Photonics 1-5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

QUANG TỬ

5
Quang học
sóng điện từ
• 5.1 Thuyết Điện từ của ánh sáng
Sóng điện từ bao gồm hai thành phần điện và từ . Trong không gian để mô tả 2
đại lượng véc to này cần 6 thông số vô hướng. Trong chân không các thông số này thỏa mãn
các phương trình Maxwell như sau:
Phương trình Maxwell trong chân không

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Ở đây là hằng số điện và là hằng số từ


Phương trình sóng
Từ phương trình Maxwell suy ra hai thành phần điện và từ thỏa mãn phương trình sóng

trong đó u(r,t) là các thành


phần của và và vận tốc c0
• 5.1 Thuyết Điện từ của ánh sáng
Phương trình Maxwell trong môi trường
Trong môi trường không có điện tích, ta đưa véc tơ cảm ứng điện và cảm ứng từ
Phương trình Maxwell:

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
ở đây

trong đó và l à véc tơ phân cự điện và véc tơ phân cực từ. Các véc tơ này phụ thuộc
tính chất điện và từ của môi trường. Trong chân không P và M triệt tiêu các phương tringf
5.1.7-5.1.10 trở về các phương trình 5.1.1-5.1.4
Điều kiện biên
Trong môi trường đồng nhất, các thành phần của véc tơ là liên tục. Tại biên giữa
hai điện môi không có dong điện và điện tích , thành phần tiếp tuyến của E và H, thành phần
pháp tuyến của cảm ứng điện và từ (mật độ điện thông và từ thông) là liên tục (Hình 5.1.1)
QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Tại biên của điện môi và vật dẫn thành phần tiếp tuyến của điện trường biến mất. Điều đó đòi
hỏi thành phần điện trường phản xạ phải ngược pha để tổng điện tường ở bề mặt =0
Ở Cường độ, công suất và năng lượng

Véc tơ Poynting: trùng với chiều lan truyền sóng, độ lớn trung bình bằng cường độ I(r,t)
Sử dụng công thức
Ta có:
Dòng năng lượng thoát ra từ bề mặt của yếu tố thể tích bằng tôc độ biến đổi năng lượng bên
trong (Định lý Poynting)
Động lượng
Sóng điện từ mang động lượng và gây áp lục lên bề mặt của vật cản.
• Như vậy động lượng tỷ lệ với véc tơ Poynting S. Mật độ đông tượng trung bình (đi qua 1
đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian) là:
Sóng điện từ còn có thể mang mô men động lượng, có độ lớn được tính theo

• 5.2 Sóng Điện từ trong môi trường điện môi


Đặc trưng môi trường được biểu hiện bởi mối quan hệ giữa mật độ lưỡng cực điện và từ
(P và M), hay nói cách khác quan hệ giữa điện trường và từ trường (E và H). Do vậy, tính chất
điện của môi trường thê hiện qua quan hê P và E còn tính chất từ qua mối quan hệ M và H.
Mối quan hệ P và E có thể xem như mối quan hệ đầu vào E và đầu ra P (Hình 5.2.1)

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Các định nghĩa:


- Chất điện môi được gọi là tuyến tính nếu véc tơ tỷ lệ tuyến tính với điện trường
E(r,t). Khi đó ta có thế áp dụng nguyên lý chồng chất.
- Môi trường được gọi là không tán sắc nếu đáp ứng của nó xảy ra tức thời dưới tác dụng của
điện trường
- Môi trường được gọi là đồng nhất nếu mối quan hệ P và E không phụ thuộc vị trí r.
- Môi trường được gọi là đẳng hướng nếu mối quan hệ P và E không phụ thuộc hướng của
E, tức là biểu hiện như nhau theo mọi hướng, véc tơ P và E luôn song song với nhau.
- Môi trường được gọi là không tán sắc không gian nếu đáp ứng của nó có tính địa phương
véc tơ P tại vị trí r chỉ phụ thuộc vào điện trường E tại chính vị trí r đó.

- A. Môi trường tuyến tính, đồng nhất không tán sắc và đẳng hướng
- Môi trường tuyến tính, đồng nhất không tán sắc và đẳng hướng là môi trường mà P tỷ lệ
tuyến tính với E như sau:

QUANG TỬ 5 Ở đây hằng số vô hướng χ là độ cảm điện.


Quang học
sóng điện từ

Thay (5.2.1) vào 5.1.11 ta có:

Trong đó hằng số điện môi ε:


Tương tự, ta cũng có các hệ thức của từ trường:

Ở đây μ là độ từ thẩm
Với các phương trình (5.2.2) và (5.2.4) ta suy ra phương trình Maxwell cho H(r, t) và E(r, t)

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Tương tự ta có phương trình lan truyền sóng của H và E

Ở đây, vân tộc của sóng trong môi trường


Tỷ số vân tộc của sóng trong chân không và môi trường là chiết suát của môi trường n:

Đối với chất phi từ (nonmagnetic) ta có μ = μ0 ta có:

Từ định lý Poynting (5.1.14) từ (5.2.5) và (5.2.6) ta có thể suy ra:

QUANG TỬ 5
Quang học Ở đây
sóng điện từ là mật độ năng lượng
B. Môi trường phi tuyến, không đồng nhất, tán sắc và bất đẳng hướng
Môi trường không đồng nhất
Các hệ thức và vẫn đúng tuy nhiên các hệ số χ và ε biến đổi theo vị trí
χ(r) và ε (r) (Hình 5.2.3). Khi đó chiết suất cũng thay đổi theo vị trí n = n(r).

