Chuong 1 - Nguyen Ly I Nhiet Dong Hoc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 93

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Môn học: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (45T)


GV: Nguyễn Trọng Tăng
SĐT: 0902902253
Mail: trongtang.ensco@gmail.com
Giáo trình: Tài liệu Nhiệt động hóa học
1
NHIỆT ĐỘNG HỌC

STT Nội dung Số tiết


1 Chương 1: Nguyên lý I – Nhiệt động học 8
2 Chương 2: Nguyên lý II – Nhiệt động học 8
3 Chương 3: Cân bằng hóa học 6
4 Chương 4: Lý thuyết cân bằng pha 4
5 Chương 5: Cân bằng pha hệ một cấu tử 5
6 Chương 6: Cân bằng lỏng – hơi 8
7 Chương 7: Cân bằng lỏng – rắn 6

2
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Nội dung môn học


STT Nội dung Số tiết
1 Chương 1: Nguyên lý I – Nhiệt động học
2 Chương 2: Nguyên lý II – Nhiệt động học
3 Chương 3: Cân bằng hóa học
4 Chương 4: Lý thuyết cân bằng pha
5 Chương 5: Cân bằng pha hệ một cấu tử
6 Chương 6: Cân bằng lỏng – hơi
7 Chương 7: Cân bằng lỏng – rắn
3
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
CHƯƠNG 1

Nội dung
1.1. Khái niệm cơ bản
1.2. Nguyên lý 1 nhiệt động học
1.3. Công và nhiệt của các quá trình
1.4. Đại lượng nhiệt dung
1.5. Hiệu ứng nhiệt
1.6. Định luật HESS
1.7. Ảnh hưởng nhiệt độ đến Hiệu ứng nhiệt phản
ứng – Định luật KIRCHHOFF
4
1.1. Khái niệm cơ bản

1.1.1. Hệ
1.1.2. Trạng thái
1.1.3. Quá trình
1.1.4. Nội năng
1.1.5. Công và nhiệt
1.1.6. Pha

5
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Khảo sát

Môi trường Môi trường

Phản ứng hóa học:


Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
Môi trường
Môi trường
6
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Khái niệm

Hệ là phần vật chất giới hạn để nghiên


cứu về phương diện trao đổi năng
lượng và vật chất.
Phần vật chất xung quanh gọi là môi
trường.
7
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Phân loại

Hệ đồng thể Hệ cô lập Hệ mở

Hệ dị thể Hệ đoạn nhiệt Hệ kín


8
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ đồng thể

Hệ có các tính chất đồng nhất và không


có bề mặt phân chia pha.
Tức là hệ gồm các cấu tử cùng pha
(trạng thái)

Ví dụ:
9 Khảo sát hỗn hợp không khí, một cốc nước đường…
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ dị thể

Hệ có các phần có các tính chất khác


nhau, giữa các phân đó có bề mặt phân
chia pha.
Tức là hệ gồm các cấu tử khác pha
(trạng thái)
Ví dụ:
10 Khảo sát một cốc nước đá đang tan.
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ mở (hệ hở)

là hệ có thể trao đổi cả năng lượng lẫn


vật chất với môi trường ngoài.

Ví dụ: Khảo sát một phản ứng hóa học trong bình hở:
Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
11
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ đóng (hệ kín)

là hệ chỉ trao đổi với môi trường ngoài


năng lượng, mà không trao đổi vật chất.

Ví dụ: Khảo sát một phản ứng hóa học trong bình đậy nắp:
Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
12
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ cô lập

là hệ không trao đổi cả năng lượng lẫn


vật chất với môi trường ngoài.
Thể tích hệ luôn không đổi

13
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. HỆ

Hệ đoạn nhiệt

là hệ không trao đổi năng lượng với


môi trường ngoài.

14
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Trạng thái là một từ nói lên đặc điểm của hệ đang


được khảo sát.

Trạng thái là tập hợp tất cả những tính chất nhiệt


động của hệ.

15
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Trạng thái hệ
Quy định bởi các đại lượng, bao gồm:

 Nhiệt độ, thể tích, áp suất, khối lượng, nội năng,


nhiệt dung riêng...
 Các đại lượng này được gọi là biến số trạng thái
của hệ.
16
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Trạng thái hệ

Trạng thái của hệ sẽ thay đổi nếu ít nhất có


một trong những biến số trạng thái thay đổi.

