Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN


ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
MÔN: KINH TẾ VI MÔ

NỘI DUNG I: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ


1) Chi phí cơ hội
Là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một lựa chọn kinh tế (hoặc những hàng
hoá, dịch vụ cần thiết bị bỏ qua để thu được những hàng hoá và dịch vụ khác)
VD: Chi phí cơ hội của giữ tiền là lãi suất; người nông dân trồng hoa thay trồng cây ăn trái
Như vậy khi đưa ra bất cứ lựa chọn kinh tế nào chúng ta cũng phải cân nhắc và
so sánh các phương án với nhau dựa vào chi phí cơ hội của sự lựa chọn
2) Quy luật khan hiếm và hiệu quả kinh tế
Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ một thực tế đó là sự khan hiếm. (Sự khan
hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thoả mãn tất cả mọi
nhu cầu vô hạn và ngày càng gia tăng của con người.)
Chính phủ, DN, hộ gia đình đều có một số nguồn lực nhất định (đất đai, vốn, lao
động). Việc sử dụng nguồn lực đó làm sao phải đạt được hiệu quả cao nhất tránh sự
lãng phí và tổn thất
3) Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
Quy luật này cho thấy rằng để thu thêm được nhiều hơn một loại hàng hoá, xã
hội ngày càng phải hi sinh ngày càng nhiều hàng hoá khác. quy luật này giúp chúng ta
tính toán lựa chọn sản xuất cái gì, bao nhiêu là có lợi nhất.
4) Đường giới hạn khả năng sản xuất (phương pháp tiến hành lựa chọn kinh
tế)
Đường giới hạn khả năng sản xuất giúp cho chúng ta sử dụng để tìm kiếm sự
lựa chọn tối ưu dựa trên các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế
Dựa vào mô hình này giúp chúng ta sẽ minh hoạ được những tư tưởng kinh tế cơ bản
nhất VD: Nền kinh tế có khả năng SX được thể hiện trong bảng sau
Các khả năng Lương thực( tr.tấn) Quần áo( Tr.bộ)
A 0 150
B 10 140

1
C 20 120
D 30 90
E 40 50
F 50 0

Quần A
Sơ đồ: áo B
150 C
D
140 E
120
90
50 F
0 10 20 30 40 50 Lương thực
0

Như vậy đường giới hạn khả năng sản xuất mô tả tất cả các khả năng sản xuất tối
đa của nền kinh tế.
+ Tất cả những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất đều cho ta
hiệu quả vì sử dụng hết nguồn lực
+ Những điểm nằm bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất : sản xuất
không hiệu quả vì không sử dụng hết nguồn lực
+ Những điểm nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất: không thể đạt được
vì vượt quá khả năng
+ Điểm có hiệu quả nhất: (D) thoả mãn được nhu cầu của nền kinh tế
*Câu hỏi: 1. Tại sao phải lựa chọn kinh tế là cần thiết
2. Mục tiêu của lựa chọn kinh tế
NỘI DUNG II. LÝ THUYẾT CUNG - CẦU
I. CẦU HÀNG HOÁ
1. Các khái niệm
* Cầu: Là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có
khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định.
* Nhu cầu: là nguyện vọng và mong muốn vô hạn của con người
* Lượng cầu: là lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua tại 1 mức
giá nhất định(với các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến lượng mua cố định) trong
khoảng thời gian nhất định.
@. Chú ý: lượng cầu đối với một hàng hoá nào đó có thể lớn hơn lượng hàng hoá
thực tế bán ra
 Cầu là mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả. Biểu diễn mối quan hệ giữa
lượng cầu và giá cả trên đồ thị

P (giá)

