Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Chương 4

THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN KINH TẾ


CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ -
THI CÔNG TRONG XÂY DỰNG
4.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CÔNG TÁC THIẾT
KẾ TRONG XÂY DỰNG
4.1.1 Khái niệm về thiết kế:
Theo nghĩa hẹp: Đồ án thiết kế là một hệ thống các bản vẽ
được lập trên cơ sở tính toán có căn cứ khoa học cho việc xây
dựng công trình như: các sơ đồ tính toán, các quy trình quy phạm,
tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật.
Theo nghĩa rộng: đó là một hệ thống các bản vẽ và các chỉ
tiêu tính toán để thuyết minh cho sự hợp lý về mặt kỹ thuật cũng
như mặt KT-XH của công trình nhằm thực hiện chủ trương đầu tư
đề ra với hiệu quả và chất lượng tốt nhất.
4.1.2 Ý nghĩa của công tác thiết kế:
Thiết kế là khâu quan trọng hàng đầu trong hoạt động đầu tư
XDCB, nó có vai trò chủ yếu quyết định hiệu quả KT-XH của dự án.
Góp phần tạo ra môi trường mới, một không gian mới nhằm
thoả mãn nhu cầu của con người.
4.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
4.2.2. Trình tự thiết kế trong xây dựng:
Tùy theo quy mô, tính chất CTXD, việc thiết kế CTXD có thể được
thực hiện theo :
– Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối
với công trình chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công
trình. Trường hợp này, bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật
và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi
là thiết kế bản vẽ thi công.
– Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế
bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập
dự án.
– Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ
thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công
trình quy định phải lập dự án. Tuỳ theo mức độ phức tạp của
công trình, việc thực hiện thiết kế ba bước do người quyết định
đầu tư quyết định.
4.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
4.2.3.Tổ chức công tác thiết kế

Tổ chức
công tác
thiết kế

Mỗi đồ
Phải do tổ
án TK
chức, cá Phải có Phải thực Nghiêm cấm
phải có
nhân đăng ký hiện giám thiết kế
chủ trì
có chuyên kinh doanh sát tác quá phạm
thiết kế
môn thực phù hợp giả vi
hoặc chủ
hiện
nhiệm TK
4.2.4. Quyền và nghĩa vụ của CĐT và DN TK xây
dựng
Quyền của CĐT