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Từ phương trình Maxwelle, 5.1.7-5.1.10 (lưu ý ε = ε (r), ta có hệ thức với điện trường:

Và từ trường

Phương trình 5.2.16 trở thành:


Đối với môi trường có tính chất điện môi thay đổi chậm, thành phần thứ 2 trong 5.2.18 có thể
bỏ qua, ta có:

Đối với môi trường đồng chất trong đó chiết suất n thay đổi chậm một lượng Δn (5.2.19) có
thể viết lại:

QUANG TỬ 5 Ở đây ta có thể sử dụng 1/c2 =


Quang học và
sóng điện từ
suy ra

Môi trường không đẳng hướng


Sự liên hệ giữa P và E phụ thuộc vào hướng, quan hệ song song giữa hai véc tơ bị phá vỡ.
Nếu môi trường là tuyến tính, đồng chất và không tán sắc, mỗi thành phần của P có dạng:

(Các chỉ số I, j, k = 1, 2, 3 ở đây chỉ tọa độ x, y, z).


Như vậy tính chất điện được mô tả 3x3 số hạng {χij} (tenxo cảm ứng điện hạng 2)
Tương tự ta có

Ở đây {εij} là tenxo hằng số điện môi hạng 2

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Môi trường tán sắc


Mối quan hệ giữa P và E trong môi trường điện môi tán sắc có tính chất động học, véc tơ
E(t) tác động lên electron liên kết làm cho nó dao động từ đó ảnh hưởng lên độ phân cực
P(t) ở đầu ra. Khi có độ trễ thời gian trễ giữa đầu vào và đầu ra đáp ứng của hệ không còn
tức thời (có độ trễ của tương tác). Khi độ trễ thời gian đủ nhỏ có thể xem là không tán sắc.
Đối với môi trường tán sắc mà tuyến tính đồng chất và đẳng hướng, quan hệ giữa P(t) và
E(t) có thể biểu diễn bằng phương trình dao động cưỡng bức (vi phân tuyến tính):
Một cách tổng quát, có thể nghiên cứu hệ tuyến tính bằng cách nghiên cứu đáp ứng của nó
đối với tác động xung (hàm đáp ứng xung). Một xung điện độ lớn δ(t) tại thời điểm t = 0 tạo ra
mật độ phân cực tán sắc P có độ lớn ε0x(t), ở đây x(t) là hàm vô hướng xảy ra với khoảng thời
gian hữu hạn bắt đầu từ t = 0. Do hệ là tuyến tính, một trường tùy ý E(t) khi đó sẽ tạo ra một
mật độ phân cự P là sự chồng chập do tác động của E(t’) với mọi t’ <= t. Khi đó mật độ phân
cự P có thể biểu diễn bằng tích chập như sau:

Bằng cách khác, một hệ tuyến tính có thể biểu diễn bằng hàm chuyển, hàm này biến đổi các
tác động thành các tín hiệu vào điều hòa. Hàm chuyển là hàm biến đổi Fourier của hàm đáp
ứng xung. Chẳng hạn hàm đáp ứng xung tại tần số ν là ε0χ(ν), ở đây χ(ν) là biến đổi Fourier của
x(t), là độ cảm điện phụ thuộc tần số (Hình 5.2.5). Vấn đề này sẽ khảo sát ở phần 5.3 và 5.4.

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Môi trường phi tuyến
Môi trường phi tuyến là môi trường ở đó quan hệ giữa giữa P và E không tuyến tính, khi
đó phương trình (5.2.9) không đúng nữa. Ta sẽ dung hệ phương trình Maxwell để suy ra
phương trình song điện từ ở môi trường đó.
Trước tiên, khảo sát môi trường đồng chất, đẳng hướng và không từ tính , từ
5.1.7 ta có:
Từ phép tính véc tơ kết hợp với hệ thức ta có:

Đối với môi trường đồng nhất đẳng hướng , từ 5.1.9: suy ra
Kết hợp với hệ thức phương trình 5.2.24 trở thành:
QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Phương trình 5.2.25 áp dụng được cho môi trường điện môi đồng chất, đẳng hướng, tán
sắc hay không tán sắc, tuyến tính hay phi tuyến
Nếu môi trường là phi tuyến, không tán sắc và không từ tính, mật độ phân cực P có thể viết
dưới dạng hàm phi tuyến của E, (đơn giản nhất là hàm bậc 2: P = ).
Khi đó, điện trường E = E(r,t) và phương trình 5.2.25 trở thành:

Nguyên lý chồng chập sẽ không còn đúng ở đây. Đối với trường hợp phi tuyến từ cũng suy ra
bằng cách tương tự.
Hầu hết chất điện môi gần như là tuyến tính trừ khi bị chiếu xạ bởi cường độ lớn laser.

