khác.
Vể lý thuyết, một doanh nghiệp khi đạt được tính kinh tế vùng bằng cách
phân tán từng hoạt động tạo giá trị tới những địa điểm tối ưu sẽ có lợi thế cạnh
tranh so với doanh nghiệp đặt tất cả các hoạt động tạo giá trị tại một địa điểm duy
nhất. Họ có thể khác biệt hoá sản phẩm của mình tốt hơn (do đó làm tăng giá trị
nhận thức, v ) và giảm cơ cấu chi phí ( c ) hơn đối thủ cạnh tranh tại một vị trí duy
nhất. Trong một thế giới nơi mà áp lực cạnh tranh ngày càng tăng, chiến lược như
thế này có thể là điểu bắt buộc để tổn tại.

Một số cảnh báo Việc đưa thêm vào các chi phí vận chuyển và rào cản thương
mại có thể làm cho bức tranh thêm phức tạp. Do yếu tố nguồn lực thuận lợi, New
Zealand có thể có lợi thế so sánh đối với hoạt động lắp ráp ô tô, nhưng chi phí
vận chuyển cao sẽ khiến nơi đó trở thành một vị trí không kinh tế để từ đó phục
vụ các thị trường toàn cẩu. M ột cảnh báo khác liên quan đến tầm quan trọng của
việc đánh giá rủi ro kinh tế và chính trị khi quyết định chọn địa điểm. Ngay cả khi
một quốc gia trông có vẻ rất hấp dẫn đê’ làm nơi sản xuất khi đạt tất cả các tiêu chí
chuẩn, nếu chính phủ không ổn định hoặc độc tài, thì doanh nghiệp không nên sản
xuất tại đó. (rủi ro chính trị được thảo luận tại chương 3). Tương tự như vậy, nếu
chính phủ có vẻ đang theo đuổi các chính sách kinh tế không phù hỢp có thể dẫn
đến rủi ro ngoại hối, đó có thể là một lý do nữa để không đặt cơ sở sản xuất tại địa
điểm này, ngay cả khi các yếu tố khác là thuận lợi.

HIỆU ƯNG KINH NGHIỆM Đường cong kinh nghiệm liên quan đến việc cắt
• Đường cong kinh giảm chi phí sản xuất một cách có hệ thống xảy ra trên vòng đời của một sản phẩm.
nghiệm
M ột số nghiên cứu đã thấy rằng chi phí sản xuất sản phẩm giảm một lượng mõi
Việc cắt giảm chi phi sản xuất
một cách có hệ thống xảy ra khi sản lượng tích lũy gia tăng gấp đôi.'^ Mối quan hệ này lẩn đầu đưỢc quan sát
trên vòng đời của một sản thấy trong ngành công nghiệp máy bay, nơi mà mỗi lẩn số khung máy bay tăng gấp
phẩm
đôi, giá thành thường giảm xuống 80% mức trước đây. Như vậy, chi phí sản xuất
cho khung máy bay thứ 4 sẽ là 80% so với chiếc khung thứ 2, chi phí sản xuất chiếc
khung thứ 8 bằng 80% chi phí làm ra chiếc khung thứ 4, chi phí cho chiếc khung
thứ 16 bằng 80% chi phí làm ra khung thứ 8, và cứ như vậy. Biểu đổ 12.7 minh họa
mối quan hệ đường cong kinh nghiệm này giữa giá thành sản xuất và sản lượng tích
lũy (mối quan hệ này là đối với sản lượng tích lũy theo thời gian, mà không phải
sản phẩm tại bất cứ một thời kỳ nào, chẳng hạn như 1 năm ).“ Hai điểu này giải
thích cho: hiệu ứng học tập và quy mô kinh tế.

Hiệu ứng học tập Hiệu ứng học tập liên quan đến tiết kiệm chi phí bằng cách
• Hiệu ứng học tập học hỏi từ kinh nghiệm thực hành. Ví dụ, người lao động học bằng cách lặp đi lặp
Tiết kiệm chi phí từ việc vừa lại cách thực hiện một công việc, như lắp ráp máy bay, một cách hiệu quả nhất.
học vừa làm Năng suất lao động tăng lên theo thời gian khi cá nhân học cách hiệu quả nhất
để thực hiện những công việc cụ thể. Quan trọng không kém, đối với việc quản
lý các cơ sở sản xuất mới, ban quản trị thường học cách quản lý hoạt động mới

4 8 8 Phẩn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tê'


Biểu dC^2.7
Đ ường cong kinh nghiệm

một cách hiệu quả hơn theo thời gian. Do đó, chi phí sản xuất giảm đi do tăng
năng suất lao động và hiệu quả quản lý, điếu này làm tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Hiệu ứng học tập có xu hướng quan trọng hơn khi một công việc phức tạp về
mặt kỹ thuật cẩn lặp đi lặp lại, bởi vì có nhiểu thứ có thê’học được từ công việc này.
Như vậy, hiệu ứng học tập trong một quy trình láp ráp có 1.000 bước phức tạp sẽ
có tác dụng hơn nhiểu so với một quy trình chi có 100 bước đơn giản. Tuy nhiên,
cho dù nhiệm vụ có phức tạp như thê’ nào đi nữa, thì hiệu ứng học tập thường biến
mất sau một thời gian. Người ta cho rằng chúng chỉ quan trọng trong giai đoạn
khởi đầu của một quy trình mới và sẽ chám dứt sau hai hoặc ba năm. Bất kỳ sự suy
giảm nào trong đường cong kinh nghiệm sau một thời điểm như vậy là do lợi thế
kinh tê nhờ quy mô.

Lợi thế kinh tế nhờ qui mô Lợi thê kinh tế nhờ qui mô liên quan đến việc giảm • Lợi thế kinh tế nhờ
giá thành nhờ vào việc sản xuất một lượng sản phẩm lớn. Giành được lợi thế kinh quy mô
tế nhờ quy mô làm giảm giá thành và tăng khả năng sinh lời. Tiết kiệm chi phí do Lợi thế kinh tế nhờ vào sản
xuất trên quy mô lớn
mở rộng quy mô bắt nguồn từ một số lý do. M ột là khả năng phân bổ chi phí cố
định trên một khối lượng lớn.^' Chi phí cố định là những chi phí cần thiết đê’ thiết
lập một cơ sở sản xuất, phát triển sản phẩm m ới... chúng có thể rất lớn. Ví dụ, chi
phí cố định của việc thiết lập một dây chuyển sản xuất mới để sản xuất chip bán
dản hiện nay vượt quá 1 tỷ $. Tương tự như vậy, theo ước tính, việc phát triển một
loại thuốc mới và đưa vào thị trường mất khoảng 800 triệu $ và phải mất khoảng 12
năm. Có lẽ cách duy nhất đê’ bù đắp vào những chi phí cố định cao này là bán sản
phẩm trên toàn thế giới, làm giảm giá thành trung bình bằng cách phân bổ chi phí
cố định lên một số lượng lớn sản phẩm. Khối lượng bán hàng càng nhanh chóng
tăng lên, thì chi phí cố định càng được nhanh chóng phân bổ trên một lượng lớn
sản phẩm, và giá thành sẽ càng giảm.

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 4 8 9


Thứ hai, một doanh nghiệp không thể đạt đưỢc quy mô sản xuất hiệu quả trừ
khi phục vụ thị trường toàn cấu. Ví dụ trong ngành công nghiệp ô tô, một nhà máy
quy mô hiệu quả là nhà máy được thiết kế để sản xuất khoảng 200.000 chiếc xe
một năm. Các công ty ô tô thích sản xuất một mẫu duy nhất ở mỗi nhà máy vì việc
này giúp loại bỏ chi phí liên quan đến chuyển đổi sản xuất từ mẫu này sang mẫu
khác. Nếu nhu cẩu nội địa cho một mẫu cụ thể chi là 100.000 xe một năm, thì việc
không thể đạt được sản lượng 200.000 xe sẽ làm tăng giá thành trung bình. Tuy
nhiên, bằng cách phục vụ thị trường toàn cầu, doanh nghiệp có thể đẩy sản lượng
lên đến 200.000 xe một năm, do đó gặt hái đưỢc việc tiết kiệm chi phí bằng cách
mở rộng quy mô lớn hơn, giảm giá thành, và thúc đẩy lợi nhuận. Bằng việc phục
vụ thị trường nội địa và quốc tế từ những cơ sở sản xuất của mình, doanh nghiệp
có thể tận dụng các cơ sở này một cách mạnh mẽ hơn. Ví dụ, nếu Intel chỉ bán bộ
vi xử lý tại Mỹ, thì chỉ có thể mở nhà máy cho một ca làm việc, 5 ngày một tuần.
Bằng việc phục vụ thị trường quốc tế từ các cơ sở tương tự, Intel có thể tận dụng
các tài sản sản xuất mạnh mẽ hơn, và chuyển thành năng suất vốn cao hơn và lợi
nhuận lớn hơn.
Cuối cùng, việc bán hàng toàn cẩu làm tăng quy mô doanh nghiệp, do đó
sức mạnh thương lượng với nhà cung cấp tăng lên, cho phép đạt được tiết kiệm
chi phí do mở rộng quy mô trong việc thu mua, mặc cả chi phí của nguyên liệu
đầu vào và thúc đầy khả năng sinh lời theo cách đó. Ví dụ, Walmart có khả năng
sử dụng khối lượng lớn doanh số bán hàng của mình làm đòn bẩy để mặc cả giá
thành phải trả cho nhà cung cấp các hàng hoá đưỢc bán thông qua cửa hàng của
Walmart.

Tầm quan trọng chiến lược Tầm quan trọng chiến lược của đường cong kinh
nghiệm rất rõ ràng. Di chuyển xuống dưới đường cong kinh nghiệm cho phép
doanh nghiệp giảm chi phí tạo ra giá trị (làm giảm c trong Biểu đổ 12.2) và tăng
khả năng sinh lời. Doanh nghiệp di chuyển xuống đường cong kinh nghiệm nhanh
nhất sẽ có lợi thế chi phí so với các đối thủ cạnh tranh. Công ty A trong Biểu đổ
12.7, vì có vị trí thấp hơn trên đường cong kinh nghiệm, nên có lợi thế chi phí rõ
ràng so với công ty B.
Nhiều nguồn gốc căn bản của việc tiết kiệm chi phí dựa vào kinh nghiệm là
dựa vào nhà máy. Điểu này là đúng đối với hầu hết các hiệu ứng học tập cũng như
đối với tiết kiệm chi phí nhờ mở rộng quy mô có nguồn gốc từ việc dàn trải chi phí
cố định của việc tạo ra năng lực sản xuất trên một lượng lớn thành phẩm, đạt đưỢc
quy mô thành phẩm hiệu quả, và tận dụng nhà máy mạnh hơn. Vì vậy, bí quyết đê’
tiến xuống đường cong kinh nghiệm nhanh nhất là làm tăng lượng sản phẩm sản
xuất bởi một nhà máy càng nhanh càng tốt. Bởi thị trường toàn cẩu lớn hơn thị
trường nội địa, doanh nghiệp phục vụ thị trường toàn cầu từ một vị trí duy nhất có
khả năng tạo ra lượng sản phẩm tích lũy nhanh hơn so với một doanh nghiệp chi
phục vụ thị trường trong nước hoặc phục vụ nhiếu thị trường từ các vỊ trí sản xuất
khác nhau. Như vậy, phục vụ thị trường toàn cầu từ một vị trí duy nhất phù hỢp
với việc di chuyển xuống đường cong kinh nghiệm và thiết lập một điểm chi phí
thấp. Ngoài ra, đê’xuống đường cong kinh nghiệm nhanh, doanh nghiệp có thê’cần
định giá và tiếp thị một cách mạnh mẽ đê’ nhu cầu mở rộng nhanh chóng. Doanh

490 Phẩn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế

J
nghiệp cũng cần phải xây dựng khả năng sản xuất hiệu quả để phục vụ thị trường
toàn cẩu. Ngoài ra, lợi thế chi phí phục vụ thị trường thế giới từ một vỊ trí duy nhất
sẽ có tác dụng hơn nếu vị trí đó là vỊ trí tối ưu cho việc thực hiện các hoạt động tạo
giá trị cụ thể.
Một khi doanh nghiệp thiết lập đưỢc vị trí chi phí thấp, việc này có thể trở
thành rào cản cho sự cạnh tranh mới. Cụ thể, một doanh nghiệp đã hoạt động ở vị
trí thấp hơn trên đường cong kinh nghiệm, chẳng hạn như doanh nghiệp A trong
Biểu đổ 12.7, có thể định giá thấp mà vẫn tạo ra lợi nhuận trong khi những đối thủ
mới nằm khá cao trên đường cong đang phải chịu tổn thất.
Ví dụ cổ điển nhất của việc theo đuổi thành công chiến lược như vậy phải kể
đến công ty điện dân dụng Matsushita của Nhật Bản. Cùng với Sony và Philips,
Matsushita chạy đua để phát triển một máy ghi âm băng từ trong những năm 1970.
Mặc dù ban đầu Matsushita tụt lại phía sau Philips và Sony, họ đã có thể làm cho
máy định dạng VHS được chấp nhận rộng rãi trên toàn cẩu và đổng thời cũng đạt
đưỢc các khoản tiết kiệm chi phí khá lớn dựa trên đường cong kinh nghiệm. Lợi
thế chi phí này vể sau tạo thành rào cản lớn đối với sự cạnh tranh mới. Chiến lược
của Matsushita là xây dựng một khối lượng toàn cầu càng nhanh càng tỗt. Để đảm
bảo có thể phục vụ nhu cầu trên toàn thế giới, doanh nghiệp tăng nàng lực sản xuất
gấp 33 lần từ 205.000 đơn vị sản phẩm vào năm 1977 lên đến 6,8 triệu sản phẩm
vào năm 1984. Bằng cách phục vụ thị trường thế giới từ một địa điểm duy nhất
tại Nhật Bản, Matsushita có thể thu được hiệu ứng học tập và lợi thế kinh tế vế
quy mô đáng kể. Những lợi thế này cho phép Matsushita hạ giá bán tới 50% trong
vòng 5 năm bán máy ghi ám băng từ định dạng VHS đẩu tiên. Kết quả là, đến năm
1983 Matsushita trở thành nhà sản xuất máy ghi âm băng từ lớn nhất trên thế giới,
chiếm khoảng 45% sản lượng toàn cẩu và hưởng một lợi thế chi phí đáng kể so với
các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp lớn tiếp theo là Hitachi, chỉ chiếm khoảng
11,1% sản lượng thế giới vào năm 1983.^^ Ngày nay, các doanh nghiệp như Intel là
bậc thầy vế kiểu chiến lược này. Chi phí xây dựng cơ sở sản xuất tiên tiến hiện đại
để sản xuất bộ vi xử lý quá lớn (vượt quá 2 tỉ $) đến nỗi để khoản đẩu tư này có lời,
Intel buộc phải theo đuổi hiệu ứng đường cong kinh nghiệm, phục vụ thị trường
thế giới từ một số lượng nhà máy hạn chế đê’ tối đa hóa lợi thế chi phí xuất phát từ
quy mô và hiệu ứng học tập.

TẠN DỤNG KỸ NĂNG CÁC CÒNG TY CON Những thảo luận trước đây vể
năng lực cốt lõi ngụ ý đến những kỹ năng có giá trị được phát triển trước tiên ở quê
hương rồi sau đó được chuyển giao đến các cơ sở tại nước ngoài. Tuy nhiên, đối
với các công ty đa quốc gia lâu đời hơn đã thiết lập đưỢc mạng lưới chi nhánh kinh
doanh tại các thị trường nước ngoài, việc phát triển các kỹ năng có giá trị cũng có
thê’ xảy ra tại các chi nhánh nước ngoài.^'* Các kỹ năng có thê’ đưỢc tạo ra ở bất kỳ
đâu trong mạng lưới hoạt động toàn cẩu của công ty đa quốc gia. Việc tạo kỹ năng
giúp giảm chi phí sản xuất, hoặc nâng cao giá trị nhận thức và hỗ trỢ định giá sản
phẩm cao hơn, không thuộc độc quyển của trụ sở chính.
Thúc đầy kỹ năng đưỢc tạo ra trong các công ty con và áp dụng chúng vào các
cơ sở kinh doanh khác trong mạng lưới toàn cẩu của doanh nghiệp có thể tạo ra giá

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 491


trị. McDonald’s ngày càng phát hiện ra rằng các đại lý nhượng quyển nước ngoài
là nguổn cho những ý tưởng mới đầy giá trị. Đối mặt với việc tăng trưởng chậm ở
Pháp, các đại lý nhượng quyển địa phương của họ bắt đẩu thử nghiệm không chỉ
với thực đơn mà còn với cách bố trí và chủ đẽ của nhà hàng. Thời kỳ sử dụng những
vòm vàng y hệt nhau ở khắp mọi nơi đã qua; cũng như đã qua thời kỳ dùng những
chiếc ghế, bàn tiện dụng, và các vật dụng nhựa khác của người khổng lổ vể thức ăn
nhanh. Nhiều nhà hàng McDonald’s tại Pháp hiện nay trang bị sàn gỗ cứng, trang
trí bằng những bức tường gạch, và thậm chí là cả những chiếc ghế bành. Trong
số 1.200 cửa hàng tại Pháp, một nửa hoặc hơn thế đã được nâng cấp tới mức mà
một người Mỹ khó có thể nhận ra. Thực đơn cũng bị thay đổi đê’ có thêm bánh mỳ
sandwiches hàng đầu, chẳng hạn như gà trên bánh mỳ focaccia, và đưỢc định giá
khoảng 30% cao hơn chiếc một chiếc hamburger trung bình. ít nhất thi tại Pháp,
chiến lược này dường như đã thành công. Sau sự thay đổi đó, doanh số bán hàng
trong cùng một cửa hàng tăng từ 1% lên đến 3,4% hàng năm. Ấn tượng với tác
động đó, giám đốc điểu hành của McDonald’s đang xem xét việc áp dụng những
thay đổi tương tự tại các nhà hàng khác của McDonald’s ở những thị trường nơi
mà doanh số bán hàng trong cùng một cửa hàng tăng trưởng chậm chạp, trong đó
có cả Hoa Kỳ.^^
Đối với các nhà quản lý của những công ty đa quốc gia, hiện tưỢng này tạo ra
những thách thức mới quan trọng. Thứ nhất, họ phải có sự khiêm tốn để nhận ra
rằng các kỹ năng có giá trị tạo ra năng lực có thê’ phát sinh ở bất cứ nơi đâu trong
mạng lưới toàn cầu của doanh nghiệp, chứ không phải chi riêng ở đầu não của
doanh nghiệp. Thứ hai, họ phải thiết lập m ột hệ thống khích lệ đê’ khuyến khích
nhân viên địa phương có được những kỹ năng mới. Điểu này không hể dễ dàng.
Tạo ra kỹ năng mới liên quan đến rủi ro ở m ột mức độ nào đó. Không phải kỹ
năng mới nào cũng tạo ra giá trị. Đối với mỗi ý tưởng có giá trị tạo ra bởi các công
ty con của M cDonald’s ở nước ngoài, thì cũng có thê’ có nhiếu thất bại. Nhà quản
lý các công ty đa quốc gia phải thiết lập các giải thưởng khuyến khích nhân viên
của mình để chấp nhận những rủi ro cần thiết. Công ty phải thưởng cho người
thành công và không cần thiết phải xử phạt họ cho việc chấp nhận mạo hiểm mà
không có kết quả. Thứ ba, người quản lý phải có một qui trình đê’ xác định khi
nào các kỹ năng mới có giá trị đưỢc tạo ra trong một công ty con. 'Và cuối cùng,
họ cần đóng vai trò như những người hỗ trỢ, giúp chuyển giao kỹ năng có giá trị
trong doanh nghiệp.

