Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 119

TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022

PHẦN B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG


Ở ĐỘNG VẬT
Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM TIÊU HÓA
- Tiêu hóa là quá trình biến đổi ………………………………. ……
thành ………………………… mà cơ thể hấp thụ đƣợc.
- Các hình thức tiêu hóa:
+ Tiêu hóa nội bào: tiêu hóa trong ………………………..
+ Tiêu hóa ngoại bào: tiêu hóa bên ngoài tế bào, trong …………..
hoặc trong ………………….
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƢA CÓ CƠ QUAN TIÊU
HÓA
* Đối tượng: Đông vật …………… (trùng roi, trùng giày….)
* Hình thức: tiêu hóa …………….
* Diễn biến:
- Lizôxôm tiết các ………... vào ………………….. thủy phân chất
dinh dƣỡng có trong thức ăn thành …………………………………
- Chất dinh dƣỡng đơn giản đƣợc tế bào sử dụng cho các hoạt động
sống, chất thải ra ngoài theo kiểu xuất bào.
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÖI TIÊU HÓA
* Đối tượng: Các loài ……………. và …………….có túi tiêu hóa.
* Hình thức: tiêu hóa …………….. và ………………..
* Diễn biến:
- Tiêu hóa ngoại bào: thức ăn có kích thƣớc ……… đƣợc tiêu hóa
trong ……………………., ………………. tế bào thành mảnh nhỏ.
- Tiêu hóa nội bào: mảnh thức ăn đƣợc tiêu hóa ……………..các
tế bào trên thành túi tiêu hóa.
- Ƣu điểm: tiêu hóa đƣợc những thức ăn có …………………..
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
* Đối tƣợng: Động vật ……………… và nhiều loài động vật
………………………. có ống tiêu hóa.
* Hình thức: tiêu hóa ……………….
Trang 65
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
* Diễn biến:
- Khi đi qua ống tiêu hóa, thức ăn đƣợc biến đổi ……… và ……….
để → …………………. đơn giản và đƣợc hấp thụ vào ………..
- Các chất không đƣợc tiêu hóa đƣợc chuyển thành ……. → thải ra
ngoài qua ……………
- Ƣu điểm:
+ Ống tiêu hóa đƣợc cấu tạo từ nhiều bộ phận (…………………
…………………………………………………..).
+ Mỗi bộ phận có chức năng riêng → …………………………….

Luyện tập: Trả lời câu hỏi lệnh và câu hỏi SGK.
Ở các loại giun sán kí sinh trong ruột người, chúng có hệ tiêu
hóa không ? Tại sao?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Tiêu hóa nội bào là thức ăn đƣợc tiêu hóa :
A. Trong không bào tiêu hóa. B. Trong túi tiêu hóa
C. Trong ống tiêu hóa. D. Cả A và C
2. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của ngƣời là:
A. Miệng → ruột non → dạ dày → hầu → ruột già → hậu môn
B. Miệng → thực quản → dạ dày → ruột non →ruột già→hậu môn
C. Miệng → ruột non → thực quản → dạ dày→ ruột già→hậu môn
D. Miệng → dạ dày→ruột non → thực quản →ruột già → hậu môn
3. Các bộ phận tiêu hóa ở ngƣời vừa diễn ra tiêu hóa cơ học,
vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là:
A. Miệng, dạ dày, ruột non B. Miệng, thực quản, dạ dày
C. Thực quản, dạ dày, ruột non. D. Dạ dày, ruột non, ruột già
Trang 66
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
4. Ƣu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so
với động vật chƣa có cơ quan tiêu hóa tiêu hoá?
A. Tiêu hoá đƣợc thức ăn có kích thƣớc lớn hơn.
B. Tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim
C. Tiêu hóa nội bào trên thành túi tiêu hóa
D. tiếp tục tiêu hóa nội bào
5. Tập hợp các động vật hoang dã đều là loài ăn cỏ gồm:
A. Hổ, báo, mèo rừng, sơn dƣơng.
B. Tê giác, bò tót, voi, hà mã.
C. Sƣ tử, rồng Komodo, đại bàng, cá lóc.
D. chó sói, lợn rừng, cá sấu.
6. Con đƣờng đi trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại là:
A. Miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế.
B. Miệng → dạ cỏ → dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế.
C. Dạ tổ ong → dạ cỏ → miệng → dạ lá sách → dạ múi khế.
D. Miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế.
7. (QG 2018): Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có
túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ đƣợc biến đổi về mặt cơ học.
B. Thức ăn đƣợc tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizôxôm.
C. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu
hóa dạng túi.
D. Thức ăn đƣợc tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
8. (QG 2018) Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Ở ngƣời, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở ruột non.
B. Ở thủy tức, thức ăn chỉ đƣợc tiêu hóa nội bào.
C. Ở thỏ, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở manh tràng.
D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và
HCl.
9. Nhận định nào sau đây đúng về quá trình tiêu hóa ở động
vật?
Trang 67
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
I. Chất dinh dƣỡng trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất
thải.
II. Mức độ hòa loãng của dịch tiêu hóa ở ống tiêu hóa ít hơn trong
túi tiêu hóa.
III. Thức ăn đƣợc tiêu hóa trong ống tiêu hóa đạt hiệu quả hơn
trong túi tiêu hóa.
IV. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa đƣợc thức ăn có kích thƣớc nhỏ
tiêu hóa nội bào.
V. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa đƣợc thức ăn có kích thƣớc lớn hơn
tiêu hóa nội bào.
A. I, II, III, IV. B. I, II, III, V.
C. I, III, IV , V. D. I, II, IV, V.
10. Cho biết các bộ phận của ống tiêu hóa ở ngƣời nhƣ sau :
I. Miệng. II. Thực quản. III. Dạ dày.
IV. Ruột non. V. Ruột già.
Những bộ phận nào của ống tiêu hóa vừa diễn ra tiêu hóa cơ
học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học ?
A. I, II, III, IV, V. B. I, III, IV.
C. I, II, III. D. I, II, III, IV.


Trang 68
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (tt)
V. TIÊU HÓA Ở THÖ ĂN THỰC VẬT VÀ THÖ ĂN THỊT

Đặc
Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
điểm
Thức Thức ăn là thịt, .... và Thức ăn là thực vật, ....... và
ăn ...................................... ................................................
+ Răng cửa …………… + Răng nanh giống răng cửa,
……………………… khi ăn cỏ, các răng này tì lên
+ Răng nanh ………….. tấm sừng ở hàm trên để …….
…………………………... ……………………….
………………………. . + Răng trƣớc hàm Răng hàm
Răng
+ Răng trƣớc hàm và răng phát triển có tác dụng ………
ăn thịt …………………... …………………………..
………………………..
+ Răng hàm ……………..
…………………………..
+ Dạ dày rất lớn, có + Dạ dày có..ngăn (thỏ, ngựa)
… ngăn (dạ dày đơn). hoặc …ngăn (trâu, bò, dê…).
+ Thịt đƣợc tiêu hóa ….. Trong dạ dày 4 ngăn:thức
………. và ……….. giống ăn được tiêu hóa ………….
nhƣ dạ dày ngƣời (dạ dày …………..và ……………..
co bóp làm nhuyễn thức * Dạ cỏ: nơi lƣu trữ và làm
ăn và làm thức ăn trộn đều mềm thức ăn khô và lên men.
Dạ
với dịch vị. Enzim pepsin Trong dạ cỏ có rất nhiều
dày
thủy phân prôtêin thành ……………………….. và
các peptit). ………………
* Dạ tổ ong góp phần đƣa
thức ăn lên ……… để ……….
* Dạ lá sách: ………………..
* Dạ múi khế: tiết ra pepsin
và HCl tiêu hóa …… có trong
Trang 69
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
… và ………. từ dạ cỏ xuống.
Bản thân VSV cũng là nguồn
cung cấp ……… quan trọng.
+ Ruột non ……… + Ruột non ………..
Ruột + Các chất dinh dƣỡng + Các chất dinh dƣỡng đƣợc
non đƣợc tiêu hóa …………, tiêu hóa …….. và hấp thụ
hấp thụ giống ở ngƣời. giống nhƣ ở ngƣời.
+ Manh tràng …….. + Manh tràng …., có hệ VSV
không có chức năng tiêu cộng sinh tiếp tục tiêu hóa
Manh
hóa. ……… và các chất dinh
tràng
dƣỡng có trong thực vât, các
(ruột
chất dinh dƣỡng đơn giản
tịt)
đƣợc hấp thụ qua thành manh
tràng.
Tại sao sau khi ăn nhiều rau cải hay chất xơ người ta thường
mau đói nhưng ăn nhiều chất đạm hay béo người ta thường no
rất lâu ?
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….

Luyện tập: Trả lời câu hỏi SGK tr.70.

Trang 70
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ?
A. Răng cửa giữ và giật cỏ.
B. Răng nanh nghiền nát cỏ.
C. Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát
cỏ.
D. Răng nanh giữ và giật cỏ.
2. Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ nhƣ thế nào?
A. Tiêu hoá hoá học và cơ học.
B.Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
C. Chỉ tiêu hoá cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá hoá học.
3. Diều ở các động vật đƣợc hình thành từ bộ phận nào của
ống tiêu hoá?
A.Diều đƣợc hình thành từ tuyến nƣớc bọt.
B. Diều đƣợc hình thành từ khoang miệng.
C. Diều đƣợc hình thành từ dạ dày.
D. Diều đƣợc hình thành từ thực quản.
4. Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. B. Ngựa, thỏ, chuột.
C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D. Trâu, bò cừu, dê.
5. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hƣớng
nào?
A. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào 
tiêu hoá ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào 
tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết
hợp với ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào 
tiêu hoá ngoại bào.
6. Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
Trang 71
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
C. Ngựa, thỏ, chuột. D. Trâu, bò, cừu, dê.
7. (QG 2019) Trâu tiêu hóa xenlulozơ có trong thức ăn là nhờ
enzim của
A. vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ B. tuyến tụy
C. tuyến gan D. tuyến nƣớc bọt
8. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu thông tin không
đúng?
I. Trong cơ quan tiêu hóa, tiêu hóa ở miệng là quan trọng nhất.
II. Ở các loài chim ăn hạt, mề có chức năng nghiền nát thức ăn, còn
diều là nơi chứa và làm mềm thức ăn.
III. Động vật có dạ dày 4 ngăn: trâu, bò, ngựa, thỏ.
IV. Manh tràng rất phát triển ở động vật ăn thực vật có dạ dày đơn.
V. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày chỉ có tiêu hóa cơ học.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
9. (MH QG 2020) Khi nói về tiêu hóa ở động vật nhai lại, phát
biểu nào sau đây sai?
A. Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn.
B. Dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin.
C. Xenlulozơ trong có đƣợc biến đổi nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh ở
dạ cỏ.
D. Dạ tổ ong đƣợc coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này.
10. (MH2018) Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
A. Bò B. Trâu C. Ngựa D. Cừu


Trang 72
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy …. từ bên
ngoài vào để ……… các chất trong tế bào và …………………..
………. cho các hoạt động sống, đồng thời thải …….. ra ngoài.
- Quá trình hô hấp gồm:
+ Hô hấp hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí giữa ………….
với ………………… thông qua …………………… của cơ quan
hô hấp nhƣ phổi, mang, da,…
+ Vận chuyển khí.
+ Hô hấp trong.
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
- Bề mặt trao đổi khí …….. (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí
và thể tích cơ thể lớn).
-…………và …………… → O2 và CO2 dễ dàng khuyếch tán qua.
- Có rất nhiều ………….. Máu có ………………………
- Có sự ……………….→ sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2
→ chúng dễ dàng khuếch tán qua.
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Đối tượng: Động vật ………. hoặc đa bào bậc thấp nhƣ ………..
………………………………………….
- Thực hiện: O2 và CO2 đƣợc khuếch tán qua bề mặt ……ở động
vật đơn bào hoặc qua bề mặt ………… ở động vật đa bào bậc thấp.
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Đối tượng: Nhiều ĐV sống trên cạn nhƣ ………………
- Thực hiện: Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc
trực tiếp với ………, thông ra ngoài qua ………..; O2 và CO2 đƣợc
trao đổi qua hệ thống ống khí. Thông khí nhờ co giãn phần bụng.
3. Hô hấp bằng mang
- Đối tượng: các loài thích nghi với nƣớc nhƣ cá, thân mềm (……
………), chân khớp (…….…).
Trang 73
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
- Đặc điểm giúp tăng hiệu quả trao đổi khí ở cá xương:
+ Mang gồm nhiều ……………., mỗi cung mang gồm nhiều ……
………., bề mặt trao đổi khí mỏng, ẩm ƣớt, nhiều mao mạch máu.
+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng → dòng nƣớc qua
mang ................ và gần nhƣ ...................
+ Cách sắp xếp mao mạch mang giúp dòng máu chảy ............... và
..................... với dòng nƣớc qua mang → lấy hơn 80% lƣợng O2
trong nƣớc khi đi qua mang.
- Thực hiện: O2 khuếch tán trong nƣớc → qua ......... → ........
CO2 khuếch tán từ máu →............. → ...........
4. Hô hấp bằng phổi
- Đối tƣợng: ĐV sống trên cạn thuộc lớp Bò sát, Chim, Thú.
- Đặc điểm:
Đƣờng dẫn khí: mũi → hầu → .............. → ............... → phế nang.
So sánh quá trình hô hấp của động vật trên cạn.
Số lƣợng Cơ quan
Lớp Sự thông khí
phế nang hô hấp
Lƣỡng cƣ Rất ít ................ Nhờ sự nâng hạ thềm miệng.
................ Nhờ sự co giãn túi khí, khi thở
Chim Không có ............... ra, hít vào đều lấy đƣợc O2.
............... → trao đồi khí hiệu quả nhất.
Bò sát Nhờ các cơ hô hấp (bò sát)
Nhiều ..................
và thú hoặc cơ hoành (thú).
Tại sao người ta thường nói cất tiếng khóc chào đời ?
Vì sao khi buồn ngủ hay mệt mỏi, người ta thường hay ngáp ?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Trang 74
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Trao đổi chất bằng hệ thống túi khí là hình thức hô hấp
của
A. ếch nhái B. châu chấu C. Chim D. giun đất
2. Ở động vật, hô hấp ngoài đƣợc hiểu là:
A. Hô hấp ngoại bào
B. Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trƣờng
C.Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
D.Trao đổi khí qua các lỗ thở của côn trùng
3. Động vật dơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấp
A. bằng mang B. qua bề mặt cơ thể
C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống khí
4. Vì sao lƣỡng cƣ sống đƣợc nƣớc và cạn?
A.Vì nguồn thức ăn ở hai môi trƣờng đều phong phú.
B.Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
C. Vì da luôn cần ẩm ƣớt.
D.Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy đƣợc ở trên cạn.
5. Sự thông khí ở phổi của loài lƣỡng cƣ nhờ
A. Sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
B. Sự vận động của các chi.
C. Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang
bụng.
D. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
6. Vì sao cá xƣơng có thể lấy đƣợc hơn 80% lƣợng O2 của
nƣớc đi qua mang?
A. Vì dòng nƣớc chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong
mao mạch song song với dòng nƣớc.
B. Vì dòng nƣớc chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong
mao mạch song song và cùng chiều với dòng nƣớc.
C. Vì dòng nƣớc chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong
mao mạch xuyên ngang với dòng nƣớc.

Trang 75
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
D. Vì dòng nƣớc chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong
mao mạch song song và ngƣợc chiều với dòng nƣớc.
7. (QG2018). Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí
giữa cơ thể với môi trƣờng diễn ra ở mang?
A. Mèo rừng. B. Tôm sông. C. Chim sâu. D. Ếch đồng.
8. (QG 2018).Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí
giữa cơ thể với môi trƣờng diễn ra ở phổi?
A. Chim bồ câu. B. Giun tròn. C. Châu chấu. D. Cá chép.
9. (QG 2018). Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Ở tất cả động vật sống trong nƣớc, quá trình trao đổi khí giữa cơ
thể với môi trƣờng đều diễn ra ở mang.
B. Ở tất cả động vật không xƣơng sống, quá trình trao đổi khí giữa
cơ thể với môi trƣờng đều diễn ra ở ống khí.
C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ
thể với môi trƣờng đều diễn ra ở phổi.
D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi
trƣờng đều diễn ra ở phổi.
10. (QG 2018). Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí
giữa cơ thể với môi trƣờng diễn ra ở mang?
A. Thỏ. B. Giun tròn. C. Cá chép. D. Chim bồ câu.
11. (QG 2018). Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí
giữa cơ thể với môi trƣờng đƣợc thực hiện qua da?
A. Chim bồ câu. B. Cá chép. C. Giun đất. D. Châu chấu.
12. (MH2019): Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi
trƣờng thông qua hệ thống ống khí?
A. Châu chấu. B. Sƣ tử. C. Chuột. D. Ếch đồng.
13. (MH 2021) Động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống
khí?
A. Thỏ. B. Thằn lằn. C. Ếch đồng. D. Châu chấu.

Trang 76
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
14. (TN2020) Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp phòng
tránh dịch bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp do chủng mới của
virut Corona (COVID - 19) gây ra?
I. Đeo khẩu trang đúng cách.
II. Thực hiện khai báo y tế khi ho, sốt.
III. Hạn chế đƣa tay lên mặt, mũi và miệng.
IV. Rửa tay thƣờng xuyên và đúng cách.
Α. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Trang 77
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 18: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN:
1. Cấu tạo chung
+ Dịch tuần hoàn : ……. hoặc hỗn hợp ………………….
+ Tim : Là 1 cái máy bơm ……và…... máu chảy trong mạch máu.
+ Hệ thống mạch máu: …………,…………….,…………….
3. Chức năng chủ yếu: Hệ tuần hoàn ……………………….. từ
bộ phận này đến bộ phận khác của cơ thể.
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
- Động vật đơn bào và đa bào có kích thƣớc nhỏ, dẹp: các chất trao
đổi qua ……………………….. → không có hệ tuần hoàn.
- Động vật đa bào có kích thƣớc lớn: bề mặt cơ thể không đáp ứng
đƣợc nhu cầu …………………………. → có hệ tuần hoàn.

