Chuong 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

CHƯƠNG II

TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHUYÊN


NGÀNH XÂY DỰNG
QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
Theo Luật Xây dựng, hoạt động xây dựng bao gồm các công việc sau :
• Lập quy hoạch xây dựng (QH vùng, QH chi tiết, QH dự án…).
• Lập dự án đầu tư xây dựng công trình (báo cáo đầu tư, dự án đầu tư,
báo cáo kinh tế – kỹ thuật).
• Khảo sát, thiết kế xây dựng công trình.
• Thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình.
• QLDA đầu tư xây dựng công trình.
• Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
• Bảo trì, bảo hành, giải quyết sự cố.
• Hoạt động khác có liên quan đến xây dựng.
TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
Quá trình đầu tư và xây dựng là quá trình bỏ vốn cùng các tài nguyên, lao động và
vật chất khác để tạo nên TSCĐ với hiệu quả kinh tế cao nhất.

Đầu vào Qúa trình đầu tư Đầu ra

- Tài nguyên Công trình hoàn thành và


- Vật tư – thiết bị kết qủa kinh tế – xã hội của
- Tài chính việc đưa công trình vào
- Lao động khai thác sử dụng
- Trí thức

Các giai đoạn

Chuẩn bị dự án Thực hiện dự án Kết thúc XD, đưa vào


khai thác sử dụng
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ

1. Giai đoạn chuẩn bị dự án


- Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và qui mô đầu tư
- Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trường để tìm nguồn cung ứng
vật tư thiết bị hoặc tiêu thụ sản phẩm, xem xét khả năng có thể
huy động các nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư.
- Tiến hành điều tra khảo sát chọn địa điểm xây dựng
- Lập dự án đầu tư
- Thẩm định dự án đầu tư và quyết định đầu tư
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU

2. Giai đoạn thực hiện dự án
2.1. Chuẩn bị xây dựng
Chủ đầu tư
- Xin giao đất, thuê đất hoặc mua đất theo qui định của nhà nước
- Xin giấy phép xây dựng, giấy phép khai thác tài nguyên
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
- Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát thiết kế , tư vấn giám định kỹ
thuật và chất lượng công trình .
- Thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán
- Tổ chức đầu thầu mua sắm thiết bị, xây lắp công trình
- Ký kết hợp đồng với nhà thầu xây lắp để thực hiện dự án
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ

2. Giai đoạn thực hiện dự án (tt)


2.2. Thi công xây lắp
Chủ đầu tư : Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng
Tư vấn : Giám định kỹ thuật và chất lượng công trình theo đúng
chức năng và hợp đồng đã ký kết
Nhà thầu: Thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng công
trình như đã ghi trong hợp đồng
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU

3. Giai đoạn kết thúc XD, đưa dự án vào khai thác sử dụng
- Nghiệm thu, bàn giao công trình
- Kết thúc xây dựng
- Bảo hành công trình
- Quyết toán và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư
- Vận hành dự án, đưa công trình vào sản xuất kinh doanh

Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ chấm dứt hoàn toàn khi
hết thời hạn bảo hành công trình.
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

Quản lý Nhà nước về đầu tư và xây dựng là sự tác động có tổ chức và điều
chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi của
con người trong các hoạt động đầu tư và xây dựng để duy trì và phát triển các
mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật theo đúng mục tiêu đề ra.

Xác định
Chủ thể quản lý

Tác Tác
động động
quản phản Mục tiêu quản lý
lý hồi

Thực hiện
Đối tượng quản lý
NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
1. Nhà nước thống nhất quản lý ĐT&XD đối với tất cả các thành phần kinh tế về mục
tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch, quy chuẩn tiêu chuẩn, sử dụng
tài nguyên, môi trường, thiết kế, xây lắp, bảo hiểm…
2. Thực hiện đúng trình tự đầu tư và xây dựng.
3. Phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý SXKD

