Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

Chương 6

MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MỞ RỘNG CỦA TÍCH PHÂN

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Bích


ĐTDĐ: 0935.317.657 - VPK: P 707 – Số 3 QT
Email: nguyentngocbich@dtu.edu.vn
Giờ ở văn phòng: T (13h00 – 15h00)
NỘI DUNG

5.5 Định lý cơ bản của tích phân xác định

6.1 Diện tích giữa hai đường cong.

6.2 Một số ứng dụng trong thương mại


và kinh tế.
5.5 Định lí cơ bản của giải tích

1. Định lí cơ bản của giải tích

Nếu f (x) liên tục trên đoạn [a, b] và F(x) là một nguyên hàm
của f (x) thì:
b

 f ( x)dx = F ( x) = F (b) − F (a)


b

a
a
5.5 Định lí cơ bản của giải tích

Ví dụ 1: Tính các tích phân sau


2

1.  (3 x + 1) dx
1
1

2.  (3 x 2 − 6 x + 2) dx
0
2

3.  5 − x dx
1

3
x
4.  2 dx
0 x +9
5.5 Định lí cơ bản của giải tích

Giải: Ta có

1.  (3x 2 + 1) dx = ( x 3 + x ) |12 = 8
2

2 2

3.  5 − x dx =  (5 − x) 1/ 2
dx
1 1

2
= − ( 5 − x ) |1 = 1,87
3/ 2 2

3
5.5 Định lí cơ bản của giải tích

Các bạn làm tương tự cho bài 2 và bài 4.

Đáp án:
1

2.  (3 x − 6 x + 2) dx = 0
2

3
x
4.  2 dx = 0,35
0 x +9
5.5 Định lí cơ bản của giải tích

Ví dụ 2: Một công ty sản xuất x TVHD mỗi tháng, lợi


nhuận cận biên hàng tháng được cho bởi:

P '( x) = 185 − 0.2 x Đô/ TVHD


Công ty hiện tại đang sản xuất 2000 TVHD mỗi tháng và
đang có kế hoạch tăng mức sản xuất. Tìm thay đổi hằng
tháng trong lợi nhuận nếu sản lượng hằng tháng tăng lên
2500 TVHD ?
5.5 Định lí cơ bản của giải tích
Giải:
Gọi P(x) là lợi nhuận hàng tháng của công ty
Ta có: P '( x) = 185 − 0.2 x
Suy ra P(x) là nguyên hàm của P’(x).
Do đó, thay đổi hàng tháng trong lợi nhuận khi lượng
sản xuất thay đổi từ 2000 đến 2500 TVDH là:
2500

P(2500) − P(2000) =  P '( x)dx


2000

2500

=  (150 − 0,2 x)dx = − 132500


2000

Vậy lợi nhuận hàng tháng của công ty sẽ giảm 132500 đô.
5.5 Định lí cơ bản của giải tích

2. Công thức tính giá trị trung bình

Giá trị trung bình của hàm f(x) liên tục trên đoạn [a, b]
được ký hiệu và xác định như sau:
b
1
b − a a
A V (f ) = f ( x )dx
5.5 Định lí cơ bản của giải tích

Ví dụ 3: Tìm giá trị trung bình của hàm số sau trên [0, 3]
f ( x) = 4 x − 2 x 2
Giải:
Giá trị trung bình của hàm số f ( x) = 4 x − 2 x 2 trên [0,3]
chính là giá trị trung bình của hàm số f(x) trên [0, 3].
b
1
Ta có: A V (f ) =

b −a a
f (x )dx

3
1
=  − )dx = −0,67
2
(4 x 2 x
3−1 1
6.1 Diện tích giữa hai đường cong

1. Diện tích giữa hai đường cong

Nếu f, g là các hàm liên tục và f ( x)  g ( x) trên đoạn [a, b]


thì diện tích của miền bị chặn giữa hai đồ thị của hai hàm
hàm số y = f ( x) , y = g ( x) được xác định bởi công thức:

b
S =   f ( x) − g ( x) dx
a
6.1 Diện tích giữa hai đường cong.

Ví dụ 1: Tìm diện tích bị chặn bởi hai đồ thị của hàm sau
f ( x) = x 2 − x , g ( x) = 2 x , − 2  x  3
Giải:
Đồ thị của f và g được vẽ như trong hình.

Từ đồ thị ta thấy f ( x)  g ( x) trên [-2, 0],


nhưng g ( x)  f ( x) trên [0, 3].