5.3. Các sóng điện từ đơn sắc


Phương trình sóng điện từ đơn sắc:
QUANG TỬ 5 Lan truyền trong không gian sóng điện từ là các hàm điều hòa, 6 thành phần của E và H là:
Quang học
sóng điện từ
Phương trình Maxwell trong môi trường không có nguồn
Thay 5.3.1 vào 5.1.7-5.1.10 và
biểu thức
Ta được hệ phương trình Maxwell:
Tương tự từ 5.1.11 và 5.1.12 ta có

Cường độ và công suất


Công suất là giá trị trung bình của véc tơ mật độ dòng năng lượng Pointing S = E x B ta có :

QUANG TỬ 5
Quang học Lấy giá trị trung bình các thành phầm hàm vòng (mũ) triệt tiêu (=1) khi đó ta có:
sóng điện từ

Ở đây ta sử dụng biểu thức phức

Và cường độ quang là biên độ véc tơ Re{S}.

Môi trường tuyến tính, không tán sắc, đồng chất và đẳng hướng.
Phương trình 5.2.2 và 5.2.4 trở thành:
Từ 5.3.2 – 5.3.5 ta có phương trình Maxwell cho môi trường tuyến tính, không tán sắc, đồng
nhất vàđẳn hướng:

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Thay thế E và H từ 5.3.1 và phương trình 5.3.9 ta được phương trình sóng Helmhotz:

(U biểu thị hàm vô hướng là 6 thành phần của E và H, n là chiế suất của môi trường)
Môi trường không đồng nhất:
Môi trường không đồng nhất phi từ tính có ε thay đổi theo vị trí ε = ε(r), khi đó các phuwong
trình Maxwell 5.3.12-15 vẫn áp dụng được, khi ε thay đổi chậm phướng trình Helmholtz vẫn
đúng khi thay thế k = n(r)k0, với
Môi trường tán sắc
Trong môi trường tán sắc véc tơ mật độ phân cực 5.2.23 phụ thuộc vào tần số ν và E như sau
Ơ đây

là hàm biến đổi Fourier của χ(t)


Phương trình liên hệ giữa E và D được tính tương tự:

QUANG TỬ 5 ở đây
Quang học
sóng điện từ
Như vậy trong môi trường tán sắc cả hai đại lượng χ và ε là hàm của tần số và nói chung là
đại lượng phức. Phương trình Helmholtz có thể thay thế bằng giá trị của k như sau:

Khi χ(ν) và ε(ν) gần như không đổi trong một khoảng tần số nào đó ta có thể xem môi trường
là không tán sắc,
• 5.4 Các sóng Điện từ cơ sở.
A. Sóng điện từ phẳng, cầu và Gausian
Khái niệm song phẳng, cầu và Gausian đã khảo sát ở phần trước. Ta khảo sát lại các thành
phần vô hướng của sóng điện từ.
QUANG TỬ 5 Sóng điện từ phẳng (sóng đứng):
Quang học Xét sóng đơn sắc với thành phần điện và từ phẳng dạng phức có số sóng k khi đó ta có:
sóng điện từ

Các thành phần H(r) và E(r) thỏa mãn phương trình Helmholtz và k = nk0 (n là chiết suất).
Thay 5.4.1 và 5.4.2 vào phương trình Maxwell 5.3.12 và 5.3.13 ta có điều kiện cho H0 và E0:

Các phương trình 5.3.14 và 5.3.15 sẽ nghiệm


đúng do E và H là sóng phảng do đó div = 0. Từ 5.4.3
và 5.4.4 chỉ ra rằng k, H và E cũng như k, E và H là
vuông góc với nhau (Hình 5.4.1). Do E và H nằm
trong mặt phẳng vuông góc với k sóng điện từ là
sóng ngang (transverse electromagnetic (TEM))
Từ 5.4.3 biên độ E0 và H0 thỏa mãn H0 = (ωε/k)E0 và từ 5.4.4 ta có H0 = (k/ωμ)E0 . Để các hệ
thứ này thỏa mãn ta phải có
Tỷ số E0 và H0 cho ta trở kháng môi trường:

Đối với môi trường phi từ tính, μ = μ0 trở kháng có thể tính theo công thức
hay ta có
QUANG TỬ 5
Quang học Trong đó η0 là trở kháng của chân không
sóng điện từ
Véc tơ phức Pointing S = ½(E x H*) có phương chiều trùng với véc tơ k (năng lượng truyền
theo phương thẳng góc mới mặt đầu sóng). Độ lớn của S là ½ E.H* = │E│2/2η và cường độ I:

Như vậy, cường độ của sóng phẳng điện từ tỷ lệ với bình phương biên độ đường bao phức
của sóng. Chẳng hạn, cường độ 10W/cm2 trong không gian ứng với sóng điện E ~ 87V/cm.
Từ 5.2.15 ta có năng lượng W = <W>
Do năng lượng điện và từ là như nhau từ 5.4.8 và 5.4.9 cường độ có thể viết lại

Mật độ động lượng do sóng phẳng truyền qua 1 đơn vị tiết diện thẳng sẽ là:
QUANG TỬ 5
Quang học ( là véc tơ đơn vị theo phương k)
sóng điện từ
Sóng cầu
Một luwongx cực điện dao động sẽ phát ra sóng cầu tương tự như trong chương 2 (2.2B). Ở
đây song điện từ được sinh ra bởi véc tơ thế A(r). Để đơn giản ta đặt:

( A0 là hằng số còn là véc tơ đơn vị theo hướng x). U(r) là hàm đối xứng cầu:

Vì U(r) là nghiệm của phương trình Helmholtz (2.2B), A(r) cũng là nghiệm của
Ta định nghĩa từ trường H theo A:
Và xác định E từ phương trình Maxwell 5.3.12:

Từ khái niệm véc tơ A, các biểu thức từ 5.4.11 đến 5.4.14 thỏa mãn phương trình Maxwell
Sử dụng hệ tọa độ cầu và xét vị trí xa gốc tọa độ ta có thể xác định:
QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Ở đây và là véc tơ đơn vị . Khi đó mặt
đầu song là mặt cầu và véc tơ E trực giao với H và véc tơ r (hình 4.4.2). Ở đây biên độ của song
thay đổi theo sinθ. Tại các điểm gần trục z, θ ~ π/2 và φ ~ π/2 và sinθ ~ 1.
Sử dụng gần đúng hệ tọa độ Decac ta có:

Khi đó

Ở đây, xét các tia là gần trục z, U(r) là gần đúng của hàm cầu (hàm parabol như ở chương 2).
Khi z đủ lớn thành phần x/z có thể bỏ qua và ta có:

Khi đó, U(r) tiệm cận dạng


QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Chùm Gauss
Trong chương 3 ta đã khảo sát chùm vô hướng Gauss bằng phương pháp gần đúng (parabol)
của tia gần song song với trục z đối với sóng cầu bằng cách thay thế z thành z +jz0 (z0 là thực).
Một cách tương tự cho véc tơ E, thay thế z thành z + jz0 trong công thức gần đúng 5.4.17 ta có

(ở đây U(r) biểu thị hàm vô


hướng trong chùm Gauss .
Biểu diễn dạng vô hướng và
véc tơ E trên hình 5.4.3)

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
B. Mối quan hệ giữa quang học sóng điện từ và quang học sóng vô hướng
Trong quang học sóng vô hướng, đối với chùm gần song song mặt đầu sóng hợp với phương
truyền một góc nhỏ (thẳng góc)
Đối với sóng điện từ điều đó cũng đúng, Như trên hình 5.4.4 một sóng điện từ (song song) có
thành phần E và H thuộc mặt phẳng tiếp tuyến với mặt đầu sóng và vuông góc với véc tơ k.
Năng lượng quang E x H truyền theo phương k (gần trùng với phương z)

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Cường độ sóng vô hướng có thể so sánh với cường độ sóng điện từ


Sóng vô hướng đáp ứng hầu hết các hiện tượng quang học thông thường song khi giải thích
hiên tượng phân cực ta cần sự có hướng của véc tơ E.
Khi giải thích tính chất ánh sáng truyền qua mặt phân cách môi trường, sự thể hiện của U và E
là khác nhau. Chẳng hạn, khi đi qua biên E có tính liên tục còn phụ thuộc vào η
do đó ta cần lý giải dựa trên tính chất phân cực của sóng điện từ.
C. Véc tơ của chùm tia
Phương trình Maxwell đối cới chum gần song song cho lời giải đối xứng trụ ở đó hướng véc
tơ điện trường thay đổi theo vị trí . Chẳng hạn hướng theo góc phương vị (Hình 5.4.5a,)

Thành phần vô hướng U(ρ,z) là hàm Bessell-Gauss của phương trình Helmholts, triệt tiêu ở ρ
= 0 và có dạng bánh vòng (hình 5.4.5)
Sự đối xứng trụ còn có tính xuyên tâm (hình 5.4.5b). Bằng thấu kính có numerical aperture
lớn chùm véc tơ điện trường xuyên tâm này có thể được hội tụ với kích thược nhỏ hơn so
với chùm Gauss vô hướng

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
5.5. Hấp thụ và tán sắc.
Môi trường điện môi được xem là hoàn toàn trong suốt, tức là không bị hấp thụ ánh sáng.
Thủy tình là một loại vật liệu như vậy tuy nhiên hấp thụ tử ngoại và hồng ngoại. Trong suốt
trong khoảng quang học đó các vật liệu khác được sử dụng, chảng hạn thạch anh và MgF sử
dụng cho tử ngoại còn Ge và BaF sử dụng cho hồng ngoại.
Hình 5.5.1 cho biết cửa sổ trong suốt của một số loại vật liệu thông dụng.

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Ở đây ta xây dựng cách tiếp cận về sự hấp thụ trong môi trường tuyến tính. Giả sự độ cảm
điện dạng phức χ có dạng:

Tương ứng ta có hằng số điện môi ε = ε0(χ+1) và độ điện thẩm tương đối ε/ε0 = (χ+1)
Đối với sóng đơn sắc, Phương trình sóng Helholtz (5.3.16) vẫn thỏa mãn song vé tơ k có
giá trị phức:

QUANG TỬ 5 Ở đây k0 = ω/c0 trong đó c0 là vậ tốc ánh sáng trong châm không
Quang học khai triển k theo thành phần thực và phức ta có thể xác định được:
sóng điện từ
giả sử biên độ phức của song phẳng có dạng U = A exp (–jkz) thay giá trị phức của k vào
ta có .
Do cường độ I ~ U2 ta suy ra I giảm theo exp (-αz). Hệ số α (>0) khi đó được gọi là hệ số hấp
thụ của môi trường. (trong một số môi trường có hê số α <0 khi đó γ ≡ - α là hệ số khuyếch
đại ánh sáng (gain) của môi trường.
Thành phần β là độ biến đổi pha theo z sẽ đặc trưng cho hằng số lan truyền. Môi trường sẽ
được đặc trưng bởi hằng số điện môi hiệu dụng n được xác định bởi:
Thay thế 5.5.4 vào 5.5.3 ta cóta có:

Trong 5.5.5, biểu thức căn bậc 2 cho 2 giá trị phức với dấu ngược nhau (+, -) tương ứng với sự
lẹch pha 180 °, phụ thuộc vào dấu của 1 + χ’ và χ”. Nếu χ” > 0, môi trường hấp thụ, hay hệ số α
là dương (+), nếu 1 + χ’ > 0, 1 + χ’ + χ”nằm ở cung phần tư số 4, và biểu thức căn nằm ở cung
phàn tư số 2 hay số 4 (!). Lựa chọn thành phần trong cung phần tư số 4 ta có cả n > 0 và α >0.
Tương tự nếu 1 + χ’ < 0, 1 + χ’ + χ”nằm ở cung phần tư số 3, căn của nó sẽ lựa chọn ở cung
phần tư số 4 để cả n > 0 và α >0. Trở kháng η liên quan với χ, khi đó cũng là số phức.

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ Một cách tổng quát, các đại lượng χ, k, η, và ε là phức còn các đại lượng α, β và n là thực
Môi trường hấp thụ yếu
Khi đó ta có và phép gần đúng
ở đây và từ công thức 5.5.5 ta có:

(với đ/kiện này, chiết suất phụ thuộc phần thực và α phụ thuộc vào phần ảo của độ cảm điện χ)
Môi trường hấp thụ mạnh
Trong môi trường hấp thụ mạnh , từ công thức 5.5.5 ta có

Từ đó ta có

QUANG TỬ 5
Quang học Do χ” < 0 (môi trường hấp thụ) ta chọn dấu + ở căn bậc hai để đảm bảo n và α dương.
sóng điện từ B. Sự tán sắc
Sự tán sắc của môi trường được đặc trưng bởi sụ phuộc vào tần số của các đại lượng: độ cảm
điện χ(ν), hằng số điện môi ε(ν), chiết suất n(ν) và vận tộc lan truyền c = c0/n(ν). Theo công
thức khúc xạ Snell, chiết suất phụ thuộc vào tần số (màu sắc), thiết bị quang được chế tạo từ
vật liệu tán sắc sẽ làm lệch hướng của các tia sáng có tần số khác nhau và gây ra hiện tượng sắc
sai (Hình 5.5.2).
Ngoài ra, do vận tốc phụ thuộc vào tần số các thành phần có tần số khác nhau trong một xung
sáng (tín hiệu quang) có thể có thời gian trễ khác nhau. Với quảng đường lan truyền đủ lớn,
một xung tín hiệu (như trong cáp quang) có thể giãn độ rộng của xung (Hình 5.5.3).

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Sự phụ thuộc vào tần số được chỉ ra trên hình 5.5.4 ở slide sau.
Xác định độ tán sắc
Có nhiều phương pháp định lượng độ tán sắc. Đối với các thành phần quang học bằng thủy
tinh và dải phổ rộng (ánh sáng trắng), phương pháp thông thường là xác định số Abbe:

Ở đây, nd, nF và nC là chiết suất của thủy tinh ở 3 tần số chuẩn tương ứng sau: blue tại
386,1nm, vàng tại 587,6 nm và đỏ tại 656,3 nm. Chảng hạn với thủy tinh flint V ~ 38, Si nóng
chảy V ~ 68.
Để xác định độ tán sắc ở lân cận
bước sóng λ0 nào đó, người ta
thường xác định độ biến đổi của
chiết suất tại đó dn/dλ0. Chẳng
hạn đối với lăng kính, góc lệch θd
là hàm số của n, khi đó ta có thể
tính được dθd/dλ0 = (dθd/dn)
(dn/dλ0), phụ thuộc vào độ tán
sắc dn/dλ0 và dθd/dn (dạng hình
học và tính chất vật liệu).

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Ảnh hưởng của độ tán sắc môi


trường lên lan truyền của xung
sáng thể hiện không những ở
chiết suất n, độ tán sắc dn/dλ0 mà
còn ở đạo hàm bậc hai d2n/dλ20.
Hấp thụ và tán sắc: quan hệ Kramer-Kronig
Độ hấp thu và tán sắc có mối liên quan chặt chẽ. Thực chất, một vật liệu tán sắc thì sụ hấp thu
cũng phụ thuộc tần số. Mối liên quan giữa hẹ số hấp thu và chiết suất được xác định bởi quan
hệ Kramer-Kronig giữa thành phần thực χ’ và ảo χ” trọng độ cảm điện phức của vật liệu

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Như vậy cho biết sự phụ thuộc tần số của phần thực χ’(ν) và ảo χ”(ν) của độ cảm điện χ(ν)
của môi trường ta có thể xác định được thành phần còn lại và từ đó xác định được hệ số hấp
thụ α(ν) và chiết suất n(ν) theo công thức 5.5.5.
Quan hệ Kramer-Kronig là biến đổi Hilbert đặc biệt áp dụng được cho hệ tuyến tính, bất biến
dịch chuyển, có tính nhân quả với hàm đáp ứng xung (giá trị thực).
C. Môi trường cộng hưởng
Phần này trình bày mẫu dao động tử Lorentz là cách tiếp cận trên cơ sở lý thuyết cổ điển để giải
thích về độ cảm điện phức χ và sự phụ thuộc tần số của sự hấp thụ và tán sắc của môi trường
quang học.
Giả sử ta có một chất điện môi là một tập hợp các nguyên tử cộng hưởng trong đó môi quan hệ
động lực giữa mật độ phân cực P và điện trường E thỏa mãn phương trình vi phân tuyến tính
bậc hai như sau:

ở đây σ, ω0, và χ0 là hằng số.


