Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

QUANG TỬ 4

Quang học
Fourier
• Mở đầu
Quang học Fourier dựa trên cơ sở của phép biến đổi Fourrier và hệ tuyến tính. Cơ sở của
phép biến đổi Furie là phân tích 1 hàm theo theo gian f(t) thành tổ hợp hàm điều hòa.
Biến đổi Fourier 1 chiều

QUANG TỬ 4 Biến đổi Fourier 2 chiều


Quang học
Fourier

Phép biến đổi Fourier 1 chiều và 2 chiều (Seminar)


4.1. Sự lan truyền của ánh sáng trong không gian
Khác với độ lớn A. Hàm điều hòa không gian và sóng phẳng
biên độ phức Giả sử sóng phẳng có biên độ phức
được khảo sát ở
3 chương đầu ở
Véc tơ sóng bước sóng λ, độ lớn k = 2π/λ =
đây ta xét sự biến Các góc chỉ phương và (Hình 4.1.1)
đổi của pha (mặt Nếu θx = 0 ; không có thành phần trên trục x, biên độ phức ở mặt phẳng z = 0,
đầu sóng)̣ là hàm điều hòa trong không gian f(x,y) = với tần số
và (= số vạch/mm ), ǂ tần số quang Hz: )

QUANG TỬ 4
Quang học Đặt là chu kỳ hàm tuần hoàn theo trục x và y (mm/ vòng)
Fourier ta có và
ở đây, Λx, Λy là chu kỳ không gian được hình dung tương
Hình 4.1.1
tự như chu kỳ d của cách tử.

Với các tia là gần song song với quang trục:


Khi đó ta có như
Như vậy, với các tia là, góc chỉ phương θ gần như tỷ lệ bậc nhất vào tần số không gian ν.
Ta có tương ứng 1-1 giữa sóng phẳng U(x,y,z) và hàm điều hòa f(x,y).

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Giả sử cho bước sóng λ, hàm điều hòa f(x,y) xác định từ hàm sóng phẳng U(x,y,z) khi cho z = 0.

Khi đó ta có thể xây dựng được


Với
Điều kiện ở đây là: kz là thực hay
Tương ứng với (dấu +, - ở đây chỉ chiều lan truyền thuận và nghịch)
• Phân tích phổ không gian
Khi sóng phẳng biên độ =1 truyền theo trục z, đi qua bản mỏng có độ truyền qua dạng phức:
khi đó
sóng phẳng tới sẽ bị biến đổi thành sóng phẳng có góc lệch phương:

(Hình 4.1.2 ở bên cho θx)


Khi đó bản mỏng có tác dụng
như lăng kính hoặc cách tử.

QUANG TỬ 4 nếu độ truyền qua ở dạng phức liên hợp:


Quang học
Fourier
Véc tơ sóng sẽ tạo ra góc Hình 4.1.2
và chùm sóng sẽ lệch xuống.
sự lệch tia sáng tương tự sự giao thoa khi qua bản quang học có hệ số truyền qua điều hòa
khi đó quang lộ thỏa mãn đk giao thoa: (~cực đại nhiễu xạ bậc 1)
Tổng quát hóa, nếu độ truyền qua là tổ hợp của các hàm điều hòa (νx,νy), biên độ F(νx,νy):
Khi đó sóng truyền qua bị biến đổi như sau:

(4.1.5)

ở đây , F(νx,νy) là đường bao biên độ


(F(νx,νy) là ảnh của f(x,y) qua biến đổi Fourier).
Do một hàm tùy ý có thể phân tích thành tổ hợp (4.1.4), ánh sáng tùy ý truyền qua một bản
mỏng có thể xem như tổ hợp của các sóng phẳng (Hình 4.1.3) với điều kiên .