TÓM TẤT KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ TÁNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN Các
bạn đâ thấy các doanh nghiệp mở rộng trên toàn cẩu có thê’ tăng khả năng sinh lời
và tăng trưởng lợi nhuận như thế nào bằng cách thâm nhập các thị trường mới nơi
các đối thủ cạnh tranh bản địa thiếu năng lực tương tự, bằng cách giảm chi phí và
bổ sung giá trị vào sản phẩm của họ thông qua việc đạt được lợi thế kinh tế vùng,
bằng cách chuyển giao hiệu ứng đường cong kinh nghiệm, và bằng cách chuyên
giao các kỹ năng có giá trị giữa các công ty con trong mạng lưới toàn cẩu của họ.
Chiến lược làm tăng khả năng sinh lời có thê’ cũng mở rộng kinh doanh và do đó
cho phép đạt đưỢc tốc độ tăng trưởng cao hơn. Ví dụ, đồng thời thực hiện tính
kinh tế của địa điểm và hiệu ứng đường cong kinh nghiệm, doanh nghiệp có thể

492 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


sản xuất sản phẩm có giá trị cao hơn với chi phí giá thành thấp, do đó thúc đẩy phát
sinh lợi nhuận. Sự gia tăng giá trị nhận thức sản phẩm có thể thu hút đưỢc nhiều
khách hàng hơn, từ đó tăng doanh thu và cả lợi nhuận. Hơn nữa, không đơn thuẩn
tăng giá thành để phản ánh giá trị nhận thức của sản phẩm cao hơn, nhà quản lý
doanh nghiệp có thể chọn để giữ giá cả thấp để tăng thị phẩn toàn cẩu và thu đưỢc
tính kinh tế do quy mô lớn hơn (nói cách khác, họ có thể chọn để cung cấp cho
người tiêu dùng “tiền nào của ấy”). M ột chiến lược như vậy có thể làm tăng tỷ lệ
tăng trưởng của doanh nghiệp hơn nữa khi người tiêu dùng bị thu hút bởi giá cả
tương đối thấp so với giá trị. Chiến lược này cũng có thể làm tăng khả năng sinh lời
nếu lợi thế kinh tế do quy mô là kết quả của thị phần giành được đáng kể. Tóm lại,
nhà quản lý cần ghi nhớ mối quan hệ phức tạp giữa khả năng sinh lời và tăng trưởng
lợi nhuận khi ra quyết định chiến lược vể định giá.

• ÔN TẠP NHANH
1. Làm thế nào để một doanh nghiệp gia tăng khả nàng sinh lời và tỉ lệ tăng trưởng
lợi nhuận bâng việc mở rộng quốc tế?
2. Tính kinh tế vùng là gì?
3. Làm thế nào để hiệu ứng kinh nghiệm giúp một doanh nghiệp đạt được lợi thế
cạnh tranh?
4. Lợi ích của việc thúc đầy kỹ năng của công ty con là gì?

Áp lực chi phí và thích nghi với địa phương MỤC TIÊU HỌC TẠP 3
Hiểu rõ áp lực giảm chi phi và
Các doanh nghiệp cạnh tranh trong thị trường toàn cầu thường phải đối mặt với thích nghi với địa phương ảnh
hưởng đến lựa chọn chiến
hai áp lực cạnh tranh có ảnh hưởng đến khả năng thực hiện lợi thế kinh tế vùng và lược
hiệu ứng kinh nghiệm, đê’ tận dụng sản phẩm và chuyển giao năng lực và kỹ năng
trong doanh nghiệp. Họ đối mặt với áp lực giảm chi phí và áp lực để thích nghi với
địa phương (xem Biểu đổ 12.8).^*’ Những áp lực cạnh tranh này đặt ra những nhu
cầu mâu thuẫn nhau lên một doanh nghiệp. Đối phó với áp lực giảm chi phí yêu
cầu một doanh nghiệp nỗ lực giảm thiểu giá thành đơn vị của mình. Tuy nhiên,
đối phó với những áp lực thích nghi địa phương yêu cẩu doanh nghiệp phân biệt
sản phẩm của mình và chiến lược tiếp thị từ quốc gia này sang quốc gia khác trong
nỗ lực thích ứng với nhu cẩu đa dạng phát sinh từ sự khác biệt giữa các quốc gia về
thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng, các hoạt động kinh doanh, các kênh phân
phối, điểu kiện cạnh tranh, và chính sách nhà nước. Chi phí có thể tăng lên bởi sự
khác biệt giữa các quốc gia có thể liên quan đến việc trùng lặp đáng kê’ và thiếu sự
chuẩn hoá sản phẩm.
Trong khi một số doanh nghiệp, chẳng hạn như doanh nghiệp A trong Biểu
đổ 12.8, đối mặt với áp lực cao trong việc giảm chi phí và áp lực thấp về việc thích

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 493


Biểu đ ồ ^ .8
Áp lực giảm chi phi
và thích ứng với địa
phương

o CÒNG TY A CÔNG TY c
o

E
‘5)
í
ạ.
•<
CÓNG TY B

Thấp Cao

Áp lực thích nghi với địa phương

nghi với địa phương và những doanh nghiệp khác chẳng hạn như doanh nghiệp B,
đối mặt với áp lực giảm chi phí thấp và áp lực thích nghi với địa phương cao, nhiều
doanh nghiệp rơi vào vị trí như doanh nghiệp c. Họ đối mặt với cả hai áp lực cao
để giảm chi phí và thích nghi với địa phương. Đối phó với những áp lực xung đột
và mâu thuẫn này là một thách thức chiến lược khó khăn, chủ yếu là bởi thích nghi
địa phương có xu hướng làm tăng chi phí.

ÂP LỰC GIÁM CHI PHỈ Trong những thị trường toàn cầu đẩy cạnh tranh, các
doanh nghiệp quốc tế thường phải đối mặt với áp lực giảm chi phí. Đối phó với áp
lực giảm chi phí đòi hỏi doanh nghiệp phải nổ lực để giảm chi phí tạo giá trị. Ví dụ
một nhà sản xuất, có thể phải sản xuất hàng loạt một sản phẩm tiêu chuẩn tại địa
điểm tối ưu trên thế giới, bất cứ nơi nào có thể để có đưỢc lợi thế kinh tế vễ quy
mô, hiệu ứng học tập và lợi thế kinh tế vùng (đây làm ộtphầnm àP ordm ong muốn
hướng tới với chiến lược One Ford - xem chi tiết trong ví dụ mở đầu). Ngoài ra,
doanh nghiệp có thể thuê các nhà cung cấp nước ngoài giá rẻ cho một số chức năng
nhất định để giảm chi phí. Vì vậy, nhiều công ty máy tính đã thuê Ấn Độ làm các
chức năng dịch vụ khách hàng dựa trên hệ thống điện thoại, nơi mà có thể thuê các
kỹ thuật viên nói tiếng Anh với mức lương thấp hơn so với ở Mỹ. Cũng bằng cách
đó, nhà bán lẻ chằng hạn như WalMart có thể thúc đấy các nhà cung cấp (nhà sản
xuất) làm như vậy. (Áp lực mà Walmart đã đặt lên các nhà cung cấp đê’ giảm giá
thành đã đưỢc trích dẫn là nguyên nhân chính của xu hướng chuyển việc sản xuất
sang Trung Qụốc của các nhà sản xuất Bắc Mỹ).^^ Một doanh nghiệp vể dịch vụ
■1 I như ngần hàng có thể đối phó với áp lực chi phí bằng cách chuyển các chức năng
■; i xử lý bên trong (Back oíRce) như xử lý thông tin, tới các quốc gia đang phát triển
nơi có mức lương thấp hơn.
Áp lực giảm chi phí có thể đặc biệt tăng mạnh trong các ngành công nghiệp
sản xuất sản phẩm trong đó sự khác biệt có ý nghĩa trên các yếu tố phi giá cả là rát
khó khăn và giá cả là vũ khí cạnh tranh chính. Điểu này rơi vào trường hỢp đối với
các sản phẩm phục vụ nhu cầu chung. Nhu cầu phổ quát tổn tại khi thị hiếu và sở

4 9 4 Phẩn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tê'


thích của người tiêu dùng tại các quốc gia khác nhau là tương tự nhau nếu không • Nhu cầu phổ quát
I
y hệt nhau. Đầy là trường hỢp đối với các sản phẩm hàng hoá thông thường như Những nhu cầu giống nhau
hoá chất, xăng đầu, sắt thép, đường khối lượng lớn... Đây cũng có thể là trường hỢp trên toàn thế giới, chẳng hạn
như thép, chất hoá học, và
với các sản phẩm công nghiệp và tiêu dùng, ví dụ như máy tính cầm tay, chip bán điện công nghiệp
dẫn, máy tính cá nhân, và màn hình tinh thể lỏng. Áp lực cắt giảm chi phí cũng có
xu hướng trong các ngành công nghiệp mà các đối thủ cạnh tranh lớn dựa trên địa
điểm chi phí thấp, nơi có năng suất dư thừa ổn định, và nơi người tiêu dùng mạnh
mẽ và đối mặt chi phí chuyển đổi thấp. Việc tự do hoá thương mại thế giới và môi
trường đẩu tư trong những thập kỷ gần đây, bằng cách tạo điếu kiện thuận lợi cho
cạnh tranh quốc tế lớn hơn, nhìn chung đã làm tăng áp lực chi phí.

ÁP LỰC THÍCH NGHI VỚI ĐỊA PHƯƠNG Áp lực thích nghi với địa phương
phát sinh từ sự khác biệt quốc gia trong thị hiếu và sở thích người tiêu dùng, cơ sở
hạ tầng, các hoạt động kinh doanh đưỢc chấp nhận, kênh phân phối, và nhu cầu
chính phủ nước chủ nhà. Đối phó với áp lực thích nghi với địa phương yêu cầu
doanh nghiệp khác biệt hoá sản phẩm và chiến lược tiếp thị của mình giữa các quốc
gia để thích nghi với những yếu tố này, những yếu tố có xu hướng làm tăng cơ cấu
chi phí của doanh nghiệp.

Sự khác biệt trong sờ thích và thị hiếu người tiêu dùng Áp lực mạnh mẽ trong
việc thích nghi với địa phương xuất hiện khi sở thích và thị hiếu người tiêu dùng
khác nhau một cách đáng kê’ giữa các quốc gia, thường với các lý do vể lịch sử, văn
hoá. Trong những trường hỢp này, một sản phẩm và thông điệp tiếp thị của công
ty đa quốc gia phải đưỢc điểu chỉnh để thu hút đưỢc sở thích và thị hiếu của khách
hàng địa phương. Điều này thường tạo ra áp lực giao phó trách nhiệm và chức năng
sản xuất và tiếp thị cho các công ty con ở nước ngoài của doanh nghiệp đó.
Ví dụ, ngành công nghiệp ô tô trong những năm 1990 chuyển hướng sang việc
tạo ra “những chiếc xe toàn cầu”. Các công ty toàn cầu như General Motors, Ford
và Toyota sẽ có thể bán cùng một phiên bản xe trên toàn thế giới, tìm nguổn cung
ứng từ các vị trí sản xuất tập trung. Nếu thành công, chiến lược này cho phép các
công ty ô tô gặt hái được lợi nhuận đáng kể từ lợi thế kinh tế nhờ quy mô toàn cầu.
Tuy nhiên, chiến lược này thường vấp phải vật cản là nhu cầu của người tiêu dùng.
Người tiêu dùng ở các thị trường ô tô khác nhau dường như có sở thích và thị hiếu
khác nhau, và họ có nhu câu mua các loại xe khác nhau. Người tiêu dùng Bắc Mỹ
cho thấy nhu cầu mạnh mẽ với các loại xe hàng tải nhỏ mui trần. Điểu này đặc biệt
đúng tại miền Nam và miền Tầy nơi mà nhiều gia đình có xe tải nhỏ như một chiếc
xe thứ hai hoặc thứ ba trong gia đình. Nhưng tại các nước Châu Âu, xe tải nhỏ mui
trần chi đơn thuẩn đưỢc xem như các phương tiện hữu ích và đưỢc mua chủ yếu
bởi các doanh nghiệp hơn là cá nhân. Kết quả là sự phối hỢp sản phẩm và thông
điệp tiếp thị cần được thay đổi để xem xét bản chất về nhu cầu khác nhau tại Bắc
Mỹ và Chầu Âu. Rất thú vị khi thấy Ford hiện giờ đang quay trở lại với quan điểm
“xe hơi toàn cầu” với chiến lược One Ford (xem ví dụ mở đầu). Sự chuyển hướng
này thể hiện niểm tin của Ford rằng những khác biệt trong thị hiếu và sỢ thích
của người tiêu dùng làm hỏng khái niệm xe hơi toàn cầu vào những năm 1990 đã
không còn ảnh hưởng nhiểu trong thập niên thứ hai của thế kỷ hai mốt này.

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 4 9 5


M ột số nhà bình luận cho rằng
nhu cầu khách hàng đối với việc
điểu chỉnh theo địa phương ngày
càng giảm trên thế giới.^^ Theo lập
Sản phẩm Minute Maid Pulpy của Coca Cola phục vụ thị hiếu địa phiPơng
luận này, các công nghệ truyền
Sản phẩm Minute Maid Pulpy của công ty Coca Cola (TCCC) trờ thành nhãn
hàng lớn thứ mười bốn của tập đoàn này đạt được doanh số 1 tỷ $ bán
thông và giao thông vận tải đã tạo ra
lẻ năm 2011. Ngược lạl với nước uống cola carbonates có sự thành công các điểu kiện cho sự hội tụ sở thích
thường phải phụ thuộc vào sự nhận biết toàn cầu và công thức dùng cho
nhiều lứa tuổi, Minute Maid Pulpy lại dựa vào việc phát triển sản phẩm và
và thị hiếu của người tiêu dùng ở
sự cải tiến theo hương vị địa phương. Việc tung ra Minute Maid Pulply cũng các quốc gia khác nhau. Kết quả là
không phải là một việc diễn ra chớp mắt. TCCC đã tạo ra tiếng vang đầu tiên
sự xuất hiện của thị trường toàn cầu
trong thị trường nước rau củ và trái cây châu Á vào năm 1999 bằng việc thay
thế nhãn hang Hi-C ờ Nhật Bản bằng nhãn hiệu Qoo, một loại nước uống lớn đối với các sản phẩm tiêu dùng
có 20% nước trái cây giàu canxi và vitamin. Nhãn hàng này sau đó thâm đưỢc chuẩn hóa. Việc chấp nhận
nhập vào thị trường Trung Quốc năm 2001. Vào năm 2001, tập đoàn nước
trái cây Vũ Hán bán nước trái trái cây 100% với giá 2,51$/lít. Minute Maid hamburgers của McDonald’s, Coca-
tung Minute Maid Pulpy vào cuối năm 2004, với sản phẩm chứa ít hơn 24% Cola, quần áo của Gap, điện thoại
nước trái cây, nhưng TCCC đã có thể định giá bán lẻ ờ mức thấp hơn rất
nhiều, gần đây nhất là 0,83$/lít vào năm 2011. ở Trung Quốc và trong khu di động Nokia, và PlayStations của
vực châu  Thái Binh Dương, khái niệm của người tiêu dùng về sự tươi mới Sony trên toàn thế giới, tất cả những
và sức khỏe gắn liền với việc tiêu dùng nước trái cây thực sự. Minute Maid
Pulpy nhận biết điều này bằng việc cho trái cây vào trong sản phẩm, nhờ đó
sản phẩm đó đểu đưỢc bán ra trên
tạo ra một độ đặc mà không hấp dẫn đối với hầu hết người tiêu dùng Bắc Mỹ toàn cầu như những sản phẩm tiêu
nhưng lạl rất được ưa chuộng ờ khu vực này. Như vậy, Minute Maid Pulpy
chuẩn, thường đưỢc coi là bằng
đã tăng hạng từ nhãn hàng nước trái cây/rau củ thông dụng thử 10 ờ Trung
Quốc vào năm 2004 với doanh số 16 triệu $ lên vị trí thứ nhất năm 2011 với chứng của việc đổng nhất ngày càng
doanh số trên 1,9 tỉ $.
tăng của thị trường toàn cầu.
Nguồn;http;//blog_euromonitor.com/2012/ũ5/flavors-and-textures-how-local-consumer-
taste-palales-are-defining-global-soft-drinks.html. Tuy nhiên, lập luận này hơi
ngây thơ đổi với nhiểu thị trường
hàng hoá tiêu dùng. Sự khác biệt
đáng kể trong sở thích và thị hiếu
khách hàng vẫn còn tổn tại giữa các
quốc gia và các nền văn hoá. Các nhà quản lý công ty đa quốc gia chưa đủ xa xỉ đê’
có thể bỏ qua những khác biệt này, và họ còn lâu mới có thể làm như vậy trong một
thời gian dài nữa. Đê’ có một ví dụ của một doanh nghiệp đã khám phá đưỢc các áp
lực phải thích nghi với địa phương vẫn quan trọng như thê nào, hãy đọc phần tiêu
điểm quản trị vể hệ thống MTV.

Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tập quán truyền thống Áp lực thích nghi với
địa phương phát sinh từ sự khác biệt vể cơ sở hạ tầng hoặc tập quán truyền thống
giữa các quốc gia, đã tạo ra nhu cẩu cần điểu chỉnh sản phẩm cho phù hỢp. Đáp
ứng nhu cấu này đòi hỏi việc ủy quyển sản xuất và các chức năng thuộc vể lĩnh vực
sản xuất cho các chi nhánh nước ngoài. Ví dụ, tại Bắc Mỹ, hệ thống điện tiêu dùng
là 110 volt, trong khi ở một số nước Châu Âu, hệ thống điện 240 volt mới là hệ
thống điện tiêu chuẩn. Do đó, các thiết bị điện trong nước phải được điểu chỉnh
theo sự khác biệt trong cơ sở hạ tầng này. Tập quán truyền thống thường cũng
khác nhau giữa các quốc gia. Ví dụ, tại Anh, người ta lái xe phía bên trái đường, tạo
ra nhu cẩu với xe ô tô có tay lái bên phải, trong khi đó tại Pháp (và phần còn lại của
Châu Âu), người ta lái xe bên phải đường và do đó tạo ra thị trường cho xe ô tô có
tay lái bên trái. Rõ ràng rằng, ô tô phải đưỢc điều chỉnh để phù hỢp với sự khác biệt
trong tập quán truyến thống này.

4 9 6 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tê


1
Mặc dù nhiều sự khác biệt giữa các quốc gia về cơ sở hạ tầng bắt nguồn từ
lịch sử, một số khác biệt này lại thì có nguổn gốc khá gần đầy. Lấy ví dụ, trong
ngành công nghiệp viễn thông không dây, các chuẩn kỹ thuật khác nhau tổn tại ở
nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Chuấn kỹ thuật đưỢc gọi là GSM là tiêu chuẩn
chung của Châu Âu, và một chuần thay thế là CDMA, phổ biến hơn tại Mỹ và
các nước châu Á. Các thiết bị đưỢc thiết kế cho GSM không hoạt động trong
mạng CDMA, và ngược lại. Vì vậy, các công ty như Nokia, Motorola, và Ericsson
sản xuất các thiết bị cẩm tay không dầy và các cơ sở hạ tầng như thiết bị chuyển
mạch, cẩn thay đổi sản phẩm của họ theo các chuẩn kỹ thuật hiện hành tại một
quốc gia nhất định.

Sự khác biệt về kênh phân phối Chiến lược tiếp thị của một doanh nghiệp có
thê’ phải đáp ứng được với sự khác biệt về kênh phân phối giữa các quốc gia, theo
đó có thể cần đòi hỏi sự ủy quyền tiếp thị cho các chi nhánh ở từng quốc gia. Ví
dụ trong ngành công nghiệp dược phẩm, hệ thống phân phối của Nhật Bản và
Anh hoàn toàn khác biệt so với hệ thống của Mỹ. Các bác sĩ tại Nhật Bản và Anh
không chấp nhận hoặc không ủng hộ đội ngũ bán hàng đầy áp lực kiểu Mỹ. Vì
vậy, các công ty dược phẩm phải vận dụng các tập quán tiếp thị tại Anh và Nhật

31 t iê u đ iể m q u ả n t r ị

Sự thích nghi địa phương tại MTV Netvvorks. trình về nội dung lại được điều chỉnh theo khu vực.
Ngày nay, tí lệ chương trinh mang tính địa phương ngày
M TV Netvvorks đã trở thành một biểu tượng của toàn cầu
càng tăng lên. Mặc dù có rất nhiều ý tường cho các chương
hóa. Đ ược thành lập năm 1981, mạng lưới truyền hình
trình vẫn được đề xuất từ Hoa Kỳ, với những tên gọi chẳng
cùa Mỹ này đã mờ rộng ra ngoài thị trường Bắc Mỹ kể từ
hạn như “The Real VVorld” được sử dụng như nhau qua các
năm 1987 khi họ thành lập MTV Europe. Ngày nay, MTV
quốc gia, các chương trình theo sở thích địa phương vẫn
Netvvorks cho rằng cứ mỗi giây có trung binh hơn 2 triệu
ngày càng tăng lên. ở Italy, chương trình “MTV Kitchen”
người xem theo dõi M TV trên khắp thế giới, phần lớn là
kết hợp giữa nấu ăn và trinh bày bảng xếp hạng ca nhạc.
ngoài nước Mỹ. Mặc dù đạt được thành công quốc tế như
“Erotica” được chiếu ờ Brazil và có một nhóm các bạn trẻ
vậy, khởi đầu của việc mờ rộng toàn cầu tại M TV rất yếu
cùng thảo luận về tinh dục. Kênh ở Ấn Độ lại sản xuất 21
kém. Vào thập niên 1980, khi hầu hết các chương trinh
chương trinh được thiết kế tại đây và được dẫn dắt bời các
chủ yếu là video ca nhạc, công ty đã thiết lập m ột đường
VJ địa phương, những người nói tiếng Hinglish, một biến
truyền gần như bao phủ khắp châu Âu và bao gồm các
thể kết hợp tiếng Hindi và tiếng Anh được dùng ờ các thành
chương trinh đến từ Mỹ với những người dẫn chương
phố. Rất nhiều kênh vẫn trình chiếu các video ca nhạc của
trinh nói tiếng Anh. Một cách ngây thơ, các nhà quản lý
các ca sĩ được ưa chuộng ở địa phương. Việc địa phương
Hoa Kỳ cùa tập đoàn đã cho rằng người châu Âu sẽ ưa
hóa này đã thúc đẩy khoản lợi nhuận lớn cho MTV, cho
chuộng các chương trinh của Mỹ. Nhưng dù người xem ờ
phép hệ thống này dành lại người xem từ những đối thủ bắt
châu Âu cũng yêu thích m ột số ngôi sao ca nhạc có ảnh
chước ở các nước sở tại.
hường toàn cầu, thị hiếu của họ lại đặc biệt mang tính địa
phương. Sau khi mất đi thị phần vào tay các đối thủ cạnh Nguồn: M. Gunther, “MTVs Passageto India,” Portune, August9,2004,
tranh địa phương, những người đã chú ý nhiều hơn đến pp. 117-22; B. Pulley and A. Tanzer, “Sumnerìs Gemstone,” Porbes,
thị hiếu sờ tại, M TV đã thay đổi chiến lược vào những năm February21,2000, pp.107-11;K.Hoffman,“YouthTV'sOldHandPrepares
1990. Công ty đã chia nhỏ các dịch vụ của mình thành các for the Digital Challenge," Pinancial Times, Pebruary 18, 2000,
p. 8; presentalion by Sumner M. Redstone, chairman and CEO,
chương trình nhắm vào các thị trường của từng quốc gia
Viacom Inc., delivered to Salomon Smith Barney 11th Annual Global
hay theo từng khu vực. M TV Netvvorks thực hiện việc kiểm
Entertainment Media, Telecommunications Conterence, Scottsdale,
soát trên các chương trinh khác nhau này, và trong khi tất
AZ, danuary 8, 2001, archived at www.viacom.com; and Viacom 1ŨK
cả các kênh đều có diện mạo và đem lại cảm giác cuồng
statement, 2005.
nhiệt ở thị trường Hoa Kỳ, thì một phần lớn các chương

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 4 9 7

í
Bản khác so với Mỹ - bán mểm (bán hàng theo cách thuyết phục) so với bán
trực tiếp (Solf sell vs hard sell). Tương tự như vậy, Ba Lan, Brazil và Nga đểu có
m ột mức thu nhập bình quân đầu người như nhau trên cơ sở sức mua ngang giá,
nhưng có sự khác biệt lớn trong hệ thống phân phối giữa ba quốc gia. Tại Brazil,
các siêu thị chiếm khoảng 36% thực phẩm bán lẻ, tại Ba Lan là 18%, và tại Nga ít
hơn 1%.^° Sự khác biệt trong kênh phân phối này đòi hỏi các công ty phải thích
ứng các chiến lược bán hàng và phân phối của họ.

Nhu Cầu của chính phủ n u w sở tại Yêu cầu vế kinh tế và chính trị bởi chính
phủ nước chủ nhà có thê’ đòi hỏi sự thích nghi với địa phương. Ví dụ các công ty
dưỢc phẩm có thể là đối tưỢng mà các quốc gia buộc phải thực hiện thử nghiệm
lâm sàng, phải tuân thủ các qui trình thủ tục đăng ký, và bị hạn chê định giá sản
phẩm, tất cả những yêu cầu này thường cần thiết đê’ đảm bảo việc sản xuất và tiếp
thị một loại thuốc đáp ứng được nhu cầu của địa phương. Bởi vì chính phủ và các
cơ quan chính phủ kiểm soát một phần đáng kể ngân sách chăm sóc sức khoẻ tại
hầu hết các quốc gia, nên họ có một vị trí lớn mạnh đòi hỏi mức độ cao trong việc
thích nghi với địa phương.
Tổng quát hơn, mối đe dọa của chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa quốc gia vế kinh
tế, và các quy tắc tỷ lệ nội địa (đòi hỏi một tỉ lệ phẩn trăm sản phẩm nhất định cần
được sản xuất tại địa phương) áp dụng cho các doanh nghiệp quốc tế sản xuất tại
địa phương. Lấy ví dụ, xem xét trường hỢp của Bombardier, nhà sản xuất đường
ray, tàu phản lực, và xe trượt tuyết có trụ sở tại Canada. Bombardier có 12 nhà máy
sản xuất ray xe lửa trên khắp Châu Âu. Các nhà phê bình của công ty cho rằng việc
sao chép kết quả của các cơ sở sản xuất khiến cho chi phí cao và giải thích tại sao
Bombardier kiếm được lãi suất lợi nhuận thấp trên các hoạt động sản xuất ray xe
lửa, hơn là trên những dây chuyển kinh doanh khác của họ. Đáp lại, các nhà quản
lý của Bombardier cho rằng tại Châu Âu, các quy tắc không chính thức liên quan
đến tỷ lệ nội địa ủng hộ cho các công ty sử dụng lao động địa phương. Họ tuyên
bố rằng đê’ bán ray xe lửa tại Đức, công ty đó phải sản xuất tại Đức. Điếu này xảy
ra tương tự đối với Bỉ, Áo và Pháp. Để nỗ lực giải quyết cơ cấu chi phí tại châu Âu,
Bombardier đã tập trung các chức năng kỹ thuật và thu mua, nhưng không có kế
hoạch tập trung hóa việc sản xuất.^‘

• ÔN TẬP NHANH
1. Khi nào thì các áp lực giảm chi phí có thê’ là mạnh?
2. Khi nào thì các áp lực thích nghi với điểu kiện địa phương trở nên quan trọng?
3. Câu chuyện của MTV cho bạn thấy gì vể sự căng thẳng giữa hai áp lực phải điểu
chỉnh theo nhu cầu địa phương và áp lực giảm chi phí (xem phẩn Tiêu điểm
quản trị)?

4 9 8 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


Lựa chọn chiến lược
MỤC TIÊU HỌC TẬP 4
Áp lực thích nghi với địa phương nhấn mạnh rằng một doanh nghiệp không thể
Xác định chiến lược cạnh
nhận đưỢc đẩy đủ lợi ích từ qui mô kinh tế, hiệu ứng học tập, và lợi ích kinh tế
tranh toàn cầu và những
vùng. Doanh nghiệp có khả nàng không thể phục vụ đưỢc thị trường toàn cầu từ thuận lợi và bất lợi cùa các
một vỊ trí chi phí thấp duy nhất, hay sản xuất một sản phẩm tiêu chuẩn toàn cẩu và chiến lược này

tiếp thị trên toàn thế giới để gặt hái đưỢc việc giảm chi phí nhờ vào hiệu ứng kinh
nghiệm. Nhu cẩu điểu chỉnh sản phẩm phù hỢp với điểu kiện địa phương có thê’
chống lại việc thực hiện những chiến lược như vậy. Lấy ví dụ, các doanh nghiệp ô
tô thấy râng người tiêu dùng tại Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản có nhu cẩu với các loại
xe hơi khác nhau, đòi hỏi phải sản xuất các sản phẩm được tùy chỉnh theo từng thị
trường. Để đáp ứng những nhu cẩu này, các doanh nghiệp như Honda, Ford, và
Toyota đang theo đuổi chiến lược thành lập các nhà máy sản xuất và thiết kê' từ đầu
tới cuối tại mỗi vùng này đê’ họ có thê’ phục vụ nhu cầu địa phương tốt hơn. Mặc
dù việc tùy chỉnh sản phẩm này mang lại lợi ích, nhưng cũng hạn chế khả năng thu
được lợi ích kinh tế đáng kê’ nhờ quy mô và lợi ích kinh tế vùng của doanh nghiệp.
Ngoài ra, áp lực thích nghi với địa phương còn nhấn mạnh rằng có khả năng
không thê’ tận dụng được các kỹ nàng và sản phẩm kết hỢp với hàng loạt nàng lực
cốt lõi của doanh nghiệp từ quốc gia này sang quốc gia khác. Doanh nghiệp thường
phải nhượng bộ đối với các điểu kiện địa phương. Mặc dù đưỢc mệnh danh là “kẻ
quảng cáo” cho sự gia tàng các sản phẩm tiêu chuẩn toàn cấu, McDonald’s đã thấy
rằng phải tùy chỉnh sản phẩm của mình (ví dụ như thực đơn) đê’ phù hỢp với sự
khác biệt quốc gia vế thị hiếu và sở thích.
Sự khác biệt trong sức mạnh của áp lực giảm chi phí so với sự khác biệt vế áp
lực thích nghi địa phương ảnh hưởng như thê nào tới sự lựa chọn chiến lược của
doanh nghiệp? Các doanh nghiệp thường chọn một trong bốn tình thế chiên lược
chính khi cạnh tranh quốc tế. Những tình thế này có thê’ được mô tả như chiến
lược chuẩn hóa toàn cẩu, chiến lược địa phương hóa, chiến lược xuyên quốc gia, và
chiến lược quốc tế.^^ Sự phù hỢp của mỗi chiên lược tùy theo các mức độ của áp lực
giảm chi phí và áp lực thích nghi địa phương. Biểu đổ 12.9 minh họa những điểu
kiện phù hỢp nhất đối với việc áp dụng từng chiến lược đó.

CHIẾN LƯỢC TIÊU CHUẢN HÓA TOÀN CẦU Các doanh nghiệp theo • Chiến lược tiêu chuẩn
hóa toàn cầu
đuổi chiến lược tiêu chuẩn hoá toàn cầu tập trung làm tàng khả năng sinh lời và
Một doanh nghiệp tập trung
tăng trưởng lợi nhuận bằng cách đạt đưỢc việc giảm chi phí từ lợi thế kinh tế về quy
tăng khả năng sinh lời và tăng
mô, hiệu ứng học tập và lợi thê kinh tế vùng; có nghĩa là mục tiêu chiến lược của trường lợi nhuận bằng cách
họ là theo đuổi chiến lược giảm chi phí trên quy mô toàn cáu. Các hoạt động sản giảm chi phí tìm lợi thế kinh tế
về quy mô, hiệu ứng học tập
xuất, tiếp thị và R&D của doanh nghiệp theo chiến lược chuẩn hóa toàn cầu đưỢc và lợi thế kinh tế vùng
tập trung tại một vài địa điểm thuận lợi. Doanh nghiệp theo chiên lược chuẩn hóa
toàn cầu cố gắng không tùy chinh sản phẩm của họ và chiến lược tiếp thị dành cho
các điếu kiện địa phương bởi việc tuỳ chinh kéo theo hoạt động sản xuất ngắn hơn
và trùng lặp các chức năng, có xu hướng làm cho chi phí tăng. Thay vào đó, họ thích
tiếp thị sản phẩm tiêu chuẩn trên toàn thế giới đê’ có thể đạt được lợi ích tối đa từ

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 4 9 9


Biểu đồ ^ 9 :
Bốn chiến lirợc cơ bản

o
u
E
'5)
u
o.
■<

Thấp Cao

Áp lực thích nghi với địa phương

lợi thếkinh tế về quy mô và hiệu ứng bài học. Họ cũng có xu hướng sử dụng lợi thê
chi phí để hỗ trỢ việc định giá táo bạo tại các thị trường thế giới.
Chiến lược này có ý nghĩa nhất khi có áp lực cạnh tranh mạnh mẽ để giảm chi
phí và nhu cầu tối thiểu đối với việc thích nghi với địa phương. Những điểu kiện
này ngày càng được áp dụng trong nhiều ngành công nghiệp hàng hóa, mà những
sản phẩm của họ thường phục vụ nhu cẩu toàn cẩu. Ví dụ trong ngành công nghiệp
bán dẫn, tiêu chuẩn toàn cầu xuất hiện tạo nên nhu cẩu rất lớn đối với các sản phẩm
đưỢc tiêu chuẩn hóa toàn cầu. Theo đó, các công ty như Intel, Texas Instruments,
và Motorola đểu theo đuổi chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu. Tuy nhiên, những
điểu kiện này chưa đưỢc tìm thấy trong nhiều thị trường hàng hoá tiêu dùng, nơi
mà nhu cầu cho việc thích nghi với địa phương còn cao. Chiến lược này không phù
hỢp khi yêu cầu thích nghi với địa phương cao. Bài học của Vodaíone được thảo
luận trong tiêu điểm quản trị kèm theo minh họa cho những gì có thể xảy ra khi
chiến lược địa phương hóa nội địa bắt đầu có ý nghĩa toàn cẩu.