Hệ tuần hoàn ….
Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn…
Hệ tuần hoàn ….
Hệ tuần hoàn…
Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Đối thân mềm (………..…) ……………………………
tƣợng chân khớp (………….,…..) …………………………..
Hệ …………………………
mạch ………………………….. ………………………….
Dịch
TH
Đƣờng Mạch hở: Tim → động Máu lƣu thông trong mạch
đi của mạch → ……………….. kín: Tim → động mạch →
máu (trao đổi chất và khí) → …………. (trao đổi chất và
tĩnh mạch → tim. khí) → tĩnh mạch → tim.
Áp lực, Áp lực máu ……… Áp lực máu ………. hoặc.
Trang 78
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
tốc độ Máu chảy ………… ………………
máu Máu chảy mạnh.
Sắc tố Máu chứa hemocyanin (Cu) Máu chứa hemoglobin (Fe)
HH
Ƣu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở:
Áp lực máu cao hoặc trung bình; tốc độ máu chảy nhanh → ……..
………………………………………………………………………
 Hệ tuần hoàn kín gồm:
o ………………… (1 vòng tuần hoàn): ở cá
o …………………. (2 vòng tuần hoàn) ở : + Chim, thú
+ Lưỡng cư, bò sát (trừ cá sấu): Có sự …………… giàu O2
với máu giàu CO2 ở tâm thất vì tim lƣỡng cƣ có 3 ngăn, tim bò
sát 4 ngăn nhƣng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn.
Hệ tuần hoàn kép có ƣu điểm hơn hệ tuần hoàn đơn vì:
Máu sau khi đƣợc trao đổi (lấy O2) từ cơ quan trao đổi khí trở về
tim → .......................................... → áp lực, tốc độ máu .........,
máu đi ..............

Luyện tập: Trả lời câu hỏi SGK – tr.80.

Trang 79
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. [TN 2018] Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?
A. Trai sông B. Chim bồ câu C. Ốc sên D. Châu chấu
2. Trong các loài sau đây:
(1) tôm (2) cá (3) ốc sên (4) ếch
(5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt
Hệ tuần hoàn hở có ở những động vật nào?
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (3)
C. (2), (5) và (6) D. (3), (5) và (6)
3. Động vật chƣa có hệ tuần hoàn, các chất đƣợc trao đổi qua
bề mặt cơ thể là :
A. Thủy Tức,giun dẹp B.Động vật đơn bào, cá
C. côn trùng, bò sát D. côn trùng, chim
4. [mh 2018] Hệ mạch máu của ngƣời gồm:
I. Động mạch; II. Tĩnh mạch; III. Mao mạch.
Máu chảy trong hệ mạch theo chiều:
A. I → III → II B. I → II → III
C. II → III → I D. III → II → I
5. Đặc điểm máu chảy trong động mạch ở động vật có hệ tuần
hoàn hở là:
A. Áp lực thấp, máu chảy nhanh.
B. Áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh.
C. Áp lực thấp, máu chảy chậm.
D. Áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy chậm.
6. Sự phân hoá tim 4 ngăn có ƣu điểm lớn nhất là:
A. Lực co bóp mạnh nên đẩy máu đi đợc xa.
B. Làm cho máu chảy nhanh trong động mạch.
C. Khả năng điều hoà và phân phối máu tới các cơ quan nhanh
chóng.
D. Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn.
7. Dòng máu chảy trong vòng tuần hoàn nhỏ của động vật có
hệ tuần hoàn kép diễn ra theo thứ tự nào?
Trang 80
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
A. Tim → Động mạch giàu O2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu CO2
→ Tim.
B.Tim → Động mạch giàu CO2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu O2 →
Tim.
C. Tim → Động mạch giàu O2 → Mao mạch → Tĩnh mạch có ít CO2
→ Tim.
D. Tim → Động mạch ít O2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu CO2 →
Tim.
8. Khi nói về hệ tuần hoàn kín, có bao nhiêu phát biểu sau là
đúng?
I. Hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
II. Tim co bóp để vận chuyển máu trong hệ mạch.
III. Mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch.
IV. Động mạch có thành cơ trơn dày, còn tĩnh mạch thì không có
cơ trơn.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9. (QG 2018) Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Cá chép. B. Rắn hổ mang. C. Châu chấu. D. Chim bồ câu.
10. (QG 2018) Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?
A. Châu chấu. B. Cá chép. C. Ốc sên. D. Chim bồ câu.
11. (MH 2020)Động vật nào sau đây có tim 2 ngăn?
A. Ếch đồng. B.Cá chép. C. Mèo. D. Thỏ.

Trang 81
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 19: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT (tt)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim:
- Tính tự động của tim là khả năng ………………… theo ………
của tim.
- Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao
gồm: ………………,………………, ……….và …………………
* Hoạt động của Hệ dẫn truyền tim: nút xoang nhĩ có khả năng tự
…………….. → xung điện lan ra ……………….. → tâm nhĩ co
→ lan đến nút ……….. → lan đến …….. → lan đến ……………
→ lan ra khắp cơ …………….. → tâm thất co.
2. Chu kì hoạt động của tim (nhịp tim): (vd: chu kì 0,8s ở
người trưởng thành)
- Mỗi chu kì hoạt đông của tim gồm:
Pha ………………. (……s) : đẩy máu từ tâm ……xuống tâm …...

Pha ………….: đẩy máu vào ………………. và ………………..


(…..s)
Pha …………… (…..s) : Hút máu về ……. + giúp …..nghỉ ngơi.
- Nhịp tim của các loài động vật là ………… và tỉ lệ ………. với
khối lƣợng cơ thể sinh vật.
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu tạo của hệ mạch
- Hệ thống động mạch: ………….. → động mạch có đƣờng kính
………… → ……………..
- Hệ thống tĩnh mạch: …………….. → tĩnh mạch có đƣờng kính
………… → ……………….
- Hệ thống mao mạch: Nối giữa ……………. với ……………….
2. Huyết áp
- Huyết áp là ……… của máu tác dụng lên ………........
(do tim co bóp đẩy máu trong hệ mạch).
- Gồm:+ huyết áp ………….. (ứng với lúc tim co, huyết áp tối đa);
Trang 82
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
+ huyết áp …………. (ứng với lúc tim dãn, huyết áp tối thiểu).
- Trong suốt chiều dài của hệ mạch có sự biến động về huyết áp,
huyết áp ……………. từ động mạch → mao mạch→ tĩnh mạch.
- Tác nhân làm thay đổi lực co tim: nhịp tim, khối lƣợng máu, độ
quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu → có thể làm thay đổi
huyết áp.
3. Vận tốc máu: là ……………………………
- Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Chênh lệch ………….. giữa 2 đầu đoạn mạch
+ Tổng tiết diện của mạch: (động mạch) tiết diện nhỏ
→ chênh lệch huyết áp ……. → máu chảy ………. và ngƣợc lại.
-Vận tốc máu lớn nhất ở ……………, thấp nhất ở …………. và
tăng dần đến ………………..

Luyện tập : Trả lời câu hỏi lệnh và câu hỏi SGK.

Cho biết nhịp tim của trẻ con và người lớn ai nhanh hơn?
Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
Người bị cao huyết áp có nên ăn mặn không? tại sao?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Trang 83
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Huyết áp cực tiểu xuất hiện ứng với kỳ nào trong chu kì hoạt
động của tim?
A. Kì tim dãn B. Kì co tâm nhĩ
C. Kì co tâm thất D. Giữa hai kì co tâm nhĩ và co tâm thất
2. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do:
A. Càng xa tim áp lực của máu càng giảm nên huyết áp giảm dần.
B. Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch, từ động mạch
chủ đến các động mạch có đƣờng kính nhỏ dần và cuối cùng là tiểu động
mạch.
C. Hệ thống mao mạch nối giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch cao so
vận tốc trao đổi máu nhanh nhất nên huyết áp giảm dần.
D. Sự đàn hồi của mạch máu khác nhau nên làm thay đổi huyết áp.
3. Cho biết trật tự lan truyền xung điện trong hệ dẫn truyền tim:
1. Bó his 2. Mang Puôckin 3. Nút nhĩ thất 4. Nút xoang nhĩ
A. 1-> 2-> 3-> 4 B. 2-> 3 ->4 ->1
C. 3 ->1 ->2 ->4 D. 4 ->3 ->1->2
4. Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là
do:
A. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.
B. Tim có nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện.
C. Hệ dẫn truyền tim, hệ dẫn truyền tim gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất
bó His và mạng Puôckin.
D. Đƣợc cung cấp đủ chất dinh dƣỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp.
5. Huyết áp cao nhất trong...........và máu chảy chậm nhất trong.....
A. Các tĩnh mạch........các động mạch
B. Các động mạch..........các mao mạch
C. Các động mạch........các tĩnh mạch
D. Các tĩnh mạch...........cá động mạch.
6. Ở ngƣời già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì
A. Mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
áp cao dễ làm vỡ mạch
B. Mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi
huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

Trang 84
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
C. Mạch bị xơ cứng nên không co bóp đƣợc, đặc biệt các mạch ở não, khi
huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
D. Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi
huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
7. Khi nói về hệ tuần hoàn có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
II. Tim co bóp theo chu kỳ, đảm bảo máu lƣu thông một chiều trong hệ
mạch.
III. Hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng
Puockin.
IV. Huyết áp trong động mạch là cao hơn so với tĩnh mạch
A. 1 B. 2 C. 3 C. 4
8. (QG 2018) Trong hệ tuần hoàn của ngƣời, cấu trúc nào sau đây
thuộc hệ dẫn truyền tim?
A. Bó His. B. Động mạch. C. Tĩnh mạch. D. Mao mạch.
9. (QG 2018) Khi nói về hệ tuần hoàn của ngƣời bình thƣờng, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
II. Khi tâm thất co, máu đƣợc đẩy vào động mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm
nhĩ phải.
IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
10. (QG 2018) Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở ngƣời, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm
huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở
tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
11. (MH 2019)Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát
biểu nào sau đây sai?
A. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim.
Trang 85
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái đƣợc đẩy vào động mạch
phổi.
C. Khi tâm nhĩ co, máu đƣợc đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
D. Loài có khối lƣợng cơ thể lớn có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối
lƣợng cơ thể nhỏ.
12. (QG 2019) Trong chu kì hoạt động của tim ngƣời bình thƣờng,
khi tim co thì máu từ ngăn nào của tim đƣợc đẩy vào động mạch
chủ?
A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất trái
C. Tâm thất phải D. Tâm nhĩ trái
13. [mh 2018] Khi nói về tuần hoàn máu ở ngƣời bình thƣờng, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch.
II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.
III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất.
IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi
huyết áp.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
14. [QG 2018] Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều đƣợc cấu tạo bởi
nhiều phế nang.
II. Ở tâm thất của cá và lƣỡng cƣ đều có sự pha trộn máu giàu O2 và máu
giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu
trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn trong mao mạch.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
15. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào
1. Lực co tim 4. Khối lƣợng máu
2. Nhịp tim 5. Số lƣợng hồng cầu
3. Độ quánh của máu 6. Sự đàn hồi của mạch máu
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6
16.(MH2020): Thói quen nào sau đây có lợi cho ngƣời bị huyết
áp cao?
Trang 86
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
A. Thƣờng xuyên tập thể dục một cách khoa học.
B. Thƣờng xuyên ăn thức ăn có nồng độ NaCl cao.
C. Thƣờng xuyên ăn thức ăn có nhiều dầu mỡ.
D. Thƣờng xuyên thức khuya và làm việc căng thẳng.
17. (MH 2021)Trong hệ mạch của thú, vận tốc máu lớn nhất ở
A. động mạch chủ. B. mao mạch.
C. tiêu động mạch. D. tiêu tĩnh mạch.
18.(TN 2020): Một bệnh nhân bị bệnh tim đƣợc lắp máy trợ
tim có chức năng phát xung điện cho tim. Máy trợ tim này có
chức năng tƣơng tự cấu trúc nào trong hệ dẫn truyền tim?
A. Bó His. B. Nút xoang nhĩ.
C. Mạng Puôckin. D. Nút nhĩ thất.

Câu hỏi luyện tập : Trả lời câu hỏi lệnh và câu hỏi SGK.
Cho biết nhịp tim của trẻ con và người lớn ai nhanh hơn?
Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
Người bị cao huyết áp có nên ăn mặn không? tại sao?
.........................................................................................................

Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI


I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
Cân bằng nội môi Mất cân bằng nội môi
Khái Là …………………… Là sự …………. và ………
niệm về các điều kiện lí hoá ……………… đƣợc sự ổn định
của môi trƣờng trong cơ về các điều kiện lí hóa của môi
thể. trƣờng trong cơ thể.
Ví dụ Nồng độ glucozơ trong - Nếu nồng độ glucozơ trong
máu ngƣời ổn định ở máu ngƣời cao hơn …….. →
mức …….., duy trì thân tiểu đường.
nhiệt 36,7 oC - Nếu nồng độ glucozơ trong
máu ngƣời thấp hơn mức …..
→ hạ huyết áp.
Trang 87
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Ý nghĩa Các tế bào, cơ quan hoạt ………… hoặc…………. hoạt
hậu động …………….. ĐV động của các tế bào, cơ quan
quả tồn tại và phát triển. → ĐV có thể bị tử vong.

II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG


NỘI MÔI
- Các bộ phận tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi là:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (………………………………).
+ Bộ phận điều khiển (…………………………………………).
+ Bộ phận thực hiện (…………………………………………..).
* So sánh
Bộ phận Chức năng
Bộ phận
tiếp nhận Tiếp nhận kích thích từ …………. → hình thành
kích thích. xung thần kinh truyền về ………………………
Bộ phận Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách
điều gởi đi các ……………….. hoặc ……………….
khiển.
Bộ phận Dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (tín hiệu
thực hiện. thần kinh và hoocmôn) → ………………………
→ đƣa môi trƣờng trong về trạng thái cân bằng.
* Liên hệ ngƣợc
Sự trả lời của …………………. làm biến đổi các điều kiện lí
hoá của môi trƣờng trong. Sự biến đổi đó trở thành kích thích →
tác động ngƣợc trở lại bộ phận ……………………….
III. VAI TRÕ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP
SUẤT THẨM THẤU (ASTT)
1. Vai trò của thận (điều hòa nƣớc và muối khoáng)
* Điều hòa lượng nước:
- Khi ASTT trong máu tăng → thận ......... tái hấp thụ nƣớc trả về
máu + động vật ......................................

Trang 88
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
- Khi ASTT trong máu giảm → thận .......... thải nƣớc + động vật
..................................................
* Điều hòa muối khoáng:
- Khi Na+ trong máu tăng → tăng ASTT gây cảm giác ........ →
uống nhiều nƣớc → muối dƣ thừa đƣợc loại thải qua nƣớc tiểu.
- Khi Na+ trong máu giảm → giảm ASTT → tăng tái hấp thụ Na+
từ các ống thận.
=> Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ
khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan
trong máu.
2. Vai trò của gan: Điều hòa glucôzơ (một trong những chức
năng của gan).
+ Glucôzơ tăng → tuyến tụy tiết ra hoocmôn ........... → biến
glucôzơ thành glicôgen.
+ Glucôzơ giảm → tuyến tụy tiết ra hoocmôn ........... → biến
glicôgen thành glucôzơ.
3. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
- pH nội môi đƣợc duy trì ổn định là nhờ: hệ đệm, phổi và thận.
(Ở ngƣời, pH của máu bằng khoảng 7,35 – 7,45).
- Hệ đệm có khả năng lấy đi ion H+ (khi H+ dƣ thừa) hoặc ion OH-
(khi OH- dƣ thừa) khi các ion này làm thay đổi pH của môi trƣờng
trong.
- Có 3 hệ đệm:
+ Bicacbonat: H2CO3/NaHCO3.
+ Photphat: NaH2PO4/NaPO4-
+ Prôtêinat (mạnh nhất).
Vì sao người bị bệnh gan thì da, mắt có màu vàng?
Bệnh tiểu đường là gì ?
Nguyên nhân và khả năng điều trị bệnh tiểu đường ?
Người bình thường chức năng gan bình thường, ăn nhiều đường
có bị bệnh tiểu đường hay không?

Trang 89
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
............................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
............................................................................................................
...........................................................................................................

Trang 90
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. [mh TN 2018] Khi nói về độ pH của máu ở ngƣời bình
thƣờng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 - 6,0.
B. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH.
C. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH.
D. Giảm nổng độ CO2 trong máu sẽ làm giảm độ pH.
2. Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của máu chủ yếu dựa
vào:
A. Điều hòa hấp thụ nƣớc và Na+ ở thận.
B. Điều hòa hấp thụ K+ và Na+ ở thận.
C. Điều hòa hấp thụ K+ ở thận.
D. Tái hấp thụ nƣớc ở ruột già.
3. Gan và thận có vai trò duy trì
A. áp suất thẩm thấu của máu B. duy trì huyết áp
C. duy trì vận tốc máu D. Tỷ lệ O2 và CO2 trong máu
4. Khi hàm lƣợng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa
diễn ra theo trật tự
A. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể chuyển hóa glucozơ
→ glucozơ trong máu giảm.
B. gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể chuyển hóa glucozơ
→ glucozơ trong máu giảm.
C. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể chuyển hóa glucozơ → insulin
→ glucozơ trong máu giảm.
D. tuyến tụy → insulin → gan chuyển hóa glucozơ → tế bào cơ thể
chuyển hóa glucozơ → glucozơ trong máu giảm.
5. Khi hàm lƣợng glucozơ trong máu giảm, cơ chế điều hòa
diễn ra theo trật tự nào ?
A. tuyến tụy → gan → glucagôn → chuyển hóa glicôgen →
glucozơ trong máu tăng
B. gan → glucagôn → tuyến tụy chuyển hóa glicôgen → glucozơ
trong máu tăng
Trang 91
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
C. gan → tuyến tụy → glucagôn → chuyển hóa glicôgen →
glucozơ trong máu tăng
D. tuyến tụy → glucagôn → gan chuyển hóa glicôgen → glucozơ
trong máu tăng
6. Huyết áp đƣợc duy trì ổn định nhờ bộ phận thực hiện nào
sau đây?
A. Tim, mạch máu.
B. Thụ thể áp lực ở mạch máu.
C. Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não.
D. Độ pH của máu.
7. Khi lƣợng nƣớc trong cơ thể giảm thì sẽ dẫn đến hiện tƣợng
nào sau đây?
A. Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp giảm.
B. Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp tăng.
C. Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp tăng.
D. Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp giảm.
8. Khi nói về vai trò của các nhân tố tham gia duy trì ổn định
pH máu, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hoạt động hấp thu O2 ở phổi có vai trò quan trọng để ổn định độ
pH máu.
B. Hệ thống đệm trong máu có vai trò quan trọng để ổn định pH
máu..
C. Phổi thải CO2 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
D. Thận thải H+ và HCO3- có vai trò quan trọng để ổn định pH
máu.
9. Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát
nƣớc?
A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
C. Do độ pH của máu giảm.
D. Do nồng độ glucôzơ trong máu giảm.

