Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ CƠ THỂ SỐNG

Câu 1: Tens kinh điển là gì?


- Tần số cao (50 - 100 Hz).
- Cường độ thấp (không co cơ).
- Kích thích dây lớn: Đóng cổng.
- Chất truyền đạt chính: Dynorphins.
Câu 2: Tens kiểu châm cứu là gì?
- Tần số thấp (1 - 5 Hz).
- Cường độ cao (Co cơ).
- Kích thích dây nhỏ: Mở cổng - Giải phóng Endorphins.
- Chất truyền đạt chính: Endorphins.
Câu 3: Tens mạnh là gì?
- Tần số cao.
- Cường độ rất cao (gần mức đau).
- Kích thích hệ điều biến đau hướng xuống (đau ức chế đau).
- Chất truyền đạt chính: Serotonin và noradrenaline (Thuốc chống trầm cảm 3 vòng).
Câu 4: Tens kết hợp là gì?
- Tens kinh điển tải theo tần số thấp (1 - 5 Hz) + Tens kiểu châm cứu.
- Tần số cao + Tần số thấp.
- Cường độ cao (Mức co cơ).
- Đóng cổng và giải phóng Endorphins.
- Chất truyền đạt chính: Enkephalin và Endorphins. dynorphins
Câu 5: Kích thích thường xuyên sọ MTSS dùng để làm gì?
- Dùng để điều trị trầm cảm.
Câu 6: So sánh kỳ nhông và ếch?
- Kỳ nhông dòng điện (-) tái sinh.
- Ếch dòng điện (+) tạo sẹo.
Câu 7: Thế áp điện ở xương có ở đâu?
- Từ hệ collagen của apatite trong đó vai trò của collagen quan trọng hơn apatite.
Câu 8: Giải thích sự loãng xương do thiếu vận động?
- Do thiếu áp lực cơ học - thiếu tín hiệu điện.
Câu 9: Giải thích sự loãng xương do phi trọng lượng?
- Điện thế bằng 0 do không trọng lượng.
Câu 10: Giải thích khả năng tự nắn chỉnh của xương?
- Điện tích (-) kích thích tạo cốt bào.
- Điện tích (+) kích thích hủy cốt bào.
Câu 11: Giải thích khả năng tự sửa can xương bị lệch ở trẻ em?
- Điện tích (-) kích thích tạo cốt bào.
- Điện tích (+) kích thích hủy cốt bào.
Câu 12: Kích thích điện không đặc hiệu có thể chữa lành gãy xương không?
- Có.
Câu 13: Thời trị t là gì?
- Thời trị là độ rộng của xung điện khi cường độ gấp 2 lần giá trị t.
Câu 14: Đau là gì?
- Đau là cảm giác và cảm xúc khó chịu liên quan tới 1 tổn thương mô hiện hữu hoặc tiềm tàng, hoặc được mô tả
như 1 tổn thương vậy. (Hội nghiên cứu Đau quốc tế IAPR).