• Chiến lược địa CHIẾN LƯỢC ĐỊA PHƯƠNG HÒA Chiến lược địa phương hóa tập trung
phương hoá
vào việc tăng khả năng sinh lời bằng cách tùy chỉnh hàng hóa và dịch vụ của doanh
Tăng khả năng sinh lời bằng nghiệp để cung cấp hàng hóa phù hỢp với thị hiếu và sở thích tại các thị trường
cách tùy chỉnh hàng hoá và
dịch vụ cùa doanh nghiệp để quốc gia khác nhau. Địa phương hóa phù hợp nhất với những nơi mà thị hiếu và sở
cung cấp hàng hoá phù hợp thích người tiêu dùng khác nhau đáng kê’ giữa các quốc gia và áp lực chi phí không
với thị hiếu và sờ thích tại các
thị trường quốc gia khác nhau quá mạnh. Bằng cách tùy chỉnh sản phấm phù hỢp với nhu cầu của địa phương,
doanh nghiệp làm tăng giá trị của sản phầm đó trong thị trường địa phương. Mặc
khác, do liên quan đến một số trùng lặp về chức năng hoạt động và qui mô sản
xuất nhỏ hơn, việc tùy chỉnh sản phẩm làm hạn chế khả năng doanh nghiệp nắm
bắt đưỢc việc cắt giảm chi phí nhờ sản xuất đại trà một sản phẩm tiêu chuẩn tiêu
thụ toàn cầu. Tuy nhiên, chiến lược có thể có ý nghĩa nếu giá trị tàng thêm do tùy
chinh sản phẩm theo nhu cẩu địa phương hỗ trỢ định giá cao hơn, cho phép doanh

5 0 0 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


\
i
Om TIÊU ĐIỂM QUẢN TRỊ

Vodafone ớ Nhật Bản chơi và các tính năng khác đư ợc gắn với máy di động.

Năm 2002, Tập đoàn Vodatone của Liên hiệp Anh, nhà Sự nhấn mạnh đến các dịch vụ toàn cầu của Vodatone
cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất thế giới, gây sự chú đã làm chậm trễ việc tung ra những chiếc di động sử dụng
ý khi chi trả 14 tỉ $ để mua lại J-Phone, công ty đứng thứ công nghệ 3G ờ Nhật Bản, công nghệ mà cho phép người
ba trên thị trướng dịch vụ viễn thông không dây đang phát dùng làm những việc như xem các clip video và hội họp
triển nhanh chóng của Nhật Bản. J-Pphone khhi đó được qua mạng bằng điện thoại di động. Cùng với tham vọng
xem là m ột tài sản đáng giá, vừa mới tung ra chiếc điện xây dựng các nhãn hiệu toàn cầu, công ty đã quyết định
thoại di động đầu tiên có gắn camera điện tử, nhờ đó dành sẽ tung những chiếc di động 3G mà có thể sử dụng ờ
đư ợc m ột lượng lớn người tiêu dùng trẻ, những người cả trong và ngoài Nhật Bản. Việc trl hoãn đã vô cùng tốn
m uốn gửi e-m ail những tấm ảnh của họ đến bạn bè. Bốn kém. Những đối thù Nhật Bản đã tung ra di động 3G cả
năm sau, sau khi đánh mất thị phần vào tay các đối thủ địa năm trước Vodatone. Mặc dù những chiếc máy này chỉ
phương, Vodaíone bán lạl J-Phone và ra đi với 8,6 tí $. Sai dùng được trong phạm vi nước Nhật, chúng đã nhanh
lầm gl đã xảy ra? chóng chiếm được thị phần khi người tiêu dùng chuyển
sang dùng công nghệ mới này. Khi mà Vodaíone cuối cùng
Theo các nhà phân tích, sai lầm của Vodatone là đã chú
cũng đưa ra điện thoại 3G, những vấn đề về thiết kế đi kèm
tâm quá m ức vào việc xây dựng m ột nhãn hiệu toàn cầu và
với việc tạo ra những chiếc máy có thể sử dụng khắp toàn
không lưu ý tới các điều kiện thị trường tại Nhật Bản. Vào
cầu làm cho khả năng cung cấp sản phẩm bị hạn chế, và
đầu những năm 2000, tầm nhln của Vodatone là cung cấp
chương trình tung sản phẩm mới đã thất bại dù cho có
đến người tiêu dùng ờ các quốc gia khác nhau cùng một
nhiều lời khen cho sản phẩm, đơn giản vì người tiêu dùng
loại công nghệ để khách hàng có thể mang theo điện thoại
không thể có được những chiếc di động này.
bên người khi họ du lịch qua các quốc gia khác nhau, vấ n
đề là, những người dùng điện thoại di động tích cực nhất Nguồn: c. Bryan-Low, “Vodafone's Global Ambitions Got Hung Up in
ở Nhật Bản - rất nhiều trong số họ thuộc giới trẻ và không Japan," The VVall Street Journal, March 18, 2006, p. A1: and G. Parket,
thường xuyên đi ra nước ngoài - lạl quan tâm đến tinh “Going Global Can Hit Snags Vodatone Pinds,” The Wall Street Joumal,
June 16, 2004, p. B1.
năng này it hơn rất nhiều so với quan tâm của họ về trò

nghiệp bù đắp lại chi phí cao hơn, hoặc nếu dẫn đến nhu cầu nội địa lớn hơn đáng
kể, sẽ cho phép doanh nghiệp giảm đưỢc chi phí thông qua việc đạt đưỢc một số
lợi ích kinh tê về quy mô trong thị trường địa phương.
Đổng thời, các doanh nghiệp vẫn phải chú ý đến chi phí. Các doanh nghiệp
theo đuổi chiến lược địa phương hóa vẫn cần phải hoạt động hiệu quả và bất cứ
khi nào có thể, phải nắm đưỢc một số lợi ích kinh tế về quy mô từ tiếp cận toàn
cẩu của họ. Như đã dể cập trước đây, nhiều công ty ô tô đã thấy rằng họ cần phải
tùy chinh sản phẩm của họ theo nhu cẩu thị trường địa phương, ví dụ sản xuất một
số lượng lớn xe tải nhỏ cho người tiêu dùng Mỹ và xe hơi tiết kiệm nhiên liệu cho
người Châu Âu và Nhật Bản. Đổng thời, các công ty đa quốc gia này cố gắng đạt
được lợi ích kinh tế vể quy mô từ khối lượng toàn cáu bằng cách sử dụng chung
nển tảng và các bộ phận phổ biến trên nhiều mẫu khác nhau, và sản xuất những • Chiến lirợc xuyên
quốc gia
mô hình và bộ phận này tại các nhà máy có quy mô thích hỢp và vị trí tối ưu. Thiết
Nỗ lực để đồng thời đạt được
kế sản phẩm theo cách đó, những công ty này có thê’ địa phương hóa các sản phẩm
chi phí thấp thông qua lợi thế
của họ, nhưng đổng thời cũng đạt dưực phần nào lợi ích kinh tế nhờ quy mô, hiệu kinh tế vùng, lợi thế kinh tế
ứng học tập và lợi ích kinh tê' vùng. nhờ quy mô, và hiệu ứng học
tập trong khi cũng phân biệt
sản phẩm trên các thị tarờng
CHIÉN LƯỢC XUYEN QUỐC GIA Như đã được lập luận ở trên, chiến lược địa lý để thích nghi với địa
chuấn hoá toàn cầu có ý nghĩa nhất khi áp lực giảm mạnh chi phí và yêu cáu thích phương và thúc đầy luồng kỹ
năng đa chiều giữa các công
nghi với địa phương hạn chế. Ngược lại, chiến lược địa phương hoá có ý nghĩa nhất ty con khác nhau trong mạng
khi yêu cẩu thích nghi với địa phương cao, nhưng áp lực chi phí là trung binh hoặc lưới kinh doanh của doanh
nghiệp

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 501


thấp. Tuy nhiên, điểu gì sẽ xảy ra khi doanh nghiệp đổng thời phải đối mặt với áp
lực chi phí cao và áp lực thích nghi với địa phương cao? Làm thế nào để nhà quản
lý có thê’ cân bằng giữa cạnh tranh và sự không đổng nhất vể nhu cầu như những áp
lực khác nhau lên doanh nghiệp? Theo một số nhà nghiên cứu, cáu trả lời chính là
theo đuổi chiến lược xuyên quốc gia.
Hai trong số các nhà nghiên cứu này là Christopher Bartlett và Sumantra
Ghoshal, cho rằng trong môi trường toàn cầu hiện nay, các điều kiện cạnh tranh
quá cao để có thể sống sót, các doanh nghiệp phải làm hết sức có thê’ đê’ đối phó
với áp lực giảm chi phí và thích nghi với địa phương. Họ phải nỗ lực để thu được lợi
ích kinh tế vùng và hiệu ứng kinh nghiệm, để tận dụng sản phẩm trên toàn thế giới,
chuyển giao năng lực cốt lõi và các kỹ năng trong doanh nghiệp, và đổng thời phải
chú ý đến áp lực thích nghi với địa phương.’’ Bartlett và Ghoshal cũng lưu ý rằng
trong các doanh nghiệp đa quốc gia hiện đại, kỹ năng và năng lực cốt lõi không chỉ
tập trung trong nước mà còn có thê’ phát triển tại bất kỳ chi nhánh nào của doanh
nghiệp trên thế giới. Vì vậy, họ duy trì dòng kỹ năng và sản phẩm không chỉ có một
chiểu, từ nước nhà tới chi nhánh nước ngoài. Thay vào đó, dòng chảy cũng nên
đưỢc duy trì từ chi nhánh nước ngoài vể nước nhà và từ các công ty con nước ngoài
về công ty con nước nhà. Nói cách kliác, các doanh nghiệp đa quốc gia, cũng phải
tập trung vào việc chuyển giao các kỹ năng của công ty con.
Vể bản chất, các doanh nghiệp theo đuổi chiên lược xuyên quốc gia đang cố
gắng đồng thời đạt được chi phí thấp thông qua lợi thế kinh tế vùng, lợi thế kinh tế về
quy mô, và hiệu ứng học tập; phân biệt sản phẩm của họ trên các thị trường theo địa
lý đê’ đối phó với những khác biệt vể địa phương; và thúc đấy dòng chảy kỹ năng đa
chiều giữa các công ty con khác nhau trong mạng lưới hoạt động của doanh nghiệp.
Chiến lược này nghe có vẻ hấp dẫn, không phải là một chiến lược nhưng dẽ dàng
theo đuổi vì đặt ra những yêu cầu máu thuẫn nhau trong doanh nghiệp. Phân biệt
sản phẩm đê’đối phó với nhu cẩu địa phương tại các thị trường vế địa lý khác nhau sẽ
khiến chi phí tăng, đi ngưỢc với mục tiêu giảm chi phí. Các doanh nghiệp như Ford
và ABB (một trong những tập đoàn kỹ thuật lớn nhất thế giới) đã cố gắng để đi theo
chiến lược xuyên quốc gia và thấy thực hiện rất khó khăn.
Làm cách nào đê’ thực hiện tốt nhất chiến lược xuyên quốc gia là câu hỏi phức
tạp nhất mà các công ty đa quốc gia lớn đang phải vật lộn hiện nay. Rất ít, nếu có
các doanh nghiệp hoàn thiện được hình thái chiến lược này. Tuy nhiên một số đầu
mối cho cách tiếp cận đúng có thể đưỢc bắt nguồn từ một số công ty. Ví dụ, xem
xét trường hỢp của Caterpillar. Sự cần thiết phải cạnh tranh với các đối thủ chi phí
thấp như Komatsu của Nhật Bản buộc Caterpillar phải tìm kiếm lợi thế kinh tế về
chi phí lớn hơn. Tuy nhiên, sự thay đổi trong thực tiễn xây dựng và các quy định
của chính phủ các quốc gia khiến Caterpillar cũng phải đối phó với các yêu cầu địa
phương. Vì vậy, Caterpillar phải đối mặt với áp lực giảm chi phí và thích nghi với
địa phương đáng kể.
Đế đối phó với áp lực chi phí, Caterpillar đã thiết kế lại sản phẩm đê’ sử dụng
nhiều linh kiện giống hệt nhau và đầu tư vào một số cơ sở sản xuất linh kiện có quy
mô lớn, nằm tại các vị trí thuận lợi, đê’ đáp ứng nhu cầu toàn cẩu và thu đưỢc lợi thế
kinh tế vể quy mô. Đổng thời, doanh nghiệp tàng việc sản xuất tập trung những linh

502 Phẩn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tê


[1
kiện với các nhà máy sản xuất tại các thị trường toàn cẩu chính. Tại các nhà máy này,
Caterpillar bổ sung các tính năng sản phẩm theo địa phương, tùy chinh thành phám
theo nhu cầu của địa phương. Vì vậy, Caterpillar có thể gặt hái đưỢc nhiều lợi ích của
việc sản xuất toàn cẩu trong khi đối phó với áp lực thích nghi với địa phương bằng
cách phân biệt sản phẩm của mình tại các thị trường nội địa.^‘*Caterpillar bắt đẩu
theo đuổi chiến lược này vào nhưng năm 80; vào những năm 2000 đã gặt hái đưỢc
thành công trong việc tàng gấp đôi sản lượng trên một nhân công, giảm đáng kể cơ
cấu chi phí tổng thể trong suốt quá trình. Trong khi đó, Komatsu và Hitachi, vẫn còn
trung thành với chiến lược toàn cầu với trung tâm là Nhật Bản, đã chứng kiến lợi thế
chi phí của họ bốc hơi và dần mất thị phần vào tay Caterpillar.
Thay đổi tình thế chiến lược của doanh nghiệp đê’ xây dựng một tổ chức có
khả nàng hỗ trỢ chiến lược đa quốc gia là một nhiệm vụ hết sức phức tạp và đầy
thử thách. Một số người cho rằng nó quá phức tạp, bởi các vấn để thực hiện chiến
lược để tạo ra cơ cáu tổ chức và hệ thống kiểm soát hữu hiệu cho việc quản lý chiến
lược này là rất lớn.

