DĐH - Thai Ky, Beo Phi, Loi Song

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

DƯỢC ĐỘNG HỌC

VÀ LỐI SỐNG
Ths. Ds. Nguyễn Ngọc Phúc

1
2
3
RƯỢU

4
RƯỢU

- Hấp thu: Theo gradient nồng độ, chủ yếu ở tá tràng, hỗng tràng
- Phân bố: ưu tiên phân phối trong các mô có hàm lượng nước cao và cung cấp
máu tốt (ví dụ như não và cơ xương), Vd ≈ tổng lượng nước/cơ thể
- Chuyển hoá: ADH, CYP 450

5
TƯƠNG TÁC GIỮA RƯỢU VÀ THUỐC

- Cạnh tranh chuyển hoá với rượu qua CYPs (CYP2E1, CYP3A4, CYP1A2)

à Chậm chuyển hoá và thải trừ

- Cảm ứng CYPs

à Tăng chuyển hoá

6
TƯƠNG TÁC GIỮA RƯỢU VÀ THUỐC

Thuốc Loại tương tác

Acetaminophen Tăng chuyển hoá à sp độc hại à tổn thương gan

Isoniazid Tăng nguy cơ tổn thương gan của isoniazid

Amitriptyline Tăng tác dụng an thần, tăng nguy cơ hạ HA thế đứng

Phenobarbital Tăng chuyển hoá à tăng tác dụng trên thần kinh

Methotrexat Tăng nguy cơ tổn thương gan

7
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG – THỨC ĂN

Thông số dược động chịu ảnh hưởng:

à Chế độ hấp thu

à Sự chuyển hoá lần đầu

8
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG – THỨC ĂN
Tác động của thức ăn đến sự hấp thu thuốc

Chức năng sinh lý Tác động của thức ăn Tác động lên hấp thu thuốc
Thời gian làm rỗng dạ dày Tăng với bữa ăn nhiều Hấp thu giảm, chậm (ruột)
đạm, béo Hấp thu tăng (thuốc hoà tan
chậm)
Nhu động ruột Tăng Tăng/giảm hấp thu
Lưu lượng máu đến đường Nhìn chung tăng Tăng hấp thu, ảnh hưởng đến
tiêu hoá, gan chuyển hoá lần đầu ở gan
Dịch mật Tăng Tăng/giảm hấp thu
Acid dịch vị Tăng Tăng/giảm hấp thu
Enzym Tăng Tăng/giảm hấp thu

9
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG – THỨC ĂN
Tác động của nước ép trái cây đến DĐH của thuốc

10
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG – THỨC ĂN
Ví dụ: erythromycin stearate (viên nén)

11
12
VẬN ĐỘNG

- Tăng nhịp tim, tăng cung lượng tim


- Độ pH của máu và cơ
- Lưu lượng máu đến các cơ quan ngoại biên tăng
- Nhu động đường tiêu hoá
- Lưu lượng nước tiểu giảm
- Nhiệt độ cơ thể tăng
- Tăng tiết mồ hôi

13
VẬN ĐỘNG

Exercise

Rest

14
TƯƠNG TÁC GIỮA HÚT THUỐC LÁ VÀ THUỐC

Thuốc Tương tác Tác động

Caffeine Cảm ứng CYP1A2 Tăng thanh thải

Codein Tăng glucuronid hoá

Heparin Tăng thanh thải, giảm T1/2

Liều insulin có thể cao hơn ở người


Insulin Giảm hấp thu
hút thuốc

Theophylin Cảm ứng CYP1A2 Tăng thanh thải, giảm T1/2 và tăng Vd

15
BÀI TẬP

Metronidazol – rượu

Betamethason – rượu

Imipramin – hút thuốc lá

Thuốc ngừa thai – hút thuốc lá

(Dược Thư)