17
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Phân loại thông số trạng thái


Thông số cường độ Thông số dung độ

Là những thông số không Phụ thuộc lượng chất


phụ thuộc lượng chất.
Ví dụ:
Ví dụ: - Khối lượng
- Nhiệt độ - Thể tích
- Áp suất - Nội năng
- Nhiệt dung
18
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Hàm trạng thái

Là hàm đặc trưng trạng thái của hệ,


chứa các thông số trạng thái.

Hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái đầu và


cuối, không phụ thuộc trạng thái trung gian.
19
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.2. TRẠNG THÁI

Thay đổi thông số trạng thái

Trạng thái 1 Trạng thái 2

20
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.3. QUÁ TRÌNH

Khái niệm

Khi trạng thái của hệ thay đổi ta nói


hệ đã thực hiện một quá trình

21
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.3. QUÁ TRÌNH

Thay đổi
thông số
Trạng thái 1 trạng thái Trạng thái 2

22 Quá trình kín hay chu trình


1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.4. NỘI NĂNG

Khái niệm

Nội năng là tập hợp toàn bộ các dạng


năng lượng tiềm tàng trong hệ.

Ký hiệu: U

23 Biến thiên nội năng: U


1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.5. CÔNG VÀ NHIỆT

 Công và nhiệt là hai hình thức trao đổi năng lượng


của hệ với môi trường.
 Ký hiệu: Công A; nhiệt Q
 Đơn vị: J hay kJ; Cal hay kCal
 Công và nhiệt không phải là hàm trạng thái nên
phụ thuộc vào quá trình mà không phụ thuộc trạng
thái đầu và cuối.

24
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.5. CÔNG VÀ NHIỆT

Công

Thực hiện công vô cùng nhỏ:

δA  PdV
Thực hiện công biến thiên thể tích V1  V2:
V2


A  PdV
V1
25
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.5. CÔNG VÀ NHIỆT

Nhiệt

Nhiệt lượng Q cần dùng để đưa m gam chất A


tăng lên một khoảng nhiệt độ từ T1 đến T2 là:

Q = m.c.T = m.c.(T2 - T1)

Trong đó:
c là nhiệt dung riêng (cal/g.K hoặc J/g.K)
26
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.6. PHA

Định nghĩa

Pha là tập hợp những phần đồng nhất của


hệ có cùng tính chất, cùng thành phần ở
mọi điểm và được tách biệt các phần khác
bằng bề mặt phân chia pha.

• Hệ đồng thể: hệ chỉ có 1 pha


27 • Hệ dị thể: hệ gồm 2 pha trở lên
1.2. Nguyên lý 1 nhiệt động học

1.2.1. Nội dung


1.2.2. Biểu thức toán học

28
1.2. Nguyên lý 1 nhiệt động học
1.2.1. Nội dung nguyên lý 1

Nội dung

Trong quá trình biến đổi năng lượng từ


dạng này sang dạng khác, năng lượng
không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó
chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.

29
1.2. Nguyên lý 1 nhiệt động học
1.2.2. Biểu thức toán học

Q = A + U

Quy ước dấu

Nhận nhiệt, Q > 0 Sinh nhiệt, Q < 0

HỆ
30 Nhận công, A < 0 Sinh công, A > 0
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một
số quá trình

1.3.1. Biểu thức tổng quát


1.3.2. Quá trình đẳng tích
1.3.3. Quá trình đẳng áp
1.3.4. Quá trình đẳng nhiệt
1.3.5. Quá trình đoạn nhiệt

31
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.1. Biểu thức tổng quát

Công biến thiên thể tích V1  V2:


V2


A  PdV
V1

Nhiệt Q, tính theo nguyên lý 1:

Q = A + U
32
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.2. Quá trình đẳng tích

Đẳng tích V = hằng số = const dV = 0

V2

mà 
A  PdV
V1
A=0

Qv = A + U = U
33
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.3. Quá trình đẳng áp

Đẳng áp P = hằng số = const

V2
Ap = P. V
mà 
A  PdV
V1

Qp = A + U = P.V + U = (U + P.V)

mà H = U + PV: enthalpy Qp = H
34
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.3. Quá trình đẳng áp