D (Đường cầu)
P
1
P
2

0 Q Q
1 2
Q (lượng cầu)
D

@. Chú ý: Đồ thị này chỉ minh hoạ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả ,các
yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu coi như không đổi.
2. Quy luật cầu
Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá cả hàng hoá hoặc dịch vụ giảm xuống và ngược lại ( trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi)
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu hàng hoá
* Thu nhập: Đây là nhân tố quan trọng nhất quyết định mua gì và bao nhiêu đối
với người tiêu dùng. Vì thu nhập quyết định đến khả năng mua của người tiêu dùng.
Khi thu nhập người tiêu dùng thay đổi thì cầu đối với hàng hoá cũng thay đổi.
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng loại hàng hoá mà mức độ dao động cũng khác nhau.
- Đối với hàng hoá thông thường: Bao gồm hàng hoá thiết yếu và hàng hoá xa xỉ.
Khi thu nhập tăng lên thì cầu đối với hàng hoá và dịch vụ đó tăng lên và ngược lại
+ Hàng hoá thiết yếu: (lương thực, thực phẩm, áo quần...) khi thu nhập tăng lên
cầu hàng hoá tăng và ngược lại, nhưng tăng ở mức độ tương đối nhỏ hoặc xấp xỉ.
VD: khi TN tăng 10 lần thì chi tiêu tăng nhưng không thể nhiều đến như vậy
+ Hàng hoá xa xỉ: (bảo hiểm, du lịch, giáo dục tư nhân..) Thu nhập tăng thì cầu
tăng rất nhiều và ngược lại
- Đối với hàng hoá thứ cấp (cấp thấp):(sắn, khoai, ngô). Thu nhập tăng thì cầu
hàng hoá giảm xuống và ngược lại
* Thị hiếu: Có ảnh hưởng rất lớn đến cầu của tiêu dùng
Là sở thích hay sự ưu tiên của của tiêu dùng đối với hàng hoá hay dịch vụ, thị
hiếu thường rất khó quan sát. Thị hiếu phụ thuộc vào phong tục tập quán, tâm lý, giới
tính, tôn giáo, văn hoá- thị hiếu thay đổi theo thời gian và chịu sự ảnh hưởng của
quảng cáo. người tiêu dùng sẵn sàng bỏ tiền mua các hàng hoá có nhãn mác nổi tiếng.
@ Như vậy, Khi người tiêu dùng thay đổi ý thích, quyết định mua thì cầu đối với
hàng hoá hay dịch vụ cũng sẽ thay đổi.
* Giá cả hàng hoá liên quan: Cũng tác động đến quyết định mua của người tiêu dùng
Cầu đối với hàng hoá không chỉ phụ thuộc vào giá cả của bản thân hàng hoá đó.
mà nó còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá liên quan.
@. Khi giá của hàng hoá thay đổi thì cầu đối với hàng hoá kia cũng thay đổi.
Hàng hoá liên quan có 2 loại hàng hoá: hàng hoá thay thế và hàng hoá bổ sung
+ Hàng hoá thay thế: là hàng hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác, giống
hàng hoá đang xem xét, có cùng giá trị sử dụng hay thoả mãn cùng nhu cầu.
@. Khi giá hàng hoá này tăng thì cầu hàng hoá kia tăng và ngược lại.
VD: cá và thịt, trứng; chè và cà phê.
+ Hàng hoá phổ sung: Là hàng hoá được sử dụng đồng thời cùng với hàng hoá
khác @. Khi giá của 1 hàng hoá tăng lên thì cầu đối với hàng hoá kia giảm
xuống và ngược lại VD: Đường và cà phê; xăng dầu và xe máy
* Dân số (số lượng người tiêu dùng): Là một trong những nhân tố quan trọng
xác định lượng tiêu dùng tiềm năng thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu tiềm
năng càng lớn.
@. Khi thị trường có nhiều người tiêu dùng thì cầu sẽ lớn hơn và ngược
lại VD: So sánh thị trường Việt Nam và Trung Quốc
* Kỳ vọng: Sự mong đợi của người tiêu dùng
Nếu người tiêu dùng hi vọng rằng giá của hàng hoá và dịch vụ nào đó thay đổi
trong tương lai thì cầu hiện tại đối với hàng hoá thay đổi
Cầu đối với hàng hoá và dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các kỳ vọng của
người tiêu dùng: giá, thu nhập, thị hiếu
VD: vàng, điện thoại di động
4. Cách biểu diễn
* Biểu cầu: Là bảng phản ánh mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu.
VD: Biều cầu của người tiêu dùng A và B về hàng hoá X
Giá (tr.đồng) Lượng cầu (kg) Tổng cầu
A B
50 1 2 3
40 3 4 7
30 5 6 11
20 7 8 15
10 9 10 19

*Hàm cầu:
Hàm cầu là thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả
QD = f(P) hay : P = f(QD) QD: lượng cầu; P: Giá cả
Chú ý: hàm cầu là hàm nghịch biến
* Đường cầu:
Đường cầu là đường phản ánh mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu. Cho biết số
lượng hàng hoá và dịch vụ mà người tiêu dùng có nhu cầu và khả năng mua ở các giá
khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định.

P (gi á)

Đường cầu
P4 B

P3 C

P2 D

P1 E

0 Q Q Q3 Q4
1 2 QD(Lượng cầu)
* Cầu thị trường
Cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân theo chiều ngang tương ứng ở mức
giá thị trường

P P P

P P1 P1
1

Q Q Q Q Q
1 D 2 D Q +Q D
1 2

Cầu thị trường: QD = Q1 + Q2 = f1(P) + f2(P)


5. Sự vận động dọc và sự dịch chuyển đường cầu
a) Sự vận dọc đường cầu
động
Trong trường hợp giá cả hàng hoá thay đổi và các yếu tố khác không ảnh hưởng
đến cầu sẽ làm cho lượng cầu thay đổi và vận động dọc theo đường cầu
+ Khi giá cả trên thị trường tăng đường cầu vận động dọc lên phía trên
+ Khi giá cả trên thị trường giảm đường cầu vận động dọc xuống phía dưới.
b) Sự dịch chuyển đường cầu
Trong trường hợp giá cả hàng hoá không thay đổi nhưng các yếu tố khác ảnh
hưởng đến cầu thay đổi (VD: Thu nhập của người tiêu dùng, Giá cả hàng hóa liên
quan. Quy mô dân số,….) sẽ làm cho cầu thay đổi và dịch chuyển đường cầu
II. CUNG HÀNG HOÁ
1. Các khái niệm
* Cung: Là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có
khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định.
* Lượng cung: là lượng hàng hoá hay dịch vụ mà các hãng muốn bán tại mức giá
đã cho (với các yếu tố khác không đổi) trong khoảng thời gian nhất định.
 Cung là mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả. Biểu diễn mối quan hệ giữa
lượng cung và giá cả trên đồ thị

P (giá)
S (Đường cung)

