Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 1

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT


KINH DOANH

Ngày:12/11/2021 Bài soạn số: 04 Nhóm:1 Tên SV: Nguyễn Hà Uyên Nhi

Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC


1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 5); GT Luật kinh tế (Chương 2,3,4,5 và 6)
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 04)
- VBQPPL: Luật doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật phá sản
- Các tài liệu tham khảo khác...
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(14) Xác định và đối chiếu điều kiện để thành lập các loại DN (DNTN,
CTTNHH , CTCP, CTHD) theo quy định của pháp luật VN.
Loại DN Chủ thể thành lập Tài sản, ngành nghề, đk khác…
DNTN Theo BLDS 2015 chương VII -Tài sản: Theo BLDS 2015 chương VII điều 189: Vốn đầu tư của chủ
điều 188 khoản 1,3 : doanh nghiệp tư nhân
-Doanh nghiệp tư nhân là doanh -Điều kiện về ngành nghề: phải đăng ký ngành nghề với cơ quan nhà nước
nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự có thẩm quyền
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản -Điều kiện kinh doanh:
của mình về mọi hoạt động của doanh + Giấy phép kinh doanh
nghiệp. + Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
-Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành + Chứng chỉ hành nghề
lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ + Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
doanh nghiệp tư nhân không được -Điều kiện khác: Theo BLDS 2015 chương VII điều 188 khoản 2,4:
đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành
+Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
viên hợp danh của công ty hợp danh.
+Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ
phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc công ty cổ phần.
-Điều kiện về tên gọi: Theo BLDS 2015 điều 37:Loại hình doanh nghiệp
được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối
với doanh nghiệp tư nhân.
Công Theo BLDS 2015 chương VI Theo BLDS 2015 chương VI điều 178 về Thực hiện góp vốn và cấp
ty Hợp điều 177 khoản 1: Công ty hợp giấy chứng nhận phần vốn góp
danh là doanh nghiệp, trong đó: -Tài sản: Theo BLDS 2015 chương VI điều 179: Tài sản của công ty
danh hợp danh bao gồm:
+Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ
sở hữu chung của công ty, cùng nhau 1. Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho
kinh doanh dưới một tên chung (sau công ty;
đây gọi là thành viên hợp danh).
2. Tài sản tạo lập được mang tên công ty;
Ngoài các thành viên hợp danh, công
ty có thể có thêm thành viên góp vốn; 3. Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do thành viên hợp danh thực

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh


doanh
2 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

+Thành viên hợp danh phải là cá hiện nhân danh công ty và từ hoạt động kinh doanh của công ty do thành
nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ viên hợp danh nhân danh cá nhân thực hiện;
tài sản của mình về các nghĩa vụ của
4. Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
công ty;
-Điều kiện về ngành nghề: phải đăng ký ngành nghề với cơ quan nhà nước
+Thành viên góp vốn là tổ chức, cá
có thẩm quyền
nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các
-Điều kiện kinh doanh:
khoản nợ của công ty trong phạm vi
+ Giấy phép kinh doanh
số vốn đã cam kết góp vào công ty.
+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
+ Chứng chỉ hành nghề
+ Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
Điều kiện khác:Theo BLDS 2015 chương VII điều 177 khoản 2,3:
+Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp.
+Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
-Điều kiện về tên gọi: Theo BLDS 2015 điều 37:Loại hình doanh nghiệp
được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp
danh
Công ty
Theo BLDS 2015 điều 74 khoản -Tài sản: Theo BLDS 2015 điều 75: Góp vốn thành lập công ty
TNHH 1 -Điều kiện về ngành nghề: phải đăng ký ngành nghề với cơ quan nhà nước
1:Công ty trách nhiệm hữu hạn một có thẩm quyền
TV thành viên là doanh nghiệp do một tổ -Điều kiện kinh doanh:
chức hoặc một cá nhân làm chủ sở + Giấy phép kinh doanh
hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công + Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách + Chứng chỉ hành nghề
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài + Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
sản khác của công ty trong phạm vi số
-Điều kiện khác: Theo BLDS 2015 điều 74 khoản 2,3,4:
vốn điều lệ của công ty.
-Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
-Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được phát hành cổ
phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
-Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được phát hành trái phiếu theo
quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc
phát hành trái phiếu riêng lẻ theo quy định tại Điều 128 và Điều 129 của
Luật này.
-Điều kiện về tên gọi: Theo BLDS 2015 điều 37:Loại hình doanh nghiệp
được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với
công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty
Theo BLDS 2015 điều 46 khoản -Tài sản: Theo BLDS 2015 điều 47:Góp vốn thành lập công ty và cấp
TNHH 2 giấy chứng nhận phần vốn góp
1:Công ty trách nhiệm hữu hạn hai
Tv thành viên trở lên là doanh nghiệp có -Điều kiện về ngành nghề: phải đăng ký ngành nghề với cơ quan nhà nước
từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá có thẩm quyền
trở lên nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về -Điều kiện kinh doanh:
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác + Giấy phép kinh doanh
của doanh nghiệp trong phạm vi số + Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ + Chứng chỉ hành nghề
trường hợp quy định tại khoản 4 Điều + Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh


doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 3
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT
KINH DOANH

47 của Luật này.  -Điều kiện khác: Theo BLDS 2015 điều 46 khoản 2,3,4:
-Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể
từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
-Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành
cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
-Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái
phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên
quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128
và Điều 129 của Luật này.
-Điều kiện về tên gọi: Theo BLDS 2015 điều 37:Loại hình doanh nghiệp
được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với
công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty Theo BLDS 2015 chương V điều -Tài sản: Theo BLDS 2015 chương V điều 112:Vốn của công ty cổ
cổ phần 111 khoản 1 điểm b,c: Công ty cổ phần
phần là doanh nghiệp, trong đó: -Điều kiện về ngành nghề: phải đăng ký ngành nghề với cơ quan nhà nước
có thẩm quyền
+Cổ đông có thể là tổ chức,cá nhân, -Điều kiện kinh doanh:
số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và + Giấy phép kinh doanh
không hạn chế số lượng tối đa + Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
+Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các + Chứng chỉ hành nghề
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của + Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã -Điều kiện khác: Theo BLDS 2015 chương V điều 111 khoản 1 điểm
góp vào doanh nghiệp; a,2,3: Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: Vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
+Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp.
+Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng
khoán khác của công ty.
-Điều kiện về tên gọi: Theo BLDS 2015 điều 37: Loại hình doanh
nghiệp được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ
phần

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh


doanh
(15) Xác định hồ sơ đăng ký thành lập DN của DNTN, CTTNHH, CTCP, CTHD.

Loại DN Hồ sơ

DNTN
Theo LDN 2020 điều 19:Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tư nhân
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ doanh nghiệp tư nhân.
Công ty HD Theo LDN 2020 điều 20:Hồ sơ đăng ký công ty hợp danh
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách thành viên.
4. Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên.
5. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định
của Luật Đầu tư.

Công Ty TNHH Theo LDN 2020 điều 21:Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn
1 TV 1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách thành viên.
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người đại diện theo pháp luật;
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức và văn bản cử người đại diện
theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành
viên là tổ chức.
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được
hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật
Đầu tư.
Công Ty TNHH Theo LDN 2020 điều 21:Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn
2 TV trở lên 1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách thành viên.
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người đại diện theo pháp luật;
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức và văn bản cử người đại diện
theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành
viên là tổ chức.
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được
hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật
Đầu tư.
Công ty cổ phấn
Theo LDN 2020 điều 22:Hồ sơ đăng ký công ty cổ phần
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách cổ đông sáng lập; danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài.
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước
ngoài là cá nhân, người đại diện theo pháp luật;
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với cổ đông là tổ chức và văn bản cử người đại diện
theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của cổ
đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức.
Đối với cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải
được hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật
Đầu tư
(16) Phân biệt chia và tách, hợp nhất và sáp nhập & chuyển đổi DN.

