Bài Tập Chương 1: x ft và độ dài cạnh huyền

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Giải tích 1 – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.

HCM
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.1. Tìm công thức biểu diễn của hàm số


a) Một quả khinh khí cầu bay thẳng đứng lên trên từ một mặt sân được
theo dõi bởi một loại máy đo khoảng cách được đặt cách điểm xuất
phát 500 ft. Biểu thị chiều cao của khinh khí cầu như hàm theo góc
tạo thành từ đường thẳng nối máy đo với khinh khí cầu và mặt đất.
b) Người ta xây một khu chăn nuôi gia súc có hình tam giác vuông cân
có độ dài cạnh góc vuông là x ft và độ dài cạnh huyền h ft. Phí
xây hàng rào quanh khu chăn nuôi là 5 $/ft đối với cạnh góc vuông
và 10 $/ft đối với cạnh huyền. Hãy tính tổng chi phí xây dựng C
như một hàm theo h .
1.2. Một máy phát điện được đặt cạnh một dòng sông có độ rộng
800 ft (hình 1.69). Để bố trí một dây cáp từ máy phát đến nơi tiêu
thụ ở trong thành phố cách 2mi (1 mi = 5280 ft) theo chiều xuôi
dòng ở phía bên kia bờ tiêu tốn 180 $ mỗi ft vượt sông và 100 $
mỗi ft theo chiều dài đất.
a) Giả sử rằng dây cáp đi từ máy phát đến điểm Q trên bờ đối diện và
x ft là khoảng cách từ điểm P đến điểm Q , với P là điểm đối
diện với máy phát ở bờ bên kia. Viết hàm chi phí C ( x) để lắp đặt
dây cáp theo biến khoảng cách x .
b) Lập bảng giá trị để xác định vị trí điểm Q ngắn hơn 2000 ft hay xa
hơn 2000 ft từ điểm P thì chi phí sẽ ít nhất.

Hình 1.69
Mô hình đặt
máy phát điện

1.3. Tìm tập xác định và tập giá trị của các hàm số sau
a) y  32 x  1 b) y  2  1  x
c) y  tan(2 x   ) d) y  ln( x  3)  1
Trang 54
Giải tích 1 – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1.4. Vẽ đồ thị , tìm tập xác định và tập giá trị của các hàm số sau
 x  2,  2  x  1
1  x, 0  x  1 
a) f ( x)   b) f ( x)   x,  1  x  1
 2  x, 1  x  2  x  2, 1  x  2

2
 4  x , x  1 1/ x, x  0
c) f ( x)   2 d) f ( x)  
 x  2 x, x  1  x, 0  x
  x ,  4  x  0  e x 1 , x  1
e) f ( x)   f) f ( x)   2
 x , 0  x  4 2 x  x , 1  x
1.5. Tìm tập xác định và tập giá trị của f , g , f  g , và f .g , biết:
a) f ( x)  x, g ( x)  x  1 b) f ( x)  x  1, g ( x)  x  1
1.6. Viết công thức cho f  g ( x), g  f ( x), f  f ( x) và g  g ( x) . Tương
ứng với mỗi hàm hợp tìm được, hãy tìm tập xác định, tập giá trị
của nó, biết:
a) f ( x)  x  1, g ( x)  1/ x b) f ( x)  1  3x, g ( x)  cos x
c) f ( x)  2  x 2 , g ( x)  x  2 d) f ( x)  x , g ( x)  1  x
1.7. Cho hàm số f ( x)  2 x 3  4 .
Tìm hàm số y  g ( x) thỏa mãn: ( f  g )( x)  x  2 .
1.8. Đặt f ( x)  ax  b và g ( x)  cx  d . Tìm điều kiện đối với các
hằng số a, b, c, d để ( f  g )( x)  ( g  f )( x), x   .
1.9. Tìm hàm ngược của các hàm số sau:
4x 1 3
a) f ( x)  b) f ( x)  e x c) f ( x)  ln( x  3)
2x  3
1.10. Ném một quả bóng lên không trung với vận tốc 40 ft/s, độ cao của
bóng (tính bằng feet) sau t giây cho bởi hàm số y  40t  16t 2 .
Tính vận tốc trung bình của bóng trong khoảng thời gian bắt đầu từ lúc
t  2 và kéo dài trong:
a) 0,5 giây b) 0,1 giây c) 0,05 giây d) 0,01 giây
Từ các kết quả trên, hãy ước lượng vận tốc tức thời của quả bóng
tại thời điểm t  2 . Tính lại giá trị này bằng giới hạn.
Trang 55
Giải tích 1 – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1.11. Tính các giới hạn sau bằng phương pháp đại số
1 1 2
 3
x  16
a) lim x  1 x  1 b) lim
x 0 x x 64 x 8
(3  h) 1  31 x3  x 2  5 x  3
c) lim d) lim
h 0 h x 1 ( x  1) 2
2 1  x2  2  x2 1  x  1  x2
e) lim f) lim
x 0 x4 x 0
1  x2  1  x
1.12. Cho đồ thị của hàm f ( x) trong
hình 1.70. Tìm các giới hạn sau
đây, hoặc giải thích tại sao
chúng không tồn tại.
a) lim f ( x)
x 2