P
1
P
2

0 Q Q
1 2
Q(lượng cung)

2. Quy luật cung


Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên
khi giá cả hàng hoá hoặc dịch vụ tăng lên và ngược lại (điều kiện các yếu tố khác không
đổi).
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung hàng hoá
* Công nghệ sản xuất: có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hoá được sản
xuất ra. Công nghệ tiên tiến làm cho năng suất tăng, do đó nhiều hàng hoá được sản
xuất ra (đường cung dịch chuyển sang phải hay xuống dưới)
* Giá các yếu tố đầu vào: Tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất của doanh
nghiệp do đó ảnh hưởng đến quyết định cung của doanh nghiệp. Nếu giá cả yếu tố đầu
vào giảm chi phí sản xuất giảm do đó doanh nghiệp sản xuất nhiều hàng hoá hơn làm
cho cung tăng và ngược lại.
* Chính sách thuế: là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước. Thuế có ảnh hưởng
đến đường cung của doanh nghiệp. Bởi vì thuế là chi phí của doanh nghiệp phải chịu.
Do đó các chính sách thuế sẽ có kích thích hoặc hạn chế việc tăng cung hoặc giảm
cung
* Số lượng người sản xuất: có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng hàng hoá sản xuất
ra trên thị trường. Càng nhiều người sản xuất thì lượng hàng hoá càng nhiều và ngược
lại.
* Kỳ vọng: Mọi mong đợi về sự thay đổi giá của hàng hoá, giá các yếu tố sản
xuất, chính sách thuế đều có ảnh hưởng đến đường cung của hàng hoá. Nếu các kỳ
vọng thuận lợi thì cung tăng và ngược lại
* Chính sách của chính phủ: Chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ...nếu có lợi
cho người sản xuất thì cung tăng và ngược lại
4. Cách biểu diễn :* Biểu cung: Là bảng phản ánh mối quan hệ giữa giá cả và
lượng cung
VD: Biều cung của người sản xuất A và B về hàng hoá X
Giá (tr.đồng) Lượng cung (kg) Tổng cung
A B
50 9 10 19
40 7 8 15
30 5 6 11
20 3 4 7
10 1 2 3

*Hàm cung:
Hàm cung là thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả
Qs = f(P) hay : P = f(Qs) Qs: lượng cung; P: Giá cả
Chú ý: hàm cung là hàm đồng biến
* Đường cung:
Đường P (giá) cung là đường phản ánh
mối quan hệ giữa giá cả Đường cung
và lượng cung. Cho biết
số lượng hàng hoá và P4 dịch vụ mà người bán
muốn bán và khả P3 năng bán ở mỗi mức giá khác nhau trong 1
P2
khoảng thời gian nhất định.
P
1

0 7
Q QQ Q4
1 2 3 Q (Lượng cung)
s
* Cung thị trường
Cung thị trường là tổng hợp theo chiều ngang cung của các doanh nghiệp tương
ứng với các mức giá của thị trường
Cung thị trường: Qs = Q1 + Q2 = f1(P) + f2(P)
P P P

P P
P 1 1
1

Q Q Q
1 s

Q2 Q +Q Qs
s 1 2

5. Sự vận động dọc và sự dịch chuyển đường cung


a) Sự vận động dọc đường cung
Trong trường hợp giá cả hàng hoá thay đổi và các yếu tố khác không ảnh hưởng
đến cung sẽ làm cho lượng cung thay đổi và vận động dọc theo đường cung
+ Khi giá cả trên thị trường tăng đường cung vận động dọc lên phía trên
+ Khi giá cả trên thị trường giảm đường cung vận động dọc xuống phía dưới.
b) Sự dịch chuyển đường cung
Trong trường hợp giá cả hàng hoá không thay đổi nhưng các yếu tố khác ảnh
hưởng đến cung thay đổi sẽ làm cho lượng cung thay đổi và dịch chuyển đường cung
+ Khi chi phí đầu vào tăng lợi nhuận thu được thấp lượng cung trên thị trường
giảm đường cung dịch chuyển sang trái
+ Khi chi phí đầu vào giảm lợi nhuận thu được cao lượng cung trên thị trường
tăng đường cung dịch chuyển sang phải

8
III. CÂN BẰNG CUNG - CẦU

9
1. Khái niệm
- Cân bằng cung cầu là tình huống trong đó không có sức ép làm cho giá và sản
lượng thay đổi
- Cân bằng cung cầu xuất hiện tại mức giá mà tại đó lượng cung và lượng cầu
bằng nhau
- Cân bằng cung cầu đối với một hàng hoá nào đó là trạng thái khi cung hàng
hoá đủ thoả mãn cầu hàng hoá đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Tại trang thái
cân bằng có giá cân bằng (P0 ) và sản lượng cân bằng (Qo)
2. Xác định điểm cân bằng
* Xác định điểm cân bằng bằng đồ thị P
Đường cung và đường cầu cắt nhau tại điểm E đó
chính là điểm cân bằng ứng với giá cân bằng (Po) và E
Po
lượng cân bằng (Q0). Đây chính là lượng hàng hoá mà
người tiêu dùng muốn mua và các hãng muốn bán.
Q0 Q
* Xác định điểm cân bằng bằng toán học
Gọi phương trình đường cung Qs = f(P) và phương trình đường cầu QD = f(P).
giải phương trình Qs = QD ta sẽ thu được giá và sản lượng cân bằng
3. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường
Khi giá trên thị trường khác với giá cân bằng thì sẽ xuất hiện trạng thái dư thừa
hoặc thiếu hụt hàng hoá P

P
1 E
P
o
P
2

Q
D1 Qs2 Q QD2 Q Q
0 s1

- Nếu giá thị trường lớn hơn giá cân bằng(P1> Po) xuất hiện trạng thái dư thừa
hàng hoá (thặng dư cung). Xuất hiện sức ép làm cho giá giảm xuống
- Nếu giá thị trường nhỏ hơn giá cân bằng(P2< Po) xuất hiện trạng thái thiếu hụt
hàng hoá ( thặng dư cầu). Xuất hiện sức ép làm cho giá tăng lên
Như vậy, khi giá tăng hoặc giảm so với giá cân bằng thì sẽ xuất hiện hiện tượng dư
thừa hoặc thiếu hụt hàng hoá trên thị trường. Để khắc phục tình trạng này người bán,
người mua phải thay đổi hành vi hoặc cần có sự can thiệp của chính phủ. Tuy nhiên, cả
2 trường hợp thị trường sẽ thay đổi và có xu hướng quay trở lại trạng thái cân bằng
4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng
Cân bằng cung cầu không phaỉ là trạng thái vĩnh cữu mà nó sẽ thay đổi khi các
yếu tố của cung và cầu thay đổi. Sự thay đổi này sẽ làm dịch chuyển đường cung và
đường cầu, từ đó thiết lập trạng thái cân bằng mới
P