Đối với khí lý tưởng:

PV = nRT

Ap = PV = nRT

Qp = U + P.V = U + nRT

35
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.4. Quá trình đẳng nhiệt

Đẳng nhiệt T = hằng số = const U = 0

mà PV = nRT

V2 V2
nRT  V2   P1 
A  PdV  
V1 V1
V
dV  nRT ln  nRT ln 
 V1   P2 
36
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình
1.3.5. Quá trình đoạn nhiệt

Đoạn nhiệt Q=0

.P1V1  P2 V2 
1
A
γ 1

37
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 1

Tính biến thiên nội năng khi bay hơi 10g nước ở
20oC. Xem hơi nước là khí lý tưởng và thể tích nước
lỏng không đáng kể với hơi. Nhiệt hóa hơi của nước
ở 20oC là 2451,824 J/g.

38
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 1
Giải

Nhiệt cung cấp để bay hơi 10g nước:


Q = m.hóa hơi = 10.2451,824 = 24518,24 (J)
Công sinh ra của quá trình hóa hơi:
A = PV = P(Vh – Vl) = PVh = nRT =
= (10/18).8,314.293 = 1353,33 (J)
Biến thiên nội năng:
U = Q – A = 23156 (J)
39
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 2 – Câu 35, 36, 37, 38 trang 289-290

Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 100oC dưới áp suất


1atm. Nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ này bằng
539cal/g. Tính Q, A và U?

40
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 2 – Câu 35, 36, 37, 38 trang 289-290


Giải
Nhiệt tỏa ra khi ngưng tụ:
Q = m.ngưng tụ = 450.(-539) = -242550 (cal)
Công của quá trình:
A = PV = P(Vl – Vh) = -PVh = -nRT =
= -(450/18).1,987.373 = -18529 (cal)
Biến thiên nội năng:

41 U = Q – A = -224021 (cal)
1.3. Áp dụng nguyên lý 1 cho một số quá trình

Bài tập

Bài tập 3

Tính Q, A và U của quá trình nén đẳng nhiệt thuận nghịch 3 mol khí
He từ 1 atm đến 5 atm ở 400K.

42
1.4. NHIỆT DUNG C

1.4.1. Định nghĩa


1.4.2. Các loại nhiệt dung
1.4.3. Yếu tố ảnh hưởng nhiệt dung

43
1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.1. Định nghĩa

Là nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt


độ một lượng chất tăng lên 1 độ.

 Nhiệt dung riêng: Lượng chất tính bằng gam thì đơn vị là:
J/g.K hay cal/g.K
 Nhiệt dung mol: Lượng chất tính bằng mol thì đơn vị là:
J/mol.K hay cal/mol.K
44
1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.2. Các loại nhiệt dung

Biểu thức tính nhiệt dung thực:


T2
Q
c 
Q  CdT
dT T1

Nhiệt dung đẳng áp: QP  H 


 CP   
dT  T P

Q V  U 
 Nhiệt dung đẳng tích: CV   
dT  T  V

45  Mối quan hệ: Cp – Cv = R


1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.2. Các loại nhiệt dung

Lưu ý

Các giá trị thường gặp của R


- R = 0,082 l.atm/mol.K
- R = 1,987 cal/mol.K
- R = 8,314 J/mol.K

46
1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng nhiệt dung

[1] Nhiệt dung tính theo bản chất các chất:

- Khí đơn nguyên tử: Cv = 3/2R


- Khí hai nguyên tử : Cv = 5/2R
- Khí lớn hơn hai nguyên tử: Cv = 7/2R
- Chất rắn và lỏng: Cv = Cini

Ci : nhiệt dung nguyên tử.


ni : số nguyên tử
47
1.4. NHIỆT DUNG C
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng nhiệt dung

[2] Ảnh hưởng nhiệt độ

Cp = ai.Ti

Với
- i = 0, 1, 2, -2
- ai : hằng số thực nghiệm

Tức là:
Cp = a0 + a1.T + a2T2 + a-2T-2
48
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 1 Tính lượng nhiệt cần thiết làm nóng chảy 90 gam nước đá ở 0oC và
sau đó nâng lên 25oC. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là
1434,6 cal/mol. Nhiệt dung nước lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ theo
hàm số: Cp = 7,20 + 2,7.10-3T cal/mol.K.