Trang 92
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
10. Có bao nhiêu hệ đệm sau đây tham gia ổn định độ pH của
máu?
I. Hệ đệm bicacbonat.
II. Hệ đệm phốt phát.
III. Hệ đệm sunphat.
IV. Hệ đệm protein.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG


LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Ở động vật đơn bào, thức ăn đƣợc tiêu hoá bằng hình thức
nào sau đây?
A. tiêu hoá nội bào. B. tiêu hoá ngoại bào.
C. tiêu hoá ngoại bào và nội bào. D. túi tiêu hoá.
2. Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
A. Trâu, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu.
C. Ngựa, thỏ, chuột. D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
3. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về quá trình
tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá?
I. Thức ăn đƣợc tiêu hoá nội bào nhờ enzim phân giải chất dinh
dƣỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ
đƣợc.
II. Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang
túi mà chất dinh dƣỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
III. Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất
dinh dƣỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
IV. Thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào triệt để, enzim thuỷ phân
chất dinh dƣỡng phức tạp trong khoang túi thành những chất đơn
giản mà cơ thể hấp thụ đƣợc.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
4. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai?
Trang 93
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
A. Động vật nhai lại là những động vật có dạ dày kép.
B. Trâu, bò, dê, cừu là những động vật nhai lại.
C. Tất cả động vật ăn cỏ đều là động vật nhai lại.
D. Động vật nhai lại đều có khoang chứa cỏ.
5. Nhóm động vật nào sau đây có phƣơng thức hô hấp bằng
mang?
A. Cá chép, ốc, tôm, cua. B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát. D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
6. Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?
A. Côn trùng. B. Tôm, cua.
C. Ruôt khoang. D. Trai sông.
7. Khi nói về các phƣơng thức hô hấp ở động vật, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Bề mặt trao đổi khí của các loài thú luôn ẩm ƣớt.
II. Tất cả các loài động vật đơn bào đều hô hấp qua bề mặt cơ thể.
III. Tất cả các loài ruột giun dẹp đều hô hấp qua bề mặt cơ thể.
IV. Thủy tức là động vật sống dƣới nƣớc nên hô hấp bằng mang.
A. 1. B. 2. C. 4.
8. Xét các loài động vật: Cá chép, thủy tức, châu chấu, bồ câu,
bò. Khi nói về hô hấp của các loài động vật này, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loài hô hấp bằng phổi.
II. Có 3 loài hô hấp bằng ống khí.
III. Có một loài hô hấp qua bề mặt cơ thể.
IV. Có 1 loài hô hấp bằng mang.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
9. Khi nói về các loại hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Tuần hoàn kép là một loại hệ tuần hoàn kín.
II. Hệ tuần hoàn hở là những hệ tuần hoàn không có hệ mạch.
III.Hệ tuần hoàn hở là những hệ tuần hoàn không có dịch tuần
hoàn.
Trang 94
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
IV. Hệ tuần hoàn kín luôn có đầy đủ 3 loại hệ mạch là động
mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
10. Ở hệ tuần hoàn hở, máu đƣợc di chuyển theo chiều nào sau
đây?
A. Tim → Động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch.
B. Tim → Tĩnh mạch → Xoang cơ thể → Động mạch.
C. Tim → Mao mạch → Động mạch → Tĩnh mạch.
D. Tim → Động mạch → xoang cơ thể → Tĩnh mạch.
11. Khi nói về hệ tuần hoàn của cá và của ếch nhái, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đều có tuần hoàn kín.
II. Đều có tim 2 ngăn.
III.Ở cá, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tƣơi còn ở ếch nhái thì máu
đi nuôi cơ thể là máu pha.
IV. Hệ tuần hoàn đều có đủ 3 thành phần là tim, hệ mạch và dịch
tuần hoàn.
A. 1. B. 4. C. 2.
12. Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?
A. Lƣỡng cƣ, bò sát, sâu bọ. B. Cá, thú, giun đất.
C. Lƣỡng cƣ, chim, thú. D. Chim, thú, sâu bọ, cá, ếch nhái.
13. Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Sứa; Giun tròn; Giun đất. B. Côn trùng; Lƣỡng cƣ; Bò sát.
C. Giáp xác; Sâu bọ; Ruột khoang. D. Côn trùng; Thân mềm.
14. Khi nói về hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây sai?
A. Máu chảy với áp lực thấp.
B. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
C. Hệ tuần hoàn hở có ở các loài động vật thuộc nhóm côn trùng,
thân mềm.
D. Hệ tuần hoàn hở có hệ thống mao mạch nối động mạch với tĩnh
mạch.

Trang 95
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
15. Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tiết diện mạch máu
và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dần từ
động mạch chủ đến tiểu động mạch nên vận tốc máu giảm dần.
B. Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất nên huyết áp thấp
nhất.
C. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu
tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên vận tốc máu tăng dần.
D. Vận tốc máu phụ thuộc sự chênh lệch huyết áp và tổng tiết diện
mạch máu.
16. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở ngƣời, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu
làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng
dần ở tĩnh mạch.
III.Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
17. Loại hooc môn nào sau đây có tác dụng làm giảm đƣờng
huyết?
A. Insulin. B. Glucagon. C. Progesteron. D. Tiroxin.
18. Cân bằng nội môi là hoạt động
A. duy trì sự ổn định trong tế bào.
B. duy trì sự ổn định của máu.
C. duy trì sự ổn định của môi trƣờng trong cơ thể.
D. duy trì sự ổn định của bạch huyết.
19. Bộ phận thực hiện cơ chế cân bằng nội môi là:
A. hệ thần kinh và tuyến nội tiết.
B. các cơ quan dinh dƣỡng nhƣ thận, gan, mạch máu...
C. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
D. cơ và tuyến.
Trang 96
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
20. Những chức năng nào dƣới đây không phải của bộ phận
tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
I. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín
hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
II. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đƣa môi trƣờng
trong về trạng thái cân bằng và ổn định.
III. tiếp nhận kích thích từ môi trƣờng và hình thành xung thần
kinh.
IV. làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trƣờng trong cơ thể.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 : BÀI 21 SGK

ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƢỜI

Ngy thực hiện: .................................

Điểm
Chuẩn bị Trật tự–Vệ sinh Thao tc Thu hoạch Tổng cộng
(1đ) (2đ) (2đ) (5đ) (10đ)

A. Chuẩn bị:
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
B. Tiến hnh :
1/ Cách đếm nhịp tim:
Trang 97
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Cách 1:
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Cách 2:
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
2/ Cách đo huyết áp:
a. Đo bằng huyết áp kế đồng hồ:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................

b. Đo bằng huyết áp kế điện tử:


...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................

c. Cách đo nhiệt độ cơ thể:


...........................................................................................................
...........................................................................................................
Trang 98
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
...........................................................................................................
C. Kết quả:
Kết quả đo một số chỉ tiêu sinh lí của mỗi người

Trạng thi Nhịp tim Huyết áp Huyết p tối Thn


(nhịp/pht) tối đa thiểu nhiệt
(mmHg) (mmHg) (oC)
Trƣớc khi chạy
nhanh tại chỗ
Sau khi chạy
nhanh tại chỗ
Sau khi nghỉ
chạy 5 pht
* Hy nhận xt kết quả đo các chỉ tiêu sinh lí ở các thời điểm khác
nhau của cả nhóm:
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
* Giải thích tại sao các kết quả đó lại thay đổi khi
hoạt động và sau khi nghỉ ngơi một thời gian:
..............................................................................................................


Trang 99
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 22: ÔN TẬP CHƢƠNG I
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG CỦA
CƠ THỂ SINH VẬT
I – MỐI QUAN HỆ DINH DƢỠNG Ở THỰC VẬT

Nối 2 cột A và B cho phù hợp.

Cột A Cột B Đáp án


A Quang hợp trong lục lạp ở lá.
Dòng vận chuyển đƣờng saccarôzơ từ lá
B
xuống rễ theo mạch rây trong thân cây.
C CO2 khuếch tán qua khí khổng vào lá.
Thoát hơi nƣớc qua khí khổng và cutin ở
D
trong lớp biểu bì lá.
Dòng vận chuyển nƣớc và các ion khoáng từ
E
rễ lên lá theo mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá.
II – MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở
THỰC VẬT
- Phƣơng trình tổng quát quá trình quang hợp:
............................................................................................................
Trang 100
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
- Phƣơng trình tổng quát quá trình hô hấp:
............................................................................................................
- Hãy điền các chất cần thiết vào vị trí còn thiếu trong hình dƣới

Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp

III – TIÊU HÓA CỦA ĐỘNG VẬT


Điền dấu X vào ô trả lời đúng về quá trình tiêu hóa ở động vật.

Quá trình Động vật Động vật có Động vật có


tiêu hóa đơn bào túi tiêu hóa ống tiêu hóa

Cơ học

Hóa học

Trang 101
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
IV – TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
1. Cơ quan trao đổi khí:
Cho biết cơ quan trao đổi khí ở thực vật và động vật. Nối 2 cột cho
phù hợp.

Đối tƣợng Cơ quan Đáp án


a. bề mặt cơ thể
b. khí khổng
1. Động vật c. mang
2. Thực vật d. hệ thống ống khí
e. bì khổng (lỗ vỏ)
f. phổi
g. túi khí

2. So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể động vật và thực vật:


- Điểm giống: lấy khí ..............., thải khí ..................
- Điểm khác:
Điểm khác Động vật Thực vật
Cơ quan trao
đổi khí
Đặc điểm trao - quá trình hô hấp - quá trình hô hấp (lấy khí
đổi khí (lấy khí ............., ............., thải khí .............)
thải khí .............) - quá trình quang hợp ((lấy
khí ............., thải khí
.............)

Trang 102
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
V – TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
1. Phân biệt quá trình trao đổi chất ở động vật và thực vật
* Ở thực vật có hệ thống vận chuyển các chất gồm:
- Dòng mạch ................. có động lực là: ...........................................
............................................................................................................
- Dòng mạch ................. có động lực là: ...........................................
............................................................................................................
* Ở động vật có hệ thống vận chuyển máu gồm : ......................
và mạch máu (.................................,............................,..................)
2. Dựa vào hình 22.3, đƣa ra sơ đồ tƣ duy về mối liên hệ giữa
các hệ cơ quan với nhau và với tế bào cơ thể.

VI – CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI


Hoàn thiện cơ chế cân bằng nội môi.
Kích thích

Trang 103
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Hoàn thành sơ đồ tƣ duy sau dựa trên gợi ý:



Trang 104
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
CHƢƠNG II: CẢM ỨNG
Bài 23: HƢỚNG ĐỘNG
- Cảm ứng: Là ….......... của sinh vật đối với kích thích của môi
trƣờng.
- Cảm ứng ở thực vật: Là khả năng thực vật ……….. đối với
kích thích của môi trƣờng.
I. KHÁI NIỆM HƢỚNG ĐỘNG
- Khái niệm: Hƣớng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực
vật đối với tác nhân kích thích………………………………

Phân Hoạt động


Cơ chế
loại sinh trƣởng
Hƣớng Tế bào ở phía không đƣợc kích
động ……………... thích sinh trƣởng ……….. so với
dƣơng nguồn kích thích các tế bào ở phía đƣợc kích thích
Tế bào ở phía không đƣợc kích
Hƣớng
……………… thích sinh trƣởng ………… so với
động âm
kích thích các tế bào ở phía đƣợc kích thích.

II. CÁC KIỂU HƢỚNG ĐỘNG


Cơ chế chung: Do sự phân bố không đều của ……………..dƣới
tác động của kích thích → tốc độ sinh trƣởng không đều của các tế
bào ở hai phía cơ quan.
Tùy thuộc vào …………………... hƣớng động→ chia thành 4 kiểu

Trang 105
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022

Các kiểu Khái niệm Vai trò Đặc điểm


Là phản ứng sinh Giúp cây Thân hƣớng sáng
Hƣớng trƣởng của thực vật tác …………… ……….; rễ hƣớng
sáng động của ……… …………… sáng ……..
………………. ……………
Là phản ứng sinh Đảm bảo Đỉnh thân hƣớng
Hƣớng
trƣởng của thực vật đối sự phát triển trọng lực ….; đỉnh
trọng
với tác động của của ……… rễ hƣớng trọng lực
lực
…………… (…….). …………..
Là phản ứng sinh Giúp cây -Chất có lợi:
trƣởng của thực vật đối thƣc hiện hƣớng hóa ……
Hƣớng
với tác động của trao đổi ….. -Chất có hại:
hóa
………………………... …………… hƣớng hóa …...
……………………….. ………
Là phản ứng sinh Giúp cây … Thân dây leo uốn
Hƣớng trƣởng của thực vật đáp …………… quanh giá thể.
tiếp ứng lại tác động của …. ……………
xúc ………….. với bộ phận ……………
của cây.
III. HƢỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
- Hƣớng động có vai trò giúp cây ………….. đối với sự biến đổi
môi trƣờng để …………………………..

Luyện tập: Trả lời câu hỏi lệnh và câu hỏi SGK – tr.101

Trang 106
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.
C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy. D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy.
2. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh
những cây gỗ lớn để vƣơn lên cao, đó là kết quả của:
A. hƣớng sáng. B. hƣớng tiếp xúc.
C. hƣờng trọng lực âm D. Hƣớng nƣớc
3. Hƣớng động ở cây có liên quan tới:
A. các nhân tố môi trƣờng. B. sự phân giải sắc tố.
C. đóng khí khổng. D. thay đổi hàm lƣợng axitnuclêic
4. Tác nhân của hƣớng trọng lực là:
A. đất. B. ánh sáng. C. chất hóa học D. sự va chạm.
5. Các kiểu hƣớng động dƣơng của rễ là:
a/ Hƣớng đất, hƣớng nƣớc, hƣớng sáng.
b/ Hƣớng đất, hƣớng sáng, huớng hoá.
c/ Hƣớng đất, hƣớng nƣớc, huớng hoá.
d/ Hƣớng sáng, hƣớng nƣớc, hƣớng hoá.


Bài 24: ỨNG ĐỘNG


I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
∆ So sánh phản ứng hƣớng sáng của cây ( h23.1a) và vận động
nở hoa ( h24.1)
- Giống nhau :
+ Tác nhân kích thích: …………
+ Đều liên quan đến sự sai khác trong …………….. của các tế bào
tại 2 phía đối diện của cơ quan.
Sự khác nhau Hƣớng động Ứng động
Hƣớng kích thích Từ …. hƣớng. ………….. hƣớng
Cấu tạo của cơ Cấu tạo hình …… Cấu tạo hình ….. (nhƣ
quan thực hiện (nhƣ thân, cành, ở lá, cánh hoa, đài
Trang 107
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
rễ). hoa, cụm hoa), khớp
phình.
1. Khái niệm: Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản
ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích ………………………
VD: hoa nghệ tây và hoa tulip nở vào ban sáng và cụp lại lúc chạng
vạng tối.
2. Vai trò ứng động
Giúp cây ………… đối với sự biến đổi môi trƣờng ………….
…………………….
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
Loại Khái niệm Một vài dạng
Là kiểu ứng động, trong đó, - Quang ứng động
các tế bào ở 2 phía đối diện của (VD: vận động nở hoa
Ứng
cơ quan (nhƣ lá, cánh hoa…) của hoa …………….)
động
có tốc độ sinh trƣởng dãn dài - Nhiệt ứng động
sinh
…………. do tác động của (VD: vận động nở hoa
trƣởng
kích thích ………………. của của ……………..).
tác nhân ngoại cảnh.
- Ứng động sức
Là kiểu ứng động …………. trƣơng (VD: vận động
2. Ứng sự sinh trƣởng dãn dài các tế cụp lá của cây ……..
động bào thực vật mà chỉ liên quan …………..).
không đến sự biến đổi ……………. - Ứng động tiếp xúc
sinh ………….. của các tế bào và hóa ứng động (VD:
trƣởng chuyên hóa. vận động bắt mồi của
cây ……………….).