P
1
P E AD
o 1
AD 0

Q0 Q
1
Q

* Các nhân tố ảnh hưởng sự thay đổi của đường cung và đường cầu hình thành
điểm cân bằng mới
- Giá cả hàng hoá thay thế hoặc bổ sung thay đổi
- Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
- Thị hiếu hay là sự ưu tiên của người tiêu dùng thay đổi
- Quy mô dân số
- Kỳ vọng của dân chúng
- Số lượng các nhà sản xuất
- Công nghệ sản xuất thay đổi
- Chi phí các yếu tố sản xuất thay đổi
- Chính sách của chính phủ thay đổi
5. Tác động của sự can thiệp của chính phủ
5.1. Kiểm soát giá
* Giá trần: Giá trần là mức giá cao nhất đối với một loại hàng hoá nào đó do
chính phủ ấn định. Giá trần thấp hơn gía cân bằng dấn đến hiện tượng thiếu hụt hàng
hoá. để giữ giá trần ổn định chính phủ can thiệp vào cung
* Giá sàn: Giá sàn là mức giá thấp nhất đối với một loại hàng hoá nào đó do
chính phủ ấn định. Giá sàn cao hơn gía cân bằng dẫn đến hiện tượng dư thừa hàng hoá.
để giữ giá sàn ổn định chính phủ can thiệp vào cầu
Như vậy, việc can thiệp của chính phủ vào giá cả sẽ làm giảm đi tính hiệu quả
của thị trường. Hiệu quả của thị trường thể hiện bằng lợi ích ròng của xã hội (NSB)
NSB = thặng dư sản xuất (PS) + thặng dư tiêu dùng (CS)

+ Nếu giá do cung cầu xác định P


A
CS = diện tích AEPo
CSE
PS = diện tích PoEB Po
PS
NSB = CS + PS = diện tích AEB B
Q Q
+ ảnh hưởng của giá trần 0
P
CS = diện tích AFHP1 A
F
PS = diện tích P1HB E
P
o
NSB = CS + PS = diện tích AFHB CS
P H
1 PS
Phần mất không = diện tích HFE B
Q Q Q Q
1 0 2
+ ảnh hưởng của giá sàn
P
CS = diện tích AFP2 A
F
PS = diện tích P2FHB P2 CS
E
P
NSB = CS + PS = diện tích AFHB o
PS
H
Phần mất không = diện tích HFE
B
Q Q Q Q
1 0 2
5.2. Ảnh hưởng của thuế
Khi thuế đánh vào hàng hoá làm dịch chuyển đường cung lên trên dẫn tới giá cân
bằng cao hơn và sản lượng cân bằng thấp hơn. tuy nhiên sự thay đổi giá là vấn đề đặc
biệt quan trọng vì nó phản ánh ảnh hưởng của thuế.
Sau khi đánh thuế một lượng là (t)đối với 1 đơn vị hàng hoá bán ra giá thị
trường tăng từ Po đến Pt . sự chênh lệch giá (Pt - Po) người tiêu dùng phải chịu, còn nhà
sản xuất phải chịu 1 phần bằng [t - (Pt - Po)]
NỘI DUNG III. CO DÃN CỦA CẦU
1. khái niệm:
Sự co dãn của cầu là sự thay đổi phần trăm của lượng cầu chia cho sự thay đổi
phần trăm của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu (giá cả hàng hoá đó, thu nhập, giá
cả hàng hoá liên quan) với điều kiện các nhân tố khác không đổi.
2. Độ co dãn của cầu theo giá cả hàng hoá đó
2.1. Khái niệm:
Là chỉ tiêu phản ánh thay đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hoá đó thay đổi. Cho
biết khi giá cả hàng hoá thay đổi 1% sẽ làm cho lượng cầu thay đổi bao nhiêu %
2.2. Công thức tính
* Co dãn đoạn: Nếu sự thay đổi của giá là lớn, người ta sẽ tính hệ số co dãn đoạn

Ep = % Q
% P E =
Q  P
p P Q

Ep: Hệ số dãn của cầu theo giá Q1, Q0: lượng cầu kỳ so sánh, kì gốc
% P: mức thay đổi % của giá cả P1, P0 : giá kỳ so sánh, kì gốc
% Q: mức thay đổi % của lượng P = P1 + Po / 2; Q = Q1 + Q0/2
cầu
Ví dụ: hàng hoá A
Giá (P) Lượng cầu( Q)
79.000 đồng 10.050 SP
81.000 đồng 9950 SP

EP = (-0,05) * 8 = - 0,4
Có nghĩa là khi giá sản phẩm tăng lên 10 % sẽ làm cho lượng cầu sản phẩm giảm 4%
* Co dãn điểm: Nếu sự thay đổi của giá là
rất nhỏ, người ta sẽ tính hệ co dãn P
Ep = dQ P E = (Q),  điểm
dP Q p Q
(P,Q là 2 trị số đã xác định) P