Giải
Mô hình quá trình
Q1 Q2
90g H2O (R) 90g H2O (l) 90g H2O (l)
ở 0oC ở 0 oC Ở 25oC

49 Q = Q1 + Q2
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 1 Giải

Q1 là nhiệt chuyển pha từ rắn (90 g nước đá) sang lỏng (nước lỏng 90g):
Q1 = n.nóng chảy = (90/18).(1434,6) = 7173 (cal)
Q2 là nhiệt nâng nhiệt độ từ 0oC lên 25oC 90g nước lỏng:
C = const  Q2 = m.C.T (C = const)

T2 25 273
90

C phụ thuộc  Q2 = n Cp dT 
T
18  (7,2  2,7.103 T )dT  996,4(cal)
0  273
1
Tổng Q:
50 Q = Q1 + Q2 = 7173 + 996,4= 8169,4 (cal)
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 2
Cho 100g khí CO2 (xem lý tưởng) ở 0oC và 1,013.105 Pa. Xác định
Q, A, U và H? biết Cp = 37,1 J/mol.K các trường hợp sau:
a. Dãn nở đẳng nhiệt đến 0,2m3
b. Dãn đẳng áp tới 0,2m3
c. Đun nóng đẳng tích tới khi áp suất bằng 2,026.105 Pa.

51
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 2 Giải


a. Dãn nở đẳng nhiệt đến 0,2m3

Dãn nở đẳng nhiệt  T = const  UT = H = 0


Tính QT:
V2 PV2
QT  A T  nRT ln  nRT ln
V1 nRT
100 1.0,2.10 3
 8,314 .273 ln  7061(J)
44 100
0,082 .273
UT = H = 0 44
52 QT= 7061 (J)
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 2 Giải


b. Dãn nở đẳng áp đến 0,2m3
Dãn nở đẳng áp  P = const
Tính H:  PV PV1 
H  Qp  nC p (T2  T1 )  nC p  2  
 nR nR 
Thay vào tính được: H = Qp = 67469 (J)
A = P.V = P(V2 – V1)
 100 
 nRT   .0,082 .273 
 P. V2    1. 0,2.10  44   15120 J
3

 P   1 
 
 
53 U = Qp – A = 67469 – 15120 = 52349 J
1.4. NHIỆT DUNG C
BÀI TẬP

Bài tập 2 Giải


c. Đun nóng đẳng tích đến áp suất P = 2,026.105 Pa (2atm)
Đun nóng đẳng tích  V = const
A = P.V = P(V2 – V1) = P.0 = 0
U = Qv = n.Cv(T2 – T1)
Mà Cp - Cv = R  Cv = Cp – R = 37,1 – 8,314 = 28,786 (J/mol.K)
P1V1 nRT1 P P P
  1  2  T2  2 .T1  546 K
P2 V2 nRT2 T1 T2 P1

U = Qv = n.Cv(T2 – T1) = 17860 (J) H = U + PV = 17860 (J)


54
1.5. Hiệu ứng nhiệt H

1.5.1. Khái niệm hiệu ứng nhiệt phản ứng


1.5.2. Phương trình nhiệt hóa
1.5.3. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp – đẳng tích
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

55
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.1. Khái niệm hiệu ứng nhiệt phản ứng

Là lượng nhiệt trao đổi với môi trường khi


phản ứng xảy ra trong điều kiện nhiệt độ chất
đầu và chất cuối bằng nhau.

Ví dụ:

C + O2 = CO2; H2980 = -94,05kcal


56
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.2. Phương trình nhiệt hóa

Là phương trình hóa học có ghi đầy đủ trạng


thái của các chất và hiệu ứng nhiệt của phản
ứng.

Ví dụ:
C(r) + O2(k) = CO2(k); H2980 = -94,05kcal

57
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.3. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp H – Đẳng tích U

Là hiệu ứng nhiệt xảy ra trong điều kiện đẳng


tích U và đẳng áp H.