Tieâu chí Quaûn lyù SXKD Quaûn lyù NN veà kinh


teá
Chuû theå quaûn lyù Lãnh đạo Doanh nghiệp Chính phủ, Bộ, UBND

Muïc tieâu quaûn lyù Lợi nhuận Tăng trưởng kinh tế

Ñoái töôïng quaûn lyù Người lao động Chủ thể hoạt động KT

Phöông thöùc quaûn lyù Quản lý trực tiếp Quản lý gián tiếp
NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐT&XD
⚫ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển các hoạt
động xây dựng.
⚫ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm PL về XD.
⚫ Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng.
⚫ Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ công trình xây dựng.
⚫ Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng.
⚫ Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi
phạm trong hoạt động xây dựng.
⚫ Tổ chức NCKH và công nghệ trong hoạt động XD.
⚫ Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động XD.
⚫ Hợp tác quốc tế trong hoạt động XD.
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

Theo cơ chế Theo chức năng Theo tính chất và nội


quản lý quản lý dung hoạt động quản

PP hành chính PP kế hoạch
PP hành chính

PP kinh tế PP tổ chức
PP kiểm tra

PP tổ chức PP hạch toán


PP luật pháp
…. PP kiểm tra
PP giáo dục
….
….
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

Theo cơ chế
quản lý

PP hành chính: Những quyết định trực tiếp, dứt khốt mang tính pháp
lệnh cao.

PP kinh tế : tác động gián tiếp, lấy lợi ích kinh tế làm cơ sở, lấy đòn bẩy kinh
tế làm công cụ
SƠ ĐỒ VẬN DỤNG PP KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ XDCG

Các quy luật kinh tế thị trường định hướng XHCN

Các công cụ quản lý, các chính sách kinh tế của NN, chính
sách phát triển GTVT

Các công cụ quản lý NN (kế hoạch, Chính sách, chế độ, thể lệ, quy định của
pháp luật,…) NN và của Bộ GTVT

Đòn bẩy kinh tế

Lãi suất Tỷ giá Tiền Tín dụng Thuế …


lương

HẠCH TOÁN
KINH DOANH

Hoạt động xây dựng ở mọi cấp, mọi hình thức


CHÍNH PHỦ

CÁC CƠ
QUAN Bộ Kế Kho Bộ NH
CHƯC hoạch bạc NN Tài Nhà …
NĂNG LIÊN Đầu tư Chính nước
NGÀNH

CÁC BỘ
NGÀNH CO Bộ Giao Bộ Bộ Bộ
thông NN và Xây Công …
XÂY DỰNG
vận tải PTNN dựng Thương
CƠ BẢN

Các Tổng công ty, công ty, công trường xây dựng thuộc
các bộ, ngành

Hệ thống tổ chức quản lý đầu tư và xây dựng


Chính phủ Chính quyền NN cấp TW
Bộ GTVT Cơ quan QLNN cấp TW về GTVT

UBND tỉnh, TP thuộc TW Chính quyền NN cấp tỉnh


Sở GTVT Cơ quan QLNN cấp tỉnh về GTVT

UBND huyện, quận Chính quyền NN cấp huyện, quận


Phòng GTVT Cơ quan QLNN cấp huyện, quận về GTVT

Hệ thống tổ chức quản lý ngành GTVT


PHƯƠNG THƯC ĐẤU THẦU
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẤU THẦU

Đấu thầu là quá trình lựa


Khái niệm chọn nhà thầu đáp ứng các
yêu cầu của Bên mời thầu
trên cơ sở đảm bảo tính
cạnh tranh, công bằng,
minh bạch và hiệu quả kinh
tế
MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ ĐẤU THẦU
Số văn bản và ngày Cơ quan Nội dung văn bản
ban hành ban hành

Luật số 43/2013/QH13 Luật đấu thầu


Quốc hội
có hiệu lực từ 1/7/2014

Nghị định số Quy định chi tiết thi hành một số


63/2014/NĐ-CP ngày Chính phủ điều của luật đấu thầu về lựa chọn
26/06/2014 nhà thầu

Thông tư số Bộ Kế Quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu


03/2015/TT-BKHĐT hoạch đầu xây lắp
ngày 6/5/2015 tư
…..
ĐẤU THẦU DƯỚI CÁC GOC NHÌN KHÁC NHAU

- Chủ đầu tư : “Đấu thầu” là một phương thức cạnh tranh trong
xây dựng nhằm lựa chọn người nhận thầu (khảo sát thiết kế,
thi công xây lắp….) đáp ứng được yêu cầu kinh tế – kỹ thuật
đặt ra cho việc xây dựng công trình.

