96LD4AMFnN-kO5Oj9fqWTtN3449lqf6G0qZXwINShji4pSZGi51aTY5YRF15IzP rxUiCzvzBqgBg9caXt9IGw

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần : Truyền khối-CNHH (Mass transfer operations) .


- Mã số học phần: CN561
- Số tín chỉ học phần : 03 tín chỉ
- Số tiết học phần : 35 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Công nghệ hóa học
- Khoa: Công nghệ
3. Điều kiện tiên quyết:
- Điều kiện tiên quyết: Nhiệt động hóa học (KC112)
- Điều kiện song hành:

4. Mục tiêu của học phần:

Mục CĐR
Nội dung mục tiêu
tiêu CTĐT
2.1.2 a, b;
4.1 Hiểu các quá trình truyền khối
2.1.3 a, b, c
Hiểu và ứng dụng các kiến thức tính toán, thiết kế qui trình và 2.1.2 a, b;
4.2
thiết bị phân riêng 2.1.3 a, b, c
2.1.1 b, c;
4.3 Có kỹ năng viết báo cáo tổng kết và kỹ năng làm việc nhóm 2.2.2 b
2.3c
Tổ chức các buổi thảo luận và hình thành thói quen tự học tự, tự
4.4 2.3e
tìm tài liệu tham khảo

5. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR Mục CĐR


Nội dung chuẩn đầu ra
HP tiêu CTĐT
Kiến thức
2.1.2 a, b;
CO1 Thảo luận việc tính toán thiết kế thiết bị phân riêng 4.1
2.1.3 a, b, c

CO2 Xây dựng và áp dụng phương trình thiết kế thiết bị phân 4.2 2.1.2 a, b;
riêng: hấp thụ, chưng cất, trích ly lỏng lỏng, trích ly rắn
CĐR Mục CĐR
Nội dung chuẩn đầu ra
HP tiêu CTĐT
Kiến thức
lỏng, sấy 2.1.3 a, b, c
Kỹ năng
CO3 Nắm vững các phương trình thiết kế thiết bị phân riêng 4.3 2.1.3 a, b, c
Giải các bài toán liên quan đến quá trình truyền khối và
CO4 4.3 2.1.3 a, b, c
thiết bị phân riêng
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm
2.2.2 b
CO5 Tổ chức các buổi thảo luận 4.4
2.3c
CO6 Hình thành thói quen tự học tự, tự tìm tài liệu tham khảo 4.4 2.3e
6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Đây là một trong các học phần về quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và là
một trong những học phần quan trọng nhất của chương trình đào tạo. Nội dung học
phần gồm có 2 phần chính: phần đầu nói về các quá trình truyền khối và phần còn lại
nói về tính toán, thiết kế thiết bị phân riêng: hấp thụ, chưng cất, trích ly lỏng lỏng,
trích ly rắn lỏng, sấy.

7. Cấu trúc nội dung học phần:


7.1. Lý thuyết
Nội dung Số tiết CĐR HP
Chương 1. Khái niệm về truyền khối 3 CO1;CO4;
1.1. Những khái niệm cần thiết CO5
1.2. Các quá trình truyền khối
Chương 2. Nguyên lý quá trình khuếch tán 6 CO1; CO2-
2.1. Khái niệm về sự khuếch tán CO6
2.2. Định luật Fick về khuếch tán
2.3. Sự khuếch tán đối với vật thể chuyển động
2.4. Sự khuếch tán của chất A vào chất B đứng yên
2.5. Khuếch tán trong hỗn hợp nhiều cấu tử
2.6. Khuếch tán phân tử trong lưu chất
2.7. Khuếch tán phân tử trong chất rắn
2.8. Quá trình khuếch tán ở trạng thái không ổn định
2.9. Lý thuyết phim trong khuếch tán
2.10. Hệ số khuếch tán
Chương 3. Chưng cất 6 CO1-CO5
3.1. Cân bằng lỏng – hơi
3.2. Giản đồ cân bằng
3.3. Chưng cất hổn hợp hai cấu tử
3.4. Thiết bị chưng cất
Chương 4. Hấp thu 6 CO1-CO5
4.1. Cân bằng lỏng – khí
4.2. Quá trình hấp thu
4.3. Quá trình nhả hấp thu
Chương 5. Trích ly chất lỏng 6 CO1-CO5
5.1. Cân bằng lỏng – lỏng
5.2. Chất lỏng không hòa tan
5.
5.4. Giản đồ pha
5.5. Chọn dung môi trích
5.6. Trích ly một đoạn cân bằng
5.7. Trích ly nhiều đoạn liên tục
Chương 6. Trích ly chất rắn 4 CO1-CO5
6.1. Khái niệm
6.2. Số đoạn cân bằng lý thuyết
6.3. Tính toán cân bằng bằng phương pháp giải tích
6.4. Tính toán cân bằng bằng phương pháp đồ thị
6.5. Thiết bị trích ly chất rắn
Chương 7. Sấy 4 CO1-CO5
7.1. Định nghĩa
7.2. Truyền nhiệt và truyền khối trong quá trình sấy
7.3. Các giai đoạn sấy
7.4. Thiết bị sấy
7.2. Thực hành
Nội dung Số tiết CĐR HP
Bài 1. Thiết kế thiết hấp thụ, chưng cất 10 CO1; CO4-
1.1. Tính toán cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng, 5 CO6
Xác định số mâm lý thuyết
1.2. Tính toán thiết kế thiết bị hấp thụ, chưng cất 5
Bài 2. Thiết kế thiết bị trích ly, sấy 10 CO1; CO4-
2.1. Lựa chọn thông số, thiết bị và tính cân bằng vật chất, 5 CO6
cân bằng năng lượng
2.2. Tính toán thiết kế thiết bị trích ly, thiết bị sấy 5