Quy
ước Phản ứng thu nhiệt: H > 0; U > 0.
dấu Phản ứng tỏa nhiệt: H < 0; U < 0.
58
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.3. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp H – Đẳng tích U

Quan hệ H và U

Điều 25oC, 1atm.


kiện
H0298
chuẩn
U0298

Công thức quan hệ


H = U + PV  H = U + PV = U + n.R.T
59
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.3. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp H – Đẳng tích U

Quan hệ H và U
Công thức quan hệ
H = U + PV  H = U + PV
Khí: PV = nRT  PV = n.R.T
aA(k) + bB(k) = cC(k) + dD(k)
n = (c+d) – (a+b)
60
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Một số loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt Nhiệt Nhiệt


tạo đốt hòa
thành cháy tan

61
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt tạo thành

Là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất từ
đơn chất ở dạng bền vững nhiệt động ở ĐKTC.

Ký hiệu: H0298 tt
Đơn vị: kcal/mol hoặc kJ/mol

Ví dụ có
H2(k) + 1/2O2(k) = H2O (k) H0298 tt = -57,8 kcal/mol
62
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt đốt cháy

Nhiệt đốt cháy một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng
đốt cháy 1 mol chất đó với O2 tạo sản phẩm đốt cháy ở
ĐKTC.

Ký hiệu: H0298 đc
Đơn vị: kcal/mol hoặc kJ/mol

Ví dụ có
CH4(k) + 2O2(k) = CO2 + 2H2O (k) H0298 đc = -212,8 kcal/mol
63
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt hòa tan


Ký hiệu: H0298 ht
Đơn vị: kcal/mol hoặc kJ/mol

Quá trình hòa tan thường thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt nên hiệu ứng nhiệt
của quá trình này phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch.
Một số khái niệm quá trình hoà tan như sau:
 Nhiệt hoa tan toàn phần (tích phân)
 Nhiệt hòa tan vô cùng loãng
64  Nhiệt hòa tan vi phân.
1.5. HIỆU ỨNG NHIỆT H
1.5.4. Các loại hiệu ứng nhiệt

Nhiệt hòa tan

Nhiêt hòa tan toàn phần là nhiệt hòa tan 1mol chất đó trong một lượng
dung môi xác định.

Ví dụ H0298 ht (HCl.5H2O) = -15,308 (Kcal/mol)

Nhiêt hòa tan vô cùng loãng là nhiệt hòa tan 1mol chất đó khi nồng độ
dung dịch tiến tới 0.
Ví dụ H0298 ,ht (HCl/H2O) = -17,96 (Kcal/mol)
Nhiêt hòa tan vi phân là nhiệt hòa tan 1mol chất đó trong một lượng vô
65 cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định.
1.6. Định luật HESS

1.6.1. Nội dung định luật


1.6.2. Hệ quả từ định luật
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

66
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.1. Nội dung định luật

Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng
phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không
phụ thuộc vào các trạng thái trung gian.

H1

H2
Chất phản ứng Sản phẩm
H3

67 H1 = H2 = H3


1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.1. Nội dung định luật

Sản phẩm 1
H1 H2
H
Chất phản ứng Sản phẩm

H3 H5
H4
Sản phẩm 2 Sản phẩm 3

H = H1 + H2 = H3 + H4 + H5


68
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.1. Nội dung định luật

Ví dụ CO

+ 1/2 O2 + 1/2O2
H1 H2
+ O2
C (than chì) CO2
H
H = -94,05 kcal/mol
Mà H1 = -26,42 kcal/mol
H2 = -67,63 kcal/mol

69 Vậy H = H1 + H2


1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

[1] Hệ quả 1

Nhiệt phản ứng nghịch bằng nhưng trái dấu với


nhiệt của phản ứng thuận:
ΔHnghịch = - ΔHthuận

70
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ
Khảo sát phản ứng:
Chiều thuận:
H2(k) + ½ O2(k)  H2O (k) H0298 = -57,80 kcal/mol
Chiều nghịch:
H2O (k)  H2(k) + ½ O2(k) H0298 = 57,80 kcal/mol

71
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

[2] Tính hiệu ứng nhiệt theo nhiệt tạo thành

Hiệu ứng nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành
của chất cuối (sản phẩm) trừ đi tổng nhiệt tạo thành
các chất tham gia (có kèm hệ số của phản ứng).

