Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

CHƯƠNG 5: HẤP THỤ VÀ

NHẢ HẤP THỤ


NỘI DUNG MÔN HỌC
➢ Chương 1: Giới thiệu về môn học
➢Chương 2: Các phương thức – định luật khuếch tán
➢Chương 3: Truyền khối giữa các pha
➢Chương 4: Thiết bị truyền khối dạng tháp

➢Chương 5: Hấp thụ và nhả hấp thụ


➢Chương 6: Chưng và chưng cất
➢Chương 7: Trích ly lỏng – lỏng
➢Chương 8: Sấy vật liệu
➢Chương 9: Hấp phụ và trao đổi ion
➢Chương 10: Hòa tan và trích ly chất rắn
➢Chương 11: Quá trình khuếch tán qua màng
NỘI DUNG CHƯƠNG 5
1. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI

2. CÂN BẰNG PHA TRONG HẤP THỤ

3. CÂN BẰNG VẬT CHẤT

4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

5. THIẾT BỊ HẤP THỤ

6. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ HẤP THỤ

7. NHẢ HẤP THỤ


Mục tiêu ✓ Tính toán, ứng dụng quá trình
cụ thể- SV truyền khối hấp thụ và nhả hấp thụ
học xong nhằm tách, làm sạch, tinh chế các
chương chất
này có thể:
ĐỊNH NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA -PHÂN LOẠI

➢ Hấp thụ:
- Hấp thụ là quá trình hòa tan có chọn lọc một hay nhiều cấu
tử trong hỗn hợp khí vào trong chất lỏng, các cấu tử khí
được hòa tan gọi là chất bị hấp thụ, chất lỏng dùng để hòa
tan gọi là dung môi (hay chất hấp thụ hay tác nhân hấp thụ),
khí không bị hấp thụ gọi là khí trơ.

- Hay quá trình tách một hay một vài cấu tử của hỗn hợp khí
bằng chất lỏng
PHÂN LOẠI
ĐỊNH NGHĨA -PHÂN LOẠI
➢ Theo bản chất hóa học:
- Hấp thụ vật lý: O2→H2O
- Hấp thụ hóa học: NH3 + H2O  NH4OH
➢ Theo chiều di chuyển: hấp thụ là quá trình thuận nghịch,
trong đó:
- Thuận: hòa tan khí vào lỏng; hấp thụ
- Nghịch: tách khí đã hòa tan ra khỏi lỏng: nhả hấp thụ,
Thường hai quá trình được tiến hành đồng thời
➢ Theo tính chọn lọc:
- Tuyệt đối
- Tương đối
➢ Theo nhiệt độ:
- Đẳng nhiệt
- Đa biến nhiệt
ỨNG DỤNG
ĐỊNH NGHĨA -PHÂN LOẠI

- Quá trình hấp thụ đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất
hóa học, nó được ứng dụng để:
- Thu hồi các cấu tử quý
- Làm sạch khí thải
- Tách hỗn hợp khí thành các cấu tử riêng biệt
- Tạo thành một dung dịch sản phẩm mong muốn.
LỰA CHỌN DUNG MÔI
ĐỊNH NGHĨA -PHÂN LOẠI
Tiêu chí chung
- Có tính chọn lọc cao
- Dễ tái sinh
- Ít độc hại
- Rẻ tiền, dễ kiếm, ổn định
Các tiêu chí khác: nếu mục đích của quá trình hấp thụ là tách các cấu tử của
hỗn hợp khí thì khi lựa chọn dung môi ta chú trọng các tính chất sau:
• Có tính chất hòa tan chọn lọc
• Độ bay hơi tương đối thấp
• Tính ăn mòn của dung môi thấp
• Chi phí thấp
• Độ nhớt dung môi bé
• Nhiệt dung riêng bé ít
• Nhiệt độ sôi khác xa với nhiệt độ sôi của chất hòa tan
• Nhiệt độ đóng rắn thấp
• Không tạo thành kết tủa
• Không độc đối với người và môi trường
CÂN BẰNG PHA
Xét hệ 2 pha khí – lỏng, có tối thiểu 3 cấu tử A,B,C
Số bậc tự do của hệ:
f=k-f+2 = 3-2+2=3

Hệ có 3 bậc tự do.
ĐƯỜNG CÂN BẰNG

CÂN BẰNG PHA


(1) Trong tính toán hấp thụ, ta
thường dùng nồng độ
phần mol tương đối:
Y
y= (3)
𝑥
1+ Y X=
X 1−𝑥
x= (4)
1+ X
Từ (2), (3) và (4):