- Nhà thầu : “Đấu thầu” là một hình thức kinh doanh mà thông
qua đó nhà thầu giành cơ hội được nhận thầu khảo sát, thiết kế,
mua sắm và xây lắp công trình

- Quản lý Nhà nước : Đấu thầu là phương thức quản lý thực hiện
dự án đầu tư.
TÁC DỤNG CỦA ĐẤU THẦU

⚫ Chủ đầu tư và các nhà thầu đều phải tính toán hiệu quả kinh tế
cho việc xây dựng công trình trước khi ký kết hợp đồng kinh tế,
nhằm tiết kiệm vốn đầu tư, đảm bảo chất lượng công trình và thời
gian xây dựng
⚫ Kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu => thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển.
⚫ Mang lại lợi ích quan trọng cho nhà thầu, đảm bảo tính công
bằng trong lựa chọn nhà thầu.
NGUYÊN TẮC TRONG ĐẤU THẦU

Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau

Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ

Nguyên tắc đánh giá công bằng


CHỦ ĐẦU TƯ
Nguyên tắc trách nhiệm phân minh
NHÀ THẦU

Nguyên tắc “ba chủ thể”


TƯ VẤN

Nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt sự quản lý thống nhất của
Nhà nước
CÁC KHÁI NIỆM
⚫ “Chủ đầu tư” là người sở hữu vốn hoặc được giao trách
nhiệm thay mặt chủ sở hữu, người vay vốn trực tiếp quản lý và
thực hiện dự án.
⚫ “Bên mời thầu” là chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện hợp
pháp của chủ đầu tư được giao thực hiện công việc đấu thầu.
⚫ “Nhà thầu” là tổ chức, cá nhân có đủ tư cách hợp lệ tham gia
đấu thầu.

✓ Nhà thầu chính ✓ Nhà thầu tư vấn ✓ Nhà thầu trong nước
✓ Nhà thầu phụ ✓ Nhà thầu cung cấp ✓ Nhà thầu nước ngồi
✓ Nhà thầu xây dựng
✓ Nhà thầu EPC
MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)

⚫ “Mở thầu” là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu được quy


định trong hồ sơ mời thầu.

⚫ “Xét thầu” là quá trình bên mời thầu xem xét, phân tích, đánh
giá xếp hạng các hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trúng
thầu.

⚫ “Đóng thầu” là thời điểm kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu được
quy định trong hồ sơ mời thầu.
CÁC KHÁI NIỆM (tt)

⚫ “Dự toán gói thầu” là giá được xác định cho từng gói thầu
trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự
toán được duyệt.
⚫ “Giá dự thầu” là giá do nhà thầu ghi trong HSDT sau khi đã
trừ phần giảm giá (nếu có).
⚫ “Giá đánh giá” là giá dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai
lệch (nếu có) được quy đổi về cùng mặt bằng (kỹ thuật, tài
chính, thương mại và các nội dung khác) để làm cơ sở so sánh
giữa các HSDT.
CÁC KHÁI NIỆM (tt)

⚫ “Giá đề nghị trúng thầu” là giá do Bên mời thầu đề nghị trên
cơ sở giá dự thầu của nhà thầu được lựa chọn trúng thầu sau
khi sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu cầu của HSMT.
⚫ “Giá trúng thầu” là giá được phê duyệt từ kết quả lựa chọn nhà
thầu làm cơ sở để thương thảo, hoàn thiện, ký kết HĐ.
⚫ Giá trúng thầu không được lớn hơn dự toán gói thầu trong
kế hoạch đấu thầu được duyệt.
CÁC KHÁI NIỆM (tt)

⚫ “Giá ký hợp đồng” là giá được Bên mời thầu và nhà trúng thầu
thoả thuận sau khi thương thảo hoàn thiện hợp đồng và phù hợp
với kết quả trúng thầu.