16
KẾT LUẬN

Chế độ sống của bệnh nhận có thể ảnh hưởng

đến dược động học, dẫn đến thay đổi về hiệu quả

và độc tính của thuốc

17
DƯỢC ĐỘNG HỌC
VÀ THAI KỲ
Ths. Ds. Nguyễn Ngọc Phúc

18
Dinh dưỡng
Nghỉ ngơi
Tập thể dục

19
Mang thai là tình trạng sinh lý đặc biệt
Các thuốc đi qua nhau thai với các mức độ khác nhau
Một số thuốc vẫn cần tiếp tục sử dụng trong quá trình mang thai

20
HẤP THU

Biến thiên sinh lý:


- Bài tiết acid dịch vị giảm
- Bài tiết chất nhày tăng
- Hoạt tính pepsin giảm
- Cơ chế làm rỗng dạ dày, nhu động ruột giảm
- Lưu lượng máu tăng

21
PHÂN BỐ

- Tỷ lệ Albumin, alpha 1 acid glycoprotein


Vd: Phenytoin, tacrolimus
- Ngăn mới: bào thai
- Thể tích huyết tương tăng
- Lượng nước toàn phần tăng
- Lưu lượng máu toàn phần tăng
- Tích tụ mỡ ở mô dưới da

22
CHUYỂN HOÁ

* Tăng nồng độ hormon steroid (progesteron)


à Kích thích hoạt tính enzym
à Tương tranh trong chuyển hoá
* Chuyển hoá lần đầu qua gan: Phase I, phase II
- Phase I: pư oxy hoá (họ enzym CYP 450), pư khử, pư thuỷ phân
- Phase II: phản ứng liên hợp (acid glucuronic, sulfate, …) à thay
đổi hoạt tính uridine 5’-diphosphate glucuronosyl- transferases
(UGTs)
Vd: lamotrigin
23
CHUYỂN HOÁ

THẢI TRỪ
- GFR tăng 50%
Vd: cefazolin, clindamycin, digoxin
- Thể tích phân bố ảnh hưởng thời gian bán thải

24
25
THUỐC ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI

- Isotretinoin gây quái thai


- Phenytoin, carbamazepine: khiếm khuyết trên tim, mật,
chậm phát triển thần kinh
- Ergotamine, methysergide gây chuyển dạ sớm
- Nsaids: nguy cơ xuất huyết cho mẹ và bé, trì hoãn sự
chuyển dạ

THẢM HOẠ THALIDOMID (1962)

26
27
* P-glycoprotein
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

• Tính tan trong lipid (thiopental, tubocurarin)


• Phân tử lượng (wafarin, heparin)
• P-glycoprotein (viblastin)
• Khả năng gắn kết protein huyết tương
• Nồng độ thuốc trong máu của mẹ
• Chuyển hoá ở bào thai và nhau thai

28
2 tuần

Thụ thai

Biệt hoá
10 tuần
Phát triển

Sinh nở
40 tuần

29
CƠ CHẾ GÂY DỊ TẬT BÀO THAI

• Ảnh hưởng vận chuyển oxygen, chất dinh dưỡng (rượu)

• Tác động lên quá trình biệt hoá (isotretinoin)

• Thiếu chất trong quá trình chuyển hoá (acid folic)

30
PHÂN LOẠI CỦA FDA - 1979

Đối tượng nghiên cứu


Phân loại
Thú Người

A An toàn An toàn

An toàn ?
B
Nguy cơ An toàn

? ?
C
Nguy cơ ?

D Nguy cơ – lợi ích

X Nguy cơ > lợi ích

31
THÔNG TIN FDA

1979 2015

Mang thai Mang thai

Chuyển dạ và sinh con Cho con bú

Phụ nữ và nam giới trong


Cho con bú
độ tuổi sinh sản

32
BÀI TẬP

Paracetamol

Acid folic

Acid ascorbic

Simvastatin

(Dược Thư)

