Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

QUANG TỬ 2

(PHOTONICS)
Seminar

- Sự phản xạ và khúc xạ của tia sáng qua biên phẳng và biên cầu, ứng dụng tính công thức thấu kính
và gương.
- Phương trình của tia sáng trong quang hình: cơ sở lý thuyết và ứng dụng trong môi trường có chiết
suất biến đổi.
- Ma trận chuyên dời của tia sáng: cơ sở lý thuyết và ứng dụng trong hệ quang tuần hoàn.
- Phương trình sóng và biểu diễn phức của hàm sóng: cơ sở lý thuyết, ý nghĩa và các sóng cơ bản:
sóng phẳng sóng cầu.
- Mối liên hệ giữa mặt đầu sóng trong quang học sóng (Mặt Eikonal) và tia sáng trong quang hình.
- Sự lan truyền của sóng qua các biên phẳng, biên cầu bản mỏng và thấu kính.
- Giao thoa của các nguồn kết hợp
1. Mở đầu
Chương I.II.
Chương - Ánh sáng lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Trong chân không
vận tốc c= 300.000km/s,
Quanghọc
Quang học -
-
Như minh họa trên hình dưới, ánh sáng được chia thành 3 miền:
Hồng ngoại (300- 0,76μm), nhìn thấy (760-390 nm) tử ngoại (390-10nm)

sóng
sóng
$1.

$1. Bản chất của ánh sáng

- Lý thuyết sóng ánh sáng bao trùm lý thuyết quang hình


$2.1. CÁC ĐỊNH ĐỀ CỦA QUANG HỌC SÓNG
1. Phương trình sóng
Chương I.
Chương II. - Trong môi trường trong suốt đồng chất có chiết suất n, vân tốc ánh sáng:
Quang học
Quang học
sóng
sóng - Hàm sóng quang là hàm thực của tọa độ
là nghiệm của phương trình sóng
và thời gian t:

$2.1. CÁC ĐỊNH ĐỀ CỦA


QUANG HỌC SÓNG - Theo nguyên lý chồng chất, nếu u1(r,t) và u2(r,t) là nghiệm thì tổ hợp
u1(r,t) + u2(r,t) cũng là nghiệm của phương trình sóng.
$1. Bản chất của ánh sáng
- Khi ánh sáng đi qua biên giữa hai môi trường, hàm sóng thay đổi phụ
thuộc vào chiết suất
- Trong môi trường chiết suất thay đổi liên tục theo tọa độ, có thể xem thay
đổi chậm và hai phương trình trên vẫn đúng.
2. Cường độ, công suất và năng lượng
- Cường độ được xem là công suất trên đơn vị điện tích (W/cm2) có giá trị
bằng trung bình của bình phương hàm sóng
Chương II. Công suất quang P(t) (W) truyền qua bề mặt A theo chiều ánh sang được tính theo
công thức:

Quang học -

sóng Năng lượng quang được tính là phần năng lượng do công suất quang sinh ra
trong khoảng thời gian nào đó.

$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC


Sóng đơn sắc được biểu diễn bằng hàm điều hòa dừng có dạng:
(2.2.1)

- Các thông số:

Hình 2.2. Biểu diễn sóng đơn sắc dưới


dạng lượng giác và giản đồ véc tơ.
A. Biểu diễn phức và phương trình Helmholtz
Hàm phức
Ta có thể biểu diễn hàm sóng dưới dạng phức
Chương II. (2.2.2)
Quang học sóng (phần đơn sắc)
khi đó ta có: (2.2.3)

Hàm sóng phức cũng là nghiệm của phương trình sóng

(2.2.4)
$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC
Biên độ phức: ta có thể viết lại hàm sóng (2.2.2) dưới dạng:

ở đây biên độ phức U(r) là thành phần không phụ thuộc t:

hàm đơn sắc u(r,t) khi đó có thể biểu diễn:

(2.2.6)
tại tọa độ r, biên độ U(r) là véc tơ ở Hình 2.1b trên. Hình 2.1 c biểu diễn biên độ
phức U(r,t)
Phương trình Helmholtz

Chương II. Thay biểu thức

Quang học sóng vào phương trình sóng

khi đó ta có phương trình cho biên độ U(r):

Đây là phương trình Helmholtz với số sóng


$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC Cường độ quang học
Thay 2.2.1 vào 2.2.3 ta có