VD: Sản phẩm A có hàm cung Qs = P + 4; QD = 10 - P


EP = - 3/7 = - 0,4286. có nghĩa là tai mức giá cân bằng nếu giá thay đổi 10%
lượng cầu thay đổi gần 4,3% (theo luật cầu)
2.3. Phân loại co dãn của cầu theo giá
+ E = 0 cầu hoàn toàn không co dãn
+ E = 1 cầu co dãn đơn vị
+ E =  cầu co dãn hoàn toàn
+ E < 1 cầu ít co giản
+ E > 1 cầu tương đối co dãn
2.4. các nhân tố ảnh hưởng đến sự co giãn của cầu theo giá
- Sự sẵn có của hàng hoá thay thế: cầu đối với hàng hoá sẽ co dãn hơn nếu hàng
hoá đó có nhiều hàng hoá thay thế
- Bản chất của nhu cầu mà hàng hoá thoả mãn: hàng hoá xa xỉ có độ co dãn cao,
hàng hoá thiết yếu có độ co dãn thấp (ít co dãn)
- Thời gian: Trong dài hạn cầu co dãn nhiều hơn trong ngắn hạn ( dài hạn là thời
kỳ đủ để thực hiện các sự điều chỉnh)
- Tỉ lệ thu nhập dành cho hàng hoá: nếu tỷ lệ nhỏ thì độ co dãn thấp và ngược lại
2.5. Mối quan hệ giữa hệ số co dãn, sự thay đổi giá và tổng doanh thu (TR)
Co dãn P tăng P giảm
E > 1 TR giảm TR tăng
E < 1 TR tăng TR giảm
E = 1 TR không đổi TR không đổi

*Chú ý: hệ số co dãn của cầu theo giá mang giá trị âm


3. Độ co dãn của cầu theo thu nhập
3.1.Khái niệm:
Là chỉ tiêu phản ánh thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi. Cho biết khi
thu nhập thay đổi 1% sẽ làm cho lượng cầu thay đổi bao nhiêu %
3.2. Công thức:
* co dãn đoạn % Q E =
Q  I
E: EI = % I I I Q
I
Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập Q1, Q0: lượng cầu kỳ so sánh, kì gốc
% I: mức thay đổi % của thu nhập I1, I0 : Thu nhập kỳ so sánh, kì gốc
% Q: mức thay đổi % của lượng cầu I = I1 + I0 / 2 ; Q = Q1 + Q0/2
Ví dụ: hàng hoá B

Thu nhập(I) Lượng cầu(Q)


330.000 đồng 20.000 SP
340.000 đồng 22.000SP

EI = (0,2) * 16 = 3,2
có nghĩa là khi thu nhập tăng lên 10% sẽ làm cho lượng cầu sản phẩm tăng 32%
* Co dãn điểm
EI =
dQ I
Q
dI
3.3. phân loại
+ 0 < EI < 1 là hàng hoá thiết yếu
+ EI > 1 là hàng hoá xa xỉ
+ EI < 0 là hàng hoá thứ cấp
* chú ý: Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập có thể có giá trị dương và giá trị
âm
4. Độ co dãn của cầu theo giá cả hàng hoá liên quan (co dãn chéo)
4.1. Khái niệm:
Là chỉ tiêu phản ánh thay đổi của lượng cầu 1 mặt hàng hoá khi giá cả hàng hoá
liên quan thay đổi. Cho biết khi giá cả hàng hoá liên quan thay đổi thay đổi 1% sẽ làm
cho lượng cầu hàng hoá còn lại thay đổi bao nhiêu %
4.2. Công thức
* Co dãn % Q P
EXY = X
E = Q  Y
đoạn
% P XY X QX
EXY: Hệ số co dãn của cầu hàng hoá YX theo giá hàng hoá YP Q1X, Q0X: lượng cầu hh X
Y
% PY: kỳ so sánh, kì gốc
% QX: mức thay đổi % của giá hàng hoá Y
P1Y, P0Y : giá hàng hoá
mức thay đổi % của lượng cầu hàng hoá X
Y kỳ so sánh, kì gốc
XY: là 2 hàng hoá liên quan
PY = P1Y + P0Y / 2; QX = Q1X + Q0X / 2

PY (đ/kg) QX ( tấn/ngày)
35.000 đồng 20.000 SP
36.000 đồng 22.000SP
EXY = 2 * 1,69 = 3,38
Có nghĩa là khi giá sản phẩm X tăng lên 1% sẽ làm cho lượng cầu sản phẩm Y tăng 3,38%

EI = dQX  P Y
* Co dãn
điểm: dP QX
Y

4.3. Phân loại


EXY > 0: là 2 hàng hoá thay thế
EXY < 0: là 2 hàng hoá bổ sung
EXY = 0: là 2 hàng hoá độc lập
* chú ý: Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập có thể có giá trị dương và giá trị
âm

NỘI DUNG IV. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG


I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH
1. Các khái niệm
* Lợi ích (U): là sự thoả mãn hoặc hài lòng có được khi tiêu dùng hàng hoá hoặc
dịch vụ trên thị trường.
* Tổng lợi ích (TU): Là toàn bộ sự thoả mãn hoặc hài lòng khi tiêu dùng hàng
hoá hoặc dịch vụ.
* Lợi ích cận biên (MU): Là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng
hoá hoặc dịch vụ nào đó với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng hàng hoá khác (hay
mức độ thoả mãn hoặc hài lòng do tiêu dùng hàng hoá cuối cùng mang lại)

TU dTU
MU = =
Q dQ
TU: TU - TU mức thay đổi của tổng lợi ích người tiêu dùng
1 o
Q: Q - Q mức thay đổi của số lượng người tiêu dùng
1 O

Ví dụ: Tổng lợi ích, lợi ích cận biên khi tiêu dùng hàng hoá (nước cam của người
tiêu dùng A)

Lượng tiêu Tổng lợi Lợi ích cận


dùng (Q) ích (TU) biên (MU)
0 0 -
1 4 4
2 7 3 MU> 0 tăng tiêu dùng Q thì TU tăng
3 9 2
4 10 1
5 10 0 MU = 0 tiêu dùng tới hạn Q* TUMax
6 9 -1 MU < 0 tăng tiêu dùng Q thì TU giảm