QUANG TỬ 5
Quang học Từ 5.5.15 ta có thể suy ra phương trình dao động của một điện tích liên kết có dạng:
sóng điện từ

(ở đây m là khối lượng, , k là hệ số đàn hồi, F là lực cưỡng bức (điện trường)
Nếu mô men lưỡng cực của mỗi nguyên tử là p = - ex, mật độ phân cực P = Np = - Nex (e là
điện tích electron và N là mật độ nguyên tử), lực cưỡng bức và cường độ điện trường có mối
quan hệ E = F/(-e). Từ 5.5.15 và 5.5.16 ta có
Như vậy, điện trường có tác dụng như một cảm ứng tạo ra mô men lưỡng cực cho từng
nguyên tử phụ thuộc thời gian như mô tả trên Hình 5.5.5:

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Môi trường được đặc trưng bởi hàm đáp ứng xung ε0x(t), là hàm điều hòa tắt dần. Hàm
đáp ứng xung cũng có thể xem tương đương với hàm biến đổi Fourier ε0χ(ν) là lời giải của
phương trình 5.5.15 như sau:
Thay và vào phương trình 5.5.15 ta có

Từ đó suy ra , thay P = ε0χ(ν)E và ω = 2πν ta được độ cảm


điện (phụ thuộc thời gian) như sau:

ở đây ν0 = ω0 /2π và Δν = σ /2π .


Phần thực và ảo của độ cảm điện χ(ν) tương ứng là χ’(ν) và χ”(ν) được xác định như sau:
Đồ thị của các phương trình này được biểu diễ trên hình 5.5.6.

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Ở tần số nhỏ hơn nhiều tần số cộng hưởng (ν << ν0), χ’(ν) ~ χ0 và χ”(ν) = 0, như vậy độ cảm
điện ở tần số thấp có giá trị là χ0. Ở tần số cao hơn nhiều so với tần số cộng hưởng (ν >> ν0),
χ’(ν) = 0 và χ”(ν) = 0, hay nói cách khác môi trường thể hiện như chân không.
Tại tần số cộng hưởng, (ν = ν0), χ’(ν) = 0 và -χ”(ν) đạt giá trị cực đại = χ0Q (với Q = ν0/Δν).
Thông thường ν0 >>Δν do đó Q >> 1. Như vậy, cực đại của - χ”(ν) là χ0Q sẽ lớn hơn nhiều so
với giá trị của χ’(ν) ở tần số thấp (= χ0). Các cực trị của χ’(ν) đạt giá trị tại
các tần số . Khi Q lớn, giá trị của χ’(ν) đảo dấu từ dương sang âm với biên độ
xấp xỉ χ0Q/2 (=1/2 giá trị cực đại của - χ”(ν)). Dấu của χ’(ν) và χ”(ν) xác định pha của χ(ν) hay
góc giữa véc tơ P và E trong biểu diễn giản đồ pha.

Biểu thị của χ(ν) ở lân cận tần số cộng hưởng (ν = ν0) là vấn đề được quan tâm. Sử dụng giá
trị gần đúng vào phần thực và ν = ν0 vào phần ảo
của phương trình 5.5.19 ta có

Từ đó suy ra

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Hàm χ”(ν) được gọi là hàm Lorentz suy giảm 1/2 giá trị cực đại khi , do
vậy thông số Δν được gọi là giá trị bán độ rộng (FWHM) của χ”(ν).
Sự biến đổi của χ(ν) ở xa giá trị cộng hưởng I(ν – ν0)I >> Δν, độ cảm điện χ ở 5.5.19 có thể xem
là thực (môi trường hấp thụ không đang kể):

Hệ số hấp thụ α(ν) và chiết suất n(ν) của môi trường cộng hưởng được xác định bằng cách thay
χ’(ν) và χ”(ν) (chẳng hạn 5.5. 23 và 5.5.24) vào 5.5.5. Nói chung α(ν) và n(ν) phụ thuộc vào cả
χ’(ν) và χ”(ν), tuy nhiên với trường hợp nguyên tử cộng hưởng có mật độ đủ nhỏ nằm trong
môi trường không tán sắc và chiết suất n0, khi đó cả χ’(ν) và χ”(ν) << 1, ta có thể suy ra:

Xem hình 5.5.7

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Môi trường đa cộng hưởng:
Môi trường đa cộng hưởng là chất điện môi có nhiều điểm cộng hưởng với dao động điện tử
và mạng tinh thể khác nhau. Độ cảm điện tổng sẽ là sụ chồng chập của các cộng hưởng này.
Sự biến đổi của phần thực χ’(ν) và phần ảo χ”(ν) ở lân cận điểm cộng hưởng sẽ tương tự như
hình 5.5.6 và tổ hợp lại ta sẽ có sự biên đổi như trên hình 5.5.8. sự hấp thụ và tán sắc cũng
cực đại tại các điểm cộng hưởng, xa miền cộng hưởng chiết suất là hằng số và vật liệu thể
hiện tính chất như môi trường không hấp thụ và không tán sắc.
QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Phương trình Sellmeier