(2)
(5)
ĐƯỜNG LÀM VIỆC
CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Giả thiết: khí trơ không tan
dung môi không bay hơi
xét hấp thụ vật lý
quá trình ngược chiều
GTr= const, L= const
→ đường làm việc tính theo GTr và L là đường
thẳng. Nồng độ phần mol tương đối Y, X
CBVC tổng, tích phân, ta được:
GTr (YV –YR)= L (XR –XV)
𝐿 𝑌𝑉 −𝑌𝑅
đặt l = (6) l: lượng dung môi tiêu hao riêng
𝐺𝑇𝑅 𝑋𝑅 −𝑋𝑉
𝑳 𝑳
→𝒀 = 𝑿 + 𝒀𝑹 − 𝑿 (7)
𝑮𝑻𝑹 𝑮𝑻𝑹 𝑽
BÀI TOÁN HẤP THỤ
CÂN BẰNG VẬT CHẤT
➢ Lượng dung môi cần dùng:
𝑌𝑉 −𝑌𝑅
L= 𝐺𝑇𝑅
𝑋𝑅 −𝑋𝑉
➢ Lượng dung môi tiêu hao riêng:
𝐿 𝑌𝑉 −𝑌𝑅
l =
𝐺𝑇𝑅 𝑋𝑅 −𝑋𝑉

➢ Lượng dung môi tiêu hao riêng tối thiểu:

𝑌𝑉 −𝑌𝑅
lmin =
𝑋∗−𝑋𝑉
𝑌𝑉 −𝑌𝑅
➢ Độ thu hồi e=
𝑌𝑉
BÀI TOÁN HẤP THỤ
CÂN BẰNG VẬT CHẤT
✓ Cho lượng khí G
✓ Cho % (theo mol hay V) pha khí (y)
✓ Cho độ thu hồi e% hay (nồng độ đầu vào YV, nồng độ đầu ra
YR,G)
➢ Xác định: - lượng dung môi cần dùng L
- nồng độ đầu ra pha lỏng XR để đạt yêu cầu về độ
thu hồi e, chi phí dung môi.

Các bước: 𝑥
- Chọn dung môi, biết xV đổi nồng độ sang X=
1−𝑥
𝑌𝑉 −𝑌𝑅
- Lượng dung môi: L= 𝐺𝑇𝑅 𝑋𝑅 −𝑋𝑉
= 𝐺𝑇𝑅 . l

𝑌𝑉 −𝑌𝑅
- Nồng độ đầu ra pha lỏng:𝑋𝑅 = 𝑋𝑉 + (VD 4.3 tr94/VBM)
𝑙
BÀI TOÁN HẤP THỤ
CÂN BẰNG VẬT CHẤT
✓ Biết (XV,YR)→A cố định, đường làm việc phụ thuộc vị trí điểm B:
▪ Nếu B  B0, l →
▪ Nếu B  B*, l → lmin
𝑌 −𝑌
CM lmin= 𝑉 𝑅 : lượng dung môi tiêu hao riêng cực tiểu
𝑋∗−𝑋𝑉
với X* là nghiệm pt YV=Y*=f(X) (VD 1.14 trang 35/TVD)
➢ Xác định lmin
➢ Xác định l theo 1 trong 3 PP
BÀI TOÁN HẤP THỤ
CÂN BẰNG VẬT CHẤT
➢ Xác định l:
▪ Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: S=S1+S2+S3→ min
• S1: chi phí dung môi (tỉ lệ thuận với lượng dung môi)
• S2: chi phí đầu tư, thiết bị, đất...
• S3: chi phí gián tiếp như lương,...
▪ Theo kinh nghiệm:
Hệ số dư dung môi: a=l/lmin =1,2 -1,5
▪ Thực nghiệm
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

1. Nhiệt độ:
∗ 𝑃𝑖
𝑥𝑖 =
𝑘𝐻 T tăng, kH tăng, xi* giảm
2. Áp suất
∗ 𝑘𝐻
𝑦 = 𝑥
𝑃 P tăng, y* giảm, động lực quá trình tăng
3. Chiều dòng pha: so sánh quá trình xuôi chiều và
ngược chiều
VÍ DỤ 1.1

CÁC VÍ DỤ
Cho dung dịch cồn 30% theo mol. Ở cùng điều kiện nhiệt độ, khối lượng
riêng của cồn là 789 kg/m3 và nước là 998 kg/m3. Tìm phần khối lượng,
phần mol, tỷ số khối lượng, tỷ số mol, nồng độ mol, nồng độ khối lượng
VÍ DỤ 1.1

CÁC VÍ DỤ
Cho dung dịch cồn 30% theo mol. Ở cùng điều kiện nhiệt độ, khối lượng
riêng của cồn là 789 kg/m3 và nước là 998 kg/m3. Xác định:

➢ Phần khối lượng, kg A/kg(A+B)