Luyện tập: Trả lời câu hỏi lệnh và câu hỏi SGK

Trang 108
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?
A. Hƣớng hoá. B. Ứng động không sinh trƣởng.
C. Ứng động sinh trƣởng. D. Ứng động tiếp xúc.
2. Ứng động nở hoa của cây bồ công anh (Taraxacum
officinale) nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc
lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động:
A. Ứng động sinh trƣởng - quang ứng động
B. Ứng động không sinh trƣởng - nhiệt ứng động
C. Ứng động không sinh trƣởng - quang ứng động
D. Ứng động sinh trƣởng - nhiệt ứng động
3. Ứng dộng của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu :
A. ứng động sinh trƣởng. B. quang ứng động.
C. ứng động không sinh trƣởng D. điện ứng động.
4. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:
A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
B.quang ứng động và điện ứng động.
C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
D. ứng động tổn thƣơng.
5. Những ví dụ nào sau đây biểu hiện tính cảm ứng của thực
vật:
I. Hoa hƣớng dƣơng luôn quay về hƣớng mặt trời
II. Ngọn cây bao giờ cũng mọc vƣơn cao, ngƣợc chiều với
trọng lực
III. Sự cụp lá của cây trinh nữ
IV. Lá cây bị héo khi bị khô hạn
V. Lá cây bị rung chuyển khi bị gió thổi
Chọn một câu trả lời
A. I, II, III, V B. I, II, III, IV
C. II, III, IV, V D. I, III, IV, V


Trang 109
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
PHẦN B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 26 + 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM
Cảm ứng ở động vật là khả năng ………… kích thích và ………
(phản ứng) đối với kích thích của môi trƣờng, đảm bảo cho sinh vật
…………… và ……………
- Cảm ứng của động vật có hệ thần kinh đƣợc gọi là ……………
- Phản xạ thực hiện đƣợc nhờ …………………… gồm:
+ Bộ phận ………………………: thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
+ Đƣờng ……………………….. (đƣờng cảm giác)
+ Bộ phận ………………………..thông tin : Hệ thần kinh.
+ Đƣờng ……………………….. (đƣờng vận động)
+ Bộ phận ………………………: cơ, tuyến….
- Hình thức, mức độ và tính chính xác của cảm ứng ở các loài động
vật khác nhau phụ thuộc vào ……………………. của hệ thần kinh.
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH:
Hệ thần Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cảm ứng
kinh hệ thần kinh
Hệ TK dạng Gồm các tế bào TK nằm Phản ứng bằng cách .....
lƣới (VD: ............ trong cơ thể liên ........................... → tiêu
........ hệ với nhau qua ......... tốn ..... năng lƣợng.
..................) ............ tạo thành ............
................................
Hệ TK Phản ứng mang tính chất
chuỗi hạch Các tế bào TK tập trung ................ → phản ứng
(................. thành các ..........nằm ....... ..............., ...... tiêu tốn
.................. ................................. năng lƣợng hơn so với
..................) hệ TK dạng lƣới.
Hệ TK dạng Hình thành nhờ ……… Phản ứng nhanh, chính
ống ……… tế bào thần kinh xác và tinh tế hơn, .....
→ tập hợp lại thành ống tiêu tốn năng lƣợng hơn.
Hệ TK thần kinh nằm dọc theo - Hoạt động theo nguyên
Trang 113
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
dạng ống vùng lƣng gồm: tắc phản xạ gồm:
(vd: …….. + TK trung ƣơng...........
+ Phản xạ đơn giản
………….. (phản xạ ............ điều
...........................
………….. + TK ngoại biên: ...........
kiện): bẩm sinh, di
…………...) truyền, bền vững, đơn
.........................................
giản, có tính chủng loại.
*Não bộ phát triển gồm 5
+ Phức tạp (thƣờng là
phần: ..............................
phản xạ ....... điều kiện:
.........................................
do luyện tập, không di
.........................................
truyền, dễ mất, phức tạp,
........................................
có tính cá thể.
Phản ứng của thuỷ tức, cây trinh nữ có phải là phản xạ không ?
tại sao?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................

Luyện tập: Trả lời câu hỏi lệnh tr.112 và câu hỏi SGK

Trang 114
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lƣới khi bị kích
thích là:
A. duỗi thẳng cơ thể. B. di chuyển đi chỗ khác.
C. co ở phần cơ thể bị kích thích. D. co toàn bộ cơ thể.
2. Ở các dạng động vật không xƣơng sống nhƣ thân mềm, giáp
xác, sâu bọ, tính cảm ứng thực hiện nhờ:
A. Dạng thần kinh hạch B. Hệ thần kinh lƣới
C. Dạng thần kinh ống D. Các tế bào thần kinh đặc biệt
3. Yếu tố nào quyết định khả năng phản ứng của động vật?
A. Khả năng tiếp nhận và phân tích các kích thích.
B. Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.
C. Cấu trúc và độ phức tạp của hệ thần kinh.
D. Khả năng xử lí và dẫn truyền các xung thần kinh.
4. Trong các đặc điểm sau:
(1) Thường do tủy sống điều khiển.
(2) Di truyền được, đặc trưng cho loài.
(3) Có số lượng không hạn chế.
(4) Mang tính bẩm sinh và bền vững.
Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với phản xạ không điều kiện?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Trang 115
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
BÀI 28 - 29 : ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ
HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
- Hƣng phấn là sự ………………… diễn ra trong tế bào khi bị ….
…………...
- Điện tế bào (điện sinh học) bao gồm : ………………. và ………
…………..., đây là chỉ số đánh giá tế bào có hƣng phấn hay không.
I. ĐIỆN THẾ NGHỈ
1. Cách đo điện thế nghỉ
Điện kế có 2 điện cực :
+ Điện cực 1 cắm vào sát ………….. của màng tế bào
+ Điện cực 2 cắm sát vào …………. của màng tế bào.
Chỉ đo khi tế bào ở trạng thái …………….. (không bị kích thích).
2. Khái niệm
Điện thế nghỉ là sự ……….. về điện thế giữa 2 bên màng tế bào
khi tế bào ……………., phía trong màng tích điện …… so với
ngoài màng tích điện …………
VD: mực ống khổng lồ có điện thế nghỉ là ………
II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
1. Đồ thị điện thế hoạt động: SGK tr. 117.
2. Khái niệm
Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ
…………… sang ………………, ………….. và …………… khi
tế bào bị kích thích (hƣng phấn).
III. LAN TRUYỀN CỦA ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (XUNG
THẦN KINH, XUNG ĐIỆN) TRÊN SỢI THẦN KINH

Loại sợi Cách Tốc độ


Đặc điểm cấu tạo
thần kinh lan truyền lan truyền
………. từ
Sợi thần kinh trần
Sợi không có vùng này ……….
không có …………
bao miêlin sang vùng ……..
bao quanh.
khác kề bên.
Trang 116
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Sợi thần sinh có ….. ……….. từ
Sợi có bao ………. bao quanh ……….. này …………
miêlin không liên tục → tạo sang …..…... ………..
thành các …………. ……… khác.
Câu hỏi lệnh tr.119: Thời gian xung thần kinh di chuyển từ vỏ
não xuống ngón chân là: ............................................................
....................................................................................................

Luyện tập: Trả lời câu hỏi trang 120 SGK

Câu hỏi trắc nghiệm


1. Thế nào là hƣng phấn?
A. Là sự biến đổi lí, hoá, sinh xảy ra trong tế bào bị kích thích.
B. Là điện thế có ở màng tế bào đang nghỉ bị kích thích.
C. xuất hiện khi tế bào thần kinh hƣng phấn do bị kích thích.
D. Là khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào.
2. Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào
từ:
A. phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
B. phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
C. phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
D. phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
3. Thế nào là lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc?
A. Lan truyền không liên tục giữa các vùng.
B. Lan truyền từ vùng này sang vùng khác.
C. Lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
D. Lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên.
4. Cách lan truyền của sợi xung thần kinh trên sợi thần kinh có
bao mielin có những đặc điễm:
1- Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie
này sang eo Ranvie khác.
2- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh nhanh hơn.
Trang 117
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
3- Điện thế hoạt động lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm
khác của tế bào.
4- Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh chậm.
Đáp án đúng là:
A. 3 - 2. B. 1 - 4. C. 1 - 2. D. 3 - 4.
5. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi
trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn
truyền theo lối “nhảy cóc”,
A. chậm và tốn ít năng lƣợng
B. chậm và tốn nhiều năng lƣợng
C. nhanh và tốn ít năng lƣợng
D. nhanh và tốn nhiều năng lƣợng


Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP


I. KHÁI NIỆM XINÁP
Xinap là diện tiếp xúc giữa ………….với …………………, giữa
………………. với ……………….. (tế bào cơ, tế bào tuyến,…).
- Có 2 loại xináp : + Xináp điện.
+ Xináp hóa học.
II. CẤU TẠO XINÁP
- Mỗi xinap bao gồm:
+ Chùy xináp: gồm …………….., ………….., …………. chứa
chất trung gian hóa học (phổ biến nhất ở thú là …………… hoặc
…………………..).
+ Khe xinap: nằm giữa ……………. và …………… xinap.
+ Màng sau: có …………….. tiếp nhận ………………………..
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
Gồm các giai đoạn:
- Xung TK lan truyền đến chùy xináp  …... vào trong chùy
xináp.
- Ca2+ làm bóng chứa axêtincolin gắn vào …………. và ………
Trang 118
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022

 giải phóng axêticolin vào ………….


- Axêtincolin gắn vào …………… trên màng sau  xuất hiện
điện thế hoạt động  lan truyền tiếp.
* Vì sao chất hoá học trung gian không bị ứ lại màng sau
xinap?
Vì: Sau khi điện thế hoạt động hình thành ở màng sau và lan
truyền đi tiếp  enzim axêtincolinesteraza có ở màng sau sẽ phân
hủy axêtincolin  ………. và ………... Hai chất này quay trở lại
……………., vào ………….. và tái tổng hợp thành ………….
chứa trong các bóng xináp.
* Vì sao xung thần kinh chỉ được truyền một chiều từ màng
trước xinap qua màng sau xinap?
+ phía màng sau không có …………………………. để đi về phía
màng trƣớc.
+ ở màng trƣớc không có …… tiếp nhận chất trung gian hóa học.
* Vì sao ở người thiếu canxi bị mất cảm giác ?
TL: - Ca2+ làm bóng chứa axêtincolin gắn ở …………… và ……
 giải phóng axêticolin vào …………..
Axêtincolin gắn vào ………. trên màng sau  xuất hiện điện thế
hoạt động  lan truyền tiếp.
-Nếu thiếu Ca2+  điện thế sẽ không truyền đi tiếp, mất cảm giác

Câu hỏi trắc nghiệm


1. Các loại xinap trong cơ thể?
A. Xinap điện, xinap sinh học. B. Xinap hoá học, xinap lí học.
C. Xinap sinh học - xinap lí học. D. Xinap hoá học, xinap điện.
2. Chọn câu đúng nhất khi nói về xinap?
A. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
B. Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hoá học là axetin
colin.
C. Tốc độ truyền tin qua xinap hoá học chậm hơn so với lan truyền
xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin.
Trang 119
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
D. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào thần kinh với tế bào thần
kinh , tế bào cơ hay tuyến.
3. Tại sao xung thần kinh trong một cung phản xạ chỉ theo một
chiều?
A. Các nơron trong cung phản xạ liên hệ với nhau qua xinap mà
xinap chỉ cho xung thần kinh đi theo một chiều.
B. Xung thần kinh lan truyền nhờ quá trình khuếch tán chất trung
gian hoá học qua một dịch lỏng.
C. Xuất hiện điện thế hoạt động hoạt động lan truyền đi tiếp.
D. Xinap là cầu nối giữa các dây thần kinh.
4. Tại sao điện thế hoạt động không lan truyền thẳng từ màng
sau qua khe xinap đến màng trƣớc?
1- Vì khe xinap rộng.
2- Điện thế của dòng điện ở màng trƣớc quá nhỏ (không đủ để đi
qua xinap).
3- màng trƣớc không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.
4- Vì ở màng sau không có chất trung gian hoá học.
A. 1 -2 - 3 B. 1 - 3 - 4. C.3 - 4. D. 2 - 4
5. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở
A. màng trƣớc xináp B. khe xináp
C. chùy xináp D. màng sau xináp



Trang 120
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 31 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM
- Tập tính là ……………… của động vật trả lời lại các …………
…………………… (bên trong hoặc bên ngoài).
- Ý nghĩa: giúp động vật ………….. với môi trƣờng và …………..
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Loại tập tính Khái niệm Ví dụ
Là loại tập tính: ………………….
1. Tập tính + ……………………. ………………….
bẩm sinh. + ……………………. …………………
+ ……………………. …………………
Là loại tập tính : - ………………
+ ………………………… …………………
2. Tập tính
…………………………… …………………
học đƣợc.
+ …………………………. ………………….
……………………….. ………………….
*Ngoài ra còn có tập tính hỗn hợp (vừa bẩm sinh, vừa học đƣợc)
VD: …………………………………………………….
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
- Cơ sở thần kinh của tập tính là …………….. thực hiện qua ……..
…………………….
- Cung phản xạ: kích thích  cơ quan thụ cảm  hệ thần kinh
(não và tủy sống)  cơ quan thực hiện  hành động.
- Tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ ……………. mà trình tự
của chúng trong hệ thần kinh đƣợc gen quy định sẵn.
=> ……………., ……………………..
- Tập tính học được chính là chuỗi phản xạ ……………, chúng
đƣợc hình thành nhờ các mối liên hệ mới giữa các nơron.
=> ………………..,…………………………
- Sự hình thành tập tính học đƣợc phụ thuộc vào ………………
của hệ thần kinh và …………….
* Trả lời câu hỏi lệnh SGK/T126
Trang 121
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Tập tính động vật là gì?
A. Là thói quen của động vật sống trong một môi trƣờng nhất định.
B. Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời lại kích thích từ môi
trƣờng để thích nghi với môi trƣờng và tồn tại
C. Là những hoạt động sống thích nghi với những môi trƣờng nhất
định để tồn tại.
D. Là bản năng của động vật đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
2. Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính bẩm sinh?
A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
B. Thú non mới đƣợc sinh ra có thể tìm vú mẹ để bú.
C. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu thì chạy xa.
D. Ve sầu kêu vào ngày hè.
3. Cơ sở thần kinh của tập tính học đƣợc là:
A. Phản xạ không điều kiện và có điều kiện.
B. Chuỗi các phản xạ không điều kiện.
C. Chuỗi các phản ứng hóa học.
D. Chuỗi các phản xạ có điều kiện.
4. Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa tập tính bẩm
sinh và tập tính học đƣợc?
A. Tập tính bẩm sinh sinh ra đã có, tập tính học đƣợc hình thành
trong quá trình sống.

Trang 122
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
B. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là các phản xạ không
điều kiện còn cơ sở thần kinh của tập tính học đƣợc là các phản xạ
có điều kiện - phản xạ không điều kiện.
C. Tập tính bẩm sinh không di truyền còn tập tính học đƣợc dễ mất
đi.
D. Tập tính bẩm sinh mang tính đặc trƣng cho loài còn tập tính học
đƣợc mang tính cá thể.
5. Vì sao tập tính học tập ở động vật không xƣơng sống rất ít
đƣợc hình thành?
A. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
B. Vì sống trong môi trƣờng đơn giản.
C. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ ngắn.
D. Vì không có đủ thời gian để học tập.



Trang 123
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 32 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Hình thức Đặc điểm Ví dụ
học tập
Là hình thức học tập đơn giản, Sự quen nhờn
1. động vật …………, ……….. của gà con khi
Quen nhờn ………… những kích thích gặp bóng đen.
đƣợc lặp lại nhiều lần nếu chúng
không gây nguy hiểm.
Một số động vật (nhất là lớp Tập tính in vết
chim) có “tính …….” và ……… của vịt con mới
2. In vết các vật chuyển động mà chúng nở đi theo đồ
nhìn thấy đầu tiên. Có hiệu quả chơi.
nhất lúc mới sinh  2 ngày sau.
3. Điều - Vừa đánh
kiện hóa: + Hình thành ……………… chuông vừa cho
+ Điều kiện trong thần kinh trung ƣơng dƣới chó ăn. Sau vài
hóa đáp tác động ……………………….. chục lần, đánh
ứng (kiểu ………………………. chuông, chó tiết
Paplôp) nƣớc bọt.
+ Điều kiện + Liên kết một hành vi của - Chuột biết
hóa hành động vật với một ……….. nhấn vào bàn
động (kiểu (hoặc phạt)  động vật sẽ chủ đạp để lấy thức
Skinnơ) động …………………………… ăn.
4. Kiểu học ………………, không Chuột tìm đƣợc
Học ngầm biết rõ mình đã học đƣợc, nhƣng thức ăn rất
khi có nhu cầu thì …………… nhanh trong khu
…………..  giúp động vật giải vực sống quen
quyết tình huống tƣơng tự. thuộc.
5. Phối hợp các …………… để Tinh tinh biết xếp
Học khôn động vật giải quyết ……………. thùng gỗ để lấy
………………………. chuối trên cao.
Trang 124
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
Hình thức Đặc điểm Ví dụ
học tập
- Ở động vật có hệ thần kinh chƣa …………...
1. Tập tính phát triển là tập tính ……………. …………..
kiếm ăn - Ở động vật có hệ thần kinh phát …………..
triển, phần lớn là tập tính ………….. …………..
2. Tập tính Động vật có tập tính …………. ……………
bảo vệ …………………. chống lại các cá ……………
vùng lãnh thể khác  bảo vệ nguồn ………… ……………
thổ ……………………………………. ……………
3. Tập tính Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính ……………
sinh sản …………………… ……………
4. Tập tính Một số loài động vật thay đổi nơi ……………
di cƣ sống ……………….. ……………
5. Tập tính Là tập tính sống theo bầy đàn: ……………
xã hội: a. Trong mỗi đàn đều có phân chia ……………
a. Tập tính …………… ……………
thứ bậc b. Cá thể trong đàn hy sinh………… ……………
……………………………………… ……………
b. Tập tính ……………………………… ……………
vị tha ……………
VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH CỦA
ĐỘNG VẬT VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT
* Ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống
và sản xuất:
- Huấn luyện xiếc thú, chó săn; dùng bọ rùa tiêu diệt rệp hại cam,
chim bồ câu đƣa thƣ ….
* Ví dụ về tập tính học đƣợc chỉ có ở ngƣời (không có ở động
vật):
- Bỏ rác vào thùng, kĩ năng đọc sách, kĩ năng lái xe ….

Trang 125
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thƣờng cho ăn.
Đây là một ví dụ về hình thức học tập
A. học khôn. B. học ngầm.
C. điều kiện hoá hành động. D. điều kiện hoá đáp ứng.
2. Tập tính xã hội gồm:
A. Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính kiếm ăn.
B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính di cƣ.
C. Tập tính thứ bậc - tập tính vị tha.
D. Tập tính sinh sản - tập tính di cƣ.
3. Hình thức học tập nào chỉ có ở động vật thuộc bộ Linh
trƣởng và ngƣời?
A. In vết. B. Quen nhờn.
C. Học khôn. D. Học ngầm.
4. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách
cách nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là một ví dụ vê hình
thức học tập:
A. Học khôn. B. Quen nhờn.
C. Điều kiện hoá hành động. D. Điều kiện hoá đáp ứng.
5. Một số hình thức học tập ở động vật là:
1- Quen nhờn 2- In vết 3- Điều kiện hoá 4- Học ngầm
5- Học khôn 6- Học vẹt 7- Học gạo
Chọn một câu trả lời
A. 2 - 4 - 5 - 6 - 7 B. 1 - 3 - 4 - 5 - 7
C. 1 - 3 - 5 - 6 - 7 D. 1 - 2 - 3 - 4 - 5
6. Khi di cƣ, chim và cá định hƣớng bằng cách nào?
A. Định hƣớng nhờ nhiệt độ, độ dài ngày...
B. Định hƣớng nhờ vị trí mặt trời, mặt trăng, sao, địa hình.
C. Chim và cá định hƣớng nhờ hƣớng gió, khí hậu.nƣớc.
D. Chim định hƣớng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình; thành
phần hoá học của nƣớc và hƣớng dòng chảy.