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Khái niệm phân tích phổ không gian tương tự sự tách ánh sáng có bước sóng khác nhau khi
qua lăng kính hoặc cách tử.
Biến điệu biên độ
- Giả sử 1 bản mỏng trong suốt có độ truyền qua phức f0(x,y). Nếu phép biến đổi Fourier mở
rộng với biên độ về 2 phía x và y. Bản trong suốt sẽ làm lệch chùm sáng theo
các góc θx và θy trong khoảng tương ứng là .
- Giả sử bản mỏng trong suốt thứ 2 có
với đk f0(x,y) biến đổi chậm so với hay
khi đó f(x,y) ta có thể xem là hàm biến điệu biên độ với tần số mang , và f0(x,y) là
hàm biến điệu.
Hàm Fourier của f(x,y) là F0(νx - νx0, νy – νy0), (Semina). Bản phim trong suốt sẽ làm lệch sóng
phẳng thành sóng xiên theo các hướng có góc
(tương đương gép bản phim 1 và 1 cách tử để làm lệch hình ảnh một góc θ)
QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Ý tưởng này được sử dụng để ghi 2 hình ảnh trên cùng một phim trong
suốt theo qui trình bội tần (spatial frequence multiflexing scheme)

Khi đó nếu ta chiếu vào phim một chùm sáng phẳng và làm lệch 2 hình ảnh theo góc khác nhau
ta có thể tách được ảnh (cho ảnh nổi)
Biến điệu tần số:
Khảo sát một sóng phẳng đi qua một bản mỏng gồm nhiều phần gép lại như hình 4.1.5.
Các phần gép có các độ truyền qua khác nhau. Nếu kích thước phần gép lớn hơn chu kỳ không
gian khi đó nó có tác dụng như cách tử hoặc lăng kính làm lệch chùm ánh sáng theo các
phương khác nhau.

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Giả sử tấm phim có độ truyền qua là điều hòa biến đổi chậm so với λ. Chẳng hạn, xem
trong đó là hàm biến đổi chậm theo x và y. Tại lân cận x0,
và y0 ta có thể sử dụng biến đổi Taylor
với
Khi đó hàm f(x,y) biến đổi tại lân cân x0,y0 tỷ lệ với
Bản phim sẽ làm lệch phần ánh sáng tại vị trí (x,y) theo góc cũng
độc lập theo vị trí (tọa độ) theo công thức:

Ví dụ: Scaning tia sáng có chu kỳ không


gian thay đổi làm góc lệch tia sáng tỉ lệ
với vị trí trên trục x (trái) thấu kính trụ (phải)

Bản vùng Freshnel


Một bản mỏng đối xứng cầu trong suốt có độ
QUANG TỬ 4 biên độ truyền qua phức dạng:
Quang học
Fourier

Là bản Freshnel: là một tập hợp các cửa tròn đồng tâm có cùng diện tích có bán kính tăng dần,
bề rộng giảm dần (Hinh 4.1.9)
Cấu trúc Fresnel như thế sẽ có tác dụng như một thấu kính cầu đa tiêu cự. Tia tới đập vào
một điểm nào đó sẽ tách ra nhiều tia, các tia truyền qua sẽ giao nhau tại các tiêu
cùng với các thành phần truyền qua khác mà không bị lệch hướng.
Hoạt động của bản Freshnel có thể mô tả như sự giao thoa. Bán kính ρm của vành m trùng với
cực đại của hàm cos hay . Từ tiêu cự z = f, khoảng cách đến vành thứ m là
hay ta có
Nếu tiêu cự f đủ lớn so với ρm bán kính các vành thứ m ta có:
Khi đó, hiệu quang lộ các tia là bội số của λ, các tia giao thoa tại f (cực đại), hiện tượng tương
tự với các tiêu cự khác (bội số của f)
B. Hàm chuyển đổi (transfer function) của không gian tự do (chân không)
Khảo sát sự lan truyền của sóng đơn sắc bước sóng λ, biên độ phức U(x,y,z) giữa hai mặt z = 0
(vào) và z = d (ra) (H.4.1.10). Cho biên độ vào f(x,y) = U(x,y,0), xác định biên độ ra U(x,y,d) = g(x,y).