33
KẾT LUẬN

Hệ quả lâm sàng khó đánh giá

Cân nhắc giữa lợi ích – nguy cơ

34
DƯỢC ĐỘNG HỌC
VÀ BÉO PHÌ
Ths. Ds. Nguyễn Ngọc Phúc

35
ĐỊNH NGHĨA: Thừa cân và béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức hoặc
không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh
hưởng tới sức khỏe (WHO)

PHÂN LOẠI:

Phân loại IDI & WPRO, 2000 BMI (kg/m2)


Nhẹ cân (CED) < 18,5
Tình trạng dinh dưỡng bình thường 18,5 – 22,9
Thừa cân >= 23,0
Tiền béo phì 23,0 – 24,9
Béo phì độ I 25,0 – 29,9
Béo phì độ II >= 30,0

36
ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN BÉO PHÌ:

• Thường có bệnh lý đi kèm

• Biến đổi sinh lý à thay đổi về dược động học

• Tăng tính nhạy cảm với một số thuốc

37
BỆNH LÝ ĐI KÈM

38
THAY ĐỔI VỀ SINH LÝ

Lưu lượng máu giảm


Tỷ lệ cơ – mỡ - nước
Lượng protein huyết tương thay đổi
Hoạt động men gan (CYP2E1, liên hợp…) tăng

Thay đổi Vd, Cl à T1/2

39
CÁC THUỐC CÓ KHẢ NĂNG BỊ ẢNH HƯỞNG

Thuốc có tính thân dầu cao (Barbirurate, benzodiazepine…)

Thuốc có tính thân nước cao (Aminoglycosid)

à Lưu ý trong sử dụng, hiệu chỉnh liều (nếu cần)

40
CÂN NẶNG LÝ TƯỞNG (Ideal body weight)

Nam: IBW = 50 kg + 0,91 * (chiều cao (cm) – 152,4)

Nữ: IBW = 45,5 kg + 0,91 * (chiều cao (cm) – 152,4)

CÂN NẶNG HIỆU CHỈNH (Lean body weight)

Cân nặng > 25% IBW

LBW = IBW + 0,4 (TBW – IBW)

41
PHENYTOIN

Chống động kinh nhóm hydantoin

Tan nhiều trong dầu

Vd tăng trên BN béo phì

à Dùng trọng lượng cơ thể lý tưởng có điều chỉnh

LBW = IBW + 1,33 (TBW – IBW)

42
BUSULFAN

Chống ung thư nhóm alkyl hoá

Tan nhiều trong dầu

Cl, Vd tăng trên BN béo phì

à Dùng trọng lượng cơ thể lý tưởng có điều chỉnh

LBW = IBW + 0,25 (TBW – IBW)

43
AMINOGLYCOSID
(Tobramycin, amikacin, gentamicin)

Bauer, L. A., Edwards, W. A., Dellinger, E. P., & Simonowitz, D. A. (1983).


Influence of weight on aminoglycoside pharmacokinetics in normal weight
44 and
morbidly obese patients. European journal of clinical pharmacology, 24(5), 643.
CIMETIDIN

Bauer, L. A., Wareing-Tran, C., Drew Edwards, W. A., Raisys, V., Ferreri, L., Jack,
45
R., ... & Simonowitz, D. (1985). Cimetidine clearance in the obese. Clinical
Pharmacology & Therapeutics, 37(4), 425-430.
TĂNG TÍNH NHẠY CẢM

Bệnh nhân béo phì thường kèm theo rối

loạn chức năng của các cơ quan (tim, phổi,

tiêu hoá, gan, thận, tâm thần…)

à Tăng nguy cơ phản ứng có hại của thuốc

46
TĂNG TÍNH NHẠY CẢM

Độc gan – Methotrexat

Viêm tuỵ – Sitagliptin

Nhiễm toan lactic - Stavudin

47
TÓM LƯỢC

Tình trạng béo phì có thể làm ảnh hưởng đến dược động

học của một số thuốc, hoặc ảnh hưởng đên hiệu quả cũng

như khả năng dung nạp thuốc trên bệnh nhân

48
CÁM ƠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

49

You might also like