Diện tích cần tính bằng tổng diện tích


của A1 và A2
6.1 Diện tích giữa hai đường cong.
Ta có: 0
A1 =   f ( x) − g ( x) dx
−2
0
=   − 3x  dx = 8, 667
 2
x
−2
2
A2 =   g ( x) − f ( x)  dx
0
2
=  3 x − x 2  dx = 4, 5
0

Vậy diện tích của miền đã cho là: A = A1 + A2 = 13,167


6.1 Diện tích giữa hai đường cong.

THẢO LUẬN NHÓM

Ví dụ 2: Tìm diện tích bị chặn bởi hai đồ thị của hàm sau

f ( x) = 2 x 2 , g ( x) = 4 − 2 x , − 2  x  2

Ví dụ 3: Tìm diện tích bị chặn bởi hai đồ thị của các hàm số

f ( x) = x + 3, g ( x) = − x 2 + 1 , x = −2, x = 1
6.1 Diện tích giữa hai đường cong.

2. Ứng dụng tính phân phối thu nhập

Định nghĩa chỉ số Gini về phân phối thu nhập:

Nếu y = f ( x) là phương trình của đường cong Lorenz thì


1
Chỉ số Gini = 2
  x − f ( x) dx
0
6.1 Diện tích giữa hai đường cong.

Chú ý:

1. Chỉ số Gini luôn luôn nằm giữa 0 và 1.

2. Chỉ số Gini bằng 0 thể hiện đường bình đẳng tuyệt


đối – tất cả mọi người có thu nhập bằng nhau. Chỉ số
Gini bằng 1 thể hiện đường bất bình đẳng tuyệt đối –
một người nhận được tất cả thu nhập và số còn lại
không có thu nhập.
6.1 Diện tích giữa hai đường cong.

Ví dụ:

Đường cong Lorenz biểu diễn phân phối thu nhập của một
quốc gia năm 2015 được cho bởi f ( x) = x 2.1 . Các nhà kinh tế
dự đoán rằng đường cong Lorenz của quốc gia đó năm 2025
là g ( x) = x . Tính chỉ số Gini về phân phối thu nhập của mỗi
1.7

đường cong và giải thích kết quả thu được ?


6.1 Diện tích giữa hai đường cong.

Giải:

Chỉ số Gini trong năm 2015 là:


1 1
2 [ x − f ( x)] dx = 2 [ x − x 2.1 ] dx = 0,355
0 0

Chỉ số Gini trong năm 2025 là:


1 1
2 [ x − g ( x)] dx = 2 [ x − x1.7 ] dx = 0, 259
0 0
CÂU HỎI TỨC THÌ
Các bạn nhận xét gì về chỉ số Gini của năm 2025 so với
năm 2015 ? Qua đó cho các bạn biết điều gì về thu nhập của
năm 2015 ?

Trả lời: Nếu dự đoán này chính xác, thì chỉ số Gini sẽ giảm,
điều này có nghĩa là trong thu trong năm 2025 sẽ bình đẳng
hơn so với năm 2015.
6.2 Một số ứng dụng trong thương
mại và kinh tế.

1. Dòng tiền liên tục

Định nghĩa: Tổng thu nhập của dòng tiền liên tục

Nếu f(t) là tốc độ lưu chuyển của dòng tiền liên tục, thì tổng
thu nhập nhận được trong khoảng thời gian t = a đến t = b
b
Tổng thu nhập =  f (t ) dt
a
6.2 Một số ứng dụng trong thương
mại và kinh tế.

Ví dụ 1:

Tốc độ thay đổi của thu nhập của công ty A khi sản xuất
máy bán hàng tự động được cho bởi: f (t ) = 5, 000 e0.04t ,
trong đó t là số năm máy được lắp đặt. Tìm tổng thu nhập
từ việc vận hành máy trong 5 năm đầu tiên đi vào hoạt
động ?
6.2 Một số ứng dụng trong thương
mại và kinh tế.

Giải:
Ta có: Diện tích phần phía dưới đồ thị của hàm f(t) từ t = 0 đến
t = 5 biểu diễn tổng thay đổi thu nhập trong 5 năm đầu như hình
vẽ và được xác định bởi tích phân sau:
5
Tổng thu nhập =
 5000 e
0,04 t
dt
0

= 25675 $
6.2 Một số ứng dụng trong thương
mại và kinh tế.
2. Giá trị tương lai của dòng tiền liên tục

Định nghĩa: Giá trị tương lai của dòng tiền

Nếu f(t) là tốc độ lưu chuyển của dòng tiền liên tục, 0  t  T ,
dòng tiền được đầu tư liên tục với lãi suất r và lãi được tính
liên tục. Giá trị tương lai FV sau T năm được xác định bởi:
T T
FV =  f (t ) e r (T −t ) dt = e rT  f (t ) e − rt dt
0 0
6.2 Một số ứng dụng trong thương
mại và kinh tế.