Hình thức Khái niệm Dấu hiệu – điều kiện – thủ tục pháp lý
Theo LDN 2020 Điều 200
Hợp nhất – Dấu hiệu:Theo LDN 2020 Điều 200 khoản 4: Công ty nhận hợp
khoản 1: Hai hoặc một số công ty nhất đăng ký doanh nghiệp, công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty
(sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) hợp nhất được hưởng quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các
có thể hợp nhất thành một công ty nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài
mới (sau đây gọi là công ty hợp sản khác của công ty bị hợp nhất. Các công ty hợp nhất đương nhiên kế
nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ, và lợi ích hợp pháp của các công ty bị hợp
của các công ty bị hợp nhất. nhất theo hợp đồng hợp nhất công ty.
– Điều kiện:Theo LDN 2020 Điều 200 khoản 3:Công ty bị hợp nhất
phải bảo đảm tuân thủ quy định của Luật Cạnh tranh về hợp nhất công ty.
– Thủ tục pháp lý: Thủ tục hợp nhất công ty được quy định Theo LDN
2020 Điều 200 khoản 2,5
Sáp nhập Theo LDN 2020 Điều 201 – Dấu hiệu:Theo LDN 2020 Điều 201 khoản 2 điểm c: công ty nhận
khoản 1: Một hoặc một số công sáp nhập đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công
ty (sau đây gọi là công ty bị sáp ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách
nhập) có thể sáp nhập vào một nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động
công ty khác (sau đây gọi là công và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập. Các công ty nhận sáp
ty nhận sáp nhập) bằng cách nhập đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ, và lợi ích hợp pháp của
chuyển toàn bộ tài sản, quyền, các công ty bị sáp nhật theo hợp đồng sáp nhập.
nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang
– Điều kiện:Theo LDN 2020 Điều 201 khoản 3:Các công ty thực
công ty nhận sáp nhập, đồng thời
hiện việc sáp nhập phải bảo đảm tuân thủ quy định của Luật Cạnh tranh về
chấm dứt sự tồn tại của công ty bị
sáp nhập công ty.
sáp nhập.
– Thủ tục pháp lý: Thủ tục sáp nhập công ty được quy định Theo LDN
2020 Điều 201 khoản 2 điểm a,b và khoản 4:

Chia Theo LDN 2020 Điều 198 khoản – Thủ tục pháp lý: Thủ tục chia công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần
1: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công được quy định Theo LDN 2020 Điều 198 khoản 2,5:
ty cổ phần có thể chia các tài sản,
quyền và nghĩa vụ, thành viên, cổ đông
– Điều kiện:Theo LDN 2020 Điều 198 khoản 3:Số lượng thành viên, cổ
đông và số lượng, tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của thành viên, cổ đông và
của công ty hiện có (sau đây gọi là
vốn điều lệ của các công ty mới sẽ được ghi tương ứng với cách thức phân chia,
công ty bị chia) để thành lập hai hoặc
chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần của công ty bị chia sang các công ty mới theo
nhiều công ty mới.
nghị quyết, quyết định chia công ty.

– Dấu hiệu:Theo LDN 2020 Điều 198 khoản 4: Công ty bị chia chấm
dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về
nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài
sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hang và
người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện nghĩa vụ này. Các
công ty mới đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ, và lợi ích hợp
pháp được phân chia theo nghị quyết, quyết định chia công ty.
Theo LDN 2020 Điều 199 khoản
Tách 1: Công ty trách nhiệm hữu hạn,
– Điều kiện:Theo LDN 2020 Điều 198 khoản 2: Công ty bị tách phải đăng
ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng thành viên, cổ đông tương ứng với phần
công ty cổ phần có thể tách bằng
vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên, cổ đông giảm xuống (nếu có);
cách chuyển một phần tài sản,
đồng thời đăng ký doanh nghiệp đối với các công ty được tách.
quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ
đông của công ty hiện có (sau đây
– Thủ tục pháp lý: Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ
gọi là công ty bị tách) để thành lập
phần được quy định Theo LDN 2020 Điều 198 khoản 3:
một hoặc một số công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần – Dấu hiệu:Theo LDN 2020 Điều 199 khoản 4: công ty bị tách và công ty
mới (sau đây gọi là công ty được được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản
tách) mà không chấm dứt tồn tại nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty
của công ty bị tách. bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty được tách, chủ nợ, khách
hàng và người lao động của công ty bị tách có thỏa thuận khác. Các công ty
được tách đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp
được phân chia theo nghị quyết, quyết định tách công ty.