Trang 126
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
7. Học ngầm là kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã
học
A. không đƣợc dùng đến nên động vật sẽ quên đi
B. lại đƣợc củng cố bằng các hoạt động có ý thức
C. đƣợc tái hiện giúp động vật giải quyết đƣợc những tình huống
tƣơng tự
D. đƣợc tái hiện giúp động vật giải quyết đƣợc những tình huống
khác lạ
8. Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết giữa
A. các hành vi của động vật và các kích thích, sau đó động vật chủ
động lặp lại các hành vi này.
B. một hành vi của động vật với một phần thƣởng, sau đó động vật
chủ động lặp lại các hành vi này.
C. một hành vi của động vật và một kích thích, sau đó động vật chủ
động lặp lại các hành vi này.
D. hai hành vi của động vật với nhau, sau đó động vật chủ động lặp
lại các hành vi này.


Trang 127
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022

Baøi Thöïc haønh soá 6 : BÀI 33 SGK

XEM PHIM VEÀ TAÄP TÍNH CUÛA ÑOÄNG VAÄT

Ngaøy thöïc hieän: .................................

Ñieåm Nhaän xeùt

Xem phim và trả lời các câu hỏi:


...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................

Trang 128
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022

...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
Moät soá tranh aûnh söu taàm veà nhöõng bieåu hieän cuûa vaøi
daïng taäp tính cuûa ñoäng vaät.

Chƣơng 3: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN


PHẦN A. SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Bài 34 : SINH TRƢỞNG Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM
Trang 129
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Là quá trình tăng về kích thƣớc (chiều dài, bề mặt, thể tích)
của cơ thể do tăng ……………………………………
II. SINH TRƢỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƢỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
- Mô phân sinh là nhóm tế bào ……………, duy trì đƣợc khả năng
………………..
- Gồm:
Tên mô phân Có ở lớp
Vị trí cụ thể Chức năng
sinh cây
…. lá - ………….
1. Mô phân Giúp tăng ………..
mầm - …………..
sinh đỉnh …………………..
- ………….
2. Mô phân Giúp tăng ………..
…. lá mầm ……..,……
sinh bên ……………………
…………….
3. Mô phân Giúp ………………
… lá mầm ……………
sinh lóng ……………………
………….

2. Sinh trƣởng sơ cấp và Sinh trƣởng thứ cấp

Tiêu chí Sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng thứ cấp


Khái Là sinh trƣởng của …………. Là sinh trƣởng của
niệm theo chiều dài do hoạt động ………….. theo chiều
của ………………………. ngang do hoạt động
của …………………..
Đối Xảy ra ở ……………… và Chỉ xảy ra ở ………...
tƣợng ……………………………. ………………………
3. Cấu tạo của cây thân gỗ gồm:
+ ………… : màu sẫm, ở trung tâm của cây, gồm các tế bào
mạch gỗ thứ cấp già, đóng vai trò làm ………… cho cây.
+ ………….: màu sáng, ở giữa gồm mạch gỗ thứ cấp trẻ  vận
chuyền nƣớc và muối khoáng.
Trang 130
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
+ ……..: ngoài cùng, gồm mạch rây thứ cấp, tầng sinh bần và bần
 vận chuyển chất hữu cơ và bảo vệ cây.
- Hằng năm cây sinh ra vòng gỗ, đếm số vòng gỗ  xác định đƣợc
………………………
4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng
- Nhân tố bên trong:
Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trƣởng và hoocmon thực vật.
- Nhân tố bên ngoài :
Nhiệt độ, hàm lƣợng nƣớc, ánh sáng, oxi, dinh dƣỡng khoáng.
Giải thích hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng tối?
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

Câu hỏi trắc nghiệm


1. Sinh trƣởng sơ cấp của cây là:
A. Sự sinh trƣởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của
mô phân sinh đỉnh.
B. Sự tăng trƣởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của
mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá
mầm.
C. Sự tăng trƣởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của
mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.
D. Sự tăng trƣởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của
mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.
2. Đặc điểm nào không có ở sinh trƣởng thứ cấp?
A. Làm tăng kích thƣớc chiều ngang của cây.
B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm.
C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.
D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
3. Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng là

Trang 131
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
A. mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Một lá
mầm
B. mô phân sinh bên có ở thân cây Một lá mầm, còn mô phân sinh
lóng có ở thân cây Hai lá mầm
C. mô phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm, còn mô phân sinh
lóng có ở thân cây Một lá mầm
D. mô phân sinh bên và mô phân sinh nóng có ở thân cây Hai lá
mầm


Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ HOOCMÔN THỰC VẬT (phitôhoocmôn)
1. Khái niệm
- Hoocmon thực vật là ……………... do thực vật tiết ra có tác dụng
…………….. hoạt động sống cây.
- Đuợc chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm kích thích (………………………………….).
+ Nhóm ức chế (…………………………).
2. Đặc điểm chung
+ Đƣợc tạo ra ở …………. nhƣng gây ra phản ứng ở …………..;
đƣợc vận chuyển theo ……………… và ……………..
+ Nồng độ …………. nhƣng gây biến đổi ……………
+ Tính chuyên hóa …..... hơn nhiều so với hoocmôn ở ĐV bậc cao.
II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG
Loai
Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lí
Hoocmôn
- Sinh ra chủ yếu ở - Kích thích nguyên phân,
……………………. kéo dài tế bào → thân, rễ kéo
Auxin - Có nhiều trong: dài.
(AIA) + Hạt đang ………. - Gây hiện tƣợng hƣớng
+ Lá đang ………… động, ứng động.
+ Nhị hoa. - Tăng ƣu thế đỉnh, ức chế
Trang 132
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
chồi bên.
- Phát triển quả, tạo quả
không hạt.
- Ức chế rụng lá, quả.

- Sinh ra chủ yếu ở - Kích thích nguyên phân,


…………….. kéo dài tế bào → kích thích
- Có nhiều trong …, thân, lóng kéo dài.
Giberelin ….,……., …… đang - Kích thích ra hoa , tạo quả
(GA) nảy mầm, ….., …… không hạt.
đang hình thành, - Tăng phân giải tinh bột.
………… đang sinh
trƣởng.
- Kích thích phân chia tế bào
Xitôkinin: mạnh mẽ, kích thích nảy
+ Tự nhiên - Sinh ra ở các tế bào mầm, nở hoa.
(Zeatin) đang phân chia trong - Yếu ƣu thế đỉnh, kích thích
+ Nhân tạo ……... non, ….. non. chồi bên.
(Kinetin) - Làm chậm quá trình già tế
bào.
∆ Do đâu mà cây lúa nước (lúa ngoi) có thể luôn ngoi lên trên
mặt nước khi lũ tràn về?
.........................................................................................................
.........................................................................................................
Trả lời các câu lệnh tr 139 – 140.

Trang 133
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
III. NHÓM HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƢỞNG
Loại
Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lí
Hoocmôn
- Ức chế sinh trƣởng cây
non, mầm, thân củ.
Chủ yếu là …………… - Gây rụng lá, quả.
Êtilen
……………………….. - Thúc đẩy quả chín.
ứng dụng: Thúc quả chín
sớm, ra quả trái vụ.
- Chỉ có ở mô thực vật - Ức chế sinh trƣởng mạnh.
có mạch, ở thực vật có - Gây rụng lá, quả.
hoa chúng sinh ra ở lục - Kích thích đóng khí khổng
Axit
lạp, chóp rễ. trong lúc khô hạn.
abxixic
- Tích luỹ nhiều khi cây - Gây trạng thái ngủ của hạt
(AAB)
…………., cơ quan …., ứng dụng: ức chế hạt nảy
ngủ, nghỉ hoặc sắp mầm.
rụng.
* Chất diệt cỏ: Tổng hợp nhân tạo, tác dụng phá vỡ trạng thái cân
bằng của các hoocmôn → ức chế sinh trƣởng của cỏ → diệt cỏ
nhƣng không gây ảnh hƣởng đến cây trồng.
IV. TƢƠNG QUAN GIỮA HOOCMÔN THỰC VẬT:
- Tƣơng quan giữa hoocmôn ………….. sinh trƣởng và hoocmôn
………. VD: GA/AAB + Hạt khô : GA thấp, AAB rất cao.
+ Hạt nảy mầm: GA tăng nhanh, AAB giảm nhanh.
- Tƣơng quan giữa hoocmôn ……………….. với nhau.
VD: auxin/xitokin + Auxin cao hơn → mô callus ra rễ.
(H 35.3) + Xitokin cao hơn → mô callus ra chồi.
* Lưu ý: Không nên sử dụng hoocmon nhân tạo vào các sản
phẩm trực tiếp làm thức ăn
- do không đƣợc ………….. phân giải → chúng tích lại nhiều trong
………………….. → có thể gây độc hại cho con ngƣời.

Trang 134
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Tại sao khi ủ quả thường cho quả chín cùng quả xanh hay cho
vào lu gạo thì quả nhanh chín?
.........................................................................................................
.........................................................................................................
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Loại hoocmon ức chế hạt nảy mầm là:
A. Auxin B. Giberelin C. Etilen D. Axit abxixic
2. Loại hoocmon gây hiện tƣợng ứng động và hƣớng động là:
A. Auxin B. Giberelin C. Etilen D. Axit abxixic
3. Ngƣời ta xếp quả cà chua xanh cạnh quả chín do quả chín
giải phóng ra chất …… kích thích quá trình chín của quả xanh.
A. Auxin B. Giberelin C. Etilen D. Axit abxixic
4. Tƣơng quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt nhƣ thế
nào?
A. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị số lớn hơn GA
B. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau
C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt
nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số
cực đại
D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt
nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống
rất mạnh


Trang 135
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 36: PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
Là những biến đổi xảy ra theo chu trình sống, bao gồm 3 quá trình
liên quan với nhau: …………..., ………………,………………..
 tạo nên cơ qua của cơ thể (rễ, thân, lá,…)
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
- Phụ thuộc ……….và ………., …………………….  cây ra hoa.
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
a. Nhiệt độ thấp
- Đó là sự ra hoa phụ thuộc vào …………………..
- Nhiều loài cây chỉ ra hoa, kết hạt sau khi đã trải qua …………
……………… hoặc đƣợc ……… bởi ……………… thích hợp
nếu gieo vào mùa …………
- Xuân hoá : Là hiện tƣợng cây …… phụ thuộc vào nhiệt độ …….
b. Quang chu kì:
Quang chu kì là sự …………. phụ thuộc …………………….
 Chia thực vật làm 3 nhóm:
* Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện …….. (cuối mùa xuân và
mùa hè ) Vd: Cây ôn đới : lúa đại mạch, lúa mì ….
* Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện ………. (mùa thu ở vùng
ôn đới và phần lớn thực vật nhiệt đới) Vd : chè, cà phê, lúa …
* Cây trung tính : Đến độ tuổi xác định nào đó  cây ra hoa mà
…………. phụ thuộc vào …………………. và …………………...
Vd : Cây ra hoa quanh năm : cà chua, hƣớng dƣơng,….
c. Phitôcrôm
Phitocrom là sắc tố cảm nhận quang chu kì và ánh sáng (trong
các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm. Vd : ……………)
- Đặc điểm:
+ Phitocrom là loại prôtêin hấp thụ ánh sáng.
+ Phitocrom tồn tại ở 2 dạng:
* (Pđ) hấp thụ ánh sáng đỏ bƣớc sóng 660 nm.
Trang 136
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
* (Pđx) hấp thụ ánh sáng đỏ xa bƣớc sóng 730 nm : làm cho
hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.
Hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dƣới tác động của ánh sáng:
AS đỏ
Pđ AS đỏ xa Pđx
3. Hoocmon ra hoa (florigen): Ở điều kiện quang chu kì thích
hợp, trong ……… hình thành hoocmôn ra hoa  di chuyển đến
đỉnh sinh trƣởng của thân  kích thích cây ra hoa.
III. MỐI QUAN HỆ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Giữa sinh trƣởng và phát triển có mội quan hệ …………., ………..
và ………. nhau trong đời sống thực vật. Sự biến đổi về
…………… rễ, thân, lá  sự thay đổi về ………………. ở hoa,
quả, hạt.
- Sinh trƣởng và phát triển là 2 mặt của chu trình sống.
IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trƣởng
* Trong trồng trọt :
+ Thúc đẩy hạt, củ ………….……. dùng gibêrelin.
+ Điều tiết sinh trƣởng của cây gỗ trong rừng : khi cây còn non, để
mật độ dày  ánh sáng không đủ  cây mọc vống. Do đó, phải …
…….. để cây sinh trƣởng theo chiều ngang.
* Trong công nghiệp rượu bia: sử dụng hoocmon sinh trƣởng
gibêrelin  tăng phân giải …………. thành …………….
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển
+ Hiểu sự tác động của nhiệt độ, quang chu kì → chọn cây trồng
theo vùng mùa, luân canh, xen canh, gối vụ; trồng rừng hỗn loài.
Tại sao khi trồng thanh long người nông dân hay chiếu đèn sáng
vào ban đêm?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu hỏi trắc nghiệm
Trang 137
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
1. Phitocrôm Pđx có tác dụng
A. Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở.
B. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.
C. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng.
D. Làm cho hạt không nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở.
2. Hoocmôn ra hoa (florigen) của cây đƣợc sản sinh ra ở:
A. chồi nách. B. đỉnh thân. C. lá. D. rễ.
3. Mối quan hệ giữa hai dạng phitocrôm Pđ và Pđx là:
A. Hai dạng chuyển hóa thuận nghịch dƣới tác động của ánh sáng.
B. Hai dạng không chuyển hóa lẫn nhau dƣới tác động của ánh sáng.
C. Chỉ dạng Pđ chuyển hóa sang dạng Pđx dƣới tác động của ánh sáng.
D. Chỉ dạng Pđx chuyển hóa sang dạng Pđ dƣới tác động của ánh sáng.


Bài 37 : SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT


I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG
VẬT
- Sinh trƣởng là quá trình tăng kích thƣớc của cơ thể do tăng …..
………… và ……………… của tế bào.
- Phát triển là quá trình biến đổi bao gồm sự …………., ……….
……….và ………………………… tạo nên các cơ quan và cơ thể.
- Biến thái : là sự thay đổi đột ngột về ………..,……….và ………
của cơ thể sau khi sinh ra hoặc sau khi nở từ trứng ra.
- Phát triển gồm 2 hình thức :
+ Phát triển không qua biến thái (………………..…)
+ Phát triển qua biến thái :
* Biến thái hoàn toàn (……………………).
* Biến thái không hoàn toàn (………………….).
II. CÁC KIỂU SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Sự phát triển của động vật thƣờng trải qua 2 giai đoạn : phôi
và hậu phôi. Giai đoạn phôi giống nhau : Hợp tử → Phôi → các cơ

Trang 138
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
quan. Sự phân chia theo kiểu biến thái căn cứ chủ yếu vào giai
đoạn hậu phôi.
Qua biến thái
Kiểu Không qua
Không
phát triển biến thái Hoàn toàn
hoàn toàn
Hình thái, cấu
tạo, sinh lí của
…………… ……………. ……………..
con non so với
con trƣởng thành.
……………
…………….
Các giai đoạn …………….
…………… ……………….
sinh trƣởng, phát ………………
…………… …………….
triển ………………
……………..
………………
Trải qua lột xác …………… ……………… ……………….
…………… ……………
……………
…………… ……………
……………
Nhóm động vật …………… ……………
……………
…………… ……………
……………
…………… ……………
Vòng đời của bướm (biến thái hoàn toàn)
………………..
Giai đoạn phôi
…………………………..

……………. (sâu bƣớm) Giai đoạn hậu phôi


lột xác
………………..

Trang 139
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Vòng đời của châu chấu (biến thái không hoàn toàn)
……………………
Giai đoạn phôi
………………………..