CHIẾN LƯỢC QUỐC TÉ Đôi khi các công ty đa quốc gia thấy mình may mắn
khi đối mặt với áp lực chi phí thấp và áp lực thích nghi kém với địa phương. Nhiều
doanh nghiệp theo đuổi chiến lược quốc tế, sản xuất các sản phẩm trước hết là cho • Chiến lược quốc tế
thị trường nội địa và bán ra quốc tế với tùy chỉnh theo địa phương tối thiểu nhất. gg„g {gg |.g gj^ (i-ị [jggg
Q ỷ

Các tính năng khác biệt của các doanh nghiệp này là họ bán sản phẩm phục vụ cách chuyển dịch các năng
lực lõi đến các thị trường
nhu cầu chung toàn cầu; nhưng họ không phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài nơi đối thủ địa
đáng gờm nào, và do đó không giống như cách doanh nghiệp theo đuổi chiến lược phương thiếu những năng
chuẩn hoá toàn cầu, họ không phải đối mặt với áp lực giảm chi phí. Xerox nằm lực đó.
trong tình trạng này vào những năm
1960, sau khi sáng chê và thương mại
hoá máy photocopy. Công nghệ nến
tảng của máy photocopy được bảo vệ
bởi bằng sáng chế vững chắc, vì vậy
mà trong nhiểu năm Xerox không Có phải Citigroup là định chế tài chinh tốt nhất hiện nay?
phải đối mặt với bất kỳ đối thủ cạnh Báo cáo thu nhập tài chinh gần đây đã cho thấy một sự tách biệt giữa
mô hình tập trung kinh doanh có xu hướng quốc tế hơn của Bank of
tranh nào, mà hoàn toàn độc quyển Am erica (BAC) và Citigroup so với chiến lược phát triển tập trung vào
trong lĩnh vực này. Sản phẩm phục nội địa của JP Morgan và VVells Pargo. Lĩnh vực ngân hàng ờ Mỹ đã
bão hòa và định chế tài chinh dựa chủ yếu vào kinh tế trong nước để
vụ nhu cầu toàn cầu, và đưỢc đánh phát triển tiếp tục khó khăn. Doanh thu quốc tế của Citigroup và Bank
giá cao tại hầu hết các quốc gia phát o f Am erica thực sự cho thấy sự phù hợp và tăng trường vững chắc
trong phân tích tài chính gần đây. Ngày nay, khi bạn nhln vào mô hình
triển. Vì vậy, Xerox có thể bán cùng
kinh doanh của Citigroup. Tập đoàn như một ngân hàng quốc tế có trụ
một sản phẩm cơ bản trên toàn thế sờ tại Mỹ, vl doanh thu nước ngoài chiếm gần 70%. Tập đoàn có vị tri
giới, với một mức giá tương đối cao. cao ờ hầu hết nền kinh tế mới nổi lớn với những kế hoạch mạnh mẽ
cho tăng trưởng trong tương lai. ở châu Mỹ Latin, ví dụ: Eduardo Cruz,
Vì Xerox không phải đối mặt với một trong những giám đốc điều hành được kinh trọng nhất trong ngành
đối thủ cạnh tranh trực tiếp nào, họ ngân hàng, tiếp tục xây dựng thành công lĩnh vực ngân hàng bán lẽ và
ngân hàng đầu tư của Citigroup. Tương tự, ở châu Á, nơi mà Citigroup
không phải ứng phó với áp lực mạnh có dấu ấn quốc tế lớn nhất. Tập đoàn tiếp tục thành công tương tự
mẽ để tối thiểu hoá cơ cấu chi phí. trong kinh doanh ngân hàng lõi (core banking) xuyên khu vực, đặc biệt
nhượng quyền thương mại bán lẽ mạnh tại Ấn Độ.
Các doanh nghiệp theo đuổi Nguồn:http://seekm galpha.com /article/307549-is-citigroup-now -the-best-in-
chiến lược quốc tế đi theo mô hình tinancials.

phát triển tương tự khi họ mở rộng

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tê 503


\
ĩQ m TIÊU ĐIỂM QUẢN TRỊ

Cuộc cách mạng chiến lược tại Procter & Gamble dần định hình. Công ty đóng cửa hơn 30 nhà máy sản xuất
trên khắp thế giới, cho nghỉ việc 13.000 nhân viên, và tập
Thành lập năm 1837 tại Cincinati, Procter & Gam ble là trung hoạt động sản xuất tại một số nhà máy mà theo đó có
một trong những công ty đa quốc gia lâu đời nhất trên thể gặt hái được qui mô kinh tế và phục vụ các thị trường
thế giới. Ngáy nay, P&G là một tập đoàn toàn cầu khổng khu vực. Như vậy vẫn chưa đủ! Tăng trường lợi nhuận
lồ trong lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng với doanh thu hàng vẫn chậm chạp, bởi vậy nên vào năm 1999 P&G tung ra
năm vượt 80 tỉ $, trong đó khoảng 54% được tạo ra ngoài kế hoạch tái cấu trúc lần thứ hai cho thập niên tiếp theo.
thị trường Hoa Kỳ. P&G bán hơn 300 nhãn hàng - bao Đ ược gọi là “O rganization 2005", m ục tiêu kế hoạch này
gòm cả bánh xà bông Ivory, Tide, Pampers, thức ăn cho là chuyển đổi P&G thành một tập đoàn toàn cầu thực thụ.
thú nuôi lAMS, Crisco, và Polger - đến người tiêu dùng Công ty đã phá bỏ cấu trúc cũ, cấu trúc dựa vào quốc gia
trên 180 quốc gia. Trước đây, chiến lược tại P&G đã được và khu vực và thay thế bằng một cấu trúc được xây dựng
thiết lập vững vàng. Công ty phát triển các sản phẩm mới quanh bảy đơn vị kinh doanh toàn cầu, trải rộng từ các sản
ở Cincinati và sau đó dựa vào các chi nhánh bán tập trung phẩm chăm sóc trẻ em đến các thực phẩm. Mỗi một đơn
để sản xuất, tiếp thị, và phân phối các sản phẩm đó đến vị kinh doanh được giao trách nhiệm toàn phần đối với
các thị trường khác nhau. Trong nhiều trường hợp, các chi việc tạo ra lợi nhuận từ sản phẩm đó cũng như sản xuất,
nhánh nước ngoài có các cơ sờ sản xuất của họ và thay tiếp thị, và phát triển sản phẩm. Mỗi một đơn vị kinh doanh
đồi bao bl, nhãn hiệu, và thông điệp tiếp thị cho phù hợp này được chỉ đạo phải làm hợp lý hóa hoạt động sản xuất,
hơn với thị hiếu và sờ thích tại địa phương. Trong nhiều tập trung tại một số cơ sở sản xuất lớn; phải cố gắng xây
năm, chiến lược này đã đem đến sự ổn định trong việc tao dựng các nhãn hàng toàn cầu mỗi khi có thể thực hiện
ra các sản phẩm mới và sự tăng trường đáng tin cậy về được, và theo đó loại trừ các khác biệt trong hoạt động
doanh số và cả lợi nhuận. Tuy nhiên, gần đến năm 1990, marketing giữa các quốc gia khác nhau; và phải thúc đẩy
tăng trường lợi nhuận tại P&G đã chậm lại. sự phát triển và tung ra các sản phẩm mới. P&G tuyên bố
Bản chất của vấn đề này lại khá đơn giản; chi phí của là kế hoạch này sẽ cần đóng cửa thêm 10 nhà m áy và sa
P&G quá cao vi sự trúng lập quá mức các cơ sờ sản xuất, thải 15.000 nhân viên, hầu hết là ờ châu Âu nơi có quá
tiếp thị, và hành chính tại các chi nhánh trên các thị trường nhiều sự trùng lắp về tài sản. Khoản tiết kiệm hàng năm
khác nhau. Sự trùng lặp về tài sản có thể hữu ích vào được dự tính sẽ đạt khoảng 800 triệu $. P&G dự tính sẽ
những năm 1960 khi mà thị trường các quốc gia còn bị dùng khoản tiết kiệm được này để giảm giá và tăng nguồn
ngăn cách bởi các rào cản thương mại quốc tế. Chẳng lực marketing nhằm chiếm lại thị trường, và có thể giảm
hạn như, sản phẩm làm ra ờ Anh không thể bán với giá được chi phi hơn nữa thông qua việc đạt được qui mô
thấp vi thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu vào Đ ứ c quá kinh tế. Lần này, chiến lược dường như đã đúng hướng.
cao. Tuy vậy, đến gần những năm 1980, những rào cản Hầu như suốt thập niên 2000, P&G luôn báo cáo một mức
thương mại quốc tế đă bị dỡ bỏ nhanh chóng và những tăng trưởng chắc chắn trên doanh số và lợi nhuận. Và điều
thị trường bị phàn tán trước đây tiến đến hợp nhất thành đáng chú ý là trong cùng khoảng thời gian này, các đối
các thị trường khu vự c lớn hơn hay trờ thành thị trường thủ cạnh tranh toàn cầu của P&G, như Unilever, Kimberly-
toàn cầu. Bên cạnh đó, những nhà bán lẻ mà qua họ P&G Clark và C olgate-Palm olive lại tăng trưởng rất chậm chạp.
phân phối sản phẩm cũng lớn mạnh hơn và tiến tới hoạt
Nguồn: J. Neff, “P&G Outpacing Unilever in Five-Year Battle,"
động toàn cầu, chẳng hạn như VValmart, Tesco của Anh,
Advertising Age, November 3, 2003, pp. 1-3; G. Strauss, Tirm
hay Carretour của Pháp. Những nhà bán lẻ toàn cầu này Restructuring into Truly Global Company,” USA Today, September 10,
đã đòi hỏi P&G phải chiết khấu sản phẩm. 1999, p. B2; Procter & Gamble 10K Report, 2005; and M. Kolbasuk
Vào những năm 1990, P&G đã dấn thân vào một cuộc McGee, “P&G Jump-Starts Corporate Change," Intormation Week,
tái cấu trúc lớn trong nỗ lực để kiểm soát cơ cấu chi phí và November 1, 1999, pp. 30-34.
để nhận biết thực trạng mới của thị trường toàn cầu đang

sang thị trường nước ngoài. Họ có xu hướng tập trung các chức năng phát triển sản
phẩm như R&D tại nước nhà. Tuy nhiên, họ cũng có xu hướng thiết lập các chức
năng sản xuất và tiếp thị tại mỗi quốc gia chính hoặc vùng địa lý chính mà họ kinh
doanh tại đó. Việc sao chép kết quả có thể làm tàng chi phí, nhưng chi phí này ít
hơn nếu doanh nghiệp không đối mặt với áp lực lớn để giảm chi phí. Mặc dù họ có
thể thực hiện một số tùy chỉnh sản phẩm và chiến lược tiếp thị, họ có xu hướng bị
hạn chê trong một phạm vi nhất định. Cuối cùng, trong hầu hết các công ty theo
đuổi chiên lược quốc tế, trụ sở chính vẫn giữ kiểm soát khá chặt chẽ chiến lược sản
phầm và tiếp thị.

5 0 4 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


Trong số các công ty theo đuổi chiến lược này có Procter & Gamble và
Microsoít. Trước đây, Procter & Gamble phát triển các sản phẩm mới mang tính
đột phá ở Cincinati và sau đó bán si đến các thị trường khác (xem phần Tiêu điểm
quản trị đi kèm). Tương tự, Microsoíi: phẩn lớn phát triển sản phẩm của mình tại
Redmond, Washington, trụ sở chính của công ty. Mặc dù tập đoàn này có thực
hiện nội địa hóa tại một vài nơi khác thì củng chỉ dừng lại ở việc sản xuất các phiên
bản tiếng nước ngoài cho các chương trinh Microsoíi: nổi tiếng.

CUỘC CÁCH MẠNG CHIÊN Lược Nhược điểm của chiến lược quốc tê hóa
là theo thời gian, không thê’ tránh khỏi việc các đối thủ xuất hiện, nếu người quản
lý không chủ động cắt giảm giá thành, tập đoàn đó sẽ nhanh chóng bị các đối thủ
nước ngoài năng động hơn qua mặt. Đó chính là điểu đã xảy ra với Xerox. Các công
ty Nhật như Canon tung ra các sản phẩm với các chi tiết gẩn giống của Xerox, chế
tạo máy photocopy với các kê hoạch sản xuất đầy hiệu quả, giá thấp hơn sản phẩm
của Xerox, nhanh chóng chiếm lấy thị phần nước ngoài của Xerox. Cuối cùng, sự
sụp đổ của Xerox không phải do sự xuất hiện của các đối thủ, mà do sự thất bại
trong việc cắt giảm giá thành trước sự xuất hiện của các đối thủ quốc tế năng động
hơn. Bài học rút ra là một chiên lược toàn cầu hóa có thê’ không trụ vững lâu dài,
và dê’tổn tại, các doanh nghiệp cẩn chuyển đổi theo hướng tiêu chuẩn quốc tế hóa
hoặc chiến lược đa quốc gia trước các đối thủ (xem Biểu đồ 12.10).
Tương tự đối với chiến lược địa phương hoá. Địa phương hoá có thê’ giúp
doanh nghiệp có một lợi thê' cạnh tranh, nhưng nếu doanh nghiệp đó đồng thời
phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt, công ty đó cũng phải cắt giảm
giá thành, và cách duy nhất làm việc đó là chuyên đổi theo hướng đa quốc gia. Đây
là điểu mà Procter & Gamble đã làm (xem phần Tiêu điểm Quản trị). Hơn nữa,
khi cạnh tranh trở gay gắt, các chiến lược quốc tế và nội địa hoá có xu hướng trở
nên kém hiệu quả hơn, và người quản lý cần phải định hướng công ty theo hướng
chuẩn hoá toàn cầu hoặc chiến lược xuyên quốc gia.

B iế u ặ f'l2 .1 0
Thay đồi chiến lược theo
thời gian

|.
ọ. r Chiến lược
1
Jịa phương hóa À

■ ^ ■ iM l

Thấp Cao

Khi các đối thủ xuất hiện, Áp lực thích nghi với địa phuxmg
các chiến lưực này trơ
nên kém hiệu quả hơn

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 505


• ÔN TẬP NHANH
1. Khi nào thì chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cẩu là phtà hỢp? Khi nào thì chiến
lược địa phương hóa là phù hỢp?
2. Những điểm mạnh và hạn chế của chiến lược quốc tế là gì?
3. Tại sao một công ty lại muốn theo đuổi chiến lược xuyên quốc gia? Tại sao
chiến lược xuyên quốc gia lại khó thực hiện?

MỤC TIÊU HỌC TẬP 5


Liên minh chiến lược
Giải thích những thuận lợi Liên minh chiến lược nghĩa là các thỏa thuận mang tính hỢp tác giữa các đối thtả
và bất lợi khi sử dụng liên
minh chiến lược để hỗ trợ các
tiểm năng hoặc đối thủ thật sự. Trong phẩn này chúng ta quan tám chủ yếu tới liên
chiến lược toàn cầu. minh chiến lược giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau. Liên minh chiến
lược có thể là một thỏa thuận kinh doanh chính thức mà hai doanh nghiệp cùng có
một số vốn bằng nhau (ví dụ: Fuji-Xerox) hoặc là các thỏa thuận bâng hỢp đổng
ngắn hạn, mà trong đó hai doanh nghiệp bắt tay cùng thực hiện một vài dự án (ví
dụ như cùng phát triển một sản phẩm mới). HỢp tác giữa các đối thủ đang là một
xu thế được ưa chuông và sự gia tăng trong liên minh chiến lược thì bùng nổ trong
một vài thập kỷ gần đây.

LỢI THÉ CỦA LIÊN MINH CHIÉN Lược Các doanh nghiệp “làm bạn” với
các đối thủ tiềm năng với nhiều mục đích chiến lược.^* Đẩu tiên liên minh chiến
lược có thể giúp thâm nhập thị trường nước ngoài. Ví dụ như, rất nhiều công ty có
khả năng thâm nhập thành công thị trường Trung Quốc, nhưng họ cần liên kết với
một đối tác địa phương nắm rõ các điểu kiện kinh doanh của môi trường đó, và có
mạng lưới quan hệ tốt (hoặc guanxi - xem Chương 4). Vì vậy, năm 2004, Warner
Brothers hỢp tác với 2 đối tác Trung Qụốc để sản xuất và phân phối phim ở Trung
Quốc. Là một cồng ty phim nước ngoài, W arner nhận thấy rằng để tự sản xuất
phim cho thị trường Trung Quốc thì công ty phải trải qua một quy trình xét duyệt
phức tạp cho mỗi phim và phải tìm kiếm nhà phân phối ở từng địa phương, việc
này khiến cho việc kinh doanh tại Trung Quốc trở nên vô cùng khó khăn. Nhờ có
sự tham gia của các công ty Trung Quốc, các phim hỢp tác sẽ đưỢc xét duyệt với
quy trình thông thường và W arner có thể tự phân phối với bất kỳ phim nào; hơn
nữa, còn có thể sản xuất các phim chiếu TV, một điểu mà các công ty nước ngoài
không được phép.^*
Liên minh chiến lược còn cho phép các doanh nghiệp chia sẻ chi phí cố định
(và rủi ro liên quan) của việc phát triển các sản phẩm mới và các quy trình. Sự liên
kết giữa Boeing và một số công ty Nhật để sản xuất máy bay phản lực thương mại
Boeing 787 đưỢc bắt đầu bởi Boeing muốn chia sẻ khoản đầu tư xấp xi 8 tỷ $ để
phát triển phi cơ. M ột ví dụ khác về chia sẻ chi phí, xem phần Tiêu điểm Quản trị,
bàn về liên kết chiến lược giữa Cisco và Puịitsu.

5 0 6 Phẩn 5; Chiến lược kinh doanh quốc tế


11
Thứ ba, liên minh là một cách
để tập hỢp các kỹ năng và tài sản
mang tính bổ sung cho nhau mà
không có công ty nào có thê’ tự phát
Nokia trở thành một dối tác rủi ro ho’n cho Microsott
triển độc lập một cách dê dàng.^^ Ví
Việc liên kết của Microsott với Nokia được xem như là một màn cá cược táo
dụ, năm 2003, Microsoh: và Toshiba bạo và nguy hiểm của tập đoàn phần mềm khổng lồ này khi đặt giá cho một
vị thế lớn hơn trong thị trường điện thoại di động đang phát triển nhanh. Vị
hỢp tác sản xuất các bộ vi xử lý, tích
thế này phụ thuộc rất nhiều vào việc liên minh với Nokia, công ty mà vào năm
hỢp nhiều tính năng cho hoạt động 2011 đã tuyên bố sẽ sử dụng phần mềm Windows Phone của Microsott làm
giải trí trong ô tô (ví dụ: chạy máy hệ thống điều hành chính cùa minh. Sự hợp tác này cho ra đời chiếc Lumia,
là điện thoại của Nokia dựa trên phần mềm Windows. Sản phẩm này đã
DVD ở ghế sau hoặc kết nối Internet giành được phản hồi tích cực, nhưng vẫn không phải là một sản phẩm đáng
không dây). Bộ xử lý chạy một phiên kể trên một thị trường đã bị chiếm lĩnh bời chiếc iPhone và các sản phẩm
khác của Apple sử dụng hệ điều hành Android của Google Inc. Nokia rất vất
bản của hệ điểu hành Windows CE vả khi chuyển đổi những chiếc điện thoại dựa trên hệ điều hành Symbion
của Microsoít. Microsoíi: cung cấp sang các thiết bị sử dụng Windows, và sự khó khăn này vượt quá mức độ
dự kiến cùa Nokia. Gần đây, những trở ngại mà Nokia gặp phải đã gây quan
phần mểm chạy trong bộ xử lý còn ngại cho Microsott, đối tác luôn muốn cho Nokia đạt được thịnh vượng, và
Toshiba lại sản xuất bộ xử lý đó.^* Sự theo đó có thể gia tăng thị phần trong ngành công nghiệp điện thoại di động.
Nếu Nokia tiếp tục bị mất doanh số và thị phần như hiện nay, thi việc này có
hỢp tác giữa Cisco và Fujitsu cũng
thể gây ra những rắc rối lớn cho Microsott.
được thiết lập đê’ chia sẻ hiểu biết
Nguồn; www.marketwatch.eom/story/nokia-becomes-riskier-partner-for-microsoft-2012-
như vậy. (xem tiêu điểm quản trị). 06-14?link=MW_latest_ne.

