Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG

GVGD: TS Đặng Việt Hùng


BM ĐCN – K.KTĐ
Email: hungdv79@epu.edu.vn
NỘI DUNG MÔN HỌC
Phần 1. Những vấn đề chung
Ch1. Các khái niệm cơ bản
Ch2. Nguồn sáng
Ch3. Bộ đèn
Phần 2. Thiết kế chiếu sáng
Ch4. Thiết kế chiếu sáng trong nhà
Ch5. Thiết kế chiếu sáng ngoài trời
Ch6. Giới thiệu một số phần mềm hỗ trợ TKCS (Dialux)
Phần 3. HTCCĐ, Quản lý, VH-BD HTCS
Ch7. HTCCĐ&ĐK chiếu sáng
Ch8. Quản lý, vận hành và bảo dưỡng HTCS

•12-Aug-20 •2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS Lê Văn Doanh - GS Đặng Văn Đào (dịch)
Kỹ thuật chiếu sáng - NXBKH&KT, 1996
2. PGS Đặng Văn Đào (chủ biên)
Thiết bị và hệ thống chiếu sáng - NXBKH&KT, 2008
3. Các qui phạm chiếu sáng nhân tạo trong các công trình xây dựng
dân dụng TCVN
4. Internet (software)
http//www.dialux.com;
http//www.luxicon.com;

•12-Aug-20 •3
ĐÁNH GIÁ
- Bài tập, kiểm tra: 30%
- Thi kết thúc môn : 70%
- Hình thức thi: Trắc nghiệm
- Thời gian: 40 phút

•12-Aug-20 •4
Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Ch1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC CS
1.1. Ánh sáng
1.2. Mắt và sự cảm thụ ánh sáng của mắt người
1.3. Các đại lượng đo ánh sáng
1.4. Tiện nghi nhìn
1.5. Phân loại các hình thức chiếu sáng
Ch2. NGUỒN SÁNG
2.1. Khái quát chung về nguồn sáng
2.2. Đèn nung sáng
2.3. Đèn phóng điện
2.4. Đèn thế hệ mới
Ch3. BỘ ĐÈN
31. Khái niệm và công dụng của bộ đèn
3.2. Phân loại bộ đèn
3.3. Các thông số, đặc tính kỹ thuật của bộ đèn

•12-Aug-20 •5
Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Ánh sáng
1.2. Mắt và sự cảm thụ ánh sáng của mắt người
1.3. Các đại lượng đo ánh sáng
1.4. Tiện nghi nhìn

•12-Aug-20 •6
1.1. ÁNH SÁNG
Ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng) là một bức xạ
sóng điện từ có bước sóng nằm trong dải quang
học (λ= 380÷780nm) mà mắt người cảm nhận
được.

•12-Aug-20 •7
1.1. ÁNH SÁNG

 Có thể biểu diễn ánh sáng của nguồn sáng dưới


dạng một phổ ánh sáng và có thể định nghĩa các
ánh sáng khác nhau theo phổ của chúng:
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng chỉ có một bước sóng
(hay một màu thuần khiết).
 Ánh sáng trắng là ánh sáng pha trộn liên tục tất cả
các màu sắc ở các bước sóng λ= 380÷780nm, gọi là
phổ ánh sáng liên tục.
Phổ của một ánh sáng không liên tục gọi là phổ vạch

•12-Aug-20 •8
1.2. SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG CỦA MẮT NGƯỜI
1.2.1. Cấu tạo của mắt người

•12-Aug-20 •9
1.2.2. Cảm nhận màu và phân biệt chi tiết của tế bào
cảm quang
Đặc tính thị giác Thị giác ngày (photopic) Thị giác đêm (scotopic)

Tế bào cảm quang Hình nón, đáy 0,005mm, cao Hình que, dài 0,07mm
0,07mm đường kính 0,002mm
Số lượng tế bào 7 triệu 130 triệu
Phân bố tế bào 150.000/mm2, giữa võng mạc ngoài tâm võng mạc

Độ nhạy cảm nhận > 3,4 cd/m2 < 0.034 cd/m2

Thời gian thích ứng dưới 2 phút 30 - 40 phút

Độ nhạy phổ Cực đại ở λ = 555 nm Cực đại ở λ = 510nm

Cảm nhận màu Tốt Không

Phân biệt chi tiết Tốt Kém

Trên võng mạc có 2 loại tế bào thần kinh cảm quang: Hình nón và hình que
•12-Aug-20 •10
1.2.3. Độ nhạy cảm của mắt