* Quy luật lợi ích cận biên: Lợi ích cận biên của một hàng hoá hoặc dịch vụ có
xu hướng giảm xuống ở một thời điểm nào đó khi lượng hàng hoá hoặc dịch vụ đó
được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời gian nhất định. ( yếu tố thời gian có ý nghĩa rất
quan
trọng MU đối với quy luật này. quy luật này chỉ
TU
thích hợp trong thời gian ngắn)
* chú ý: các khái niệm trên chỉ mang
tính trừu
tượng
Đồ thị:

1 2 3 4 5 cam (Q) 1 2 345 6


6 Số cốc nước
Số cốc nước c am (Q) 15
Tổng lợi ích và lợi ích cận biên
2. lợi ích cận biên và đường cầu
- Vận dụng khái niệm lợi ích, lợi ích cận biên và quy luật lợi ích cận biên giảm
dần để giải thích vì sao đường cầu lại dốc xuống dưới về bên phảI
- Nhìn vào các đồ thị trên chúng ta thấy lợi ích cận biên và giá có quan hệ qua lại
với nhau theo tính quy luật sau
+ Lợi ích cận biên của hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng càng lớn thì người tiêu dùng
sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn
+ Lợi ích cận biên của hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng giảm thì sự chi trả của người
tiêu dùng cũng giảm
Như vậy có thể dùng giá để đo lợi ích cận biên của việc tiêu dùng 1 loại hàng hoá
hoặc dịch vụ nào đó
Nếu so sánh, ta thấy có sự tương tự về dạng đường cầu và dạng đường lợi ích cận
biên. nói một cách khác đằng sau đường cầu chứa đựng lợi ích cận biên giảm dần của
người tiêu dùng và do chính quy luật lợi ích cận biên giảm dần đường cầu nghiêng
xuống dưới về bên phải.
Về mặt hình học, lợi ích cận biên của hàng hoá là độ dốc của tổng lợi ích, như
vậy lợi ích cận biên của hàng hoá có thể là số dương, bằng 0, số âm. khi lợi ích cận
biên của hàng hoá đo bằng giá, thì đường cầu giống như phần dương của đường lợi
ích cận biên một đường thẳng có độ dốc âm.
Đường cầu và lợi ích
TU MU cận biên

TU MU

Q x Q

16
3. Thặng dư tiêu dùng (CS)
Thặng dư tiêu dùng là sự chênh lệch giữa lợi ích cận biên (MU) của người tiêu
dùng trên 1 đơn vị hàng hoá hay dịch vụ nào đó với chi phí cận biên (MC)để thu được
lợi ích đó. Tức là sự khác nhau giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho 1 hàng
hoá và giá mà thực tế đã trả khi mua hàng hoá đó (Ptt)

P
MU

7000
6000 AD =MU
5000
4000
3000
2000
P =1000
1 2 3 4 5 6 Số lượng cốc nước
Đường cầu và thặng dư tiêu dùng

II. LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ TIÊU DÙNG TỐI ƯU


1. Cân bằng của người tiêu dùng
Người tiêu dùng cho 1 hàng hoá cụ thể nào đó. Người ta luôn so sánh lợi ích
nhận được và giá của hàng hoá đó
+ Nếu MUX > PX người tiêu dùng sẽ tăng thêm lợi ích bằng cách tăng thêm tiêu
dùng hàng hoá X.
+ Nếu MUX < PX người tiêu dùng sẽ tăng thêm lợi ích bằng cách giảm bớt tiêu
dùng hàng hoá X.
+ Nếu MUX = PX người tiêu dùng sẽ tiêudùng hàng hoá X. mức này gọi là điểm
cân bằng của người tiêu dùng
Như vậy, người tiêu dùng sẽ thu được lợi ích tối đa khi MU X = PX. đây cũng là
điều kiện cân bằng của người tiêu dùng.
Chú ý: khi người tiêu sử dụng nhiều hàng hoá, điều kiện cân bằng của người tiêu
dùng là tỉ số giữa lợi ích cận biên và giá của hàng hoá là bằng nhau (hay lợi ích cận
biên tính trên 1 đồng của hàng hoá này bằng lợi ích cận biên tính trên 1 đồng của hàng
hoá khác)
MU MU MU MU
Tổng quát cho trường hợp này: X = Y
= Z
= n
P P P P
X Y Z n

2. Tối đa hoá lợi ích


Mục đích của người tiêu dùng là đạt được sự thoả mãn tối đa với thu nhập hạn
chế. Vì vậy cần phải quyết định như thế nào để đạt được sự thoả mãn tối đa.
Rõ ràng sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buột bởi nhân tố chủ
quan là sở thích và nhân tố khách quan là thu nhập (ngân sách) và giá sản phẩm. Như
vậy người tiêu dùng phải so sánh lợi ích thấy trước của mỗi sự tiêu dùng với chi phí của
nó và việc lựa chọn sản phẩm phải phù hợp nhất với lượng thu nhập có thể có.
Nguyên tắc của việc lựa chọn tiêu dùng hàng hoá để tối đa hoá lợi ích thoả mãn
điều kiện cân bằng:
* Lợi ích cận biên tính trên 1 đồng
MU MU MU MU
hàng hoá này bằng lợi X = Y
= Z
= n ích cận biên tính
P P P P
n
trên 1 đồng hàng hoá X Y khác
Z

* Tổng số tiền mua băng ngân sách: X.PX + Y.PY + Z.PZ + =I


* TUMax = TUX +TUY + TUZ +
Trong đó: MUX, MUY, MUZ :
Lợi ích cận biên hàng hoá X, Y, Z .
PX PY PZ.. :
Giá cả hàng hoá X, Y, Z .
I:
Thu nhập ( ngân sách)
VD: một người tiêu dùng có thu nhập 15.000 đồng để mua 2 hàng hoá X và Y. PX
= 5000/sản phẩm, PY = 2500/sản phẩm, lợi ích tiêu dùng ứng với các hàng hoá
như sau:
Hàng hoá X Hàng hoá Y
QX TUX MUX MUX/PX QY TUY MUY MUY/PY
0 0 - - 0 0 - -
1 25 25 0,005 1 10 10 0,004
2 43 18 0,0036 2 19 9 0,0036
3 53 10 0,002 3 26 7 0,0028
4 61 8 0,0016 4 31 5 0,002
5 66 5 0,001 5 34 3 0,0012