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Ta xem f(x,y) và g(x,y) là hàm đầu vào và đầu ra của hệ quang tuyến tính (do phương trình
Helmholtz là tuyến tính). Hệ thỏa mãn tính chất bất biến của dịch chuyển không gian được đặc
trưng bởi hàm đáp ứng xung h(νx, νy) hay hàm chuyển (đổi) H(νx, νy). ?
Hàm chuyển H(νx, νy) (thực chất là hệ số để khi nhân với hàm điều hòa vào (hàm đầu vào) phụ thuộc
tần số νx, νy cho ta một hàm điều hòa ra (hàm đầu ra) được xác định như sau:
Giả sử biên độ vào , với lưu ý là:
(

Do biên độ ra là ta có thể viết:


QUANG TỬ 4
Quang học Từ đó suy ra:
Fourier

Hàm chuyển H(νx, νy) như vậy sẽ là hàm đối xứng tròn của tần số νx, νy (xem Hình 4.1.11 sau)
Khi tần số không gian nhỏ (ở trong vòng tròn bán kính 1/λ), ta có .
Khi tần số không gian lớn hơn phần hàm mũ có giá trị thực biên độ giảm theo
(sóng tắt dần).
Như vậy 1/λ có thể xem như kích thước giới hạn của tần số không gian Λ: 1/λ = số dao động/mm.
Các thành phần có tần số không gian lớn hơn 1/λ sẽ không thể dịch chuyển bởi sóng có bước
sóng λ ở khoảng cách nhiều hơn λ (biên độ tiến về 0). Điều tương tự: cách tử có chu kỳ nhỏ
hơn λ, ánh sang đi qua giảm dần theo hàm mũ và biên độ tiến về 0 trong khoảng bước sóng.
Độ rông phổ của tần số không gian Λ của ánh sáng trong không gian tự do (chân không) vào
khoảng 1/λ (= số dao động /mm)

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Sự gần đúng Freshnel của hàm chuyển H
Hàm chuyển 4.1.9 có thể biến đổi đơn giản hơn ở dạng gần đúng khi
Với điều kiện đó các góc phương vị nhỏ
Ta có
Hệ số pha trong 4.1.9:

Hay ta có
QUANG TỬ 4 (Sự gần đúng Freshnel)
Quang học Trong gần đúng Freshnel, pha của H là hàm bậc 2 của tần số không gian νx, νy (Hình 4.1.11 sau)
Fourier

Hình 4.1.11
Điều kiện cho sự gần đúng Freshnel xảy ra là số hạng thứ 3 trong 4.1.10 nhỏ hơn π với mọi θ.
Hay với điều kiện

Nếu a là vị trí xa nhât của hàm ra góc lớn nhất

Điều kiên 4.1.12 trở thành

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Ở đây NF lá số Freshnel, Ví dụ nếu a=1cm, d=100cm, λ= 0,5μm, θm= 10-2 rad, NF=200 và
, khi đó có thể áp dụng được điều kiện gần đúng Freshnel.
Quan hệ hàm đầu vào – hàm đầu ra
Giả sử hàm vào là f(x,y), hàm ra g(x,y) có thể xác định như sau:
Bước 1. Biến đổi Fourier:

(Đường bao phức của hàm vào)


Bước 2: Tích cho đường bao phức của hàm ra g(x,y)
Bước 3: Tính biên độ phức của hàm ra.

QUANG TỬ 4
Sử dụng công thức gần đúng Freshnel (4.1.11) ta có mối quan hệ giữa f(x,y) và g(x,y)
Quang học
Fourier
(4.1.17)

Phương trinh 4.1.15 và 4.1.17 cho biết mối quan hệ giữa hàm đầu vào f(x,y) và đầu ra g(x,y).
C. Hàm đáp ứng xung (điểm) Response function
Hàm đáp ứng xung h(x,y) của hệ lan truyền trong không gian là hàm đáp ứng g(x,y) khi hàm
vào input f(x,y) là một điểm tại gốc tọa độ (0,0). Đó chính là hàm biến đổi Fourier ngược của
hàm chuyển H(νx,νy). Ta có thể tính được:
Ở đây tỉ lệ vói biên độ phức tại mặt z = d của một sóng
parabol có tâm ở tọa độ (0,0). Như vậy mỗi điểm của mặt sóng đầu vào phát ra một sóng
parabol và tất cả các sóng đều chồng chập trên mặt sóng phát ra.