- Đau là bất cứ cái gì người đang đau nói, bất cứ khi nào mà người đó nói. (MC Ceffery).
Câu 15: Tens kinh điển giảm đau qua cơ chế nào?
- Kích thích dây lớn đóng cổng.
Câu 16: Tens kiểu châm cứu giảm đau qua cơ chế nào?
- Kích thích dây nhỏ giải phóng endorphins.
Câu 17: Tens mạnh giảm đau qua cơ chế nào?
- Kích thích hệ điều biến đau hướng xuống (đau ức chế đau).
Câu 18: Tens kết hợp giảm đau qua cơ chế nào?
- Đóng cổng và giải phóng endorphins.
Câu 19: Thấu nhiệt cao tần?
- Bản chất: Nhiệt sâu.
- Thấu nhiệt: sóng ngắn MHz.
- Thấu nhiệt vi sóng GHz.
Câu 20: Kích thích dòng điện trong y học?
- Dòng điện kích thích được chia làm 3 loại: Hạ tần, trung tần và cao tần.
+ Các dòng điện kích thích hạ tần và trung tần gây kích thích thần kinh.
+ Các dòng điện kích thích có tần cao gọi là tỏa nhiệt.
Câu 21: Ngưỡng nền (hay cường độ dòng cơ sở)?
- Đó là cường độ dòng điện với các xung điện độ rộng 1000ms.
Câu 22: Khái niệm thời trị TC là gì?
- Đó là độ rộng xung điện gây co cơ khi cường độ gấp 2 lần giá trị ngưỡng nền.
Câu 23: Kích thích điện trên hệ thần kinh cảm giác?
- Đau là cảm giác cảm xúc khó chịu, liên quan đến tổn thương thực thể, tâm lý.
- Đau có 4 quá trình:
+ Biến đổi.
+ Dẫn truyền.
+ Cảm nhận.
+ Điều biến.
Câu 24: Tens là gì?
- Kích thích dòng điện qua da để giảm đau.
Câu 25: Tens kinh điển tác động qua cơ chế nào?
- Kích thích dây lớn đóng cổng.
Câu 26: Tens kiểu châm cứu tác động qua cơ chế nào?
- Kích thíc dây nhỏ.
Câu 27: Tens mạnh giảm đau qua cơ chế nào?
- Kích thích hệ điều biến đau hướng xuống (chống đau ly tâm).
Câu 28: Tens kết hợp, tens kinh điển theo tần số thấp (theo kiểu châm cứu).
Câu 29: Tens kết hợp giảm đau theo cơ chế nào?
- Theo cơ chế đóng cổng và giải phóng endorphine.
Câu 30: Phương pháp thấu nhiệt cao tần dùng dãy MHz và GHz.
Câu 31: Đặc điểm của điện thế nghỉ?
A. Trong âm, ngoài dương, không biến đổi theo thời gian.
B. Trong dương, ngoài âm, không biến đổi theo thời gian.
C. Trong dương, ngoài âm, biến đổi chậm theo thời gian.
D. Trong âm, ngoài dương, biến đổi chậm theo thời gian.