8. Phương pháp giảng dạy:


- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu và thảo luận trong giờ học.
- Thảo luận với giảng viên.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hành và viết báo cáo kết quả thực hành.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Hoàn thành bài tập lớn
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
10. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
10.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số CĐR HP
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% CO6
2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập 10% CO1-CO5
được giao
3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo 5% CO1-CO6
- Được nhóm xác nhận có tham
gia
4 Điểm thực hành - Báo cáo 10% CO1-CO5
- Tham gia 100% số giờ
5 Điểm kiểm tra giữa - Thi viết (90 phút) 15% CO1-CO5
kỳ
6 Điểm thi kết thúc - Thi viết ( 90 phút) 50% CO1-CO5
học phần - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
và 100% giờ thực hành
- Bắt buộc dự thi

10.2. Cách tính điểm


- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
11. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Vũ Bá Minh, 1994. Giáo trình “Quá trình thiết bị công nghệ MOL.021083,
hóa học”- Tập 3: Truyền Khối. ĐHBK TPHCM , 660.282/ MOL.021084
M312/T.3
[2] McCabe, W. L., Smith, J. C., & Harriott, P. (1993). Unit
operations of chemical engineering (Vol. 5, p. 154). New
York: McGraw-Hill.
[3] Foust, A. S., Wenzel, L. A., Clump, C. W., Maus, L., &
Andersen, L. B. (2008).Principles of unit operations. John
Wiley & Sons.
12. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Lý Thực
Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
(tiết) (tiết)
1 Chương 1: Khái niệm về 3 0 -Nghiên cứu trước:
truyền khối +Tài liệu [1]: từ mục 1.1 đến 1.5, [2]:
chương 1

2 Chương 2: Nguyên lý quá 3 0 -Nghiên cứu trước:


trình khuếch tán
2.1. Khái niệm về sự khuếch +Tài liệu [2]: mục 2.1 đến 2.3
tán + Tài liệu [1]: chương 2
2.2. Định luật Fick về
khuếch tán
2.3. Sự khuếch tán đối với
vật thể chuyển động
3 Chương 3: Chưng cất 3 0 -Nghiên cứu trước:
3.1. Cân bằng lỏng – hơi +Tài liệu [1]: mục 7.1 và 7.2 , [2]: mục
2.10 và chương 3

4 3.2. Giản đồ cân bằng 3 0 -Nghiên cứu trước:


3.3. Chưng cất hổn hợp hai +Tài liệu [1]: mục 7.4 , [2]: chương 3
cấu tử
5 3.3. Chưng cất hổn hợp hai 3 0 -Nghiên cứu trước: mục 7.4 , [2]:
cấu tử chương 3
3.4. Thiết bị chưng cất +Tài liệu [1]: mục 5.1, 5.2 và 7.5 , [2]:
chương 3

6 Chương 4: Hấp Thu 3 0 -Nghiên cứu trước:


4.1. Cân bằng lỏng – khí +Tài liệu [1]: mục 6.1 và 6.2 , [2]: mục
4.2. Quá trình hấp thu 4.1 và 4.2

7 4.2. Quá trình hấp thu 3 0 -Nghiên cứu trước:


4.3. Quá trình nhả hấp thu +Tài liệu [1]: mục 6.3, 5.1, 5.2 và 6.4 ,
4.4. Thiết bị hấp thu chất [2]: mục 4.2
khí
8 Chương 5: Trích ly chất 3 0 -Nghiên cứu trước:
lỏng +Tài liệu [1]: mục 8.1 , [2]: mục 5.1 đến
5.1. Cân bằng lỏng – lỏng 5.3
5.2. Chất lỏng không hòa
tan
5.3. Giản đồ pha
9 5.4. Chọn dung môi trích 3 0 -Nghiên cứu trước:
5.5. Trích ly một đoạn cân +Tài liệu [1]: mục 8.2 đến 8.5, [2]: từ
bằng mục 5.4 đến 5.7
5.6. Trích ly nhiều đoạn liên
tục
5.7. Thiết bị trích ly chất
lỏng.
10 Chương 6: Trích ly chất 3 0 -Nghiên cứu trước:
rắn +Tài liệu [1]: mục 11.1 , [2]: mục 6.1 và
6.1. Khái niệm 6.2
6.2. Số đoạn cân bằng lý
thuyết
6.3. Tính toán cân bằng 3 0 -Nghiên cứu trước:
bằng phương pháp giải tích +Tài liệu [1]: từ mmucj 11.2 đến 11.4 ,
6.4. Tính toán cân bằng [2]: từ mục 6.3 đến 6.5
bằng phương pháp đồ thị
6.5. Thiết bị trích ly chất rắn
11 Chương 7: Sấy chất rắn 3 0 -Nghiên cứu trước:
7.1. Định nghĩa +Tài liệu [1]: mục 9.1 đến 9.5 , [2]: mục
7.2. Truyền nhiệt và truyền 7.1 và 7.2
khối trong quá trình sấy
7.3. Các giai đoạn sấy 3 0 -Nghiên cứu trước:
7.4. Thiết bị sấy +Tài liệu [1]: từ mục 9.4 đến 9.9 , [2]:
mục 7.3 và 7.4

Cần Thơ, ngày 23 tháng 04 năm 2019


TRƯỞNG BỘ MÔN

Đoàn Văn Hồng Thiện

You might also like