Sự lan truyền trong không gian như là phép tích chập (sử dụng hàm xung h(x,y))
Có một phương pháp khác để kết nối hàm biên độ phức vào f(x,y) và ra g(x,y) bằng cách xem
hàm f(x,y) như là sự chồng chập của nhiều điểm (hàm δ) khác nhau (mỗi điểm tạo ra một
QUANG TỬ 4 hàm parabol h(x,y) như trên). Mỗi sóng xuất phát từ điểm băt đầu (x’,y’) tương ứng với biên
Quang học độ f(x’,y’) có tâm tại (x’,y’) sẽ tạo ra sóng ra có biên độ f(x’,y’)h(x - x’, y - y’) tại điểm (x,y) của
Fourier mặt đầu ra (g(x,y)). Tổng các biến đổi như vậy là tích chập 2 chiều ~ tổ hợp tuyến tính:

Trong trường hợp gần đúng Freshnel thay vào hàm h(x,y) ở 4.1-18 ta có:

Ở đây,
Như vậy, với gần đúng Freshnel có hai cách tiếp cận hàm ra g(x,y) khi cho biết hàm vào f(x,y):
1) Công thức 4.1.20 dựa theo cach tiếp cận miền không gian với hàm cơ sở parabol f(x,y).
2) Công thức 4.1.15 dựa trên tiếp cận miền tần số với sóng tới là sóng phẳng.

D. Nguyên lý Huygen
Theo nguyên lý Huygen: mỗi điểm trên mặt đầu sóng có thể xem là một sóng cầu và
đường bao của các sóng này tạo nên mặt đầu sóng và sự chồng chập của chúng tạo ra sóng
mới. Ở mặt đầu sóng tiếp theo. Hàm đáp ứng xung giữa hai mặt (z = 0) và (z = d) là:

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Trong gần đúng tia là (gần trục), phương trình sóng cầu 4.1.21 trở thành phương trình 4.1.18.

Hàm dẫn xuất của hàm đáp ứng xung khi đó sẽ phù hợp với Nguyên lý Huygen.
4.2. Phép biến đổi Fourier quang học
Phần 4.1 cho thấy sự tiện lợi của phép biến đổi Fourier. Nếu biên độ của hàm đơn sắc f(x,y) có
bước sóng λ tại z = 0 là một tổ hợp từ các thành phần điều hòa không gian khác nhau, mỗii thành
phần điều hòa ứng với sóng phẳng lan truyền theo hướng tương ứng
với tần số không gian νx và νy trong phép biến đổi Fourier F(νx,νy) của f (x,y). Điều này mở ra khả
năng dùng ánh sáng để tính phép biến đổi Fourier của hàm 2 chiều f(x,y) bằng cách sử dụng bản
mỏng có độ truyền qua f(x,y) và cho một sóng phẳng có biên độ đơn vị (=1) đi qua.
Bởi vì mỗi sóng phẳng kéo dài vô tận và có thể chồng chập với các sóng khác, do đó ta cần phải có
phương pháp để tách chúng. Tại vị trí đủ xa, chỉ có biên độ của một sóng phẳng duy nhất tại mọi
điểm tại mặt đầu ra, khi đó các thành phần Fourrier sẽ được tách ra một cách tự nhiên. Thực tế,
QUANG TỬ 4
ta có thể sử dụng thấu kính để hội tụ từng sóng phẳng vào từng điểm trên mặt phẳng ảnh.
Quang học A. Phép biến đổi Fourier của trường xa.
Fourier
Nếu khoảng cách lan truyền d đủ lớn, chỉ sóng phẳng tới có thành phần biên độ phức tại điểm
(x,y) ở mặt phẳng ra cũng là sóng phẳng có phương tạo với trục quang những góc phương vị
là (Hình 4.2.1). Sóng này có các thành phần ,
Biên độ là với tấn số không gian
Biên độ phức f(x,y) và g(x,y) tại vị trí z = 0 và z = d có mối liên hệ như sau:
Ở đây, và là biến đổi Fourier của hàm f(x,y).