b) lim f ( x)
x 1

c) lim f ( x) Hình 1.70


x 0

1.13. Tìm giới hạn một phía sau:


2 x ( x  1) 2 x ( x  1)
a) lim b) lim
x 1 x 1 x 1 x 1
x x
c) lim d) lim
x 0 1  cos x x 0 1  cos x
1.14. Áp dụng định lý kẹp, tính các giới hạn sau:
1 x 2 1  cos x 1 1  cos x
a) Biết   2
 , x  [2, 2] \{0} . Tìm lim ;
2 24 x 2 x 0 x2
1 x2
áp dụng Mathematica vẽ đồ thị các hàm số g ( x)   ,
2 24
1  cos x 1
f ( x)  , h( x)  trên cùng hệ trục tọa độ.
x2 2

Trang 56
Giải tích 1 – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1
b) Dùng định lý kẹp chứng minh lim x sin    0 . Minh họa
x 0  x
1
bằng đồ thị của các hàm f ( x)   x , g ( x)  x sin   , và
x
h( x)  x trên cùng hệ trục tọa độ.
 x 2 sin(1 x), x  0
1.15. Cho hàm số f ( x)  
 x , x0
Tính các giới hạn một phía: lim f ( x) và lim f ( x) . Kết luận gì
x 0 x 0

về giới hạn lim f ( x) ?


x 0

sin x
1.16. Áp dụng công thức lim  1 , hãy tính các giới hạn sau:
x 0 x
tan x  sin x sin( x  3)
a) lim 3
b) lim
x 0 x x  9 x 9
tan  sin( x  1)
c) lim 2 d) lim 2
 0  cot 3 x 1 x  x  2

x  tan(2 x)
e) lim(1  x) tan   f) lim
x  0 tan( x )
x 1
 2 
 1 1 
1.17. Tính giới hạn: lim  1/ 3  4/3 
khi
x ( x  1) 
1) x  0 2) x  0 3) x  1 4) x  1
1.18. Tính các giới hạn tại vô cùng
x  sin x  x x2  1
a) lim b) lim
x  1  4 x  3cos x x  x 1
5 1
3 5 3 3
x x 2x  x  7
c) lim d) lim 8
x  3 x5 x x 
x 5  3x  x