Chuyển đổi Theo LDN 2020 Điều 202 đến *Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần
điều 205: Chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp là một thủ tục nhằm – Điều kiện: Theo LDN 2020 Điều 202 khoản 3: Công ty phải đăng
cơ cấu lại doanh nghiệp sao cho ký chuyển đổi công ty với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10
phù hợp với quy mô, mục tiêu cũng ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi. Trong thời hạn 03 ngày làm
như sự phát triển của một doanh việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp lại
nghiệp. Sau khi doanh nghiệp được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và cập nhật tình trạng pháp lý của
cấp giấy đăng ký kinh doanh mới, công ty trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
doanh nghiệp được chuyển đổi sẽ
chấm dứt sự tồn tại của mình, đồng – Dấu hiệu: Theo LDN 2020 Điều 202 khoản 4: Công ty chuyển đổi
thời doanh nghiệp chuyển đổi sẽ kế thừa toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản
được hưởng toàn bộ những quyền nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và nghĩa vụ khác của công ty được
và lợi ích hợp pháp, đồng thời phải chuyển đổi.
chịu toàn bộ trách nhiệm về các
khoản nợ chưa được thành toán,
– Thủ tục pháp lý: Theo LDN 2020 Điều 202 khoản 2
nghĩa vị tài sản, hợp đồng lao động * Công ty cổ phần chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu
của doanh nghiệp được chuyển đổi hạn một thành viên
để lại. – Thủ tục pháp lý: Theo LDN 2020 Điều 203 khoản 1:
– Điều kiện: Theo LDN 2020 Điều 203 khoản 2,3:
– Dấu hiệu: Theo LDN 2020 Điều 203 khoản 4: Công ty chuyển đổi
đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm
về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và nghĩa vụ khác của
công ty được chuyển đổi.
*Công ty cổ phần chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở lên
– Thủ tục pháp lý: Theo LDN 2020 Điều 204 khoản :
– Điều kiện: Theo LDN 2020 Điều 204 khoản 2: Công ty phải đăng
ký chuyển đổi công ty với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10
ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi. Trong thời hạn 03 ngày làm
việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, Cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và cập nhật tình trạng
pháp lý của công ty trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
– Dấu hiệu: Theo LDN 2020 Điều 204 khoản 3:Công ty chuyển đổi
kế thừa toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản
nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và nghĩa vụ khác của công ty được
chuyển đổi.
*Doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi thành công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh
– Thủ tục pháp lý:Theo LDN 2020 Điều 205 :
– Điều kiện: Theo LDN 2020 Điều 205 khoản 1,2:
– Dấu hiệu: Theo LDN 2020 Điều 205 khoản 3:Công ty được chuyển
đổi kế thừa quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu
trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ
phát sinh trước ngày công ty được chuyển đổi được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp.
(17) Phân biệt các khía cạnh pháp lý cơ bản của giải thể và phá sản

Giải thể Phá sản


Theo LDN 2020 Điều 207: Điều 4.
Lý do
a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều 2. Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác
lệ công ty mà không có quyết định gia hạn; xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân
b) Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh dân ra quyết định tuyên bố phá sản.
nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của Hội
đồng thành viên đối với công ty hợp danh, của
Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với
công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng
cổ đông đối với công ty cổ phần;
c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối
thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn
06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển
đổi loại hình doanh nghiệp;
d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy
định khác.

Điều 26. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ
Thủ tục Chính phủ quy định chi tiết về trình tự, thủ tục
nợ
giải thể doanh nghiệp.
Điều 27. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của
Việc giải thể doanh nghiệp trong trường hợp quy người lao động, đại diện công đoàn
định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 207 của Điều 28. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của
Luật này được thực hiện theo Theo LDN 2020 doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
Điều 208: Điều 29. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của cổ
Điều 210. Hồ sơ giải thể doanh nghiệp đông hoặc nhóm cổ đông của công ty cổ phần,
thành viên hợp tác xã hoặc hợp tác xã thành viên
1. Hồ sơ giải thể doanh nghiệp bao gồm của liên hiệp hợp tác xã
giấy tờ sau đây:
Điều 30. Phương thức nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
a) Thông báo về giải thể doanh nghiệp; phá sản