Câu 32: Chọn câu sai khi nói về điện thế hoạt động?
A. Có khả năng lan truyền dọc theo sợi thần kinh.
B. Thời gian ghi được điện thế hoạt động càng chậm so với thời điểm kích thích sợi thần kinh khi điểm đặt điện
cực càng xa so với vị trí kích thích.
C. Tốc độ lan truyền của điện thế hoạt động là 1 hằng số.
D. Trong khi lan truyền, hình dạng của điện thế hoạt động được giữ nguyên.
Câu 33: Chọn câu sai khi nói về điện thế tổn thương có đặc điểm
A. Cố định về hướng.
B. Vùng bị tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn thương.
C. Giá trị của điện thế giảm chậm theo thời gian.
D. Giá trị của điện thế tổn thương giảm nhanh theo thời gian.
Câu 34: Chọn câu đúng khi tế bào sống bị tổn thương thì
I. Điện trở hệ giảm. ​ ​II. Điện trở hệ tăng. ​
III. Độ dẫn điện hệ giảm. ​ ​IV. Độ dẫn điện hệ tăng.
A. I và II. ​B. II và III. ​ . III và IV.
C ​ . I và IV.
D
Câu 35: Dòng điện vết thương gây sự tái sinh hoàn chỉnh có nguồn gốc từ
A. Tế bào biểu mô. ​ ​B. Neuron.
C. Tế bào thần kinh đệm. ​ ​D. Tế bào xương.
Câu 36: Khả năng trí tuệ của bộ não được quyết định nhờ
A. Có nhiều neuron. ​
​B. Có nhiều tế bào thần kinh đệm.
C. Neuron có cấu trúc rất phức tạp. ​ . Khả năng kết mạng của neuron.
D
Câu 37: Để kích thích xương, phổ biến nhất là phương pháp
A. Cấy điện cực. ​ ​B. Cảm ứng điện dung.
C. Cảm ứng điện từ. ​ ​D. Thấu nhiệt cao tần.
Câu 38: Kích thích điện có tác dụng giảm đau dựa trên
A. Lý thuyết kiểm soát cổng của Melzack và Wall. ​B. Hệ kiểm soát đau ly tâm.
C. Lý thuyết giải phóng morphin nội sinh. ​D. Cả ba đều đúng.
Câu 39: Dòng điện vết thương là
A. Dòng điện dương có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
B. Dòng điện dương không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
C. Dòng điện âm có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
D. Dòng điện âm không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
Câu 40: Cơ chế của định luật Wolff (1892) về đáp ứng của xương đối với áp lực cơ học là
A. Xương có khả năng tái sinh tốt. ​B. Xương gồm chất hữu cơ và vô cơ.
C. Xương là tinh thể áp điện. ​ ​D. Xương có cấu trúc bán dẫn.
Câu 41: Các loại điện thế sinh vật cơ bản là
A. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế tim.
B. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế não.
C. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế tổn thương.
D. Điện thế tim, điện thế não, điện thế hoạt động.
Câu 42: Đặc điểm của điện thế tổn thương
A. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn thương. Giá trị điện
thế giảm chậm theo thời gian.
B. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích âm so với vùng không bị tổn thương. Giá trị điện thế
giảm chậm theo thời gian.
C. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn thương. Giá trị điện
thế không biến đổi theo thời gian.
D. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích âm so với vùng không bị tổn thương. Giá trị điện thế
không biến đổi theo thời gian.
Câu 43: Chọn đáp án sai khi nói về đặc điểm của điện thế hoạt động?
A. Mặt trong màng tế bào tích điện âm so với mặt ngoài.
B. Xuất hiện trong thời gian ngắn và biến đổi nhanh theo 4 giai đoạn.
C. Hình dạng và biên độ giữ nguyên trong khi lan truyền.
D. Có khả năng lan truyền dọc theo sợi thần kinh.
Câu 44: Thứ tự hoạt động của các kênh ion trong phát sinh điện thế hoạt động là
+ + + +
A. Kênh Na mở, kênh K mở, kênh K đóng, kênh Na đóng.
+ + + +
B. Kênh Na mở, kênh K mở, kênh Na đóng, kênh K đóng.
+ + + +
C. Kênh Na mở, kênh Na đóng, kênh K mở, kênh K đóng.
+ + + +
D. Kênh K mở, kênh Na mở, kênh K đóng, kênh Na đóng.
Câu 45: Khi kích thích lên sợi thần kinh người ta quan sát thấy: Thuộc tính trơ của màng tế bào đảm bảo cho việc
truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định à Đáp án sai.
Câu 46: Bơm Kali, Natri đẩy các ion Natri ra ngoài tế bào đồng thời bơm các ion Kali từ ngoài tế bào vào trong.
Câu 47: Mô hình Hodgkin - Huxley là mô hình thế tác dụng của
A. Tế bào cơ tim. ​ ​B. Tế bào biểu mô.
C. Tế bào thần kinh. ​ ​D. Axon khổng lồ của nhuyễn thể.
Câu 48: Khả năng trí tuệ của bộ não được quyết định nhờ
A. Có nhiều neuron. ​
​B. Có nhiều tế bào thần kinh đệm.
C. Neuron có cấu trúc rất phức tạp. ​ . Khả năng kết mạng của neuron.
D
Câu 49: Dòng điện vết thương là
A. Dòng điện dương có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
B. Dòng điện dương không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
C. Dòng điện âm có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
D. Dòng điện âm không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
Câu 50: Thấu nhiệt là phương pháp dựa trên
A. Dòng điện một chiều. ​ ​B. Dòng điện hạ tần.
C. Dòng điện trung tần. ​ ​D. Dòng điện cao tần.
+
Câu 51: Sự vận chuyển ion K qua màng tế bào được quyết định nhờ
A. Thế Nernst đối với Na .
+
​ ​B. Thế màng.
C. Thế phân cực. ​ ​D. Thế Nernst đối với K . ​ +