Xác định lượng hàng hoá X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hoá lợi ích?
+ có 2 trường hợp MUX/PX = MUY/PY
2 hàng hoá X và 2 hàng hoá Y ; I = 2*5000 + 2*2500 = 15000 (1)
3 hàng hoá X và 4 hàng hoá Y; I = 3*5000 + 4*2500 = 25000 (2)
Từ (1) và (2) cho ta thấy rằng số lượng hàng hoá người tiêu dùng mua để tối đa
hoá lợi ích là: 2 hàng hoá X và 2 hàng hoá Y với thoả mãn điều kiện trên
+ Tổng lợi ích người tiêu dùng đạt được: TUMax = 43 + 19 =62 (đơn vị lợi ích)
3. Cân bằng tiêu dùng bằng đường bàng quan và đường ngân sách
3.1. Đường ngân sách ( đường giới hạn khả năng tiêu dùng)
Sự lựa chọn và mua hàng hoá của người tiêu dùng được căn cứ vào đường ngân sách.
+ Vì đường ngân sách cho biết sản lượng hàng hoá tối đa người tiêu dung có khả
năng mua phụ thuộc vào giá cả hàng hoá và thu nhập của người tiêu dùng
+ Đường ngân sách biểu thị tất cả các kết hợp hàng hoá mà người tiêu dùng có
thể mua được bằng cả thu nhập của mình.
* Phương trình đường ngân sách: I = X.PX + Y.PY  Y = I/ PY - PX/ PY *X
* Độ dốc của đường ngân sách = - PX/ PY
Trong đó: I: Thu nhập của người tiêu dùng
PX: Giá hàng hoá X
PY: Giá hàng hoá Y
X: Số lượng hàng hoá X
Y: Số lượng hàng hoá Y
* Đồ thị:

Y
A
Đường ngân sách B
C
Y2 D
Y
1

0 X X X
1 2

+ Điểm A sản lượng hàng hoá Y tối đa người tiêu dùng có thể mua được
+ Điểm D sản lượng hàng hoá X tối đa người tiêu dùng có thể mua được
+ Những điểm nằm trên đường ngân sách sản lượng hàng hoá mà người tiêu
dùng có thể mua được
+ Những điểm nằm ngoài đường ngân sách sản lượng hàng hoá mà người tiêu
dùng không thể mua được
+ Những điểm nằm trong đường ngân sách sản lượng hàng hoá mà người tiêu
dùng không sử dụng hết thu nhập
3.2. Đường bàng quan (đường đẳng ích)
- Đường bàng quan là tập hợp các kết hợp hàng hoá mang lại cùng một lợi ích
- Đặc điểm: đường cong lõm; đường bàng quan xa trục toạ độ lợi ích càng lớn;
các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau
Y

0 X

Hình dạng đường bàng quan thể hiện giả thuyết


cơ bản của lý thuyết lợi ích về tỉ lệ thay thế cận biên giảm dần.
+ Tỷ lệ thay thế cân biên ( MRSX/Y) là tỷ số giữa đươn vị hàng hoá Y cần mua
thêm khi giảm đi một đơn vị hàng hoá X để vẫn đạt được lợi ích đã cho.
Công thức:
MRSX/Y = MUX/MUY
Y
=- (= độ dốc của
X
đường bàng quan)

3.3. Kết hợp đường bàng quan và đường ngân sách


chúng ta đưa đường bàng quan và đường ngân sách lại với nhau đường ngân
sách sẽ tiếp tuyến với đường bàng quan nào đó tại điểm E. điểm E là điểm cân bằng.
Tại điểm cân bằng độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường bàng
quan. Vậy điều kiện tói ưu của người tiêu dùng là:
PX/ PY = MUX/MUY hay MUX / PX = MUY/ PY
Kết luận này hoàn toàn giống với kết luận thu được ở mục trên

YE . E

0
X X
E

NỘI DUNG V: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP


I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
1. Các khái niệm
* Sản xuất: sản xuất là qúa trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào (yếu tố
sản xuất) thành sản phẩm hàng hoá và dịch vụ (đầu ra) với 1 trình độ công nghệ
nhất định.
* Công nghệ: là cách thức hoặc là phương pháp (kỹ thuật) kết hợp các
đầu vào để tạo ra các sản phẩm đầu ra
* Hãng ( doanh nghiệp): là một tổ chức kinh tế thuê mua các yếu tố sản
xuất (đầu vào) để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ (đầu ra) để bán nhằm mục tiêu
lợi nhuận.
* Ngắn hạn và dài hạn:
- Ngắn hạn: là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định
- Dài hạn: là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các
yếu tố đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất
2. Hàm sản xuất
Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu hiện lượng hàng hoá tối đa mà
hãng có thể sản xuất được từ tập hợp các yếu tố đầu vào
Công thức: Q = f ( X1, X2, X3… Xn )
3. sản xuất với một đầu vào biến đổi
* Năng suất lao động bình quân: là số đầu ra tính trên một đơn vị đầu
vào Công thức: APL = Q/L
Trong đó: Q: Tổng sản lượng; L: Tổng số lao động
* Năng suất lao động cận biên: là số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử
dụng thêm 1 đơn vị lao động
MPL = Q / L = Q1 – Q0 / L1 – L0
L K Q APL MPL
0 1 0 - -
1 1 15 15 15
2 1 34 17 19
3 1 44 14,33 10
4 1 48 12 4
5 1 50 10 2
6 1 51 8,5 1
7 1 47 6,71 -4