Giá trị tương lai của dòng tiền liên tục là tổng giá trị
của lượng tiền được sinh ra từ dòng tiền liên tục (gồm
tiền vốn và tiền lãi) sau T năm.

Ví dụ 1: Tốc độ lưu chuyển của dòng tiền liên tục là


f (t ) = 20t + t 3
Tìm giá trị tương lai của dòng tiền liên tuc sau 2 năm, biết
rằng lãi suất hang năm là 5% ?
6.2 Một số ứng dụng trong thương mại
và kinh tế.

3. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Định nghĩa: Thặng dư tiêu dùng

( )
Nếu x, p là một điểm trên đồ thị của phương trình đường
cầu p = D( x) đối với một sản phẩm nào đó, thì thặng dư
tiêu dùng CS tại mức giá bán p là:
x
CS =   D( x) − p  dx
0

Biểu diễn phần diện tích giữa đường p = p , p = D( x) từ


x = 0 đến x = x
6.2 Một số ứng dụng trong thương mại
và kinh tế.

Thặng dư tiêu dùng biểu diễn tổng lượng tiền tiết kiệm được từ
những người tiêu dung sẵn sang trả ở mức giá cao hơn p nhưng
vẫn mua được sản phẩm với giá p

Ví dụ 1: Tìm thặng dư tiêu dùng tại mức giá 8 $ mỗi đơn vị của
phương trình đường cầu sau: p = D( x) = 20 − 0.05 x
6.2 Một số ứng dụng trong thương mại
và kinh tế.

Giải:
Trước tiên ta tìm x tương ứng khi giá p = 8
Thay p =8 vào D(x) ta tìm được: x = 240
Thặng dư tiêu dùng là:
x
CS =   D( x) − p  dx
0
240
=   20 − 0, 05 x − 8 dx = 1440$
0

Vậy tổng lượng tiền mà người tiêu dùng tiết kiệm được từ việc
mua sản phẩm là 1440$
6.2 Một số ứng dụng trong thương
mại và kinh tế.
Định nghĩa: Thặng dư sản xuất

( )
Nếu x, p là một điểm trên đồ thị của phương trình đường
cung p = S ( x) đối với một sản phẩm nào đó, thì thặng dư
sản xuất PS tại mức giá bán p là:
x
PS =   p − S ( x)  dx
0

Biểu diễn phần diện tích giữa đường p = p , p = S ( x) từ


x = 0 đến x = x
6.2 Một số ứng dụng trong thương
mại và kinh tế.

Thặng dư sản xuất biểu diễn tổng tiền lãi mà nhà sán xuất thu
được khi sẵn lòng bán với mức giá thấp hơn p nhưng vẫn bán
được sản phẩm ở giá p

Ví dụ: Tìm thặng dư sản xuất tại mức giá 20 $ mỗi đơn vị của
phương trình đường cung sau:
p = S ( x) = 3 + 0.004 x 2
6.2 Một số ứng dụng trong thương
mại và kinh tế.

NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM


1: Tìm thặng dư tiêu dung tại mức giá 4 $ mỗi đơn vị của
phương trình đường cầu sau: p = D( x) = 20 − 0.05 x

2: Tốc độ thay đổi của thu nhập của công ty B khi sản xuất
mặt hàng nào đó được cho bởi: f (t ) = 20 + 3t , trong đó t
là số năm mặt hang đó được sản xuất. Tìm tổng thu nhập sinh
ra từ việc sản xuất mặt hang đó trong 5 năm đầu tiên ?
6.2 Một số ứng dụng trong thương
mại và kinh tế.

NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM

3: Tìm tổng thu nhập sinh ra từ dòng tiền liên tục trong 10 năm
đầu biết tốc độ lưu chuyển của dòng tiền là:
h(t ) = 30 9 + t

4: Tốc độ lưu chuyển của dòng tiền liên tục là


f (t ) = 20t + t 3
Tìm giá trị tương lai của dòng tiền liên tuc sau 2 năm, biết rằng lãi
suất hang năm là 5% ?
https://www.youtube.com/watch?v=SXEf6nkfjj0

https://www.youtube.com/watch?v=Az6qvCgFwRw

You might also like