…………… Giai đoạn hậu phôi


lột xác nhiều lần

1.Tại sao người ta hay vệ sinh đồng ruộng bằng cách đốt đồng
ruộng?
………………………………………………………………………
2.Tại sao sâu phá hoại mùa màng còn bướm trưởng thành không
gây hại cho cây ? - Sâu bƣớm ăn lá cây nhƣng không có ……..
…………………………. nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có
hiệu quả rất thấp. => Vì vậy sâu phải ……………… mới đáp ứng
đƣợc nhu cầu chất dinh dƣỡng cho cơ thể.
- Trong khi đó, các loài bƣớm chỉ ăn ………… nên không phá hoại
cây trồng mà còn giúp cây trồng …………….
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Những động vật phát triển không qua biến thái là:
A) Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. B) Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
C) Châu chấu, ếch, muỗi. D) Cánh cam, bọ rùa, bƣớm, ruồi.
2. Đặc điểm sự phát triển của động vật qua biến thái không
hoàn toàn là:
A) Con non có đặc điểm về hình thái, cấu tạo và sinh lí khác với
con trƣởng thành.
B) Con non có đặc điểm về hình thái, cấu tạo và sinh lí tƣơng tự
với con trƣởng thành.
C) Con non có đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống
với con trƣởng thành.
Trang 140
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
D) Con non có đặc điểm về hình thái, cấu tạo gần giống với con
trƣởng thành.
3. Giai đoạn nào của côn trùng biến thái hoàn toàn gây hại
nhiều nhất cho cây cối
A) Trứng B) Sâu bƣớm C) Nhộng D) Bƣớm

Bài 38 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN


SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. Yếu tố di truyền
- Sinh trƣởng, phát triển là một đặc trƣng của cơ thể sống do …..
………………….. (…………………….).
- Điều khiển …………..và ………………………..
2. Các hoocmon ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của
động vật có xƣơng sống
Tên Tuyến Vai trò sinh trƣởng và phát triển
hoocmon nội tiết
- Kích thích …………….
Hoocmôn ………
- Tăng kích thƣớc tế bào qua tăng tổng hợp
sinh trƣởng ………
………... - Kích thích phát triển ………..
- Kích thích ……………………………
- Kích thích quá trình ………………….
………
Tirôxin ………………….. bình thƣờng của cơ thể.
………
* Ở lưỡng cư: tiroxin gây ………….từ
…………… thành ……..
- Kích thích sinh trƣởng, phát triển mạnh
……… giai đoạn dậy thì nhờ:
……… + Tăng phát triển …………
Testostêrôn
……… + Phân hoá tế bào để hình thành các đặc
Ơstrôgen
……… điểm …………………………
……… - Riêng testostêrôn  tăng mạnh tổng hợp
…………., phát triển mạnh ………….
Trang 141
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022

* Chú ý :
- Hoocmon sinh trƣởng  tuyến yên ở giai đoạn non nếu ít 
ngƣời …………….; nếu nhiều  ngƣời …………….
- Tirôxin: ở giai đoạn non khi thiếu  ……………, ……………..
- Thiếu Testoterol : con đực sẽ phát triển …………………..........
3. Các hoocmon ảnh hƣởng đến ST và PT của động vật không
xƣơng sống
+ Hoocmon ecđixơn  gây lột xác ở sâu bƣớm, ……………. sâu
biến thành nhộng và bƣớm.
+ Hoocmon juvenin : phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bƣớm,
…………… sâu biến thành nhộng và bƣớm.
Tại sao trẻ em bị thiếu iôt thì còi xương, đần độn?
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều
hoocmôn sinh trƣởng sẽ dẫn đến ?
A. Sinh trƣởng phát triển bình thƣờng.
B. Trở thành ngƣời bé nhỏ
C. Trở thành ngƣời khổng lồ.
D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn
2. Yếu tố quyết định đến sinh trƣởng và phát triển ở động vật

A. Hoocmon B. Di truyền C. Thức ăn D. Môi trƣờng sống



Trang 142
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 39 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tt)
II. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI :
1. Thức ăn
- Ảnh hƣởng mạnh nhất đến quá trình sinh trƣởng và phát triển.
- VD : Thiếu protêin  động vật ……….., …………;
Thiếu vitamin D  …………………..
2. Nhiệt độ
- Mỗi loài động vật sinh trƣởng và phát triển tốt trong điều kiện
nhiệt độ môi trƣờng thích hợp. Nếu nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá
 chậm quá trình sinh trƣởng và phát triển.
- VD : Vào mùa đông, khi nhiệt độ hạ xuống 16  180C  cá rô
…………….., ………………
3. Ánh sáng
- Ảnh hƣởng đến nhiệt độ qua đó tác động đến sinh trƣởng, phát
triển.
- Giúp chuyển hoá ……….  hình thành xƣơng.
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƢỞNG Ở
NGƢỜI VÀ ĐỘNG VẬT.
1. Cải tạo giống
+ Chọn lọc nhân tạo. + Lai giống. + Công nghệ phôi,...
2. Cải thiện môi trƣờng sống của động vật
- Cải thiện ………………………………….…
3. Cải thiện chất lƣợng dân số :
- Chế độ dinh dƣỡng.
- Luyện tập thể thao.
- Tƣ vấn di truyền
- Chống lạm dụng các chất kích thích.
- Giảm ô nhiễm môi trƣờng ...
Tại sao dùng lò ấp trứng nhân tạo cho tỉ lệ trứng (gà ,vịt, chim)
nở ra con con rất cao?

Trang 143
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Yếu tố bên ngoài nào ảnh hƣởng mạnh nhất đến sinh trƣởng,
phát triển của động vật?
A thức ăn B. Di truyền C. Nhiệt độ D.Ánh sáng
2. Nếu thiếu iot sẽ ảnh hƣởng đến hoocmon nào?
A tiroxin B testosteron. C. ostrogen D. ecđixơm
3. Khi trời rét, động vật biến nhiệt trƣởng thành và phát triển
chậm vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể
A. giảm dẫn tới hạn chế tiêu thụ năng lƣợng
B. mạnh hơn tạo nhiều năng lƣợng để chống rét
C. giảm, sinh sản tăng
D. tăng, sinh sản giảm
4. Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối ( ánh sáng yếu) có
lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại
làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò
A. chuyển hóa Na để hình thành xƣơng
B. chuyển hóa Ca để hình thành xƣơng
C. chuyển hóa K để hình thành xƣơng
D. oxi hóa để hình thành xƣơng


BÀI 40 : THỰC HÀNH: XEM PHIM VỀ SINH TRƢỞNG VÀ


PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Trang 144
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Chƣơng IV: SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Bài 41 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
1. Khái niệm :
………………………………………………………………………
………………………………………………………..
2. Các kiểu sinh sản
- Sinh sản vô tính
- Sinh sản hữu tính
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm : Là sự sinh sản ……………………………………
……………………………………………………………………
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật :
Chỉ tiêu
Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dƣỡng
so sánh
Khoai tây, cỏ tranh, cây lá
1. Ví dụ Rêu, dƣơng xỉ
bỏng…
2. Nguồn Phát triển từ …………..
Phát triển từ
gốc của ……………..
…………..
cây con (từ lá, từ thân, từ rễ)
3. Số lƣợng
…………. ……………
cá thể con
…. sự xen kẽ giữa …………. sự xen kẽ giữa
4. Biểu hiện thể giao tử (n) và thể giao tử (n) và thể bào
thể bào tử (2n) tử (2n)
Phát tán rộng nhờ
Phát tán
5. Phát tán ………………….
……………………….
…………………
3. Phƣơng pháp nhân giống vô tính (Nhân giống sinh dƣỡng)
- Giữ nguyên các đặc tính di truyền của cây mẹ nhờ cơ chế
……………………
Trang 145
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
- Rút ngắn đƣợc thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch.
a. Ghép chồi và ghép cành
* Chú ý: Phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép để giảm ……… qua con
đƣờng …………….. nhằm tập trung nƣớc nuôi các tế bào cành
ghép, nhất là mô ……………. đƣợc đảm bảo.
b. Chiết và giâm cành
Ƣu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt:
+ ………………………………………………..
+ ………………………………………………..
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
- Cơ sở khoa học :
Dựa vào tính ……………….. của tế bào, mô thực vật
- Ý nghĩa
+ Vừa đảm bảo đƣợc các tình trạng di truyền mong muốn
vừa đƣa lại hiệu quả kinh tế cao nhƣ nhân nhanh với số lƣợng lớn
cây giống nông lâm nhiệp quý…
+ Tạo giống cây sạch bệnh.
+ Phục chế giống cây quý.
4. Vai trò của SSVT đối với đời sống thực vật và con ngƣời.
a. Đối với thực vật : giúp cho sự ………và …………. của loài
b. Đối với con ngƣời:
- Duy trì đƣợc các tính trạng ……… có lợi cho con ngƣời.
- Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ………..
- Tạo giống cây ……………….
- Phục chế đƣợc các giống cây trồng … đang bị thoái hoá.
- Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.

Câu hỏi trắc nghiệm


1. Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô ở thực vật là:
A.nhân giống vô tính B.tính toàn năng của tế bào
C.sinh sản bằng bào tử D.sinh sản sinh dƣỡng
2. Sinh sản bằng bào tử gặp ở
Trang 146
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
A.cỏ tranh, tre B.rêu, dƣơng xỉ C.thuốc bỏng D khoai tây
3. Đối với cây dừa, chất dinh dƣỡng để nuôi phôi từ:
A. mộng dừa B. cơm dừa
C. vỏ cứng của hạt D. xơ dừa
4. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm ngƣời ta thƣờng chiết
cành vì
A. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc
B. phƣơng pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều
C. phƣơng pháp này giúp tránh đƣợc sâu bệnh gây hại
D. phƣơng pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trƣởng của cây,
sớm thu hoạch và biết trƣớc đặc tính của quả


Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT


I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm : Sinh sản hữu tính là ………………… có sự hợp
nhất của ……………….. (n) và …………… (n) tạo thành ……….
(2n) phát triển thành …………………
2. Đặc trƣng của sinh sản hữu tính :
- Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của……… và …….
…………, luôn có ……………., ………………. của 2 bộ gen.
- Luôn gắn liền với ………………. để tạo giao tử.
- Ưu việt hơn so với SSVT :
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trƣờng sống
luôn …………….
+ Tạo sự đa dạng về mặt ………… ; cung cấp nguồn nguyên liệu
cho ………………….. và ……………..
II – SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1. Cấu tạo hoa
- Cuống hoa, đài hoa, tràng hoa (cánh hoa),
- Nhị (chỉ nhị, bao phấn chứa hạt phấn)
- Nhụy (đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy chứa noãn)
Trang 147
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a . Sự hình thành hạt phấn (thể giao tử đực)
1 lần giảm phân
Từ 1 tế bào mẹ (2n) trong bao phấn ... bào tử đực (n)
của nhị 1 lần
nguyên phân

… hạt phấn (n)


(thể giao tử đực)
* Mỗi hạt phấn có thành dày màu vàng bao lấy 2 tế bào:
+ 1 Tế bào sinh sản sẽ nguyên phân → …………………….
+ 1 tế bào sinh dƣỡng phát triển thành …………………….
b. Sự hình thành túi phôi 1 lần giảm phân
Từ 1 TB mẹ (2n) trong noãn …. bào tử cái (n)
của bầu nhụy

3 bào tử cái (n) tiêu biến + ….. bào tử cái (n)


3 lần
nguyên phân

1 túi phôi (thể giao tử cái)


có 8 nhân

3TB đối cực


2 TB nhân cực
(2n)
1 TB trứng (n)
2TB kèm

3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh


a. Thụ phấn: là quá trình vận chuyển hạt phấn từ ………. đến
……………. của hoa cùng loài.
- Hình thức : ………………………….
Trang 148
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
- Tác nhân : …………………………..
b. Thụ tinh: là sự hợp nhất giữa ………… và ……….. tạo thành
…………….
- Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túi phôi:
+ Giao tử đực thứ 1(n) + 1 tế bào trứng (n) → …….. (2n) → phôi.
+ Giao tử đực thứ 2 (n) + 2 TB nhân cực (2n) → …… (3n) chứa
chất dinh dƣỡng nuôi phôi
=> Sự thụ tinh nhƣ trên là sự ………………….. và không cần
nƣớc đối với thực vật có hoa.
4. Quá trình hình thành hạt và quả.
a. Hình thành hạt
hạt không có nội nhũ: cây 2
Noãn đã thụ tinh hạt lá mầm
hạt có nội nhũ : cây 1 lá mầm
b. Hình thành quả
- Quả do ………. phát triển thành. Quả đƣợc hình thành không qua
thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.
- Quá trình chín của quả: bao gồm những biến đổi về mặt sinh lí,
hóa sinh làm quả chín có độ mềm, màu sắc, hƣơng vị hấp dẫn
thuận lợi cho sự phát tán của hạt.
Phần hạt gạo chúng ta ăn phát triển từ bộ phận nào của hạt ?
………………………………………………………………………
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Quả đƣợc hình thành từ
A. bầu nhụy B. noãn không đƣợc thụ tinh
C. bầu nhị D. noãn đã đƣợc thụ tinh
2. Thụ phấn là quá trình
A. hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng
B. vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị.
C. hợp nhất nhân tinh trùng với một tế bào trứng.
D. vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy và hạt phấn.
3. Hạt đƣợc hình thành từ:
Trang 149
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
A. bầu nhụy B. hạt phấn
C. bầu nhị D. noãn đã đƣợc thụ tinh

Bài Thực hành số 8 : BÀI 43 SGK

NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT BẰNG GIÂM,


CHIẾT, GHÉP

Ngày thực hiện: .................................

Điểm
Chuẩn Trật tự–Vệ sinh Thao tác Thu hoạch Tổng
bị (2đ) (2đ) (5đ) cộng
(1đ) (10đ)

A. Chuẩn bị:
1. Giâm cành và giâm lá:
- Mẫu vật: ..........................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
- Dụng cụ: .........................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Ghép cây:
- Mẫu vật: ..........................................................................................
- Dụng cụ: .........................................................................................
B. Tiến trình thí nghiệm :
1. Giâm cành và giâm lá:
a. Cách tiến hành:
*/ Giâm cành:
Trang 150
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
*/ Giâm lá:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
b. Kết quả quan sát:
Vị trí của hom Số chồi đã nảy Chiều dài Đánh dấu x
trên cây mẹ kể Ngày của chồi vào hom có
từ đỉnh (cm) chồi dài nhất
1
2
3
4
5
c. Kết luận: Phần thân nào có khả năng nhân giống sinh trƣởng tốt
nhất ? Giải thích vì sao ?
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Ghép cành:
* Cách tiến hành:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................

Trang 151
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
...........................................................................................................
2. Ghép chồi (mắt):
* Cách tiến hành:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
....................................................................................................


B : SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT


Bài 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM
Là kiểu sinh sản mà một cá thể …….. một hay nhiều cá thể mới
…………………., không có sự kết hợp giữa ……………………..
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT :
* Giống nhau:
- Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới ……………………,
không có sự kết hợp giữa …………… và …………………
- Đều dựa trên quá trình …………….. để tạo ra thế hệ mới.
Phân đôi Nảy chồi Phân Trinh sản
mảnh ( trinh sinh)
Đối …………… …………… …………. ………………
tƣợng .. …………. …………… …………. ………………
…………… . ………….. ………….
Dựa trên Dựa trên Dựa trên Dựa trên phân
Đặc ……….. …………. mãnh vụn chia tế bào
điểm đơn giản ………… vỡ của cơ (không thụ
của TBC và nhiều lần → thể, qua tinh) theo kiểu
nhân chồi con → ……….. ……………
cá thể mới. ……….. → nhiều cá
Trang 152
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
→ cơ thể thể mới ( n)
mới.
* Ƣu điểm, Nhƣợc điểm của sinh sản vô tính (lệnh tr. 173 SGK)
1. Ƣu điểm
- Cơ thể sống …………….. vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có
lợi trong cƣờng độ mật độ ……………………
- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trƣờng sống ổn định, ít
biến động, nhờ vậy quần thể phát triển ……………..
- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt …….
…………….
- Tạo ra số lƣợng lớn con cháu ………… trong một thời gian …….
2. Nhƣợc điểm
Tạo ra cá thế hệ con cháu giống nhau về mặt …………………
Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể
bị ………, thậm chí toàn bộ quần thể bị ………………
III. ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH TRONG NUÔI
CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Nuôi mô sống
- Nguyên tắc: mô cơ thể động vật cấy trong môi trƣờng có đủ
chất dinh dƣỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp → mô tồn tại và phát
triển
- Ứng dụng trong y học: nuôi cấy da ngƣời → chữa cho các
bệnh nhân bị ……………
2. Nhân bản vô tính
- Nguyên tắc: Chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế
bào trứng đã đƣợc lấy nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát
triển thành một phôi → đem cấy trở lại vào dạ con .
- Ứng dụng : tạo cừu Đôly, chuột, lợn…Triển vọng: tạo mô, cơ
quan mong muốn → thay thế ………………………. ở ngƣời.
Tại sao khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng
loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết?

Trang 153
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Ngƣời ta nuôi cấy da ngƣời để chữa cho những bệnh nhân bị
bỏng da. Đây là hình thức:
A.nuôi mô sống B.nhân bản vô tính
C.sinh sản phân mảnh D.sinh sản nảy chồi
2. Trinh sản là hình thức sinh sản:
A. không cần có sự tham gia của giao tử đực.
B. sinh ra con cái không có khả năng sinh sản.
C. xảy ra ở động vật bậc thấp.
D. chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái.
3. Hình thức sinh sản phân mảnh thấy ở nhóm động vật:
A. Bọt biển, ruột khoang B. Ruột khoang, giun dẹp
C. bọt biển, giun dẹp. D. Ong, kiến, rệp
4. Cho các phát biểu sau:
⦁ giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh
⦁ Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh
⦁ bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh
⦁ Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi
⦁ kiến sinh sản bằng phân đôi và trinh sinh
⦁ ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh
Tính đúng (Đ)/sai (S) trong các phát biểu trên là:
A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ
B. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5Đ, 6Đ
C. 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ
D. 1S, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ


Trang 154
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I . SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới qua sự
hình thành và hợp nhất giao tử …………… và giao tử ………….
→ hợp tử ……………. phát triển thành …………………..
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
qua 3 giai đoạn
- …………………………..: tinh trùng và trứng.
- ……………………..: giao tử đực x giao tử cái → hợp tử.
- ……………………… → cơ thể mới.
* Ở vài loài giun đốt: cơ thể lƣỡng tính (cơ quan sinh dục đực và
cái trên cùng cơ thể) nhƣng thụ tính chéo.
III. THỤ TINH NGOÀI VÀ THỤ TINH TRONG
1. Thụ tinh ngoài
- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ……….
………………………………
Đại diện: động vật sống dƣới nƣớc (………………………………)
2. Thụ tinh trong
- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở ……
………………………………..
Đại diện: …………………………
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON
- Đẻ con: có ở tất cả thú (trừ thú bậc thấp), cá mập xanh, cá heo…
nhiều ƣu điểm hơn đẻ trứng:
+ Thai đƣợc …………….
+ Tỉ lệ sống ……….….
- Đẻ trứng : có ở cá, lƣỡng cƣ, bò sát và rất nhiều loài thuộc động
vật không xƣơng sống.
Tại sao thụ tinh ngoài phải thực hiện trong môi trường nước?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Trang 155
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa
hơn thụ tinh trong là:
A. Trứng thụ tinh không đƣợc bảo vệ, tỉ lện sống sót thấp.
B. số lƣợng trứng sau mỗi lần đẻ rất lớn nên số lƣợng con sinh ra
nhiều.
C. tỉ lệ trứng đƣợc thụ tinh thấp do những nhân tố bên ngoài.
D. từ khi trứng sinh ra cho đến khi phát triển thành cá thể con hoàn
toàn phụ thuộc vào môi trƣờng nƣớc.
2. Sinh sản hữu tính ở động vật là sự kết hợp
A. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát
triển thành cơ thể mới
B. ngẫu nhiên của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát
triển thành cơ thể mới
C. có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp
tác phát triển thành cơ thể mới
D. có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử
phát triển thành cơ thể mới



Trang 156
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 46 : CƠ CHẾ ĐIỀU HÕA SINH SẢN
* Quá trình sản sinh tinh trùng và trứng chịu sự chi phối của ……
………., …………. và các yếu tố ……………., trong đó ………
đóng vai trò quan trọng nhất.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
1. Cơ chế điều hoà sinh tinh
- Các hoocmôn sinh dục nhƣ FSH, LH của tuyến …., testostêron
của ……….. và một số hoocmôn của vùng dƣới đồi có vai trò chủ
yếu trong quá trình sản sinh ……………. ở tinh hoàn.