Lấy trung bình theo thời gian thành phần chứa cos sẽ = 0, ta có

Cường độ không thay đổi theo thời gian


Mặt đầu sóng
Mặt đầu sóng là mặt tại đó các dao động cùng pha,
Chương II. Thông thường (q là số nguyên)
Quang học sóng Véc tơ vuông góc với mặt đầu sóng là hướng mà pha có biến đổi cực đại

d
$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC

B. Các sóng cơ bản


Nghiệm của phương trình Helmholtz trong môi trường đồng nhất là các sóng
phẳng và sóng cầu
Sóng phẳng
Phương trình sóng phẳng
Chương II.
Quang học sóng Véc tơ sóng

Từ biểu thức pha của sóng


ta có phương trình mặt đầu sóng thỏa mãn phương trình:
(q là số nguyên)
$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC Các mặt đồng pha cách nhau khoảng

Cường độ sóng phẳng như nhau mọi nơi (năng lượng vô cùng lớn)
Giả sử lan truyền theo phương z, (z ≡ r ≡ k ). Khi đó, U(r) = A exp(-jkz) và

Hàm sóng lan truyền với chu kỳ λ = 2π/k, k là số sóng.


Pha là hàm của (t-z/c), c là vận tộc pha.
Hình 2.2.2. Sóng phẳng lan truyền theo trục z chu kỳ λ: (biến số z và t)

Chương II.
Quang học sóng

$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC

Trong môi trường chiết suất n vận tốc c=c0/n, do đó λ0 = λ/n, số sóng 2π/λ tăng

Đối với sóng đơn sắc

Sóng cầu
Nghiệm của phương trình Helmholtz trong không gian r
Sóng cầu
Nghiệm của phương trình Helmholtz trong không gian r
Chương II.
Quang học sóng
Lấy pha ban đầu = 0, mặt đầu sóng (q là số nguyên)

Hình 2.2. 3. Mặt cắt sóng cầu

$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC

Sự gần đúng Freshnel của sóng cầu

Xét điểm gần trục z xa nguồn khí đó


Khi đó các tia từ nguồn có thể xem gần song song
góc lan truyền θ Góc θ gần đúng:

Khi đó:
Thay r vào phương trình 2.2.15 ta có:

Chương II.
Quang học sóng (Sự gần đúng Freshnel của sóng cầu)

Ở phương trình này biên độ phức có dạng:


có pha làm cong mặt đầu sóng gần parabol
Khi z tiến xa vô cùng ta có lại sóng phẳng

$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC Khi tính đến ~ thành phần


gần đúng bậc 3 ( )
Nếu kể đến z ta có thêm điều kiện

(điểm (x,y) nằm trong vòng tròn


bán kính a trên trục z) ̴

Hay điều kiện tương đương

Ở đây là góc cực đại và:


(NF là số Fresshnel)
C. Sóng đồng trục
Là một phần sóng phẳng được bao quanh bởi mặt giới hạn
Chương II.
Quang học sóng (điều kiện thay đổi châm đối với z trong phạm vi bước sáng)

$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC

Phương trình Helm holtz


Phương trình 2.2.7 với điều kiện đường bao biên độ biến đổi chậm:
như vậy với đ/k:
suy ra điều kiện cho A

Và đ/k đạo hàm của A b/đ chậm là:


C. Sóng đồng trục Phương trình Helmholtz (t)
Thay 2.2.20 vào 2.2.7 và bỏ qua số hạng nhỏ ta có phương trình:
Chương II.
Quang học sóng
ở đây đạo hàm riêng phần 2-D của toán tử Laplace là:
2.3 Mối quan hệ giưa quang hình và quang sóng (seminar)
(Mặt Eikonal ~ mặt đầu sóng ~ mặt đẳng thế)

$. 2.2. SÓNG ĐƠN SẮC


1. Phản xạ và khúc xạ
Phản xạ qua gương phẳng

Chương II. Sóng tới và sóng phản xạ có số sóng k1 và k2


- Đk thỏa mãn p/tr Helmholtz
Quang học sóng - Mặt sóng như nhau tại mọi điểm (x,y,0) ta có đk

$2.4 Các thành phần cơ bản - Suy ra


của quang sóng - Ta có

Phản xạ và khúc xạ tại biên phẳng

Lập luận tương tự ta có:

Ta suy ra đl Snell
B. Sự truyền qua các yếu tố quang học
Xét sự truyền của as qua các yếu tố trong suốt: thấu kính, bản phẳng, lăng kính.
Chương II. - (bỏ qua ảnh hưởng của phản xạ trên bề mặt và khúc xạ mà chỉ xét đến dộ
Quang học sóng lệch pha và sự lệch của đường đi)

a. Truyền qua bản phẳng

Xét bản phẳng chiết suất n độ dày d.