Thứ tư, liên minh chiến lược


sẽ hữu ích đê’ giúp cho một doanh
nghiệp thiết lập các tiêu chuẩn kỹ
thuật cho ngành công nghiệp, những tiêu chuẩn có lợi cho doanh nghiệp đó. Ví dụ
như, năm 2011, Nokia, một trong những nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng
đẩu, tham gia vào một liên minh với Microsoh: theo đó Nokia đổng ý cấp phép và
sử dụng hệ điểu hành "VVindocvs Mobile của Microsoít cho điện thoại Nokia. Động
cơ cho liên minh này một phẩn là đê’ xây dựng Windows Mobile thành một tiêu
chuẩn trong ngành điện thoại thông minh (smart phones) để đối lại với các hệ
thống điểu hành cạnh tranh khác như iPhone của Apple và Android của Google.

BÁT LỢI CUA LIEN MINH CHIÉN Lược Các lợi thê chúng ta vừa kể đến là
rất lớn. Mặc dù vậy, một vài chuyên gia đã chi trích rằng liên minh chiến lược giúp
cho các đối thủ có một con đường ít tốn kém đê’ tiếp cận với thị trường và công
nghệ mới.^® Ví dụ như, một vài năm trước, một vài chuyên gia đã tranh cãi rằng rát
nhiều hỢp tác chiến lược giữa các doanh nghiệp Mỹ và Nhật là một phần trong
chiến lược thâm thúy của Nhật đê’vẫn giữ công việc chất lượng cao và có nhiều giá
trị gia tăng ở Nhật trong khi vẫn khai thác đưỢc nhiểu kỹ năng vận hành quy trình
sản xuất và quản lý dự án, những kỹ năng đã mang lại thành công trong cạnh tranh
của rất nhiều công ty Mỹ.'^° Họ cho rằng thành công của Nhật Bản trong nền công
nghiệp chất bán dẫn và công cụ máy là dựa trên các công nghệ của Mỹ láy được
nhờ các liên minh chiến lược. Họ cũng cho rằng các nhà quản lý của Mỹ đã giúp
Nhật bằng cách bắt tay hỢp tác và chia sẻ công nghệ, cũng như tiêu thụ và phân
phối sản phẩm tại Mỹ. Mặc dù sự hỢp tác này tạo ra lợi nhuận ngắn hạn, hậu quả
về lâu dài là các doanh nghiệp Mỹ bị lợi dụng, họ không còn chỗ đứng trong cuộc
cạnh tranh trên thị trường toàn cẩu.

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 5 07


A
Qm TIẾU ŨIỂM QUẢN TRỊ

Cisco và Fujitsu. bán hàng lớn mạnh khắp Nhật Bản. Fujitsu có nhiều mối
liên kết tốt với các công ty viễn thông Nhật Bản và đã xây
Vào cuối năm 2004, Cisco Systems, nhà sản xuất cổng dựng được uy tín cao về độ tin cậy trong kinh doanh. Liên
vào internet lớn nhất thế giới, tham gia vào một liên minh minh này đã tận dụng những tài sản này để bán những
với doanh nghiệp sản xuất máy vi tính, sản phẩm điện chiếc router được đứng tên bời cả hai công ty, dán nhãn
tử và thiết bị viễn thông Fujitsu của Nhật Bản. Mục tiêu Fujitsu-Cisco. Thứ tư, doanh số có thể được đẩy mạnh
đLTỢC công bố của liên minh này là cùng để phát triển thế hơn bằng cách phối hợp việc bán những chiếc router
hệ cổng (routers) vào internet hạng cao cấp dành cho thị Fujitsu-Cisco với các thiết bị viễn thông khác mà Fujitsu
trường Nhật Bản. Router là thiết bị điện tử nằm tại trung đang kinh doanh như là cung cấp một giải pháp trọn gói
tâm của hệ thống liên kết mạng và điều phối dòng chảy cho khách hàng. Fujitsu bán rất nhiều các sản phẩm viễn
dữ liệu. Mặc dù đã từ lâu nắm giữ thị phần lớn trên thị thông, nhưng thiếu mảng kinh doanh router. Ngược lại,
trường router - đây là công ty mờ đường cho công nghệ Cisco lại rất mạnh về router, nhưng lại chưa có sự hiện
router - Cisco phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gia diện ở những sản phẩm khác. Sự kết hợp sản phẩm của
tăng từ các doanh nghiệp khác như duniper Technologies hai công ty này cho phép Fujitsu cung cấp cho các công ty
và công ty Huavvei Technologies đang lớn mạnh của Trung viễn thông Nhật Bản các giải pháp truyền thông trọn gói.
Quốc. Cùng lúc này, nhu cầu trên thị trường lại đang Điều này giúp đẩy nhanh doanh số bởi vì nhiều công ty ưu
chuyển hướng bởi vì ngày càng nhiều công ty viễn thông tiên mua thiết bị từ một nhà cung cấp.
ứng dụng các dịch vụ viễn thông qua internet. Trong khi
Liên minh này giới thiệu sản phẩm đầu tiên vào tháng
Cisco có sự bao phủ toàn cầu mạnh mẽ, ban quản trị vẫn
5.2006. Cả hai công ty đều sinh lời. Chi phí phát triển thấp
cho rằng công ty cần phải xây dựng sự hiện diện mạnh
hơn so với khi hai công ty không kết hợp lại với nhau.
hơn nữa trên thị trường Nhật Bản, bằng cách chuyển sang
Trong khi Cisco tăng doanh số ờ Nhật Bản, Fujitsu lại sử
hệ thống viễn thông thế hệ thứ hai dựa trên mạng internet
dụng những chiếc routers để lấp đầy phổ sản phẩm và bán
với tốc độ cao.
được nhiều hơn cho các công ty viễn thông ở Nhật Bản.
Với việc tham gia vào một liên minh với Fujitsu, Cisco tin Vào năm 2009, hai công ty đã mờ rộng các điều khoản
tưởng rằng công ty có thể đạt được một số mục tiêu. Thứ hoạt động của liên minh để đem đến các giải pháp viễn
nhất, hai công ty có thể tập trung nỗ lực R&D, làm cho họ thông đồng bộ ở Nhật Bản
có thể chia sẻ các công nghệ mang tính bổ sung cho nhau
và phát triển sản phẩm nhanh hơn, theo đó dành được lợi Nguồn: “Fujitsu, Cisco Systems to Develop High-End Routers for Web
thế hơn đối thủ cạnh tranh. Thứ hal, với việc kết hợp công Trattic," Knight Ridder Tribune Business News, December 6, 2004, p.
nghệ router hàng đầu của Cisco với chuyên môn về sản 1; “Fujitsu and Cisco Introduce New High Pertormance Routers for IP
xuất của Fujitsu, hai công ty cho rằng họ có thể làm ra sản Next Generation Netvvorks," JCN Newswire, May 25, 2006; and “Fujitsu
and Cisco Expand StrategicAllianceto Deliver Unitied Communications
phẩm đáng tin cậy hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh
Solutions in Japan", Cisco Press Release, April 16, 2009.
tranh. Thứ ba, Fujitsu đem đến cho Cisco một hệ thống

Các chuyên gia này không phải không có lý, hỢp tác mang lại rủi ro. Nếu
doanh nghiệp không cẩn thận, họ có thê’ cho đi nhiều hơn là nhận lại. Nhưng có rất
nhiều ví dụ cho liên kết chiến lược thành công, bao gồm cả liên kết giữa các doanh
nghiệp Mỹ - Nhật. Không khó để thấy liên kết giữa Microsoíĩ: - Toshiba, Boeing
- Mitsubishi trong việc sản xuất 787, hay Fujitsu - Xerox phù hỢp với giả thiết của
các chuyên gia, khi mà cả hai bên cùng có lợi. Tại sao một vài liên kết mang đến lợi
ích cho cả hai trong khi một số khác lại có lợi cho một bên, còn doanh nghiệp còn
lại thì không? Phần tiếp theo sẽ trả lời cho câu hỏi này.

LÀM THÉ NÀO ĐỀ LIÊN KÉT TRỞ NÊN có LỢI: Tỉ lệ thất bại của các
liên kết chiến lược quốc tế có vẻ như khá cao. M ột khảo sát với 49 liên minh chiến
lược quốc tế cho thấy có 2/3 số liên minh gặp phải vấn để vé tài chính và quản lý
trong hai năm hỢp tác, và mặc dù phán nhiều được giải quyết, 33% trong số đó
được đánh giá là thất bại đối với các bên liên quan.'*' Thành công của một hỢp tác
có vẻ như dựa trên 3 yếu tố: sự lựa chọn đối tác, cấu trúc của liên kết chiến lược và
cách quản lý.

5 0 8 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tê'


Lựa chọn đối tác M ột chìa khóa giúp liên minh chiến lược thành công là lựa chọn
đúng đối tác. Một đối tác tốt, có 3 đặc điểm: Thứ nhất, giúp cho doanh nghiệp đạt
đưỢc các mục tiêu chiến lược; họ có thể là người giúp tiếp cận thị trường, chia sẻ
chi phí và rủi ro của việc phát triển sản phẩm, hoặc tiếp cận các năng lực lõi quan
trọng. Đổi tác phải đáp ứng những gi doanh nghiệp cẩn và thực sự có ích. Thứ
hai, một đối tác tốt phải chia sẻ tầm nhìn vì lợi ích của sự hỢp tác. Nếu hai doanh
nghiệp đến với nhau với những mục đích khác hoàn toàn, khả năng hòa hỢp của sự
hợp tác này là không cao, không thê’phát triển và kết cục sẽ là thất bại. Thứ ba, một
đối tác tốt sẽ không lợi dụng cơ hội để khai thác liên minh vì lợi ích riêng của minh,
chiếm đoạt công nghệ của bên kia và cho đi rất ít. Trong trường hỢp này, các công
ty có tiếng là “chơi đẹp” chắc chắn là những đối tác tốt. Ví dụ, một công ty như
General Electric đã tham gia quá nhiều hỢp tác chiến lược đến mức công ty này chà
đạp lên các đối tác tư nhân và điểu này ảnh hưởng đến danh tiếng của GE, khiến
GE khó khăn trong việc thu hút đối tác.'*^ Còn đối với IBM, do tập đoàn này luôn
để cao lợi ích của đỗi tác, IBM không bao giờ dính đến các hành động lợi dụng cơ
hội. Tương tự, danh tiếng của họ khiến rủi ro đưỢc giảm thiểu (và cũng không có
khả nàng) khi hỢp tác với những tập đoàn Nhật như Sony, Toshiba và Fuji, những
công ty đã có thâm niên hỢp tác với các đỗi tác nước ngoài, có thể lợi dụng họ.
Để lựa chọn một đối tác với ba đặc điểm như vậy, một doanh nghiệp cẩn
nghiên cứu kĩ các đối tác tiểm năng. Để tăng khả năng lựa chọn một đối tác tốt,
doanh nghiệp cần:
1. Tập hỢp càng nhiễu thông tin thích hợp, có sẵn vể các đối tác tiềm năng càng
tốt.
2. Tập hỢp thông tin từ một bên thứ ba. Việc này bao gổm các doanh nghiệp đã
từng có sự hợp tác với đối tác tiềm năng, các nhà đầu tư và nhân viên cũ của
họ.
3. Hiểu biết về đối tác tiếm năng càng nhiều càng tốt trước khi cam kết thành lập
liên minh. Việc này nên bao gổm cả các cuộc gặp mặt trực tiếp giữa các nhà
quản lý cấp cao (và có thể là cả các nhà quản lý cấp trung) để đảm bảo những
cảm nhận về thiện chí của đối tác là đúng.

Cấu trúc cùa liên minh chiến lược Khi một đối tác đã được lựa chọn, liên minh
nên được cấu trúc để giảm thiếu rủi ro cho đi quá nhiều của doanh nghiệp đến
một mức chấp nhận được. Thứ nhất, liên minh cần được thiết kế để làm cho việc
chuyển giao những công nghệ-không nên chuyển giao-trở nên khó khăn (tốt hơn
là không thể). Các thiết kế, việc phát triển, và sản xuất một sản phẩm trong một
liên minh cẩn được cấu trúc sao cho các bí mật công nghệ đưỢc bảo vệ an toàn khỏi
sự rò rỉ với bên kia. Trong sự hợp tác dài hạn giữa GE và Snecma đê’xây dựng động
cơ cho máy bay phản lực thương mại là một ví dụ. GE đã giảm thiểu một nguy cơ
lớn của việc rò rỉ bí mật công nghệ bằng cách giữ lại phần lớn các công đoạn sản
xuất. Sự đổng bộ hóa hiệu quả giúp cho GE bảo toàn công nghệ bí mật trong khi
vẫn cho phép Snecma tham gia vào công đoạn cuỗi cùng. Hình thành vào năm
1974, sự hỢp tác đã thật sự thành công và cho đến nay, liên minh này độc quyến thị
trường động cơ phản lực dùng trong Boeing 737 và Airbus 320."*^ Tương tự, trong

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tê 5 09


sự hỢp tác giữa Boeing và Nhật để phát triển 767, Boeing bảo vệ chặt chẽ các chức
năng nghiên CIỈU, thiết kế và marketing mà đã giúp cho tập đoàn xây dựng vị thế
cạnh tranh của mình, trong khi vẫn cho phép các công ty Nhật chia sẻ công nghệ
sản xuất sản phẩm. Boeing cũng bảo toàn các công nghệ mới không đưỢc sử dụng
trong sản phẩm 767.'^
Thứ hai, các điểu khoản bảo hộ cũng có thê’ được thêm vào đê’ ngăn chận rủi
ro của việc lợi dụng cơ hội từ phía đối tác (Bao gổm việc ăn cắp công nghệ và/hoặc
thị trường). Ví dụ, TRW Inc. có ba liên kết chiến lược với các nhà cung cấp phụ
tùng ô tô lớn của Nhật đê’ sản xuất dây an toàn, van động cơ và bánh lái đê’bán ô tô
Nhật vào thị trường Mỹ. TRW Inc. đã thêm các điểu khoản bảo hộ vào hỢp đổng
đê’ ngàn chặn các công ty Nhật cạnh tranh với TRW Inc. trong việc cung cấp phụ
tùng cho các công ty ô tô Mỹ. Bằng cách này, TRW tự bảo vệ mình khỏi nguy cơ bị
các công ty Nhật lợi dụng đê’ thâm nhập thị trường Mỹ cạnh tranh với TRW trên
chính thị trường này.
Thứ ba, cả hai bên có thê’ thoả thuận trao đổi kĩ năng và công nghệ trên cơ sở
đôi bên cùng có lợi ngang bằng. Thoả thuận cấp phép chéo là một cách đạt được
mục đích này. Thứ tư, nguy cơ bị lợi dụng từ phía đỗi tác có thê’ đưỢc giảm thiểu
nếu doanh nghiệp có thê’ làm cho đối tác thực hiện các cam kết trước. Sự hỢp
tác dài hạn giữa Xerox và Fuji trong việc phát triển dòng máy photocopy cho thị
trường chầu Á là minh chứng cho việc này. Trước khi bước vào một thỏa thuận
không chính thức hoặc được kí kết (điểu mà Fuji Photo ban đầu mong muốn),
Xerox yêu cầu Fuji phải đầu tư 50/50 cho dự án ở Nhật và Đông Á. Dự án này tổn
một nguồn nhân lực lớn và trang thiết bị máy móc khiến Fuji phải toàn lực tập
trung vào đó đê’ dự án đạt đưỢc một kết quả xứng đáng. Bằng việc đổng ý bắt tay,
Fuịi đã tạo được niềm tin cho đổi tác. Kết quả là phía Xerox có niểm tin khi chuyên
giao công nghệ sản xuất máy photocopy cho Fuji.'*^

Quản lý liên minh Quản lý dự án một khi đối tác đã đưỢc lựa chọn và một cấu trúc
phù hỢp cho liên minh đã đưỢc thương lượng thành công, nhiệm vụ đặt ra cho
doanh nghiệp là phải tối đa hoá lợi ích của mình từ liên minh. Trong các thương vụ
quốc tế, một yếu tố quan trọng là phải ý thức sự khác biệt văn hoá (xem Chương
4). Rất nhiểu khác biệt trong phong cách quản lý là hệ quả trực tiếp từ sự khác biệt
văn hoá, và người quản lý thì phải biết chấp nhận điểu này khi làm việc với đối tác.
Ngoài ra, việc tối đa hoá lợi ích từ liên minh còn cả việc gây dựng niểm tin và học
hỏi từ đối tác.
Quản lý một liên minh thành công đòi hỏi việc xây dựng mối quan hệ cá nhân
giữa những người quản lý của hai doanh nghiệp, đôi khi được xem như vốn quan
hệ.'*^ Đây là bài học từ hỢp tác chiến lược giữa Ford và Mazda. Ford và Mazda lên
khung chương trình các cuộc họp mặt giữa các nhà quản lý của họ không chỉ đê’
trao đổi các vấn để liên quan đến liên minh mà còn đê’ tìm hiểu nhau. Niềm tin
đưỢc bắt đầu từ tình bạn và kết quả là một mối quan hệ hòa hỢp được củng cố giữa
hai doanh nghiệp. Mạng lưới này có thê’ đưỢc sử dụng giúp giải quyết các vấn để
phát sinh trong những trường hỢp ký giấy tờ chính thức (ví dụ như cuộc họp hội
đổng chung giữa nhân sự của hai doanh nghiệp).