Câu 52: Kích thích từ xuyên sọ được hy vọng tạo bước ngoặt trong ngành tâm thần vì
A. Có tác dụng tốt với bệnh thoái hóa thần kinh.
B. Có tác dụng tốt với động kinh.
C. Có tác dụng tốt với trầm cảm.
D. Có tác dụng tốt với hưng cảm.
Câu 53: Mô hình mạch điện dựa trên thực tế là tế bào thần kinh có
A. Sức điện động. ​ ​B. Trở kháng.
C. Điện dung. ​ ​D. Cả ba đều đúng.
Câu 54: Thế hoạt động xuất hiện do
A. Hiện tượng phân cực ở màng. ​B. Hiện tượng khử cực ở màng.
C. Hiện tượng lan truyền tín hiệu điện dọc màng. ​ . Hiện tượng tái cực ở màng.
D

Câu 55: Điện thế áp điện ở xương chủ yếu do


A. Hệ hydroxyapatite. ​ ​B. Hệ collagen.
C. Hệ apatite và hệ collagen. ​ ​ . Hệ khoáng ngoài hydroxyapatite.
D
Câu 56: Cơ chế của định luật Wolff (1892) về đáp ứng của xương đối với áp lực cơ học là
A. Xương có khả năng tái sinh tốt. ​B. Xương gồm chất hữu cơ và vô cơ.
C. Xương là tinh thể áp điện. ​ ​D. Xương có cấu trúc bán dẫn.
Câu 57: Điện thế màng xuất hiện do
A. Phân bố bất đối xứng các ion qua màng.
B. Màng có tính thấm chọn lọc đối với các ion.
C. Màng có khả năng khuếch tán ion.
D. Màng có khả năng ngăn chặn ion.
Câu 58: Không chỉ định kích thích điện để tái sinh xương với
A. Khớp giả hoạt dịch. ​B. Bất động kém. ​
C. Khe gãy rộng hơn 1/2 thân xương. ​ . Cả ba đều đúng.
D
Câu 59: Điện tích âm ở bề mặt xương xuất hiện do hiệu ứng áp điện sẽ
A. Kích thích các hủy cốt bào. ​ ​B. Kích thích tân tạo mạch máu.
C. Kích thích tái tạo neuron. ​ ​D. Kích thích các tạo cốt bào.
Câu 60: Kích thích điện có tác dụng giảm đau dựa trên
A. Lý thuyết kiểm soát cổng của Melzack và Wall.
B. Hệ kiểm soát đau ly tâm.
C. Lý thuyết giải phóng morphin nội sinh.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 61: So với kích thích điện, kích thích từ xuyên sọ có ưu điểm lớn nhất là
A. Tác dụng khu trú. ​ ​B. Tác dụng trên diện rộng.
C. Không đau. ​ ​D. Gây co cơ mạnh.
Câu 62: Hệ điều khiển điện cho định luật Wolff có ý nghĩa
A. Giải thích khả năng tự nắn chỉnh của xương.
B. Giải thích khả năng sửa chữa can xương bị lệch ở trẻ em.
C. Giải thích sự loãng xương do thiếu vận động.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 63: Để kích thích xương, phổ biến nhất là phương pháp
A. Cấy điện cực. ​ ​B. Cảm ứng điện từ.
C. Cảm ứng điện dung. ​ ​ . Thấu nhiệt cao tần.
D
Câu 64: Dòng trung tần có ưu điểm
A. Thấm sâu hơn dòng hạ tần. ​ ​B. Cảm giác kích thích tối thiểu.
C. Có thể dùng với chế độ giao thoa. ​D. Cả ba đều đúng.
Câu 65: Dòng điện vết thương gây sự tái sinh hoàn chỉnh có nguồn gốc từ
A. Tế bào biểu mô. ​ ​B. Tế bào xương.
C. Tế bào thần kinh đệm. ​ ​D. Neuron.
Câu 66: Hệ tế bào thần kinh đệm có tác dụng
A. Bảo vệ và nuôi dưỡng hệ neuron.
B. Tham gia xử lý thông tin lan truyền dọc neuron.
C. Tham gia xác định vị trí tạo synapse (khớp thần kinh) mới.
D. Cả ba đều đúng.

Câu 67: Hodgkin - Huxley đo được thế tác dụng phụ thuộc điện thế và thời gian dựa trên
A. Neuron khảo sát có kích thước lớn.
B. Neuron khảo sát chỉ có 2 kênh phụ thuộc V và t.
C. Kỹ thuật cố định điện thế.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 68: Dòng điện vết thương là
A. Dòng điện âm có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
B. Dòng điện dương không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
C. Dòng điện dương có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
D. Dòng điện âm không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
Câu 69: Mô hình Hodgkin - Huxley là mô hình thế tác dụng của
A. Tế bào cơ tim. ​​B. Tế bào biểu mô.
C. Axon khổng lồ của nhuyễn thể. ​ . Tế bào thần kinh.
D
+
Câu 70: Sự vận chuyển ion Na qua màng tế bào được quyết định nhờ
A. Thế Nernst đối với Na .
+
​ ​B. Thế màng.
C. Thế phân cực. ​ ​D. Thế Nernst đối với K . ​ +