b) Báo cáo thanh lý tài sản doanh nghiệp; Điều 31. Phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu
danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, cầu mở thủ tục phá sản
gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế Điều 32. Xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Điều 33. Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền và giải quyết
sau khi quyết định giải thể doanh nghiệp
đề nghị xem xét lại việc chuyển đơn
(nếu có).
2. Thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ
phần, thành viên Hội đồng thành viên công
ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty,
chủ doanh nghiệp tư nhân, Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc, thành viên hợp danh, người
đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính
xác của hồ sơ giải thể doanh nghiệp.
3. Trường hợp hồ sơ giải thể không chính
xác, giả mạo, những người quy định tại
khoản 2 Điều này phải liên đới chịu trách
nhiệm thanh toán quyền lợi của người lao
động chưa được giải quyết, số thuế chưa
nộp, số nợ khác chưa thanh toán và chịu
trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về
những hệ quả phát sinh trong thời hạn 05
năm kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh
nghiệp đến Cơ quan đăng ký kinh doanh.
Điều 211. Các hoạt động bị cấm kể từ khi Chương IV
Nghĩa vụ
có quyết định giải thể NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN
tài chính
Điều 51. Xác định giá trị nghĩa vụ về tài sản
1. Kể từ khi có quyết định giải thể doanh
nghiệp, doanh nghiệp, người quản lý doanh 1. Nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã
nghiệp bị nghiêm cấm thực hiện các hoạt được xác lập trước khi Tòa án nhân dân ra quyết định
động sau đây: mở thủ tục phá sản được xác định vào thời điểm ra
quyết định mở thủ tục phá sản.
a) Cất giấu, tẩu tán tài sản;
2. Nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã
b) Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; được xác lập sau khi Tòa án nhân dân ra quyết định
mở thủ tục phá sản được xác định vào thời điểm
c) Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm ra quyết định tuyên bố phá sản.
thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản
của doanh nghiệp; 3. Trường hợp nghĩa vụ về tài sản quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều này không phải là tiền thì Tòa án nhân
d) Ký kết hợp đồng mới, trừ trường hợp để dân xác định giá trị nghĩa vụ về tài sản đó bằng tiền.
thực hiện giải thể doanh nghiệp;
Điều 52. Xác định tiền lãi đối với khoản nợ
đ) Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài
1. Kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản, các
sản;
khoản nợ được tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận nhưng
e) Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu được tạm dừng việc trả lãi.
lực; Trường hợp Thẩm phán ra quyết định đình chỉ tiến
g) Huy động vốn dưới mọi hình thức. hành thủ tục phá sản theo quy định tại Điều 86 của
Luật này, đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh
2. Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, cá doanh theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 95 của
nhân có hành vi vi phạm quy định tại khoản Luật này thì việc tạm dừng trả lãi chấm dứt, các bên
1 Điều này có thể bị xử phạt vi phạm hành tiếp tục thực hiện việc trả lãi theo thỏa thuận.
chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; 2. Đối với khoản nợ mới phát sinh sau khi mở thủ tục
nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường. phá sản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác
xã phá sản thì tiền lãi của khoản nợ đó được xác định
theo thỏa thuận nhưng không trái với quy định của
pháp luật.
3. Kể từ ngày ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp,
hợp tác xã phá sản thì khoản nợ không được tiếp tục
tính lãi.
Điều 53. Xử lý khoản nợ có bảo đảm
1. Sau khi mở thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đề xuất Thẩm phán về
việc xử lý khoản nợ có bảo đảm đã được tạm đình chỉ
theo quy định tại khoản 3 Điều 41 của Luật này, Thẩm
phán xem xét và xử lý cụ thể như sau:
a) Trường hợp tài sản bảo đảm được sử dụng để thực
hiện thủ tục phục hồi kinh doanh thì việc xử lý đối với
tài sản bảo đảm theo Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ;
b) Trường hợp không thực hiện thủ tục phục hồi kinh
doanh hoặc tài sản bảo đảm không cần thiết cho việc
thực hiện thủ tục phục hồi kinh doanh thì xử lý theo
thời hạn quy định trong hợp đồng đối với hợp đồng có
bảo đảm đã đến hạn. Đối với hợp đồng có bảo đảm
chưa đến hạn thì trước khi tuyên bố doanh nghiệp,
hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân đình chỉ hợp
đồng và xử lý các khoản nợ có bảo đảm. Việc xử lý
khoản nợ có bảo đảm theo quy định tại khoản 3 Điều
này.
2. Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ bị phá hủy
hoặc bị giảm đáng kể về giá trị thì Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đề nghị Thẩm phán