510 Phấn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


Các nhà nghiên cứu lại cho rằng nhân tố chính quyết định một doanh nghiệp
có thể hiểu biết đến đâu về đối tác của mình là khả năng học hỏi từ đối tác của doanh
nghiệp đó.'*® Ví dụ như, trong 5 năm nghiên cứu 15 các liên minh chiến lược giữa
các doanh nghiệp lớn từ nhiều quỗc gia, Gary Hamel, Yves Doz và C.K.Prahalad
tập trung vào những liên minh giữa các công ty Nhật và các tập đoàn Phương Tây
(Châu Âu và Mỹ).'*® Trong tất cả những trường hỢp công ty Nhật lớn mạnh hơn
đối tác Âu Mỹ của mình, công ty Nhật đó phải cố gắng nhiều hơn để hiểu đối tác.
Chỉ một số ít công ty Âu Mỹ cố gắng học hỏi từ đối tác Nhật. Họ có xu hướng coi
liên minh đó là một cơ hội chia sẻ chi phí và rủi ro hơn là cơ hội để học hỏi từ một
đối thủ tiềm năng.
Ta có thê’xem xét liên minh của General Motors và Toyota năm 1985 để phát
triển Chevrolet Nova. Liên minh này đưỢc thành lập như một liên doanh với tên
gọi New United M otor Manuíacturing Inc. và mõi bên góp 50% vốn. Liên doanh
nắm giữ một nhà máy ở Premont, Caliíornia. Theo một nhà quản lý người Nhật,
Toyota nhanh chóng đạt hầu hết các mục tiêu chiến lược từ liên minh này: “Chúng
tôi học hỏi về nguồn cung và giao thông ở Mỹ. Và chúng tôi tự tin khi quản lý các
nhân viên người Mỹ”.®° Tất cả những kiến thức đó được chuyển đến Georgetown,
Kentucky, nơi Toyota mở nhà máy đẩu tiên của mình năm 1988. Có thể GM có
một dòng sản phẩm mới, Chevrolet Nova. M ột vài quản lý của GM than phiến
rằng những kiến thức họ học đưỢc ở thương vụ đó chẳng bao giờ áp dụng đưỢc ở
môi trường GM. Họ cho rằng họ nên tập hỢp thành một nhóm, phổ biến kiến thức
về đối tác Nhật cho các kỹ sư và nhân viên GM, thay vì phân tán về các chi nhánh
của GM.
Để tối đa hóa lợi ích kiến thức thu được từ đối tác, doanh nghiệp phải cố gắng
học hỏi và sau đó áp dụng những kiến thức đó vào tổ chức của mình. Tất cả nhân
viên nên đưỢc trang bị hiểu biết vể điểm mạnh và điểm yếu của đối tác và nên hiểu
làm thê nào để có đưỢc những kĩ năng đặc biệt, tăng cơ hội cạnh tranh cho doanh
nghiệp mình. Hamel, Doz và Prahalad lưu ý rằng việc này đã trở thành thói quen
của các công ty Nhật. Các nhà nghiên cứu đã có quan sát như sau:
“Chúng tôi đưa một kỹ sư Nhật đi thăm quan quanh nhà máy của đối tác. Kỹ
sư này ghi chép cẩn thận về thiết kế, số lượng các kháu sản xuất, tỷ suất máy chạy
và số lượng nhân công, ô n g ta ghi chép cẩn thận tất cả các thông tin đó mặc dù
không có vai trò gì trong khâu sản xuất của công ty và liên minh cũng không bao
gổm việc sản xuất chung. Chính sự cẩn thận này đóng vai trò quan trọng trong việc
học hỏi đối tác.”®*

• ÒN TẬP NHANH
1. Lợi thế của liên minh chiến lược là gì?
2. Những rủi ro và bất lợi đi kèm với liên minh chiến lược là gì?
3. Mô tả các bước một công ty có thể thực hiện để đảm bảo liên minh chiến lược
của họ sẽ đem làm những ích lợi mong muốn

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 511


Các thuật ngữ chính
One Ford, Giám sát Đường cong kinh nghiệm ]
Chiến lược Tiền thưởng Hiệu ứng học tập !
Khả năng sinh lợi Qui trình Lợi thê kinh tê nhờ quy mô
Tăng trưởng lợi nhuận Vàn hoá tổ chức Nhu cầu toàn cầu !
Tạo giá trị Con người Chiên lược tiêu chuẩn hoá toàn cầu ị
Hoạt động Năng lực lõi Chiến lược địa phương hoá
Kiến trúc tổ chức Lợi thế kinh tế vùng Chiến lược xuyên quốc gia
Cấu trúc tổ chức Mạng lưới toàn cầu Chiến lược quốc tế

Tóm tắt chương

Trong chương này, chúng ta xem xét các nguyên 4. Bằng cách tăng doanh thu cho sản phẩm tiêu
tắc cơ bản của chiến lược và nhiểu cách đê’ doanh chuẩn hoá, việc mở rộng toàn cầu có thê’ giúp
nghiệp có thê’ thu lợi từ việc mở rộng toàn cẩu, doanh nghiệp di chuyên xuống đường kinh
và chúng ta cũng xem xét các chiến lược mà một nghiệm bằng việc nhận biết hiệu ứng học tập
doanh nghiệp tham gia sân chơi toàn cẩu có thể và qui mô kinh tế.
áp dụng. Chương này có những điểm cơ bản sau:
5. Một doanh nghiệp đa quốc gia có thê’ tạo giá
1. Một chiến lược có thể định nghĩa là các bước trị thặng dư bằng cách nhận biết các kĩ năng có
mà các nhà quản trị tiến hành đê’ đạt được mục sân từ các công ty con và tận dụng những kỹ
tiêu cho doanh nghiệp. 'Với phần lớn doanh năng đó trong hệ thống hoạt động toàn cẩu.
nghiệp, mục tiêu lớn nhất là tối đa hóa lợi ích
6. Chiến dịch tốt nhất mà một doanh nghiệp có
cho cổ đông. 'Việc này đòi hỏi doanh nghiệp
thê’ theo đuổi thường phụ thuộc vào sự quan
phải tập trung nâng cao khả năng sinh lời và
tâm đến các áp lực cắt giảm chi phí và áp lực
tốc độ tăng trưởng lợi nhuận theo thời gian.
thích nghi thị trường địa phương.
2. 'Việc mở rộng quốc tế có thể cho phép doanh
7. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược quốc tế
nghiệp đạt đưỢc lợi ích lớn hơn từ việc đem
chuyển giao sản phẩm được tạo ra từ năng lực
các sản phẩm được tạo ra từ năng lực lõi của
lõi của doanh nghiệp tới các thị trường nước
doanh nghiệp đến các thị trường nơi đối thủ
ngoài, đổng thời vẫn thực hiện một vài thay
cạnh tranh địa phương thiếu các sản phẩm
đồi cho phù hỢp với thị trường địa phương.
hoặc các năng lực đó.
8. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược địa
3. "Việc này cũng có thê’ thúc đẩy một doanh
phương hóa điểu chinh sản phẩm, chiến lược
nghiệp đặt mỗi hoạt động tạo giá trị mà doanh
marketing và chiến lược kinh doanh cho thích
nghiệp thực hiện tại một vị trí, nơi mà các điều
hợp với điểu kiện quốc gia.
kiện sản xuất là có lợi cho hoạt động đó. Chúng
tôi để cập đến chiến lược này như là tập trung 9. Doanh nghiệp theo đuổi chiên lược tiêu chuẩn
vào việc đạt được lợi thê kinh tê vùng hoá toàn cầu tập trung vào cắt giảm chi phí từ

512 Phẩn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


hiệu ứng đường kinh nghiệm và tính kinh tế phát triển sản phẩm mới, giúp chuyển giao các
của địa điểm. kĩ năng cần thiết giữa các tập đoàn, và giúp các
10. Rất nhiểu ngành công nghiệp hiện nay đang doanh nghiệp thiết lập các chuẩn mực vể kỹ
trở nên rất cạnh tranh khiến nhiều doanh thuật.
nghiệp phải theo đuổi chiến lược xuyên quốc 13. M ột bất lợi của liên minh là doanh nghiệp
gia. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải liên đứng trước rủi ro mất bí mật công nghệ và thị
tục tập trung vào cắt giảm chi phí, chuyển giao phần cho đổi thủ trong khi nhận lại rất ít.
kĩ năng và sản phẩm, đổng thời thúc đầy việc 14. Rủi ro của liên minh sẽ đưỢc giảm thiểu nếu
đáp ứng với thị trường địa phương. Thực hiện doanh nghiệp biết chọn lựa đúng đối tác, chú
một chiến lược như vậy quả không dẻ dàng. ý đến danh tiếng công ty và cấu trúc của liên
11. Liên minh chiến lược là những thỏa thuận minh đó để tránh mất công nghệ một cách
mang tính hỢp tác giữa các đối thủ thực sự đáng tiếc.
hoặc đối thủ tiềm nàng. 15. Bí quyết để một liên minh thành công là xây
12. Lợi thế của liên minh là mở ra cánh cửa tới thị dựng lòng tin và các hệ thống liên lạc không
trường nước ngoài, giúp các đối tác cùng chia chính thức giữa các đối tác và chủ động học
sẻ chi phí và rủi ro phát sinh trong quá trình hỏi từ đối tác.

Tư duy phản biện và câu hỏi thảo luận


1. Trong một thế giới mà chi phí vận chuyển a. Chiến lược Procter & Gamble đã theo đuổi
bằng zero, không có rào cản thương mại và khi kê’từ khi công ty này mở rộng hoạt động
khác biệt giữa các quốc gia thì lại rất lớn, chưa toàn cầu cho đến thập niên 1980 là gì?
kê’ tới các yếu tố khác; các doanh nghiệp phải
b. Theo bạn, tại sao chiến lược này trở nên
mở rộng ra thị trường quốc tế nếu muốn tôn
không hiệu quả vào những năm 1990?
tại. Hãy thảo luận về vấn đề đó.
c. Chiến lược mà P&G có vẻ đang hướng tới
2. Hãy xác định vị trí của các doanh nghiệp sau
hiện nay là gì? Những lợi ích của chiến lược
theo Biếu đổ 12.8: Procter&Gamble, IBM,
này là gì? Những rủi ro đi kèm là gì?
Apple, Coca Cola, Dow Chemicals, u s Steel,
McDonald’s. Hãy giải thích lựa chọn của bạn 5. Theo bạn, những vấn để thuộc vể tổ chức
cho từng trường hỢp. có khả năng đi kèm với việc thực hiện chiến
lược xuyên quốc gia là gì?
3. Theo bạn, chiến lược địa phương hóa phù hỢp
với ngành công nghiệp nào? Khi nào chiến Hãy đọc lại phần Tiêu điểm quản trị vê liên
lược chuẩn hóa toàn cầu là phù hỢp? minh giữa Cisco và Fujitsu. Những lợi ích
của liên minh đối với Cisco và Fujitsu là gì?
4. Đọc lại mục Tiêu điểm Quản trị vế Procter &
Những rủi ro là gì? Làm thế nào Cisco có
Gamble và trả lời các câu hỏi sau:
thê’ giảm bớt các rủi ro đó?

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 51 3


Bài tập nghiên cứu Q globalEDGE http://globalEDGE.msu.edu

Chiến lược kinh doanh quốc tế


Hãy sử dụng nguồn dữ liệu globalEDGE (h ttp :// nhà sản xuất và tiếp thị smart phones, đã quyết
globaledge.msu.edu/Reference-Desk) để hoàn định theo đuổi các cơ hội mở rộng toàn cầu
thành các bài tập sau: ra khu vực Đông Âu. Để đảm bảo thành công,
1. Có một số nguổn phân loại và xếp hạng các mục tiêu của ban quản trị là thâm nhập vào các
doanh nghiệp lớn nhất thế giới. Hãy tìm một quốc gia có mức độ kết nối toàn cầu (global
hệ thống xếp hạng và cho biết các tiêu chí để connectedness) cao. Hãy xác định 3 quốc gia
xếp hạng các doanh nghiệp hàng đầu thê giới. đứng đầu châu Âu mà công ty bạn có thể tiếp
Hãy trích ra danh sách của 20 công ty hàng thị các sản phẩm hiện có. Hãy chuẩn bị một
dẫu, chú ý tới quốc tịch của họ. bản tóm tắt dành cho nhà quản trị đê’ củng cố
cho sự lựa chọn của bạn.
2. Ban quản trị cấp cao của công ty bạn, là một

Tình huống kết thúc

Sản phẩm của Avon

công ty đã mở rộng bằng cách hầu như sao chép lại


Trong vòng sáu năm sau khi Andrea Jung trở thành
CEO của Avon Products vào năm 1999, công ty với các chiến lược và cách thức tổ chức ở Hoa Kỳ sang các
sản phẩm chăm sóc sắc đẹp vốn nổi tiếng với mô hình thị trường khác. Khi thâm nhập vào một quốc gia, nó
cho phép nhà điều hành ở mỗi quốc gia quyền tự quyết
bán hàng trực tiếp đã gia tăng doanh số với tốc độ 10%
đáng kể. Tất cả sử dụng nhãn hàng Avon và vận dụng
mỗi năm. Lợi nhuận công ty tăng gấp ba, khiến cho
mô hình bán hàng trực tiếp, mô hình đánh dấu thành
Jung trở thành nhân vật được ưa chuộng ờ phố Wall.
công của công ty. Kết quả là tạo ra một đội quân 5
Sau đó, vào năm 2005, câu chuyện thành công bắt
triệu đại diện bán hàng khắp thế giới, tất cả đều ký hợp
đầu trờ nên xấu đi. Avon, vốn có khoảng 70% doanh
đồng bán hàng độc lập, nghĩa là bán các sản phẩm
số từ thị trường quốc tế, hầu hết ở các nước đang phát
chăm sóc và mỹ phẩm của công ty. Tuy vậy, nhiều nhà
triển, đột nhiên mất dần doanh thu trên khắp toàn cầu.
quản trị quốc gia lại cũng gây dựng hệ thống sản xuất
Một lệnh cấm đối với hình thức bán hàng trực tiếp đã
và chuỗi cung ứng của mình, theo đó chịu trách nhiệm
ảnh hưởng đến việc kinh doanh của công ty ở Trung
cho hoạt động marketing ở địa phương đó và phát
Quốc (chinh phủ Trung Quốc đã cáo buộc các công ty
triển các sản phẩm riêng. Theo lời Jung, “họ là những
sử dụng mô hình bán hàng trực tiếp là đã tham dự vào
việc sắp đặt một hệ thống kinh doanh nhiều tầng nấc). ông vua hay bà hoàng cho mỗi quyết định”. Hậu quả
là thiếu sự thống nhất trong chiến lược marketing giữa
Cùng với các yếu tố khác, như sự yếu kém kinh tế ờ
các quốc gia; việc lặp lại quá mức hoạt động sản xuất
khu vực Đông Âu, Nga, và Mexico - những thị trường
và chuỗi cung ứng; và sự thừa thãi vô số sản phẩm,
dẫn đầu cho sự thành công của Avon - đã cản trở tăng
mà nhiều trong số đó chẳng hề sinh lời. Chẳng hạn
trưởng ở những khu vực này. Việc xoay chiều này đã
như ở Mexico, danh mục sản phẩm bán hàng lên đến
gây bất ngờ cho các nhà đầu tư. Vào tháng 05/2005,
13.000. Công ty có 15 tầng nấc quản trị, làm cho truyền
Jung còn tuyên bố trước các nhà đầu tư là Avon sẽ
đạt và trách nhiệm giải trình trờ nên khó khăn. Ngoài
vượt qua các mục tiêu kinh doanh của năm. Nhưng
ra, việc phân tích cơ hội cho sản phẩm mới dựa trên
ngay tháng 9, bà ta đă phải nhanh chóng rút lời và giá
dữ liệu thị trường cũng kém, mà thay vào đó là nhà
cổ phiếu sụt xuống 45%.
quản trị quốc gia thường đưa ra quyết định dựa vào
Với trọng trách của mình, Jung bắt đầu đánh giá cảm tính của mình.
lại chiến lược toàn cầu của Avon. Cho đến lúc này,