Nơi sản
Tên hoomôn Tác dụng
sinh
Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra
FSH …………
……………..
Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra
LH …………
……………..
Kích thích phát triển ống sinh tinh
Testostêron …………
và sản sinh ………….
2. Cơ chế điều hoà sinh trứng
- Các hoocmôn sinh dục nhƣ FSH, LH của ………, ơstrôgen và
prôgestêron của ………… và một số hoocmôn của vùng dƣới đồi
có vai trò chủ yếu trong quá trình phát triển, chín và rụng trứng ở
buồng trứng.
Tên hoocmôn Nơi sản sinh Tác dụng
Kích thích phát triển
FSH …………
…………..
Kích thích nang trứng
LH …………. ……………………….,
duy trì thể vàng
Ơstrôgen và …………. Làm niêm mạc tử cung
Prôgestêron ………… …………..

Trang 157
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
II. VAI TRÕ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ MÔI TRƢỜNG
SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Hệ thần kinh và môi trƣờng sống ảnh hƣởng đến quá trình sinh
tinh và sinh trứng → để quá trình sinh sản đạt hiệu quả cao cần
phải quan tâm đến: các nhân tố ………. và các nhân tố ………..;
không sử dụng thuốc lá; ma tuý; tránh lạm dụng rƣợc bia,…
Vì sao phụ nữ uống viên tránh thai (chứa progesteron hoặc
progesteron và ostrogen) thì có thể tránh được việc mang thai
ngoài ý muốn?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Hoocmon kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng là
A FSH. B testosteron C LH. D GnRH.
2. Tế bào kẽ tiết ra chất gì?
A FSH. B testosteron C LH. D GnRH.
3. Khi nồng độ progesteron và ostrogen trong máu tăng cao có
tác dụng:
A. Gây ức chế ngƣợc lên tuyến yên và vùng dƣới đồi làm tăng tiết
GnRH, FSH,LH.
B. Gây ức chế ngƣợc lên tuyến yên và vùng dƣới đồi làm giảm tiết
GnRH, FSH,LH.
C. Kích thích lên tuyến yên và vùng dƣới đồi làm tăng tiết GnRH,
FSH,LH.
D. Ức chế ngƣợc lên tuyến yên và vùng dƣới đồi làm không tiết
GnRH, FSH,LH.
4. Có bao nhiêu đáp án đúng khi nói về vao trò của LH :
1- Kích thích phát triển nang trứng.
2- Kích thích nang trứng chín và rụng trứng.
Trang 158
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
3- Kích thích tuyến yên tiết hoocmon.
4- Duy trì thể vàng hoạt động.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN


Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƢỜI
I. CÁC BIỆN PHÁP LÀM TĂNG SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
1. Các biện pháp làm thay đổi số con (tham khảo SGK)
a. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.
b. Thay đổi các yếu tố môi trƣờng
c. Nuôi cấy phôi
d. Thụ tinh nhân tạo
2. Một số biện pháp điều khiển giới tính (tham khảo SGK)
- Sử dụng hoocmôn
- Tách tinh trùng
- Chiếu tia tử ngoại
- Thay đổi chế độ ăn…
II. SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƢỜI
1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì?
- Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh con
và khoảng cách sinh con sao cho phù hợp với viện nâng cao chất
lƣợng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Các biện pháp tránh thai:
∆ Điền vào SGK tr. 185
Nạo, hút thai có xem là biện pháp tránh thai không? Tại sao?
………………………………………………………………………

Luyện tập: trả lời các câu hỏi SGK


Câu hỏi trắc
nghiệm
1. Biện pháp tránh thai nào ngăn ức chế rụng trứng?
Trang 159
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
A.Thắt ống dẫn trứng B.Uống viên tránh thai
C.Đặt vòng tránh thai D.Dùng bao cao su
2. Ở ngƣời trứng rụng vào khoảng giữa chu kì kinh nguyệt và
chỉ sống đƣợc khoảng 24 giờ. Vì vậy nên tránh giao phợp vào
những ngày này. Đây là biện pháp tránh thai nào?
A.Dùng bao cao su B.Tính ngày trứng rụng
C.Dùng viên tránh thai D.Dùng dụng cụ tử cung
3. Cho những biện pháp sau đây:
(1) nuôi cấy phôi (2) thụ tinh nhân tạo
(3) sử dụng hoocmôn (4) thay đổi yếu tố môi trƣờng
(5) sử dụng chất kích thích tổng hợp
Những biện pháp thúc đẩy trứng chín nhanh và rụng hàng loạt

A. (2), (4) và (5) B. (1), (3) và (4)
C. (2), (3) và (4) D. (1), (3) và (5)


GHI CHÚ
Bài 1 - NHIỄM SẮC THỂ
I.TÍNH ĐẶC TRƢNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ
- NST tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dƣỡng.
=> kí hiệu bộ NST là 2n (TB sinh dƣỡng, hợp tử, TB lƣỡng bội).
- Caëp nhieãm saéc theå töông ñoàng: Laø caëp nhieãm
saéc theå gioáng nhau veà
...............................................................
- Teá baøo cuûa moãi loaøi sinh vaät coù boä NST ñaëc
tröng veà soá löôïng vaø hình daïng.
VD1: Ruồi giấm (2n = 8) có 4 cặp NST
+ có ..... cặp NST thƣờng tƣơng đồng
+ có ...... cặp NST giới tính, lƣu ý: XY (có những đoạn không
tƣơng đồng ).

Trang 160
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
- NST là …………………… của tế bào. Vị trí đặc thù của gen trên
NST gọi là locus (tiếng Latin : vị trí, địa điểm) của gen.
- Các phiên bản khác nhau của cùng 1 gen gọi là Allen.
VD2 : có bao nhiêu cặp gen
trong hình trong hình sau?
Có ….. cặp alen trên 1 NST
nằm ở 3 locus khác nhau,
…………………………
…………………………
…………………………

II.CẤU TRÖC CỦA NHIỄM SẮC THỂ


*Quan sát rõ nhất ………………………………………….
Lúc này NST đã tự nhân đôi thành 2 cromatit (nhiễm sắc tử chị
em) đính với nhau tại tâm động.
- Các cromatit xoắn cực đại với kích thƣớc và hình dạng đặc trƣng
(Hình chöõ V, hình moùc, hình que, hình haït…)
Nhân đôi
1 NST đơn 1 NST kép

Kìtrung
trunggian
gian
III. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ :
- NST laø caáu truùc mang nhaân toá di truyeàn coù baûn
chaát laø ………………………
-NST coù khaû naêng töï nhaân ñoâi, nhôø ñoù caùc nhaân
toá di truyeàn quy ñònh tính traïng ñöôïc di truyeàn qua caùc
theá heä teá baøo vaø cô theå.

Trang 161
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
BÀI TẬP:
Câu 1: Xác định KG sau có bao nhiêu cặp alen, trong đó bao nhiêu
cặp dị hợp.

STT KIỂU GEN Tổng số Số cặp dị hợp


cặp alen
1 Bb
2 AABB
3 AABb
4 AaBb
5 aaBB
6 aaBb
7 AABBDD
8 AABbDd
9 AaBbDd
10 AaBbDdEeFf
11 aaBbDdeeFF
12 AabbddeeFf
13 AABBDDFf
14 Aabbddff
15 XAXa
16 IAIA
17 XaY

Câu 2 : Gen qui định nhóm máu có 3 alen: IA, IB , IO.. Hãy viết các
cặp alen tạo thành các kiểu gen qui định các loại nhóm máu ở
ngƣời.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Trang 162
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 2: QUÁ TRÌNH TẠO GIAO TỬ
I/ Tổng quan về giảm phân
Cặp NST tƣơng đồng
trong TB lƣỡng bội (2n)

TB lƣỡng bội với cc cặp NST


nhn đơi
Giảm phân 1: NST kép
tƣơng đồng tách nhau ra

Giảm phân 2: Các


cromatic tách nhau ra.
4 tế bào đơn bội (n)

- Diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục.


- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhƣng NST chỉ nhân đôi 1 lần tại kì
trung gian
- Qua 1 lần giảm phân tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa
so với tế bào mẹ
VD: từ 1 tế bào mẹ 2n= 46 4 tế bào con n=23
* Vai trò:
- Giảm phân làm giảm bộ NST xuống 1 nửa ( từ 2n xuống 1n).
Khi các giao tử (trứng và tinh trùng) kết hợp với nhau tạo hợp tử
thì bộ NST được khôi phục, mang thông tin di truyền của cả cha
và mẹ.
- Sự phân li độc lập của các NST trong giảm phân + trao đỗi
chéo tại kì đầu 1 của GP + thụ tinh ngẫu nhiên là cơ chế phát
sinh biến dị di truyền.
II/ Giao tử (G)
- Giao tử là tế bào sinh dục có chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n)
đƣợc hình thành từ quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử (2n)
có khả năng thụ tinh tạo ra hợp tử.
Trang 163
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
 Vận dụng
1. Tìm hiểu sự di truyền của cặp NST giới tính qua giảm phân và
thụ tinh:
P Bố XY x Mẹ XX
Giao tử ...... ..... ........
F1

=> Kết luận:


............................................................................................................
............................................................................................................
2. Viết giao tử của một số kiểu gen sau
AA 
Aa 
aa 
=> Kết luận: Cặp alen đồng hợp cho ....... loại giao tử.
1 cặp alen dị hợp cho .......... loại giao tử.
III. XÁC ĐỊNH LOẠI GIAO TỬ
a) Xác định số loại giao tử
Một cơ thể dị hợp n cặp gen, các gen nằm trên các NST khác nhau
thì giảm phân sẽ tạo ra tối đa ...... loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
Ví dụ 1:
Kiểu gen Aa có 1 cặp dị hợp => ............... loại giao tử
Kiểu gen AaBbDd có 3 cặp dị hợp =>.......... loại giao tử
Kiểu gen AabbDdeeff có 2 cặp dị hợp =>........ loại giao tử
b) Cách xác định các giao tử của thể dị hợp
Xác định thành phần các giao tử của thể dị hợp bằng cách vẽ sơ đồ
lƣỡng phân , mỗi alen xếp về một nhánh , giao tử là tổng các alen
của mỗi nhánh ( tính từ gốc lên ngọn)
Ví dụ 2 : Xác định các loại giao tử của có kiểu gen AABbDDEe
và AaBbDdEe:

Trang 164
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022

BÀI TẬP:
1. Tìm hiểu sự di truyền của cặp NST giới tính qua giảm phân và
thụ tinh:
P Bố XY x Mẹ XX
Giao tử ........... ...........
F1 ........... ...........

2. Viết giao tử của một số kiểu gen sau


BB 
Bb 
bb 
3. Điền vào bảng sau

STT KIỂU GEN Số loại giao tử Kí hiệu giao tử


1 Bb
2 DD
3 dd
4 AABB
5 AABb
6 AaBb
7 aaBB
8 aaBb
9 IAIA
Trang 165
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
10 AAbbddff
11 aaBbDd
12 Aabbdd
13 XAXa
14 XAY
15 Xa Ya

Bài 3: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ


DI TRUYỀN HỌC
1. Di truyền và biến dị
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho
các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ.
- Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá
trình sinh sản.
2. Gen và alen
- Gen: Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi
pôlipeptit hay 1 phân tử ARN.
- Alen: Các phiên bản (trạng thái) khác nhau của cùng 1 gen.
Thông thƣờng 1 gen có 2 alen gọi là cặp alen tương ứng nằm trên
cùng 1 locus của cặp NST tƣơng đồng.
** Các alen tương ứng đƣợc kí hiệu bằng cùng 1 chữ cái, alen trội
(chữ in hoa) ; alen lặn (chữ thƣờng)
VD : Gen qui định màu hạt có 2 alen nằm trên cùng 1 locus.
Alen A : qui định hạt màu vàng là trội ;
alen a : qui định hạt màu xanh là lặn.
3. Alen trội và alen lặn
Nếu 2 alen của 1 locus mà khác nhau thì alen trội sẽ qui định đặc
điểm ngoại hình của cơ thể, có khả năng lấn át alen lặn.
alen lặn chỉ biểu hiện ra ngoại hình khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
VD: Cặp alen: AA, Aa qui định hạt màu vàng.
aa: qui định hạt màu xanh
Trang 166
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
4. Thể đồng hợp và thể dị hợp
- Thể đồng hợp (đồng hợp tử) về 1 gen nào đó là trƣờng hợp 2 alen
của trên cặp NST tƣơng đồng là giống nhau. Cơ thể đồng hợp gọi là
Thuần chủng.
VD: AA là thể đồng hợp về alen trội
aa là thể đồng hợp về alen lặn.
- Thể dị hợp (dị hợp tử) về 1 gen nào đó là trƣờng hợp 2 alen của
trên cặp NST tƣơng đồng là khác nhau.
VD: Aa là thể dị hợp
** 1 cơ thể có thể đồng hợp về gen này mà dị hợp về gen khác.
VD: AABb
5. Kiểu gen và kiểu hình
- Kiểu hình (KH): là những biểu hiện bên ngoài hay những đặc
điểm quan sát đƣợc của 1 cơ thể.
VD: hạt vàng, hạt xanh
- Kiểu gen (KG): là cấu trúc di truyền của cơ thể. 1 KG có từ 1 đến
nhiều cặp alen.
VD: AA, AABb, AabbDD.
6. Tự thụ phấn và giao phấn (thụ phấn chéo)
- (ở thực vật): thụ phấn giữa các hoa trên cùng một cây hay thụ phấn
trong cùng một hoa lƣỡng tính.
- Giao phấn: Hoa giao phấn là những hoa có hạt phấn từ hoa này đi
thụ phấn cho hoa của cây khác.
7. Giống thuần chủng (t/c):
là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con
cháu có KH giống bố mẹ. Giống thuần chủng có KG đồng hợp.
VD: AA : hạt vàng thuần chủng;
aa hạt xanh thuần chủng
Aa: hạt vàng không thuần chủng (có KG dị hợp)
8. Một số kí hiệu
* Thí nghiệm: Các cây đậu thuần chủng hoa tím thụ phấn chéo
với cây hoa trắng đƣợc thế hệ con là các cây hoa tím
Trang 167
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
- Kiểu giao phối chéo nhƣ vậy gọi là sự lai (X).
- Các cây bố mẹ thuần chủng gọi là thế hệ P (parentes). ♂ : bố
; ♀ : mẹ
- Giao tử (G)
- Các con lai của chúng gọi là thế hệ F1 (thế hệ con thứ 1)
- Cho các cây F1 tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ F2
(thế hệ con thứ 2)

Bài 4: QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP CỦA MEN ĐEN


I. Thí nghiệm của Menđen

- Gv: nhắc lại cho cho hs nội dung và kết quả thí nghiệm
Menden sử dụng tính trạng màu hoa:
P t/c ♂ hoa tím x ♀ hoa trắng
F1 100% hoa tím
F1 x F1 ♂ hoa tím x ♀ hoa tím

F2 705 hoa tím ; 224 hoa trắng


- Hoa tím = 705 = 3,14 ≈ 3 (đỏ)
Hoa trắng 224 1 1 (trắng)
Giải thích:
+ Các tính trạng của cơ thể nhƣ hoa đỏ hoa trắng, thân cao thân
lùn, quả lục, quả vàng... đƣợc gọi là kiểu hình.
+ Vậy KH là tổ hợp toàn bộ các TT của cơ thể.
+ Menđen gọi TT biểu hiện ngay ở F1 là TT trội còn TT lặn ở F2
mới đƣợc biểu hiện.

Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền
trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên
bản chất như ở cơ thể thuần chủng P.

II - Viết sơ đồ lai:
Trang 168
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
+ P: Hoa tím x Hoa trắng
AA aa
Gp A a
F1 Aa - 100 % hoa tím
F1 x F1 Hoa tím x Hoa tím
Aa Aa
GF1 1A : 1a 1 A : 1a
F2 1AA : 2Aa : 1aa
3 hoa tím: 1 hoa trắng

Luyện tập viết sơ đồ lai của 2 thí nghiệm:

Tính trạng P t/c F1 F2


Vị trí hoa Nách lá x ngọn 100% 665 nách lá: 207 ngọn
Nách lá
Màu hạt Vàng x xanh 100% 6022 vàng : 20001 xanh
vàng
BÀI TẬP:
1/ Hoàn chỉnh bảng sau
KIỂU GEN SỐ LOẠI TỈ LỆ GIAO Kí hiệ giao tử
GIAO TỬ TỬ
AA
Aa
aa

2/ Viết các sơ đồ lai và hoàn chỉnh bảng sau:


Giả sử A: cao, a: thấp. (gen A trội hoàn toàn so với gen a).
Sơ đồ
lai P AA x AA Aa x aa Aa x AA AA x aa Aa x Aa aa x aa
……….. ……… ……… ………… ……… ………
Gp ……….. ……… ……… …………. ……… ………
……….. ……… …… ………… ……. ……
F1 ………... ………. ……… …………. …… ………
Trang 169
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Số tổ
hợp
Số loại
KG
Tỉ lệ
KG
Số loại
KH
Tỉ lệ
KH

3/ Phép lai Bb x bb (tính trội hoàn toàn) cho kết quả về kiểu hình
F1 nhƣ thế nào ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
4/ Phép lai Bb x bb (trội hoàn toàn) cho kết quả về kiểu gen F1 là ?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
5/ Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định quả vàng. Lai hai cây quả đỏ (P) với nhau, thu được F1
gồm 899 cây quả đỏ và 300 cây quả vàng. Cho biết không xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, trong tổng số cây F1, số cây khi tự thụ
phấn cho F2 gồm toàn cây quả đỏ chiếm tỉ lệ như thế nào?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………..