cho xử lý ngay tài sản bảo đảm đó theo quy định tại
khoản 3 Điều này.
3. Việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại điểm b
khoản 1 và khoản 2 Điều này được thực hiện như sau:
a) Đối với khoản nợ có bảo đảm được xác lập trước
khi Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản được thanh toán bằng tài sản bảo đảm đó;
b) Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh
toán số nợ thì phần nợ còn lại sẽ được thanh toán
trong quá trình thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp
tác xã; nếu giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn số nợ thì
phần chênh lệch được nhập vào giá trị tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã.
Điều 54. Thứ tự phân chia tài sản
1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá
sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được
phân chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác
theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể
đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản
nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ
không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách
chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán
do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
2. Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp
tác xã sau khi đã thanh toán đủ các khoản quy định tại
khoản 1 Điều này mà vẫn còn thì phần còn lại này
thuộc về:
a) Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên;
b) Chủ doanh nghiệp tư nhân;
c) Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên;
d) Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần;
đ) Thành viên của Công ty hợp danh.
3. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán theo quy
định tại khoản 1 Điều này thì từng đối tượng cùng một
thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm
tương ứng với số nợ.
Điều 55. Nghĩa vụ về tài sản trong trường
hợp nghĩa vụ liên đới hoặc bảo lãnh
1. Trường hợp nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã có
nghĩa vụ liên đới về một khoản nợ mà một hoặc tất cả
các doanh nghiệp, hợp tác xã đó mất khả năng thanh
toán thì chủ nợ có quyền đòi bất cứ doanh nghiệp, hợp
tác xã nào trong số các doanh nghiệp, hợp tác xã đó
thực hiện việc trả nợ cho mình theo quy định của pháp
luật.
2. Trường hợp người bảo lãnh mất khả năng thanh
toán thì việc bảo lãnh được giải quyết như sau:
a) Nếu nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh thì bên bảo lãnh
phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Trường hợp bên bảo
lãnh không thanh toán đầy đủ trong phạm vi bảo lãnh
thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo
lãnh thanh toán phần còn thiếu;
b) Nếu nghĩa vụ bảo lãnh chưa phát sinh thì bên được
bảo lãnh phải thay thế biện pháp bảo đảm khác, trừ
trường hợp người được bảo lãnh và người nhận bảo
lãnh có thỏa thuận khác.
3. Trường hợp người được bảo lãnh hoặc cả người
bảo lãnh và người được bảo lãnh đều mất khả năng
thanh toán thì người bảo lãnh phải chịu trách nhiệm
thay cho người được bảo lãnh theo quy định của pháp
luật.
Điều 56. Trả lại tài sản thuê hoặc mượn khi doanh
nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản
1. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận
được quyết định tuyên bố phá sản, chủ sở hữu tài sản
cho doanh nghiệp, hợp tác xã thuê hoặc mượn để
dùng vào hoạt động kinh doanh phải xuất trình giấy tờ
chứng minh quyền sở hữu, hợp đồng cho thuê hoặc
cho mượn với cơ quan thi hành án dân sự để nhận lại
tài sản của mình.
2. Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố
phá sản đã trả trước tiền thuê nhưng chưa hết thời hạn
thuê thì người cho thuê chỉ được nhận lại tài sản sau
khi đã thanh toán số tiền thuê tương ứng với thời gian
thuê còn lại để cơ quan thi hành án dân sự nhập vào
khối tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó.
3. Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố
phá sản đã chuyển nhượng tài sản thuê hoặc mượn
cho người khác mà không đòi lại được thì người cho
thuê hoặc cho mượn có quyền yêu cầu bồi thường đối
với tài sản đó như khoản nợ không có bảo đảm.
Điều 57. Trả lại tài sản nhận bảo đảm
Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán chỉ
trả lại tài sản nhận bảo đảm cho cá nhân, tổ chức đã
giao tài sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ của mình đối với doanh nghiệp,
hợp tác xã trước khi Tòa án nhân dân mở thủ tục phá
sản trong trường hợpcá nhân, tổ chức đó đã thực hiện
nghĩa vụ đối với doanh nghiệp, hợp tác xã.
Điều 58. Nhận lại hàng hóa đã bán
Người bán đã gửi hàng hóa cho người mua là doanh
nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán nhưng
chưa được thanh toán và người mua cũng chưa nhận
được hàng hóa thì người bán được nhận lại
hàng hóa đó. Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả
năng thanh toán đã nhận hàng hóa đó và không thể trả
lại được thì người bán trở thành chủ nợ không có bảo
đảm.