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Điều kiện cho phép gần đúng Fraunhofe là

Điều kiện Fraunhofe khó hơn so với điều kiện Freshnel, . Do


nên NF không cần << 1 thì điều kiện cũng có thể thỏa mãn.
Biến đổi Fourier sử dụng thấu kính:
Các thành phần sóng phẳng của một sóng nào đó có thể tách ra bằng thấu kính. Một thấu
kính mỏng biến đổi một sóng phẳng thành sóng parabol hội tụ tại mặt phẳng tiêu. Giả sử một
sóng phẳng có góc tới θx và θy thì sóng parabol hội tụ tại điểm trong đó f là tiêu cự
và như vậy song đó có thể phân tách được

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Xem hệ quang học như ở hình 4.2.3, giả sử một sóng tại điểm z = 0 có biên độ phức là f(x,y)
và được phân tích thành các thành phần sóng phẳng với góc có biên
độ tỷ lệ với . Sóng phẳng nạy hội tụ tại điểm (x,y) với

Khi đó biên độ phức g(x,y) tại điểm (x,y) là:


Để xác định hệ số tỷ lệ ở (4.2.5) ta phân tích f(x,y) ở đầu vào theo các thành phần Fourier và
xác định ảnh của chúng qua thấu kính và tổng hợp lại ta được sóng ra. Giả sử sóng được khảo
sát thỏa mãn gần đúng Fraunhofe ta có

với

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Do , từ 4.2.6 ta có cường độ quang


Hệ số pha ở 4.2.6 biến mất khí d = f và ta có:

Ở đây
Trường hợp này trong hình học được gọi là hệ 2-f (Hình 4.2.4), biên độ ra và vào liên quan với
biến đổi Fourier.

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
4.2.3. Nhiễu xạ
Khi ánh sáng đi qua biên của một vật chắn sáng và chiếu lên màn quan sát ta có được hình
bóng của vật chắn. Do tính chất sóng, hình bóng vật chắn trên màn quan sát sẽ có sự biến đổi
tùy theo kích thước vật chắn, bước sóng và khoảng cách tới màn. Hiện tượng biến đổi hình
dạng bóng của vật chắn trên màn quan sát được gọi là hiện tượng nhiễu xạ (!?).
Lý thuyết đơn giản nhất dựa trên giả định sóng lan truyền tự do không thay đổi nhưng giảm
về không sau khi đi qua biên của vật chắn. Nếu gọi U(x,y) và f(x,y) là biên độ phức của sóng
ngay trước và sau biên của vật chắn (Hình 4.3.2) ta có

Ở đây, p(x,y) là hàm chắn


(aperture function)
QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Cho biết f(x,y), hàm biên độ phức g(x,y) tại màn quan sát sẽ được xác định theo phương phá
ở phần 4.1 và 4.2. Hình ảnh phân bố cường độ trên màn quan sát được
gọi là nhiễu xạ Fraunhofer hay nhiễu xạ Freshnel theo tên phương pháp tiệm cận nào được
sử dụng để mô tả sự lan truyền.
Phương pháp tiếp cận đơn giản này cho kết quả tương đối chính xác trong nhiều trường hợp
tuy nhiên vẫn còn nhiều câu hỏi đặt ra cho (p(x,y), phương pháp giải,…. Bài toán nhiễu xạ còn
có một số phương pháp tiếp cận khác nhưng sẽ không được đề cập ở đây.
A. Nhiễu xạ Fraunhofer
Điều kiện cho nhiễu xạ F xảy ra là khoảng cách từ vật chắn đến màn quan sát d đủ lớn sao cho
số Freshnel thỏa mãn điều kiện , ở đây b là kích thước (?) của vật chắn
Giả sử sóng tới là phẳng với cường độ I, lan truyền theo trục z, khi đó và ta có:
. Theo phương pháp Fraunhofer (công thức 4.2.1) ta có

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier ở đây

là biến đổi Fourrier của p(x,y)


Phân bố cường độ nhiễu xạ khi đó có dạng:

Ví dụ: Nhiễu xạ qua khe chữ nhật

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Ví dụ: Nhiễu xạ qua khe chắn tròn