* Quy luật năng suất lao động cận biên


Năng suất lao động cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử
dung thêm nhiều đầu vào trong quá trình sản xuất
* Mối quan hệ giữa năng suất lao đông bình quân và năng suất lao
động cận biên
APL↑ MPL > APL
APL↓ MPL < APL
APL max MPL = APL
II. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ
1. Chi phí tài nguyên, chi phi kinh tế, chi phí tính toán
* Chi phí tài nguyên: có nghĩa là bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh đều
phải sử dụng đến tài nguyên thiên nhiên (trên cơ sở đó người ta tính ra chi phí bằng
tiền)
* Chi phí kinh tế: là giá trị toàn bộ các nguồn tài nguyên sử dụng để sản
xuất ra hàng hoá hay dịch vụ ( bao gồm chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào)
* Chi phí tính toán: là những khoản chi phí mà doanh nghiệp thực sự bỏ
ra
Khác nhau chi phí tính toán và chi phí kinh tế: chi phí kế toán không tính đến
chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào.
Chi phi kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
* Ý nghĩa: nghiên cứu chi phí kinh tế giúp cho nhà kinh kinh doanh có cơ
sở để lựa chọn phương án kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao
2. Chi phí ngắn hạn
a) Tổng chi phí (TC): Là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp
thực sự chi ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổng chi phí bao gồm: chi phí cố định và chi phí biến đổi
* Chi phí cố định (FC): Là những khoản chi phí không thay đổi khi sản
lượng thay đổi (là những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải thanh toán dù có
sản xuất hay không sản xuất)
* Chi phí biến đổi (VC): Là những khoản chi phí thay đổi khi sản lượng thay
đổi
Như vậy: TC = VC + FC
Trong ngắn hạn tốc độ thay đổi tổng chi phí phụ thuộc vào tốc độ thay đổi
chi phí biến đổi
b) Chi phí bình quân và chi phí cận biên
* Chi phí bình quân (AC): Chi phí sản xuất tính trên 1 đơn vị sản phẩm
Công thức: AC = TC/Q; AFC = FC/Q; AVC = VC/Q; AC = AFC +
AVC * Chi phí cận biên (MC): Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 đơn vị
sản phẩm
Công thức: + MC = ∆TC/∆Q = TC1 – TC0 / Q1 – Q0
+ MC = TC’Q
* Mối quan hệ giữa AC và MC; MC và AVC
AC↑ MC > AC
AVC ↑ MC > AVC
AC↓ MC< AC
AVC ↓ MC< AVC
ACmin MC = AC
AVCmin MC = AVC
III. LỢI NHUẬN
1. Khái niệm và công thức
tính

* Khái niệm: Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
Đối với doanh nghiệp lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất là điều kiện để
doanh nghiệp tồn tại và phát triển
* Công thức:  = TR – TC;  = (P- AC)*Q; TR = P*Q
Chú ý: lợi nhuận và thặng dư sản xuất là 2 khái niệm khác nhau
Thặng dư sản xuất = doanh thu – chi phí biến đổi. vì vậy lợi nhuận =
thặng dư sản xuất – chi phí cố định
2. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán
- Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – Chi phí kinh tế Lợi nhuận kinh tế < Lợi
nhuận kế toán
- Lợi nhuận tính toán = Doanh thu – Chi phí kế
toán
3. Ý nghĩa và các nhân tố tác động đến lợi nhuận
* Ý nghĩa: Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ hiệu
quả và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh và nó phản ánh cả về mặt chất
và mặt lượng
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
- Quy mô sản xuất hàng hoá và dịch vụ
- Giá cả và chất lượng của các yếu tố đầu vào và phương pháp kết hợp các
đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Giá bán hàng hoá và dịch vụ cùng toàn bộ hoạt động nhằm thúc đẩy
nhanh quá trình tiêu thụ và thu hồi vốn. đặc biệt là hoạt động Marketing và công
tác tài chính.
4. Tối đa hoá lợi nhuận
Để xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận ta cần so sánh giữa doanh
thu cân biên (MR) và chi phí cận biên (MC)
* Doanh thu cận biên (MR): là doanh thu tăng thêm khi tiêu thu thêm
một đơn vị là sản phẩm
MR = ∆TR/∆Q = TR1 – TR0 / Q1 – Q0 ; MR = TR’Q
* Mối quan hệ giữa MC và MR
+ Nếu MR > MC khi doanh nghiệp tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuận
+ Nếu MR < MC khi doanh nghiệp giảm Q sẽ làm tăng lợi nhuận
+ MR = MC là mức sản lượng tối ưu để doanh nghiệp tối đa hoá lợi
nhuận
*Vậy để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng
khi: MR = MC
* Để tối đa hoá doanh thu MR = 0
5. Điểm hoà vốn và điểm ngừng sản xuất
* Điểm hoà vốn
+ TR = TC
+ P = AC
* Điểm ngưng sản xuất
+ Lỗ:  < 0; TR < TC; P < AC ; + Ngừng sản xuất: P <= VAC
6. Thuế (t)
+ Nếu đánh thuế vào chi phí biến đổi (t/đơn vị sản phẩm)
TCt = TC + tQ; MCt = MC + t
+ Nếu đánh thuế vào chi phí cố định (T): TCt = TC + T
+ Nếu thuế đánh vào lợi nhuận t = (1-t)* 
Q P TC TR AC AFC AVC MC MR  đv
0 40 50
1 40 100
2 40 128
3 40 148
4 40 162
5 40 180
6 40 200
7 40 222

You might also like