Được tự TK công trình

Đàm phán, ký kết và giám sát hợp đồng TK

Yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng HĐ TK

Yêu cầu sửa đổi, bổ sung TK

Đình chỉ hoặc chấm dứt HĐ TK

Các quyền khác


4.2.4. Quyền và nghĩa vụ của CĐT và DN TK xây
dựng

Nghĩa vụ của CĐT

Lựa chọn nhà thầu TK công trình

Xác định nhiệm vụ TK công trình

Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu

Thực hiện đúng HĐ đã ký

Tổ chức thẩm tra, phê duyệt thiết kế

Tổ chức nghiệm thu, và các nghĩa vụ khác


4.2.4. Quyền và nghĩa vụ của CĐT và DN TK xây
dựng

Quyền của nhà thầu TK

Từ chối thực hiện các yêu cầu ngoài NV TK

Yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu TK

Quyền tác giả đối với TK

Các quyền khác


4.2.4. Quyền và nghĩa vụ của CĐT và DN TK xây
dựng

Nghĩa vụ của nhà thầu TK

Chỉ được thầu TK theo đúng năng lực

Thực hiện đúng nhiệm vụ TK, tiến độ, CL

Chịu trách nhiệm về chất lượng TK

Giám sát tác giả trong quá trình TC

Lập nhiệm vụ khảo sát phục vụ TK

Không được chỉ định nhà SX VL, VT, TB

Mua bảo hiểm nghề nghiệp, và các nghĩa vụ khác


4.3. NỘI DUNG HỒ SƠ THIẾT KẾ
4.3.1. Nội dung hồ sơ thiết kế cơ sở
Hồ sơ
thiết kế
cơ sở gồm

Thuyết minh Bản vẽ


Thiết kế Thiết kế

Bản vẽ tổng
Đặc điểm Đặc điểm
Kết cấu chịu Thuyết minh Mặt bằng, Sơ đồ
tổng mặt bằng, tải trọng,
Lực chính, Tính toán phương án công nghệ
phương Danh mục
Phòng chống tổng mức tuyến, Bản vẽ kết cấu
án tuyến, Tiêu chuẩn,
cháy nổ,… Đầu tư phương án Chịu lực chính
kiến trúc quy chuẩn
Kiến trúc
4.3. NỘI DUNG HỒ SƠ THIẾT KẾ
4.3.2. Nội dung hồ sơ TK kỹ thuật – dự toán
Hồ sơ
TK kỹ thuật
- Dự toán
gồm

Hồ sơ
Căn cứ
TK
Lập TK
Kỹ thuật

Các quy
Báo cáo chuẩn Thuyết minh
Nhiệm vụ Thuyết minh Bản vẽ TK
Kết quả Tiêu chuẩn Tính toán
TK, TK CS Thiết kế Chi tiết
Khảo sát và các yêu Dự toán
cầu khác
4.3. NỘI DUNG HỒ SƠ THIẾT KẾ
4.3.3. Nội dung hồ sơ TK BV thi công – dự toán
Hồ sơ
TK kỹ thuật
- Dự toán
gồm

Hồ sơ
Căn cứ
TK
Lập TK
Kỹ thuật

Các quy
Báo cáo chuẩn Thuyết minh
Nhiệm vụ Thuyết minh Bản vẽ TK
Kết quả Tiêu chuẩn Tính toán
TK, TK CS Thiết kế Chi tiết
Khảo sát và các yêu Dự toán
cầu khác
4.4. THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT THIẾT
KẾ, DỰ TOÁN XDCT
3.4.1. Yêu cầu về quy cách HSTK XDCT:
– Bản vẽ thiết kế XDCT phải có kích cỡ, tỷ lệ, khung tên và
được thể hiện theo các tiêu chuẩn xây dựng. Trong khung
tên từng bản vẽ phải có tên, chữ ký của người trực tiếp
thiết kế, chủ trì thiết kế, người đại diện theo pháp luật của
nhà thầu thiết kế và dấu của nhà thầu thiết kế XDCT, trừ
trường hợp là nhà thầu thiết kế là cá nhân hành nghề thiết
kế độc lập.
– Các bản thuyết minh, bản vẽ thiết kế, dự toán phải được đóng
thành tập hồ sơ thiết kế theo khuôn khổ thống nhất có danh mục,
đánh số, ký hiệu để tra cứu và bảo quản lâu dài.
4.4. THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ,
DỰ TOÁN XDCT
4.4.2. THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ, DỰ TOÁN:
– Nội dung thẩm định thiết kế:
– Sự phù hợp với các bước thiết kế trước đã được duyệt;
– Sự tuân thủ các tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
– Đánh giá mức độ an toàn công trình;
– Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ (nếu có);
– Bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ,..
– Thẩm định dự toán:
– Sự phù hợp giữa khối lượng thiết kế và khối lượng dự toán;
– Tính đúng đắn của việc áp dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật, định
mức chi phí, đơn giá, các chế độ, chính sách có liên quan và các khoản
mục chi phí có trong dự toán;
– Xác định giá trị dự toán, tổng dự toán.
4.5 ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
VỀ MẶT KINH TẾ
4.5.1. Khái niệm: 4.5.2. Các PP đánh giá:
– Chất lượng của giải pháp TK – PP dùng một vài chỉ tiêu kinh
CTXD là tập hợp những tính tế tổng hợp kết hợp vợi một hệ
chất của CT được thiết kế thể thống chỉ tiêu bổ sung.
hiện được độ thỏa mãn – PP dùng chỉ tiêu không đơn vị
những nhu cầu được đề ra đo để xếp hạng phương án.
trước cho nó trong những – PP giá trị giá trị sử dụng.
điều kiện xác định về kinh tế,
– PP toán học.
kỹ thuật, xã hội.

You might also like