Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Tiêu chí ROI ROA ROE

(Return on (Return on (Return on Equity)


Investment) Assets)
Công thức EBIT EAT + I (1−t) EAT
Tổng vốn bq Tổng tài sản bq VCSHbq
(*)
Ý nghĩa nội dung (bản ROI cho biết Tử: NOPAT ROE là suất sinh lời trên VCSH hay chính là
chất) 100 đồng ROA là suất một đồng vốn CSH tạo ra được bao nhiêu đồng
đầu tư vào sinh lời trên tài LN sau thuế
DN tạo ra sản của công ty Lưu ý: Có tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần
bao nhiêu sau thuế hay thường (Return on Common Equity-ROCE)
đồng lợi một đồng tài EAT −cổ tức ưu đãi
ROCE =
nhuận cho sản sinh ra bao Vốn cổ phần thường bình quân
nền kinh tế nhiêu đồng LN
hay một trước lãi vay và
đồng vốn sau thuế
không phân
biệt là nợ
vay hay vốn
CSH sinh ra
được bao
nhiêu đồng
lợi nhuận
trước thuế
và lãi vay.
Đặc điểm:  Có  Có chịu  Có chịu tác động của chính sách thuế
chịu tác động TNDN? CÓ
tác của
động chính  Có chịu tác động của cơ cấu vốn? Có
của sách thuế
chính TNDN?
sách Có
thuế
TND  Có chịu
N? tác động
Khôn của cơ
g cấu vốn?
(**)
 Có Không
chịu
tác
động
của cơ
cấu
vốn?

Khôn
g
Ý nghĩa ứng dụng  Cơ sở  Phản ánh  Phản ánh hiệu quả của vốn đầu tư của
(thực tiễn) đánh hiệu quả Chủ sở hữu.
giá sự hoạt  Là cơ sở để CSH ra quyết định có nên
đóng động đầu tư hay không?
góp đầu tư
của của công
DN ty.
trong  Là cơ sở
việc quan
sử trọng để
dụng những
vốn người
tạo ra cho vay
LN hoặc đi
cho vay đưa
nền ra các
KT quyết
(đo định
lường kinh tế.
hiệu  Là cơ sở
quả để chủ
và sở hữu
trình đánh giá
độ tác động
SDV của đòn
của bẩy tài
DN, chính và
không ra quyết
phân định huy
biệt động
vốn vốn.
đó (Ví dụ SGT
đến từ trang 249,
đâu?) tương ứng ví dụ
 Cơ sở số 2 bên dưới)
để
đánh
giá
khả
năng
trả lãi
vay
của
công
ty.
 Cơ sở
để
đánh
giá
tác
động
của
đòn
bẩy
tài
chính
và ra
quyết
định
huy
động
vốn.
(ví dụ SGT
trang 245,
tương ứng ví
dụ số 1 bên
dưới,)
Phân tích EBIT EAT + I (1−t)
DTT
x x Có 2 cách để phân tích:
DTT Cách 1: (giới thiệu, nhưng không sử dụng)
DTT DTT EBIT DTT TVbq
TVbq TVbq DTT
x TVbq
x VCSHbq
(phân tích/mô hình
Ví dụ: slide Ví dụ: slide 32- Dupont)
20-22 34 chương 6 tham khảo
chương 6 https://www.investopedia.com/terms/d/dupontanalysi
s.asp Trong đó:
EBIT
: operating efficiency hay net profit
DTT
margin
DTT
: asset turnover ratio
TVbq
TVbq
: financial Leverage
VCSHbq
Lưu ý: Phương trình Dupont mở rộng 5 nhân tố:
EAT EBT EBIT DTT TVbq
x x
EBT EBIT DTT
x TVbq
x VCSHbq
Trong đó:
EAT
: Tax burden
EBT
EBT
: Interest burden
EBIT
Cách 2: (trong đề cương môn học sử dụng) vận
dụng theo định đề M&M thứ hai trong môi
trường có thuế (Modigliani & Miller):
ROE = ROA + (ROA -Rd) * (D/E) (3)
Slide: 37-40
Chứng minh: công thức (3) của định đề này
xuất phát từ việc tính WACC trong môi trường
có thuế của DN theo M&M.
ROA = ROE * E/V + Rd * D/V (2)
Trong đó: Rd là chi phí sử dụng nợ bình quân
sau thuế, được tính theo công thức:
Rd = I*(1-t)/Dbq
D: là Nợ phải trả trong phần nguồn vốn của
B.CĐKT
::
(*) Lưu ý: Sự khác biệt trong việc sử dụng công thức ROA theo các cách tiếp cận khác nhau.
ROA có đến 3 cách xác định tử số:
. TH1: ROA = (EBIT/Tổng TS) (ví dụ: giáo trình của Fulbright)
. TH2: ROA = (EAT/Tổng TS) (ví dụ: giáo trình CFA, hay trên các trang web về chứng khoán https://www.cophieu68.vn/meaning.php...)
. TH3: ROA = (EAT + I)/ Tổng TS (1) (đây là cách mà chúng ta đang học và tiếp cận)
(**): Nếu (EAT + I)/Tổng TS thì ROA có chịu tác động của cơ cấu vốn hay không?
Ví dụ: mở slide: 28, 29
 Để không còn chịu tác động của cơ cấu vốn: nên loại lá chắn thuế ra khỏi tử số. Do đó công thức ROA theo đề cương đang học
sẽ là:
 [EAT + I(1-t)]/Tổng TS
Vì sao: trong công thức (2) có sự xuất hiện của lá chắn thuế (điều chỉnh trừ) nhưng lại không chịu tác động của lá chắn thuế từ lãi
vay, nhưng công thức (1) không có lại chịu sự tác động của lá chắn thuế từ lãi vay?
 TL: vì trong EAT có chứa sẵn lá chắn thuế từ lãi vay, nên trừ ra là để triệt tiêu.
Ví dụ số 1: ROI, DN A năm 2019 có thông tin như sau:
ROI = 20%; lãi suất vay (i) = 12%
 ROI – i = 8% > 0
Khi chênh lệch ROI và lãi suất vay là 8%, có nghĩa là trung bình cứ 100 đồng vốn vay sẽ tạo ra cho doanh nghiệp thêm 8 đồng lợi
nhuận trước thuế.
Ngược lại, nếu [ROI – i] <0, có nghĩa doanh nghiệp sử dụng nợ vay không hiệu quả, việc sử dụng nợ vay sẽ làm giảm lợi nhuận trước
thuế của DN, hay nói cách khác là lợi nhuận tạo ra trên đồng vốn vay không đủ khả năng trả chi phí lãi vay.
Ví dụ số 2: ROA
ROA = 16%; lãi suất vay (i) = 12%; thuế suất thuế TNDN (t) = 20%
 Chi phí sử dụng nợ vay sau thuế:
12% x (1-20%) = 9,6%
 ROA – I x (1-t) = 6,4%
Khi chênh lệch ROA và chi phí sử dụng nợ vay sau thuế là 6,4%, có nghĩa là trung bình cứ 100 đồng vốn vay sẽ tạo ra cho
chủ sở hữu thêm 6,4 đồng lợi nhuận sau thuế.
Ngược lại, nếu [ROA – I x (1-t)] < 0, có nghĩa doanh nghiệp sử dụng nợ vay không hiệu quả, việc sử dụng nợ vay sẽ làm giảm
lợi nhuận sau thuế của chủ sở hữu, hay nói cách khác là lợi nhuận tạo ra trên đồng vốn vay không đủ khả năng trả chi phí sử
dụng nợ vay.

You might also like