Trong môi trường đa cộng hưởng 1, 2, 3, …. Từ biểu thưc n2 = 1 +χ ta có phương trình:
D. Quang học của môi trường dẫn (tự đọc):

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
5.6. Sự lan truyền của xung trong môi trường tán sắc:
Sự lan truyền của xung ánh sáng trong môi trường tán sắc rất quan trọng trong nhiều ứng
dụng bao gồm cả thông tin quang. Môi trường tán sắc được đặc trưng bởi chiết suất và hấp
thụ phụ thuộc tần số do đó các sóng đơn sắc lan truyền trong môi trường sẽ có vận tốc và độ
suy giảm khác nhau. Một xung sáng sẽ là tổ hợp nhiều song đơn sắc sẽ thay đổi cả hình dạng
xung và độ trễ thời gian (sự mở rộng).
QUANG TỬ 5
Quang học Vận tốc nhóm
sóng điện từ Giả thiết có một xung sóng phẳng lan truyền theo phương trục z qua môi trường không tán
sắc có chiết suất n(ω). Tương tự thí dụ ở mục 2.6, giả sử hàm song phức tại điểm đầu z = 0 là
U(0,t) = A(t) exp(jω0t), trong đó ω0 là tần số trung tâm và A(t) là đường bao phức. Nếu độ tán
sắc yếu, n(ω) biến đổi chậm, khi đó hàm sóng tại điểm z là U(z,t) = A(t - z/v) exp(jω0(t - z/c))
trong đó c và vận tốc ánh sáng ứng với tần số trung tâm c = c0/n(ω), còn v là vận tốc lan
truyền của đường bao A(t), được gọi là vận tốc nhóm xác định như sau:

ở đây β = ωn(ω)/c0 là đại lượng phụ thuộc tần số. Vận tốc nhóm do đó là đặc trưng cho sự tán
sắc của môi trường và thay đổi theo ω0 tương ứng độ trễ thời gian nhóm là τd = t - z/v .
Thành phần pha exp(jω0(t - z/c) là hàm của (t - z/c), c là vận tốc ánh sáng được xác định theo
công thức 1/c = β(ω0)/ω0 (vận tốc pha). Hai vận tộc pha và nhóm có giá trị như nhau trong môi
trường không tán sắc.
QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Do chiết suất thường biểu diễn phụ thuộc theo bước sóng chứ không phải tần số, để thuận
tiện ta viết lại sự phụ thuộc của vận tốc nhóm theo n(λ) như sau:

(ở đây ta sử dụng các công thức β = ωn(λ0)/c0 = 2πn(λ0)/λ0 và dβ/dλ = (dβ/dω)/(dλ/dω) và N


được gọi là chiết suất nhóm).
Sự tán sắc của vận tốc nhóm (GVD)
Vận tốc nhóm xác định theo công thức v = 1/(dβ/dω) nói chung phụ thuộc tần số, tần số
khác nhau có độ trễ τd = t - z/v , do đó dạng của xung sáng sẽ giãn rộng theo thời gian lan
truyền. Hiện tượng này được gọi là sự tán sắc của vận tốc nhóm (GVD).
Để xác định giãn rộng xung theo GVD ta giả định ứng với tần số trung tâm ν và ν + dν có sự
chênh lệch thời gian trễ là:

Ở đây Dν là hệ số tán sắc được xác định như sau:

với
Dν liên quan đến thành phần bậc 2 trong khai triển Taylor của β(ω) trong vận tốc nhóm. Sự
giãn thời gian như trên hình 5.6.2. Nếu xung sáng có độ rộng σν (Hz), tính ước lượng theo
công thức 5.6.3 ta có

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Nếu chiết suất được tính theo bước song n(λ) ta có thê suy ra Dν như sau:

Nếu biểu diễn hệ số tán sắc theo bước sóng Dλ ta sử dụng mối liên hệ sau: Dλdλ = Dνdν hay
Dλ = Dν(dν/dλ) = Dν(- c0/λ2) và suy ra:

QUANG TỬ 5 Và tương tự với độ giãn rộng của xung sáng


Quang học
sóng điện từ
Tán sắc thường và dị thường
Dấu của Dλ và Dν không ảnh hưởng đến tốc độ giãn rộng nhưng có ảnh hưởng đến đường bao
phức của xung sáng. Chẳng hạn khi xung lan truyền qua các lớp vật liệu có đô tán sắc khác
nhau. Nếu Dν > 0 (Dλ < 0) tán sắc của môi trường được gọi là tán sắc thường, ở đây thành
phần sóng có tần số cao lan truyền chậm hơn sóng có tần số thấp do đó phần có bước sóng
nhỏ hơn sẽ đến chậm hơn so với thành phần bước song dài (Hình 5.6.3). Nếu Dν < 0 (Dλ > 0)
tán sắc của môi trường được gọi là tán sắc dị thường khi đó thành phần bước song ngắn sẽ
chuyển động nhanh hơn. Trong vùng nhìn thấy hầu hết thủy tinh có độ tán sắc thường nhưng
ở vùng hồng ngoại thể hiện tính tán sắc dị thường.
QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