⚫ “Kết quả đấu thầu” là nội dung phê duyệt của người có thẩm
quyền hoặc cấp có thẩm quyền về tên nhà thầu trúng thầu, giá
trúng thầu và loại hợp đồng.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)

⚫ “Bảo đảm dự thầu” là việc nhà thầu thực hiện một trong các biện pháp
đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm dự thầu
của nhà thầu trong thời gian xác định theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
⚫ Giá trị bảo đảm dự thầu:
▪ Đối với lựa chọn nhà thầu: 1% đến 3% dự gói thầu
▪ Đối với lựa chọn nhà đầu tư: 0.5% đến 1.5% tổng mức đầu tư
⚫ Thời gian hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng thời gian hiệu lực của hồ
sơ dự thầu cộng thêm 30 ngày
MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)

“Bảo đảm thực hiện hợp đồng” là việc nhà thầu thực hiện một
trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để
bảo đảm trách nhiệm thực hiện hợp đồng của nhà thầu trúng
thầu trong thời gian xác định theo yêu cầu của HSMT.

Giá trị bảo đảm thực hiện HĐ từ 2% - 10% giá trúng thầu;

Thời gian có hiệu lực của đảm bảo thực hiện HĐ kéo dài đến
khi chuyển sang nghĩa vụ bảo hành (nếu có)
PHÂN LOẠI ĐẤU THẦU (tt)

+ Đấu thầu rộng rãi


Theo hình thức lựa chọn + Đấu thầu hạn chế
nhà thầu, nhà đầu tư + Chỉ định thầu
+ Chào hàng cạnh tranh
+ Mua sắm trực tiếp
+ Tự thực hiện
+ Hình thức đặc biệt khác

Theo phương thức lựa + Đấu thầu 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ


chọn nhà thầu, nhà đầu + Đấu thầu 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ
tư + Đấu thầu 2 giai đoạn 1 túi hồ sơ
+ Đấu thầu 2 giai đoạn 2 túi hồ sơ
PHÂN LOẠI ĐẤU THẦU (tt)

ĐẤU THẦU HẠN CHẾ:


Là hình thức mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu
được coi là có đủ năng lực & kinh nghiệm tham gia (tối
thiểu 5 nhà thầu)

Áp dụng với gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật, hoặc kỹ


thuật có tính đặc thù mà chỉ có một số nhà thầu có thể đáp
ứng được.
CHỈ ĐỊNH THẦU
Là hình thức mà chủ đầu tư hoặc người có thẩm quyền quyết định đầu tư chỉ
định một nhà thầu được coi là có đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện gói
thầu.
Áp dụng cho các trường hợp:
• Sự cố bất khả kháng cần khắc phục ngay.

• Gói thầu cấp bách bảo vệ chủ quyền quốc gia

• Gói thầu tư vấn, mua sắm phải mua từ nhà thầu đã thực hiện trước đó do
tính tương thích về công nghệ, bản quyền. Gói thầu có tính thử nghiệm,
nghiên cứu.
• Gói thầu lập dự án, thiết kế XD được chỉ định cho tác giả thiết kế kiên trúc.
Công trình nghệ thuật gắn với tác giả từ sáng tác đến thi công.
• Công việc giải phóng mặt bằng do đơn vị chuyên ngành trực tiếp quản lý
thực hiện.
• Gói thầu có giá trị không lớn mà xét thấy việc chỉ định thầu đem lại hiệu
quả cao hơn.
Điều 24. Mua sắm trực tiếp (Luật đấu thầu 43/2013-QH13)
1. Mua sắm trực tiếp được áp dụng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa
tương tự thuộc cùng một dự án, dự toán mua sắm hoặc thuộc dự án, dự toán
mua sắm khác.
2. Mua sắm trực tiếp được thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện sau
đây:
a) Nhà thầu đã trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế
và đã ký hợp đồng thực hiện gói thầu trước đó;
b) Gói thầu có nội dung, tính chất tương tự và quy mô nhỏ hơn 130% so với
gói thầu đã ký hợp đồng trước đó;
c) Đơn giá của các phần việc thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp
không được vượt đơn giá của các phần việc tương ứng thuộc gói thầu tương
tự đã ký hợp đồng trước đó;
d) Thời hạn từ khi ký hợp đồng của gói thầu trước đó đến ngày phê duyệt kết
quả mua sắm trực tiếp không quá 12 tháng.
3. Trường hợp nhà thầu thực hiện hợp đồng trước đó không có khả năng tiếp
tục thực hiện gói thầu mua sắm trực tiếp thì được áp dụng mua sắm trực tiếp
đối với nhà thầu khác nếu đáp ứng các yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, kỹ
thuật và giá theo hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu trước đó.
PHÂN LOẠI ĐẤU THẦU THEO PHƯƠNG THƯC
LỰA CHỌN NHÀ THẦU, NHÀ ĐẦU TƯ