ΔH phản ứng = Htt(Sản phẩm) - Htt(chất đầu)


72
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

[2] Tính hiệu ứng nhiệt theo nhiệt tạo thành

Khảo sát phản ứng:


aA + bB = cC + dD

ΔHphản ứng = Htt(Sản phẩm) - Htt(chất đầu)


= [cHtt(C) + dHtt(D)] - [aHtt(A) + bHtt(B)]

73
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ Khảo sát phản ứng:


CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)
Htt2980, kJ/mol -1206,90 -635,10 -393,50

Hphản ứng
CaCO3 CaO + CO2

HttCO2
HttCaCO3
Ca + C + O2 HttCaO
74
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ Khảo sát phản ứng:


CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)
Htt2980, kJ/mol -1206,90 -635,10 -393,50

Áp dụng công thức:

ΔHphản ứng = Htt(Sản phẩm) - Htt(chất đầu)


= [Htt(CO2) + Htt(CaO)] - Htt(CaCO3)
= 178,3 kJ/mol
75
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

[3] Tính hiệu ứng nhiệt theo nhiệt đốt cháy

Hiệu ứng nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt cháy


của các chất tham gia trừ đi tổng nhiệt cháy
của các chất tạo thành (có kèm hệ số phản
ứng).

ΔH phản ứng = Hđc(chất đầu) - Hđc(sản phẩm)


76
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy sau:
C2H4 + H2O(k) = C2H5OH
Hđc2980, kcal/mol -337,23 0 -326,66

Hphản ứng
C2H4 + H2O C2H5OH

HđcC2H5OH
HđcC2H4
2CO2 + 3H2O
77
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.2. Hệ quả định luật HESS

Ví dụ Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy sau:
C2H4 + H2O(k) = C2H5OH
Hđc2980, kcal/mol -337,23 0 -326,66

Áp dụng công thức:

ΔHphản ứng = Hđc(chất đầu) - Hđc(sản phẩm)


= Hđc(C2H4) - Hđc(C2H5OH
= -10,57 kcal/mol
78
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

[4] Tính nhiệt hòa tan và nhiệt pha loãng

Từ giá trị nhiệt hòa tan tích phân có thể tính được
hiệu ứng nhiệt của quá trình pha loãng dung dịch từ
C1 đến C2.

79
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

[1] Tính nhiệt hòa tan và nhiệt pha loãng

Mô hình Chất tan

+ dung môi + dung môi


Hht1 Hht2
+ dung môi
DD – C1 DD – C2
Hpha loãng

Hpha loãng = Hht2 - Hht1


80
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

Ví dụ Tính nhiệt pha loãng dung dịch HCl.5H2O thành HCl.10H2O? Biết
nhiệt hòa tan lần lược là -15,308 và -16,608 kcal/mol

HCl

Hht1 Hht2

Hpha loãng
HCl.5H2O HCl.10H2O

Áp dụng:
81 Hpha loãng = Hht2 - Hht1 = -16,608 – (-15,308) = -1,3 kcal/mol
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

[5] Tính hiệu ứng nhiệt qua năng lượng liên kết

Năng lượng liên kết là năng lượng phá vỡ liên


kết. Ký hiệu: E (kcal/mol hay kJ/mol).

Khảo sát phản ứng:


A(k) + B(k) = AB(k)
Năng lượng liên kết A – B (EA – B) là sự biến đổi H theo chiều
nghịch.
Vậy:
82 EA – B = -H0298
1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

[5] Tính hiệu ứng nhiệt qua năng lượng liên kết
Mô hình theo định luật HESS

Các nguyên tử tự do

Elk đầu Elk cuối

Hphản ứng
Chất đầu Sản phẩm

83 Hphản ứng = Elk đầu - Elk cuối


1.6. ĐỊNH LUẬT HESS
1.6.3. Mở rộng áp dụng định luật HESS

Ví dụ Tính hiệu ứng nhiệt theo NLLK của phản ứng sau:
C2H4 + H2 = C2H6
Biết: EC=C = 101,2; EC-H = 85,6;
EH-H = 103,2; EC-C = 62,8 kcal/mol.