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Nhiễu xạ Fraunhofer nghiệm đúng với khoảng cách d lớn và được áp dụng cho thông tin
truyền thông ở khoảng cách lớn như lidar hay vệ tinh. Khi sử dụng thấu kính để hội tụ chùm
nhiễu xạ tại mặt phẳng tiêu, phân bố cường độ trong 4.3.5 sẽ thay thế d bằng tiêu cự f: trong
hàm biến đổi Fourier của p(x,y): ( )
4.4. Sự tạo ảnh ( theo quan điểm quang học Furier)
Một hệ tạo ảnh lý tưởng là hột hệ quang học có thể lặp lại sự phân bố ánh sáng từ một mặt
phẳn (vật) sang một mặt phẳng khác (ảnh). Do quá trình truyền sáng không chuẩn hình ảnh
không lặp lại chính xác tuyệt đối. Ngoài ra do cường độ sáng, nhiễu xạ cũng tạo ra sự sai lệch.
A. Quang hình trong hệ tạo ảnh một thấu kính.
Giả sử ta có hệ 1 thấu kính tiêu cự f, có vị trí cách vật và ảnh khoảng cách d1 và d2. Khi điều
kiện 1/d1+1/d2 = 1/f thỏa mãn, hệ được gọi là hội tụ (focused) mỗi điểm sáng trên vật sẽ có 1
điểm trên ảnh (hình 4.4.1)

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Giả sử hệ không hội tụ, công thức thấu kính bị sai lệch (Hình 4.4.2), khi đó sai số sẽ là:
Khi đó mỗi điểm từ vật sẽ tạo ra một đốm sáng trên màn ảnh là bóng của khe chắn thấu kính.
Sự phân bố của các đốm là các hàm đáp ứng xung của hệ. Để đơn giản hóa ta xem vật được
đặt trên quang trục và xác định sự phân bố của ánh sáng h(x,y) trên màn ảnh.

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Giả sử hình ảnh hội tụ ở vị trí d20 lúc đó ta có:


Xem bán kính khe chắn thấu kính và đốm ảnh là ρ và ρS, đưa sai số ԑ thấu kính vào ta có
Nếu p(x,y) là hàm chắn (= 1 ở trong khe chắn và = 0 ở ngoài khe chắn) khi đó h(x,y) tỷ lên với
p(x,y) với hệ số

QUANG TỬ 4
Quang học Ví dụ: một khe tròn bán kính D tương ứng bị giới hạn trong vòng tròn ρS
Fourier

(kích thước ρS liên quan đến độ khuyếch đại và chất lượng ảnh). Giảm D có thể tăng
chất lượng ảnh nhưng giảm độ nhạy (ánh sáng)
B. Quang học sóng với hệ tạo ảnh 4f
Cho hệ quang như hình 4.4.3 (hệ 4-f). Đây là hệ tạo ảnh hội tụ có độ khuyếch đại bằng 1.
Phân tích quá trình truyền qua của hê 4f trở nên đơn giản nếu xem nó là tổ hợp hai hê biến
đổi Fourier.
Thấu kinh thứ nhất là hệ biến đổi Fourier còn thấu kính thứ 2 là phép biến đổi Fourier ngược.
Tích của hai phép biến đổi cho ta ảnh tái tạo của vật.
Xem f(x,y) là biên độ truyền qua phức của một bản phim đặt ở vị trí vật và được chiếu bởi
một sóng phẳng exp(-kz) lan truyền theo trục z (Hình 4.4.4). Gọi g(x,y) là biên độ phức ở mặt
phẳng ảnh. Thấu kính 1 phân tích f(x,y) thành các thành phần Fourier trên mặt phẳng tiêu
(mặt Fourier), Các thành phần Fourier này kết hợp qua thấu kính 2 để tạo thành ảnh

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Hệ 4f có thể sử dụng để lọc bớt hình ảnh f(x,y) bằng cách đặt mặt nạ (lọc) ở mặt Fourier để
chặn và cho qua một sô thành phần Fourier như hình 4.4.3. Thành phần Fourier của hàm f(x,y)
với thành phần (νx,νy) có tọa độ trên mặt Fourier là . Để bộ lọc có hàm tác
dụng là H(νx,νy) biên độ truyền qua p(x,y) của bộ lọc phải tỷ lệ với ……………………. Ta có:

Ở đây ta bỏ qua thành phần pha

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Pupil: đồng tử Phương trình 4.4.4 tương đối đơn giản. Hàm chuyển đổi đồng dạng với hàm chắn (pupil (?).
Hàm đáp ứng xung h(x,y) là hàm Fourier ngược của H(νx,νy), hay ta có:

Ở đây P(νx,νy) là hàm biến đổi Fourier của p(x,y)


Ví dụ: Hiệu ứng do bộ lọc tần số thấp,
lọc tần số cao và lọc theo
chiều dọc (Hình 4.4.6).

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
C. Hệ tạo ảnh một thấu kính trong Quang học sóng.
Xét hệ một thấu kính như hình 4.4.7 để khảo sát sự tạo ảnh theo quan điểm sóng. Trước tiên
ta xác định hàm đáp ứng xung h (x,y) sau đó xác định hàm chuyển (truyền) H(νx,νy). Các hàm
này được xác định bằng sai số do lệch tiêu cự ε (4.4.1), tiếp tục sử dụng hàm màn chắn
p(x,y). Hàm chắn ở đây có vai trò như mặt nạ lọc ở trong hệ 4f.

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

Hàm đáp ứng xung h(x,y)


Ta xem vật là 1 điểm (1 xung) nằm trên trục có tọa đô (0,0) và khảo sát sự lan truyền, biên độ
phức tạo thành (hàm đáp ứng xung h(x,y).
Một xung (điểm) sáng ở mặt phẳng vật sẽ tạo ra một hàm cầu tại màn chắn có dạng (4.1.18)

Ở đây sau khi qua màn chắn và thấu kính, hàm U(x,y) sẽ được nhân
với hàm chắn p(x,y) và hệ số thấu kính và ta có:

Trường U1(x,y) lan truyền trong không gian theo khoảng cách d2 Theo 4.1.20 trường này tạo
ra hàm đáp ứng xung có dạng
QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Ở đây . Thay 4.4.6, 4.4.7 vào 4.4.8 ta có

Ở đây P(νx,νy) là hàm biến đổi Fourier của hàm màn chắn tổng quát sau:
Đối với một hệ tạo ảnh chất lượng cao hàm đáp ứng xung là hàm hẹp mở rộng trên một
khoảng nhỏ x, y. Nếu hệ số pha trong công thức (4.4.9) nhỏ hơn nhiều so với
1 trong khoảng x, y thì ta có thể bỏ qua hệ số đó và ta có:

với là hằng số với độ lớn , như vậy hàm đáp ứng xung của hệ
tỷ lệ với biến đổi Fourier của hàm chắn tổng quát p1(x,y) xác định tại
Nếu hệ là hội tụ (ε = 0) ta có p1(x,y) = p(x,y) và

QUANG TỬ 4
Quang học ở đây P(νx,νy) là hàm biến đổi Fourier của hàm p(x,y). Kết quả này tương tự như hệ 4f.
Fourier

Ví dụ: Hàm đáp ứng xung


của màn chắn tròn như
hình bên (4.4.8)
Hàm chuyển H(νx,νy) (transfer function)
Hàm chuyển H của hệ tuyến tính chỉ được xác định khi hệ bất biến đối với chuyển dời. Hệ
thấu kính không phải bất biến chuyển do bất kỳ sự dịch chuyển Δ ở mặt phẳng vật kéo theo
sự dịch chuyển khác biệt MΔ ở mặt phẳng ảnh (M=-d2/d1 là độ khuyếch đại)
Ảnh được gọi là khác biệt theo 2 nghĩa: - là sự tái tạo được khuyếch đai (x,y) thành (Mx, My)
hay các điểm bị nhòe do không hộ tụ hoặc nhiễu xạ. Do vậy có thể xem sự tạo ảnh gồm sự
chồng chập của 2 hệ: hệ 1 khuyếch đại lý tưởng và hệ 2 làm nhòe (hình 4.4.9). Hệ khuyếch đại
lý tưởng là bất biến, hệ nhòe xem là gần bấn biến và hàm chuyển có thể xác định