Đấu thầu 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ:


Áp dụng với:
Gói thầu phi tư vấn;
Gói thầu mua sắm, xây lắp, hỗn hợp có quy mô nhỏ
Chỉ định thầu lựa chọn nhà đầu tư
Việc mở thầu được tiến hành 1 lần đối với toàn bộ HSDT
PHÂN LOẠI ĐẤU THẦU THEO PHƯƠNG THƯC
LỰA CHỌN NHÀ THẦU, NHÀ ĐẦU TƯ (tt)

2. Đấu thầu 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ:


Áp dụng với:
▪ Gói thầu tư vấn; gói thầu phi tư vấn
▪ Gói thầu mua sắm, xây lắp, hỗn hợp
▪ Đấu thầu rộng rãi lựa chọn nhà đầu tư
Nhà thầu nộp hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ tài chính riêng biệt.
Việc mở thầu được tiến hành 2 lần. Hồ sơ kỹ thuật được mở ngay sau
thời điểm đóng thầu. Những nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật sẽ được
mở hồ sơ tài chính để đánh giá.
PHÂN LOẠI ĐẤU THẦU THEO PHƯƠNG THƯC
LỰA CHỌN NHÀ THẦU, NHÀ ĐẦU TƯ (tt)

3. Đấu thầu 2 giai đoạn 1 túi hồ sơ:


Áp dụng với: gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô
lớn, phức tạp
Giai đoạn 1: NT nộp hồ sơ kỹ thuật và phương án tài chính nhưng chưa có
giá dự thầu. Trên cơ sở trao đổi với từng NT sẽ xác định HSMT giai đoạn
2.
Giai đoạn 2: các NT tham gia giai đoạn 1 được mời tham gia nộp HSDT
giai đoạn 2. NT nộp hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ tài chính (đã có giá dự thầu)
theo yêu cầu của HSMT giai đoạn 2.
PHÂN LOẠI ĐẤU THẦU THEO PHƯƠNG THƯC
LỰA CHỌN NHÀ THẦU, NHÀ ĐẦU TƯ (tt)

4. Đấu thầu 2 giai đoạn 2 túi hồ sơ:


Áp dụng với: gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có kỹ thuật, công
nghệ mới, phức tạp và có tính đặc thù.
Giai đoạn 1: NT nộp hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ tài chính riêng biệt. Hồ sơ tài kỹ
thuật được mở ngay sau đóng thầu. Trên cơ sở đề xuất kỹ thuật của các NT sẽ
xác định các nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật và danh sách các NT đáp ứng
yêu cầu được mời giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: NT nộp hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ tài chính theo yêu cầu của HSMT
giai đoạn 2. Hồ sơ tài chính đã nộp trong giai đoạn 1 sẽ được mở đồng thời
với HSDT giai đoạn 2 để đánh giá.
TỶ LỆ ÁP DỤNG CÁC HÌNH THƯC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
(nguồn: Bộ KH&ĐT)
Đơn vị tính : Gói thầu
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Đấu thầu 1222 1887 1302 4277 4377


rộng rãi 26.7% 19.6% 12,9% 14.98% 14,23%

Đấu thầu 1536 2947 2600 6081 6015


hạn chế 33.5% 30.6% 25.5% 21.32% 19.55%
Chỉ định
thầu và
1819 4789 6277 18181 20.376
các hình
thức còn 39.8% 49.8% 61.7% 63.1% 66.22%
lại
Tổng số 4577 9.623 10.179 28.539 33.768
100% 100% 100% 100% 100%
HỒ SƠ MỜI THẦU
“Hồ sơ mời thầu” là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu
hạn chế gồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lý để:

▪ Nhà thầu chuẩn bị HSDT

▪ Bên mời thầu đánh giá HSDT

▪ Căn cứ cho việc thương thảo & hoàn thiện, ký kết hợp đồng
Nội dung cơ bản của HSMT

Gói thầu xây lắp: Gói thầu dịch vụ tư vấn:


Thư mời thầu Chỉ dẫn đối với nhà thầu
Yêu cầu về thủ tục đấu thầu Yêu cầu & biểu mẫu đề xuất kỹ
Yêu cầu về xây lắp thuật
Yêu cầu về giá dự thầu Yêu cầu & biểu mẫu đề xuất
Yêu cầu về hợp đồng tài chính
Điều khoản tham chiếu trong

HSMT lựa chọn nhà đầu tư: hồ sơ mời thầu

Hồ sơ mời sơ tyển
Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ
yêu cầu
HỒ SƠ DỰ THẦU
“Hồ sơ dự thầu” là các tài liệu do Nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ
sơ mời thầu và được nộp cho bên mời thầu theo quy định trong hồ sơ
mời thầu.

Nội dung của HSDT:

⚫ Đơn dự thầu & bảo đảm dự thầu

⚫ Tài liệu giới thiệu nhà thầu

⚫ Thuyết minh kỹ thuật

⚫ Giá dự thầu & thuyết minh giá dự thầu

⚫ Các điều kiện về tài chính khác


QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐẤU
THẦU
Tổng mức đầu tưuư
Phạm vi và yêu cầu
Quyết định đầu tư đầu tưu
Hình thức thực hiện

Giá gói thầu

Nguồn vốn
Kế hoạch đấu thầu
của dự án Hình thức lựa chọn NT,
phương thức đấu thầu
Thời gian lựa chọn nhà thầu

Hình thức hợp đồng


Tuyển chọn Mua sắm
Xây lắp
tư vấn hàng hoá Thời gian thực hiện
hợp đồng

Thực hiện đấu thầu


TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐẤU THẦU

Chuẩn bị đấu thầu - Sơ tuyển nhà thầu


- Lập HSMT
- Mời thầu

- Phát hành HSMT


Tổ chức đấu thầu Tiếp nhận & quản lý HSDT
Mở thầu

- Đánh giá sơ bộ HSDT


Đánh giá HSDT Đánh giá chi tiết HSDT
Báo cáo kết quả đấu thầu

Thẩm định và phê duyệt -Tính pháp lý


KQĐT - Quy trình
- Kết quả đấu thầu

Thông báo KQĐT -Tên nhà thầu trúng thầu


- giá trúng thầu
- Hình thức HĐ
- Thời gian thực hiện HĐ
Thương thảo, hoàn thiện HĐ

Ký kết HĐ
HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

❖ Hợp đồng trong hoạt động xây dựng là HĐ dân sự, là sự thỏa thuận
bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu về việc xác lập, thay
đổi hoặc chấm dứt, nghĩa vụ của các bên để thực hiện các công việc
xây dựng.
❖ HĐXD là văn bản pháp lý ràng buộc quyền & nghĩa vụ của các bên
tham gia. Các tranh chấp được giải quyết trên cơ sở HĐ có hiệu lực
pháp luật. Các tranh chấp chưa được thỏa thuận trong HĐ thì giải quyết
trên cơ sở pháp luật có liên quan.
HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
Nội dung hợp đồng xây dựng