Trang 57
Giải tích 1 – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
4  3x3
e) lim f) lim (2 x  4 x 2  3 x  2)
x  6 x 
x  259
g) lim( 9 x 2  x  3 x) h) lim ( x 2  3x  x 2  2 x )
x  x 

i) lim x( x 2  1  x) j) lim ( 4 x 4  3 x 2  1  2 x 2 )
x  x 

1.19. (Máy khoan hình trụ) Dự định sẽ khoan một hố hình trụ tròn có
đường bề mặt là x0  3,385 in , diện tích bề mặt xấp xỉ là 9 (in 2 ) .
Gọi x là đường kính thực tế khi khoan, khi đó diện tích bề mặt là
2
x
A     (in 2 ) . Hãy tìm khoảng sai số cho phép: | x  x0 |  
2
để cho sai số của diện tích bề mặt | A  9 |  0, 01 (in 2 ) .
1.20. (Định luật Ohm)
Cho dòng điện một chiều được chỉ
ra theo hình 1.71 với phương trình
V  RI . Trong phương trình này V là
hằng số Vôn, I là dòng điện tại thời
điểm hiện tại với đơn vị ampe, và R là Hình 1.71
điện trở với đơn vị Ohm.
Khi V là 120 volt, hãy cho biết điện trở R nằm trong khoảng
nào để giá trị của I dao động không quá 0,1 ampe so với giá trị
I0  5 ?
1.21. Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và tiệm cận
xiên (nếu có) của mỗi đường cong có phương trình sau:
x2  x  6 x2  4
a) y  b) y 
x2  2x  8 x
3
2x 2  2x  3
c) y  d) y  x 2  2 x
x 1
x2  4
e) y  3 x 3  6 x 2 f) y 
x
Trang 58
Giải tích 1 – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1 ln( x  1)
g) y  x  x sin h) y   3x
x x2
 1 x2  x  1
i) y  x ln  e   j) y   x2  x  1
 x  x  2
1.22. Áp dụng vô cùng bé tương đương, tính các giới hạn sau:
2x   1  cos x cos 2 x
a) lim b) lim
x
 cot x  sin 2 x x  0 x2
2

cos 2 x  3 cos 3 x 2 x3  x 2  2 x  1
c) lim d) lim
x 0 sin 2 x x
1 ln(2 x)
2
2
esin( x )  cos(3 x) 3
1  x3  4 1  x 4
e) lim f) lim
x 0 x.tan(2 x) x 0 x3  x 4
3
27  4 x  3  x3  3x 
g) lim 4
h) lim x 2 ln  3 
x 0 81  5 x  3 x 
 x 1 
3
x 2 sin(1/ x) x 2  4.( x  2) 2
i) lim j) lim
x 0 tan x x  2 ln(cos( x  2))

x 2  1  2 ln x x2
k) lim 2 l) lim
x 1
ex  e x 0 1  x sin x  cos x
10
e 2 x  e 2 x  2 1  9 x9  1
m) lim n) lim 4
x 0 2sin 2 x x 0
tan(3 x)  ln(cos 2 x) 
1

1.23. Áp dụng công thức lim 1  u ( x)  u ( x)


 e với lim u ( x)  0 , hãy
x  x0 x  x0

tính các giới hạn sau:


3 1 x 2 1
 x2
a) lim   b) lim  cos x  sin( x2 )
x  x  1 x 0
 
cot 4 x
2cot(5 x )
c) lim  3sin x  cos 3 x  d) lim (sin 2 x)   4 x
x 0 x  / 4

Trang 59
Giải tích 1 – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1 1
 1  tan x  sin3 x  x  1  ln(cos x )
e) lim   f) lim  
x  0 1  sin x x 0 x  cos x
   
1.24. Cho hàm số
 x 2  1, 1  x  0

 2 x, 0  x 1

f ( x)  1, x 1
2 x  4, 1  x  2

0, 2 x3
có đồ thị như hình 1.72
Trả lời các câu hỏi sau: Hình 1.72
1) f (1) có tồn tại không? 2) lim f ( x) có tồn tại không?
x 1

3) Có phải lim f ( x)  f (1) ? 4) f có liên tục tại x  1 ?


x 1

5) f (1) có tồn tại không? 6) lim f ( x) có tồn tại không?


x 1

7) Có phải lim f ( x)  f (1) ? 8) f có liên tục tại x  1 ?


x 1

9) Có phải f xác định tại x  2 không ?