Áp dụng: Hpư = Elk đầu - Elk cuối


= EC=C + 4EC-H + EH-H – (EC-C + 6EC-H) =
= -29,6 kcal/mol

84
1.7. Định luật KIRCHHOFF

1.7.1. Định luật Kirchhoff


1.7.2. Ứng dụng định luật

85
1.7. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
1.7.1. Định luật Kirchhoff

Xét phản ứng như sau:


aA + bB = dD
Hphản ứng = H2 – H1 = d.HD - (aHA + bHB)
Lấy đạo hàm hai vế, ta được:

 H   H    H   H  
   d.   a.   b.  
 T p  T p   T p  T p 

= dCp(D) - (a.Cp(A) + b.Cp(B))

86
1.7. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
1.7.1. Định luật Kirchhoff

 H 
   C p
Suy ra:  T p Hệ số nhiệt độ hiệu ứng
 U  nhiệt đẳng áp và đẳng tích
   C v
 T  v

Phát
biểu Hệ số nhiệt độ hiệu ứng nhiệt của phản ứng
định bằng biến thiên nhiệt dung của phản ứng trong
luật quá trình đó.
87
1.7. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
1.7.2. Ứng dụng định luật Kirchhoff

Công thức ứng dụng định luật Kirchhoff

ΔH T2 T2 T2

 dH   ΔC dT  ΔH
ΔH T1 T1
P T2 ΔH T1   ΔCP dT
T1

Người ta thường lấy T1 = 298K


Tính Cp
Cp = Cp(sản phẩm) - Cp(chất đầu)
88
1.7. Định luật KIRCHHOFF
Bài tập

Bài tập 1
Ở 25oC phản ứng tổng hợp NH3 như sau:
N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k)
H2980tt, kcal/mol 0 0 -11,04
Cho nhiệt dung các chất:
Cp(N2) = 6,65 + 10-3T cal/mol.K
Cp(H2) = 6,85 + 0,28.10-3T cal/mol.K
Cp(NH3) = 5,92 + 9,96.10-3T cal/mol.K
Tính H = f(T) và H01000 của phản ứng?

89
1.7. Định luật KIRCHHOFF

Bài tập

Bài tập 1 Giải


T2

HT2  HT1   Cp dT


T1

Tính H0298: H0298 = 2H0298 (NH3) – (H0298(N2)+3H0298(H2))= -22,08 kcal/mol


Tính Cp: Cp = 2Cp(NH3) – (Cp(N2)+3Cp(H2))= -15,36 + 18,08.10-3T.

  15,36  18,08.10 T dT


1000
3
H1000  H0298 
298

90
1.7. Định luật KIRCHHOFF
Bài tập

Bài tập 2
Khảo sát phản ứng ở áp suất không đổi sau:
2H2(k) + CO(k) = CH3OH(k)
H2980, kJ/mol 0 -110,5 -201,2
Cho nhiệt dung các chất:
Cp(H2) = 27,28 + 3,26.10-3T J/mol.K
Cp(CO) = 28,41 + 4,1.10-3T J/mol.K
Cp(CH3OH) = 15,28 + 105,2.10-3T J/mol.K
Xác định H = f(T) và hiệu ứng nhiệt ở 500K?

91
1.7. Định luật KIRCHHOFF

Bài tập

Bài tập 2 Giải


T2

HT2  HT1   Cp dT


T1

Tính H0298: H0298 = H0298 (CH3OH) – (H0298(H2)+H0298(CO))= -90,7 kJ


Tính Cp: Cp = Cp(CH3OH) – (Cp(CO)+2Cp(H2))= -67,69 + 94,58.10-3T (J/K)

  67,69  94,58.10 TdT


500
3
H500  H0298 
298

T = 500K  H01000 = -96,75042 (kJ)


92
1.7. Định luật KIRCHHOFF

Bài tập 3
Khảo sát phản ứng ở áp suất không đổi sau:
C(r) + CO2 (k) = 2CO(k)
H298, đc 0, cal/mol -94052 -67636
Cho nhiệt dung các chất:
Cp(C) = 2,673 + 2,617.10-3T - 1,169.105 T-2 cal/mol.K
Cp(CO2) = 6,369 + 10,1.10-3T - 3,405.10-6 T2 cal/mol.K
Cp(CO) = 6,25 + 2,091.10-3T - 0,459.10-6 T2 cal/mol.K
Xác định H0T = f(T) và 1000K?

93

You might also like