Trang 170
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
6/ Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1
tự thụ phấn đƣợc F2. Số lúa hạt dài F2 thuần chủng là bao nhiêu?
Biết mổi gen quy định 1 tính, giảm phân bình thƣờng).
A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
7/ Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1
tự thụ phấn đƣợc F2. Số lúa hạt dài F2 dị hợp làbao nhiêu? Biết mổi
gen quy định 1 tính, giảm phân bình thƣờng.)
A. 2/4. B. 1/4. C. 3/4. D. 2/3.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
8/ Cho 1 loài cây quả tròn lai với quả dài, F1 100% quả bầu dục
.Cho F1 tự thụ phấn đƣợc F2. Số loại kiểu gen ở F2 làbao nhiêu
Biết mổi gen quy định 1 tính, giảm phân bình thƣờng.)
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
9/ Cho 1 loài cây quả tròn lai với quả dài, F1 100% quả bầu dục
.Cho F1 tự thụ phấn đƣợc F2. Số loại kiểu hình F2 là bao nhiêu?
Biết mổi gen quy định 1 tính, giảm phân bình thƣờng.)
A. 1 B. 2. C. 3 D. 4
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
10/ Cho 1 loài cây quả tròn lai với quả dài, F1 100% quả bầu dục
.Cho F1 tự thụ phấn đƣợc F2. Số cây quả bầu F2 là bao nhiêu? Biết
mổi gen quy định 1 tính, giảm phân bình thƣờng.)
Trang 171
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
A. ½ B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
11/ Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1
tự thụ phấn đƣợc F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì
số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ:
(Biết mổi gen quy định 1 tính, giảm phân bình thƣờng.)
A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
12/ Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn hoàn toàn. Số loại phép lai
khác nhau về kiểu gen mà cho thế hệ sau đồng tính là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
13/ Ở ngƣời, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: IA,
IB, IO trên NST thƣờng. Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và B
sinh đƣợc 1 trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về nhóm máu
của cặp vợ chồng này là:
A. chồng IAIO vợ IBIO. B. chồng IBIO vợ IAIO.
C. chồng IAIO vợ IAIO. D. một ngƣời IAIO ngƣời còn lại IBIO.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
14/ Ở ngƣời, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST
thƣờng. Một ngƣời đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh
lần thứ nhất đƣợc 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai đƣợc 1 gái tóc
thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen là:
A. AA x Aa. B. AA x AA. C. Aa x Aa. D. AA x aa.
Trang 172
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
15/ Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1
tự thụ phấn đƣợc F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì
số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 có sự phân tính chiếm tỉ lệ
A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
16/ Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà
chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn đƣợc F1. Xác suất chọn đƣợc ngẫu
nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen đồng hợp
và 1 quả có kiểu gen dị hợp từ số quả đỏ ở F1 là:
A. 3/32 B. 6/27 C. 4/27 D. 1/32
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
17/ Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho
F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 đƣợc dự
đoán là:
A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
C. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
18/ Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho
tất cả các cây hoa đỏ F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu
hình ở F3 đƣợc dự đoán là:
A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

Trang 173
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
19/ Ở ngƣời, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST
thƣờng. Ngƣời chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái
tóc thẳng; ngƣời vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc
thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh đƣợc
một gái tóc xoăn là
A. 5/12. B. 3/8. C. 1/4. D. 3/4.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
20/ Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà
chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn đƣợc F1. Xác suất chọn đƣợc ngẫu
nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen dị hợp và 1
quả có kiểu gen đồng hợp từ số quả đỏ ở F1 là:
A. 1/16 B. 6/27 C. 12/27 D. 4/27
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
21/ Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà
chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn đƣợc F1. Xác suất chọn đƣợc ngẫu
nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống từ số
quả đỏ thu đƣợc ở F1 là:
A. 1/64 B. 1/27 C. 1/32 D. 27/64

Trang 174
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 5: QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.
1. Thí nghiệm:

- Menđen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng
bằng qui luật phân li độc lập.
2. Nội dung của qui luật :“ Các cặp alen quy định các tính trạng
khác nhau nằm trên các cặp NST tƣơng đồng khác nhau thì chúng
sẽ phân li độc lập trong quá trình hình thành giao”.

3. Điều kiện nghiệm đúng:

Trang 175
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
- Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các
cặp NST tƣơng đồng khác nhau.
II. Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập
** Vì F2 có sự tổ hợp các nhân tố di truyền để hình thành các kiểu
hình khác P.
-> Giải thích sự đa dạng phong phú của sinh vật trong tự nhiên.
->Tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn
giống và tiến hóa.
->Dự đoán đƣợc kết quả phân li kiểu hình đời sau

BÀI TẬP
I. XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI GIAO TỬ
a) Xác định số loại giao tử
 Một tế bào sinh dục đực khi giảm phân cho ra hai loại giao
tử
 Một tế bào sinh dục cái giảm phân cho ra 1 tế bào trứng
 Một cơ thể dị hợp n cặp gen, các gen nằm trên các NST
khác nhau thì giảm phân sẽ tạo ra tối đa 2n loại giao tử với tỉ lệ
ngang nhau .
Ví dụ 1: Kiểu gen Aa có …... cặp dị hợp => 2…. = loại giao tử
Kiểu gen AaBbDd có ……. cặp dị hợp =>2…. = loại giao tử
Kiểu gen AabbDdeeff có …….. cặp dị hợp =>2…. = loại giao tử
b) Cách xác định các giao tử của thể dị hợp
Xác định thành phần các giao tử của thể dị hợp bằng cách vẽ sơ đồ
lƣỡng phân , mỗi alen xếp về một nhánh , giao tử là tổng các alen
của mỗi nhánh ( tính từ gốc lên ngọn)
Ví dụ 2 : Xác định các loại giao tử của kiểu gen AABbDDEe và
AaBbDdEe:
……………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Trang 176
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
c) Xác định tỉ lệ giao tử đƣợc tạo ra
Trong điểu kiện các gen phân li độc lập với nhau thì tỉ lệ mỗi loại
giao tử bằng tích tỉ lệ của các alen có trong giao tử đó
Ví dụ 3: Cơ thể có kiểu gen AaBbccDd giảm phân bình thƣờng
không xảy ra đột biến. Không cần viết sơ đồ lai, hãy xác định tỉ lệ
loại giao tử abcd ?
Tỉ lệ giao tử a của cặp gen Aa là ……….
Tỉ lệ giao tử b của cặp gen Bb là ……....
Tỉ lệ giao tử c của cặp gen cc là ………
Tỉ lệ giao tử d của cặp gen Dd là ……….
=>Tỉ lệ giao tử abcd là
3.1 Cơ thể có kiểu gen Aabbccdd giảm phân bình thƣờng không
xảy ra đột biến. Không cần viết sơ đồ lai, hãy xác định tỉ lệ loại
giao tử abcd ?
Tỉ lệ giao tử a của cặp gen Aa là ……….
Tỉ lệ giao tử b của cặp gen bb là ……....
Tỉ lệ giao tử c của cặp gen cc là ………
Tỉ lệ giao tử d của cặp gen dd là ……….
=>Tỉ lệ giao tử abcd là
3.2 Cơ thể có kiểu gen AaBBCcDd giảm phân bình thƣờng không
xảy ra đột biến. Không cần viết sơ đồ lai, hãy xác định tỉ lệ loại
giao tử ABCD ?
Tỉ lệ giao tử A của cặp gen Aa là ……….
Tỉ lệ giao tử B của cặp gen BB là ……....
Tỉ lệ giao tử C của cặp gen Cc là ………
Tỉ lệ giao tử D của cặp gen Dd là ……….
=>Tỉ lệ giao tử abcd là
II. TÍNH SỐ TỔ HỢP – KIỂU GEN – KIỂU HÌNH Ở THẾ
HỆ LAI
1- Số kiểu tổ hợp:
Số kiểu tổ hợp = số giao tử đực × số giao tử cái

Trang 177
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
* Chú ý: Khi biết số kiểu tổ hợp à biết số loại giao tử đực, giao tử
cái có thể suy ra số cặp gen dị hợp trong kiểu gen của cha hoặc mẹ
hoặc ngƣợc lai
Ví dụ 4: Xét phép lai ♂Aa Bb DDEe x ♀Aa bb Dd ee
♂AaBbDDEe x ♀AabbDdee
a) Xác định số loại giao tử đực và số loại giao tử cái trong phép lai
b) Ở đời con có bao nhiêu kiểu tổ hợp ở đời con ?
Giải
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
4.1 Xét phép lai ♂AaBbDdEe x ♀Aabbddee
a) Xác định số loại giao tử đực và số loại giao tử cái trong phép lai.
b) Ở đời con có bao nhiêu kiểu tổ hợp ở đời con?
Giải
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
4.2 Xét phép lai ♂aaBbDDEE x ♀AabbddEe
a) Xác định số loại giao tử đực và số loại giao tử cái trong phép lai.
b) Ở đời con có bao nhiêu kiểu tổ hợp ở đời con?
Giải
Trang 178
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
2- Số loại kiểu hình và số loại kiểu gen
* Trong điểu kiện các gen phân li độc lập thì ở đời con:
 Số loại kiểu gen bằng tích số loại kiểu gen của từng
cặp gen
 Số loại kiểu hình bằng tích số loại kiểu hình của các
cặp tính trạng
Ví dụ 5 :Cho biết mỗi tính trạng do một kiểu gen quy định trong
đó A quy định hạt vàng a quy định hạt xanh , B quy định hạt trơn
và b quy định hạt nhắn , D quy định thân cao d quy định thân thấp .
Xét phép lai có AabbDd x AaBbdd cho bao nhiêu kiểu gen và
kiểu hình ở đời con
Giải :
Xét từng phép lai :
Số cặp gen Tỷ lệ phân li Số loại Tỷ lệ phân Số loại
KG KG li KH KH

Aa x Aa

bb x Bb

Dd x dd
Phép lai Aa x Aa cho ra ….. kiểu gen và ….. kiểu hình
Phép lai Bb x bb cho ra …… kiểu gen và …… kiểu hình
Phép lai Dd x dd cho ra …… kiểu gen và ……. kiểu hình
=> Số loại KG = …………………….
Trang 179
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
=> Số loại KH = ……………………..
5.1. Xét phép lai có AaBbDd x aaBbdd cho bao nhiêu kiểu
gen và kiểu hình ở đời con
Giải :
Xét từng phép lai :
Số cặp gen Tỷ lệ phân li Số loại Tỷ lệ phân li Số loại
KG KG KH KH

Aa x aa

Bb x Bb

Dd x dd

Phép lai Aa x aa cho ra ….. kiểu gen và ….. kiểu hình


Phép lai Bb x Bb cho ra …… kiểu gen và …… kiểu hình
Phép lai Dd x dd cho ra …… kiểu gen và ……. kiểu hình
=> Số loại KG = …………………….
=> Số loại KH = ……………………..
5.2. Xét phép lai AaBbDd x aaBbdd cho bao nhiêu kiểu gen và
kiểu hình ở đời con
Giải:
Xét từng phép lai :
Số cặp gen Tỷ lệ KG Số Tỷ lệ KH Số loại
loại KH
KG

Aa x aa

Bb x Bb

Dd x dd

Phép lai Aa x aa cho ra ….. kiểu gen và ….. kiểu hình


Trang 180
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Phép lai Bb x Bb cho ra …… kiểu gen và …… kiểu hình
Phép lai Dd x dd cho ra …… kiểu gen và ……. kiểu hình
=> Số loại KG = ……………… => Số loại KH
=…………………..
III. XÁC ĐỊNH TỈ LỆ PHÂN LI KIỂU HÌNH , PHÂN LI
KIỂU GEN Ở ĐỜI CON
Xét các cặp gen phân li độc lập thì
 Tỉ lệ kiểu gen của phép lai bằng tích tỉ lệ phân li kiểu gen
của các cặp gen
 Tỉ lệ phân li kiểu hình của một phép lai bằng tích tỉ lệ
phân li kiểu hình của các cặp tính trạng
 Tỉ lệ của một kiểu hình nào đó thì bằng tích tỉ lệ của các
cặp tính trạng có trong kiểu hình đó
Ví dụ 6 : Xét phép lai có ♂ AaBbCcDdEe x ♀ aaBbccDdee.
các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp
NST tƣơng đồng khác nhau và gen trội là gen trội hoàn toàn . Hãy
cho biết :
a) Tỉ lệ đời con có KH trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?
b) Tỉ lệ đời con có KH giống mẹ là bao nhiêu ?
c) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố là bao nhiêu ?
Giải : Xét từng cặp gen riêng rẽ
Số cặp gen Tỷ lệ phân li KG Tỷ lệ phân li KH

Aa x aa

Bb x Bb

Cc x cc

Dd x Dd

Trang 181
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022

Ee x ee

 Tỷ lệ KH trội về gen A là Tỷ lệ KH trội về gen D là


 Tỷ lệ KH trội về gen B là Tỷ lệ KH trội về gen E là
 Tỷ lệ KH trội về gen C là
a. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là =
b. Tỉ lệ đời con có KH giống mẹ =
c. Tỉ lệ đời con có KG giống bố =
Ví dụ 6.1 : Xét phép lai có
♂ AaBbCcDdEe x ♀ AaBbCCDdEe. các cặp gen quy định các
tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tƣơng đồng khác nhau
và gen trội là gen trội hoàn toàn . Hãy cho biết :
a) Tỉ lệ đời con có KH trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?
b) Tỉ lệ đời con có KH giống mẹ là bao nhiêu ?
c) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố là bao nhiêu ?
Giải : Xét từng cặp gen riêng rẽ
Số cặp gen Tỷ lệ phân li KG Tỷ lệ phân li KH

Aa x Aa

Bb x Bb

Cc x CC

Dd x Dd

Ee x Ee
 Tỷ lệ KH trội về gen A là Tỷ lệ KH trội về gen D là
 Tỷ lệ KH trội về gen B là Tỷ lệ KH trội về gen E là
 Tỷ lệ KH trội về gen C là
a. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là =
b. Tỉ lệ đời con có KH giống mẹ =
c. Tỉ lệ đời con có KG giống bố =
Trang 182
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
III. XÁC ĐỊNH KIỂU GEN, KIỂU HÌNH CỦA P KHI BIẾT
TỈ LỆ KIỂU HÌNH CỦA ĐỜI CON.
Cách giải
Xác định tỉ lệ kiểu hình lặn ở đời con => Xác định tỉ lệ giao tử
lặn ở hai bên bố mẹ => Xác định kiểu gen của cơ thể bố mẹ
Ví dụ 7: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định quả màu vàng trội hoàn
toàn so với alen a quy định quả màu xanh. Cho lai đậu Hà Lan có
quả màu vàng với nhau, thu đƣợc tỉ lệ kiểu hình là 3 vàng : 1 xanh.
1. Xác định kiểu gen của bố mẹ đem lai.
2. Nếu kết quả cho tỉ lệ 1 quả vàng : 1 quả xanh thì kiểu gen
và kiểu hình của bố mẹ phải nhƣ thế nào?
Giải
1. Xác định kiểu gen của bố mẹ:
P: A− x A−
F1: 3 vàng ( A−) : 1 xanh ( aa)
Ở F1 thu đƣợc cây có quả màu xanh => Tỉ lệ kiểu hình lặn ( aa) =
¼=½ax½a
=> Hai bên bố mẹ đều tạo ra giao tử a với tỉ lệ là 1/2
2. Kết quả có tỷ lệ 1 vàng : 1 xanh => lai phân tích => Kiểu gen,
kiểu hình của P là Aa , quả màu vàng và aa quả màu xanh.

Trang 183
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
Bài 6: ÔN TẬP
Điều kiện cho các bài tập sau: Quá trình giảm phân bình thường
khộng xảy ra đột biến, các gen phân li độc lập và tác động riêng lẻ,
các gen trội hoàn toàn:
1/ Tính số loại giao tử và viết lý hiệu giao tử tạo ra của các cơ thể
có các kiểu gen sau

KIỂU SỐ KIỂU SỐ KIỂU GEN SỐ


GEN LOẠI GEN LOẠI LOẠI
GIAO GIAO GIAO
TỬ/ TỬ/ TỬ
KÝ KÝ
HIỆU HIỆU
AABB AABBDD AaBbDdEeFf

AABb AABbDd aaBbDdeeFF

AaBb AaBbDd AabbddeeFf

aaBB aaBbDd AABBDDFf

aaBb aabbdd AAbbddff

2/ Hoàn chỉnh bảng sau

PHÉP Số tổ Số loại Tỉ lệ phân Số Tỉ lệ


LAI hợp kiểu li kiểu gen loại phân li
giao tử gen kiểu kiểu hình
hình
P1: AABb
x Aabb
Trang 184
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
P2: AABb
x aaBb
P3:AaBB
x Aabb
P4:AaBB
x aaBb
P5:AaBb
x AaBb
P6:AaBb
x Aabb
P7:AaBb
x aaBb
P8:AaBb
x aabb

3/ Phép lai P1: AaBbDd x AaBbDD


P2: AaBbDd x aaBBDd
Cho đời con tối đa bao nhiêu số loại kiểu gen, bao nhiêu số loại
kiểu hình?
4/ Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd . Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu
hình?
5/ Khi cho cơ thể có hai cặp alen dị hợp lai phân tích thì kết quả đời
con có sự phân li kiểu gen và kiểu hình nhƣ thế nào?
6/ Trong tổng số cá thể đời con của phép lai P: AaBbDdEe x
AaBbDDee, số cá thể có kiểu gen AabbDdee chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
..............................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Trang 185
TRƢỜNG THPT BÌNH PHÚ Sinh học 11 – 2021 - 2022
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

Trang 186

You might also like