10) Hàm f có liên tục tại x  2 không ?
11) Hàm f liên tục tại giá trị nào của x ?
12) Giá trị nào cần gán cho f (2) để hàm được mở rộng liên tục
tại x  2 ?
13) f (1) nên thay đổi thành giá trị mới nào để mất đi tính gián
đoạn ?
1.25. Vẽ đồ thị hàm số f , sau đó tính các giới hạn, giới hạn một phía,
xét tính liên tục, và liên tục một phía của f tại x  1;0;1 .

Trang 60
Giải tích 1 – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

0, x  1 1, x  1
1/ x, 0  x  1  x, 1  x  0
 
a) f  x    b) f  x   1, x0
0, x 1  x 0  x  1
1, x 1 1, x 1

1.26. Một bãi đậu xe tính phí 3$ cho giờ đầu tiên (hoặc ít hơn một giờ)
và 2$ cho mỗi giờ tiếp theo (hoặc ít hơn một giờ tiếp theo), cho
đến tối đa là 10$ trong ngày.
a) Vẽ đồ thị biểu diễn chi phí đậu xe trong bãi như một hàm phụ
thuộc thời gian đậu.
b) Nhận xét sự gián đoạn của hàm số trên và tầm quan trọng của
nó đối với người đậu xe trong bãi này.
1.27. Tìm điểm gián đoạn của hàm f . Tại các điểm đó, f liên tục bên
trái, bên phải hay không liên tục? Vẽ đồ thị của f .
 1  x2 , x  0  x 1 , x  1
 
a) f ( x)   2  x , 0  x  2 b) f ( x)   1/ x , 1  x  3
( x  2) 2 , x  2 
  x 3 ,x  3
1.28. Tìm và phân loại các điểm gián đoạn của mỗi hàm số sau:
cos x x2
a) y  b) y 
x cos x
 x3  8
 x2  x  6  x 2  4 , x  2
 , x3 
c) y   x  3 d) y  
 5  3 , x2
 ,x 3
 4 , x  2
 1/ x 2 , x  1

e) f ( x)   2  x ,  1  x  2 trên 
1/( x  2) , x  2

1.29. Tìm giá trị các tham số a, b để mỗi hàm số sau liên tục trên  :

Trang 61
Giải tích 1 – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 xa
 a 2 x  2a, x  2  , x0
a) f  x    b) g  x    a  1
12, x2  x 2  a, x  0

2, x  1 ax  b, x0


  2
c) f  x   ax  b, 1  x  1 d) g  x    x  3a  b, 0  x  2
3, x 1 3x  5, x2
 
1.30. Mở rộng tính liên tục (hoặc mở rộng tính liên tục trái, hoặc liên
tục phải) của các hàm sau đây tại x  a . Vẽ đồ thị các hàm số này
bằng Mathematica.
x 2  3 x  10 5 x 2
a) f  x   , a2 b) f  x   ,a 1
x2 x 1
10 x  1 sin x
c) f  x   ,a  0 d) f  x   ,a  0
x | x|
1
1/ x
e) f  x   1  2 x  x , a  0 f) h( x)  1 | x | , a0
x 1 5cos x 
g) f ( x)  , a 1 h) g ( x)  ,a
x x 4
4 x  2 2
1.31. Áp dụng định lý giá trị trung gian, hãy giải các bài toán sau
a) Chứng minh rằng phương trình x  2 cos x  0 có ít nhất một
nghiệm. Vẽ đồ thị minh họa.
b) Chứng minh rằng phương trình x3  15 x  1  0 có ba nghiệm
nằm trong khoảng (4, 4) . Vẽ đồ thị minh họa.
3
c) Chứng minh rằng phương trình x  1  x có một nghiệm nằm
trong khoảng (0,1) .
d) Chứng minh rằng phương trình ln x  e  x có một nghiệm nằm
trong khoảng (1, 2) .
e) Giả sử hàm f liên tục trên khoảng đóng [0,1] và 0  f ( x)  1,
x  [0,1] . Chứng minh rằng tồn tại một số c thuộc [0,1] thỏa
mãn f ( x)  c (c được gọi là điểm bất động của f ).
Trang 62

You might also like