Biên của bản phảng là z = 0 và z = d.
$2. Các thành phần cơ bản Gọi biên độ phức là U(x,y,z).
của quang sóng Gọi tỷ lệ biên độ t(x,y) = U(x,y,d)/U(x,y,0)
là độ truyền qua của biên độ phức.
- Ta có:

Độ lệch pha của ánh sáng truyền qua:

- Nếu ánh sáng có số sóng k hợp với pháp tuyến của bản phảng một góc θ
Ánh sang khúc xạ có số sóng k1 và góc lệch θ1. Theo công thức Snell:
Biên độ phức U(x,y,z) của ánh sáng trong bản phẳng có hệ số tỷ lệ:

Chương II.
- Do xsinθ = nxsinθ1 độ truyền qua của bản mỏng d chỉ phụ thuộc phương z:
Quang học sóng -
- Khi góc θ nhỏ ta có θ ≈ nθ1. Ta có
- và khi đó độ truyền qua
- Nếu d nhỏ có thể bỏ qua thành phần 2 và phương trình 2.4.4 trùng với 2.4.3.
$2.4 Các thành phần cơ bản (điều kiện )
của quang sóng
Bản phẳng có độ dày thay đổi nhỏ

Bản mỏng có độ dày d(x,y) là hàm liên tục của x và y có thể xem như một bản có
độ dày d0 xen giữa 2 lớp không khí có độ dày d = d0- d(x,y)
- Áp dụng tương tự như trường hợp bản mỏng có góc tới là θ, góc khúc xạ θ1 và
độ dày nhỏ thỏa mãn điều kiện
- Độ truyền qua có thể tính được như sau

- Ở đây là hệ số pha.
Thấu kính mỏng
Xem thấu kính như chỏm cầu bán kính R bản phẳng có độ dày thay đổi d(x,y) (Hình bên)
Chương II. và áp dụng công thức 2.4.5.
Quang học sóng
Thấu kính mỏng thỏa mãn điều kiện khi đó ta có:

$2.4 Các thành phần cơ bản


của quang sóng Suy ra

Độ truyền qua:

- Ở đây tiêu cự
y
- và hệ số pha

Như vậy thấu kính tách chùm sáng tới thành các phần có độ lệch pha tỷ lệ với x2 + y2, biến
sóng phẳng thành sóng có mặt đầu sóng parabol
Cách tử nhiễu xạ
Chương II.
Cách tử là thiết bị quang biến điệu pha hoặc biên độ của sóng ánh sáng tới được
Quang học sóng chế tạo từ một bản trong suốt có độ dày hoặc chiết suất thay đổi tuần hoàn

Giả sử có cách tử đạt tại măt phẳng z = 0, độ dày d(x)


biến đổi tuần hoàn theo phương x (hình vẽ) chu kỳ Λ
Sóng phẳng tới có bước sóng λ « Λ.
$2.4 Các thành phần cơ bản Cách tử biến sóng tới với góc tới nhỏ thành các
của quang sóng sóng theo các phương θq hợp với trục z như sau:

- là bậc nhiễu xạ.

Khi góc tới θi lớn, phương trình 2-4-12 chuyển thành

Cách tử còn được dung để lọc và phân tích phổ


ánh sáng như hinh bên.
Cấu trúc quang học chiết suất thay đổi (GRIN)

Bằng cách thay đổi chiết suất một bản phẳng cùng độ dày có thể biến đổi
Chương II. chùm sáng tương tự thấu kính, lăng kính hay cách tử
Quang học sóng
Độ truyền qua của một tấm phẳng dày d0 chiết suất thay đôi n(x,y) có dạng:

Ví dụ: Bản mỏng với đk có chiết suất


$ 2.5. Giao thoa

thể hiện tính chất như một thấu kính có tiêu cự

$ 2.5. Giao thoa


A. Giao thoa của 2 sóng
Khi 2 sóng có biên độ phức U1(r) và U2(r) chồng chập. Ta có

Cường độ
Thay giá trị hàm sóng (bỏ qua biến r)

Chương II. Ta có
Quang học sóng
với đk:

Sự giao thoa có thể biểu diễn bằng giản đồ pha như hình dưới
$ 2.5. Giao thoa

Sợi quang được chế tạo để giảm độ suy giảm nhờ hiệu ứng phản xạ toàn phần

Giao thoa kế và hai chùm chéo nhau (seminar)


Chương II.
B. Giao thoa của nhiều nguồn
Quang học sóng
Cho M nguồn cùng tần sô và biên độ , khi đó có sự chồng chập U:

để xác định được cường độ I của sóng chồng chập cần biết cả pha ban đầu
Các nguồn có biên độ và hiệu số pha như nhau
$ 2.5. Giao thoa
Khí đó ta có
Đặt ; Um =

Khi đó

Cường độ:

giản đồ Freshnel, cường độ của sóng chồng chập I của M = 5 có dạng như hình bên
Giao thoa bởi nhiều nguồn có cường độ giảm dần, hiệu số pha không đổi
Chương II.
Giả sử ta có một số vô cùng lớn nguồn cùng độ lệch pha φ và cường độ giảm dần
Quang học sóng như sau:

Với I0 là biên độ nguồng ban đầu và

$ 2.5. Giao thoa

Có thể biểu diễn cách khác:

Với độ nét F:

Hình 2.5.9 bên mô tả cách biểu diễngiản đồ pha giao thoa bởi nhiều nguồn có
cường độ giảm dần (cường độ I tuần hoàn theo chu kỳ φ = 2πq)
2.6 Đa sắc và xung sáng
Chương II. Mô tả không gian và thời gian
Quang học sóng Một sóng đa sắc là hàm không điều hòa u(r,t) có thể biểu diễn dưới dạng tổ hợp của
các hàm điều hòa bằng phép biến đổi Furier
Tại vị trí r , hàm u(t) có thể biểu diễn:

2.6. Đa sắc và xung sáng


Trong đó v(ν) là hệ số trong biến đổi Fourier:

Biểu diễn phức


có thể biểu diễn hàm thực u(t) theo hàm phức U(t) (chỉ thành phần dương (>0))

Khi đó, phần thực u(t) là

Ở đây, liên hợp phức của U*(t) được tính một các đơn giản là:
U (r,t) là tín hiệu phân tích phức (complex analytic signal) của u(r,t)
Chương II.
Do thành phần trong biểu diễn Fourier U (r,t) cũng thỏa mãn phương trình sóng:
Quang học sóng

2.6. Đa sắc và xung sáng

Cường độ của sóng đa sắc

Ta có:
Chương II. Xung sáng phẳng
Quang học sóng Dạng đơn giản nhất của xung sáng là xung phẳng có thể biểu diễn phức như sau:

Biểu diễn Fourier

2.6. Đa sắc và xung sáng


Hình 2.6.2. Đặc trưng thời gian, không gian và phổ của xung phẳng
Chương II. B. Phách của chùm sáng.
Quang học sóng Cho hai chùm sáng có tần số ν1 và ν2 gần nhau ta có:

2.6. Đa sắc và xung sáng Cường độ dao động với tần số (tương tự tiếng phách trong sóng âm)

Giao thoa từ M nguồn có cùng cường độ với tần số lệch nhau cùng một khoảng
Số lẻ nguồn M =2L+1 có tần số lệch nhau cùng một lượng νF

Ta có cường độ:

Như biểu diễn ở hình bên phổ giao thoa tạo thành các xung tuần hoàn có chu ky
TF = 1/νF, có cường độ đỉnh M2 I0 , các xung nhỏ cách nhau khoảng TF/M
Do đó khi M lớn ta có thể tạo ra các xung nhỏ có tần số cao hơn khoảng M lần.
Chẳng hạn νF =1GHz, TF =1ns, nếu M=1000, khoảng cách các xung (bề rộng xung)
nhỏ khoảng 1ps giảm 1000 lần so với ns. (ứng dụng trong công nghệ Laser)

You might also like