➢ Phần mol, kmol A/ kmol (A+B)
➢ Tỷ số khối lượng, kg A/kg B
➢ Tỷ số mol, kmol A/kmol B
➢ Nồng độ mol, kmol A/m3 (A+B)
➢ Nồng độ khối lượng, kg A/ m3 (A+B)
(Bảng 1.1 trang 1/TVD)
VÍ DỤ 5.1

CÁC VÍ DỤ
➢ Một tháp dùng để hấp thụ hơi aceton từ không khí bằng dung môi
là nước với suất lượng 3000 kg nước/h. Nồng độ đầu vào của aceton
trong không khí là 0,05 kg/kg không khí khô, nồng độ cuối mong muốn
là 0,005 kg/kg không khí khô. Hãy xác định năng suất thiết bị tính theo
lượng khí chứa aceton ban đầu. Biết nồng độ aceton trong nước lúc
trước ra khỏi thiết bị là 0,03 kg/kg nước.
VÍ DỤ 5.2

CÁC VÍ DỤ
➢ Xác định lượng acid sunfuric tiêu hao để làm khô khối không khí có
năng suất 500m3/h không khí khô ở điều kiện chuẩn. Hàm lượng ẩm
ban đầu là 0,016 kg/kg không khí khô, hàm lượng ẩm cuối là 0,006
kg/kg không khí khô. Hàm lượng nước ban đầu trong acid là 0,6 kg/kg
acid, hàm lượng cuối là 1,4 kg/kg acid, không khí được làm khô ở điều
kiện áp suất khí quyển.
VÍ DỤ 5.3

CÁC VÍ DỤ
Dòng khí thải chứa 0,06 kg NH3/ kg không khí khô được cho
qua thiết bị hấp thụ bằng nước để hấp thụ lượng NH3. Năng suất nhập
liệu của dòng khí 50m3/ph ở nhiệt độ 25°C, áp suất thường. Lưu lượng
nước cho vào thiết bị hấp thụ là 8 m3/ph. Nồng độ NH3 trong nước sau
khi ra khỏi thiết bị là 0,015 kg/kg nước. Hãy xác định xem thiết bị có
đáp ứng được yêu cầu xử lý khí thải không nếu nồng độ NH3 trong
dòng khí được phép thải ra môi trường không được vượt quá 0,03 kg
NH3/kg không khí khô.
PHÂN TÍCH ĐỀ

BÀI TẬP
BT3.1 Trong thiết bị truyền khối hoạt động ở áp suất tuyệt đối 3,1 at, hệ số
truyền khối trong pha khí và pha lỏng lần lượt là 1,07 kmol/m2.h (Dy = 1) và
22 kmol/m2.h (Dx = 1). Thành phần cân bằng của pha lỏng và pha khí tuân
theo định luật Henry như sau: p* = 0,08.106x (mmHg).
Hãy xác định:
a.Hệ số truyền khối tổng quát Ky và Kx
b.So sánh trở lực truyền khối trong pha khí và pha lỏng
Xem VD 4.1 trang 81/VBM vs VD 1.4 trang 25/TVD →BT4.1 trang 99/VBM

Những lưu ý?
- Đơn vị at vs atm
- Đơn vị p* mmHg
- trở lực truyền khối giữa 2 pha tính theo pha lỏng vs trở lực truyền khối
trong pha lỏng
PHÂN TÍCH ĐỀ

BÀI TẬP
BT3.2-5.1
Xác định lượng CO2 được nước hấp thụ trong một tháp hấp thụ với dung
môi là nước. Khí CO2 trong pha khí được hấp thụ ở những điều kiện sau:
- Suất lượng của hỗn hợp khí: 5000m3/h ở p thường 1at, t làm việc 15°C.
- Suất lượng nước tinh khiết vào tháp: 650m3/h
- Hàm lượng ban đầu của CO2 trong pha khí: 28,4% (theo thể khí)
- Hàm lượng cuối tại đỉnh của CO2 trong pha khí: 0,2% (theo thể tích)

Xác định động lực quá trình hấp thụ tại đáy tháp biết áp suất tuyệt đối trong
tháp hấp thụ là 16,5 at.
PHÂN TÍCH ĐỀ

BÀI TẬP
BT5.2
Xác định lmin , suất lượng nước sử dụng, nồng độ đầu ra của pha lỏng biết:
- NH3 được hấp thu từ không khí (20°C, 1atm) trong tháp chêm hoạt động
cùng chiều với nước tinh khiết 20°C là dung môi.
- Suất lượng pha khí vào tháp 41,6 m3/h
- Nồng độ NH3 giảm từ 3,52 còn 1,29% theo thể tích
- Lượng nước sử dụng bằng 1,37 lần lượng tối thiểu
- đường cân bằng pha

You might also like