• Các công việc, nhiệm vụ phải thực hiện


• Các loại bảo lãnh
• Chất lượng & các yêu cầu khác của công việc
• Thời gian & tiến độ thực hiện
• Giá HĐ, phương thức thanh toán
• Điều kiện nghiệm thu, bàn giao
• Thời hạn bảo hành
• Trách nhiệm do vi phạm HĐ
• Điều chỉnh HĐ
• Các thỏa thuận khác…
CÁC HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG
❖ Hình thức trọn gói:
Giá hợp đồng không thay đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng
trừ các trường hợp được phép điều chỉnh có quy định trong HĐ (nếu
có).
Giá thanh toán = Giá hợp đồng

❖ Trường hợp áp dụng:


▪ Gói thầu đã xác định rõ về khối lượng, chất lượng, thời gian thực
hiện
▪ Không thể xác định khối lượng và bên nhận thầu có đủ năng lực, tài
liệu để tính toán giá trọn gói và chấp nhận các rủi ro liên quan.
▪ Gói thầu tư vấn thông thường, đơn giản
CÁC HÌNH THƯC HỢP ĐỒNG
Hình thức theo đơn giá cố định:

Giá HĐ=  (khối lượng công việc tạm tính x đơn giá cố định)
Đơn giá từng công việc trong HĐ là cố định & không thay đổi trong
suốt quá trình thực hiện HĐ, trừ các TH được phép điều chỉnh quy
định tại HĐ (nếu có)

Áp dụng cho gói thầu chưa đủ điều kiện xác định chính xác về khối
lượng nhưng đủ điều kiện xác định đơn giá và bên nhận thầu có đủ
năng lực, tài liệu để tính toán đơn giá cố định & chấp nhận các rủi ro
liên quan.

Thanh toán theo khối lượng, số lượng thực tế thực hiện trên cơ sở đơn
giá trong hợp đồng hoặc đơn giá được chấp nhận điều chỉnh.
CÁC HÌNH THƯC HỢP ĐỒNG
Hình thức theo đơn giá điều chỉnh:

Giá HĐ= (khối lượng công việc tạm tính x đơn giá tạm tính)

Khối lương & đơn giá được phép điều chỉnh trong các TH quy định tại
HĐ.
Áp dụng cho gói thầu chưa đủ điều kiện xác định chính xác về khối
lượng và đơn giá.

Hình thức kết hợp:


Giá HĐ xác định kết hợp các hình thức trên.
Áp dụng với gói thầu có quy mô lớn, ký thuật phức tạp, thời gian thực
hiện kéo dài.
Tình huống : Thanh toán theo hợp đồng trọn gói
Gói thầu xây lắp, được đấu thầu rộng rãi trong nước, áp dụng hợp đồng (HĐ) trọn gói. Nhà
thầu (NT) A tham dự thầu, có hồ sơ dự thầu (HSDT) hợp lệ, được đánh giá là đáp ứng yêu
cầu về năng lực, kinh nghiệm và về kỹ thuật theo tiêu chuẩn đánh giá nêu trong hồ sơ mời
thầu .
NT này được xếp thứ nhất, được mời vào thương thảo HĐ. Giá đề nghị trúng thầu của NT
này không vượt dự toán của gói thầu nên đã được trúng thầu. HĐ ký giữa chủ đầu tư và NT
trị giá 11 tỷ đồng .
NT đã triển khai thực hiện theo HĐ, đã hoàn thành các công việc theo HĐ (theo thiết kế) và
đã được các bên ký xác nhận, nghiệm thu.

Hỏi: Giá trị thanh toán cho NT sẽ là bao nhiêu trong hai trường
hợp sau đây:
1. Trường hợp giá trị các công việc mà NT A đã thực hiện theo
thiết kế nhỏ hơn giá HĐ 500 triệu đồng thì NT vẫn được thanh
toán là 11 tỷ đồng như giá HĐ đã ký hay giá trị thanh toán là 10,5
tỷ đồng?
2. Trường hợp giá trị các công việc mà NT A đã thực hiện theo
thiết kế lớn hơn giá HĐ 700 triệu đồng thì NT vẫn được thanh
toán là 11 tỷ đồng như giá HĐ đã ký hay giá trị thanh toán là 11,7
tỷ đồng?

You might also like