5 1 4 Phẩn 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


Chiến lược xoay chiều của Jung liên quan đến Kết quả của tất cả các bước này ban đầu rất khả
một số yếu tố. Để giúp cho việc chuyển mình của Avon, quan: vào những năm khó khăn như 2008 và 2009,
bà đã thuê theo thời vụ các nhà quản trị có danh tiếng Avon dành được thị phần trên thị trường toàn cầu và
từ các công ty toàn cầu trong ngành sản phẩm tiêu kết quả tài chính vẫn được cải thiện. Tuy nhiên, công
dùng như từ Procter & Gamble và Unilever. Bà ta cũng ty lại lao đao vào năm 2010 và 2011. Nguyên nhân
làm cho cấu trúc tổ chức ít tầng nấc hơn để cải thiện cho tình hình khó khăn này lại khá phức tạp. Trong
giao tiếp, sự nhận biết thành tích, và trách nhiệm giải nhiều thị trường mới nổi quan trọng của Avon, công
trình bằng cách giảm số bậc thang quản trị xuống 8 và ty bị cạnh tranh ngày càng quyết liệt bởi các đối thủ
sa thải khoảng 30% nhà quản trị. Sản xuất được hợp như Procter & Gamble, những công ty đang xây dựng
nhất tại một số trung tâm khu vực, và hệ thống cung hệ thống bán lẻ mạnh mẽ ở các khu vực này. Trong
ứng cũng được sắp xếp lại, loại bỏ sự trùng lắp và khi đó, doanh số ở các thị trường phát triển lại chập
giảm chi phi xuống hơn 1 tỷ $ một năm. Các chỉ tiêu lợi choạng trước tăng trưởng kinh tế thấp triền miên ở khu
nhuận trên vốn đầu tư được đưa ra để đánh giá khả vực này. Tình hình thêm xấu đi khi có các báo cáo cho
năng sinh lời của sản phẩm. Kết quả là, 25% sản phẩm thấy có nhiều lỗi điều hành làm tốn chl phí của công
của Avon bị loại bỏ. Các quyết định tạo sản phẩm mớl ty - chẳng hạn như những ván đề trong việc thực hiện
được tập trung tại trụ sờ chính. Jung cũng đầu tư vào các hệ thống thông tin. Avon cũng bị nằm trong nguy
việc phát triển sản phẩm mang tính tập trung. Mục đích cơ bị kết tội vi phạm luật Hối lộ ở nước ngoài (Poreign
của việc này là để xây dựng và giới thiệu các sản phẩm Corrupt Practices Act) của Hoa Kỳ khi một số người
hút khách mới mà có thể định vị như sản phẩm mang điều hành ở Trung Quốc bị khui ra là đã hối lộ cho các
nhãn hiệu toàn cầu. Và Jung ép công ty phải nhấn quan chức địa phương. Dưới sức ép của các nhà đầu
mạnh đến định vị giá trị tại mỗi thị trường, định vị này tư, vào tháng 12/2011, Andrea Jung từ bỏ vai trò CEO,
có thể được xác định là chất lượng cao và giá rẻ. mặc dù bà vẫn tiếp tục nắm giữ vị trí chủ tịch hội đồng
quản trị cho đến ít nhất là năm 2014.
Đến 2007, chiến lược này bắt đầu đem lại cổ tức
cho các nhà đầu tư. Thành quả kinh doanh của công Nguồn: A. Chang, “Avon’s Ultimate Makeover Artist,”
ty được cải thiện và tăng trường trở lại. Việc Jung, một MarketVVatch, Decẽmber 3, 2009; N. Byrnes, “Avon: More
Than Cosmetic Change,” BusinessVVeek, March 3, 2007, pp.
người Mỹ gốc Hoa nói tiếng Hoa phổ thông, khéo léo
62-63; J. Hodson, “Avon 4Q Profit Jumps on Higher Overseas
thuyết phục nhà cầm quyền Trung quốc bãi bỏ lệnh
Sales,” The Wall Street Uournal (Online), Pebruary 4, 2010; and
cấm hoạt động bán hàng trực tiếp đã cho phép Avon M. Boyle, “Avon Surges after Saying That Andrea Jung Will step
tuyển thêm 400.000 đại diện mới ở Trung Quốc. Sau Down as CEO,” Bloomberg Businessvveek, December 15, 2011.
đó vào năm 2008 và 2009, khủng hoảng tài chính toàn
cầu bùng nổ. Jung phản ứng lại theo cách coi đây là cơ Câu hỏi thảo luận tình huống
hội để Avon mở rộng kinh doanh của mình. Năm 2009,
1. Chiến lược mà Avon đã theo đuổi kể từ giữa thập
Avon chạy một quảng cáo trên khắp thế giới nhắm tới
niên 2000 là gì? ích lợi của chiến lược này là gì? Và
tuyển dụng thêm đại diện bán hàng. Trong quảng cáo
bất lợi là gì?
này, những đại diện bán hàng nữ nói về việc làm cho
Avon. “Tôi không thể bị sa thải” là những gì một người 2. Andrea Jung đã tạo ra những thay đổi gì trong
đã nói. Điện thoại bắt đầu reo vang và Avon nhanh chiến lược của Avon sau 2005? Lợi ích của những
chóng có thể mở rộng lực lượng bán hàng toàn cầu. thay đổi này là gì? Bạn thấy có bất lợi nào không?
Bà ta cũng đề ra một chiến lược định giá táo bạo, đồng 3. Xét trên phương diện bài học của chương này,
thời bao bì được thiết kế lạl để trông duyên dáng hơn chiến lược mà Avon theo đuổi vào cuối thập niên
nhưng lại không tốn thêm phí chút nào. Ý tưởng này 2000 là gì?
là để nhấn mạnh tới “giá trị đồng tiền” mà sản phẩm
4. Bạn có nghĩ rằng những vấn đề mà Avon gặp phải
của Avon hướng đến. Các ngôi sao truyền thông được
năm 2010 và 2011 là kết quả của những thay đổi
sử dụng trong các mẫu quảng cáo để giúp tiếp thị sản
trong chiến lược công ty, hay có nguyên nhân nào
phẩm của công ty, và Avon thúc đẩy đại diện bán hàng
khác cho những trở ngại này?
của mình sử dụng các trang mạng xã hội như một
phương tiện để tiếp thị bản thân họ.

Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế 5 1 5


Giải thích ba quyết định cơ bản mà các doanh nghiệp muốn
1 mở rộng toàn cầu cần phải cân nhắc: thâm nhập thị trường
nào, khi nào thâm nhập thị trường đó và thâm nhập với quy
mô nào

So sánh và đối chiếu những phương thức thâm nhập khác


nhau mà doanh nghiệp dùng để tham gia thị trường nước
ngoài

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương
Q thức thâm nhập của một doanh nghiệp

Nhận biết những thuận lợi và khó khăn của các phương
4 thức thâm nhập bằng cách thâu tóm so với thành lập mới
CHƯƠNG

THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG Nước NGOÀI

X B Ở Ấ N Độ

Tình huống mở đầu


CB, nhà sản xuất thiết bị xây dựng đầy uy tín của Anh, từ lâu là một đối thủ tương đối nhỏ trên thị

J trường toàn cầu vốn bị chi phối bời các sản phẩm tương tự của Caterpillar và Komatsu, nhưng
có một ngoại lệ, đó là thị trường Án Độ. Dù công ty này có mặt ở 150 quốc gia, khoảng 21.000
máy, trong tổng số 51.600 máy bán trên toàn cầu, là bán vào thị trường Án Độ. Án Độ giờ đây tạo ra
một phần ba trong tổng doanh số hàng năm đạt khoảng 4,45 tỉ $ của JCB. Đối với JCB, Ấn Độ thực
sự là viên đá quí gắn trên vương miện.
Câu chuyện của JCB ở Án Độ bắt đầu năm 1979 khi mà công ty tham gia vào một liên doanh
với Escorts, một tập đoàn kỹ thuật Ấn Độ, để sản xuất xe ủi đào đất bán cho thị trường Án Độ.
Escorts nắm giữ phần lớn 60% cổ phần của liên doanh và JCB là 40%. Đây là liên doanh đầu
tiên của JCB, công ty vốn thực hiện xuất khẩu khoảng hai phần ba sản lượng từ Anh đến nhiều
quốc gia. Tuy nhiên, rào cản thuế quan cao đã làm cho JCB khó có thể xuất khẩu sang Ấn Độ.
JCB có thể đã muốn thâm nhập vào Án Độ một mình, nhưng chính phủ Án khi đó đòi hỏi
các nhà đầu tư nước ngoài phải thành lập liên doanh với đối tác địa phương. JCB tin rằng
thị trường xây dựng Ấn Độ sẽ tàng trưởng và sớm trở nên rộng lớn. Các nhà quản trị của
công ty tin rằng công ty nên thiết lập sự hiện diện ở thị trường này, và như vậy sẽ chiếm
được lợi thế trước các đối thủ toàn cầu, thay vì chờ cho đến khi tiềm năng thị trường
thực sự trở thành hiện thực.
Đến cuối thập niên 1990, liên doanh này đã bán được khoảng 2.000 máy ủi
đào đất ở Án Độ và chiếm lĩnh khoảng 80% thị phần của thị trường này. Sau
nhiều năm bỏ bớt rào cản luật pháp, nền kinh tế Án Độ phát triển mạnh.
Tuy vậy, JCB nhận thấy liên doanh hạn chế khả năng mở rộng của công
ty. Thứ nhất, hầu hết các thành công ở nước ngoài của JCB là dựa
vào việc sử dụng các công nghệ sản xuất dẫn đầu và việc không
ngừng đổi mới sản phẩm, nhưng công ty lại rất e ngại việc chuyển giao công nghệ
cho một liên doanh nơi mà công ty không nắm giữ cổ phần chi phối và như vậy là
thiếu khả năng kiểm soát. Điều cuối cùng mà JCB lo ngại là những công nghệ giá trị
này sẽ bị rò rỉ sang Escorts, một công ty vốn là một trong những nhà sản xuất máy
kéo lớn nhất Án Độ và có thể trở thành một đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong tương
lai. Hơn thế nữa, JCB cũng không sẵn lòng đầu tư để đưa liên doanh đến một cấp
độ cao hơn trừ khi công ty có thể gặt hái được nhiều hơn trong dài hạn.
Vào năm 1999, JCB tận dụng sự thay đồi trong luật đầu tư của Án Độ để đàm
phán lại với Escorts các điều khoản của liên doanh, mua thêm 20% cổ phần của
đối tác để cho JCB quyền kiểm soát lớn hơn. Vào năm 2003, JCB tiếp tục dấn
thêm bước nữa khi chính phủ Ân Độ tháo gỡ các qui định về đầu tư nước ngoài và
mua lại toàn bộ cổ phần còn lại của Escorts, biến liên doanh ban đầu thành một chi
nhánh sở hữu toàn bộ.
Có đủ quyền kiểm soát, vào đầu năm 2005 JCB tăng mức đầu tư vào Án Độ,
thông báo rằng công ty sẽ xây dựng một nhà máy thứ hai ở Pune để phục vụ thị
trường này. Vào năm 2007, trong một động thái được coi như là một màn cá cược
táo bạo về nhu cầu tương lai của thị trường Án Độ trước suy thoái kinh tế toàn cầu,
JCB bắt tay vào việc đại tu và mở rộng nhà xưởng ban đầu ở Ballabgarh. Để bán
phần sản lượng tăng thêm, JCB nhanh chóng mở rộng hệ thống đại lý, nhân đôi số
cửa hàng trong sáu năm lên tới 400 vào năm 2011. Công ty cũng thực hiện nội địa
hóa sản xuất cho hơn 80% thiết bị sử dụng cho chiếc máy bán chạy nhất trên thị
trường này. Việc nội địa hóa này được thực hiện để giữ chi phí thấp và để đảm bảo
các đại lý có thể tiếp cận nhanh chóng với các thiết bị thay thế. Chiến lược này đã
thành công; từ nàm 2001 đến 2011, doanh thu của JCB ở Ấn Độ tăng lên 10 lần, và
công ty giờ trở thành nhà sản xuất xe đào ủl đất hàng đầu trên thị trường này.

Nguồn: p. Marsh, “Partnerships Peelthelndian Heat," PinancialTimes, June22,2006, p. 11; p. Marsh, “JCBTargets
Asia to Spread Production,” Pinancial Times, March 16,2005, p. 26; D. dones, “Protits Jump at JCB," Daily Post, June
20,2006, p. 21; R. Bentley, “Still Optimisticabout Asia," Asian Business Revievv, October 1,1999, p. 1: "JCB Launches
lndia-Specific Heavy Duty Crane," The Hindu, October 18, 2008; and p. M. Thomas, “JCB Hits Pay Dirt in India,'
Forbes.com, December 6, 2011.

Mở đầu
Chương này để cập tới hai chủ đề có liên quan đến nhau: (1) Quyết định nên thâm
nhập thị trường nước ngoài nào, khi nào, và với quy mô như thê' nào và (2) lựa chọn
về phương thức thâm nhập. Bất kỳ công ty nào có dự tính mở rộng quốc tế điểu
đẩu tiên phải suy tính đến vấn để nên gia nhập thị trường nào, vào thời điểm nào
và với quy mô như thế nào. Sự lựa chọn thị trường này cấn phải dựa trên sự đánh
giá về tăng trưởng dài hạn và lợi nhuận tiềm năng. Chẳng hạn, như thảo luận trong
tình huống mở đầu, JCB là một công ty thầm nhập sớm vào thị trường thiết bị xây
dựng hạng nặng của Ấn Độ. Nỗ lực đầu tư này là một sự cá cược mang tính chiến
lược trên tiềm năng tăng trưởng dài hạn của thị trường này - và sự phán đoán trở
thành đúng đắn. Đáy mạnh lợi thế của người đi trước, đến năm 2011, JCB đã trở
thành nhà sản xuất thiết bị xây dựng hạng nặng lớn nhất trên thị trường Ấn Độ.

51 8 Phần 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế


1

Việc lựa cách thức thâm nhập một thị trường nước ngoài cũng là một vấn
để lớn khác mà các doanh nghiệp quốc tế phải đói mặt. Những phương thức gia
nhập thị trường nước ngoài này có thể là xuất khẩu, cấp phép hoặc nhượng quyển
thương mại cho các công ty nhận đầu tư, thành lập liên doanh với một công ty tại
nước nhận đầu tư, và thiết lập một công ty con tại nước nhận đầu tư. Mỗi lựa chọn
này đểu có nhưỢc điểm và ưu điểm riêng. Mức độ ưu nhưỢc điểm của mỗi phương
thức gia nhập được xác định bởi một số yếu tố, bao gổm chi phí vận chuyển, các
rào cản thương mại, rủi ro chính trị, rủi ro kinh tế, và chiến lược của doanh nghiệp.
Phương thức gia nhập tối ưu thay đổi tùy thuộc vào từng hoàn cảnh khác nhau,
phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bởi vậy, một số doanh nghiệp có thể lựa chọn phương
thức tốt nhất đó là xuất kháu, một sỗ doanh nghiệp khác có thể phục vụ thị trường
tốt hơn bằng cách thiết lập mới một công ty con sở hữu toàn bộ hoặc mua lại một
công ty có sẵn trên thị trường. Trong trường hỢp của JCB, lựa chọn ban đầu về
phương thức thâm nhập, một liên doanh với một doanh nghiệp Ấn, là đưỢc định
hình bởi điều kiện thị trường tại thời điểm đó (qui định của chính phủ Ấn Độ chỉ
cho phép các doanh nghiệp nước ngoài thành lập liên doanh)

Các quyết định thâm nhập cơ bản


Một doanh nghiệp dự tính mở rộng ra nước ngoài phải đưa ra quyết định trên ba
vấn để; thị trường nào để thâm nhập, khi nào thâm nhập thị trường đó, và thầm
nhập với qui mô nào.'

GIA NHẠP THỊ TRƯƠNG NAO? 196 quốc gia trên thế giới không có lợi nhuận MỤC TIÊU HỌC TẠP 1
tiềm nàng giống nhau cho một công ty dự định mở rộng ra nước ngoài. Cuối cùng,
Giải thích ba quyết định cơ
sự lựa chọn phải đưỢc dựa trên những đánh giá vể lợi nhuận tiềm năng dài hạn của bản mà các doanh nghiệp
một quốc gia. Tiềm nàng này là một sự kết hỢp của nhiểu yếu tố, phẩn lớn trong muốn mở rộng toàn cầu cần
phải cân nhắc: thâm nhập
số đó đã được chúng ta nghiên cứu trong các chương trước. Chương 2 và 3 đã xem thị trường nào, khi nào thâm
xét các yếu tố kinh tế và chính trị ảnh hưởng đến sự hấp dẫn tiếm năng của một thị nhập thị trường đó, và thâm
nhập với qui mô nào
trường nước ngoài. Sức hấp dẫn của một đất nước như là một thị trường tiếm năng
cho một doanh nghiệp quốc tế phụ thuộc vào việc cân bằng giữa lợi ích, chi phí và
rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh tại quốc gia đó.
Chương 2 và 3 cũng lưu ý rằng những lợi ích kinh tế lâu dài của việc kinh
doanh tại một quốc gia bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như qui mô của thị trường
(vế nhân khẩu học), sự giàu có hiện tại (sức mua) của người tiêu dùng trong thị
trường đó, và sự giàu có của người tiêu dùng trong tương lai. Trong khi một số thị
trường là rất lớn về mặt số lượng người tiêu dùng (ví dụ như Trung Quốc, Ấn Độ
và Indonesia), chúng ta cũng cần phải tìm hiếu vể mức sống và tăng trưởng kinh tế.
Về mặt này, Trung Quốc và Ấn Độ, mặc dù khá nghèo, nhưng lại tăng trưởng với
tốc độ nhanh chóng đến mức trở thành những mục tiêu hấp dẫn đối với những nhà
đầu tư. (do vậy, JCB đã quyết định đầu tư lớn vào Ấn Độ vào năm 2005 và 2007,
xem tình huống mở đầu). Ngoài ra, sự tăng trưởng thấp kém tại Indonesia hàm
ý rằng quốc gia này là mục tiêu kém hấp dẫn hơn đỗi với những nhà đẩu tư. Như
chúng ta đã tìm hiểu trong Chương 2 và 3, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trong tương lai

Chương 13: Thâm nhập thị trường nước ngoài 5 1 9

You might also like