•12-Aug-20 •11
1.3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO LƯỜNG ÁNH SÁNG
1.3.1. Quang thông F (Φ)

λ 2  780 nm
F K  W (  ) V (  )d λ
λ 1 3 80 nm

K = 683 lm/W-Hệ số chuyển đổi đơn vị


Wλ : năng lượng bức xạ ĐƠN VỊ ĐO: Lumen (lm)
Vλ : độ nhạy cảm tương đối của mắt
•12-Aug-20 •12
1.3.1. Quang thông F (Φ)

10 lm 45 lm 170 lm 450 lm 850 lm

•12-Aug-20 •13
1.3.1. Quang thông F (Φ)

Hiệu suất phát quang: lm/w

•12-Aug-20 •14
1.3.2. Cường độ ánh sáng I
Khái niệm về góc khối Ω

S
  2 , Steradian ( Sr )
R
Góc khối có giá trị lớn nhất lớn nhất là:
S 4 .R 2
 2  2
 4 ( Sr )
R R
•12-Aug-20 •15
1.3.2. Cường độ ánh sáng I

•12-Aug-20 •16
1.3.2. Cường độ ánh sáng I

•12-Aug-20 •17
1.3.3. Độ rọi E

Độ rọi E đặc trưng cho mức


được chiếu sáng cao hay thấp
của bề mặt

•12-Aug-20 •18
1.3.3. Độ rọi E
Cách xác định độ rọi:
Độ rọi trên mặt phẳng CS  Độ rọi tại 1 điểm trên mặt
vuông góc với quang thông phẳng CS bất kỳ

S
dS cos  dF
d  
F r 2
I
E
S dF I cos 
E 
•12-Aug-20 dS r2 •19
1.3.3. Độ rọi E

•12-Aug-20 •20
1.3.3. Độ rọi E

•12-Aug-20 •21
1.3.3. Độ rọi E

•12-Aug-20 •22
1.3.3. Độ rọi E

•12-Aug-20 •23
1.3.3. Độ rọi E

•12-Aug-20 •24
1.3.4. Độ chói L
Khi ta nhìn vào một nguồn sáng hoặc một vật được
chiếu sáng, ta cảm thấy bị chói mắt. Đặc trưng cho điều
này người ta đưa ra khái niệm độ chói.

•12-Aug-20 •25
1.3.4. Độ chói L

•12-Aug-20 •26
1.3.4. Độ chói L

 Độ chói nhỏ nhất để


mắt người nhìn thấy
10-5 cd/m2

 Bắt đầu gây lóa mắt


ở 5000 cd/m2

Khi β = 0, thì:
I I
L  2
dS R
•12-Aug-20 •27
1.3.4. Độ chói L

•12-Aug-20 •28
1.3.4. Độ chói L

•12-Aug-20 •29
Quang thông (lm) - Cường độ sáng (cd) – Độ rọi (lux) - Độ chói (cd/m2)
Φ I E L

•12-Aug-20 •30
1.4. Định luật Lambert

Trong trường hợp phản xạ hoặc thấu xạ (truyền sáng) hoàn toàn, độ chói
khi nhìn vào bề mặt theo các hướng khác nhau đều bằng nhau.
•12-Aug-20 •31
SO SÁNH ĐỘ RỌI – ĐỘ CHÓI

•12-Aug-20 •32
1.5. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA VẬT LIỆU
Nếu có một lượng quang thông F đập vào bề mặt vật liệu thì có thể xảy ra
các trường hợp sau: Phản xạ - Truyền sáng – Hấp thụ


ρ - Hệ số phản xạ
F
F
   - Hệ số truyền sáng
F
F
   - Hệ số hấp thụ
F
ρ+α+τ=1

Các trị số của ρ, α, τ thay đổi tùy thuộc đặc tính quang học của vật liệu
(tra trong sổ tay thiết kế chiếu sáng)
•12-Aug-20 •33
1.5.1. Phản xạ ánh sáng