Hậu quả
với DN

Thái độ của
nhà nước
đối với
người quản
lý điều hành
(18) Xác định điều kiện và trình tự thủ tục giải thể một doanh nghiệp.

Giải thể Nội dung – dấu hiệu pháp lý Ghi chú

Chủ thể
thực hiện

Điều kiện
thực hiện
giải thể

Trình tự
thủ tục
thực hiện
giải thể
3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập nhóm
Bài tập số 1
Trung, Trinh, và Trọng có ý định thành lập Công ty TNHH dịch vụ Sung Sướng kinh
doanh về dịch vụ y học cổ truyền, tẩm quất và xoa bóp. Được biết, Trung hiện là tổ trưởng
tổ khu phố. Trinh đồng thời là bác sĩ Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương, và Trọng
hiện đang là chủ DNTN khách sạn. Trung góp vốn bằng quyền sử dụng căn nhà mặt tiền
trong thời hạn 10 năm, với giá trị góp vốn là 2 tỷ. Trinh góp vốn bằng việc cung cấp chứng
chỉ hành nghề của mình để thành lập công ty, định giá là 500 triệu. Trọng cam kết góp 500
triệu tiền mặt, thực tế anh ta chỉ góp được 200 triệu
1/ Tư cách của các thành viên có hợp pháp để cùng thành lập công ty không?
Theo Luật doanh nghiệp 59/2020 chương III mục I điều 50 thì Trung và Trinh có tư cách hợp pháp để cùng
thành lập công ty và Trọng có tư cách hợp pháp để cùng thành lập công ty nếu công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ,
và Trọng phải cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài
chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và tỷ lệ phần vốn góp
của thành viên Theo Luật doanh nghiệp 59/2020 điều 47 khoản 4

2/ Nhận xét về tên doanh nghiệp trong trường hợp này.


Theo điều 38 khoản 3 LDN 2020 “Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và
thuần phong mỹ tục của dân tộc”. Vậy nên tên doanh nghiệp được sử dụng trong trường hợp này là không đúng vì
nó vi phạm đến thuần phong mỹ tục của dân tộc

3/ Điều kiện để thành lập công ty Sung Sướng? Các sáng lập viên cần chuẩn bị
những giấy tờ gì và cần nộp giấy tờ ở đâu?
Điều kiện để thành lập công ty Sung Sướng:
-Tài sản: Theo BLDS 2015 chương VII điều 189: Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân
-Điều kiện về ngành nghề: phải đăng ký ngành nghề với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
-Điều kiện kinh doanh:
+ Giấy phép kinh doanh
+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
+ Chứng chỉ hành nghề
+ Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
-Điều kiện khác: Theo BLDS 2015 chương VII điều 188 khoản 2,4:
+Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
+Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp
danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
-Điều kiện về tên gọi: Theo BLDS 2015 điều 37:Loại hình doanh nghiệp được viết là “doanh nghiệp tư nhân”,
“DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.
Sau một thời gian hoạt động, do thường xuyên bị công an hỏi thăm, nên Trung,
Trinh và Trọng quyết định chấm dứt kinh doanh dịch vụ xoa bóp, chuyển Cty
TNHH Sung Sướng thành Công ty cổ phần kinh doanh xăng dầu Bạn Hữu
Đường Xa. Do lúc trước làm ăn phát đạt nên Trọng góp thêm một chiếc ô tô
được định giá là 1 tỷ. Trung và Trinh góp thêm mỗi người 500 triệu
4/ Việc chuyển đổi công ty như trên cần những giấy tờ và làm thủ tục chuyển đổi
như thế nào?
*Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần
– Điều kiện: Theo LDN 2020 Điều 202 khoản 3: Công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty với Cơ quan đăng ký kinh
doanh trong thời hạn 10
ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, Cơ
quan đăng ký kinh doanh cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và cập nhật tình trạng pháp lý của công ty trên Cơ
sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