Câu 71: Kích thích từ xuyên sọ được hy vọng tạo bước ngoặt trong ngành tâm thần vì
A. Có tác dụng tốt với bệnh thoái hóa thần kinh.
B. Có tác dụng tốt với động kinh.
C. Có tác dụng tốt với trầm cảm.
D. Có tác dụng tốt với hưng cảm.
Câu 72: Mô hình mạch điện dựa trên thực tế là tế bào thần kinh có
A. Sức điện động. ​ ​B. Trở kháng.
C. Điện dung. ​ ​D. Tất cả đều đúng.
Câu 73: Thế hoạt động xuất hiện do
A. Hiện tượng phân cực ở màng. ​B. Hiện tượng tái cực ở màng.
C. Hiện tượng lan truyền tín hiệu điện dọc màng. ​ . Hiện tượng khử cực ở màng.
D ​
Câu 74: Điện thế áp điện ở xương chủ yếu do
A. Hệ khoáng ngoài hydroxyapatite. ​B. Hệ collagen.
C. Hệ apatite và hệ collagen. ​ ​D. Hệ hydroxyapatite.
Câu 75: Điện thế màng do
A. Phân bố bất đối xứng các ion qua màng.
B. Màng có tính thấm chọn lọc đối với các ion.
C. Màng có khả năng khuếch tán ion.
D. Màng có khả năng ngăn chặn ion.
Câu 76: Không chỉ định kích thích điện để tái sinh xương với
A. Khớp giả hoạt dịch. ​B. Bất động kém. ​
C. Khe gãy rộng hơn 1/2 thân xương. ​ . Cả ba đều đúng.
D
Câu 77: Điện tích âm ở bề mặt xương xuất hiện do hiệu ứng áp điện sẽ
A. Kích thích các hủy cốt bào. ​ ​B. Kích thích tân tạo mạch máu.
C. Kích thích tái tạo neuron. ​ ​D. Kích thích các tạo cốt bào.
Câu 78: Điện tích dương ở bề mặt xương xuất hiện do hiệu ứng áp điện sẽ
A. Kích thích các hủy cốt bào. ​ ​B. Kích thích tân tạo mạch máu.
C. Kích thích tái tạo neuron. ​ ​D. Kích thích các tạo cốt bào.

Câu 79: Hệ điều khiển điện cho định luật Wolff có ý nghĩa
A. Giải thích khả năng tự nắn chỉnh của xương.
B. Giải thích khả năng sửa chữa can xương bị lệch ở trẻ em.
C. Giải thích sự loãng xương do thiếu vận động.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 80: Đặc điểm của điện thế nghỉ?
A. Trong âm, ngoài dương, không biến đổi theo thời gian.
B. Trong âm, ngoài dương, biến đổi chậm theo thời gian.
C. Trong dương, ngoài âm, không biến đổi theo thời gian.
D. Trong dương, ngoài âm, biến đổi chậm theo thời gian.
Câu 81: Chọn đáp án ĐÚNG nhất khi hai kích thích dưới ngưỡng có thể gây nên trạng thái hưng phấn của tế bào:
A. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào.
B. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 2 vị trí của tế bào cách nahu một khoảng thời gian đủ ngắn.
C. Hai kích thích dưới ngưỡng đồng thời tác dụng vào 2 vị trí của tế bào.
D. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào cách nhau một khoảng thời gian đủ ngắn.
Câu 82: So với kích thích điện, kích thích từ xuyên sọ có ưu điểm lớn nhất là
A. Tác dụng khu trú. ​ ​B. Tác dụng trên diện rộng.
C. Không đau. ​ ​D. Gây co cơ mạnh.
Câu 83: Cảm xúc có thể ảnh hưởng tới sự cảm nhận đau qua
A. Cơ chế kiểm soát cổng. ​
B. Cơ chế hướng tâm.
C. Cơ chế ly tâm.
Câu 84: Đường cong I/t của dòng xung tam giác có dạng parabol là do
A. Cơ có độ thích nghi kém.
B. Cơ có độ thích nghi tốt.
C. Cơ không có độ thích nghi.
Câu 85: Cơ có độ thích nghi tốt là
A. Cơ lành.
B. Cơ tổn thương một phần.
C. Cơ tổn thương hoàn toàn.
Câu 86: Mô hình mạch điện dựa trên thực tế là tế bào thần kinh có
A. Sức điện động. ​ ​B. Trở kháng.
C. Điện dung. ​ ​D. Cả ba đều đúng.
Câu 87: Não có được thông tin thị giác là nhờ
A. Mỗi màu ứng với một tần số xung thần kinh.
B. Mỗi màu ứng với một tế bào thần kinh.
C. Cường độ sáng phản ánh qua cường độ xung thần kinh.
D. Cường độ sáng phản ánh qua tần số xung thần kinh.
NGUYỄN NGUYỄN PHÚ TRUNG - Y2019D ​Trang 1

You might also like