Khả năng phản xạ ánh sáng của vật liệu thể hệ số phản xạ ánh sáng
Bề mặt vật liệu càng nhẵn thì khả năng phẩn xạ càng tốt
Màu sắc bề mặt càng sáng thì phản xạ ánh sáng càng tốt
Đối với 1 tia sáng hướng tới mặt phản xạ ánh sáng còn phụ thuộc
vào góc chiếu
Tính chất phản xạ và khả năng phản xạ của vật liệu có thể thay đổi
phụ thuộc vào tình trạng bề mặt vật liệu
Khô – ướt
Sạch – bẩn

•12-Aug-20 •34
1.5.1. Phản xạ ánh sáng

Hệ số phản xạ

•12-Aug-20 •35
1.5.2. Truyền ánh sáng

Khả năng truyền ánh sáng của vật liệu thể hiện bằng hệ số truyền
ánh sáng
Vật liệu càng trong suốt và chiều dày càng nhỏ thì khả năng truyền
ánh sáng càng tốt
Màu sắc vật liệu càng sáng thì khả năng truyền ánh sáng càng tốt
Khả năng truyền ánh sáng của vật liệu có thể thay đổi phụ thuộc
vào tình trạng bề mặt vật liệu
Khô – ướt
Sạch – bẩn

•12-Aug-20 •36
1.5.2. Truyền ánh sáng

Hệ số truyền ánh sáng

•12-Aug-20 •37
1.5.3. Hấp thụ ánh sáng

•12-Aug-20 •38
1.5.3. Hấp thụ ánh sáng

Mức độ hấp thụ ánh sáng của vật liệu thể hiện bằng hệ số hấp
thụ ánh sáng
Độ nhẵn bề mặt vật liệu càng thấp và chiều dầy càng lớn thì khả
năng hấp thụ ánh sáng càng tốt
Màu sắc vật liệu càng tối thì khả năng hấp thụ ánh sáng càng cao
Vật liệu tuyệt đối: hấp thụ toàn bộ ánh sáng tới

•12-Aug-20 •39
1.5.4. Tính chất quang học của vật liệu

Tổng số các hệ số phản xạ - truyền sáng – hấp thụ ánh sáng của
một loại vật liệu là không đổi
ρ+τ+α=1
Tùy mục đích sử dụng mà trong kỹ thuật chiếu sáng ta cần lựa
chọn loại vật liệu có tính chất quang học phù hợp
Các tính chất quang học của vật liệu không cố định mà có thể
thay đổi theo tình trạng bề mặt vật liệu và thời gian sử dụng

•12-Aug-20 •40
1.6. Độ tương phản C

Sự chênh lệch của


hai độ chói của các
vật đặt cạnh nhau
mà mắt người có thể
phân biệt được gọi là
độ tương phản C

Độ tương phản có ý nghĩa quan trọng trong chiếu sáng trang trí,
biển hiệu và nhà kho nơi có độ rọi thấp cần tăng khả năng nhìn.
•12-Aug-20 •41
1.6. TIỆN NGHI NHÌN
Hiện tượng chói lóa
Khi có sự chênh lệch quá mức về độ chói, nhất là trong tầm
nhìn thì không tránh khỏi nguy cơ bị lóa mắt gây khó chịu, ảnh
hưởng đến sự nhìn của mắt.
Chói lóa xuất hiện khi các đèn, cửa sổ hoặc các nguồn sáng
khác nhìn thấy trực tiếp hoặc phản xạ với độ chói quá lớn so với
độ chói xung quanh.
Có 2 loại chói lóa cơ bản: Chói lóa bất lực và chói lóa mất tiên
nghi.
 Chói lóa bất lực (disability glare) là chói lóa làm giảm khả năng
nhận biết của người quan sát gây ra bởi các nguồn sáng có độ
chói lớn nằm trong môi trường quan sát.
 Chói lóa mất tiện nghi (discomfort glare) là chói lóa không làm
giảm khả năng quan sát nhưng tạo ra cảm giác không thoải mái,
thiếu tiện nghi.
•12-Aug-20 •42
Hiện tượng chói lóa

Chiếu sáng trong nhà để hạn chế chói


lóa, người ta quy định góc bảo vệ của
bộ đèn γ. Khi góc γ nhỏ hơn 450, chói
lóa mất tiện nghi không còn đáng kể.
Thường trong các nhà máy công
nghiệp, chiếu sáng thường đòi hỏi góc
bảo vệ nhỏ hơn 600. Góc bảo vệ ngang

Góc bảo vệ dọc

•12-Aug-20 •43

You might also like