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Hàm chuyển H(νx,νy) của hệ nhòe được xác định từ hàm đáp ứng xung h(x,y) theo 4.4.11

ở đây p1(x,y) là hàm chắn tổng quát bỏ qua hệ số pha . Nếu hệ hội tu

p là hàm chắn (pupil). Kết quả này tương tự hệ 4f. Nếu màn chắn là hình tròn đường
kính D, khi đó là chuyển là hằng số trong vòng tròn đường kính νs với giá trị

QUANG TỬ 4 và triệt tiệu ở mọi nơi khác như hình 4.4.11


Quang học
Fourier
Nếu hệ hội tụ ở vô cùng hay d2 =f ta có
QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
ở đây là số F của thấu kính chẳng hạn: thấu kính F-2 có tỷ số f/D =2 và khi
cho . νs là tần số không gian cực đại hệ có thể truyền qua
D. Tạo ảnh trường gần
Độ rộng của ánh sáng với bước sóng λ truyền trong không gian là λ-1 chu kỳ/mm. Thành phần
Fourier có tần số không gian lớn hơn sẽ tát dần rất nhanh theo khoảng cách cỡ bước sóng và
như vậy vật có kích thước nhỏ hơn bước song sẽ không thể được truyền đi Tuy nhiên trong
4.4c hàm đáp ứng xung của hệ tạo ảnh có số F sẽ là như vậy các điểm có khoảng
cách nhỏ hơn sẽ không phân biệt được (Hình 4.4.11a).
Bằng phương thức tạo ảnh bằng cách quét chum laser hội tụ bởi thấu kính như hình 4.4.11b
cũng có hiệu ứng tương tự. Độ phân giải của phương thức này là bằng kích thước của điểm
hội tụ =
Hai trường hợp trên cho thấy các chi tiết nhỏ hơn nhiều so với bước sóng đều bị mất đi trong
hình quét (điều này được qui cho giới hạn nhiễu xạ)
Giới hạn nhiễu xạ có thể vượt qua như sau: ánh sáng có thể tập trung trong một đốm hẹp nhỏ
hơn nhiều bước sóng trên một mặt phẳng. Khi đó sóng sẽ tắt dần nhanh trên khoảng ngắn
sau mặt phẳng. Ở khoảng cách lớn hơn sóng từ điểm sáng biến thành sóng cầu. Như vậy có
thể tránh được gới hạn nhiễu xạ bằng cách đưa vật đến rất gần điểm sáng ở khoảng cách nhỏ
hơn bước song trước khi điểm thắt tạo ra
Điều này có thể thực hiện khi khe chắn nhỏ hơn nhiều bước sóng (Hình 4.4.11c).
Kỹ thuật hiển vi quét trường gần (Scanning near field optical Microscopy SNOM)

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier
Kỹ thuật hiển vi quét SNOM được hiện thực hóa thông qua cáp quang như mô tả ở hình
4.4.12. Sóng ánh sáng lan truyền qua cáp và đi qua mũi nhon cáp quang có phủ kim lọai như
nhôm có tác dụng như gương phản xạ. Đầu nhọn của cáp quang có kich thước nhỏ hơn bước
song nhiều lần nên ánh sáng sau khi qua mũi sẽ tắt dần. Sau khi đi qua vật sự phân bố cường
độ song sẽ là phức phụ thuộc vào độ truyền qua của vật và xác định bằng phương pháp số
(sóng cầu?). Bằng cách quét đầu cáp quang dọc theo vật và đo cường độ ánh sáng phát ra từ
vật ta có thể tái lập lại hình ảnh của vật. Do kích thước nhỏ nên độ phân giải của SNOM nhỏ
hơn nhiều so với bước sóng (có thể đạt kích thước cỡ nano mét bằng ánh sáng nhìn thấy).

QUANG TỬ 4
Quang học
Fourier

4.5 Kỹ thuật ảnh nổi (Hologram): Seminar ?

You might also like