5/ Các sáng lập viên cần phải làm gì để công ty cổ phần của mình được coi là
công ty đại chúng?
Bài tập số 2
Năm 2021, Xuân, Hạ, Thu, Đông cùng góp vốn thành lập công ty TNHH Bốn Mùa, kinh doanh
trong lĩnh vực thời trang có trụ sở tại Quận 1, TPHCM. Xuân góp 500 triệu đồng, Hạ 100 triệu,
Thu góp vốn bằng chiếc xe ô tô được định giá là 400 triệu nhưng giá trị thực của xe là 100 triệu.
Xe đã được làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho công ty ngay sau khi đăng ký kinh doanh. Theo
điều lệ của công ty, Xuân được bổ nhiệm là chủ tịch Hội đồng thành viên, Hạ là Giám đốc, 2 người
còn lại là phó giám đốc. Điều lệ công ty quy định cả 4 thành viên đều là đại diện theo pháp luật
của công ty, đồng thời công ty đăng ký lưu hành 4 con dấu với 4 mẫu khác nhau cho 4 đại diện sử
dụng.
1/ Công ty TNHH Bốn Mùa đã tiến hành đăng ký kinh doanh ở đâu? Vốn điều
lệ là bao nhiêu?
2/ Nếu đã có một công ty TNHH đặt tên là Bốn Mùa, kinh doanh thực phẩm,
được thành lập từ năm 2000, thì việc đặt tên kể trên có vi phạm đặt tên doanh
nghiệp không? Giải thích.
3/ Hãy nhận xét về bộ máy quản lý của công ty: việc bổ nhiệm các chức danh,
việc quy định người đại diện theo pháp luật, cũng như việc đăng ký con dấu của
công ty.
4/ Hoạt động được một thời gian, công ty đã tiến hành thủ tục giải thể tại cơ
quan có thẩm quyền. Hãy mô tả vắn tắt điều kiện và thủ tục giải thể công ty
Bốn Mùa trong trường hợp này.
5/ Sau khi công ty Bốn Mùa đã bị xóa tên khỏi sổ đăng ký kinh doanh, có một
chủ nợ trước đây của công ty cho rằng mình chưa được thanh toán các khoản
nợ cung cấp hàng cho công ty Bốn Mùa thời gian trước giải thể. Chủ nợ này
đang rất lo lắng vì không biết phải làm sao để lấy lại số tiền của mình, hãy giả
định anh chị là người am hiểu pháp luật và tư vấn cho chủ nợ tội nghiệp ấy biết
cần phải làm gì để có thể lấy lại tiền của mình?
Bài tập số 3
Đầu năm 2021, Công ty TNHH ABC lâm vào tình trạng phá sản, tại thời điểm thanh lý tài sản,
tổng tài sản còn lại không bao gồm tài sản bảo đảm là 2,3 tỷ đồng. Công ty có các khoản nợ phải
trả như sau:
- Nợ Ngân hàng HD Bank 2 tỷ, có tài sản bảo đảm là 1,3 tỷ
- Nợ ông A khoản nợ không bảo đảm: 1 tỷ
- Nợ thuế: 500 triệu
- Nợ lương người lao động: 400 triệu
- Phí phải sản phải trả là 100 triệu
- Nợ công ty tài chính Home Credit 200 triệu, cầm cố bằng chiếc xe ô tô trị giá 300 triệu
- Nợ công ty XYZ khoản nợ có bảo lãnh bởi ngân hàng Phương Đông: 2 tỷ.
- Nợ Quản tài viên tên G một khoản nợ là 500 triệu, được vay dùng để áp dụng phục hồi
sản xuất kinh doanh không thành công
- Nợ bà B khoản nợ không bảo đảm: 200 triệu, là tiền hàng chưa thanh toán
1/ Xác định chủ thể nào có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty
ABC
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 11
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT
KINH DOANH

2/ Khi tòa án triệu tập họp hội nghị chủ nợ, chỉ có đại diện ngân hàng HD Bank
đi họp, cuộc họp có được tiến hành không?
3/ Giả sử tòa án phải tiến hành xử lý tài sản, hãy giúp tòa án xử lý các khoản nợ
trước khi tuyên bố PS

You might also like