Môi trường cộng hưởng đơn


Vận tốc nhóm và hệ số tán sắc của môi trường công hưởng đơn có thể xác định bằng cách thay
công thức 5.5.20 và 5.5.21 vào 5.5.2 và sử dụng công thức 5.6.2 và 5.6.7.
Hình 5.6.4 minh họa cho biến đổi của chiết suất n, chiết suất nhóm N và hệ số tán sắc Dλ cho môi
trường có χ0 = 0,5 và Δν/ν0 = 0,1. Ở lân cận điểm cộng hưởng n tăng nhanh còn hai đại lượng N và
Dλ (là hai thành phần của khai triển Taylor của n) không nhiều ý nghĩa. Nhìn vào 5.6.4 ta thấy n
ngoài miền cộng hưởng giảm đơn điệu theo bước sóng và có điểm đảo chiều (dấu chấm).
Tại điểm đảo chiều đạo hàm bậc nhất (N) cực đại trong khi đó đạo hàm bậc 2 bằng không (=0)
và hệ số tán sắc đảo dấu. Như vậy khi tiếp cận vùng cộng hưởng (ở miền dưới) theo chiều
tăng của bước sóng môi trường biến đổi từ tán sắc dị thường (Dλ > 0) sang thường (Dλ < 0),
và ở miền trên miền công hưởng độ tán sắc chuyển từ dị thường sang thường qua điểm đảo
chiều.

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ
Ánh sáng nhanh và chậm trong các môi trường cộng hưởng
Như ở Hình 5.6.4, ta có thể quan sát được chiết suất n và N biến đổi nhanh tại lân cận điểm
cộng hưởng (độ biến đổi có thể lớn hơn 1). Như vậy tạ điểm cộng hưởng vận tốc pha c = c0/n
và vận tốc nhóm v = c0 /N có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không c0.
Chiết suất nhóm N có thể âm và do đó vận tốc nhóm có thể âm. Điều này có thể gây ra nghịch
lý với thuyết tương đối hẹp tuy nhiên sẽ hợp lý nếu xét theo vận tốc thông tin (information
velocity) là tộcđộ mà thông tin truyền giữa hai điểm. Vận tốc thông tin có thể xác định bằng
cách theo dõi một điểm (không giải thich) trên xung, chẳng hạn điểm khởi đầu của xung, nó
không thể vướt quá c0.
QUANG TỬ 5
Khía niệm vận tốc pha và vận tốc nhóm đã được xem xét trước đây trong phần lan truyền
Quang học của một xung quang trong môi trường chiết quang yếu tức là môi trường với hằng số lan
sóng điện từ truyền β(ω) là đại lượng tuyến tính trong vùng lân cận của tần số trung tâm của xung ω0 . Sau
khi lan truyền quảng đường z xung sẽ có độ trễ thời gian là z/v bị biến đổi bằng hệ sộ pha
exp(- j ω0z/c). Pha này lan truyền với vận tốc c0 không mang thông tin mà là v xác định thời
gian “đến” của xung. Trong phép xấp xỉ này do lớp bao của xung giữ đạng ban đầu khi lan
truyền (Hình 5.6.1) vận tốc nhóm là giá trị ước lượng của vận tốc thông tin. Trong môi trường
cộng hưởng điều này xảy ra ở tần sô xa với vùng cộng hưởng ở đó chiết suất nhóm lớn hơn 1
và vận tốc nhớm nhở hơn c0.
Ở tần số gần với cộng hưởng các đại lượng tán sắc bậc cao hơn phải được tính đến. Khi có độ
tán sắc bậc 2 (GVD) nhưng bỏ qua các đại lượng tán sắc bậc cao hơn thì xung Gauss sẽ giữ
nguyên dạng Gauss với độ rộng tăng, đỉnh (trung tâm) của nó truyền đi với vận tốc nhóm v.
Tuy nhiên, do xung Gauss là liên tục và trải rông đến tận vô cùng, vận tốc của đỉnh (trung tâm)
hình bao có thể không nhất thiết là vận tốc thông tin và thực tế nó có thể vượt quá vận tốc
của ánh sáng trong chân không c0.
Tại lân cận tần số cộng hưởng, tại đó vận tốc nhóm có thể lớn hơn c0. và có thể âm (Hình
5.6.4), các bậc tán sắc bậc cao hơn phải được tính đến. Dạng của xung sẽ bị biến đổi và vận
tốc nhóm không còn là vận tốc thông tin. Tuy nhiên đối với khoảng cách đủ ngắn xung có thể
lan truyền mà dạng thay đổi không đáng kể, điều này xảy ra với vận tốc nhớm lớn hơn c0. Vận
QUANG TỬ 5 tốc nhớm cũng có thể âm chẳng hạn, một điểm trên xung có thể đến đích trước khi điểm
Quang học khảo sát (trung tâm của xung) chưa đi vào môi trường. Ở điều ngược lại, trong một môi
sóng điện từ trường cộng hưởng đặc biệt có thể cho phép vận tốc nhóm giảm đáng kể và thậm chí đúng
yên. Tất nhiên cần lưu ý là không có trường hợp nào trên đây làm cho vận tốc thông tin không
vượt quá c0.
Do tại gần điểm cộng hưởng hệ số hấp thụ tăng, cần có cơ chế khuyếch đại quang, các hiệu
ứng không tán sắc thường được sử dụng ở đây.
5.7. Quang học của vật liệu từ và vật liệu cấu trúc nhân tạo (metamaterial) (tự đọc):

QUANG TỬ 5
Quang học
sóng điện từ

You might also like